-
Thông tin
-
Quiz
Phúc trình hóa bài số 1 - Môn Hóa học | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Hóa học (YCT) 41 tài liệu
Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu
Phúc trình hóa bài số 1 - Môn Hóa học | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Hóa học (YCT) 41 tài liệu
Trường: Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Y dược Cần Thơ
Preview text:
BÀI PHÚC TRÌNH
BÀI 1: CÁCH SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ PHÒNG THÍ NGHIỆM
I. NỘI DUNG THỰC HÀNH 1. Thực hành.
Đọc và hiểu được các thông số trên cân.
Sử dụng cân trong phòng thí nghiệm, thực hành cân lần lượt 10g nước cất và 5g muối. 2. Tiến hành
a) Tiến hành cân 10g nước cất.
- Đặt bì (becher) lên đĩa cân và ấn nút TARE để trừ bì
- Dùng bình tia để đổ nước cất vào Becher đến đủ 10g thì dừng.
b) Tiến hành cân 5g muối.
- Đặt bì (becher) lên đĩa cân và ấn nút TARE để trừ bì.
- Dùng muỗng kim loại múc muối vào mặt kính đồng hồ cho đến đủ 5g thì dừng.
BÀI 2: CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH I. THỰC HÀNH
1. Chuẩn độ acid-baze: định phân dd NaOH bằng dd HCl
1.2. Chuẩn bị Buret. −
Dùng bình tia chứa nước cất để tráng rửa Buret. Dùng Becher 100ml rót dd chuẩn
độ HCl 0,1N để tráng rửa Buret (2 lần). rót dd chuẩn độ HCl 0,1N lên Buret, rồi
điều chỉnh đúng vạch 0.
1.3.Chuẩn bị 2 ống nghiệm để so màu. −
Ống nghiệm 1: Dùng ống đong lấy 10ml nước cất + 2 giọt Heliantin, dd có màu vàng. −
Ống nghiệm 2: Dùng ống đong lấy 10ml dd HCl 0,1N + 2 giọt Heliantin, dd có màu hồng đỏ.
1.4. Chuẩn bị Erlen chứa dd cần chuẩn độ. −
Lấy Pipet bầu 10ml và quả bóp cao su hút chính xác 10ml dd NaOH cần xác định nồng độ vào Erlen 250ml −
Thêm tiếp vào Erlen 2 giọt Heliantin, dd có màu vàng.
1.5. Tiến hành chuẩn độ. −
Điều chỉnh dd trên Buret chảy xuống Erlen thật chậm, lắc đều dd bên trong Erlen
để cho phản ứng xảy ra đồng đều và nhanh hơn. −
Cho đến khi dd trong Erlen từ màu vàng chuyển sang màu da cam nhạt, đặt Erlen
ở giữa 2 ống nghiệm để so màu, kết thúc chuẩn độ. −
Lặp lại thí nghiệm 4 lần
1.6.Tính toán kết quả V1= 10,5 ml V2=10ml V3=10,2ml V4=10,1ml
→ VtbHCl =(V1+V2+V3+V4)/4 = ( 10,5 + 10 + 10,2 + 10,1) / 4=10,2ml
Nồng độ đương lượng gam của dd NaOH cần xác định là:
CN(NaOH)=(VddHCl. CN(HCl))/ VddNaOH = (10,2 . 0,1) / 10= 0,102
2. Chuẩn độ oxy hóa khử: xác định nồng độ đương lượng dung dịch K2Cr2O7. 2.1.
Cho vào erlen 250ml lần lượt các dung dịch: + +
50ml nước cất (ống đong).
10ml K2Cr2O7 chuẩn độ (pipet). + +
3ml H2SO4 đặc (ống đong). 20ml FeSO4 0,1N 2.2.
Lắc đều dung dịch (ta có dung dịch màu xanh nhạt). 2.3.
Rửa sạch buret bằng nước cất, dung dịch KMnO4 0,1N 2.4.
Rót dung dịch KMnO4 0,1N vào buret cho đầy rồi điều chỉnh về vạch 0 2.5.
Mở khóa cho dung dịch trên Buret chảy từ từ vào erlen, lắc đều đến khi
chỉ 1 giọt KMnO4 0,1N làm dung dịch chuyển màu từ xanh lá sang tím nhạt trong 30
giây, đọc thể tích trên buret.
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O.
2KMnO4 + 10FeSO4dư + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 +2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O. → 2.6.
Lập lại thí nghiệm 4 lần. 2.7. Kết quả tính toán V1=10,3ml V3=10,2ml V2=10,2ml V4=10,4ml
Vtb = (10,3+10,2+10,2+10,4)/4=10,275ml
CK2Cr2O7 = ( CFeSO4 . VFeSO4 - CKMnO4 . VKMnO4 ) / VK2Cr2O7
= ( 0,1.20-0,1.10,275) / 10 = 0,0975N