Phòng chống ung thư bằng chế độ dinh dưỡng hơp lý môn Công nghệ sinh dược | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phòng chống ung thư bằng chế độ dinh dưỡng hơp lý môn Công nghệ sinh dược | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

23 12 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 48541417
Phòng chốống ung thư bằằng chếố độ dinh dưỡng hơp lý
Chế đ ăn ung là mt trong nhng nguyên nhân trc tiếp dn đến gia tăng nguy cơ
ung thư. Do đó, chn la thc phm nào, ăn bao nhiêu, cũng như cách chế biến như
thế nào là nhng điu cơ bn cn phi lưu ý hng ngày đ phòng bnh, nht là vi tình
trng thc phm bn vn còn tn đng nước ta.
Dưới đây là 6 nguyên tc cơ bn trong dinh dưỡng phòng ung thư được cp nht t các
báo cáo khoa hc và các vin nghiên cu ung thư hàng đu thế gii.
Chế đ ăn ung lành mnh giúp duy trì cân nng lý tưởng
Duy trì cân nng lý tưởng rt quan trng, bi vì béo phì là nguyên nhân th hai có nguy
cơ cao gây ung thư sau hút thuc lá. Vic tha cân làm tăng nguy cơ ca 13 loi ung
thư, do đó mt chế đ ăn ung lành mnh có th gián tiếp giúp làm gim nguy cơ mc
các bnh ung thư bng cách kim soát trng lượng và phòng nga bnh béo phì.
Bng chng ngày càng tăng cho thy mt chế đ ăn ung lành mnh bao gm:
lOMoARcPSD| 48541417
1/2 khu phn là rau, hoa qu
¼ khu phn là ngũ cc nguyên cám
¼ khu phn còn li là đm “tt”
Đm tt tc các loi tht, hi sn ngoi tr các loi tht chế biến sn (xúc xích, tht xông
khói, tht mui…), hn chế tht đ (tht gia súc như heo, bò, dê…)
Trái cây và rau c có kh năng làm gim nguy cơ ung thư
Các nghiên cu cho thy ăn trái cây và rau ci có th làm gim nguy cơ ung thư
ming, c hng, thanh qun và phi.
Trái cây và rau qu có nhiu loi cht khác nhau có kh năng làm gim kh năng phát
trin ca ung thư. Các cht dinh dưỡng này bao gm:
Các nhóm cht có hot tính kháng ung thư carotenoid, folate, vitamin C, vitamin E,
selen, flavonoid và các cht phytochemical khác (các cht tìm thy trong cây).
Cht xơ. Vic ăn các thc phm giàu cht xơ làm gim nguy cơ ung thư rut là điu đã
được khoa hc chng minh rõ ràng. Các nghiên cu cho thy ăn 10g cht xơ mi ngày
có th làm gim nguy cơ ung thư rut khong 10%.
Cht chng tăng sinh mch máu mi. Đây là tác đng kép, vì c tế bào ung thư ln mô
m đu cn sinh mch máu mi đến nuôi chúng, do đó vic chng tăng sinh mch máu
mi va trc tiếp làm gim nguy cơ ung thư, va gián tiếp gim nguy cơ ung thư thông
qua vic làm gim s phát trin ca mô m, tránh béo phì.
Ăn nhiu tht chế biến và tht đ có th làm tăng nguy cơ ung thư rut
Ăn nhiu tht đã chế biến sn và tht đ có th làm tăng nguy cơ ung thư rut. Tht đ
bao gm các loi tht gia súc như bò, heo, dê. Tht chế biến bao gm giăm bông, tht
xông khói, xúc xích, tht mui và các sn phm tương t.
Cơ quan Nghiên cu Quc tế v Ung thư phân loi tht chế biến là tác nhân gây ung
thư, và tht đ là nguyên nhân có th gây ra ung thư. Các nhà khoa hc ước tính
lOMoARcPSD| 48541417
khong mt phn tư các trường hp ung thư rut nam gii, và khong 1/6 ph n,
có liên quan đến ăn tht đ hoc tht chế biến.
Ăn quá mn có th làm tăng nguy cơ ung thư d dày
Mui là mt gia v không th thiếu đi vi con người. Nhưng cũng như tt c các cht
khác, ăn quá nhiu mui đến mt ngưỡng nht đnh cũng gây tình trng bnh lý và
tăng nguy cơ các bnh nguy him, trong đó có ung thư. Bên cnh vic ăn mn nói
chung, mt s bng chng còn cho thy ăn thc phm đã đưc bo qun bng mui,
đc bit là rau c ngâm mui, có th làm tăng nguy cơ ung thư d dày.
T chc Y tế thế gii (WHO) đã khuyến cáo mi ngày ch nên np ti đa 6 gam mui
(khong 2.4 gam natri), tương đương lượng mui trong 1 mung café (teaspoon) mi
ngày.
Gim chiên, xào, nướng, áp cho
Nhng món ăn được chế biến bng các phương pháp sc nhit như chiên, xào, nướng,
áp cho, t lâu đã được chng minh là tăng kh năng b ung thư cho người tiêu th. Có
rt nhiu cht làm tăng nguy cơ ung thư được sinh ra do thc phm b sc nhit, nht là
các nhóm aldehyde sinh ra t s phân hy cht béo (du m), và các nhóm N-nitroso
t đm b sc nhit. Thi gian sc nhit càng lâu, nhit đ sc nhit càng cao càng sinh
ra nhiu các cht đc hi này.
Ăn ung đa dng giúp gim s tích t cht đc hi
Các đc t tim n trong thc phm vn còn là vn đ lo ngi ca nhiu người. Do đó,
mt cách đơn gin đ hn chế tác đng ca hin trng thc phm bn hin nay là đa
dng hóa thc đơn hng ngày, hay nói cách khác là thay đi các món ăn thường xuyên.
Tuy nhiên, cn hiu là nên đa dng hóa các thc phm tt, bao gm rau c qu, ngũ
cc nguyên cám, và vn phi hn chế các thc phm gây hi như tht chế biến sn, tht
đ, bên cnh hn chế rượu bia, nước ngt.
lOMoARcPSD| 48541417
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48541417
Phòng chốống ung thư bằằng chếố độ dinh dưỡng hơp lý
Chế độ ăn uống là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến gia tăng nguy cơ
ung thư. Do đó, chọn lựa thực phẩm nào, ăn bao nhiêu, cũng như cách chế biến như
thế nào là những điều cơ bản cần phải lưu ý hằng ngày để phòng bệnh, nhất là với tình
trạng thực phẩm bẩn vẫn còn tồn đọng ở nước ta.
Dưới đây là 6 nguyên tắc cơ bản trong dinh dưỡng phòng ung thư được cập nhật từ các
báo cáo khoa học và các viện nghiên cứu ung thư hàng đầu thế giới.
Chế độ ăn uống lành mạnh giúp duy trì cân nặng lý tưởng
Duy trì cân nặng lý tưởng rất quan trọng, bởi vì béo phì là nguyên nhân thứ hai có nguy
cơ cao gây ung thư sau hút thuốc lá. Việc thừa cân làm tăng nguy cơ của 13 loại ung
thư, do đó một chế độ ăn uống lành mạnh có thể gián tiếp giúp làm giảm nguy cơ mắc
các bệnh ung thư bằng cách kiểm soát trọng lượng và phòng ngừa bệnh béo phì.
Bằng chứng ngày càng tăng cho thấy một chế độ ăn uống lành mạnh bao gồm: lOMoAR cPSD| 48541417
1/2 khẩu phần là rau, hoa quả
¼ khẩu phần là ngũ cốc nguyên cám
¼ khẩu phần còn lại là đạm “tốt”
Đạm tốt tức các loại thịt, hải sản ngoại trừ các loại thịt chế biến sẵn (xúc xích, thịt xông
khói, thịt muối…), hạn chế thịt đỏ (thịt gia súc như heo, bò, dê…)
Trái cây và rau củ có khả năng làm giảm nguy cơ ung thư
Các nghiên cứu cho thấy ăn trái cây và rau cải có thể làm giảm nguy cơ ung thư
miệng, cổ họng, thanh quản và phổi.
Trái cây và rau quả có nhiều loại chất khác nhau có khả năng làm giảm khả năng phát
triển của ung thư. Các chất dinh dưỡng này bao gồm:
Các nhóm chất có hoạt tính kháng ung thư carotenoid, folate, vitamin C, vitamin E,
selen, flavonoid và các chất phytochemical khác (các chất tìm thấy trong cây).
Chất xơ. Việc ăn các thực phẩm giàu chất xơ làm giảm nguy cơ ung thư ruột là điều đã
được khoa học chứng minh rõ ràng. Các nghiên cứu cho thấy ăn 10g chất xơ mỗi ngày
có thể làm giảm nguy cơ ung thư ruột khoảng 10%.
Chất chống tăng sinh mạch máu mới. Đây là tác động kép, vì cả tế bào ung thư lẫn mô
mỡ đều cần sinh mạch máu mới đến nuôi chúng, do đó việc chống tăng sinh mạch máu
mới vừa trực tiếp làm giảm nguy cơ ung thư, vừa gián tiếp giảm nguy cơ ung thư thông
qua việc làm giảm sự phát triển của mô mỡ, tránh béo phì.
Ăn nhiều thịt chế biến và thịt đỏ có thể làm tăng nguy cơ ung thư ruột
Ăn nhiều thịt đã chế biến sẵn và thịt đỏ có thể làm tăng nguy cơ ung thư ruột. Thịt đỏ
bao gồm các loại thịt gia súc như bò, heo, dê. Thịt chế biến bao gồm giăm bông, thịt
xông khói, xúc xích, thịt muối và các sản phẩm tương tự.
Cơ quan Nghiên cứu Quốc tế về Ung thư phân loại thịt chế biến là tác nhân gây ung
thư, và thịt đỏ là nguyên nhân có thể gây ra ung thư. Các nhà khoa học ước tính lOMoAR cPSD| 48541417
khoảng một phần tư các trường hợp ung thư ruột ở nam giới, và khoảng 1/6 ở phụ nữ,
có liên quan đến ăn thịt đỏ hoặc thịt chế biến.
Ăn quá mặn có thể làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày
Muối là một gia vị không thể thiếu đối với con người. Nhưng cũng như tất cả các chất
khác, ăn quá nhiều muối đến một ngưỡng nhất định cũng gây tình trạng bệnh lý và
tăng nguy cơ các bệnh nguy hiểm, trong đó có ung thư. Bên cạnh việc ăn mặn nói
chung, một số bằng chứng còn cho thấy ăn thực phẩm đã được bảo quản bằng muối,
đặc biệt là rau củ ngâm muối, có thể làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã khuyến cáo mỗi ngày chỉ nên nạp tối đa 6 gam muối
(khoảng 2.4 gam natri), tương đương lượng muối trong 1 muống café (teaspoon) mỗi ngày.
Giảm chiên, xào, nướng, áp chảo
Những món ăn được chế biến bằng các phương pháp sốc nhiệt như chiên, xào, nướng,
áp chảo, từ lâu đã được chứng minh là tăng khả năng bị ung thư cho người tiêu thụ. Có
rất nhiều chất làm tăng nguy cơ ung thư được sinh ra do thực phẩm bị sốc nhiệt, nhất là
các nhóm aldehyde sinh ra từ sự phân hủy chất béo (dầu mỡ), và các nhóm N-nitroso
từ đạm bị sốc nhiệt. Thời gian sốc nhiệt càng lâu, nhiệt độ sốc nhiệt càng cao càng sinh
ra nhiều các chất độc hại này.
Ăn uống đa dạng giúp giảm sự tích tụ chất độc hại
Các độc tố tiềm ẩn trong thực phẩm vẫn còn là vấn đề lo ngại của nhiều người. Do đó,
một cách đơn giản để hạn chế tác động của hiện trạng thực phẩm bẩn hiện nay là đa
dạng hóa thực đơn hằng ngày, hay nói cách khác là thay đổi các món ăn thường xuyên.
Tuy nhiên, cần hiểu là nên đa dạng hóa các thực phẩm tốt, bao gồm rau củ quả, ngũ
cốc nguyên cám, và vẫn phải hạn chế các thực phẩm gây hại như thịt chế biến sẵn, thịt
đỏ, bên cạnh hạn chế rượu bia, nước ngọt. lOMoAR cPSD| 48541417