-
Thông tin
-
Quiz
Phương pháp nghiên cứu - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại Học Duy Tân
Thông điệp của khổng tử về sự phát triển nhân cách “Con người trước 15 tuổi phải biết lập trí30 tuổi lập thân lập nghiệp 40 tuổi tạo cho mình nền tảng kiến thức vững vằng để không nghi hoặc điều gì50 tuổi biết được mệnh trời(hàm ý nắm được quy luật tự nhiên, xã hội). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (POS 361) 157 tài liệu
Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Phương pháp nghiên cứu - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại Học Duy Tân
Thông điệp của khổng tử về sự phát triển nhân cách “Con người trước 15 tuổi phải biết lập trí30 tuổi lập thân lập nghiệp 40 tuổi tạo cho mình nền tảng kiến thức vững vằng để không nghi hoặc điều gì50 tuổi biết được mệnh trời(hàm ý nắm được quy luật tự nhiên, xã hội). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (POS 361) 157 tài liệu
Trường: Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:







Tài liệu khác của Đại học Duy Tân
Preview text:
Tư tưởng Hồ Chí Minh 0367686357 : nhóm Zalo CHƯƠNG I
Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn
học tư tưởng Hồ Chí Minh.
Thông điệp của khổng tử về sự phát triển nhân cách
“Con người trước 15 tuổi phải biết lập trí
30 tuổi lập thân lập nghiệp
40 tuổi tạo cho mình nền tảng kiến thức vững vằng để không nghi hoặc điều gì
50 tuổi biết được mệnh trời(hàm ý nắm được quy luật tự nhiên, xã hội)
60 tuổi biết nghe lời nói thuận(thấu hiểu nhân tình thế thái)
70 tuổi thích gì thì làm nhưng vẫn mâix mực không ra ngoài khuôn phép”
Trên đường đi Huế bác hồ viết bài “sóng” và “biển”
I. Đối tượng nghiên cứu của môn học tư tửng Hồ Chí Minh
1. Khái niệm tư tưởng HCM A, ....
B, Tư tưởng HCM : là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của cách mạng VIệt Nam, là kết quả của sự vận
dụng và phát triển, sáng tạo chủ nghĩa Mác-leninh vào điều kiện cụ thể
của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân
tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại,.....
2. Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng HCM
A. ĐỐi tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hệ thống cấc quan điểm, lý
luận của HCM về cách mạng Việt Nam trong thời đại mới mà nền
tảng là độc lập tự do ...
B. Nhiệm vụ: làm rõ cơ sở khách quan và chủ quan, các giai đoạn...
hình thành TTHCM, làm rõ vai trò, giá trị....
Chương II : CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
I. Cơ sở hình thành tư tuỏng Hồ Chí Minh
A. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX
- Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. Từ đây Việt
Nam chính thức trở thành thuộc địa của Pháp.
- Các phong trào yêu nước theo quynh hướng phong kiến
B. Thực tiễn lịch sử thế giới cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.
- Thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 dẫn tới sự ra đời
của quốc tế cộng sản năm 1919. II. Cơ sở lý luận
A. giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Tinh thần yêu cần cù, dũng cảm, trí thông minh, sáng tạo và ham học hỏi.
B. Tin hoa văn hóa nhân loại Nh ng giá tr ữ truyềền thốố ị ng c a vă ủ n hóa ph ng Đống ươ Nho giáo Chủ Ph t giáo ậ nghĩa tam dân
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố tích cực từ nho giáo của
khổng tử đó là triét lý dân sinh tu thông dưỡng tính, văn hóa lễ giáo và truyền thống hiếu học.
- Phật giáo có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hình thành tư tưởng hồ chí
minh. Bác đã tiếp thu tư tưởng vị tha từ bi bác ái, đề cao đạo đức coi
trọng điều thiện và chăm chỉ lao động.
- Chủ tịch HCM đã tiếp thu chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn về dân
tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc vì những quan điểm
này thích hợp với điều kiện của nước ta.
- Chủ tich HCM đã tiếp thu những tư tưởng dân chủ tự do, bình đẵng
trong văn hóa phương Tây. Đặc biệt, người đã tiếp thu tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lê-ninh.
Chương V: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ
ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc
1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc
A. đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định
thành công của cách mạng
- là vấn đề lâu dài, xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam
- nhiểu cấp độ phạm vi
- chính sách tập hợp lực lượng phù hợp từng thời kỳ
B. đại đoàn kết dân tộc là một mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt nam
Theo hồ chí minh, tư tưởng đại đoàn kết dân tộc phải được quán triệt
trong mọi đường lối, chủ trương chính sách của Đảng.
2. Lục tượng của khối đại đoàn kết dân tộc.
A. Chủ thể của khôi đại đoàn kết dân tộc
Với HCM, chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc là toàn thể nhân dân.
B. nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc : CÔNG - NÔNG - TRI THỨC
II. Tư tưởng HCM về đoàn kết quốc tế
1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
- Đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
nhằm tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam.
- Đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiên thằng
lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại.
2.Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức
A. Các lực lượng cần đoàn kết
- Đối với phong trào Cộng sản và nhân dân thế giới : HCM cho rằng sự
đoàn kết giữa giai cấp vô sản quốc tế là một bải đảm vững chắc cho thắng
lợi chủ nghĩa Cộng Sản.
- Đối với phong trào đấu tranh giái phóng dân tộc : HCM đã phát hiện ra
âm mưu chia rẽ dân tộc của các nước đế quốc, người kiến nghị bạn
phương đông của quốc tố Cộng Sản về những biện pháp nhằm làm cho cá
dân tộc thuộc địa đoàn kết lại.
- Đối với các lực lượng tiến bộ những người yêu chuộng hòa bình, dân
chủ, tự do và công lý: HCM tìm mọi cách để thực hiện đoàn kết.
b. Các hình thức tổ chức
- Với 3 nước Đông Dương : Đông dương độc lập đồng minh, mặt trận
đoàn kết Việt Miên - Lào
- Với các nước Châu Á : Hội liên hiêp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông
- Với các nước thuộc địa : Mặt trận nhân dân Á Phi đoàn kết bới Việt Nam
- Với lực lượng tiến bộ thế giới: “Hội liên hiện các quốc gia thuộc địa”
mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết Việt Nam chống để quốc xâm lược.
Chương XVI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ CON NGƯỜI
ii. Tư tưởng HCM về đạo đức
1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng.
A. Đạo đức là gốc của người, là nền tảng tinh thần của xã hội.
- Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng, lãnh tụ cách mạng bàn
nhiều về vấn đề đạo đức và thực hành đạo đức.
- Xuyên suốt cuộc đời cách mạng Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định đạo
đức là gốc, là nền tảng là sức mạnh, là tiêu chuẩn hàng đầu của người cách mạng.
B. Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
- Sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội trước hết là ở những giá trị đạo đức
cao đẹp, nhân vân ở phẩm chất của những người cộng sản ưu tú.
- HCM là tượng trưng cho tinh hoa của dân tộc Việt Nam. Tấm gương
đạo đức và nhân cách cao đẹp của Người có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối
với nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới. Tấm gương sáng của Người
là nguồn cỗ vũ, động viên tinh thần quan trọng đối với nhân dân Việt nam
và nhân loại tiến bộ vì mục tiêu hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Câu h i ng ỏ ắắn
1. Đối tượng của cách mạng theo quan điểm HCM ->
2. Theo quan điểm của HCM Việt Nam thuộc loại hình quá độ nào
=> gián tiếp từ một nước nông nghiệp nghèo nàn lac hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa Xã Hội
3. Mâu thuẫn của thời kì quá độ lên CNXH là gì
=> Lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao với quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa.
4. Truyền thống nào đứng đầu thang bậc giá trị truyền thống ?
=> Truyền thống yêu nước.
5. Quan niệm của HCM trong xây dựng tâm lý trong chủ trương xây
dựng nền văn hóa mới mới là gì
=> Tinh thần độc lập tự cường
6. Đạo đức mới theo quan niệm HCM gồm :
=> Trung với nước hiểu với dân Yêu thương con người
Cần kiệu, liêm chính, trí công vô tư
Tinh thần quốc tế trong sáng
7. Nguyên tắc nào sau đây “có thì có hưởng”
=> sở hữu, phân phối và phúc lợi xã hội
8. Tư tưởng HCM về phương pháp cách mạng trong cách mạng giải phóng dân tộc
=> Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường
cách mạng bạo lực kết hợp với đấu tranh chính trị quần chúng với đấu
tranh vũ trang thực hiện khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa
giành thắng lợi hoàn toàn.
9. Thống nhất với quan điểm của các Mác, chủ tích HCM xác định cách
mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân(sự nghiệp cách mạng là của ai)
10. Truyền thống nhân đạo yêu thương con người,
=> Bạo lực cách mạng gắn liền với tư tưởng nhân đạo và hòa bình
11. Lực lượng cách mạng dân tộc theo quan điểm của HCM là ai j => toàn thể dân tộc
12. Quan điểm của HCM về nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân
=> nhà nước của dân, do dân và vì dân
13. Trong cách mạng giải phóng dân tộc HCM đã làm cách nào để quốc tế và toàn quốc
=> Con đỉa 2 vòi, con rắn độc và 2 cánh của 1 con chim
14. Theo quan điểm của HCM đảng cộng sản VN là của ai
=> toàn thể dân tộc (Nhân dân). Đảng là đại diện của giai cấp công nhân
giai cấp lao động và của cả dân tộc
15. Lực lượng đoàn kết theo quan điểm của HCM là gì => Đoàn kết toàn dân
16. Trình tự giải phóng dân tộc theo quan điểm của HCM
=> Giải phóng dân tộc - Giải phóng giai cấp (giai cấp công nhân) - giải
phóng xã hội loài người - giải phóng con người.
17. Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng thuộc địa theo quan điểm HCM
=> Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc
muốn thắng lợi phải đi theo con đường CM vô sản. Và cuộc cách mạng ở
các nước thuộc địa phải được tiến hành chủ động sáng tạo và có khả năng
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
18. HCM chủ trước mặt trận chung
=> mặt trận tổ quốc Việt Nam
19. Vì sao các phong trào yêu nước trước năm 1945 đều thất bại
=> do thiếu đường lối chính trị đúng đắn, khoa học, thiếu sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến
20. 3 nội dung chủ yếu của chủ trương đại đoàn kết của chủ tịch HCM là gì
=> Đoàn kết trên cơ sở độc lập tự chủ tự lực và tự cường.
21. Vận dụng tư tưởng HCM cần quán triệt những vấn đề gì
=> - Kiên định mục tiêu, và con đường cách mạng mà HCM đã xác định
- Phát huy sức mạnh dân chủ XHCN
- Củng cố kiệt toàn và phát huy sức mạnh hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị
- Đấu tranh chống lại biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị suy
thoái về đạo đức lối sống
22. Trong quan điểm HCM vai trò của Đảng CSVN thể hiện ở
=> - Đảng là chủ thể hoạch định đường lối chủ trương
- Tập hợp giáo dục giác ngộ và hướng dẫn quần chúng
- Liên minh đoàn kết quốc tế 23. Đặc trưng của CNXH
- Về chính trị: Là xã hội có chế độ dân chủ
- Về kinh tế: Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
- Về văn hóa đạo đức và các quan hệ xã hội: Có trình độ phát triển cao về
đạo đức đảm bảo sự công bằng hợp lý trong các quan hệ xã hội
- Về chủ thể xây dựng CNXH: là sự nghiệp của quần chúng nhân dân
dưới sự lãnh đạo của đảng
24. Thực chất của vấn đề thuộc địa trong tử tưởng HCM gồm:
=> - Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân để giải phóng dân tộc
- Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc
- Giải quyết mối quan hệ dân tộc và giai cấp
25. Những cơ sở khẳng định tính tất của của bạo lực cách mạng
=> - Sự thống trị của thực dân đế quốc và thuộc địa vô cùng hà khắc
không hề có 1 chút quyền tự do dân chủ nào, không có cơ sở nào không
thực hành đấu tranh bạo lực
- Chế độ thực dân tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực
- Giai cấp thống trị không bao giờ tự nguyện rời bỏ địa vị
26. Quan điểm của HCM về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng
=> - Nói đi đôi với làm
- Xây đi đôi với chống
- Tu dưỡng đạo đức suốt đời
27. Chủ tịch HCM đã đề ra những
=> - Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu lợi ích có lý và có tình
- Đoàn kết trên cơ sở độc lập tự chủ và tự cường
28. Quan điểm của HCM về xây dựng xã hội trong thời kì mới
=> Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của dân trong xã hội