Phương án thi công trên cột điện lực | Trường đại học Điện Lực

được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BIỆN PHÁP THI CÔNG
Tên gói thầu 02: Thi công xây dựng
Tên dự án: Cải tạo, lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng các tuyến đường trên địa bàn
phường Thanh Châu, thành phố Phủ Lý
Mục lục:
I. Giải pháp kỹ thuật
II. Biện pháp thi công
III. Các biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện,
thiết bị được sử dụng cho công trình biện pháp đảm bảo chất lượng các
hạng mục khác.
IV. Kế hoạch tổng hợp về an toàn
V. Tiến độ thi công
I. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
1.1. Giải pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện biện pháp thi công, tiến độ thi công
hiện trạng từng hạng mục công trình.
a) Công tác chuẩn bị khởi công:
Tại công trường:
Nhà thầu đệ trình chủ đầu các đơn vị vấn giám sát, đơn vị quản dự án về
danh sách ban chỉ huy công trường trước khi tiến hành thi công. Thủ kho và các bộ phận liên
quan tiến hành việc xắp xếp kho bãi chuẩn bị tập kết vật liệu phục vụ thi công.
Đề xuất các phương án xử lý, thay đổi cần thiết tới chủ đầu các đơn vị liên
quan
Liên hệ với các bộ phận các đơn vị chức năng tiến hành cấp điện, nước phục vụ thi
công công trình.
Tại đơn vị thi công:
Thực hiện việc chuẩn bị tập kết nguyên vật liệu các trang thiết bị phục vụ thi công.
Kiểm tra lắp đặt chạy thử hệ thống, kiểm tra chất lượng các trang thiết bị để có các phương án
thay thế trước khi thi công do vậy tránh được sự ảnh hưởng tới tiến độ và chất lượng thi công.
Chuẩn bị hồ sơ giấy tờ và các thủ tục pháp lý phục vụ thi công và triển khai dự án.
Bố trí phân công công tác trực tiếp các thành viên tham gia thi công phục vụ dự
án.
Lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công trình TVGS và chủ đầu tư chấp thuận.
Nhà thầu sẽ bố trí máy toàn đạc để đo tuyến, xác định vị trí cột trên toàn tuyến.
b) Công tác thi công các hạng mục đường điện chiếu sáng
b.1.Công tác thi công móng cột:
*Xác định vị trí, tim móng cột:
Sau khi nhận bàn giao các mốc cao độ toạ độ chuẩn do Chủ đầu vấn thiết
kế bàn giao, Nhà thầu sẽ trách nhiệm đo đạc kiểm tra lại các mốc xác định vị trí các hạng
mục công trình chủ yếu. Trong trường hợp phát hiện sai lệch nhiều với mốc đã giao, Nhà
thầu chúng tôi sẽ kịp thời thông báo ngay cho Chủ đầu đơn vị khảo sát thiết kế để
biện pháp kiểm tra và hiệu chỉnh kịp thời.
Trình tự thực hiện như sau:
- Dùng máy toàn đạc để ngắm, cắm cọc tim mốc các móng cột, các mốc để định vị.
Trong quá trình ngắm tuyến phải phát chặt dọn cây cối dọc theo tim tuyến để đảm bảo
ngắm chính xác tim cột.
- Để định vị chính xác tim vị trí cột cần cắm các mốc sau:
+ Mốc tim móng cột.
+ Các cột mốc để định vị tim móng trong quá trình thi công, được cắm xa tim móng
từ 5-6m. Cách cắm các cột mốc định vị cho các loại vị trí cột được thể hiện ở các bản vẽ sơ đồ
định vị kèm theo.
Các cột mốc bằng thép vuông 10x10 mm dài 40 cm, đánh dấu bằng sơn màu
được đóng thẳng đứng, chỉ để nhô lên mặt đất 7-10cm, đảm bảo không làm sai lệch tim móng
trong quá trình thi công.
- Trong quá trình đào hố móng phải căn cứ vào các mốc ngoài hố móng để xác định
đúng tâm hố đào, đánh dấu phạm vi đào.
- Trong khi ghép cốt pha để đúc móng phải dùng dây căng giữa các mốc để xác định
đúng tâm móng cột khi đúc tông. Tuyệt đối không được làm dịch các mốc tim của
móng cột.
*Giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công móng cột:
- Trước khi thi công công trình, Nhà thầu nhận bàn giao mặt bằng và phạm vi thi công
công trình do Chủ đầu tư cấp tại hiện trường. Nhà thầu sẽ tiến hành kiểm tra định vị chính xác
nội dung hạng mục công trình đối chiếu với Hồ bản vẽ thiết kế. Nếu sự sai lệch nào so
với tổng thể chung Nhà thầu sẽ thông báo ngay cho Chủ đầu tư để tiến hành hiệu chỉnh ngay.
- Sau khi nhận bàn giao, Nhà thầu tiến hành công tác kiểm tra các hệ thống ngầm
nổi (nếu có). Sử dụng máy chuyên dụng và các dụng cụ chuyên dụng cần thiết để triển khai thi
công được đảm bảo yêu cầu và an toàn trong quá trình thi công.
- Các loại vật cáp, đèn, phụ kiện…được nhà thầu sẽ bố trí kho tập kết cho công
nhân xếp gọn gàng thành từng đống nhỏ, không xếp đống quá cao tránh trường hợp đổ vỡ,
hỏng hóc. Sau khi kết thúc dự án sẽ bàn giao lại cho Chủ đầu tư từng loại vật tư đó.
+Vận chuyển vật liệu phế thải:
- Vật liệu được vận chuyển về bãi đỗ phế thải theo quy định hiện hành
- Dùng máy kết hợp thủ công san gạt xúc lên ô chuyển tới bãi đổ. Trong quá trình
san gạt xúc lên ô tô phải được tưới nước tránh bụi để đảm bảo vệ sinh môi trường.
- Toàn bộ xe vận chuyển phế thải trước khi ra khỏi công trường đều phải được xịt rửa
lốp, cầu xe. Đảm bảo không gây mất vệ sinh cho đường phố.
- Công tác vận chuyển phế thải tập kết tại các vị trí quy định của Nhà thầu trên công
trường tạo điều kiện thuận lợi cho công tác vận chuyển đổ đi. Toàn bộ phế thải trong quá trình
phá dỡ đến đâu phải được tưới nước vận chuyển đi.
+Đào hố móng:
Trước khi đào móng cột cần xác định vị trí tim hố đào, đánh dấu phạm vi đào xem
xét mặt bằng hố móng.
-Mặt bằng hố móng:
Trước khi đào hố móng cần phải san mặt bằng hố móng, nhằm mục đích:
+ Có mặt bằng để tập kết vật liệu đúc móng, thi công đúc móng.
+ Mặt bằng cho thi công lắp dựng cột
Diện tích mặt bằng cần để tập kết cát, đá dăm vật liệu đúc móng mặt bằng đặt
máy trộn trộn bê tông như sau:
+Mặt bằng cho tập kết cát, đá (sỏi): 10÷15 m2 (tuỳ theo khối lượng vật liệu cho từng vị
trí móng).
+Mặt bằng cho thi công: 10÷12 m2.
+Mặt bằng hiện có trước khi thi công phải phối hợp với chủ đầu tư làm việc với đơn vị
chủ quản để được tập kết vật tư phục vụ đào và đúc hố móng sao cho tiện lợi nhất.
+Đất đào móng phải được đổ gọn, tập trung, thuận tiện cho lấp đất móng, đảm bảo không
gây khó khăn cho thi công các bước tiếp theo và tránh sụt xuống hố móng.
+Chiều sâu hố móng:
-Căn cứ hồ sơ thiết kế chiều sâu từng loại móng có kích thước khác nhau, chiều sâu hố
móng được xác định như sau:
+ Đào trên mặt đất phẳng thì chiều sâu hố móng được tính từ mặt đất bằng phẳng.
+ Đào trên sườn taluy thì chiều sâu hố móng được tính từ mép có độ sâu nhỏ nhất. Khi
đó phải đảm bảo phần đất gốc bao quanh mép độ sâu nhỏ nhất (mép taluy âm) phải
chiều rộng tối thiều là 1,5 m để tránh lở móng cột khi mưa to làm sói lở đất.
+ Khi thi công đào móng đã đạt đến độ sâu theo thiết kế: Nếu phát hiện nền đất móng
quá yếu hoặc lầy sụt phải báo ngay cho kỹ thuật Bên A để lập biên bản xác nhận phải đào
đến độ sâu có cường độ của đất loại III mới được dừng. Trường hợp đào sâu thêm đến 0,5-1m
mà đất vẫn quá yếu thì phải ngừng thi côngbáo cho Bên A + Đơn vị thiết kế, đề nghị dịch
chỉnh dọc tuyến hoặc có theo phương án xử lý của Bên thiết kế.
-Kích thước hố móng:
Móng cột sau khi đào xong phải được nghiệm thu nội bộ đơn vị thi công, sau đó mới
nghiệm thu với giám sát kỹ thuật Bên A.
Các hố móng sau khi được nghiệm thu phải đạt các yêu cầu kỹ thuật mới được phép
chuyển bước thi công.
+ Hố móng cột được đào thủ công, hố được đào đúng kích thước theo bản vẽ thiết kế.
Sau khi đào đất hố móng đã được TVGS hiện trường nghiệm thu, Đơn vị thi ng phải tiến hành
ngay công tác đổ ng móng để tránh sụt lở các ch đất hố móng.
+Thi công đúc bê tông móng cột:
Nhà thầu luôn đảm bảo tiến độ thi công chất lượng tông hố móng. Trong trường
hợp việc đổ tông thủ công không đảm bảo hoặc chậm tiến độ nhà thầu sẽ chuyển sang sử
dụng bê tông tươi để đúc hố móng.
Các hố móng sau khi được nghiệm thu đạt yêu cầu thiết kế kỹ thuật mới được tiến
hành thi công đúc móng. Trình tự kỹ thuật thi công đúc móng như sau:
+Gia công cốt thép móng
+ Đổ lót móng
+ Lắp cốt pha
+ Đúc bê tông móng
+ Bảo dưỡng bê tông theo đúng thời gian và quy trình yêu cầu.
+ Tháo dỡ cốt pha.
+ Nghiệm thu móng và lấp đất móng đến cao độ thích hợp.
-Phối liệu bê tông:
+ Phối liệu tông gồm: Cát, đá dăm, xi măng tiêu chuẩn, nước. Yêu cầu phối liệu
phải đạt các yêu cầu về chất lượng: Cát, đá phải được rửa sạch, không được lẫn đất, rác; xi
măng đạt tiêu chuẩn đang trong hạn s dụng, không được vón cục; nước trộn tông phải
sạch; chất phụ gia phải đạt các yêu cầu chất lượng.
+ Cát, đá phải được rửa sạch trước khi trộn phối liệu ngay tại khu vực đổ tông.
+ Trộn các phối liệu:
- Đong phối liệu theo đúng tỷ lệ quy định: Xi măng được cân chính xác khối lượng;
cát, đá dăm dùng hộc đong; nước trộn bê tông đong theo đúng tỷ lệ quy định.
- Trộn thật kỹ hỗn hợp khô: cát, đá, xi măng sau đó mới đổ tưới nước theo tỷ lệ và trộn
hỗn hợp ướt cho thật đều mới cho đổ vào vị trí.
- Tưới nước vào hỗn hợp xi măng-cát-đá bằng thùng tưới ô doa có vòi sen tạo tia nước
nhỏ, tưới đều thành nhiều lượt để vừa đủ ướt hỗn hợp; không được dùng thùng, chậu, gáo đổ
"ào" nước vào hỗn hợp.
-Đổ lót móng:
Dọn sạch đáy móng, ghép cốt pha và cho đúc tông lót móng M100# theo đúng kích
thước: rộng, dài, chiều dày. Đầm kỹtông, sau khi kết thúc không láng trơn bề mặt phần
tông lót, nhằm tạo liên kết tốt với phần thân móng cột.
-Thi công lắp ghép cốt pha:
+ Cốt pha định hình cho từng loại móng và được gia công trước tại nơi đóng quân. Đối
với cốt pha móng cột dùng tôn dày 1,5-2 mm, vuông theo kích thước móng cột; bên ngoài cần
hàn các gân tăng cường để chắc chắn và có quai xách.
Mặt cốt pha tiếp xúc với tông phải được nhẵn, ghép kín các mối ghép, các khe hở
và được bôi dầu nhớt chống dính trước khi đổ bê tông.
+ Cốt pha được chống dịch vị trí một cách chắc chẵn bằng các cây chống, liên kết
với các cây chống bằng đinh đỉa thép đ/k 10-12mm. Chân đế cây chống được cố định, chống
trượt vào vách hố móng bằng cọc thép đ/k 12-14mm.
+ Dùng dây căng tim để định vị chính xác tâm móng cột phải được thường xuyên
theo rõi trong quá trình đổ bê tông (ít nhất là 2 dây căng tim).
+ Cốt pha chỉ được tháo sau khi tông móng đạt được độ ổn định, cường độ tông
đạt từ 50% trở lên.
-Thi công đổ bê tông móng:
Sau khi đã ghép hoàn thiện cốt pha và cốt thép ta tiến hành đổ bê tông. Trước khi đổ bê
tông cần làm sạch vệ sinh mặt bê tông lót và tưới nước làm ướt mặt cốt pha.
+ Trộn tông trong thùng trộn vận chuyển đổ vào vị trí bằng tôn hoặc ky tôn.
Lớp nối giữa bê tông móng và lót được đổ một lớp xi măng lỏng đậm đặc để tạo mạch nối.
+ Trong khi đổ tông cần rải đều vữa, từng lớp dày 20cm đầm thật kỹ bằngy
đầm dùi loại gắn động nổ 1,5kW. Các vị trí góc, ke cần dùng đầm tay (thép thanh đ/k 16-
18mm).
+ Chú ý kiểm tra cốt pha, vị trí tim móng cột thường xuyên để đảm bảo không sai lệch
tim móng.
+ Sau khi đổ xong bê tông cần làm phẳng bề mặt và xoa nhẵn bề mặt.
+ Bê tông sau khi đổ được 4-6 giờ, ta tiến hành tưới nước bảo dưỡng bê tông. Quá trình
bảo dưỡng bê tông được tuân thủ theo quy trình kỹ thuật của loại xi măng được sử dụng.
Công trình thống nhất sử dụng loại xi măng PCB30, hoặc PCB 40 xi măng Poóc lan
nên quy trình bảo dưỡng bê tông cụ thể như sau:
- Trong 7 ngày đầu tiên phải giữ ẩm liên tục.
- Từ 8-14 ngày, tưới nước bảo dưỡng 4 giờ 1 lần (ngày) 6h 1 lần (đêm).
- Từ 15-22 ngày tưới nước bảo dưõng ngày 3 lần / ngày.
Tận dụng các vật che phủ như: Bạt che, rơm rạ, cỏ, lá cây, bao tải... để tránh ánh nắng,
gió trực tiếp và giữ ẩm lâu cho bê tông.
+ Sau khi tông móng được nghiệm thu kỹ thuật A-B, nếu đạt chất lượng mới được
lấp một phần móng cột (sau khi dựng cột sẽ lấp đầy hố đắp chân cột). Đây nguyên tắc
khi thi công các phần ngầm khuất của công trình tuân thủ theo đúng quy trình, quy phạm xây
dựng.
- Trong quá trình đổ tông phải tiến hành lắp đặt khung móng cột, đảm bảo: n
chỉnh đúng cao độ thiết kế, đúng vị trí trên tuyến dọc đường trong hồ kỹ thuật thi công.
Căn chỉnh cao độ bulong bằng Nivô nước.
b.2.Biện pháp thi công lắp dựng cột đèn 17m:
+ Sau khi đổ tông hố móng cột 72h đơn vị thi công có thể tiến hành lắp dựng cột
đèn. Tiến hành dựng cột bằng cẩu trục chuyên dụng hoặc các cẩu tự hành có tải trọng cẩu đảm
bảo yêu cầu kỹ thuật đề ra, xe Sơmirơmoóc cẩu chở cột từ bãi tập kết ra các vị trí dựng theo
đúng tiến độ, cột này được để trên xe và sẽ lần lượt được đưa tới từng vị trí móng cột.
+ Quá trình dựng cột 17m được ôtô cẩu bánh lốp sức cẩu ≥2,5T độ dài cẩu từ 10
15m tiến hành thi công. Quá trình cẩu cột phải đảm bảo không để ảnh hưởng đến ôtô qua lại
trên tuyến. Trước khi tiền hành dựng cột, nhà thầu sẽ tiếnnh kết hợp lắp lọng bắt đèn pha
trước. phụ kiện vào cột đúng kích thước thiết kế, xiết chặt bu lông đai ốc.
+ Sau khi căn chỉnh từng bulông tại các vị trí móng cột bằng Nivô nước thật thăng
bằng thì Cột được nâng bằng xe cẩu theo phương thẳng đứng điều khiển đặt vào hệ thống
bulon móng cột bằng tay, khi cột được định vị chắc chắn trong đế cột, tiến hành kiểm tra độ
thẳng cột bằng quả dọi, điều chỉnh độ thẳng đứng cột bằng hệ thống các vít trên thân đế cột
sau khi cột đạt độ thẳng đứng thì dừng.
b.3.Biện pháp thi công lắp dựng cột bê tông:
+Vận chuyển cột, lên - xuống cột:
Vận chuyển cột rải tuyến : dùng xe cẩu chuyên dụng để chở cột từ nơi sản xuất đến
công trình (trường hợp đường giao thông thuận lợi), rải cột theo tuyến, nếu những vị trí
khó khăn xe ôtô không thể đến được thì sẽ dùng biện pháp vận chuyển thủ công, chung
chuyển đến các vị trí thi công, trước đó chúng tôi phải tiến hành khảo sát những điểm hạ cột
cho hợp lý sao cho quãng đường vận chuyển thủ công (vận chuyển nội tuyến) là nhỏ nhất.
Lên, xuống cột có 2 phương án: Bằng phương án thủ công (bằng palăng tó, cầu trượt con
lăn) nếu địa hình khó khăn. Đối với địa hình bằng phẳng xe cẩu có thể vào được thì chúng tôi
sẽ dùng cẩu tự hành để lên, xuống cột.
Trường hợp đường vào vị trí dựng cột xe ô tô không thể đến được. Sử dụng xe bánh lốp
cõng cột kiểu nòng pháo đưa vào vị trí.
Đối với những vị trí bằng phẳng thì ta chỉ cần dùng riêng sức người, tuỳ theo địa hình
bằng phẳng hay gồ gề mà huy động nhiều hay ít người. Khi vận chuyển ta dùng dây chão 20
30 buộc vào thân cột và khung xe, kéo dây dọc theo thân cột. Người kéo được xếp lần lượt
từ cao xuống thấp, ai cao thì đi đầu ai thấp thì đi sau, dây chão được đặt lên vai dùng hai
tay vít dây cố định vào vaikéo đi. Để lái cột đi theo đúng hướng thì một người phải đi sau
xe bánh lốp (phần cuối cột) để lái cột. Nếu trong trường hợp xuống dốc thì người lái cột phải
gìm gốc cột xuống để hãm, không cho cột chạy quá nhanh làm mất phương hướng. Khi cột
đưa đến được vị trí ta dùng tó và palăng đưa xuống (nếu cột quá nặng), nếu là cột nhẹ thì dùng
xà beng khênh đặt xuống.
Đối với địa hình phức tạp như đưa cột lên đồi cao ta không thể dùng người để kéo lên
trực tiếp được phải dùng tời để hỗ trợ. Để làm được việc đó ta phải chuẩn bị những dụng
cụ như: tời, beng, cọc hãm, tay công, búa tạ, buly lái hướng cáp 16 (độ dài tuỳ theo từng
vị trí). Đóng tời bên trên vị trí cần đưa cột lên khoảng 2 3m, làm phẳng khu vực quay tời (tuỳ
theo tay tời dài hay ngắn), sau đó dùng một đầu cáp quấn vào trục tời còn đầu kia buộc vào
khung xe bánh lốp. Ta tiến hành đưa cột lên xe bánh lốp, căn chỉnh xe cho đúng hướng rồi bắt
đầu quay tời. Khi quay tời phải quay dứt khoát từng nhịp một tránh trường hợp phân tán lực,
nếu quãng đường đi dài quá, một ca tời không lên đến vị trí được thì ta phải hãm tời lại bằng
cách dùng beng cắm vào lỗ hãm dọc theo trục tời đồng thời dùng vật chèn như đá, gỗ
chèn bánh xe lại để nghỉ. Khi cột lên đến vị trí rồi ta cũng tiến hành xuống cột tại vị trí bằng
phẳng.
+ Dựng cột và đúc bê tông móng cột trực tiếp:
Căn cứ vào điều kiện địa hình thi công của từng vị trí cột chúng tôi sẽ cho lắp dựng
bằng phương pháp dùng cần cẩu hay dựng bằng thủ công.
Tại các vị trí cột gần sát đường ô tô có địa hình thuận lợi thì chúng tôi cho lắp dựng bằng
cần cẩu.
Tại các vị trí cột ở xa đường ô tô, Các vị trí xe cẩu không vào được có vị trí lắp tó 3 chân
chúng tôi dùng phương pháp dựng cột bằng chạc 3 chân + Pa lăng kéo tay loại 5 tấn.
Các vị trí địa hình dựng cột phức tạp, chúng tôi dùng phương pháp dựng cột bằng
chạc 2 chân + tời xoay.
Các yêu cầu chính trong quá trình dựng cột:
Trong thi công dựng cột cần tuân thủ chặt chẽ quy trình kỹ thuật, đặc biệt là công tác an
toàn. Cụ thể như sau:
Công nhân dựng cột bắt buộc phải chuyên môn kỹ thuật được đào tạo kỹ về quy
trình kỹ thuật. Chỉ huy dựng cộtcán bộ kỹ thuật chuyên môn hoặc thợ bậc 5 trở lên, số thợ
chính còn lại phải có bậc 3, bậc 4. Các thợ phụ cũng phải được huấn luyện để nắm được quy
trình kỹ thuật cũng như an toàn lắp dựng cột.
Công tác chuẩn bị dựng cột phải được chuẩn bị kỹ: các mối buộc, các mối nối, các chốt,
hố thế, hãm tời, hãm các thiết bị dựng (tời, tó, palăng, puli, múp...) phải được kiểm tra
thật kỹ, đặc biệt là cáp kéo nếu đủ tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn mới được sử dụng.
Tránh các va chạm, các thao tác giật cục, đặc biệt là không gây va chạm mạnh vào móng
cột (vì có thể gây vỡ bê tông móng). Thao tác trong dựng cột phải tuần tự nhịp nhàng.
Sau khi đã đưa được cộto hố móng cần điều chỉnh để tâm cột trùng với tâm móng,
dùng dây dọi để chỉnh cho thân cột thẳng đứng, chèn ba góc của gốc cột thật chắc. Căng đều 3
dây giữ đỉnh cột, buộc chặt, cố định các dây (góc giữa các dây 120 ), sau đó đổ tông
0
chèn móng và đầm chặt.
Giữ cố định các dây chằng tối thiểu sau 24h mới được tháo dây.
Trước khi dựng cột, chúng tôi cho kiểm tra thân cột:
Xem có bị nứt, sứt mẻ không, nếu vượt quá quy định cho phép thì phải loại bỏ.
Nếu sứt mẻ ít, nằm trong quy định cho phép thì chúng tôi cho xử lý bằng cách trát vữa xi
măng cát theo tỷ lệ 1 xi măng 2 cát
Trước khi dựng cột chúng tôi mời giám sát A nghiệm thu, nếu đạt chất lượng thì mới cho
thi công.
b.4. Biện pháp lắp cần đèn trên cột bê tông:
+Đối với việc lắp dựng cần đèn trên cột tông có sẵn, nếu như trong ngõ xóm xe
máy nâng không thể di chuyển được vào thì nhà thầu sẽ bố trí các công nhân lành nghề sử
dụng guốc trèo cột điện, treo pa lăng xích trên xà đỡ trên cột điện để kéo cần đèn vào đèn lên
để lắp.
Chú ý :
- Cần đèn phải vuông góc với hướng tuyến.
- Khi kéo các Cần đèn lên trên cột tuyệt đối phải thực hiện từ từ, không được gây va
chạm vào thân cột, vào các cấu kiện khác vì dễ gây hư hỏng phụ kiện hoặc thân cột.
- Khi trèo cao công nhân phải trang bị đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, mang dụng cụ
an toàn (dây da an toàn, chân trèo cột) phải tuân thủ các quy trình an toàn sẽ được nêu chi
tiết trong phần các biện pháp bảo đảm an toàn của từng công việc.
b.5.Biện pháp thi công lắp đèn chiếu sáng:
+ Sau khi lắp dựng cột đèn, cần đèn từ 3 đến 5 ngày sẽ tiến hành lắp đèn. Trình tự công
việc cụ thể như sau:
+ Luồn dây đèn 2x2,5mm2 từ đầu cần đèn xuống lỗ ra trên trên thân cột đèn hoặc cần đèn
để chờ đấu.
+ Sau khi đã luồn dây lên đèn xong, tiến hành lắp đèn cố định vào cần đèn cột đèn.
Căn chỉnh đảm bảo độ rọi đèn xuống đường vuông góc.
b.6. Thi công kéo cáp treo:
+ Sau khi thi công lắp đặt cổ dề treo cáp, kẹp siết cáp, dây cáp thép D4mm hoặc D8mm để
treo cáp, đơn vị thi công tiến hành kéo rải cáp treo cố định cáp treo trên y thép. Cáp treo
được kéo đảm bảo độ võng theo quy phạm.
+ Cáp treo khi o được đo thử độ ch điện bằng Megomet. Trong quá trình kéo cáp,
cuộn cáp được để trên giá quay ra p, để tránh chày xước vỏ cáp. Do cáp cấp nguồn cho hệ
thống chiếu sáng là cáp treo nên tuyệt đối Nhà thầu không được nối p trong phạm vi khoảng
ch 2 cột trừ trường hợp bất khả kháng. Các đoạn p thừa phải bỏ đi hoặc dùng đối với các
khoảng cột ngắn. Sau khi hoàn thiện kéo, rải căng dây dẫn phải tiến hành đo thí nghiệm về độ
cách điện giữa các pha, pha so với đất ... nếu phát hiện khiếm khuyết nhà thầu phải chủ động
tiến hành sửa chữa, ngay trước khi hội đồng nghiệm thu tiến hành nghiệm thu.
b.7.Biện pháp thi công công tác hoàn thiện khác:
-Công tác thi công tiếp địa:
+ Đào rãnh tiếp địa đảm bảo độ sâu theo thiết kế.
+ Dây tiếp địa trước khi rải phải được nắn thẳng. Cọc tiếp địa được đóng trực tiếp
xuống rãnh sau khi đã đạt độ sâu, dùng máy hàn hàn dây tiếp địa vào đầu cọc.
+ Lấp đất rãnh tiếp địa: đất lấp rãnh dây tiếp địa không được lẫn đá, sỏi, tạp chất. Được
tiến hành lấp từng lớp dày từ 15-20 cm, tuới nước và đầm kỹ.
+ Trị số điện trở tiếp địa đạt yêu cầu so với thiết kế, khi đo các vị trí không đảm bảo trị
số điện trở theo yêu cầu, nhà thầu sẽ báo cơ quan thiết kế, chủ đầu tư biết để tiến hành bổ sung
tiếp địa đến khi đạt chỉ số điện trở cho phép.
Đắp đất rãnh tiếp địa:
+ Yêu cầu về đất đắp và quy trình thực hiện đắp rãnh tiếp địa như đắp móng cột.
+ Các rãnh tiếp địa sau khi đắp đất đến mặt đất khởi thuỷ và đầm chặt, ta tiến hành tưới
đẫm nước để giữ ẩm cho đất; đảm bảo trị số điện trở của đất như đất nguyên thuỷ.
c) Biện pháp đảm bảo ATGT trong quá trình thi công:
-Nhà thầu đảm bảo an toàn giao thông trong quá trình thi công luôn được thông suốt
có các biện pháp đảm bảo an toàn đối với các đông trình đường bộ hiện có. Nếu có trường hợp
không thể tránh được, nhà thầu sẽ làm việc với quan thẩm quyền để được chấp thuận
bằng văn bản về các biện pháp bảo vệ hoặc tạm thời tháo dỡ, di đời hoàn trả, bồi thường
thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Trong suốt quá trình thi công nhà thầu luôn luôn bố trí người cảnh giới, hướng dẫn
giao thông; khi ngừng thi công có báo hiệu an toàn như biển chỉ dẫn, cờ và đèn cảnh báo vào
ban đêm. Người cảnh giới hướng dẫn giao thông đeo băng đỏ bên cánh tay trái, được trang bị
cờ, còi và đèn vào ban đêm.
Nhà thầu bố trí các biển hiệu ở hai đầu đoạn đường thi công ghi rõ tên của cơ quan quản
lý dự án hoặc chủ quản, tên đơn vị thi công, lý trình thi công, địa chỉ văn phòng công trường,
số điện thoại liên hệ tên người chỉ huy trưởng công trường; người chỉ huy công trường
được trang bị phù hiệu riêng để nhận biết, còn người làm việc trên đường mặc trang phục bảo
hộ lao động theo quy định.
Các xe máy thi công trên công trường, đường giao thông luôn luôn có đầy đủ thiết bị an
toàn và đăng ký biển số theo quy định của pháp luật. Ngoài giờ thi công, các xe máy thi công
được tập kết vào bãi hoặc được đưa sát vào lề đường bố trí biển báo hiệu cho người tham
gia giao thông trên đường nhận biết. Nếu xe máy bị hư hỏng thì nhà thầu sẽ tìm mọi cách đưa
sát và lề đường và bố trí biển, đèn cảnh báo theo quy định.
II. BIỆN PHÁP THI CÔNG
2.1. Tổ chức mặt bằng công trường
a) Mặt bằng bố trí công trường, thiết bị thi công, lán trại, phòng thí nghiệm, kho bãi
tập kết vật liệu
-Mặt bằng bố trí trên công trường, lán trại, nhà điều hành, phòng thí nghiệm hiện
trường:
Nhà thầu thuê văn phòng điều hành thi công công trình kho bãi gần ngay tại công
trường để tập trung họp giao ban hàng ngày với các đội thi công, báo cáo tiến độ thi công trực
tiếp với Chủ đầu tư, Giám sát chủ đầu để tập kết các vật thiết bị phục vụ thi công.
(Nhà thầu sẽ bố trí làn trại và nhà điều hành trên mặt bằng công trường).
Nhà thầu sẽ ký hợp đồng nguyên tắc với một số người dân ở địa phương có các bãi đất
trống nhà để tiện việc sử dụng làm n phòng ban điều hành, phòng thí nghiệm hiện
trường, nơi ở công nhân hoặc đặt container làm kho chứa vật tư thiết bị.
Nhà thầu có bản vẽ thiết kế nơi làm văn phòng điều hành và nhà ở công nhân.
-B·i tËp kÕt vËt liÖu:
Toàn bộ thiết bị, vật tư chính của công trình cột điện chiếu sáng, dây cáp điện, cần đèn,
đèn Led, các phụ kiện khác... được tập kết tại kho của Nhà thầu và chỉ chuyển ra công trường
khi đã đủ điều kiện lắp đặt. Ngoài ra các đội thi công đều nhà cho công nhân sinh hoạt
trong suốt thời gian thi côngcó một kho kín để vậtnhỏ lẻ, thiết bị dụng cụ thi công của
đội. Khu nhà sẽ được thuê gần trung tâm công trường để tiện việc quản chỉ đạo thi
công. Việc điều hành chỉ huy hàng ngày qua báo cáo của ban chỉ huy công trường đặt trực tiếp
tại công trường, qua thông tin điện thoại hoặc trực tiếp báo cáo theo lịch, theo tiến độ.
Nếu tai địa phương chưa có bãi đổ thải được quy định, Nhà thầu sẽ khảo sátliên hệ
với các chủ hộ gần công trường nhu cầu cần san lấp ao, vườn, nhà hợp đồng với
nguyên tắc để đổ các đất thừa, bê tông phá dỡ tại công trường.
Thiết bị, máy móc thi công:
Bảng dưới đây liệt kê các máy móc thiết bị chính dự kiến cần thiết cho việc thi công công
trình nhà thầu đảm bảo huy động kịp thời các máy móc thiết bị chính như sau :
STT Tên thiết bị Số lượng Ghi chú
1 Máy đầm dùi 1,5kW 02 chiếc
2 Máy đào ≤ 0,8m3 01 chiếc
3 Máy hàn 23kW 02 chiếc
4 Máy trộn bê tông 250l 01 chiếc
5 Ô tô Cần cẩu ≥ 2,5 tấn 02 chiếc
6 Máy đầm cóc 02 chiếc
7 Xe nâng 12m 01 chiếc
8 Máy cưa cầm tay 02 chiếc
9 Ô tô tải ≥ 5T 01 chiếc
10 Máy cắt uốn 5kW 02 chiếc
Ngoài ra Nhà thầu phối hợp với các đơn vị đầy đủ phương tiện dụng cụ thi công
hiện đại, ký hợp đồng nguyên tắc thuê xe phục vụ thi công công trình đạt tiến độ tối ưu nhất.
- Các thiết bị thí nghiệm an toàn điện:
+ Mêgômét 500V: dùng để kiểm tra cách điện của các thiết bị hạ áp.
+ Đồng hồ đo ánh sáng: dùng để đo quang thông của đèn.
+ Am pe kìm : Đo cường độ dòng điện.
+ Đồng hồ đo đa năng: Đo điện áp, cường độ dòng điện và điện trở.
+ Bộ đàm , điện thoại di dộng lao cầm tay pin: Dùng thông tin kéo rải dây đi trong
hào kỹ thuật.
* Dụng cụ thi công hỗ trợ trong quá trình thi công (nếu cần)
- Pa lăng: Dùng để kéo các vật nặng đỡ tốn sức người gấp nhiều lần, những khu vực
hay vị trí đường giao thông nhỏ xe cẩu không vào được, sử dụng Pa lăng loại 5 tấn và 3 tấn.
- Dàn Tó: Gồm 3 ống thép dài 9 m hoặc 6 m kết hợp với Pa lăng rất thuận tiện cho việc
kéo nâng các vật nặng .
- Khuôn đúc móng, cốp pha: Được làm bằng tôn 1,2 mm, hoặc bằng gỗ dày bằng 3cm
- Pu ly: dùng phối hợp kéo rải đỡ dây cáp, kéo các tải trọng dễ dàng và êm hơn các phụ
kiện lắp đặt trên cao vv...
- Dây thừng: Dùng cân chỉnh cột, buộc chằng.
- Dây cáp thép: Dùng lắp đặt các thiết bị, giữ cột thép
- Cóc, mép: Chuyên dùng để cặp chặt các đầu dây cáp thép hoặc các đầu dây cáp điện
khi kéo dây mồi dây cáp ...
- Búa tạ: Dùng để đóng vít cố định các chân tó, néo tạm, đóng cọc tiếp địa vv...
- Cờ lê, mõ lết, kìm cắt: Dùng bắt xiết bu long, cắt dây.
- Xà beng, đòn tre: Làm đòn bẩy, bắn khiêng, đỡ hóm nâng các vật nặng.
- Các biển báo công trường, rào chắn biển báo an toàn điện đầy đủ.
Các thiết bị nêu trên đảm bảo: hoạt động tốt, đáp ứng tiến độ thi công.
b)Bố trí cổng ra vào, rào chắn, biển báo công trường, biển cảnh báo đảm bảo
ATGT.
- Trong suốt quá trình thi công Nhà thầu sẽ cam kết thực hiện đúng các phương án, biện
pháp thời gian thi công đã được thống nhất, đảm bảo an toàn lao động, phòng chống cháy nổ,
bảo vệ môi trường, an toàn giao thông, thông suốt theo quy định không được gây hại
các công trình giao thông đường bộ, đồng thời sẽ chịu trách nhiệm về hậu quả mất an toàn
giao thông thi công gây ra.
- Nhà thầu sẽ chịu sự kiểm tra của cácquan quản đường bộ và Thanh tra giao thông
trong việc thực hiện các quy định đảm bảo an toàn giao thông đường bộ trong khi thi công
theo quy định Nhà nước. Nhà thầu sẽ phối hợp với các cơ quan trên trong suốt thời gian thực
hiện Hợp đồng.
- Trong thời gian thi công Nhà thầu sẽ bố trí người cảnh giới hướng dẫn giao thông trên
công trường. Cổng ra vào công trường, đặt barie, biển báo công trường, biển báo thu hẹp về
một phía ( trong phạm vi công trường) biển hạn chế tốc độ bằng sơn phản quang. Khi
ngừng thi công có báo hiệu an toàn như: Biển chỉ dẫn, cờ và đèn đỏ vào ban đêm.
- biển hai đầu đoạn đường thi công ghi tên Đơn vị thi công, trình thi công.
Người chỉ huy nhất thiết phải phù hiệu, người làm việc trên đường phải mặc trang phục
bảo hộ theo quy định.
- Ngoài giờ thi công, xe máy được tập kết gọn gàng trên bãi. Trong trường hợp khó khăn
hoặc xe máy hỏng phải để sát lề đường nơi dễ phát hiện và có báo hiệu.
- Thường xuyên quán triệt lái xe, lái máy chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông.
- Tất cả các cán bộ, nhân viên, lao động tham gia thi công sẽ được Nhà thầu tổ chức học
tập, tìm hiểu các quy định về công tác đảm bảo giao thông.
- Báo cáo tiến độ hàng ngày bao gồm cả nội dung đảm bảo giao thông.
- Nhà thầu luôn đặt biển cảnh báo rào chắn cách phạm vi làm việc 5m để tránh ảnh
hưởng đến người dân xung quanh, đảm bảo an toàn cao nhất cho người dân đi lại xung quanh.
- Nhà thầu bố trí công nhân đứng gác cảnh báo phạm vi thi công, tuyên truyền đến người
dân xung quanh về công trình đang thực hiện.
- Đặt biển báo đèn cảnho không cho các phương tiện người lạo phạm vi thi
công công trường.
c)Gi¶i ph¸p cÊp điện, cấp nước, thoát nước, giao thông, liên lạc trong quá trình
thi công, chất thải tại công trường
* Cấp điện
- Nguồn điện phục vụ thi công được nhà thầu kết hợp với chủ đầu làm hợp đồng
mua điện với điện lực địa phương để được đấu điện từ trạm điện khu vực gần nhất. Ngoài ra,
Nhà thầu chúng tôi sẽ bố trí máy phát điện dự phòng để sử dụng khi mất điện lưới của khu
vực.
- Hệ thống mạng điện cấp phục vụ sản xuất sinh hoạt tại công trường được bố trí
theo sơ đồ sau:
+ Sử dụng hệ thống điện hiện có của địa phương kết hợp với máy phát điện của đơn vị.
+ Dây điện: sử dụng dây có vỏ bọc nhựa PVC, đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng.
+ Đường dây dẫn phải được kéo đi trên các puly và phải cao hơn chiều cao tĩnh không của
các loại xe máy thi công (>= 4.5 m).
+ Các tủ phân phối điện thi công phải được đặt cao hơn mặt đất tối thiểu là 1.5m nhằm bảo
đảm an toàn.
+ Dây dẫn điện trong nội bộ công trường, trong nhà: phải sử dụng dây có vỏ bọc nhựa
PVC, những chỗ nối phải được bọc kín bằng băng nhựa.
- Hệ thống điện và đường dây được tính toán, đảm bảo với công suất tiêu thụ điện của máy
và thiết bị sử dụng cho công trình.
- Điện phục vụ thi công công trình trong suốt thời gian thi công được dẫn qua tủ điện tồng.
Tại mỗi khu vực thi công nhà thầu chúng tôi đều bố trí các tủ điện nhỏ hơn.
- Toàn bộ tủ điện được bố trí tại những vị trí an toàn, có biển báo nguy hiểm. Trong trường
hợp dây điện đi ngầm cần phải có ống bọc ngoài đường dây.
TỦ ĐIỆN 1
TỦ ĐIỆN 2
TỦ ĐIỆN 3
TỦ ĐIỆN 4
TỦ ĐIỆN TỔNG
ĐỔI NGUỒN ĐIỆN KHI
MẤT ĐIỆN LƯỚI
MÁY PHÁT ĐIỆN DỰ
PHÒNG
*Cấp nước, thoát nước
- Nguồn nước cung cấp để thi công vụ nhu cầu sinh hoạt cuả công nhân tại công trường
lấy từ các khu vực đã được thí nghiệm mẫu nước sau: hợp đồng lấy tại CTy cấp thoát nước địa
bàn xây dựng. Theo tài liệu báo cáo khảo sát về "Điều kiện địa chất thuỷ văn", qua phân tích
các mẫu nước cho thấy nước được lấy ở các khu vực mẫu không có khả năng ăn mòn bêtông,
không dầu, axit, chất kiềm những chất hữu gây hại đến quá trình đông kết. Nếu để
trộn bêtông bảo dưỡng tông thỏa mãn yêu cầu TCVN 4506-2012 đảm bảo các yêu
cầu sau;
- Không chứa váng dầu hoặc váng mỡ.
- Không có mầu khi dùng cho bêtông và vữa hoàn thiện
- Lượng hợp chất hữu cơ không vượt quá 15 mg/l.
- Có độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5.
Những vị trí không có nước được chuyên chở tới bằng bồn và các dụng cụ chuyên dùng.
- Nước được vận chuyển đến để trộn bê tông bằng xe bồn chuyên dụng.
Hệ thống thoát nước thải tận dụng hệ thống hiện cú trờn tuyến thi cụng.
*Giao thông
-Nhà thầu bố trí hệ thống tấm thép, tôn dầy để phục vụ các đường giao thông tạm cho xe
máy ra vào công trường cũng như đảm bảo không ảnh hưởng đến giao thông liên quan.
* Th«ng tin liªn l¹c
- T¹i nhµ lµm viÖc ban chØ huy c«ng trêng cã hÖ thèng m¸y vi tÝnh kÕt
nèi m¹ng ®Ó trao ®æi th«ng tin.
- Trang bÞ ®iÖn tho¹i bµn t¹i nhµ lµm viÖc ban chØ huy c«ng trêng ®Ó
tiÖn liªn l¹c
- Trao ®æi th«ng tin qua ®iÖn tho¹i di déng víi chØ huy trëng c«ng
tr×nh, kü thuËt thi c«ng.
*Khu phụ xử lý chất thải:
Tại công trường tạm, nhà thầu bố trí khu WC tại vị trí khuất, cuối hướng gió và gần với
hệ thống thoát nước thải. Khu WC của công trường và xử lý chất thải được làm bể phốt xử
chất thải trước khi thoát ra hệ thống cống thoát nước của khu vực. Thường xuyên vệ sinh đảm
bảo môi trường. Nhà WC được chia làm 2 ngăn dành cho nam nữ. Diện tích vào khoảng
8m2.
d. Hệ thống tổ chức:
Sơ đồ hệ thống tổ chức của Nhà thầu tại công trường:
Sơ đồ ban điều hành tại công trường được lập trên cơ sở biện pháp tổ chức thi công phù
hợp với điều kiện thực tế tại hiện trường, đồng thời đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, chất lượng
và tiến độ thi công của công trình:
TRƯỞNG BAN
ĐIỀU HÀNH
CHỦ ĐẦU TƯ
GIÁM SÁT KỸ
THUẬT A
TƯ VẤN THIẾT KẾ
BAN CHỈ HUY CÔNG
TRƯỜNG
b. Thuyết minh sơ đồ hệ thống tổ chức của nhà thầu tại công trường:
* Ban điều hành thi công của Nhà thầu
+ Ban điều hành thi công đặt tại trụ sở của Công ty. Trưởng Ban điều hành Tổng giám
đốc công ty hoặc giám đốc phụ trách dự án, có trách nhiệm thành lập Ban chỉ huy thi công tại
công trìnhchỉ đạo các phòng ban chức năng làm tốt công tác quản lý nghiệp vụ, đồng thời
chỉ đạo các đội xây lắp công trình nhằm mục đích triển khai thi công dự án đạt chất lượng, kỹ
thuật, mỹ thuật, đảm bảo ATLĐ, đáp ứng tiến độ đề ra.
+ Đại diện cho Nhà thầu quan hệ với bên A để đàm phán, giao dịch thương thảo kết
hợp đồng. Chịu toàn bộ trách nhiệm điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và thi công
của Nhà thầu. Chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà nước về mọi hoạt động của Nhà thầu.
Chịu trách nhiệm trước bên A về việc thực hiện thi công , khối lượng, chất lượng kỹ thuật xây
lắp của toàn bộ công trình.
+ Kiểm tra theo kế hoạch hoặc đột xuất tại công trình để theo dõi toàn bộ quá trình xây
dựng. Giải quyết kịp thời các vấn đề liên quan đến quá trình xây dựng công trình.
* NhiÖm vô chÝnh:
+ L·nh ®¹o qu¶n chung toµn mäi ho¹t ®éng thi c«ng ¸n
vµ ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm víi C«ng ty vÒ viÖc thùc hiÖn dù ¸n.
+ Quan víi Chñ ®Çu t, gi¸m s¸t Chñ ®Çu t, thèng nhÊt biÖn ph¸p
chøc x©y dùng, tiÕn ®é x©y dùng, giao ban x©y l¾p c«ng tr×nh
trùc tiÕp gi¶i quyÕt c¸c s¬, thñ tôc liªn quan ®Õn x©y dùng c«ng
tr×nh thanh quyÕt to¸n c«ng tr×nh khi c«ng tr×nh hoµn thµnh. ChÞu
tr¸ch nhiÖm tríc C«ng ty toµn khèi lîng, chÊt lîng kü thuËt x©y l¾p
cña toµn bé c«ng tr×nh.
+ §iÒu phèi nh©n lùc, vËt lùc, tµi lùc cho c«ng tr×nh theo ®Ò nghÞ
cña Ban chØ huy c«ng trêng. §¶m b¶o kh«ng g©y c¶n trë tiÕn ®é thi
c«ng.
BỘ PHẬN QUẢN
LÝ KỸ THUẬT,
TIẾN ĐỘ, KCS
BỘ PHẬN
QL AN TOÀN
LAO ĐỘNG,
VS MT,
BVMT
ĐỘI TRƯỞNG THI
CÔNG, CÁC TỔ ĐỘI
THI CÔNG
+ KiÓm tra theo lÞch hoÆc ®ét xuÊt t¹i c«ng tr×nh ®Ó theo râi toµn
qu¸ tr×nh x©y dùng. Gi¶i quyÕt kÞp thêi c¸c vÊn ®Ò liªn quan ®Õn
x©y dùng c«ng tr×nh.
* C¬ cÊu tæ chøc:
cÊu chøc theo cÊu hiÖn hµnh cña n thÇu. Trong qu¸
tr×nh thùc hiÖn x©y dùng c«ng tr×nh thÓ xem xÐt ®iÒu phèi, ph©n
c«ng chøc n¨ng cho phï hîp víi c«ng tr×nh ®Ó ®¶m b¶o thùc hiÖn tèt nhÊt
vÒ thêi gian, chÊt lîng hîp ®ång víi Bªn A.
* Ban chØ huy c«ng trêng:
- Tæ chøc c¸c bé phËn thi c«ng chØ huy, ®iÒu hµnh trùc tiÕp mäi
ho¹t ®éng trªn c«ng trêng.
- Qu¶n nh©n lùc, vËt lùc ph¬ng tiÖn thi c«ng trªn c«ng trêng.
§iÒu phèi vµ ph©n c«ng nhiÖm vô cho c¸c tæ thi c«ng.
- Qu¶n lý cung øng vËt liÖu x©y dùng.
- chøc phèi hîp thi c«ng víi c¸c ®¬n thi c«ng kh¸c gi¶i
quyÕt c¸c vÊn ®Ò liªn quan víi ®Þa ph¬ng, Bªn A t¹i c«ng trêng.
- LËp c¸c hå s¬ nghiÖm thu, hoµn c«ng, c¸c biªn b¶n x¸c nhËn khèi l-
îng, biªn b¶n kh¸c liªn quan víi Bªn A.
- B¸o c¸o trô së Bªn A tiÕn ®é c¸c vÊn ®Ò liªn quan
®Õn x©y l¾p c«ng tr×nh.
- ChÞu tr¸ch nhiÖm tríc C ®Çu t Ban l·nh ®¹o nhµ thÇu c«ng
viÖc ®îc giao.
- Chịu trách nhiệm trước Trưởng ban điều hành thi công Dự án, trách nhiệm trực
tiếp chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc các đội thi công công trình đảm bảo chất lượng, kỹ thuật cao,
tiến độ nhanh, đảm bảo tuyệt đối an toàn lao động.
- Thống nhất biện pháp tổ chức thi công xây dựng, tiến độ xây dựng, giao ban xây lắp
và trực tiếp giải quyết hồ sơ, thủ tục liên quan để nghiệm thu thanh, quyết toán khi công trình
hoàn thành.
- Điều phối nhân lực, vật lực, tài lực trên công trường theo đề nghị của các đội xây lắp.
Đảm bảo hoàn thành tốt tiến độ thi công đề ra và chất lượng công trình.
* Bố trí nhân sự
+ Chỉ huy trưởng công trình:
-Là kỹ sư điện đã có nhiều năm kinh nghiệm thi công đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu,
liên tục trực tiếp chỉ huy thi công nhiều công trình điện, cũng như các công trình chiếu sáng
công cộng và đô thị.
-Trực tiếp điều hành mọi công việc thi công đảm bảo tiến độ công trình, đúng thiết kế, đảm
bảo chất lượng, năng suất hiệu quả. Đảm bảo an toàn lao động cho người, máy móc thiết
bị, vệ sinh môi trường, an toàn các công trình phụ cận trên tuyến…
- Quan hệ với Chủ đầu để giải quyết các những vướng mắc liên quan trong việc thực
hiện dự án, tổ chức nghiệm thu, chuyển bước giai đoạn thi công dự án.
- Thường xuyên kiểm tra quá trình thi công tại hiện trường. Hướng dẫn các đội thi công
đúng theo Hồ thiết kế thi công được phê duyệt, đảm bảo chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật
công trình.
- Kiểm tra vật tư, thiết bị, nguồn gốc, chất lượng vật liệu đưa đến công trình trước khi
đưa vào sử dụng.
- Vạch tiến độ thi công từng ngày, tiến độ của cả công trình. Giải quyết các vướng mắc
trong thi công.
+ Bộ phận quản lý kỹ thuật, tiến độ, KCS :
- kỹ điện kỹ sư xây dựng nhiều năm kinh nghiệm, giám sát quản kỹ
thuật thi công các công trình điện, cũng như các công trình điện chiếu sáng công cộng đô
thị.
- Thường xuyên kiểm tra quá trình thi công tại hiện trường. Hướng dẫn các đội thi công
đúng thiết kế, đảm bảo chất lượng. Phát hiện ngăn chặn các sai phạm xảy ra tại hiện
trường.
- Kiểm tra vật tư thiết bị đưa đến công trình trước khi đưa vào sử dụng.
- Vạch tiến độ thi công từng ngày, tiến độ của cả công trình. Giải quyết các vướng mắc
trong thi công. Làm thủ tục chuyển bước thi công. Lập các biện pháp thi công cụ thể.
- Bố trí nhân lực, khối lượng vật tư cho từng công việc, điều phối xe máy, thiết bị thi công.
- Kiểm tra đôn đốc toàn diện việc thực hiện kỹ thuật an toàn lao động vệ sinh môi
trường.
- Thường xuyên kiểm tra quá trình thi công tại hiện trường. Hướng dẫn các đội thi công
đúng thiết kế, đảm bảo chất lượng. Phát hiện ngăn chặn các sai phạm xảy ra tại hiện
trường.
- Kiểm tra vật tư thiết bị đưa đến công trình trước khi đưa vào sử dụng.
- Phối hợp với chỉ huy trưởng vạch tiến độ thi công từng ngày, tiến độ của cả công trình.
Giải quyết các vướng mắc trong thi công. Làm thủ tục chuyển bước thi công. Lập các biện
pháp thi công cụ thể.
- Bố trí nhân lực, khối lượng vật tư cho từng công việc, điều phối xe máy, thiết bị thi công.
+ Bộ phận quản lý an toàn lao động, vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường :
-Là cán bộ có chứng chỉ bỗi dưỡng nghiệp vụ an toàn lao động, có trách nhiệm hướng dẫn,
đào tạo công nhân tuân thủ đúng nguyên tắc trong an toàn lao động, vệ sinh môi trường, bảo
vệ môi trường.
-Luôn có mặt tại hiện trường giám sát an toàn trong lao động, nhắc nhở công nhân, người
điều khiển máy móc thi công luôn giữ an toàn khi làm việc tại công trường.
*Sơ đồ hệ thống tổ chức các tổ đội thi công tại công trường
Nhà thầu sẽ bố trí nhân lực thi công tay nghề cao đảm bảo được tập huấn an toàn
lao đồng, an toàn điện để đáp ứng được tiến độ đề ra. Ngoài ra, Công ty chúng tôi còn hợp
đồng thời vụ với số lượng nhân công phổ thông tại địa phương để thực hiện các công việc phụ
khác sau khi đã qua tập huấn kỹ thuật an toàn lao động.
ĐỘI TRƯỞNG THI CÔNG
ĐỘI
THI
CÔNG
CHIẾU
SÁNG
ĐỘI
THI CÔNG
ĐẢM BẢO
ATGT
+ Đội trưởng đội xây lắp :
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty, Chỉ huy trưởng công trình về việc thực hiện
kế hoạch thi công theo tiến độ đề ra.
- Trực tiếp điều hành, tổ chức quản sản xuất, chỉ đạo các tổ thi công xây lắp bảo đảm
chất lượng kỹ thuật, đúng tiến độ, an toàn lao động.
- Đảm bảo trật tự an ninh, giữ gìn cảnh quan vệ sinh môi trường.
+Tổ kỹ thuật thi công:
- Cán bộ kỹ thuật thi công trách nhiệm lập biên bản thi công chi tiết cùng với đội
trưởng chỉ đạo các tổ thi công đảm bảo chất lượng kỹ thuật, đúng tiến độ và an toàn lao động.
- Cùng với cán bộ giám sát kỹ thuật A kịp thời sử các vấn đề kỹ thuật, phát sinh trong
quá trình thi công.
- Ghi chép đầy đủ nhật ký công trình, lập hồ sơ nghiệm thu kỹ thuật và hồ sơ hoàn công.
+ Các tổ trưởng:
-Trực tiếp điều động nhân lực trong tổ để thi công đảm bảo chất lượng kỹ - mỹ thuật,
đúng tiến độ và an toàn lao động.
Các tổ sản xuất: Là lực lượng nhân công trực tiếp thi công xây lắp công trình.
-Các tổ tuỳ theo chức năng chuyên môn đào tạo được biên chế theo mô hình sản xuất như
sau:
-Tổ trưởng chỉ huy chung là cán bộ có bằng cấp chuyên môn kỹ thuật hoặc thợ bậc cao, có
kinh nghiệm thi công, có trình độ quản lý điều hành tổ.
-Các tổ phó sản xuất giúp tổ trưởng chỉ đạo trực tiếp từng bộ phận công việc được phân
công.
-Chuyên viên an toàn của tổ là công nhân hoặc cán bộ kỹ thuật được tập huấn, đào tạo về
công tác an toàn trong công việc vệ sinh công nghiệp, trách nhiệm thường xuyên nhắc
nhở các tổ viên mang đầy đủ trang bị an toàn lao động, các dụng cụ an toàn lao động trong
quá trình làm việc nhắc nhở mọi người tuân thủ chặt chẽ các quy trình an toàn trong lao
động sản xuất.
-Các tổ viên: Thợ chuyên ngành (theo từng nghề ) từ bậc 3 trở lên chiếm trên 40%.
-Tổ chức trong tổ sản xuất: Bố trí mỗi tổ sản xuất từ (07 10) lao động chính tuỳ theo tiến÷
độ thi công. Trong trường hợp cần thiết thì huy động lao động phổ thông tại địa phương (bắt
buộc phải qua tập huấn, huấn luyệnbộ trang bị kiến thức quy trình về công việc được giao
đảm nhận và các biện pháp bảo đảm ATLĐ).
+ Hàng ngày tất cả các cán bộ từ đội trưởng công trình, các cán bộ kỹ thuật đến các tổ
trưởng thi công đều mặt bám sát hiện trường để tổ chức chỉ đạo, giám sát thi công. Cuối
mỗi ngày tất cả đều họp giao ban tại văn phòng Đội công trình.
Cơ cấu tổ chức Tổng đội xây lắp công trình:
+ Trong quá trình thực hiện thi công các đội xây lắp trách nhiệm xem xét điều phối,
phân công trách nhiệm cho các tổ sản xuất phù hợp với công việc, để đảm bảo thực hiện tốt
TỔ
THI LẮP DỰNG CỘT,
ĐÈN, CẦN ĐÈN, ĐẤU
NỐI
TỔ
THI CÔNG
KÉO RẢI CÁP, TỦ
ĐKCS
nhất kế hoạch công tác, đáp ứng thời gian về tiến độ, chất lượng thi công. Đảm bảo tiến độ thi
công hoàn thành đúng tiến độ.
2.2. Tổ chức thi công các hạng mục tại công trường
2.2.1. Biện pháp thi công móng cột điện, lắp đặt tiếp địa
a/ Đào hố móng:
Trước khi đào móng cột cần xác định vị trí tim hố đào, đánh dấu phạm vi đào xem
xét mặt bằng hố móng.
*Mặt bằng hố móng:
Trước khi đào hố móng cần phải san mặt bằng hố móng, nhằm mục đích:
- Có mặt bằng để tập kết vật liệu đúc móng, thi công đúc móng.
- Mặt bằng cho thi công dựng cột.
- Diện tích mặt bằng cần để tập kết cát, đá dăm vật liệu đúc móng mặt bằng trộn
bê tông như sau:
- Mặt bằng cho tập kết cát, đá (sỏi): 10-15 m2 (tuỳ theo khối lượng vật liệu cho từng vị
trí móng).
- Mặt bằng cho thi công: 6 -10 m2.
- Mặt bằng được san ngay sát mép hố móng (sau khi đào) và có vị trí hợp lý để thi công
đúc móng tiện lợi nhất.
- Đất đào móng phải được đổ gọn, tập trung, thuận tiện cho lấp đất móng, đảm bảo không
y khó khăn cho thi công các bước tiếp theo tránh sụt xuống hố móng.
* Chiều sâu hố móng:
Căn cứ hồ thiết kế chiều sâu từng loại móng kích thước khác nhau, chiều sâu hố
móng được xác định như sau:
- Đào trên mặt đất phẳng thì chiều sâu hố móng được tính từ mặt đất bằng phẳng.
- Khi thi công đào móng đã đạt đến độ sâu theo thiết kế: Nếu phát hiện nền đất móng
quá yếu hoặc lầy sụt phải báo ngay cho giám sátn A để lập biên bản xác nhận phải đào
đến độ sâu có cường độ của đất loại III mới được dừng. Trường hợp đào sâu thêm đến 0,5-1m
đất vẫn quá yếu thì phải ngừng thi công o cho Bên A và đơn vị vấn thiết kế, đề
nghị dịch chỉnh dọc tuyến hoặc có theo phương án xử lý của Bên thiết kế.
*Kích thước hố móng:
- Chiều rộng đào đáy móng = chiều rộng của đáy móng theo hồ thiết kế + 20 cm về
mỗi phía (tạo hành lang thi công móng).
- Độ vát mép hố móng = Chiều sâu hố móng x Hệ số vát mép.
Móng cột sau khi đào xong phải được nghiệm thu nội bộ đơn vị thi công, sau đó mới
nghiệm thu với giám sát Bên A.
Các hố móng sau khi được nghiệm thu phải đạt các yêu cầu kỹ thuật mới được phép
chuyển bước thi công.
- Hố móng cột được đào thủ công, hố được đào đúng kích thước theo bản vẽ thiết kế.
Sau khi đào đất hố móng đã được Giám sát hiện trường nghiệm thu, Đơn vị thing phải tiến hành
ngay công tác đổ ng móng để tránh sụt lở các ch đất hố móng.
b/ Thi công đổ bê tông móng cột:
Các hố móng sau khi được nghiệm thu đạt yêu cầu thiết kế kỹ thuật mới được tiến
hành thi công đổ móng. Trình tự kỹ thuật thi công đúc móng như sau:
- Lắp cốt pha
- Đan cốt thép (chỉ áp dụng đối với móng taluy)
- Đặt khung móng cột
- Đổ bê tông móng
- Bảo dưỡng bê tông theo đúng thời gian và quy trình yêu cầu.
- Tháo dỡ cốt pha.
- Nghiệm thu móng và lấp đất móng đến cao độ thích hợp.
+Phối liệu bê tông:
- Phối liệutông gồm: Cát, đá dăm, xi măng tiêu chuẩn, nước. Yêu cầu phối liệu phải
đạt các yêu cầu về chất lượng: Cát, đá phải được rửa sạch, không được lẫn đất, rác; xi măng
đạt tiêu chuẩn đang trong hạn sử dụng, không được vón cục; nước trộn bê tông phải sạch; chất
phụ gia phải đạt các yêu cầu chất lượng.
- Cát, đá phải được rửa sạch trước khi trộn phối liệu ngay tại khu vực đổ bê tông.
- Trộn các phối liệu:
+ Đong phối liệu theo đúng tỷ lệ quy định: Xi măng được cân chính xác khối lượng; cát,
đá dăm dùng hộc đong; nước trộn bê tông đong theo đúng tỷ lệ quy định.
+ Cát, đá, xi măng, nước được trộn đều bằng máy trộn tông 250l cho tới khitông
thành phẩm đạt yêu cầu.
+Thi công lắp ghép cốt pha:
- Cốt pha định hình cho từng loại móng được gia công trước tại nơi đóng quân. Đối
với cốt pha móng cột dùng tôn dày 1,5-2 mm, vuông theo kích thước móng cột; bên ngoài cần
hàn các gân tăng cường để chắc chắn và có quai xách.
Mặt cốt pha tiếp xúc với bê tông phải được nhẵn, ghép kín các mối ghép, các khe hở
được bôi dầu nhớt chống dính trước khi đổ bê tông.
- Cốt pha được chống xê dịch vị trí một cách chắc chẵn bằng các cây chống, liên kết với
các cây chống bằng đinh đỉa thép đường kình 10-12mm. Chân đế cây chống được cố định,
chống trượt vào vách hố móng bằng cọc thép đường kính 12-14mm.
- Dùng dây căng tim để định vị chính xác tâm móng cột và phải được thường xuyên theo
rõi trong quá trình đổ bê tông (ít nhất là 2 dây căng tim).
- Cốt pha chỉ được tháo sau khi bê tông móng đạt được độ ổn định, cường độ bê tông đạt
từ 50% trở lên.
*Thi công đổ bê tông móng:
Sau khi đã ghép hoàn thiện cốt pha và cốt thép ta tiến hành đổ bê tông. Trước khi đổ bê
tông cần làm sạch vệ sinh mặt bê tông lót và tưới nước làm ướt mặt cốt pha.
- Trộn bê tông bằng máy trộn 250l và vận chuyển đổ vào vị trí bằng xô tôn hoặc xe rùa.
- Trong khi đổ tông cần rải đều vữa, từng lớp dày 20cm đầm thật kỹ bằng máy
đầm dùi loại gắn động nổ 1,5kW. Các vị trí góc, ke cần dùng đầm tay (thép thanh đường
kính 16-18mm).
- Chú ý kiểm tra cốt pha, vị trí tim móng cột thường xuyên để đảm bảo không sai lệch
tim móng.
- Sau khi đổ xong bê tông cần làm phẳng bề mặt và xoa nhẵn bề mặt.
- Bê tông sau khi đổ được 4-6 giờ, ta tiến hành tưới nước bảo dưỡng tông. Quá trình
bảo dưỡng bê tông được tuân thủ theo quy trình kỹ thuật của loại xi măng được sử dụng.
- Công trình thống nhất sử dụng loại xi măng PC30 (P400) là xi măng Poóc lan nên quy
trình bảo dưỡng bê tông cụ thể như sau:
+ Trong 7 ngày đầu tiên phải giữ ẩm liên tục.
+ Từ 8-14 ngày, tưới nước bảo dưỡng 4 giờ 1 lần (ngày) 6h 1 lần (đêm).
+ Từ 15-20 ngày tưới nước bảo dưõng ngày 3 lần / ngày.
-Tận dụng các vật che phủ như: Bạt che, rơm rạ, cỏ, lá cây, bao tải... để tránh ánh nắng,
gió trực tiếp và giữ ẩm lâu cho bê tông.
+ Sau khi bê tông móng được nghiệm thu kỹ thuật A-B, nếu đạt chất lượng mới được lấp
một phần móng cột (sau khi dựng cột sẽ lấp đầy hố và đắp chân cột). Đây là nguyên tắc khi thi
công các phần ngầm khuất của công trình tuân thủ theo đúng quy trình, quy phạm xây dựng.
- Trong quá trình đổ bê tông phải tiến hành lắp đặt khung móng cột, đảm bảo: căn chỉnh
đúng cao độ thiết kế, đúng vị trí trên tuyến dọc đường trong hồ sơ kỹ thuật thi công. Căn chỉnh
cao độ 04 bulong bằng Nivô nước.
c./Công tác thi công tiếp địa cột:
- Cọc tiếp địa được đóng trực tiếp xuống rãnh sau khi đã đạt độ sâu, dùng máy hàn hàn
dây tiếp địa vào đầu cọc.
- Trị số điện trở tiếp địa đạt yêu cầu so với thiết kế, khi đo các vị trí không đảm bảo trị
số điện trở theo yêu cầu, nhà thầu sẽ báo cơ quan thiết kế, chủ đầu tư biết để tiến hành bổ sung
tiếp địa đến khi đạt chỉ số điện trở cho phép.
2.2.2. Công tác thi công lắp dựng cột, cần đèn, đèn
- Sau khi đổ bê tông hố móng cột 72h đơn vị thi công tiến hành lắp dựng cột đèn. Tiến
hành dựng cột bằng cẩu tự hành có tải trọng cẩu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đề ra. Cột được chở
từ bãi tập kết ra các vị trí dựng bằng xe tải 10 tấn kết hợp với xe cẩu trọng tải 3 tấn, cột này
được để trên xe và sẽ lần lượt được đưa tới từng vị trí móng cột.
- Đối với các vị trí ngõ có chiều rộng trên 5m, dựng cột bằng xe cẩu tải trọng 3 tấn có độ
cao nâng > 10m. Quá trình cẩu cột phải đảm bảo không để ảnh hưởng đến ôtô qua lại trên
tuyến.
- Trong trường hợp ngõ hẹp <3m phải thực hiện phương án vận chuyển cột đến vị trí lắp
đặt và thi công lắp dựng bằng phương pháp thủ công. Tối thiểu 5 người tham gia công tác vận
chuyển và lắp dựng cột. Trong quá trình thao tác phải đảm bảo an toàn không được gây ra va
quyệt làm đứt dây cáp đi nổi trong các tuyến ngõ gây chập điện, hỏa hoạn và tai nạn lao động.
Đối với địa hình trong các tuyến ngõ xóm phải lưu ý không gian phía trên (từ 3m trở lên) để
tránh làm ảnh hưởng đến kết cấu nhà ở của các hộ dân.
- Đối với cột thép 17m, sau lắp dựng cột phải căn chỉnh từng ê cu công tại các vị trí
móng cột bằng Nivô nước thật thăng bằng thì Cột được vào theo phương thẳng đứng điều
khiển đặt vào hệ thống bulong móng cột, cột được định vị chắc chắn vào bu lông móng cột
bằng các ê cu hãm ê cu mũ, tiến hành kiểm tra độ thẳng cột bằng quả dọi, điều chỉnh độ
thẳng đứng cột bằng hệ thống các ê cu trên thân đế cột sau khi cột đạt độ thẳng đứng thì dừng.
- Cột thép sau khi căn chỉnh đạt yêu cầu kỹ thuât thì phải tiến hành chát chân cột. Chát
vữa xi măng, cát vàng kín phần hở giữa bích đế cột mặt đất để đảm bảo nước không ngập
vào chân cột gây han rỉ bulông móng. Chân cột phải được chát kín, vuông vắn và gọn gàng.
- Sơn đánh số cột bằng phương pháp thủ công, sử dụng các bộ số chữ cái được cắt
decal bằng mica nhựa làm khuôn, tên cột thể hiện rõ: Trạm cấp nguồn, số cột, pha đấu. Chú ý:
Chiều cao hướng của tên cột phải đồng đều đảm bảo việc quan sát tên cột thuận lợi nhất
trong quá trình vận hành và kiểm tra tuyến cột chiếu sáng.
- Sau khi lắp dựng sẽ tiến hành lắp cần đèn đèn led. Trình tự công việc cụ thể như
sau:
- Luồn dây đèn 2x2,5mm2 vào cần đèn bằng phương pháp thủng.
- Lắp cần đèn lên cột thép bằng xe nâng 12m, luồn dây lên đèn 2x2,5mm2 từ đầu cột
đến điểm chờ để đấu nối. Căn chỉnh cần đèn đảm bảo cần đèn phải vuông góc với hướng
tuyến, có định cần đèn vào thân cột bằng cách xiết chặt các vít định vị trên cần đèn.
- Lắp đèn Led chiếu sáng, đấu nối dây lên đèn 2x2,5mm vào đèn. Dây lên đèn được cố
định vào đèn bằng chi tiết kẹp giữ có sẵn trong đèn.
2.2.3 Công tác thi công kéo cáp :
a. Công tác chuẩn bị :
Cáp trước khi rải được đo thử độ cách điện bằng Megomet, lắp đầy đủ các phụ kiện trên
cột. Các vị trí vượt đường ô tô, vượt đường dây thông tin, đường dây điện phải làm các giàn
giáo để đỡ dây và bố trí cảnh giới, bảo vệ trong khi kéo rải dây.
Trong quá trình kéo dây vượt các vị trí giàn giáo nhất thiết phải cử người trực theo dõi
cảnh giới, khi dấu hiệu nguy hiểm phải báo kịp thời để bộ phận kéo dây ngừng ngay
việc kéo dây và có biện pháp xử lý.
b. Kéo cáp treo trên lưới điện ngõ xóm:
- Chuẩn bị cáp điện theo chiều dài tuyến đã được đo kiểm tra trước khi thi công. Cáp
trước khi kéo được kiểm tra độ cách điện bằng Megomét. Trong quá trình rải cáp , cuộn cáp
được để trên giá quay ra cáp để tránh chày xước vỏ cáp.
- Lắp các dây néo phụ vào các cột cuối, cột góc: điểm nối néo phải gần điểm nối dây
nhất, chân néo phải để cách gốc cột càng xa càng tốt (tối thiểu phải đạt trên 2 lần chiều cao
cột).
- Treo lên các các bộ pu ly nhôm để ra dây bằng dây cáp mềm để cho puly thể
xoay, tránh kẹt dây.
- Kéo rải dây bằng thủ công dọc theo tuyến cột điện hiện có. Kéo rải dây bằng thủ công
luồn dây dẫn qua các pu ly nhôm được treo trên cột.
- Căng dây bằng cóc đạt độ võng khoá dây bằng kẹp xiết cáp, kẹp xiết cáp được
vào thanh ốp+móc treo gắn trên cột bê tông lý tâm.
- Sau khi hoàn thành kéo, căng dây ta mới được phép tháo các dây néo phụ.
- Căng dây bằng tời đạt độ võng khoá dây bằng khoá néo, buộc hãm dây vào cổ sứ
theo yêu cầu kỹ thuật.
- Tiến hành rải cáp cho từng khoảng cột, buộc văng (cứ 30cm 1 mối buộc). Sau đó
cáp được đưa lên cột cố định vào văng dây bằng xe thang hoặc xe nâng. Lấy độ võng
theo từng khoảng cột.
- Khi kéo các phụ kiện lên trên cột tuyệt đối phải thực hiện từ từ, không được gây va
chạm vào thân cột, vào các cấu kiện khác vì dễ gây hư hỏng phụ kiện hoặc thân cột.
- Khi trèo cao công nhân phải trang bị đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, mang dụng cụ
an toàn (dây da an toàn, chân trèo cột) phải tuân thủ các quy trình an toàn sẽ được nêu chi
tiết trong phần các biện pháp bảo đảm an toàn của từng công việc.
c. Các yêu cầu kỹ thuật cần chú ý trong quá trình rải kéo dây dẫn để đảm bảo các
yêu cầu kỹ thuật, chất lượng:
+ Trước khi kéo dây qua khu vực điện hạ thế hiện có, nhà thầu phải đăng ký cắt điện với
điện lực địa phương để đảm bảo an toàn.
+ Khi kéo rải dây phải đảm bảo không làm dây bị xoắn cóc, không bị xước hoặc đứt sợi;
đặc biệt khi kéo qua khu vực các mỏm đá, qua các vật sắc cạnh... cần phải làm các giàn
giáo hoặc các biên pháp để đỡ dây, không để dây trượt trên mặt đá, mặt của vật sắc cạnh,
tuyệt đối không kéo căng dây trượt trên mặt thanh xà.
+ Các mối hãm dây vào kẹp xiết cáp phải thực hiện đúng theo chỉ dẫn nêu trong hồ
thiết kế quy trình nối hãm dây (đủ vòng xoắn), đặc biệt số vòng quấn dây 1 sợi, chiều
quấn dây và cách hãm, khoá...Các công việc nêu trên phải bố trí thợ có đủ trình độ về bậc thợ
và kinh nghiệm thực hiện.
+ Trước khi kéo dây vượt đườngy điện cao thế hoặc hạ thế nhất thiết phải cắt điện
đường dây và phải thống nhất về thời gian đóng cắt điện để đảm bảo công tác an toàn.
+ Các mối nối dây thực hiện bằng mối ống nối, trước khi nối cần dùng giấy ráp đánh
sạch, làm vệ sinh bề mặt tiếp xúc. Sau khi nối dây phải dùng đồng hồ đo, kiểm tra điện trở tiếp
xúc của mối nối. Quá trình nối dây có ghi chép số điểm nối dây,không nối dây trên các khoảng
dây chạy cắt trên: đường ô tô, đường dây điện, dây thông tin. Không nối 2 mối dây trong cùng
một khoảng dây.
+ Không để bất cứ một vật gì còn mắc trên dây dẫn, sau khi được kéo căng dây, lấy độ
võng hoàn thành .
+ Chỉ huy kéo dây phải cán bộ kỹ thuật hoặc thợ bậc cao. Các hiệu lênh chỉ huy
phải được thống nhất toàn bộ phận kéo dây. Hiệu lệnh chỉ huy trong kéo dây dùng bằng cờ
lệnh ( cờ hiệu ), loa pin, ở các khoảng vượt lớn dùng máy bộ đàm để liên lạc giữa các bộ phận.
+ Các thao tác của của công nhân khi thao tác lắp đặt, hãm, khoá dây trên cao cần
tuân thủ chặt chẽ quy trình quy phạm, đảm bảo an toàn, yêu cầu về vị trí đứng so với dây dẫn
(đặc biệt là các vị trí cột góc) .
+ Các dây dẫn được căng theo đúng thiết kế đúng quy phạm, các dây trong cùng
khoảng cột phải có độ võng như nhau.
+ Các khoảng dây dẫn phải đạt được yêu cầu về khoảng cách tối thiểu (quy định nêu
trong quy trình, quy phạm về xây lắp vận hành đường dây tải điện) so với các công trình,
với mặt đất. Nếu không đạt về khoảng cách quy định phải báo cho Bên A và đơn vị thiết kế, để
có phương án xử lý.
2.2.4. Công tác lắp đặt tủ điện điều khiển chiếu sáng
- Đối chiếu bản vẽ thiết kế, vị trí lắp đặt tủ điều khiển
- Tủ được đấu nối chạy thử tại xưởng để kiểm tra hoạt động của ổn áp, role thời gian, khởi
động từ.
- Chuẩn bị bộ giá đở tủ khóa tủ
- Cáp cấp nguồn đấu nối sau công sau đo đưa vào áptômat tổng, cáp được luồn trong
ống nhựa bảo vệ.
- Cáp xuất tuyến từ tủ đến mặt đất cũng được luồn trong ống nhựa bảo vệ
- Các vị trí cáp đấu nối vào, ra trong tủ đều được ép đầu cột phù hợp với tiết diện cáp, vị
trí ép đầu cốt được bịt bằng đầu bịt chỉ thị màu
- Toàn bộ dây dẫn điều khiển trong tủ phải được bó, đi trong máng dẫn cáp hoặc đi phía
sau bảng phíp cách điện
- Sau khi đã hoàn thành việc đấu nối thì để áptomát tổng, nhánh rẽ ở chế độ OFF.
- Thu hồi dụng cụ thi công, vệ sinh và khóa tủ.
- §a vµo ®óng trÝ theo thiÕt kÕ, tríc khi ®Þnh ph¶i ®îc c¨n
chØnh ®¶m b¶o:
- ChiÒu cao ph¶i ®ång ®Òu, ®¶m b¶o ®é vu«ng gãc so víi mÆt
sµn.
- Lo¹i bá ®é nghiªng cña tÊt c¶ c¸c híng.
- Khi lµm ®Çu c¸p vµo ®îc gi¸m s¸t chÆt chÏ do c¸c c«ng
nh©n lµnh nghÒ thùc hiÖn, ®Çu c¸p ®îc cè ®Þnh chÆt ®¶m b¶o khi l¾p
ghÐp víi c¸c thiÕt trong kh«ng g©y lªn c¸c øng lùc trªn c¸c thiÕt
®ã.
-Tríc khi l¾p ®Æt Nhµ thÇu tiÕn hµnh mêi Chñ ®Çu t kiÓm tra
nghiÖm thu, Nhµ thÇu xuÊt tr×nh c¸c giÊy kiÓm ®Þnh chÊt lîng tñ,
thÝ nghiÖm c¸c thiÕt ®iÖn kiÓm tra mÉu chñng lo¹i thiÕt
®iÖn l¾p ®Æt trong tñ, ph¶i ®îc ®ång ý cña Chñ ®Çu t míi ®îc l¾p
®Æt.
2.2.5 Biện pháp tổ chức thi công đảm bảo ATGT:
a) Đảm bảo an toàn giao thông trên tuyến đường đang lưu thông
Nhà thầu tổ chức giao thôngcông tác đảm bảo an toàn giao thông khi thi công công
trình luôn tuân thủ các quy định tại thông số 50/2011/TT-BGTVT ngày 23/9/2015 của B
giao thông vận tải hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày
24/02/2010 của Chính phủ quy định về quản bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ,
thông số 35/TT-BGTVT ngày 09/10/2017 của Bộ GTVT sửa đổi, bổ sung một số điều của
Thông tư số 50/2011/TT-BGTVT ngày 23/9/2015.
+Kể từ ngày nhận bàn giao mặt bằng, hiện trường, Nhà thầu cam kết chịu mọi trách
nhiệm quản đảm bảo giao thông thông suốt, an toàn; đồng thời chiu trách nhiệm thực
hiện đầy đủ các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông để tránh xảy ra tai nạn giao thông.
+Trong quá trình thi công, bố trí đầy đủ hệ thống báo hiệu, hệ thống rào chắn và người
chỉ dẫn giao thông hướng dẫn xe cộngười lưu thông trên tuyến, ban đêm đặt đèn báo hiệu
hai đầu đoạn thi công. Hệ thống báo hiệu tuân thủ đúng theo điều lệ báo hiệu đường bộ
22TCN -237-01 ban hành kèm theo quyết định số 4393/2001/BGTVT ngày 20/12/2012 của
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Chi tiết phương án đảm bảo giao thông có bản vẽ kèm theo.
+ Bố trí người trực gác về hai phía của tuyến thi công, đảm bảo an toàn giao thông khi
thi công.
+ Đất đào được đổ trực tiếp lên phương tiện vận chuyển tập kết khỏi phạm vi thi
công.
+ Không bố trí xe máy, trang thiết bị, vật tư, vật liệu lấn chiếm lòng lề đường làm cản
trở mất an toàn giao thông.
Vệ sinh, hoản trả mặt bằng hành lang đường, mặt đường về trạng thái ban đầu sau khi thi
công dứt điểm theo từng đợt thi công.
Đối với trường hợp cấp bách, bất khả kháng xảy ra tai nạn thuộc hành lang thi công:
+Về con người: Đơn vị thi công tiến hành sơ cứu tại chỗ chủ động khẩn trương đưa
nạn nhân tới bệnh viện gần nhất có đầy đủ phương tiện y tế cần thiết.
+ Về tài sản: Đơn vị thi công tiến hành bảo vệ tài sản, giữ nguyên hiện trường mời
cấp có thẩm quyền đến xử lý.
b)Đảm bảo giao thông trong phạm vi thi công của gói thầu:
Nhà thầu đảm bảo trong suốt quá trình xây dựng công trình, tất cả các đoạn đường hiện
tại đang khai thác được đảm bảo giao thông thông suốt, duy trì trong điều kiện an toàn và đảm
bảo cho nhà cửa dọc và kề bên công trình có được đường vào an toàn và thuận tiện.
*Các công việc liên quan đảm bảo an toàn giao thông
Vận chuyển và bốc xếp:
Nhà thầu sẽ phối hợp chặt chẽ các hoạt động giao thông vận tải mình đảm nhận với
các công việc đang thự hiện và sẽ được thực hiện trong các hợp đồng khác, với công việc của
các Nhà thầu phụ, các công ty khác.
Nhà thầu sẽ không khiếu nại khi quyết định của chủ đầu về việc trở ngại giữa các
nhà thầu khác thi công, cùng hoạt động trên công trường.
Giới hạn trọng lượng chuyên chở:
Nhà thầu cam kết tuân thủ các giới hạn tải trọng quy định trên tuyến, các phương tiện
chuyên chở được thực hiện nghiêm giới hạn về tải trọng cho phép của hệ thống cầu, đường
trên tuyến được quy định tại hệ thống biển báo tại từng vị trí cụ thể.
Nhà thầu cam kết chịu trách nhiệm cho bất cứ hỏng nào về đường hoặc các kết cấu
liên quan được báo cáo về trong khi thi công do lỗi nhà thầu gây ra.
Trong trường hợp các hoạt động bốc xúc của nhà thầu gây ra các hại cho đường
công trình công cộng, hoặc trong các trường hợplũ lụt thì nhà thầu sẽ phối hợp với TVGS
và chủ đầu tư chặt chẽ để sử dụng một con đường khác
Bố trí vật liệu bên ngoài hành lang đường:
Nhà thầu sẽ bố khi kho bãi, lán trại tậm kết vật liệu bên ngoài hành lang đường. Khi có vị
trí sắp xếp vật liệu nào ở bên ngoài hành lang đường, nhà thầu sẽ xin giấy phép của người chủ
sở hữu nơi để vật liệu, giấy phép đó sẽ chỉ rõ vị trí sắp xếp vật liệu và được TVGS chấp thuận.
Thu dọn:
Trong thời gian thi công nhà thầu cam kết luôn giữ cho công trình không bị đọng rác,
mảnh vỡ, vật phế thải do các hoạt động thi công trình gây ra. Khi hoàn thành công trình, mọi
vật liệu thừa bỏ đi như rác, dụng cụ, máy móc thiết bị được dọn đi, mọi bề mặt nhìn thấy
được dọn sạch dưới dự đồng ý của TVGS.
Trong quá trình thi công nhà thầu thường xuyên dọn dẹp để đảm bảo cho hiện trường thi
công, cấc kết cấu, các văn phòng làm việc khu nhà tạm thời không bị đọng các vật liệu
phế thải rác, các mạnh vụn do các hoạt động thi công tại hiện trường gây ra giữ gìn cho
hiện trường luôn được sạch sẽ, ngăn nắp.
Nhà thầu luôn giữ cho các hệ thống thoát nước không bị các mạnh vụn và vật liệu rời lấp
kín và luôn giữ ở trạng thái làm việc thông suốt.
Nhà thầu sẽ luôn giữ cho cỏ mọc trên taluy bờ đường hiện hữu hoặc mới được xây
dựng thường xuyên được cắt xén ở độ cao tối đa là 6cm.
Nhà thầu luôn đảm bảo các biển báo giao thông luôn được rửa sạch khỏi bụi bẩn.
Khi được yêu cầu, nhà thầu sẽ tưới nước cho các vật liệu kho để ngăn không cát bụi thổi
bay. Nhà thầu sẽ bố trí các thùng chứa các vật liệu phế thải, mạnh vụn rác rưởi tại hiện
trường trước khi chúng được chuyển đi.
Nhà thầu cam kết không đổ vật liệu phế thải, mạnh vụn rác thải vào các khu vực
không đúng quy định, song suối hoặc dòng chảy và làm việc đúng các luật lệ và quy định của
Nhà nước cũng như của địa phương.
Nhà thầu cam kết không chôn rác và vật liệu phế thải tại địa điểm xây dựng và không đổ
các chất thải dễ bay hơi như cồn khoáng sản, dầu xe hoặc dầu ăn vào rãnh vệ sinh hoặc rãnh
thoát nước mưa. Nhà thầu sẽ báo cáo TVGS nếu thấy rãnh thoát nước dọc các phần khác
của hệ thống thoát nước mưa bị đổ bất cứ thứ khác với nước sẽ tiến hành các hoạt động
theo chỉ dẫn của TVGS để ngăn không cho tình trạng ô nhiễm tiếp tục xảy ra.
Tại thời điểm công trình đã hoàn thành, nhà thầu cam kết công trường được dọn sạch sẽ
và sẵn sang cho việc sử dụng của chủ đầu tư. Nhà thầu sẽ khôi phục về hiện trạng như ban đầu
các khu vực theo hợp đồng không được quy định sửa đổi.
Tại thời điểm dọn dẹp cuôi cùng, toàn bộ mặt đường, lề đường và các kết cấu được nhà
thầu kiểm tra xem bị hỏng không trước khi tiến hành công tác quét dọn cuối cùng.
Các khu vực được rải mặt hiện trường và toàn bộ khu vực công cộng được rải mặt kề cận trực
tiếp với hiện trường sẽ được nhà thầu quét sạch. Các bề mặt khác phải được cào sạch các
mạnh vụn cào được dọn đi hết.
III. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG
3.1.Biện pháp bảo đảm chất lượng trong từng công tác thi công:
3.1.1. Sơ đồ quản lý chất lượng công trình:
BAN ĐIỀU HÀNH CÔNG TRƯỜNG
CHỈ HUY TRƯỞNG
BỘ PHẬN KỸ THUẬT THI CÔNG BỘ PHẬN GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công.
Nghiên cứu quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật.
Đưa ra các biện pháp thi công, tiến trình thực
hiện.
Hướng dẫn thực hiện các biện pháp thi công,
yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy chuẩn thực
hiện
Đưa ra phương án thiết bị kiểm tra, đo
lường, thí nghiệm
Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công.
Nghiên cứu quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật.
Xem xét kiểm tra các biện pháp thi công,
tiến trình thực hiện.
Giám sát quá trình thực hiện các biện pháp
thi công, yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy
chuẩn thực hiện
Xem xét, kiểm tra thiết bị đo lường, thí
nghiệm
NGHIỆM THU NỘI BỘ
CHẤT LƯỢNG TRÌNH TỰ THI CÔNG
CÔNG VIỆC
CHẤT LƯỢNG
THI CÔNG XÂY
LẮP
CHẤT LƯỢNG VẬT
LIỆU THIẾT BỊ
CHẤT LƯỢNG BỘ PHẬN CÔNG TRÌNH
CHẤT LƯỢNG HẠNG MỤC
CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH ĐƯA VÀO
SỬ DỤNG
3.1.2. Biện pháp bảo đảm chất lượng trong từng công tác thi công:
a)Quản chất lượng cho công tác thi công hệ thống điện chiếu sáng như móng cột,
lắp dựng cột, cần đèn, đèn:
Nội dung công tác đảm bảo chất lượng cho từng hạng mục công việc bao gồm hướng dẫn
kỹ thuật thi công, giám sát kỹ thuật thi công, kiểm tra nghiệm thu chất lượng thi công phù
hợp với quy trình quản lý chất lượng công trình.
*Công tác hướng dẫn kỹ thuật thi công :
-Căn cứ hthiết kế, quy trình thi công nghiệm thu được áp dụng, bộ phận kỹ thuật
thi công tổ chức biên soạn các tài liệu hướng dẫn thi công cần thiết và phổ biến đến các tổ, đội
thi công trước khi thi công.
-Thực hiện việc giải thích, chỉ dẫn thi công trên hiện trường cho cán bộ kỹ thuậtcông
nhân trực tiếp thi công.
-Phải lưu ý phạm vi dựng cột để đảm bảo an toàn cho người dân gần đó, quan sát kỹ trước
khi dựng cột, nâng hạ cột, đèn, tránh phải làm đi làm lại ảnh hưởng đến tiến độ đề ra.
*Công tác giám sát kỹ thuật thi công, kiểm tra và nghiệm thu:
+ Móng cột:
- Đào móng xong phải được giám sát kỹ thuật Bên A nghiệm thu đạt kích thước, chất
lượng mới được thi công đúc móng.
- Vật liệu đúc móng phải được Bên A xác nhận đạt yêu cầu chất lượng mới được sử
dụng vào đúc móng.
- Khâu đúc móng phải tuần tự đảm bảo tốt các công đoạn: lắp ghép cốt pha, cốt thép,
trộn phôi liệu... đầm kỹ. Bảo dưỡng tông theo đúng quy trình bảo dưõng. Đối với tông
mỗi móng cột cần lấy mẫu chuẩn để lưu trữ khi cần kiểm tra về chất lượng bê tông.
+Kéo cáp:
Trong quá trình kéo rải cáp nhà thầu luôn cử cán bộ kỹ thuật quản chất lượng đảm
bảo như sau:
- Khi rải cáp không được làm sây sát vỏ bên ngoài cáp và đảm bảo đúng các yêu cầu kỹ
thuật.
- Cáp xuất xưởng phải có phiếu kiểm tra chất lượng nhà sản xuất.
- Trước khi nghiệm thu đóng điện phải thử nghiệm cáp lần cuối
Cáp vận chuyển đến hiện trường được dỡ xuống bằng cẩu hoặc bằng thủ công nhưng
phải hết sức cẩn thận tránh làm sây sát ảnh hưởng đến chất lượng dây cáp.
+Dựng cột:
-Nhà thầu giám sát lắp ráp cột phù hợp với bản vẽ thiết kế, chất lượng liên kết bu lông lắp
ráp cột đảm bảo đúng kích thước quy cách bu lông, không cho phép lắp bu lông đường
kính nhỏ hơn vào lỗ liên kết không trung tâm giữa 2 chi tiết ghép. Bu lông phải đi suốt và chật
lỗ khoan liên kết. Trục bu lông thẳng góc với mặt phẳng liên kết phần ren bu lông không
được quá sâu vào phía trong hơn 1mm.
Đầu bu lông đai ốc phải tiếp xúc chặt với mặt phẳng chi tiết liên kết với vòng đệm,
phần nhô ra của bu lông không được quá 40mm không lớn hơn 100mm. Đai ốc được xiết
chặt và phải phá ren có độ sâu không lơn hơn 3mm hoặc được xiết thêm 1 đai ốc để chống tự
tháo. Tất cả đai ốc ở độ cao lớn 3m kể từ mặt đất được dùng phương pháp phá ren để chống tự
tháo. Vòng đệm đặt dưới đai ốc từ một đến hai cái. Trường hợp phần ren bu long không để dài
để xiết chặt liên kết bu lông thì được đặt thêm 1 vòng đệm ở đầu bu lông.
-Cột được kiểm tra kỹ càng đảm bảo không có vết hàn ngang thân cột, không có vết xước,
han rỉ, bẹp cột..
-Công tác dựng cột được thực hiện theo đúng phương pháp đã đề xuất ở trên theo thiết
kế tổ chức thi công.
-Khi đã biên bản nghiệm thu phần móng cột, thì nhà thầu sẽ tiến hành dựng cột. Trước
khi dựng cột nhà thầu sẽ kiểm tra phần móng cột, chất lượng lắp ráp cột theo đúng chỉ dẫn kỹ
thuật trong hồ sơ mời thầu phần lắp dựng cột.
*Các công tác hoàn thiện:
-Thi công hoàn thiện đấu nối:
+Sau khi thi công lắp đặt xong các hạng mục, nhà thầu tiến hành kiểm tra toàn tuyến để
hoàn thiện lại tất cả những vị trí còn thiếu hoặc chưa đảm bảo theo ý kiến của chủ đầu tư và tư
vấn giám sát.
+Hoàn thiện tất cả các hạng mục, nghiệm thu kỹ thuật với các đơn vị chủ quản như
điện lực khu vực, công ty quản lý hệ thống chiếu sáng.
+Hoàn trả lại mặt bằng sau khi thi công đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất lượng để
bàn giao cho đơn vị quản lý.
-Các tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng thi công, kiểm tra và nghiệm thu nhà thầu sẽ tuân thủ
đúng theo mục đã nêu trong chỉ dẫn kỹ thuật.
* Công tác nghiệm thu :
-Đơn vị thi công tổ chức nghiệm thu nội bộ theo các tiêu chuẩn ngành do Bộ xây dựng
ban hành và tiêu chẩn Việt Nam có liên quan.
-Trong thi công việc nghiệm thu các thành phần công việc hoặcc hạng mục công trình
được thực hiện như sau :
-Khi hoàn thành một công việc, hoặc một hạng mục đều phải được nghiệm thu nội bộ
trước khi mời kỹ sư tư vấn, Chủ đầu tư nghiệm thu.
- Tất cả các thành phần công việc hoặc các hạng mục công trình đã thi công đều phải được
kỹ vấn, chủ đầu đồng ý nghiệm thu đảm bảo yêu cầu thì mới chuyển tiếp sang hạng
mục khác.
*Quản chất chất lượng trong giai đoạn thi công xây dựng, hoàn thành hạng mục công
trình và hoàn thành công trình bàn giao đưa vào sử dụng:
Để đảm bảo chất lượng cho công tác thi công một giai đoạn xây lắp. Nhà thầu chúng
tôi tiến hành theo các bước như sau:
- Xác định giai đoạn thi công.
- Trước khi tiến hành thi công, bộ phận kỹ thuật lập biện pháp thi công chi tiết trình
Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát phê duyệt. Nếu chưa đạt yêu cầu thì phải lập lại để đảm bảo đưa
ra biện pháp thi công tối ưu nhất và phù hợp với bộ phận công trình thi công.
- Trên cơ sở biện pháp đã được phê duyệt, vật tư, thiết bị đã được kiểm tra, tiến hành thi
công các bộ phận công trình.
- Sau khi kết thúc công tác thi công, giai đoạn thi công, Nhà thầu chúng tôi sẽ tiến hành
lập hồ hoàn công giai đoạn, trước khi cùng với cán bộ kỹ thuật của Chủ đầu tư, vấn
giám sát, Nhà thầu tiến hành nghiệm thu nội bộ công trường Công ty. Trong quá trình
nghiệm thu nội bộ cũng như nghiệm thu A-B-TVGS do bất kỳ một lỗi nhỏ nào, Nhà thầu
chúng tôi sẽ kiểm tra và khắc phục lại để công tác thi công đạt yêu cầu chất lượng kỹ thuật và
chuyển sang thi công giai đoạn tiếp theo.
- Sau khi thi công hoàn thành hạng mục công trình, nhà thầu nghiệm thu khối lượng nội
bộ trước sau đó mời cán bộ kỹ thuật của chủ đầu tư, vấn giám sát cùng nhà thầu tiến hành
nghiệm thu hoàn thành hạng muc công trình. Trong giai đoạn công trình đã hoàn thành hạng
mục hoặc hoàn thành công trình bàn giao đưa vào sử dụng, nhà thầu luôn bố trí cán bộ đi kiểm
tra lại công trình để xửdứt điểm những vấn đề còn tồn tại nếu có, để có cơ sở chuyển giao
công nghệ, bàn giao đưa vào sử dụng cho đơn vị quản địa phương cũng như đơn vị sử
dụng. Nhà thầu sẽ chuyển sang giai đoạn bảo hành công trình sau khi được biên bản bàn
giao đưa vào sử dụng với các bên liên quan.
*Quản lý hồ sơ, tài liệu, hoàn công và thanh quyết toán hạng mục công trình hoặc công
trình khi hoàn thành
Các tài liệu phục vụ cho công trình đều được phân loại lưu trữ tại công trình,
người quản lý, tránh tình trạng lộn xộn và thất lạc tài liệu bao gồm :
Các văn bản pháp lý liên quan.
Bản vẽ thiết kế.
Nhật ký công trình
Phiếu sử lý hiện trường
Các biên bản họp giao ban nội bộ.
Các biên bản nghiệm thu.
Biện bản họp giao ban A - B.
Các văn bản của Công ty.
Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật.
Trong từng giai đoạn thi công, Nhà thầu sẽ tổ chức nghiệm thu kỹ thuật cho các công việc
giai đoạn sau với các cấp nghiệm thu như sau:
+ Nghiệm thu nội bộ tổ đội:
Thành phần bao gồm cán bộ kỹ thuật phụ trách thi công, các tổ trưởng tham gia thi công
công tác xây lắp được nghiệm thu. Các bên sẽ tiến hành kiểm tra công tác đã thi công, kịp thời
khắc phục các sai lỗi trước khi tổ chức nghiệm thu ở các cấp cao hơn.
+ Nghiệm thu công trường:
Thành phần nghiệm thu bao gồm chỉ huy trưởng công trường, các cán bộ kỹ thuật, tiến
hành kiểm tra các công việc đã hoàn thành của các tổ đội.
+ Nghiệm thu nội bộ Nhà thầu:
Phòng kỹ thuật của Nhà thầu sẽ cùng chỉ huy trưởng công trường, các cán bộ kỹ thuật phụ
trách thi công tiến hành kiểm tra các công việc đã hoàn thành tại công trình, khắc phục các lỗi
còn tồn tại.
+ Nghiệm thu công việc xây dựng, thiết bị :
Công tác nghiệm thu chỉ được thực hiện sau khi đã khắc phục xong các lỗi kỹ thuật của
các bước nghiệm thu trước đó.
Sau khi đã tổ chức nghiệm thu theo các cấp trên, Cán bộ kỹ thuật của Nhà thầu sẽ cùng
Tư vấn giám sát thi công tiến hành nghiệm thu công việc đã hoàn thành. Thời gian nghiệm thu
được thông báo cho các đơn vị có liên quan trước 01 ngày.
+ Nghiệm thu giai đoạn xây lắp:
Sau khi hoàn thành các công tác xây dựng của một giai đoạn, Đại diện của Nhà thầu
cùng Đại diện Chủ đầu tư, Đại diện vấn giám sát tiến hành nghiệm thu giai đoạn xây lắp.
Thời gian nghiệm thu được thông báo cho các đơn vị có liên quan trước 05 ngày.
+ Nghiệm thu hạng mục công trình hoặc công trình hoàn thành:
Sau khi hoàn thành các giai đoạn thi công, các hạng mục Chủ đầu công trình,vấn
thiết kế Nhà thầu thi công, vấn giám sát tiến hành nghiệm thu để dưa công trình o sử
dụng. Thời gian nghiệm thu được thông báo cho các đơn vị có liên quan trước 01 tuần.
Các văn bản nghiệm thu này được lưu giữ trong hồ sơ bàn giao công trình làm cơ sở cho
việc thanh quyết toán theo từng giai đoạn và toàn bộ công trình.
* Công tác phối hợp kiểm tra, nghiệm thu trong quá trình thi công và trước khi bàn giao
đưa vào sử dụng khi có thông báo kiểm tra của cơ quan chuyên môn về xây dựng.
+ Tối thiểu trước 10 ngày so với ngày chủ đầu tư dự kiến tổ chức nghiệm thu đưa công
trình, hạng mục công trình vào sử dụng, chủ đầu phải gửi báo cáo hoàn thành thi công xây
dựng hạng mục công trình, công trình xây dựng cho quan chuyên môn về xây dựng hoặc
các đơn vị chức năng;
+ Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan chuyên môn về xây dựng thông báo bằng văn
bản về kế hoạch kiểm tra;
+ Cơ quan chuyên môn về xây dựng tiến hành kiểm tra hồ sơ hoàn thành công trình và
tổ chức kiểm tra hiện trạng thi công xây dựng hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây
dựng theo kế hoạch.
+ Trong thời gian 10 ngày làm việc, sau khi kết thúc đợt kiểm tra, cơ quan chuyên môn
về xây dựng ra văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu của chủ đầu tư. Trong trường hợp chủ
đầu tư phải thực hiện giải trình, khắc phục các tồn tại (nếu có), thí nghiệm đối chứng, thử tải,
kiểm định chất lượng bộ phận, hạng mục, công trình theo yêu cầu của cơ quan chuyên môn về
xây dựng thì thời hạn nêu trên được tính từ khi chủ đầu tư hoàn thành các yêu cầu này.
* Công tác phối hợp bàn giao công trình cho đơn vị quản lý, sử dung
+ Công tác nghiệm thu công trình xây dựng giai đoạn nghiệm thu gồm: nghiệm thu
công việc trong quá trình thi công (Điều 21-Nghị định 06); nghiệm thu chuyển giai đoạn thi
công (Điều 22-Nghị định 06); nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình; nghiệm thu hoàn
thành công trình đưa vào sử dụng (Điều 23-Nghị định 06);
+ Công trình nghiệm thu đưa vào sử dụng phải đảm bảo các quy định theo Luật xây
dựng và Điều 21, Điều 22 Nghị định số 06/2021/NĐ-CP. Hướng dẫn cũng nêutrách nhiệm
của tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng, quy định các chủ thể tham gia hoạt động xây
dựng chịu trách nhiệm về chất lượng các công việc do mình thực hiện gồm: Nhà thầu thiết kế,
Nhà thầu thi công, Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư (gồm cả Ban QLDA của chủ đầu tư).
+ Công trình sau khi đã tổ chức nghiệm thu đưa vào sử dụng được bàn giao cho cho Chủ
đầu tư, trường hợp chủ đầu không đồng thời người quản sử dụng công trình thì chủ
đầu tưtrách nhiệm bàn giao công trình cho chủ thể quảnsử dụng công trình. Trong thời
gian bảo hành công trình, khi phát hiệnhỏng, khiếm khuyết của công trình, đơn vị quản lý
vận hành có trách nhiệm thông báo Chủ đầu tư, Ban QLDA để yêu cầu nhà thầu thi công thực
hiện bảo hành theo quy định.
3.2. Biện pháp đảm bảo chất lượng nguyên liệu đầu vào để phục vụ công tác thi công
a)Quy trình và các biện pháp quản lý chất lượng vật tư, vật liệu:
Quy trình quản chất lượng công trình để xây dựng công trình đãm bảo chất lượng kỹ
thuật, Đơn vị thi công thực hiện đầy đủ và triệt để đúng hồ sơ thiết kế và Quy trình quy phạm,
kiểm tra nghiệm thu trong quá trình thi công công trình.
đồ
quy trình
quản
chất
lượng:
Thuyết minh sơ đồ quy trình quản lý chất lượng
Ngay sau khi có quyết định trúng thầu bên Nhà thầu sẽ tiến hành chuẩn bị các điều kiện
cần thiết cho quá trình thi công và sẽ tiến hành đúng theo qui trình trên và cụ thể như sau:
- Tập trung vật tư, vật liệu cung cấp cho công trình, sau khi được giám sát kỹ thuật chủ
đầu tư chấp nhận đảm bảo chất lượng thì bên nhà thầu sẽ tiến hành đưa vào sản xuất cấu kiện.
Trong trường hợp giám sát kỹ thuật chủ đầu tư không chấp thuận về chất lượng vật tư mà bên
nhà thầu cung cấp thì bên nhà thầu sẽ thực hiện ngay việc cung cấp thay thế những vật
không đảm bảo cho đến khi được giám sát kỹ thuật chủ đầu tư chấp thuận và đảm bảo yêu cầu
của thiết kế.
- Trong quá trình thi công xây lắp dưới sự giám sát kỹ thuật của chủ đầu tư, nếu những
công việc đảm bảo chất lượng thì bên nhà thầu sẽ tiến hành thi công các công việc tiếp theo.
Còn những công việc không đảm bảo chất lượng thìn nhà thầu sẽ thực hiện việc thi công
khắc phục công việc đó cho tới khi được giám sát kỹ thuật chủ đầu chấp nhận đảm bảo
chất lượng và đảm bảo yêu cầu của thiết kế.
- Khi đã thực hiện xong việc thi công, giám sát kỹ thuật chủ đầu tư chấp nhận đảm bảo chất
lượng thì quá trình thi công kết thúc trong trường hợp giám sát kỹ thuật bên chủ đầu tư không
chấp nhận thì bên nhà thầu sẽ tiến hành ngay việc thi công khắc phục những công việc chưa
đảm bảo cho tới khi giám sát kỹ thuật bên chủ đầu tư đồng ý, kết thúc thi công công trình.
Biện pháp quản lý chất lượng vật tư, vật liệu
+ Thực hiện các thí nghiệm kiểm tra vật tư, vật liệu, thiết bị công trình như: cột cần
kiểm tra đúng kích thước chủng loại theo thiết kế, đèn cần phải đảm bảo các chỉ tiêu kỹ
thuật, …như trong hồ sơ thiết kế trước khi xây dựng và lắp đặt vào công trình xây dựng;
+ Các loại thiết bị điện, vật liệu điện được mua tại các cơ sở chế tạo, các hãng sản xuất
uy tín về chất lượng, bảo hành về thiết bị, phiếu kiểm định khi xuất xưởng đạt các
tiêu chuẩn kỹ thuật được nêu trong quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn chất lượng; đặc biệt đối
với các vật tư thiết bị do yêu cầu trong Hồ sơ mời thầu ghi rõ nguồn mua thì nhà thầu sẽ tuân
thủ mua theo đúng nguồn quy định. Các loại vật thiết bị khác trước khi mua cần trao đổi
thống nhất với Bên A về nguồn mua, chất lượng, quy cách, chủng loại.
+ Việc mua sắm, tiếp nhận vật phải tuân theo đúng quy trình. Vật tư phải được mua
từ nguồn chính thống,ràng, phải qua kiểm tra bảo đảm theo tiêu chuẩn kỹ thuật mới được
đưa vào thi công.
+ Toàn bộ vật chủ yếu được mua, kiểm tra sau đó nhập vào kho của công trường,
được bảo quản theo đúng tiêu chuẩn, từ đó theo tiến độ tùy theo từng công việc sẽ được
vận chuyển đến công trường thi công tránh mất mát hư hỏng.
+ Các vật đơn vị thi công tự mua sắm gia công thì phải qua kiểm tra trước khi
dùng. Sau khi thi công, nếu phát hiện ra chủng loại vật không đảm bảo chất lượng thì đơn
vị đó phải chịu phạt và chịu toàn bộ kinh phí để làm lại phần việc đó.
-Tổ chức tại hiện trường bộ phận thí nghiệm để kiểm tra đánh giá chất lượng thi công
kịp thời chính xác. Tất cả các vật liệu đưa vào thi công phải có chứng chỉ của nơi sản xuất
được cơ quan có thẩm quyền công nhận là sản phẩm thương mại đạt yêu cầu chất lượng và kỹ
thuật xây dựng.
- Các vật liệu như : Xi măng – sắt thép – cát – đá, . . . trước khi đưa vào sử dụng phải được
thí nghiệm kiểm trachỉ tiêu lý, hóa tại phòng thí nghiệm chuyên nghành phải được
cấp chứng chỉ hợp lệ.
- tông phải thí nghiệm cấp phối, lấy mẫu kiểm tra thử độ sụt trong quá trình thi
công.
Đơn vị thi công luôn sẵn sàng cung cấp đầy đủ các số liệu thí nghiệm, c chứng từ thí
nghiệm vật liệu cấu thành hạng mục công trình để làm sở cho việc nghiệm thu công
trình, sẵn sàng thực hiện việc kiểm tra thí nghiệm của chủ đầu tư khi xét thấy cần thiết.
Trong công tác tông phải đảm bảo thi công đúng mác thiết kế. Công tác bảo dưỡng
tông cũng phải được quan tâm đúng quy trình.
- Ván khuôn được gia công phẳng, nhẵn chống dính, chống nước xi măng đảm
bảo mỹ thuật công trình. Việc tháo dỡ ván khuôn theo đúng quy trình quy phạm trong thi
công.
- Các vật tư, vật liệu, cấu kiện, thiết bị công trình, thiết bị công nghệ (gọi chung sản
phẩm) trước khi được sử dụng, lắp đặt vào công trình xây dựng phải được chủ đầu tổ chức
kiểm tra sự phù hợp về chất lượng theo yêu cầu của quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng
cho công trình và yêu cầu thiết kế. Kết quả xác nhận sự phù hợp về chất lượng phải được thể
hiện bằng văn bản.
- Hình thức kiểm tra sự phù hợp về chất lượng được quy định như sau:
+ Đối với các sản phẩm được sản xuất công nghiệp và đã là hàng hóa trên thị trường:
(1). Kiểm tra xuất sứ, nhãn mác hàng hóa, công bố sự phù hợp về chất lượng của nhà sản
xuất, chứng nhận s phù hợp chất lượng theo quy định của Luật chất lượng sản phẩm hàng
hóa, Luật Thương mại và các quy định pháp luật khác có liên quan.
(2). Kiểm tra sở sản xuất hàng hóa, thí nghiệm, kiểm định chất lượng hàng hóa khi
nghi ngờ hoặc theo yêu cầu của thiết kế, yêu cầu của quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng
cho công trình.
+ Đối với các sản phẩm được sản xuất, chế tạo lần đầu sử dụng vào công trình theo yêu cầu
của thiết kế:
(1). Trường hợp sản phẩm được sản xuất, chế tạo trong các sở sản xuất công nghiệp:
Chủ đầu tư kiểm tra chất lượng như quy định trên kết hợp với việc kiểm tra định kỳ hoặc đột
xuất trong quá trình sản xuất.
(2). Trường hợp sản phẩm được sản xuất, chế tạo trực tiếp tại công trường: Chủ đầu tư tổ
chức giám sát chất lượng theo quy định tại Nghị định 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021.
+ Đối với các mỏ vật liệu xây dựng lần đầu được khai thác: Chủ đầu tư tổ chức hoặc yêu
cầu Nhà thầu tổ chức điều tra khảo sát chất lượng mỏ theo yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn
các tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan. Kiểm tra định kỳ, đột xuất trong quá trình khai thác, thí
nghiệm, kiểm định chất lượng vậy liệu theo yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn tiêu chuẩn kỹ
thuật áp dụng cho công trình.
+ Kiểm tra phương thức vận chuyển, bảo quản: Mỗi loại vật liệu đòi hỏi một phương
thức vận chuyển, một cách bảo quản trong quá trình vận chuyển.
+ Kiểm tra kế hoạch thí nghiệm để xác định lại chất lượng vật liệu của nhà thi công xây
dựng, nhà cung cấp hàng, Nhà thầu cung ứng đồng thời giám sát quá trình thực hiện. Nếu vật
liệu được cung ứng từ nhiều nguồn, do nhiều nhà sản xuất khác nhau chế tạo, để sử dụng hợp
lý, đúng yêu cầu thiết kế, các vật liêụ này trước khi sử dụng vào công trường phải lấy mẫu thí
nghiệm để xác định chất lượng.
+ Kiểm tra các vật liệu đã lưu kho tại công trường, trước khi sử dụng phải biết tình trạng
chất lượng.
+ Thiết bị lắp đặt vào công trình phảicác thông số kỹ thuật theo yêu cầu thiết kế, tiêu
chuẩn chế tạo.
+ Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào công trình do
Nhà thầu thi công xây dựng cung cấp thì báo cáo chủ đầu tư để thực hiện kiểm tra trực tiếp vật
tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình xây dựng.
IV. KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ AN TOÀN
1. Chính sách về quản lý an toàn lao động
1.1 Các nguyên tắc cơ bản về quản lý an toàn lao động;
Cần tuân thủ thực hiện đúng theo những chỉ dẫn và quy định an toàn khi sử dụng các
dụng cụ máy móc, thiết bị trong xưởng, kho hoặc nơi làm việc.
Thường xuyên sắp xếp cũng như dọn dẹp lại khu vực làm việc để đảm bảo an toàn vệ
sinh và giúp cho nơi bạn làm việc trở nên gọn gàng và thoáng đãng hơn.
Tại những nơi có sự xuất hiện các nguồn điện và dây dẫn cần phải chú ý đặt chúng tại
những nơi cao ráo và phải chú ý tuân thủ những nguyên tắc về an toàn điện.
Trang bị đầy đủ các thiết bị phòng cháy chữa cháy để đảm bảo an toàn khi có tai nạn
xảy ra.
Khi tham gia các công việc lao động thì người lao động nên trang bị đầy đủ từ trang
phục cho đến các thiết bị dùng để bảo hộ cá nhân như: Quần áo bảo hộ, mũ, kính, giày, găng
tay bảo hộ,… để đảm bảo an toàn.
1.2 Các quy định của pháp luật;
-Các quy trình về kỹ thuật an toàn điện trong công tác vận hành sửa chữa xây dựng
đường dây trung áp, đường dây hạ thế TBA kèm theo số: 1559EVN/KTAT ngày
21/10/1999 của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam.
- Quy chuẩn an toàn trong xây dựng QCVN 18:2014
- Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng TCVN- 4244-86.
+ Tiêu chuẩn An toàn điện trong xây dựng TCVN 4036: 1985
+ Kiểm tra định kỳ, máy móc thiết bị thi công.
+ Đề ra khẩu hiệu vận động an toàn.
+ Hội ý vào buổi sáng.
+ Đặt các biển hiệu thông báo các khu vực nguy hiểm.
1.3 Lập kế hoạch, phổ biến và tổ chức thực hiện
2. đồ tổ chức của bộ phận quản an toàn lao động; trách nhiệm của các bên liên
quan.
a) Sơ đồ tổ chức của bộ phận quản lý an toàn lao động:
TỔ THI
CÔNG
MÓNG
CỘT
TỔ THI
CÔNG
DỰNG
CỘT
TỔ THI
CÔNG
KÉO CÁP
TỔ THI
CÔNG
LẮP CẦN
ĐÈN
TỔ THI
CÔNG
LẮP ĐÈN
BỘ PHẬN PHỤ
TRÁCH AN TOÀN
b) Trách nhiệm của các bên có liên quan:
- Các bên tham gia trong quá trình thi công phải tuân thủ các quy định an toàn và sự giám sát
của bộ phận phụ trách an toàn.
- Các tổ thi công quán triệt đảm bảo an toàn lao động và kiểm tra cam kết tuân thủ an toàn lao
động của công nhân trước khi thi công.
3. Quy định về tổ chức huấn luyện về an toàn lao động
3.1 Bồi dưỡng huấn luyện cho các đối tượng người phụ trách công tác an toàn lao động,
người làm công tác an toàn lao động, người lao động;
+ 100% cán bộ, công nhân làm việc trong công trường thi công phải được đào tạo cơ bản
về an toàn lao động và được kiểm tra về trình độ, ý thức giữ gìn an toàn lao động.
+ Các công nhân của đội thi công được điều động tham gia xây dựng công trình đều phải
được sát hạch an toàn đạt. Cán bộ kỹ thuật các đội trưởng phải vạch ra các biện pháp an
toàn cho từng hạng mục công việc cụ thể phổ biến cho từng nhóm công tác cùng với an,
toàn viên thường xuyên kiểm tra, đôn đốc phổ biến việc thực hiện an toàn lao động sau.
3.2 Kế hoạch huấn luyện định kỳ, đột xuất.
Nhà thầu tổ chức huấn luyện định kỳ hàng tháng vào ngày cuối tháng để phổ biến cấp
nhật nội quy và tổng kết quá trình đảm bảo an toàn trong thời gian thi công.
Ngoài ra, những lúc quy định, nội quy hay chính sách mới thì nhà thầu sẽ có kế hoạch
huận luyện an toàn lao động đột xuất thông báo cho cán bộ, công nhân viên trước 1h để
chuẩn bị.
4. Quy định về các chu trình làm việc đảm bảo an toàn lao động
Chu trình làm việc hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng hoặc đối với các công việc
yêu cầu cụ thể.
Hàng ngày, trước khi bắt đầu công việc của mình, các tổ đội chuẩn bị kỹ càng dụng cụ
thi công, bảo hộ lao động kỹ càng. Được sự cho phép của tổ trưởng mới tiến hành thi công.
Đối với công việc trèo cột điệnsẵn có đường dây điện phải có phiếu thao tác được
cấp phép của Điện lực địa phương mới được trèo cột để thi công. Kiểm tra kỹ guốc chèo, dây
đai an toàn, gang tay, mũ bảo hộ, giày bảo hộ,…
Được sự giám sát an toàn của bộ phận phụ trách an toàn lao động cho phép mới tiến
hành thi công trên cột có đường dây mang điện.
Trong quá trình thi công đảm bảo nghe theo hiệu lệnh chỉ huy của đội trưởng giám
sát an toàn.
Sau khi kết thúc công việc báo cáo đội trưởng, kiểm tra lại dụng cụ thi công đầy đủ
mới được rời khỏi vị trí thi công.
Đối với hạng mục hố móng phải cảnho an toàn cảnh báo nguy hiểm tránh lại
gần khu vực thi công.
Dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ sau khi rời khỏi vị trí thi công.
5. Hướng dẫn kỹ thuật về an toàn lao động
5.1 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến rơi, ngã;
- Những người làm việc từ 3m trở lên phải có đủ sức khoẻ, không có các bệnh như: Tim,
thần kinh, động kinh vv ... và đã được học qua quy trình kỹ thuật an toàn.
- Cấm những người cao tuổi, ốm đau, uống rượu làm việc trên cao.
- Khi làm trên cao quần áo phải gọn gàng, đội an toàn, đi dày an toàn. Không đi dép
cao su không có quai hậu, dép lê giày đinh.
- Những người làm việc trên cao từ 3 m trở lên phải mang y an toàn suốt trong thời
gian làm việc (Kể cả thời gian làm việc rất ngắn). Dây an toàn không được móc vào bộ phận
di động như thanh di động, các vật không chắc chắn để gãy mà phải móc vào bộ phận cố định.
- Những lúc khi trời sắp tối, khi sương mù, khi gió từ cấp 5 trở lên, mưa nặng hạt
thì không được làm việc trên cao.
- Không được mang các dụng cụ vật liệu nặng lên cùng với người, chỉ được phép mang
những dụng cụ như cà lê, kìm vv... tất cả phải được đựng vào tui da. Phải thực hiện an toàn lao
động trước khi tiến hành công việc.
- Các công nhân tham gia thi công đều được kiểm tra sức khoẻ định kỳ vàgiấy chứng
nhận đủ sức khoẻ làm việc. Ban chỉ huy công trường phải kiểm tra thường xuyên chất lượng
các dụng cụ thi công, dây an toàn thang leo vv... các dụng cụ bảo hộ lao động và đôn đốc các
an toàn viên, các nhóm trưởng thi công phải kiểm tra tất cả các loại dụng cụ thi công, bảo hộ
lao động trước khi ra hiện trường để làm việc. Mỗi công nhân phải tự kiểm tra lại tất cả các
dụng cụ lao động và bảo hộ lao động trước khi sử dụng.
- Lấy phương châm đề phòng là chính, phải tuân thủ nghiêm ngặt những quy định về công
tác an toàn. Để thực hiện tốt công tác này cần phải thực hiện tốt những quy định sau đây:
- Đảm bảo nội quy an toàn lao động cần có các chỉ dẫn về phòng hộ an toàn lao động ở
khu vực thi công đặc biệt, ở khu vực có máy móc thiết bị đang thi công, ở công trường phải có
nhật ký an toàn lao động ghi đầy đủ sự cố, biện pháp, từng phần công việc phải có giải pháp an
toàn riêng.
- Công nhân làm việc trên công trường phải được trang bị đầy đủ các phương tiện bảo vệ
cá nhân phù hợp với chế độ làm việc, với tính chất và thành phần công việc.
- Phải bố trí một tủ thuốc sơ cứu tại hiện trường: như bông, băng, cồn xoa bóp, thuốc đau
bụng, cảm sốt...
- Các an toàn viên của cá tổ, đội phải thường xuyên kiểm tra các thiết bị an toàn, phòng
hộ đầy đủ đạt yêu cầu mới bắt tay vào làm việc.
- Phải quy định rõ trách nhiệm sử dụng máy móc thiết bị (không phận sự miễn vào máy
móc).
- Dọc tuyến hố, rãnh và những chỗ cần thiết ban đêm phải có đèn bảo vệ và báo hiệu chú
ý an toàn.
- Công nhân lao động khi thao tác phải thật sự tập trung tư tưởng, không được cười nói ồn
ào hoặc ném các vật thể lung tung trên công trường, không uống rượu trước và trong quá trình
làm việc.
- Thiết lập kế hoạch trang bị phòng hộ đúng chế độ chính cho từng loại hình lao động như
: Găng tay, giày vải ủng đi mưa, áo mưa, mũ đội, kính bảo hộ; phụ cấp độc hại cho công nhân.
Hàng tuần, hàng tháng tổ chức hội họp thông báo kỹ thuật an toµn lao ®éng. Đề ra những
khẩu hiệu trên công trường. Rào chắn và bắt điện bảo vệ
5.2 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến vật hay, vật rơi các biện pháp ngăn ngừa
tai nạn liên quan đến sập, đổ kết cấu;
Khi đào đất đến độ sâu phảim hàng rào chắn bằng thừng hoặc dây nilông treo
biển báo “hố sâu nguy hiểm” xung quanh hố đào đề phòng người và súc vật rơi xuống hố. Ban
đêm hố phải có đèn đỏ báo hiệu.
Khi đào có khí độc thoát ra phải cho công nhân nghĩ việc và kiểm tra tính độc hại.
Chú ý quan sát bảo vệ các công trình ngầm và các công trình đã thi công trước khi đào
đất.
Khi đào đất biện pháp thoát nước để không chảy vào hố làm sụt lỡ. Cần bơm hết
nước ở các hố móng, nếu không đảm bảo an toàn sẽ lập biện pháp gia cố chống trượt, sạt lở.
Hàng ngày cán bộ kỹ thuật sẽ kiểm tra kỹ thuật cho phép mở rộng hố móng bằng các
biện pháp thích hợp hoặc giảm độ dốc thành móng.
Lối làm việc lên xuống hố móng được sử dụng bằng thang.
Thường xuyên dọn sạch đất đá vật liệu trên hố móng để đề phòng các vật đó rơi
xuống bất ngờ.
Cấm công nhân không được ngồi nghỉ cạnh hố đào hoặc thành đắp đất.
Không bố trí người làm việc trên miệng hố đào trong khi người làm việc duới hố
đào mà đất đá có thể rơi, lở xuống người ở dưới.
Thông báo phối hợp với chính quyền địa phương tuyên truyền, cảnh báo tới toàn bộ
nhân dân biết các khu vực nguy hiểm.
5.3 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến máy, thiết bị vật tư sử dụng trong thi công
xây dựng công trình;
- Khi lắp vật tư, đặt thiết bị phải lưu ý biện pháp an toàn. Tất cả các dụng cụ, thiết bị
dùng để lắp đặt vật tư, thiết bị phải được kiểm tra như móc xích, dây chằng, dây cáp... có được
chịu lực hay không.
- Trước khi lắp đặt vật tư, thiết bị phải nghiên cứu địa hình địa vật, cụ thể là mặt đất có
được bằng phẳng hay không, phải có biện pháp khắc phục những vùng đất dễ lỡ không được
dây tời dây chằngo băng ngang qua đường giao thông, đường ô qua lại phải đặt rào
chắn, biển báo công trường 5 Km/h đúng quy định.
-Những công nhân tham gia lắp đặt vật tư, thiết bị phải được học tập kỹ về kỹ thuật và
quy trình an toàn lao động.
- Trước khi lắp đặt vật tư, thiết bị phải các biển báo sau: biển báo nguy hiểm cấm
người qua lại, biển báo công trường đang thi công…và người cảnh giới trong phạm vi thi
công. Khi lắp đặt vật tư, thiết bị trong khu vực điện, cần phải xin phép cắt điện trước khi
thi công.
Các khoảng giao chéo với đường dây điện lực, thông tin, giao thông phải làm dàn giáo
đỡ dây chắc chắn, có biển báo nguy hiểm vàngười gác. Phải cẳt điện với đường giao chéo
với đường dây thi công và làm tiếp địa 2 đầu bằng hệ thông tiếp địa di động.
Khi căng dây các cột néo chắc chắn, mọi thông tin tín hiệu phải được thống nhất từ
người chỉ huy đến từng công nhân. Mọi công nhân phải chấp hành mệnh lệnh của người chỉ
huy.
Không thi công trong điều kiện mưa gió.
* Trong công tác vận chuyển và nâng hạ
Trong quá trình vận chuyển, vật thiết bị phải được chằng buộc kỹ, đặc biệt các
vật tư có kích thước tròn như cuộn cáp, cột thép, tất cả phải được kê chèn bằng gỗ chống lăn.
Tuyệt đối cấm người qua lại hoặc đứng dưói khu vực cần cẩu đang vận hành.
* Trong công tác sử dụng dụng cụ, máy thi công
Các dụng cụ thi công, máy thi công phải đảm bảo chắc chắn, hoạt động tốt trong thời
gian cho phép sử dụng. Trên các máy và các thiết bị phải treo bảng chỉ dẫn nội quy an toàn sử
dụng máy, công nhân sử dụng dụng cụ cầm tay chạy điện phải là công nhân chuyên nghiệp.
5.4 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến điện, hàn;
Trong quá trình thi công cần phải chú ý, tránh tai nạn cho người lao động gây
hỏng cáp: Ngã do trượt, ngã trong khi kéo tải nặng. Bố trí đủ nhận lực thi công tránh một
người phải kéo nặng qua lâu hoặc quá tải.
Nghiêm cấm ném vật từ trên cao xuống.
Trong quá trình thi công chú ý tránh làm xây sát vỏ bảo vệ cách điện của cáp. Trong
khi đấu cáp chú ý thứ tự các pha.
Chỉ ngưòi chuyên môn, trách nhiệm mới được thao tác đóng cắt nguồn điện phục
vụ thi công.
Các dây cáp phải được bọc cách điện treo cao tối thiểu 2,5mét đối với mặt đất thi
công và 5 mét với nơi xe cộ qua lại.
5.5 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến thi công trên mặt nước, dưới mặt nước;
Nghiêm cấm: Đưa người khôngnhiệm vụ xuống phương tiện nổi, đưa các chất
dễ cháy nổ không phục vụ cho mục đích sản xuất. Uống rượu, bia các chất kích thích
trước trong khi làm việc. Rời khỏi vị trí làm việc khi chưa có lệnh của người chỉ huy
hoặc làm các việc khác ngoài phạm vi trách nhiệm của mình. Tự ý nhảy xuống nước khi
chưa có phương tiện phòng hộ cần thiết.
Dụng cụ đồ nghề, vật tư, vật liệu phải để gọn gàng đúng nơi quy định thuận tiện
cho việc tìm kiếm, sử dụng. Không để dầu mỡ văng bắn ra sàn phao, lối đi lại, thường
xuyên vệ sinh sạch sẽ khu vực thi công tránh gây nguy hiểm cho bản thân. Trường hợp
làm việc nơi treo leo nguy hiểm, làm việc dưới nước, ngoài biện pháp đảm bảo an toàn
(giàn giáo, sàn đạo, thang trèo) còn phải đeo dây an toàn, mặc áo phao và ít nhất phải có
2 người cùng làm việc (1 người làm nhiệm vụ cảnh giới).
Mọi người làm việc trên phương tiện nổi phải trách nhiệm theo dõi sự biến
động của thời tiết, phát hiện những sự cố rỉ, báo cáo ngay với người chỉ huy để
phương án cứu nguy kịp thời.
Việc đi lại từ bờ ra hệ nổi ngược lại, làm việc với các máy, thiết bị phải tuân
thủ đúng quy trình, quy phạm và các biện pháp an toàn của các máy, thiết bị đó.
Hết ca làm việc phải kiểm tra quân số, thu dọn gọn gàng, lau chùi máy, thiết bị,
dụng cụ, đồ nghề, bàn giao cụ thể cho ca tiếp theo.
Thành lập tổ cấp cứu (tổ cấp cứu những người biết bơi giỏi trong số công nhân
thường xuyên có mặt nơi làm việc, không được bỏ vị trí khi đang làm việc, được trang
bị đầy đủ phương tiện cần thiết để cứu người bị đuối nước); người lao động trên sông
nước phải có chứng chỉ bơi lội.
5.6 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến thi công công trình ngầm; các biện pháp
ngăn ngừa tai nạn liên quan đến cháy, nổ;
Đảm bảo an toàn công trình khi thi công phần ngầm gặp các hệ thống kĩ thuật hạ tầng,
các đường ống dẫn nước sinh hoạt, cống thoát nước, cáp điện, cáp thông tin hiện thì phải
báo quan chức năng liên quan phải biện pháp bảo vệ hoặc di chuyển. Để bảo vệ
móng công trình lân cận, phải có biện pháp gia cố (xây kè, chống giữ, neo) sao cho công trình
lân cận không bị lún, rạn nứt, hư hỏng.
Trước khi thi công phần ngầm phải hồ sơ xử lí đảm bảo an toàn cho hệ thống kĩ thuật
ngầm hiện có, bảo đảm an toàn cho móng các công trình lân cận.
Hồ biện pháp xử đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường phần chìm, phần ngầm công
trình phải được đề cập trong dự án, hồ thiết kế kỹ thuật (hoặc thiết kế kỹ thuật thi công).
Trước khi thi công phảiphương án chi tiết, cụ thể trong việc đảm bảo an toàn, vệ sinh môi
trường cho các công trình lân cận.
Đặt biển báo, bố trí các đèn bảo vệ, đèn tín hiệu tại khu vực thi công, bố trí rào chắn xung
quanh các hố móng đang thi công để đảm bảo an toàn.
Nghiêm cấm đùa ném các vật nặng, nguy hiểm từ trên cao xuống.
Khi bảo dưỡng tông lưu ý luồng nước m tránh ảnh hưởng đến công trình xung
quanh và người dân.
Thường xuyên nhc nhở, bồi dưỡng kiến thức về phòng cy n cho CBCNV trên công tờng.
Trang bị bình xịt chữa cháy, thùng phi chứa cát, bể nước. sẵn sàng khu vực kho vật
và Ban chỉ huy công trường.
Gọi ngay đường dây nóng 114 để xử lý kịp thời những trường hợp sự cố cháy nổ, dập tắt
và không để lây lan ra các khu vực khác.
*Giải pháp phòng chống cháy nổ đối với những nơi có nguy cơ cháy nổ cao
+ Không hút thuốc lá khi thi công qua c khu vực chất d cháy, khi thi ng trên cao.
+ Không đưa các loại vật liệu dễ cháy, dễ nổ vào khu vực kho.
+ Có trách nhiệm báo cáo với cơ quan chuyên môn nếu phát hiện có bom mìn còn sót lại
trong phạm vi công trường.
+ Trên công trường các vật liệu dễ cháy phải được cất giữ như sau:
Cách xa nhiên liệu xăng dầu với các vật liệu dễ cháy.
Lập kho riêng các vật liệu dễ tham gia cháy
Đường dây điện được đặt cách xa vật liệu dễ cháy tối thiểu 3m, bọc kính nhựa cao su
và được che chắn cẩn thận.
* Biện pháp hạn chế cháy lan
Khi công trường xảy ra cháy, nổ thì biện pháp hạn chế cháy lan là quan trọng, giúp cho
việc chữa cháy được tập trung, không cho đám cháy mở rộng.
- Cần phân vùng xây dựng, bố trí các nhóm nhà theo tính cháy của vật chất.
- Các công trình tạm trên công trường như nhà làm việc, lán trại công nhân hay kho vật
liệu nên được xây dựng bằng các vật liệu không cháy hoặc khó cháy như sử dụng khung thép,
gạch xỉ, mái tôn,....
- Để các khoảng trống hoặc trồng cây xanh xung quanh các công trình tạm kể trên để
ngăn cháy.
5.7 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn cho cộng đồng, công trình lân cận;
Ban chỉ đạo công trình và ban chỉ huy công trường phải liên hệ với địa phương nơi đóng
quân để báo cáo cho địa phương biết việc triển khai thi công trên địa bàn mà địa phương quản
lý đồng thời liên hệ thuê nhà ở, xin địa điểm làm hoặc thuê lán trại, kho bải tạm.
Ban chỉ huy công trình làm đầy đủ các thủ tục đăng trạm trú tại địa phương nơi đóng
quân, cùng bàn bạc với chính quyền địa phương về kế hoạch phối hợp bảo đảm an toàn cho
người, vật tư, thiết bị công trình.
Ban chỉ huy công trường thường xuyên kiểm tra nhắc nhở số lao động mình quản
việc giữ gìn tốt mối quan hệ thân thiện với nhân dân nơi đóng quân và nơi thi công, tuyệt đối
không gây xích mích với nhân dân địa phương, tôn trọng các tập quán, tục lệ của địa phương.
Các lao động tại chỗ được thuê cho các công đoạn thi công phải được hợp đồng trực
tiếp với ban chỉ huy công trường và trước khi giao việc phải phổ biến công tác an toàn có liên
quan đến công việc được giao.
Công trình gần các đường giao thông phải đầy đủ các loại biển báo dùng đèn báo
vào ban đêm theo quy định .
5.8 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn giao thông các biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao
động khác có liên quan.
- MÆt b»ng thi c«ng ph¶i giÊy phÐp thi c«ng cña c¸c quan qu¶n
chøc n¨ng cÊp phÐp. §¬n thi c«ng b¾t buéc tu©n thñ c¸c ®iÒu kho¶n
®îc giÊy phÐp quy ®Þnh.
- Dùng c¸c biÓn b¸o thi c«ng
- Dùa vµo ®iÒu kiÖn thÓ cña tõng lo¹i c«ng viÖc thùc hiÖn, tõng
mÆt b»ng cña tuyÕn thi c«ng, ®¬n vÞ thi c«ng ph¶i ®¶m b¶o cho c¸c ph-
¬ng tiÖn giao th«ng qua l¹i dµng nhËn thÊy c«ng trêng khu c
kh«ng an toµn. C¸c biÓn b¸o ph¶i ®îc s¬n mµu ®á, c¸c ký hiÖu nguy
hiÓm ®îc quy ®Þnh vµ ®¶m b¶o dÏ dµng nh×n thÊy tõ mäi phÝa nh×n tíi.
- BiÓn b¸o ®îc dùng trong qu¸ tr×nh thi c«ngph¶i ®îc th¸o dì sau
khi hoµn tr¶ mÆt b»ng. VÞ trÝ dùng biÓn b¸o ph¶i tu©n thñ quy ®Þnh nhµ
níc vÒ an toµn.
- Dùng hµng rµo b¶o vÖ vµ hÖ thèng cäc tiªu, ®Ìn b¸o hiÖu:
- thèng cäc tiªu dÉn ®êng b¸o hiÖu khu c c«ng trêng ph¶i
tu©n thñ quy ®Þnh nhµ níc. TÊt c¸c trÝ thi c«ng ®Òu ph¶i dùng hÖ
thèng cäc tiªu hµng rµo che ch¾n ®¶m b¶o an toµn cho mäi ph¬ng
tiÖn lu th«ng còng nh q tr×nh thùc hiÖn c«ng t¸c x©y dùng. Hµng rµo
l¾p dùng kh«ng che khuÊt tÇm nh×n cã nguy c¬ g©y mÊt an toµn.
- TÊt c¶ c¸c hÖ thèng cäc tiªu vµ hµng rµo ph¶i ®îc dän s¹ch sÏ, ®¶m
b¶o mü quan vµ vÖ sinh c«ng céng.
- T¹i trÝ thi c«ng qua ®ªm, ph¶i ®Ìn b¸o hiÖu khu vùc nguy
hiÓm do Nhµ thÇu tæ chøc thi c«ng. ViÖc ®Æt ®Ìn b¸o hiÖu tu©n thñ quy
®Þnh Nhµ níc ®Ìn b¸o hiÖu nguy hiÓm ®¶m b¶o trÝ, quy c¸ch,
h×nh thøc phï hîp c¸c quy ®Þnh nãi trªn.
- Nhân viên bảo vệ thường trực 24/24 giờ trong ngày.
- Công nhân, cán bộ trong công trường phải mặc đồng phụcbiểu tượng của công ty,
có thẻ dán ảnh và ghi tên cụ thể.
- Tất cả các cán bộ, công nhân tham gia thi công tại công trường đều phải tuân thủ
nghiêm túc nội quy công trường. Chỉ huy trưởng công trường phải cam kết với chính quyền
địa phương chịu trách nhiệm về toàn bộ mọi hành vi của công nhân do mình phụ trách,
đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội tại địa phương.
- Mỗi hạng mục công trình chúng tôi sẽ bố trí 1 cán bộ quản lý trực tiếp trên công trình.
Hàng ngày cán bộ gửi báo cáo về ban chỉ huy công trường và phòng TC-XL công ty.
- Họp giao ban theo lịch làm việc trên công trường, trong mỗi cuộc họp đều có đại diện
của các bên liên quan.
- Mỗi cán bộ kỹ thuật phụ trách 1 nhóm công nhân, phải chịu mọi trách nhiệm nếu
có sự cố xảy ra.
- Mọi vật tư, thiết bị ra vào công trường phải sự đồng ý của chỉ huy trường công
trường.
- Các xe máy làm việc gần dây tải điện phải đảm bảo khoảng cách từ điểm biên của
máy hoặc tải trọng đến đường dây gần nhất không nhỏ hơn trị số sau:
Điện áp của đường dây tải điện
(KV)
1 1 - 20 35 - 110 154 - 220 300 500 - 700
Khoảng cách nằm ngang (m)
1,5 2 4 5 6 3
- Các xe máy làm việc cạnh hào hố phải đảm bảo khoảng cách từ điểm tựa gần nhất của
xe máy đến hào hố không được nhỏ hơn trị số sau:
Chiều sâu của
hố(m)
Loại đất
Cát Đất cát Đất sét Sét
Khoảng cách nằm ngang từ điểm tựa gần nhất của xe máy đến
chân ta luy của hào, hố
1
2
3
4
5
1,5
3
4
5
6
1,25
2,4
3,6
4,4
5,3
1
2
3,25
4
4,75
1
1,5
1,75
3,0
3,5
Trong trường hợp điều kiện mặt bằng không cho phép thực hiện được yêu cầu trên thì
phải có biện pháp gia cố chống sụt lở hào hố khi tải trọng lớn nhất.
- Khi di chuyển xe máy dưới các đường dây tải điện đang vận hành, phải đảm
bảo khoảng cách tính từ điểm cao nhất của xe máy đến điểm thấp nhất của đường dây không
nhỏ hơn trị số sau:
Điện áp của đường dây tải điện
(KV) 1 1 - 20 35 - 110 154 - 220 300 500 - 700
Khoảng cách nằm ngang (m) 1 2 3 4 5 6
- Không sử dụng xe máy khi: Hết hạn sử dụng ghi trong giấy phép sử dụng đối với thiết
bị nâng và thiết bị chịu áp lực; Hư hỏng hoặc không có thiết bị an toàn; Hư hỏng các bộ phận
quan trọng;
- Khi xe máy đang hoạt động, người vận hành không được phép bỏ đi nơi khác hoặc giao
cho người khác vận hành.
- Khi sử dụng xe máy phải thực hiện đầy đủ các quy định trong quy trình vận hành an
toàn xe máy. Trước khi cho xe máy hoạt động phải kiểm tra tình trạng kĩ thuật của xe máy.
6. Tổ chức mặt bằng công trường
6.1 Các yêu cầu chung; đường đi lại và vận chuyển;
Các hàng rào chắn thể làm bằng cọc gổ nhưng đều được sơn phản quang được
đặt giữa dọc theo phần đường đang thi công phần xe lưu thông. Biển báo đèn hiệu phải
được thường xuyên kiểm tra khi lắp dựng phải hỏi ý kiến của kỹ vấn, dùng biển bào
đủ, đúng qui định hiện hành của Nhà Nước. Vật không được đổ vào phần xe lưu thông.
Công trình thi công đến đâu phải thu dọn sạch sẽ đến đó.
Tại các vị trí thi công đều phải bố trí: Rào chắn, biển báo hiệu, người phân luồng giao
thông đảm bảo an toàn tuyệt đối trong quá trình thi công cũng như giao thông trên đường
được thông suốt.
Để đảm bảo giao thông thông suốtan toàn giao thông trong toàn bộ thời gian thực hiện
dự án trên. Trước khi thi công công trình Nhà thầu sẽ đệ trình cho Kỹvấn giám sát một
kế hoạch kiểm soát giao thông cũng như thực hiện đầy đủ thủ tụcnh chính với địa phương
về thi công qua đường giao thông công chính, đường ra vào doanh nghiệp
Kế hoạch kiểm soát giao thông bao gồm các phương án đảm bảo giao thông, các phương
tiện các thiết bị sử dụng để kiểm soát giao thông hợp lý, đúng qui định trong toàn bộ thời
gian thực hiện dự án.
Cách khu vực thi công 50m đặt biển hạn chế tốc độ và biển báo đường thu hẹp xe.
Đặt biển báo dừng xe và rào bảo vệ phản quang cách công trường 2m.
Các đường bị thu hẹp do thi công công trình thoát nước phải có biển báo đường hẹp phản
quang, ban đêm có đèn báo hiệu và có người điều khiển giao thông.
Nhà thầu coi trọng nhiệm vụ đảm bảo giao thông trong khi thi công sẽ không đổ đất đá
bừa bải gây ra tắt nghẽn xe. Lực lượng của Nhà thầu được giao phụ trách công tác đảm bảo
giao thông sẽ có mặt kịp thời các vị trí mà đường và các công trình tạm bị hỏng, đảm bảo giao
thông được liên tục, không bị ách tắc trong khu vực thi công.
Trên những đoạn đường hẹp, những đoạn không cho xe chạy vào cần phải bố trí rào
chắn và màu sơn dể nhìn thấy từ xa, những chỗ hố móng sâu cần có rào chắn xung quanh, về
ban đêm phải có đèn báo hiệu và các thiết bị khác theo qui định.
Vào cuối ngày làm việc, các khu vực đang thi công dở dang phải thu dọn gọn gàng,
đường xá phải bằng phẳng, êm thuận để xe cộ lưu thông dễ dàng, thuận tiện
6.2 Xếp đặt nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện thi công các yêu cầu tổ chức mặt bằng
công trường khác có liên quan.
Kho chứa xi măng phải được bảo quản trong kho kín và sử dụng theo kiểu xoay vòng (vào
trước ra sau), xi măng được cách ly với mặt đất bằng gỗ chiều dày hơn 20cm, kho
không dột và có biện pháp chằng buộc, néo tạm nhà kho đề phòng gió to làm đổ nhà kho.
Bãi chứa cát sỏi: Cát dá sẽ được chứa trên nền cao khô ráo, sạch sẽ không lẫn đất, có ngăn
cách giữa các loại để tránh tình trạng lẫn lộn cỡ hạt và nhiếm bẫn.
Kho chứa cốt thép và kết cấu thép: Cốt thép các kết cấu thép được bảo quản trong kho
kín (để tránh mưa nắng) được chứa theo kích cở, loại và chiều dài. Kho không dột vàbiện
pháp chằng buộc, néo tạm nhà kho đề phòng gió to làm đổ nhà kho.
Tuyệt đối không thi công trong ngày có mưa bão.
Trước khi vận chuyển vật liệu, máy móc thi công ra hố móng cần tính toán và theo dõi thời
tiết để tránh thi công vào ngày mưa bão.
Đối với vị trí trên đồi, núi phải san gạt bằng làm nơi để máy móc, vật liệu thi công, vật liệu
máy móc thi công phải được chuyển ngay đến vị trí thi công.
7. Quy định về quản lý an toàn lao động đối với dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân
7.1 Mũ bảo hộ;
chống chấn thương tác dụng bảo vệ tránh khỏi các chấn thương sọ não khi
các vật trên cao rơi, va đập khi đi lại, va đập khi ngã. Khi đội phải cài quai cẩn thận,
chắc chắn, điều chỉnh mũ ôm vừa đầu không quá chật gây khó chịu, không được tháo bỏ
lớp giảm chấn của mũ.
Sau khi kết thúc công việc phải tháo rửa sạch, treo lên nơi khô ráo tránh để gần
lửa và tiếp xúc với các chất ăn mòn. Không sử dụng mũ chống chấn thương vào các mục
đích khác.
7.2 Đai, áo an toàn;
Dây an toàn có tác dụng bảo vệ người lao động khi làm việc trên cao tránh được
các chấn thương do ngã cao. Tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động.
Khi làm việc trên cao nhất định phải đeo dây an toàn đúng với yêu cầu công việc (
Phải sử dây an toàn toàn thân). Dây an toàn được đeo vào các vị trí thành bụng, hai bắp
đùi, hai vai và cài khoá chắc chắn các vị trí, ôm vừa bụng, đùi, vai để tạo cảm giác thoải
mái khi làm việc. Vị trí cài khoá của dây chịu lực chính treo người phải cố định, chắc
chắn, đảm bảo chịu được trọng lượng 150Kg, không trượt, tuột trong mọi điều kiện. Khi
đeo dây an toàn không dựa hoàn toàn vào dây như làm việc ngửa người, đu người quá xa
gây nguy hiểm.
Trước khi bắt đầu công việc phải kiểm tra và thử đổ bền của dây. Không sử dụng
dây an toàn vào các mục đích khác làm mất tính chất an toàn của dây. Cũng như sử dụng
các dây không đảm bảo độ bền.
Dây an toàn phải được cất giữ nơi khô rào không có các chất tác động làm hỏng
dây. Việc bàn giao dây an toàn hàng ngày cho người sử dụng phải có ký nhận vào sổ bàn
giao cụ thể.
Hình ảnh công nhân đeo dây tham khảoHình ảnh Dây an toàn toàn thân
Hình ảnh dây đai toàn thân phù hợp tham khảo
Quần áo BHLĐ có tác dụng bảo vệ tránh các tia cực tím có hại của ánh nắng mặt trời, các
loại bụi, hoá chất làm ảnh hưởng tới da; Bảo vệ các vật cào xước; chống gió, giữ nhiệt độ
cơ thể khi nhiệt độ môi trường xuống thấp.
Quần áo phải sử dụng vừa với cơ thể không quá rộng, quá chật gây khó khăn khi
thao tác công việc. Áo mặc phải cài khuy, tay áo sắn ngang khuỷu tay hoặc cài khuy chắc
chắn, không để loà xoà có thể gây nguy hiểm do máy móc cuốn kẹp.
Sau khi làm việc quần áo phải được vệ sinh sạch sẽ treo lên mắc áo. Không để
những nơi ẩm ướt, nơi có các chất ăn mòn, các chất độc làm ải, mục và phai mầu quần áo.
Không sử dụng quần áo vào các mục đích khác.
Hình ảnh bảo hộ an toàn
7.3 Phương tiện bảo vệ cho mắt, tai, mặt, tay, chân; áo phao;
Kính bảo hộ lao động có tác dụng bảo vệ mắt người lao động khi phải làm việc trong
điều kiện nhiều bụi, các vật văng bắn, môi trường chói loá khả năng gây nguy hiểm
cho mắt.
Kính BHLĐ phải phù hợp với sự điều tiết của mắt mỗi người, kính trắng, kính râm
phụ thuộc từng điều kiện công việc cụ thể. Đối với thợ hàn phải sử dụng kính chắn hồ
quang, kính bảo vệ các vật văng bắn phải sử dụng kính mica. Kính đeo phải ôm vừa đầu,
trường hợp cần thiết phải có dây phòng hộ.
Không để mắt kính tỳ xuống nền xi măng, sắt thép làm hỏng mắt kính. Không để
tiếp xúc với các hoá chất ăn mòn làm hỏng gọng kính. Không sử dụng kính vào các mục
đích khác.
Hình ảnh kính bảo hộ phù hợp tham khảo
7.4 Mặt nạ thở, phòng độc;
Mặt nạ phòng độc tác dụng bảo vệ người lao động khi làm việc trong điều kiện
khí độc hại hay môi trường độc hại nhiều khói bụi, hoá chất.
7.5 Hộp sơ cứu và các dụng cụ, phương tiện khác có liên quan.
Tủ thuốc sơ cứu tại hiện trường, băng ca, các loại dụng cụ sơ cứu cần thiêt... Số
điện thoại của cán bộ y tế, bệnh viên hoặc trạm xá gần nhất niêm dán ở nơi dễ nhìn thấy
nhất ở văn phòng công trường, hoặc phòng y tế công trường trong trường hợp khi có tai
nạn xẩy ra.
Hình ảnh phù hợp tham khảo
8. Quản lý sức khỏe và môi trường lao động
Hệ thống quản sức khỏe, vệ sinh lao động, quan trắc môi trường lao độngcác hệ thống
khác có liên quan đến quản lý sức khỏe và môi trường lao động
9. Ứng phó với tình huống khẩn cấp
Mạng lưới thông tin liên lạc, các quy trình ứng phó với tình huống khẩn cấp có liên quan.
10. Hệ thống theo dõi, báo cáo công tác quản lý an toàn lao động định kỳ, đột xuất
10.1 Theo dõi và báo cáo việc thực hiện kế hoạch tổng thể về an toàn lao động;
Nhà thầu bố trí cán bộ chuyên trách để theo dõi, báo cáo thực hiển kế hoạch tổng thể về
an toàn lao động định kỳ và đột xuất.
10.2 Báo cáo về tình hình tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động trong thi công xây
dựng công trình;
Trên các công trường, nếu xảy ra tại nạn lao động nặng hoặc tai nạn lao động chết
người; Ban Điều hành các dự án và các nhà thầu phụ ( gọi chung các đơn vị thi công)
phải tuân thủ các chế độ báo cáo như sau:
Báo cáo ngay cho Ban An toàn lao động Tống công ty Phòng nhân sự, phòng
Quản chất lượng, phòng quản sản xuất bằng điện thoại trong vòng 60 phút sau khi
tai nạn xảy ra.
Báo cáo tóm tắt sự việc bằng văn bản và hình ảnh cho Ban An toàn lao động công ty,
phòng nhân sự, phòng quản chất lượng của công ty về vụ tai nạn trong vòng 24 tiếng
đồng hồ sau khi vụ tai nạn xảy ra.
Báo cáo chính thức: Tất cả các vụ tai nạn nặng, tai nạn chết người đều phải được
điều tra, lập biên bản, xử trách nhiệm tập thể, nhân liên quan, giải quyết chế độ
cho người bị tai nạn, lập thành hồ gửi về Ban An toàn lao động công ty nhân sự,
phòng QLCL theo quy định sau:
Không quá 10 ngày làm việc đối với vụ tai nạn lao động nặng làm bị thương từ 02
người trở lên.
Không quá 20 ngày làm việc đối với vụ tai nạn lao động chết người.
Không quá 40 ngày làm việc đối với vu tai nạn lao động cần phải giám định kỹ
thuật.
10.3 Chia sẻ thông tin về tai nạn, sự cố để nâng cao nhận thức của người lao động
Nhà thầu chia sẽ thông tin tai nạn, sự cố với các bộ phận thi công để nâng cao nhận thức
của người lao động trong quá trình thi công. Đảm bảo công nhân nhận thực sự nguy hiểm của
việc không đảm bảo an toàn lao động.
11. Các phụ lục, biểu mẫu, hình ảnh kèm theo để thực hiện.
Biển báo hiệu trên công trườngxây dựngđượcphân làm 6 nhóm chính:
Nhóm 1: Biển cấm
Nhóm 2: Biển phòng ngừa,cảnh báo
Nhóm 3: Biển yêu cầu
Nhóm 4: Biển hướngdẫn
Nhóm 5: Pano - khẩu hiệu
Nhóm 6: khác
1. Biển cấm:
- Dùng để ngăn cấm hành vi cụ thể.
- Có gam màu đỏ.
2.Biển cảnh báo phòng ngừa:
- Dùng để báo trước các mối nguy hiểm có thể xẩy ra.
- Có gam màu vàng.
QUY CÁCH CHI TIẾT:
Vị trí: Đặt các biển báo theo quy định hợp lý, nơi dễ nhận thấy, ngang tầm mắt
( cách mặt đất 1.2m – 1.5m), tránh đặt sát mặt đất, góc khuất hoặc bị các vật dụng che
chắn.
Chất liệu: in hiflex căn khung.
Phân phối: tùy vào nhu cầu công trường số biển báo được điều chỉnh phù hợp.
1.
BIỂN CẤM:
1
Không
phận
sự cấm
vào
60x75cm
1.Trêncổngchính,
phụ,cáchmặt đất.1.5m.
(bên gần khu vực bảo vệ).
2. Trước cửa văn
phòng, kho.
2
Cấm qua
lại
60x75cm
Khu vực quanh vùng
nguy hiểm
3
Khu vực
cấm lửa
60x75cm
Khu vực có nguyên vật
liệu dễ cháy
5
Khu
vực
cấm hút
thuốc lá
60x75cm
Khu vực kho bãi văn
phòng nơi chứa nguyên
liệu dễ cháy.
6
Đang tháo
cốt pha -
cấm vào
60x75cm
Khu vực đang tháo cốt
pha
60x75cm
Khu vực sửa chữa máy
móc, thiết bị điện, tủ
điện…
2.
BIỂN CẢNH BÁO PHÒNG NGỪA.
9
Khu vực
đào xúc
không
qua lại
60x75cm Khu vực đang đào
đất
10
Chú ý
chất dễ
cháy
60x75cm
Khu vực để vật liệu
dễ cháy nổ
10
Coi
chừng
té ngã
60x75cm
Khu vực hố móng
sắt chờ, khu vực trơn
trượt.
11
Chú
ý
hóa chất
nguy
hiểm
60x75cm
Khu vực để hóa
chất, thuốc chống
mối, chất chống
thấm sika…
12
Có người
làm việc
phía trên
60x75cm
Khu vực thi công
dưới có người làm việc
trên cao
13
Chú
ý
đứt tay
60x75cm
Khu vực gia công sắt
thép, cốt pha
14
Nguy
hiểm
phóng
điện
60x75cm Khu vực trạm điện
15
Nguy
hiểm coi
chừng
điện giật
60x75cm
Khu vực đang sử dụng
điện, sửa
V. tiÕn ®é thi c«ng
5.1.Tổng tiến độ thi công:
a) TiÕn ®é thi c«ng cña nhµ thÇu:
* Nhà thầu đề xuất thời gian thi công hoàn thành công trình 03 tháng tương đương
90 ngày kể từ ngày Chủ đầu phát lệnh khởi công tính điều kiện thời tiết. Được thể
hiện chi tiết ở trong bảng tiến độ, biểu đồ bố trí nhân lực cho tiến độ thi công.
* Trong quá trình thi công có những công việc thi công đan xen hoặc cùng lúc với nhau
mà trong bảng tiến độ không thể hiện hết.
5.2. Tính phù hợp:
a) Tính phù hợp giữa huy động thiết bị và tiến độ thi công:
Công trình được thực hiện thuận lợi trong việc phương tiện vận chuyển nguyên, nhiên
vật liệu để thi công công trình, do đó nhà thầu sẽ tăng cường máy móc thi công để đẩy
nhanh tiến độ. Do đó công trình rất phù hợp với phương án kỹ thuật thi công, năng lực thiết
bị công nghệ nhà thầu đã đề ra đó thi công sử dụng chủ yếu máy móc, tăng
cường sử dụng thiết bị thi công, ngoài ra cung sử dụng những công nhân lành nghề có kinh
nghiệm sử dụng máy móc và công nghệ trong việc thi công hệ thống chiếu sáng.
Khai thác tối đa việc sử dụng giới máy thi công trong việc thi công. Cố gắng
hạn chế việc thi công bằng thủ công.
Nhà thâu luôn bố trí, huy động thiết bị thi công chủ yếu như trong hồ sơ mời thầu tại
công trường để đáp ứng tiến độ yêu cầu gói thầu.
c) Tính phù hợp giữa bố trí nhân lực và tiến độ thi công:
Chủ trương sử dụng những công nhân có tay nghề chuyên môn cao và công nhân có
tay nghề trung bình nhưng có nhiều chuyên môn.
Bố trí sử dụng công nhân hợp lý trong từng công tác, từng giai đoạn.
Trong quá trình thi công Nhà thầu chúng tôi sẽ tăng cường thêm nhân công nhằm
nay nhanh tiến độ trong quá trình thi công.
Ngoài ra nhà thầu có khả năng huy động vật tư, vật liệu đáp ứng tiến độ yêu cầu gói
thầu
Nhà thầu chúng tôi sẽ đảm bảo việc cung cấp vật liệu sẽ thường xuyên liên tục,
không làm ảnh hưởng quá trình thi công. Nhà thầu chúng tôi luôn kế hoạch cung ứng
vật tư một cách chi tiết và đầy đủ nhất.
Đối với kết cấu móng sử dụng bêtông có hóa chất đông kết nhanh để giảm ngày chờ
cường độ bê tông đạt tiêu chuẩn, do đó thể tháo dỡ ván khuôn sớm hơn bình thường từ
đó các công tác khác cũng sẽ được thúc đẩy kết thúc sớm hơn.
-Các biện pháp đảm bảo tiến độ yêu cầu gói thầu:
Nhà thầu đề xuất các biện pháp đảm bảo tiến độ yêu cầu gói thầu bằng cách liên lạc,
báo cáo tiến độ thường ngày, thường tuần và thường tháng như sau:
- Báo o ngày: Nhà thầu giám sát công việc mặt bằng bản theo ngày
những báo cáo về.
+ Điều động nhân lực.
+ Điều động thiết bị thi công.
- Báo cáo tiến độ tuần: Đơn vị lập báo cáo tiến độ thực hiện tuần nộp cho chủ đầu tư
vào ngày thứ 6 hàng tuần. Nội dung báo cáo tiến độ tuần gồm:
52
+ Báo cáo khối lượng thực hiện trong tuần
+ Dự kiến khối lượng công việc của tuần tiếp theo
+ Những thuận lợi khó khăn, những kiến nghị đề xuất cần giải quyết
- Báo cáo tiến độ tháng: Đơn vị lập báo cáo tiến độ thực hiện tháng nộp cho chủ đầu
tư vào ngày thứ 28 hàng tháng. Nội dung báo cáo tiến độ tháng gồm:
+ Báo cáo khối lượng thực hiện trong tháng
+ Dự kiến khối lượng công việc của tháng tiếp theo
+ Những thuận lợi khó khăn, những kiến nghị đề xuất cần giải quyết
- Báo cáo các hoạt động ở các nơi các khâu công việctrục trặc, cản trở khác nếu
có hoặc trì hoản công việc nhà thầu các bản báo cáo công văn nộp cho chủ đầu tư. Các bản
báo cáo bao gồm:
+ Công tác được nêu trước sẽ được thực hiện trước.
+ Mọi công tác phải được thực hiện nghiêm chỉnh.
- Nhà thầu sẽ trình bày kế hoạc cụ thể, lấy ý kiến của chủ đầu để cải thiện mọi
hoạt động đưa đến hiệu quả nhất trong quá trình thi công.
Để đẩy nhanh tiến độ thi công góp phần sớm đưa công trình vào sử dụng. Nhà thầu
chúng tôi đưa ra biện pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ Nhà thầu chúng tôi cũng cam kết
rằng việc đẩy nhanh tiến độ này sẽ không làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình, hoàn
toàn đáp ứng được các yêu cầu của Chủ đầu tư.
-Tăng cường nhân lực, máy móc thi công để đẩy nhanh tiến độ.
- Tăng ca, tang giờ làm: Ngoài thời gian làm chính (8 giờ/ngày), BCH công trường
sẽ tổ chức cho công nhân làm ca 2 hoặc ca 3 trong một số công tác để đẩy nhanh tiến độ
theo yêu cầu của Chủ đầu tư.
-Đối với trường hợp trong quá trình thi công xảy ra sự cố mất điện thì Nhà thầu
chúng tôi luôn sẵn sàng bố trí một máy phát điện thường trực tại công trường. Nhằm đảm
bảo trong quá trình thi công không bị gián đoạn. Nhà thầu chúng tôi cam kết máy phát điện
tốt, luôn trong tình trạng sẵn sàng phục vụ.
-Do đặc thù của gói thầu này sử dụng nhiều máy móc thiết bị, do đó Nhà thầu chúng
tôi cam kết máy móc trên công trường sẽ luôn đảm bảo đáp ứng công việc, nhất máy
móc sử dụng chính trong quá trình thi công.
-Nguồn điện cung cấp cho công trường Nhà thầu chúng tôi sử dụng lưới điện sẵn có
trong khu vực khi đã được sự cho phép của các quan chủ quản tại địa phương. Tuy
nhiên nguồn điện cung cấp không phải lúc nào cũng liên tục. Vì thế khi có xảy ra sự cố mất
điện để duy trì hoạt động tại công trình Nhà thầu chúng tôi sẽ bố trí máy phát điện tại công
trường. Máy phát điện sử dụng luôn được kiểm tra thường xuyên nhằm đảm bảo máy hoạt
động tốt, tại công trường thì Nhà thầu chúng tôi cũng luôn ít nhất một cán bộ kỹ thuật
điện, nhằm khi xảy ra sự cố có thể xử lý được ngay.
-Đối với các máy móc thi công như máy đào, ô tô vận chuyển tự đổ hay một số máy
móc thiết bị thi công khác thì Nhà thầu chúng tôi cũng luôn bố các máy dự phòng nhằm
không làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công khi các máy chính xảy ra hỏng hóc hay cần thay
thế.
53
Mỗi khi máy hoạt động xong Nhà thầu chúng tôi đều sẽ tiến hành kiểm tra lại toàn
bộ máy móc cũng như các công tác bảo dưỡng kịp thời nhằm đảm bảo máy có thể hoạt
động tốt trong các công việc tiếp theo.
Đối với nguyên, nhiên liệu phục vụ cho máy móc Nhà thầu sẽ những biện pháp
chuẩn bị chu đáo như ký kết việc mua bán xăng, dầu với các cơ sở tại địa phương.
Trên tinh thần hợp tác, được sự quan tâm của Chủ đầu và Tư vấn, với lực lượng
nhân sự giỏi tay nghề, giỏi điều hành thi công, máy móc thiết bị đầy đủ, tiện lợi, hiện đại,
chúng tôi tin rằng sẽ có đủ khả năng để thi công công trình đạt hiệu quả tốt nhất.
5.3. Biểu tiến độ thi công
- Bảng chi tiết dự kiến tiến độ thi công và biểu đồ huy động nhân sự, vật liệu, máy móc thi
công (có đính kèm).
54
| 1/54

Preview text:

BIỆN PHÁP THI CÔNG
Tên gói thầu 02: Thi công xây dựng
Tên dự án: Cải tạo, lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng các tuyến đường trên địa bàn

phường Thanh Châu, thành phố Phủ Lý Mục lục: I.
Giải pháp kỹ thuật II. Biện pháp thi công III.
Các biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện,
thiết bị được sử dụng cho công trình và biện pháp đảm bảo chất lượng các
hạng mục khác. IV.
Kế hoạch tổng hợp về an toàn V. Tiến độ thi công
I. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
1.1. Giải pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện biện pháp thi công, tiến độ thi công và
hiện trạng từng hạng mục công trình.
a) Công tác chuẩn bị khởi công: Tại công trường:
Nhà thầu đệ trình chủ đầu tư và các đơn vị tư vấn giám sát, đơn vị quản lý dự án về
danh sách ban chỉ huy công trường trước khi tiến hành thi công. Thủ kho và các bộ phận liên
quan tiến hành việc xắp xếp kho bãi chuẩn bị tập kết vật liệu phục vụ thi công.
Đề xuất các phương án xử lý, thay đổi cần thiết tới chủ đầu tư và các đơn vị có liên quan
Liên hệ với các bộ phận và các đơn vị chức năng tiến hành cấp điện, nước phục vụ thi công công trình.
Tại đơn vị thi công:
Thực hiện việc chuẩn bị tập kết nguyên vật liệu và các trang thiết bị phục vụ thi công.
Kiểm tra lắp đặt chạy thử hệ thống, kiểm tra chất lượng các trang thiết bị để có các phương án
thay thế trước khi thi công do vậy tránh được sự ảnh hưởng tới tiến độ và chất lượng thi công.
Chuẩn bị hồ sơ giấy tờ và các thủ tục pháp lý phục vụ thi công và triển khai dự án.
Bố trí và phân công công tác trực tiếp các thành viên tham gia thi công và phục vụ dự án.
Lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công trình TVGS và chủ đầu tư chấp thuận.
Nhà thầu sẽ bố trí máy toàn đạc để đo tuyến, xác định vị trí cột trên toàn tuyến.
b) Công tác thi công các hạng mục đường điện chiếu sáng
b.1.Công tác thi công móng cột:
*Xác định vị trí, tim móng cột:

Sau khi nhận bàn giao các mốc cao độ và toạ độ chuẩn do Chủ đầu tư và Tư vấn thiết
kế bàn giao, Nhà thầu sẽ có trách nhiệm đo đạc kiểm tra lại các mốc xác định vị trí các hạng
mục công trình chủ yếu. Trong trường hợp phát hiện có sai lệch nhiều với mốc đã giao, Nhà
thầu chúng tôi sẽ kịp thời thông báo ngay cho Chủ đầu tư và đơn vị khảo sát thiết kế để có
biện pháp kiểm tra và hiệu chỉnh kịp thời.
Trình tự thực hiện như sau:
- Dùng máy toàn đạc để ngắm, cắm cọc tim mốc các móng cột, các mốc để định vị.
Trong quá trình ngắm tuyến phải phát chặt và dọn cây cối dọc theo tim tuyến để đảm bảo ngắm chính xác tim cột.
- Để định vị chính xác tim vị trí cột cần cắm các mốc sau: + Mốc tim móng cột.
+ Các cột mốc để định vị tim móng trong quá trình thi công, được cắm xa tim móng
từ 5-6m. Cách cắm các cột mốc định vị cho các loại vị trí cột được thể hiện ở các bản vẽ sơ đồ định vị kèm theo.
Các cột mốc bằng thép vuông 10x10 mm dài 40 cm, có đánh dấu bằng sơn màu và
được đóng thẳng đứng, chỉ để nhô lên mặt đất 7-10cm, đảm bảo không làm sai lệch tim móng trong quá trình thi công.
- Trong quá trình đào hố móng phải căn cứ vào các mốc ngoài hố móng để xác định
đúng tâm hố đào, đánh dấu phạm vi đào.
- Trong khi ghép cốt pha để đúc móng phải dùng dây căng giữa các mốc để xác định
đúng tâm móng cột khi đúc bê tông. Tuyệt đối không được làm xê dịch các mốc và tim của móng cột.
*Giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công móng cột:
- Trước khi thi công công trình, Nhà thầu nhận bàn giao mặt bằng và phạm vi thi công
công trình do Chủ đầu tư cấp tại hiện trường. Nhà thầu sẽ tiến hành kiểm tra định vị chính xác
nội dung hạng mục công trình đối chiếu với Hồ sơ bản vẽ thiết kế. Nếu có sự sai lệch nào so
với tổng thể chung Nhà thầu sẽ thông báo ngay cho Chủ đầu tư để tiến hành hiệu chỉnh ngay.
- Sau khi nhận bàn giao, Nhà thầu tiến hành công tác kiểm tra các hệ thống ngầm và
nổi (nếu có). Sử dụng máy chuyên dụng và các dụng cụ chuyên dụng cần thiết để triển khai thi
công được đảm bảo yêu cầu và an toàn trong quá trình thi công.
- Các loại vật tư cáp, đèn, phụ kiện…được nhà thầu sẽ bố trí kho tập kết và cho công
nhân xếp gọn gàng thành từng đống nhỏ, không xếp đống quá cao tránh trường hợp đổ vỡ,
hỏng hóc. Sau khi kết thúc dự án sẽ bàn giao lại cho Chủ đầu tư từng loại vật tư đó.
+Vận chuyển vật liệu phế thải:
- Vật liệu được vận chuyển về bãi đỗ phế thải theo quy định hiện hành
- Dùng máy kết hợp thủ công san gạt xúc lên ô tô chuyển tới bãi đổ. Trong quá trình
san gạt xúc lên ô tô phải được tưới nước tránh bụi để đảm bảo vệ sinh môi trường.
- Toàn bộ xe vận chuyển phế thải trước khi ra khỏi công trường đều phải được xịt rửa
lốp, cầu xe. Đảm bảo không gây mất vệ sinh cho đường phố.
- Công tác vận chuyển phế thải tập kết tại các vị trí quy định của Nhà thầu trên công
trường tạo điều kiện thuận lợi cho công tác vận chuyển đổ đi. Toàn bộ phế thải trong quá trình
phá dỡ đến đâu phải được tưới nước vận chuyển đi. +Đào hố móng:
Trước khi đào móng cột cần xác định vị trí tim hố đào, đánh dấu phạm vi đào và xem xét mặt bằng hố móng. -Mặt bằng hố móng:
Trước khi đào hố móng cần phải san mặt bằng hố móng, nhằm mục đích:
+ Có mặt bằng để tập kết vật liệu đúc móng, thi công đúc móng.
+ Mặt bằng cho thi công lắp dựng cột
Diện tích mặt bằng cần có để tập kết cát, đá dăm vật liệu đúc móng và mặt bằng đặt
máy trộn trộn bê tông như sau:
+Mặt bằng cho tập kết cát, đá (sỏi): 10÷15 m2 (tuỳ theo khối lượng vật liệu cho từng vị trí móng).
+Mặt bằng cho thi công: 10÷12 m2.
+Mặt bằng hiện có trước khi thi công phải phối hợp với chủ đầu tư làm việc với đơn vị
chủ quản để được tập kết vật tư phục vụ đào và đúc hố móng sao cho tiện lợi nhất.
+Đất đào móng phải được đổ gọn, tập trung, thuận tiện cho lấp đất móng, đảm bảo không
gây khó khăn cho thi công các bước tiếp theo và tránh sụt xuống hố móng. +Chiều sâu hố móng:
-Căn cứ hồ sơ thiết kế chiều sâu từng loại móng có kích thước khác nhau, chiều sâu hố
móng được xác định như sau:
+ Đào trên mặt đất phẳng thì chiều sâu hố móng được tính từ mặt đất bằng phẳng.
+ Đào trên sườn taluy thì chiều sâu hố móng được tính từ mép có độ sâu nhỏ nhất. Khi
đó phải đảm bảo phần đất gốc bao quanh mép có độ sâu nhỏ nhất (mép taluy âm) phải có
chiều rộng tối thiều là 1,5 m để tránh lở móng cột khi mưa to làm sói lở đất.
+ Khi thi công đào móng đã đạt đến độ sâu theo thiết kế: Nếu phát hiện nền đất móng
quá yếu hoặc lầy sụt phải báo ngay cho kỹ thuật Bên A để lập biên bản xác nhận và phải đào
đến độ sâu có cường độ của đất loại III mới được dừng. Trường hợp đào sâu thêm đến 0,5-1m
mà đất vẫn quá yếu thì phải ngừng thi công và báo cho Bên A + Đơn vị thiết kế, đề nghị dịch
chỉnh dọc tuyến hoặc có theo phương án xử lý của Bên thiết kế. -Kích thước hố móng:
Móng cột sau khi đào xong phải được nghiệm thu nội bộ đơn vị thi công, sau đó mới
nghiệm thu với giám sát kỹ thuật Bên A.
Các hố móng sau khi được nghiệm thu phải đạt các yêu cầu kỹ thuật mới được phép chuyển bước thi công.
+ Hố móng cột được đào thủ công, hố được đào đúng kích thước theo bản vẽ thiết kế.
Sau khi đào đất hố móng đã được TVGS hiện trường nghiệm thu, Đơn vị thi công phải tiến hành
ngay công tác đổ bê tông móng để tránh sụt lở các vách đất hố móng.
+Thi công đúc bê tông móng cột:
Nhà thầu luôn đảm bảo tiến độ thi công và chất lượng bê tông hố móng. Trong trường
hợp việc đổ bê tông thủ công không đảm bảo hoặc chậm tiến độ nhà thầu sẽ chuyển sang sử
dụng bê tông tươi để đúc hố móng.
Các hố móng sau khi được nghiệm thu và đạt yêu cầu thiết kế kỹ thuật mới được tiến
hành thi công đúc móng. Trình tự kỹ thuật thi công đúc móng như sau: +Gia công cốt thép móng + Đổ lót móng + Lắp cốt pha + Đúc bê tông móng
+ Bảo dưỡng bê tông theo đúng thời gian và quy trình yêu cầu. + Tháo dỡ cốt pha.
+ Nghiệm thu móng và lấp đất móng đến cao độ thích hợp. -Phối liệu bê tông:
+ Phối liệu bê tông gồm: Cát, đá dăm, xi măng tiêu chuẩn, nước. Yêu cầu phối liệu
phải đạt các yêu cầu về chất lượng: Cát, đá phải được rửa sạch, không được lẫn đất, rác; xi
măng đạt tiêu chuẩn đang trong hạn sử dụng, không được vón cục; nước trộn bê tông phải
sạch; chất phụ gia phải đạt các yêu cầu chất lượng.
+ Cát, đá phải được rửa sạch trước khi trộn phối liệu ngay tại khu vực đổ bê tông. + Trộn các phối liệu:
- Đong phối liệu theo đúng tỷ lệ quy định: Xi măng được cân chính xác khối lượng;
cát, đá dăm dùng hộc đong; nước trộn bê tông đong theo đúng tỷ lệ quy định.
- Trộn thật kỹ hỗn hợp khô: cát, đá, xi măng sau đó mới đổ tưới nước theo tỷ lệ và trộn
hỗn hợp ướt cho thật đều mới cho đổ vào vị trí.
- Tưới nước vào hỗn hợp xi măng-cát-đá bằng thùng tưới ô doa có vòi sen tạo tia nước
nhỏ, tưới đều thành nhiều lượt để vừa đủ ướt hỗn hợp; không được dùng thùng, chậu, gáo đổ
"ào" nước vào hỗn hợp. -Đổ lót móng:
Dọn sạch đáy móng, ghép cốt pha và cho đúc bê tông lót móng M100# theo đúng kích
thước: rộng, dài, chiều dày. Đầm kỹ bê tông, sau khi kết thúc không láng trơn bề mặt phần bê
tông lót, nhằm tạo liên kết tốt với phần thân móng cột.
-Thi công lắp ghép cốt pha:
+ Cốt pha định hình cho từng loại móng và được gia công trước tại nơi đóng quân. Đối
với cốt pha móng cột dùng tôn dày 1,5-2 mm, vuông theo kích thước móng cột; bên ngoài cần
hàn các gân tăng cường để chắc chắn và có quai xách.
Mặt cốt pha tiếp xúc với bê tông phải được nhẵn, ghép kín các mối ghép, các khe hở
và được bôi dầu nhớt chống dính trước khi đổ bê tông.
+ Cốt pha được chống xê dịch vị trí một cách chắc chẵn bằng các cây chống, liên kết
với các cây chống bằng đinh đỉa thép đ/k 10-12mm. Chân đế cây chống được cố định, chống
trượt vào vách hố móng bằng cọc thép đ/k 12-14mm.
+ Dùng dây căng tim để định vị chính xác tâm móng cột và phải được thường xuyên
theo rõi trong quá trình đổ bê tông (ít nhất là 2 dây căng tim).
+ Cốt pha chỉ được tháo sau khi bê tông móng đạt được độ ổn định, cường độ bê tông đạt từ 50% trở lên.
-Thi công đổ bê tông móng:
Sau khi đã ghép hoàn thiện cốt pha và cốt thép ta tiến hành đổ bê tông. Trước khi đổ bê
tông cần làm sạch vệ sinh mặt bê tông lót và tưới nước làm ướt mặt cốt pha.
+ Trộn bê tông trong thùng trộn và vận chuyển đổ vào vị trí bằng xô tôn hoặc ky tôn.
Lớp nối giữa bê tông móng và lót được đổ một lớp xi măng lỏng đậm đặc để tạo mạch nối.
+ Trong khi đổ bê tông cần rải đều vữa, từng lớp dày 20cm và đầm thật kỹ bằng máy
đầm dùi loại gắn động cơ nổ 1,5kW. Các vị trí góc, ke cần dùng đầm tay (thép thanh đ/k 16- 18mm).
+ Chú ý kiểm tra cốt pha, vị trí tim móng cột thường xuyên để đảm bảo không sai lệch tim móng.
+ Sau khi đổ xong bê tông cần làm phẳng bề mặt và xoa nhẵn bề mặt.
+ Bê tông sau khi đổ được 4-6 giờ, ta tiến hành tưới nước bảo dưỡng bê tông. Quá trình
bảo dưỡng bê tông được tuân thủ theo quy trình kỹ thuật của loại xi măng được sử dụng.
Công trình thống nhất sử dụng loại xi măng PCB30, hoặc PCB 40 là xi măng Poóc lan
nên quy trình bảo dưỡng bê tông cụ thể như sau:
- Trong 7 ngày đầu tiên phải giữ ẩm liên tục.
- Từ 8-14 ngày, tưới nước bảo dưỡng 4 giờ 1 lần (ngày) 6h 1 lần (đêm).
- Từ 15-22 ngày tưới nước bảo dưõng ngày 3 lần / ngày.
Tận dụng các vật che phủ như: Bạt che, rơm rạ, cỏ, lá cây, bao tải... để tránh ánh nắng,
gió trực tiếp và giữ ẩm lâu cho bê tông.
+ Sau khi bê tông móng được nghiệm thu kỹ thuật A-B, nếu đạt chất lượng mới được
lấp một phần móng cột (sau khi dựng cột sẽ lấp đầy hố và đắp chân cột). Đây là nguyên tắc
khi thi công các phần ngầm khuất của công trình tuân thủ theo đúng quy trình, quy phạm xây dựng.
- Trong quá trình đổ bê tông phải tiến hành lắp đặt khung móng cột, đảm bảo: căn
chỉnh đúng cao độ thiết kế, đúng vị trí trên tuyến dọc đường trong hồ sơ kỹ thuật thi công.
Căn chỉnh cao độ bulong bằng Nivô nước.
b.2.Biện pháp thi công lắp dựng cột đèn 17m:
+ Sau khi đổ bê tông hố móng cột 72h đơn vị thi công có thể tiến hành lắp dựng cột
đèn. Tiến hành dựng cột bằng cẩu trục chuyên dụng hoặc các cẩu tự hành có tải trọng cẩu đảm
bảo yêu cầu kỹ thuật đề ra, xe Sơmirơmoóc cẩu chở cột từ bãi tập kết ra các vị trí dựng theo
đúng tiến độ, cột này được để trên xe và sẽ lần lượt được đưa tới từng vị trí móng cột.
+ Quá trình dựng cột 17m được ôtô cẩu bánh lốp có sức cẩu ≥2,5T độ dài cẩu từ 10
15m tiến hành thi công. Quá trình cẩu cột phải đảm bảo không để ảnh hưởng đến ôtô qua lại
trên tuyến. Trước khi tiền hành dựng cột, nhà thầu sẽ tiến hành kết hợp lắp lọng bắt đèn pha
trước. phụ kiện vào cột đúng kích thước thiết kế, xiết chặt bu lông đai ốc.
+ Sau khi căn chỉnh từng bulông tại các vị trí móng cột bằng Nivô nước thật thăng
bằng thì Cột được nâng bằng xe cẩu theo phương thẳng đứng và điều khiển đặt vào hệ thống
bulon móng cột bằng tay, khi cột được định vị chắc chắn trong đế cột, tiến hành kiểm tra độ
thẳng cột bằng quả dọi, điều chỉnh độ thẳng đứng cột bằng hệ thống các vít trên thân đế cột
sau khi cột đạt độ thẳng đứng thì dừng.
b.3.Biện pháp thi công lắp dựng cột bê tông:
+Vận chuyển cột, lên - xuống cột:
Vận chuyển cột rải tuyến : dùng xe cẩu chuyên dụng để chở cột từ nơi sản xuất đến
công trình (trường hợp có đường giao thông thuận lợi), rải cột theo tuyến, nếu ở những vị trí
khó khăn xe ôtô không thể đến được thì sẽ dùng biện pháp vận chuyển thủ công, chung
chuyển đến các vị trí thi công, trước đó chúng tôi phải tiến hành khảo sát những điểm hạ cột
cho hợp lý sao cho quãng đường vận chuyển thủ công (vận chuyển nội tuyến) là nhỏ nhất.
Lên, xuống cột có 2 phương án: Bằng phương án thủ công (bằng palăng tó, cầu trượt con
lăn) nếu địa hình khó khăn. Đối với địa hình bằng phẳng xe cẩu có thể vào được thì chúng tôi
sẽ dùng cẩu tự hành để lên, xuống cột.
Trường hợp đường vào vị trí dựng cột xe ô tô không thể đến được. Sử dụng xe bánh lốp
cõng cột kiểu nòng pháo đưa vào vị trí.
Đối với những vị trí bằng phẳng thì ta chỉ cần dùng riêng sức người, tuỳ theo địa hình
bằng phẳng hay gồ gề mà huy động nhiều hay ít người. Khi vận chuyển ta dùng dây chão 20
30 buộc vào thân cột và khung xe, kéo dây dọc theo thân cột. Người kéo được xếp lần lượt
từ cao xuống thấp, ai cao thì đi đầu ai thấp thì đi sau, dây chão được đặt lên vai và dùng hai
tay vít dây cố định vào vai và kéo đi. Để lái cột đi theo đúng hướng thì một người phải đi sau
xe bánh lốp (phần cuối cột) để lái cột. Nếu trong trường hợp xuống dốc thì người lái cột phải
gìm gốc cột xuống để hãm, không cho cột chạy quá nhanh làm mất phương hướng. Khi cột
đưa đến được vị trí ta dùng tó và palăng đưa xuống (nếu cột quá nặng), nếu là cột nhẹ thì dùng
xà beng khênh đặt xuống.
Đối với địa hình phức tạp như đưa cột lên đồi cao ta không thể dùng người để kéo lên
trực tiếp được mà phải dùng tời để hỗ trợ. Để làm được việc đó ta phải chuẩn bị những dụng
cụ như: tời, xà beng, cọc hãm, tay công, búa tạ, buly lái hướng cáp 16 (độ dài tuỳ theo từng
vị trí). Đóng tời bên trên vị trí cần đưa cột lên khoảng 2 3m, làm phẳng khu vực quay tời (tuỳ
theo tay tời dài hay ngắn), sau đó dùng một đầu cáp quấn vào trục tời còn đầu kia buộc vào
khung xe bánh lốp. Ta tiến hành đưa cột lên xe bánh lốp, căn chỉnh xe cho đúng hướng rồi bắt
đầu quay tời. Khi quay tời phải quay dứt khoát từng nhịp một tránh trường hợp phân tán lực,
nếu quãng đường đi dài quá, một ca tời không lên đến vị trí được thì ta phải hãm tời lại bằng
cách dùng xà beng cắm vào lỗ hãm dọc theo trục tời và đồng thời dùng vật chèn như đá, gỗ
chèn bánh xe lại để nghỉ. Khi cột lên đến vị trí rồi ta cũng tiến hành xuống cột tại vị trí bằng phẳng.
+ Dựng cột và đúc bê tông móng cột trực tiếp:
Căn cứ vào điều kiện địa hình thi công của từng vị trí cột mà chúng tôi sẽ cho lắp dựng
bằng phương pháp dùng cần cẩu hay dựng bằng thủ công.
Tại các vị trí cột gần sát đường ô tô có địa hình thuận lợi thì chúng tôi cho lắp dựng bằng cần cẩu.
Tại các vị trí cột ở xa đường ô tô, Các vị trí xe cẩu không vào được có vị trí lắp tó 3 chân
chúng tôi dùng phương pháp dựng cột bằng chạc 3 chân + Pa lăng kéo tay loại 5 tấn.
Các vị trí có địa hình dựng cột phức tạp, chúng tôi dùng phương pháp dựng cột bằng chạc 2 chân + tời xoay.
Các yêu cầu chính trong quá trình dựng cột:
Trong thi công dựng cột cần tuân thủ chặt chẽ quy trình kỹ thuật, đặc biệt là công tác an toàn. Cụ thể như sau:
Công nhân dựng cột bắt buộc phải có chuyên môn kỹ thuật và được đào tạo kỹ về quy
trình kỹ thuật. Chỉ huy dựng cột là cán bộ kỹ thuật chuyên môn hoặc thợ bậc 5 trở lên, số thợ
chính còn lại phải có bậc 3, bậc 4. Các thợ phụ cũng phải được huấn luyện để nắm được quy
trình kỹ thuật cũng như an toàn lắp dựng cột.
Công tác chuẩn bị dựng cột phải được chuẩn bị kỹ: các mối buộc, các mối nối, các chốt,
hố thế, hãm tời, hãm tó và các thiết bị dựng (tời, tó, palăng, puli, múp...) phải được kiểm tra
thật kỹ, đặc biệt là cáp kéo nếu đủ tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn mới được sử dụng.
Tránh các va chạm, các thao tác giật cục, đặc biệt là không gây va chạm mạnh vào móng
cột (vì có thể gây vỡ bê tông móng). Thao tác trong dựng cột phải tuần tự nhịp nhàng.
Sau khi đã đưa được cột vào hố móng cần điều chỉnh để tâm cột trùng với tâm móng,
dùng dây dọi để chỉnh cho thân cột thẳng đứng, chèn ba góc của gốc cột thật chắc. Căng đều 3
dây giữ ở đỉnh cột, buộc chặt, cố định các dây (góc giữa các dây là 1200), sau đó đổ bê tông chèn móng và đầm chặt.
Giữ cố định các dây chằng tối thiểu sau 24h mới được tháo dây.
Trước khi dựng cột, chúng tôi cho kiểm tra thân cột:
Xem có bị nứt, sứt mẻ không, nếu vượt quá quy định cho phép thì phải loại bỏ.
Nếu sứt mẻ ít, nằm trong quy định cho phép thì chúng tôi cho xử lý bằng cách trát vữa xi
măng cát theo tỷ lệ 1 xi măng 2 cát
Trước khi dựng cột chúng tôi mời giám sát A nghiệm thu, nếu đạt chất lượng thì mới cho thi công.
b.4. Biện pháp lắp cần đèn trên cột bê tông:
+Đối với việc lắp dựng cần đèn trên cột bê tông có sẵn, nếu như trong ngõ xóm mà xe
máy nâng không thể di chuyển được vào thì nhà thầu sẽ bố trí các công nhân lành nghề sử
dụng guốc trèo cột điện, treo pa lăng xích trên xà đỡ trên cột điện để kéo cần đèn vào đèn lên để lắp. Chú ý :
- Cần đèn phải vuông góc với hướng tuyến.
- Khi kéo các Cần đèn lên trên cột tuyệt đối phải thực hiện từ từ, không được gây va
chạm vào thân cột, vào các cấu kiện khác vì dễ gây hư hỏng phụ kiện hoặc thân cột.
- Khi trèo cao công nhân phải trang bị đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, mang dụng cụ
an toàn (dây da an toàn, chân trèo cột) và phải tuân thủ các quy trình an toàn sẽ được nêu chi
tiết trong phần các biện pháp bảo đảm an toàn của từng công việc.
b.5.Biện pháp thi công lắp đèn chiếu sáng:
+ Sau khi lắp dựng cột đèn, cần đèn từ 3 đến 5 ngày sẽ tiến hành lắp đèn. Trình tự công việc cụ thể như sau:
+ Luồn dây đèn 2x2,5mm2 từ đầu cần đèn xuống lỗ ra trên trên thân cột đèn hoặc cần đèn để chờ đấu.
+ Sau khi đã luồn dây lên đèn xong, tiến hành lắp đèn cố định vào cần đèn và cột đèn.
Căn chỉnh đảm bảo độ rọi đèn xuống đường vuông góc.
b.6. Thi công kéo cáp treo:
+ Sau khi thi công lắp đặt cổ dề treo cáp, kẹp siết cáp, dây cáp thép D4mm hoặc D8mm để
treo cáp, đơn vị thi công tiến hành kéo rải cáp treo và cố định cáp treo trên dây thép. Cáp treo
được kéo đảm bảo độ võng theo quy phạm.
+ Cáp treo khi kéo được đo thử độ cách điện bằng Megomet. Trong quá trình kéo cáp,
cuộn cáp được để trên giá quay ra cáp, để tránh chày xước vỏ cáp. Do cáp cấp nguồn cho hệ
thống chiếu sáng là cáp treo nên tuyệt đối Nhà thầu không được nối cáp trong phạm vi khoảng
cách 2 cột trừ trường hợp bất khả kháng. Các đoạn cáp thừa phải bỏ đi hoặc dùng đối với các
khoảng cột ngắn. Sau khi hoàn thiện kéo, rải căng dây dẫn phải tiến hành đo thí nghiệm về độ
cách điện giữa các pha, pha so với đất ... nếu phát hiện khiếm khuyết nhà thầu phải chủ động
tiến hành sửa chữa, ngay trước khi hội đồng nghiệm thu tiến hành nghiệm thu.
b.7.Biện pháp thi công công tác hoàn thiện khác:
-Công tác thi công tiếp địa:
+ Đào rãnh tiếp địa đảm bảo độ sâu theo thiết kế.
+ Dây tiếp địa trước khi rải phải được nắn thẳng. Cọc tiếp địa được đóng trực tiếp
xuống rãnh sau khi đã đạt độ sâu, dùng máy hàn hàn dây tiếp địa vào đầu cọc.
+ Lấp đất rãnh tiếp địa: đất lấp rãnh dây tiếp địa không được lẫn đá, sỏi, tạp chất. Được
tiến hành lấp từng lớp dày từ 15-20 cm, tuới nước và đầm kỹ.
+ Trị số điện trở tiếp địa đạt yêu cầu so với thiết kế, khi đo các vị trí không đảm bảo trị
số điện trở theo yêu cầu, nhà thầu sẽ báo cơ quan thiết kế, chủ đầu tư biết để tiến hành bổ sung
tiếp địa đến khi đạt chỉ số điện trở cho phép.
Đắp đất rãnh tiếp địa:
+ Yêu cầu về đất đắp và quy trình thực hiện đắp rãnh tiếp địa như đắp móng cột.
+ Các rãnh tiếp địa sau khi đắp đất đến mặt đất khởi thuỷ và đầm chặt, ta tiến hành tưới
đẫm nước để giữ ẩm cho đất; đảm bảo trị số điện trở của đất như đất nguyên thuỷ.
c) Biện pháp đảm bảo ATGT trong quá trình thi công:
-Nhà thầu đảm bảo an toàn giao thông trong quá trình thi công luôn được thông suốt và
có các biện pháp đảm bảo an toàn đối với các đông trình đường bộ hiện có. Nếu có trường hợp
không thể tránh được, nhà thầu sẽ làm việc với cơ quan có thẩm quyền để được chấp thuận
bằng văn bản về các biện pháp bảo vệ hoặc tạm thời tháo dỡ, di đời và hoàn trả, bồi thường
thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Trong suốt quá trình thi công nhà thầu luôn luôn bố trí có người cảnh giới, hướng dẫn
giao thông; khi ngừng thi công có báo hiệu an toàn như biển chỉ dẫn, cờ và đèn cảnh báo vào
ban đêm. Người cảnh giới hướng dẫn giao thông đeo băng đỏ bên cánh tay trái, được trang bị
cờ, còi và đèn vào ban đêm.
Nhà thầu bố trí các biển hiệu ở hai đầu đoạn đường thi công ghi rõ tên của cơ quan quản
lý dự án hoặc chủ quản, tên đơn vị thi công, lý trình thi công, địa chỉ văn phòng công trường,
số điện thoại liên hệ và tên người chỉ huy trưởng công trường; người chỉ huy công trường
được trang bị phù hiệu riêng để nhận biết, còn người làm việc trên đường mặc trang phục bảo
hộ lao động theo quy định.
Các xe máy thi công trên công trường, đường giao thông luôn luôn có đầy đủ thiết bị an
toàn và đăng ký biển số theo quy định của pháp luật. Ngoài giờ thi công, các xe máy thi công
được tập kết vào bãi hoặc được đưa sát vào lề đường và bố trí biển báo hiệu cho người tham
gia giao thông trên đường nhận biết. Nếu xe máy bị hư hỏng thì nhà thầu sẽ tìm mọi cách đưa
sát và lề đường và bố trí biển, đèn cảnh báo theo quy định.
II. BIỆN PHÁP THI CÔNG
2.1. Tổ chức mặt bằng công trường
a) Mặt bằng bố trí công trường, thiết bị thi công, lán trại, phòng thí nghiệm, kho bãi

tập kết vật liệu
-Mặt bằng bố trí trên công trường, lán trại, nhà điều hành, phòng thí nghiệm hiện trường:
Nhà thầu thuê văn phòng điều hành thi công công trình và kho bãi gần ngay tại công
trường để tập trung họp giao ban hàng ngày với các đội thi công, báo cáo tiến độ thi công trực
tiếp với Chủ đầu tư, Giám sát chủ đầu tư và để tập kết các vật tư thiết bị phục vụ thi công.
(Nhà thầu sẽ bố trí làn trại và nhà điều hành trên mặt bằng công trường).
Nhà thầu sẽ ký hợp đồng nguyên tắc với một số người dân ở địa phương có các bãi đất
trống và nhà để tiện việc sử dụng làm văn phòng ban điều hành, phòng thí nghiệm hiện
trường, nơi ở công nhân hoặc đặt container làm kho chứa vật tư thiết bị.
Nhà thầu có bản vẽ thiết kế nơi làm văn phòng điều hành và nhà ở công nhân. -B·i tËp kÕt vËt liÖu:
Toàn bộ thiết bị, vật tư chính của công trình cột điện chiếu sáng, dây cáp điện, cần đèn,
đèn Led, các phụ kiện khác... được tập kết tại kho của Nhà thầu và chỉ chuyển ra công trường
khi đã đủ điều kiện lắp đặt. Ngoài ra các đội thi công đều có nhà cho công nhân sinh hoạt
trong suốt thời gian thi công và có một kho kín để vật tư nhỏ lẻ, thiết bị dụng cụ thi công của
đội. Khu nhà sẽ được thuê ở gần trung tâm công trường để tiện việc quản lý và chỉ đạo thi
công. Việc điều hành chỉ huy hàng ngày qua báo cáo của ban chỉ huy công trường đặt trực tiếp
tại công trường, qua thông tin điện thoại hoặc trực tiếp báo cáo theo lịch, theo tiến độ.
Nếu tai địa phương chưa có bãi đổ thải được quy định, Nhà thầu sẽ khảo sát và liên hệ
với các chủ hộ gần công trường có nhu cầu cần san lấp ao, vườn, nhà và ký hợp đồng với
nguyên tắc để đổ các đất thừa, bê tông phá dỡ tại công trường.
Thiết bị, máy móc thi công:
Bảng dưới đây liệt kê các máy móc thiết bị chính dự kiến cần thiết cho việc thi công công
trình nhà thầu đảm bảo huy động kịp thời các máy móc thiết bị chính như sau : STT Tên thiết bị Số lượng Ghi chú 1 Máy đầm dùi 1,5kW 02 chiếc 2 Máy đào ≤ 0,8m3 01 chiếc 3 Máy hàn 23kW 02 chiếc 4 Máy trộn bê tông 250l 01 chiếc 5
Ô tô Cần cẩu ≥ 2,5 tấn 02 chiếc 6 Máy đầm cóc 02 chiếc 7 Xe nâng 12m 01 chiếc 8 Máy cưa cầm tay 02 chiếc 9 Ô tô tải ≥ 5T 01 chiếc 10 Máy cắt uốn 5kW 02 chiếc
Ngoài ra Nhà thầu phối hợp với các đơn vị có đầy đủ phương tiện và dụng cụ thi công
hiện đại, ký hợp đồng nguyên tắc thuê xe phục vụ thi công công trình đạt tiến độ tối ưu nhất.
- Các thiết bị thí nghiệm an toàn điện:
+ Mêgômét 500V: dùng để kiểm tra cách điện của các thiết bị hạ áp.
+ Đồng hồ đo ánh sáng: dùng để đo quang thông của đèn.
+ Am pe kìm : Đo cường độ dòng điện.
+ Đồng hồ đo đa năng: Đo điện áp, cường độ dòng điện và điện trở.
+ Bộ đàm , điện thoại di dộng và lao cầm tay pin: Dùng thông tin kéo rải dây đi trong hào kỹ thuật.
* Dụng cụ thi công hỗ trợ trong quá trình thi công (nếu cần)
- Pa lăng: Dùng để kéo các vật nặng đỡ tốn sức người gấp nhiều lần, ở những khu vực
hay vị trí đường giao thông nhỏ xe cẩu không vào được, sử dụng Pa lăng loại 5 tấn và 3 tấn.
- Dàn Tó: Gồm 3 ống thép dài 9 m hoặc 6 m kết hợp với Pa lăng rất thuận tiện cho việc kéo nâng các vật nặng .
- Khuôn đúc móng, cốp pha: Được làm bằng tôn 1,2 mm, hoặc bằng gỗ dày bằng 3cm
- Pu ly: dùng phối hợp kéo rải đỡ dây cáp, kéo các tải trọng dễ dàng và êm hơn các phụ
kiện lắp đặt trên cao vv...
- Dây thừng: Dùng cân chỉnh cột, buộc chằng.
- Dây cáp thép: Dùng lắp đặt các thiết bị, giữ cột thép
- Cóc, mép: Chuyên dùng để cặp chặt các đầu dây cáp thép hoặc các đầu dây cáp điện
khi kéo dây mồi dây cáp ...
- Búa tạ: Dùng để đóng vít cố định các chân tó, néo tạm, đóng cọc tiếp địa vv...
- Cờ lê, mõ lết, kìm cắt: Dùng bắt xiết bu long, cắt dây.
- Xà beng, đòn tre: Làm đòn bẩy, bắn khiêng, đỡ hóm nâng các vật nặng.
- Các biển báo công trường, rào chắn biển báo an toàn điện đầy đủ.
Các thiết bị nêu trên đảm bảo: hoạt động tốt, đáp ứng tiến độ thi công.
b)Bố trí cổng ra vào, rào chắn, biển báo công trường, biển cảnh báo đảm bảo ATGT.
- Trong suốt quá trình thi công Nhà thầu sẽ cam kết thực hiện đúng các phương án, biện
pháp thời gian thi công đã được thống nhất, đảm bảo an toàn lao động, phòng chống cháy nổ,
bảo vệ môi trường, an toàn giao thông, thông suốt theo quy định và không được gây hư hại
các công trình giao thông đường bộ, đồng thời sẽ chịu trách nhiệm về hậu quả mất an toàn giao thông thi công gây ra.
- Nhà thầu sẽ chịu sự kiểm tra của các Cơ quan quản lý đường bộ và Thanh tra giao thông
trong việc thực hiện các quy định đảm bảo an toàn giao thông đường bộ trong khi thi công
theo quy định Nhà nước. Nhà thầu sẽ phối hợp với các cơ quan trên trong suốt thời gian thực hiện Hợp đồng.
- Trong thời gian thi công Nhà thầu sẽ bố trí người cảnh giới hướng dẫn giao thông trên
công trường. Cổng ra vào công trường, đặt barie, biển báo công trường, biển báo thu hẹp về
một phía ( trong phạm vi công trường) và biển hạn chế tốc độ bằng sơn phản quang. Khi
ngừng thi công có báo hiệu an toàn như: Biển chỉ dẫn, cờ và đèn đỏ vào ban đêm.
- Có biển ở hai đầu đoạn đường thi công ghi rõ tên Đơn vị thi công, lý trình thi công.
Người chỉ huy nhất thiết phải có phù hiệu, người làm việc trên đường phải mặc trang phục bảo hộ theo quy định.
- Ngoài giờ thi công, xe máy được tập kết gọn gàng trên bãi. Trong trường hợp khó khăn
hoặc xe máy hỏng phải để sát lề đường nơi dễ phát hiện và có báo hiệu.
- Thường xuyên quán triệt lái xe, lái máy chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông.
- Tất cả các cán bộ, nhân viên, lao động tham gia thi công sẽ được Nhà thầu tổ chức học
tập, tìm hiểu các quy định về công tác đảm bảo giao thông.
- Báo cáo tiến độ hàng ngày bao gồm cả nội dung đảm bảo giao thông.
- Nhà thầu luôn đặt biển cảnh báo và rào chắn cách phạm vi làm việc 5m để tránh ảnh
hưởng đến người dân xung quanh, đảm bảo an toàn cao nhất cho người dân đi lại xung quanh.
- Nhà thầu bố trí công nhân đứng gác cảnh báo phạm vi thi công, tuyên truyền đến người
dân xung quanh về công trình đang thực hiện.
- Đặt biển báo và đèn cảnh báo không cho các phương tiện và người lạ vào phạm vi thi công công trường.
c)Gi¶i ph¸p cÊp điện, cấp nước, thoát nước, giao thông, liên lạc trong quá trình
thi công, chất thải tại công trường * Cấp điện
- Nguồn điện phục vụ thi công được nhà thầu kết hợp với chủ đầu tư làm hợp đồng
mua điện với điện lực địa phương để được đấu điện từ trạm điện khu vực gần nhất. Ngoài ra,
Nhà thầu chúng tôi sẽ bố trí máy phát điện dự phòng để sử dụng khi mất điện lưới của khu vực.
- Hệ thống mạng điện cấp phục vụ sản xuất và sinh hoạt tại công trường được bố trí theo sơ đồ sau: TỦ ĐIỆN 1 TỦ ĐIỆN 2 TỦ ĐIỆN TỔNG TỦ ĐIỆN 3 TỦ ĐIỆN 4 MÁY PHÁT ĐIỆN DỰ ĐỔI NGUỒN ĐIỆN KHI PHÒNG MẤT ĐIỆN LƯỚI
+ Sử dụng hệ thống điện hiện có của địa phương kết hợp với máy phát điện của đơn vị.
+ Dây điện: sử dụng dây có vỏ bọc nhựa PVC, đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng.
+ Đường dây dẫn phải được kéo đi trên các puly và phải cao hơn chiều cao tĩnh không của
các loại xe máy thi công (>= 4.5 m).
+ Các tủ phân phối điện thi công phải được đặt cao hơn mặt đất tối thiểu là 1.5m nhằm bảo đảm an toàn.
+ Dây dẫn điện trong nội bộ công trường, trong nhà: phải sử dụng dây có vỏ bọc nhựa
PVC, những chỗ nối phải được bọc kín bằng băng nhựa.
- Hệ thống điện và đường dây được tính toán, đảm bảo với công suất tiêu thụ điện của máy
và thiết bị sử dụng cho công trình.
- Điện phục vụ thi công công trình trong suốt thời gian thi công được dẫn qua tủ điện tồng.
Tại mỗi khu vực thi công nhà thầu chúng tôi đều bố trí các tủ điện nhỏ hơn.
- Toàn bộ tủ điện được bố trí tại những vị trí an toàn, có biển báo nguy hiểm. Trong trường
hợp dây điện đi ngầm cần phải có ống bọc ngoài đường dây.
*Cấp nước, thoát nước
- Nguồn nước cung cấp để thi công vụ nhu cầu sinh hoạt cuả công nhân tại công trường
lấy từ các khu vực đã được thí nghiệm mẫu nước sau: hợp đồng lấy tại CTy cấp thoát nước địa
bàn xây dựng. Theo tài liệu báo cáo khảo sát về "Điều kiện địa chất thuỷ văn", qua phân tích
các mẫu nước cho thấy nước được lấy ở các khu vực mẫu không có khả năng ăn mòn bêtông,
không có dầu, axit, chất kiềm và những chất hữu cơ gây hại đến quá trình đông kết. Nếu để
trộn bêtông và bảo dưỡng bê tông thỏa mãn yêu cầu TCVN 4506-2012 và đảm bảo các yêu cầu sau;
- Không chứa váng dầu hoặc váng mỡ.
- Không có mầu khi dùng cho bêtông và vữa hoàn thiện
- Lượng hợp chất hữu cơ không vượt quá 15 mg/l.
- Có độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5.
Những vị trí không có nước được chuyên chở tới bằng bồn và các dụng cụ chuyên dùng.
- Nước được vận chuyển đến để trộn bê tông bằng xe bồn chuyên dụng.
Hệ thống thoát nước thải tận dụng hệ thống hiện cú trờn tuyến thi cụng. *Giao thông
-Nhà thầu bố trí hệ thống tấm thép, tôn dầy để phục vụ các đường giao thông tạm cho xe
máy ra vào công trường cũng như đảm bảo không ảnh hưởng đến giao thông liên quan. * Th«ng tin liªn l¹c
- T¹i nhµ lµm viÖc ban chØ huy c«ng trêng cã hÖ thèng m¸y vi tÝnh kÕt
nèi m¹ng ®Ó trao ®æi th«ng tin.
- Trang bÞ ®iÖn tho¹i bµn t¹i nhµ lµm viÖc ban chØ huy c«ng trêng ®Ó tiÖn liªn l¹c
- Trao ®æi th«ng tin qua ®iÖn tho¹i di déng víi chØ huy trëng c«ng tr×nh, kü thuËt thi c«ng.
*Khu phụ xử lý chất thải:
Tại công trường tạm, nhà thầu bố trí khu WC tại vị trí khuất, cuối hướng gió và gần với
hệ thống thoát nước thải. Khu WC của công trường và xử lý chất thải được làm bể phốt xử lý
chất thải trước khi thoát ra hệ thống cống thoát nước của khu vực. Thường xuyên vệ sinh đảm
bảo môi trường. Nhà WC được chia làm 2 ngăn dành cho nam và nữ. Diện tích vào khoảng 8m2.
d. Hệ thống tổ chức:
Sơ đồ hệ thống tổ chức của Nhà thầu tại công trường:
Sơ đồ ban điều hành tại công trường được lập trên cơ sở biện pháp tổ chức thi công phù
hợp với điều kiện thực tế tại hiện trường, đồng thời đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, chất lượng
và tiến độ thi công của công trình: TRƯỞNG BAN ĐIỀU HÀNH CHỦ ĐẦU TƯ BAN CHỈ HUY CÔNG GIÁM SÁT KỸ TƯ VẤN THIẾT KẾ TRƯỜNG THUẬT A BỘ PHẬN QUẢN BỘ PHẬN LÝ KỸ THUẬT, QL AN TOÀN TIẾN ĐỘ, KCS LAO ĐỘNG, VS MT, BVMT ĐỘI TRƯỞNG THI CÔNG, CÁC TỔ ĐỘI THI CÔNG
b. Thuyết minh sơ đồ hệ thống tổ chức của nhà thầu tại công trường:
* Ban điều hành thi công của Nhà thầu
+ Ban điều hành thi công đặt tại trụ sở của Công ty. Trưởng Ban điều hành là Tổng giám
đốc công ty hoặc giám đốc phụ trách dự án, có trách nhiệm thành lập Ban chỉ huy thi công tại
công trình và chỉ đạo các phòng ban chức năng làm tốt công tác quản lý nghiệp vụ, đồng thời
chỉ đạo các đội xây lắp công trình nhằm mục đích triển khai thi công dự án đạt chất lượng, kỹ
thuật, mỹ thuật, đảm bảo ATLĐ, đáp ứng tiến độ đề ra.
+ Đại diện cho Nhà thầu quan hệ với bên A để đàm phán, giao dịch thương thảo và ký kết
hợp đồng. Chịu toàn bộ trách nhiệm điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và thi công
của Nhà thầu. Chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà nước về mọi hoạt động của Nhà thầu.
Chịu trách nhiệm trước bên A về việc thực hiện thi công , khối lượng, chất lượng kỹ thuật xây
lắp của toàn bộ công trình.
+ Kiểm tra theo kế hoạch hoặc đột xuất tại công trình để theo dõi toàn bộ quá trình xây
dựng. Giải quyết kịp thời các vấn đề liên quan đến quá trình xây dựng công trình. * NhiÖm vô chÝnh:
+ L·nh ®¹o vµ qu¶n lý chung toµn bé mäi ho¹t ®éng thi c«ng dù ¸n
vµ ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm víi C«ng ty vÒ viÖc thùc hiÖn dù ¸n.
+ Quan hÖ víi Chñ ®Çu t, gi¸m s¸t Chñ ®Çu t, thèng nhÊt biÖn ph¸p
tæ chøc x©y dùng, tiÕn ®é x©y dùng, giao ban x©y l¾p c«ng tr×nh vµ
trùc tiÕp gi¶i quyÕt c¸c hå s¬, thñ tôc liªn quan ®Õn x©y dùng c«ng
tr×nh vµ thanh quyÕt to¸n c«ng tr×nh khi c«ng tr×nh hoµn thµnh. ChÞu
tr¸ch nhiÖm tríc C«ng ty vÒ toµn bé khèi lîng, chÊt lîng kü thuËt x©y l¾p cña toµn bé c«ng tr×nh.
+ §iÒu phèi nh©n lùc, vËt lùc, tµi lùc cho c«ng tr×nh theo ®Ò nghÞ
cña Ban chØ huy c«ng trêng. §¶m b¶o kh«ng g©y c¶n trë tiÕn ®é thi c«ng.
+ KiÓm tra theo lÞch hoÆc ®ét xuÊt t¹i c«ng tr×nh ®Ó theo râi toµn
bé qu¸ tr×nh x©y dùng. Gi¶i quyÕt kÞp thêi c¸c vÊn ®Ò liªn quan ®Õn x©y dùng c«ng tr×nh. * C¬ cÊu tæ chøc:
C¬ cÊu tæ chøc theo c¬ cÊu hiÖn hµnh cña nhµ thÇu. Trong qu¸
tr×nh thùc hiÖn x©y dùng c«ng tr×nh cã thÓ xem xÐt ®iÒu phèi, ph©n
c«ng chøc n¨ng cho phï hîp víi c«ng tr×nh ®Ó ®¶m b¶o thùc hiÖn tèt nhÊt
vÒ thêi gian, chÊt lîng hîp ®ång víi Bªn A. * Ban chØ huy c«ng trêng:
- Tæ chøc c¸c bé phËn thi c«ng vµ chØ huy, ®iÒu hµnh trùc tiÕp mäi
ho¹t ®éng trªn c«ng trêng.
- Qu¶n lý nh©n lùc, vËt lùc vµ ph¬ng tiÖn thi c«ng trªn c«ng trêng.
§iÒu phèi vµ ph©n c«ng nhiÖm vô cho c¸c tæ thi c«ng.
- Qu¶n lý cung øng vËt liÖu x©y dùng.
- Tæ chøc phèi hîp thi c«ng víi c¸c ®¬n vÞ thi c«ng kh¸c vµ gi¶i
quyÕt c¸c vÊn ®Ò liªn quan víi ®Þa ph¬ng, Bªn A t¹i c«ng trêng.
- LËp c¸c hå s¬ nghiÖm thu, hoµn c«ng, c¸c biªn b¶n x¸c nhËn khèi l-
îng, biªn b¶n kh¸c liªn quan víi Bªn A.
- B¸o c¸o vÒ trô së vµ Bªn A vÒ tiÕn ®é vµ c¸c vÊn ®Ò liªn quan ®Õn x©y l¾p c«ng tr×nh.
- ChÞu tr¸ch nhiÖm tríc Chñ ®Çu t vµ Ban l·nh ®¹o nhµ thÇu vÒ c«ng viÖc ®îc giao.
- Chịu trách nhiệm trước Trưởng ban điều hành thi công Dự án, có trách nhiệm trực
tiếp chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc các đội thi công công trình đảm bảo chất lượng, kỹ thuật cao,
tiến độ nhanh, đảm bảo tuyệt đối an toàn lao động.
- Thống nhất biện pháp tổ chức thi công xây dựng, tiến độ xây dựng, giao ban xây lắp
và trực tiếp giải quyết hồ sơ, thủ tục liên quan để nghiệm thu thanh, quyết toán khi công trình hoàn thành.
- Điều phối nhân lực, vật lực, tài lực trên công trường theo đề nghị của các đội xây lắp.
Đảm bảo hoàn thành tốt tiến độ thi công đề ra và chất lượng công trình. * Bố trí nhân sự
+ Chỉ huy trưởng công trình:
-Là kỹ sư điện đã có nhiều năm kinh nghiệm thi công đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu,
liên tục trực tiếp chỉ huy thi công nhiều công trình điện, cũng như các công trình chiếu sáng công cộng và đô thị.
-Trực tiếp điều hành mọi công việc thi công đảm bảo tiến độ công trình, đúng thiết kế, đảm
bảo chất lượng, năng suất và hiệu quả. Đảm bảo an toàn lao động cho người, máy móc thiết
bị, vệ sinh môi trường, an toàn các công trình phụ cận trên tuyến…
- Quan hệ với Chủ đầu tư để giải quyết các những vướng mắc liên quan trong việc thực
hiện dự án, tổ chức nghiệm thu, chuyển bước giai đoạn thi công dự án.
- Thường xuyên kiểm tra quá trình thi công tại hiện trường. Hướng dẫn các đội thi công
đúng theo Hồ sơ thiết kế thi công được phê duyệt, đảm bảo chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật công trình.
- Kiểm tra vật tư, thiết bị, nguồn gốc, chất lượng vật liệu đưa đến công trình trước khi đưa vào sử dụng.
- Vạch tiến độ thi công từng ngày, tiến độ của cả công trình. Giải quyết các vướng mắc trong thi công.
+ Bộ phận quản lý kỹ thuật, tiến độ, KCS :
- Là kỹ sư điện và kỹ sư xây dựng có nhiều năm kinh nghiệm, giám sát và quản lý kỹ
thuật thi công các công trình điện, cũng như các công trình điện chiếu sáng công cộng và đô thị.
- Thường xuyên kiểm tra quá trình thi công tại hiện trường. Hướng dẫn các đội thi công
đúng thiết kế, đảm bảo chất lượng. Phát hiện và ngăn chặn các sai phạm xảy ra tại hiện trường.
- Kiểm tra vật tư thiết bị đưa đến công trình trước khi đưa vào sử dụng.
- Vạch tiến độ thi công từng ngày, tiến độ của cả công trình. Giải quyết các vướng mắc
trong thi công. Làm thủ tục chuyển bước thi công. Lập các biện pháp thi công cụ thể.
- Bố trí nhân lực, khối lượng vật tư cho từng công việc, điều phối xe máy, thiết bị thi công.
- Kiểm tra đôn đốc toàn diện việc thực hiện kỹ thuật an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Thường xuyên kiểm tra quá trình thi công tại hiện trường. Hướng dẫn các đội thi công
đúng thiết kế, đảm bảo chất lượng. Phát hiện và ngăn chặn các sai phạm xảy ra tại hiện trường.
- Kiểm tra vật tư thiết bị đưa đến công trình trước khi đưa vào sử dụng.
- Phối hợp với chỉ huy trưởng vạch tiến độ thi công từng ngày, tiến độ của cả công trình.
Giải quyết các vướng mắc trong thi công. Làm thủ tục chuyển bước thi công. Lập các biện pháp thi công cụ thể.
- Bố trí nhân lực, khối lượng vật tư cho từng công việc, điều phối xe máy, thiết bị thi công.
+ Bộ phận quản lý an toàn lao động, vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường :
-Là cán bộ có chứng chỉ bỗi dưỡng nghiệp vụ an toàn lao động, có trách nhiệm hướng dẫn,
đào tạo công nhân tuân thủ đúng nguyên tắc trong an toàn lao động, vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường.
-Luôn có mặt tại hiện trường giám sát an toàn trong lao động, nhắc nhở công nhân, người
điều khiển máy móc thi công luôn giữ an toàn khi làm việc tại công trường.
*Sơ đồ hệ thống tổ chức các tổ đội thi công tại công trường
Nhà thầu sẽ bố trí nhân lực thi công có tay nghề cao và đảm bảo được tập huấn an toàn
lao đồng, an toàn điện để đáp ứng được tiến độ đề ra. Ngoài ra, Công ty chúng tôi còn hợp
đồng thời vụ với số lượng nhân công phổ thông tại địa phương để thực hiện các công việc phụ
khác sau khi đã qua tập huấn kỹ thuật an toàn lao động.
ĐỘI TRƯỞNG THI CÔNG ĐỘI ĐỘI THI THI CÔNG CÔNG ĐẢM BẢO CHIẾU ATGT SÁNG TỔ TỔ THI LẮP DỰNG CỘT, THI CÔNG
ĐÈN, CẦN ĐÈN, ĐẤU KÉO RẢI CÁP, TỦ NỐI ĐKCS
+ Đội trưởng đội xây lắp :
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty, Chỉ huy trưởng công trình về việc thực hiện
kế hoạch thi công theo tiến độ đề ra.
- Trực tiếp điều hành, tổ chức quản lý sản xuất, chỉ đạo các tổ thi công xây lắp bảo đảm
chất lượng kỹ thuật, đúng tiến độ, an toàn lao động.
- Đảm bảo trật tự an ninh, giữ gìn cảnh quan vệ sinh môi trường.
+Tổ kỹ thuật thi công:
- Cán bộ kỹ thuật thi công có trách nhiệm lập biên bản thi công chi tiết và cùng với đội
trưởng chỉ đạo các tổ thi công đảm bảo chất lượng kỹ thuật, đúng tiến độ và an toàn lao động.
- Cùng với cán bộ giám sát kỹ thuật A kịp thời sử lý các vấn đề kỹ thuật, phát sinh trong quá trình thi công.
- Ghi chép đầy đủ nhật ký công trình, lập hồ sơ nghiệm thu kỹ thuật và hồ sơ hoàn công. + Các tổ trưởng:
-Trực tiếp điều động nhân lực trong tổ để thi công đảm bảo chất lượng kỹ - mỹ thuật,
đúng tiến độ và an toàn lao động.
Các tổ sản xuất: Là lực lượng nhân công trực tiếp thi công xây lắp công trình.
- Các tổ tuỳ theo chức năng chuyên môn đào tạo được biên chế theo mô hình sản xuất như sau:
-Tổ trưởng chỉ huy chung là cán bộ có bằng cấp chuyên môn kỹ thuật hoặc thợ bậc cao, có
kinh nghiệm thi công, có trình độ quản lý điều hành tổ.
-Các tổ phó sản xuất giúp tổ trưởng chỉ đạo trực tiếp từng bộ phận công việc được phân công.
-Chuyên viên an toàn của tổ là công nhân hoặc cán bộ kỹ thuật được tập huấn, đào tạo về
công tác an toàn trong công việc và vệ sinh công nghiệp, có trách nhiệm thường xuyên nhắc
nhở các tổ viên mang đầy đủ trang bị an toàn lao động, các dụng cụ an toàn lao động trong
quá trình làm việc và nhắc nhở mọi người tuân thủ chặt chẽ các quy trình an toàn trong lao động sản xuất.
-Các tổ viên: Thợ chuyên ngành (theo từng nghề ) từ bậc 3 trở lên chiếm trên 40%.
-Tổ chức trong tổ sản xuất: Bố trí mỗi tổ sản xuất từ (07 ÷10) lao động chính tuỳ theo tiến
độ thi công. Trong trường hợp cần thiết thì huy động lao động phổ thông tại địa phương (bắt
buộc phải qua tập huấn, huấn luyện sơ bộ trang bị kiến thức quy trình về công việc được giao
đảm nhận và các biện pháp bảo đảm ATLĐ).
+ Hàng ngày tất cả các cán bộ từ đội trưởng công trình, các cán bộ kỹ thuật đến các tổ
trưởng thi công đều có mặt bám sát hiện trường để tổ chức chỉ đạo, giám sát thi công. Cuối
mỗi ngày tất cả đều họp giao ban tại văn phòng Đội công trình.
Cơ cấu tổ chức Tổng đội xây lắp công trình:
+ Trong quá trình thực hiện thi công các đội xây lắp có trách nhiệm xem xét điều phối,
phân công trách nhiệm cho các tổ sản xuất phù hợp với công việc, để đảm bảo thực hiện tốt
nhất kế hoạch công tác, đáp ứng thời gian về tiến độ, chất lượng thi công. Đảm bảo tiến độ thi
công hoàn thành đúng tiến độ.
2.2. Tổ chức thi công các hạng mục tại công trường
2.2.1. Biện pháp thi công móng cột điện, lắp đặt tiếp địa
a/ Đào hố móng:
Trước khi đào móng cột cần xác định vị trí tim hố đào, đánh dấu phạm vi đào và xem xét mặt bằng hố móng. *Mặt bằng hố móng:
Trước khi đào hố móng cần phải san mặt bằng hố móng, nhằm mục đích:
- Có mặt bằng để tập kết vật liệu đúc móng, thi công đúc móng.
- Mặt bằng cho thi công dựng cột.
- Diện tích mặt bằng cần có để tập kết cát, đá dăm vật liệu đúc móng và mặt bằng trộn bê tông như sau:
- Mặt bằng cho tập kết cát, đá (sỏi): 10-15 m2 (tuỳ theo khối lượng vật liệu cho từng vị trí móng).
- Mặt bằng cho thi công: 6 -10 m2.
- Mặt bằng được san ngay sát mép hố móng (sau khi đào) và có vị trí hợp lý để thi công
đúc móng tiện lợi nhất.
- Đất đào móng phải được đổ gọn, tập trung, thuận tiện cho lấp đất móng, đảm bảo không
gây khó khăn cho thi công các bước tiếp theo và tránh sụt xuống hố móng. * Chiều sâu hố móng:
Căn cứ hồ sơ thiết kế chiều sâu từng loại móng có kích thước khác nhau, chiều sâu hố
móng được xác định như sau:
- Đào trên mặt đất phẳng thì chiều sâu hố móng được tính từ mặt đất bằng phẳng.
- Khi thi công đào móng đã đạt đến độ sâu theo thiết kế: Nếu phát hiện nền đất móng
quá yếu hoặc lầy sụt phải báo ngay cho giám sát Bên A để lập biên bản xác nhận và phải đào
đến độ sâu có cường độ của đất loại III mới được dừng. Trường hợp đào sâu thêm đến 0,5-1m
mà đất vẫn quá yếu thì phải ngừng thi công và báo cho Bên A và đơn vị tư vấn thiết kế, đề
nghị dịch chỉnh dọc tuyến hoặc có theo phương án xử lý của Bên thiết kế. *Kích thước hố móng:
- Chiều rộng đào đáy móng = chiều rộng của đáy móng theo hồ sơ thiết kế + 20 cm về
mỗi phía (tạo hành lang thi công móng).
- Độ vát mép hố móng = Chiều sâu hố móng x Hệ số vát mép.
Móng cột sau khi đào xong phải được nghiệm thu nội bộ đơn vị thi công, sau đó mới
nghiệm thu với giám sát Bên A.
Các hố móng sau khi được nghiệm thu phải đạt các yêu cầu kỹ thuật mới được phép chuyển bước thi công.
- Hố móng cột được đào thủ công, hố được đào đúng kích thước theo bản vẽ thiết kế.
Sau khi đào đất hố móng đã được Giám sát hiện trường nghiệm thu, Đơn vị thi công phải tiến hành
ngay công tác đổ bê tông móng để tránh sụt lở các vách đất hố móng.
b/ Thi công đổ bê tông móng cột:
Các hố móng sau khi được nghiệm thu và đạt yêu cầu thiết kế kỹ thuật mới được tiến
hành thi công đổ móng. Trình tự kỹ thuật thi công đúc móng như sau: - Lắp cốt pha
- Đan cốt thép (chỉ áp dụng đối với móng taluy) - Đặt khung móng cột - Đổ bê tông móng
- Bảo dưỡng bê tông theo đúng thời gian và quy trình yêu cầu. - Tháo dỡ cốt pha.
- Nghiệm thu móng và lấp đất móng đến cao độ thích hợp. +Phối liệu bê tông:
- Phối liệu bê tông gồm: Cát, đá dăm, xi măng tiêu chuẩn, nước. Yêu cầu phối liệu phải
đạt các yêu cầu về chất lượng: Cát, đá phải được rửa sạch, không được lẫn đất, rác; xi măng
đạt tiêu chuẩn đang trong hạn sử dụng, không được vón cục; nước trộn bê tông phải sạch; chất
phụ gia phải đạt các yêu cầu chất lượng.
- Cát, đá phải được rửa sạch trước khi trộn phối liệu ngay tại khu vực đổ bê tông. - Trộn các phối liệu:
+ Đong phối liệu theo đúng tỷ lệ quy định: Xi măng được cân chính xác khối lượng; cát,
đá dăm dùng hộc đong; nước trộn bê tông đong theo đúng tỷ lệ quy định.
+ Cát, đá, xi măng, nước được trộn đều bằng máy trộn bê tông 250l cho tới khi bê tông
thành phẩm đạt yêu cầu.
+Thi công lắp ghép cốt pha:
- Cốt pha định hình cho từng loại móng và được gia công trước tại nơi đóng quân. Đối
với cốt pha móng cột dùng tôn dày 1,5-2 mm, vuông theo kích thước móng cột; bên ngoài cần
hàn các gân tăng cường để chắc chắn và có quai xách.
Mặt cốt pha tiếp xúc với bê tông phải được nhẵn, ghép kín các mối ghép, các khe hở và
được bôi dầu nhớt chống dính trước khi đổ bê tông.
- Cốt pha được chống xê dịch vị trí một cách chắc chẵn bằng các cây chống, liên kết với
các cây chống bằng đinh đỉa thép đường kình 10-12mm. Chân đế cây chống được cố định,
chống trượt vào vách hố móng bằng cọc thép đường kính 12-14mm.
- Dùng dây căng tim để định vị chính xác tâm móng cột và phải được thường xuyên theo
rõi trong quá trình đổ bê tông (ít nhất là 2 dây căng tim).
- Cốt pha chỉ được tháo sau khi bê tông móng đạt được độ ổn định, cường độ bê tông đạt từ 50% trở lên.
*Thi công đổ bê tông móng:
Sau khi đã ghép hoàn thiện cốt pha và cốt thép ta tiến hành đổ bê tông. Trước khi đổ bê
tông cần làm sạch vệ sinh mặt bê tông lót và tưới nước làm ướt mặt cốt pha.
- Trộn bê tông bằng máy trộn 250l và vận chuyển đổ vào vị trí bằng xô tôn hoặc xe rùa.
- Trong khi đổ bê tông cần rải đều vữa, từng lớp dày 20cm và đầm thật kỹ bằng máy
đầm dùi loại gắn động cơ nổ 1,5kW. Các vị trí góc, ke cần dùng đầm tay (thép thanh đường kính 16-18mm).
- Chú ý kiểm tra cốt pha, vị trí tim móng cột thường xuyên để đảm bảo không sai lệch tim móng.
- Sau khi đổ xong bê tông cần làm phẳng bề mặt và xoa nhẵn bề mặt.
- Bê tông sau khi đổ được 4-6 giờ, ta tiến hành tưới nước bảo dưỡng bê tông. Quá trình
bảo dưỡng bê tông được tuân thủ theo quy trình kỹ thuật của loại xi măng được sử dụng.
- Công trình thống nhất sử dụng loại xi măng PC30 (P400) là xi măng Poóc lan nên quy
trình bảo dưỡng bê tông cụ thể như sau:
+ Trong 7 ngày đầu tiên phải giữ ẩm liên tục.
+ Từ 8-14 ngày, tưới nước bảo dưỡng 4 giờ 1 lần (ngày) 6h 1 lần (đêm).
+ Từ 15-20 ngày tưới nước bảo dưõng ngày 3 lần / ngày.
-Tận dụng các vật che phủ như: Bạt che, rơm rạ, cỏ, lá cây, bao tải... để tránh ánh nắng,
gió trực tiếp và giữ ẩm lâu cho bê tông.
+ Sau khi bê tông móng được nghiệm thu kỹ thuật A-B, nếu đạt chất lượng mới được lấp
một phần móng cột (sau khi dựng cột sẽ lấp đầy hố và đắp chân cột). Đây là nguyên tắc khi thi
công các phần ngầm khuất của công trình tuân thủ theo đúng quy trình, quy phạm xây dựng.
- Trong quá trình đổ bê tông phải tiến hành lắp đặt khung móng cột, đảm bảo: căn chỉnh
đúng cao độ thiết kế, đúng vị trí trên tuyến dọc đường trong hồ sơ kỹ thuật thi công. Căn chỉnh
cao độ 04 bulong bằng Nivô nước.
c./Công tác thi công tiếp địa cột:
- Cọc tiếp địa được đóng trực tiếp xuống rãnh sau khi đã đạt độ sâu, dùng máy hàn hàn
dây tiếp địa vào đầu cọc.
- Trị số điện trở tiếp địa đạt yêu cầu so với thiết kế, khi đo các vị trí không đảm bảo trị
số điện trở theo yêu cầu, nhà thầu sẽ báo cơ quan thiết kế, chủ đầu tư biết để tiến hành bổ sung
tiếp địa đến khi đạt chỉ số điện trở cho phép.
2.2.2. Công tác thi công lắp dựng cột, cần đèn, đèn
- Sau khi đổ bê tông hố móng cột 72h đơn vị thi công tiến hành lắp dựng cột đèn. Tiến
hành dựng cột bằng cẩu tự hành có tải trọng cẩu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đề ra. Cột được chở
từ bãi tập kết ra các vị trí dựng bằng xe tải 10 tấn kết hợp với xe cẩu trọng tải 3 tấn, cột này
được để trên xe và sẽ lần lượt được đưa tới từng vị trí móng cột.
- Đối với các vị trí ngõ có chiều rộng trên 5m, dựng cột bằng xe cẩu tải trọng 3 tấn có độ
cao nâng > 10m. Quá trình cẩu cột phải đảm bảo không để ảnh hưởng đến ôtô qua lại trên tuyến.
- Trong trường hợp ngõ hẹp <3m phải thực hiện phương án vận chuyển cột đến vị trí lắp
đặt và thi công lắp dựng bằng phương pháp thủ công. Tối thiểu 5 người tham gia công tác vận
chuyển và lắp dựng cột. Trong quá trình thao tác phải đảm bảo an toàn không được gây ra va
quyệt làm đứt dây cáp đi nổi trong các tuyến ngõ gây chập điện, hỏa hoạn và tai nạn lao động.
Đối với địa hình trong các tuyến ngõ xóm phải lưu ý không gian phía trên (từ 3m trở lên) để
tránh làm ảnh hưởng đến kết cấu nhà ở của các hộ dân.
- Đối với cột thép 17m, sau lắp dựng cột phải căn chỉnh từng ê cu công tại các vị trí
móng cột bằng Nivô nước thật thăng bằng thì Cột được vào theo phương thẳng đứng và điều
khiển đặt vào hệ thống bulong móng cột, cột được định vị chắc chắn vào bu lông móng cột
bằng các ê cu hãm và ê cu mũ, tiến hành kiểm tra độ thẳng cột bằng quả dọi, điều chỉnh độ
thẳng đứng cột bằng hệ thống các ê cu trên thân đế cột sau khi cột đạt độ thẳng đứng thì dừng.
- Cột thép sau khi căn chỉnh đạt yêu cầu kỹ thuât thì phải tiến hành chát chân cột. Chát
vữa xi măng, cát vàng kín phần hở giữa bích đế cột và mặt đất để đảm bảo nước không ngập
vào chân cột gây han rỉ bulông móng. Chân cột phải được chát kín, vuông vắn và gọn gàng.
- Sơn đánh số cột bằng phương pháp thủ công, sử dụng các bộ số và chữ cái được cắt
decal bằng mica nhựa làm khuôn, tên cột thể hiện rõ: Trạm cấp nguồn, số cột, pha đấu. Chú ý:
Chiều cao và hướng của tên cột phải đồng đều đảm bảo việc quan sát tên cột thuận lợi nhất
trong quá trình vận hành và kiểm tra tuyến cột chiếu sáng.
- Sau khi lắp dựng sẽ tiến hành lắp cần đèn và đèn led. Trình tự công việc cụ thể như sau:
- Luồn dây đèn 2x2,5mm2 vào cần đèn bằng phương pháp thủ công.
- Lắp cần đèn lên cột thép bằng xe nâng 12m, luồn dây lên đèn 2x2,5mm2 từ đầu cột
đến điểm chờ để đấu nối. Căn chỉnh cần đèn đảm bảo cần đèn phải vuông góc với hướng
tuyến, có định cần đèn vào thân cột bằng cách xiết chặt các vít định vị trên cần đèn.
- Lắp đèn Led chiếu sáng, đấu nối dây lên đèn 2x2,5mm vào đèn. Dây lên đèn được cố
định vào đèn bằng chi tiết kẹp giữ có sẵn trong đèn.
2.2.3 Công tác thi công kéo cáp :
a. Công tác chuẩn bị :

Cáp trước khi rải được đo thử độ cách điện bằng Megomet, lắp đầy đủ các phụ kiện trên
cột. Các vị trí vượt đường ô tô, vượt đường dây thông tin, đường dây điện phải làm các giàn
giáo để đỡ dây và bố trí cảnh giới, bảo vệ trong khi kéo rải dây.
Trong quá trình kéo dây vượt các vị trí giàn giáo nhất thiết phải cử người trực theo dõi
và cảnh giới, khi có dấu hiệu nguy hiểm phải báo kịp thời để bộ phận kéo dây ngừng ngay
việc kéo dây và có biện pháp xử lý.
b. Kéo cáp treo trên lưới điện ngõ xóm:
- Chuẩn bị cáp điện theo chiều dài tuyến đã được đo kiểm tra trước khi thi công. Cáp
trước khi kéo được kiểm tra độ cách điện bằng Megomét. Trong quá trình rải cáp , cuộn cáp
được để trên giá quay ra cáp để tránh chày xước vỏ cáp.
- Lắp các dây néo phụ vào các cột cuối, cột góc: điểm nối néo phải gần điểm nối dây
nhất, chân néo phải để cách gốc cột càng xa càng tốt (tối thiểu phải đạt trên 2 lần chiều cao cột).
- Treo lên các xà các bộ pu ly nhôm để ra dây bằng dây cáp mềm để cho puly có thể xoay, tránh kẹt dây.
- Kéo rải dây bằng thủ công dọc theo tuyến cột điện hiện có. Kéo rải dây bằng thủ công và
luồn dây dẫn qua các pu ly nhôm được treo trên cột.
- Căng dây bằng cóc đạt độ võng và khoá dây bằng kẹp xiết cáp, kẹp xiết cáp được gá
vào thanh ốp+móc treo gắn trên cột bê tông lý tâm.
- Sau khi hoàn thành kéo, căng dây ta mới được phép tháo các dây néo phụ.
- Căng dây bằng tời đạt độ võng và khoá dây bằng khoá néo, buộc hãm dây vào cổ sứ theo yêu cầu kỹ thuật.
- Tiến hành rải cáp cho từng khoảng cột, buộc văng (cứ 30cm có 1 mối buộc). Sau đó
cáp được đưa lên cột và cố định vào xà văng dây bằng xe thang hoặc xe nâng. Lấy độ võng theo từng khoảng cột.
- Khi kéo các phụ kiện lên trên cột tuyệt đối phải thực hiện từ từ, không được gây va
chạm vào thân cột, vào các cấu kiện khác vì dễ gây hư hỏng phụ kiện hoặc thân cột.
- Khi trèo cao công nhân phải trang bị đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, mang dụng cụ
an toàn (dây da an toàn, chân trèo cột) và phải tuân thủ các quy trình an toàn sẽ được nêu chi
tiết trong phần các biện pháp bảo đảm an toàn của từng công việc.
c. Các yêu cầu kỹ thuật cần chú ý trong quá trình rải kéo dây dẫn để đảm bảo các
yêu cầu kỹ thuật, chất lượng:
+ Trước khi kéo dây qua khu vực điện hạ thế hiện có, nhà thầu phải đăng ký cắt điện với
điện lực địa phương để đảm bảo an toàn.
+ Khi kéo rải dây phải đảm bảo không làm dây bị xoắn cóc, không bị xước hoặc đứt sợi;
đặc biệt khi kéo qua khu vực có các mỏm đá, qua các vật sắc cạnh... cần phải làm các giàn
giáo hoặc có các biên pháp để đỡ dây, không để dây trượt trên mặt đá, mặt của vật sắc cạnh,
tuyệt đối không kéo căng dây trượt trên mặt thanh xà.
+ Các mối hãm dây vào kẹp xiết cáp phải thực hiện đúng theo chỉ dẫn nêu trong hồ sơ
thiết kế và quy trình nối hãm dây (đủ vòng xoắn), đặc biệt là số vòng quấn dây 1 sợi, chiều
quấn dây và cách hãm, khoá...Các công việc nêu trên phải bố trí thợ có đủ trình độ về bậc thợ
và kinh nghiệm thực hiện.
+ Trước khi kéo dây vượt đường dây điện cao thế hoặc hạ thế nhất thiết phải cắt điện
đường dây và phải thống nhất về thời gian đóng cắt điện để đảm bảo công tác an toàn.
+ Các mối nối dây thực hiện bằng mối ống nối, trước khi nối cần dùng giấy ráp đánh
sạch, làm vệ sinh bề mặt tiếp xúc. Sau khi nối dây phải dùng đồng hồ đo, kiểm tra điện trở tiếp
xúc của mối nối. Quá trình nối dây có ghi chép số điểm nối dây,không nối dây trên các khoảng
dây chạy cắt trên: đường ô tô, đường dây điện, dây thông tin. Không nối 2 mối dây trong cùng một khoảng dây.
+ Không để bất cứ một vật gì còn mắc trên dây dẫn, sau khi được kéo căng dây, lấy độ võng hoàn thành .
+ Chỉ huy kéo dây phải là cán bộ kỹ thuật hoặc là thợ bậc cao. Các hiệu lênh chỉ huy
phải được thống nhất toàn bộ phận kéo dây. Hiệu lệnh chỉ huy trong kéo dây dùng bằng cờ
lệnh ( cờ hiệu ), loa pin, ở các khoảng vượt lớn dùng máy bộ đàm để liên lạc giữa các bộ phận.
+ Các thao tác của của công nhân khi thao tác lắp đặt, hãm, khoá dây ở trên cao cần
tuân thủ chặt chẽ quy trình quy phạm, đảm bảo an toàn, yêu cầu về vị trí đứng so với dây dẫn
(đặc biệt là các vị trí cột góc) .
+ Các dây dẫn được căng theo đúng thiết kế và đúng quy phạm, các dây trong cùng
khoảng cột phải có độ võng như nhau.
+ Các khoảng dây dẫn phải đạt được yêu cầu về khoảng cách tối thiểu (quy định nêu
trong quy trình, quy phạm về xây lắp và vận hành đường dây tải điện) so với các công trình,
với mặt đất. Nếu không đạt về khoảng cách quy định phải báo cho Bên A và đơn vị thiết kế, để có phương án xử lý.
2.2.4. Công tác lắp đặt tủ điện điều khiển chiếu sáng
- Đối chiếu bản vẽ thiết kế, vị trí lắp đặt tủ điều khiển
- Tủ được đấu nối chạy thử tại xưởng để kiểm tra hoạt động của ổn áp, role thời gian, khởi động từ.
- Chuẩn bị bộ giá đở tủ khóa tủ
- Cáp cấp nguồn đấu nối sau công tơ sau đo đưa vào áptômat tổng, cáp được luồn trong ống nhựa bảo vệ.
- Cáp xuất tuyến từ tủ đến mặt đất cũng được luồn trong ống nhựa bảo vệ
- Các vị trí cáp đấu nối vào, ra trong tủ đều được ép đầu cột phù hợp với tiết diện cáp, vị
trí ép đầu cốt được bịt bằng đầu bịt chỉ thị màu
- Toàn bộ dây dẫn điều khiển trong tủ phải được bó, đi trong máng dẫn cáp hoặc đi phía sau bảng phíp cách điện
- Sau khi đã hoàn thành việc đấu nối thì để áptomát tổng, nhánh rẽ ở chế độ OFF.
- Thu hồi dụng cụ thi công, vệ sinh và khóa tủ.
- §a tñ vµo ®óng vÞ trÝ theo thiÕt kÕ, tríc khi cè ®Þnh ph¶i ®îc c¨n chØnh ®¶m b¶o:
- ChiÒu cao ph¶i ®ång ®Òu, ®¶m b¶o ®é vu«ng gãc so víi mÆt sµn.
- Lo¹i bá ®é nghiªng cña tÊt c¶ c¸c híng.
- Khi lµm ®Çu c¸p vµo tñ ®îc gi¸m s¸t chÆt chÏ vµ do c¸c c«ng
nh©n lµnh nghÒ thùc hiÖn, ®Çu c¸p ®îc cè ®Þnh chÆt ®¶m b¶o khi l¾p
ghÐp víi c¸c thiÕt bÞ trong tñ kh«ng g©y lªn c¸c øng lùc trªn c¸c thiÕt bÞ ®ã.
-Tríc khi l¾p ®Æt Nhµ thÇu tiÕn hµnh mêi Chñ ®Çu t kiÓm tra vµ
nghiÖm thu, Nhµ thÇu xuÊt tr×nh c¸c giÊy tê vÒ kiÓm ®Þnh chÊt lîng tñ,
thÝ nghiÖm c¸c thiÕt bÞ ®iÖn vµ kiÓm tra mÉu m· chñng lo¹i thiÕt bÞ
®iÖn l¾p ®Æt trong tñ, ph¶i ®îc sù ®ång ý cña Chñ ®Çu t míi ®îc l¾p ®Æt.
2.2.5 Biện pháp tổ chức thi công đảm bảo ATGT:
a) Đảm bảo an toàn giao thông trên tuyến đường đang lưu thông
Nhà thầu tổ chức giao thông và công tác đảm bảo an toàn giao thông khi thi công công
trình luôn tuân thủ các quy định tại thông tư số 50/2011/TT-BGTVT ngày 23/9/2015 của Bộ
giao thông vận tải hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày
24/02/2010 của Chính phủ quy định về quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ,
thông tư số 35/TT-BGTVT ngày 09/10/2017 của Bộ GTVT sửa đổi, bổ sung một số điều của
Thông tư số 50/2011/TT-BGTVT ngày 23/9/2015.
+Kể từ ngày nhận bàn giao mặt bằng, hiện trường, Nhà thầu cam kết chịu mọi trách
nhiệm quản lý và đảm bảo giao thông thông suốt, an toàn; đồng thời chiu trách nhiệm thực
hiện đầy đủ các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông để tránh xảy ra tai nạn giao thông.
+Trong quá trình thi công, bố trí đầy đủ hệ thống báo hiệu, hệ thống rào chắn và người
chỉ dẫn giao thông hướng dẫn xe cộ và người lưu thông trên tuyến, ban đêm đặt đèn báo hiệu
hai đầu đoạn thi công. Hệ thống báo hiệu tuân thủ đúng theo điều lệ báo hiệu đường bộ
22TCN -237-01 ban hành kèm theo quyết định số 4393/2001/BGTVT ngày 20/12/2012 của
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Chi tiết phương án đảm bảo giao thông có bản vẽ kèm theo.
+ Bố trí người trực gác về hai phía của tuyến thi công, đảm bảo an toàn giao thông khi thi công.
+ Đất đào được đổ trực tiếp lên phương tiện vận chuyển và tập kết khỏi phạm vi thi công.
+ Không bố trí xe máy, trang thiết bị, vật tư, vật liệu lấn chiếm lòng lề đường làm cản
trở mất an toàn giao thông.
Vệ sinh, hoản trả mặt bằng hành lang đường, mặt đường về trạng thái ban đầu sau khi thi
công dứt điểm theo từng đợt thi công.
Đối với trường hợp cấp bách, bất khả kháng xảy ra tai nạn thuộc hành lang thi công:
+Về con người: Đơn vị thi công tiến hành sơ cứu tại chỗ và chủ động khẩn trương đưa
nạn nhân tới bệnh viện gần nhất có đầy đủ phương tiện y tế cần thiết.
+ Về tài sản: Đơn vị thi công tiến hành bảo vệ tài sản, giữ nguyên hiện trường và mời
cấp có thẩm quyền đến xử lý.
b)Đảm bảo giao thông trong phạm vi thi công của gói thầu:
Nhà thầu đảm bảo trong suốt quá trình xây dựng công trình, tất cả các đoạn đường hiện
tại đang khai thác được đảm bảo giao thông thông suốt, duy trì trong điều kiện an toàn và đảm
bảo cho nhà cửa dọc và kề bên công trình có được đường vào an toàn và thuận tiện.
*Các công việc liên quan đảm bảo an toàn giao thông
Vận chuyển và bốc xếp:
Nhà thầu sẽ phối hợp chặt chẽ các hoạt động giao thông vận tải mà mình đảm nhận với
các công việc đang thự hiện và sẽ được thực hiện trong các hợp đồng khác, với công việc của
các Nhà thầu phụ, các công ty khác.
Nhà thầu sẽ không khiếu nại khi có quyết định của chủ đầu tư về việc trở ngại giữa các
nhà thầu khác thi công, cùng hoạt động trên công trường.
Giới hạn trọng lượng chuyên chở:
Nhà thầu cam kết tuân thủ các giới hạn tải trọng quy định trên tuyến, các phương tiện
chuyên chở được thực hiện nghiêm giới hạn về tải trọng cho phép của hệ thống cầu, đường
trên tuyến được quy định tại hệ thống biển báo tại từng vị trí cụ thể.
Nhà thầu cam kết chịu trách nhiệm cho bất cứ hư hỏng nào về đường hoặc các kết cấu
liên quan được báo cáo về trong khi thi công do lỗi nhà thầu gây ra.
Trong trường hợp các hoạt động bốc xúc của nhà thầu gây ra các hư hại cho đường và
công trình công cộng, hoặc trong các trường hợp có lũ lụt thì nhà thầu sẽ phối hợp với TVGS
và chủ đầu tư chặt chẽ để sử dụng một con đường khác
Bố trí vật liệu bên ngoài hành lang đường:
Nhà thầu sẽ bố khi kho bãi, lán trại tậm kết vật liệu bên ngoài hành lang đường. Khi có vị
trí sắp xếp vật liệu nào ở bên ngoài hành lang đường, nhà thầu sẽ xin giấy phép của người chủ
sở hữu nơi để vật liệu, giấy phép đó sẽ chỉ rõ vị trí sắp xếp vật liệu và được TVGS chấp thuận. Thu dọn:
Trong thời gian thi công nhà thầu cam kết luôn giữ cho công trình không bị đọng rác,
mảnh vỡ, vật phế thải do các hoạt động thi công trình gây ra. Khi hoàn thành công trình, mọi
vật liệu thừa và bỏ đi như rác, dụng cụ, máy móc thiết bị được dọn đi, mọi bề mặt nhìn thấy
được dọn sạch dưới dự đồng ý của TVGS.
Trong quá trình thi công nhà thầu thường xuyên dọn dẹp để đảm bảo cho hiện trường thi
công, cấc kết cấu, các văn phòng làm việc và khu nhà ở tạm thời không bị đọng các vật liệu
phế thải rác, các mạnh vụn do các hoạt động thi công tại hiện trường gây ra và giữ gìn cho
hiện trường luôn được sạch sẽ, ngăn nắp.
Nhà thầu luôn giữ cho các hệ thống thoát nước không bị các mạnh vụn và vật liệu rời lấp
kín và luôn giữ ở trạng thái làm việc thông suốt.
Nhà thầu sẽ luôn giữ cho cỏ mọc trên taluy và bờ đường hiện hữu hoặc mới được xây
dựng thường xuyên được cắt xén ở độ cao tối đa là 6cm.
Nhà thầu luôn đảm bảo các biển báo giao thông và luôn được rửa sạch khỏi bụi và bẩn.
Khi được yêu cầu, nhà thầu sẽ tưới nước cho các vật liệu kho để ngăn không có cát bụi thổi
bay. Nhà thầu sẽ bố trí các thùng chứa các vật liệu phế thải, mạnh vụn và rác rưởi tại hiện
trường trước khi chúng được chuyển đi.
Nhà thầu cam kết không đổ vật liệu phế thải, mạnh vụn và rác thải vào các khu vực
không đúng quy định, song suối hoặc dòng chảy và làm việc đúng các luật lệ và quy định của
Nhà nước cũng như của địa phương.
Nhà thầu cam kết không chôn rác và vật liệu phế thải tại địa điểm xây dựng và không đổ
các chất thải dễ bay hơi như cồn khoáng sản, dầu xe hoặc dầu ăn vào rãnh vệ sinh hoặc rãnh
thoát nước mưa. Nhà thầu sẽ báo cáo TVGS nếu thấy rãnh thoát nước dọc và các phần khác
của hệ thống thoát nước mưa bị đổ bất cứ thứ gì khác với nước và sẽ tiến hành các hoạt động
theo chỉ dẫn của TVGS để ngăn không cho tình trạng ô nhiễm tiếp tục xảy ra.
Tại thời điểm công trình đã hoàn thành, nhà thầu cam kết công trường được dọn sạch sẽ
và sẵn sang cho việc sử dụng của chủ đầu tư. Nhà thầu sẽ khôi phục về hiện trạng như ban đầu
các khu vực theo hợp đồng không được quy định sửa đổi.
Tại thời điểm dọn dẹp cuôi cùng, toàn bộ mặt đường, lề đường và các kết cấu được nhà
thầu kiểm tra xem có bị hư hỏng gì không trước khi tiến hành công tác quét dọn cuối cùng.
Các khu vực được rải mặt hiện trường và toàn bộ khu vực công cộng được rải mặt kề cận trực
tiếp với hiện trường sẽ được nhà thầu quét sạch. Các bề mặt khác phải được cào sạch và các
mạnh vụn cào được dọn đi hết.
III. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG
3.1.Biện pháp bảo đảm chất lượng trong từng công tác thi công:
3.1.1. Sơ đồ quản lý chất lượng công trình:
BAN ĐIỀU HÀNH CÔNG TRƯỜNG CHỈ HUY TRƯỞNG
BỘ PHẬN KỸ THUẬT THI CÔNG
BỘ PHẬN GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công.
Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công.
Nghiên cứu quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật.
Nghiên cứu quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật.
Đưa ra các biện pháp thi công, tiến trình thực
Xem xét và kiểm tra các biện pháp thi công, hiện. tiến trình thực hiện.
Hướng dẫn thực hiện các biện pháp thi công,
Giám sát quá trình thực hiện các biện pháp
yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy chuẩn thực
thi công, yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy hiện chuẩn thực hiện
Đưa ra phương án và thiết bị kiểm tra, đo
Xem xét, kiểm tra thiết bị đo lường, thí lường, thí nghiệm nghiệm NGHIỆM THU NỘI BỘ
CHẤT LƯỢNG TRÌNH TỰ THI CÔNG CÔNG VIỆC CHẤT LƯỢNG CHẤT LƯỢNG VẬT THI CÔNG XÂY
CHẤT LƯỢNG BỘ PHẬN CÔNG TRÌNH LIỆU THIẾT BỊ LẮP CHẤT LƯỢNG HẠNG MỤC
CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH ĐƯA VÀO SỬ DỤNG
3.1.2. Biện pháp bảo đảm chất lượng trong từng công tác thi công:
a)Quản lý chất lượng cho công tác thi công hệ thống điện chiếu sáng như móng cột,
lắp dựng cột, cần đèn, đèn:
Nội dung công tác đảm bảo chất lượng cho từng hạng mục công việc bao gồm hướng dẫn
kỹ thuật thi công, giám sát kỹ thuật thi công, kiểm tra và nghiệm thu chất lượng thi công phù
hợp với quy trình quản lý chất lượng công trình.
*Công tác hướng dẫn kỹ thuật thi công :
-Căn cứ hồ sơ thiết kế, quy trình thi công và nghiệm thu được áp dụng, bộ phận kỹ thuật
thi công tổ chức biên soạn các tài liệu hướng dẫn thi công cần thiết và phổ biến đến các tổ, đội
thi công trước khi thi công.
-Thực hiện việc giải thích, chỉ dẫn thi công trên hiện trường cho cán bộ kỹ thuật và công
nhân trực tiếp thi công.
-Phải lưu ý phạm vi dựng cột để đảm bảo an toàn cho người dân gần đó, quan sát kỹ trước
khi dựng cột, nâng hạ cột, đèn, tránh phải làm đi làm lại ảnh hưởng đến tiến độ đề ra.
*Công tác giám sát kỹ thuật thi công, kiểm tra và nghiệm thu: + Móng cột:
- Đào móng xong phải được giám sát kỹ thuật Bên A nghiệm thu đạt kích thước, chất
lượng mới được thi công đúc móng.
- Vật liệu đúc móng phải được Bên A xác nhận đạt yêu cầu chất lượng mới được sử dụng vào đúc móng.
- Khâu đúc móng phải tuần tự đảm bảo tốt các công đoạn: lắp ghép cốt pha, cốt thép,
trộn phôi liệu... đầm kỹ. Bảo dưỡng bê tông theo đúng quy trình bảo dưõng. Đối với bê tông
mỗi móng cột cần lấy mẫu chuẩn để lưu trữ khi cần kiểm tra về chất lượng bê tông. +Kéo cáp:
Trong quá trình kéo rải cáp nhà thầu luôn cử cán bộ kỹ thuật quản lý chất lượng đảm bảo như sau:
- Khi rải cáp không được làm sây sát vỏ bên ngoài cáp và đảm bảo đúng các yêu cầu kỹ thuật.
- Cáp xuất xưởng phải có phiếu kiểm tra chất lượng nhà sản xuất.
- Trước khi nghiệm thu đóng điện phải thử nghiệm cáp lần cuối
Cáp vận chuyển đến hiện trường được dỡ xuống bằng cẩu hoặc bằng thủ công nhưng
phải hết sức cẩn thận tránh làm sây sát ảnh hưởng đến chất lượng dây cáp. +Dựng cột:
-Nhà thầu giám sát lắp ráp cột phù hợp với bản vẽ thiết kế, chất lượng liên kết bu lông lắp
ráp cột đảm bảo đúng kích thước quy cách bu lông, không cho phép lắp bu lông có đường
kính nhỏ hơn vào lỗ liên kết không trung tâm giữa 2 chi tiết ghép. Bu lông phải đi suốt và chật
lỗ khoan liên kết. Trục bu lông thẳng góc với mặt phẳng liên kết và phần ren bu lông không
được quá sâu vào phía trong hơn 1mm.
Đầu bu lông và đai ốc phải tiếp xúc chặt với mặt phẳng chi tiết liên kết với vòng đệm,
phần nhô ra của bu lông không được quá 40mm và không lớn hơn 100mm. Đai ốc được xiết
chặt và phải phá ren có độ sâu không lơn hơn 3mm hoặc được xiết thêm 1 đai ốc để chống tự
tháo. Tất cả đai ốc ở độ cao lớn 3m kể từ mặt đất được dùng phương pháp phá ren để chống tự
tháo. Vòng đệm đặt dưới đai ốc từ một đến hai cái. Trường hợp phần ren bu long không để dài
để xiết chặt liên kết bu lông thì được đặt thêm 1 vòng đệm ở đầu bu lông.
-Cột được kiểm tra kỹ càng đảm bảo không có vết hàn ngang thân cột, không có vết xước, han rỉ, bẹp cột..
-Công tác dựng cột được thực hiện theo đúng phương pháp đã đề xuất ở trên và theo thiết kế tổ chức thi công.
-Khi đã có biên bản nghiệm thu phần móng cột, thì nhà thầu sẽ tiến hành dựng cột. Trước
khi dựng cột nhà thầu sẽ kiểm tra phần móng cột, chất lượng lắp ráp cột theo đúng chỉ dẫn kỹ
thuật trong hồ sơ mời thầu phần lắp dựng cột.
*Các công tác hoàn thiện:
-Thi công hoàn thiện đấu nối:
+Sau khi thi công lắp đặt xong các hạng mục, nhà thầu tiến hành kiểm tra toàn tuyến để
hoàn thiện lại tất cả những vị trí còn thiếu hoặc chưa đảm bảo theo ý kiến của chủ đầu tư và tư vấn giám sát.
+Hoàn thiện tất cả các hạng mục, nghiệm thu kỹ thuật với các đơn vị chủ quản như
điện lực khu vực, công ty quản lý hệ thống chiếu sáng.
+Hoàn trả lại mặt bằng hè sau khi thi công đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất lượng để
bàn giao cho đơn vị quản lý.
-Các tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng thi công, kiểm tra và nghiệm thu nhà thầu sẽ tuân thủ
đúng theo mục đã nêu trong chỉ dẫn kỹ thuật. * Công tác nghiệm thu :
-Đơn vị thi công tổ chức nghiệm thu nội bộ theo các tiêu chuẩn ngành do Bộ xây dựng
ban hành và tiêu chẩn Việt Nam có liên quan.
-Trong thi công việc nghiệm thu các thành phần công việc hoặc các hạng mục công trình
được thực hiện như sau :
-Khi hoàn thành một công việc, hoặc một hạng mục đều phải được nghiệm thu nội bộ
trước khi mời kỹ sư tư vấn, Chủ đầu tư nghiệm thu.
- Tất cả các thành phần công việc hoặc các hạng mục công trình đã thi công đều phải được
kỹ sư tư vấn, chủ đầu tư đồng ý nghiệm thu đảm bảo yêu cầu thì mới chuyển tiếp sang hạng mục khác.
*Quản lý chất chất lượng trong giai đoạn thi công xây dựng, hoàn thành hạng mục công
trình và hoàn thành công trình bàn giao đưa vào sử dụng:
Để đảm bảo chất lượng cho công tác thi công một giai đoạn xây lắp. Nhà thầu chúng
tôi tiến hành theo các bước như sau:
- Xác định giai đoạn thi công.
- Trước khi tiến hành thi công, bộ phận kỹ thuật lập biện pháp thi công chi tiết và trình
Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát phê duyệt. Nếu chưa đạt yêu cầu thì phải lập lại để đảm bảo đưa
ra biện pháp thi công tối ưu nhất và phù hợp với bộ phận công trình thi công.
- Trên cơ sở biện pháp đã được phê duyệt, vật tư, thiết bị đã được kiểm tra, tiến hành thi
công các bộ phận công trình.
- Sau khi kết thúc công tác thi công, giai đoạn thi công, Nhà thầu chúng tôi sẽ tiến hành
lập hồ sơ hoàn công giai đoạn, trước khi cùng với cán bộ kỹ thuật của Chủ đầu tư, Tư vấn
giám sát, Nhà thầu tiến hành nghiệm thu nội bộ công trường và Công ty. Trong quá trình
nghiệm thu nội bộ cũng như nghiệm thu A-B-TVGS do bất kỳ một lỗi nhỏ nào, Nhà thầu
chúng tôi sẽ kiểm tra và khắc phục lại để công tác thi công đạt yêu cầu chất lượng kỹ thuật và
chuyển sang thi công giai đoạn tiếp theo.
- Sau khi thi công hoàn thành hạng mục công trình, nhà thầu nghiệm thu khối lượng nội
bộ trước sau đó mời cán bộ kỹ thuật của chủ đầu tư, tư vấn giám sát cùng nhà thầu tiến hành
nghiệm thu hoàn thành hạng muc công trình. Trong giai đoạn công trình đã hoàn thành hạng
mục hoặc hoàn thành công trình bàn giao đưa vào sử dụng, nhà thầu luôn bố trí cán bộ đi kiểm
tra lại công trình để xử lý dứt điểm những vấn đề còn tồn tại nếu có, để có cơ sở chuyển giao
công nghệ, bàn giao đưa vào sử dụng cho đơn vị quản lý địa phương cũng như đơn vị sử
dụng. Nhà thầu sẽ chuyển sang giai đoạn bảo hành công trình sau khi ký được biên bản bàn
giao đưa vào sử dụng với các bên liên quan.
*Quản lý hồ sơ, tài liệu, hoàn công và thanh quyết toán hạng mục công trình hoặc công trình khi hoàn thành
Các tài liệu phục vụ cho công trình đều được phân loại và lưu trữ tại công trình, có
người quản lý, tránh tình trạng lộn xộn và thất lạc tài liệu bao gồm :
Các văn bản pháp lý liên quan. Bản vẽ thiết kế. Nhật ký công trình
Phiếu sử lý hiện trường
Các biên bản họp giao ban nội bộ. Các biên bản nghiệm thu.
Biện bản họp giao ban A - B.
Các văn bản của Công ty.
Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật.
Trong từng giai đoạn thi công, Nhà thầu sẽ tổ chức nghiệm thu kỹ thuật cho các công việc
giai đoạn sau với các cấp nghiệm thu như sau:
+ Nghiệm thu nội bộ tổ đội:
Thành phần bao gồm cán bộ kỹ thuật phụ trách thi công, các tổ trưởng tham gia thi công
công tác xây lắp được nghiệm thu. Các bên sẽ tiến hành kiểm tra công tác đã thi công, kịp thời
khắc phục các sai lỗi trước khi tổ chức nghiệm thu ở các cấp cao hơn.
+ Nghiệm thu công trường:
Thành phần nghiệm thu bao gồm chỉ huy trưởng công trường, các cán bộ kỹ thuật, tiến
hành kiểm tra các công việc đã hoàn thành của các tổ đội.
+ Nghiệm thu nội bộ Nhà thầu:
Phòng kỹ thuật của Nhà thầu sẽ cùng chỉ huy trưởng công trường, các cán bộ kỹ thuật phụ
trách thi công tiến hành kiểm tra các công việc đã hoàn thành tại công trình, khắc phục các lỗi còn tồn tại.
+ Nghiệm thu công việc xây dựng, thiết bị :
Công tác nghiệm thu chỉ được thực hiện sau khi đã khắc phục xong các lỗi kỹ thuật của
các bước nghiệm thu trước đó.
Sau khi đã tổ chức nghiệm thu theo các cấp trên, Cán bộ kỹ thuật của Nhà thầu sẽ cùng
Tư vấn giám sát thi công tiến hành nghiệm thu công việc đã hoàn thành. Thời gian nghiệm thu
được thông báo cho các đơn vị có liên quan trước 01 ngày.
+ Nghiệm thu giai đoạn xây lắp:
Sau khi hoàn thành các công tác xây dựng của một giai đoạn, Đại diện của Nhà thầu
cùng Đại diện Chủ đầu tư, Đại diện tư vấn giám sát tiến hành nghiệm thu giai đoạn xây lắp.
Thời gian nghiệm thu được thông báo cho các đơn vị có liên quan trước 05 ngày.
+ Nghiệm thu hạng mục công trình hoặc công trình hoàn thành:
Sau khi hoàn thành các giai đoạn thi công, các hạng mục Chủ đầu tư công trình, Tư vấn
thiết kế Nhà thầu thi công, Tư vấn giám sát tiến hành nghiệm thu để dưa công trình vào sử
dụng. Thời gian nghiệm thu được thông báo cho các đơn vị có liên quan trước 01 tuần.
Các văn bản nghiệm thu này được lưu giữ trong hồ sơ bàn giao công trình làm cơ sở cho
việc thanh quyết toán theo từng giai đoạn và toàn bộ công trình.
* Công tác phối hợp kiểm tra, nghiệm thu trong quá trình thi công và trước khi bàn giao
đưa vào sử dụng khi có thông báo kiểm tra của cơ quan chuyên môn về xây dựng.
+ Tối thiểu trước 10 ngày so với ngày chủ đầu tư dự kiến tổ chức nghiệm thu đưa công
trình, hạng mục công trình vào sử dụng, chủ đầu tư phải gửi báo cáo hoàn thành thi công xây
dựng hạng mục công trình, công trình xây dựng cho cơ quan chuyên môn về xây dựng hoặc các đơn vị chức năng;
+ Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan chuyên môn về xây dựng thông báo bằng văn
bản về kế hoạch kiểm tra;
+ Cơ quan chuyên môn về xây dựng tiến hành kiểm tra hồ sơ hoàn thành công trình và
tổ chức kiểm tra hiện trạng thi công xây dựng hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng theo kế hoạch.
+ Trong thời gian 10 ngày làm việc, sau khi kết thúc đợt kiểm tra, cơ quan chuyên môn
về xây dựng ra văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu của chủ đầu tư. Trong trường hợp chủ
đầu tư phải thực hiện giải trình, khắc phục các tồn tại (nếu có), thí nghiệm đối chứng, thử tải,
kiểm định chất lượng bộ phận, hạng mục, công trình theo yêu cầu của cơ quan chuyên môn về
xây dựng thì thời hạn nêu trên được tính từ khi chủ đầu tư hoàn thành các yêu cầu này.
* Công tác phối hợp bàn giao công trình cho đơn vị quản lý, sử dung
+ Công tác nghiệm thu công trình xây dựng và giai đoạn nghiệm thu gồm: nghiệm thu
công việc trong quá trình thi công (Điều 21-Nghị định 06); nghiệm thu chuyển giai đoạn thi
công (Điều 22-Nghị định 06); nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình; nghiệm thu hoàn
thành công trình đưa vào sử dụng (Điều 23-Nghị định 06);
+ Công trình nghiệm thu đưa vào sử dụng phải đảm bảo các quy định theo Luật xây
dựng và Điều 21, Điều 22 Nghị định số 06/2021/NĐ-CP. Hướng dẫn cũng nêu rõ trách nhiệm
của tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng, quy định các chủ thể tham gia hoạt động xây
dựng chịu trách nhiệm về chất lượng các công việc do mình thực hiện gồm: Nhà thầu thiết kế,
Nhà thầu thi công, Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư (gồm cả Ban QLDA của chủ đầu tư).
+ Công trình sau khi đã tổ chức nghiệm thu đưa vào sử dụng được bàn giao cho cho Chủ
đầu tư, trường hợp chủ đầu tư không đồng thời là người quản lý sử dụng công trình thì chủ
đầu tư có trách nhiệm bàn giao công trình cho chủ thể quản lý sử dụng công trình. Trong thời
gian bảo hành công trình, khi phát hiện hư hỏng, khiếm khuyết của công trình, đơn vị quản lý
vận hành có trách nhiệm thông báo Chủ đầu tư, Ban QLDA để yêu cầu nhà thầu thi công thực
hiện bảo hành theo quy định.
3.2. Biện pháp đảm bảo chất lượng nguyên liệu đầu vào để phục vụ công tác thi công
a)Quy trình và các biện pháp quản lý chất lượng vật tư, vật liệu:

Quy trình quản lý chất lượng công trình để xây dựng công trình đãm bảo chất lượng kỹ
thuật, Đơn vị thi công thực hiện đầy đủ và triệt để đúng hồ sơ thiết kế và Quy trình quy phạm,
kiểm tra nghiệm thu trong quá trình thi công công trình. Sơ đồ quy trình quản lý chất lượng:
Thuyết minh sơ đồ quy trình quản lý chất lượng
Ngay sau khi có quyết định trúng thầu bên Nhà thầu sẽ tiến hành chuẩn bị các điều kiện
cần thiết cho quá trình thi công và sẽ tiến hành đúng theo qui trình trên và cụ thể như sau:
- Tập trung vật tư, vật liệu cung cấp cho công trình, sau khi được giám sát kỹ thuật chủ
đầu tư chấp nhận đảm bảo chất lượng thì bên nhà thầu sẽ tiến hành đưa vào sản xuất cấu kiện.
Trong trường hợp giám sát kỹ thuật chủ đầu tư không chấp thuận về chất lượng vật tư mà bên
nhà thầu cung cấp thì bên nhà thầu sẽ thực hiện ngay việc cung cấp thay thế những vật tư
không đảm bảo cho đến khi được giám sát kỹ thuật chủ đầu tư chấp thuận và đảm bảo yêu cầu của thiết kế.
- Trong quá trình thi công xây lắp dưới sự giám sát kỹ thuật của chủ đầu tư, nếu những
công việc đảm bảo chất lượng thì bên nhà thầu sẽ tiến hành thi công các công việc tiếp theo.
Còn những công việc không đảm bảo chất lượng thì bên nhà thầu sẽ thực hiện việc thi công
khắc phục công việc đó cho tới khi được giám sát kỹ thuật chủ đầu tư chấp nhận là đảm bảo
chất lượng và đảm bảo yêu cầu của thiết kế.
- Khi đã thực hiện xong việc thi công, giám sát kỹ thuật chủ đầu tư chấp nhận đảm bảo chất
lượng thì quá trình thi công kết thúc trong trường hợp giám sát kỹ thuật bên chủ đầu tư không
chấp nhận thì bên nhà thầu sẽ tiến hành ngay việc thi công khắc phục những công việc chưa
đảm bảo cho tới khi giám sát kỹ thuật bên chủ đầu tư đồng ý, kết thúc thi công công trình.
Biện pháp quản lý chất lượng vật tư, vật liệu
+ Thực hiện các thí nghiệm kiểm tra vật tư, vật liệu, thiết bị công trình như: cột cần
kiểm tra đúng kích thước và chủng loại theo thiết kế, đèn cần phải đảm bảo các chỉ tiêu kỹ
thuật, …như trong hồ sơ thiết kế trước khi xây dựng và lắp đặt vào công trình xây dựng;
+ Các loại thiết bị điện, vật liệu điện được mua tại các cơ sở chế tạo, các hãng sản xuất
có uy tín về chất lượng, có bảo hành về thiết bị, có phiếu kiểm định khi xuất xưởng đạt các
tiêu chuẩn kỹ thuật được nêu trong quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn chất lượng; đặc biệt đối
với các vật tư thiết bị do yêu cầu trong Hồ sơ mời thầu ghi rõ nguồn mua thì nhà thầu sẽ tuân
thủ mua theo đúng nguồn quy định. Các loại vật tư thiết bị khác trước khi mua cần trao đổi
thống nhất với Bên A về nguồn mua, chất lượng, quy cách, chủng loại.
+ Việc mua sắm, tiếp nhận vật tư phải tuân theo đúng quy trình. Vật tư phải được mua
từ nguồn chính thống, rõ ràng, phải qua kiểm tra bảo đảm theo tiêu chuẩn kỹ thuật mới được đưa vào thi công.
+ Toàn bộ vật tư chủ yếu được mua, kiểm tra sau đó nhập vào kho của công trường,
được bảo quản theo đúng tiêu chuẩn, từ đó theo tiến độ và tùy theo từng công việc sẽ được
vận chuyển đến công trường thi công tránh mất mát hư hỏng.
+ Các vật tư đơn vị thi công tự mua sắm và gia công thì phải qua kiểm tra trước khi
dùng. Sau khi thi công, nếu phát hiện ra chủng loại vật tư không đảm bảo chất lượng thì đơn
vị đó phải chịu phạt và chịu toàn bộ kinh phí để làm lại phần việc đó.
-Tổ chức tại hiện trường bộ phận thí nghiệm để kiểm tra đánh giá chất lượng thi công
kịp thời chính xác. Tất cả các vật liệu đưa vào thi công phải có chứng chỉ của nơi sản xuất và
được cơ quan có thẩm quyền công nhận là sản phẩm thương mại đạt yêu cầu chất lượng và kỹ thuật xây dựng.
- Các vật liệu như : Xi măng – sắt thép – cát – đá, . . . trước khi đưa vào sử dụng phải được
thí nghiệm kiểm tra và chỉ tiêu cơ lý, hóa tại phòng thí nghiệm chuyên nghành và phải được
cấp chứng chỉ hợp lệ.
- Bê tông phải thí nghiệm cấp phối, lấy mẫu kiểm tra và thử độ sụt trong quá trình thi công.
Đơn vị thi công luôn sẵn sàng cung cấp đầy đủ các số liệu thí nghiệm, các chứng từ thí
nghiệm vật liệu và cấu thành hạng mục công trình để làm cơ sở cho việc nghiệm thu công
trình, sẵn sàng thực hiện việc kiểm tra thí nghiệm của chủ đầu tư khi xét thấy cần thiết.
Trong công tác bê tông phải đảm bảo thi công đúng mác thiết kế. Công tác bảo dưỡng bê
tông cũng phải được quan tâm đúng quy trình.
- Ván khuôn được gia công phẳng, nhẵn và chống dính, chống rò rĩ nước xi măng và đảm
bảo mỹ thuật công trình. Việc tháo dỡ ván khuôn theo đúng quy trình quy phạm trong thi công.
- Các vật tư, vật liệu, cấu kiện, thiết bị công trình, thiết bị công nghệ (gọi chung là sản
phẩm) trước khi được sử dụng, lắp đặt vào công trình xây dựng phải được chủ đầu tư tổ chức
kiểm tra sự phù hợp về chất lượng theo yêu cầu của quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng
cho công trình và yêu cầu thiết kế. Kết quả xác nhận sự phù hợp về chất lượng phải được thể hiện bằng văn bản.
- Hình thức kiểm tra sự phù hợp về chất lượng được quy định như sau:
+ Đối với các sản phẩm được sản xuất công nghiệp và đã là hàng hóa trên thị trường:
(1). Kiểm tra xuất sứ, nhãn mác hàng hóa, công bố sự phù hợp về chất lượng của nhà sản
xuất, chứng nhận sự phù hợp chất lượng theo quy định của Luật chất lượng sản phẩm hàng
hóa, Luật Thương mại và các quy định pháp luật khác có liên quan.
(2). Kiểm tra cơ sở sản xuất hàng hóa, thí nghiệm, kiểm định chất lượng hàng hóa khi
nghi ngờ hoặc theo yêu cầu của thiết kế, yêu cầu của quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho công trình.
+ Đối với các sản phẩm được sản xuất, chế tạo lần đầu sử dụng vào công trình theo yêu cầu của thiết kế:
(1). Trường hợp sản phẩm được sản xuất, chế tạo trong các cơ sở sản xuất công nghiệp:
Chủ đầu tư kiểm tra chất lượng như quy định trên kết hợp với việc kiểm tra định kỳ hoặc đột
xuất trong quá trình sản xuất.
(2). Trường hợp sản phẩm được sản xuất, chế tạo trực tiếp tại công trường: Chủ đầu tư tổ
chức giám sát chất lượng theo quy định tại Nghị định 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021.
+ Đối với các mỏ vật liệu xây dựng lần đầu được khai thác: Chủ đầu tư tổ chức hoặc yêu
cầu Nhà thầu tổ chức điều tra khảo sát chất lượng mỏ theo yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn và
các tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan. Kiểm tra định kỳ, đột xuất trong quá trình khai thác, thí
nghiệm, kiểm định chất lượng vậy liệu theo yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ
thuật áp dụng cho công trình.
+ Kiểm tra phương thức vận chuyển, bảo quản: Mỗi loại vật liệu đòi hỏi một phương
thức vận chuyển, một cách bảo quản trong quá trình vận chuyển.
+ Kiểm tra kế hoạch thí nghiệm để xác định lại chất lượng vật liệu của nhà thi công xây
dựng, nhà cung cấp hàng, Nhà thầu cung ứng đồng thời giám sát quá trình thực hiện. Nếu vật
liệu được cung ứng từ nhiều nguồn, do nhiều nhà sản xuất khác nhau chế tạo, để sử dụng hợp
lý, đúng yêu cầu thiết kế, các vật liêụ này trước khi sử dụng vào công trường phải lấy mẫu thí
nghiệm để xác định chất lượng.
+ Kiểm tra các vật liệu đã lưu kho tại công trường, trước khi sử dụng phải biết tình trạng chất lượng.
+ Thiết bị lắp đặt vào công trình phải có các thông số kỹ thuật theo yêu cầu thiết kế, tiêu chuẩn chế tạo.
+ Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào công trình do
Nhà thầu thi công xây dựng cung cấp thì báo cáo chủ đầu tư để thực hiện kiểm tra trực tiếp vật
tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình xây dựng.
IV. KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ AN TOÀN
1. Chính sách về quản lý an toàn lao động
1.1 Các nguyên tắc cơ bản về quản lý an toàn lao động;
Cần tuân thủ thực hiện đúng theo những chỉ dẫn và quy định an toàn khi sử dụng các
dụng cụ máy móc, thiết bị trong xưởng, kho hoặc nơi làm việc.
Thường xuyên sắp xếp cũng như dọn dẹp lại khu vực làm việc để đảm bảo an toàn vệ
sinh và giúp cho nơi bạn làm việc trở nên gọn gàng và thoáng đãng hơn.
Tại những nơi có sự xuất hiện các nguồn điện và dây dẫn cần phải chú ý đặt chúng tại
những nơi cao ráo và phải chú ý tuân thủ những nguyên tắc về an toàn điện.
Trang bị đầy đủ các thiết bị phòng cháy chữa cháy để đảm bảo an toàn khi có tai nạn xảy ra.
Khi tham gia các công việc lao động thì người lao động nên trang bị đầy đủ từ trang
phục cho đến các thiết bị dùng để bảo hộ cá nhân như: Quần áo bảo hộ, mũ, kính, giày, găng
tay bảo hộ,… để đảm bảo an toàn.
1.2 Các quy định của pháp luật;
-Các quy trình về kỹ thuật an toàn điện trong công tác vận hành sửa chữa và xây dựng
đường dây trung áp, đường dây hạ thế và TBA kèm theo QĐ số: 1559EVN/KTAT ngày
21/10/1999 của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam.
- Quy chuẩn an toàn trong xây dựng QCVN 18:2014
- Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng TCVN- 4244-86.
+ Tiêu chuẩn An toàn điện trong xây dựng TCVN 4036: 1985
+ Kiểm tra định kỳ, máy móc thiết bị thi công.
+ Đề ra khẩu hiệu vận động an toàn. + Hội ý vào buổi sáng.
+ Đặt các biển hiệu thông báo các khu vực nguy hiểm.
1.3 Lập kế hoạch, phổ biến và tổ chức thực hiện
2. Sơ đồ tổ chức của bộ phận quản lý an toàn lao động; trách nhiệm của các bên có liên quan.
a) Sơ đồ tổ chức của bộ phận quản lý an toàn lao động: BỘ PHẬN PHỤ TRÁCH AN TOÀN TỔ THI TỔ THI TỔ THI TỔ THI TỔ THI CÔNG CÔNG CÔNG CÔNG CÔNG MÓNG DỰNG KÉO CÁP LẮP CẦN LẮP ĐÈN CỘT CỘT ĐÈN
b) Trách nhiệm của các bên có liên quan:
- Các bên tham gia trong quá trình thi công phải tuân thủ các quy định an toàn và sự giám sát
của bộ phận phụ trách an toàn.
- Các tổ thi công quán triệt đảm bảo an toàn lao động và kiểm tra cam kết tuân thủ an toàn lao
động của công nhân trước khi thi công.
3. Quy định về tổ chức huấn luyện về an toàn lao động
3.1 Bồi dưỡng huấn luyện cho các đối tượng là người phụ trách công tác an toàn lao động,
người làm công tác an toàn lao động, người lao động;
+ 100% cán bộ, công nhân làm việc trong công trường thi công phải được đào tạo cơ bản
về an toàn lao động và được kiểm tra về trình độ, ý thức giữ gìn an toàn lao động.
+ Các công nhân của đội thi công được điều động tham gia xây dựng công trình đều phải
được sát hạch an toàn đạt. Cán bộ kỹ thuật và các đội trưởng phải vạch ra các biện pháp an
toàn cho từng hạng mục công việc cụ thể và phổ biến cho từng nhóm công tác, cùng với an
toàn viên thường xuyên kiểm tra, đôn đốc phổ biến việc thực hiện an toàn lao động sau.
3.2 Kế hoạch huấn luyện định kỳ, đột xuất.
Nhà thầu tổ chức huấn luyện định kỳ hàng tháng vào ngày cuối tháng để phổ biến cấp
nhật nội quy và tổng kết quá trình đảm bảo an toàn trong thời gian thi công.
Ngoài ra, những lúc quy định, nội quy hay chính sách mới thì nhà thầu sẽ có kế hoạch
huận luyện an toàn lao động đột xuất và thông báo cho cán bộ, công nhân viên trước 1h để chuẩn bị.
4. Quy định về các chu trình làm việc đảm bảo an toàn lao động
Chu trình làm việc hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng hoặc đối với các công việc có yêu cầu cụ thể.
Hàng ngày, trước khi bắt đầu công việc của mình, các tổ đội chuẩn bị kỹ càng dụng cụ
thi công, bảo hộ lao động kỹ càng. Được sự cho phép của tổ trưởng mới tiến hành thi công.
Đối với công việc trèo cột điện có sẵn có đường dây điện phải có phiếu thao tác được
cấp phép của Điện lực địa phương mới được trèo cột để thi công. Kiểm tra kỹ guốc chèo, dây
đai an toàn, gang tay, mũ bảo hộ, giày bảo hộ,…
Được sự giám sát an toàn của bộ phận phụ trách an toàn lao động cho phép mới tiến
hành thi công trên cột có đường dây mang điện.
Trong quá trình thi công đảm bảo nghe theo hiệu lệnh chỉ huy của đội trưởng và giám sát an toàn.
Sau khi kết thúc công việc báo cáo đội trưởng, kiểm tra lại dụng cụ thi công đầy đủ
mới được rời khỏi vị trí thi công.
Đối với hạng mục hố móng phải có cảnh báo an toàn và cảnh báo nguy hiểm tránh lại gần khu vực thi công.
Dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ sau khi rời khỏi vị trí thi công.
5. Hướng dẫn kỹ thuật về an toàn lao động
5.1 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến rơi, ngã;
- Những người làm việc từ 3m trở lên phải có đủ sức khoẻ, không có các bệnh như: Tim,
thần kinh, động kinh vv ... và đã được học qua quy trình kỹ thuật an toàn.
- Cấm những người cao tuổi, ốm đau, uống rượu làm việc trên cao.
- Khi làm trên cao quần áo phải gọn gàng, đội mũ an toàn, đi dày an toàn. Không đi dép
cao su không có quai hậu, dép lê giày đinh.
- Những người làm việc trên cao từ 3 m trở lên phải mang dây an toàn suốt trong thời
gian làm việc (Kể cả thời gian làm việc rất ngắn). Dây an toàn không được móc vào bộ phận
di động như thanh di động, các vật không chắc chắn để gãy mà phải móc vào bộ phận cố định.
- Những lúc khi trời sắp tối, khi có sương mù, khi có gió từ cấp 5 trở lên, mưa nặng hạt
thì không được làm việc trên cao.
- Không được mang các dụng cụ vật liệu nặng lên cùng với người, chỉ được phép mang
những dụng cụ như cà lê, kìm vv... tất cả phải được đựng vào tui da. Phải thực hiện an toàn lao
động trước khi tiến hành công việc.
- Các công nhân tham gia thi công đều được kiểm tra sức khoẻ định kỳ và có giấy chứng
nhận đủ sức khoẻ làm việc. Ban chỉ huy công trường phải kiểm tra thường xuyên chất lượng
các dụng cụ thi công, dây an toàn thang leo vv... các dụng cụ bảo hộ lao động và đôn đốc các
an toàn viên, các nhóm trưởng thi công phải kiểm tra tất cả các loại dụng cụ thi công, bảo hộ
lao động trước khi ra hiện trường để làm việc. Mỗi công nhân phải tự kiểm tra lại tất cả các
dụng cụ lao động và bảo hộ lao động trước khi sử dụng.
- Lấy phương châm đề phòng là chính, phải tuân thủ nghiêm ngặt những quy định về công
tác an toàn. Để thực hiện tốt công tác này cần phải thực hiện tốt những quy định sau đây:
- Đảm bảo nội quy an toàn lao động cần có các chỉ dẫn về phòng hộ an toàn lao động ở
khu vực thi công đặc biệt, ở khu vực có máy móc thiết bị đang thi công, ở công trường phải có
nhật ký an toàn lao động ghi đầy đủ sự cố, biện pháp, từng phần công việc phải có giải pháp an toàn riêng.
- Công nhân làm việc trên công trường phải được trang bị đầy đủ các phương tiện bảo vệ
cá nhân phù hợp với chế độ làm việc, với tính chất và thành phần công việc.
- Phải bố trí một tủ thuốc sơ cứu tại hiện trường: như bông, băng, cồn xoa bóp, thuốc đau bụng, cảm sốt...
- Các an toàn viên của cá tổ, đội phải thường xuyên kiểm tra các thiết bị an toàn, phòng
hộ đầy đủ đạt yêu cầu mới bắt tay vào làm việc.
- Phải quy định rõ trách nhiệm sử dụng máy móc thiết bị (không phận sự miễn vào máy móc).
- Dọc tuyến hố, rãnh và những chỗ cần thiết ban đêm phải có đèn bảo vệ và báo hiệu chú ý an toàn.
- Công nhân lao động khi thao tác phải thật sự tập trung tư tưởng, không được cười nói ồn
ào hoặc ném các vật thể lung tung trên công trường, không uống rượu trước và trong quá trình làm việc.
- Thiết lập kế hoạch trang bị phòng hộ đúng chế độ chính cho từng loại hình lao động như
: Găng tay, giày vải ủng đi mưa, áo mưa, mũ đội, kính bảo hộ; phụ cấp độc hại cho công nhân.
Hàng tuần, hàng tháng tổ chức hội họp thông báo kỹ thuật an toµn lao ®éng. Đề ra những
khẩu hiệu trên công trường. Rào chắn và bắt điện bảo vệ
5.2 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến vật hay, vật rơi các biện pháp ngăn ngừa
tai nạn liên quan đến sập, đổ kết cấu;

Khi đào đất đến độ sâu phải làm hàng rào chắn bằng thừng hoặc dây nilông và treo
biển báo “hố sâu nguy hiểm” xung quanh hố đào đề phòng người và súc vật rơi xuống hố. Ban
đêm hố phải có đèn đỏ báo hiệu.
Khi đào có khí độc thoát ra phải cho công nhân nghĩ việc và kiểm tra tính độc hại.
Chú ý quan sát bảo vệ các công trình ngầm và các công trình đã thi công trước khi đào đất.
Khi đào đất có biện pháp thoát nước để không chảy vào hố làm sụt lỡ. Cần bơm hết
nước ở các hố móng, nếu không đảm bảo an toàn sẽ lập biện pháp gia cố chống trượt, sạt lở.
Hàng ngày cán bộ kỹ thuật sẽ kiểm tra kỹ thuật cho phép mở rộng hố móng bằng các
biện pháp thích hợp hoặc giảm độ dốc thành móng.
Lối làm việc lên xuống hố móng được sử dụng bằng thang.
Thường xuyên dọn sạch đất đá và vật liệu trên hố móng để đề phòng các vật đó rơi xuống bất ngờ.
Cấm công nhân không được ngồi nghỉ cạnh hố đào hoặc thành đắp đất.
Không bố trí người làm việc trên miệng hố đào trong khi có người làm việc duới hố
đào mà đất đá có thể rơi, lở xuống người ở dưới.
Thông báo phối hợp với chính quyền địa phương tuyên truyền, cảnh báo tới toàn bộ
nhân dân biết các khu vực nguy hiểm.
5.3 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến máy, thiết bị vật tư sử dụng trong thi công xây dựng công trình;
- Khi lắp vật tư, đặt thiết bị phải lưu ý biện pháp an toàn. Tất cả các dụng cụ, thiết bị
dùng để lắp đặt vật tư, thiết bị phải được kiểm tra như móc xích, dây chằng, dây cáp... có được chịu lực hay không.
- Trước khi lắp đặt vật tư, thiết bị phải nghiên cứu địa hình địa vật, cụ thể là mặt đất có
được bằng phẳng hay không, phải có biện pháp khắc phục những vùng đất dễ lỡ không được
dây tời dây chằng kéo băng ngang qua đường giao thông, đường có ô tô qua lại phải đặt rào
chắn, biển báo công trường 5 Km/h đúng quy định.
-Những công nhân tham gia lắp đặt vật tư, thiết bị phải được học tập kỹ về kỹ thuật và
quy trình an toàn lao động.
- Trước khi lắp đặt vật tư, thiết bị phải có các biển báo sau: biển báo nguy hiểm cấm
người qua lại, biển báo công trường đang thi công…và có người cảnh giới trong phạm vi thi
công. Khi lắp đặt vật tư, thiết bị trong khu vực có điện, cần phải xin phép cắt điện trước khi thi công.
Các khoảng giao chéo với đường dây điện lực, thông tin, giao thông phải làm dàn giáo
đỡ dây chắc chắn, có biển báo nguy hiểm và có người gác. Phải cẳt điện với đường giao chéo
với đường dây thi công và làm tiếp địa 2 đầu bằng hệ thông tiếp địa di động.
Khi căng dây các cột néo chắc chắn, mọi thông tin tín hiệu phải được thống nhất từ
người chỉ huy đến từng công nhân. Mọi công nhân phải chấp hành mệnh lệnh của người chỉ huy.
Không thi công trong điều kiện mưa gió.
* Trong công tác vận chuyển và nâng hạ
Trong quá trình vận chuyển, vật tư thiết bị phải được chằng buộc kỹ, đặc biệt là các
vật tư có kích thước tròn như cuộn cáp, cột thép, tất cả phải được kê chèn bằng gỗ chống lăn.
Tuyệt đối cấm người qua lại hoặc đứng dưói khu vực cần cẩu đang vận hành.
* Trong công tác sử dụng dụng cụ, máy thi công
Các dụng cụ thi công, máy thi công phải đảm bảo chắc chắn, hoạt động tốt trong thời
gian cho phép sử dụng. Trên các máy và các thiết bị phải treo bảng chỉ dẫn nội quy an toàn sử
dụng máy, công nhân sử dụng dụng cụ cầm tay chạy điện phải là công nhân chuyên nghiệp.
5.4 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến điện, hàn;
Trong quá trình thi công cần phải chú ý, tránh tai nạn cho người lao động và gây hư
hỏng cáp: Ngã do trượt, ngã trong khi kéo tải nặng. Bố trí đủ nhận lực thi công tránh một
người phải kéo nặng qua lâu hoặc quá tải.
Nghiêm cấm ném vật từ trên cao xuống.
Trong quá trình thi công chú ý tránh làm xây sát vỏ bảo vệ cách điện của cáp. Trong
khi đấu cáp chú ý thứ tự các pha.
Chỉ ngưòi có chuyên môn, trách nhiệm mới được thao tác đóng cắt nguồn điện phục vụ thi công.
Các dây cáp phải được bọc cách điện và treo cao tối thiểu 2,5mét đối với mặt đất thi
công và 5 mét với nơi xe cộ qua lại.
5.5 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến thi công trên mặt nước, dưới mặt nước;
Nghiêm cấm: Đưa người không có nhiệm vụ xuống phương tiện nổi, đưa các chất
dễ cháy nổ không phục vụ cho mục đích sản xuất. Uống rượu, bia và các chất kích thích
trước và trong khi làm việc. Rời khỏi vị trí làm việc khi chưa có lệnh của người chỉ huy
hoặc làm các việc khác ngoài phạm vi trách nhiệm của mình. Tự ý nhảy xuống nước khi
chưa có phương tiện phòng hộ cần thiết.
Dụng cụ đồ nghề, vật tư, vật liệu phải để gọn gàng đúng nơi quy định thuận tiện
cho việc tìm kiếm, sử dụng. Không để dầu mỡ văng bắn ra sàn phao, lối đi lại, thường
xuyên vệ sinh sạch sẽ khu vực thi công tránh gây nguy hiểm cho bản thân. Trường hợp
làm việc nơi treo leo nguy hiểm, làm việc dưới nước, ngoài biện pháp đảm bảo an toàn
(giàn giáo, sàn đạo, thang trèo) còn phải đeo dây an toàn, mặc áo phao và ít nhất phải có
2 người cùng làm việc (1 người làm nhiệm vụ cảnh giới).
Mọi người làm việc trên phương tiện nổi phải có trách nhiệm theo dõi sự biến
động của thời tiết, phát hiện những sự cố rò rỉ, báo cáo ngay với người chỉ huy để có
phương án cứu nguy kịp thời.
Việc đi lại từ bờ ra hệ nổi và ngược lại, làm việc với các máy, thiết bị phải tuân
thủ đúng quy trình, quy phạm và các biện pháp an toàn của các máy, thiết bị đó.
Hết ca làm việc phải kiểm tra quân số, thu dọn gọn gàng, lau chùi máy, thiết bị,
dụng cụ, đồ nghề, bàn giao cụ thể cho ca tiếp theo.
Thành lập tổ cấp cứu (tổ cấp cứu là những người biết bơi giỏi trong số công nhân
thường xuyên có mặt ở nơi làm việc, không được bỏ vị trí khi đang làm việc, được trang
bị đầy đủ phương tiện cần thiết để cứu người bị đuối nước); người lao động trên sông
nước phải có chứng chỉ bơi lội.
5.6 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến thi công công trình ngầm; các biện pháp
ngăn ngừa tai nạn liên quan đến cháy, nổ;

Đảm bảo an toàn công trình khi thi công phần ngầm gặp các hệ thống kĩ thuật hạ tầng,
các đường ống dẫn nước sinh hoạt, cống thoát nước, cáp điện, cáp thông tin hiện có thì phải
báo cơ quan chức năng liên quan và phải có biện pháp bảo vệ hoặc di chuyển. Để bảo vệ
móng công trình lân cận, phải có biện pháp gia cố (xây kè, chống giữ, neo) sao cho công trình
lân cận không bị lún, rạn nứt, hư hỏng.
Trước khi thi công phần ngầm phải có hồ sơ xử lí đảm bảo an toàn cho hệ thống kĩ thuật
ngầm hiện có, bảo đảm an toàn cho móng các công trình lân cận.
Hồ sơ biện pháp xử lí đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường phần chìm, phần ngầm công
trình phải được đề cập trong dự án, hồ sơ thiết kế kỹ thuật (hoặc thiết kế kỹ thuật thi công).
Trước khi thi công phải có phương án chi tiết, cụ thể trong việc đảm bảo an toàn, vệ sinh môi
trường cho các công trình lân cận.
Đặt biển báo, bố trí các đèn bảo vệ, đèn tín hiệu tại khu vực thi công, bố trí rào chắn xung
quanh các hố móng đang thi công để đảm bảo an toàn.
Nghiêm cấm đùa ném các vật nặng, nguy hiểm từ trên cao xuống.
Khi bảo dưỡng bê tông lưu ý luồng nước bơm tránh ảnh hưởng đến công trình xung quanh và người dân.
Thường xuyên nhắc nhở, bồi dưỡng kiến thức về phòng cháy nổ cho CBCNV trên công trường.
Trang bị bình xịt chữa cháy, thùng phi chứa cát, bể nước. sẵn sàng ở khu vực kho vật tư
và Ban chỉ huy công trường.
Gọi ngay đường dây nóng 114 để xử lý kịp thời những trường hợp sự cố cháy nổ, dập tắt
và không để lây lan ra các khu vực khác.
*Giải pháp phòng chống cháy nổ đối với những nơi có nguy cơ cháy nổ cao
+ Không hút thuốc lá khi thi công qua các khu vực có chất dễ cháy, khi thi công trên cao.
+ Không đưa các loại vật liệu dễ cháy, dễ nổ vào khu vực kho.
+ Có trách nhiệm báo cáo với cơ quan chuyên môn nếu phát hiện có bom mìn còn sót lại
trong phạm vi công trường.
+ Trên công trường các vật liệu dễ cháy phải được cất giữ như sau:
Cách xa nhiên liệu xăng dầu với các vật liệu dễ cháy.
Lập kho riêng các vật liệu dễ tham gia cháy
Đường dây điện được đặt cách xa vật liệu dễ cháy tối thiểu 3m, bọc kính nhựa cao su
và được che chắn cẩn thận.
* Biện pháp hạn chế cháy lan
Khi công trường xảy ra cháy, nổ thì biện pháp hạn chế cháy lan là quan trọng, giúp cho
việc chữa cháy được tập trung, không cho đám cháy mở rộng.
- Cần phân vùng xây dựng, bố trí các nhóm nhà theo tính cháy của vật chất.
- Các công trình tạm trên công trường như nhà làm việc, lán trại công nhân hay kho vật
liệu nên được xây dựng bằng các vật liệu không cháy hoặc khó cháy như sử dụng khung thép, gạch xỉ, mái tôn,....
- Để các khoảng trống hoặc trồng cây xanh xung quanh các công trình tạm kể trên để ngăn cháy.
5.7 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn cho cộng đồng, công trình lân cận;
Ban chỉ đạo công trình và ban chỉ huy công trường phải liên hệ với địa phương nơi đóng
quân để báo cáo cho địa phương biết việc triển khai thi công trên địa bàn mà địa phương quản
lý đồng thời liên hệ thuê nhà ở, xin địa điểm làm hoặc thuê lán trại, kho bải tạm.
Ban chỉ huy công trình làm đầy đủ các thủ tục đăng ký trạm trú tại địa phương nơi đóng
quân, cùng bàn bạc với chính quyền địa phương về kế hoạch phối hợp bảo đảm an toàn cho
người, vật tư, thiết bị công trình.
Ban chỉ huy công trường thường xuyên kiểm tra nhắc nhở số lao động mà mình quản lý
việc giữ gìn tốt mối quan hệ thân thiện với nhân dân nơi đóng quân và nơi thi công, tuyệt đối
không gây xích mích với nhân dân địa phương, tôn trọng các tập quán, tục lệ của địa phương.
Các lao động tại chỗ được thuê cho các công đoạn thi công phải được ký hợp đồng trực
tiếp với ban chỉ huy công trường và trước khi giao việc phải phổ biến công tác an toàn có liên
quan đến công việc được giao.
Công trình gần các đường giao thông phải có đầy đủ các loại biển báo và dùng đèn báo
vào ban đêm theo quy định .
5.8 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn giao thông và các biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động khác có liên quan.
- MÆt b»ng thi c«ng ph¶i cã giÊy phÐp thi c«ng cña c¸c c¬ quan qu¶n lý
chøc n¨ng cÊp phÐp. §¬n vÞ thi c«ng b¾t buéc tu©n thñ c¸c ®iÒu kho¶n ®îc giÊy phÐp quy ®Þnh.
- Dùng c¸c biÓn b¸o thi c«ng
- Dùa vµo ®iÒu kiÖn cô thÓ cña tõng lo¹i c«ng viÖc thùc hiÖn, tõng
mÆt b»ng cña tuyÕn thi c«ng, ®¬n vÞ thi c«ng ph¶i ®¶m b¶o cho c¸c ph-
¬ng tiÖn giao th«ng qua l¹i dÔ dµng nhËn thÊy c«ng trêng vµ khu vùc
kh«ng an toµn. C¸c biÓn b¸o ph¶i ®îc s¬n mµu ®á, cã c¸c ký hiÖu nguy
hiÓm ®îc quy ®Þnh vµ ®¶m b¶o dÏ dµng nh×n thÊy tõ mäi phÝa nh×n tíi.
- BiÓn b¸o ®îc dùng trong qu¸ tr×nh thi c«ng vµ ph¶i ®îc th¸o dì sau
khi hoµn tr¶ mÆt b»ng. VÞ trÝ dùng biÓn b¸o ph¶i tu©n thñ quy ®Þnh nhµ níc vÒ an toµn.
- Dùng hµng rµo b¶o vÖ vµ hÖ thèng cäc tiªu, ®Ìn b¸o hiÖu:
- HÖ thèng cäc tiªu dÉn ®êng vµ b¸o hiÖu khu vùc c«ng trêng ph¶i
tu©n thñ quy ®Þnh nhµ níc. TÊt c¶ c¸c vÞ trÝ thi c«ng ®Òu ph¶i dùng hÖ
thèng cäc tiªu vµ hµng rµo che ch¾n ®¶m b¶o an toµn cho mäi ph¬ng
tiÖn lu th«ng còng nh qu¸ tr×nh thùc hiÖn c«ng t¸c x©y dùng. Hµng rµo
l¾p dùng kh«ng che khuÊt tÇm nh×n cã nguy c¬ g©y mÊt an toµn.
- TÊt c¶ c¸c hÖ thèng cäc tiªu vµ hµng rµo ph¶i ®îc dän s¹ch sÏ, ®¶m
b¶o mü quan vµ vÖ sinh c«ng céng.
- T¹i vÞ trÝ thi c«ng qua ®ªm, ph¶i cã ®Ìn b¸o hiÖu khu vùc nguy
hiÓm do Nhµ thÇu tæ chøc thi c«ng. ViÖc ®Æt ®Ìn b¸o hiÖu tu©n thñ quy
®Þnh Nhµ níc vÒ ®Ìn b¸o hiÖu nguy hiÓm vµ ®¶m b¶o vÞ trÝ, quy c¸ch,
h×nh thøc phï hîp c¸c quy ®Þnh nãi trªn.
- Nhân viên bảo vệ thường trực 24/24 giờ trong ngày.
- Công nhân, cán bộ trong công trường phải mặc đồng phục có biểu tượng của công ty,
có thẻ dán ảnh và ghi tên cụ thể.
- Tất cả các cán bộ, công nhân tham gia thi công tại công trường đều phải tuân thủ
nghiêm túc nội quy công trường. Chỉ huy trưởng công trường phải cam kết với chính quyền
địa phương và chịu trách nhiệm về toàn bộ mọi hành vi của công nhân do mình phụ trách,
đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội tại địa phương.
- Mỗi hạng mục công trình chúng tôi sẽ bố trí 1 cán bộ quản lý trực tiếp trên công trình.
Hàng ngày cán bộ gửi báo cáo về ban chỉ huy công trường và phòng TC-XL công ty.
- Họp giao ban theo lịch làm việc trên công trường, trong mỗi cuộc họp đều có đại diện của các bên liên quan.
- Mỗi cán bộ kỹ thuật phụ trách 1 nhóm công nhân, và phải chịu mọi trách nhiệm nếu có sự cố xảy ra.
- Mọi vật tư, thiết bị ra vào công trường phải có sự đồng ý của chỉ huy trường công trường.
- Các xe máy làm việc gần dây tải điện phải đảm bảo khoảng cách từ điểm biên của
máy hoặc tải trọng đến đường dây gần nhất không nhỏ hơn trị số sau:
Điện áp của đường dây tải điện 1
1 - 20 35 - 110 154 - 220 300 500 - 700 (KV)
Khoảng cách nằm ngang (m) 1,5 2 4 5 6 3
- Các xe máy làm việc cạnh hào hố phải đảm bảo khoảng cách từ điểm tựa gần nhất của
xe máy đến hào hố không được nhỏ hơn trị số sau: Loại đất Chiều sâu của Cát Đất cát Đất sét Sét hố(m)
Khoảng cách nằm ngang từ điểm tựa gần nhất của xe máy đến
chân ta luy của hào, hố 1 1,5 1,25 1 1 2 3 2,4 2 1,5 3 4 3,6 3,25 1,75 4 5 4,4 4 3,0 5 6 5,3 4,75 3,5
Trong trường hợp điều kiện mặt bằng không cho phép thực hiện được yêu cầu trên thì
phải có biện pháp gia cố chống sụt lở hào hố khi tải trọng lớn nhất.
- Khi di chuyển xe máy dưới các đường dây tải điện đang vận hành, phải đảm
bảo khoảng cách tính từ điểm cao nhất của xe máy đến điểm thấp nhất của đường dây không nhỏ hơn trị số sau:
Điện áp của đường dây tải điện (KV) 1
1 - 20 35 - 110 154 - 220 300 500 - 700
Khoảng cách nằm ngang (m) 1 2 3 4 5 6
- Không sử dụng xe máy khi: Hết hạn sử dụng ghi trong giấy phép sử dụng đối với thiết
bị nâng và thiết bị chịu áp lực; Hư hỏng hoặc không có thiết bị an toàn; Hư hỏng các bộ phận quan trọng;
- Khi xe máy đang hoạt động, người vận hành không được phép bỏ đi nơi khác hoặc giao
cho người khác vận hành.
- Khi sử dụng xe máy phải thực hiện đầy đủ các quy định trong quy trình vận hành an
toàn xe máy. Trước khi cho xe máy hoạt động phải kiểm tra tình trạng kĩ thuật của xe máy.
6. Tổ chức mặt bằng công trường
6.1 Các yêu cầu chung; đường đi lại và vận chuyển;
Các hàng rào chắn có thể làm bằng cọc gổ nhưng đều được sơn phản quang và được
đặt giữa dọc theo phần đường đang thi công và phần xe lưu thông. Biển báo đèn hiệu phải
được thường xuyên kiểm tra và khi lắp dựng phải hỏi ý kiến của kỹ sư tư vấn, dùng biển bào
đủ, đúng qui định hiện hành của Nhà Nước. Vật tư không được đổ vào phần xe lưu thông.
Công trình thi công đến đâu phải thu dọn sạch sẽ đến đó.
Tại các vị trí thi công đều phải bố trí: Rào chắn, biển báo hiệu, người phân luồng giao
thông đảm bảo an toàn tuyệt đối trong quá trình thi công cũng như giao thông trên đường được thông suốt.
Để đảm bảo giao thông thông suốt và an toàn giao thông trong toàn bộ thời gian thực hiện
dự án trên. Trước khi thi công công trình Nhà thầu sẽ đệ trình cho Kỹ sư tư vấn giám sát một
kế hoạch kiểm soát giao thông cũng như thực hiện đầy đủ thủ tục hành chính với địa phương
về thi công qua đường giao thông công chính, đường ra vào doanh nghiệp
Kế hoạch kiểm soát giao thông bao gồm các phương án đảm bảo giao thông, các phương
tiện và các thiết bị sử dụng để kiểm soát giao thông hợp lý, đúng qui định trong toàn bộ thời gian thực hiện dự án.
Cách khu vực thi công 50m đặt biển hạn chế tốc độ và biển báo đường thu hẹp xe.
Đặt biển báo dừng xe và rào bảo vệ phản quang cách công trường 2m.
Các đường bị thu hẹp do thi công công trình thoát nước phải có biển báo đường hẹp phản
quang, ban đêm có đèn báo hiệu và có người điều khiển giao thông.
Nhà thầu coi trọng nhiệm vụ đảm bảo giao thông trong khi thi công sẽ không đổ đất đá
bừa bải gây ra tắt nghẽn xe. Lực lượng của Nhà thầu được giao phụ trách công tác đảm bảo
giao thông sẽ có mặt kịp thời các vị trí mà đường và các công trình tạm bị hỏng, đảm bảo giao
thông được liên tục, không bị ách tắc trong khu vực thi công.
Trên những đoạn đường hẹp, những đoạn không cho xe chạy vào cần phải bố trí rào
chắn và màu sơn dể nhìn thấy từ xa, những chỗ hố móng sâu cần có rào chắn xung quanh, về
ban đêm phải có đèn báo hiệu và các thiết bị khác theo qui định.
Vào cuối ngày làm việc, các khu vực đang thi công dở dang phải thu dọn gọn gàng,
đường xá phải bằng phẳng, êm thuận để xe cộ lưu thông dễ dàng, thuận tiện
6.2 Xếp đặt nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện thi công và các yêu cầu tổ chức mặt bằng
công trường khác có liên quan.

Kho chứa xi măng phải được bảo quản trong kho kín và sử dụng theo kiểu xoay vòng (vào
trước ra sau), xi măng được cách ly với mặt đất bằng gỗ kê có chiều dày hơn 20cm, kho
không dột và có biện pháp chằng buộc, néo tạm nhà kho đề phòng gió to làm đổ nhà kho.
Bãi chứa cát sỏi: Cát dá sẽ được chứa trên nền cao khô ráo, sạch sẽ không lẫn đất, có ngăn
cách giữa các loại để tránh tình trạng lẫn lộn cỡ hạt và nhiếm bẫn.
Kho chứa cốt thép và kết cấu thép: Cốt thép và các kết cấu thép được bảo quản trong kho
kín (để tránh mưa nắng) được chứa theo kích cở, loại và chiều dài. Kho không dột và có biện
pháp chằng buộc, néo tạm nhà kho đề phòng gió to làm đổ nhà kho.
Tuyệt đối không thi công trong ngày có mưa bão.
Trước khi vận chuyển vật liệu, máy móc thi công ra hố móng cần tính toán và theo dõi thời
tiết để tránh thi công vào ngày mưa bão.
Đối với vị trí trên đồi, núi phải san gạt bằng làm nơi để máy móc, vật liệu thi công, vật liệu
máy móc thi công phải được chuyển ngay đến vị trí thi công.
7. Quy định về quản lý an toàn lao động đối với dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân 7.1 Mũ bảo hộ;
Mũ chống chấn thương có tác dụng bảo vệ tránh khỏi các chấn thương sọ não khi
các vật trên cao rơi, va đập khi đi lại, va đập khi ngã. Khi đội mũ phải cài quai cẩn thận,
chắc chắn, điều chỉnh mũ ôm vừa đầu không quá chật gây khó chịu, không được tháo bỏ lớp giảm chấn của mũ.
Sau khi kết thúc công việc phải tháo mũ rửa sạch, treo lên nơi khô ráo tránh để gần
lửa và tiếp xúc với các chất ăn mòn. Không sử dụng mũ chống chấn thương vào các mục đích khác.
7.2 Đai, áo an toàn;
Dây an toàn có tác dụng bảo vệ người lao động khi làm việc trên cao tránh được
các chấn thương do ngã cao. Tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động.
Khi làm việc trên cao nhất định phải đeo dây an toàn đúng với yêu cầu công việc (
Phải sử dây an toàn toàn thân). Dây an toàn được đeo vào các vị trí thành bụng, hai bắp
đùi, hai vai và cài khoá chắc chắn các vị trí, ôm vừa bụng, đùi, vai để tạo cảm giác thoải
mái khi làm việc. Vị trí cài khoá của dây chịu lực chính treo người phải cố định, chắc
chắn, đảm bảo chịu được trọng lượng 150Kg, không trượt, tuột trong mọi điều kiện. Khi
đeo dây an toàn không dựa hoàn toàn vào dây như làm việc ngửa người, đu người quá xa gây nguy hiểm.
Trước khi bắt đầu công việc phải kiểm tra và thử đổ bền của dây. Không sử dụng
dây an toàn vào các mục đích khác làm mất tính chất an toàn của dây. Cũng như sử dụng
các dây không đảm bảo độ bền.
Dây an toàn phải được cất giữ nơi khô rào không có các chất tác động làm hỏng
dây. Việc bàn giao dây an toàn hàng ngày cho người sử dụng phải có ký nhận vào sổ bàn giao cụ thể.
Hình ảnh Dây an toàn toàn thân
Hình ảnh công nhân đeo dây tham khảo
Hình ảnh dây đai toàn thân phù hợp tham khảo
Quần áo BHLĐ có tác dụng bảo vệ tránh các tia cực tím có hại của ánh nắng mặt trời, các
loại bụi, hoá chất làm ảnh hưởng tới da; Bảo vệ các vật cào xước; chống gió, giữ nhiệt độ
cơ thể khi nhiệt độ môi trường xuống thấp.
Quần áo phải sử dụng vừa với cơ thể không quá rộng, quá chật gây khó khăn khi
thao tác công việc. Áo mặc phải cài khuy, tay áo sắn ngang khuỷu tay hoặc cài khuy chắc
chắn, không để loà xoà có thể gây nguy hiểm do máy móc cuốn kẹp.
Sau khi làm việc quần áo phải được vệ sinh sạch sẽ treo lên mắc áo. Không để
những nơi ẩm ướt, nơi có các chất ăn mòn, các chất độc làm ải, mục và phai mầu quần áo.
Không sử dụng quần áo vào các mục đích khác.
Hình ảnh bảo hộ an toàn
7.3 Phương tiện bảo vệ cho mắt, tai, mặt, tay, chân; áo phao;
Kính bảo hộ lao động có tác dụng bảo vệ mắt người lao động khi phải làm việc trong
điều kiện nhiều bụi, các vật văng bắn, môi trường chói loá có khả năng gây nguy hiểm cho mắt.
Kính BHLĐ phải phù hợp với sự điều tiết của mắt mỗi người, kính trắng, kính râm
phụ thuộc và từng điều kiện công việc cụ thể. Đối với thợ hàn phải sử dụng kính chắn hồ
quang, kính bảo vệ các vật văng bắn phải sử dụng kính mica. Kính đeo phải ôm vừa đầu,
trường hợp cần thiết phải có dây phòng hộ.
Không để mắt kính tỳ xuống nền xi măng, sắt thép làm hỏng mắt kính. Không để
tiếp xúc với các hoá chất ăn mòn làm hỏng gọng kính. Không sử dụng kính vào các mục đích khác.
Hình ảnh kính bảo hộ phù hợp tham khảo
7.4 Mặt nạ thở, phòng độc;
Mặt nạ phòng độc có tác dụng bảo vệ người lao động khi làm việc trong điều kiện có
khí độc hại hay môi trường độc hại nhiều khói bụi, hoá chất.
7.5 Hộp sơ cứu và các dụng cụ, phương tiện khác có liên quan.
Tủ thuốc sơ cứu tại hiện trường, băng ca, các loại dụng cụ sơ cứu cần thiêt... Số
điện thoại của cán bộ y tế, bệnh viên hoặc trạm xá gần nhất niêm dán ở nơi dễ nhìn thấy
nhất ở văn phòng công trường, hoặc phòng y tế công trường trong trường hợp khi có tai nạn xẩy ra.
Hình ảnh phù hợp tham khảo
8. Quản lý sức khỏe và môi trường lao động
Hệ thống quản lý sức khỏe, vệ sinh lao động, quan trắc môi trường lao động và các hệ thống
khác có liên quan đến quản lý sức khỏe và môi trường lao động
9. Ứng phó với tình huống khẩn cấp
Mạng lưới thông tin liên lạc, các quy trình ứng phó với tình huống khẩn cấp có liên quan.
10. Hệ thống theo dõi, báo cáo công tác quản lý an toàn lao động định kỳ, đột xuất
10.1 Theo dõi và báo cáo việc thực hiện kế hoạch tổng thể về an toàn lao động;
Nhà thầu bố trí cán bộ chuyên trách để theo dõi, báo cáo thực hiển kế hoạch tổng thể về
an toàn lao động định kỳ và đột xuất.
10.2 Báo cáo về tình hình tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình;
Trên các công trường, nếu xảy ra tại nạn lao động nặng hoặc tai nạn lao động chết
người; Ban Điều hành các dự án và các nhà thầu phụ ( gọi chung là các đơn vị thi công)
phải tuân thủ các chế độ báo cáo như sau:
Báo cáo ngay cho Ban An toàn lao động Tống công ty và Phòng nhân sự, phòng
Quản lý chất lượng, phòng quản lý sản xuất bằng điện thoại trong vòng 60 phút sau khi tai nạn xảy ra.
Báo cáo tóm tắt sự việc bằng văn bản và hình ảnh cho Ban An toàn lao động công ty,
phòng nhân sự, phòng quản lý chất lượng của công ty về vụ tai nạn trong vòng 24 tiếng
đồng hồ sau khi vụ tai nạn xảy ra.
Báo cáo chính thức: Tất cả các vụ tai nạn nặng, tai nạn chết người đều phải được
điều tra, lập biên bản, xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân có liên quan, giải quyết chế độ
cho người bị tai nạn, lập thành hồ sơ gửi về Ban An toàn lao động công ty và nhân sự,
phòng QLCL theo quy định sau:
Không quá 10 ngày làm việc đối với vụ tai nạn lao động nặng làm bị thương từ 02 người trở lên.
Không quá 20 ngày làm việc đối với vụ tai nạn lao động chết người.
Không quá 40 ngày làm việc đối với vu tai nạn lao động cần phải giám định kỹ thuật.
10.3 Chia sẻ thông tin về tai nạn, sự cố để nâng cao nhận thức của người lao động
Nhà thầu chia sẽ thông tin tai nạn, sự cố với các bộ phận thi công để nâng cao nhận thức
của người lao động trong quá trình thi công. Đảm bảo công nhân nhận thực sự nguy hiểm của
việc không đảm bảo an toàn lao động.
11. Các phụ lục, biểu mẫu, hình ảnh kèm theo để thực hiện.
Biển báo hiệu trên công trườngxây dựngđượcphân làm 6 nhóm chính: Nhóm 1: Biển cấm
Nhóm 2: Biển phòng ngừa,cảnh báo Nhóm 3: Biển yêu cầu Nhóm 4: Biển hướngdẫn Nhóm 5: Pano - khẩu hiệu Nhóm 6: khác 1. Biển cấm:
-
Dùng để ngăn cấm hành vi cụ thể. - Có gam màu đỏ.
2.Biển cảnh báo phòng ngừa:
-
Dùng để báo trước các mối nguy hiểm có thể xẩy ra. - Có gam màu vàng. QUY CÁCH CHI TIẾT:
Vị trí: Đặt các biển báo theo quy định hợp lý, nơi dễ nhận thấy, ngang tầm mắt
( cách mặt đất 1.2m – 1.5m), tránh đặt sát mặt đất, góc khuất hoặc bị các vật dụng che chắn.
Chất liệu: in hiflex căn khung.
Phân phối: tùy vào nhu cầu công trường số biển báo được điều chỉnh phù hợp. 1. BIỂN CẤM: 1.Trêncổngchính,
phụ,cáchmặt đất.1.5m. Không
(bên gần khu vực bảo vệ). phận 2. Trước cửa văn 1 sự cấm 60x75cm phòng, kho. vào Khu vực quanh vùng 60x75cm nguy hiểm 2 Cấm qua lại Khu vực
Khu vực có nguyên vật 3 60x75cm cấm lửa liệu dễ cháy Khu vực kho bãi văn Khu
phòng nơi chứa nguyên 5 vực 60x75cm liệu dễ cháy. cấm hút thuốc lá Đang tháo cốt pha - 6
Khu vực đang tháo cốt 60x75cm cấm vào pha
Khu vực sửa chữa máy 60x75cm
móc, thiết bị điện, tủ điện…
2. BIỂN CẢNH BÁO PHÒNG NGỪA. Khu vực 9 đào xúc 60x75cm Khu vực đang đào không đất qua lại 10 Chú ý 60x75cm chất dễ
Khu vực để vật liệu cháy dễ cháy nổ Coi
Khu vực hố móng có 10 chừng 60x75cm
sắt chờ, khu vực trơn té ngã trượt. 11 Chú ý Khu vực để hóa hóa chất 60x75cm chất, thuốc chống nguy mối, chất chống hiểm thấm sika… Có người Khu vực thi công ở 60x75cm làm việc
dưới có người làm việc 12 phía trên trên cao Chú ý
Khu vực gia công sắt 13 đứt tay 60x75cm thép, cốt pha Nguy 14 hiểm phóng 60x75cm
Khu vực trạm điện điện Nguy
Khu vực đang sử dụng 15 hiểm coi 60x75cm điện, sửa chừng điện giật V. tiÕn ®é thi c«ng
5.1.Tổng tiến độ thi công:
a) TiÕn ®é thi c«ng cña nhµ thÇu:
* Nhà thầu đề xuất thời gian thi công hoàn thành công trình là 03 tháng tương đương
90 ngày kể từ ngày Chủ đầu tư phát lệnh khởi công có tính điều kiện thời tiết. Được thể
hiện chi tiết ở trong bảng tiến độ, biểu đồ bố trí nhân lực cho tiến độ thi công.
* Trong quá trình thi công có những công việc thi công đan xen hoặc cùng lúc với nhau
mà trong bảng tiến độ không thể hiện hết. 5.2. Tính phù hợp:
a) Tính phù hợp giữa huy động thiết bị và tiến độ thi công:
Công trình được thực hiện thuận lợi trong việc phương tiện vận chuyển nguyên, nhiên
vật liệu để thi công công trình, do đó nhà thầu sẽ tăng cường máy móc thi công để đẩy
nhanh tiến độ. Do đó công trình rất phù hợp với phương án kỹ thuật thi công, năng lực thiết
bị và công nghệ mà nhà thầu đã đề ra đó là thi công sử dụng chủ yếu là máy móc, tăng
cường sử dụng thiết bị thi công, ngoài ra cung sử dụng những công nhân lành nghề có kinh
nghiệm sử dụng máy móc và công nghệ trong việc thi công hệ thống chiếu sáng.
Khai thác tối đa việc sử dụng cơ giới và máy thi công trong việc thi công. Cố gắng
hạn chế việc thi công bằng thủ công.
Nhà thâu luôn bố trí, huy động thiết bị thi công chủ yếu như trong hồ sơ mời thầu tại
công trường để đáp ứng tiến độ yêu cầu gói thầu.
c) Tính phù hợp giữa bố trí nhân lực và tiến độ thi công:
Chủ trương sử dụng những công nhân có tay nghề chuyên môn cao và công nhân có
tay nghề trung bình nhưng có nhiều chuyên môn.
Bố trí sử dụng công nhân hợp lý trong từng công tác, từng giai đoạn.
Trong quá trình thi công Nhà thầu chúng tôi sẽ tăng cường thêm nhân công nhằm
nay nhanh tiến độ trong quá trình thi công.
Ngoài ra nhà thầu có khả năng huy động vật tư, vật liệu đáp ứng tiến độ yêu cầu gói thầu
Nhà thầu chúng tôi sẽ đảm bảo việc cung cấp vật liệu sẽ thường xuyên và liên tục,
không làm ảnh hưởng quá trình thi công. Nhà thầu chúng tôi luôn có kế hoạch cung ứng
vật tư một cách chi tiết và đầy đủ nhất.
Đối với kết cấu móng sử dụng bêtông có hóa chất đông kết nhanh để giảm ngày chờ
cường độ bê tông đạt tiêu chuẩn, do đó có thể tháo dỡ ván khuôn sớm hơn bình thường từ
đó các công tác khác cũng sẽ được thúc đẩy kết thúc sớm hơn.
-Các biện pháp đảm bảo tiến độ yêu cầu gói thầu:
Nhà thầu đề xuất các biện pháp đảm bảo tiến độ yêu cầu gói thầu bằng cách liên lạc,
báo cáo tiến độ thường ngày, thường tuần và thường tháng như sau:
- Báo cáo ngày: Nhà thầu giám sát công việc ở mặt bằng cơ bản theo ngày và có những báo cáo về. + Điều động nhân lực.
+ Điều động thiết bị thi công.
- Báo cáo tiến độ tuần: Đơn vị lập báo cáo tiến độ thực hiện tuần nộp cho chủ đầu tư
vào ngày thứ 6 hàng tuần. Nội dung báo cáo tiến độ tuần gồm: 52
+ Báo cáo khối lượng thực hiện trong tuần
+ Dự kiến khối lượng công việc của tuần tiếp theo
+ Những thuận lợi khó khăn, những kiến nghị đề xuất cần giải quyết
- Báo cáo tiến độ tháng: Đơn vị lập báo cáo tiến độ thực hiện tháng nộp cho chủ đầu
tư vào ngày thứ 28 hàng tháng. Nội dung báo cáo tiến độ tháng gồm:
+ Báo cáo khối lượng thực hiện trong tháng
+ Dự kiến khối lượng công việc của tháng tiếp theo
+ Những thuận lợi khó khăn, những kiến nghị đề xuất cần giải quyết
- Báo cáo các hoạt động ở các nơi các khâu công việc có trục trặc, cản trở khác nếu
có hoặc trì hoản công việc nhà thầu các bản báo cáo công văn nộp cho chủ đầu tư. Các bản báo cáo bao gồm:
+ Công tác được nêu trước sẽ được thực hiện trước.
+ Mọi công tác phải được thực hiện nghiêm chỉnh.
- Nhà thầu sẽ trình bày kế hoạc cụ thể, lấy ý kiến của chủ đầu tư để cải thiện mọi
hoạt động đưa đến hiệu quả nhất trong quá trình thi công.
Để đẩy nhanh tiến độ thi công góp phần sớm đưa công trình vào sử dụng. Nhà thầu
chúng tôi đưa ra biện pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ và Nhà thầu chúng tôi cũng cam kết
rằng việc đẩy nhanh tiến độ này sẽ không làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình, hoàn
toàn đáp ứng được các yêu cầu của Chủ đầu tư.
-Tăng cường nhân lực, máy móc thi công để đẩy nhanh tiến độ.
- Tăng ca, tang giờ làm: Ngoài thời gian làm chính (8 giờ/ngày), BCH công trường
sẽ tổ chức cho công nhân làm ca 2 hoặc ca 3 trong một số công tác để đẩy nhanh tiến độ
theo yêu cầu của Chủ đầu tư.
-Đối với trường hợp trong quá trình thi công mà xảy ra sự cố mất điện thì Nhà thầu
chúng tôi luôn sẵn sàng bố trí một máy phát điện thường trực tại công trường. Nhằm đảm
bảo trong quá trình thi công không bị gián đoạn. Nhà thầu chúng tôi cam kết máy phát điện
tốt, luôn trong tình trạng sẵn sàng phục vụ.
-Do đặc thù của gói thầu này sử dụng nhiều máy móc thiết bị, do đó Nhà thầu chúng
tôi cam kết máy móc trên công trường sẽ luôn đảm bảo đáp ứng công việc, nhất là máy
móc sử dụng chính trong quá trình thi công.
-Nguồn điện cung cấp cho công trường Nhà thầu chúng tôi sử dụng lưới điện sẵn có
trong khu vực khi đã được sự cho phép của các cơ quan chủ quản tại địa phương. Tuy
nhiên nguồn điện cung cấp không phải lúc nào cũng liên tục. Vì thế khi có xảy ra sự cố mất
điện để duy trì hoạt động tại công trình Nhà thầu chúng tôi sẽ bố trí máy phát điện tại công
trường. Máy phát điện sử dụng luôn được kiểm tra thường xuyên nhằm đảm bảo máy hoạt
động tốt, tại công trường thì Nhà thầu chúng tôi cũng luôn có ít nhất một cán bộ kỹ thuật
điện, nhằm khi xảy ra sự cố có thể xử lý được ngay.
-Đối với các máy móc thi công như máy đào, ô tô vận chuyển tự đổ hay một số máy
móc thiết bị thi công khác thì Nhà thầu chúng tôi cũng luôn bố các máy dự phòng nhằm
không làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công khi các máy chính xảy ra hỏng hóc hay cần thay thế. 53
Mỗi khi máy hoạt động xong Nhà thầu chúng tôi đều sẽ tiến hành kiểm tra lại toàn
bộ máy móc cũng như có các công tác bảo dưỡng kịp thời nhằm đảm bảo máy có thể hoạt
động tốt trong các công việc tiếp theo.
Đối với nguyên, nhiên liệu phục vụ cho máy móc Nhà thầu sẽ có những biện pháp
chuẩn bị chu đáo như ký kết việc mua bán xăng, dầu với các cơ sở tại địa phương.
Trên tinh thần hợp tác, được sự quan tâm của Chủ đầu tư và Tư vấn, với lực lượng
nhân sự giỏi tay nghề, giỏi điều hành thi công, máy móc thiết bị đầy đủ, tiện lợi, hiện đại,
chúng tôi tin rằng sẽ có đủ khả năng để thi công công trình đạt hiệu quả tốt nhất.
5.3. Biểu tiến độ thi công
- Bảng chi tiết dự kiến tiến độ thi công và biểu đồ huy động nhân sự, vật liệu, máy móc thi công (có đính kèm). 54