Phương pháp học tập tự chủ và vận dụng vào học ngoại ngữ | Bài tập lớn kết thúc học phần Phương pháp học tập và Nghiên cứu khoa học

Trong thời đại công nghệ 4.0 tốc độ cập nhật thông tin gần như ngay lập tức và mỗi ngày đều có hàng ngàn kiến thức mới đòi hỏi con người phải học hỏi không ngừng. Như Lê-nin từng nói: “Học, học nữa, học mãi” và yếu tố then chốt để có thể thực hành được câu nói này là tính tự chủ trong học tập. Người học tự chủ có thể tự đưa ra mục tiêu, chọn nội dung và phương pháp học, giám sát và đánh giá quá trình học tập của mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA NGÔN NGỮ ANH
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề bài: “Phương pháp học tập tự chủ và Vận dụng vào học ngoại ngữ”
Sinh viên : NGUYỄN VĂN HUÂN
LỚP : K16 – N01
Mã SV : 22012724
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022
2
MỤC LỤC
I, Phương pháp học tập tự chủ và vận dụng vào ngoại ngữ
1, Đặt vấn đề 3
2, Phương pháp học tập tự chủ 3
2.1, Khái niệm học tập tự chủ
2.2, Những khả năng cần có của người học tự ch
2.3, Những lợi ích mà người học tự chủ có được
3, Vận dụng vào ngoại ngữ 4
3.1, Ở trên lớp
3.2, Bài tập
3.3, Ở ngoài lớp học
II, Những yêu cầu đối với sinh viên để trở thành cử nhân ngoại ngữ tại
Trường Đại học Phenikaa. 5
1, Lí do lựa chọn ngành ngôn ngữ Anh 5
2, Những cơ hội, thách thức và mong muốn của bản thân 6
3, Việc kết hợp giữa học tập và nghiên cứu khoa học 6
III, Kết luận 6
I, Phương pháp học tập tự chủ và vận dụng vào ngoại ngữ
1, Đặt vấn đề
Trong thời đại công nghệ 4.0 tốc độ cập nhật thông tin gần như ngay lập tức và
mỗi ngày đều có hàng ngàn kiến thức mới đòi hỏi con người phải học hỏi không
ngừng. Như Lê-nin từng nói: “Học, học nữa, học mãi” và yếu tố then chốt để có
thể thực hành được câu nói này là tính tự chủ trong học tập. Người học tự chủ có
thể tự đưa ra mục tiêu, chọn nội dung và phương pháp học, giám sát và đánh giá
3
quá trình học tập của mình. Những người học tự chủ có khả năng học hỏi tốt hơn
so với những người sử dụng những phương pháp học tập thụ động, họ không
ngừng tìm tòi, sáng tạo và tạo động lực để tiến bộ liên tục.
Các phương pháp học tập hiện nay đều chú trọng phát triển sự tự chủ của học sinh,
sinh viên nhằm phat huy tối đa phẩm chất, tài năng, trí thông minh, sáng tạo.
Người dạy chỉ đóng vao trò là người điều hướng và là người tiếp thu ý kiến và đưa
ra lời khuyên còn người học là người chủ động tìm tòi, sáng tạo để không ngừng
tiến bộ, hoàn thành những mục tiêu học tập tại trường đại học.
2, Phương pháp học tập tự chủ
2.1, Khái niệm học tập tự chủ
Đó là quá trình tác động làm biến đổi, nâng cao những yếu tố nội tại bên trong
người học như năng lực tư duy, động cơ, thái độ, trách nhiệm, phương pháp học
tập. Nhằm khai thác một cách có hiệu quả những phẩm chất tâm lý, nâng cao tính
tích cực, chủ động, sáng tạo.
2.2, Những khả năng cần có của người học tự ch
Người học có thể tự đưa ra lựa chọn về ngữ pháp và từ vựng.
4
Người học chọn ý nghĩa mà họ muốn diễn đạt và chiến lược giao tiếp, từ đó
đạt được mục tiêu giao tiếp của mình.
Người học có thể sử dụng ngôn ngữ (để giao tiếp và học tập) một cách độc
lập trong tình huống lựa chọn của họ bên ngoài lớp học.
Người học bắt đầu lựa chọn và định hình bối cảnh học tập phù hợp đặc điểm
hoàn cảnh của từng cá nhân.
2.3, Những lợi ích mà người học tự chủ có được
Thứ nhất: người học có tính chủ động. Hiện nay các hình thức dạy học
không còn quá phụ thuộc vào giáo viên nữa mà chú trọng phát triển tính tự
chủ, tăng cường khả năng tự học. Sinh viên phải tự chủ, có ý thức tự kiểm
soát cách thức, thời gian và những gì được truyền đạt.
Thứ hai: người học tự chủ đạt hiệu quả hơn trong học tập. Bởi vì việc học sẽ
mang tính cá nhân và tập trung hơn nên người học đạt được kiến thức họ cần
để hoàn thành vai trò của họ theo cách riêng của họ.
Thứ ba: tăng cường khả năng tự khám phá. Các nghiên cứu chỉ ra rằng tự
chủ là nhu cầu cơ bản của con người thúc đẩy ẩy người học và nuôi dưỡng
sự thích thú của họ đối với thế giới xung quanh, tăng cảm giác tò mò trí tuệ
và khao khát kiến thức.
Thứ tư: kỹ năng cần thiết cho học tập tự chủ cũng cần thiết trong tương lai ví
dụ như trong công việc và ngoài đời sống.
3, Vận dụng vào ngoại ngữ
3.1, Ở trên lớp
Phải có mặt đầy đủ các buổi học. Ngoại ngữ vắng một buổi học bằng trống
một phần kiến thức, vắng một buổi tụt hậu một bậc.
5
Không có sự chuẩn bị bài thì sẽ không theo kịp sự vận động theo chiều tăng
kiến thức ở trên lớp.
Cả buổi học là một hoạt động giao tiếp liên tục về giao tiếp. 3,2. Bài tập
Làm bài đầy đủ.
Không chỉ làm bài tập đã cho mà phải tìm thêm các bài tập khác để làm.
Lí do:
Bài tập là thực hành ngôn ngữ ở độ chính xác cao.
Được chữa (biết chỗ đúng, nhất là những chỗ sai để khắc phục).
3.3, Ở ngoài lớp học
Tự khai thác các thông tin liên quan đến bài học.
Tận dụng để thực hành được cả 4 năng lực (nghe, nói, đọc, viết) năng lực
dịch thuật và năng lực hiểu biết, lí giải.
Tăng cường sử dụng ngoại ngữ ở mọi lúc, mọi nơi trong điều kiện có thể.
Tham gia học nhóm, câu lạc bộ.
Tranh thủ cơ hội tiếp xúc với giảng viên, bạn bè, cố vấn học tập.
Thức hành tìm kiếm và tham gia các cơ hội thực tập, làm thêm.
II, Những yêu cầu đối với sinh viên để trở thành cử nhân ngoại ngữ tại
Trường Đại học Phenikaa.
1, Lí do lựa chọn ngành ngôn ngữ Anh
Do gia đình định hướng và được tiếp xúc từ nhỏ với văn hóa phương Tây vì
ông ngoại là người theo đạo Thiên Chúa.
Do yêu thích văn hóa và ngôn ngữ của các quốc gia nói tiếng Anh.
6
2, Những cơ hội, thách thức và mong muốn của bản thân
Nhà trường cân bằng số lượng sinh viên nam và nữ trong các lớp để các bạn
có thể dễ làm quen hơn.
Giáo viên nên sử dụng Tiếng Việt trong giai đoạn đầu khi dạy sinh viên mới
vào trường.
Ngành ngôn ngữ Anh có thể phát triển để hướng đến nhiều ngành nghề khác.
Việc làm đòi hỏi kĩ năng chuyên môn cao như nghề dịch.
3, Việc kết hợp giữa học tập và nghiên cứu khoa học
Học (hay còn gọi là học tập, hay học hành, hay học hỏi) là quá trình đạt
được sự hiểu biết, kiến thức, hành vi, kỹ năng, giá trị, thái độ và sở thích
mới.
Nghiên cứu khoa học là hành động tìm hiểu, quan sát, thí nghiệm… dựa trên
những dữ liệu, tài liệu thu thập được để phát hiện ra bản chất, quy luật chung
của sự vật, hiện tượng, tìm ra những kiến thức mới.
Học tập và nghiên cứu khoa học là không thể tách rời và luôn đi cùng với nhau vì
vậy cần phải biết kết hợp giữa học tập và nghiên cứu khoa học để đạt được kết quả
tốt nhất đồng thời mang lại rất nhiều sự thú vị và niềm vui thành công.
III, Kết luận
Phát huy tính tự chủ trong học ngoại ngữ đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ từ nhiều
phía, song tất cả đều tác động đến người học làm sao để họ chủ động, tự giác, có
trách nhiệm trong việc học tập của mình nhằm đạt được mục tiêu là nâng cao chất
lượng học. Trong phương pháp học tự chủ, người học là trung tâm, nghĩa là nâng
cao vai trò chủ động của người học, nhưng không có nghĩa là xem nhẹ vai trò của
giáo viên. Người dạy cần thể hiện vai trò của mình trong quá trình dạy để giúp
7
người học nhận ra lợi ích của phương pháp này và định hướng, hỗ trợ cho họ khi
áp dụng, nhằm đáp ứng tốt nhất mục tiêu học tập.
8
| 1/8

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA NGÔN NGỮ ANH
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề bài: “Phương pháp học tập tự chủ và Vận dụng vào học ngoại ngữ”
Sinh viên : NGUYỄN VĂN HUÂN LỚP : K16 – N01 Mã SV : 22012724
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022 1 MỤC LỤC
I, Phương pháp học tập tự chủ và vận dụng vào ngoại ngữ
1, Đặt vấn đề 3
2, Phương pháp học tập tự chủ 3
2.1, Khái niệm học tập tự chủ
2.2, Những khả năng cần có của người học tự chủ
2.3, Những lợi ích mà người học tự chủ có được
3, Vận dụng vào ngoại ngữ 4
3.1, Ở trên lớp 3.2, Bài tập
3.3, Ở ngoài lớp học
II, Những yêu cầu đối với sinh viên để trở thành cử nhân ngoại ngữ tại
Trường Đại học Phenikaa. 5
1, Lí do lựa chọn ngành ngôn ngữ Anh 5
2, Những cơ hội, thách thức và mong muốn của bản thân 6
3, Việc kết hợp giữa học tập và nghiên cứu khoa học 6 III, Kết luận 6
I, Phương pháp học tập tự chủ và vận dụng vào ngoại ngữ 1, Đặt vấn đề
Trong thời đại công nghệ 4.0 tốc độ cập nhật thông tin gần như ngay lập tức và
mỗi ngày đều có hàng ngàn kiến thức mới đòi hỏi con người phải học hỏi không
ngừng. Như Lê-nin từng nói: “Học, học nữa, học mãi” và yếu tố then chốt để có
thể thực hành được câu nói này là tính tự chủ trong học tập. Người học tự chủ có
thể tự đưa ra mục tiêu, chọn nội dung và phương pháp học, giám sát và đánh giá 2
quá trình học tập của mình. Những người học tự chủ có khả năng học hỏi tốt hơn
so với những người sử dụng những phương pháp học tập thụ động, họ không
ngừng tìm tòi, sáng tạo và tạo động lực để tiến bộ liên tục.
Các phương pháp học tập hiện nay đều chú trọng phát triển sự tự chủ của học sinh,
sinh viên nhằm phat huy tối đa phẩm chất, tài năng, trí thông minh, sáng tạo.
Người dạy chỉ đóng vao trò là người điều hướng và là người tiếp thu ý kiến và đưa
ra lời khuyên còn người học là người chủ động tìm tòi, sáng tạo để không ngừng
tiến bộ, hoàn thành những mục tiêu học tập tại trường đại học.
2, Phương pháp học tập tự chủ
2.1, Khái niệm học tập tự chủ
Đó là quá trình tác động làm biến đổi, nâng cao những yếu tố nội tại bên trong
người học như năng lực tư duy, động cơ, thái độ, trách nhiệm, phương pháp học
tập. Nhằm khai thác một cách có hiệu quả những phẩm chất tâm lý, nâng cao tính
tích cực, chủ động, sáng tạo.
2.2, Những khả năng cần có của người học tự chủ
Người học có thể tự đưa ra lựa chọn về ngữ pháp và từ vựng. 3
Người học chọn ý nghĩa mà họ muốn diễn đạt và chiến lược giao tiếp, từ đó
đạt được mục tiêu giao tiếp của mình.
Người học có thể sử dụng ngôn ngữ (để giao tiếp và học tập) một cách độc
lập trong tình huống lựa chọn của họ bên ngoài lớp học.
Người học bắt đầu lựa chọn và định hình bối cảnh học tập phù hợp đặc điểm
hoàn cảnh của từng cá nhân.
2.3, Những lợi ích mà người học tự chủ có được
Thứ nhất: người học có tính chủ động. Hiện nay các hình thức dạy học
không còn quá phụ thuộc vào giáo viên nữa mà chú trọng phát triển tính tự
chủ, tăng cường khả năng tự học. Sinh viên phải tự chủ, có ý thức tự kiểm
soát cách thức, thời gian và những gì được truyền đạt.
Thứ hai: người học tự chủ đạt hiệu quả hơn trong học tập. Bởi vì việc học sẽ
mang tính cá nhân và tập trung hơn nên người học đạt được kiến thức họ cần
để hoàn thành vai trò của họ theo cách riêng của họ.
Thứ ba: tăng cường khả năng tự khám phá. Các nghiên cứu chỉ ra rằng tự
chủ là nhu cầu cơ bản của con người thúc đẩy ẩy người học và nuôi dưỡng
sự thích thú của họ đối với thế giới xung quanh, tăng cảm giác tò mò trí tuệ và khao khát kiến thức.
Thứ tư: kỹ năng cần thiết cho học tập tự chủ cũng cần thiết trong tương lai ví
dụ như trong công việc và ngoài đời sống.
3, Vận dụng vào ngoại ngữ 3.1, Ở trên lớp
Phải có mặt đầy đủ các buổi học. Ngoại ngữ vắng một buổi học bằng trống
một phần kiến thức, vắng một buổi tụt hậu một bậc. 4
Không có sự chuẩn bị bài thì sẽ không theo kịp sự vận động theo chiều tăng
kiến thức ở trên lớp.
Cả buổi học là một hoạt động giao tiếp liên tục về giao tiếp. 3,2. Bài tập Làm bài đầy đủ.
Không chỉ làm bài tập đã cho mà phải tìm thêm các bài tập khác để làm. Lí do:
• Bài tập là thực hành ngôn ngữ ở độ chính xác cao.
• Được chữa (biết chỗ đúng, nhất là những chỗ sai để khắc phục).
3.3, Ở ngoài lớp học
Tự khai thác các thông tin liên quan đến bài học.
Tận dụng để thực hành được cả 4 năng lực (nghe, nói, đọc, viết) năng lực
dịch thuật và năng lực hiểu biết, lí giải.
Tăng cường sử dụng ngoại ngữ ở mọi lúc, mọi nơi trong điều kiện có thể.
Tham gia học nhóm, câu lạc bộ.
Tranh thủ cơ hội tiếp xúc với giảng viên, bạn bè, cố vấn học tập.
Thức hành tìm kiếm và tham gia các cơ hội thực tập, làm thêm.
II, Những yêu cầu đối với sinh viên để trở thành cử nhân ngoại ngữ tại
Trường Đại học Phenikaa.
1, Lí do lựa chọn ngành ngôn ngữ Anh
Do gia đình định hướng và được tiếp xúc từ nhỏ với văn hóa phương Tây vì
ông ngoại là người theo đạo Thiên Chúa.
Do yêu thích văn hóa và ngôn ngữ của các quốc gia nói tiếng Anh. 5
2, Những cơ hội, thách thức và mong muốn của bản thân
Nhà trường cân bằng số lượng sinh viên nam và nữ trong các lớp để các bạn
có thể dễ làm quen hơn.
Giáo viên nên sử dụng Tiếng Việt trong giai đoạn đầu khi dạy sinh viên mới vào trường.
Ngành ngôn ngữ Anh có thể phát triển để hướng đến nhiều ngành nghề khác.
Việc làm đòi hỏi kĩ năng chuyên môn cao như nghề dịch.
3, Việc kết hợp giữa học tập và nghiên cứu khoa học
Học (hay còn gọi là học tập, hay học hành, hay học hỏi) là quá trình đạt
được sự hiểu biết, kiến thức, hành vi, kỹ năng, giá trị, thái độ và sở thích mới.
Nghiên cứu khoa học là hành động tìm hiểu, quan sát, thí nghiệm… dựa trên
những dữ liệu, tài liệu thu thập được để phát hiện ra bản chất, quy luật chung
của sự vật, hiện tượng, tìm ra những kiến thức mới.
Học tập và nghiên cứu khoa học là không thể tách rời và luôn đi cùng với nhau vì
vậy cần phải biết kết hợp giữa học tập và nghiên cứu khoa học để đạt được kết quả
tốt nhất đồng thời mang lại rất nhiều sự thú vị và niềm vui thành công. III, Kết luận
Phát huy tính tự chủ trong học ngoại ngữ đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ từ nhiều
phía, song tất cả đều tác động đến người học làm sao để họ chủ động, tự giác, có
trách nhiệm trong việc học tập của mình nhằm đạt được mục tiêu là nâng cao chất
lượng học. Trong phương pháp học tự chủ, người học là trung tâm, nghĩa là nâng
cao vai trò chủ động của người học, nhưng không có nghĩa là xem nhẹ vai trò của
giáo viên. Người dạy cần thể hiện vai trò của mình trong quá trình dạy để giúp 6
người học nhận ra lợi ích của phương pháp này và định hướng, hỗ trợ cho họ khi
áp dụng, nhằm đáp ứng tốt nhất mục tiêu học tập. 7 8