-
Thông tin
-
Quiz
Phúc trình hóa 4 - Môn Hóa học | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Hóa học (YCT) 41 tài liệu
Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu
Phúc trình hóa 4 - Môn Hóa học | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Hóa học (YCT) 41 tài liệu
Trường: Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Y dược Cần Thơ
Preview text:
BÀI 5: ĐỊNH TÍNH NHÓM CHỨC HỮU CƠ VÀ ĐIỀU CHẾ ASPIRIN
Phần II: Định Tính Nhóm Chức Hữu Cơ
1) Tính tan của cyclohexan, phenol và acid acetic: a) Trong nước Thí nghiệm 1:
- Ống Nghiệm 1: 5 giọt cyclohexan + 1ml nước. Sau đó lắc đều ống nghiệm, rồi để
yên trên giá ống nghiệm. +
Quan sát: Thấy dd tách lớp. +
Giải Thích: Cyclohexan là chất hữu cơ, không tan trong dung môi phân cực, chỉ
tan trong dung môi không phân cực. Vì vậy Cyclohexan không tan trong nước. Nên thấy dd tách lớp .
- Ống nghiệm 2: 5 giọt phenol + 1ml nước. Lắc đều ống nghiệm, rồi để yên trên giá ống nghiệm. +
Quan sát: Thấy dd tách lớp. +
Giải thích: Phenol là chất hữu cơ, không tan trong dung môi phân cực, chỉ tan
trong trong dung môi không phân cực. Vì vậy phenol ở nhiệt độ thường không
tan trong nước. Nên thấy dd tách lớp.
- Ống nghiệm 3: 5 giọt acid acetic + 1ml nước. Lắc đều ống nghiệm, rồi để yên trên giá ống nghiệm. +
Quan sát: Thấy dd đồng nhất. +
Giải thích: Acid acetic tan vô hạn trong nước.
b) Trong môi trường base ( NaOH) Thí nghiệm 3 :
- Ống nghiệm 1: 5 giọt cyclohexan + 1ml dd NaOH. Lắc đều ống nghiệm, rồi để yên trên giá ống nghiệm. +
Quan sát: Thấy dd tách lớp. +
Giải thích: Cyclohexan là chất hữu cơ, không tan trong dung môi phân cực, chỉ
tan trong dung môi không phân cực. Vì vậy Cyclohexan không tan trong NaOH. Nên thấy dd tách lớp.
- Ống nghiệm 2: 5 giọt phenol + 1ml dd NaOH. Sau đó lắc đều ống nghiệm, rồi để
yên trên giá ống nghiệm. +
Quan sát: Đầu tiên thấy dd tách lớp. +
Giải thích: Đầu tiên phenol chưa phản ứng với NaOH nên dd tách lớp. Sau khi
lắc đều đã xảy ra phản ứng: ONa OH
+ NaOH + H2O, Natri phenolat tạo ra
trong nước nên dd đồng nhất.
- Ống nghiệm 3: 5 giọt acid acetic +1 ml dd NaOH. Sau đó lắc đều ống nghiệm, rồi
để yên trên giá ống nghiệm. +
Quan sát: thấy dd đồng nhất. +
Giải thích: acid acetic tan trong nước, trong dd đã xảy ra phản ứng: CH3COOH + NaOH → CH COONa 3 + H O, 2
Natri acetat tạo ra tan trong
nước, nên dd đồng nhất.
III. NHẬN BIẾT ALCAN, ALCEN VÀ ALCOL 1) Bằng H2SO4 đđ Thí nghiệm 4:
- Ống nghiệm 1: 10 giọt Cyclohexan, ngâm lạnh ống nghiệm trong nước đá, rồi tiếp
tục thêm vào ống nghiệm 10 giọt H2SO4 đd, lắc đều rồi để yên trên giá ống nghiệm. +
Quan sát: Thấy dd tách lớp. +
Giải thích: Cyclohexan không tan tronv H2SO
4đđ và H2SO4đđ cungc không oxi hoá
được Cyclohexan. Nên dd tách lớp.
- Ống nghiệm 2: 10 giọt Cyclohexen, ngâm lạnh ống nghiệm trong nước đá, rồi tiếp
tục thêm vào ống nghiệm 10 giọt H2SO , lắc đều rồi để yên trên giá ống nghiệm. 4đđ +
Quan sát: thấy dd hoá đen rất nhanh. +
Giải thích: Cyclohexen bị sulfo hoá bởi H2SO4 đđ, nên ống nghiệm hoá đen. H SO 2 4đđ
- Ống nghiệm 3: 10 giọt Cyclohexanol, ngâm lạnh ống nghiệm trong nước đá, rồi tiếp
tục thêm vào ống nghiệm 10 giọt H2SO , lắc đều rồi để yên trên giá ống nghiệm. 4đđ +
Quan sát: thấy dd hoá đen chậm hơn ống nghiệm chứa Cyclohaxen. +
Giải thích: Cyclohexol bị H2SO4đđ khử nước tạo thành cyclohexen, sau đó
cyclohexen bị sulfo hoá bởi H2SO , xảy ra 2 phản ứng: 4đđ + H2O OH + H2SO4 SO H 3 H b) Bằng dd KMnO4 loãng Thí nghiệm 5:
- Ống nghiệm 1: 10 giọt Cyclohexan, ngâm lạnh ống nghiệm trong nước đá, rồi tiếp
tục thêm vào ống nghiệm vài giọt dd KMnO , lắc đều 4
rồi để yên trên giá ống nghiệm. +
Quan sát: Thấy không có hiện tượng xảy ra, dd vẫn giữ nguyên màu tím của dd KMnO .4 +
Giải thích: KMnO 4 không oxi hoá được Cyclohexan, dd vẫn giữ nguyên màu tím của dd KMnO 4
- Ống nghiệm 2: 10 giọt Cyclohexen, ngâm lạnh ống nghiêmh trong nước đá, rồi tiếp
tục thêm vào ống nghiệm vài giọt dd KMnO , lắc đều rồi để yên trên giá ống nghiệm. 4 +
Quan sát: thấy dd KMnO4 bị mất màu tím. +
Giải thích: KMnO oxi hoá cyclohexen thành cyclohexa-1,2diol. 4 3 + KMnO4 + 4H2O 3 + 2MnO + 2KOH 2 OH
- Ống nghiệm 3: 10 giọt Cyclohexanol, ngâm lạnh ống nghiệm trong nước đá rồi tiếp
tục thêm vào ống nghiệm vài giọt dd KMnO , lắc đều rồi để yên trên giá ống nghiệm. 4 +
Quan sát: Thấy dd KMnO 4 bị mất màu tím chậm hơn ống nghiệm chứa Cyclohaxen. +
Giải thích: KMnO 4 oxi hoá cyclohexanol thành cyclohexanon. Do thực hiện
phản ứng ở nhiệt độ thấp, do đó phản ứng xảy ra rất chậm. Nên dd KMnO bị mất 4
màu tím rất chậm. Phương trình. + 2KMnO + 2MnO + 2KOH + 2H O 3 4 3 2 2 OH O
IV. NHẬN BIẾT ALCOL VÀ PHENOL 1) Bằng dd NaOH Thí nghiệm 6:
- Ống nghiệm 1: 5 giọt phenol+ 5 giọt dd NaOH 10%, lắc đều, rồi để yên trên giá ống nghiệm. +
Quan sát: đầu tiên thấy dd tách lớp. Tiếp tục lắc ống nghiệm, rồi để yên trên giá
thì thấy dd đồng nhất. +
Giải thích: Đầu tiên phenol chưa phản ứng với NaOH nên dung dịch tách lớp.
Sau khi lắc đều đã xảy ra phản ứng: OH ONa + H O 2 + NaOH
Natri phenolat tạo ra tan trong nước nên dd đồng nhất.
- Ống nghiệm 1: 5 giọt cyclohexan + 5 giọt dd NaOH 10% lắc đều, rồi để yên trên giá ống nghiệm. +
Quan sát: thấy dd tách lớp. +
Giải thích: Cyclohexan là chất hữu cơ, không tan trong dung môi phân cực, chỉ
tan trong dung môi không phân cực. Vì vậy cyclohexan không tan trong NaOH. Nên thấy dd tách lớp. 2) Bằng dung dịch FeCl3 Thí nghiệm 7:
- Ống nghiệm 1: 5 giọt phenol + 1 giọt dd FeCl3. Lắc đều, rồi để yên trên giá ống nghiệm. +
Quan sát: thấy dung dịch có màu xanh tím. 3+ +
Giải thích: Muối Fe tạo phức với 6 phối tử phenolat tạo ra dd có màu xanh tím. Fe3+ + 6C + 6H OH 5 [Fe(C → 6H5O6]3- + 3H
- Ống nghiệm 2: 5 giọt cyclohexan + 1 giọt dd FeCl .3 lắc đều, rồi để yên trên giá ống nghiệm. +
Quan sát: thấy dd tách lớp và màu nâu của FeCl3 không thay đổi. +
Giải thích: Cyclohexan là chất hữu cơ, không tan trong dung môi phân cực, chỉ
tan trong dung môi không phân cực. Vì vậy Cyclohexan không tan trong dd
FeCl3. Nên thấy dd tách lớp và màu vàng nâu của FeCl không thay đổi. 3
V. NHẬN BIẾT ANDEHYD VÀ CETON.
1) Bằng thuốc thử Tollens Thí nghiệm 8:
- Ống nghiệm 1: một ít bột glucose + 15 giọt thuốc thử tollens ( AgNO3/NH3)
- Ống nghiệm 2: 5 giọt dd benzadehyd + 15 giọt thuốc thử tollens ( AgNO3/NH ) 3
- Ống nghiệm 2: 5 giọt dd acetophenon + 15 giọt thuốc thử tollens ( AgNO3/NH3)
Cả ba ống nghiệm lắc nhẹ vài giây rồi đun nóng cách thủy ống nghiệm trong nồi nước nóng khoảng 3-5 phút. Quan sát: +
Thấy ống nghiệm 1: có bạc kết tủa bao kính phần bên trong ống nghiệm. +
Thấy ống nghiệm 2: có 1 tý Ag không đáng kể tạo ra và dd tách lớp. +
Thấy ống nghiệm 3: tách lớp rõ rệt. Giải thích: +
Ống nghiệm 1: Glucozo tham gia phản ứng tráng gương, nên lượng bạc tạo ra
nhiều, bao kính phần bên trong ống nghiệm. CH2OH-(CHOH)4CHO + 2AgNO + 3NH 3 3 CH → 2OH-(CHOH)4COONH4 + 2 NH NO 3 +
Ống nghiệm 2: benzaldehyd trong CTCT có nhóm chức -CHO, nhưng do ảnh
hưởng của vòng benzen, nên benzaldehyd rất khó tham gia phản ứng tráng gương. +
Ống nghiệm 3: trong CTCT axetophenol không có nhóm chức -CHO. Nên
acetophenon không tham gia phản ứng tráng gương, ta thấy ống nghiệm tách lớp.
VI. NHẬN BIẾT ACID CARBOXYLIC Thí nghiệm 12:
- Ống nghiệm 1: 5 giọt Cyclohexan + 1ml dd Na2CO .3 Sau đó lắc đều ống nghiệm,
rồi để yên trên giá ống nghiệm. +
Quan sát: thấy không có hiện tượng xảy ra, dung dịch tách lớp. +
Giải thích: Cyclohexan không tác dụng với Na2CO3 và Cyclohexan không tan
trong dung môi phân cực nên thấy dung dịch tách lớp.
- Ống nghiệm 2: 5 giọt phenol + 1ml dung dịch Na2CO . Sau 3
đó lắc đều ống nghiệm,
rồi để yên trên giá ống nghiệm. +
Quan sát: thấy không có hiện tượng xảy ra, dung dịch tách lớp. +
Giải thích: phenol không tác dụng với Na2CO 3và phenol không tan trong dung
môi phân cực nên thấy dung dịch tách lớp.
- Ống nghiệm 3: 5 giọt axit axetic + 1ml dung dịch Na2CO .3 Sau đó lắc đều ống
nghiệm, rồi để yên trên giá ống nghiệm. +
Quan sát: thấy dung dịch sủi bọt khí, tạo ra dung dịch trong suốt. +
Giải thích: acit acetic phản ứng với Na2CO 3tạo ra Natri acetat nên dung dịch
không màu và khí CO nên thấy dung dịch có sủi bọt khí. 2 CH3COOH + Na CO 2 3 2CH → 3COONa + CO ↑ + H 2 O 2