Phương án tổ chức kì thi môn ICT cuối kì I năm 2023 | Đại học Sư phạm Hà Nội

Phương án tổ chức kì thi môn ICT cuối kì I năm 2023 | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Câu 1:
Sáu quy luật của thế giới tự nhiên:
1. Quy luật về sự đa dạng
- Phân tích: Thế giới tự nhiên vô cùng đa dạng và phong phú. Sự đa dạng đó giúp
duy trì sự cân bằng trong các hệ sinh thái và cung cấp cho con người những tài
nguyên hữu ích.
- VD: Sự đa dạng của thế giới vô sinh cung cấp cho con người tài nguyên, khoáng
sản, năng lượng,… phục vụ cho cuộc sống của con người.
2. Quy luật về tính cấu trúc
- Phân tích: Thế giới tự nhiên tuy đa dạng, luôn vận động và phát triển nhưng chúng
ta có thể nhận thấy mọi sự vật, hiện tượng tồn tại trong Thế giới tự nhiên đều có
cấu trúc nhất định. Thông thường, các cấu trúc đó được mô phỏng bởi các mô hình.
- VD: Năm 1913, Bo đã vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng vào hệ thống nguyên tử
và đề ra một mẫu nguyên tử mới mang tên mình. Mô hình nguyên tử của Bohr mô
tả nguyên tử gồm một hạt nhân nhỏ, mang điện tích dương có các electron di
chuyển xung quanh trên các quỹ đạo tròn-tương tự cấu trúc của hệ Mặt Trời nhưng
lực hấp dẫn được thay bằng lực tĩnh điện. Mô hình này đã giải thích rất thành công
nhiều hiện tượng vật lí.
3. Quy luật vè tính hệ thống
- Phân tích: Là một tổng thể bao gồm một nhóm các thực thể tương tác hoặc liên
quan với nhau tạo thành một thể thống nhất để thực hiện một chức năng. Mỗi bộ
phận của hệ thống thực hiện một vai trò khác nhau và tương tác qua lại với nhau,
đảm bảo việc thực hiện chức năng chung của toàn bộ hệ thống.
- VD: hệ thống Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời (chu kì chuyển động của Mặt Trăng
quanh Trái Đất, chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời, hiện tượng nhật
thực và nguyệt thực, hiện tượng thủy triều, hiện tượng mùa và nguyên nhân dẫn
đến hiện tượng mùa trên Trái Đất).
4. Quy luật về tính tuần hoàn
- Phân tích: Trong Thế giới tự nhiên, cấu trúc của các hệ thống hoặc sự vận động và
biến đổi của các hệ thống đều mang tính lặp đi lặp lại. Tính chất đó của Tự nhiên
được gọi là tính tuần hoàn hay sự tuần hoàn theo chu kì.
- VD: : Vòng tuần hoàn của nước, carbon, nitơ,... trong tự nhiên; Định luật tuần hoàn
các nguyên tố hóa học và Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
5. Quy luật về sự vận động và biến đổi
- Phân tích: Có 5 hình thức vận động cơ bản được xếp từ đơn giản đến phức tạp
Vận động cơ học (là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian).
1
Vận động vật lý (tức sự vận động của các phân tử, vận động điện tử, các quá
trình nhiệt điện, các dạng thay đổi của vật chất, các dạng tương tác của vật
chất và năng lượng,...).
Vận động hóa học (vận động của các nguyên tử, các quá trình hóa hợp và
phân giải các chất, sự thay đổi của vật chất, phản ứng hóa học,…).
Vận động sinh học (trao đổi chất trong cơ thể và giữa cơ thể sống với môi
trường).
Vận động xã hội (sự thay đổi, thay thế các quá trình xã hội của các hình thái
kinh tế - xã hội).
- VD: Sự vận động của các phân tử nước trong hồ bơi
6. Quy luật về sự tương tác
- Phân tích: Tương tác là một trong những nguyên lý cơ bản chi phối mọi vật trong
tự nhiên. Đối với thế giới sống, sự tương tác giữa các sinh vật sống và môi trường
được thể hiện ở các cấp độ khác nhau: tương tác xảy ra trong cơ thể sinh vật, giữa
sinh vật với sinh vật và giữa các sinh vật và môi trường. Tương tác trong hệ sinh
thái thể hiện ở: ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật; quan hệ
giữa sinh vật - môi trường; quan hệ giữa sinh vật - sinh vật trong quần thể và trong
quần xã. Ngoài ra, trong tự nhiên còn có sự tương tác giữa các lực và các đối
tượng, giữa vật chất và năng lượng. Các tương tác này thường đi kèm sự chuyển
hóa vật chất và năng lượng.
- VD: Tương tác người-máy (Human Computer Interaction – HCI) là một trong
những nghiên cứu quan trọng trong khoa học máy tính. HCI là việc nghiên cứu con
người, công nghệ máy tính và tác động qua lại giữa các đối tượng đó.
Câu 2:
- Năng lượng sạch: Khi nhắc đến năng lượng sạch, không thể không kể đến một trong những
thành công lớn nhất của nền KHTN và CN đó chính là năng lượng mặt trời. Đây được coi như
một nguồn năng lượng vĩnh cửu, Giúp tiết kiệm chi phí cho người tiêu dung và than thiện với
môi trường
– Biến đổi khí hậu: Khoa học tự nhiên là công nghệ giúp con người các hứng phó với biến đổi
khí hậu trên những mặt sau
Hạn chế sử dụng nhiên liệu hoá thạch
Cải tạo, nâng cấp hạ tầng
2
Làm việc gần nhà
Tiết kiệm, giảm chi tiêu
Ăn uống thông minh, tang cường rau, hoa quả
Chặn đứng nạn phá rừng
Tiết kiệm điện
Khai phá những nguồn năng lượng mới
Ứng dụng các công nghệ mới trong việc bảo về Trái Đất
Câu 3:
- Mục tiêu của CTGDPT 2018:
Phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh
Phát triển hài hoà đức, trí, thể, mĩ của học sinh
Đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân
Trở thành người lao động có văn hoá, cần cù, sáng tạo, người công dân có trách nghiệm
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hoá và
cách mạng công nghiệp mới
- Năng lực là gì:
Năng lực là sự kết hợp giữa tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện của người học
Năng lực là kết quả huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính các nhân khác
như hứng thú, niềm tin, ý chí, …
3
| 1/3

Preview text:

Câu 1:
Sáu quy luật của thế giới tự nhiên:
1. Quy luật về sự đa dạng
- Phân tích: Thế giới tự nhiên vô cùng đa dạng và phong phú. Sự đa dạng đó giúp
duy trì sự cân bằng trong các hệ sinh thái và cung cấp cho con người những tài nguyên hữu ích.
- VD: Sự đa dạng của thế giới vô sinh cung cấp cho con người tài nguyên, khoáng
sản, năng lượng,… phục vụ cho cuộc sống của con người.
2. Quy luật về tính cấu trúc
- Phân tích: Thế giới tự nhiên tuy đa dạng, luôn vận động và phát triển nhưng chúng
ta có thể nhận thấy mọi sự vật, hiện tượng tồn tại trong Thế giới tự nhiên đều có
cấu trúc nhất định. Thông thường, các cấu trúc đó được mô phỏng bởi các mô hình.
- VD: Năm 1913, Bo đã vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng vào hệ thống nguyên tử
và đề ra một mẫu nguyên tử mới mang tên mình. Mô hình nguyên tử của Bohr mô
tả nguyên tử gồm một hạt nhân nhỏ, mang điện tích dương có các electron di
chuyển xung quanh trên các quỹ đạo tròn-tương tự cấu trúc của hệ Mặt Trời nhưng
lực hấp dẫn được thay bằng lực tĩnh điện. Mô hình này đã giải thích rất thành công
nhiều hiện tượng vật lí.
3. Quy luật vè tính hệ thống
- Phân tích: Là một tổng thể bao gồm một nhóm các thực thể tương tác hoặc liên
quan với nhau tạo thành một thể thống nhất để thực hiện một chức năng. Mỗi bộ
phận của hệ thống thực hiện một vai trò khác nhau và tương tác qua lại với nhau,
đảm bảo việc thực hiện chức năng chung của toàn bộ hệ thống.
- VD: hệ thống Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời (chu kì chuyển động của Mặt Trăng
quanh Trái Đất, chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời, hiện tượng nhật
thực và nguyệt thực, hiện tượng thủy triều, hiện tượng mùa và nguyên nhân dẫn
đến hiện tượng mùa trên Trái Đất).
4. Quy luật về tính tuần hoàn
- Phân tích: Trong Thế giới tự nhiên, cấu trúc của các hệ thống hoặc sự vận động và
biến đổi của các hệ thống đều mang tính lặp đi lặp lại. Tính chất đó của Tự nhiên
được gọi là tính tuần hoàn hay sự tuần hoàn theo chu kì.
- VD: : Vòng tuần hoàn của nước, carbon, nitơ,... trong tự nhiên; Định luật tuần hoàn
các nguyên tố hóa học và Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
5. Quy luật về sự vận động và biến đổi
- Phân tích: Có 5 hình thức vận động cơ bản được xếp từ đơn giản đến phức tạp
 Vận động cơ học (là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian). 1
 Vận động vật lý (tức sự vận động của các phân tử, vận động điện tử, các quá
trình nhiệt điện, các dạng thay đổi của vật chất, các dạng tương tác của vật
chất và năng lượng,...).
 Vận động hóa học (vận động của các nguyên tử, các quá trình hóa hợp và
phân giải các chất, sự thay đổi của vật chất, phản ứng hóa học,…).
 Vận động sinh học (trao đổi chất trong cơ thể và giữa cơ thể sống với môi trường).
 Vận động xã hội (sự thay đổi, thay thế các quá trình xã hội của các hình thái kinh tế - xã hội).
- VD: Sự vận động của các phân tử nước trong hồ bơi
6. Quy luật về sự tương tác
- Phân tích: Tương tác là một trong những nguyên lý cơ bản chi phối mọi vật trong
tự nhiên. Đối với thế giới sống, sự tương tác giữa các sinh vật sống và môi trường
được thể hiện ở các cấp độ khác nhau: tương tác xảy ra trong cơ thể sinh vật, giữa
sinh vật với sinh vật và giữa các sinh vật và môi trường. Tương tác trong hệ sinh
thái thể hiện ở: ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật; quan hệ
giữa sinh vật - môi trường; quan hệ giữa sinh vật - sinh vật trong quần thể và trong
quần xã. Ngoài ra, trong tự nhiên còn có sự tương tác giữa các lực và các đối
tượng, giữa vật chất và năng lượng. Các tương tác này thường đi kèm sự chuyển
hóa vật chất và năng lượng.
- VD: Tương tác người-máy (Human Computer Interaction – HCI) là một trong
những nghiên cứu quan trọng trong khoa học máy tính. HCI là việc nghiên cứu con
người, công nghệ máy tính và tác động qua lại giữa các đối tượng đó. Câu 2:
- Năng lượng sạch: Khi nhắc đến năng lượng sạch, không thể không kể đến một trong những
thành công lớn nhất của nền KHTN và CN đó chính là năng lượng mặt trời. Đây được coi như
một nguồn năng lượng vĩnh cửu, Giúp tiết kiệm chi phí cho người tiêu dung và than thiện với môi trường
– Biến đổi khí hậu: Khoa học tự nhiên là công nghệ giúp con người các hứng phó với biến đổi
khí hậu trên những mặt sau
 Hạn chế sử dụng nhiên liệu hoá thạch
 Cải tạo, nâng cấp hạ tầng 2  Làm việc gần nhà
 Tiết kiệm, giảm chi tiêu
 Ăn uống thông minh, tang cường rau, hoa quả
 Chặn đứng nạn phá rừng  Tiết kiệm điện
 Khai phá những nguồn năng lượng mới
 Ứng dụng các công nghệ mới trong việc bảo về Trái Đất Câu 3:
- Mục tiêu của CTGDPT 2018:
 Phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh
 Phát triển hài hoà đức, trí, thể, mĩ của học sinh
 Đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân
 Trở thành người lao động có văn hoá, cần cù, sáng tạo, người công dân có trách nghiệm
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hoá và
cách mạng công nghiệp mới - Năng lực là gì:
Năng lực là sự kết hợp giữa tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện của người học
Năng lực là kết quả huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính các nhân khác
như hứng thú, niềm tin, ý chí, … 3