Phúc trình hóa học - Môn Hóa học | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

Môn:

Hóa học (YCT) 41 tài liệu

Trường:

Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu

Thông tin:
10 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phúc trình hóa học - Môn Hóa học | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

473 237 lượt tải Tải xuống
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN HOÁ HỌC
PHÚC TRÌNH THỰC HÀNH HOÁ HỌC
THÔNG TIN SINH VIÊN
- Họ và tên sinh viên: HỒ THỊ CẨM LOAN, ngày sinh: 23/01/1994
- Lớp: YB - K37, Mã số sinh viên: 2333010166
- Nhóm: B2
- Tiểu nhóm: 2, gồm các thành viên:
+ Trần Tú Linh, Mã số sinh viên: 2333010167
+ Trần Tấn Lợi, Mã số sinh viên: 2333010169
+ Phạm Văn Linh, Mã số sinh viên: 2333010166
+ Hồ Thị Cẩm Loan, Mã số sinh viên: 2333010168
- Ngành: Y khoa
- Hệ: Liên thông chính quy
Điểm Nhận xét của GVHD
BÀI 2 : CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH
I. MỤC TIÊU:
- Xác định được nồng độ của dung dịch NaOH bằng dung dịch chuẩn HCL.
- Xác định được nồng độ của K chuẩn thông qua phương pháp chuẩn
2
Cr O
2 4
độ thừa trừ.
- Xác định hàm lượng của ion Ca và Mg trong mẫu nước phân tích bằng
2+ 2+
chuẩn độ dung dịch với EDTA.
2
II. NỘI DUNG
1. Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất
Hoá chất
Dụng cụ
Tên dụng cụ Số lượng
Nước cất Erlen 250ml 3 cái
Phenolphtalein Becher 250ml 1 cái
Mẫu nước phân tích Becher 100ml 3 cái
EDTA 0,01N Pipet 10ml
1 cái
Dung dịch đệm ammoniac Pipet 25ml
1 cái
Dung dịch NaOH 1M Buret 25ml
1 cái
Eriocrom Black T Ống đong 50ml
1 cái
Murexit Ống đong 10ml
1 cái
Ống nghiệm lớn 2 cái
Giá để ống nghiệm
1 cái
Phễu thuỷ tinh loại nhỏ
1 cái
Quả bóp cao su
1 cái
2. Thực hành chuẩn độ dung dịch Acid - Bazơ: Định phân dung dịch
NaOH bằng dung dịch HCL (đã nộp chung bài 1)
3. Thực hành chuẩn độ oxy hoá khử: xác định nồng độ đương lượng
dung dịch K
2
Cr
2
O
7
(đã nộp chung bài 1)
4. Thực hành chuẩn độ phức chất: Xác định hàm lượng Ca Mg
2+ 2+
bằng dung dịch EDTA 0,01N
a. Nội dung
Xác định hàm lượng Ca Mg : Để xác định hàm lượng riêng của từng
2+ 2+
ion thì ta phải xác định hàm lượng tổng cộng ion Ca Mg bằng dung dịch
2+ 2+
EDTA 0,01N trong môi trường dung dịch đệm Amoniac (pH 10) với chỉ thị
Eriocom Black T. Sau đó tìm hàm lượng của ion Ca bằng dung dịch EDTA
2+
0,01N trong môi trường dung dịch NaOH 1M (pH 12) với chỉ thị Murexit.
Dựa vào sự chênh lệch của hai cách xác định này suy ra hàm lượng Mg
2+
b. Thực hành và kết quả
* Xác định hàm lượng tổng cộng các ion Ca và Mg
2+ 2+
Chuẩn bị buret
- Dùng bình tia chứa nước cất để tráng rửa buret.
3
- Dùng becher 100 ml rót dung dịch EDTA 0,01 N để tráng rửa buret. Sau
đó rót dung dịch EDTA 0,01 N lên buret, rồi điều chỉnh đúng vạch 0 (chú ý
không để bọt khí hoặc khoảng không xuất hiện ở phía dưới khóa điều chỉnh tốc
độ dòng của buret).
Chuẩn bị erlen chứa dung dịch cần chuẩn độ
- Dùng pipet dung tích 25 ml quả bóp cao su hút chính xác 25 ml mẫu
nước phân tích cần xác định nồng độ vào erlen 250 ml (2 lần hút ta thu được
50ml mẫu nước phân tích.
- Dùng ống đong 10 ml, ta đong 3 ml dung dịch đệm amoniac cho vào bình
erlen có chứa 50 ml mẫu nước phân tích.
- Cho từ từ 1 ít chất chỉ thị màu Eriocom Black T (Khoảng ½ hạt đậu xanh)
vào erlen trên và lắc đều đến khi dung dịch trong bình có màu đỏ của rượu vang.
Tiến hành chuẩn độ
- Tay trái quàng qua buret, điều chỉnh dung dịch trên buret chảy xuống
erlen thật chậm, tay phải thực hiện thao tác lắc erlen sao cho dung dịch bên
trong xoáy tròn đều, để cho phản ứng chuẩn độ xảy ra đồng đều và nhanh hơn.
- Chuẩn độ đến khi 1 giọt dung dịch EDTA 0,01N trên butret rớt xuống làm
dung dịch trong erlen từ màu đỏ của rượu vang chuyển sang màu xanh dương thì
kết thúc chuẩn độ.
- Kết quả: thể tích dung dịch EDTA 0,01N đã dùng là:
+ Lần 1: 9,1 ml
+ Lần 2: 9 ml
+ Lần 3: 9 ml
+ Lần 4: 9.1 ml
Trung bình: V +V +V +V
Tb EDTA
= (V
1 2 3 4
)/4 = (9,1+9+9+9,1)/4 = 9,05 ml
* Xác định Ca
2+
Chuẩn bị buret
Từ thí nghiệm trên ta không cần tráng rửa Buret, chỉ cần điều chỉnh dung
dịch EDTA 0,01N sẵn trên Buret về vạch 0 (chú ý không để bọt khí hoặc
khoảng không xuất hiện ở phía dưới khóa điều chỉnh tốc độ dòng của buret).
Chuẩn bị erlen chứa dung dịch cần chuẩn độ
- Dùng pipet dung tích 25 ml quả bóp cao su hút chính xác 25 ml mẫu
nước phân tích cần xác định nồng độ vào erlen 250 ml (2 lần hút ta thu được
50ml mẫu nước phân tích.
- Dùng ống đong 10 ml, ta đong 3 ml dung dịch NaOH 1M cho vào bình
erlen có chứa 50 ml mẫu nước phân tích.
4
- Cho từ từ 1 ít chất chỉ thị màu Murexit (khoảng 3 hạt đậu xanh) vào erlen
trên và lắc đều đến khi dung dịch trong bình có màu hồng cam nhạt.
Tiến hành chuẩn độ
- Tay trái quàng qua buret, điều chỉnh dung dịch trên buret chảy xuống
erlen thật chậm, tay phải thực hiện thao tác lắc erlen sao cho dung dịch bên
trong xoáy tròn đều, để cho phản ứng chuẩn độ xảy ra đồng đều và nhanh hơn.
- Chuẩn độ đến khi 1 giọt dung dịch EDTA 0,01N trên butret rớt xuống làm
dung dịch trong erlen từ màu đỏ của rượu vang chuyển sang màu tím xim thì kết
thúc chuẩn độ.
- Kết quả: thể tích dung dịch EDTA 0,01N đã dùng là:
+ Lần 1: 5,9 ml
+ Lần 2: 6 ml
+ Lần 3: 5,9 ml
+ Lần 4: 6 ml
Trung bình: V +V +V +V
Tb EDTA
= (V
1 2 3 4
)/4 = (5,9+6+5,9+6)/4 = 5,95 ml
=> Kết quả:
- Hàm lượng Ca : mCa = 0,01.V
2+ 2+
2
.E /50
Ca
= 0,01.5,95.20/50 = 0,0238g
- Hàm lượng Mg : mMg = 0,01.(V ). E
2+ 2+
1
-V
2 Mg
/50
= 0,01.(9,05-5,95).12/50 = 0,00806g
III. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 2: Từ thể tích dung dịch EDTA 0,01 N, xác định hàm lượng của
ion Ca và Mg trong mẫu nước phân tích là:
2+ 2+
- Hàm lượng Ca : mCa = 0,0238g
2+ 2+
- Hàm lượng Mg : mMg = 0,00806g
2+ 2+
5
BÀI 3 : KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ, NHIỆT ĐỘ
VÀ CHẤT XÚC TÁC ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
I. MỤC TIÊU:
- Khảo sát và kết luận được ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác
đến tốc độ phản ứng.
- Khảo sát kết luận được ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ, môi
trường đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học.
II. NỘI DUNG
1. Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất
Hoá chất
Dụng cụ
Tên dụng cụ Số lượng
Nước cất Becher 250 ml 1 cái
FeCl
3
bão hoà Ống đong 25 ml 1 cái
CuSO
4
bão hoà Ống đong 05 ml 1 cái
Na O
2
S
2 3
0,5M Nhiệt kế 100 C 1 cái
o
KSCN bão hoà Giá + 10 ống nghiệm 1 cái
H SO
2 4
2N Ống nhỏ giọt nhựa 1 cái
NH
3
2M Đũa thuỷ tinh 1 cái
Al (SO )
2 4 3
0,5M Bình đun nước siêu tốc 1 cái
NH
4
Cl Tinh thể
Phenolphtalein
H SO
2 4
2M
2. Thực hành ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng
a. Nội dung
Xem phản ứng: Na + H → Na + S + SO + H O
2
S
2
O
3 2
SO
4 2
SO
4
2
2
Phương trình ion thu gọn: S + 2H → S + SO + H O
2
O
3
2- +
2
2
Lúc này thực hiện cùng nồng độ chất tham gia nhưng những nhiệt độ
khác nhau. Thực hiện trong 3 điều kiện nhiệt độ: (
o
C)
- Ở nhiệt độ phòng
- Ở nhiệt độ phòng + 10 C
o
- Ở nhiệt độ phòng + 20 C
o
b. Thực hành và kết quả
6
- Dùng 3 ống nghiệm đánh số 1, 2, 3 cho hoá chất vào các ống nghiệm theo
bảng:
Ống
nghiệm
Na
2
S
2
O
3
0,5 N
H
2
O H
2
SO
4
2N
Thể tích
chung
Thời gian
kết tủa
1 4 giọt 8 giọt 1 giọt 13 giọt 10,22
2 8 giọt 4 giọt 1 giọt 13 giọt 6,87
3 12 giọt 0 giọt 1 giọt 13 giọt 5,98
- Chuẩn bị đồng hồ bấm giây.
- Khi bắt đầu thả 1 giọt H vào tiếp xúc với dung dịch Na thì bấm
2
SO
4 2
S
2
O
3
đồng hồ để tính thời gian của Na bắt đầu tiếp xúc với Na đến khi bắt
2
S
2
O
3 2
S
2
O
3
đầu xuất hiện màu trắng đục của bột S thì ghi nhận thời gian.
- Thời gian kết tủa thu được là:
+ Ống nghiệm 1: = 10,22 giây => tốc độ phản ứng v = 1/10,22 0,098t
1 1
mol/ls
+ Ống nghiệm 2: = 6,87 giây => tốc độ phản ứng v = 1/6,87 0,145t
2 2
mol/ls
+ Ống nghiệm 3: = 5,98 giây => tốc độ phản ứng v = 1/5,98 0,167t
3 2
mol/ls
Nhận xét: Khi cho thêm Na với thể tích tăng dần thì tốc độ phản ứng
2
S
2
O
3
tăng lên, tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ chất tan.
Tốc độ phản ứng tính theo công thức v = 1/ thời gian thực hiệnt
(t
phản ứng).
Giải thích:
- Vì tốc độ phản ứng v < v < v nồng độ ở ống nghiệm 1 < ống nghiệm
1 2 3
2 < ống nghiệm 3 nên thời gian phản ứng < < t
1
t
2
t
3
- Điều kiện để phản ứng phải tiếp xúc va chạm vào nhau, tần số va
chạm càng lớn thì phản ứng xảy ra càng nhanh, tức khi ta tang nồng độ thì
mật độ các chất tang lên, khả năng va chạm giữa các chất tang nên phản ứng
diễn ra nhanh hơn.
3. Thực hành ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
a. Nội dung
Khảo sát như trên: Na + H → Na + S + SO + H O
2
S
2
O
3 2
SO
4 2
SO
4
2
2
Phương trình ion thu gọn: S + 2H → S + SO + H O
2
O
3
2- +
2
2
Xét thời gian kết tủa của bột lưu huỳnh (màu trắng đục) bằng cách thay đổi
nồng độ Na
2
S
2
O .
3
b. Thực hành và kết quả
7
* Thí nghiệm ở nhiệt độ nước bình thường (t
o
C)
Cho nước vào khoảng ½ becher, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ (t C).
o
Lấy 2 ống nghiệm
- Ống nghiệm 1: Cho 3 giọt Na + 9 giọt H O
2
S
2
O
3 2
- Ống nghiệm 2: Cho 20 giọt H 2N
2
SO
4
Nhúng cả 2 ống nghiệm này trong becher nước trên trong 2 phút, chuẩn
bị đồng hồ bấm giây.
Dùng Ống nhỏ giọt lấy 1 giọt H ở ống nghiệm 2 cho vào ống nghiệm 1
2
SO
4
(khi 2 ống nghiệm vẫn ngâm trong becherớc), khi dung dịch acid vừa chạm
tới dung dịch Na ta bấm đồng hồ để tính xem thời gian bắt đầu xuất hiện
2
S
2
O
3
kết tủa.
Kết quả: t = 15,86
1
* Thí nghiệm ở nhiệt độ nước bình thường + 10 (t
o
C)
Cho nước đã đun sôi vào becher chứa khoảng ½ nước ở trên, dùng nhiệt kế
đo và điều chỉnh lượng nước nóng sao cho nhiệt độ trong becher bằng nhiệt độ
t
tb
+ 10 C.
o
Lấy 2 ống nghiệm
- Ống nghiệm 3: Cho 3 giọt Na + 9 giọt H O
2
S
2
O
3 2
- Ống nghiệm 4: Cho 20 giọt H 2N
2
SO
4
Nhúng cả 2 ống nghiệm này trong becher nước trên trong 2 phút, chuẩn
bị đồng hồ bấm giây.
Dùng Ống nhỏ giọt lấy 1 giọt H ở ống nghiệm 4 cho vào ống nghiệm 3
2
SO
4
(khi 2 ống nghiệm vẫn ngâm trong becher nước nhiệt độ t + 10 C), khi dung
tb
o
dịch acid vừa chạm tới dung dịch Na ta bấm đồng hồ để tính xem thời gian
2
S
2
O
3
bắt đầu xuất hiện kết tủa.
Kết quả: t = 10,43
2
* Thí nghiệm ở nhiệt độ nước bình thường + 20 (t
o
C)
Cho nước đã đun sôi vào becher chứa khoảng ½ nước ở trên, dùng nhiệt kế
đo và điều chỉnh lượng nước nóng sao cho nhiệt độ trong becher bằng nhiệt độ
t
tb
+ 20 C.
o
Lấy 2 ống nghiệm
- Ống nghiệm 5: Cho 3 giọt Na + 9 giọt H O
2
S
2
O
3 2
- Ống nghiệm 6: Cho 20 giọt H 2N
2
SO
4
Nhúng cả 2 ống nghiệm này trong becher nước trên trong 2 phút, chuẩn
bị đồng hồ bấm giây.
Dùng Ống nhỏ giọt lấy 1 giọt H ở ống nghiệm 6 cho vào ống nghiệm 4
2
SO
4
(khi 2 ống nghiệm vẫn ngâm trong becher nước nhiệt độ t + 20 C), khi dung
tb
o
dịch acid vừa chạm tới dung dịch Na ta bấm đồng hồ để tính xem thời gian
2
S
2
O
3
bắt đầu xuất hiện kết tủa.
Kết quả: t = 5,21
3
Nhận xét kết quả: nhiệt độ càng cao thời gian diễn ra phản ứng càng
nhanh
8
Giải thích: Khi nhiệt độ tăng, năng lượng động của các phân tử tăng lên,
dẫn đến tăng cường động năng của các phân tử tăng khả năng va chạm giữa
các phân tử. Điều này làm cho việc hình thành các liên kết mới trong quá trình
phản ứng dễ dàng hơn.
4. Thực hành ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng
a. Nội dung
Xem phản ứng: Fe(SCN) + Na → Fe(SCN) + ½ Na + NaSCN
3 2
S
2
O
3 2 2
S
4
O
6
(Đỏ máu) (Không màu)
Điều chế Fe(SCN) bằng cách cho dung dịch FeCl bão hoà tác dụng với
3 3
dung dịch KSCN bão hoà.
b. Thực hành và kết quả
Lấy becher nhỏ dung ống đong đong 20ml H O, cho vào becher + 4 giọt
2
dung dịch FeCl + 4 giọt dung dịch KSCN bão hoà, lắc điều ta thu được dung
3
dịch Fe(SCN) có màu đỏ máu.
3
Lấy 4 ống nghiệm:
- Ống nghiệm 1: Cho 5ml dung dịch Fe(SCN)
3
- Ống nghiệm 2: Cho vào 1ml dung dịch Na 0,5N
2
S
2
O
3
Đổ ống nghiệm 2 vào ống nghiệm 1: Ghi nhận thời gian mất màu hoàn
toàn (giây).
Kết quả: t = 24,20 giây
1
- Ống nghiệm 3: Cho 5ml dung dịch Fe(SCN) + 2 giọt CuSO bão hoà
3 4
- Ống nghiệm 4: Cho vào 1ml dung dịch Na 0,5N
2
S
2
O
3
Đổ ống nghiệm 4 vào ống nghiệm 3: Ghi nhận thời gian mất màu hoàn
toàn (giây).
Kết quả: t = 6,38 giây
1
Nhận xét: Phản ứng chất xúc tác xảy ra nhanh hơn nhiều so với phản
ứng không có chất xúc tác.
Giải thích: Xúc tác tính chọn lọc, hướng quá trình đi vào phản ứng
chính, giảm tốc độ phản ứng phụ, làm tăng hiệu suất sản phẩm chính => tốc độ
phản ứng nhanh khi có thêm chất xúc tác.
5. Thực hành cân bằng hoá học
a. Nội dung
NH
3
hoà tan trong dung dịch nước theo phương trình
NH
3
+ H O NH + OH
2
4
+ -
Sự chuyển dịch cân bằng trong dung dịch NH phụ thuộc vào nhiệt độ
3
nồng độ các chất trong dung dịch
b. Thực hành và kết quả
Chuẩn bị becher 100ml và 5 ống nghiệm
9
Cho vào becher: 15ml dung dịch NH 2M + 8 giọt phenolphthalein, trộn
3
đều, chia đều dung dịch vào 5 ống nghiệm.
- Ống nghiệm 1: Để so sánh
- Ống nghiệm 2: Đun nóng từ từ vừa đến sôi, ghi nhận màu sắc so với ống
1; đun nóng lâu đến khi dung dịch nhạt màu => do OH giảm nên dung dịch nhạt
-
màu.
- Ống nghiệm 3: Cho thêm ít (hạt ngô) tinh thể NH Cl, lắc mạnh cho
4
NH
4
Cl tan ra hết trong dung dịch (nếu NH Cl khó tan do quá trình hoà tan của
4
NH
4
Cl trong dung dịch thu nhiệt, thì đun nhẹ ống nghiệm cho NH Cl dễ tan ra).
4
- Ống nghiệm 4: Thêm từ từ từng giọt dung dịch H 2M lắc mạnh
2
SO
4
cho đến khi dung dịch mất màu hoàn toàn.
- Ống nghiệm 5: Thêm từ từ từng giọt dung dịch Al 0,5M, lắc mạnh
2
(SO
4
)
3
cho hoá chất trộn lẫn vào nhau => mất màu dung dịch xảy ra kết tủa keo
trắng.
Giải thích: Mọi sự chuyển dịch cân bằng đều tuân theo nguyên Le
Chatelier. Nguyên lý này cho biết chiều chuyển dịch của cân bằng khi một trong
các yếu tố cân bằng thay đổi. Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi
một trong các thông số trạng thái của hệ như nhiệt độ, áp suất và nồng độ thì cân
bằng sẽ dịch chuyển theo chiều chống lại sự thay đổi đó.
III. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Từ thí nghiệm phần I, giải thích ảnh hưởng của nồng độ đến
tốc độ phản ứng.
- Vì tốc độ phản ứng v < v < v nồng độ ở ống nghiệm 1 < ống nghiệm
1 2 3
2 < ống nghiệm 3 nên thời gian phản ứng < < t
1
t
2
t
3
- Điều kiện để phản ứng phải tiếp xúc va chạm vào nhau, tần số va
chạm càng lớn thì phản ứng xảy ra càng nhanh, tức khi ta tang nồng độ thì
mật độ các chất tang lên, khả năng va chạm giữa các chất tang nên phản ứng
diễn ra nhanh hơn.
Câu 2: Từ thí nghiệm phần II, giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ đến
tốc độ phản ứng.
Khi nhiệt độ tăng, năng lượng động của các phân tử tăng lên, dẫn đến tăng
cường động năng của các phân tử tăng khả năng va chạm giữa các phân tử.
Điều này làm cho việc hình thành các liên kết mới trong quá trình phản ứng dễ
dàng hơn.
Câu 3: Từ thí nghiệm phần III, giải thích ảnh hưởng của xúc tác đến
tốc độ phản ứng.
Xúc táctính chọn lọc, hướng quá trình đi vào phản ứng chính, giảm tốc
độ phản ứng phụ, làm tăng hiệu suất sản phẩm chính => tốc độ phản ứng nhanh
khi có thêm chất xúc tác.
10
Câu 4: Từ thí nghiệm phần IV, áp dụng nguyên chuyển dịch cân
bằng Le Chatelier giải thích các hiện tượng quan sát đượcống nghiệm 2,
3, 4, 5.
Mọi sự chuyển dịch cân bằng đều tuân theo nguyên Le Chatelier.
Nguyên lý này cho biết chiều chuyển dịch của cân bằng khi một trong các yếu tố
cân bằng thay đổi. Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi một trong
các thông số trạng thái của hệ như nhiệt độ, áp suất nồng độ thì cân bằng sẽ
dịch chuyển theo chiều chống lại sự thay đổi đó.
| 1/10

Preview text:

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BỘ MÔN HOÁ HỌC
PHÚC TRÌNH THỰC HÀNH HOÁ HỌC THÔNG TIN SINH VIÊN
- Họ và tên sinh viên: HỒ THỊ CẨM LOAN, ngày sinh: 23/01/1994
- Lớp: YB - K37, Mã số sinh viên: 2333010166 - Nhóm: B2
- Tiểu nhóm: 2, gồm các thành viên:
+ Trần Tú Linh, Mã số sinh viên: 2333010167
+ Trần Tấn Lợi, Mã số sinh viên: 2333010169
+ Phạm Văn Linh, Mã số sinh viên: 2333010166
+ Hồ Thị Cẩm Loan, Mã số sinh viên: 2333010168 - Ngành: Y khoa
- Hệ: Liên thông chính quy Điểm Nhận xét của GVHD
BÀI 2 : CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU:
- Xác định được nồng độ của dung dịch NaOH bằng dung dịch chuẩn HCL.
- Xác định được nồng độ của K2Cr2O4 chuẩn thông qua phương pháp chuẩn độ thừa trừ.
- Xác định hàm lượng của ion Ca2+ và Mg2+ trong mẫu nước phân tích bằng
chuẩn độ dung dịch với EDTA. 2 II. NỘI DUNG
1. Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất
Dụng cụ Hoá chất Tên dụng cụ Số lượng Nước cất Erlen 250ml 3 cái Phenolphtalein Becher 250ml 1 cái Mẫu nước phân tích Becher 100ml 3 cái EDTA 0,01N Pipet 10ml 1 cái
Dung dịch đệm ammoniac Pipet 25ml 1 cái Dung dịch NaOH 1M Buret 25ml 1 cái Eriocrom Black T Ống đong 50ml 1 cái Murexit Ống đong 10ml 1 cái Ống nghiệm lớn 2 cái Giá để ống nghiệm 1 cái
Phễu thuỷ tinh loại nhỏ 1 cái Quả bóp cao su 1 cái
2. Thực hành chuẩn độ dung dịch Acid - Bazơ: Định phân dung dịch
NaOH bằng dung dịch HCL (đã nộp chung bài 1)
3. Thực hành chuẩn độ oxy hoá khử: xác định nồng độ đương lượng
dung dịch K2Cr2O7 (đã nộp chung bài 1)
4. Thực hành chuẩn độ phức chất: Xác định hàm lượng Ca2+ và Mg2+
bằng dung dịch EDTA 0,01N a. Nội dung
Xác định hàm lượng Ca2+ và Mg2+: Để xác định hàm lượng riêng của từng
ion thì ta phải xác định hàm lượng tổng cộng ion Ca2+ và Mg2+ bằng dung dịch
EDTA 0,01N trong môi trường dung dịch đệm Amoniac (pH ≈ 10) với chỉ thị
Eriocom Black T. Sau đó tìm hàm lượng của ion Ca2+ bằng dung dịch EDTA
0,01N trong môi trường dung dịch NaOH 1M (pH ≈ 12) với chỉ thị Murexit.
Dựa vào sự chênh lệch của hai cách xác định này suy ra hàm lượng Mg2+
b. Thực hành và kết quả
* Xác định hàm lượng tổng cộng các ion Ca2+ và Mg2+
 Chuẩn bị buret
- Dùng bình tia chứa nước cất để tráng rửa buret. 3
- Dùng becher 100 ml rót dung dịch EDTA 0,01 N để tráng rửa buret. Sau
đó rót dung dịch EDTA 0,01 N lên buret, rồi điều chỉnh đúng vạch 0 (chú ý
không để bọt khí hoặc khoảng không xuất hiện ở phía dưới khóa điều chỉnh tốc độ dòng của buret).
 Chuẩn bị erlen chứa dung dịch cần chuẩn độ
- Dùng pipet dung tích 25 ml và quả bóp cao su hút chính xác 25 ml mẫu
nước phân tích cần xác định nồng độ vào erlen 250 ml (2 lần hút ta thu được
50ml mẫu nước phân tích.
- Dùng ống đong 10 ml, ta đong 3 ml dung dịch đệm amoniac cho vào bình
erlen có chứa 50 ml mẫu nước phân tích.
- Cho từ từ 1 ít chất chỉ thị màu Eriocom Black T (Khoảng ½ hạt đậu xanh)
vào erlen trên và lắc đều đến khi dung dịch trong bình có màu đỏ của rượu vang.  Tiến hành chuẩn độ
- Tay trái quàng qua buret, điều chỉnh dung dịch trên buret chảy xuống
erlen thật chậm, tay phải thực hiện thao tác lắc erlen sao cho dung dịch bên
trong xoáy tròn đều, để cho phản ứng chuẩn độ xảy ra đồng đều và nhanh hơn.
- Chuẩn độ đến khi 1 giọt dung dịch EDTA 0,01N trên butret rớt xuống làm
dung dịch trong erlen từ màu đỏ của rượu vang chuyển sang màu xanh dương thì kết thúc chuẩn độ.
- Kết quả: thể tích dung dịch EDTA 0,01N đã dùng là: + Lần 1: 9,1 ml + Lần 2: 9 ml + Lần 3: 9 ml + Lần 4: 9.1 ml
Trung bình: VTb EDTA = (V1+V2+V3+V4)/4 = (9,1+9+9+9,1)/4 = 9,05 ml * Xác định Ca2+  Chuẩn bị buret
Từ thí nghiệm trên ta không cần tráng rửa Buret, chỉ cần điều chỉnh dung
dịch EDTA 0,01N có sẵn trên Buret về vạch 0 (chú ý không để bọt khí hoặc
khoảng không xuất hiện ở phía dưới khóa điều chỉnh tốc độ dòng của buret).
 Chuẩn bị erlen chứa dung dịch cần chuẩn độ
- Dùng pipet dung tích 25 ml và quả bóp cao su hút chính xác 25 ml mẫu
nước phân tích cần xác định nồng độ vào erlen 250 ml (2 lần hút ta thu được
50ml mẫu nước phân tích.
- Dùng ống đong 10 ml, ta đong 3 ml dung dịch NaOH 1M cho vào bình
erlen có chứa 50 ml mẫu nước phân tích. 4
- Cho từ từ 1 ít chất chỉ thị màu Murexit (khoảng 3 hạt đậu xanh) vào erlen
trên và lắc đều đến khi dung dịch trong bình có màu hồng cam nhạt.  Tiến hành chuẩn độ
- Tay trái quàng qua buret, điều chỉnh dung dịch trên buret chảy xuống
erlen thật chậm, tay phải thực hiện thao tác lắc erlen sao cho dung dịch bên
trong xoáy tròn đều, để cho phản ứng chuẩn độ xảy ra đồng đều và nhanh hơn.
- Chuẩn độ đến khi 1 giọt dung dịch EDTA 0,01N trên butret rớt xuống làm
dung dịch trong erlen từ màu đỏ của rượu vang chuyển sang màu tím xim thì kết thúc chuẩn độ.
- Kết quả: thể tích dung dịch EDTA 0,01N đã dùng là: + Lần 1: 5,9 ml + Lần 2: 6 ml + Lần 3: 5,9 ml + Lần 4: 6 ml
Trung bình: VTb EDTA = (V1+V2+V3+V4)/4 = (5,9+6+5,9+6)/4 = 5,95 ml => Kết quả:
- Hàm lượng Ca2+ : mCa2+ = 0,01.V2.ECa/50 = 0,01.5,95.20/50 = 0,0238g
- Hàm lượng Mg2+: mMg2+ = 0,01.(V1-V2). EMg/50
= 0,01.(9,05-5,95).12/50 = 0,00806g III. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 2: Từ thể tích dung dịch EDTA 0,01 N, xác định hàm lượng của

ion Ca2+ và Mg2+ trong mẫu nước phân tích là:
- Hàm lượng Ca2+ : mCa2+ = 0,0238g
- Hàm lượng Mg2+: mMg2+ = 0,00806g 5
BÀI 3 : KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ, NHIỆT ĐỘ
VÀ CHẤT XÚC TÁC ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG I. MỤC TIÊU:
- Khảo sát và kết luận được ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác
đến tốc độ phản ứng.
- Khảo sát và kết luận được ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ, và môi
trường đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học. II. NỘI DUNG
1. Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất
Dụng cụ Hoá chất Tên dụng cụ Số lượng Nước cất Becher 250 ml 1 cái FeCl3 bão hoà Ống đong 25 ml 1 cái CuSO4 bão hoà Ống đong 05 ml 1 cái Na o 2S2O3 0,5M Nhiệt kế 100 C 1 cái KSCN bão hoà Giá + 10 ống nghiệm 1 cái H2SO4 2N Ống nhỏ giọt nhựa 1 cái NH3 2M Đũa thuỷ tinh 1 cái Al2(SO4)3 0,5M Bình đun nước siêu tốc 1 cái NH4Cl Tinh thể Phenolphtalein H2SO4 2M
2. Thực hành ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng a. Nội dung
Xem phản ứng: Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + S + SO2 + H2O
Phương trình ion thu gọn: S 2- + 2O3 + 2H → S + SO2 + H  2O
Lúc này thực hiện cùng nồng độ chất tham gia nhưng ở những nhiệt độ
khác nhau. Thực hiện trong 3 điều kiện nhiệt độ: (oC) - Ở nhiệt độ phòng
- Ở nhiệt độ phòng + 10oC
- Ở nhiệt độ phòng + 20oC
b. Thực hành và kết quả 6
- Dùng 3 ống nghiệm đánh số 1, 2, 3 cho hoá chất vào các ống nghiệm theo bảng: Ống Na2S2O3 Thể tích H Thời gian nghiệm 0,5 N 2O H2SO4 2N chung kết tủa 1 4 giọt 8 giọt 1 giọt 13 giọt 10,22 2 8 giọt 4 giọt 1 giọt 13 giọt 6,87 3 12 giọt 0 giọt 1 giọt 13 giọt 5,98
- Chuẩn bị đồng hồ bấm giây.
- Khi bắt đầu thả 1 giọt H2SO4 vào tiếp xúc với dung dịch Na2S2O3 thì bấm
đồng hồ để tính thời gian của Na2S2O3 bắt đầu tiếp xúc với Na2S2O3 đến khi bắt
đầu xuất hiện màu trắng đục của bột S thì ghi nhận thời gian.
- Thời gian kết tủa thu được là:
+ Ống nghiệm 1: ∆t1 = 10,22 giây => tốc độ phản ứng v1 = 1/10,22 ≈ 0,098 mol/ls
+ Ống nghiệm 2: ∆t2 = 6,87 giây => tốc độ phản ứng v2 = 1/6,87 ≈ 0,145 mol/ls
+ Ống nghiệm 3: ∆t3 = 5,98 giây => tốc độ phản ứng v2 = 1/5,98 ≈ 0,167 mol/ls
Nhận xét: Khi cho thêm Na2S2O3 với thể tích tăng dần thì tốc độ phản ứng
tăng lên, tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ chất tan.
Tốc độ phản ứng tính theo công thức v = 1/∆t (∆t là thời gian thực hiện phản ứng).  Giải thích:
- Vì tốc độ phản ứng v1 < v2 < v3 và nồng độ ở ống nghiệm 1 < ống nghiệm
2 < ống nghiệm 3 nên thời gian phản ứng ∆t1 < ∆t2 < ∆t3
- Điều kiện để phản ứng là phải tiếp xúc và va chạm vào nhau, tần số va
chạm càng lớn thì phản ứng xảy ra càng nhanh, tức là khi ta tang nồng độ thì
mật độ các chất tang lên, khả năng va chạm giữa các chất tang nên phản ứng diễn ra nhanh hơn.
3. Thực hành ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng a. Nội dung
Khảo sát như trên: Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + S + SO2 + H2O
Phương trình ion thu gọn: S 2- + 2O3 + 2H → S + SO2 + H  2O
Xét thời gian kết tủa của bột lưu huỳnh (màu trắng đục) bằng cách thay đổi nồng độ Na2S2O3.
b. Thực hành và kết quả 7
* Thí nghiệm ở nhiệt độ nước bình thường (toC)
Cho nước vào khoảng ½ becher, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ (toC). Lấy 2 ống nghiệm
- Ống nghiệm 1: Cho 3 giọt Na2S2O3 + 9 giọt H2O
- Ống nghiệm 2: Cho 20 giọt H2SO4 2N
Nhúng cả 2 ống nghiệm này trong becher nước ở trên trong 2 phút, chuẩn bị đồng hồ bấm giây.
Dùng Ống nhỏ giọt lấy 1 giọt H2SO4 ở ống nghiệm 2 cho vào ống nghiệm 1
(khi 2 ống nghiệm vẫn ngâm trong becher nước), khi dung dịch acid vừa chạm
tới dung dịch Na2S2O3 ta bấm đồng hồ để tính xem thời gian bắt đầu xuất hiện kết tủa.  Kết quả: t1 = 15,86
* Thí nghiệm ở nhiệt độ nước bình thường + 10 (toC)
Cho nước đã đun sôi vào becher chứa khoảng ½ nước ở trên, dùng nhiệt kế
đo và điều chỉnh lượng nước nóng sao cho nhiệt độ trong becher bằng nhiệt độ t o tb + 10 C. Lấy 2 ống nghiệm
- Ống nghiệm 3: Cho 3 giọt Na2S2O3 + 9 giọt H2O
- Ống nghiệm 4: Cho 20 giọt H2SO4 2N
Nhúng cả 2 ống nghiệm này trong becher nước ở trên trong 2 phút, chuẩn bị đồng hồ bấm giây.
Dùng Ống nhỏ giọt lấy 1 giọt H2SO4 ở ống nghiệm 4 cho vào ống nghiệm 3
(khi 2 ống nghiệm vẫn ngâm trong becher nước nhiệt độ t o tb + 10 C), khi dung
dịch acid vừa chạm tới dung dịch Na2S2O3 ta bấm đồng hồ để tính xem thời gian
bắt đầu xuất hiện kết tủa.  Kết quả: t2 = 10,43
* Thí nghiệm ở nhiệt độ nước bình thường + 20 (toC)
Cho nước đã đun sôi vào becher chứa khoảng ½ nước ở trên, dùng nhiệt kế
đo và điều chỉnh lượng nước nóng sao cho nhiệt độ trong becher bằng nhiệt độ t o tb + 20 C. Lấy 2 ống nghiệm
- Ống nghiệm 5: Cho 3 giọt Na2S2O3 + 9 giọt H2O
- Ống nghiệm 6: Cho 20 giọt H2SO4 2N
Nhúng cả 2 ống nghiệm này trong becher nước ở trên trong 2 phút, chuẩn bị đồng hồ bấm giây.
Dùng Ống nhỏ giọt lấy 1 giọt H2SO4 ở ống nghiệm 6 cho vào ống nghiệm 4
(khi 2 ống nghiệm vẫn ngâm trong becher nước nhiệt độ t o tb + 20 C), khi dung
dịch acid vừa chạm tới dung dịch Na2S2O3 ta bấm đồng hồ để tính xem thời gian
bắt đầu xuất hiện kết tủa.  Kết quả: t3 = 5,21
Nhận xét kết quả: Ở nhiệt độ càng cao thời gian diễn ra phản ứng càng nhanh 8
Giải thích: Khi nhiệt độ tăng, năng lượng động của các phân tử tăng lên,
dẫn đến tăng cường động năng của các phân tử và tăng khả năng va chạm giữa
các phân tử. Điều này làm cho việc hình thành các liên kết mới trong quá trình phản ứng dễ dàng hơn.
4. Thực hành ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng a. Nội dung
Xem phản ứng: Fe(SCN)3 + Na2S2O3 → Fe(SCN)2 + ½ Na2S4O6+ NaSCN (Đỏ máu) (Không màu)
Điều chế Fe(SCN)3 bằng cách cho dung dịch FeCl3 bão hoà tác dụng với dung dịch KSCN bão hoà.
b. Thực hành và kết quả
Lấy becher nhỏ dung ống đong đong 20ml H2O, cho vào becher + 4 giọt
dung dịch FeCl3 + 4 giọt dung dịch KSCN bão hoà, lắc điều ta thu được dung
dịch Fe(SCN)3 có màu đỏ máu. Lấy 4 ống nghiệm:
- Ống nghiệm 1: Cho 5ml dung dịch Fe(SCN)3
- Ống nghiệm 2: Cho vào 1ml dung dịch Na2S2O3 0,5N
 Đổ ống nghiệm 2 vào ống nghiệm 1: Ghi nhận thời gian mất màu hoàn toàn (giây).
 Kết quả: t1 = 24,20 giây
- Ống nghiệm 3: Cho 5ml dung dịch Fe(SCN)3 + 2 giọt CuSO4 bão hoà
- Ống nghiệm 4: Cho vào 1ml dung dịch Na2S2O3 0,5N
 Đổ ống nghiệm 4 vào ống nghiệm 3: Ghi nhận thời gian mất màu hoàn toàn (giây).
 Kết quả: t1 = 6,38 giây
Nhận xét: Phản ứng có chất xúc tác xảy ra nhanh hơn nhiều so với phản
ứng không có chất xúc tác.
Giải thích: Xúc tác có tính chọn lọc, hướng quá trình đi vào phản ứng
chính, giảm tốc độ phản ứng phụ, làm tăng hiệu suất sản phẩm chính => tốc độ
phản ứng nhanh khi có thêm chất xúc tác.
5. Thực hành cân bằng hoá học a. Nội dung
NH3 hoà tan trong dung dịch nước theo phương trình NH + - 3 + H2O NH  4 + OH
Sự chuyển dịch cân bằng trong dung dịch NH3 phụ thuộc vào nhiệt độ và
nồng độ các chất trong dung dịch
b. Thực hành và kết quả
Chuẩn bị becher 100ml và 5 ống nghiệm 9
Cho vào becher: 15ml dung dịch NH3 2M + 8 giọt phenolphthalein, trộn
đều, chia đều dung dịch vào 5 ống nghiệm.
- Ống nghiệm 1: Để so sánh
- Ống nghiệm 2: Đun nóng từ từ vừa đến sôi, ghi nhận màu sắc so với ống
1; đun nóng lâu đến khi dung dịch nhạt màu => do OH- giảm nên dung dịch nhạt màu.
- Ống nghiệm 3: Cho thêm ít (hạt ngô) tinh thể NH4Cl, lắc mạnh cho
NH4Cl tan ra hết trong dung dịch (nếu NH4Cl khó tan do quá trình hoà tan của
NH4Cl trong dung dịch thu nhiệt, thì đun nhẹ ống nghiệm cho NH4Cl dễ tan ra).
- Ống nghiệm 4: Thêm từ từ từng giọt dung dịch H2SO4 2M và lắc mạnh
cho đến khi dung dịch mất màu hoàn toàn.
- Ống nghiệm 5: Thêm từ từ từng giọt dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, lắc mạnh
cho hoá chất trộn lẫn vào nhau => mất màu dung dịch và xảy ra kết tủa keo trắng.
Giải thích: Mọi sự chuyển dịch cân bằng đều tuân theo nguyên lý Le
Chatelier. Nguyên lý này cho biết chiều chuyển dịch của cân bằng khi một trong
các yếu tố cân bằng thay đổi. Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi
một trong các thông số trạng thái của hệ như nhiệt độ, áp suất và nồng độ thì cân
bằng sẽ dịch chuyển theo chiều chống lại sự thay đổi đó. III. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Từ thí nghiệm phần I, giải thích ảnh hưởng của nồng độ đến

tốc độ phản ứng.
- Vì tốc độ phản ứng v1 < v2 < v3 và nồng độ ở ống nghiệm 1 < ống nghiệm
2 < ống nghiệm 3 nên thời gian phản ứng ∆t1 < ∆t2 < ∆t3
- Điều kiện để phản ứng là phải tiếp xúc và va chạm vào nhau, tần số va
chạm càng lớn thì phản ứng xảy ra càng nhanh, tức là khi ta tang nồng độ thì
mật độ các chất tang lên, khả năng va chạm giữa các chất tang nên phản ứng diễn ra nhanh hơn.
Câu 2: Từ thí nghiệm phần II, giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ đến
tốc độ phản ứng.
Khi nhiệt độ tăng, năng lượng động của các phân tử tăng lên, dẫn đến tăng
cường động năng của các phân tử và tăng khả năng va chạm giữa các phân tử.
Điều này làm cho việc hình thành các liên kết mới trong quá trình phản ứng dễ dàng hơn.
Câu 3: Từ thí nghiệm phần III, giải thích ảnh hưởng của xúc tác đến
tốc độ phản ứng.
Xúc tác có tính chọn lọc, hướng quá trình đi vào phản ứng chính, giảm tốc
độ phản ứng phụ, làm tăng hiệu suất sản phẩm chính => tốc độ phản ứng nhanh
khi có thêm chất xúc tác. 10
Câu 4: Từ thí nghiệm phần IV, áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân
bằng Le Chatelier giải thích các hiện tượng quan sát được ở ống nghiệm 2, 3, 4, 5.
Mọi sự chuyển dịch cân bằng đều tuân theo nguyên lý Le Chatelier.
Nguyên lý này cho biết chiều chuyển dịch của cân bằng khi một trong các yếu tố
cân bằng thay đổi. Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi một trong
các thông số trạng thái của hệ như nhiệt độ, áp suất và nồng độ thì cân bằng sẽ
dịch chuyển theo chiều chống lại sự thay đổi đó.