Phương pháp nghiên cứu nội tiết và đái tháo

BÀI NGHIÊN CỨU VỀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA RỐI LOẠN LIPID MÁU VÀ
GLUCAGON-LIKE PEPTIDE-1 Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THUỘC TÚYP 2

lOMoARcPSD| 36006831
Tạp chí “Nội tiết và Đái tháo đường” Số 38 - Năm 2020.
53
lOMoARcPSD| 36006831
MỐI LIÊN QUAN GIỮA RỐI LOẠN LIPID MÁU
GLUCAGON-LIKE PEPTIDE-1 Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2
CHẨN ĐOÁN LẦN ĐẦU CÓ THỪA CÂN BÉO PHÌ
Lê Đình Tuân
1
, Trần Thị Thanh Hóa
2
,
Nguyễn Thị Phi Nga
3
, Nguyễn Tiến Sơn
3
, Nguyễn Thị Hồ Lan
2
1. Đại học Y Dược Thái Bình 2. Bệnh viện Nội tiết
Trung ương; 3. Học viện Quân Y
DOI: 10.47122/vjde.2020.38.8
ABSTRACT
The correlation between lipid disorder and
serum glucagon like peptide-1 in newly-
diagnosed type 2 diabetes mellitus patients
with either overweight or obesity
Objective:To measure the percentage of
lipid disorders and the relation between it and
serum glucagon like peptide-1 levels among
newly-diagnosed type 2 diabetes mellitus
patients with either comorbid overweight or
obesity.Study population and methods: A
descriptional and cross-sectional study on 66
newly-diagnosed inpatients with type 2
diabetes mellitus and either comorbid
overweight or obesity in the National
Endocrinology Hospital. Results: Mean levels
and the proportion of patients for each lipid
disorder features were as follows: 3.01 ± 2.18
mmol/l and 69.7% for triglyceride, 5.49 ± 1.34
mmol/l and 60.6% for cholesterol, 3.27 ± 1.03
and 43.9% for LDL-C, and 1.20 ± 0.33 and
16.7% for HDL-C; the overall proportion of
patients with lipid disorders regardless to
specified features was 84.8%.There was a
moderate positive correlation between fasting
serum GLP-1 and triglyceride levels (r=0.367),
and a moderate negative correlation with
LDLC (r=-0.312). There was a strong positive
correlation between serum GLP-1 and
triglyceride (r=0.647). Conclusions: Type 2
diabetes mellitus patients with either
overweight or obesity suffered from a high
percentage of overall lipid disorders (84.8%)
which mostly due to hypertriglyceridemia
(69.7%). There was a significant positive linear
relationship between serum GLP-1 levels and
triglyceride and a negative linear relationship
with LDL-C.
Keywords: newly-diagnosed patients with
type 2 diabetes mellitus, glucagon-like
peptide1, lipid disorders, overweight, and
obesity.
TÓM TẮT
Mục tiêu: Nhằm xác ịnh tỷ lệ rối loạn lipid
máu mối liên quan của với nồng
glucagon-like peptid-1 bệnh nhân ái tháo
ường týp 2 chẩn oán lần ầu thừa cân béo phì.
Đối tượng phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 66 bệnh nhân
ái tháo ường týp 2 chẩn oán lần ầu có thừa cân
béo phì iều trị nội trú tại Bệnh viện Nội tiết
Trung ương. Kết quả: Nồng ộ trung bình và tỷ
lệ BN rối loạn các thành phần lipid máu lần lượt
là: triglyceride (3,01 ± 2,18 mmol/l, tăng
69,7%), cholesterol (5,49 ± 1,34 mmol/l, tăng
là 60,6%), LDL-C (3,27 ±
1,03, tăng là 43,9%), HDL-C (1,20 ± 0,33,
giảm 16,7%), tỷ l rối loạn lipid máu nói
chung 84,8%. Có mối tương quan thuận mức
vừa giữa nồng GLP-1 khi ói với triglyceride
(r=0,367), tương quan nghịch mức vừa với
lOMoARcPSD| 36006831
Tạp chí “Nội tiết và Đái tháo ường” Số 38 - Năm 2020
54
LDL-C (r=-0,312). mối tương quan thuận
mức chặt giữa nồng GLP-1 với triglycerid
(r=0,647). Kết luận: Bệnh nhân ái tháo ường
týp 2 thừa cân béo phì, tỷ lệ rối loạn lipid
máu nói chung cao 84,8%, chủ yếu tăng
triglycerid (69,7%). mối tương quan thuận
giữa nồng GLP-1 với triglycerid tương
quan nghịch với LDL-C.
Từ khóa: ái tháo ường týp 2 chẩn oán lần
ầu, glucagon-like peptid-1 rối loạn lipid máu,
thừa cân béo phì,
Chịu trách nhiệm chính: Lê Đình Tuân
Ngày nhận bài: 04/01/2020 Ngày
phản biện khoa học: 13/01/2020
Ngày duyệt bài: 27/02/2020
Email: letuan985@gmail.com Điện
thoại: 0388166078
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân ĐTĐ
týp 2 bệnh rất hay gặp, xuất hiện từ sớm,
gây nên một số các bệnh như tổn thương mạch
vành, tổn thương tim, bệnh mạch máu
não, bệnh mạch máu ngoại vi, tổn thương
võng mạc, tổn thương thận, tăng huyết áp [4]…
Béo phì nhất là béo phì vùng bụng yếu tố
nguy cơ ộc lập của tăng huyết áp, các bệnh tim
mạch, các rối loạn chuyển hóa sau cùng ái
tháo ường. Béo phì làm tăng nguy cơ tim mạch
thông qua các yếu tố nguy như tăng
triglyceride huyết tương lúc ói, LDL-C, HDL-
C, tăng nồng glucose máu, tăng insulin.
Incretin là những hormone dạng peptide chúng
ược tiết vào máu chỉ vài phút sau khi thức ăn
tác ộng vào niêm mạc ruột [2], [4].
người, các Incretin chính bao gồm
glucagon - like peptide -1 glucose -
dependent insulinotroic polypeptide. GLP-1
ược tạo thành ruột non ại tràng kích
thích tiết insulin phụ thuộc vào glucose.
Incretin ảnh hưởng ến chuyển hóa lipid, tăng
cường kết nối thụ thể GLP-1 với ức chế DPP-4
làm giảm hấp thu Apolipoprotein B-48 giàu
triglycerid. GLP-1 kiểm soát chuyển hóa lipid
gan, làm giảm lượng lipid trong gan, ồng
thời thúc ẩy sự bộc lộ của các gen tham gia iều
hòa oxi hóa acid béo [5], [7]... Hiện nay, cùng
với sự phát triển của kinh tế hội, tỷ lệ bệnh
ái tháo ường týp 2 thừa cân béo phì ngày
càng tăng cao song song với tình trạng rối loạn
lipid máu, tuy nhiên, còn ít nghiên cứu ề cập ến
vấn này ặc biệt là ối tượng bệnh nhân mới
ược chẩn oán ường týp 2 lần ầu. Vì vậy, chúng
tôi tiến hành tài này với mục tiêu: Khảo sát tỷ
lệ rối loạn lipid máu và mối liên quan của nó
với nồng glucagon-like peptid-1 bệnh
nhân ái tháo ường týp 2 chẩn oán lần ầu
thừa cân béo phì.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Gồm 66 bệnh nhân (BN) ái tháo ường
(ĐTĐ) týp 2 thừa cân béo phì), tại Bệnh viện
Nội tiết Trung ương từ 01/2016 ến 08/2017.
* Tiêu chuẩn lựa chọn ối tượng nghiên cứu:
- BN ĐTĐ týp 2 phát hiện lần ầu, chưa
iều trị bằng thuốc hạ glucose máu. - Chẩn oán
ĐTĐ theo khuyến cáo của ADA năm 2012 [4].
- Chẩn oán ĐTĐ týp 2: theo IDF 2005
vận dụng phù hợp với Việt Nam [3].
- Chẩn oán thừa cân, béo phì: BN
BMI ≥ 23 kg/m
2
(theo tiêu chuẩn phân loại của
Hiệp hội ĐTĐ Châu Á - Thái Bình Dương
2000) [3].
* Tiêu chuẩn loại khỏi nghiên cứu
- BN ĐTĐ týp 1, ĐTĐ có nguyên nhân:
sỏi tụy, viêm tụy mạn...
- BN ĐTĐ týp 2 ã iều trị bằng thuốc
uống hoặc insulin.
- BN biến chứng cấp tính hoặc các
bệnh cấp tính khác, nhiễm trùng. - Viêm gan,
suy gan, suy tim, suy thận nặng, thiếu máu
nặng, ung thư.
- Phụ nữ thai, BN già yếu, suy kiệt
nặng, rối loạn tâm thần.
- BN không hợp tác, không thu thập
chỉ tiêu nghiên cứu.
lOMoARcPSD| 36006831
Tạp chí “Nội tiết và Đái tháo đường” Số 38 - Năm 2020.
55
2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Thiết kế nghiên cứu:tiến cứu, mô tcắt
ngang.
- Nội dung nghiên cứu: tất cả ối tượng
nghiên cứu ược hỏi, thăm khám lâm sàng tỉ mỉ,
làm các xét nghiệm cận lâm sàng.
- Hỏi bệnh sử, thăm khám tổng quát
quan: hô hấp, tuần hoàn, tiết niệu…
- Phân loại tăng huyết áp dựa vào tiêu
chuẩn JNC VII (2003) [1].
- Định lượng các thành phần lipid máu:
+ Các thành phần: cholesterol toàn phần,
triglyceride, hight density lipoprotein
cholesterol: HDL-C, low density lipoprotein
cholesterol: LDL-C.
+ Định lượng trên máy AU 680 của Mỹ,
bằng phương pháp enzym so màu. + Phân loại
rối loạn lipid máu theo khuyến cáo của Hội Tim
Mạch học Việt Nam (2008) [1]: tăng
cholesterol khi 5,2 mmol/l; tăng triglyceride
khi ≥ 1,7; tăng LDL-C khi ≥ 3,1 mmol/l; giảm
DHL-C khi ≤ 0,9 mmol/l.
+ Rối loạn lipid máu: ược xác ịnh khi có rối
loạn 1 trong 4 thành phần lipid máu: cholesterol
toàn phần, triglyceride, HDL-C và
LDL-C.
- Định lượng GLP-1:
Nguyên lý: dựa trên phản ứng ặc hiệu giữa
kháng thể ược gắn áy giếng ELISA với kháng
nguyên GLP-1 trong huyết thanh, kết hợp
với sự chuyển màu của cơ chất
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ặc hiệu trong phản ứng ELISA, o màu máy
phổ quang kế bước sóng 450nm. Nơi tiến
hành tại trung tâm Sinh học Phân tử Học viện
Quân y.
Bệnh nhân ược lấy máu tĩnh mạch khi ói,
nhịn ăn ít nhất 8h (nhịn ăn qua 1 êm) sau bữa
ăn sáng 2 giờ ịnh lượng GLP-1, ơn vị tính
pmol/l.
2.3. Xử số liệu: Xử lý số liệu bằng phần
mềm SPSS 16.0.
Bảng 1. Đặc iểm về tuổi, giới và chỉ số nhân trắc
Chỉ tiêu
Số lượng
(n = 66)
Tỷ lệ
(%)
Tuổi (năm)
<60 [n;(%)]
40
60,6
≥60 [n;(%)]
26
39,4
Trung bình
57,1 ± 11,1
Giới
Nam [n;(%)]
34
51,5
Nữ [n;(%)]
32
48,5
BMI
Thừa cân
36
54,5
Béo phì
30
45,5
Trung bình
25,07 ± 1,77
Tăng huyết áp
27
40,9
Glucose (mmol/l)
11,39 ± 4,20
lOMoARcPSD| 36006831
Tạp chí “Nội tiết và Đái tháo ường” Số 38 - Năm 2020
56
HbA1c (%)
9,12 ± 2,32
GLP-1 lúc ói (pmol/l)
6,48 ± 2,98
GLP-1 sau ăn 2 giờ (pmol/l) (n=11)
13,71 ± 5,08
Nhận xét: Chủ yếu BN dưới 60 tuổi (60,6%), nam nữ tương ương nhau, tỷ lệ BN thừa cân cao
(54,5%).
Bảng 2. Đặc iểm về nghiện rượu, tăng huyết áp và rối loạn lipid máu
Chỉ tiêu
Tỷ lệ
(%)
Cholesterol (mmol/l)
Tăng
60,6
Trung bình
5,49 ± 1,34
Triglyceride (mmol/l)
Tăng
46
69,7
Trung bình
3,01 ± 2,18
HDL-C
Giảm
16,7
(mmol/l)
Trung bình
1,20 ± 0,33
LDL-C
(mmol/l)
Tăng
29
43,9
Trung bình
3,27 ± 1,03
Rối loạn lipid máu chung
56
84,8
Nhận xét: Tỷ lệ BN tăng triglyceride cao nhất (69,7%), tăng cholesterol 60,6%, tăng LDL-C
43,9%, giảm HDL-C thấp nhất (16,7%), tỷ lệ rối loạn lipid máu nói chung cao (84,8%).
Bảng 3. Liên quan giữa GLP-1 với các thành phần lipid máu
Các thành phần lipid máu
GLP-1 (pmol/l)
p
Cholesterol
Bình thường (n=26)
6,36 ± 3,26
>0,05
Tăng (n=40)
6,56 ± 2,81
Triglycerid
Bình thường (n=18)
5,81 ± 3,01
>0,05
Tăng (n=46)
6,78 ± 2,85
HDL-C
Giảm (n=20)
5,25 ± 2,49
>0,05
Bình thường (n=52)
6,66 ± 2,92
LDL-C
Tăng (n=24)
5,32 ± 1,79
<0,01
Bình thường (n=29)
7,43 ± 3,16
lOMoARcPSD| 36006831
Tạp chí “Nội tiết và Đái tháo đường” Số 38 - Năm 2020.
57
Rối loạn lipid
Có (n=24)
6,54 ± 2,98
>0,05
Không (n=8)
6,15 ± 3,11
Nhận xét: Nồng ộ GLP-1 trung bình ở nhóm có LDL-C bình thường là 7,43 ± 3,1 (pmol/l) cao
hơn so với nhóm tăng LDL-C là 5,32 ± 1,79 (pmol/l) p<0,05.
Biểu ồ 1. Mối tương quan giữa nồng ộ GLP-1 khi ói với triglycerid
Nhận xét: Có mối tương quan thuận mức ộ vừa giữa nồng ộ GLP-1 với triglycerid
(r=0,367, p<0,01).
lOMoARcPSD| 36006831
Tạp chí “Nội tiết và Đái tháo ường” Số 38 - Năm 2020
58
Biểu ồ 2. Mối tương quan giữa nồng ộ GLP-1 sau ăn 2 giờ với triglycerid Nhận xét: Có
mối tương quan thuận mức ộ chặt giữa nồng ộ GLP-1 với triglycerid (r=0,647, p<0,001).
Biểu ồ 3. Mối tương quan giữa nồng ộ GLP-1 với LDL-C
Nhận xét:Có mối tương quan nghịch mức ộ vừa giữa nồng ộ GLP-1 với triglycerid (r=-
0,312, p<0,01).
4. BÀN LUẬN quỵ. Theo Trung tâm phòng ngừa và kiểm
lOMoARcPSD| 36006831
Tạp chí “Nội tiết và Đái tháo đường” Số 38 - Năm 2020.
59
Các nghiên cứu cho thấy rối loạn lippid soát bệnh tật Hoa Kỳ cho thấy khoảng 70 - máu ở BN
ĐTĐ týp 2 làm tăng nguy xơ 90% BN ĐTĐ týp 2 có rối loạn lipid máu, rối vữa mạch máu, gây
nhồi máu cơ tim và ột loạn lipid máu làm tăng nguy cơ bệnh mạch
vành từ 2-4 lần, trong thử nghiệm can thiệp a
yếu tố nguy cho thấy tăng cholesterol, hút
thuốc lá, tăng huyết áp yếu tố nguy cao
bệnh tim mạch người ĐTĐ, nhất ng
triglycerid giảm HDL-C ược xem là dấu
hiệu chỉ iểm quan trọng bệnh mạch vành ở BN
ĐTĐ týp 2 [4]. Trong nghiên cứu của chúng tôi
tỷ lệ BN ĐTĐ týp 2 thừa cân béo phì tỷ lệ
BN tăng triglyceride cao nhất (69,7%), tăng
cholesterol 60,6%, tăng LDL-C 43,9%, giảm
HDL-C thấp nhất (16,7%), tỷ lệ rối loạn lipid
máu nói chung cao (84,8%). Các nghiên cứu ã
chỉ rằng, rối loạn chuyển hóa glucose hay i song
hành với rối loạn lipid, hai quá trình này tạo nên
vòng xoắn bệnh lý rối loạn chuyển hóa BN
ĐTĐ sản sinh c stress oxi hóaxuất hiện
tăng sự tiến triển của các biến chứng mạn tính.
Theo Trần Đức Thọ trong các công trình nghiên
cứu của mình từ 1996 - 1998 cho thấy 100%
bệnh nhân ĐTĐ týp 2 rối loạn lipid máu
trong ó tăng tỷ số CT/HDL-C gặp nhiều nhất
chiếm 94,59%, sau ó ến giảm HDL-C tăng
triglyceride lần lượt 91,89% 81,82%.
Nguyễn Thị Phi Nga [2] thấy tỷ lệ rối loạn lipid
máu chung là 81,2%, tăng cholesterol (54,7%),
tăng LDL-C (50,4%), tăng triglycerid (42,7%),
giảm HDL-C (9,4%). Nguyễn Thị Thu Thảo [3]
thấy tỷ lệ rối loạn lipid máu chiếm 86,8%, tăng
cholesterol (60,4%) tăng triglycerid
(51,3%).
Teimoury A cộng sự [4] thấy rối loạn lipid
máu BN ĐTĐ týp 2 xuất hiện sớm, nghiên
cứu trên 310 BN ĐTĐ týp 2 mới phát hiện thấy
tăng cholesterol chiếm 61,3%, tăng triglycerid
chiếm 61,6%, tăng LDL-C chiếm 77,3%
giảm HDL-C 67,8%, thế bắt buộc phải
kiểm tra lipid máu cho BN ĐTĐ týp 2 ngay khi
mới ược chẩn oán.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy mối
tương quan thuận giữa nồng ộ GLP-1 cả lúc ói
sau ăn với triglycerid (p<0,01), nồng GLP-
1 trung nh nhóm LDL-C bình thường
cao hơn có ý nghĩa thống so với nhóm tăng
LDL-C (p<0,05). Nghiên cứu của nhiều tác giả
kết quả khác nhau: nghiên cứu của Minako
Yamaoka-Tojo cs [10] nhận thấy nồng
GLP-1 tương quan thuận với LDL-C ối
tượng BN tiền hội chứng chuyển hóa (r=0,243,
p<0,05), tương quan nghịch với HDL-C (r=-
0,229, p<0,05), không tương quan với LDL-
C (r=0,204, p<0,05). Tác giả Marian Alssema
cs (2013) [7] nghiên cứu trên 163 ối tượng
dung nạp GM bình thường, 20 BN tăng
GM 20 BN ĐTĐ týp 2, kết quả nghiên cứu
cho thấy không thấy mối liên quan giữa
nồng GLP-1 khi ói với triglyceride. Tuy nhiên
mối tương quan giữa sự biến thiên nồng
GLP-1 theo thời gian sau khi sử dụng glucose
bằng ường uống với triglycerid lúc ói và cả sau
ăn. Kirsten Vollmer cs [8] thấy nồng ộ GLP-
1 mối tương quan thuận mức ộ vừa với nồng
ộ acid béo tự do máu khi ói (r=0,39, p=0,006).
Katja Piotrowski cs (2013) [9] thấy
mối tương quan thuận giữa GLP-1 với nồng
triglycerid máu (r=0,35, 95%CI (0,18 - 0,52)).
Nghiên cứu của Fang Zhang cs (2012) [6],
thực hiện trên 531 ối tượng (người bình thường,
người rối loạn dung nạp glucose BN ĐTĐ
týp 2 mới chẩn oán) thấy nồng ộ GLP-1 khi ói
mối tương quan thuận với HDL-C
(p=0,037). Bethany P. Cummings và cs (2010),
nghiên cứu ã sử dụng liraglutide iều trị BN
ĐTĐ týp 2 kết quả thấy, sử dụng liraglutide
tăng nồng ộ GLP-1 máu, làm giảm triglyceride
máu, và giảm tình trạng gan nhiễm mỡ.
Như vậy, qua các nghiên cứu thấy
triglycerid một yếu tố kích thích bài tiết
GLP-1 khi ói, iều này phù hợp với lý thuyết và
trong thực tế nồng ộ GLP-1 tăng nhanh sau các
bữa ăn giàu lipid [5]. Bên cạnh ó, khi phân tích
mối liên quan với HDL-C LDL-C thì thấy
giảm các ối tượng rối loạn chuyển hóa 2
yếu tố này, iều này thể cho thấy, HDL-C,
LDL-C không tham gia vào kích thích bài
lOMoARcPSD| 36006831
Tạp chí “Nội tiết và Đái tháo ường” Số 38 - Năm 2020
60
tiết GLP-1 mà nhiều hơn là hậu quả song song
với tình trạng giảm GLP1. Như vậy, mối liên
quan giữa tình trạng lipd máu với nồng ộ GLP-
1 sự khác nhau các nghiên cứu. Sự khác
nhau này thể do sự khác nhau trong cách lựa
chọn ối tượng nghiên cứu. Tuy nhiên, nhiều
nghiên cứu ã thừa nhận GLP-1 có vai trò quan
trọng trong iều chỉnh lipid máu ở BN ĐTĐ...
5. KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu kháng insulin 66 BN ĐTĐ
týp 2 chẩn oán lần ầu thừa cân béo phì chúng
tôi rút ra một số kết luận:
Tình trạng rối loạn lipid máu
Nồng trung bình và tlệ BN rối loạn các
thành phần lipid máu lần lượt là:
triglyceride (3,01 ± 2,18 mmol/l, tăng
69,7%), cholesterol (5,49 ± 1,34 mmol/l, tăng
60,6%), LDL-C (3,27 ± 1,03, tăng là 43,9%),
HDL-C (1,20 ± 0,33, giảm 16,7%), tỷ lệ rối
loạn lipid máu nói chung là 84,8%.
Mối liên quan giữa lipid máu với
GLP-1
Nồng ộ GLP-1 trung bình ở nhóm có LDL-
C bình thường (7,43 ± 3,1 pmol/l) cao hơn so
với nhóm tăng LDL-C (5,32 ± 1,79 pmol/l),
(p<0,05. mối tương quan thuận mức vừa
giữa nồng GLP-1 khi ói với triglyceride
(r=0,367), tương quan nghịch mức vừa với
LDL-C (r=-0,312). mối tương quan thuận
mức chặt giữa nồng GLP-1 với triglycerid
(r=0,647).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hội Tim mạch học Việt Nam (2008),
“Khuyến o 2008 của hội tim mạch học Việt
Nam về chẩn oán, iều trị tăng huyết áp ở người
lớn”,Khuyến cáo về các bệnh tim mạch
chuyển hóa giai oạn 2006-2010, tr. 1-62. 2.
Nguyễn Thị Phi Nga (2009), Nghiên cứu nồng
TNFα, CRP huyết thanh liên quan với hình
thái, chức năng ộng mạch cảnh gốc bằng siêu
âm doppler mạch BN ĐTĐ týp 2, Luận án
Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y.
3. Nguyễn Thị Thu Thảo (2012), Nghiên
cứu ặc iểm lâm sàng tình trạng kháng
insulin trên bệnh nhân ái tháo ường týp 2
mới chẩn oán, Luận án Tiến Y học, Học
viện Quân Y.
4. ADA. (2012), “Standards of Medical
Care in Diabetes - 2012” Diabetes Care
35(Suppl. 1): pp.S11 - S63.
5. Diva De Leon, Michael Crutchlow et al
(2006), “Role of GLP-1 in the
pathogenthesis and treatment of diabetes
mellitus”,The International Journal of
Biochemistry and Cell Biology, 38, pp.
845-859.
6. Fang Zhang, Xialian Tang, Hongyl
Cao et al (2012), “Impaired secretion of
total GLP-1 in people with impaired
fasting glucose combined impaired
glucose tolerance”,Medical Sciences,
9(7), pp. 574-581.
7. Marjan Alssema, et al. (2013), “Preserved
GLP-1 and exaggerated GIP in type 2
diabetes and relationships with
triglycerides and ALT”, Endocrinology
169, pp. 421-430. 8. Kristen Vollmer, et
al. (2008),
“Predictors of incretin concentrations in
subjects with normal, impaired, and
diabetic glucose tolerance”, Diabetes 57,
pp. 678-686.
9. Katia Piotrowski, et al. (2013),
“Circulating concentration of GLP-1 are
associated with coronary atherosclerosis in
humans”, Cardiovascular Diabetology
12(117), pp. 1-7. 10. Tojo M.Y., Tojo T., and
Takahira N. (2010), “Elevated circulating
levels of an incretin hormone, GLP-1, are
associated with metabolic components in high
- risk patients with cardiovascular disease”,
Cardiovascular Diabetology. 9(17): pp.1-
10.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36006831
Tạp chí “Nội tiết và Đái tháo đường” Số 38 - Năm 2020. lOMoAR cPSD| 36006831
MỐI LIÊN QUAN GIỮA RỐI LOẠN LIPID MÁU VÀ
GLUCAGON-LIKE PEPTIDE-1 Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2
CHẨN ĐOÁN LẦN ĐẦU CÓ THỪA CÂN BÉO PHÌ
Lê Đình Tuân1, Trần Thị Thanh Hóa2,
Nguyễn Thị Phi Nga3, Nguyễn Tiến Sơn3, Nguyễn Thị Hồ Lan2
1. Đại học Y Dược Thái Bình 2. Bệnh viện Nội tiết
Trung ương; 3. Học viện Quân Y DOI: 10.47122/vjde.2020.38.8 ABSTRACT
diabetes mellitus patients with either
The correlation between lipid disorder and
overweight or obesity suffered from a high
serum glucagon like peptide-1 in newly-
percentage of overall lipid disorders (84.8%)
diagnosed type 2 diabetes mellitus patients
which mostly due to hypertriglyceridemia
with either overweight or obesity
(69.7%). There was a significant positive linear
relationship between serum GLP-1 levels and
Objective:To measure the percentage of
triglyceride and a negative linear relationship
lipid disorders and the relation between it and with LDL-C.
serum glucagon like peptide-1 levels among
Keywords: newly-diagnosed patients with
newly-diagnosed type 2 diabetes mellitus
type 2 diabetes mellitus, glucagon-like
patients with either comorbid overweight or
peptide1, lipid disorders, overweight, and
obesity.Study population and methods: A obesity.
descriptional and cross-sectional study on 66
newly-diagnosed inpatients with type 2 TÓM TẮT
diabetes mellitus and either comorbid
Mục tiêu: Nhằm xác ịnh tỷ lệ rối loạn lipid
overweight or obesity in the National
máu và mối liên quan của nó với nồng ộ
Endocrinology Hospital. Results: Mean levels
glucagon-like peptid-1 ở bệnh nhân ái tháo
and the proportion of patients for each lipid
ường týp 2 chẩn oán lần ầu có thừa cân béo phì.
disorder features were as follows: 3.01 ± 2.18
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
mmol/l and 69.7% for triglyceride, 5.49 ± 1.34
Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 66 bệnh nhân
mmol/l and 60.6% for cholesterol, 3.27 ± 1.03
ái tháo ường týp 2 chẩn oán lần ầu có thừa cân
and 43.9% for LDL-C, and 1.20 ± 0.33 and
béo phì iều trị nội trú tại Bệnh viện Nội tiết
16.7% for HDL-C; the overall proportion of
Trung ương. Kết quả: Nồng ộ trung bình và tỷ
patients with lipid disorders regardless to
lệ BN rối loạn các thành phần lipid máu lần lượt
specified features was 84.8%.There was a
là: triglyceride (3,01 ± 2,18 mmol/l, tăng là
moderate positive correlation between fasting
69,7%), cholesterol (5,49 ± 1,34 mmol/l, tăng
serum GLP-1 and triglyceride levels (r=0.367), là 60,6%), LDL-C (3,27 ±
1,03, tăng là 43,9%), HDL-C (1,20 ± 0,33,
and a moderate negative correlation with
giảm là 16,7%), tỷ lệ rối loạn lipid máu nói
LDLC (r=-0.312). There was a strong positive
chung là 84,8%. Có mối tương quan thuận mức
correlation between serum GLP-1 and
ộ vừa giữa nồng ộ GLP-1 khi ói với triglyceride
triglyceride (r=0.647). Conclusions: Type 2
(r=0,367), tương quan nghịch mức ộ vừa với 53 lOMoAR cPSD| 36006831
Tạp chí “Nội tiết và Đái tháo ường” Số 38 - Năm 2020
LDL-C (r=-0,312). Có mối tương quan thuận
thời thúc ẩy sự bộc lộ của các gen tham gia iều
mức ộ chặt giữa nồng ộ GLP-1 với triglycerid
hòa oxi hóa acid béo [5], [7]... Hiện nay, cùng
(r=0,647). Kết luận: Bệnh nhân ái tháo ường
với sự phát triển của kinh tế xã hội, tỷ lệ bệnh
týp 2 có thừa cân béo phì, tỷ lệ rối loạn lipid
ái tháo ường týp 2 có thừa cân béo phì ngày
máu nói chung cao 84,8%, chủ yếu tăng
càng tăng cao song song với tình trạng rối loạn
triglycerid (69,7%). Có mối tương quan thuận
lipid máu, tuy nhiên, còn ít nghiên cứu ề cập ến
giữa nồng ộ GLP-1 với triglycerid và tương
vấn ề này ặc biệt là ở ối tượng bệnh nhân mới quan nghịch với LDL-C.
ược chẩn oán ường týp 2 lần ầu. Vì vậy, chúng
Từ khóa: ái tháo ường týp 2 chẩn oán lần
tôi tiến hành ề tài này với mục tiêu: Khảo sát tỷ
ầu, glucagon-like peptid-1 rối loạn lipid máu,
lệ rối loạn lipid máu và mối liên quan của nó
thừa cân béo phì,…
với nồng ộ glucagon-like peptid-1 ở bệnh
Chịu trách nhiệm chính: Lê Đình Tuân
nhân ái tháo ường týp 2 chẩn oán lần ầu có
Ngày nhận bài: 04/01/2020 Ngày
thừa cân béo phì.
phản biện khoa học: 13/01/2020
Ngày duyệt bài: 27/02/2020
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Email: letuan985@gmail.com Điện NGHIÊN CỨU thoại: 0388166078
2.1. Đối tượng nghiên cứu 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Gồm 66 bệnh nhân (BN) ái tháo ường
Rối loạn chuyển hóa lipid ở bệnh nhân ĐTĐ
(ĐTĐ) týp 2 có thừa cân béo phì), tại Bệnh viện
týp 2 là bệnh lý rất hay gặp, xuất hiện từ sớm,
Nội tiết Trung ương từ 01/2016 ến 08/2017.
gây nên một số các bệnh như tổn thương mạch
* Tiêu chuẩn lựa chọn ối tượng nghiên cứu:
vành, tổn thương cơ tim, bệnh lý mạch máu -
BN ĐTĐ týp 2 phát hiện lần ầu, chưa
não, bệnh lý mạch máu ngoại vi, tổn thương
iều trị bằng thuốc hạ glucose máu. - Chẩn oán
võng mạc, tổn thương thận, tăng huyết áp [4]…
ĐTĐ theo khuyến cáo của ADA năm 2012 [4].
Béo phì nhất là béo phì vùng bụng là yếu tố -
Chẩn oán ĐTĐ týp 2: theo IDF 2005
nguy cơ ộc lập của tăng huyết áp, các bệnh tim
vận dụng phù hợp với Việt Nam [3].
mạch, các rối loạn chuyển hóa và sau cùng là ái -
Chẩn oán thừa cân, béo phì: BN có
tháo ường. Béo phì làm tăng nguy cơ tim mạch
BMI ≥ 23 kg/m2 (theo tiêu chuẩn phân loại của
thông qua các yếu tố nguy cơ như tăng
Hiệp hội ĐTĐ Châu Á - Thái Bình Dương
triglyceride huyết tương lúc ói, LDL-C, HDL- 2000) [3].
C, tăng nồng ộ glucose máu, tăng insulin.
* Tiêu chuẩn loại khỏi nghiên cứu
Incretin là những hormone dạng peptide chúng -
BN ĐTĐ týp 1, ĐTĐ có nguyên nhân:
ược tiết vào máu chỉ vài phút sau khi thức ăn
sỏi tụy, viêm tụy mạn...
tác ộng vào niêm mạc ruột [2], [4]. -
BN ĐTĐ týp 2 ã iều trị bằng thuốc
Ở người, các Incretin chính bao gồm uống hoặc insulin.
glucagon - like peptide -1 và glucose - -
BN có biến chứng cấp tính hoặc các
dependent insulinotroic polypeptide. GLP-1
bệnh cấp tính khác, có nhiễm trùng. - Viêm gan,
ược tạo thành ở ruột non và ại tràng nó kích
suy gan, suy tim, suy thận nặng, thiếu máu
thích tiết insulin phụ thuộc vào glucose. nặng, ung thư.
Incretin có ảnh hưởng ến chuyển hóa lipid, tăng -
Phụ nữ có thai, BN già yếu, suy kiệt
cường kết nối thụ thể GLP-1 với ức chế DPP-4
nặng, rối loạn tâm thần.
làm giảm hấp thu Apolipoprotein B-48 giàu -
BN không hợp tác, không thu thập ủ
triglycerid. GLP-1 kiểm soát chuyển hóa lipid chỉ tiêu nghiên cứu.
ở gan, nó làm giảm lượng lipid trong gan, ồng 54 lOMoAR cPSD| 36006831
Tạp chí “Nội tiết và Đái tháo đường” Số 38 - Năm 2020.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
+ Rối loạn lipid máu: ược xác ịnh khi có rối -
Thiết kế nghiên cứu:tiến cứu, mô tả cắt loạn 1 trong 4 thành phần lipid máu: cholesterol ngang.
toàn phần, triglyceride, HDL-C và -
Nội dung nghiên cứu: tất cả ối tượng LDL-C.
nghiên cứu ược hỏi, thăm khám lâm sàng tỉ mỉ, - Định lượng GLP-1:
làm các xét nghiệm cận lâm sàng.
Nguyên lý: dựa trên phản ứng ặc hiệu giữa -
Hỏi bệnh sử, thăm khám tổng quát cơ
kháng thể ược gắn ở áy giếng ELISA với kháng
quan: hô hấp, tuần hoàn, tiết niệu…
nguyên GLP-1 có trong huyết thanh, kết hợp -
Phân loại tăng huyết áp dựa vào tiêu
với sự chuyển màu của cơ chất chuẩn JNC VII (2003) [1]. -
Định lượng các thành phần lipid máu:
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
+ Các thành phần: cholesterol toàn phần,
ặc hiệu trong phản ứng ELISA, o màu ở máy triglyceride, hight density lipoprotein
phổ quang kế có bước sóng 450nm. Nơi tiến
cholesterol: HDL-C, low density lipoprotein
hành tại trung tâm Sinh học Phân tử Học viện cholesterol: LDL-C. Quân y.
+ Định lượng trên máy AU 680 của Mỹ,
Bệnh nhân ược lấy máu tĩnh mạch khi ói,
bằng phương pháp enzym so màu. + Phân loại
nhịn ăn ít nhất 8h (nhịn ăn qua 1 êm) và sau bữa
rối loạn lipid máu theo khuyến cáo của Hội Tim
ăn sáng 2 giờ ể ịnh lượng GLP-1, ơn vị tính
Mạch học Việt Nam (2008) [1]: tăng pmol/l.
cholesterol khi ≥ 5,2 mmol/l; tăng triglyceride
2.3. Xử lý số liệu: Xử lý số liệu bằng phần
khi ≥ 1,7; tăng LDL-C khi ≥ 3,1 mmol/l; giảm mềm SPSS 16.0. DHL-C khi ≤ 0,9 mmol/l.
Bảng 1. Đặc iểm về tuổi, giới và chỉ số nhân trắc Số lượng Chỉ tiêu Tỷ lệ (n = 66) (%) <60 [n;(%)] 40 60,6 Tuổi (năm) 26 ≥60 [n;(%)] 39,4 Trung bình 57,1 ± 11,1 Nam [n;(%)] 34 51,5 Giới Nữ [n;(%)] 32 48,5 Thừa cân 36 54,5 BMI Béo phì 30 45,5 Trung bình 25,07 ± 1,77 Tăng huyết áp 40,9 27 Glucose (mmol/l) 11,39 ± 4,20 55 lOMoAR cPSD| 36006831
Tạp chí “Nội tiết và Đái tháo ường” Số 38 - Năm 2020 HbA1c (%) 9,12 ± 2,32 GLP-1 lúc ói (pmol/l) 6,48 ± 2,98
GLP-1 sau ăn 2 giờ (pmol/l) (n=11) 13,71 ± 5,08
Nhận xét: Chủ yếu BN dưới 60 tuổi (60,6%), nam nữ tương ương nhau, tỷ lệ BN thừa cân cao (54,5%).
Bảng 2. Đặc iểm về nghiện rượu, tăng huyết áp và rối loạn lipid máu Số lượng Chỉ tiêu Tỷ lệ (n = 66) (%) Tăng 40 60,6
Cholesterol (mmol/l) Trung bình 5,49 ± 1,34 Tăng 69,7 46
Triglyceride (mmol/l) Trung bình 3,01 ± 2,18 HDL-C Giảm 11 16,7 (mmol/l) Trung bình 1,20 ± 0,33 LDL-C Tăng 29 43,9 (mmol/l) Trung bình 3,27 ± 1,03 Rối loạn lipid máu chung 56 84,8
Nhận xét: Tỷ lệ BN tăng triglyceride cao nhất (69,7%), tăng cholesterol 60,6%, tăng LDL-C là
43,9%, giảm HDL-C thấp nhất (16,7%), tỷ lệ rối loạn lipid máu nói chung cao (84,8%).
Bảng 3. Liên quan giữa GLP-1 với các thành phần lipid máu
Các thành phần lipid máu GLP-1 (pmol/l) p Bình thường (n=26) 6,36 ± 3,26 Cholesterol >0,05 Tăng (n=40) 6,56 ± 2,81 Bình thường (n=18) 5,81 ± 3,01 Triglycerid >0,05 Tăng (n=46) 6,78 ± 2,85 Giảm (n=20) 5,25 ± 2,49 HDL-C >0,05 Bình thường (n=52) 6,66 ± 2,92 Tăng (n=24) 5,32 ± 1,79 LDL-C <0,01 Bình thường (n=29) 7,43 ± 3,16 56 lOMoAR cPSD| 36006831
Tạp chí “Nội tiết và Đái tháo đường” Số 38 - Năm 2020. Có (n=24) 6,54 ± 2,98 Rối loạn lipid >0,05 Không (n=8) 6,15 ± 3,11
Nhận xét: Nồng ộ GLP-1 trung bình ở nhóm có LDL-C bình thường là 7,43 ± 3,1 (pmol/l) cao
hơn so với nhóm tăng LDL-C là 5,32 ± 1,79 (pmol/l) p<0,05.
Biểu ồ 1. Mối tương quan giữa nồng ộ GLP-1 khi ói với triglycerid
Nhận xét: Có mối tương quan thuận mức ộ vừa giữa nồng ộ GLP-1 với triglycerid (r=0,367, p<0,01). 57 lOMoAR cPSD| 36006831
Tạp chí “Nội tiết và Đái tháo ường” Số 38 - Năm 2020
Biểu ồ 2. Mối tương quan giữa nồng ộ GLP-1 sau ăn 2 giờ với triglycerid Nhận xét:
mối tương quan thuận mức ộ chặt giữa nồng ộ GLP-1 với triglycerid (r=0,647, p<0,001).
Biểu ồ 3. Mối tương quan giữa nồng ộ GLP-1 với LDL-C
Nhận xét:Có mối tương quan nghịch mức ộ vừa giữa nồng ộ GLP-1 với triglycerid (r=-
0,312, p<0,01). 4. BÀN LUẬN
quỵ. Theo Trung tâm phòng ngừa và kiểm 58 lOMoAR cPSD| 36006831
Tạp chí “Nội tiết và Đái tháo đường” Số 38 - Năm 2020.
Các nghiên cứu cho thấy rối loạn lippid soát bệnh tật Hoa Kỳ cho thấy khoảng 70 - máu ở BN
ĐTĐ týp 2 làm tăng nguy cơ xơ 90% BN ĐTĐ týp 2 có rối loạn lipid máu, rối vữa mạch máu, gây
nhồi máu cơ tim và ột loạn lipid máu làm tăng nguy cơ bệnh mạch
vành từ 2-4 lần, trong thử nghiệm can thiệp a
cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm tăng
yếu tố nguy cơ cho thấy tăng cholesterol, hút
LDL-C (p<0,05). Nghiên cứu của nhiều tác giả
thuốc lá, tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ cao
có kết quả khác nhau: nghiên cứu của Minako
bệnh tim mạch ở người ĐTĐ, nhất là tăng
Yamaoka-Tojo và cs [10] nhận thấy nồng ộ
triglycerid và giảm HDL-C ược xem là dấu
GLP-1 có tương quan thuận với LDL-C ở ối
hiệu chỉ iểm quan trọng bệnh mạch vành ở BN
tượng BN tiền hội chứng chuyển hóa (r=0,243,
ĐTĐ týp 2 [4]. Trong nghiên cứu của chúng tôi
p<0,05), tương quan nghịch với HDL-C (r=-
tỷ lệ BN ĐTĐ týp 2 có thừa cân béo phì tỷ lệ
0,229, p<0,05), không có tương quan với LDL-
BN tăng triglyceride cao nhất (69,7%), tăng
C (r=0,204, p<0,05). Tác giả Marian Alssema
cholesterol 60,6%, tăng LDL-C là 43,9%, giảm
và cs (2013) [7] nghiên cứu trên 163 ối tượng
HDL-C thấp nhất (16,7%), tỷ lệ rối loạn lipid
có dung nạp GM bình thường, 20 BN có tăng
máu nói chung cao (84,8%). Các nghiên cứu ã
GM và 20 BN ĐTĐ týp 2, kết quả nghiên cứu
chỉ rằng, rối loạn chuyển hóa glucose hay i song
cho thấy không thấy có mối liên quan giữa
hành với rối loạn lipid, hai quá trình này tạo nên
nồng ộ GLP-1 khi ói với triglyceride. Tuy nhiên
vòng xoắn bệnh lý rối loạn chuyển hóa ở BN
có mối tương quan giữa sự biến thiên nồng ộ
ĐTĐ sản sinh các stress oxi hóa là xuất hiện và
GLP-1 theo thời gian sau khi sử dụng glucose
tăng sự tiến triển của các biến chứng mạn tính.
bằng ường uống với triglycerid lúc ói và cả sau
Theo Trần Đức Thọ trong các công trình nghiên
ăn. Kirsten Vollmer và cs [8] thấy nồng ộ GLP-
cứu của mình từ 1996 - 1998 cho thấy 100%
1 có mối tương quan thuận mức ộ vừa với nồng
bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có rối loạn lipid máu
ộ acid béo tự do máu khi ói (r=0,39, p=0,006).
trong ó tăng tỷ số CT/HDL-C gặp nhiều nhất
Katja Piotrowski và cs (2013) [9] thấy có
chiếm 94,59%, sau ó ến giảm HDL-C và tăng
mối tương quan thuận giữa GLP-1 với nồng ộ
triglyceride lần lượt 91,89% và 81,82%.
triglycerid máu (r=0,35, 95%CI (0,18 - 0,52)).
Nguyễn Thị Phi Nga [2] thấy tỷ lệ rối loạn lipid
Nghiên cứu của Fang Zhang và cs (2012) [6],
máu chung là 81,2%, tăng cholesterol (54,7%),
thực hiện trên 531 ối tượng (người bình thường,
tăng LDL-C (50,4%), tăng triglycerid (42,7%),
người có rối loạn dung nạp glucose và BN ĐTĐ
giảm HDL-C (9,4%). Nguyễn Thị Thu Thảo [3]
týp 2 mới chẩn oán) thấy nồng ộ GLP-1 khi ói
thấy tỷ lệ rối loạn lipid máu chiếm 86,8%, tăng
có mối tương quan thuận với HDL-C
cholesterol (60,4%) và tăng triglycerid
(p=0,037). Bethany P. Cummings và cs (2010), (51,3%).
nghiên cứu ã sử dụng liraglutide ể iều trị BN
Teimoury A và cộng sự [4] thấy rối loạn lipid
ĐTĐ týp 2 kết quả thấy, sử dụng liraglutide là
máu ở BN ĐTĐ týp 2 xuất hiện sớm, nghiên
tăng nồng ộ GLP-1 máu, làm giảm triglyceride
cứu trên 310 BN ĐTĐ týp 2 mới phát hiện thấy
máu, và giảm tình trạng gan nhiễm mỡ.
tăng cholesterol chiếm 61,3%, tăng triglycerid
Như vậy, qua các nghiên cứu thấy
chiếm 61,6%, tăng LDL-C chiếm 77,3% và
triglycerid là một yếu tố kích thích bài tiết
giảm HDL-C là 67,8%, vì thế bắt buộc phải
GLP-1 khi ói, iều này phù hợp với lý thuyết và
kiểm tra lipid máu cho BN ĐTĐ týp 2 ngay khi
trong thực tế nồng ộ GLP-1 tăng nhanh sau các mới ược chẩn oán.
bữa ăn giàu lipid [5]. Bên cạnh ó, khi phân tích
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có mối
mối liên quan với HDL-C và LDL-C thì thấy
tương quan thuận giữa nồng ộ GLP-1 cả lúc ói
giảm ở các ối tượng có rối loạn chuyển hóa 2
và sau ăn với triglycerid (p<0,01), nồng ộ GLP-
yếu tố này, iều này có thể cho thấy, HDL-C,
1 trung bình ở nhóm có LDL-C bình thường
LDL-C không tham gia vào cơ kích thích bài 59 lOMoAR cPSD| 36006831
Tạp chí “Nội tiết và Đái tháo ường” Số 38 - Năm 2020
tiết GLP-1 mà nhiều hơn là hậu quả song song
3. Nguyễn Thị Thu Thảo (2012), Nghiên
với tình trạng giảm GLP1. Như vậy, mối liên
cứu ặc iểm lâm sàng và tình trạng kháng
quan giữa tình trạng lipd máu với nồng ộ GLP-
insulin trên bệnh nhân ái tháo ường týp 2
1 có sự khác nhau ở các nghiên cứu. Sự khác
mới chẩn oán, Luận án Tiến sĩ Y học, Học
nhau này có thể do sự khác nhau trong cách lựa viện Quân Y.
chọn ối tượng nghiên cứu. Tuy nhiên, nhiều
4. ADA. (2012), “Standards of Medical
nghiên cứu ã thừa nhận GLP-1 có vai trò quan
Care in Diabetes - 2012” Diabetes Care
trọng trong iều chỉnh lipid máu ở BN ĐTĐ... 35(Suppl. 1): pp.S11 - S63. 5. KẾT LUẬN
5. Diva De Leon, Michael Crutchlow et al
Qua nghiên cứu kháng insulin ở 66 BN ĐTĐ
(2006), “Role of GLP-1 in the
týp 2 chẩn oán lần ầu có thừa cân béo phì chúng
pathogenthesis and treatment of diabetes
tôi rút ra một số kết luận:
mellitus”,The International Journal of
Tình trạng rối loạn lipid máu
Biochemistry and Cell Biology, 38, pp.
Nồng ộ trung bình và tỷ lệ BN rối loạn các 845-859.
thành phần lipid máu lần lượt là: 6.
Fang Zhang, Xialian Tang, Hongyl
triglyceride (3,01 ± 2,18 mmol/l, tăng là
Cao et al (2012), “Impaired secretion of
69,7%), cholesterol (5,49 ± 1,34 mmol/l, tăng
total GLP-1 in people with impaired
là 60,6%), LDL-C (3,27 ± 1,03, tăng là 43,9%),
fasting glucose combined impaired
HDL-C (1,20 ± 0,33, giảm 16,7%), tỷ lệ rối
glucose tolerance”,Medical Sciences,
loạn lipid máu nói chung là 84,8%. 9(7), pp. 574-581.
Mối liên quan giữa lipid máu với
7. Marjan Alssema, et al. (2013), “Preserved GLP-1
GLP-1 and exaggerated GIP in type 2
Nồng ộ GLP-1 trung bình ở nhóm có LDL- diabetes and relationships with
C bình thường (7,43 ± 3,1 pmol/l) cao hơn so
triglycerides and ALT”, Endocrinology
với nhóm tăng LDL-C (5,32 ± 1,79 pmol/l),
(p<0,05. Có mối tương quan thuận mức ộ vừa
169, pp. 421-430. 8. Kristen Vollmer, et
giữa nồng ộ GLP-1 khi ói với triglyceride al. (2008),
(r=0,367), tương quan nghịch mức ộ vừa với
“Predictors of incretin concentrations in
LDL-C (r=-0,312). Có mối tương quan thuận
subjects with normal, impaired, and
mức ộ chặt giữa nồng ộ GLP-1 với triglycerid
diabetic glucose tolerance”, Diabetes 57, (r=0,647). pp. 678-686.
9. Katia Piotrowski, et al. (2013),
“Circulating concentration of GLP-1 are
TÀI LIỆU THAM KHẢO
associated with coronary atherosclerosis in humans”, Cardiovascular Diabetology
1. Hội Tim mạch học Việt Nam (2008),
12(117), pp. 1-7. 10. Tojo M.Y., Tojo T., and
“Khuyến cáo 2008 của hội tim mạch học Việt
Takahira N. (2010), “Elevated circulating
Nam về chẩn oán, iều trị tăng huyết áp ở người
levels of an incretin hormone, GLP-1, are
lớn”,Khuyến cáo về các bệnh lí tim mạch và
associated with metabolic components in high
chuyển hóa giai oạn 2006-2010, tr. 1-62. 2.
- risk patients with cardiovascular disease”,
Nguyễn Thị Phi Nga (2009), Nghiên cứu nồng
Cardiovascular Diabetology. 9(17): pp.1-
ộ TNFα, CRP huyết thanh và liên quan với hình 10.
thái, chức năng ộng mạch cảnh gốc bằng siêu
âm doppler mạch ở BN ĐTĐ týp 2,
Luận án
Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y. 60