Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh - Phương pháp nghiên cứu kinh tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh - Phương pháp nghiên cứu kinh tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

 

Thông tin:
8 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh - Phương pháp nghiên cứu kinh tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh - Phương pháp nghiên cứu kinh tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

 

97 49 lượt tải Tải xuống
ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA QUẢN TRỊ
---o0o---
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Môn học: Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022
MỤC LỤC
Câu 1 (4 điểm) Bạn hiểu như thế nào về mối liên hệ nhân quả? Hãy cho một ví dụ từ hiểu biết và kinh
nghiệm của bạn và xây dựng thiết kế nghiên cứu để có thể xác định mối liên hệ nhân quả này.............
1
Câu 2 (3 điểm) Một công ty kinh doanh thực phẩm với chuỗi nhiều cửa hàng. Ban lãnh đạo công ty
dự định thực hiện một chiến dịch khuyến mãi bao gồm 3 hình thức khác nhau: giảm giá, tặng voucher
và bán hàng theo combo. Bạn hãy thiết kế một nghiên cứu nhằm giúp ban lãnh đạo trả lời câu hỏi liệu
có sự khác biệt về doanh số với các hình thức khuyến mãi khác nhau hay không. Biết thêm rằng vị trí
thuận lợi (hoặc không) của cửa hàng cũng được xem là một yếu tố tác động mạnh đến doanh số.........
3
Câu 3 (3 điểm) Hãy trình bày sự giống nhau và khác nhau giữa mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên
cứu và giả thuyết nghiên cứu. Cho ví dụ minh họa với những nghiên cứu mà các nhóm đã trình bày và
thảo luận trong lớp học và bình luận với ý kiến và nhận xét của riêng bạn...........................................5
Câu 1 (4 điểm) Bạn hiểu như thế nào về mối liên hệ nhân quả? Hãy cho một
dụ từ hiểu biết kinh nghiệm của bạn xây dựng thiết kế nghiên cứu để thể
xác định mối liên hệ nhân quả này.
- Quan hệ nhân quả là ảnh hưởng mà một sự kiện, quá trình, trạng thái hoặc đối
tượng góp phần tạo ra một sự kiện, quá trình, trạng thái hoặc đối tượng khác mà
nguyên nhân chịu trách nhiệm một phần cho kết quả và kết quả một phần phụ thuộc
vào nguyên nhân, có thể hiểu là A “tạo ra” B hoặc A “thúc đẩy” B xảy ra.
- Để thực hiện nghiên cứu nhân quả, ta thường dùng các phương pháp thực nghiệm.
Thực nghiệm được định nghĩa là quá trình điều khiển một hoặc nhiều biến độc lập để
xem các biến phụ thuộc bị ảnh hưởng như thế nào, trong khi vẫn kiểm soát ảnh
hưởng của các biến ngoại lai.
- Các điều kiện trong kiểm định mối quan hệ nhân quả:
+ Trình tự thời gian: Nguyên nhân phải xảy ra trước hậu quả. Ví dụ: Chương trình
đào tạo phải được đưa ra trước khi nhân viên bán hàng đang làm việc để thiết lập mối
quan hệ rằng đào tạo đã giúp cải thiện hiệu quả công việc.
+ Hiệp phương sai: Một sự thay đổi trong nguyên nhân gắn liền với một sự thay đổi
trong kết quả. Nói cách khác, hai biến có liên quan với nhau. Ví dụ: Nếu một cửa
hàng bán lẻ không bao giờ thay đổi chính sách nghỉ phép của nhân viên, thì chính sách
nghỉ phép không là lí do cho sự thay đổi về mức độ hài lòng của nhân viên.
+ Mối liên hệ không giả tạo: Mối liên hệ thật chứ không phải do điều khác
chỉ xảy ra để ảnh hưởng đến cả nguyên nhân kết quả. Điều này đòi hỏi các
nguyên nhân tiềm ẩn khác phải được kiểm soát hoặc loại bỏ.
+ Hỗ trợ lý thuyết: Có một lời giải thích hợp lý cho lý do tồn tại mối quan hệ nhân
qu.
- Ví dụ: Cửa hàng A kinh doanh các dòng sản phẩm của Apple, và để thu hút khách
hàng, họ đã thực hiện nhiều chính sách như chạy quảng cáo trên nền tảng mạng xã
hội Facebook, dán poster, treo băng rôn, nhờ người quen giới thiệu,… Nhưng gần
đây, cụ thể là vào tháng 9/2022, Facebook bắt đầu “bóp tương tác”, chặn quảng cáo
và cửa hàng A nhận thấy số lượng khách mua hàng vào tháng đó cũng giảm sút, dẫn
đến doanh thu bán hàng cũng giảm. Để đánh giá xem quảng cáo trên Facebook có gây
ra
1
C N
sự gia tăng doanh thu bán hàng hay không, vào tháng 10 và tháng 11 năm 2022, khi
Facebook bắt đầu cho chạy quảng cáo trở lại, số lượng khách hàng đến với cửa tiệm
gia tăng trở lại, doanh thu bán hàng cũng gia tăng. Họ thể kết luận rằng việc
chạy quảng cáo trên Facebook doanh thu bán hàng mối quan hệ nhân quả
giá trị.
- Thông tin nghiên cứu:
+ Cơ sở lí thuyết: Quảng cáo trên Facebook là dạng quảng cáo được trả phí để hiển thị
những chương trình khuyến mãi, ưu đãi hoặc sản phẩm đến những đối tượng khách
hàng tiềm năng trên Facebook và những mạng xã hội liên kết với Facebook.
+ Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá xem việc chạy quảng cáo trên Facebook có liên hệ
gì với doanh thu bán hàng hay không
+ Câu hỏi nghiên cứu: Quảng cáo Facebook có khiến khách hàng nảy sinh ý định mua
sản phẩm và khiến cho doanh thu bán hàng tăng?
+ Giả thuyết nghiên cứu: Việc chạy quảng cáo trên Facebook thu hút khách hàng càng
nhiều thì doanh thu bán hàng càng cao
+ Mô hình nghiên cứu:
Dán poster, treo băng rôn (A)
Nhờ người quen giới thiệu (B)
Chạy quảng cáo trên Facebook (C)
Doanh thu bán hàng tăng (N)
Các yếu tố tả Kết qu
1/10/2022
- 31/11/2022
1/9/2022
- 30/9/2022
Do đó
2
B
C N
A
B
A
Không N
Không C
+ Loại nghiên cứu: Nghiên cứu nhân qu
+ Thời gian khảo sát: 1/10/2022 – 30/11/2022
+ Tổng mẫu nghiên cứu: 321
+ Phương pháp chọn mẫu: Thuận tiện
+ Đối tượng khảo sát: Khách hàng đến với cửa hàng A qua quảng cáo trên Facebook
+ Phương pháp thu thập dữ liệu:
* Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp khách hàng đến cửa tiệm về các
thông tin trả lời cho câu hỏi nghiên cứu
* Phương pháp khảo sát bằng câu hỏi: Khảo sát được thực hiện bằng cách lập
phiếu khảo sát online gửi đường link Google Form qua Zalo, Facebook,… đối với
những khách hàng đặt mua giao hàng
* Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Thu nhập các báo cáo kết quả
kinh doanh của cửa tiệm trong giai đoạn bị chặn quảng cáo trên Facebook và khi
chạy quảng cáo trên Facebook
+ Phương pháp xử lí dữ liệu: Sử dụng phương pháp định lượng. Sử dụng Excel và
phần mềm SPSS 22 để lập thống kê mô tả, kiểm định thang đo, phân tích nhân tố
khám phá để phân tích mối liên hệ giữa việc chạy quảng cáo trên Facebook và doanh
thu bán hàng
Câu 2 (3 điểm) Một công ty kinh doanh thực phẩm với chuỗi nhiều cửa hàng.
Ban lãnh đạo công ty dự định thực hiện một chiến dịch khuyến mãi bao gồm 3
hình thức khác nhau: giảm giá, tặng voucher bán hàng theo combo. Bạn hãy
thiết kế một nghiên cứu nhằm giúp ban lãnh đạo trả lời câu hỏi liệu sự khác
biệt về doanh số với các hình thức khuyến mãi khác nhau hay không. Biết thêm
rằng vị trí thuận lợi (hoặc không) của cửa hàng cũng được xem một yếu tố
tác động mạnh đến doanh số.
Thiết kế nghiên cứu:
- Cơ sở lý thuyết: Khuyến mãi là hoạt động của người bán nhằm thúc đẩy khách
hàng tăng cường việc mua sắm, sử dụng hàng hoá, dịch vụ của người bán bằng cách
dành cho khách hàng những lợi ích nhất định. (theo Wikipedia)
Về bản chất, việc khuyến mãi sẽ giúp nâng cao doanh số của công ty. Trong nghiên
cứu này là giảm giá, tặng voucher và bán hàng theo combo.
- Câu hỏi nghiên cứu:
3
Giảm giá
Bán hàng theo combo
Vị trí thuận lợi
(hoặc không)
Tặng voucher
+ Giữa 3 hình thức khuyễn mãi: giảm giá, tặng voucher và bán hàng theo combo liệu
có sự khác biệt về doanh số không?
+ Nếu có, doanh số với các hình thức khuyến mãi khác nhau thì sẽ khác nhau như thế
nào?
- Mục tiêu nghiên cứu:
+ Xác định sự khác biệt về doanh số khi áp dụng 3 hình thức khuyến mãi khác nhau
+ Nếu có sự khác biệt, tìm ra được nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về doanh số
với 3 hình thức khuyến mãi khác nhau
- Giả thuyết nghiên cu:
+ Sẽ có ít nhất hai hình thức của chiến dịch khuyến mãi có sự khác biệt về doanh số
+ Chiến dịch khuyến mãi sẽ khiến cho doanh số của công ty gia tăng chứ không đứng
im hoặc giảm xuống
- Mô hình nghiên cứu: Biến độc lập
+
Biến điều tiết Biến phụ thuộc
+ Doanh s
+
- Loại nghiên cứu:
+ Nghiên cứu mô tả: Đo lường sự khác biệt đối với doanh số công ty của từng hình
thức khuyến mãi
+ Nghiên cứu nhân quả: Đánh giá xem các hình thức khuyến mãi có mối liên hệ như
thế nào với doanh số của công ty
- Thời gian khảo sát: Thời gian khi áp dụng 3 hình thức khuyến mãi
- Phương pháp chọn mẫu: Thuận tin
- Phương pháp thu thập dữ liệu:
+ Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp ngẫu nhiên khách hàng đến các cửa
hàng
4
+ Phương pháp khảo sát bằng câu hỏi: Khảo sát được thực hiện bằng cách lập phiếu
khảo sát online Google Form cho các khách hàng. Tùy vào quy mô của công ty mà
quy định số form tối thiểu cần thu
+ Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Thu nhập các báo cáo kết quả kinh
doanh của cửa tiệm trong giai đoạn thực hiện chiến dịch khuyến mãi
- Phương pháp xử lí dữ liệu: Sử dụng phương pháp định lượng. Sử dụng Excel và
phần mềm SPSS 22 để lập thống kê mô tả, kiểm định thang đo, phân tích nhân tố
khám phá để phân tích mối liên hệ giữa mức độ thu hút khách hàng của các hình
thức khuyến mãi và doanh số công ty
Câu 3 (3 điểm) Hãy trình bày sự giống nhau khác nhau giữa mục tiêu nghiên
cứu, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu. Cho dụ minh họa với những
nghiên cứu các nhóm đã trình bày thảo luận trong lớp học bình luận
với ý kiến nhận xét của riêng bạn.
Sự giống nhau: Đây là các bước cơ bản trong quá trình xây dựng kế hoạch
nghiên cứu.
Sự khác nhau:
- Mục tiêu nghiên cứu: Sau khi nhận dạng được vấn đề nghiên cứu, cần phải xác
định rõ là nghiên cứu cái gì và đó chính là mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu
tồn tại ở 2 dạng: Mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể.
- Câu hỏi nghiên cứu: là những phát biểu của các nhà nghiên cứu ở dạng câu hỏi.
Sau khi xác định mục tiêu hay câu hỏi nghiên cứu; dựa vào câu hỏi nghiên cứu để
quyết định phương pháp giải quyết vấn đề nghiên cứu. Nếu câu hỏi nghiên cứu dùng
phương pháp nghiên cứu nào ( quy nạp hay định tính) thì cần thiết kế nghiên cứu để
thu thập dữ liệu trả lời câu hỏi nghiên cứu đó.
- Giả thuyết nghiên cứu: chính là những trả lời dự kiến (chưa được kiểm định) cho các
câu hỏi nghiên cứu. Chúng ta cần tiến hành thiết kế nghiên cứu để thu thập dữ liệu
cho việc kiểm định các giả thuyết đã đề ra.
- dụ minh họa: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng trong
việc chuyển đổi từ ô tô chạy bằng nhiên liệu hóa thạch sang ô tô điện (Nhóm 7)
* Câu hỏi nghiên cứu:
5
- Mức độ sẵn sàng chuyển đổi từ ô tô chạy bằng nhiên liệu hóa thạch sang ô tô
điện của khách hàng ở thị trường Việt Nam hiện nay như thế nào?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng tới quyết định chuyển đổi sang sử dụng ô tô điện
của khách hàng?
- Mối quan hệ và mức độ tác động của các yếu tố này đến quyết định của khách
hàng như thế nào?
* Mục tiêu nghiên cứu:
- Nhận biết mức độ sẵn lòng chuyển đổi từ ô tô chạy bằng nhiên liệu hóa thạch sang
ô tô chạy bằng điện của khách hàng ở thị trường Việt Nam
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi từ ô tô chạy bằng
nhiên liệu hóa thạch sang ô tô điện của khách hàng.
- Mối quan hệ và mức độ tác động của các yếu tố này đến quyết định chuyển đổi
sang sử dụng ô tô điện của khách hàng.
- Đưa ra một số giải pháp giúp doanh nghiệp phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu
của khách hàng.
* Giả thuyết nghiên cứu:
- Khách hàng ở thị trường Việt Nam phần lớn đã sẵn sàng chuyển đổi từ ô tô
chạy bằng nhiên liệu hóa thạch sang ô tô điện
Nhận xét:
- Về mục tiêu nghiên cứu, cách xây dựng mục tiêu nghiên cứu có dựa trên câu
hỏi nghiên cứu và phù hợp với nghiên cứu.
- Về câu hỏi nghiên cứu, các câu hỏi rất tổng quát và phù hợp với đề tài nghiên cứu
- Đối với giả thuyết nghiên cứu, giả thuyết được dựa trên câu hỏi nghiên cứu số 1
của bài vậy nên giả thuyết phù hợp với bài nghiên cứu. Nhưng do dựa trên hình
đã có sẵn nên giá trị của nghiên cứu sẽ không thể hiện được tính riêng biệt nhiều
TÀI LIỆU THAM KHO
(1) https://gtvseo.com/facebook-marketing/facebook-ads- la gi/#:~:text=Facebook
%20Ads%20(vi%E1%BA%BFt%20t%E1%BA%AFt%20c%E1%BB%A7a,h
%E1%BB%99i%20li%C3%AAn%20k%E1%BA%BFt%20v%E1%BB%9Bi
%20Facebook.
(2) https://vi.wikipedia.org/wiki/Khuy%E1%BA%BFn_m%C3%A3i
6
| 1/8

Preview text:

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA QUẢN TRỊ

---o0o---

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

Môn học: Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh

TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022

MỤC LỤC

Câu 1 (4 điểm) Bạn hiểu như thế nào về mối liên hệ nhân quả? Hãy cho một ví dụ từ hiểu biết và kinh nghiệm của bạn và xây dựng thiết kế nghiên cứu để có thể xác định mối liên hệ nhân quả này 1

Câu 2 (3 điểm) Một công ty kinh doanh thực phẩm với chuỗi nhiều cửa hàng. Ban lãnh đạo công ty dự định thực hiện một chiến dịch khuyến mãi bao gồm 3 hình thức khác nhau: giảm giá, tặng voucher và bán hàng theo combo. Bạn hãy thiết kế một nghiên cứu nhằm giúp ban lãnh đạo trả lời câu hỏi liệu có sự khác biệt về doanh số với các hình thức khuyến mãi khác nhau hay không. Biết thêm rằng vị trí thuận lợi (hoặc không) của cửa hàng cũng được xem là một yếu tố tác động mạnh đến doanh số. 3

Câu 3 (3 điểm) Hãy trình bày sự giống nhau và khác nhau giữa mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu. Cho ví dụ minh họa với những nghiên cứu mà các nhóm đã trình bày và thảo luận trong lớp học và bình luận với ý kiến và nhận xét của riêng bạn. 5

Câu 1 (4 điểm) Bạn hiểu như thế nào về mối liên hệ nhân quả? Hãy cho một dụ từ hiểu biết kinh nghiệm của bạn xây dựng thiết kế nghiên cứu để thể xác định mối liên hệ nhân quả này.

  • Quan hệ nhân quả là ảnh hưởng mà một sự kiện, quá trình, trạng thái hoặc đối tượng góp phần tạo ra một sự kiện, quá trình, trạng thái hoặc đối tượng khác mà nguyên nhân chịu trách nhiệm một phần cho kết quả và kết quả một phần phụ thuộc vào nguyên nhân, có thể hiểu là A “tạo ra” B hoặc A “thúc đẩy” B xảy ra.
  • Để thực hiện nghiên cứu nhân quả, ta thường dùng các phương pháp thực nghiệm. Thực nghiệm được định nghĩa là quá trình điều khiển một hoặc nhiều biến độc lập để xem các biến phụ thuộc bị ảnh hưởng như thế nào, trong khi vẫn kiểm soát ảnh hưởng của các biến ngoại lai.
  • Các điều kiện trong kiểm định mối quan hệ nhân quả:

+ Trình tự thời gian: Nguyên nhân phải xảy ra trước hậu quả. Ví dụ: Chương trình đào tạo phải được đưa ra trước khi nhân viên bán hàng đang làm việc để thiết lập mối quan hệ rằng đào tạo đã giúp cải thiện hiệu quả công việc.

+ Hiệp phương sai: Một sự thay đổi trong nguyên nhân gắn liền với một sự thay đổi trong kết quả. Nói cách khác, hai biến có liên quan với nhau. Ví dụ: Nếu một cửa hàng bán lẻ không bao giờ thay đổi chính sách nghỉ phép của nhân viên, thì chính sách nghỉ phép không là lí do cho sự thay đổi về mức độ hài lòng của nhân viên.

+ Mối liên hệ không giả tạo: Mối liên hệ là có thật chứ không phải do điều gì khác mà chỉ xảy ra để ảnh hưởng đến cả nguyên nhân và kết quả. Điều này đòi hỏi các nguyên nhân tiềm ẩn khác phải được kiểm soát hoặc loại bỏ.

+ Hỗ trợ lý thuyết: Có một lời giải thích hợp lý cho lý do tồn tại mối quan hệ nhân quả.

  • Ví dụ: Cửa hàng A kinh doanh các dòng sản phẩm của Apple, và để thu hút khách hàng, họ đã thực hiện nhiều chính sách như chạy quảng cáo trên nền tảng mạng xã hội Facebook, dán poster, treo băng rôn, nhờ người quen giới thiệu,… Nhưng gần đây, cụ thể là vào tháng 9/2022, Facebook bắt đầu “bóp tương tác”, chặn quảng cáo và cửa hàng A nhận thấy số lượng khách mua hàng vào tháng đó cũng giảm sút, dẫn đến doanh thu bán hàng cũng giảm. Để đánh giá xem quảng cáo trên Facebook có gây ra

1

sự gia tăng doanh thu bán hàng hay không, vào tháng 10 và tháng 11 năm 2022, khi Facebook bắt đầu cho chạy quảng cáo trở lại, số lượng khách hàng đến với cửa tiệm gia tăng trở lại, doanh thu bán hàng cũng gia tăng. Họ có thể kết luận rằng việc chạy quảng cáo trên Facebook và doanh thu bán hàng có mối quan hệ nhân quả có giá trị.

  • Thông tin nghiên cứu:

+ Cơ sở lí thuyết: Quảng cáo trên Facebook là dạng quảng cáo được trả phí để hiển thị những chương trình khuyến mãi, ưu đãi hoặc sản phẩm đến những đối tượng khách hàng tiềm năng trên Facebook và những mạng xã hội liên kết với Facebook.

+ Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá xem việc chạy quảng cáo trên Facebook có liên hệ gì với doanh thu bán hàng hay không

+ Câu hỏi nghiên cứu: Quảng cáo Facebook có khiến khách hàng nảy sinh ý định mua sản phẩm và khiến cho doanh thu bán hàng tăng?

+ Giả thuyết nghiên cứu: Việc chạy quảng cáo trên Facebook thu hút khách hàng càng nhiều thì doanh thu bán hàng càng cao

+ Mô hình nghiên cứu:

Dán poster, treo băng rôn (A) Nhờ người quen giới thiệu (B)

Chạy quảng cáo trên Facebook (C) Doanh thu bán hàng tăng (N)

Các yếu tố tả Kết quả

1/10/2022

B

C

N

A

- 31/11/2022

1/9/2022

A

B

Không N

Không C

- 30/9/2022

Do đó

C

N

2

+ Loại nghiên cứu: Nghiên cứu nhân quả

+ Thời gian khảo sát: 1/10/2022 – 30/11/2022

+ Tổng mẫu nghiên cứu: 321

+ Phương pháp chọn mẫu: Thuận tiện

+ Đối tượng khảo sát: Khách hàng đến với cửa hàng A qua quảng cáo trên Facebook

+ Phương pháp thu thập dữ liệu:

  • Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp khách hàng đến cửa tiệm về các thông tin trả lời cho câu hỏi nghiên cứu
  • Phương pháp khảo sát bằng câu hỏi: Khảo sát được thực hiện bằng cách lập phiếu khảo sát online gửi đường link Google Form qua Zalo, Facebook,… đối với những khách hàng đặt mua giao hàng
  • Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Thu nhập các báo cáo kết quả kinh doanh của cửa tiệm trong giai đoạn bị chặn quảng cáo trên Facebook và khi chạy quảng cáo trên Facebook

+ Phương pháp xử lí dữ liệu: Sử dụng phương pháp định lượng. Sử dụng Excel và phần mềm SPSS 22 để lập thống kê mô tả, kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá để phân tích mối liên hệ giữa việc chạy quảng cáo trên Facebook và doanh thu bán hàng

Câu 2 (3 điểm) Một công ty kinh doanh thực phẩm với chuỗi nhiều cửa hàng. Ban lãnh đạo công ty dự định thực hiện một chiến dịch khuyến mãi bao gồm 3 hình thức khác nhau: giảm giá, tặng voucher bán hàng theo combo. Bạn hãy thiết kế một nghiên cứu nhằm giúp ban lãnh đạo trả lời câu hỏi liệu sự khác biệt về doanh số với các hình thức khuyến mãi khác nhau hay không. Biết thêm rằng vị trí thuận lợi (hoặc không) của cửa hàng cũng được xem một yếu tố tác động mạnh đến doanh số.

Thiết kế nghiên cứu:

  • Cơ sở lý thuyết: Khuyến mãi là hoạt động của người bán nhằm thúc đẩy khách hàng tăng cường việc mua sắm, sử dụng hàng hoá, dịch vụ của người bán bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định. (theo Wikipedia)

Về bản chất, việc khuyến mãi sẽ giúp nâng cao doanh số của công ty. Trong nghiên cứu này là giảm giá, tặng voucher và bán hàng theo combo.

  • Câu hỏi nghiên cứu:

3

+ Giữa 3 hình thức khuyễn mãi: giảm giá, tặng voucher và bán hàng theo combo liệu có sự khác biệt về doanh số không?

+ Nếu có, doanh số với các hình thức khuyến mãi khác nhau thì sẽ khác nhau như thế nào?

  • Mục tiêu nghiên cứu:

+ Xác định sự khác biệt về doanh số khi áp dụng 3 hình thức khuyến mãi khác nhau

+ Nếu có sự khác biệt, tìm ra được nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về doanh số với 3 hình thức khuyến mãi khác nhau

  • Giả thuyết nghiên cứu:

+ Sẽ có ít nhất hai hình thức của chiến dịch khuyến mãi có sự khác biệt về doanh số

+ Chiến dịch khuyến mãi sẽ khiến cho doanh số của công ty gia tăng chứ không đứng im hoặc giảm xuống

  • Mô hình nghiên cứu: Biến độc lập

+

Giảm giá

Bán hàng theo combo

Vị trí thuận lợi

(hoặc không)

Tặng voucher

Biến điều tiết Biến phụ thuộc

+ Doanh số

+

  • Loại nghiên cứu:

+ Nghiên cứu mô tả: Đo lường sự khác biệt đối với doanh số công ty của từng hình thức khuyến mãi

+ Nghiên cứu nhân quả: Đánh giá xem các hình thức khuyến mãi có mối liên hệ như thế nào với doanh số của công ty

  • Thời gian khảo sát: Thời gian khi áp dụng 3 hình thức khuyến mãi
  • Phương pháp chọn mẫu: Thuận tiện
  • Phương pháp thu thập dữ liệu:

+ Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp ngẫu nhiên khách hàng đến các cửa hàng

4

+ Phương pháp khảo sát bằng câu hỏi: Khảo sát được thực hiện bằng cách lập phiếu khảo sát online Google Form cho các khách hàng. Tùy vào quy mô của công ty mà quy định số form tối thiểu cần thu

+ Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Thu nhập các báo cáo kết quả kinh doanh của cửa tiệm trong giai đoạn thực hiện chiến dịch khuyến mãi

  • Phương pháp xử lí dữ liệu: Sử dụng phương pháp định lượng. Sử dụng Excel và phần mềm SPSS 22 để lập thống kê mô tả, kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá để phân tích mối liên hệ giữa mức độ thu hút khách hàng của các hình thức khuyến mãi và doanh số công ty

Câu 3 (3 điểm) Hãy trình bày sự giống nhau khác nhau giữa mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu. Cho dụ minh họa với những nghiên cứu các nhóm đã trình bày thảo luận trong lớp học bình luận với ý kiến nhận xét của riêng bạn.

  • Sự giống nhau: Đây là các bước cơ bản trong quá trình xây dựng kế hoạch nghiên cứu.
  • Sự khác nhau:
  • Mục tiêu nghiên cứu: Sau khi nhận dạng được vấn đề nghiên cứu, cần phải xác định rõ là nghiên cứu cái gì và đó chính là mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu tồn tại ở 2 dạng: Mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể.
  • Câu hỏi nghiên cứu: là những phát biểu của các nhà nghiên cứu ở dạng câu hỏi. Sau khi xác định mục tiêu hay câu hỏi nghiên cứu; dựa vào câu hỏi nghiên cứu để quyết định phương pháp giải quyết vấn đề nghiên cứu. Nếu câu hỏi nghiên cứu dùng phương pháp nghiên cứu nào ( quy nạp hay định tính) thì cần thiết kế nghiên cứu để thu thập dữ liệu trả lời câu hỏi nghiên cứu đó.
  • Giả thuyết nghiên cứu: chính là những trả lời dự kiến (chưa được kiểm định) cho các câu hỏi nghiên cứu. Chúng ta cần tiến hành thiết kế nghiên cứu để thu thập dữ liệu cho việc kiểm định các giả thuyết đã đề ra.
  • Ví dụ minh họa: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng trong việc chuyển đổi từ ô tô chạy bằng nhiên liệu hóa thạch sang ô tô điện (Nhóm 7)
  • Câu hỏi nghiên cứu:

5

  • Mức độ sẵn sàng chuyển đổi từ ô tô chạy bằng nhiên liệu hóa thạch sang ô tô điện của khách hàng ở thị trường Việt Nam hiện nay như thế nào?
  • Những yếu tố nào ảnh hưởng tới quyết định chuyển đổi sang sử dụng ô tô điện của khách hàng?
  • Mối quan hệ và mức độ tác động của các yếu tố này đến quyết định của khách hàng như thế nào?
  • Mục tiêu nghiên cứu:
  • Nhận biết mức độ sẵn lòng chuyển đổi từ ô tô chạy bằng nhiên liệu hóa thạch sang ô tô chạy bằng điện của khách hàng ở thị trường Việt Nam
  • Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi từ ô tô chạy bằng nhiên liệu hóa thạch sang ô tô điện của khách hàng.
  • Mối quan hệ và mức độ tác động của các yếu tố này đến quyết định chuyển đổi sang sử dụng ô tô điện của khách hàng.
  • Đưa ra một số giải pháp giúp doanh nghiệp phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
  • Giả thuyết nghiên cứu:
  • Khách hàng ở thị trường Việt Nam phần lớn đã sẵn sàng chuyển đổi từ ô tô chạy bằng nhiên liệu hóa thạch sang ô tô điện

Nhận xét:

  • Về mục tiêu nghiên cứu, cách xây dựng mục tiêu nghiên cứu có dựa trên câu hỏi nghiên cứu và phù hợp với nghiên cứu.
  • Về câu hỏi nghiên cứu, các câu hỏi rất tổng quát và phù hợp với đề tài nghiên cứu
  • Đối với giả thuyết nghiên cứu, giả thuyết được dựa trên câu hỏi nghiên cứu số 1 của bài vậy nên giả thuyết phù hợp với bài nghiên cứu. Nhưng do dựa trên mô hình đã có sẵn nên giá trị của nghiên cứu sẽ không thể hiện được tính riêng biệt nhiều

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. https://gtvseo.com/facebook-marketing/facebook-ads-la gi/#:~:text=Facebook

%20Ads%20(vi%E1%BA%BFt%20t%E1%BA%AFt%20c%E1%BB%A7a,h

%E1%BB%99i%20li%C3%AAn%20k%E1%BA%BFt%20v%E1%BB%9Bi

%20Facebook.

  1. https://vi.wikipedia.org/wiki/Khuy%E1%BA%BFn_m%C3%A3i

6