Phong trào cách mạng. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Ý nghĩa:
● Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng, đã lấy được niềm tin của nhân dân
● Rèn luyện đội ngũ cán bộ, chiến sĩ CM. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 45562685 CHƯƠNG 1 I.
Phong trào cách mạng (1930- 1931) - Bối cảnh thế giới:
● 1929 - 1933: Xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế ở các nước tư bản phương Tây,
ảnh hưởng ến các nước thuộc ịa và phụ thuộc
● Hoạt ộng sản xuất bị ình trệ - Trong nước:
● Pháp ẩy mạnh bóc lột
● Thực hiện chiến dịch khủng bố trắng àn áp phong trào Yên Bái (2/1930)
● Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc
● Đảng ra ời lãnh ạo ngay một cuộc ấu tranh chống Pháp - Diễn biến
● 1 - 4/1930: các cuộc bãi công nổ ra tại nhiều nhà máy, ồn iền, nhân dân ở các ịa
phương như Nghệ An, Hà Tĩnh, Thái Bình,… tiến hành các cuộc biểu tình
● 5/1930: Phong trào phát triển thành cao trào: 16 cuộc bãi công, 34 cuộc biểu tình, 4 cuộc ấu tranh
● 6 - 8/1930: 121 cuộc ấu tranh diễn ra, trong ó nổi bật nhất là cuộc bãi công của
công nhân khu công nghiệp Hương Thủy
● 9/1930: Phong trào phát triển ến ỉnh iểm với nhiều hình thức ấu tranh quyết liệt
● Trước sức mạnh của nhân dân ta, nhiều chính quyền thực dân Pháp và tay sai bị tan rã
● Cuối năm 1930: Pháp tập trung lực lượng àn áp ấu tranh, sử dụng mọi thủ oạn
bạo lực và thủ oạn chính trị như cưỡng bức dân cày ầu thú, nhận thẻ quy thuận,...
● Đầu năm 1931: hàng ngàn chiến sĩ cộng sản, hàng vạn người yêu nước bị bắt, bị giết, bị tù ày
● 4/1931: Toàn bộ ban chấp hành trung ương Đảng bị bắt, không còn một ủy viên
nào. Hầu hết tổ chức Đảng và quần chúng bị tan rã. - Ý nghĩa:
● Khẳng ịnh vai trò lãnh ạo của Đảng, ã lấy ược niềm tin của nhân dân
● Rèn luyện ội ngũ cán bộ, chiến sĩ CM
● Để lại nhiều bài học, kinh nghiệm quý báu: kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược là
phản ế và phản phong kiến, ấu tranh vũ trang và chính trị, phong trào ấu tranh
của nhân dân với công nhân, nông thôn với thành thị. -
Luận cương chính trị Đảng Cộng sản Đông Dương (10/1930) ● Nội dung: lOMoARcPSD| 45562685
○ Phương hướng: Tiến hành CM tư sản dân quyền ể i tới XHCN
○ Mục tiêu: Đánh ổ phong kiến ⇒ làm CM ruộng ất ⇒ ánh ổ Pháp
○ Lực lượng: giai cấp công - nông
○ Phương thức: Võ trang bạo ộng
○ Lãnh ạo: Đảng cộng sản Đông Dương
○ Quan hệ quốc tế: CM Đông Dương là một phần của CM quốc tế ● Hạn chế
○ Chưa xác ịnh ược mâu thuẫn chủ yếu là của dân tộc VN và thực dân Pháp
○ Chưa coi trọng vấn ề dân tộc
○ Chưa thực hiện oàn kết dân tộc, giai cấp II.
Phong trào dân chủ (1936-1939) - Điều kiện lịch sử
● Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933)
● Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản ã nhấn mạnh chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm trước mắt
● Mặt trận nhân dân Pháp do Đảng cộng sản Pháp làm nòng cốt ã thắng cuộc tổng
tuyển cử, dẫn ến sự ra ời của chính phủ mặt trận nhân dân Pháp -
Phong trào ấu tranh òi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình gồm các phong trào ấu tranh
chính trị, báo chí, nghị trường - Bài học:
● Kết hợp nhiều phương thức ấu tranh: công khai, công kích, nửa công kích
● Tận dụng sự nới lỏng của Pháp III.
Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945)
1. Tình hình thế giới -
9/1939: chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, Pháp ầu hàng phát xít Đức 2. Trong nước: -
Pháp tăng cường àn áp Đảng cộng sản Đông Dương -
22/9/1940: Nhật kéo quân vào VN -
23/9/1940: Pháp ầu hàng Nhật, cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta ⇒ Dân ta 1 cổ 2 tròng
3. Chuyển hướng chỉ ạo của Đảng -
Hội nghị trung ương 8 (10 - 19/5/1941) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì:
● Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng ầu
● Xúc tiến khởi nghĩa vũ trang
● Quyết ịnh phương châm và hình thái khởi nghĩa
● Thành lập mặt trận Việt Minh -
6/6/1941: Nguyễn Ái Quốc gửi thư kêu gọi nhân dân cả nước ứng lên chống giặc -
25/10/1941: Mặt trận Việt Minh ược thành lập -
22/12/1944: Thành lập ội VN tuyên truyền giải phóng quân -
2/1945: Bác sang TQ ể giúp ỡ Đồng minh chống phát xít Nhật
4. Khởi nghĩa từng phần (3 - 8/1945) -
9/3/1945: Nhật ảo chính Pháp, ộc chiếm Đông Dương lOMoARcPSD| 45562685 -
12/3/1945: Ban thường vụ trung ương Đảng ra chỉ thị “Nhật - Pháp ánh nhau và hành ộng
của chúng ta”, xác ịnh
● Kẻ thù chí: phát xít Nhật
● Khẩu hiệu: Đánh uổi phát xít Nhật -
15/5/1945: Thống nhất lực lượng vũ trang, thành lập VN Giải phóng quân -
4/6/1945: Thành lập khu giải phóng Việt Bắc, căn cứ ịa chính của CM dân tộc 5. CMT8/1945 -
8/1945: Nhật ầu hàng quân ồng minh, lệnh tổng khởi nghĩa ược ban bố -
13/8/1945: Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ược thành lập và ban bố “quân lệnh số 1”, phát
ộng tổng khởi nghĩa toàn quốc -
14-15/8/1945: Hội nghị toàn quốc của Đảng tại Tân Trào quyết ịnh Tổng khởi nghĩa
trong cả nước, quyết tâm giành ộc lập trước khi quân Đồng minh vào -
16-17/8: Đại hội quốc dân ồng tình với quyết ịnh Tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách Việt Minh -
16/8/1945: Võ Nguyên Giáp chỉ huy 1 ơn vị giải phóng quân tiến vào giải phóng thị xã
Thái Nguyên, mở ầu cuộc tổng khởi nghĩa - 4 - 18/8/194 -
5: Giải phóng 4 tính: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam -
19/8/1945: một cuộc biểu tình lớn diễn ra ở nhà hát thành phố Hà Nội do Việt Minh lãnh
ạo, sau ó là cuộc biểu tính tiến công thẳng vào công sở của ịch, Hà Nội ược giải phóng -
23/8/1945: giải phóng Huế -
25/8/1945: Giải phóng Sài Gòn -
30/8/1945: Vua Bảo Đại thoái vị -
2/9/1945: Bác Hồ ọc Bản tuyên ngôn ộc lập, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hòa 6. Ý nghĩa -
Đập tan xiềng xích nô lệ của chủ nghĩa ế quốc gần một thập kỷ, xóa bỏ chế ộ quân chủ
chuyên chế ngót gần nghìn năm -
Khai sinh ra nước VN - nhà nước dân chủ ầu tiên ở ĐNA -
Đưa nhân dân lên vị thế làm chủ ất nước, làm chủ vận mệnh của mình -
Mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc, kỷ nguyên ộc lập tự do hướng tới CNXH -
Là cuộc CM giải phóng dân tộc thắng lợi ầu tiên ở một nước thuộc ịa, ột phá 1 khâu quan
trọng trong hệ thống thuộc ịa của CN ế quốc -
Là thắng lợi của ường lối chỉ ạo úng ắn, sáng tạo của Đảng và chủ tịch HCM -
Làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về CM giải phóng dân tộc
7. Bài học kinh nghiệm -
Tinh thần oàn kết và lòng yêu nước -
Tầm nhìn và sự lãnh ạo của Đảng -
Nắm bắt thời cơ, lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù -
Sự học hỏi và sáng tạo -
Ý chí kiên cường, tinh thần anh dũng hy sinh lOMoARcPSD| 45562685
8. Nguyên nhân thắng lợi
- Khách quan: Thắng lợi của quân ồng minh trước phát xít - Chủ quan: ● Tinh thần yêu nước
● Do sự chuẩn bị chu áo, kỹ lưỡng, rút kinh nghiệm từ cuộc kháng chiến trước
● Sự lãnh ạo tài ba của Đảng và chủ tịch HCM 9. Tính chất
- Cuộc CM giải phóng dân tộc mang tính dân chủ mới - Là
bộ phận khăng khít của CM dân tộc dân chủ nhân dân VN - Là
cuộc CM giải phóng dân tộc iển hình:
● Tập trung thực hiện nhiệm vụ hàng ầu là giải phóng dân tộc
● Có sự tham gia của toàn dân
● Xây dựng chính quyền nhà nước “của chung toàn dân”, các tầng lớp nhân dân
ược hưởng tự do dân chủ
● Là một bộ phận của phe dân chủ chống phát xít
● Mang ậm tính nhân văn, giải phóng nhân dân khỏi áp bức, nô dịch CHƯƠNG 2 IV.
Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945 - 1946)
1. Tình hình sau CMT8 - Thuận lợi:
● Liên Xô trở thành thành ịa chính của CNXH
● Phong trào CM diễn ra sôi nổi
● VN trở thành nước ộc lập
● Đảng cộng sản thành Đảng cầm quyền - Khó khăn
● Chủ nghĩa ế quốc có âm mưu mới
● Không nước nào công nhận nền ộc lập VN
● Chính quyền mới non trẻ ● Giặc ói, giặc dốt
● 23/9/1945: Pháp nổ súng tại Sài Gòn
● 20 vạn quân Tưởng kéo vào VN ⇒Ngàn cân treo sợi tóc
2. Chỉ thị kháng chiến toàn quốc -
Khẩu hiệu: dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết - Kẻ thù: quân Pháp - Chủ trương: -
Chống giặc ói, ẩy lùi nạn ói: - Tăng gia sản xuất -
Phong trào quyên góp, ủng hộ: hũ gạo cứu ói, ngày ồng tâm,... -
Củng cố nền tài chính: Tuần lễ vàng, quỹ ộc lập,... -
Phát hành giấy bạc “Cụ Hồ” - Chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ: - Bình dân học vụ -
Phát triển trường học cũ, xây thêm trường mới lOMoARcPSD| 45562685 -
Xóa bỏ các hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội - Khẩn trương xây
dựng, củng cố chính quyền CM: -
6/1/1946: nhân dân cả nước tham gia bầu cử -
Ở ịa phương cũng bầu Hội ồng nhân dân các cấp -
9/11/1946: Quốc hội họp lần 2 thông qua hiến pháp ầu tiên của VN 3.
Kháng chiến chống Pháp, bảo vệ chính quyền non trẻ -
9/1945 - 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Tưởng: - Kinh tế: -
Cung cấp lương thực, thực phẩm -
Chấp nhận tiêu tiền của Tưởng - Chính trị: -
11/11/1945: Đảng tuyên bố tự giải tán, lui về hoạt ộng bí mật -
Bầu 1 chức phó chủ tịch nước -
Nhường 70 ghế trong quốc Hội cho Việt quốc, Việt cách -
Nhường 4 ghế Bộ trưởng -
28/2/1946: Pháp và Trung Hoa ký hiệp ước Trùng Khánh, Pháp kéo quân ra Bắc Kỳ -
6/3/1946 - 19/12/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Pháp -
Chủ trương: hòa Pháp ể uổi quân Tưởng về nước -
6/3/1946: ký hiệp ước sơ bộ với Pháp -
9/3/1946: Đảng ra chỉ thị “Hòa ể tiến” -
Rạng sáng 15/9, bản hiệp ước “Tạm ước 14/9” ược ký giữa Chủ tịch HCM và Bộ
trưởng Bộ hải ngoại Pháp M.Moutet -
Thỏa thuận tạm thời: Pháp phải thi hành quyền tự do, dân chủ và ngừng bắn ở
Nam Bộ. VN phải tạm thời nhân nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa V.
Nội dung của Đường lối kháng chiến toàn quốc (1946 - 1950)
Dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính
● Toàn dân: dựa vào sức dân, tài dân, lực dân, vận ộng toàn dân tham gia kháng chiến
● Toàn diện: ánh ịch trên mọi mặt trận, mọi lĩnh vực
● Lâu dài: lấy thời gian làm nguồn lực sức mạnh, chuyển hóa yếu thành mạnh
● Dựa vào sức mình là chính: dựa vào nguồn nội lực của dân tộc làm nguồn lực, sức mạnh chính
⇒Triển vọng: trở thành ngọn cờ dẫn ường, ộng viên toàn dân kháng chiến. Đường lối ược nhân
dân ủng hộ trong suốt quá trình kháng chiến và trở thành một nhân tố quan trọng quyết ịnh thắng lợi VI.
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1. Nội dung -
13/3/1954: Mở ầu chiến dịch ĐBP tại Trung tâm ề kháng Him Lam -
31/3/1954: Cuộc tiến công thứ 2 vào Tập oàn cứ iểm ĐBP, thừa cơ tiến vào trung tâm nơi
có sở chỉ huy của Tướng De Castries lOMoARcPSD| 45562685 -
1/5/1954: Cuộc tiến công kết thúc số phận của Tập oàn cứ iểm ĐBP, mục tiêu chính là
tiêu diệt C2 và A1, thừa cơ mở cuộc tổng công kích -
6/5/1954: Quả bộc phá 960kg nổ trên ồi A1 -
7/5/1954: Tiến thẳng vào sở chỉ huy bắt sống tướng De Castries -
8/5/1954: Hội nghị Geneva tại Thụy Sỹ -
21/7/1954: Ký hiệp ước Geneva: Pháp và các nước tham gia phải công nhận chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ của VN, Lào, Campuchia và rút khỏi Đông Dương 2. Ý nghĩa: -
Giữ vững và bảo vệ thành quả của CMT8 -
Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, ưa miền Bắc quá ộ lên thời kỳ XHCN -
Miền Bắc trở thành hậu phương vững chắc cho tiền tuyến miền Nam -
Đánh dấu cột mốc vô cùng quan trọng trong lịch sử ấu tranh của dân tộc -
Củng cố, phát triển chế ộ dân chủ nhân dân trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội
3. Bài học kinh nghiệm -
Xây dựng ường lối CM úng ắn, linh hoạt, sáng tạo -
Hoàn thiện phương thức lãnh ạo phù hợp với từng thời kỳ -
Coi trọng công tác xây dựng và chỉnh ốn Đảng: nâng cao năng lực lãnh ạo của Đảng trên các lĩnh vực -
Xây dựng lực lượng 3 thứ quân: bộ ội chủ lực, bộ ội ịa phương, dân quân du kích, chuẩn
bị sẵn sàng lực lượng cho nhiệm vụ chính trị - quân sự -
Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ: kiến quốc và kháng chiến, chống ế quốc và chống phong kiến. VII. Sự lãnh
ạo của Đảng ối với cách mạng hai miền Nam - Bắc (1954-1965) 1.
Hoàn cảnh lịch sử sau tháng 7/1954 - Hoàn cảnh:
- Nước ta bị chia cắt thành 2 miền
- Miền Bắc ược giải phóng hoàn toàn - Miền Nam bị Mỹ biến thành thuộc
ịa kiểu mới - Thuận lợi:
- Hệ thống XHCN lớn mạnh
- Phong trào giải phóng dân tộc phát triển
- Phong trào hòa bình, dân chủ lên cao
- Miền Bắc ược giải phóng, trở thành hậu phương vững chắc
- Thống nhất ý chí từ Bắc vào Nam - Khó khăn:
- Thế và lực của Mỹ rất lớn, âm mưu bá chủ thế giới
- Chiến tranh lạnh giữa CNTB và CNXH
- Mâu thuẫn trong hệ thống XHCN giữa Liên Xô và TQ
- Chia cắt hai miền với hai thể chế chính trị khác nhau
2. Đại hội ại biểu lần III (9/1960) - Đường lối chung: -
Tiến hành CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam -
Đẩy mạnh CM XHCN ở miền Bắc -
Mục tiêu: Giải phóng miền Nam, thống nhất ất nước - Nhiệm vụ chiến lược ở mỗi miền: -
CM XHCN ở miền Bắc giữ vai trò quyết ịnh nhất ối với sự phát triển toàn bộ CM VN và
sự nghiệp thống nhất nước nhà lOMoARcPSD| 45562685 -
CM DTDCNH ở miền Nam có vai trò quyết ịnh trực tiếp với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ế quốc Mỹ. -
Con ường CM: Đảng vẫn kiên trì con ường hòa bình, thống nhất theo tinh thần hiệp ịnh
Geneva, nhưng nếu ế quốc Mỹ và bè lũ tay sai liều lĩnh thực hiện chiến tranh xâm lược ở
miền Bắc thì nhân dân ta sẽ ứng lên ánh bại chúng và giành ộc lập dân tộc -
Triển vọng CM: thắng lợi nhất ịnh thuộc về ta, Bắc Nam sẽ ược sum họp 1 nhà, cùng ưa ất nước tiến lên CNXH -
Về xây dựng CNXH: xuất phát từ ặc iểm của miền Bắc -
Đại hội ại biểu lần III ã ề ra và chỉ huy thực hiện kế hoạch 5 năm: -
Mục tiêu, nhiệm vụ: Hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN, xây dựng một bước cơ sở vật
chất CNXH, cải thiện ời sống nhân dân, ảm bảo quốc phòng an ninh, trở thành hậu thuẫn
cho cuộc ấu tranh thống nhất ất nướ8c.
3. Hội nghị trung ương Đảng (3/1965) -
Nhận ịnh tình hình và chủ trương chiến lược: cuộc chiến tranh cục bộ của Mỹ ở miền
Nam vẫn là một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới -
Khẩu hiệu chung cả nước: ánh bại ế quốc Mỹ xâm lược -
Phương châm chiến lược: tiếp tục và ẩy mạnh chiến tranh nhân dân -
Chỉ ạo miền Nam: giữ vững và phát triển thế tiến công, liên tục tiến công -
Chỉ ạo miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế, ảm bảo xây dựng miền Bắc vững
chắc về kinh tế và quốc phòng -
Nhiệm vụ và quan hệ hai miền -
Miền Bắc: hậu phương lớn -
Miền Nam: Tiền tuyến lớn VIII.
Các cuộc chiến tranh của Mỹ (1961-1968)
1. Chiến tranh ặc biệt (1961 - 1965) -
Âm mưu: Dùng người Việt ánh người Việt -
Thủ oạn và hành ộng: dùng chiến thuật "ấp chiến lược" ược coi như "xương sống" -
Lực lượng: chủ yếu là quân ội Sài Gòn, có sự hỗ trợ của quân ội Mỹ - Kết quả: Thất bại
2. Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) -
Âm mưu: Mỹ chiếm lại thế chủ ộng trên chiến trường, ẩy ta về thế bị ộng -
Thủ oạn và hành ộng: 2 chiến lược gọng kìm "tìm diệt" và "bình ịnh" -
Lực lượng: Chủ yếu là quân ội Mỹ và quân ồng minh, có sự giúp sức của quân ội Sài Gòn -
Kết quả: chiến thắng Mậu Thân (31/1/1968) khiến kế hoạch chiến tranh cục bộ thất bại -
27/1/1973: Mỹ ký hiệp ịnh Paris: công nhận chủ quyền VN, rút khỏi miền Nam và hàn gắn vết thương IX.
Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975
1. Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 - 24/3/1975) -
4/3/1975: Quân ta tiến công vào KonTum nhằm thu hút lực lượng ịch -
10/3/1945: Ta ánh chiếm Buôn Ma Thuột và giành thắng lợi -
12/3/1945: Ta ánh bại cuộc phản công của ịch ở Buôn Ma Thuột -
14/3/1945: Địch bỏ Buôn Ma Thuột rút về giữ ven biển miền Trung, trên ường chạy bị ta truy kích tiêu diệt lOMoARcPSD| 45562685 -
24/3/1975: Tây Nguyên ược giải phóng
2. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 - 29/3/1975) -
21/3/1975: Ta tiến công vào căn cứ của ịch ở Huế, bao vây ngăn chặn ường rút quân của ịch -
26/3/1975: Giải phóng thành phố Huế và cả tỉnh Thừa Thiên -
29/3/1975: Tiến công vào Đà Nẵng và ến 3h Đà Nẵng ược giải phóng
3. Chiến dịch HCM (26/4 - 30/4/1975) -
26/4/1975: Ta tiến công vào trung tâm thành phố, phá hủy các cơ quan ầu não của ịch -
30/4/1975: Xe tăng của ta tiến thẳng vào Dinh Độc Lập, bắt sống toàn bộ Việt các Sài
Gòn, Dương Văn Minh ầu hàng vô iều kiện, lá cờ Tổ quốc tung bay trên nóc Dinh Độc Lập -
2/5/1975: toàn bộ miền Nam giải phóng X.
Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh ạo của Đảng thời kỳ (1954-1975) 1. Ý nghĩa -
Chiến thắng vĩ ại của cuộc kháng chiến chống ế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam ã kết
thúc 21 năm chống ế quốc Mỹ xâm lược, 30 năm chiến tranh CM và 117 năm ấu tranh
chống ế quốc xâm lược, quét sạch quân xâm lược, giành lại ộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. -
Là chiến thắng của cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước, ưa dân tộc
ta ến kỷ nguyên mới, kỷ nguyên cả nước thống nhất, tự do và cùng chung nhiệm vụ chiến lược i lên CNXH -
Nâng cao sức mạnh vật chất tinh thần, thế và lực của CM và dân tộc VN, nâng cao vị thế
của Đảng và dân tộc VN trên trường quốc tế, nâng cao khí phách, niềm tự hào và ể lại
nhiều kinh nghiệm quý báu cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước -
Lật ổ âm mưu và thủ oạn của CN ế quốc tiến công vào CNXH và CM thế giới, ánh bại
cuộc chiến tranh xâm lược có quy mô lớn nhất và dài nhất của CN ế quốc sau chiến tranh
thế giới thứ 2, làm suy yếu trận ịa của CN ế quốc, cổ vũ tinh thần ộc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình -
Kết thúc chiến tranh, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ 2. Kinh nghiệm -
Phải giương cao ngọn cờ ộc lập dân tộc, XHCN ể huy ộng sức mạnh toàn dân ánh Mỹ, cả nước ánh Mỹ -
Phải xây dựng phương thức lãnh ạo sáng tạo, phù hợp, thực hiện kháng chiến toàn dân,
chiến tranh nhân dân và sử dụng phương thức CM tổng hợp -
Có công tác tổ chức chiến ấu tốt của các cấp bộ Đảng và các cấp chi ủy quân ội, thực
hiện giành thắng lợi từng phần ến thắng lợi hoàn toàn -
Coi trọng công tác xây dựng ảng, xây dựng lực lượng CM miền nam, lực lượng chiến ấu
cả nước, tận dụng triệt ể sự ồng tình và ủng hộ quốc tế. CHƯƠNG 3 XI.
Chủ trương ường lối ổi mới toàn diện trên tất cả các mặt ại hội 6 -
Kinh tế: cải cách sản xuất, củng cố nền sản xuất XHCN, ổi mới quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả KTDN lOMoARcPSD| 45562685 -
Xã hội: Kế hoạch hóa dân số, giải quyết vấn ề việc làm, ảm bảo công bằng xã hội, giải
quyết nhu cầu về văn hóa, giáo dục, y tế và chính sách bảo trợ xã hội. -
Xây dựng Đảng; ổi mới tư duy, tăng khả năng lãnh ạo và hiệu quả công tác, xây dựng
Đảng trong sạch và vững mạnh. -
Đối ngoại: góp phần vào chiến tranh thế giới vì hòa bình, dân chủ và CNXH. Tăng cường
hữu nghị với các nước có chung lý tưởng XHCN. -
Quốc phòng: tăng cường khả năng quốc phòng và an ninh quốc gia, luôn ảm bảo chủ ộng
trong mọi tình huống ể bảo vệ ất nước. XII.
Bài học kinh nghiệm ĐH6 -
Phải tiến hành ổi mới một cách phù hợp, cân bằng giữa lợi ích cá nhân và xã hội, ảm bảo
oàn kết trong Đảng và xã hội -
Kiên ịnh với nguyên tắc lý tưởng của Đảng nhưng ồng thời phải linh hoạt ổi mới cho phù
hợp với yêu cầu thời ại -
Tầm quan trọng của sự oàn kết và tương tác giữa cấp lãnh ạo và cơ sở, xây dựng nền tảng
lãnh ạo mạnh mẽ, áng tin cậy. -
Xây dựng ường lối sáng tạo, linh hoạt và phù hợp với bối cảnh quốc tế và trong nước. XIII.
3 mục tiêu ại hội 13
Đại hội 13 hướng ến giữa thế kỷ XXI với mục tiêu phát triển ất nước theo hướng XHCN -
Năm 2025: Là nước ang phát triển, công nghiệp theo hướng hiện ại, vượt mức thu nhập trung bình thấp -
Năm 2030: Là nước ang phát triển, công nghiệp hiện ại, có mức thu nhập TB cao -
Năm 2045: Là nước phát triển, thu nhập cao XIV.
6 nhiệm vụ trong tâm h13 -
Đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng và nhà nước toàn diện, trong sạch, vững mạnh. Đổi
mới phương thức lãnh ạo của Đảng, xây dựng bộ máy chính quyền tinh gọn, hiệu quả.
Đẩy mạnh công tác phòng chống quan liêu, tham nhũng, tiêu cực. Xây dựng ội ngũ ảng
viên và cán bộ các cấp ủ phẩm chất và năng lực. Củng cố niềm tin và sự gắn bó của nhân
dân với Đảng, nhà nước và chế ộ XHCN. -
Tăng cường kiểm soát ại dịch Covid-19, phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Cơ cấu
lại nền kinh tế cho phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện ại. Nghiên cứu và áp dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật. Phân bổ và sử dụng hợp lý nguồn lực ể nâng cao ộng lực phát triển
kinh tế nhanh và bền vững. -
Huy ộng giá trị văn hóa và sức mạnh con người VN trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc, hội nhập quốc tế. Phát triển văn hóa, thực hiện tốt chính sách xã hội, ảm bảo an
ninh xã hội, công bằng xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống. -
Giữ vững nền ộc lập chủ quyền. Đồng thời thực hiện có chất lượng và hiệu quả các hoạt
ộng ngoại giao, hội nhập quốc tế. Củng cố tiềm lực an ninh, quốc phòng. -
Hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân trong sạch, bền vững. -
Quản lý tài nguyên, bảo vệ và cải thiện môi trường. XV. 5 bài học h13 -
Tăng cường công tác xây dựng và chỉnh ốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh ạo và sức
mạnh ấu tranh của Đảng. Xây dựng nhà nước và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. lOMoARcPSD| 45562685 -
Tập trung quan tâm và coi trọng quyền làm chủ của nhân dân. Coi nhân dân là trung tâm
trong công cuộc xây dựng và ổi mới Tổ quốc. Thắt chặt mối quan hệ của Đảng và nhân
dân, củng cố niềm tin của nhân dân. -
Lãnh ạo và iều hành quyết tâm, linh hoạt, sáng tạo, tạo ột phá ể phát triển -
Xây dựng thể chế phát triển ồng bộ, hài hòa giữa ổi mới kinh tế và chính trị, giữa quy
luật thị trường và ịnh hướng XHCN, giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo ảm an ninh - quốc phòng -
Nghiên cứu tình hình, giữ vững nền ộc lập, tự chủ, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Đồng
thời hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng, Khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lực ể phát triển ất nước.