Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945 | Đại học Lao động - Xã Hội

Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945 | Đại học Lao động - Xã Hội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945
1. Bối cảnh lịch sử
a, Tình hình quốc tế
- Tháng 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
- Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp, chính phủ của thủ tướng Petain đầu hàng.
- Tháng 6/1941, Đức tấn công Liên Xô.
- Tháng 12/1941, chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, quân phiệt Nhật xâm
chiếm thuộc địa Mỹ - Anh ở Đông Dương.
b, Tình hình trong nước
- Ở Đông Dương, Pháp ban hành lệnh thiết quân luật, cấm tuyên truyền cộng sản,
thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa bộ máy nhà nước, thẳng tay đàn áp
phong trào cách mạng, vơ vét sức người phục vụ đế quốc.
- Tháng 9/1940, quân phiệt Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng và câu
kết với Nhật bóc lột nhân dân Đông Dương. Nhân dân Đông Dương chịu cảnh “một
cổ hai tròng” Pháp - Nhật.
- Đảng đã ra thông báo quan trọng chỉ rõ: “Hoàn cảnh Đông Dương sẽ tiến bước
đến vấn đề giải phóng dân tộc.”
| 1/1

Preview text:

Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945
1. Bối cảnh lịch sử a, Tình hình quốc tế
- Tháng 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
- Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp, chính phủ của thủ tướng Petain đầu hàng.
- Tháng 6/1941, Đức tấn công Liên Xô.
- Tháng 12/1941, chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, quân phiệt Nhật xâm
chiếm thuộc địa Mỹ - Anh ở Đông Dương. b, Tình hình trong nước
- Ở Đông Dương, Pháp ban hành lệnh thiết quân luật, cấm tuyên truyền cộng sản,
thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa bộ máy nhà nước, thẳng tay đàn áp
phong trào cách mạng, vơ vét sức người phục vụ đế quốc.
- Tháng 9/1940, quân phiệt Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng và câu
kết với Nhật bóc lột nhân dân Đông Dương. Nhân dân Đông Dương chịu cảnh “một
cổ hai tròng” Pháp - Nhật.
- Đảng đã ra thông báo quan trọng chỉ rõ: “Hoàn cảnh Đông Dương sẽ tiến bước
đến vấn đề giải phóng dân tộc.”