Phương pháp quy nạp với các bài toán phổ thông – Nguyễn Mỹ Lệ

Tài liệu gồm 112 trang, là luận văn thạc sĩ khoa học của tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lệ (Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội), đưa ra cái nhìn tổng quan về phương pháp quy nạp toán học

ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NGUYỄN THỊ MỸ LỆ
PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP VỚI
C BÀI TOÁN PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC KHOA HỌC
NỘI - NĂM 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NGUYỄN THỊ MỸ LỆ
PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP VỚI
C BÀI TOÁN PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Phương pháp toán cấp
số: 60.46.01.13
LUẬN VĂN THẠC KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. ĐẶNG HUY RUẬN
Nội - Năm 2015
Mục lục
Mở đầu 3
1 Kiến thức bản v phương pháp quy nạp toán học 6
1.1 Nguồn gốc của phương pháp quy nạp toán học . . . . . . 6
1.2 Quy nạp và quy nạp toán học . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.3 Giới thiệu phương pháp quy nạp toán học . . . . . . . . 12
1.3.1 Nguyên quy nạp toán học . . . . . . . . . . . . 13
1.3.2 Phương pháp quy nạp toán học . . . . . . . . . . 15
1.3.3 Các dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
1.4 Một số hình thức của phương pháp quy nạp toán học . . 22
1.4.1 Hình thức quy nạp chuẩn tắc . . . . . . . . . . . 22
1.4.2 Hình thức quy nạp nhảy bước . . . . . . . . . . . 26
1.4.3 Hình thức quy nạp kép . . . . . . . . . . . . . . . 31
2 Ứng dụng phương pháp quy nạp toán học trong giải toán 35
2.1 Phương pháp quy nạp toán học trong các bài toán số học,
đại số, giải tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
2.1.1 Một số bài toán chia hết và chia dư. . . . . . . 35
2.1.2 Một số bài toán v y số . . . . . . . . . . . . . 41
2.1.3 Một số bài toán về tính tổng và chứng minh đẳng
thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
2.1.4 Một số bài toán chứng minh bất đẳng thức . . . . 61
2.2 Phương pháp quy nạp toán học trong các bài toán hình học 70
2.2.1 Tính toán bằng quy nạp . . . . . . . . . . . . . . 70
2.2.2 Chứng minh bằng quy nạp . . . . . . . . . . . . . 76
1
2.2.3 Dựng hình bằng quy nạp . . . . . . . . . . . . . . 82
2.2.4 Quy nạp với bài toán quỹ tích . . . . . . . . . . . 85
2.3 Phương pháp quy nạp toán học trong các bài toán rời rạc
khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89
3 Một số đề thi tham khảo 101
3.1 Đề thi Olympic toán học quốc tế . . . . . . . . . . . . . 101
3.2 Đề thi vô địch các nước và khu vực . . . . . . . . . . . . 103
2
Mở đầu
Nhà toán học đại Euclid đã viết "Trong thực tế, nhiều tính chất
của các số đã biết đều được tìm ra bằng phép quy nạp được tìm thấy
rất lâu trước khi sự đúng đắn của chúng được chứng minh chặt chẽ. Cũng
có rất nhiều tính chất quen thuộc với chúng ta nhưng hiện thời chúng
ta còn chưa chứng minh được. Chỉ có con đường quan sát duy quy
nạp mới có thể dẫn chúng ta đến chân lý." Câu nói y đã phần nào lột
tả được tầm quan trọng của phép quy nạp trong cuộc sống, khoa học và
toán họ c. Tuy nhiên, quá trình quy nạp quá trình đi từ "tính chất"
của một số thể suy ra "tính chất" của tập thể nên không phải lúc nào
cũng đúng. Phép suy luận y chỉ đúng khi thỏa mãn những điều kiện
nhất định. Trong toán học cũng vậy, quá trình suy luận này chỉ đúng
khi thỏa mãn nguyên quy nạp.
Trong toán học nhiều bài toán nếu chúng ta giải hay chứng minh
theo phương pháp thông thường thì rất khó khăn và phức tạp, khi đó
rất thể phương pháp quy nạp toán học lại công cụ đắc lực giúp
chúng ta giải bài toán đó.
Trong chương trình toán học phổ thông, phương pháp quy nạp đã
được đề cập đến lớp 11, nhưng phương pháp này mới được đề cập
trong một phạm vi hạn chế, chưa tả được một cách hệ thống, chưa
nêu được ứng dụng của phương pháp này trong Số học, Đại số, Hình
học,....
Từ niềm yêu thích môn Toán nói chung và phương pháp quy nạp
nói riêng, cùng mong muốn nghiên cứu phương pháp này một cách sâu
hơn và hệ thống, mong muốn được tích lũy kiến thức toán học nhiều
hơn, chuyên môn vững vàng hơn, tác giả đã lựa chọn đề tài
3
"Phương pháp quy nạp với các bài toán phổ thông"
Cuốn luận văn y nhằm đưa ra cái nhìn tổng quan về phương
pháp quy nạp toán học, từ nguyên và các hình thức của phương pháp
đến những bài tập áp dụng trong các phân môn khác nhau. Hệ thống
các bài tập được đưa ra phong phú. Tác giả đã sưu tầm một số đề thi
Olympic toán các quốc gia và quốc tế giải được bằng phương pháp này.
Luận văn gồm phần mở đầu, ba chương và danh mục các tài liệu
tham khảo.
Chương 1: Trình y nguồn gốc của phương pháp quy nạp và những
kiến thức bản v phương pháp quy nạp toán học.
Chương 2: Trình y những ứng dụng của phương pháp quy nạp
trong giải toán, bao gồm một số bài toán số học, đại số, giải tích, hình
học và một số bài toán rời rạc khác.
Chương 3: Gồm một số bài toán tham khảo trích trong các đề thi
IMO và đề thi địch các nước và khu vực.
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Đặng Huy Ruận, Thầy
đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tác giả rất tận tình trong suốt thời gian
thực hiện luận văn.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành của mình đến các Thầy
trong khoa Toán Tin họ c, những người đã tham gia giảng
dạy, truyền th cho tác giả những kiến thức vô cùng quý báu. Tác giả
xin cảm ơn các Thầy phòng Đào Tạo sau Đại học trường Đại Học
Khoa học Tự Nhiên Đại học Quốc Gia Nội đã tạo điều kiện tốt
nhất cho tác giả và các bạn trong suốt thời gian học tập.
Mặc tác giả đã hết sức cố gắng, song do thời gian và trình độ
còn hạn chế, cuốn luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót.
4
Tác giả kính mong nhận được sự chỉ dạy của các Quý Thầy và ý kiến
đóng góp của quý độc giả. Tác giả xin chân thành cảm ơn.
5
Chương 1
Kiến thức bản v phương pháp
quy nạp toán học
1.1 Nguồn gốc của phương pháp quy nạp toán học
(Trích trong tài liệu tham khảo [11])
Khi ta tính một số trong tam giác Pascal bằng cách áp dụng công
thức truy toán, ta phải dựa vào hai số đã tìm được trước cạnh đáy
trên. Phép tính độc lập dựa vào công thức quen thuộc
C
r
n
=
n(n 1)(n 2)...(n r + 1)
1.2.3...r
ta sẽ gọi công thức tường minh để tính các hệ số của nhị thức C
r
n
.
Công thức tường minh đó trong công trình của Pascal (trong đó
được diễn đạt bằng lời chứ không phải bằng các hiệu hiện đại). Pascal
không cho biết ông làm thế nào để ra công thức đó (có thể lúc đầu chỉ
phỏng đoán- ta thường phát hiện ra các quy luật tương tự nhờ quan sát
lúc đầu, rồi sau đó thử khái quát các kết quả được). Tuy vậy, Pascal
đưa ra một cách chứng minh xuất sắc cho công thức tường minh của
mình.
Công thức tường minh dưới dạng đã viết không áp dụng được trong
trường hợp r = 0. Tuy vy, ta quy ước khi r = 0, theo định nghĩa C
0
n
= 1.
Còn trong trường hợp, r = n thì công thức không mất ý nghĩa và ta
C
n
n
=
n(n 1)(n 2)...2.1
1.2.3...(n 1)n
= 1.
6
Đó một kết quả đúng. Như vy, ta cần chứng minh công thức đúng với
0 < r < n, tức bên trong tam giác Pascal công thức truy toán thể
sử dụng được. Tiếp theo ta trích dẫn Pascal với một số thay đổi không
căn bản. Một phần những thay đổi đó giữa các dấu ngoặc vuông.
Mặc mệnh đề đang xét (công thức tường minh đối với các hệ
số nhị thức) có số trường hợp riêng, tôi chứng minh một cách hoàn
toàn ngắn gọn dựa trên hai b đề.
Bổ đề thứ nhất khẳng định, mệnh đề đó đúng với đáy thứ nhất-
điều này hiển nhiên (khi n = 1 công thức tường minh đúng trong
trường hợp đó mọi giá trị có thể được của r, nghĩa r = 0, r = 1 rơi
vào điều đã nhận xét trên)
Bổ đề thứ hai khẳng định, nếu mệnh đề đúng với một đáy tùy ý
[đối với giá trị n tùy ý] thì sẽ đúng với đáy tiếp theo của [đối với
n + 1].
Từ hai b đề trên, ta suy ra được sự đúng đắn của mệnh đề đối với mọi
giá trị của n. Thật vậy, do b đề thứ nhất, mệnh đề đúng với n = 1. Do
đó, theo b đề thứ hai đúng với n = 2, cho nên theo b đề thứ hai
đúng với n = 3 cứ như thế đến hạn.
Như vy, ta chỉ còn phải chứng minh b đề thứ hai. Theo cách phát
biểu của b đề đó, ta giả thiết công thức của ta đúng đối với đáy thứ n,
nghĩa đối với giá trị tùy ý n và với mọi giá trị thể được của r (đối
với r = 1, 2, . . . , n). Đặc biệt đồng thời với cách viết
C
r
n
=
n(n 1)(n 2)...(n r + 1)
1.2.3...(r 1)r
ta cũng thể viết (với r 1)
C
r1
n
=
n(n 1)(n 2)...(n r + 2)
1.2.3...(r 1)
.
Cộng hai đẳng thức đó và áp dụng công thức truy toán, ta được hệ quả
C
r
n+1
= C
r
n
+ C
r1
n
=
n(n 1)...(n r + 2)
1.2...(r 1)
.
n r + 1
r
+ 1
=
n(n 1)...(n r + 2)
1.2...(r 1)
.
n + 1
r
=
(n + 1)n(n 1)...(n r + 2)
1.2.3...r
.
7
Nói cách khác, sự đúng đắn của công thức tường minh đối với giá
trị n nào đó kéo theo tính đúng đắn của đối với n + 1. Chính điều
y được khẳng định trong b đề thứ hai. Như vy, ta đã chứng minh
được b đề đó.
Những lời của Pascal trích dẫn một giá trị lịch sử chứng minh
của ông sự vận dụng lần đầu tiên của một phương pháp suy luận
bản và mới mẻ, thường gọi phương pháp quy nạp toán học.
1.2 Quy nạp và quy nạp toán học
(Trích trong tài liệu tham khảo [10])
Quy nạp một quá trình nhận thức những quy luật chung bằng cách
quan sát và so sánh những trường hợp riêng. được dùng trong các
khoa học và cả toán học. Còn như quy nạp toán học thì chỉ dùng
trong toán học để chứng minh một loại định nào đó. Thật không may
chỗ hai tên gọi lại liên quan với nhau, rằng giữa hai phương pháp
y hầu như không một liên hệ lôgic nào. Tuy nhiên, cũng một
liên hệ thực tế người ta thường đồng thời dùng hai phương pháp đó.
Ta minh họa hai phương pháp đó bằng dụ sau.
1. Một cách ngẫu nhiên, ta thấy 1 + 8 + 27 + 64 = 100 thể viết lại
như sau 1
3
+ 2
3
+ 3
3
+ 4
3
= 10
2
. Khi đó ta tự hỏi tổng những lập
phương các số tự nhiên liên tiếp luôn luôn một bình phương
không? Để trả lời câu hỏi đó, ta sẽ làm như nhà tự nhiên học, tức
đi kiểm tra những trường hợp riêng khác nhau, lần lượt với n = 1,
n = 2, n = 3, n = 5.
1
3
= 1
2
1
3
+ 2
3
= 9 = 3
2
1
3
+ 2
3
+ 3
3
= 36 = 6
2
1
3
+ 2
3
+ 3
3
+ 4
3
= 100 = 10
2
1
3
+ 2
3
+ 3
3
+ 4
3
+ 5
3
= 225 = 15
2
.
Qua đó, nhà tự nhiên không nghi ngờ về tính đúng đắn của quy
8
luật tổng quát suy ra từ những trường hợp riêng đã quan sát. Nhà
toán học nói phép quy nạp đã gợi ý cho ta định sau: "Tổng của
n lập phương đầu tiên một bình phương".
2. Tại sao tổng các lập phương liên tiếp lại những bình phương?
Trong trường hợp y, nhà tự nhiên học tiếp tục nghiên cứu giả
thuyết của mình và thể đi theo nhiều hướng khác nhau. Tiếp
tục xét tới những trường hợp n = 6, 7.... Nhà tự nhiên học cố rút
ra một quy luật sâu sắc hơn. Ta nhận thấy quy luật của y số
1, 3, 6, 10, 15
1 = 1
3 = 1 + 2
6 = 1 + 2 + 3
10 = 1 + 2 + 3 + 4
15 = 1 + 2 + 3 + 4 + 5.
Từ đó ta dự đoán 1
3
+ 2
3
+ 3
3
+ ··· + n
3
= (1 + 2 + ··· + n )
2
.
3. Chính nhờ quy nạp ta đã được quy luật trên. Thật ra, cả quá
trình luận, chỉ mới một chiều và chưa hoàn chỉnh hợp đã
cho ta hình dung được phương pháp đó (quy nạp). Phép quy nạp
cố gắng phát hiện ra các quy luật và các liên hệ ẩn giấu đằng sau
các hiện tượng quan sát được b ngoài.
Nhiều kết quả toán học thoạt tiên được bằng quy nạp, sau đó
mới được chứng minh. Toán học trình bày chặt chẽ một khoa học
suy diễn, hệ thống, nhưng toán học trong lúc hình thành một
khoa học thực nghiệm, quy nạp.
4. Trong toán học cũng như trong các khoa học tự nhiên, ta thể
dùng quan sát và quy nạp để khám phá ra những quy luật tổng
quát, nhưng giữa chúng sự khác nhau. Trong các khoa học tự
nhiên, không cao hơn sự quan sát và quy nạp, còn trong toán
học ngoài quan sát và quy nạp còn sự chứng minh chặt chẽ.
9
Ta xét "bài toán chứng minh"
1 + 2 + 3 + ··· + n =
n(n + 1)
2
.
Trong mọi trường hợp, hệ thức đó đều dễ nghiệm lại. Xét một hình
chữ nhật các cạnh bằng n và n + 1, chia làm hai phần bằng
một đường gấp khúc như hình 1.1 (ứng với trường hợp n = 4).
Mỗi nửa đều "dạng bậc thang" và diện tích biểu diễn bởi công
thức 1 + 2 + ··· + n.
Hình 1.1
Trường hợp n = 4, diện tích đó bằng 1 + 2 + 3 + 4 hình 1.1b.
Mặt khác, diện tích hình bậc thang một nửa diện tích hình chữ
nhật đó, điều đó chứng tỏ công thức đúng.
Như vậy, ta thể biến đổi kết quả tìm ra bằng phương pháp
quy nạp và biểu diễn như sau
1
3
+ 2
3
+ ... + n
3
=
n(n + 1)
2
2
. (1.1)
5. Nếu ta không cách nào để chứng minh, thì ta cũng thể thử lại.
Ta thử cho trường hợp đầu tiên, tức thử với n = 6 và thấy đẳng
thức đúng. Ta cũng thể thử nữa. Công thức lẽ tổng quát,
tức đúng với mọi giá trị của n. Nhưng còn đúng không khi
ta đi từ một giá trị n đến bất tới giá trị tiếp theo n + 1.
Áp dụng công thức trên ta phải
1
3
+ 2
3
+ ... + n
3
+ (n + 1)
3
=
(n + 1)(n + 2)
2
2
. (1.2)
10
Ta lấy (1.2) trừ từng vế (1.1), ta
(n + 1)
3
=
(n + 1)(n + 2)
2
2
n(n + 1)
2
2
. (1.3)
Vế phải thể viết lại như sau
n + 1
2
2
(n + 2)
2
n
2
=
n + 1
2
2
n
2
+ 4n + 4 n
2
=
(n + 1)
2
4
(4n + 4) = (n + 1)
3
.
Như vy công thức tìm ra bằng thực nghiệm đã được thử lại chặt
chẽ. Ta y làm ý nghĩa của phép thử.
Ta đã (1.3). Nhưng ta còn chưa biết chắc đẳng thức sau đúng
không
1
3
+ 2
3
+ ... + n
3
=
n(n + 1)
2
2
.
Nhưng nếu ta biết rằng đúng thì thể suy ra bằng cách thêm
vào đẳng thức đã thiết lập trên, rằng đẳng thức sau cũng đúng
1
3
+ 2
3
+ ... + n
3
+ (n + 1)
3
=
(n + 1) (n + 2)
2
2
.
Đó chính biểu thức (1.1), chỉ khác n +1 thay thế cho n. Nhưng
ta đã biết điều giả định của ta đúng với n = 1, 2, ...6, đúng với
n = 6, nên cũng phải đúng với n = 7, đã đúng với n = 7 thì cũng
phải đúng với n = 8 và cứ tiếp tục như vy nên công thức đúng với
mọi giá trị của n. Vy tổng quát.
6. Chứng minh trên thể xem mẫu mực cho nhiều trường hợp
tương tự. Vy những nét bản của gì?
Điều khẳng định ta cần chứng minh phải được phát biểu
ràng, chính xác.
ph thuộc vào một số tự nhiên n.
11
Điều khẳng định đó phải được "xác định" đến mức khiến ta
thể thử được còn đúng không khi đi từ một số tự nhiên n
sang một số tự nhiên tiếp theo n + 1.
Nếu ta đã thử được kết quả điều đó, thì ta thể dùng kinh
nghiệm được trong quá trình thử để đi đến kết luận điều khẳng
định phải đúng với n + 1 , nếu như đã đúng với n. được điều
đó rồi, ta chỉ cần biết rằng điều khẳng định đúng với n = 1, khi
đó sẽ đúng với n = 2, rồi với n = 3 và cứ thế tiếp tục. Bằng
cách đi từ một số nguyên bất đến một số nguyên liền sau nó, ta
đã chứng minh tính tổng quát của điều khẳng định. Phương pháp
chứng minh này rất hay dùng và xứng đáng một tên gọi. Ta
thể gọi phép chứng minh đi từ n đến n + 1, hay đơn giản
hơn phép "chuyển tới một số nguyên tiếp sau". Do một sự ngẫu
nhiên, phương pháp này mang một cái tên không tiện lợi "quy nạp
toán học". Điều khẳng định ta vừa chứng minh trên thể một
nguồn gốc nào đó nhưng về phương diện logic thì nguồn gốc đó
không quan trọng lắm. Thế mà, trong nhiều trường hợp như trường
hợp ta vừa xét một cách chi tiết trên thì nguồn gốc lại quy
nạp. Ta đi tới bằng con đường thực nghiệm. Thành thử, chứng
minh vẻ như một b sung toán học cho quy nạp. Điều đó giải
thích tên gọi của phương pháp.
1.3 Giới thiệu phương pháp quy nạp toán học
Trong đời sống thực tế, việc gặp các suy luận mang tính quy nạp
không ít. Chẳng hạn, dụ sau.
Lớp trưởng kiểm tra bài tập của các bạn trong lớp (có 35 học sinh),
kiểm tra được 8 bạn , c 8 bạn đều chưa làm bài tập, bản thân lớp trưởng
cũng chưa làm bài. Lớp trưởng kết luận: “Tất c các bạn đều chưa làm
bài”.
Trong dụ này, lớp trưởng đã sử dụng phép quy nạp, phép quy
nạp thể đúng, thể sai. Như vy, lớp trưởng kết luận chưa chính
12
xác, còn 26 bạn nữa chưa kiểm tra, không thể kết luận ngay như vy
được.
Hay một dụ về định cuối của Fermat (hay còn gọi Định
lớn Fermat) một trong những định nổi tiếng trong lịch sử toán học.
Định y phát biểu như sau:
"Tồn tại các nghiệm nguyên khác không x, y, z tho mãn
x
n
+ y
n
= z
n
, trong đó n một số nguyên lớn hơn 2."
Định này đã làm hao mòn không biết bao b óc đại của các
nhà toán học lừng danh trong gần 4 thế kỉ. Cho tới đầu thế kỷ 20 các
nhà toán học mới chỉ chứng minh được định y đúng với n = 3, 4, 5, 7
và các bội số của nó. Nhà toán học người Đức Ernst Kummer đã chứng
minh định y đúng với mọi số nguyên tố tới 100 (trừ 3 số 37, 59,
67).Cuối cùng được Andrew Wiles chứng minh vào năm 1993 sau gần
8 năm ròng nghiên cứu, phát triển từ chứng minh các giả thiết liên
quan. Tuy nhiên chứng minh này còn thiếu sót và đến năm 1995 Wiles
mới hoàn tất, công b chứng minh trọn vẹn.
Như vy, mỗi tình huống thực tế hay một bài toán ta không thể kết
luận ngay khi kiểm tra với một vài trường hợp, và chúng ta cũng không
thể kiểm tra hết mọi trường hợp, khi đó phương pháp quy nạp toán học
công cụ đắc lực giúp chúng ta giải quyết vấn đề.
1.3.1 Nguyên quy nạp toán học
Hệ khái niệm không định nghĩa được qua các khái niệm khác v tập
hợp số tự nhiên là: "Số tự nhiên", "số tự nhiên nhỏ nhất" (có thể số
0 hoặc số 1), "Số liền sau".
sở của nguyên quy nạp toán học tiên đề thứ 5 (còn gọi
tiên đề quy nạp) của hệ tiên đề PEANO v tập hợp số tự nhiên được
y dựng từ cuối thế kỉ 19. thuyết ba khái niệm bản và 5 tiên
đề sử dụng 3 khái niệm trên. Các khái niệm không định nghĩa được qua
các khái niệm khác của Peano "1", "Số tự nhiên", "Số liền sau". Các
tiên đề của Peano thể được phát biểu như sau:
13
Tiên đề 1. 1 số tự nhiên.
Tiên đề 2. Với mọi số tự nhiên a, một số tự nhiên a
đi liền
sau a.
Tiên đề 3. 1 không số liền sau của bất số tự nhiên nào.
Tiên đề 4. Nếu a
=b
, thì a = b. Số tự nhiên đi liền sau a duy
nhất.
Tiên đề 5. (Tiên đề quy nạp) Nếu A một tập hợp con của tập
hợp số tự nhiên, sao cho 1 A, và đối với mọi số tự nhiên n, nếu n A
và m số tiếp sau của n thì m A, khi đó mọi số tự nhiên đều thuộc
A, tức A tập hợp số tự nhiên.
Một tính chất nữa của số tự nhiên người ta công nhận như một tiên đề
và thường gọi tiên đề thứ tự.
Tiên đề thứ tự.([4]) Trong mọi tập khác rỗng của số tự nhiên
phần tử nhỏ nhất.
Định 1. (Nguyên quy nạp toán học)([4])
Cho n
0
một số tự nhiên P (n) một mệnh đề có nghĩa với mọi số
tự nhiên n n
0
. Nếu mệnh đề P (n) thỏa mãn hai điều kiện sau:
(1) P (n
0
) đúng;
(2) Từ tính đúng đắn của P (k) (k số tự nhiên, k n
0
) suy ra
tính đúng đắn của P (k + 1),
thì mệnh đề P (n) đúng với mọi số tự nhiên n n
0
.
Lời giải. Ta sẽ chứng minh bằng phản chứng. Giả sử ngược lại, mệnh
đề khẳng định P (n) trong định 1 không đúng với một số tự nhiên
n n
0
nào đó. Nghĩa tồn tại số tự nhiên m n
0
P (m) không
đúng. Ta lấy số tự nhiên nhỏ nhất m P (m) không đúng (điều này
thực hiện được do tiên đề thứ tự). Theo điều kiện (1) ta bất đẳng
thức m > n
0
, từ đó suy ra m 1 n
0
. Từ bất đẳng thức vừa lập và
cách chọn số tự nhiên m suy ra P (m 1) đúng, nhưng không kéo
theo được P (m) đúng cho số tiếp theo m = (m 1) + 1. Điều y
trái với giải thiết (2). Như vậy, điều giả sử sai và P (n) đúng với mọi số
tự nhiên n n
0
, nên định được chứng minh.
14
1.3.2 Phương pháp quy nạp toán học
(Trích trong tài liệu tham khảo ([4]))
Phương pháp dùng nguyên quy nạp toán học để giải toán, người ta
gọi phương pháp quy nạp toán học.
Giả sử khẳng định P (n) xác định với mọi n n
0
(n, n
0
các số tự
nhiên). Để chứng minh P (n) đúng với mọi n n
0
bằng phương pháp
quy nạp, ta thực hiện hai bước:
(1)Cơ sở quy nạp. Ta kiểm tra mệnh đề P (n
0
) đúng không. Nếu
bước sở đúng, ta chuyển sang bước thứ hai.
(2)Bước quy nạp. Chứng minh: Nếu với mỗi k n
0
(k số tự nhiên),
P (k) mệnh đề đúng, thì suy ra P (k + 1) cũng đúng.
Sau bước (1) và (2), kết luận P (n) đúng với mọi n n
0
.
Chú ý.
"Phép quy nạp" một phương pháp duy dùng để tìm tòi, dự
đoán, từ những khẳng định riêng tiến tới khẳng định chung. Phép
quy nạp khi đưa ra những khẳng định đúng, khi đưa ra khẳng
định sai.
"Phương pháp quy nạp toán học" ta gọi tắt "Phương pháp quy
nạp" một phương pháp dùng để chứng minh các mệnh đề chứa
biến thuộc tập hợp số tự nhiên. Cách chứng minh quy nạp tránh
cho ta phải đi kiểm tra hạn bước các khẳng định của mệnh đề.
Đôi khi bài toán ph thuộc vào nhiều biến số, nên khi chứng minh
ta cần nói chứng minh quy nạp theo biến nào.
Ta cũng thể sử dụng phương pháp quy nạp toán học để chứng
minh các mệnh đề đối với số nguyên không âm.
Phương pháp quy nạp toán học rất tác dụng trong nghiên cứu,
dự đoán kết quả và chứng minh kiểm nghiệm kết quả. Nhưng nhiều
khi chính phương pháp quy nạp toán học làm cho việc chứng minh
15
dài dòng, biến đổi phức tạp, gặp nhiều khó khăn. Chính G.Polya
nói: "Nhiều bài toán chứng minh bằng quy nạp toán học thể
chứng minh bằng cách khác, cách khác đó nằm trong chính cách
chứng minh quy nạp toán học khi ta phân tích kỹ nội dung chứng
minh."
Trong chứng minh bằng quy nạp, cả hai bước đều cần thiết. Nếu thiếu
một trong hai bước, thì sẽ dẫn đến sai lầm. Một số dụ sau sẽ chứng
tỏ điều y.
dụ 1. ([4]) Chứng minh rằng mọi số tự nhiên đều bằng số tự nhiên
liền sau nó.
Ta chứng minh theo phương pháp quy nạp toán học. Giả sử mệnh đề
đúng với n = k với k số tự nhiên nào đó, nghĩa ta
k = k + 1. (1.4)
Ta sẽ chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1, nghĩa phải chứng
minh k + 1 = k + 2. Thật vậy, theo giả thiết quy nạp bài toán đúng
với n = k, cộng hai vế của đẳng thức (1.4) với 1 ta nhận được k + 1 =
(k + 1) + 1 = k + 2.
Như vậy khẳng định với n = k thì cũng đúng với n = k + 1, do đó
bài toán đúng với mọi số tự nhiên n.
Hệ quả của bài toán y tất cả các số tự nhiên đều bằng nhau. Điều
y lí, vậy cách chứng minh sai đâu? Lời giải của dụ đã áp dụng
nguyên quy nạp toán học nhưng b qua bước sở quy nạp. Nghĩa
đã không kiểm tra bài toán đúng trong trường hợp n = 1 hay không.
Ta thấy rằng với n = 1 thì khẳng định sai 1 = 2.
Bước kiểm tra ban đầu một ý nghĩa đặc biệt tạo ra sở để thực
hiện quy nạp. Bước thứ hai đưa ra nguyên tắc cho việc mở rộng tự động
vô hạn trên sở điều kiện ban đầu, đây nguyên tắc đi từ trường hợp
riêng y sang trường hợp riêng khác: từ k đến k + 1.
Phản dụ trên chứng tỏ rằng: Khi chưa kiểm tra điều kiện ban đầu
thì không sở để thực hiện quy nạp, vy không nghĩa khi
16
thực hiện kiểm tra phần quy nạp.
Ngược lại, khi áp dụng phương pháp quy nạp chỉ chứng minh
được một số điều kiện ban đầu, b qua phần quy nạp thì mới chỉ
đưa ra được sở chứ chưa nguyên tắc nào để mở rộng sở đó. Ta
xét dụ.
dụ 2. ([13]) Do b qua bước quy nạp nên nhà Toán học Pháp P.Fermat
(1601-1665) đã cho rằng các số dạng 2
2
n
+ 1 số nguyên tố.
Ông đã xét 5 số đầu tiên:
Với n = 0 cho 2
2
0
+ 1 = 2
1
+ 1 = 3 số nguyên tố.
Với n = 1 cho 2
2
1
+ 1 = 2
2
+ 1 = 5 số nguyên tố.
Với n = 2 cho 2
2
2
+ 1 = 2
4
+ 1 = 17 số nguyên tố.
Với n = 3 cho 2
2
3
+ 1 = 2
8
+ 1 = 257 số nguyên tố.
Với n = 4 cho 2
2
4
+ 1 = 2
16
+ 1 = 65537 số nguyên tố.
Nhưng đến thế kỉ 18 Euler đã phát hiện ra: Với n = 5 không đúng
2
2
5
+ 1 = 4294967297 = 641.6700417 hợp số.
dụ 3. ([13]) D.A.Grave- nhà toán học Viết; Ông giả định rằng:
Với mọi số nguyên tố p, 2
p1
1 không chia hết cho p
2
. Bằng kết quả
kiểm tra trực tiếp với mọi số nquyên tố p nhỏ hơn 1000 càng củng c
thêm giả định này của ông. Nhưng chẳng bao lâu sau người ta chỉ ra
rằng 2
1092
1 chia hết cho 1093
2
(1093 số nguyên tố). Như vậy, phỏng
đoán của Grave sai lầm.
Như vy việc kiểm tra cả hai bước cần được tôn trọng và thực hiện
đầy đủ khi áp dụng phương pháp quy nạp toán học.
1.3.3 Các dụ
Phần y trình y một số dụ nhằm minh họa việc vận dụng
phương pháp quy nạp để giải toán.
dụ 4. Chứng minh rằng với mọi số nguyên n 2, ta có đẳng thức
(1
1
4
)(1
1
9
)...(1
1
n
2
) =
n + 1
2n
.
17
Lời giải.
(1) sở quy nạp. Với n = 2, ta 1
1
4
=
3
4
=
2 + 1
2.2
nên đẳng
thức đúng.
(2) Bước quy nạp. Giả sử đẳng thức đúng với n = k (k số nguyên,
k 2), ta
(1
1
4
)(1
1
9
)...(1
1
k
2
) =
k + 1
2k
.
Ta chứng minh đẳng thức đúng với n = k + 1. Thật vy,
(1
1
4
)(1
1
9
)...(1
1
k
2
)(1
1
(k + 1)
2
) =
k + 1
2k
(1
1
(k + 1)
2
)
=
k + 1
2k
.
k(k + 2)
(k + 1)
2
=
k + 2
2(k + 1)
.
Vy đẳng thức đúng với n = k + 1.
Theo nguyên quy nạp, ta điều phải chứng minh.
dụ 5. (IMO 1966) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n mọi
số thực x sao cho sin2
n
x = 0, ta có
1
sin 2x
+
1
sin 4x
+ ... +
1
sin 2
n
x
= cotx cot2
n
x. (1.5)
Lời giải. Ta
cot y cot 2 y =
cos y
sin y
2cos
2
y 1
2 sin y cos y
=
1
2 sin y cos y
=
1
sin 2y
. (1.6)
Ta sử dụng phương pháp quy nạp theo n để chứng minh (1.5)
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, ta phải chứng minh
1
sin 2x
= cot x cot 2x.
Đẳng thức y hiển nhiên đúng khi ta thay y = x trong (1.6)
18
(2)Bước quy nạp. Giả sử đẳng thức (1.5) đúng với số tự nhiên n,
nghĩa
1
sin 2x
+
1
sin 4x
+ ... +
1
sin 2
n
x
= cotx cot2
n
x.
Ta chứng minh đẳng thức (1.5) đúng với n + 1.
Thay y = 2
n
x vào (1.6), ta
1
sin2
n+1
x
= cot2
n
x cot2
n+1
x.
Khi đó,
1
sin 2x
+
1
sin 4x
+ ... +
1
sin 2
n
x
+
1
sin2
n+1
x
= cotx cot2
n
x + cot2
n
x cot2
n+1
x.
= cotx cot2
n+1
x.
nên bài toán đúng với n + 1.
Theo nguyên quy nạp, ta điều phải chứng minh.
dụ 6. Chứng minh rằng 2
x
> x, x R .
Lời giải.
(i) Với x < 0, bất đẳng thức hiển nhiên đúng.
(ii) Với x 0, thì x = [x] + {x}, hiệu n = [x], với n số nguyên
không âm. Khi đó n x < n + 1. Trước tiên, ta chứng minh bằng
phương pháp quy nạp theo n bài toán sau:
Chứng minh rằng với mọi số nguyên không âm n thì
2
n+1
n + 2. (1.7)
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 0, ta 2
1
2 hiển nhiên, nên bất
đẳng thức đúng với n = 0.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k với k số
nguyên không âm bất kỳ, nghĩa
2
k+1
k + 2.
19
Ta chứng minh bất đẳng thức cũng đúng với n = k + 1.
Thật vậy,
2
k+1+1
= 2.2
k+1
2.(k + 2) (theo giả thiết quy nạp)
= 2k + 4 > 2k + 3 k + 3 = (k + 1) + 2.
Do đó, bất đẳng thức đúng với n = k + 1.
Vy theo nguyên quy nạp, ta điều phải chứng minh.
Quay trở lại bài toán đầu, ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp
theo n.
(1)Cơ sở quy nạp.
Khi n = 0 nghĩa 0 x < 1, ta 2
x
2
0
= 1 > x nên bất đẳng
thức đúng.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k, nghĩa với
k x < k + 1 (k số nguyên không âm ) thì 2
x
> x.
Ta chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k + 1, nghĩa khi
k + 1 x < k + 2, thì 2
x
> x. Thật vy, ta
x k + 1 2
x
2
k+1
k + 2 (theo (1.7)) > x.
Do đó, bất đẳng thức đúng với n = k + 1.
Theo nguyên quy nạp, bất đẳng thức được chứng minh.
dụ 7. ([4]) Xét tập hợp những phân số có tử số 1 mẫu số
những số tự nhiên lớn hơn 1:
1
2
,
1
3
,
1
4
,
1
5
, . . . Chứng minh rằng với mọi số
tự nhiên n 3 có thể biểu diễn 1 thành dạng tổng của n phân số khác
nhau trong tập hợp trên. dụ n = 3, ta có thể viết
1 =
1
2
+
1
3
+
1
6
.
Lời giải. Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 3, ta thể viết
1 =
1
2
+
1
3
+
1
6
thỏa mãn bài toán.
20
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n = k, (k N, k 3)
nghĩa 1 được viết thành tổng của k phân số khác nhau tử
1 và mẫu các số tự nhiên lớn hơn 1.
1 =
1
a
+
1
b
+ ··· +
1
k
. (1.8)
Ta thể cho rằng những phân số sắp xếp theo thứ tự nhỏ dần,
nghĩa số mẫu tăng dần.
Ta chứng minh bài toán đúng với n = k + 1.
Do
1
k
=
1
k + 1
+
1
k(k + 1)
,
nên khi thay
1
k
trong (1.8) bằng
1
k + 1
+
1
k(k + 1)
, ta được
1 =
1
a
+
1
b
+ ··· +
1
k
=
1
a
+
1
b
+ ··· +
1
k + 1
+
1
k(k + 1)
.
Ta thấy các phân số đầu giữ nguyên, chỉ phân số cuối tách làm
hai phân số, nên bài toán đúng với n = k + 1.
Vy theo nguyên quy nạp, bài toán được chứng minh.
dụ 8. ([4]) Trên mặt phẳng cho n hình tròn (n 1). Chứng minh
rằng với bất cách sắp đặt nào, thì hình nhận được cũng có thể bằng
hai màu, để cho hai phần mặt phẳng kề nhau (có biên chung) cũng được
bằng hai màu khác nhau.
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, trên mặt phẳng chỉ một hình tròn.
Ta hình tròn bằng màu đen. Khi đó phần mặt phẳng còn lại k
với hình tròn được để trắng, nên hai phần mặt phẳng k nhau
màu khác nhau. Nên bài toán đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với bức tranh gồm n hình
tròn. Giả sử trên mặt phẳng cho n + 1 hình tròn tùy ý. Xóa đi một
21
trong những hình tròn sẽ nhận được bức tranh gồm n hình tròn
(hình 1.2a). Theo giả thiết quy nạp, bức tranh này chỉ bằng hai
màu, chẳng hạn đen và trắng hai miền kề nhau màu khác
nhau.
Hình 1.2
Khôi phục lại hình tròn đã xóa, tức trở lại hình ban đầu gồm
n + 1 hình tròn, rồi theo một phía đối với hình tròn vừa khôi phục,
chẳng hạn phía trong của hình tròn y thay đổi các màu đã
bằng hai màu, hai miền k nhau tùy ý đều màu khác nhau
(hình 1.2b).
Vy theo nguyên quy nạp, ta điều phải chứng minh.
1.4 Một số hình thức của phương pháp quy nạp
toán học
Phần này trình bày một số hình thức thể hiện của phương pháp quy
nạp toán học.
1.4.1 Hình thức quy nạp chuẩn tắc
Hình thức quy nạp y chính nội dung của nguyên quy nạp đã
trình y phần trước. Ta thể tóm tắt lại như sau.
"Mệnh đề P đúng với số tự nhiên k
0
với mọi số tự nhiên k k
0
, từ
việc P đúng với k, thì cũng suy ra được tính đúng đắn của P với (k + 1).
Khi đó mệnh đề P đúng đối với mọi số tự nhiên k k
0
."
Sau đây tác giả xin trình y một số dụ minh họa.
22
dụ 9. ([6]) Cho A(n) = 1 + 3 + 5 + ···+ 2n 1 với n số tự nhiên
bất kỳ.
Chứng minh A(n) = n
2
.
Từ đó suy ra
1 + 3 + 5 + ··· + (2
n
1) = 4
n1
. (1.9)
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1 ta A(1) = 1 = 1
2
, nên khẳng định
đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử khẳng định đúng với n = k, k số tự nhiên
bất kỳ, nghĩa A(k) = 1 + 3 + 5 + ··· + (2k 1) = k
2
. Ta chứng
minh, khẳng định đúng với n = k + 1.
Theo giả thiết quy nạp, ta
1 + 3 + 5 + ··· + (2k 1) = k
2
,
nên A(k + 1) = k
2
+ [2(k + 1) 1] = k
2
+ 2k + 1 = (k + 1)
2
.
Do đó, khẳng định đúng với n = k + 1.
Vy theo nguyên quy nạp, ta A(n) = n
2
.
Để đẳng thức (1.9), ta áp dụng kết quả trên:
1 + 3 + 5 + ··· + (2
n
1) =
(2
n
1) + 1
2
2
= 4
n1
.
dụ 10. (USAMTS, 2000-2001, Cuộc thi chọn tài năng Toán học Mĩ).
Hãy tìm số khi chia số 1776
1492!
cho 2000.
Lời giải. Trước hết ta chứng minh b đề "Với mọi số nguyên dương n
thì 1376
n
1376(mod2000)" bằng phương pháp quy nạp theo n.
(1)Cơ sở quy nạp. Ta
Với n = 1 thì 1376
1
1376(mod2000),
Với n = 2 thì 1376
2
= 1893376 1376(mod2000).
(2)Bước quy nạp. Giả sử b đề đúng với n = k, k Z
+
, nghĩa
1376
k
1376(mod2000).
Ta chứng minh b đề đúng với n = k + 1. Thật vậy, từ giả thiết
23
quy nạp ta
1376
k+1
1376
2
(mod2000) 1376
2
1376(mod2000)
nên 1376
k+1
1376(mod2000).
Như vậy, theo nguyên quy nạp, b đề được chứng minh.
Quay lại bài toán ta 1776
5
1376(mod2000), nên
1776
1492!
= (1776
5
)
1492!
5
1376
1492!
5
(mod2000)
5 ước của 1492! nên theo b đề ta
1376
1492!
5
1376(mod2000).
Vy khi chia số 1776
1492!
cho 2000 được số 1376 .
dụ 11. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n đều có:
C
2
2
+ C
2
3
+ C
2
4
+ .... + C
2
n+1
=
n(n + 1)(n + 2)
6
.
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1 thì C
2
2
= 1 =
1.2.3
6
, nên bài toán đúng
với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n = k (k số tự nhiên
bất kỳ). Khi đó
C
2
2
+ C
2
3
+ C
2
4
+ .... + C
2
k+1
=
k(k + 1)(k + 2)
6
. (1.10)
Ta chứng minh bài toán đúng với n = k + 1. Ta
C
2
2
+ C
2
3
+ ··· + C
2
k+1
+ C
2
k+2
=
k(k + 1)(k + 2)
6
+ C
2
k+2
(theo(1.10))
=
k(k + 1)(k + 2)
6
+
(k + 1)(k + 2)
2
=
(k + 1)(k + 2)(k + 3)
6
Như vậy, bài toán đúng với n = k + 1.
24
Theo nguyên quy nạp, ta điều phải chứng minh.
dụ 12. (Định Fermat nhỏ) Chứng minh rằng nếu p số nguyên
tố, thì với mọi số nguyên dương n, hiệu n
p
n chia hết cho p.
Lời giải. Ta chứng minh bài toán bằng phương pháp quy nạp theo n.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, ta 1
p
1 = 0 chia hết cho p. Do đó
bài toán đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n = a (a Z
+
), nghĩa
a
p
a chia hết cho p. Ta chứng minh, bài toán đúng với n = a + 1,
nghĩa ta chứng minh (a + 1)
p
( a + 1) cũng chia hết cho p. Theo
khai triển nhị thức Newton ta có:
(a + 1)
p
(a + 1)
=C
0
p
a
p
+ C
1
p
a
p1
+ C
2
p
a
p2
+ ... + C
p1
p
a + C
p
p
a 1
=(a
p
a) + C
1
p
a
p1
+ C
2
p
a
p2
+ ... + C
p1
p
a
Ta C
k
p
=
p!
k!(p k)!
=
p(p 1)...(p k + 1)
1.2.3...k
(với 1 k p 1)
Do p số nguyên tố, nên (p, k) = 1; k, 1 k p 1, suy ra C
k
p
chia hết cho p với mọi k, 1 k p 1, (a
p
a) cũng chia hết
cho p (theo giả thiết quy nạp) nên (a + 1)
p
(a + 1) cũng chia hết
cho p.
Vy, theo nguyên quy nạp định được chứng minh.
dụ 13. ([4]) Chứng minh rằng n dây cung cắt nhau tại m điểm trong
của hình tròn (n > m) sẽ chia hình tròn này thành n + m + 1 phần.
Lời giải. Khẳng định được chứng minh bằng quy nạp theo số dây cung
n.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1 hình tròn chỉ một dây cung. chia
hình tròn thành hai phần. chỉ một y cung nên số điểm cắt
trong m = 0 nên ta số phần trong hình tròn 2=1+0+1, do đó
bài toán đúng với n = 1.
25
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n = k, nghĩa k y
cung cắt nhau tại m
1
điểm trong hình tròn, hình tròn được chia
thành k + m
1
+1 phần. Ta chứng minh bài toán đúng với n = k + 1,
nghĩa k + 1 y cung cắt nhau tại m điểm trong hình tròn, hình
tròn được chia thành k + 1 + m + 1 = k + m + 2 phần.
Thật vậy, xét n = k + 1 dây cung tùy ý, cắt nhau tại m điểm trong.
Đánh số các y cung từ 1 đến k + 1. Ta b đi một dây cung tùy
ý, chẳng hạn dây cung k + 1. Khi đó, trong hình tròn chỉ còn k y
cung cắt nhau tại m
1
điểm trong, theo giả thiết quy nạp, hình tròn
được chia thành k + m
1
+ 1 phần. "Khôi phục" lại dây cung thứ
k +1, khi đó dây cung k +1 bị các y cung chỉ số từ 1 đến k chia
cắt thành m m
1
+ 1 phần, nên hình tròn được thêm m m
1
+ 1
phần. Bởi vậy, số phần hình tròn được chia bởi k + 1 dây cung
k + m
1
+ 1 + m m
1
+ 1 = k + 1 + m + 1 = k + m + 2.
Vy, theo nguyên quy nạp ta điều phải chứng minh.
1.4.2 Hình thức quy nạp nhảy bước
Định 2. Cho p số nguyên dương dãy các mệnh đề
P (1), P (2), . . . , P (n), . . .
nếu
1. P (1), P (2), . . . , P (p) những mệnh đề đúng
2. Với mỗi số tự nhiên k p các mệnh đề P (kp+1), P (kp+2), . . . ,
P (k) đúng o theo mệnh đề P (k + 1) cũng đúng,
thì mệnh đề P (n) đúng với mọi số nguyên dương n.
dụ 14. ([4]) Cho x
1
, x
2
nghiệm của phương trình x
2
27x+14 = 0
n số tự nhiên bất kỳ. Chứng minh rằng tổng S
n
= x
n
1
+ x
n
2
không
chia hết cho 715.
26
Lời giải. Theo công thức Viet, ta x
1
+ x
2
= 27 và x
1
x
2
= 14.
(1)Cơ sở quy nạp. Ta S
1
= 27, S
2
= (x
1
+ x
2
)
2
2x
1
x
2
= 701
và S
3
= (x
1
+ x
2
)
(x
1
+ x
2
)
2
3x
1
x
2
= 18549 đều không chia hết
cho 715. Do đó, bài toán đúng với n = 1, 2, 3.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n = k 2, n = k 1,
n = k, nghĩa S
k2
, S
k1
, S
k
đều không chia hết cho 715.
Ta tính
S
k+1
= x
k+1
1
+ x
k+1
2
= (x
1
+ x
2
)
x
k
1
+ x
k
2
x
1
x
2
x
k1
1
+ x
k1
2
= (x
1
+ x
2
)
(x
1
+ x
2
)
x
k1
1
+ x
k1
2
x
1
x
2
x
k2
1
+ x
k2
2

x
1
x
2
x
k1
1
+ x
k1
2
= 715
x
k
1
1
+ x
k
1
2
378
x
k
2
1
+ x
k
2
2
= 715S
k1
378S
k2
.
Do 378 và S
k2
đều không chia hết cho 715, nên S
k+1
không chia
hết cho 715. Suy ra, bài toán đúng với n = k + 1.
Theo nguyên quy nạp, ta điều phải chứng minh.
Hình thức quy nạp nhảy bước một trường hợp đặc biệt của
định 2, được phát biểu như sau:
Cho a, k
0
các số nguyên dương, P (k
0
), P (k
0
+1), ..., P (k
0
+a1)
những mệnh đề đúng. Nếu mệnh đề P (k) đúng (k k
0
) o theo mệnh
đề P (k + a) đúng thì mệnh đề P (n) đúng n k
0
.
dụ 15. ([4]) Chứng minh với mọi số thực x > 0 mọi số tự nhiên
n 1 bất đẳng thức sau đúng
x
n
+ x
n2
+ x
n4
+ ··· +
1
x
n4
+
1
x
n2
+
1
x
n
n + 1. (1.11)
Lời giải.
(1a) Với n = 1 bất đẳng thức (1.11) dạng
x +
1
x
2. (1.12)
27
Bất đẳng thức (1.12) đúng
x+
1
x
2 x
2
2x+1 0 (vì x > 0) (x 1)
2
0 (hiển nhiên).
(1b) Với n = 2 bất đẳng thức (1.11) dạng
x
2
+ 1 +
1
x
2
3. (1.13)
Bất đẳng thức (1.12) đúng với mọi x > 0, nên đúng với x
2
thỏa
mãn x > 0, nên ta x
2
+
1
x
2
2. Cộng hai vế của bất đẳng thức
y với 1, ta được (1.13).
(2) Giả sử bất đẳng thức (1.11) đúng với n = k, với k số tự nhiên
nào đó, nghĩa
x
k
+ x
k2
+ x
k4
+ ··· +
1
x
k4
+
1
x
k2
+
1
x
k
k + 1. (1.14)
Ta chứng minh bất đẳng thức (1.11) đúng với n = k + 2, nghĩa
x
k+2
+ x
k
+ x
k2
+ ··· +
1
x
k2
+
1
x
k
+
1
x
k+2
k + 3. (1.15)
Thật vậy, trong (1.12) thế x > 0 bởi x
k+2
, ta được
x
k+2
+
1
x
k+2
2. (1.16)
Cộng vế tương ứng của (1.14) và (1.16) cho bất đẳng thức (1.15)
Theo nguyên quy nạp, ta điều phải chứng minh.
Tóm lại.
Bước cơ sở. Trong (1a) và (1b) ta chứng minh bất đẳng thức đúng với
n = 1 và n = 2.
Bước quy nạp. Trong (2) ta đã chứng minh từ giả thiết quy nạp (1.11)
đúng với n = k suy ra đúng với n = k + 2. Kết quả
Từ (1a) và (2) cho khẳng định (1.11) đúng cho mọi số lẻ n.
Từ (1b) và (2) cho khẳng định (1.11) đúng cho mọi số chẵn n.
28
Do đó (1.11) đúng với mọi số tự nhiên n.
dụ 16. Cho n số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 6. Chứng minh rằng
luôn chia được một hình vuông thành n hình vuông nhỏ (các hình vuông
sau khi chia không nhất thiết phải bằng nhau).
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Trường hợp n = 6, 7, 8 đã được giải trong hình 1.3
Hình 1.3
(2)Bước quy nạp. Ta chứng minh bài toán nếu đúng với n = k, k
6, k N thì cũng đúng với n = k + 3. Thật vy, ta chọn một hình
vuông bất trong k hình vuông đã có, chia ra làm 4 hình vuông
nhỏ hơn, khi đó số hình vuông được tạo ra k + 3.
Như vy bài toán thỏa mãn nguyên quy nạp, nên ta điều phải
chứng minh.
dụ 17. Tìm các số tự nhiên n để phương trình
1
x
2
1
+
1
x
2
2
+ ... +
1
x
2
n
= 1
có nghiệm các thành phần của số tự nhiên.
Lời giải.
(i) Khi n = 1, phương trình nghiệm x
1
= 1.
(ii) Khi n = 2, ta phương trình :
1
x
2
1
+
1
x
2
2
= 1.
Giả sử phương trình nghiệm (α
1
, α
2
), α
1
, α
2
các số tự nhiên.
29
thể giả thiết α
1
α
2
vai trò của x
1
, x
2
như nhau.
Tacó:
1
α
2
1
1
α
2
2
1 =
1
α
2
1
+
1
α
2
2
2
α
2
1
α
2
1
2
nên α
1
= 1. Thay vào phương trình ta có:
1
α
2
2
= 0 (vô lý)
Vy khi n = 2, phương trình không nghiệm thành phần các
số tự nhiên.
(iii) Khi n = 3 tương tự như trên, phương trình không nghiệm
thành phần các số tự nhiên.
(iv) Khi n = 4, phương trình nghiệm (2; 2; 2; 2).
(v) Khi n = 5, tương tự như trường hợp n = 2, n = 3 phương trình
không nghiệm thành phần các số tự nhiên.
(vi) Khi n = 6, phương trình nghiệm (2; 2; 2; 3; 6).
(vii) Khi n = 7, phương trình nghiệm (2; 2; 2; 4; 4; 4; 4).
(viii) Khi n = 8, phương trình nghiệm (3; 3; 3; 3; 3; 7; 14; 21).
(ix) Giả sử với n = k tự nhiên nào đó phương trình nghiệm
(α
1
; α
2
, ..., α
k
) với α
i
số tự nhiên, i = 1, k.
Ta
1
α
2
1
+
1
α
2
2
+ ... +
1
α
2
k
= 1.
Mặt khác
1
α
2
k
=
1
4α
2
k
+
1
4α
2
k
+
1
4α
2
k
+
1
4α
2
k
, nên
1
α
2
1
+
1
α
2
2
+ ... +
1
α
2
k1
+
1
4α
2
k
+
1
4α
2
k
+
1
4α
2
k
+
1
4α
2
k
= 1.
Do đó, với n = k + 3 thì phương trình nghiệm
(α
1
; α
2
, ..., α
k1
; 2α
k
; 2α
k
; 2α
k
; 2α
k
)
(hiển nhiên các thành phần của nghiệm y cũng số tự nhiên).
Như vy, nếu phương trình nghiệm thỏa mãn đề bài với n = k, thì
phương trình cũng nghiệm thỏa mãn đề bài với n = k +3. phương
trình nghiệm thành phần các số tự nhiên với n = 6; 7; 8 nên
theo nguyên quy nạp thì phương trình nghiệm thành phần
các số tự nhiên với mọi n 6. Ngoài ra, phương trình cũng nghiệm
thỏa mãn đề bài với n = 1; n = 4.
30
1.4.3 Hình thức quy nạp kép
Hình thức quy nạp kép cũng một trường hợp đặc biệt của định
2, được phát biểu như sau:
Cho k
0
số nguyên dương, P (k
0
), P (k
0
+ 1) những mệnh đề đúng.
Nếu mệnh đề P (k 1), P (k)(k k
0
) đúng o theo mệnh đề P (k + 1)
đúng, thì mệnh đề P (n) đúng n k
0
.
Dưới đây một số dụ minh họa cho việc vận dụng phương pháp y.
dụ 18. ([4]) Cho v
0
= 2, v
1
= 3 với mỗi số tự nhiên n 1 có
v
n+1
= 3v
n
2v
n1
. Chứng minh rằng v
n
= 2
n
+ 1, với n số nguyên
không âm bất kỳ.
Lời giải.
Ta chứng minh bài toán bằng phương pháp quy nạp kép theo n.
(1)Cơ sở quy nạp.
Với n = 0 thì v
0
= 2
0
+ 1 = 2.
Với n = 1 thì v
1
= 2
1
+ 1 = 3.
Như vy, công thức của bài toán cho kết quả đúng với n = 0 và
n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đã đúng cho n = k và n = k 1
(k Z, k 1), nghĩa v
k
= 2
k
+ 1 và v
k1
= 2
k1
+ 1. Khi đó
v
k+1
= 3(2
k
+ 1) 2(2
k1
+ 1) = 2
k+1
+ 1.
Do đó bài toán đúng với n = k + 1. Vy theo nguyên quy nạp ta
điều phải chứng minh.
dụ 19. (Thi học sinh giỏi Việt Nam, 1989)
Với n = 0, 1, 2, . . . , ta gọi {x
n
} {y
n
} hai dãy số được xác định một
cách đệ quy như sau
x
0
= 1, x
1
= 4, x
n+2
= 3x
n+1
x
n
;
y
0
= 1, y
1
= 2, y
n+2
= 3y
n+1
y
n
.
Chứng minh rằng x
2
n
5y
2
n
+ 4 = 0 với mọi số nguyên không âm n.
31
Lời giải. Ta tính được x
2
= 11, y
2
= 5. Ta chứng minh
(x
n+1
, y
n+1
) =
3x
n
+ 5y
n
2
,
x
n
+ 3y
n
2
, (n số nguyên không âm)
(1.17)
bằng phương pháp quy nạp theo n.
(1)Cơ sở quy nạp.
Với n = 0 thì (x
1
, y
1
) =
3.1 + 5.1
2
;
1 + 3.1
2
= (4; 2).
Với n = 1 thì (x
2
, y
2
) =
3.4 + 5.2
2
;
4 + 3.2
2
= (11; 5).
Vy (1.17) đúng với n = 0, n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử (1.17) đúng khi n = k và n = k + 1 với k
số nguyên không âm. Ta chứng minh (1.17) đúng với n = k + 2.
Ta
(x
k+3
, y
k+3
) = (3x
k+2
x
k+1
, 3y
k+2
y
k+1
) ,
suy ra
(x
k+3
, y
k+3
) =
3.
3x
k+1
+ 5y
k+1
2
3x
k
+ 5y
k
2
, 3.
x
k+1
+ 3y
k+1
2
x
k
+ 3y
k
2
=
3 (3x
k+1
x
k
) + 5 (3y
k+1
y
k
)
2
,
3x
k+1
x
k
+ 3 (3y
k+1
y
k
)
2
=
3x
k+2
+ 5y
k+2
2
,
x
k+2
+ 3y
k+2
2
.
Như vậy (1.17) đúng với n = k + 2.
Theo nguyên quy nạp, (1.17) đúng với số nguyên n không âm.
Bằng phương pháp quy nạp theo n, ta chứng minh tiếp
x
2
n
5y
2
n
+ 4 = 0. (1.18)
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 0 thì ta 1 5 + 4 = 0, nên (1.18) đúng
với n = 0.
(2)Bước quy nạp. Giả sử (1.18) đúng với n = k (k số nguyên không
âm), ta x
2
k
5y
2
k
+4 = 0. Ta chứng minh (1.18) đúng với n = k+1.
32
Thật vậy,
x
2
k+1
5y
2
k+1
+ 4 =
3x
k
+ 5y
k
2
2
5
x
k
+ 3y
k
2
2
+ 4
=
4x
2
k
20y
2
k
4
+ 4 = x
2
k
5y
2
k
+ 4 = 0.
Theo nguyên quy nạp, ta điều phải chứng minh.
Chú ý. Một định tương đương định 2 nhưng giả thiết quy nạp
mạnh hơn trong bước quy nạp và thực tế nội dung định này được áp
dụng dễ hơn định 2 định 3.
Định 3. Cho một dãy mệnh đề
P (1), P (2), . . . , P (n), . . .
nếu
(1) P (1) khẳng định đúng
(2) với mỗi số tự nhiên k 1, những khẳng định P (1), P (2), . . . , P (k)
đúng o theo mệnh đề P (k + 1) cũng đúng,
thì mệnh đề P (n) đúng với mọi số nguyên dương n.
dụ 20. ([4]) Chứng minh rằng số x+
1
x
số nguyên dương thì x
n
+
1
x
n
cũng số nguyên với mọi số nguyên dương n.
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Khi n = 1 mệnh đề hiển nhiên đúng.
(2)Bước quy nạp. Giả sử với mọi số nguyên dương từ 1 đến k, biểu
thức x
k
+
1
x
k
những số nguyên. Ta cần chứng minh x
k+1
+
1
x
k+1
cũng số nguyên. Thật vậy,
x
k+1
+
1
x
k+1
= (x +
1
x
)(x
k
+
1
x
k
) (x
k1
+
1
x
k1
).
33
Theo giả thiết quy nạp x +
1
x
, x
k
+
1
x
k
, x
k1
+
1
x
k1
đều biểu diễn
các số nguyên, nên x
k+1
+
1
x
k+1
cũng số nguyên.
Theo nguyên quy nạp, ta điều phải chứng minh.
Với bài toán y, ta thể thay n số nguyên dương tùy ý. Với mỗi
số nguyên dương n, ta được một bài toán mới. dụ cho bài toán sau:
"Cho x +
1
x
một số nguyên (x = 0). Chứng minh rằng x
2015
+
1
x
2015
cũng một số nguyên."
34
Chương 2
Ứng dụng phương pháp quy nạp
toán học trong giải toán
2.1 Phương pháp quy nạp toán học trong các bài
toán số học, đại số, giải tích
Phần này trình y việc vận dụng phương pháp quy nạp để giải một
số bài toán số học, đại số và giải tích.
2.1.1 Một số bài toán chia hết và chia dư.
Bài toán 1. (Thi vào lớp 10 chuyên, ĐHKHTN-ĐHQGHN 1996)
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta có A(n) = n
3
+ 5n chia
hết cho 6.
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1 ta A(1) = 6 chia hết cho 6 nên bài
toán đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n = k, nghĩa A(k)
.
.
.6
với A(k) = k
3
+ 5k, ta chứng minh bài toán đúng với n = k + 1.
Thật vậy, với n = k + 1 thì
A(k + 1) = (k + 1)
3
+ 5(k + 1)
= k
3
+ 3k
2
+ 8k + 6
= k
3
+ 5k + 3k(k + 1) + 6
= A(k) + 3k(k + 1) + 6.
35
Ta A(k)
.
.
.6 (theo giả thiết quy nạp), 3k(k + 1)
.
.
.6 (vì tích hai số tự
nhiên liên tiếp chia hết cho 2) suy ra A(k + 1)
.
.
.6 nên bài toán đúng
với n = k + 1.
Theo nguyên quy nạp ta điều phải chứng minh.
Bài toán 2. ([3]) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n,
S
n
= (n + 1)(n + 2) . . . (n + n) chia hết cho 2
n
.
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, ta S
1
= 1 + 1 = 2 chia hết cho
2
1
= 2. Vậy bài toán đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n = k (k số tự nhiên
bất kỳ), nghĩa
S
k
= (k + 1)(k + 2) . . . (k + k) chia hết cho 2
k
. Ta phải chứng minh
bài toán đúng với n = k + 1.
Thật vậy,
S
k+1
= (k + 1 + 1)(k + 1 + 2) . . . (k + 1 + k)(k + 1 + k + 1)
= (k + 2)(k + 3) . . . (2k + 1)(2k + 2)
= 2(k + 1)(k + 2) . . . (k + k)(2k + 1)
= 2S
k
.(2k + 1).
Theo giả thiết quy nạp thì S
k
chia hết cho 2
k
, suy ra S
k+1
chia hết
cho 2
k+1
.
Theo nguyên quy nạp toán học thì S
n
chia hết cho 2
n
với mọi số tự
nhiên n.
Bài toán 3. Hãy tìm chữ số tận cùng của số: A
n
= 2
2
n
+ 1 với mọi số
nguyên n, n 2.
Lời giải.
Nhận xét. Với dạng toán tìm n chữ số tận cùng của một số thật ra
đi tìm số của số đó khi chia cho 10
n
.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 2, số A
2
= 2
2
2
+ 1 = 17 , chữ số tận
cùng 7.
36
(2)Bước quy nạp. Giả sử với n = k (k Z, k 2) , số A
k
= 2
2
k
+ 1
chữ số tận cùng 7. Ta sẽ chứng minh A
k+1
cũng chữ số tận
cùng 7.
Thật vy, do A
k
chữ số tận cùng 7 nên tồn tại số nguyên dương
m để A
k
= 10m + 7, hay 2
2
k
+ 1 = 10m + 7 nên 2
2
k
= 10m + 6.
Từ đó
A
k+1
= 2
2
k+1
+ 1 = 2
2
k
.2
+ 1
= (2
2
k
)
2
+ 1
= (10m + 6)
2
+ 1
= (100m
2
+ 120m + 37
= 10(10m
2
+ 12m + 3) + 7
nên A
k+1
cũng chữ số tận cùng 7.
Vy với mọi số nguyên n, n 2 thì A
n
= 2
2
n
+ 1 chữ số tận cùng
7.
Bài toán 4. ([3]) Viết tổng
2
1
+
2
2
2
+ ··· +
2
n
n
=
p
n
q
n
trong đó p
n
, q
n
các số nguyên dương, p
n
, q
n
nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng
p
n
.
.
.8, n 4.
Lời giải. Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp theo n bài toán
sau:
Chứng minh rằng
2
n2
> n + 1, n N, n 5. (2.1)
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 5 thì 2
3
= 8 > 6, nên (2.1) đúng với
n = 5.
(2)Bước quy nạp. Giả sử (2.1) đúng với n = k (k N, k 5), nghĩa
2
k2
> k + 1 . Ta chứng minh (2.1) đúng với n = k + 1. Ta
2
(k+1)2
= 2.2
k2
> 2.(k+1)(theo giả thiết quy nạp) = 2k+2 > k+2.
Nên (2.1) đúng với n = k + 1.
37
Theo nguyên quy nạp (2.1) đúng với mọi số tự nhiên n, n 5.
Ta chứng minh bài toán ban đầu bằng phương pháp quy nạp theo n.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 4 thì
2
1
+
2
2
2
+
2
3
3
+
2
4
4
=
32
3
khi đó p
4
= 32
chia hết cho 8 nên bài toán đúng với n = 4.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với số tự nhiên n = k, k 4,
nghĩa
2
1
+
2
2
2
+ ··· +
2
k
k
=
p
k
q
k
, trong đó p
k
, q
k
các số nguyên dương,
(p
k
, q
k
) = 1 và p
k
.
.
.8, nên q
k
phải số lẻ. Ta chứng minh bài toán
đúng với n = k + 1. Thật vy, ta
p
k+1
q
k+1
=
p
k
q
k
+
2
k+1
k + 1
=
(k + 1)p
k
+ 2
k+1
q
k
q
k
(k + 1)
.
Nếu k + 1 lẻ, khi đó q
k
(k + 1) lẻ nên lũy thừa 2 trên tử không bị
rút gọn. Do đó p
k+1
.
.
.8.
Nếu k + 1 chẵn, đặt k + 1 = 2
s
.m (m lẻ). Áp dụng (2.1), ta
2
k2
> k + 1 2
k2
> 2
s
.m, suy ra
k 2 > s
k + 1 > s + 3
2
s
.m s > 3
khi đó
p
k+1
q
k+1
=
2
s
.m.p
k
+ 2
(2
s
.m)
.q
k
q
k
.2
s
.m
=
2
s
(mp
k
+ 2
(2
s
.ms)
q
k
)
q
k
.2
s
.m
=
mp
k
+ 2
(2
s
.ms)
q
k
q
k
.m
p
k
.
.
.8, 2
s
.m s > 3, q
k
, m lẻ, nên ta p
k+1
.
.
.8.
Theo nguyên quy nạp ta điều phải chứng minh.
Bài toán 5. (Đề thi học sinh giỏi toàn quốc 1978)
Chứng minh rằng với số nguyên dương n tuỳ ý, số A
n
gồm 3
n
chữ số
giống nhau luôn luôn chia hết cho 3
n
.
Lời giải.
38
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, số A
1
= aaa với a chữ số tuỳ ý. Tổng
các chữ số của A
1
a + a + a = 3a chia hết cho 3
1
= 3, nên A
1
chia hết cho 3
1
. Bởi vậy, bài toán đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử khẳng định đúng với n = k, nghĩa số
A
k
= bb . . . b (gồm 3
k
chữ số b tuỳ ý) chia hết cho 3
k
.
Ta chứng minh bài toán đúng với n = k+1, nghĩa số A
k+1
= cc...c
(gồm 3
k+1
chữ số c tuỳ ý) chia hết cho 3
k+1
.
Thật vậy,
A
k+1
= cc...c

3
k
c/s
cc...c

3
k
c/s
cc...c

3
k
c/s
(vì 3
k+1
= 3.3
k
)
= cc...c

3
k
c/s
.10
6k
+ cc...c

3
k
c/s
.10
3k
+ cc...c

3
k
c/s
= cc...c

3
k
c/s
.1 00...0

(3
k
1)c/s0
1 00...0

(3
k
1)c/s0
1
Theo giả thiết quy nạp, số cc...c

3
k
c/s
chia hết cho 3
k
,
số 1 00...0

(3
k
1)c/s0
1 00...0

(3
k
1)c/s0
1 tổng các chữ số 3 nên chia hết
cho 3.
Do đó A
k+1
chia hết cho 3
k+1
.
Theo nguyên quy nạp ta điều phải chứng minh.
Bài toán 6. (Vô địch toán Hungari 1932)
Chứng minh rằng nếu a, b, n những nguyên không âm b chia hết
cho a
n
, thì số (a + 1)
b
1 chia hết cho a
n+1
.
Lời giải. Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp theo n.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 0, ta (a + 1)
b
1 luôn chia hết cho
a
0+1
= a, nên bài toán đúng với n = 0.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n = k (k số nguyên
không âm nào đó), tức nếu b chia hết cho a
k
, thì (a + 1)
b
1 chia
39
hết cho a
k+1
. Ta chứng minh bài toán đúng với n = k + 1, tức
nếu b
1
số tự nhiên chia hết cho a
k+1
thì (a + 1)
b
1
1 chia hết cho
a
k+2
.
Thật vậy, đặt c =
b
1
a
, thì c chia hết cho a
k
.
Ta
(a + 1)
b
1
1 = (a + 1)
ca
1
= [(a + 1)
c
]
a
1
= [(a + 1)
c
1][(a + 1)
c(a1)
+ (a + 1)
c(a2)
+ ··· + (a + 1)
c
+ 1]
Biểu thức trong dấu ngoặc vuông thứ nhất chia hết cho a
k+1
(theo
giả thiết quy nạp).
Biểu thức trong dấu ngoặc vuông thứ hai chia hết cho a ta
thể biểu diễn dưới dạng
[(a + 1)
c(a1)
1] + [(a + 1)
c(a2)
1] + ... + [(a + 1)
c
1] + a
(mỗi số hạng của tổng y đều chia hết cho a)
Như vậy, bài toán đúng với k + 1.
Theo nguyên quy nạp ta điều phải chứng minh.
Bài toán 7. (Vô địch Toán Ba Lan 1982)
Cho q một số tự nhiên chẵn lớn hơn 0. Chứng minh rằng với mỗi
số nguyên không âm n, số q
(q+1)
n
+ 1 chia hết cho (q + 1)
n+1
không
chia hết cho (q + 1)
n+2
.
Lời giải. Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp theo n.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 0, ta q
(q+1)
0
+ 1 = q + 1 chia hết cho
(q + 1) và không chia hết cho (q + 1)
2
. Do đó, mệnh đề đúng với
n = 0.
(2)Bước quy nạp. Giả sử mệnh đề đúng với n = k (k số nguyên
không âm), nghĩa q
(q+1)
k
+1 chia hết cho (q + 1)
k+1
và không chia
40
hết cho (q + 1)
k+2
. Ta chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1,
tức là: q
(q+1)
k+1
+ 1 chia hết cho (q + 1)
k+2
và không chia hết cho
(q + 1)
k+3
.
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp, ta thể viết
q
(q+1)
k
+1 = (q+1)
k+1
.s (s số tự nhiên không chia hết cho (q +1)).
Khi đó ta
q
(q+1)
k+1
+ 1 = [q
(q+1)
k
]
q+1
+ 1
= [(q + 1)
k+1
.s 1]
q+1
+ 1
= C
0
q+1
.(q + 1)
(k+1).0
.s
0
.(1)
q+1
+ C
1
q+1
.(q + 1)
k+1
.s.(1)
q
+ C
2
q+1
.(q + 1)
2(k+1)
.s
2
.(1)
q1
+ ...+
+ C
q+1
q+1
.(q + 1)
(q+1)(k+1)
.s
q+1
+ 1
= (q + 1)(q + 1)
k+1
.s C
2
q+1
(q + 1)
2(k+1)
.s
2
+ ...+
+ (q + 1)
(q+1)(k +1)
.s
q+1
(do q chẵn)
= (q + 1)
k+2
[s C
2
q+1
.(q + 1)
k
.s
2
+ ... + (q + 1)
qk+q1
.s
q+1
].
Do đó q
(q+1)
k+1
+ 1 chia hết cho (q + 1)
k+2
. Mặt khác biểu thức trong
dấu ngoặc vuông không chia hết cho (q + 1) (do s không chia hết cho
(q + 1)), nên q
(q+1)
k+1
+ 1 không chia hết cho (q + 1)
k+3
.
Theo nguyên quy nạp, mệnh đề được chứng minh.
2.1.2 Một số bài toán v y số
Bài toán 8. ([1]) Cho ( a
1
, a
2
, ..., a
2007
) một hoán vị của (1, 2, ..., 2007).
Tìm giá trị nhỏ nhất của S
2007
=
2007
i=1
|a
i+1
a
i
|, (a
2008
= a
1
) .
Lời giải. Ta chứng minh trong trường hợp tổng quát S
n
2 (n 1),
với a
n+1
= a
1
, n số tự nhiên, n 2.
Không mất tính tổng quát, ta giả sử a
1
= 1 (vì dễ thấy hai hoán vị
(a
1
, a
2
, ..., a
k1
, 1, a
k+1
, ..., a
n
) và (1, a
k+1
, ..., a
n
, a
1
, a
2
, ..., a
k1
)) cùng
tổng S
n
.
41
(1)Cơ sở quy nạp. Khi n = 2 hai hoán vị (1, 2) và (2, 1) cả hai
đều tổng S
2
= |2 1| + |1 2| = 2.
(2)Bước quy nạp. Giả sử khi n = k với k N, k 2 ta S
k
2 (k 1). Khi đó, với n = k + 1 ta
k+1
i=1
|a
i+1
a
i
| =
k
i=2
|a
i+1
a
i
| + |a
2
a
1
| + |a
1
a
k+1
|
=
k
i=2
|a
i+1
a
i
| + a
k+1
+ a
2
2
= |a
3
a
2
|+ |a
4
a
3
|+ ... + |a
k+1
a
k
|+ |a
2
a
k+1
|
+a
k+1
+ a
2
|a
2
a
k+1
| 2.
Ta thấy (a
2
1, a
3
1, ..., a
k+1
1) một hoán vị của (1, 2, ..., k).
Do đó theo giả thiết quy nạp ta
|a
3
a
2
| + |a
4
a
3
| + ... + |a
k+1
a
k
| + |a
2
a
k+1
|
+a
k+1
+ a
2
|a
2
a
k+1
| 2
= |(a
3
1) (a
2
1)| + ... + |(a
2
1) (a
k+1
1)|
+ (
a
k+1
+
a
2
|
a
2
a
k+1
|
2)
2 (k 1) + 2 min {a
k+1
, a
2
} 2
2 (k 1) + 4 2 = 2k.
Theo nguyên quy nạp ta S
n
2 (n 1) với mọi số tự nhiên
n 2.
Hoán vị (1, 2, ..., n) S
n
= 1 + 1 + ... + 1

n1 số
+ |1 n| = 2 (n 1).
Áp dụng bài toán trên với n = 2007, ta giá trị nhỏ nhất của S
2007
4012.
Bài toán 9. ([2]) Cho dãy số u
1
, u
2
, . . . , u
n
, . . . các số thực thỏa mãn
u
1
= 0
u
2
= 1
u
k
= (k 1) (u
k1
+ u
k2
) , k = 3, 4, ..., n...
Chứng minh rằng, với mọi số nguyên dương bất kỳ, thì
C
0
n
u
n
+ C
1
n
u
n1
+ C
2
n
u
n2
+ ... + C
n1
n
u
1
= n! 1. (2.2)
Lời giải. Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp theo n.
42
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1 ta C
0
1
u
1
= 0 = 1! 1 nên bài toán
đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng tới n, ta chứng minh bài toán
đúng với n + 1. Gọi vế trái của (2.2) S
n
. Từ công thức
C
k+1
n+1
= C
k
n
+ C
k+1
n
, ta
S
n+1
= C
0
n+1
u
n+1
+
C
1
n
+ C
0
n
u
n
+ ... +
C
n
n
+ C
n1
n
u
1
= C
0
n+1
u
n+1
+
C
0
n
u
n
+ C
1
n
u
n1
+ ... + C
n1
n
u
1
+C
1
n
u
n
+ C
2
n
u
n1
+ ... + C
n
n
u
1
= S
n
+nC
0
n
u
n
+
n + C
1
n
(n 1)
u
n1
+
C
1
n
(n 1) + C
2
n
(n 2)
u
n2
+... +
C
n3
n
.3 + C
n2
n
.2
u
2
+ C
n1
n
u
2
+ C
n
n
u
1
= S
n
+ n
C
0
n
u
n
+ C
1
n
u
n1
+ ... + C
n2
n
u
2
+ C
n1
n
u
1
+ C
n1
n
u
2
.
Do đó,
S
n+1
= S
n
+ nS
n
+ n = S
n
+ n (S
n
+ 1) = n! 1 + n.n! =
(n + 1)! 1.
Vy bài toán đúng với n + 1.
Theo nguyên quy nạp ta điều phải chứng minh.
Bài toán 10. ([2]) Dãy số u
0
, u
1
, u
2
, . . . được xác định như sau:
Các số u
0
, u
1
những số tự nhiên nhỏ hơn 1000, còn với n 2, thì u
n
=
|u
n1
u
n2
|. Chứng minh rằng, ít nhất một trong các số u
1
, u
2
, . . . , u
1500
phải bằng 0.
Lời giải. Ta chứng minh bằng quy nạp theo n, "nếu trong dãy đã cho
u
0
, u
1
các số tự nhiên đều nhỏ hơn 2n (n số nguyên dương), thì một
trong các số u
1
, u
2
, . . . , u
3n
phải bằng 0"
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, theo đề bài thì u
0
, u
1
đều nhỏ hơn 2
nên u
0
= u
1
= 1 (vì u
0
, u
1
các số tự nhiên). Khi đó, u
2
= 0.
Vy khẳng định đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử với mọi số nguyên dương k nhỏ hơn n,
khẳng định đúng, nghĩa là: Với u
0
, u
1
nhỏ hơn 2k thì trong các
số u
1
, u
2
, . . . , u
3k
ít nhất một số bằng 0.
43
Ta cần chứng minh khẳng định đúng với nguyên dương n, nghĩa
ta phải chứng minh rằng: Nếu trong y số đã cho u
0
, u
1
đều nhỏ
hơn 2n, thì một trong các số u
1
, u
2
, . . . , u
3n
phải bằng 0.
Ta u
2
= |u
1
u
0
|, nên u
2
0. Nếu u
2
= 0, thì khẳng định đúng.
Ta xét trường hợp u
2
1.
u
2
1, u
1
2n 1 (do u
1
< 2n) nên
u
3
= |u
2
u
1
| |2n 1 1| = 2n 2
u
4
= |u
3
u
2
| |2n 2 1| = 2n 3
a) Nếu u
3
< 2n 2 = 2(n 1) và u
4
< 2n 2 = 2(n 1) thì theo
giả thiết quy nạp, khẳng định đúng.
b) Nếu u
3
= 2n 2, thì thể xảy ra hai trường hợp:
TH1. u
2
= 1, u
1
= 2n 1. Khi đó u
0
= 2n 2, u
3
= 2n 2,
u
4
= 2n 3, u
5
= 1, u
6
= 2n 4, u
7
= 2n 5, u
8
= 1, . . . ,
u
3k
= 2n 2k, . . . , u
3n
= 2n 2n = 0.
Như vậy, khẳng định đúng trong trường hợp này.
TH2. u
1
= 1, u
2
= 2n 1. Khi đó u
0
= 2n. Ta thấy trường hợp
y không xảy ra u
0
< 2n theo giả thiết quy nạp.
Vy, khẳng định đúng với n.
Theo nguyên quy nạp khẳng định đúng với mọi giá trị của n nguyên
dương.
Vận dụng kết luận y với n = 500, ta điều phải chứng minh.
Bài toán 11. ([2]) Dãy số u
0
, u
1
, . . . , u
n
, . . . được xác định như sau:
u
0
, u
1
, u
2
= |u
1
u
0
|, u
3
= |u
2
u
1
|, ..., trong đó u
0
, u
1
các số tự
nhiên. Biết rằng tồn tại số tự nhiên N , sao cho u
N
= 0 mỗi số hạng
của dãy số đều không lớn hơn 1978. Hỏi số các số lớn nhất có thể của
dãy số bao nhiêu?
Lời giải. Trước hết ta thấy rằng, với k 2 thì u
k
< max [u
k1
, u
k2
],
nên số lớn nhất trong y số đã cho chỉ thể u
0
hoặc u
1
. Hơn nữa
trong dãy số số các số hạng lớn nhất thì u
1
số lớn nhất khi đó
thể chọn u
0
= u
1
u
2
và ta dãy số mới
u
0
= u
1
u
2
, u
1
, u
2
= |u
1
u
0
|, . . . u
1
> u
0
thỏa mãn điều kiện của
44
bài toán.
Nếu u
1
= 1 thì dãy số không quá 2 số.
Nếu u
1
= 2 thì các số chứa trong y không quá 3 số.
Nếu u
1
= 3 thì các số chứa trong y không quá 5 số.
Như vậy, nếu y số chứa các số lớn nhất, thì u
1
= n, u
2
= 1.
Khi đó y số dạng sau
n, 1, n 1, n 2, 1, . . . (*)
Ta hiệu số các số trong y (*) k
n
, thì công thức tính số phần
tử của y (*) sau đây:
k
n
= 3 + k
n2
. (**)
Bằng phép quy nạp ta
k
n
=
3n + 1
2
. (***)
Như vy, ta còn phải chứng minh: Nếu dãy số thỏa mãn điều kiện của
bài toán, u
1
= n (số lớn nhất), thì số các số trong dãy y sẽ không vượt
quá k
n
. Khẳng định y sẽ được chứng minh bằng quy nạp theo n.
(1)Cơ sở quy nạp.
Với n = 1 khi đó y hai số 1, 1 và k
1
=
3.1 + 1
2
= 2.
Với n = 2 khi đó y ba số 2, 1, 1 và k
2
=
3.2 + 1
2
= 3.
Với n = 3 khi đó y ba số 3, 12, 1, 1 và k
3
=
3.3 + 1
2
= 5.
Vy khẳng định đúng với n = 1, 2, 3.
(2)Bước quy nạp. Giả sử khẳng định đúng với mọi số tự nhiên nhỏ
hơn n, ta chứng minh khẳng định đúng với n. Thậy vy, giả sử
y
n, m, . . .
trong đó m n, ta các trường hợp:
45
1. Nếu m = n thì dãy chỉ gồm 2 số hạng khác nhau.
2. Nếu m =
n
2
(vì m số nguyên, nên n phải chẵn), thì y chỉ
gồm 3 số hạng khác nhau.
Do n một số chẵn dương, nên k
n
k
2
=
2.3+1
2
= 3. Khẳng
định đúng trong trường hợp y.
3. Nếu n > m >
n
2
, thì khi b bớt đi số n ta y số m, nm, . . . .
y y số hạng lớn nhất m nên số các số trong y,
theo giả thiết quy nạp sẽ không vượt quá k
m
=
3m + 1
2
,
m n 1, nên
1 +
3m + 1
2
1 +
3(n 1) + 1
2
=
3n
2
3n + 1
2
= k
n
.
4. Nếu m <
n
2
thì y số dạng n, m, n m, . . . .
Nếu n 2m m (hay m
n
3
), thì khi xét dãy số bắt đầu
từ n 2m ta số các số trong đó sẽ không vượt quá k
n2m
(theo giả thiết quy nạp)
k
n2m
=
3(n 2m) + 1
2
=
3n + 1
2
3m
3n + 1
2
= k
n
.
Do đó số các số của y ban đầu không vượt quá k
n
Nếu n 2m < m thì số hạng thứ sáu m (n 2m) < m,
nên bắt đầu từ số hạng thứ năm, số các số trong dãy số
không vượt quá k
m
=
3m + 1
2
3.
n
2
+ 1
2
=
3n + 2
4
(do m <
n
2
), nên số các số trong y không vượt quá
k
m
+ 4 <
3n + 2
4
+ 4
3n + 1
2
= k
n
.
Vy trong mọi trường hợp số các số của y đều không vượt quá k
n
.
Xét bài toán y với n = 1978, thì y chứa không quá
1 + k
1977
= 1 +
3.1977 + 1
2
= 2967
46
Vy số các số lớn nhất thể chứa trong y 2967.
Bài toán 12. Cho dãy số u
n
xác định như sau:
u
1
= 1; u
2
= 3
u
n+2
= 2u
n+1
u
n
+ 1; n = 1, 2, 3, ...
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, số A
n
= 4u
n
u
n+2
+ 1
số chính phương.
Lời giải.
Ta sẽ chứng minh u
n
=
n(n + 1)
2
với mọi số nguyên dương n bằng
phương pháp quy nạp.
(1)Cơ sở quy nạp.
Với n = 1, u
1
= 1 =
1(1 + 1)
2
khẳng định trên đúng.
Với n = 2, ta u
2
= 3 =
2(2 + 1)
2
nên khẳng định trên đúng.
(2)Bước quy nạp.
Giả sử khẳng định đúng với n = k 1, n = k (k Z, k > 1). Ta
chứng minh bài toán cũng đúng khi n = k + 1.
Thật vậy, theo công thức xác định u
k+1
, ta
u
k+1
= 2u
k
u
k1
+ 1
= 2
k(k + 1)
2
(k 1)k
2
+ 1
=
2k
2
+ 2k k
2
+ k + 2
2
=
(k + 1)(k + 2)
2
Do đó, khẳng định trên đúng với n = k + 1.
Theo nguyên quy nạp thì khẳng định trên đúng với mọi số nguyên
47
dương n. Như vậy,
A
n
= 4.
n(n + 1)
2
.
(n + 2)(n + 3)
2
+ 1
= n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1
= (n
2
+ 3n + 1)
2
.
Vy A
n
số chính phương với mọi số nguyên dương n.
Bài toán 13. Cho dãy số u
n
xác định như sau:
u
1
= u
2
= 1
u
n
=
u
2
n1
u
n2
+ 2, n = 3, 4, 5...
Chứng minh rằng mọi số hạng của dãy đều số nguyên.
Lời giải.
Ta sẽ chứng minh u
n
= 4u
n1
u
n2
; n = 3, 4, ... bằng phương pháp
quy nạp theo n.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 3, ta u
3
=
u
2
2
+ 2
u
1
=
1
2
+ 2
1
= 3.
Mặt khác 4u
2
u
1
= 4.1 1 = 3. Vy u
3
= 4u
2
u
1
hay khẳng định
đúng khi n = 3.
(2)Bước quy nạp. Giả sử khẳng định đúng với n = k(k 3), tức
u
k
= 4u
k1
u
k2
Ta chứng minh khẳng định đúng với n = k + 1,
tức u
k+1
= 4u
k
u
k1
.
48
Thật vậy,
u
k+1
= 4u
k
u
k1
u
2
k
+ 2
u
k1
= 4u
k
u
k1
u
2
k
+ 2 = 4u
k
u
k1
u
2
k1
(4u
k1
u
k2
)
2
+ 2 = 4u
k1
(4u
k1
u
k2
) u
2
k1
u
2
k2
4u
k1
u
k2
+ 2 = u
2
k1
u
2
k1
+ 2 = u
k2
(4u
k1
u
k2
)
u
2
k1
+ 2
u
k2
= 4u
k1
u
k2
u
k
= 4u
k1
u
k2
.
Đẳng thức cuối y đúng theo giả thiết quy nạp. Do đó ta
u
k+1
= 4u
k
u
k1
.
Khẳng định trên được chứng minh.
Mặt khác u
1
= u
2
= 1 đều số nguyên nên sử dụng phương
pháp quy nạp một lần nữa kết hợp với khẳng định trên ta đi đến
kết luận mọi số hạng của y đều số nguyên.
Bài toán 14. ([7]) Cho dãy số (x
n
) thỏa mãn điều kiện
x
0
= 4, x
1
= 34
x
n+2
.x
n
= x
2
n+1
+ 18.10
n+1
, n Z
+
(1)
Đặt S
n
=
26
k=0
x
n+k
, n Z
+
. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên lẻ n,
ta luôn có S
n
.
.
.66.
Lời giải. Ta sẽ chứng minh
x
n
=
10
n+1
+ 2
3
, với n số nguyên không âm (2)
bằng phương pháp quy nạp theo n.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 0 thì x
0
= 4, n = 1 thì x
1
= 34 nên (2)
đúng.
49
(2)Bước quy nạp. Giả sử (2) đúng với với n và n + 1, ta sẽ chứng
minh (2) đúng với n + 2. Ta có,
x
n+2
.x
n
= x
2
n+1
+ 18.10
n+1
=
10
n+2
+ 2
3
2
+ 18.10
n+1
x
n+2
.
10
n+1
+ 2
3
=
10
2n+4
+ 4.10
n+2
+ 4 + 162.10
n+1
9
x
n+2
.
10
n+1
+ 2
3
=
10
2n+4
+ 202.10
n+1
+ 4
9
x
n+2
.
10
n+1
+ 2
3
=
10
n+1
+ 2
3
.
10
n+3
+ 2
3
x
n+2
=
10
n+3
+ 2
3
Như vậy (2) đúng với n + 2.
Theo nguyên quy nạp, (2) đúng với mọi n nguyên không âm. Khi đó
S
n
=
10
n+1
(1 + 10 + 10
2
+ ... + 10
26
) + 2.27
3
=
T
3
.
Ta luôn
10
k
1(mod9), 10
k
(1)
k
(mod11), k N.
Do đó
T 1.27 + 2.27 0(mod9),
T 1.1 + 2.27 = 55 0(mod11) (vì n lẻ).
Suy ra T
.
.
.9, T
.
.
.11, T
.
.
.2 và 2, 9, 11 ba số nguyên tố cùng nhau từng
đôi một, nên T
.
.
.2.9.11. Do S
n
=
T
3
.
.
.2.3.11, nên S
n
.
.
.66. Ta điều phải
chứng minh.
2.1.3 Một số bài toán v tính tổng và chứng minh đẳng thức
Vận dụng phương pháp quy nạp toán học vào tính tổng và chứng minh
đẳng thức được sử dụng khá phổ biến trong các bài toán phổ thông.
Bài toán 15. ([4]) Tính A(n) =
1
1.2.3
+
1
2.3.4
+
1
3.4.5
+···+
1
n(n + 1)(n + 2)
với n Z
+
.
50
Lời giải. Ta
A(1) =
1
1.2.3
=
1(1 + 3)
4(1 + 1)(1 + 2)
A(2) =
1
1.2.3
+
1
2.3.4
=
2(2 + 3)
4(2 + 1)(2 + 2)
A(3) =
1
1.2.3
+
1
2.3.4
+
1
3.4.5
=
3(3 + 3)
4(3 + 1)(3 + 2)
.....................................
Ta dự đoán
A(n) =
n(n + 3)
4(n + 1)(n + 2)
, n Z
+
. (2.3)
Ta chứng minh (2.3) bằng phương pháp quy nạp theo n.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1 thì A(1) =
1
1.2.3
=
1(1 + 3)
4(1 + 1)(1 + 2)
,
nên (2.3) đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử (2.3) đúng với n = k(k Z
+
), nghĩa
A(k) =
k
i=1
1
i(i + 1)(i + 2)
=
k(k + 3)
4(k + 1)(k + 2)
Ta chứng minh (2.3) đúng với n = k + 1. Thật vy,
A(k + 1) =
k+1
i=1
1
i(i + 1)(i + 2)
=
k
i=1
1
i(i + 1)(i + 2)
+
1
(k + 1)(k + 2)(k + 3)
=
k(k + 3)
4(k + 1)(k + 2)
+
1
(k + 1)(k + 2)(k + 3)
=
k(k + 3)
2
+ 4
4(k + 1)(k + 2)(k + 3)
=
k
3
+ 6k
2
+ 9k + 4
4(k + 1)(k + 2)(k + 3)
=
(k + 1)
2
(k + 4)
4(k + 1)(k + 2)(k + 3)
=
(k + 1)(k + 4)
4(k + 2)(k + 3)
.
Như vậy, (2.3) đúng với n = k + 1.
51
Theo nguyên quy nạp thì (2.3) đúng.
Vy A(n) =
n(n + 3)
4(n + 1)(n + 2)
, n Z
+
.
Bài toán 16. (Đề thi địch CHLB Đức 1982)
Gọi S(n) tổng tất c các ước số lẻ lớn nhất của các số tự nhiên từ 1
đến 2
n
. Chứng minh rằng 3S(n) = 4
n
+ 2.
Lời giải. Các số tự nhiên từ 1 đến 2
n
bao gồm các số lẻ từ 1 đến 2
n
, các
số còn lại nhận được bằng cách gấp đôi các số tự nhiên từ 1 đến 2
n1
.
Do đó
S(n) = S(n 1) + 1 + 3 + 5 + ··· + (2
n
1),
áp dụng công thức (1.9) trong dụ 9 ta có,
S(n) = S(n 1) + 4
n1
. (2.4)
Ta chứng minh bài toán bằng phương pháp quy nạp theo n.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, 3S(1) = 3(1 + 1) = 4
1
+ 2, do đó bài
toán đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n = k, k Z
+
, nghĩa
3S(k) = 4
k
+ 2, ta chứng minh bài toán đúng với n = k + 1. Từ
(2.4) ta S(k + 1) = S(k) + 4
k
, áp dụng giả thiết quy nạp ta được
S(k + 1) =
4
k
+ 2
3
+ 4
k
=
4
k+1
+ 2
3
3S(k + 1) = 4
k
+1
+ 2.
Do đó bài toán đúng với n = k + 1.
Theo nguyên quy nạp ta điều phải chứng minh.
52
Bài toán 17. Cho dãy số Fibonaxi xác định như sau:
F
0
= 0
F
1
= 1
F
2
= 0 + 1
...
F
n+1
= F
n
+ F
n1
; n 1
Chứng minh
a)F
m+n
= F
m1
F
n
+ F
n+1
F
m
; với m 1, n 1 (2.5)
b)F
1
F
2
+ F
2
F
3
+ ··· + F
2n
F
2n+1
= F
2
2n+1
1, n Z
+
. (2.6)
Lời giải.
a) Với m bất kì, m 1 ta chứng minh (2.5) bằng phương pháp quy nạp
kép theo n.
(1)Cơ sở quy nạp.
Khi n = 1, đẳng thức trở thành F
m+1
= F
m
+ F
m1
(vì
F
1
= F
2
= 1) nên đẳng thức đúng với n = 1.
Khi n = 2, đẳng thức trở thành
F
m+2
= F
m+1
+ F
m
= F
m
+ F
m1
+ F
m
= 2F
m
+ F
m1
thỏa mãn (2.5) (vì F
2
= 1, F
3
= 2).
Do đó, (2.5) đúng với n = 2.
(2)Bước quy nạp.
Giả sử đẳng thức đúng với n = k 1; n = k(k 1), tức ta
F
m+k1
= F
m1
.F
k1
+ F
k
.F
m
F
m+k
= F
m1
.F
k
+ F
k+1
.F
m
.
53
Ta chứng minh đẳng thức đúng với n = k + 1, tức
F
m+k+1
= F
m1
.F
k+1
+ F
k+2
.F
m
Thật vậy, theo cách cho y số và giả thiết quy nạp ta
F
m+k+1
= F
m+k
+ F
m+k1
= F
m1
.F
k
+ F
k+1
.F
m
+ F
m1
.F
k1
+ F
k
.F
m
= F
m1
.(F
k
+ F
k1
) + F
m
(F
k+1
+ F
k
)
= F
m1
F
k+1
+ F
k+2
F
m
.
Do đó, (2.5) đúng với n = k + 1.
Vy, theo nguyên quy nạp ta điều phải chứng minh.
b) Ta chứng minh (2.6) bằng phương pháp quy nạp toán học.
(1)Cơ sở quy nạp.
Với n = 1 thì F
1
F
2
+ F
2
F
3
= 1.1 + 1.2 = 2
2
1 = F
2
3
1. Vy
(2.6) đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử (2.6) đúng với n = k(k Z
+
). Khi đó
F
1
F
2
+ F
2
F
3
+ ... + F
2k
F
2k+1
= F
2
2k+1
1.
Ta chứng minh, (2.6) đúng với n = k + 1.
Ta có,
F
1
F
2
+ F
2
F
3
+ ··· + F
2k
F
2k+1
+ F
2k+1
F
2k+2
+ F
2k+2
F
2k+3
= F
2
2k+1
1 + F
2k+1
F
2k+2
+ F
2k+2
F
2k+3
(theo giả thiết quy nạp)
= F
2k+1
(F
2k+1
+ F
2k+2
) + F
2k+2
F
2k+3
1
= F
2k+1
F
2k+3
+ F
2k+2
F
2k+3
1
= F
2k+3
(F
2k+1
+ F
2k+2
) 1
= F
2
2k+3
1.
Vy, (2.6) đúng với n = k + 1.
Theo nguyên quy nạp ta điều phải chứng minh.
54
Bài toán 18. (Công thức nhị thức Newton)
Chứng minh rằng (a + b)
n
=
n
k=0
C
k
n
a
nk
b
k
, với n số nguyên dương.
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, ta a + b = C
0
1
ab
0
+ C
1
1
a
0
b hiển
nhiên.
Vy công thức đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử công thức đúng với số nguyên dương n, tức
ta
(a + b)
n
=
n
k=0
C
k
n
a
nk
b
k
.
Ta chứng minh công thức đúng với n + 1. Thật vy, ta
(a + b)
n+1
= (a + b)
n
.(a + b)
= [C
0
n
.a
n
.b
0
+ C
1
n
.a
n1
.b + ... + C
k
n
.a
nk
.b
k
+ ... + C
n
n
a
0
b
n
](a + b)
= a
n+1
+ C
1
n
.a
n
.b + ... + C
k
n
.a
n+1k
.b
k
+ ...+
+ a.b
n
+ a
n
.b + C
1
n
a
n1
.b
2
+ ... + C
k
n
.a
nk
.b
k+1
+ ... + b
n+1
= a
n+1
+ (C
1
n
).a
n
.b + (C
1
n
+ C
2
n
).a
n1
.b
2
+ ...+
+ (C
k1
n
+ C
k
n
).a
n+1k
.b
k
+ ... + b
n+1
= a
n+1
+ C
1
n+1
.a
n
.b + C
2
n+1
.a
n1
.b
2
+ ...+
+ C
k
n+1
.a
n+1k
.b
k
+ ... + b
n+1
=
n+1
k=0
C
k
n+1
a
n+1k
b
k
.
Như vậy, công thức đúng với n = k + 1.
Ta điều phải chứng minh.
Bài toán 19. (Olympic 1983) Tìm tất c các hàm f : R
+
R
+
thỏa
mãn hai điều kiện sau:
(i) f (xf(y)) = yf (x), x, y R
+
55
(ii) f (x) 0 khi x +
Lời giải. Với x R
+
, từ (i) ta f(xf (x)) = xf(x).
Do đó f(f (xf(x))) = f(xf (x)) = xf(x).
Cho x = 1 ta được
f(f (f(1))) = f(1) (2.7)
Đặt w = f (1) thì f(f (w)) = f(1f (w)) = wf(1) = f (1)f(1).
Mặt khác f(f (w)) = f(f(f(1))), nên
f(f (f(1))) = f(1)f (1). (2.8)
Từ (2.7) và (2.8) suy ra f (1) = 1 (loại f(1) = 0 f (x) > 0, x R
+
).
Giả sử z R
+
thỏa mãn f(z) = z. Khi đó,
zf
1
z
= f
1
z
f(z)
= f (1) = 1.
Do đó f
1
z
=
1
z
.
Ta sẽ chứng minh với z R
+
thỏa mãn f(z) = z, thì
f(z
n
) = z
n
, n số nguyên dương. (2.9)
Ta dùng phương pháp quy nạp để chứng minh (2.9).
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1 thì f(z) = z. Vậy (2.9) đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử (2.9) đúng với n = k (k Z
+
), nghĩa
f(z
k
) = z
k
. Ta cần chứng minh (2.9) đúng với n = k + 1.
Thật vậy,
f(z
k+1
) = f(z
k
.z)
= f (z
k
f(z))
= zf (z
k
)
= z.z
k
= z
k+1
.
Do đó, (2.9) đúng với n = k + 1.
Theo nguyên quy nạp thì (2.9) đúng với mọi số nguyên dương n.
1
z
điểm bất động, theo (2.9) ta f
1
z
n
=
1
z
n
với n nguyên
56
dương.
Nếu z > 1, thì f (z
n
) = z
n
+, hoặc 0 < z < 1 thì f
1
z
n
=
1
z
n
+ (điều này không thỏa mãn điều kiện (ii)). Do đó duy nhất điểm
bất động của f 1.
Tuy nhiên, ta f(xf(x)) = xf (x) với x R
+
nên suy ra xf(x) = 1.
Do đó, hàm duy nhất thỏa mãn (i) và (ii) f (x) =
1
x
.
Vy hàm thỏa mãn bài toán f(x) =
1
x
.
Bài toán 20. (Vô địch Toán Matxcova 1945). Một vài số trong các số
a
1
, a
2
, ..., a
n
bằng 1, các số còn lại bằng -1. Chứng minh rằng
2 sin
(a
1
+
a
1
a
2
2
+
a
1
a
2
a
3
2
2
+ ... +
a
1
a
2
a
3
...a
n
2
n1
)
π
4
= a
1
2 + a
2
2 + ... + a
n
2.
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, ta thấy công thức 2 sin a
1
π
4
= a
1
2
đúng cả khi a
1
= 1 hay a
1
= 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử công thức đúng với n = k (k nguyên dương),
tức ta
2 sin
(a
1
+
a
1
a
2
2
+
a
1
a
2
a
3
2
2
+ ... +
a
1
a
2
a
3
...a
k
2
k1
)
π
4
= a
1
2 + a
2
2 + ... + a
k
2.
Ta chứng minh công thức đúng với n = k + 1. Thật vy, từ giả thiết
quy nạp ta
2 + a
1
2 + a
2
2 + ... + a
k
2
= 2 + 2 sin
(a
1
+
a
1
a
2
2
+
a
1
a
2
a
3
2
2
+ ... +
a
1
a
2
a
3
...a
k
2
k1
)
π
4
= 2 2 cos
π
2
+ (a
1
+
a
1
a
2
2
+
a
1
a
2
a
3
2
2
+ ... +
a
1
a
2
a
3
...a
k
2
k1
)
π
4
= 2
1 cos 2(1 +
a
1
2
+
a
1
a
2
4
+ ... +
a
1
a
2
a
3
...a
k
2
k
)
π
4
= 4 sin
2
(1 +
a
1
2
+
a
1
a
2
4
+ ... +
a
1
a
2
a
3
...a
k
2
k
)
π
4
.
57
Mặt khác các số a
1
, a
2
, ..., a
k
1 hoặc -1
1
2
+
1
4
+ ... +
1
2
k
+ ... =
1
2
1
1
2
= 1
nên ta 1 <
a
1
2
+
a
1
a
2
4
+ ... +
a
1
a
2
a
3
...a
k
2
k
< 1.
Do đó 0 < 1 +
a
1
2
+
a
1
a
2
4
+ ... +
a
1
a
2
a
3
...a
k
2
k
< 2.
Hay 0 < (1 +
a
1
2
+
a
1
a
2
4
+ ... +
a
1
a
2
a
3
...a
k
2
k
)
π
4
<
π
2
và sin(1 +
a
1
2
+
a
1
a
2
4
+ ... +
a
1
a
2
a
3
...a
k
2
k
)
π
4
> 0.
Vy từ đẳng thức trên suy ra
2 + a
1
2 + a
2
2 + ... + a
k
2
= 2 sin
(1 +
a
1
2
+
a
1
a
2
4
+ ... +
a
1
a
2
a
3
...a
k
2
k
)
π
4
.
Với a
k+1
= ±1, ta nhân vào hai vế của đẳng thức trên
a
k+1
2 + a
1
2 + a
2
2 + ... + a
k
2
= a
k+1
2 sin
(1 +
a
1
2
+
a
1
a
2
4
+ ... +
a
1
a
2
a
3
...a
k
2
k
)
π
4
= 2 sin
(a
k+1
+
a
1
a
k+1
2
+
a
1
a
2
a
k+1
4
+ ··· +
a
1
a
2
. . . a
k
a
k+1
2
k
)
π
4
(do hàm sin hàm lẻ).
Vy đẳng thức đúng với n = k + 1.
Theo nguyên quy nạp, ta điều phải chứng minh.
Bài toán 21. Cho f
1
, f
2
, ..., f
n
(n 2) các hàm khả vi. Chứng minh
rằng
(f
1
f
2
. . . f
n
)
= f
1
f
2
f
3
. . . f
n
+ f
1
f
2
f
3
. . . f
n
+ ··· + f
1
f
2
f
3
. . . f
n
. (2.10)
Lời giải.
58
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 2 thì (f
1
f
2
)
= f
1
f
2
+f
1
f
2
(theo công thức
tính đạo hàm một tích), nên (2.10) đúng với n = 2.
(2)Bước quy nạp. Giả sử (2.10) đúng với n = k(k N, k 2), nghĩa
(f
1
f
2
. . . f
k
)
= f
1
f
2
f
3
. . . f
k
+ f
1
f
2
f
3
. . . f
k
+ ··· + f
1
f
2
f
3
. . . f
k
.
Ta phải chứng minh (2.10) đúng với n = k + 1. Thật vy,
(f
1
f
2
. . . f
k
f
k+1
)
= (f
1
f
2
. . . f
k
)
f
k+1
+ (f
1
f
2
. . . f
k
)f
k+1
= (f
1
f
2
f
3
. . . f
k
+f
1
f
2
f
3
. . . f
k
+···+f
1
f
2
f
3
. . . f
k
)f
k+1
+f
1
f
2
. . . f
k
f
k+1
= f
1
f
2
f
3
. . . f
k
f
k+1
+ f
1
f
2
f
3
. . . f
k
f
k+1
+ . . .
+f
1
f
2
f
3
. . . f
k
f
k+1
+ f
1
f
2
. . . f
k
f
k+1
.
Như vậy, (2.10) đúng với n = k + 1.
Theo nguyên quy nạp, ta điều phải chứng minh.
Bài toán 22. Cho n nguyên dương, chứng minh rằng
1
1
1 x
2
n
dx =
2
2n+1
(n!)
2
(2n + 1)!
(2.11)
Lời giải. Trước hết, ta chứng minh
1
1
1 x
2
n
dx =
2n
2n + 1
1
1
1 x
2
n1
dx (2.12)
Ta đặt I =
1
1
1 x
2
n
dx
Đặt
u = (1 x
2
)
n
dv = dx
khi đó
du = n(2x)(1 x
2
)
n1
dx
v = x
I = x(1 x
2
)
n
1
1
+ n
1
1
2x
2
1 x
2
n1
dx
= 0 + 2n
1
1
x
2
1 x
2
n1
dx
59
= 2n
1
1
1 x
2
1 x
2
n1
1 x
2
n1
dx
= 2n
1
1
1 x
2
n
dx + 2n
1
1
1 x
2
n1
dx
= 2nI + 2n
1
1
1 x
2
n1
dx
suy ra
(2n + 1) I = 2n
1
1
1 x
2
n1
dx
I =
2n
2n + 1
1
1
1 x
2
n1
dx.
Ta chứng minh (2.11) bằng phương pháp quy nạp.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1 ta
1
1
1 x
2
dx =
x
x
3
3
1
1
=
4
3
=
2
3
3!
.
Vy (2.11) đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử (2.11) đúng với n = k, k Z
+
, ta
1
1
1 x
2
k
dx =
2
2k+1
(k!)
2
(2k + 1)!
Ta cần chứng minh (2.11) đúng với n = k + 1.
Thật vậy,
60
1
1
1 x
2
k+1
dx =
2(k + 1)
2(k + 1) + 1
1
1
1 x
2
k
dx (theo (2.12))
=
2k + 2
2k + 3
.
2
2k+1
(k!)
2
(2k + 1)!
=
(2k + 2)(2k + 2)
(2k + 2)(2k + 3)
.
2
2k+1
(k!)
2
(2k + 1)!
=
2
2
(k + 1)
2
.2
2k+1
(k!)
2
(2k + 1)!(2k + 2)(2k + 3)
=
2
2k+3
[(k + 1)!]
2
(2k + 3)!
.
Vy (2.11) đúng với n = k + 1.
Theo nguyên quy nạp ta điều phải chứng minh.
2.1.4 Một số bài toán chứng minh bất đẳng thức
Đối với học sinh, bất đẳng thức vẫn được coi dạng toán khó và việc
vận dụng phương pháp quy nạp để chứng minh bất đẳng thức hiếm
gặp trong các bài toán phổ thông. Dưới đây, tác giả xin trình y một
số dụ v sử dụng phương pháp quy nạp để chứng minh bất đẳng thức.
Bài toán 23. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, a số thực
không âm, thì
a + 1 +
a + 2 + ... +
a + n < a + 3.
Lời giải.
(1) sở quy nạp. Với n = 1 thì
a + 1 < a + 3 luôn đúng a 0.
Thật vậy,
a + 1 < a + 3
a + 1 < (a + 3)
2
a
2
+ 5a + 8 =
a +
5
2
2
+
7
4
> 0 luôn đúng a 0.
61
(2) Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n = k (k Z
+
).
Khi đó,
a + 1 +
a + 2 + ... +
a + k < a + 3 (2.13)
Ta cần chứng minh bài toán đúng với n = k + 1 , nghĩa với b
số thực không âm, k nguyên dương, thì
b + 1 +
b + 2 + ··· +
b + k +
b + k + 1 < b + 3 (2.14)
Để chứng minh (2.14), ta đặt a = b + 1.
Khi đó
b + 1 +
b + 2 + ... +
b + k +
b + k + 1
=
b + 1 +
a + 1 + ... +
a + k 1 +
a + k
<
b + 1 + a + 3 =
2b + 5. (2.15)
Mặt khác,
2b + 5 < b + 3
2b + 5 < (b + 3)
2
= b
2
+ 6b + 9
0 < b
2
+ 4b + 4 = (b + 2)
2
(hiển nhiên đúng với b 0)
Vy bất đẳng thức (2.15) đúng với mọi số thực b không âm. Do vai
trò của a và b như nhau nên
a + 1 +
a + 2 + ... +
a + k +
a + k + 1 < a + 3 .
Như vậy bài toán đúng với n = k + 1, nên theo nguyên quy nạp ta
điều phải chứng minh.
Bài toán 24. (Vô địch Toán Matxcova 1984) Cho x
1
, x
2
, ..., x
n
n số
không âm (n Z, n 4), tổng của chúng bằng 1. Chứng minh rằng
x
1
x
2
+ x
2
x
3
+ ... + x
n
x
1
1
4
.
62
Lời giải.
Ta sẽ chứng minh bất đẳng thức sau bằng phương pháp quy nạp theo
n.
(x
1
+ x
2
+ ... + x
n
)
2
4(x
1
x
2
+ x
2
x
3
+ ... + x
n
x
1
)
với x
i
0, i = 1 , n và n 4.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 4, ta
(x
1
+ x
2
+ x
3
+ x
4
)
2
4(x
1
x
2
+ x
2
x
3
+ x
3
x
4
+ x
4
x
1
)
(x
1
x
2
+ x
3
x
4
)
2
0 nên bất đẳng thức đúng với n = 4.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bất đẳng thức đúng với số tự nhiên n = k
(k 4), tức ta
(x
1
+ x
2
+ ... + x
k
)
2
4(x
1
x
2
+ x
2
x
3
+ ... + x
k
x
1
)
Ta chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k + 1, tức ta cũng
(x
1
+ x
2
+ ... + x
k
+ x
k+1
)
2
4(x
1
x
2
+ x
2
x
3
+ ... + x
k
x
k+1
+ x
k+1
x
1
).
tổng hai vế của bất đẳng thức này vòng tròn theo chỉ số, nên
ta thể giả thiết x
k+1
x
i
, i = 1, k.
Khi đó, từ giả thiết quy nạp ta có,
(x
1
+ x
2
+ ... + x
k
+ x
k+1
)
2
= (x
1
+ x
2
+ ... + (x
k
+ x
k+1
))
2
4[x
1
x
2
+ x
2
x
3
+ ... + x
k1
(x
k
+ x
k+1
) + (x
k
+ x
k+1
)x
1
],
[x
1
x
2
+ x
2
x
3
+ ... + x
k1
(x
k
+ x
k+1
) + (x
k
+ x
k+1
)x
1
] =
(x
1
x
2
+ x
2
x
3
+ ... + x
k
x
k+1
+ x
k+1
x
1
) + x
k1
x
k+1
+ x
k
(x
1
x
k+1
)
x
i
0 và x
1
x
k+1
0, nên ta có:
[x
1
x
2
+ x
2
x
3
+ ... + x
k1
(x
k
+ x
k+1
) + (x
k
+ x
k+1
)x
1
]
(x
1
x
2
+ x
2
x
3
+ ... + x
k1
x
k
+ x
k
x
k+1
+ x
k+1
x
1
).
63
Vy
(x
1
+ x
2
+ ... + x
k
+ x
k+1
)
2
4(x
1
x
2
+ x
2
x
3
+ ... + x
k
x
k+1
+ x
k+1
x
1
)
nên ta điều phải chứng minh!
Bài toán 25. Chứng minh rằng nếu tích n số thực dương bằng 1, thì tổng
của chúng không nhỏ hơn n. Nói cách khác, cho x
1
, x
2
, . . . , x
n
những số
thực dương, chứng minh rằng nếu x
1
x
2
. . . x
n
= 1 thì x
1
+x
2
+···+x
n
n
với mọi n = 1, 2 . . .
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp theo
n.
Với n = 1, ta thấy bài toán thỏa mãn.
Với n = 2, ta phải chứng minh: Nếu x
1
x
2
= 1 thì x
1
+ x
2
2 trong
đó x
1
, x
2
những số thực dương.
Thật vậy, ta luôn
(x
1
1)
2
0 x
2
1
+ 1 2x
1
x
1
+
1
x
1
2 (x
1
> 0)
x
1
+ x
2
2 (do x
2
=
1
x
1
.)
Đẳng thức xảy ra khi x
1
= x
2
= 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với số tự nhiên n, ta sẽ chứng
minh bài toán đúng với n + 1, nghĩa cho
x
1
x
2
. . . x
n
x
n+1
= 1 (2.16)
ta phải chứng minh
x
1
+ x
2
+ ··· + x
n
+ x
n+1
n + 1 (2.17)
Đẳng thức (2.16) xảy ra hai trường hợp:
1. x
1
= x
2
= ··· = x
n
= x
n+1
= 1. Khi đó x
1
+x
2
+···+x
n
+x
n+1
=
n + 1.
64
2. x
1
, x
2
, . . . , x
n
các số không bằng nhau. Khi đó để (2.16) xảy
ra thì phải thừa số lớn hơn 1 và thừa số nhỏ hơn 1. Do
sự bình đẳng giữa các số, ta giả sử x
1
< 1 và x
n+1
> 1. Khi đó
từ (2.16) ta y
1
x
2
x
3
. . . x
n
= 1, trong đó y
1
= x
1
x
n+1
. Do giả
thiết quy nạp đúng với n, nên y
1
+ x
2
+ . . . x
n
n. Khi đó,
x
1
+ x
2
+ ··· + x
n
+ x
n+1
= (y
1
+ x
2
+ ··· + x
n
) + x
n+1
y
1
+ x
1
n + x
n+1
y
1
+ x
1
= (n + 1) + x
n+1
y
1
+ x
1
1
= (n + 1) + x
n+1
x
1
x
n+1
+ x
1
1
= (n + 1) + (x
n+1
1)(1 x
1
)
> (n + 1) (vì x
n+1
> 1 và x
1
< 1)
Do đó, bài toán đúng với n + 1.
Theo nguyên quy nạp ta điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra
khi x
1
= x
2
= ··· = x
n
.
Phương pháp quy nạp toán học được ứng dụng để chứng
minh một số bất đẳng thức nổi tiếng.
Bài toán 26. (Bất đẳng thức giữa giá trị trung bình cộng trung
bình nhân). Với mọi số nguyên n 2 mọi b n số thực không âm
x
1
, x
2
, . . . , x
n
đều có:
x
1
+ x
2
+ ··· + x
n
n
n
x
1
x
2
...x
n
. (2.18)
Lời giải.
Cách 1: Áp dụng bài toán 25
Đặt a =
x
1
+ x
2
+ ··· + x
n
n
, g =
n
x
1
x
2
...x
n
.
Xét trường hợp x
1
, x
2
, . . . , x
n
đều dương.
Khi đó, bất đẳng thức (2.18) chỉ hệ quả của bài toán 25.
Thật vậy, ta có g
n
= x
1
x
2
. . . x
n
, nên
x
1
g
.
x
2
g
. . .
x
n
g
= 1. Do đó theo
kết quả của bài toán 25, ta có
x
1
g
+
x
2
g
+ ··· +
x
n
g
n
65
x
1
+ x
2
+ ··· + x
n
n
n
x
1
x
2
...x
n
.
Đẳng thức xảy ra khi
x
1
g
=
x
2
g
= ··· =
x
n
g
hay x
1
= x
2
= ··· = x
n
.
Xét trường hợp x
i
= 0, i = 1, n.
Khi đó hiển nhiên ta có
x
1
+ x
2
+ ... + x
n
n
0 =
n
x
1
.x
2
...x
n
.
Ta có điều phải chứng minh.
Cách 2. Đây kiểu quy nạp theo cặp hướng (lên - xuống ) do Cauchy
đề xuất năm 1821. Một số người đã lợi dụng tình huống này để gọi tên
bất đẳng thức này Bất đẳng thức Cauchy. Tuy nhiên cho đến nay, theo
thông lệ quốc tế theo cách gọi của các nhà toán học thì bất đẳng thức
này được gọi Bất đẳng thức giữa giá trị trung bình cộng
trung bình nhân.
Để cho gọn ta hiệu
S
n
=
x
1
+ x
2
+ ... + x
n
n
,
Π
n
=
n
x
1
x
2
...x
n
,
Π
m
n
= (
n
x
1
x
2
...x
n
)
m
.
(1). Với n = 2, x
1
, x
2
hai số không âm, ta
x
1
+ x
2
2
x
1
x
2
(2.19)
được suy ra từ
x
1
x
2
2
0 với x
1
, x
2
các số không âm.
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x
1
= x
2
.
(2). Quy nạp tiến (quy nạp lên)
Giả sử bất đẳng thức đúng với k số không âm bất (k 2), ta chứng
minh cũng đúng với 2k số không âm bất kì.
Thật vậy ta có,
66
S
2k
=
x
1
+ x
2
+ ... + x
k+1
+ ... + x
2k
2k
=
x
1
+ x
2
+ ... + x
k
k
+
x
k+1
+ ... + x
2k
k
2
x
1
+ x
2
+ ... + x
k
k
.
x
k+1
+ ... + x
2k
k
(áp dụng (1) với n = 2)
k
x
1
x
2
...x
k
k
x
k+1
x
k+2
...x
2k
(theo giả thiết quy nạp)
=
2k
x
1
x
2
...x
2k
= Π
2k
Vy S
2k
Π
2k
.
(3). Quy nạp lùi (Quy nạp xuống)
Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k(k 2), tức với mọi b số
không âm x
1
, x
2
, ..., x
k
, ta
S
k
Π
k
.
Ta chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k 1.
Thật vậy, áp dụng giả thiết quy nạp với x
k
= S
k1
, ta
S
k
=
x
1
+ x
2
+ ... + x
k1
k 1
. (k 1) + x
k
k
=
(k 1)S
k1
+ x
k
k
=
(k 1)S
k1
+ S
k1
k
=
k.S
k1
k
= S
k1
.
Π
k
=
k
Π
k1
k1
.x
k
=
k
Π
k1
k1
.S
k1
Do S
k
Π
k
, nên S
k1
k
Π
k1
k1
.S
k1
và (S
k1
)
k
Π
k1
k1
.S
k1
Vy
S
k1
Π
k1
67
Từ các bước trên, ta thấy bất đẳng thức đúng với mọi b n số không
âm bất kì.
Ta kiểm tra xem dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
- Hiển nhiên nếu tất cả các số bằng nhau, thì dấu đẳng thức xảy ra.
Giả sử tồn tại hai số khác nhau, ta chứng minh dấu đẳng thức không
xảy ra. Thật vy, không mất tính tổng quát, giả sử x
1
< x
2
. Khi đó ta
bất đẳng thức thực sự
x
1
+ x
2
2
>
x
1
.x
2
, nên
S
n
=
x
1
+ x
2
+ ... + x
n
n
>
x
1
x
2
+
x
1
x
2
+ x
3
+ ... + x
n
n
n
x
1
x
2
x
1
x
2
.x
3
...x
n
= Π
n
Vy dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tất cả n số không âm đó
bằng nhau.
Bài toán 27. (Bất đẳng thức Bernoulli) Chứng minh rằng với mọi x >
1, x = 0 với mọi số tự nhiên n 2, ta có
(1 + x)
n
> 1 + nx.
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 2, bất đẳng thức dạng (1+x)
2
> 1+2x
hay x
2
> 0 , điều này đúng do x = 0.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bất đẳng thức đúng với số tự nhiên n = k
(k 2) , tức ta (1 + x)
k
> 1 + kx .
Ta chứng minh cũng đúng với n = k + 1. Thật vy, ta
(1 + x)
k+1
= (1 + x)
k
(1 + x) > (1 + kx)(1 + x)
= 1 + (k + 1)x + kx
2
> 1 + (k + 1)x
Vy bất đẳng thức được chứng minh.
68
Bài toán 28. (Bất đẳng thức Cauchy- Bunyakovsky)
Chứng minh rằng với x
1
, x
2
, ..., x
n
, y
1
, y
2
, ..., y
n
R, n số tự nhiên,
n 1. Ta luôn có
(x
2
1
+ x
2
2
+ ... + x
2
n
)(y
2
1
+ y
2
2
+ ... + y
2
n
) (x
1
y
1
+ x
2
y
2
+ ... + x
n
y
n
)
2
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp.
Với n = 1, bất đẳng thức hiển nhiên đúng.
Với n = 2, ta
(x
2
1
+ x
2
2
)(y
2
1
+ y
2
2
) = (x
1
y
1
+ x
2
y
2
)
2
+ (x
1
y
2
x
2
y
1
)
2
(x
1
y
1
+ x
2
y
2
)
2
, nên bất đẳng thức đúng với n = 2.
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x
1
y
2
= x
2
y
1
, hay tồn tại
cặp số thực α, β không đồng thời bằng không, sao cho
αx
1
= βy
1
αx
2
= βy
2
(2)Bước quy nạp. Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k(k 2), tức
ta
(x
2
1
+ x
2
2
+ ... + x
2
k
)(y
2
1
+ y
2
2
+ ... + y
2
k
) (x
1
y
1
+ x
2
y
2
+ ... + x
k
y
k
)
2
Ta chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k + 1. Thật vy ta
(x
2
1
+ x
2
2
+ ... + x
2
k+1
)(y
2
1
+ y
2
2
+ ... + y
2
k+1
)
=
x
2
1
+ x
2
2
+ ... + x
2
k
2
+ x
2
k+1
y
2
1
+ y
2
2
+ ... + y
2
k
2
+ y
2
k+1
(
x
2
1
+ x
2
2
+ ... + x
2
k
y
2
1
+ y
2
2
+ ... + y
2
k
+x
k+1
y
k+1
)
2
(do bất đẳng
thức đúng với n = 2)
=
(x
2
1
+ x
2
2
+ ... + x
2
k
) (y
2
1
+ y
2
2
+ ... + y
2
k
) + x
k+1
y
k+1
2
(theo giả
thiết quy nạp)
(x
1
y
1
+ x
2
y
2
+ ... + x
k
y
k
)
2
+ x
k+1
y
k+1
2
(x
1
y
1
+ x
2
y
2
+ ... + x
k
y
k
+ x
k+1
y
k+1
)
2
. (*)
Vy bất đẳng thức đúng với n = k + 1.
69
Theo nguyên quy nạp, ta điều phải chứng minh.
Trong giả thiết quy nạp ta cũng giả sử, dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ
khi tồn tại cặp số α, β với α
2
+ β
2
= 0, sao cho αx
i
= βy
i
; i = 1, k
Khi đó dấu đẳng thức (*) xảy ra khi và chỉ khi tồn tại các cặp số
α, β, α
, β
với α
2
+ β
2
= 0; α
2
+ β
2
= 0, sao cho
αx
i
= βy
i
i = 1, k
α
x
2
1
+ x
2
2
+ ... + x
2
k
= β
y
2
1
+ y
2
2
+ ... + y
2
k
α
x
k+1
= β
y
k+1
Dễ dàng chứng minh được các cặp số α, β và α
, β
tỉ lệ. Vậy dấu đẳng
thức bất đẳng thức cần chứng minh xảy ra khi và chỉ khi tồn tại cặp
số α, β với α
2
+ β
2
= 0, sao cho αx
i
= βy
i
; i = 1, k.
2.2 Phương pháp quy nạp toán học trong các bài
toán hình học
Phương pháp quy nạp không chỉ được áp dụng trong các bài toán số
học, đại số,. . . , còn được áp dụng để giải quyết các bài toán hình
học. Sau đây tác giả xin trình y một vài dạng toán trong hình học
được áp dụng phương pháp y.
2.2.1 Tính toán bằng quy nạp
Các bài tập v tính toán tưởng chừng như rất khó khăn, nhưng phương
pháp quy nạp như một chiếc chìa khóa để mở ra các bài toán y.
Bài toán 29. Tính số đường chéo của đa giác lồi n cạnh (n 4).
Lời giải. Ta tìm một số giá trị của công thức này với S(n) số đường
chéo của đa giác n cạnh.
n 4 5 6 7 8
S(n) 2 =
4(4 3)
2
5 =
5(5 3)
2
9 =
6(6 3)
2
14 =
7(7 3)
2
20 =
8(8 3)
2
70
Từ bảng trên ta đưa ra giả thiết quy nạp
S(n) =
n(n 3)
2
. (2.20)
Ta sẽ chứng minh công thức (2.20) bằng phương pháp quy nạp theo n.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 4, ta thấy tứ giác hai đường chéo (hình
2.1a), thỏa mãn (2.20), nên (2.20) đúng với n = 4.
Hình 2.1
(2)Bước quy nạp. Giả sử (2.20) đúng với n = k, nghĩa đa giác lồi
k cạnh số đường chéo S(k) =
k(k 3)
2
. Ta chứng minh (2.20)
đúng với n = k + 1.
Thật vậy, khi thêm đỉnh thứ k + 1 thì thêm k 2 đường chéo
nối từ A
k+1
tới A
2
, A
3
, . . . A
k1
(hình 2.1b), ngoài ra A
1
A
k
cũng trở
thành đường chéo. Do đó,
S(k + 1) = S(k) + (k 2) + 1 =
k(k 3)
2
+ k 1 =
k
2
k 2
2
=
(k + 1)(k 2)
2
.
Như vậy, (2.20) đúng với n = k + 1.
Theo nguyên quy nạp, S(n) đúng với mọi số tự nhiên n 4.
Vy số đường chéo trong một đa giác lồi n cạnh
n(n 3)
2
.
71
Bài toán 30. ([13]) Tính bán kính r
n
, R
n
của đường tròn nội tiếp
ngoại tiếp 2
n
-giác đều chu vi p cho trước (n 2).
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 2 , ta hình vuông chu vi p. Dễ dàng
tính được
r
2
=
p
8
;R
2
=
p
2
8
(2)Bước quy nạp. Giả sử biết bán kính r
n
, R
n
của các đường tròn
nội tiếp và ngoại tiếp 2
n
-giác đều chu vi p, ta tính các bán kính
r
n+1
, R
n+1
của các đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp 2
n+1
- giác đều
chu vi p.
Hình 2.2
Gọi AB cạnh của 2
n
- giác đều chu vi p tâm O. Gọi C điểm chính
giữa cung AB, D, E, F lần lượt trung điểm của dây AB, AC, BC;
G trung điểm của EF . (
\
OE, OF ) = (
\
OE, OC) + (
\
OF, OC) =
1
2
(
\
OA, OC)+
1
2
(
\
OB, OC) =
1
2
(
\
OA, OB) và EF bằng cạnh của 2
n+1
-
giác đều nội tiếp đường tròn bán kính OE, nên chu vi của 2
n+1
- giác
y
2
n+1
.EF = 2
n+1
AB
2
= 2
n
.AB = p.
Do đó r
n+1
= OG và R
n+1
= OE.
Mặt khác, ta dễ thấy
OC OG = OG OD(=
1
2
CD)
nên R
n
r
n+1
= r
n+1
r
n
hay r
n+1
=
R
n
+ r
n
2
.
72
Cuối cùng, từ tam giác vuông OEC ta có, OE
2
= OC.OG.
Nghĩa R
2
n+1
= R
n
r
n+1
, nên R
n+1
=
R
n
r
n+1
.
Vy r
n+1
=
R
n
+ r
n
2
, R
n+1
=
R
n
r
n+1
.
Bài toán 31. Trên một mặt phẳng cho n đường tròn phân biệt, đôi một
cắt nhau không có ba đường tròn nào giao nhau tại một điểm. Các
đường tròn này chia mặt phẳng thành các miền rời nhau. Tính số miền
thu được.
Lời giải.
Gọi số miền thu được bởi n đường tròn trong mặt phẳng thỏa mãn
điều kiện đề bài F (n).
(1)Cơ sở quy nạp.
Với n = 1, dễ thấy F (1) = 2 (hình 2.3a).
Với n = 2, ta hai đường tròn cắt nhau và F (2) = 4 (hình 2.3b).
Hình 2.3
(2)Bước quy nạp. Giả sử với k đường tròn thỏa mãn điều kiện đề bài,
chúng chia mặt phẳng ra làm F (k) miền. Xét (k + 1) đường tròn
thỏa mãn điều kiện đề bài. Ta tính F (k + 1).
Gọi (k + 1) đường tròn đó (C
1
), (C
2
), ..., (C
k+1
). Bỏ đi một đường
tròn bất kỳ trong (k + 1) đường tròn đó, chẳng hạn (C
k+1
). Khi đó
còn k đường tròn, theo giả thiết quy nạp, số miền thu được F (k).
y giờ ta dựng lại (C
k+1
). Khi đó đường tròn (C
k+1
) giao với cả
73
k đường tròn ban đầu. Trên (C
k+1
) k cặp giao điểm nên cho ta
thêm 2k miền.
Vy F (k + 1) = F (k) + 2k. Do đó ta có,
F (k) = F (k 1) + 2(k 1)
F (k 1) = F (k 2) + 2(k 2)
...
F (2) = F (1) + 2.1
F (1) = 2
Cộng các đẳng thức trên lại ta được,
F (k) = 2[1 + 1 + 2 + 3 + ... + (k 2) + (k 1)]
= 2
1 +
k(k 1)
2
= k
2
k + 2.
Vy số miền thu được từ n đường tròn thỏa mãn đề bài F (n) =
n
2
n + 2.
Bài toán 32. (Đề thi địch toán nước Anh năm 1970). Tìm số ít nhất
các mặt phẳng chia khối lập phương ra không ít hơn 300 phần.
Lời giải. Ta chứng minh bằng quy nạp theo n khẳng định: n đường
thẳng chia mặt phẳng ra không nhiều hơn p(n) =
n(n + 1)
2
+ 1 phần,
đồng thời nhận được đúng p(n) phần khi không hai đường thẳng nào
song song và không ba đường thẳng nào đồng quy. Thật vậy,
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 0, ta p(0) = 1, hiển nhiên đúng một
đường thẳng chia mặt phẳng thành hai phần.
(2)Bước quy nạp. Giả sử khẳng định đúng với n 1, nghĩa n
1 đường thẳng chia mặt phẳng ra không nhiều hơn p(n 1) =
74
(n 1)n
2
+ 1 phần. Ta chứng minh, khẳng định đúng với n. Với mọi
n nguyên không âm, ta
p(n) p(n 1) + n =
(n 1)n
2
+ 1 + n =
n(n + 1)
2
+ 1.
Đẳng thức xảy ra khi đường thẳng n cắt mỗi đường còn lại và bị
chia ra không nhiều hơn n đoạn, mỗi đoạn đó xác định một phần
mặt phẳng mới.
Tương tự, ta chứng minh được n mặt phẳng chia không gian ra không
nhiều hơn q(n) =
n
3
+ 5n + 6
6
phần, đồng thời nhận được đúng q(n)
phần nếu không 2 mặt phẳng nào song song, không 3 mặt phẳng
nào cùng đi qua một đường thẳng. Thật vậy,
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 0, ta q(0) = 1 đúng.
(2)Bước quy nạp. Giả sử khẳng định đúng với n 1, nghĩa n 1
mặt phẳng chia không gian ra không nhiều hơn
q(n 1) =
(n 1)
3
+ 5(n 1) + 6
6
phần.
Ta chứng minh khẳng định đúng với mọi n nguyên không âm. Với
mọi n nguyên không âm, ta
q(n) q(n 1) + p(n 1) =
(n + 1)
3
+ 5(n 1) + 6
6
+
n 1
2
+ 1
=
n
3
+ 5n + 6
6
,
đồng thời đẳng thức xảy ra (mặt phẳng thứ n cắt các mặt phẳng
còn lại và bị chia ra không nhiều hơn p(n 1) phần, mỗi phần đó
xác định một phần không gian mới).
Số mặt phẳng cần tìm 13 q(12) = 299 < 300 < 378 = q(13).
Thật vy, 12 mặt phẳng chưa đủ, còn 13 mặt phẳng thể chia không
gian thành q(13) phần, sau đó chọn trong mỗi phần một điểm và lấy
khối lập phương chứa tất cả q(13) điểm đó, cuối cùng thì chỉ cần dùng
phép đồng dạng với tỉ số thích hợp đưa về khối lập phương cần thiết.
75
2.2.2 Chứng minh bằng quy nạp
Bài toán 33. ([5]) Cho 27 điểm phân biệt trên mặt phẳng không có
3 điểm nào thẳng hàng. 4 điểm trong chúng lập thành các đỉnh của hình
vuông đơn vị; 23 điểm còn lại nằm trong hình vuông trên. Chứng minh
rằng tồn tại 3 điểm riêng biệt X; Y; Z sao cho tam giác XY Z có diện
tích không quá
1
48
.
Lời giải. Trước hết, ta chứng minh bằng quy nạp bài toán:
Lấy n 1 điểm nằm trong hình vuông (trong đó không 3 điểm
nào thẳng hàng, tính cả các đỉnh của hình vuông). Khi đó hình vuông
thể được chia thành 2n + 2 tam giác, các đỉnh của tam giác cũng
1 trong n điểm hoặc các tam giác nằm bên trong hình vuông.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, hình vuông đa giác lồi nên thể
chia hình vuông thành 4 tam giác (hình 2.4a) bởi các đường nằm
trong hình vuông. Do đó, các tam giác đều nằm trong hình vuông.
Hình 2.4
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n = k, k 1. Ta chứng
minh bài toán đúng với n = k + 1.
Thật vy, với n = k, giả sử ta thể chia hình vuông thành
2k + 2 tam giác các đỉnh tam giác nằm trong k điểm hoặc
các tam giác nằm bên trong hình vuông. Với n = k + 1, ta xét
thêm điểm P . không 3 điểm nào thẳng hàng nên P nằm
76
trong một tam giác trong 2n + 2 tam giác. dụ P nằm trong tam
giác ABC. Như vy, tam giác ABC được chia thành các tam giác
nhỏ AP B; BP C; CP A. Như vy, hình vuông được chia thành
(2k + 2) + 3 1 = 2k + 4 = 2(k + 1) + 2 tam giác. Như vậy, bài toán
đúng với n = k + 1.
Vy theo nguyên quy nạp, bài toán được chứng minh. Quay trở lại
bài toán ban đầu, xét trường hợp n = 23. Khi đó, hình vuông đơn vị
thể được chia thành 2.23 + 2 = 48 tam giác với tổng diện tích bằng 1.
Vy một trong các tam giác trên diện tích tối đa
1
48
thỏa mãn yêu
cầu của bài toán.
Bài toán 34. ([13]) Cho n hình vuông bất kỳ. Chứng minh rằng có thể
cắt chúng (bằng nhát cắt thẳng) làm một số mảnh đa giác rồi từ đó có
thể ghép lại thành một hình vuông mới.
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp.
Với n = 1, bài toán hiển nhiên đúng.
Với n = 2, ta gọi độ dài các cạnh hình vuông cho trước ABCD và
IJKL tương ứng x và y. Giả sử x y. Trên các cạnh của hình
vuông ABCD, ta lấy các điểm M, N, P, Q, sao cho AM = BN =
CP = DQ =
x + y
2
(hình 2.5a).
Cắt hình vuông y dọc theo các đường thẳng M P, NQ, dễ thấy
MP và N Q vuông c với nhau tại tâm O của hình vuông và chia
hình vuông thành 4 mảnh bằng nhau. Bây giờ ta ghép các mảnh
y với hình vuông thứ 2 như trong hình 2.5b, ta được một hình
vuông mới tại M
, N
, P
, Q
các c nhau,
A
,
B
,
C
,
D
các
c vuông và A
B
= B
C
= C
D
= D
A
.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n(n 1) hình vuông. Ta
chứng minh bài toán đúng với n = k + 1 hình vuông.
77
Hình 2.5
Thật vy, giả sử ta n + 1 hình vuông K
1
, K
2
, . . . , K
n
, K
n+1
. Ta
lấy hai hình vuông bất kì, chẳng hạn K
n
và K
n+1
. Nhờ bước sở,
ta thể cắt một trong hai hình vuông này và ghép các mảnh với
hình vuông còn lại để hình vuông mới K
. Khi đó, nhờ giả thiết
quy nạp ta thể cắt và ghép n hình vuông K
1
, K
2
, . . . , K
n1
, K
để tạo thành một hình vuông mới .
Ta điều phải chứng minh.
Bài toán 35. Cho n điểm A
1
, A
2
, . . . , A
n
n số thực a
1
, a
2
, . . . , a
n
, sao
cho a
1
+ a
2
+ ··· + a
n
= k = 0. Chứng minh rằng tồn tại duy nhất điểm
O, sao cho
n
i=1
a
i
.
OA
i
=
0
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, ta thấy O trùng với A
1
điểm duy
nhất thỏa mãn bài toán.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n 1, nghĩa
với n điểm A
1
, A
2
, . . . , A
n
và n số thực a
1
, a
2
, . . . , a
n
thỏa mãn
a
1
+ a
2
+ ··· + a
n
= k
= 0, tồn tại duy nhất điểm O
, sao cho
n
i=1
a
i
.
O
A
i
=
0 . Ta phải chứng minh bài toán đúng với hệ n + 1
78
điểm A
1
, A
2
, . . . , A
n
, A
n+1
và hệ n + 1 số thực a
1
, a
2
, . . . , a
n
, a
n+1
thỏa mãn a
1
+ a
2
+ ··· + a
n
+ a
n+1
= k = 0.
Thật vậy, ta
n+1
i=1
a
i
.
OA
i
=
n+1
i=1
a
i
.
OO
+
O
A
i
=
n+1
i=1
a
i
.
OO
+
n
i=1
a
i
.
O
A
i
+ a
n+1
O
A
n+1
=
n+1
i=1
a
i
.
OO
+ a
n+1
O
A
n+1
=
0 (vì
n
i=1
a
i
O
A
i
=
0 )
OO
=
a
n+1
n+1
i=1
a
i
A
n+1
O
OO
=
a
n+1
k
A
n+1
O
.
Do O
và A
n+1
cố định và k, a
n+1
không đổi, nên O
cố định và duy
nhất. Vy bài toán đúng với n = k + 1.
Theo nguyên quy nạp, ta điều phải chứng minh.
Bài toán 36. Trong mặt phẳng cho n hình lồi (n 4), ba hình bất
kỳ trong chúng có điểm chung. Chứng minh rằng c n hình lồi đã cho có
điểm chung.
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 4, xét 4 hình lồi hiệu (H
1
), (H
2
), (H
3
), (H
4
)
và:
A
1
(H
2
) (H
3
) (H
4
)
A
2
(H
1
) (H
3
) (H
4
)
A
3
(H
1
) (H
2
) (H
4
)
A
4
(H
1
) (H
2
) (H
3
)
79
hai khả năng sau:
(i) 3 trong 4 điểm A
1
, A
2
, A
3
, A
4
thẳng hàng.
Giả sử A
1
, A
2
, A
3
thẳng hàng và điểm A
2
nằm trên đoạn A
1
A
3
:
A
2
[A
1
A
3
]. Ta A
1
, A
3
H
2
( lồi) nên [A
1
A
3
] H
2
. Do đó
A
2
H
2
.
Vy A
2
(H
1
) (H
3
) (H
4
) H
2
hay cả 4 hình điểm chung.
(ii) Trong 4 điểm không 3 điểm nào thẳng hàng. Lại hai khả
năng:
+) 4 điểm A
1
, A
2
, A
3
, A
4
4 đỉnh của một tứ giác lồi. Giả sử đó
tứ giác A
1
A
2
A
3
A
4
. Gọi I giao điểm hai đường chéo A
1
A
3
và
A
2
A
4
. Ta có,
Hình 2.6
A
2
, A
4
(H
1
), (H3) [A
2
A
4
] (H
1
), (H3) I (H
1
), (H3)
A
1
, A
3
(H
2
), (H4) [A
1
A
3
] (H
2
), (H4) I (H
2
), (H4)
Vy I (H
1
) (H
2
) (H
3
) (H
4
) hay cả 4 hình điểm chung
I.
+) Trong 4 điểm 3 điểm làm thành một tam giác, điểm còn lại
nằm bên trong. Giả sử tam giác A
1
A
2
A
3
chứa A
4
bên trong. Gọi J
giao điểm của đoạn A
2
A
3
, và A
1
A
4
.
Tương tự như trên ta
J (H
1
) (H
2
) (H
3
) H
4
Vy mệnh đề đúng với n = 4.
80
Hình 2.7
(2)Bước quy nạp. Giả sử mệnh đề đúng với n = k(k 4), ta chứng
minh mệnh đề đúng với n = k + 1. Thật vy, xét k + 1 hình lồi
(H
1
), (H
2
), ..., (H
k
), (H
k+1
) ba hình bất kỳ trong chúng điểm
chung.
Đặt (H
k
) = (H
k
) (H
k+1
)
Xét k hình lồi (H
1
), (H
2
), ..., (H
k1
), (H
k
). Dễ thấy ba hình bất kỳ
trong k hình này điểm chung. Theo giả thiết quy nạp thì cả k
hình y điểm chung. Đó cũng điểm chung của (k + 1) hình
lồi (H
1
), (H
2
), .., (H
k
), (H
k+1
).
Vy bài toán được chứng minh.
Bài toán 37. Chứng minh rằng mọi n-giác lồi (n 5) đều được chia
thành một số hữu hạn các ngũ giác lồi.
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 5, mệnh đề hiển nhiên đúng.
(2)Bước quy nạp.
Giả sử mệnh đề đúng với n = k(k 5), tức mọi k- giác lồi đều
chia được thành một số hữu hạn các ngũ giác lồi. Ta chứng minh
mệnh đề đúng với n = k + 1, tức mọi (k + 1)- giác lồi (H) đều
chia được thành một số hữu hạn các ngũ giác lồi.
Thật vy, xét (k + 1)- giác lồi (H) = A
1
A
2
...A
k
A
k+1
. Trên các cạnh
A
1
A
k+1
và A
3
A
4
lần lượt lấy các điểm M, N khác các đỉnh. Đoạn
MN chia (H) thành hai đa giác.
81
Hình 2.8
(H
1
) = MA
1
A
2
A
3
N và (H
2
) = MN A
4
A
5
...A
k
A
k+1
ràng (H
1
) ngũ giác lồi, còn (H
2
) k- giác lồi. Theo giả thiết
quy nạp, (H
2
) chia được thành một số hữu hạn ngũ giác lồi. Vy
(k + 1)- giác lồi (H) chia được thành một số hữu hạn các ngũ giác
lồi.
Mệnh đề được chứng minh.
2.2.3 Dựng hình bằng quy nạp
Bài toán 38. ([13]) Cho hai đường thẳng song song l l
1
. Bằng một
cây thước hãy chia đoạn AB nằm trên đường thẳng l làm n phần bằng
nhau.
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 2. Nối điểm S bất kỳ của mặt phẳng với
A và B (hình 2.9a).
Lần lượt gọi C và D giao điểm của AS và BS với l
1
. Gọi giao
điểm của AD và BC T
2
, giao điểm của ST
2
và AB P
2
. Ta sẽ
chứng minh P
2
điểm cần dựng, nghĩa AP
2
=
1
2
AB.
Gọi Q
2
giao điểm của ST
2
và l
1
, ta thấy rằng
T
2
P
2
B v T
2
Q
2
C, ABT
2
v DCT
SAP
2
v SCQ
2
C, SAB v SCD,
82
Hình 2.9
khi đó
P
2
B
Q
2
C
=
T
2
B
T
2
C
=
AB
CD
và
P
2
A
Q
2
C
=
SA
SC
=
AB
CD
.
Suy ra
P
2
B
Q
2
C
=
P
2
A
Q
2
C
, do đó P
2
A = P
2
B và AP
2
=
1
2
AB.
(2)Bước quy nạp. Giả sử rằng chỉ bằng một y thước ta đã dựng
được điểm P
n
trên AB, sao cho AP
n
=
1
n
AB. Lấy một điểm S bất
kỳ không trên l hay l
1
. Ta gọi T
n
, Q
n
lần lượt giao điểm của
SP
n
với AD và l
1
(hình 2.9b). Nối giao điểm của T
n+1
của AD và
CP
n
với S và gọi các giao điểm của ST
n+1
với l
1
và l lần lượt
Q
n+1
và P
n+1
. Ta chứng minh P
n+1
điểm cần dựng. Thật vy,
các tam giác CQ
n+1
T
n+1
và P
n
P
n+1
T
n+1
, CT
n+1
D và P
n
T
n+1
A đồng
dạng, nên ta
P
n+1
P
n
CQ
n+1
=
P
n
T
n+1
CT
n+1
=
AP
n
CD
(2.21)
các tam giác SAP
n+1
và SCQ
n+1
, SAB và SCD đồng dạng, nên
AP
n+1
CQ
n+1
=
SA
SC
=
AB
CD
(2.22)
Từ (2.21) và (2.22) ta
P
n+1
P
n
AP
n+1
=
AP
n
AB
lại P
n+1
P
n
= AP
n
AP
n+1
và AP
n
=
1
n
AB
nên
1
n
AB AP
n+1
AP
n+1
=
1
n
AB
AB
1
n
AB AP
n+1
=
1
n
AP
n+1
.
Cuối cùng ta AP
n+1
=
1
n + 1
AB.
83
Để tìm các điểm chia liên tiếp P
n+1
, P
′′
n+1
. . . ta chỉ cần dựng các
đoạn thẳng P
n+1
P
n+1
=
1
n
P
n+1
B, P
n+1
P
′′
n+1
=
1
n 1
P
n+1
B . . . bằng
cách tương tự.
Bài toán 39. ([13]) Trên mặt phẳng cho (2n + 1) điểm. Hãy dựng một
(2n + 1)- giác để các điểm đã cho trung điểm các cạnh của đa giác.
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, ta dựng tam giác ABC khi biết 3 trung
điểm M, N, P bằng cách qua M, N, P lần lượt dựng các đường thẳng
song song với NP, MP, M N. Chúng cắt nhau cho ta tam giác ABC.
(2)Bước quy nạp. Giả sử dựng được (2(n 1) + 1)-giác hay (2n 1)-
giác từ trung điểm các cạnh của nó. Ta chứng minh thể dựng
được (2n + 1)-giác từ trung điểm các cạnh của nó.
Gọi A
1
, A
2
, ..., A
2n+1
(2n + 1) điểm đã cho làm trung điểm các
cạnh của (2n + 1)-giác cần dựng B
1
, B
2
, ..., B
2n+1
Hình 2.10
Xét tứ giác B
1
B
2n1
B
2n
B
2n+1
A
2n1
, A
2n
, A
2n+1
lần lượt trung
điểm các cạnh B
2n1
B
2n
, B
2n
B
2n+1
, B
2n+1
B
1
. Gọi A trung điểm
B
1
B
2n1
thì AA
2n1
A
2n
A
2n+1
hình bình hành. A
2n1
A
2n
A
2n+1
cho trước nên ta dựng được A. Xét (2n 1)-giác B
1
B
2
...B
2n1
(2n 1) trung điểm các cạnh là: A
1
, A
2
, ..., A
2n2
. A đã xác định
nên theo giả thiết quy nạp ta dựng được đa giác y. Từ B
1
, B
2n1
84
và các trung điểm A
2n1
, A
2n+1
ta dựng được nốt B
2n
và B
2n+1
.
Vy ta dựng được (2n + 1)-giác B
1
B
2
...B
2n+1
khi biết trung
điểm các cạnh của nó.
2.2.4 Quy nạp với bài toán quỹ tích
Đối với học sinh thì bài toán quỹ tích vẫn luôn bài toán khó nhưng
lại rất thú vị. Dưới đây, tác giả xin nêu dụ về bài toán quỹ tích
được giải bằng cách vận dụng phương pháp quy nạp toán học.
Bài toán 40. Trong không gian cho mặt cầu (C) tâm O bán kính R hệ
điểm A
1
, A
2
, . . . , A
n
. G gọi trọng tâm của hệ điểm, nếu
n
i=1
GA
i
=
0 .
Tìm tập hợp trọng tâm của hệ điểm A
1
, A
2
, . . . , A
n
, M với M điểm di
động trên mặt cầu (C).
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1 khi đó trọng tâm của A
1
M trung
điểm của A
1
M và ta
GA
1
+
GM =
0
A
1
G =
1
2
A
1
M.
Do đó G ảnh của M qua phép vị tự tâm A
1
tỉ số
1
2
.
Vy tập hợp các điểm G mặt cầu (C
1
) ảnh của mặt cầu (C) qua
phép vị tự tâm A
1
, tỉ số
1
2
.
(2)Bước quy nạp. Giả sử ta tìm được trọng tâm G
n
của hệ điểm
A
1
, A
2
, . . . , A
n
, M mặt cầu (C
n
) tâm O
n
bán kính R
n
. Ta tìm tập
hợp trọng tâm G
n+1
của hệ điểm A
1
, A
2
, . . . , A
n
, A
n+1
, M.
Ta
G
n+1
A
1
+
G
n+1
A
2
+ ... +
G
n+1
A
n+1
+
G
n+1
M =
0
(n+2)
G
n+1
G
n
+
G
n
A
1
+
G
n
A
2
+ ... +
G
n
A
n
+
G
n
M
+
G
n
A
n+1
=
0
(n + 2)
G
n+1
G
n
+
G
n
A
n+1
=
0 ( G
n
trọng tâm của hệ điểm
A
1
, A
2
, . . . , A
n
, M)
85
(n + 2)
G
n+1
G
n
=
A
n+1
G
n
(n + 2)
G
n+1
G
n
=
A
n+1
G
n+1
+
G
n+1
G
n
(n + 1)
G
n+1
G
n
=
A
n+1
G
n+1
(n + 1)
A
n+1
G
n
A
n+1
G
n+1
=
A
n+1
G
n+1
A
n+1
G
n+1
=
n + 1
n + 2
A
n+1
G
n
Do đó, G
n+1
ảnh của G
n
qua phép vị tự tâm A
n+1
, tỉ số
n + 1
n + 2
.
Theo giả thiết quy nạp, quỹ tích của G
n
mặt cầu (C
n
), nên quỹ
tích của G
n+1
mặt cầu (C
n+1
) ảnh của (C
n
) qua phép vị tự
tâm A
n+1
, tỉ số
n + 1
n + 2
. Vậy quỹ tích của G
n+1
mặt cầu ảnh của
mặt cầu (C) tâm O, bán kính R qua n + 1 phép vị tự.
Bài toán 41. ([13]) Cho n điểm A
1
, A
2
, . . . , A
n
n số a
1
, a
2
, . . . , a
n
(dương hoặc âm). Tìm quỹ tích các điểm M để tổng
a
1
MA
2
1
+ a
2
MA
2
2
+ ··· + a
n
MA
2
n
hằng số.
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 2.
a) Xét trường hợp a
1
, a
2
đều dương. Trên đoạn A
1
A
2
ta lấy điểm
O chia theo tỉ số a
2
: a
1
, sao cho
OA
1
=
a
2
a
1
+ a
2
A
1
A
2
; OA
2
=
a
1
a
1
+ a
2
A
1
A
2
. (2.23)
Gọi M điểm bất kỳ trên mặt phẳng và H chân đường
vuông c hạ từ M xuống đường thẳng A
1
A
2
(hình 2.11)
Khi đó ta
MA
1
2
= M O
2
+ A
1
O
2
+ 2A
1
O.HO
MA
2
2
= M O
2
+ A
2
O
2
2A
2
O.HO
Nhân đẳng thức thứ nhất với với A
2
O, đẳng thức thứ hai với
A
1
O rồi cộng theo vế, ta
86
Hình 2.11
MA
1
2
.A
2
O + MA
2
2
.A
1
O
= M O
2
(A
2
O + A
1
O) + A
1
O
2
.A
2
O + A
2
O
2
.A
1
O
= M O
2
.A
1
A
2
+ A
2
O.A
1
O.A
1
A
2
.
Kết hợp với (2.23) ta được
MA
1
2
.A
2
O+MA
2
2
.A
1
O =MA
1
2
.
a
1
a
1
+ a
2
A
1
A
2
+MA
2
2
.
a
2
a
1
+ a
2
A
1
A
2
= M O
2
.A
1
A
2
+
a
1
a
2
(a
1
+ a
2
)
2
(A
1
A
2
)
3
a
1
MA
1
2
+ a
2
MA
2
2
= (a
1
+ a
2
) MO
2
+
a
1
a
2
a
1
+ a
2
(A
1
A
2
)
2
.
Do đó nếu a
1
MA
1
2
+ a
2
MA
2
2
= R
2
, thì
MO
2
=
R
2
a
1
+ a
2
a
1
a
2
(a
1
+ a
2
)
2
(A
1
A
2
)
2
không đổi.
Đặt
R
2
a
1
+ a
2
a
1
a
2
(a
1
+ a
2
)
2
(A
1
A
2
)
2
= k, khi đó xảy ra các trường
hợp sau:
(*) k > 0 thì quỹ tích cần tìm đường tròn tâm O bán kính
R
2
a
1
+ a
2
a
1
a
2
(a
1
+ a
2
)
2
(A
1
A
2
)
2
(*) k = 0 thì quỹ tích cần tìm điểm O.
(*) k < 0 thì quỹ tích tập hợp rỗng.
b) Nếu a
1
, a
2
đều âm, ta đưa v trường hợp a)
c) Nếu a
1
> 0, a
2
< 0 và a
1
+ a
2
= 0, chẳng hạn a
1
+ a
2
> 0, thì
điểm O được chọn trên phần kéo dài của đoạn A
1
A
2
v phía
87
phải của điểm A
2
để
A
2
O =
a
1
a
1
+ a
2
A
1
A
2
; A
1
O =
a
2
a
1
+ a
2
A
1
A
2
Sau đó, ta lập luận tương tự trên.
d) Cuối cùng nếu a
1
+ a
2
= 0 thì a
1
= a
2
bài toán của ta được
đưa về bài toán sau: Tìm quỹ tích các điểm M , sao cho hiệu
bình phương khoảng cách từ M đến A
1
, A
2
cho trướ c hằng
số.
Gọi H hình chiếu của M xuống đường thẳng A
1
A
2
(hình
2.11), thì
MA
1
2
= M H
2
+ A
1
H
2
MA
2
2
= M H
2
+ A
2
H
2
Do đó, MA
1
2
MA
2
2
= A
1
H
2
A
2
H
2
.
Nếu MA
1
2
MA
2
2
= R
2
, thì A
1
H A
2
H =
R
2
A
1
A
2
. Vy H được
xác định hoàn toàn. Suy ra, trong trường hợp này quỹ tích cần
tìm đường thẳng đi qua H và vuông c với A
1
A
2
.
(2)Bước quy nạp. Giả sử ta đã chứng minh được với n điểm đã cho
khi a
1
+ a
2
+ ···+ a
n
= 0 quỹ tích một đường tròn (hoặc quỹ tích
một đường thẳng khi a
1
+ a
2
+ ··· + a
n
= 0)
y giờ ta xét với n + 1 điểm A
1
, A
2
, . . . , A
n
, A
n+1
và n + 1 số
a
1
, a
2
, . . . , a
n
, a
n+1
. Giả sử rằng a
n
+ a
n+1
= 0 (nếu a
n
+ a
n+1
= 0,
ta sẽ thay cặp số này bằng cặp số a
n1
, a
n+1
hoặc cặp số a
n1
, a
n
.
Nếu đồng thời a
n
+ a
n+1
= 0, a
n1
+ a
n+1
= 0, a
n1
+ a
n
= 0 thì
a
n1
= a
n
= a
n+1
= 0, khi đó ta sử dụng trực tiếp giả thiết quy nạp
lúc y bài toán đưa v trường hợp n 2 điểm A
1
, A
2
, . . . , A
n2
và n 2 số a
1
, a
2
, . . . , a
n
).
Như trong phần sở quy nạp, ta chứng minh rằng trên đoạn
thẳng A
n
A
n+1
thể tìm ra một điểm O để với mọi điểm M trong
mặt phẳng
a
n
MA
n
2
+ a
n+1
MA
n+1
2
= (a
n
+ a
n+1
) MO
2
+
a
n
a
n+1
a
n
+ a
n+1
(A
n
A
n+1
)
2
88
Do đó, bài toán của ta quy v việc tìm quỹ tích của các điểm M ,
sao cho
a
1
MA
1
2
+ a
2
MA
2
2
+ ... + a
n1
MA
n1
2
+ (a
n
+ a
n+1
) MO
2
hằng số
(vì
a
n
a
n+1
a
n
+ a
n+1
(A
n
A
n+1
)
2
hằng số.)
Theo giả thiết quy nạp, quỹ tích cần tìm sẽ đường tròn khi
a
1
+ a
2
+ ···+ a
n
= 0 và đường thẳng khi a
1
+ a
2
+ ···+ a
n
= 0.
2.3 Phương pháp quy nạp toán học trong các bài
toán rời rạc khác
Các dụ được chọn lọc trong phần này, một số dụ các bài
toán logic, một số khác các dạng khác với các dạng được nêu trong
các phần trên.
Bài toán 42. ([2]) một nước nào đó, giữa hai thành phố bất kỳ có
thể đi từ thành phố này đến thành phố kia theo một đường thẳng, theo
một đường sắt nhưng chỉ có thể đi một chiều. Chứng minh rằng, có một
thành phố sao cho từ bất kỳ thành phố nào cũng có thể đi đến
không phải đi qua quá một thành phố trung gian.
Lời giải. Ta gọi các thành phố thể đi thẳng đến thành phố N
"những thành phố liền sát N", còn những thành phố đi đến N phải đi
không quá một thành phố trung gian "những thành phố gần N". Ta
sẽ chứng minh khẳng định của bài toán bằng phương pháp quy nạp theo
số các thành phố.
(1)Cơ sở quy nạp. Với những nước chỉ 2 thành phố thì điều khẳng
định đúng hiển nhiên.
(2)Bước quy nạp. Giả sử khẳng định của bài toán đúng với những
nước n thành phố, ta chứng minh bài toán đúng với những nước
n + 1 thành phố. Ta vẽ đồ các đường nối n thành phố nào
89
đó. Hệ thống đường y thỏa mãn điều kiện bài toán và theo giả
thiết quy nạp thành phố A, sao cho n 1 thành phố còn lại đều
"gần A", ngĩa các thành phố y hoặc "liền sát A" hoặc "gần
A". Nếu như thành phố B thứ n + 1 cũng "gần A" thì tất cả các
thành phố đều "gần A". Nếu B "không gần A" thì thành phố A và
các thành phố "liền sát A" những thành phố "liền sát B". Mỗi
thành phố còn lại "liền sát" với một trong các thành phố "liền sát
A", nên "gần B". Do đó bài toán đúng với n + 1 .
Theo nguyên quy nạp, bài toán đúng với mọi n.
Bài toán 43. ([2]) Chứng minh rằng từ các chữ số 1 2 có thể lập
2
n+1
số có 2
n
chữ số, sao cho 2 số bất kỳ khác nhau không ít hơn 2
n1
hàng.
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1 thì hai số bất kỳ trong các số hai chữ
số 11; 12; 21; 22 khác nhau ít nhất một hàng. Vậy bài toán đúng
với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với số tự nhiên n, nghĩa
từ 1 và 2 lập được 2
n+1
số 2
n
chữ số, sao cho hai số bất kỳ khác
nhau ít nhất 2
n1
hàng. Ta chứng minh bài toán đúng với n + 1.
Từ 2
n+1
số trong giả thiết quy nạp, ta thành lập bảng A kích thước
2
n+1
× 2
n
mỗi số một dòng, còn cột các hàng chữ số của
chúng. Ta viết mỗi số a sang bên phải và như vậy nhận được
2
n+1
số gồm 2
n+1
chữ số và lập thành bảng AA. Từ bảng A lập bảng
AA bằng cách viết vào bên phải số a số a (số a nhận được bằng
cách thay từ số a chữ số 2 thành 1, chữ số 1 thành 2). Nhập bảng
AA và bảng AA (bảng 2.1).
Theo giả thiết quy nạp các số nửa trên của bảng (phần AA), khác
nhau không dưới 2
n1
× 2 = 2
n
hàng. Đối với 2 số bất kỳ nửa
dưới cũng kết quả tương tự. Nếu ta lấy 2 số 2 nửa khác nhau
90
A A
A A
Bảng 2.1
của bảng aa và bb thì nếu a khác b k hàng, ta sẽ a khác b
2
n
k hàng. Do đó, chúng cũng khác nhau 2
n
hàng. Vậy bài toán
đúng với n + 1.
Theo nguyên quy nạp, bài toán đúng với mọi số tự nhiên n.
Bài toán 44. ([2]) n tên cướp muốn chia của (n 2). Mỗi tên đều
nói đã chia số của cướp được thành n phần bằng nhau, nhưng n 1
đứa còn lại không tin. Hãy chỉ ra phương pháp chia để mỗi tên cướp đều
tin rằng đã nhận không ít hơn
1
n
số của chúng cướp được.
Lời giải. Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 2, ta thực hiện phép chia như sau. Một
tên chia số của thành 2 phần, tên còn lại sẽ lấy phần cho
nhiều hơn. Như vậy, bài toán đúng với n = 2.
(2)Bước quy nạp. Giả sử n tên cướp đã tiến hành một cách chia
mỗi tên đều vừa ý. Ta xét trường hợp số tên cướp n + 1. Ta chia
số của cho n tên cướp, sau đó đề nghị mỗi tên chia phần của mình
thành n + 1 phần bằng nhau (theo ý chúng). Bây giờ tên cướp thứ
n + 1 lấy mỗi tên cướp trong chúng một phần trong số n + 1 phần
đã chia.
Khi đó mỗi tên cướp trong n tên cướp đầu đều nhận
n
n + 1
phần
ban đầu của nên số của nhận được theo ý không ít hơn
1
n + 1
số của. Ngay tên cướp cuối cùng cũng vừa ý đã lấy
mỗi tên cướp trong bọn không ít hơn
1
n + 1
của mỗi phần (theo ý
nó) và do đó nhận được không ít hơn
1
n + 1
số của cướp được. Do
đó bài toán đúng với n + 1.
91
Theo nguyên quy nạp, ta điều phải chứng minh.
Bài toán 45. (IMO 1998) Với mọi số nguyên dương n, ta hiệu d(n)
số tất c các ước số dương của n (kể c 1 n). Hãy xác định tất c
các số nguyên dương k, sao cho d(n
2
) = kd(n), với n nguyên dương nào
đó.
Lời giải. Giả sử khi phân tích thành thừa số nguyên tố, số n dạng
n = p
a
1
1
.p
a
2
2
...p
a
r
r
.
Ta có,
d(n) = (a
1
+ 1)(a
2
+ 1) . . . (a
r
+ 1).
d(n
2
) = (2a
1
+ 1)(2a
2
+ 1) . . . (2a
r
+ 1).
Để d(n
2
) = kd(n) thì ta phải chọn các số a
i
, sao cho
(2a
1
+ 1)(2a
2
+ 1)...(2a
r
+ 1) = k(a
1
+ 1)(a
2
+ 1)...(a
r
+ 1). (*)
Do (2a
i
+ 1)(1 i r) đều các số lẻ nên k phải số lẻ. Ta sẽ chứng
minh mệnh đề đảo lại rằng: "Với số lẻ k bất kì, ta thể tìm được các
số a
i
thỏa mãn (*) (tức tìm được n)"
Dùng phương pháp quy nạp theo k.
(1)Cơ sở quy nạp. Với k = 1, mệnh đề đúng (n = 1, a
i
= 0).
(2)Bước quy nạp. Giả sử mệnh đề đúng với số k nào đó, ta chứng
minh cũng đúng cho (2
m
.k 1)(m 1). Lúc đó mệnh đề đúng
cho mọi số lẻ mọi số lẻ l đều viết được dưới dạng (2
m
.l
1) ( với
l
số lẻ nhỏ hơn l).
Đặt a
i
= 2
i1
[(2
m
1)k 1] với i = 1, 2, ..., m.
Khi đó
2a
i
+ 1 = 2
i
(2
m
1).k (2
i
1),
a
i
+ 1 = 2
i1
(2
m
1)k (2
i1
1) = 2a
i1
+ 1.
Do vy, tích của các số (2a
i
+ 1) chia hết cho tích các số (a
i
+ 1) với
i = 1, m khi (2a
m
+1) chia hết cho (a
1
+1) hay [2
m
(2
m
1)k(2
m
1)]
92
chia hết cho (2
m
1).k, nghĩa (2
m
.k 1) chia hết cho k.
Vy nếu ta chọn các a
i
như trên với k đã cho thì mệnh đề trên đúng
cho (2
m
.k 1).
Mệnh đề được chứng minh. Như vy tất cả các số nguyên dương k cần
phải tìm số lẻ.
Bài toán 46. (Vô địch Toán Canada, 1982)
Cho a,b c những nghiệm của phương trình
x
3
x
2
x 1 = 0
Chứng minh rằng số
b
1982
c
1982
b c
+
c
1982
a
1982
c a
+
a
1982
b
1982
a b
một số nguyên.
Lời giải.
Đặt u
n
=
b
n
c
n
b c
, v
n
=
c
n
a
n
c a
, w
n
=
a
n
b
n
a b
, với n nguyên, n 1.
Ta sẽ chứng minh u
n
+ v
n
+ w
n
nguyên với mọi n nguyên, n 1 (*).
Trước hết ta thấy rằng
u
n+3
= u
n+2
+ u
n+1
+ u
n
, n, n 1.
Thật vậy, do b, c nghiệm phương trình x
3
x
2
x 1 = 0, nên
b
3
= b
2
+ b + 1; c
3
= c
2
+ c + 1.
Do đó
u
n+3
=
b
n+3
c
n+3
b c
=
b
n
.b
3
c
n
.c
3
b c
=
b
n
(b
2
+ b + 1) c
n
(c
2
+ c + 1)
b c
=
b
n+2
c
n+2
b c
+
b
n+1
c
n+1
b c
+
b
n
c
n
b c
= u
n+2
+ u
n+1
+ u
n
.
93
Tương tự ta
v
n+3
= v
n+2
+ v
n+1
+ v
n
,
w
n+3
= w
n+2
+ w
n+1
+ w
n
.
Tiếp theo ta sẽ dùng phương pháp quy nạp để chứng minh khẳng định
(*)
(1)Cơ sở quy nạp.
Với n = 1, ta u
1
+ v
1
+ w
1
= 1 + 1 + 1 = 3 Z.
Với n = 2,
a, b, c nghiệm của phương trình x
3
x
2
x 1 = 0, nên
theo hệ thức Vi-et ta
a + b + c = 1
ab + bc + ca = 1
Khi đó,
u
2
+ v
2
+ w
2
=
b
2
c
2
b c
+
c
2
a
2
c a
+
a
2
b
2
a b
= 2(a + b + c) = 2 Z
Với n = 3, ta
u
3
+ v
3
+ w
3
=
b
3
c
3
b c
+
c
3
a
3
c a
+
a
3
b
3
a b
= 2(a
2
+ b
2
+ c
2
) + (bc + ca + ab)
= 2(a + b + c)
2
3(bc + ca + ab) = 5 Z
Vy khẳng định đúng với n = 1, 2, 3.
(2)Bước quy nạp. Giả sử khẳng định đúng với n = k, k + 1, k + 2(k
1). Ta chứng minh khẳng định đúng với n = k + 3. Thật vy, ta
u
k+3
+ v
k+3
+ w
k+3
= (u
k+2
+ u
k+1
+ u
k
) + (v
k+2
+ v
k+1
+ v
k
) + (w
k+2
+ w
k+1
+ w
k
)
= (u
k+2
+ v
k+2
+ w
k+2
) + (u
k+1
+ v
k+1
+ w
k+1
) + (u
k
+ v
k
+ w
k
)
94
Theo giả thiết quy nạp, cả ba số hạng của tổng trên đều nguyên
nên (u
k+3
+ v
k+3
+ w
k+3
) cũng nguyên.
Theo nguyên quy nạp, khẳng định được chứng minh.
Áp dụng khẳng định (*) với n = 1982, ta điều phải chứng minh.
Nhận xét. Từ bài toán (*), ta thể sáng tác ra nhiều bài toán
khác bằng cách thay n bằng các giá trị nguyên dương khác nhau.
Bài toán 47. ([8]) Chứng minh rằng mỗi số tự nhiên không vượt
quá n! đều phân tích được thành tổng gồm không quá n số, sao cho
hai số bất đều khác nhau mỗi số này đều ước của n!.
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp.
Với n = 1, thì 1! = 1 số nguyên dương duy nhất a = 1,
không vượt quá 1!. Khi đó ta phân tích a = 1. 1 ước của
1!, nên khẳng định được chứng minh.
Với n = 2, thì 2! = 2, hai số nguyên dương không vượt quá
2! a
1
= 1, a
2
= 2. Ta phân tích
a
1
= 1 = 1, a
2
= 2 = 2.
1 và 2 đều ước của 2!, nên khẳng định được chứng minh.
Với n = 3, thì 3! = 6 6 số nguyên dương không vượt quá 3!
a
i
= i, i = 1; 6.
Ta phân tích:
a
1
= 1 = 1, a
2
= 2 = 2, a
3
= 3 = 1 + 2,
a
4
= 4 = 1 + 3, a
5
= 5 = 2 + 3, a
6
= 6 = 1 + 2 + 3.
Mỗi tổng đều gồm các số khác nhau từng đôi một và 1, 2, 3 đều
các ước của 3!, nên khẳng định được chứng minh.
(2)Bước quy nạp. Giả sử mệnh đề đúng với n = k(k 1), tức
với mọi số tự nhiên không vượt quá k! đều phân tích được
thành tổng gồm không quá k số, hai số bất đều khác nhau
95
và mỗi số y ước của k!. Ta chứng minh mệnh đề đúng với
n = k + 1.
Thật vậy, giả sử a số tự nhiên tùy ý và a (k + 1)!. Chia a
cho (k + 1) được thương d và r, khi đó a được viết
a = d(k + 1) + r; 0 r < k + 1
Do a (k + 1)! nên d k!. Theo giả thiết quy nạp, ta
d = d
1
+ d
2
+ ... + d
l
trong đó d
1
, d
2
, ..., d
l
các số tự nhiên đôi một khác nhau,
ước của k! và l k.
Ta
a = (d
1
+ d
2
+ ... + d
l
)(k + 1) + r
= d
1
(k + 1) + d
2
(k + 1) + ... + d
l
(k + 1) + r
Do l k nên trong tổng y không quá (k + 1) số; các số
y đôi một khác nhau (do d
1
, d
2
, ..., d
l
các số tự nhiên đôi
một khác nhau và r < k + 1).
Lại do d
1
, d
2
, ..., d
l
ước của k! nên d
1
(k+1), d
2
(k+1) , ..., d
l
(k+
1) ước của (k + 1)!. 0 < r < k + 1 nên hiển nhiên r
ước của (k + 1)! ( nếu r = 0, ta không tính số hạng y).
Như vậy, mệnh đề đúng với n = k + 1.
Theo nguyên quy nạp, ta điều phải chứng minh.
Bài toán 48. (IMO 1973) Cho
OP
1
,
OP
2
, ...,
OP
2n+1
các vectơ
đơn vị trong một mặt phẳng. Các điểm P
1
, P
2
, ..., P
2n+1
đều cùng
nằm về một phía của một đường thẳng qua O. Chứng minh rằng
|
OP
1
+
OP
2
+ ... +
OP
2n+1
| 1.
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 0, mệnh đề hiển nhiên đúng do
|
OP
1
| = 1 1.
96
(2)Bước quy nạp. Giả sử mệnh đề đúng với n = k 1(k 1), tức
với hệ vectơ đơn vị
OP
1
,
OP
2
, ...,
OP
2k1
trong một mặt phẳng; các điểm P
1
, P
2
, ..., P
2k1
cùng nằm v một
phía của một đường thẳng qua O. Ta có,
|
OP
1
+
OP
2
+ ... +
OP
2k1
| 1.
Ta chứng minh mệnh đề đúng với n = k, tức với hệ (2k + 1)
vectơ
OP
1
,
OP
2
, ...,
OP
2k+1
thỏa mãn các điều kiện trên, ta cũng có,
|
OP
1
+
OP
2
+ ... +
OP
2k+1
| 1.
Thật vy, do vai trò của
OP
i
(1 i 2k + 1) như nhau, nên ta
Hình 2.12
thể sắp xếp lại, sao cho
OP
i
(1 i 2k 1) nằm giữa
OP
2k
và
OP
2k+1
(hình 2.12). Đặt
u =
OP
2k
+
OP
2k+1
v =
OP
1
+
OP
2
+ ... +
OP
2k1
.
Khi đó
u phương nằm trên phân giác c
\
P
2k
OP
2k+1
. Áp dụng
quy tắc hình bình hành nhiều lần, ta được
v nằm giữa
OP
1
và
OP
2k1
, nên nằm giữa
OP
2k
và
OP
2k+1
. Vậy c giữa
u và
v
bé hơn hoặc bằng
π
2
.
Ta lại có,
(
u +
v )
2
=
u
2
+
v
2
+ 2
u
v
97
=
u
2
+
v
2
+ 2|
u ||
v |cos(
u ,
v )
v
2
(do cos(
u ,
v ) 0).
Do đó, |
u +
v | |
v |, theo giả thiết quy nạp ta |
v | 1.
Vy |
u +
v | 1 hay
|
OP
1
+
OP
2
+ ... +
OP
2k+1
| 1.
Mệnh đề đúng với n = k + 1.
Theo nguyên quy nạp, ta điều phải chứng minh.
Bài toán 49. ([8]) Hãy chia một lục giác thành các tam giác đen, trắng
sao cho:
(i) Hai tam giác tùy ý hoặc rời nhau hoặc có đỉnh chung hoặc có cạnh
chung.
(ii) Hai tam giác tùy ý có cạnh chung thì có màu khác nhau.
(iii) Mỗi cạnh của lục giác đồng thời cạnh của tam giác đen.
Chứng minh rằng đa giác n cạnh có thể chia được theo cách trên khi
chỉ khi n
.
.
.3.
Lời giải.
Đối với lục giác, ít nhất hai cách chia theo hình 2.13 thỏa mãn ba
điều kiện trên.
Hình 2.13
Ta chứng minh n-giác chia được theo cách trên khi và chỉ khi n
.
.
.3.
a) Điều kiện cần. Giả sử n-giác đã chia được thành các tam giác thỏa
mãn ba điều kiện trên. Ta chứng minh n
.
.
.3.
Gọi tổng số cạnh của tất cả các tam giác đen x; tổng số cạnh của
tất cả các tam giác trắng y.
98
hai tam giác chung cạnh màu khác nhau và cạnh của đa giác
luôn cạnh của tam giác đen nên x = y + n, x
.
.
.3, y
.
.
.3, nên n
.
.
.3.
b) Điều kiện đủ.
Giả sử n-giác T n
.
.
.3. Ta cần chỉ ra rằng thể chia T thành các
tam giác thỏa mãn ba điều kiện trên.
n
.
.
.3, nên tồn tại số nguyên dương k, sao cho n = 3k. Ta chứng
minh bằng quy nạp theo k.
(1)Cơ sở quy nạp. Với k = 1, ta tam giác, thể chia như hình
2.14.
Hình 2.14
(2)Bước quy nạp. Giả sử đối với các đa giác n = 3k cạnh, ta đã
chia được thành các tam giác thỏa mãn ba điều kiện trên. Ta cần
chứng minh đa giác n = 3(k + 1) cạnh cũng chia được như vy.
Xét đa giác n = 3(k + 1) cạnh A
1
A
2
...A
3k+2
A
3k+3
.
Hình 2.15
Theo giả thiết quy nạp, đa giác 3k cạnh A
1
A
2
...A
3k
chia được
thành các tam giác thỏa ba điều kiện trên.
99
Còn lại ngũ giác A
1
A
3k
A
3k+1
A
3k+2
A
3k+3
, trong đó A
1
A
3k
đã cạnh
của tam giác đen, ta chia tiếp ngũ giác này. nhiều cách, chẳng
hạn lấy M thuộc miền trong ngũ giác, tam giác A
1
MA
3k
màu
trắng; lúc đó lục giác A
1
MA
3k
A
3k+1
A
3k+2
A
3k+3
dễ dàng chia được
thành các tam giác thỏa mãn ba điều kiện trên.
Như vy, đối với đa giác n = 3(k + 1) cạnh ta cũng chia được
theo cách trên. Bài toán được chứng minh.
100
Chương 3
Một số đề thi tham khảo
3.1 Đề thi Olympic toán học quốc tế
Bài toán 50. (IMO 1977) Cho hàm f xác định trên tập hợp các số
nguyên dương cũng nhận các giá trị nguyên dương. Giả sử với mọi n
ta có: n + 1 > f (f(n)). Chứng minh rằng f (n) = n với mọi n.
Hướng dẫn.
Chứng tỏ rằng f(1) < f(2) < f (3)... bằng quy nạp.
Gọi S(n) phát biểu: Nếu r n và m > r thì f (r) < f(m).
Chứng minh f(m) m và f(m) m với mọi giá trị của m, nên
f(m) = m, với mọi m.
Bài toán 51. (IMO 1979)
Một con ếch nhảy từ đỉnh A đến đỉnh đối tâm E của một hình bát giác
đều. Tại mỗi đỉnh của bát giác trừ đỉnh E, con ếch có thể nhảy một bước
tới một trong hai đỉnh kề. Đến E con ếch dừng lại luôn tại đó. Gọi a
n
số các đường đi phân biệt của con ếch đi từ A đến E bằng đúng n bước
nhảy. Chứng minh rằng a
2n1
= 0, a
2n
=
1
2
[(2 +
2)
n1
(2
2)
n1
].
Hướng dẫn.
Mỗi bước con ếch nhảy thuận chiều kim đồng hồ ta biểu thị bằng một
dấu cộng và mỗi bước con ếch nhảy ngược chiều kim đồng hồ ta biểu
thị bằng một dấu trừ. Lúc đó mỗi đường đi phân biệt của con ếch n
bước nhảy sẽ được biểu thị bằng một y n dấu cộng trừ. Dễ thấy rằng
mỗi y đều hai tính chất
101
(i) Số dấu cộng và trừ chênh nhau đúng 4
(ii) Một y con gồm các dấu thứ nhất đến dấu thứ m, với m < n tùy
ý các dấu cộng trừ chênh nhau không quá 3.
1. Ta thấy a
2n1
= 0 một y gồm 2n 1 dấu thì số dấu cộng và
số dấu trừ phải một số lẻ và một số chẵn nên không thể chênh
nhau đúng 4, do đó không thể thỏa mãn tính chất (i).
2. Xét các dãy 2n dấu số dấu cộng nhiều hơn số dấu trừ (ứng với
đường đi đến E qua D, gọi tắt các y đó các y cộng 2n.
Số các y cộng 2n b
2n
=
a
2n
2
. Chứng minh bằng quy nạp công thức
b
2n
= 4b
2n2
2b
2n4
Bài toán 52. (IMO 1997) Với mỗi số nguyên dương n, ta hiệu f(n)
số tất c các cách biểu diễn n như một tổng các lũy thừa của 2 với số
nguyên không âm. Các biểu diễn khác nhau về thứ tự sắp xếp các
số hạng của tổng được xem như giống nhau. dụ, f (4) = 4,
4 = 2
2
= 2
1
+ 2
1
= 2
1
+ 2
0
+ 2
0
= 2
0
+ 2
0
+ 2
0
+ 2
0
.
Chứng minh rằng với n 3, ta có:
2
n
2
4
< f (2
n
) < 2
n
2
2
.
Hướng dẫn. Nếu n số lẻ, khi biểu diễn n như một tổng các lũy thừa
của 2 với số nguyên và không âm, bao giờ trong tổng cũng phải xuất
hiện 2
0
. Nhận xét này giúp ta thiết lập tương ứng 1-1 giữa các tổng của
n và các tổng của n 1. Nói cách khác: f (2n + 1) = f(2n).
Nếu n chẵn. Ta cũng thiết lập được tương ứng 1-1 giữa các tổng của
n chứa 2
0
với các tổng của n 1. Các tổng của n không chứa
1 thì tương ứng 1-1 với các tổng của
n
2
.
Như vậy, ta có: f (2n) = f(2n 1) + f (n) = f(2n 2) + f (n).
Các đẳng thức trên chứng tỏ f hàm đơn điệu tăng.
102
Áp dụng hệ thức trên nhiều lần để tính f(2
n+1
), ta có:
f(2
n+1
) = f(2
n+1
2
n
) + f(2
n
2
n1
+ 1) + ... + f(2
n
1) + f(2
n
)
= f (2
n
)+f(2
n
1)+...+f(2
n1
+1)+f(2
n
), (*)
và suy ra f(2
n+1
) (2
n1
+ 1)f (2
n
). Ta chứng minh f (2
n
) < 2
n
2
2
bằng
quy nạp.
Áp dụng (*) nhiều lần ta có:
f(2
n+1
) = f(2
n
)+f(2
n
1)+... +f(3) + f(2) + f (1)+1. (**)
Để chứng minh 2
n
2
4
< f (2
n
), ta sử dụng b đề sau.
Bổ đề: Ta f(1) + f (2) + ... + f (2r) 2rf(r).
Áp dụng b đề cho (**) ta được:
f(2
n+1
) > 2
n+1
f(2
n1
). (***)
Từ (***), bằng quy nạp chứng minh 2
n
2
4
< f (2
n
).
3.2 Đề thi vô địch các nước và khu vực
Bài toán 53. (Putnam, 1997)
Cho dãy số a
n
xác định bởi a
1
= 2, a
n+1
= 2
a
n
.
Chứng minh rằng a
n
a
n1
(modn) với n 2.
Hướng dẫn. Chứng minh: a
n
a
n1
(modm) với mọi m n bằng quy
nạp.
Kết quả hiển nhiên đúng với n = 2. Giả sử kết quả đúng với k < n.
Ta phải chứng minh a
n
a
n1
(modm) với mọi m n, nghĩa
2
a
n1
2
a
n2
(modm) với mọi m n. Đặt m = 2
r
(2s + 1), khi đó theo
định Euler: 2
ϕ(2r+1)
1(mod2r + 1), do ϕ(2r + 1) 2r + 1 m n,
theo giả thiết quy nạp ta có:
a
n1
a
n2
(modϕ(2r + 1)),
suy ra 2
a
n
1
2
a
n
2
(mod2r + 1).
Hiển nhiên ta 2
s
|2
a
n1
và 2
s
|2
a
n2
nên 2
a
n1
2
a
n2
(mod2
s
).
103
Nhưng (2r + 1) và 2
s
nguyên tố cùng nhau, do đó:
2
a
n1
2
a
n2
(modm) với mọi m n.
Suy ra điều phải chứng minh.
Bài toán 54. (Putnam, 1999)
Cho u
1
= 1, u
2
= 2, u
3
= 24 với mọi n 3
u
n
=
6u
2
n1
u
n3
8u
n1
u
2
n2
u
n2
u
n3
.
Chứng minh rằng u
n
luôn bội của n.
Hướng dẫn.
Đặt v
n
=
u
n
u
n1
(*)
Khi đó, u
n
=
6u
2
n1
u
n3
8u
n1
u
2
n2
u
n2
u
n3
được viết thành
v
n
= 6v
n1
8v
n2
. Chứng minh bằng quy nạp v
n
= A2
n
+ B4
n
. Nhưng
ta có:
v
2
=
u
2
u
1
= 2, v
3
=
u
3
u
2
= 12,
nên ta được v
n+1
= 4
n
2
n
.
Suy ra u
n
=
4
n1
2
n1
4
n2
2
n2
... (4 2) .
Với mọi số p nguyên tố, 4
p1
2
p1
(modp), do đó p chia hết
4
p1
2
p1
, p chia hết 4
s
2
s
, với mọi s bội của p 1. Nếu p
r
chia
hết n, thì tồn tại ít nhất r bội số của p 1 nhỏ hơn n. Do đó, p
r
chia
hết u
n
. Từ đó suy ra n chia hết u
n
.
Bài toán 55. ([2]) Cho trước một số quả tạ trọng lượng của mỗi
quả một số tự nhiên. Biết rằng có thể phân chúng thành k nhóm có
trọng lượng bằng nhau k 2. Chứng minh rằng có không ít hơn k cách
chọn 1 quả tạ sao cho các quả tạ còn lại không thể chia thành k nhóm
có trọng lượng bằng nhau.
Hướng dẫn.
Ta gọi quả tạ cơ bản nếu khi chọn ra thì các quả còn lại không
thể chia thành k nhóm có trọng lượng bằng nhau. Các quả tạ không có
tính chất đó gọi các quả tạ không cơ bản.
104
Giả sử kết luận của bài toán sai, nghĩa số quả tạ cơ bản nhỏ hơn
k. Khi đó ta có mệnh đề sau:
Với mọi số tự nhiên n, trọng lượng của một quả tạ không cơ bản bất
kỳ bội của k
n
.
Chứng minh mệnh đề này bằng phương pháp quy nạp.
Một quả tạ không cơ bản có trọng lượng một số tự nhiên a nào đó.
Rõ ràng a < 2
a+1
, nhưng theo mệnh đề trên thì a chia hết cho 2
a+1
, nên
a 2
a+1
, mâu thuẫn suy ra ta có điều phải chứng minh.
Bài toán 56. ([2]) Trong một cái bảng kích thước m × n, người ta viết
các số sao cho khi lấy hai dòng hai cột bất của bảng tạo thành hình
chữ nhật thì tổng các số hai đỉnh đối diện bằng tổng các số hai đỉnh
đối diện khác. Người ta a đi một số sao cho từ các số còn lại có thể
xác định được các số đã a đi. Chứng minh rằng các số còn lại không
nhỏ hơn (n + m 1) số.
Hướng dẫn. Ta chứng minh khẳng định của bài toán bằng phương pháp
quy nạp theo m + n. Không mất tính tổng quát, ta coi n m. Ta sẽ
chứng tỏ nếu số các số còn lại bé hơn (n + m 1) thì bảng không được
xác định duy nhất.
Bài toán 57. ([2]) Ta gọi tam giác Pascal tam giác số trong đó các
số biên 1, còn mỗi số trong bằng tổng hai số trên hàng trên
gần nhất. bao nhiêu số không chia hết cho p trong p hàng đầu? (p
số nguyên tố cho trước, n số tùy ý.)
Hướng dẫn.
hiệu số hàng thứ n, chỗ thứ k tính từ bên trái (số biên coi như
thứ 0) của bảng tam giác C
k
n
. Bằng quy nạp ta chứng minh được
C
k
n
=
n!
k!(n k)!
105
C
k
n
= C
k1
n
+ C
k1
n1
.
Do p số nguyên tố nên C
k
p
.
.
.p, k = 1, 2, ..., p 1, tức trừ hai số biên,
dòng thứ p của bảng gồm toàn các số bội của p.
Từ đó cũng bằng quy nạp ta chứng minh số các số không chia hết
cho p p
n
dòng đầu của bảng
1
2
p (p + 1)
n
.
Kỳ thi Olympic truyền thống 30/4 lần thứ XIII tại thành
phố Huế
Bài toán 58. ([1]) Cho dãy số (x
n
) xác định bởi x
1
= 2, x
n+1
=
2 + x
n
1 2x
n
với n = 1, 2, 3...
1. Chứng minh rằng x
n
= 0 với mọi n.
2. Chứng minh rằng dãy số không tuần hoàn.
Hướng dẫn.
Bằng quy nạp chứng minh được x
n
= tan (), đây tan α = 2. Từ
đó
x
2m
= tan (2) =
2 tan ()
1 tan
2
()
=
2x
m
1 x
2
m
.
1. Giả sử x
n
= 0 với n = 2m.
Khi đó ta x
m
= 0. Xét n = 2
k
(2s + 1) với k, s các số nguyên
không âm. Lập luận tương tự, ta suy ra được x
2s+1
= 0. Do đó
2 + x
2s
1 2x
2s
= 0 x
2s
= 2
2x
s
1 x
2
s
= 2.
Giải phương trình trên ta được hai nghiệm vô t. Vô .
Từ trên ta thấy với n lẻ, x
n
= 0.
Vy x
n
= 0 với mọi n.
2. Giả sử m, n sao cho x
m+n
= x
n
. Khi đó
tan(m + n)α tanmα =
sin
cos(m + n)αcosnα
= 0.
Như thế x
m
= tan = 0. Điều y mâu thuẫn với (1).
106
Kết luận
Phương pháp quy nạp phương pháp chứng minh cổ điển, một
trong những công cụ được sử dụng đắc lực trong giải toán học, không
chỉ dừng lại các bài toán bản được vận dụng khá nhiều trong
các bài toán thi học sinh giỏi quốc gia, thi Olympic toán học quốc tế.
Luận văn đã hoàn thành và đạt được những kết quả sau:
Trình y nguồn gốc của phương pháp quy nạp, làm được quy
nạp và quy nạp toán học.
Nêu được nguyên quy nạp toán học, phương pháp quy nạp toán
học, khắc sâu hai bước: Bước sở và bước quy nạp cũng như tầm
quan trọng phải thực hiện đầy đủ hai bước y, thông qua các
dụ và phản dụ.
Nêu được một số hình thức của phương pháp quy nạp cùng các
dụ minh họa.
Sưu tầm được hệ thống bài toán phong phú v ứng dụng của phương
pháp quy nạp trong các phân môn khác nhau của Toán học: số học,
đại số, giải tích, hình học. Đặc biệt, luận văn đã sưu tầm một số các
đề thi Olympic toán các quốc gia và quốc tế được giải bằng phương
pháp y.
Luận văn kết quả của quá trình tích luỹ, học hỏi v nội dung phương
pháp quy nạp toán học. Hy vọng luận văn sẽ một tài liệu ích với
các độc giả quan tâm đến phương pháp y. Tuy đã rất cố gắng, nhưng
trong điều kiện thời gian, năng lực bản thân còn hạn chế, luận văn không
107
tránh khỏi thiếu sót. Trong thời gian tới, tác giả sẽ dành nhiều thời gian
để nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn v đề tài y.
Tác giả kính mong nhận được sự chỉ dạy của các Quý Thầy và ý
kiến đóng góp của quý độc giả để luận văn được hoàn thiện hơn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn.
108
Tài liệu tham khảo
[1] Ban tổ chức thi (2007), Tuyển tập đề thi Olympic, 30 tháng 4, lần
thứ XIII-2007, Toán học, NXB đại học phạm.
[2] Trần Chính, Nguyễn Quý Dy, Nguyễn Văn Lộc, Vũ Văn Thỏa
(2000), Tuyển tập 200 bài thi địch toán (Số học đại số), NXB
Giáo dục.
[3] Doãn Minh Cường (ch biên), Phạm Minh Phương, Trần Văn Tấn,
Nguyễn Thị Thanh Thủy (2004), Toán bồi dưỡng học sinh giỏi phổ
thông THCS, tập 1- Số học, NXB đại học phạm.
[4] Nguyễn Hữu Điển (2000), Phương pháp quy nạp toán học, NXB Giáo
dục.
[5] Nguyễn Hữu Điển (2010), Olympic toán năm 2000, 33 đề thi lời
giải, NXB Giáo dục.
[6] Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc
Minh, Đặng Hùng Thắng (2006), Đại số Giải tích nâng cao 11,
NXB Giáo dục.
[7] Trần Hữu Nam (2015), Toán học tuổi tr, (453), tr.23.
[8] Đặng Huy Ruận (2002), Sáu phương pháp giải các bài toán không
mẫu mực, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
[9] Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Nho (2002), 40 năm Olympic Toán học
Quốc tế, NXB Giáo dục.
109
[10] G.Polya (2009), người dịch: Hồ Thuần, Bùi Tường, Giải một bài
toán như thế nào, NXB Giáo dục.
[11] G.Polya (2010), người dịch: Hồ, Hoàng Chúng, Đình Phi,
Nguyễn Hữu Chương, Hồ Thuần, Sáng tạo toán học, NXB Giáo dục.
[12] G.Polya (2010), người dịch: Nguyễn Sỹ Tuyển, Phan Tất Đắc, Hồ
Thuần, Nguyễn Giản, Toán học những suy luận có , NXB Giáo
dục.
[13] L.I.Golovina, I.M.Yaglom (1987), người dịch: Khống Xuân Hiền,
Phép quy nạp trong hình học, Sở Giáo Dục Nghĩa Bình.
110
| 1/112

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NGUYỄN THỊ MỸ LỆ
PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP VỚI
CÁC BÀI TOÁN PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - NĂM 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NGUYỄN THỊ MỸ LỆ
PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP VỚI
CÁC BÀI TOÁN PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp Mã số: 60.46.01.13
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. ĐẶNG HUY RUẬN Hà Nội - Năm 2015 Mục lục Mở đầu 3 1
Kiến thức cơ bản về phương pháp quy nạp toán học 6 1.1
Nguồn gốc của phương pháp quy nạp toán học . . . . . . 6 1.2
Quy nạp và quy nạp toán học . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.3
Giới thiệu phương pháp quy nạp toán học . . . . . . . . 12 1.3.1
Nguyên lí quy nạp toán học . . . . . . . . . . . . 13 1.3.2
Phương pháp quy nạp toán học . . . . . . . . . . 15 1.3.3
Các ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 1.4
Một số hình thức của phương pháp quy nạp toán học . . 22 1.4.1
Hình thức quy nạp chuẩn tắc . . . . . . . . . . . 22 1.4.2
Hình thức quy nạp nhảy bước . . . . . . . . . . . 26 1.4.3
Hình thức quy nạp kép . . . . . . . . . . . . . . . 31 2
Ứng dụng phương pháp quy nạp toán học trong giải toán 35 2.1
Phương pháp quy nạp toán học trong các bài toán số học,
đại số, giải tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 2.1.1
Một số bài toán chia hết và chia có dư. . . . . . . 35 2.1.2
Một số bài toán về dãy số . . . . . . . . . . . . . 41 2.1.3
Một số bài toán về tính tổng và chứng minh đẳng
thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 2.1.4
Một số bài toán chứng minh bất đẳng thức . . . . 61 2.2
Phương pháp quy nạp toán học trong các bài toán hình học 70 2.2.1
Tính toán bằng quy nạp . . . . . . . . . . . . . . 70 2.2.2
Chứng minh bằng quy nạp . . . . . . . . . . . . . 76 1 2.2.3
Dựng hình bằng quy nạp . . . . . . . . . . . . . . 82 2.2.4
Quy nạp với bài toán quỹ tích . . . . . . . . . . . 85 2.3
Phương pháp quy nạp toán học trong các bài toán rời rạc
khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89 3
Một số đề thi tham khảo 101 3.1
Đề thi Olympic toán học quốc tế . . . . . . . . . . . . . 101 3.2
Đề thi vô địch các nước và khu vực . . . . . . . . . . . . 103 2 Mở đầu
Nhà toán học vĩ đại Euclid đã viết "Trong thực tế, nhiều tính chất
của các số đã biết đều được tìm ra bằng phép quy nạp và được tìm thấy
rất lâu trước khi sự đúng đắn của chúng được chứng minh chặt chẽ. Cũng
có rất nhiều tính chất quen thuộc với chúng ta nhưng hiện thời chúng
ta còn chưa chứng minh được. Chỉ có con đường quan sát và tư duy quy
nạp mới có thể dẫn chúng ta đến chân lý." Câu nói này đã phần nào lột
tả được tầm quan trọng của phép quy nạp trong cuộc sống, khoa học và
toán học. Tuy nhiên, quá trình quy nạp là quá trình đi từ "tính chất"
của một số cá thể suy ra "tính chất" của tập thể nên không phải lúc nào
cũng đúng. Phép suy luận này chỉ đúng khi thỏa mãn những điều kiện
nhất định. Trong toán học cũng vậy, quá trình suy luận này chỉ đúng
khi nó thỏa mãn nguyên lý quy nạp.
Trong toán học có nhiều bài toán nếu chúng ta giải hay chứng minh
theo phương pháp thông thường thì rất khó khăn và phức tạp, khi đó
rất có thể phương pháp quy nạp toán học lại là công cụ đắc lực giúp
chúng ta giải bài toán đó.
Trong chương trình toán học phổ thông, phương pháp quy nạp đã
được đề cập đến ở lớp 11, nhưng phương pháp này mới được đề cập
trong một phạm vi hạn chế, chưa mô tả được một cách hệ thống, chưa
nêu rõ được ứng dụng của phương pháp này trong Số học, Đại số, Hình học,....
Từ niềm yêu thích môn Toán nói chung và phương pháp quy nạp
nói riêng, cùng mong muốn nghiên cứu phương pháp này một cách sâu
hơn và hệ thống, mong muốn được tích lũy kiến thức toán học nhiều
hơn, có chuyên môn vững vàng hơn, tác giả đã lựa chọn đề tài 3
"Phương pháp quy nạp với các bài toán phổ thông"
Cuốn luận văn này nhằm đưa ra cái nhìn tổng quan về phương
pháp quy nạp toán học, từ nguyên lý và các hình thức của phương pháp
đến những bài tập áp dụng trong các phân môn khác nhau. Hệ thống
các bài tập được đưa ra phong phú. Tác giả đã sưu tầm một số đề thi
Olympic toán các quốc gia và quốc tế giải được bằng phương pháp này.
Luận văn gồm phần mở đầu, ba chương và danh mục các tài liệu tham khảo.
Chương 1: Trình bày nguồn gốc của phương pháp quy nạp và những
kiến thức cơ bản về phương pháp quy nạp toán học.
Chương 2: Trình bày những ứng dụng của phương pháp quy nạp
trong giải toán, bao gồm một số bài toán số học, đại số, giải tích, hình
học và một số bài toán rời rạc khác.
Chương 3: Gồm một số bài toán tham khảo trích trong các đề thi
IMO và đề thi vô địch các nước và khu vực. LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Đặng Huy Ruận, Thầy
đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tác giả rất tận tình trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành của mình đến các Thầy
Cô trong khoa Toán – Cơ – Tin học, những người đã tham gia giảng
dạy, truyền thụ cho tác giả những kiến thức vô cùng quý báu. Tác giả
xin cảm ơn các Thầy Cô phòng Đào Tạo sau Đại học trường Đại Học
Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tạo điều kiện tốt
nhất cho tác giả và các bạn trong suốt thời gian học tập.
Mặc dù tác giả đã hết sức cố gắng, song do thời gian và trình độ
còn hạn chế, cuốn luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. 4
Tác giả kính mong nhận được sự chỉ dạy của các Quý Thầy Cô và ý kiến
đóng góp của quý độc giả. Tác giả xin chân thành cảm ơn. 5 Chương 1
Kiến thức cơ bản về phương pháp quy nạp toán học 1.1
Nguồn gốc của phương pháp quy nạp toán học
(Trích trong tài liệu tham khảo [11])
Khi ta tính một số trong tam giác Pascal bằng cách áp dụng công
thức truy toán, ta phải dựa vào hai số đã tìm được trước ở cạnh đáy
trên. Phép tính độc lập dựa vào công thức quen thuộc
n(n − 1)(n − 2)...(n − r + 1) Cr = n 1.2.3...r
mà ta sẽ gọi là công thức tường minh để tính các hệ số của nhị thức Cr. n
Công thức tường minh đó có trong công trình của Pascal (trong đó nó
được diễn đạt bằng lời chứ không phải bằng các kí hiệu hiện đại). Pascal
không cho biết ông làm thế nào để ra công thức đó (có thể lúc đầu chỉ là
phỏng đoán- ta thường phát hiện ra các quy luật tương tự nhờ quan sát
lúc đầu, rồi sau đó thử khái quát các kết quả có được). Tuy vậy, Pascal
đưa ra một cách chứng minh xuất sắc cho công thức tường minh của mình.
Công thức tường minh dưới dạng đã viết không áp dụng được trong
trường hợp r = 0. Tuy vậy, ta quy ước khi r = 0, theo định nghĩa C0 = 1. n
Còn trong trường hợp, r = n thì công thức không mất ý nghĩa và ta có
n(n − 1)(n − 2)...2.1 Cn = = 1. n
1.2.3...(n − 1)n 6
Đó là một kết quả đúng. Như vậy, ta cần chứng minh công thức đúng với
0 < r < n, tức là ở bên trong tam giác Pascal công thức truy toán có thể
sử dụng được. Tiếp theo ta trích dẫn Pascal với một số thay đổi không
căn bản. Một phần những thay đổi đó ở giữa các dấu ngoặc vuông.
Mặc dù mệnh đề đang xét (công thức tường minh đối với các hệ
số nhị thức) có vô số trường hợp riêng, tôi chứng minh nó một cách hoàn
toàn ngắn gọn dựa trên hai bổ đề.
Bổ đề thứ nhất khẳng định, mệnh đề đó đúng với đáy thứ nhất-
điều này là hiển nhiên (khi n = 1 công thức tường minh đúng vì trong
trường hợp đó mọi giá trị có thể được của r, nghĩa là r = 0, r = 1 rơi
vào điều đã nhận xét ở trên)
Bổ đề thứ hai khẳng định, nếu mệnh đề đúng với một đáy tùy ý
[đối với giá trị n tùy ý] thì nó sẽ đúng với đáy tiếp theo của nó [đối với n + 1].
Từ hai bổ đề trên, ta suy ra được sự đúng đắn của mệnh đề đối với mọi
giá trị của n. Thật vậy, do bổ đề thứ nhất, mệnh đề đúng với n = 1. Do
đó, theo bổ đề thứ hai nó đúng với n = 2, cho nên theo bổ đề thứ hai nó
đúng với n = 3 và cứ như thế đến vô hạn.
Như vậy, ta chỉ còn phải chứng minh bổ đề thứ hai. Theo cách phát
biểu của bổ đề đó, ta giả thiết công thức của ta đúng đối với đáy thứ n,
nghĩa là đối với giá trị tùy ý n và với mọi giá trị có thể được của r (đối
với r = 1, 2, . . . , n). Đặc biệt đồng thời với cách viết
n(n − 1)(n − 2)...(n − r + 1) Cr = n
1.2.3...(r − 1)r
ta cũng có thể viết (với r ≥ 1)
n(n − 1)(n − 2)...(n − r + 2) Cr−1 = . n
1.2.3...(r − 1)
Cộng hai đẳng thức đó và áp dụng công thức truy toán, ta được hệ quả ( )
n(n − 1)...(n − r + 2) n − r + 1 Cr = Cr + Cr−1 = . + 1 n+1 n n
1.2...(r − 1) r
n(n − 1)...(n − r + 2) n + 1
(n + 1)n(n − 1)...(n − r + 2) = . = .
1.2...(r − 1) r 1.2.3...r 7
Nói cách khác, sự đúng đắn của công thức tường minh đối với giá
trị n nào đó kéo theo tính đúng đắn của nó đối với n + 1. Chính điều
này được khẳng định trong bổ đề thứ hai. Như vậy, ta đã chứng minh được bổ đề đó.
Những lời của Pascal trích dẫn có một giá trị lịch sử vì chứng minh
của ông là sự vận dụng lần đầu tiên của một phương pháp suy luận cơ
bản và mới mẻ, thường gọi là phương pháp quy nạp toán học. 1.2
Quy nạp và quy nạp toán học
(Trích trong tài liệu tham khảo [10])
Quy nạp là một quá trình nhận thức những quy luật chung bằng cách
quan sát và so sánh những trường hợp riêng. Nó được dùng trong các
khoa học và cả toán học. Còn như quy nạp toán học thì chỉ dùng
trong toán học để chứng minh một loại định lý nào đó. Thật không may
ở chỗ hai tên gọi lại liên quan với nhau, vì rằng giữa hai phương pháp
này hầu như không có một liên hệ lôgic nào. Tuy nhiên, cũng có một
liên hệ thực tế vì người ta thường đồng thời dùng hai phương pháp đó.
Ta minh họa hai phương pháp đó bằng ví dụ sau.
1. Một cách ngẫu nhiên, ta thấy 1 + 8 + 27 + 64 = 100 có thể viết lại
như sau 13 + 23 + 33 + 43 = 102. Khi đó ta tự hỏi là tổng những lập
phương các số tự nhiên liên tiếp có luôn luôn là một bình phương
không? Để trả lời câu hỏi đó, ta sẽ làm như nhà tự nhiên học, tức là
đi kiểm tra những trường hợp riêng khác nhau, lần lượt với n = 1,
n = 2, n = 3, n = 5. 13 = 12 13 + 23 = 9 = 32 13 + 23 + 33 = 36 = 62 13 + 23 + 33 + 43 = 100 = 102
13 + 23 + 33 + 43 + 53 = 225 = 152.
Qua đó, nhà tự nhiên không nghi ngờ gì về tính đúng đắn của quy 8
luật tổng quát suy ra từ những trường hợp riêng đã quan sát. Nhà
toán học nói phép quy nạp đã gợi ý cho ta định lý sau: "Tổng của
n lập phương đầu tiên là một bình phương".
2. Tại sao tổng các lập phương liên tiếp lại là những bình phương?
Trong trường hợp này, nhà tự nhiên học tiếp tục nghiên cứu giả
thuyết của mình và có thể đi theo nhiều hướng khác nhau. Tiếp
tục xét tới những trường hợp n = 6, 7.... Nhà tự nhiên học cố rút
ra một quy luật sâu sắc hơn. Ta nhận thấy quy luật của dãy số
1, 3, 6, 10, 15 1 = 1 3 = 1 + 2 6 = 1 + 2 + 3 10 = 1 + 2 + 3 + 4 15 = 1 + 2 + 3 + 4 + 5.
Từ đó ta dự đoán 13 + 23 + 33 + · · · + n3 = (1 + 2 + · · · + n)2.
3. Chính nhờ quy nạp ta đã có được quy luật trên. Thật ra, cả quá
trình lí luận, dù chỉ mới một chiều và chưa hoàn chỉnh hợp lí đã
cho ta hình dung được phương pháp đó (quy nạp). Phép quy nạp
cố gắng phát hiện ra các quy luật và các liên hệ ẩn giấu đằng sau
các hiện tượng quan sát được bề ngoài.
Nhiều kết quả toán học thoạt tiên có được bằng quy nạp, sau đó
mới được chứng minh. Toán học trình bày chặt chẽ là một khoa học
suy diễn, có hệ thống, nhưng toán học trong lúc hình thành là một
khoa học thực nghiệm, quy nạp.
4. Trong toán học cũng như trong các khoa học tự nhiên, ta có thể
dùng quan sát và quy nạp để khám phá ra những quy luật tổng
quát, nhưng giữa chúng có sự khác nhau. Trong các khoa học tự
nhiên, không có gì cao hơn sự quan sát và quy nạp, còn trong toán
học ngoài quan sát và quy nạp còn có sự chứng minh chặt chẽ. 9
Ta xét "bài toán chứng minh" n(n + 1)
1 + 2 + 3 + · · · + n = . 2
Trong mọi trường hợp, hệ thức đó đều dễ nghiệm lại. Xét một hình
chữ nhật có các cạnh bằng n n + 1, chia nó làm hai phần bằng
một đường gấp khúc như ở hình 1.1 (ứng với trường hợp n = 4).
Mỗi nửa đều có "dạng bậc thang" và có diện tích biểu diễn bởi công
thức 1 + 2 + · · · + n. Hình 1.1
Trường hợp n = 4, diện tích đó bằng 1 + 2 + 3 + 4 hình 1.1b.
Mặt khác, diện tích hình bậc thang là một nửa diện tích hình chữ
nhật đó, điều đó chứng tỏ công thức đúng.
Như vậy, ta có thể biến đổi kết quả tìm ra bằng phương pháp
quy nạp và biểu diễn nó như sau [ ] n(n + 1) 2
13 + 23 + ... + n3 = . (1.1) 2
5. Nếu ta không có cách nào để chứng minh, thì ta cũng có thể thử lại.
Ta thử cho trường hợp đầu tiên, tức là thử với n = 6 và thấy đẳng
thức đúng. Ta cũng có thể thử nữa. Công thức có lẽ là tổng quát,
tức là đúng với mọi giá trị của n. Nhưng nó có còn đúng không khi
ta đi từ một giá trị n đến bất kì tới giá trị tiếp theo là n + 1.
Áp dụng công thức trên ta phải có [ ] (n + 1)(n + 2) 2
13 + 23 + ... + n3 + (n + 1)3 = . (1.2) 2 10
Ta lấy (1.2) trừ từng vế (1.1), ta có [ ] [ ] (n + 1)(n + 2) 2 n(n + 1) 2 (n + 1)3 = . (1.3) 2 2
Vế phải có thể viết lại như sau ( ) ]
n + 1 2 [(n + 2)2 − n2 2 ( ) n + 1 2 [ ] =
n2 + 4n + 4 − n2 2 (n + 1)2 =
(4n + 4) = (n + 1)3 . 4
Như vậy công thức tìm ra bằng thực nghiệm đã được thử lại chặt
chẽ. Ta hãy làm rõ ý nghĩa của phép thử.
Ta đã có (1.3). Nhưng ta còn chưa biết chắc đẳng thức sau có đúng không [ ] n(n + 1) 2
13 + 23 + ... + n3 = . 2
Nhưng nếu ta biết rằng nó đúng thì có thể suy ra bằng cách thêm
vào đẳng thức đã thiết lập ở trên, rằng đẳng thức sau cũng đúng [ ]
(n + 1) (n + 2) 2
13 + 23 + ... + n3 + (n + 1)3 = . 2
Đó chính là biểu thức (1.1), chỉ khác là n + 1 thay thế cho n. Nhưng
ta đã biết điều giả định của ta là đúng với n = 1, 2, ...6, đúng với
n = 6, nên cũng phải đúng với n = 7, đã đúng với n = 7 thì cũng
phải đúng với n = 8 và cứ tiếp tục như vậy nên công thức đúng với
mọi giá trị của n. Vậy nó là tổng quát.
6. Chứng minh trên có thể xem là mẫu mực cho nhiều trường hợp
tương tự. Vậy những nét cơ bản của nó là gì?
Điều khẳng định mà ta cần chứng minh phải được phát biểu rõ ràng, chính xác.
Nó phụ thuộc vào một số tự nhiên n. 11
Điều khẳng định đó phải được "xác định" đến mức khiến ta
có thể thử được là nó còn đúng không khi đi từ một số tự nhiên n
sang một số tự nhiên tiếp theo n + 1.
Nếu ta đã thử được có kết quả điều đó, thì ta có thể dùng kinh
nghiệm có được trong quá trình thử để đi đến kết luận điều khẳng
định phải đúng với n + 1, nếu như nó đã đúng với n. Có được điều
đó rồi, ta chỉ cần biết rằng điều khẳng định đúng với n = 1, khi
đó nó sẽ đúng với n = 2, rồi với n = 3 và cứ thế tiếp tục. Bằng
cách đi từ một số nguyên bất kì đến một số nguyên liền sau nó, ta
đã chứng minh tính tổng quát của điều khẳng định. Phương pháp
chứng minh này rất hay dùng và xứng đáng có một tên gọi. Ta có
thể gọi nó là phép chứng minh đi từ n đến n + 1, hay đơn giản
hơn là phép "chuyển tới một số nguyên tiếp sau". Do một sự ngẫu
nhiên, phương pháp này mang một cái tên không tiện lợi "quy nạp
toán học". Điều khẳng định ta vừa chứng minh trên có thể có một
nguồn gốc nào đó nhưng về phương diện logic thì nguồn gốc đó
không quan trọng lắm. Thế mà, trong nhiều trường hợp như trường
hợp ta vừa xét một cách chi tiết ở trên thì nguồn gốc lại là quy
nạp. Ta đi tới nó bằng con đường thực nghiệm. Thành thử, chứng
minh có vẻ như là một bổ sung toán học cho quy nạp. Điều đó giải
thích tên gọi của phương pháp. 1.3
Giới thiệu phương pháp quy nạp toán học
Trong đời sống thực tế, việc gặp các suy luận mang tính quy nạp
là không ít. Chẳng hạn, ví dụ sau.
Lớp trưởng kiểm tra bài tập của các bạn trong lớp (có 35 học sinh),
kiểm tra được 8 bạn , cả 8 bạn đều chưa làm bài tập, bản thân lớp trưởng
cũng chưa làm bài. Lớp trưởng kết luận: “Tất cả các bạn đều chưa làm bài”.
Trong ví dụ này, lớp trưởng đã sử dụng phép quy nạp, mà phép quy
nạp có thể đúng, có thể sai. Như vậy, lớp trưởng kết luận chưa chính 12
xác, còn 26 bạn nữa chưa kiểm tra, không thể kết luận ngay như vậy được.
Hay một ví dụ về định lý cuối của Fermat (hay còn gọi là Định lý
lớn Fermat) là một trong những định lý nổi tiếng trong lịch sử toán học.
Định lý này phát biểu như sau:
"Tồn tại các nghiệm nguyên khác không x, y, và z thoả mãn
xn + yn = zn, trong đó n là một số nguyên lớn hơn 2."
Định lý này đã làm hao mòn không biết bao bộ óc vĩ đại của các
nhà toán học lừng danh trong gần 4 thế kỉ. Cho tới đầu thế kỷ 20 các
nhà toán học mới chỉ chứng minh được định lý này đúng với n = 3, 4, 5, 7
và các bội số của nó. Nhà toán học người Đức Ernst Kummer đã chứng
minh định lý này là đúng với mọi số nguyên tố tới 100 (trừ 3 số 37, 59,
67).Cuối cùng nó được Andrew Wiles chứng minh vào năm 1993 sau gần
8 năm ròng nghiên cứu, phát triển từ chứng minh các giả thiết có liên
quan. Tuy nhiên chứng minh này còn thiếu sót và đến năm 1995 Wiles
mới hoàn tất, công bố chứng minh trọn vẹn.
Như vậy, mỗi tình huống thực tế hay một bài toán ta không thể kết
luận ngay khi kiểm tra với một vài trường hợp, và chúng ta cũng không
thể kiểm tra hết mọi trường hợp, khi đó phương pháp quy nạp toán học
là công cụ đắc lực giúp chúng ta giải quyết vấn đề. 1.3.1
Nguyên lí quy nạp toán học
Hệ khái niệm không định nghĩa được qua các khái niệm khác về tập
hợp số tự nhiên là: "Số tự nhiên", "số tự nhiên nhỏ nhất" (có thể là số
0 hoặc số 1), "Số liền sau".
Cơ sở của nguyên lý quy nạp toán học là tiên đề thứ 5 (còn gọi là
tiên đề quy nạp) của hệ tiên đề PEANO về tập hợp số tự nhiên được
xây dựng từ cuối thế kỉ 19. Lý thuyết có ba khái niệm cơ bản và 5 tiên
đề sử dụng 3 khái niệm trên. Các khái niệm không định nghĩa được qua
các khái niệm khác của Peano là "1", "Số tự nhiên", "Số liền sau". Các
tiên đề của Peano có thể được phát biểu như sau: 13
Tiên đề 1. 1 là số tự nhiên.
Tiên đề 2. Với mọi số tự nhiên a, có một số tự nhiên a∗ đi liền sau a.
Tiên đề 3. 1 không là số liền sau của bất kì số tự nhiên nào.
Tiên đề 4. Nếu a∗=b∗, thì a = b. Số tự nhiên đi liền sau a là duy nhất.
Tiên đề 5. (Tiên đề quy nạp) Nếu A là một tập hợp con của tập
hợp số tự nhiên, sao cho 1 ∈ A, và đối với mọi số tự nhiên n, nếu n ∈ A
m là số tiếp sau của n thì m ∈ A, khi đó mọi số tự nhiên đều thuộc
A, tức là A là tập hợp số tự nhiên.
Một tính chất nữa của số tự nhiên người ta công nhận như một tiên đề
và thường gọi là tiên đề thứ tự.
Tiên đề thứ tự.([4]) Trong mọi tập khác rỗng của số tự nhiên có phần tử nhỏ nhất.
Định lý 1. (Nguyên lý quy nạp toán học)([4])
Cho n0 là một số tự nhiên và P (n) là một mệnh đề có nghĩa với mọi số
tự nhiên n ≥ n0 . Nếu mệnh đề P (n) thỏa mãn hai điều kiện sau:
(1) P (n0) đúng;
(2) Từ tính đúng đắn của P (k) (k là số tự nhiên, k ≥ n0) suy ra
tính đúng đắn của P (k + 1),
thì mệnh đề P (n) đúng với mọi số tự nhiên n ≥ n0.
Lời giải. Ta sẽ chứng minh bằng phản chứng. Giả sử ngược lại, mệnh
đề khẳng định P (n) trong định lí 1 không đúng với một số tự nhiên
n ≥ n0 nào đó. Nghĩa là tồn tại số tự nhiên m ≥ n0 mà P (m) không
đúng. Ta lấy số tự nhiên nhỏ nhất m P (m) không đúng (điều này
thực hiện được do tiên đề thứ tự). Theo điều kiện (1) ta có bất đẳng
thức m > n0, từ đó suy ra m − 1 ≥ n0. Từ bất đẳng thức vừa lập và
cách chọn số tự nhiên m suy ra P (m − 1) là đúng, nhưng nó không kéo
theo được P (m) đúng cho số tiếp theo vì m = (m − 1) + 1. Điều này
trái với giải thiết (2). Như vậy, điều giả sử sai và P (n) đúng với mọi số
tự nhiên n ≥ n0, nên định lý được chứng minh. 14 1.3.2
Phương pháp quy nạp toán học
(Trích trong tài liệu tham khảo ([4]))
Phương pháp dùng nguyên lí quy nạp toán học để giải toán, người ta
gọi là phương pháp quy nạp toán học.
Giả sử khẳng định P (n) xác định với mọi n ≥ n0 (n, n0 là các số tự
nhiên). Để chứng minh P (n) đúng với mọi n ≥ n0 bằng phương pháp
quy nạp, ta thực hiện hai bước:

(1)Cơ sở quy nạp. Ta kiểm tra mệnh đề P (n0) có đúng không. Nếu
bước cơ sở đúng, ta chuyển sang bước thứ hai.
(2)Bước quy nạp. Chứng minh: Nếu với mỗi k ≥ n0 (k là số tự nhiên),
P (k) là mệnh đề đúng, thì suy ra P (k + 1) cũng đúng.
Sau bước (1) và (2), kết luận P (n) đúng với mọi n ≥ n0. Chú ý.
"Phép quy nạp" là một phương pháp tư duy dùng để tìm tòi, dự
đoán, từ những khẳng định riêng tiến tới khẳng định chung. Phép
quy nạp có khi đưa ra những khẳng định đúng, có khi đưa ra khẳng định sai.
"Phương pháp quy nạp toán học" ta gọi tắt "Phương pháp quy
nạp" là một phương pháp dùng để chứng minh các mệnh đề chứa
biến thuộc tập hợp số tự nhiên. Cách chứng minh quy nạp tránh
cho ta phải đi kiểm tra vô hạn bước các khẳng định của mệnh đề.
Đôi khi bài toán phụ thuộc vào nhiều biến số, nên khi chứng minh
ta cần nói rõ chứng minh quy nạp theo biến nào.
Ta cũng có thể sử dụng phương pháp quy nạp toán học để chứng
minh các mệnh đề đối với số nguyên không âm.
Phương pháp quy nạp toán học rất có tác dụng trong nghiên cứu,
dự đoán kết quả và chứng minh kiểm nghiệm kết quả. Nhưng nhiều
khi chính phương pháp quy nạp toán học làm cho việc chứng minh 15
dài dòng, biến đổi phức tạp, gặp nhiều khó khăn. Chính G.Polya
nói: "Nhiều bài toán chứng minh bằng quy nạp toán học có thể
chứng minh bằng cách khác, cách khác đó nằm trong chính cách
chứng minh quy nạp toán học khi ta phân tích kỹ nội dung chứng minh."
Trong chứng minh bằng quy nạp, cả hai bước đều cần thiết. Nếu thiếu
một trong hai bước, thì sẽ dẫn đến sai lầm. Một số ví dụ sau sẽ chứng tỏ điều này.
Ví dụ 1. ([4]) Chứng minh rằng mọi số tự nhiên đều bằng số tự nhiên liền sau nó.
Ta chứng minh theo phương pháp quy nạp toán học. Giả sử mệnh đề
đúng với n = k với k là số tự nhiên nào đó, nghĩa là ta có
k = k + 1. (1.4)
Ta sẽ chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1, nghĩa là phải chứng
minh k + 1 = k + 2. Thật vậy, theo giả thiết quy nạp bài toán đúng
với n = k, cộng hai vế của đẳng thức (1.4) với 1 ta nhận được k + 1 =
(k + 1) + 1 = k + 2.
Như vậy khẳng định với n = k thì nó cũng đúng với n = k + 1, do đó
bài toán đúng với mọi số tự nhiên n.
Hệ quả của bài toán này là tất cả các số tự nhiên đều bằng nhau. Điều
này vô lí, vậy cách chứng minh sai ở đâu? Lời giải của ví dụ đã áp dụng
nguyên lí quy nạp toán học nhưng bỏ qua bước cơ sở quy nạp. Nghĩa là
đã không kiểm tra bài toán có đúng trong trường hợp n = 1 hay không.
Ta thấy rằng với n = 1 thì khẳng định sai vì 1 ̸= 2.
Bước kiểm tra ban đầu có một ý nghĩa đặc biệt là tạo ra cơ sở để thực
hiện quy nạp. Bước thứ hai đưa ra nguyên tắc cho việc mở rộng tự động
vô hạn trên cơ sở điều kiện ban đầu, đây là nguyên tắc đi từ trường hợp
riêng này sang trường hợp riêng khác: từ k đến k + 1.
Phản ví dụ trên chứng tỏ rằng: Khi chưa kiểm tra điều kiện ban đầu
thì không có cơ sở để thực hiện quy nạp, vì vậy không có nghĩa gì khi 16
thực hiện kiểm tra phần quy nạp.
Ngược lại, khi áp dụng phương pháp quy nạp mà chỉ chứng minh
được một số điều kiện ban đầu, mà bỏ qua phần quy nạp thì mới chỉ
đưa ra được cơ sở chứ chưa có nguyên tắc nào để mở rộng cơ sở đó. Ta xét ví dụ.
Ví dụ 2. ([13]) Do bỏ qua bước quy nạp nên nhà Toán học Pháp P.Fermat
(1601-1665) đã cho rằng các số dạng 22n + 1 là số nguyên tố.
Ông đã xét 5 số đầu tiên:
Với n = 0 cho 220 + 1 = 21 + 1 = 3 là số nguyên tố.
Với n = 1 cho 221 + 1 = 22 + 1 = 5 là số nguyên tố.
Với n = 2 cho 222 + 1 = 24 + 1 = 17 là số nguyên tố.
Với n = 3 cho 223 + 1 = 28 + 1 = 257 là số nguyên tố.
Với n = 4 cho 224 + 1 = 216 + 1 = 65537 là số nguyên tố.
Nhưng đến thế kỉ 18 Euler đã phát hiện ra: Với n = 5 không đúng vì
225 + 1 = 4294967297 = 641.6700417 là hợp số.
Ví dụ 3. ([13]) D.A.Grave- nhà toán học Xô Viết; Ông giả định rằng:
Với mọi số nguyên tố p, 2p−1 1 không chia hết cho p2. Bằng kết quả
kiểm tra trực tiếp với mọi số nquyên tố p nhỏ hơn 1000 càng củng cố

thêm giả định này của ông. Nhưng chẳng bao lâu sau người ta chỉ ra
rằng 21092 1 chia hết cho 10932 (1093 là số nguyên tố). Như vậy, phỏng
đoán của Grave là sai lầm.

Như vậy việc kiểm tra cả hai bước cần được tôn trọng và thực hiện
đầy đủ khi áp dụng phương pháp quy nạp toán học. 1.3.3 Các ví dụ
Phần này trình bày một số ví dụ nhằm minh họa việc vận dụng
phương pháp quy nạp để giải toán.
Ví dụ 4. Chứng minh rằng với mọi số nguyên n ≥ 2, ta có đẳng thức n + 1
(1 1)(1 1)...(1 1 ) = . 4 9 n2 2n 17 Lời giải. 3 2 + 1
(1) Cơ sở quy nạp. Với n = 2, ta có 1 1 = = nên đẳng 4 4 2.2 thức đúng.
(2) Bước quy nạp. Giả sử đẳng thức đúng với n = k (k là số nguyên, k ≥ 2), ta có k + 1
(1 1)(1 1)...(1 1 ) = . 4 9 k2 2k
Ta chứng minh đẳng thức đúng với n = k + 1. Thật vậy, k + 1
(1 1)(1 1)...(1 1 )(1 1 ) = (1 1 ) 4 9 k2 (k + 1)2 2k (k + 1)2
k + 1 k(k + 2) = . 2k (k + 1)2 k + 2 = . 2(k + 1)
Vậy đẳng thức đúng với n = k + 1.
Theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh.
Ví dụ 5. (IMO 1966) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n và mọi
số thực x sao cho sin2nx ̸= 0, ta có 1 1 1 + + ... +
= cotx − cot2nx. (1.5) sin 2x sin 4x sin 2nx
Lời giải. Ta có cos y 1 1
cot y − cot 2y =
2cos2y − 1 = = . (1.6) sin y 2 sin y cos y 2 sin y cos y sin 2y
Ta sử dụng phương pháp quy nạp theo n để chứng minh (1.5)
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, ta phải chứng minh 1
= cot x − cot 2x. sin 2x
Đẳng thức này hiển nhiên đúng khi ta thay y = x trong (1.6) 18
(2)Bước quy nạp. Giả sử đẳng thức (1.5) đúng với số tự nhiên n, nghĩa là 1 1 1 + + ... +
= cotx − cot2nx. sin 2x sin 4x sin 2nx
Ta chứng minh đẳng thức (1.5) đúng với n + 1.
Thay y = 2nx vào (1.6), ta có 1
= cot2nx − cot2n+1x. sin2n+1x Khi đó, 1 1 1 1 + + ... + + sin 2x sin 4x sin 2nx sin2n+1x
= cotx − cot2nx + cot2nx − cot2n+1x.
= cotx − cot2n+1x.
nên bài toán đúng với n + 1.
Theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh.
Ví dụ 6. Chứng minh rằng 2x > x, ∀x ∈ R. Lời giải.
(i) Với x < 0, bất đẳng thức hiển nhiên đúng.
(ii) Với x ≥ 0, thì x = [x] + {x}, kí hiệu n = [x], với n là số nguyên
không âm. Khi đó n ≤ x < n + 1. Trước tiên, ta chứng minh bằng
phương pháp quy nạp theo n bài toán sau:
Chứng minh rằng với mọi số nguyên không âm n thì
2n+1 ≥ n + 2. (1.7)
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 0, ta có 21 2 là hiển nhiên, nên bất
đẳng thức đúng với n = 0.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k với k là số
nguyên không âm bất kỳ, nghĩa là
2k+1 ≥ k + 2. 19
Ta chứng minh bất đẳng thức cũng đúng với n = k + 1. Thật vậy,
2k+1+1 = 2.2k+1 2.(k + 2) (theo giả thiết quy nạp)
= 2k + 4 > 2k + 3 ≥ k + 3 = (k + 1) + 2.
Do đó, bất đẳng thức đúng với n = k + 1.
Vậy theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh.
Quay trở lại bài toán đầu, ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp theo n.
(1)Cơ sở quy nạp.
Khi n = 0 nghĩa là 0 ≤ x < 1, ta có 2x ≥ 20 = 1 > x nên bất đẳng thức đúng.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k, nghĩa là với
k ≤ x < k + 1 (k là số nguyên không âm ) thì 2x > x.
Ta chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k + 1, nghĩa là khi
k + 1 ≤ x < k + 2, thì 2x > x. Thật vậy, ta có
x ≥ k + 1 2x ≥ 2k+1 ≥ k + 2 (theo (1.7)) > x.
Do đó, bất đẳng thức đúng với n = k + 1.
Theo nguyên lý quy nạp, bất đẳng thức được chứng minh.
Ví dụ 7. ([4]) Xét tập hợp những phân số có tử số là 1 và mẫu số là 1 1 1 1
những số tự nhiên lớn hơn 1:
, , , , . . . Chứng minh rằng với mọi số 2 3 4 5
tự nhiên n ≥ 3 có thể biểu diễn 1 thành dạng tổng của n phân số khác
nhau trong tập hợp trên. Ví dụ n
= 3, ta có thể viết 1 1 1 1 = + + . 2 3 6
Lời giải. Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 3, ta có thể viết 1 1 1 1 = + + 2 3 6 thỏa mãn bài toán. 20
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n = k, (k ∈ N, k ≥ 3)
nghĩa là 1 được viết thành tổng của k phân số khác nhau có tử là
1 và mẫu là các số tự nhiên lớn hơn 1. 1 1 1 1 = + + · · · + . (1.8) a b k
Ta có thể cho rằng những phân số sắp xếp theo thứ tự nhỏ dần,
nghĩa là số ở mẫu tăng dần.
Ta chứng minh bài toán đúng với n = k + 1. 1 1 1 Do = + , k k + 1 k(k + 1) 1 1 1 nên khi thay trong (1.8) bằng + , ta được k k + 1 k(k + 1) 1 1 1 1 = + + · · · + a b k 1 1 1 1 = + + · · · + + . a b k + 1 k(k + 1)
Ta thấy các phân số đầu giữ nguyên, chỉ có phân số cuối tách làm
hai phân số, nên bài toán đúng với n = k + 1.
Vậy theo nguyên lí quy nạp, bài toán được chứng minh.
Ví dụ 8. ([4]) Trên mặt phẳng cho n hình tròn (n ≥ 1). Chứng minh
rằng với bất kì cách sắp đặt nào, thì hình nhận được cũng có thể tô bằng

hai màu, để cho hai phần mặt phẳng kề nhau (có biên chung) cũng được
tô bằng hai màu khác nhau. Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, trên mặt phẳng chỉ có một hình tròn.
Ta tô hình tròn bằng màu đen. Khi đó phần mặt phẳng còn lại kề
với hình tròn được để trắng, nên hai phần mặt phẳng kề nhau có
màu khác nhau. Nên bài toán đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với bức tranh gồm n hình
tròn. Giả sử trên mặt phẳng cho n + 1 hình tròn tùy ý. Xóa đi một 21
trong những hình tròn sẽ nhận được bức tranh gồm n hình tròn
(hình 1.2a). Theo giả thiết quy nạp, bức tranh này chỉ tô bằng hai
màu, chẳng hạn đen và trắng mà hai miền kề nhau có màu khác nhau. Hình 1.2
Khôi phục lại hình tròn đã xóa, tức là trở lại hình ban đầu gồm
n + 1 hình tròn, rồi theo một phía đối với hình tròn vừa khôi phục,
chẳng hạn phía trong của hình tròn này thay đổi các màu đã tô
bằng hai màu, mà hai miền kề nhau tùy ý đều có màu khác nhau (hình 1.2b).
Vậy theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh. 1.4
Một số hình thức của phương pháp quy nạp toán học
Phần này trình bày một số hình thức thể hiện của phương pháp quy nạp toán học. 1.4.1
Hình thức quy nạp chuẩn tắc
Hình thức quy nạp này chính là nội dung của nguyên lí quy nạp đã
trình bày ở phần trước. Ta có thể tóm tắt lại như sau.
"Mệnh đề P đúng với số tự nhiên k0 và với mọi số tự nhiên k ≥ k0, từ
việc P đúng với k, thì cũng suy ra được tính đúng đắn của P với (k + 1).
Khi đó mệnh đề P đúng đối với mọi số tự nhiên k ≥ k0."
Sau đây tác giả xin trình bày một số ví dụ minh họa. 22
Ví dụ 9. ([6]) Cho A(n) = 1 + 3 + 5 + · · · + 2n − 1 với n là số tự nhiên bất kỳ.
Chứng minh A(n) = n2. Từ đó suy ra
1 + 3 + 5 + · · · + (2n − 1) = 4n−1. (1.9) Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1 ta có A(1) = 1 = 12, nên khẳng định
đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử khẳng định đúng với n = k, k là số tự nhiên
bất kỳ, nghĩa là A(k) = 1 + 3 + 5 + · · · + (2k − 1) = k2. Ta chứng
minh, khẳng định đúng với n = k + 1.
Theo giả thiết quy nạp, ta có
1 + 3 + 5 + · · · + (2k − 1) = k2,
nên A(k + 1) = k2 + [2(k + 1) 1] = k2 + 2k + 1 = (k + 1)2.
Do đó, khẳng định đúng với n = k + 1.
Vậy theo nguyên lý quy nạp, ta có A(n) = n2.
Để có đẳng thức (1.9), ta áp dụng kết quả trên: [ ] (2n − 1) + 1 2
1 + 3 + 5 + · · · + (2n − 1) = = 4n−1. 2
Ví dụ 10. (USAMTS, 2000-2001, Cuộc thi chọn tài năng Toán học Mĩ).
Hãy tìm số dư khi chia số 17761492! cho 2000.
Lời giải. Trước hết ta chứng minh bổ đề "Với mọi số nguyên dương n
thì 1376n ≡ 1376(mod2000)" bằng phương pháp quy nạp theo n.
(1)Cơ sở quy nạp. Ta có
Với n = 1 thì 13761 1376(mod2000),
Với n = 2 thì 13762 = 1893376 1376(mod2000).
(2)Bước quy nạp. Giả sử bổ đề đúng với n = k, k ∈ Z+, nghĩa là
1376k ≡ 1376(mod2000).
Ta chứng minh bổ đề đúng với n = k + 1. Thật vậy, từ giả thiết 23 quy nạp ta có
1376k+1 13762(mod2000) mà 13762 1376(mod2000)
nên 1376k+1 1376(mod2000).
Như vậy, theo nguyên lý quy nạp, bổ đề được chứng minh.
Quay lại bài toán ta có 17765 1376(mod2000), nên 1492! 1492! 17761492! = (17765) 5 1376 5 (mod2000)
mà 5 là ước của 1492! nên theo bổ đề ta có 1492! 1376 5
1376(mod2000).
Vậy khi chia số 17761492! cho 2000 được số dư là 1376.
Ví dụ 11. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n đều có:
n(n + 1)(n + 2)
C2 + C2 + C2 + .... + C2 = . 2 3 4 n+1 6 Lời giải. 1.2.3
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1 thì C2 = 1 = , nên bài toán đúng 2 6 với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n = k (k là số tự nhiên bất kỳ). Khi đó
k(k + 1)(k + 2)
C2 + C2 + C2 + .... + C2 = . (1.10) 2 3 4 k+1 6
Ta chứng minh bài toán đúng với n = k + 1. Ta có
k(k + 1)(k + 2)
C2 + C2 + · · · + C2 + C2 = + C2 (theo(1.10)) 2 3 k+1 k+2 6 k+2
k(k + 1)(k + 2) (k + 1)(k + 2) = + 6 2
(k + 1)(k + 2)(k + 3) = 6
Như vậy, bài toán đúng với n = k + 1. 24
Theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh.
Ví dụ 12. (Định lý Fermat nhỏ) Chứng minh rằng nếu p là số nguyên
tố, thì với mọi số nguyên dương n, hiệu np − n chia hết cho p.
Lời giải. Ta chứng minh bài toán bằng phương pháp quy nạp theo n.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, ta có 1p − 1 = 0 chia hết cho p. Do đó
bài toán đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n = a (a ∈ Z+), nghĩa là
ap − a chia hết cho p. Ta chứng minh, bài toán đúng với n = a + 1,
nghĩa là ta chứng minh (a + 1)p − (a + 1) cũng chia hết cho p. Theo
khai triển nhị thức Newton ta có:
(a + 1)p − (a + 1)
=C0ap + C1ap−1 + C2ap−2 + ... + Cp−1a + Cp − a − 1 p p p p p
=(ap − a) + C1ap−1 + C2ap−2 + ... + Cp−1a p p p p!
p(p − 1)...(p − k + 1) Ta có Ck = =
(với 1 ≤ k ≤ p − 1) p k!(p − k)! 1.2.3...k
Do p là số nguyên tố, nên (p, k) = 1; ∀k, 1 ≤ k ≤ p − 1, suy ra Ckp
chia hết cho p với mọi k, 1 ≤ k ≤ p − 1, mà (ap − a) cũng chia hết
cho p (theo giả thiết quy nạp) nên (a + 1)p − (a + 1) cũng chia hết cho p.
Vậy, theo nguyên lý quy nạp định lý được chứng minh.
Ví dụ 13. ([4]) Chứng minh rằng n dây cung cắt nhau tại m điểm trong
của hình tròn (n > m) sẽ chia hình tròn này thành n + m + 1 phần.
Lời giải. Khẳng định được chứng minh bằng quy nạp theo số dây cung n.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1 hình tròn chỉ có một dây cung. Nó chia
hình tròn thành hai phần. Vì chỉ có một dây cung nên số điểm cắt
trong m = 0 nên ta có số phần trong hình tròn là 2=1+0+1, do đó
bài toán đúng với n = 1. 25
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n = k, nghĩa là k dây
cung cắt nhau tại m1 điểm trong hình tròn, hình tròn được chia
thành k + m1 + 1 phần. Ta chứng minh bài toán đúng với n = k + 1,
nghĩa là k + 1 dây cung cắt nhau tại m điểm trong hình tròn, hình
tròn được chia thành k + 1 + m + 1 = k + m + 2 phần.
Thật vậy, xét n = k + 1 dây cung tùy ý, cắt nhau tại m điểm trong.
Đánh số các dây cung từ 1 đến k + 1. Ta bỏ đi một dây cung tùy
ý, chẳng hạn dây cung k + 1. Khi đó, trong hình tròn chỉ còn k dây
cung cắt nhau tại m1 điểm trong, theo giả thiết quy nạp, hình tròn
được chia thành k + m1 + 1 phần. "Khôi phục" lại dây cung thứ
k + 1, khi đó dây cung k + 1 bị các dây cung có chỉ số từ 1 đến k chia
cắt thành m − m1 + 1 phần, nên hình tròn được thêm m − m1 + 1
phần. Bởi vậy, số phần hình tròn được chia bởi k + 1 dây cung là
k + m1 + 1 + m − m1 + 1 = k + 1 + m + 1 = k + m + 2.
Vậy, theo nguyên lí quy nạp ta có điều phải chứng minh. 1.4.2
Hình thức quy nạp nhảy bước
Định lý 2. Cho p là số nguyên dương và dãy các mệnh đề
P (1), P (2), . . . , P (n), . . . nếu
1. P (1), P (2), . . . , P (p) là những mệnh đề đúng và
2. Với mỗi số tự nhiên k ≥ p các mệnh đề P (k−p+1), P (k−p+2), . . . ,
P (k) đúng kéo theo mệnh đề P (k + 1) cũng đúng,
thì mệnh đề P (n) đúng với mọi số nguyên dương n.
Ví dụ 14. ([4]) Cho x1, x2 là nghiệm của phương trình x2 27x+14 = 0
và n là số tự nhiên bất kỳ. Chứng minh rằng tổng Sn = xn + xn không 1 2
chia hết cho 715. 26
Lời giải. Theo công thức Viet, ta có x1 + x2 = 27 và x1x2 = 14.
(1)Cơ sở quy nạp. Ta có S1 = 27, S2 = (x1 + x2)2 2x1x2 = 701 [ ]
S3 = (x1 + x2) (x1 + x2)2 3x1x2 = 18549 đều không chia hết
cho 715. Do đó, bài toán đúng với n = 1, 2, 3.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n = k − 2, n = k − 1,
n = k, nghĩa là Sk−2, Sk−1, Sk đều không chia hết cho 715. Ta tính ( ) ( )
Sk+1 = xk+1 + xk+1 = (x xk + xk − x xk−1 + xk−1 1 2 1 + x2) 1 2 1x2 1 2 [ ( ) ( )]
= (x1 + x2) (x1 + x2) xk−1 + xk−1 − x xk−2 + xk−2 1 2 1x2 1 2 ( )
−x1x2 xk−1 + xk−1 1 2 ( ) ( )
= 715 xk−1 + xk−1 378 xk−2 + xk−2 1 2 1 2
= 715Sk−1 378Sk−2.
Do 378 và Sk−2 đều không chia hết cho 715, nên Sk+1 không chia
hết cho 715. Suy ra, bài toán đúng với n = k + 1.
Theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh.
Hình thức quy nạp nhảy bước là một trường hợp đặc biệt của
định lý 2, được phát biểu như sau:
Cho a, k0 là các số nguyên dương, P (k0), P (k0 + 1), ..., P (k0 + a − 1)
những mệnh đề đúng. Nếu mệnh đề P (k) đúng (∀k ≥ k0) kéo theo mệnh
đề P
(k + a) đúng thì mệnh đề P (n) đúng ∀n ≥ k0.
Ví dụ 15. ([4]) Chứng minh với mọi số thực x > 0 và mọi số tự nhiên
n ≥ 1 bất đẳng thức sau đúng 1 1 1
xn + xn−2 + xn−4 + · · · + + + ≥ n + 1. (1.11) xn−4 xn−2 xn Lời giải.
(1a) Với n = 1 bất đẳng thức (1.11) có dạng 1 x + 2. (1.12) x 27
Bất đẳng thức (1.12) đúng vì 1 x+
2 ⇔ x22x+1 0 (vì x > 0) (x − 1)2 0 (hiển nhiên). x
(1b) Với n = 2 bất đẳng thức (1.11) có dạng 1 x2 + 1 + 3. (1.13) x2
Bất đẳng thức (1.12) đúng với mọi x > 0, nên nó đúng với x2 thỏa 1
mãn x > 0, nên ta có x2 +
2. Cộng hai vế của bất đẳng thức x2
này với 1, ta được (1.13).
(2) Giả sử bất đẳng thức (1.11) đúng với n = k, với k là số tự nhiên nào đó, nghĩa là 1 1 1
xk + xk−2 + xk−4 + · · · + + + ≥ k + 1. (1.14) xk−4 xk−2 xk
Ta chứng minh bất đẳng thức (1.11) đúng với n = k + 2, nghĩa là 1 1 1
xk+2 + xk + xk−2 + · · · + + + ≥ k + 3. (1.15) xk−2 xk xk+2
Thật vậy, trong (1.12) thế x > 0 bởi xk+2, ta được 1 xk+2 + 2. (1.16) xk+2
Cộng vế tương ứng của (1.14) và (1.16) cho bất đẳng thức (1.15)
Theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh. Tóm lại.
Bước cơ sở. Trong (1a) và (1b) ta chứng minh bất đẳng thức đúng với n = 1 và n = 2.
Bước quy nạp. Trong (2) ta đã chứng minh từ giả thiết quy nạp (1.11)
đúng với n = k suy ra nó đúng với n = k + 2. Kết quả là
Từ (1a) và (2) cho khẳng định (1.11) đúng cho mọi số lẻ n.
Từ (1b) và (2) cho khẳng định (1.11) đúng cho mọi số chẵn n. 28
Do đó (1.11) đúng với mọi số tự nhiên n.
Ví dụ 16. Cho n là số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 6. Chứng minh rằng
luôn chia được một hình vuông thành n hình vuông nhỏ (các hình vuông
sau khi chia không nhất thiết phải bằng nhau). Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Trường hợp n = 6, 7, 8 đã được giải trong hình 1.3 Hình 1.3
(2)Bước quy nạp. Ta chứng minh bài toán nếu đúng với n = k, k ≥
6, k ∈ N thì cũng đúng với n = k + 3. Thật vậy, ta chọn một hình
vuông bất kì trong k hình vuông đã có, chia nó ra làm 4 hình vuông
nhỏ hơn, khi đó số hình vuông được tạo ra là k + 3.
Như vậy bài toán thỏa mãn nguyên lý quy nạp, nên ta có điều phải chứng minh.
Ví dụ 17. Tìm các số tự nhiên n để phương trình 1 1 1 + + ... + = 1 x2 x2 x2 1 2 n
có nghiệm mà các thành phần của nó là số tự nhiên. Lời giải.
(i) Khi n = 1, phương trình có nghiệm x1 = 1. 1 1
(ii) Khi n = 2, ta có phương trình : + = 1. x2 x2 1 2
Giả sử phương trình có nghiệm (α1, α2), α1, α2 là các số tự nhiên. Có 29
thể giả thiết α1 ≤ α2 vì vai trò của x1, x2 như nhau. 1 1 1 Tacó: 1 1 = +
2 ⇒ α2 2 α2 α2 α2 α2 α2 1 1 2 1 2 1 1
nên α1 = 1. Thay vào phương trình ta có: = 0 (vô lý) α22
Vậy khi n = 2, phương trình không có nghiệm mà thành phần là các số tự nhiên.
(iii) Khi n = 3 tương tự như trên, phương trình không có nghiệm mà
thành phần là các số tự nhiên.
(iv) Khi n = 4, phương trình có nghiệm (2; 2; 2; 2).
(v) Khi n = 5, tương tự như trường hợp n = 2, n = 3 phương trình
không có nghiệm mà thành phần là các số tự nhiên.
(vi) Khi n = 6, phương trình có nghiệm (2; 2; 2; 3; 6).
(vii) Khi n = 7, phương trình có nghiệm (2; 2; 2; 4; 4; 4; 4).
(viii) Khi n = 8, phương trình có nghiệm (3; 3; 3; 3; 3; 7; 14; 21).
(ix) Giả sử với n = k tự nhiên nào đó phương trình có nghiệm
(α1; α2, ..., αk) với αi là số tự nhiên, i = 1, k. 1 1 1 Ta có + + ... + = 1. α2 α2 α2 1 2 k Mặt khác 1 1 1 1 1 = + + + , nên α2 4α2 4α2 4α2 4α2 k k k k k 1 1 1 1 1 1 1 + + ... + + + + + = 1. α2 α2 α2 4α2 4α2 4α2 4α2 1 2 k−1 k k k k
Do đó, với n = k + 3 thì phương trình có nghiệm
(α1; α2, ..., αk−1; 2αk; 2αk; 2αk; 2αk)
(hiển nhiên các thành phần của nghiệm này cũng là số tự nhiên).
Như vậy, nếu phương trình có nghiệm thỏa mãn đề bài với n = k, thì
phương trình cũng có nghiệm thỏa mãn đề bài với n = k + 3. Mà phương
trình có nghiệm mà thành phần là các số tự nhiên với n = 6; 7; 8 nên
theo nguyên lý quy nạp thì phương trình có nghiệm mà thành phần là
các số tự nhiên với mọi n ≥ 6. Ngoài ra, phương trình cũng có nghiệm
thỏa mãn đề bài với n = 1; n = 4. 30 1.4.3
Hình thức quy nạp kép
Hình thức quy nạp kép cũng là một trường hợp đặc biệt của định
lí 2, được phát biểu như sau:
Cho k0 là số nguyên dương, P (k0), P (k0 + 1) là những mệnh đề đúng.
Nếu mệnh đề P (k − 1), P (k)(∀k ≥ k0) đúng kéo theo mệnh đề P (k + 1)
đúng, thì mệnh đề P (n) đúng ∀n ≥ k0.
Dưới đây là một số ví dụ minh họa cho việc vận dụng phương pháp này.
Ví dụ 18. ([4]) Cho v0 = 2, v1 = 3 và với mỗi số tự nhiên n ≥ 1
vn+1 = 3vn − 2vn−1. Chứng minh rằng vn = 2n + 1, với n là số nguyên không âm bất kỳ. Lời giải.
Ta chứng minh bài toán bằng phương pháp quy nạp kép theo n.
(1)Cơ sở quy nạp.
Với n = 0 thì v0 = 20 + 1 = 2.
Với n = 1 thì v1 = 21 + 1 = 3.
Như vậy, công thức của bài toán cho kết quả đúng với n = 0 và n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đã đúng cho n = k n = k − 1
(k ∈ Z, k ≥ 1), nghĩa là vk = 2k + 1 và vk−1 = 2k−1 + 1. Khi đó
vk+1 = 3(2k + 1) 2(2k−1 + 1) = 2k+1 + 1.
Do đó bài toán đúng với n = k + 1. Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có điều phải chứng minh.
Ví dụ 19. (Thi học sinh giỏi Việt Nam, 1989)
Với n = 0, 1, 2, . . . , ta gọi {xn} và {yn} là hai dãy số được xác định một cách đệ quy như sau
x0 = 1, x1 = 4, xn+2 = 3xn+1 − xn;
y0 = 1, y1 = 2, yn+2 = 3yn+1 − yn.
Chứng minh rằng x2 5y2 + 4 = 0 với mọi số nguyên không âm n. n n 31
Lời giải. Ta tính được x2 = 11, y2 = 5. Ta chứng minh ( )
3xn + 5yn xn + 3yn (xn+1, yn+1) = ,
, (n là số nguyên không âm) 2 2 (1.17)
bằng phương pháp quy nạp theo n.
(1)Cơ sở quy nạp. ( )
3.1 + 5.1 1 + 3.1
Với n = 0 thì (x1, y1) = ; = (4; 2). 2 2 ( )
3.4 + 5.2 4 + 3.2
Với n = 1 thì (x2, y2) = ; = (11; 5). 2 2
Vậy (1.17) đúng với n = 0, n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử (1.17) đúng khi n = k n = k + 1 với k
số nguyên không âm. Ta chứng minh (1.17) đúng với n = k + 2. Ta có
(xk+3, yk+3) = (3xk+2 − xk+1, 3yk+2 − yk+1) , suy ra ( ) 3xk+1 + 5yk+1 xk+1 + 3yk+1 (xk+3, yk+3) = 3.
3xk + 5yk , 3. − xk + 3yk 2 2 2 2 ( )
3 (3xk+1 − xk) + 5 (3yk+1 − yk) 3xk+1 − xk + 3 (3yk+1 − yk) = , 2 2 ( )
3xk+2 + 5yk+2 xk+2 + 3yk+2 = , . 2 2
Như vậy (1.17) đúng với n = k + 2.
Theo nguyên lý quy nạp, (1.17) đúng với số nguyên n không âm.
Bằng phương pháp quy nạp theo n, ta chứng minh tiếp
x2 5y2 + 4 = 0. (1.18) n n
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 0 thì ta có 1 5 + 4 = 0, nên (1.18) đúng với n = 0.
(2)Bước quy nạp. Giả sử (1.18) đúng với n = k (k là số nguyên không
âm), ta có x2 5y2+4 = 0. Ta chứng minh (1.18) đúng với n = k+1. k k 32 Thật vậy, ( ) ( ) 3x 2 2 k + 5yk xk + 3yk x2 5y2 + 4 = 5 + 4 k+1 k+1 2 2
4x2 20y2 = k
k + 4 = x2 5y2 + 4 = 0. 4 k k
Theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh.
Chú ý. Một định lý tương đương định lý 2 nhưng có giả thiết quy nạp
mạnh hơn trong bước quy nạp và thực tế nội dung định lý này được áp
dụng dễ hơn định lý 2 là định lý 3.
Định lý 3. Cho một dãy mệnh đề
P (1), P (2), . . . , P (n), . . . nếu
(1) P (1) là khẳng định đúng và
(2) với mỗi số tự nhiên k ≥ 1, những khẳng định P (1), P (2), . . . , P (k)
đúng kéo theo mệnh đề P (k + 1) cũng đúng,
thì mệnh đề P (n) đúng với mọi số nguyên dương n. 1 1
Ví dụ 20. ([4]) Chứng minh rằng số x+
là số nguyên dương thì xn+ x xn
cũng là số nguyên với mọi số nguyên dương n. Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Khi n = 1 mệnh đề hiển nhiên đúng.
(2)Bước quy nạp. Giả sử với mọi số nguyên dương từ 1 đến k, biểu 1 1 thức xk +
là những số nguyên. Ta cần chứng minh xk+1 + xk xk+1
cũng là số nguyên. Thật vậy, 1 1 1 1 xk+1 + = (x + )(xk + ) (xk−1 + ). xk+1 x xk xk−1 33 1 1 1
Theo giả thiết quy nạp x + , xk + , xk−1 + đều biểu diễn x xk xk−1 1
các số nguyên, nên xk+1 + cũng là số nguyên. xk+1
Theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh.
Với bài toán này, ta có thể thay n là số nguyên dương tùy ý. Với mỗi
số nguyên dương n, ta được một bài toán mới. Ví dụ cho bài toán sau: 1 1 "Cho x +
là một số nguyên (x ̸= 0). Chứng minh rằng x2015 + x x2015
cũng là một số nguyên." 34 Chương 2
Ứng dụng phương pháp quy nạp
toán học trong giải toán
2.1
Phương pháp quy nạp toán học trong các bài
toán số học, đại số, giải tích

Phần này trình bày việc vận dụng phương pháp quy nạp để giải một
số bài toán số học, đại số và giải tích. 2.1.1
Một số bài toán chia hết và chia có dư.
Bài toán 1. (Thi vào lớp 10 chuyên, ĐHKHTN-ĐHQGHN 1996)
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta có A(n) = n3 + 5n chia hết cho 6. Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1 ta có A(1) = 6 chia hết cho 6 nên bài
toán đúng với n = 1. .
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n = k, nghĩa là A(k)..6
với A(k) = k3 + 5k, ta chứng minh bài toán đúng với n = k + 1.
Thật vậy, với n = k + 1 thì
A(k + 1) = (k + 1)3 + 5(k + 1)
= k3 + 3k2 + 8k + 6
= k3 + 5k + 3k(k + 1) + 6
= A(k) + 3k(k + 1) + 6. 35 . .
Ta có A(k)..6 (theo giả thiết quy nạp), 3k(k + 1)..6 (vì tích hai số tự .
nhiên liên tiếp chia hết cho 2) suy ra A(k + 1)..6 nên bài toán đúng
với n = k + 1.
Theo nguyên lý quy nạp ta có điều phải chứng minh.
Bài toán 2. ([3]) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n,
Sn = (n + 1)(n + 2) . . . (n + n) chia hết cho 2n. Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, ta có S1 = 1 + 1 = 2 chia hết cho
21 = 2. Vậy bài toán đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n = k (k là số tự nhiên bất kỳ), nghĩa là
Sk = (k + 1)(k + 2) . . . (k + k) chia hết cho 2k. Ta phải chứng minh
bài toán đúng với n = k + 1. Thật vậy,
Sk+1 = (k + 1 + 1)(k + 1 + 2) . . . (k + 1 + k)(k + 1 + k + 1)
= (k + 2)(k + 3) . . . (2k + 1)(2k + 2)
= 2(k + 1)(k + 2) . . . (k + k)(2k + 1)
= 2Sk.(2k + 1).
Theo giả thiết quy nạp thì Sk chia hết cho 2k, suy ra Sk+1 chia hết cho 2k+1.
Theo nguyên lý quy nạp toán học thì Sn chia hết cho 2n với mọi số tự nhiên n.
Bài toán 3. Hãy tìm chữ số tận cùng của số: An = 22n + 1 với mọi số nguyên n, n ≥ 2. Lời giải.
Nhận xét. Với dạng toán tìm n chữ số tận cùng của một số thật ra
là đi tìm số dư của số đó khi chia cho 10n.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 2, số A2 = 222 + 1 = 17, có chữ số tận cùng là 7. 36
(2)Bước quy nạp. Giả sử với n = k (k ∈ Z, k ≥ 2) , số Ak = 22k + 1
có chữ số tận cùng là 7. Ta sẽ chứng minh Ak+1 cũng có chữ số tận cùng là 7.
Thật vậy, do Ak có chữ số tận cùng là 7 nên tồn tại số nguyên dương
m để Ak = 10m + 7, hay 22k + 1 = 10m + 7 nên 22k = 10m + 6. Từ đó
Ak+1 = 22k+1 + 1 = 22k.2 + 1 = (22k)2 + 1 = (10m + 6)2 + 1
= (100m2 + 120m + 37
= 10(10m2 + 12m + 3) + 7
nên Ak+1 cũng có chữ số tận cùng là 7.
Vậy với mọi số nguyên n, n ≥ 2 thì An = 22n + 1 có chữ số tận cùng là 7. 2 22 2n pn
Bài toán 4. ([3]) Viết tổng + + · · · + = trong đó pn, qn 1 2 n qn
là các số nguyên dương, pn, qn nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng . p .
n.8, ∀n ≥ 4.
Lời giải. Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp theo n bài toán sau: Chứng minh rằng
2n−2 > n + 1, ∀n ∈ N, n ≥ 5. (2.1)
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 5 thì 23 = 8 > 6, nên (2.1) đúng với n = 5.
(2)Bước quy nạp. Giả sử (2.1) đúng với n = k (k ∈ N, k ≥ 5), nghĩa
là 2k−2 > k + 1 . Ta chứng minh (2.1) đúng với n = k + 1. Ta có
2(k+1)2 = 2.2k−2 > 2.(k+1)(theo giả thiết quy nạp) = 2k+2 > k+2.
Nên (2.1) đúng với n = k + 1. 37
Theo nguyên lý quy nạp (2.1) đúng với mọi số tự nhiên n, n ≥ 5.
Ta chứng minh bài toán ban đầu bằng phương pháp quy nạp theo n. 2 22 23 24 32
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 4 thì + + + = khi đó p4 = 32 1 2 3 4 3
chia hết cho 8 nên bài toán đúng với n = 4.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với số tự nhiên n = k, k ≥ 4, nghĩa là 2 22 2k pk + + · · · + =
, trong đó pk, qk là các số nguyên dương, 1 2 k qk . (p .
k, qk) = 1 và pk.8, nên qk phải là số lẻ. Ta chứng minh bài toán
đúng với n = k + 1. Thật vậy, ta có pk+1 pk 2k+1
(k + 1)pk + 2k+1qk = + = . qk+1 qk k + 1 qk(k + 1)
Nếu k + 1 lẻ, khi đó qk(k + 1) lẻ nên lũy thừa 2 trên tử không bị . rút gọn. Do đó p . k+1.8.
Nếu k + 1 chẵn, đặt k + 1 = 2s.m (m lẻ). Áp dụng (2.1), ta có
2k−2 > k + 1 2k−2 > 2s.m, suy ra k − 2 > s
⇔k + 1 > s + 3
2s.m − s > 3 khi đó pk+1
2s.m.pk + 2(2s.m).qk
2s(mpk + 2(2s.m−s)qk)
mpk + 2(2s.m−s)qk = = = qk+1 qk.2s.m qk.2s.m qk.m . . mà p . .
k.8, 2s.m − s > 3, qk, m lẻ, nên ta có pk+1.8.
Theo nguyên lý quy nạp ta có điều phải chứng minh.
Bài toán 5. (Đề thi học sinh giỏi toàn quốc 1978)
Chứng minh rằng với số nguyên dương n tuỳ ý, số An gồm 3n chữ số
giống nhau luôn luôn chia hết cho 3n. Lời giải. 38
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, số A1 = aaa với a là chữ số tuỳ ý. Tổng
các chữ số của A1 là a + a + a = 3a chia hết cho 31 = 3, nên A1
chia hết cho 31. Bởi vậy, bài toán đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử khẳng định đúng với n = k, nghĩa là số
Ak = bb . . . b (gồm 3k chữ số b tuỳ ý) chia hết cho 3k.
Ta chứng minh bài toán đúng với n = k +1, nghĩa là số Ak+1 = cc...c
(gồm 3k+1 chữ số c tuỳ ý) chia hết cho 3k+1. Thật vậy, Ak+1 = cc...c | {z }cc...c | {z }cc...c
| {z } (vì 3k+1 = 3.3k)
3kc/s 3kc/s 3kc/s = cc...c
| {z }.106k + cc...c
| {z }.103k + cc...c | {z } 3kc/s 3kc/s 3kc/s = cc...c | {z }.1 00...0 | {z } 1 00...0 | {z } 1 3kc/s (3k−1)c/s0 (3k−1)c/s0
Theo giả thiết quy nạp, số cc...c
| {z } chia hết cho 3k, 3kc/s mà số 1 00...0 | {z } 1 00...0
| {z } 1 có tổng các chữ số là 3 nên nó chia hết (3k−1)c/s0 (3k−1)c/s0 cho 3.
Do đó Ak+1 chia hết cho 3k+1.
Theo nguyên lý quy nạp ta có điều phải chứng minh.
Bài toán 6. (Vô địch toán Hungari 1932)
Chứng minh rằng nếu a, b, n là những nguyên không âm và b chia hết
cho an, thì số (a + 1)b − 1 chia hết cho an+1.
Lời giải. Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp theo n.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 0, ta có (a + 1)b − 1 luôn chia hết cho
a0+1 = a, nên bài toán đúng với n = 0.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n = k (k là số nguyên
không âm nào đó), tức là nếu b chia hết cho ak, thì (a + 1)b − 1 chia 39
hết cho ak+1. Ta chứng minh bài toán đúng với n = k + 1, tức là
nếu b1 là số tự nhiên chia hết cho ak+1 thì (a + 1)b1 1 chia hết cho ak+2. b1
Thật vậy, đặt c =
, thì c chia hết cho ak. a Ta có
(a + 1)b1 1 = (a + 1)ca − 1
= [(a + 1)c]a − 1
= [(a + 1)c − 1][(a + 1)c(a−1) + (a + 1)c(a−2)
+ · · · + (a + 1)c + 1]
Biểu thức trong dấu ngoặc vuông thứ nhất chia hết cho ak+1 (theo giả thiết quy nạp).
Biểu thức trong dấu ngoặc vuông thứ hai chia hết cho a vì ta có
thể biểu diễn nó dưới dạng
[(a + 1)c(a−1) 1] + [(a + 1)c(a−2) 1] + ... + [(a + 1)c − 1] + a
(mỗi số hạng của tổng này đều chia hết cho a)
Như vậy, bài toán đúng với k + 1.
Theo nguyên lý quy nạp ta có điều phải chứng minh.
Bài toán 7. (Vô địch Toán Ba Lan 1982)
Cho q là một số tự nhiên chẵn lớn hơn 0. Chứng minh rằng với mỗi
số nguyên không âm n, số q(q+1)n + 1 chia hết cho (q + 1)n+1 và không
chia hết cho (q + 1)n+2.
Lời giải. Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp theo n.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 0, ta có q(q+1)0 + 1 = q + 1 chia hết cho
(q + 1) và không chia hết cho (q + 1)2. Do đó, mệnh đề đúng với n = 0.
(2)Bước quy nạp. Giả sử mệnh đề đúng với n = k (k là số nguyên
không âm), nghĩa là q(q+1)k + 1 chia hết cho (q + 1)k+1 và không chia 40
hết cho (q + 1)k+2. Ta chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1,
tức là: q(q+1)k+1 + 1 chia hết cho (q + 1)k+2 và không chia hết cho (q + 1)k+3.
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp, ta có thể viết
q(q+1)k +1 = (q +1)k+1.s (s là số tự nhiên không chia hết cho (q +1)). Khi đó ta có
q(q+1)k+1 + 1 = [q(q+1)k]q+1 + 1
= [(q + 1)k+1.s − 1]q+1 + 1
= C0 .(q + 1)(k+1).0.s0.(1)q+1 + C1 .(q + 1)k+1.s.(1)q q+1 q+1
+ C2 .(q + 1)2(k+1).s2.(1)q−1 + ...+ q+1
+ Cq+1.(q + 1)(q+1)(k+1).sq+1 + 1 q+1
= (q + 1)(q + 1)k+1.s − C2 (q + 1)2(k+1).s2 + ...+ q+1
+ (q + 1)(q+1)(k+1).sq+1 (do q chẵn)
= (q + 1)k+2[s − C2 .(q + 1)k.s2 + ... + (q + 1)qk+q−1.sq+1]. q+1
Do đó q(q+1)k+1 + 1 chia hết cho (q + 1)k+2. Mặt khác biểu thức trong
dấu ngoặc vuông không chia hết cho (q + 1) (do s không chia hết cho
(q + 1)), nên q(q+1)k+1 + 1 không chia hết cho (q + 1)k+3.
Theo nguyên lý quy nạp, mệnh đề được chứng minh. 2.1.2
Một số bài toán về dãy số
Bài toán 8. ([1]) Cho (a1, a2, ..., a2007) là một hoán vị của (1, 2, ..., 2007). 2007 ∑
Tìm giá trị nhỏ nhất của S2007 =
|ai+1 − ai|, (a2008 = a1) . i=1
Lời giải. Ta chứng minh trong trường hợp tổng quát Sn ≥ 2 (n − 1),
với an+1 = a1, n là số tự nhiên, n ≥ 2.
Không mất tính tổng quát, ta giả sử a1 = 1 (vì dễ thấy hai hoán vị
(a1, a2, ..., ak−1, 1, ak+1, ..., an) và (1, ak+1, ..., an, a1, a2, ..., ak−1)) có cùng tổng Sn. 41
(1)Cơ sở quy nạp. Khi n = 2 có hai hoán vị là (1, 2) và (2, 1) cả hai
đều có tổng S2 = |2 1| + |1 2| = 2.
(2)Bước quy nạp. Giả sử khi n = k với k ∈ N, k ≥ 2 ta có Sk ≥
2 (k − 1). Khi đó, với n = k + 1 ta có k+1 ∑ k|ai+1 − ai| =
|ai+1 − ai| + |a2 − a1| + |a1 − ak+1| i=1 i=2 k ∑ =
|ai+1 − ai| + ak+1 + a2 2 i=2
= |a3 − a2| + |a4 − a3| + ... + |ak+1 − ak| + |a2 − ak+1|
+ak+1 + a2 − |a2 − ak+1| − 2.
Ta thấy (a2 1, a3 1, ..., ak+1 1) là một hoán vị của (1, 2, ..., k).
Do đó theo giả thiết quy nạp ta có
|a3 − a2| + |a4 − a3| + ... + |ak+1 − ak| + |a2 − ak+1|
+ak+1 + a2 − |a2 − ak+1| − 2
= |(a3 1) (a2 1)| + ... + |(a2 1) (ak+1 1)|
+ (ak+1 + a2 − |a2 − ak+1| − 2)
2 (k − 1) + 2 min {ak+1, a2} − 2
2 (k − 1) + 4 2 = 2k.
Theo nguyên lý quy nạp ta có Sn ≥ 2 (n − 1) với mọi số tự nhiên n ≥ 2.
Hoán vị (1, 2, ..., n) có Sn = 1 + 1 + ... + 1 | {z
} + |1 − n| = 2 (n − 1). n−1 số
Áp dụng bài toán trên với n = 2007, ta có giá trị nhỏ nhất của S2007 là 4012.
Bài toán 9. ([2]) Cho dãy số u1, u2, . . . , un, . . . là các số thực thỏa mãn { u1 = 0 u2 = 1
uk = (k − 1) (uk−1 + uk−2) , ∀k = 3, 4, ..., n...
Chứng minh rằng, với mọi số nguyên dương bất kỳ, thì C0u u u u n n + C 1 n n−1 + C 2
n n−2 + ... + C n−1 n
1 = n! 1. (2.2)
Lời giải. Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp theo n. 42
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1 ta có C0u 1
1 = 0 = 1! 1 nên bài toán
đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng tới n, ta chứng minh bài toán
đúng với n + 1. Gọi vế trái của (2.2) là Sn. Từ công thức
Ck+1 = Ck + Ck+1, ta có n+1 n n ( ) ( )
Sn+1 = C0 u C1 + C0 u
Cn + Cn−1 u n+1 n+1 + n n n + ... + n n 1 ( ) = C0 u C0u u u n+1 n+1 + n n + C 1
n n−1 + ... + C n−1 n 1 +C1u u u n n + C 2
n n−1 + ... + C n n 1 [ ] [ ] = Sn+nC0u
n + C1(n − 1) u
C1(n − 1) + C2(n − 2) u n n+ n n−1+ n n n−2 [ ]
+... + Cn−3.3 + Cn−2.2 u u u n n 2 + C n−1 n 2 + C n n 1 ( )
= Sn + n C0u u u u + Cn−1u n n + C 1
n n−1 + ... + C n−2 n 2 + C n−1 n 1 n 2. Do đó,
Sn+1 = Sn + nSn + n = Sn + n (Sn + 1) = n! 1 + n.n! =
(n + 1)! 1.
Vậy bài toán đúng với n + 1.
Theo nguyên lý quy nạp ta có điều phải chứng minh.
Bài toán 10. ([2]) Dãy số u0, u1, u2, . . . được xác định như sau:
Các số u0, u1 là những số tự nhiên nhỏ hơn 1000, còn với n ≥ 2, thì un =
|un−1 − un−2|. Chứng minh rằng, ít nhất một trong các số u1, u2, . . . , u1500 phải bằng 0.
Lời giải. Ta chứng minh bằng quy nạp theo n, "nếu trong dãy đã cho
u0, u1 là các số tự nhiên đều nhỏ hơn 2n (n là số nguyên dương), thì một
trong các số u1, u2, . . . , u3n phải bằng 0"
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, theo đề bài thì u0, u1 đều nhỏ hơn 2
nên u0 = u1 = 1 (vì u0, u1 là các số tự nhiên). Khi đó, u2 = 0.
Vậy khẳng định đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử với mọi số nguyên dương k nhỏ hơn n,
khẳng định đúng, nghĩa là: Với u0, u1 nhỏ hơn 2k thì trong các
số u1, u2, . . . , u3k có ít nhất một số bằng 0. 43
Ta cần chứng minh khẳng định đúng với nguyên dương n, nghĩa là
ta phải chứng minh rằng: Nếu trong dãy số đã cho u0, u1 đều nhỏ
hơn 2n, thì một trong các số u1, u2, . . . , u3n phải bằng 0.
Ta có u2 = |u1 − u0|, nên u2 0. Nếu u2 = 0, thì khẳng định đúng.
Ta xét trường hợp u2 1.
u2 1, mà u1 2n − 1 (do u1 < 2n) nên
u3 = |u2 − u1| ≤ |2n − 1 1| = 2n − 2
u4 = |u3 − u2| ≤ |2n − 2 1| = 2n − 3
a) Nếu u3 < 2n − 2 = 2(n − 1) và u4 < 2n − 2 = 2(n − 1) thì theo
giả thiết quy nạp, khẳng định đúng.
b) Nếu u3 = 2n − 2, thì có thể xảy ra hai trường hợp:
TH1. u2 = 1, u1 = 2n − 1. Khi đó u0 = 2n − 2, u3 = 2n − 2,
u4 = 2n − 3, u5 = 1, u6 = 2n − 4, u7 = 2n − 5, u8 = 1, . . . ,
u
3k = 2n − 2k, . . . , u3n = 2n − 2n = 0.
Như vậy, khẳng định đúng trong trường hợp này.
TH2. u1 = 1, u2 = 2n − 1. Khi đó u0 = 2n. Ta thấy trường hợp
này không xảy ra vì u0 < 2n theo giả thiết quy nạp.
Vậy, khẳng định đúng với n.
Theo nguyên lý quy nạp khẳng định đúng với mọi giá trị của n nguyên dương.
Vận dụng kết luận này với n = 500, ta có điều phải chứng minh.
Bài toán 11. ([2]) Dãy số u0, u1, . . . , un, . . . được xác định như sau:
u0, u1, u2 = |u1 − u0| , u3 = |u2 − u1| , ..., trong đó u0, u1 là các số tự
nhiên. Biết rằng tồn tại số tự nhiên N , sao cho uN
= 0 và mỗi số hạng
của dãy số đều không lớn hơn 1978. Hỏi số các số lớn nhất có thể của
dãy số là bao nhiêu?
Lời giải. Trước hết ta thấy rằng, với k ≥ 2 thì uk < max [uk−1, uk−2],
nên số lớn nhất trong dãy số đã cho chỉ có thể là u0 hoặc u1. Hơn nữa
trong dãy số có số các số hạng lớn nhất thì u1 là số lớn nhất vì khi đó
có thể chọn u0 = u1 − u2 và ta có dãy số mới
u0 = u1 − u2, u1, u2 = |u1 − u0| , . . . u1 > u0 thỏa mãn điều kiện của 44 bài toán.
Nếu u1 = 1 thì dãy số có không quá 2 số.
Nếu u1 = 2 thì các số chứa trong dãy không quá 3 số.
Nếu u1 = 3 thì các số chứa trong dãy không quá 5 số.
Như vậy, nếu dãy số có chứa các số lớn nhất, thì u1 = n, u2 = 1.
Khi đó dãy số có dạng sau
n, 1, n − 1, n − 2, 1, . . . (*)
Ta kí hiệu số các số trong dãy (*) là kn, thì có công thức tính số phần tử của dãy (*) sau đây:
kn = 3 + kn−2. (**) Bằng phép quy nạp ta có [ ] 3n + 1 kn = . (***) 2
Như vậy, ta còn phải chứng minh: Nếu dãy số thỏa mãn điều kiện của
bài toán, u1 = n (số lớn nhất), thì số các số trong dãy này sẽ không vượt
quá kn. Khẳng định này sẽ được chứng minh bằng quy nạp theo n.
(1)Cơ sở quy nạp. [ ] 3.1 + 1
Với n = 1 khi đó dãy có hai số là 1, 1 và k1 = = 2. 2 [ ] 3.2 + 1
Với n = 2 khi đó dãy có ba số là 2, 1, 1 và k2 = = 3. 2 [ ] 3.3 + 1
Với n = 3 khi đó dãy có ba số là 3, 12, 1, 1 và k3 = = 5. 2
Vậy khẳng định đúng với n = 1, 2, 3.
(2)Bước quy nạp. Giả sử khẳng định đúng với mọi số tự nhiên nhỏ
hơn n, ta chứng minh khẳng định đúng với n. Thậy vậy, giả sử có dãy n, m, . . .
trong đó m ≤ n, ta có các trường hợp: 45
1. Nếu m = n thì dãy chỉ gồm 2 số hạng khác nhau. n 2. Nếu m =
(vì m là số nguyên, nên n phải chẵn), thì dãy chỉ 2
gồm 3 số hạng khác nhau. [ ]
Do n là một số chẵn dương, nên k 2.3+1 n ≥ k2 = = 3. Khẳng 2
định là đúng trong trường hợp này. n 3. Nếu n > m >
, thì khi bỏ bớt đi số n ta có dãy số m, n−m, . . . . 2
Dãy này có số hạng lớn nhất là m nên số các số trong dãy, [ ] 3m + 1
theo giả thiết quy nạp sẽ không vượt quá km = , mà 2 m ≤ n − 1, nên [ ] [ ] [ ] [ ] 3m + 1 3(n − 1) + 1 3n 3n + 1 1 + 1 + = = kn. 2 2 2 2 n 4. Nếu m <
thì dãy số có dạng n, m, n − m, . . . . 2
Nếu n − 2m ≥ m (hay m ≤ n), thì khi xét dãy số bắt đầu 3
từ n − 2m ta có số các số trong đó sẽ không vượt quá kn−2m
(theo giả thiết quy nạp) [ ] [ ] [ ] 3(n − 2m) + 1 3n + 1 3n + 1 kn−2m = = 3m ≤ = kn. 2 2 2
Do đó số các số của dãy ban đầu không vượt quá kn
Nếu n − 2m < m thì số hạng thứ sáu là m − (n − 2m) < m,
nên bắt đầu từ số hạng thứ năm, số các số có trong dãy số   [ ] n [ ] 3m + 1 3. + 1 3n + 2 không vượt quá k 2 m =   = 2 2 4 n (do m <
), nên số các số trong dãy không vượt quá 2[ ] [ ] 3n + 2 3n + 1 km + 4 < + 4 = kn. 4 2
Vậy trong mọi trường hợp số các số của dãy đều không vượt quá kn.
Xét bài toán này với n = 1978, thì dãy chứa không quá 3.1977 + 1 1 + k1977 = 1 + = 2967 2 46
Vậy số các số lớn nhất có thể chứa trong dãy là 2967.
Bài toán 12. Cho dãy số un xác định như sau: {u1 = 1;u2 = 3
un+2 = 2un+1 − un + 1; n = 1, 2, 3, ...
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, số An = 4unun+2 + 1
là số chính phương. Lời giải. n(n + 1)
Ta sẽ chứng minh un =
với mọi số nguyên dương n bằng 2 phương pháp quy nạp.
(1)Cơ sở quy nạp. 1(1 + 1)
Với n = 1, u1 = 1 = khẳng định trên đúng. 2 2(2 + 1)
Với n = 2, ta có u2 = 3 =
nên khẳng định trên đúng. 2
(2)Bước quy nạp.
Giả sử khẳng định đúng với n = k − 1, n = k (k ∈ Z, k > 1). Ta
chứng minh bài toán cũng đúng khi n = k + 1.
Thật vậy, theo công thức xác định uk+1, ta có
uk+1 = 2uk − uk−1 + 1 k(k + 1) = 2
(k − 1)k + 1 2 2
2k2 + 2k − k2 + k + 2 = 2 (k + 1)(k + 2) = 2
Do đó, khẳng định trên đúng với n = k + 1.
Theo nguyên lý quy nạp thì khẳng định trên đúng với mọi số nguyên 47 dương n. Như vậy,
n(n + 1) (n + 2)(n + 3) An = 4. . + 1 2 2
= n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1
= (n2 + 3n + 1)2.
Vậy An là số chính phương với mọi số nguyên dương n.
Bài toán 13. Cho dãy số un xác định như sau:  u1 = u2 = 1 u2 u n−1 n =
+ 2, n = 3, 4, 5... un−2
Chứng minh rằng mọi số hạng của dãy đều là số nguyên. Lời giải.
Ta sẽ chứng minh un = 4un−1 − un−2; ∀n = 3, 4, ... bằng phương pháp quy nạp theo n. u2 + 2 12 + 2
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 3, ta có u 2 3 = = = 3. u1 1
Mặt khác 4u2 − u1 = 4.1 1 = 3. Vậy u3 = 4u2 − u1 hay khẳng định đúng khi n = 3.
(2)Bước quy nạp. Giả sử khẳng định đúng với n = k(k ≥ 3), tức là
uk = 4uk−1 − uk−2 Ta chứng minh khẳng định đúng với n = k + 1,
tức là uk+1 = 4uk − uk−1. 48 Thật vậy,
uk+1 = 4uk − uk−1 ⇔u2 + 2 k = 4uk − uk−1 uk−1 ⇔u2 + 2 = 4u k
kuk−1 − u2k−1
(4uk−1 − uk−2)2 + 2 = 4uk−1(4uk−1 − uk−2) − u2k−1
⇔u2 4u k−2
k−1uk−2 + 2 = −u2k−1 ⇔u2 + 2 = u k−1
k−2(4uk−1 − uk−2) u2 + 2 ⇔ k−1
= 4uk−1 − uk−2 uk−2
⇔uk = 4uk−1 − uk−2.
Đẳng thức cuối này đúng theo giả thiết quy nạp. Do đó ta có
uk+1 = 4uk − uk−1.
Khẳng định trên được chứng minh.
Mặt khác có u1 = u2 = 1 đều là số nguyên nên sử dụng phương
pháp quy nạp một lần nữa kết hợp với khẳng định trên ta đi đến
kết luận mọi số hạng của dãy đều là số nguyên.
Bài toán 14. ([7]) Cho dãy số (xn) thỏa mãn điều kiện { x0 = 4,x1 = 34
xn+2.xn = x2
+ 18.10n+1, ∀n ∈ Z+ (1) n+1 26 ∑ Đặt Sn =
xn+k, ∀n ∈ Z+. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên lẻ n, k=0 . ta luôn có S . n.66.
Lời giải. Ta sẽ chứng minh 10n+1 + 2 xn =
, với n là số nguyên không âm (2) 3
bằng phương pháp quy nạp theo n.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 0 thì x0 = 4, n = 1 thì x1 = 34 nên (2) đúng. 49
(2)Bước quy nạp. Giả sử (2) đúng với với n n + 1, ta sẽ chứng
minh (2) đúng với n + 2. Ta có, ( )2 10n+2 + 2
xn+2.xn = x2 + 18.10n+1 = + 18.10n+1 n+1 3 10n+1 + 2
102n+4 + 4.10n+2 + 4 + 162.10n+1 xn+2. = 3 9 10n+1 + 2
102n+4 + 202.10n+1 + 4 xn+2. = 3 9 10n+1 + 2
10n+1 + 2 10n+3 + 2 xn+2. = . 3 3 3 10n+3 + 2 xn+2 = 3
Như vậy (2) đúng với n + 2.
Theo nguyên lý quy nạp, (2) đúng với mọi n nguyên không âm. Khi đó
10n+1(1 + 10 + 102 + ... + 1026) + 2.27 T Sn = = . 3 3 Ta luôn có
10k ≡ 1(mod9), 10k ≡ (1)k(mod11), ∀k ∈ N. Do đó
T ≡ 1.27 + 2.27 0(mod9),
T ≡ 1.1 + 2.27 = 55 0(mod11) (vì n lẻ). . . .
Suy ra T ..9, T ..11, mà T ..2 và 2, 9, 11 là ba số nguyên tố cùng nhau từng . T . .
đôi một, nên T ..2.9.11. Do S . . n =
.2.3.11, nên Sn.66. Ta có điều phải 3 chứng minh. 2.1.3
Một số bài toán về tính tổng và chứng minh đẳng thức
Vận dụng phương pháp quy nạp toán học vào tính tổng và chứng minh
đẳng thức được sử dụng khá phổ biến trong các bài toán phổ thông. 1 1 1 1
Bài toán 15. ([4]) Tính A(n) = + + +· · ·+ 1.2.3 2.3.4 3.4.5
n(n + 1)(n + 2) với n ∈ Z+. 50
Lời giải. Ta có 1 1(1 + 3) A(1) = = 1.2.3 4(1 + 1)(1 + 2) 1 1 2(2 + 3) A(2) = + = 1.2.3 2.3.4 4(2 + 1)(2 + 2) 1 1 1 3(3 + 3) A(3) = + + = 1.2.3 2.3.4 3.4.5 4(3 + 1)(3 + 2)
..................................... Ta dự đoán n(n + 3) A(n) = , ∀n ∈ Z+. (2.3) 4(n + 1)(n + 2)
Ta chứng minh (2.3) bằng phương pháp quy nạp theo n. 1 1(1 + 3)
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1 thì A(1) = = , 1.2.3 4(1 + 1)(1 + 2)
nên (2.3) đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử (2.3) đúng với n = k(k ∈ Z+), nghĩa là k ∑ 1 k(k + 3) A(k) = =
i(i + 1)(i + 2) 4(k + 1)(k + 2) i=1
Ta chứng minh (2.3) đúng với n = k + 1. Thật vậy, k+1 ∑ 1 A(k + 1) =
i=1 i(i + 1)(i + 2) k ∑ 1 1 = +
i=1 i(i + 1)(i + 2)
(k + 1)(k + 2)(k + 3) k(k + 3) 1 = + 4(k + 1)(k + 2)
(k + 1)(k + 2)(k + 3) k(k + 3)2 + 4
k3 + 6k2 + 9k + 4 = =
4(k + 1)(k + 2)(k + 3)
4(k + 1)(k + 2)(k + 3) (k + 1)2(k + 4) (k + 1)(k + 4) = = .
4(k + 1)(k + 2)(k + 3) 4(k + 2)(k + 3)
Như vậy, (2.3) đúng với n = k + 1. 51
Theo nguyên lý quy nạp thì (2.3) là đúng. n(n + 3) Vậy A(n) = , ∀n ∈ Z+. 4(n + 1)(n + 2)
Bài toán 16. (Đề thi vô địch CHLB Đức 1982)
Gọi S(n) là tổng tất cả các ước số lẻ lớn nhất của các số tự nhiên từ 1
đến 2n. Chứng minh rằng 3S(n) = 4n + 2.
Lời giải. Các số tự nhiên từ 1 đến 2n bao gồm các số lẻ từ 1 đến 2n, các
số còn lại nhận được bằng cách gấp đôi các số tự nhiên từ 1 đến 2n−1. Do đó
S(n) = S(n − 1) + 1 + 3 + 5 + · · · + (2n − 1),
áp dụng công thức (1.9) trong ví dụ 9 ta có,
S(n) = S(n − 1) + 4n−1. (2.4)
Ta chứng minh bài toán bằng phương pháp quy nạp theo n.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, 3S(1) = 3(1 + 1) = 41 + 2, do đó bài
toán đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n = k, k ∈ Z+, nghĩa là
3S(k) = 4k + 2, ta chứng minh bài toán đúng với n = k + 1. Từ
(2.4) ta có S(k + 1) = S(k) + 4k, áp dụng giả thiết quy nạp ta được 4k + 2 S(k + 1) = + 4k 3 4k+1 + 2 = 3
3S(k + 1) = 4k+1 + 2.
Do đó bài toán đúng với n = k + 1.
Theo nguyên lý quy nạp ta có điều phải chứng minh. 52
Bài toán 17. Cho dãy số Fibonaxi xác định như sau: F0 = 0 F1 = 1 F2 = 0 + 1 ...
Fn+1 = Fn + Fn−1; n ≥ 1 Chứng minh
a)Fm+n = Fm−1Fn + Fn+1Fm; với m ≥ 1, n ≥ 1 (2.5)
b)F1F2 + F2F3 + · · · + F2nF2n+1 = F 2
1, ∀n ∈ Z+. (2.6) 2n+1 Lời giải.
a) Với m bất kì, m ≥ 1 ta chứng minh (2.5) bằng phương pháp quy nạp kép theo n.
(1)Cơ sở quy nạp.
Khi n = 1, đẳng thức trở thành Fm+1 = Fm + Fm−1 (vì
F1 = F2 = 1) nên đẳng thức đúng với n = 1.
Khi n = 2, đẳng thức trở thành
Fm+2 = Fm+1 + Fm
= Fm + Fm−1 + Fm
= 2Fm + Fm−1 thỏa mãn (2.5) (vì F2 = 1, F3 = 2).
Do đó, (2.5) đúng với n = 2.
(2)Bước quy nạp.
Giả sử đẳng thức đúng với n = k − 1; n = k(k ≥ 1), tức là ta có
Fm+k−1 = Fm−1.Fk−1 + Fk.Fm
Fm+k = Fm−1.Fk + Fk+1.Fm. 53
Ta chứng minh đẳng thức đúng với n = k + 1, tức là
Fm+k+1 = Fm−1.Fk+1 + Fk+2.Fm
Thật vậy, theo cách cho dãy số và giả thiết quy nạp ta có
Fm+k+1 = Fm+k + Fm+k−1
= Fm−1.Fk + Fk+1.Fm + Fm−1.Fk−1 + Fk.Fm
= Fm−1.(Fk + Fk−1) + Fm(Fk+1 + Fk)
= Fm−1Fk+1 + Fk+2Fm.
Do đó, (2.5) đúng với n = k + 1.
Vậy, theo nguyên lý quy nạp ta có điều phải chứng minh.
b) Ta chứng minh (2.6) bằng phương pháp quy nạp toán học.
(1)Cơ sở quy nạp.
Với n = 1 thì F1F2 + F2F3 = 1.1 + 1.2 = 22 1 = F 2 1. Vậy 3
(2.6) đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử (2.6) đúng với n = k(k ∈ Z+). Khi đó
F1F2 + F2F3 + ... + F2kF2k+1 = F 2 1. 2k+1
Ta chứng minh, (2.6) đúng với n = k + 1. Ta có,
F1F2 + F2F3 + · · · + F2kF2k+1 + F2k+1F2k+2 + F2k+2F2k+3 = F 2 1 + F 2k+1
2k+1F2k+2 + F2k+2F2k+3 (theo giả thiết quy nạp)
= F2k+1 (F2k+1 + F2k+2) + F2k+2F2k+3 1
= F2k+1F2k+3 + F2k+2F2k+3 1
= F2k+3 (F2k+1 + F2k+2) 1 = F 2 1. 2k+3
Vậy, (2.6) đúng với n = k + 1.
Theo nguyên lý quy nạp ta có điều phải chứng minh. 54
Bài toán 18. (Công thức nhị thức Newton) n
Chứng minh rằng (a + b)n =
Ckan−kbk, với n là số nguyên dương. n k=0 Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, ta có a + b = C0ab0 + C1a0b là hiển 1 1 nhiên.
Vậy công thức đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử công thức đúng với số nguyên dương n, tức là ta có n
(a + b)n = Ckan−kbk. n k=0
Ta chứng minh công thức đúng với n + 1. Thật vậy, ta có
(a + b)n+1 = (a + b)n.(a + b)
= [C0.an.b0 + C1.an−1.b + ... + Ck.an−k.bk + ... + Cna0bn](a + b) n n n n
= an+1 + C1.an.b + ... + Ck.an+1−k.bk + ...+ n n
+ a.bn + an.b + C1an−1.b2 + ... + Ck.an−k.bk+1 + ... + bn+1 n n
= an+1 + (C1).an.b + (C1 + C2).an−1.b2 + ...+ n n n
+ (Ck−1 + Ck).an+1−k.bk + ... + bn+1 n n = an+1 + C1 .an.b + C2
.an−1.b2 + ...+ n+1 n+1 + Ck
.an+1−k.bk + ... + bn+1 n+1 n+1 ∑ = Ck an+1−kbk. n+1 k=0
Như vậy, công thức đúng với n = k + 1.
Ta có điều phải chứng minh.
Bài toán 19. (Olympic 1983) Tìm tất cả các hàm f : R+ R+ thỏa
mãn hai điều kiện sau:

(i) f (xf (y)) = yf (x), ∀x, y ∈ R+ 55
(ii) f (x) 0 khi x → +
Lời giải. Với x ∈ R+, từ (i) ta có f (xf (x)) = xf (x).
Do đó f (f (xf (x))) = f (xf (x)) = xf (x). Cho x = 1 ta được
f (f (f (1))) = f (1) (2.7)
Đặt w = f (1) thì f (f (w)) = f (1f (w)) = wf (1) = f (1)f (1).
Mặt khác f (f (w)) = f (f (f (1))), nên
f (f (f (1))) = f (1)f (1). (2.8)
Từ (2.7) và (2.8) suy ra f (1) = 1 (loại f (1) = 0 vì f (x) > 0, ∀x ∈ R+).
Giả sử z ∈ R+ thỏa mãn f (z) = z. Khi đó, ( ) ( ) 1 1 zf = f f (z) = f (1) = 1. z z ( ) 1 1 Do đó f = . z z
Ta sẽ chứng minh với z ∈ R+ thỏa mãn f (z) = z, thì
f (zn) = zn, n là số nguyên dương. (2.9)
Ta dùng phương pháp quy nạp để chứng minh (2.9).
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1 thì f (z) = z. Vậy (2.9) đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử (2.9) đúng với n = k (k ∈ Z+), nghĩa là
f (zk) = zk. Ta cần chứng minh (2.9) đúng với n = k + 1. Thật vậy,
f (zk+1) = f (zk.z)
= f (zkf (z)) = zf (zk) = z.zk = zk+1.
Do đó, (2.9) đúng với n = k + 1.
Theo nguyên lý quy nạp thì (2.9) đúng với mọi số nguyên dương n. ( ) 1 1 1 Vì
là điểm bất động, theo (2.9) ta có f = với n nguyên z zn zn 56 dương. ( ) 1 1
Nếu z > 1, thì f (zn) = zn → +, hoặc 0 < z < 1 thì f = zn zn
+(điều này không thỏa mãn điều kiện (ii)). Do đó có duy nhất điểm
bất động của f là 1.
Tuy nhiên, ta có f (xf (x)) = xf (x) với x ∈ R+ nên suy ra xf (x) = 1. 1
Do đó, hàm duy nhất thỏa mãn (i) và (ii) là f (x) = . x 1
Vậy hàm thỏa mãn bài toán là f (x) = . x
Bài toán 20. (Vô địch Toán Matxcova 1945). Một vài số trong các số
a1, a2, ..., an bằng 1, các số còn lại bằng -1. Chứng minh rằng [ ] a1a2 a1a2a3
a1a2a3...an π 2 sin (a1 + + + ... + ) 2 22 2n−1 4 √ √ = a1 2 + a2
2 + ... + an 2. Lời giải. π
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, ta thấy công thức 2 sin a1 = a1 2 4
đúng cả khi a1 = 1 hay a1 = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử công thức đúng với n = k (k nguyên dương), tức là ta có [ ] a1a2 a1a2a3
a1a2a3...ak π 2 sin (a1 + + + ... + ) 2 22 2k−1 4 √ √ = a1 2 + a2
2 + ... + ak 2.
Ta chứng minh công thức đúng với n = k + 1. Thật vậy, từ giả thiết quy nạp ta có √ √ 2 + a1 2 + a2 2 + ... + ak 2 [ ] a1a2 a1a2a3
a1a2a3...ak π = 2 + 2 sin (a1 + + + ... + ) 2 22 2k−1 4 [ ] π a1a2 a1a2a3
a1a2a3...ak π = 2 2 cos + (a1 + + + ... + ) 2 2 22 2k−1 4 [ ] a1 a1a2
a1a2a3...ak π = 2 1 cos 2(1 + + + ... + ) 2 4 2k 4 [ ] a1 a1a2
a1a2a3...ak π = 4 sin2 (1 + + + ... + ) . 2 4 2k 4 57
Mặt khác các số a1, a2, ..., ak là 1 hoặc -1 mà 1 1 1 1 + + ... + + ... = 2 = 1 2 4 2k 1 12 a1 a1a2
a1a2a3...ak
nên ta có 1 < + + ... + < 1. 2 4 2k a1 a1a2
a1a2a3...ak Do đó 0 < 1 + + + ... + < 2. 2 4 2k a1 a1a2
a1a2a3...ak π π Hay 0 < (1 + + + ... + ) < 2 4 2k 4 2 a1 a1a2
a1a2a3...ak π và sin(1 + + + ... + ) > 0. 2 4 2k 4
Vậy từ đẳng thức trên suy ra √ √ √ 2 + a1 2 + a2 2 + ... + ak 2 [ ] a1 a1a2
a1a2a3...ak π = 2 sin (1 + + + ... + ) . 2 4 2k 4
Với ak+1 = ±1, ta nhân vào hai vế của đẳng thức trên √ √ √ ak+1 2 + a1 2 + a2 2 + ... + ak 2 [ ] a1 a1a2
a1a2a3...ak π = ak+12 sin (1 + + + ... + ) 2 4 2k 4 [ ] a1ak+1 a1a2ak+1
a1a2 . . . akak+1 π = 2 sin (ak+1 + + + · · · + ) 2 4 2k 4 (do hàm sin là hàm lẻ).
Vậy đẳng thức đúng với n = k + 1.
Theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh.
Bài toán 21. Cho f1, f2, ..., fn(n ≥ 2) là các hàm khả vi. Chứng minh rằng
(f1f2 . . . fn)= f ′f f . (2.10)
1 2f3 . . . fn + f1f ′2 3 . . . fn + · · · + f1f2f3 . . . f ′n Lời giải. 58
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 2 thì (f1f2)= f ′f (theo công thức 1 2 + f1f ′2
tính đạo hàm một tích), nên (2.10) đúng với n = 2.
(2)Bước quy nạp. Giả sử (2.10) đúng với n = k(k ∈ N, k ≥ 2), nghĩa là
(f1f2 . . . fk)= f ′f f .
1 2f3 . . . fk + f1f ′2 3 . . . fk + · · · + f1f2f3 . . . f ′k
Ta phải chứng minh (2.10) đúng với n = k + 1. Thật vậy,
(f1f2 . . . fkfk+1)= (f1f2 . . . fk)′fk+1 + (f1f2 . . . fk)f ′k+1 = (f ′f f )f
1 2f3 . . . fk+f1f ′2 3 . . . fk+· · ·+f1f2f3 . . . f ′k k+1
+f1f2 . . . fkf ′k+1 = f ′f f
1 2f3 . . . fkfk+1 + f1f ′2 3 . . . fkfk+1 + . . .
+f1f2f3 . . . f ′ f .
k k+1 + f1f2 . . . fkf ′k+1
Như vậy, (2.10) đúng với n = k + 1.
Theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh.
Bài toán 22. Cho n nguyên dương, chứng minh rằng 1 ∫ ( )n 22n+1(n!)2 1 − x2 dx = (2.11) (2n + 1)! 1
Lời giải. Trước hết, ta chứng minh 1 ∫ ( ) 1 ∫ ( ) n 2n n−1 1 − x2 dx = 1 − x2 dx (2.12) 2n + 1 1 1 1 ∫ ( )n Ta đặt I = 1 − x2 dx 1 { {
u = (1 − x2)n
du = n(2x)(1 − x2)n−1dx Đặt khi đó dv = dx v = x 1 ∫ ( ) n n−1
I = x(1 − x2) 1+ n 2x2 1 − x2 dx 1 1 1 ∫ ( )n−1 = 0 + 2n x2 1 − x2 dx 1 59 1 ∫ [( ) ( ) ( ) ] n−1 n−1 = 2n 1 − x2 1 − x2 1 − x2 dx 1 1 ∫ ( ) 1 ∫ ( ) n n−1 = 2n
1 − x2 dx + 2n 1 − x2 dx 1 1 1 ∫ ( )n−1
= 2nI + 2n 1 − x2 dx 1 suy ra 1 ∫ ( )n−1
(2n + 1) I = 2n 1 − x2 dx 1 1 ∫ ( ) 2n n−1 I = 1 − x2 dx. 2n + 11
Ta chứng minh (2.11) bằng phương pháp quy nạp.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1 ta có 1 ∫ ( ) ( )1 4 23 1 − x2 dx = x − x3 = = . 3 3 3! 1 1
Vậy (2.11) đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử (2.11) đúng với n = k, k ∈ Z+, ta có 1 ∫ ( )k 22k+1(k!)2
1 − x2 dx = (2k + 1)! 1
Ta cần chứng minh (2.11) đúng với n = k + 1. Thật vậy, 60 1 ∫ ( ) 1 ∫ ( ) k+1 2(k + 1) k 1 − x2 dx =
1 − x2 dx (theo (2.12)) 2(k + 1) + 1 1 1
2k + 2 22k+1(k!)2
(2k + 2)(2k + 2) 22k+1(k!)2 = . = . 2k + 3 (2k + 1)!
(2k + 2)(2k + 3) (2k + 1)!
22(k + 1)2.22k+1(k!)2
= (2k + 1)!(2k + 2)(2k + 3) 22k+3[(k + 1)!]2 = . (2k + 3)!
Vậy (2.11) đúng với n = k + 1.
Theo nguyên lý quy nạp ta có điều phải chứng minh. 2.1.4
Một số bài toán chứng minh bất đẳng thức
Đối với học sinh, bất đẳng thức vẫn được coi là dạng toán khó và việc
vận dụng phương pháp quy nạp để chứng minh bất đẳng thức là hiếm
gặp trong các bài toán phổ thông. Dưới đây, tác giả xin trình bày một
số ví dụ về sử dụng phương pháp quy nạp để chứng minh bất đẳng thức.
Bài toán 23. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, a là số thực không âm, thì √ √ a + 1 + a + 2 + ... +
a + n < a + 3. Lời giải.
(1) Cơ sở quy nạp. Với n = 1 thì a + 1 < a + 3 luôn đúng ∀a ≥ 0. Thật vậy,
√a + 1 < a + 3
⇔ a + 1 < (a + 3)2 ( )2 5 7 a2 + 5a + 8 = a + +
> 0 luôn đúng ∀a ≥ 0. 2 4 61
(2) Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n = k (k ∈ Z+). Khi đó, √ √ a + 1 + a + 2 + ... + a + k < a + 3 (2.13)
Ta cần chứng minh bài toán đúng với n = k + 1 , nghĩa là với b
số thực không âm, k nguyên dương, thì √ √ √ b + 1 +
b + 2 + · · · + b + k +
b + k + 1 < b + 3 (2.14)
Để chứng minh (2.14), ta đặt a = b + 1. Khi đó √ √ √ b + 1 + b + 2 + ... + b + k + b + k + 1 √ √ √ = b + 1 + a + 1 + ... + a + k − 1 + a + k < b + 1 + a + 3 = 2b + 5. (2.15) Mặt khác,
2b + 5 < b + 3
2b + 5 < (b + 3)2 = b2 + 6b + 9
0 < b2 + 4b + 4 = (b + 2)2
(hiển nhiên đúng với b ≥ 0)
Vậy bất đẳng thức (2.15) đúng với mọi số thực b không âm. Do vai
trò của a b như nhau nên √ √ √ a + 1 + a + 2 + ... + a + k +
a + k + 1 < a + 3.
Như vậy bài toán đúng với n = k + 1, nên theo nguyên lý quy nạp ta có điều phải chứng minh.
Bài toán 24. (Vô địch Toán Matxcova 1984) Cho x1, x2, ..., xn là n số
không âm (n ∈ Z, n ≥ 4), tổng của chúng bằng 1. Chứng minh rằng
x1x2 + x2x3 + ... + xnx1 1. 4 62 Lời giải.
Ta sẽ chứng minh bất đẳng thức sau bằng phương pháp quy nạp theo n.
(x1 + x2 + ... + xn)2 4(x1x2 + x2x3 + ... + xnx1)
với xi ≥ 0, i = 1, n n ≥ 4.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 4, ta có
(x1 + x2 + x3 + x4)2 4(x1x2 + x2x3 + x3x4 + x4x1)
(x1 − x2 + x3 − x4)2 0 nên bất đẳng thức đúng với n = 4.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bất đẳng thức đúng với số tự nhiên n = k
(k ≥ 4), tức là ta có
(x1 + x2 + ... + xk)2 4(x1x2 + x2x3 + ... + xkx1)
Ta chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k + 1, tức ta cũng có
(x1 + x2 + ... + xk + xk+1)2 4(x1x2 + x2x3 + ... + xkxk+1 + xk+1x1).
Vì tổng hai vế của bất đẳng thức này là vòng tròn theo chỉ số, nên
ta có thể giả thiết xk+1 ≤ xi, i = 1, k.
Khi đó, từ giả thiết quy nạp ta có,
(x1 + x2 + ... + xk + xk+1)2 = (x1 + x2 + ... + (xk + xk+1))2
4[x1x2 + x2x3 + ... + xk−1(xk + xk+1) + (xk + xk+1)x1],
[x1x2 + x2x3 + ... + xk−1(xk + xk+1) + (xk + xk+1)x1] =
(x1x2 + x2x3 + ... + xkxk+1 + xk+1x1) + xk−1xk+1 + xk(x1 − xk+1)
xi ≥ 0 và x1 − xk+1 0, nên ta có:
[x1x2 + x2x3 + ... + xk−1(xk + xk+1) + (xk + xk+1)x1]
(x1x2 + x2x3 + ... + xk−1xk + xkxk+1 + xk+1x1). 63 Vậy
(x1 + x2 + ... + xk + xk+1)2 4(x1x2 + x2x3 + ... + xkxk+1 + xk+1x1)
nên ta có điều phải chứng minh!
Bài toán 25. Chứng minh rằng nếu tích n số thực dương bằng 1, thì tổng
của chúng không nhỏ hơn n. Nói cách khác, cho x1, x2, . . . , xn là những số
thực dương, chứng minh rằng nếu x1x2 . . . xn = 1 thì x1+x2+· · ·+xn ≥ n
với mọi n
= 1, 2 . . . Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp theo n.
Với n = 1, ta thấy bài toán thỏa mãn.
Với n = 2, ta phải chứng minh: Nếu x1x2 = 1 thì x1 + x2 2 trong
đó x1, x2 là những số thực dương. Thật vậy, ta luôn có 1
(x1 1)2 0 ⇔ x2 + 1 2x 2 vì (x 1 1 ⇔ x1 + 1 > 0) x1 1
x1 + x2 2 (do x2 = .) x1
Đẳng thức xảy ra khi x1 = x2 = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với số tự nhiên n, ta sẽ chứng
minh bài toán đúng với n + 1, nghĩa là cho
x1x2 . . . xnxn+1 = 1 (2.16) ta phải chứng minh
x1 + x2 + · · · + xn + xn+1 ≥ n + 1 (2.17)
Đẳng thức (2.16) xảy ra hai trường hợp:
1. x1 = x2 = · · · = xn = xn+1 = 1. Khi đó x1+x2+· · ·+xn+xn+1 = n + 1. 64
2. x1, x2, . . . , xn có các số không bằng nhau. Khi đó để (2.16) xảy
ra thì phải có thừa số lớn hơn 1 và có thừa số nhỏ hơn 1. Do
sự bình đẳng giữa các số, ta giả sử x1 < 1 và xn+1 > 1. Khi đó
từ (2.16) ta có y1x2x3 . . . xn = 1, trong đó y1 = x1xn+1. Do giả
thiết quy nạp đúng với n, nên y1 + x2 + . . . xn ≥ n. Khi đó,
x1 + x2 + · · · + xn + xn+1 = (y1 + x2 + · · · + xn) + xn+1 − y1 + x1
≥ n + xn+1 − y1 + x1
= (n + 1) + xn+1 − y1 + x1 1
= (n + 1) + xn+1 − x1xn+1 + x1 1
= (n + 1) + (xn+1 1)(1 − x1)
> (n + 1) (vì xn+1 > 1 và x1 < 1)
Do đó, bài toán đúng với n + 1.
Theo nguyên lí quy nạp ta có điều phải chứng minh. Đẳng thức xảy ra
khi x1 = x2 = · · · = xn.
Phương pháp quy nạp toán học được ứng dụng để chứng
minh một số bất đẳng thức nổi tiếng.
Bài toán 26. (Bất đẳng thức giữa giá trị trung bình cộng và trung
bình nhân). Với mọi số nguyên n ≥ 2 và mọi bộ n số thực không âm
x
1, x2, . . . , xn đều có:
x1 + x2 + · · · + xn
≥ n x1x2...xn. (2.18) n Lời giải.
Cách 1: Áp dụng bài toán 25
x1 + x2 + · · · + xn Đặt a =
, g = n x1x2...xn. n
• Xét trường hợp x1, x2, . . . , xn đều dương.
Khi đó, bất đẳng thức (2.18) chỉ là hệ quả của bài toán 25. x1 x2 xn
Thật vậy, ta có gn = x1x2 . . . xn, nên . . . . = 1. Do đó theo g g g
kết quả của bài toán 25, ta có x1 x2 xn + + · · · + ≥ n g g g 65
⇔ x1 + x2 + · · · + xn ≥ n x1x2...xn. n x1 x2 xn
Đẳng thức xảy ra khi = = · · · =
hay x1 = x2 = · · · = xn. g g g
• Xét trường hợp ∃xi = 0, i = 1, n.
x1 + x2 + ... + xn
Khi đó hiển nhiên ta có
0 = n x1.x2...xn. n
Ta có điều phải chứng minh.
Cách 2. Đây là kiểu quy nạp theo cặp hướng (lên - xuống ) do Cauchy
đề xuất năm 1821. Một số người đã lợi dụng tình huống này để gọi tên
bất đẳng thức này là Bất đẳng thức Cauchy. Tuy nhiên cho đến nay, theo
thông lệ quốc tế và theo cách gọi của các nhà toán học thì bất đẳng thức
này được gọi là Bất đẳng thức giữa giá trị trung bình cộng và
trung bình nhân. Để cho gọn ta kí hiệu
x1 + x2 + ... + xn Sn = , n
Πn = n x1x2...xn, Πm = ( n x n
1x2...xn)m.
(1). Với n = 2, x1, x2 là hai số không âm, ta có x1 + x2 ≥ x1x2 (2.19) 2 ( )2 được suy ra từ x1 − √x2
0 với x1, x2 là các số không âm.
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x1 = x2.
(2). Quy nạp tiến (quy nạp lên)
Giả sử bất đẳng thức đúng với k số không âm bất kì (k ≥ 2), ta chứng
minh nó cũng đúng với 2k số không âm bất kì. Thật vậy ta có, 66
x1 + x2 + ... + xk+1 + ... + x2k S2k = 2k
x1 + x2 + ... + xk
xk+1 + ... + x2k + = k k 2 √
x1 + x2 + ... + xk xk+1 + ... + x2k .
(áp dụng (1) với n = 2) k k k x k 1x2...xk
xk+1xk+2...x2k (theo giả thiết quy nạp)
= 2k x1x2...x2k = Π2k
Vậy S2k ≥ Π2k.
(3). Quy nạp lùi (Quy nạp xuống)
Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k(k ≥ 2), tức là với mọi bộ số
không âm x1, x2, ..., xk, ta có Sk ≥ Πk.
Ta chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k − 1.
Thật vậy, áp dụng giả thiết quy nạp với xk = Sk−1, ta có
x1 + x2 + ... + xk−1 . (k − 1) + xk k − 1 Sk = k
(k − 1)Sk−1 + xk = k
(k − 1)Sk−1 + Sk−1 = k k.Sk−1 = = Sk−1. k √ √
Πk = k Πk−1.x Πk−1.S k−1 k = k k−1 k−1 √
Do Sk ≥ Πk, nên Sk−1 ≥ k Πk−1.S .S k−1
k−1 và (Sk−1)k ≥ Πk−1 k−1 k−1 Vậy
Sk−1 Πk−1 67
Từ các bước trên, ta thấy bất đẳng thức đúng với mọi bộ n số không âm bất kì.
Ta kiểm tra xem dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
- Hiển nhiên nếu tất cả các số bằng nhau, thì dấu đẳng thức xảy ra.
Giả sử tồn tại hai số khác nhau, ta chứng minh dấu đẳng thức không
xảy ra. Thật vậy, không mất tính tổng quát, giả sử x1 < x2. Khi đó ta x1 + x2
có bất đẳng thức thực sự > x1.x2, nên 2
x1 + x2 + ... + xn x1x2 +
x1x2 + x3 + ... + xn Sn = > n n
≥ n x1x2 x1x2.x3...xn = Πn
Vậy dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tất cả n số không âm đó bằng nhau.
Bài toán 27. (Bất đẳng thức Bernoulli) Chứng minh rằng với mọi x >
1, x ̸= 0 và với mọi số tự nhiên n ≥ 2, ta có
(1 + x)n > 1 + nx. Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 2, bất đẳng thức có dạng (1+x)2 > 1+2x
hay x2 > 0 , điều này đúng do x ̸= 0.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bất đẳng thức đúng với số tự nhiên n = k
(k ≥ 2) , tức là ta có (1 + x)k > 1 + kx.
Ta chứng minh nó cũng đúng với n = k + 1. Thật vậy, ta có
(1 + x)k+1 = (1 + x)k(1 + x) > (1 + kx)(1 + x)
= 1 + (k + 1)x + kx2 > 1 + (k + 1)x
Vậy bất đẳng thức được chứng minh. 68
Bài toán 28. (Bất đẳng thức Cauchy- Bunyakovsky)
Chứng minh rằng với x1, x2, ..., xn, y1, y2, ..., yn ∈ R, n là số tự nhiên,
n ≥ 1. Ta luôn có
(x2 + x2 + ... + x2 )(y2 + y2 + ... + y2) (x 1 2 n 1 2 n
1y1 + x2y2 + ... + xnyn)2 Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp.
Với n = 1, bất đẳng thức hiển nhiên đúng.
Với n = 2, ta có
(x2 + x2)(y2 + y2) = (x 1 2 1 2
1y1 + x2y2)2 + (x1y2 − x2y1)2
(x1y1 + x2y2)2, nên bất đẳng thức đúng với n = 2.
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x1y2 = x2y1, hay tồn tại
cặp số thực α, β không đồng thời bằng không, sao cho { αx1 = βy1 αx2 = βy2
(2)Bước quy nạp. Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k(k ≥ 2), tức là ta có
(x2 + x2 + ... + x2)(y2 + y2 + ... + y2) (x 1 2 k 1 2 k
1y1 + x2y2 + ... + xkyk)2
Ta chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k + 1. Thật vậy ta có
(x2 + x2 + ... + x2
)(y2 + y2 + ... + y2 ) 1 2 k+1 1 2 k+1 [√ ] [√ ] 2 2 =
x2 + x2 + ... + x2 + x2
y2 + y2 + ... + y2 + y2 1 2 k k+1 1 2 k k+1 √ √
( x2 + x2 + ... + x2 y2 + y2 + ... + y2+x 1 2 k 1 2 k
k+1yk+1)2 (do bất đẳng
thức đúng với n = 2) (√ )2 =
(x2 + x2 + ... + x2) (y2 + y2 + ... + y2) + x (theo giả 1 2 k 1 2 k k+1yk+1 thiết quy nạp) (√ )2
(x1y1 + x2y2 + ... + xkyk)2 + xk+1yk+1
(x1y1 + x2y2 + ... + xkyk + xk+1yk+1)2. (*)
Vậy bất đẳng thức đúng với n = k + 1. 69
Theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh.
Trong giả thiết quy nạp ta cũng giả sử, dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ
khi tồn tại cặp số α, β với α2 + β2 ̸= 0, sao cho αxi = βyi; ∀i = 1, k
Khi đó dấu đẳng thức ở (*) xảy ra khi và chỉ khi tồn tại các cặp số
α, β, α′, β′ với α2 + β2 ̸= 0; α′2 + β′2 ̸= 0, sao cho  
αxi = βyi∀i = 1, k √ √
α′ x2 + x2 + ... + x2 = β′ y2 + y2 + ... + y2  1 2 k 1 2 k
α′xk+1 = β′yk+1
Dễ dàng chứng minh được các cặp số α, β α′, β′ tỉ lệ. Vậy dấu đẳng
thức ở bất đẳng thức cần chứng minh xảy ra khi và chỉ khi tồn tại cặp
số α, β với α2 + β2 ̸= 0, sao cho αxi = βyi; ∀i = 1, k. 2.2
Phương pháp quy nạp toán học trong các bài toán hình học
Phương pháp quy nạp không chỉ được áp dụng trong các bài toán số
học, đại số,. . . , mà còn được áp dụng để giải quyết các bài toán hình
học. Sau đây tác giả xin trình bày một vài dạng toán trong hình học
được áp dụng phương pháp này. 2.2.1
Tính toán bằng quy nạp
Các bài tập về tính toán tưởng chừng như rất khó khăn, nhưng phương
pháp quy nạp như một chiếc chìa khóa để mở ra các bài toán này.
Bài toán 29. Tính số đường chéo của đa giác lồi n cạnh (n ≥ 4).
Lời giải. Ta tìm một số giá trị của công thức này với S(n) là số đường
chéo của đa giác n cạnh. n 4 5 6 7 8 4(4 3) 5(5 3) 6(6 3) 7(7 3) 8(8 3) S(n) 2 = 5 = 9 = 14 = 20 = 2 2 2 2 2 70
Từ bảng trên ta đưa ra giả thiết quy nạp n(n − 3) S(n) = . (2.20) 2
Ta sẽ chứng minh công thức (2.20) bằng phương pháp quy nạp theo n.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 4, ta thấy tứ giác có hai đường chéo (hình
2.1a), thỏa mãn (2.20), nên (2.20) đúng với n = 4. Hình 2.1
(2)Bước quy nạp. Giả sử (2.20) đúng với n = k, nghĩa là đa giác lồi k(k − 3)
k cạnh có số đường chéo là S(k) = . Ta chứng minh (2.20) 2
đúng với n = k + 1.
Thật vậy, khi thêm đỉnh thứ k + 1 thì có thêm k − 2 đường chéo
nối từ Ak+1 tới A2, A3, . . . Ak−1 (hình 2.1b), ngoài ra A1Ak cũng trở
thành đường chéo. Do đó, k(k − 3) k2 − k − 2
S(k + 1) = S(k) + (k − 2) + 1 = + k − 1 = 2 2 (k + 1)(k − 2) = . 2
Như vậy, (2.20) đúng với n = k + 1.
Theo nguyên lý quy nạp, S(n) đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 4. n(n − 3)
Vậy số đường chéo trong một đa giác lồi n cạnh là . 2 71
Bài toán 30. ([13]) Tính bán kính rn, Rn của đường tròn nội tiếp và
ngoại tiếp 2n-giác đều chu vi p cho trước (n ≥ 2). Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 2 , ta có hình vuông chu vi p. Dễ dàng tính được p p 2 r2 = ;R2 = 8 8
(2)Bước quy nạp. Giả sử biết bán kính rn, Rn của các đường tròn
nội tiếp và ngoại tiếp 2n-giác đều chu vi p, ta tính các bán kính
rn+1, Rn+1 của các đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp 2n+1- giác đều chu vi p. Hình 2.2
Gọi AB là cạnh của 2n- giác đều chu vi p tâm O. Gọi C là điểm chính
giữa cung AB, D, E, F lần lượt là trung điểm của dây AB, AC, BC;
G là trung điểm của EF . Vì ( \ OE, OF ) = ( \ OE, OC) + ( \ OF, OC) = 1 1 1 ( \ OA, OC)+ ( \ OB, OC) = ( \
OA, OB) và EF bằng cạnh của 2n+1- 2 2 2
giác đều nội tiếp đường tròn bán kính OE, nên chu vi của 2n+1- giác này là AB
2n+1.EF = 2n+1 = 2n.AB = p. 2
Do đó rn+1 = OG Rn+1 = OE. Mặt khác, ta dễ thấy 1
OC − OG = OG − OD(= CD) 2 Rn + rn
nên Rn − rn+1 = rn+1 − rn hay rn+1 = . 2 72
Cuối cùng, từ tam giác vuông OEC ta có, OE2 = OC.OG. Nghĩa là R2 = R R n+1
nrn+1, nên Rn+1 = nrn+1. R n + rn Vậy rn+1 = , Rn+1 = Rnrn+1. 2
Bài toán 31. Trên một mặt phẳng cho n đường tròn phân biệt, đôi một
cắt nhau và không có ba đường tròn nào giao nhau tại một điểm. Các
đường tròn này chia mặt phẳng thành các miền rời nhau. Tính số miền thu được. Lời giải.
Gọi số miền thu được bởi n đường tròn trong mặt phẳng thỏa mãn
điều kiện đề bài là F (n).
(1)Cơ sở quy nạp.
Với n = 1, dễ thấy F (1) = 2 (hình 2.3a).
Với n = 2, ta có hai đường tròn cắt nhau và F (2) = 4 (hình 2.3b). Hình 2.3
(2)Bước quy nạp. Giả sử với k đường tròn thỏa mãn điều kiện đề bài,
chúng chia mặt phẳng ra làm F (k) miền. Xét (k + 1) đường tròn
thỏa mãn điều kiện đề bài. Ta tính F (k + 1).
Gọi (k + 1) đường tròn đó là (C1), (C2), ..., (Ck+1). Bỏ đi một đường
tròn bất kỳ trong (k + 1) đường tròn đó, chẳng hạn (Ck+1). Khi đó
còn k đường tròn, theo giả thiết quy nạp, số miền thu được là F (k).
Bây giờ ta dựng lại (Ck+1). Khi đó đường tròn (Ck+1) giao với cả 73
k đường tròn ban đầu. Trên (Ck+1) có k cặp giao điểm nên cho ta thêm 2k miền.
Vậy F (k + 1) = F (k) + 2k. Do đó ta có,
F (k) = F (k − 1) + 2(k − 1)
F (k − 1) = F (k − 2) + 2(k − 2) ...
F (2) = F (1) + 2.1 F (1) = 2
Cộng các đẳng thức trên lại ta được,
F (k) = 2[1 + 1 + 2 + 3 + ... + (k − 2) + (k − 1)] [ ] k(k − 1) = 2 1 + 2
= k2 − k + 2.
Vậy số miền thu được từ n đường tròn thỏa mãn đề bài là F (n) = n2 − n + 2.
Bài toán 32. (Đề thi vô địch toán nước Anh năm 1970). Tìm số ít nhất
các mặt phẳng chia khối lập phương ra không ít hơn 300 phần.
Lời giải. Ta chứng minh bằng quy nạp theo n khẳng định: n đường n(n + 1)
thẳng chia mặt phẳng ra không nhiều hơn p(n) = + 1 phần, 2
đồng thời nhận được đúng p(n) phần khi không có hai đường thẳng nào
song song và không có ba đường thẳng nào đồng quy. Thật vậy,
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 0, ta có p(0) = 1, hiển nhiên đúng vì một
đường thẳng chia mặt phẳng thành hai phần.
(2)Bước quy nạp. Giả sử khẳng định đúng với n − 1, nghĩa là n −
1 đường thẳng chia mặt phẳng ra không nhiều hơn p(n − 1) = 74
(n − 1)n +1 phần. Ta chứng minh, khẳng định đúng với n. Với mọi 2
n nguyên không âm, ta có (n − 1)n n(n + 1)
p(n) ≤ p(n − 1) + n = + 1 + n = + 1. 2 2
Đẳng thức xảy ra khi đường thẳng n cắt mỗi đường còn lại và bị
chia ra không nhiều hơn n đoạn, mỗi đoạn đó xác định một phần mặt phẳng mới.
Tương tự, ta chứng minh được n mặt phẳng chia không gian ra không n3 + 5n + 6
nhiều hơn q(n) =
phần, đồng thời nhận được đúng q(n) 6
phần nếu không có 2 mặt phẳng nào song song, không có 3 mặt phẳng
nào cùng đi qua một đường thẳng. Thật vậy,
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 0, ta có q(0) = 1 là đúng.
(2)Bước quy nạp. Giả sử khẳng định đúng với n − 1, nghĩa là n − 1
mặt phẳng chia không gian ra không nhiều hơn
(n − 1)3 + 5(n − 1) + 6 q(n − 1) = phần. 6
Ta chứng minh khẳng định đúng với mọi n nguyên không âm. Với
mọi n nguyên không âm, ta có
(n + 1)3 + 5(n − 1) + 6 n − 1
q(n) ≤ q(n − 1) + p(n − 1) = + + 1 6 2 n3 + 5n + 6 = , 6
đồng thời đẳng thức xảy ra (mặt phẳng thứ n cắt các mặt phẳng
còn lại và bị chia ra không nhiều hơn p(n − 1) phần, mỗi phần đó
xác định một phần không gian mới).
Số mặt phẳng cần tìm là 13 vì q(12) = 299 < 300 < 378 = q(13).
Thật vậy, 12 mặt phẳng chưa đủ, còn 13 mặt phẳng có thể chia không
gian thành q(13) phần, sau đó chọn trong mỗi phần một điểm và lấy
khối lập phương chứa tất cả q(13) điểm đó, cuối cùng thì chỉ cần dùng
phép đồng dạng với tỉ số thích hợp đưa về khối lập phương cần thiết. 75 2.2.2
Chứng minh bằng quy nạp
Bài toán 33. ([5]) Cho 27 điểm phân biệt trên mặt phẳng và không có
3 điểm nào thẳng hàng. 4 điểm trong chúng lập thành các đỉnh của hình
vuông đơn vị; 23 điểm còn lại nằm trong hình vuông trên. Chứng minh
rằng tồn tại 3 điểm riêng biệt X; Y; Z sao cho tam giác XY Z có diện 1 tích không quá . 48
Lời giải. Trước hết, ta chứng minh bằng quy nạp bài toán:
Lấy n ≥ 1 điểm nằm trong hình vuông (trong đó không có 3 điểm
nào thẳng hàng, tính cả các đỉnh của hình vuông). Khi đó hình vuông
có thể được chia thành 2n + 2 tam giác, mà các đỉnh của tam giác cũng
là 1 trong n điểm hoặc các tam giác nằm bên trong hình vuông.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, vì hình vuông là đa giác lồi nên có thể
chia hình vuông thành 4 tam giác (hình 2.4a) bởi các đường nằm
trong hình vuông. Do đó, các tam giác đều nằm trong hình vuông. Hình 2.4
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n = k, k ≥ 1. Ta chứng
minh bài toán đúng với n = k + 1.
Thật vậy, với n = k, giả sử ta có thể chia hình vuông thành
2k + 2 tam giác mà các đỉnh tam giác nằm trong k điểm hoặc
các tam giác nằm bên trong hình vuông. Với n = k + 1, ta xét
thêm điểm P . Vì không có 3 điểm nào thẳng hàng nên P nằm 76
trong một tam giác trong 2n + 2 tam giác. Ví dụ P nằm trong tam
giác ABC. Như vậy, tam giác ABC được chia thành các tam giác
nhỏ là AP B; BP C; CP A. Như vậy, hình vuông được chia thành
(2k + 2) + 3 1 = 2k + 4 = 2(k + 1) + 2 tam giác. Như vậy, bài toán
đúng với n = k + 1.
Vậy theo nguyên lý quy nạp, bài toán được chứng minh. Quay trở lại
bài toán ban đầu, xét trường hợp n = 23. Khi đó, hình vuông đơn vị có
thể được chia thành 2.23 + 2 = 48 tam giác với tổng diện tích bằng 1. 1
Vậy một trong các tam giác trên có diện tích tối đa là thỏa mãn yêu 48 cầu của bài toán.
Bài toán 34. ([13]) Cho n hình vuông bất kỳ. Chứng minh rằng có thể
cắt chúng (bằng nhát cắt thẳng) làm một số mảnh đa giác rồi từ đó có
thể ghép lại thành một hình vuông mới. Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp.
Với n = 1, bài toán hiển nhiên đúng.
Với n = 2, ta gọi độ dài các cạnh hình vuông cho trước ABCD
IJ KL tương ứng là x y. Giả sử x ≥ y. Trên các cạnh của hình
vuông ABCD, ta lấy các điểm M, N, P, Q, sao cho AM = BN = x + y CP = DQ = (hình 2.5a). 2
Cắt hình vuông này dọc theo các đường thẳng M P, N Q, dễ thấy
M P N Q vuông góc với nhau tại tâm O của hình vuông và chia
hình vuông thành 4 mảnh bằng nhau. Bây giờ ta ghép các mảnh
này với hình vuông thứ 2 như trong hình 2.5b, ta được một hình
vuông mới vì tại M ′, N ′, P ′, Q′ các góc bù nhau, b A′, c B′, c C′, c D′ là các
góc vuông và A′B′ = B′C′ = C′D′ = D′A′.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n(n ≥ 1) hình vuông. Ta
chứng minh bài toán đúng với n = k + 1 hình vuông. 77 Hình 2.5
Thật vậy, giả sử ta có n + 1 hình vuông K1, K2, . . . , Kn, Kn+1. Ta
lấy hai hình vuông bất kì, chẳng hạn Kn Kn+1. Nhờ bước cơ sở,
ta có thể cắt một trong hai hình vuông này và ghép các mảnh với
hình vuông còn lại để có hình vuông mới K′. Khi đó, nhờ giả thiết
quy nạp ta có thể cắt và ghép n hình vuông K1, K2, . . . , Kn−1, K′
để tạo thành một hình vuông mới .
Ta có điều phải chứng minh.
Bài toán 35. Cho n điểm A1, A2, . . . , An và n số thực a1, a2, . . . , an, sao
cho a1 + a2 + · · · + an = k ̸= 0. Chứng minh rằng tồn tại duy nhất điểm n−−→ O, sao cho ai.OAi = 0 i=1 Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, ta thấy O trùng với A1 là điểm duy nhất thỏa mãn bài toán.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với n ≥ 1, nghĩa là
với n điểm A1, A2, . . . , An n số thực a1, a2, . . . , an thỏa mãn
a1 + a2 + · · · + an = k′ ̸= 0, tồn tại duy nhất điểm O′, sao cho n−−→
ai.O′Ai = 0 . Ta phải chứng minh bài toán đúng với hệ n + 1 i=1 78
điểm A1, A2, . . . , An, An+1 và hệ n + 1 số thực a1, a2, . . . , an, an+1
thỏa mãn a1 + a2 + · · · + an + an+1 = k ̸= 0. Thật vậy, ta có n+1 ∑ −−→ n+1 ∑ (−−→ −−→) ai.OAi =
ai. OO′ + O′Ai i=1 i=1 n+1 ∑ −−→ n−−→ −−−−→ = ai.OO′ +
ai.O′Ai + an+1O′An+1 i=1 i=1 n+1 ∑ −−→ −−−−→ n−−→ =
ai.OO′ + an+1O′An+1 = 0 (vì aiO′Ai = 0 ) i=1 i=1 −−→ −−−−→ an+1 OO′ = A n+1 ∑ n+1O′ ai i=1 −−→ −−−−→ an+1 OO′ = An+1O′. k
Do O′ An+1 cố định và k, an+1 không đổi, nên O′ cố định và duy
nhất. Vậy bài toán đúng với n = k + 1.
Theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh.
Bài toán 36. Trong mặt phẳng cho n hình lồi (n ≥ 4), mà ba hình bất
kỳ trong chúng có điểm chung. Chứng minh rằng cả n hình lồi đã cho có
điểm chung. Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 4, xét 4 hình lồi ký hiệu (H1), (H2), (H3), (H4) và:
A1 (H2) (H3) (H4)
A2 (H1) (H3) (H4)
A3 (H1) (H2) (H4)
A4 (H1) (H2) (H3) 79 Có hai khả năng sau:
(i) 3 trong 4 điểm A1, A2, A3, A4 thẳng hàng.
Giả sử A1, A2, A3 thẳng hàng và điểm A2 nằm trên đoạn A1A3 :
A2 [A1A3]. Ta có A1, A3 ∈ H2 ( lồi) nên [A1A3] ⊂ H2. Do đó A2 ∈ H2.
Vậy A2 (H1) (H3) (H4) ∩ H2 hay cả 4 hình có điểm chung.
(ii) Trong 4 điểm không có 3 điểm nào thẳng hàng. Lại có hai khả năng:
+) 4 điểm A1, A2, A3, A4 là 4 đỉnh của một tứ giác lồi. Giả sử đó
là tứ giác A1A2A3A4. Gọi I là giao điểm hai đường chéo A1A3 và A2A4. Ta có, Hình 2.6
A2, A4 (H1), (H3) [A2A4] (H1), (H3) ⇒ I ∈ (H1), (H3)
A1, A3 (H2), (H4) [A1A3] (H2), (H4) ⇒ I ∈ (H2), (H4)
Vậy I ∈ (H1) (H2) (H3) (H4) hay cả 4 hình có điểm chung là I.
+) Trong 4 điểm có 3 điểm làm thành một tam giác, điểm còn lại
nằm bên trong. Giả sử tam giác A1A2A3 chứa A4 bên trong. Gọi J
là giao điểm của đoạn A2A3, và A1A4. Tương tự như trên ta có
J ∈ (H1) (H2) (H3) ∩ H4
Vậy mệnh đề đúng với n = 4. 80 Hình 2.7
(2)Bước quy nạp. Giả sử mệnh đề đúng với n = k(k ≥ 4), ta chứng
minh mệnh đề đúng với n = k + 1. Thật vậy, xét k + 1 hình lồi
(H1), (H2), ..., (Hk), (Hk+1) mà ba hình bất kỳ trong chúng có điểm chung.
Đặt (H′ ) = (H k
k) (Hk+1)
Xét k hình lồi (H1), (H2), ..., (Hk−1), (H′ ). Dễ thấy ba hình bất kỳ k
trong k hình này có điểm chung. Theo giả thiết quy nạp thì cả k
hình này có điểm chung. Đó cũng là điểm chung của (k + 1) hình
lồi (H1), (H2), .., (Hk), (Hk+1).
Vậy bài toán được chứng minh.
Bài toán 37. Chứng minh rằng mọi n-giác lồi (n ≥ 5) đều được chia
thành một số hữu hạn các ngũ giác lồi.
Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 5, mệnh đề hiển nhiên đúng.
(2)Bước quy nạp.
Giả sử mệnh đề đúng với n = k(k ≥ 5), tức là mọi k- giác lồi đều
chia được thành một số hữu hạn các ngũ giác lồi. Ta chứng minh
mệnh đề đúng với n = k + 1, tức là mọi (k + 1)- giác lồi (H) đều
chia được thành một số hữu hạn các ngũ giác lồi.
Thật vậy, xét (k + 1)- giác lồi (H) = A1A2...AkAk+1. Trên các cạnh
A1Ak+1 và A3A4 lần lượt lấy các điểm M, N khác các đỉnh. Đoạn
M N chia (H) thành hai đa giác. 81 Hình 2.8
(H1) = M A1A2A3N và (H2) = M N A4A5...AkAk+1
Rõ ràng (H1) là ngũ giác lồi, còn (H2) là k- giác lồi. Theo giả thiết
quy nạp, (H2) chia được thành một số hữu hạn ngũ giác lồi. Vậy
(k + 1)- giác lồi (H) chia được thành một số hữu hạn các ngũ giác lồi.
Mệnh đề được chứng minh. 2.2.3
Dựng hình bằng quy nạp
Bài toán 38. ([13]) Cho hai đường thẳng song song l và l1. Bằng một
cây thước hãy chia đoạn AB nằm trên đường thẳng l làm n phần bằng nhau. Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 2. Nối điểm S bất kỳ của mặt phẳng với
A B (hình 2.9a).
Lần lượt gọi C D là giao điểm của AS BS với l1. Gọi giao
điểm của AD BC T2, giao điểm của ST2 và AB P2. Ta sẽ 1
chứng minh P2 là điểm cần dựng, nghĩa là AP2 = AB. 2
Gọi Q2 là giao điểm của ST2 và l1, ta thấy rằng
T2P2B v ∆T2Q2C, ABT2 v ∆DCT
SAP2 v ∆SCQ2C, SAB v ∆SCD, 82 Hình 2.9 P2B T2B AB P2A SA AB khi đó = = và = = . Q2C T2C CD Q2C SC CD P2B P2A 1 Suy ra =
, do đó P2A = P2B AP2 = AB. Q2C Q2C 2
(2)Bước quy nạp. Giả sử rằng chỉ bằng một cây thước ta đã dựng 1
được điểm Pn trên AB, sao cho APn =
AB. Lấy một điểm S bất n
kỳ không ở trên l hay l1. Ta gọi Tn, Qn lần lượt là giao điểm của
SPn với AD l1 (hình 2.9b). Nối giao điểm của Tn+1 của AD
CPn với S và gọi các giao điểm của STn+1 với l1 và l lần lượt là
Qn+1 và Pn+1. Ta chứng minh Pn+1 là điểm cần dựng. Thật vậy, vì
các tam giác CQn+1Tn+1 và PnPn+1Tn+1, CTn+1D PnTn+1A đồng dạng, nên ta có Pn+1Pn PnTn+1 APn = = (2.21) CQn+1 CTn+1 CD
Vì các tam giác SAPn+1 và SCQn+1, SAB SCD đồng dạng, nên APn+1 SA AB = = (2.22) CQn+1 SC CD Pn+1Pn APn Từ (2.21) và (2.22) ta có = APn+1 AB 1
lại có Pn+1Pn = APn − APn+1 và APn = AB n 1 1 AB − APn+1 AB 1 nên n = n
1 AB − APn+1 = APn+1. APn+1 AB n n 1
Cuối cùng ta có APn+1 = AB. n + 1 83
Để tìm các điểm chia liên tiếp P ′ , P ′′
. . . ta chỉ cần dựng các n+1 n+1 1 1
đoạn thẳng Pn+1P ′ = P P ′′ = P ′ B . . . bằng n+1 n+1B, P ′ n n+1 n+1 n − 1 n+1 cách tương tự.
Bài toán 39. ([13]) Trên mặt phẳng cho (2n + 1) điểm. Hãy dựng một
(2n + 1)- giác để các điểm đã cho là trung điểm các cạnh của đa giác. Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1, ta dựng tam giác ABC khi biết 3 trung
điểm M, N, P bằng cách qua M, N, P lần lượt dựng các đường thẳng
song song với N P, M P, M N . Chúng cắt nhau cho ta tam giác ABC.
(2)Bước quy nạp. Giả sử dựng được (2(n − 1) + 1)-giác hay (2n − 1)-
giác từ trung điểm các cạnh của nó. Ta chứng minh có thể dựng
được (2n + 1)-giác từ trung điểm các cạnh của nó.
Gọi A1, A2, ..., A2n+1 là (2n + 1) điểm đã cho làm trung điểm các
cạnh của (2n + 1)-giác cần dựng B1, B2, ..., B2n+1 Hình 2.10
Xét tứ giác B1B2n−1B2nB2n+1 có A2n−1, A2n, A2n+1 lần lượt là trung
điểm các cạnh B2n−1B2n, B2nB2n+1, B2n+1B1. Gọi A là trung điểm
B1B2n−1 thì AA2n−1A2nA2n+1 là hình bình hành. Vì A2n−1A2nA2n+1
cho trước nên ta dựng được A. Xét (2n − 1)-giác B1B2...B2n−1 có
(2n − 1) trung điểm các cạnh là: A1, A2, ..., A2n−2. A đã xác định
nên theo giả thiết quy nạp ta dựng được đa giác này. Từ B1, B2n−1 84
và các trung điểm A2n−1, A2n+1 ta dựng được nốt B2n B2n+1.
Vậy ta dựng được (2n + 1)-giác B1B2...B2n+1 khi biết trung điểm các cạnh của nó. 2.2.4
Quy nạp với bài toán quỹ tích
Đối với học sinh thì bài toán quỹ tích vẫn luôn là bài toán khó nhưng
lại rất thú vị. Dưới đây, tác giả xin nêu ví dụ về bài toán quỹ tích mà
được giải bằng cách vận dụng phương pháp quy nạp toán học.
Bài toán 40. Trong không gian cho mặt cầu (C) tâm O bán kính R và hệ n−−→ −
điểm A1, A2, . . . , An. G gọi là trọng tâm của hệ điểm, nếu GAi = 0 . i=1
Tìm tập hợp trọng tâm của hệ điểm A1, A2, . . . , An, M với M là điểm di
động trên mặt cầu (C). Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1 khi đó trọng tâm của A1M là trung
điểm của A1M và ta có −−→ −−→ −−→ 1−−−→
GA1 + GM = 0 ⇔ A1G = A1M. 2 1
Do đó G là ảnh của M qua phép vị tự tâm A1 tỉ số . 2
Vậy tập hợp các điểm G là mặt cầu (C1) ảnh của mặt cầu (C) qua 1
phép vị tự tâm A1, tỉ số . 2
(2)Bước quy nạp. Giả sử ta tìm được trọng tâm Gn của hệ điểm
A1, A2, . . . , An, M là mặt cầu (Cn) tâm On bán kính Rn. Ta tìm tập
hợp trọng tâm Gn+1 của hệ điểm A1, A2, . . . , An, An+1, M. Ta có
−−−−−→ −−−−−→
−−−−−−→ −−−−→
Gn+1A1 + Gn+1A2 + ... + Gn+1An+1 + Gn+1M = 0
−−−−−→ (−−−→ −−−→
−−−→ −−−→) −−−−−→
(n+2)Gn+1Gn+ GnA1 + GnA2 + ... + GnAn + GnM +GnAn+1 = 0
−−−−−→ −−−−−→
(n + 2)Gn+1Gn + GnAn+1 = 0 ( vì Gn là trọng tâm của hệ điểm
A1, A2, . . . , An, M ) 85 −−−−−→ −−−−−→
(n + 2)Gn+1Gn = An+1Gn −−−−−→
−−−−−−→ −−−−−→
(n + 2)Gn+1Gn = An+1Gn+1 + Gn+1Gn −−−−−→ −−−−−−→
(n + 1)Gn+1Gn = An+1Gn+1
(−−−−−→ −−−−−−→) −−−−−−→
(n + 1) An+1Gn − An+1Gn+1 = An+1Gn+1 −−−−−−→ −−−−−→ n + 1 An+1Gn+1 = An+1Gn n + 2 n + 1
Do đó, Gn+1 là ảnh của Gn qua phép vị tự tâm An+1, tỉ số . n + 2
Theo giả thiết quy nạp, quỹ tích của Gn là mặt cầu (Cn), nên quỹ
tích của Gn+1 là mặt cầu (Cn+1) là ảnh của (Cn) qua phép vị tự n + 1 tâm An+1, tỉ số
. Vậy quỹ tích của Gn+1 là mặt cầu ảnh của n + 2
mặt cầu (C) tâm O, bán kính R qua n + 1 phép vị tự.
Bài toán 41. ([13]) Cho n điểm A1, A2, . . . , An và n số a1, a2, . . . , an
(dương hoặc âm). Tìm quỹ tích các điểm M để tổng
a1M A2 + a + · · · + a 1 2M A2 2 nM A2 n là hằng số. Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 2.
a) Xét trường hợp a1, a2 đều dương. Trên đoạn A1A2 ta lấy điểm
O chia nó theo tỉ số a2 : a1, sao cho a2 a1 OA1 =
A1A2; OA2 = A1A2. (2.23) a1 + a2 a1 + a2
Gọi M là điểm bất kỳ trên mặt phẳng và H là chân đường
vuông góc hạ từ M xuống đường thẳng A1A2 (hình 2.11) Khi đó ta có M A 2 1
= M O2 + A1O2 + 2A1O.HO M A 2 2
= M O2 + A2O2 2A2O.HO
Nhân đẳng thức thứ nhất với với A2O, đẳng thức thứ hai với
A1O rồi cộng theo vế, ta có 86 Hình 2.11 M A 2 2
1 .A2O + M A2 .A1O
= M O2 (A2O + A1O) + A1O2.A2O + A2O2.A1O
= M O2.A1A2 + A2O.A1O.A1A2.
Kết hợp với (2.23) ta được a1 a2 M A 2 2 2 2
1 .A2O+M A2 .A1O =M A1 .
A1A2+M A2 . A1A2 a1 + a2 a1 + a2 a1a2
= M O2.A1A2 + (A1A2)3 (a1 + a2)2 a1a2 a 2 2 1M A1
+ a2M A2 = (a1 + a2) M O2 + (A1A2)2. a1 + a2 Do đó nếu a 2 2 1M A1
+ a2M A2 = R2, thì R2 M O2 = a1a2
(A1A2)2 không đổi. a1 + a2 (a1 + a2)2 R2 Đặt a1a2
(A1A2)2 = k, khi đó xảy ra các trường a1 + a2 (a1 + a2)2 hợp sau:
(*) k > 0 thì quỹ tích cần tìm là đường tròn tâm O bán kính
R2 − a1a2 (A1A2)2 a1 + a2 (a1 + a2)2
(*) k = 0 thì quỹ tích cần tìm là điểm O.
(*) k < 0 thì quỹ tích là tập hợp rỗng.
b) Nếu a1, a2 đều âm, ta đưa về trường hợp a)
c) Nếu a1 > 0, a2 < 0 và a1 + a2 ̸= 0, chẳng hạn a1 + a2 > 0, thì
điểm O được chọn trên phần kéo dài của đoạn A1A2 về phía 87
phải của điểm A2 để a 1 a2 A 2O = a
A1A2; A1O = A1A2 1 + a2 a1 + a2
Sau đó, ta lập luận tương tự trên.
d) Cuối cùng nếu a1 + a2 = 0 thì a1 = −a2 bài toán của ta được
đưa về bài toán sau: Tìm quỹ tích các điểm M , sao cho hiệu
bình phương khoảng cách từ M đến A1, A2 cho trước là hằng số.
Gọi H là hình chiếu của M xuống đường thẳng A1A2 (hình 2.11), thì M A 2 1
= M H2 + A1H2 M A 2 2
= M H2 + A2H2 Do đó, M A 2 2 1
− MA2 = A1H2 − A2H2. R2 Nếu M A 2 2 1 − M A2
= R2, thì A1H −A2H = . Vậy H được A1A2
xác định hoàn toàn. Suy ra, trong trường hợp này quỹ tích cần
tìm là đường thẳng đi qua H và vuông góc với A1A2.
(2)Bước quy nạp. Giả sử ta đã chứng minh được với n điểm đã cho
khi a1 + a2 + · · · + an ̸= 0 quỹ tích là một đường tròn (hoặc quỹ tích
là một đường thẳng khi a1 + a2 + · · · + an = 0)
Bây giờ ta xét với n + 1 điểm A1, A2, . . . , An, An+1 và n + 1 số
a1, a2, . . . , an, an+1. Giả sử rằng an + an+1 ̸= 0 (nếu an + an+1 = 0,
ta sẽ thay cặp số này bằng cặp số an−1, an+1 hoặc cặp số an−1, an.
Nếu đồng thời an + an+1 = 0, an−1 + an+1 = 0, an−1 + an = 0 thì
an−1 = an = an+1 = 0, khi đó ta sử dụng trực tiếp giả thiết quy nạp
vì lúc này bài toán đưa về trường hợp n − 2 điểm A1, A2, . . . , An−2
n − 2 số a1, a2, . . . , an).
Như trong phần cơ sở quy nạp, ta chứng minh rằng trên đoạn
thẳng AnAn+1 có thể tìm ra một điểm O để với mọi điểm M trong mặt phẳng anan+1 a 2 2 nM An
+ an+1M An+1 = (an + an+1) M O2 + (AnAn+1)2 an + an+1 88
Do đó, bài toán của ta quy về việc tìm quỹ tích của các điểm M , sao cho a 2 2 2 1M A1
+ a2M A2 + ... + an−1MAn−1
+ (an + an+1) M O2 là hằng số anan+1 (vì
(AnAn+1)2 là hằng số.) an + an+1
Theo giả thiết quy nạp, quỹ tích cần tìm sẽ là đường tròn khi
a1 + a2 + · · · + an ̸= 0 và là đường thẳng khi a1 + a2 + · · · + an = 0. 2.3
Phương pháp quy nạp toán học trong các bài toán rời rạc khác
Các ví dụ được chọn lọc trong phần này, có một số ví dụ là các bài
toán logic, một số khác là các dạng khác với các dạng được nêu trong các phần trên.
Bài toán 42. ([2]) Ở một nước nào đó, giữa hai thành phố bất kỳ có
thể đi từ thành phố này đến thành phố kia theo một đường thẳng, theo
một đường sắt nhưng chỉ có thể đi một chiều. Chứng minh rằng, có một
thành phố sao cho từ bất kỳ thành phố nào cũng có thể đi đến nó mà
không phải đi qua quá một thành phố trung gian.
Lời giải. Ta gọi các thành phố có thể đi thẳng đến thành phố N là
"những thành phố liền sát N", còn những thành phố đi đến N phải đi
không quá một thành phố trung gian là "những thành phố gần N". Ta
sẽ chứng minh khẳng định của bài toán bằng phương pháp quy nạp theo số các thành phố.
(1)Cơ sở quy nạp. Với những nước chỉ có 2 thành phố thì điều khẳng
định đúng là hiển nhiên.
(2)Bước quy nạp. Giả sử khẳng định của bài toán đúng với những
nước có n thành phố, ta chứng minh bài toán đúng với những nước
n + 1 thành phố. Ta vẽ sơ đồ các đường nối n thành phố nào 89
đó. Hệ thống đường này thỏa mãn điều kiện bài toán và theo giả
thiết quy nạp có thành phố A, sao cho n − 1 thành phố còn lại đều
"gần A", ngĩa là các thành phố này hoặc "liền sát A" hoặc "gần
A". Nếu như thành phố B thứ n + 1 cũng "gần A" thì tất cả các
thành phố đều "gần A". Nếu B "không gần A" thì thành phố A và
các thành phố "liền sát A" là những thành phố "liền sát B". Mỗi
thành phố còn lại "liền sát" với một trong các thành phố "liền sát
A", nên "gần B". Do đó bài toán đúng với n + 1.
Theo nguyên lý quy nạp, bài toán đúng với mọi n.
Bài toán 43. ([2]) Chứng minh rằng từ các chữ số 1 2 có thể lập
2n+1 số có 2n chữ số, sao cho 2 số bất kỳ khác nhau không ít hơn 2n−1 hàng. Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 1 thì hai số bất kỳ trong các số hai chữ
số 11; 12; 21; 22 khác nhau ở ít nhất một hàng. Vậy bài toán đúng với n = 1.
(2)Bước quy nạp. Giả sử bài toán đúng với số tự nhiên n, nghĩa là
từ 1 và 2 lập được 2n+1 số có 2n chữ số, sao cho hai số bất kỳ khác
nhau ít nhất ở 2n−1 hàng. Ta chứng minh bài toán đúng với n + 1.
Từ 2n+1 số trong giả thiết quy nạp, ta thành lập bảng A kích thước
2n+1 × 2n mà mỗi số là một dòng, còn cột là các hàng chữ số của
chúng. Ta viết mỗi số a sang bên phải nó và như vậy nhận được
2n+1 số gồm 2n+1 chữ số và lập thành bảng AA. Từ bảng A lập bảng
AA bằng cách viết vào bên phải số a số a (số a nhận được bằng
cách thay từ số a chữ số 2 thành 1, chữ số 1 thành 2). Nhập bảng
AA và bảng AA (bảng 2.1).
Theo giả thiết quy nạp các số ở nửa trên của bảng (phần AA), khác
nhau ở không dưới 2n−1 × 2 = 2n hàng. Đối với 2 số bất kỳ ở nửa
dưới cũng có kết quả tương tự. Nếu ta lấy 2 số ở 2 nửa khác nhau 90 A A A A Bảng 2.1
của bảng là aa bb thì nếu a khác b k hàng, ta sẽ có a khác b
2n − k hàng. Do đó, chúng cũng khác nhau ở 2n hàng. Vậy bài toán
đúng với n + 1.
Theo nguyên lý quy nạp, bài toán đúng với mọi số tự nhiên n.
Bài toán 44. ([2]) Có n tên cướp muốn chia của (n ≥ 2). Mỗi tên đều
nói là nó đã chia số của cướp được thành n phần bằng nhau, nhưng n −
1
đứa còn lại không tin. Hãy chỉ ra phương pháp chia để mỗi tên cướp đều 1
tin rằng nó đã nhận không ít hơn
số của mà chúng cướp được. n
Lời giải. Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 2, ta thực hiện phép chia như sau. Một
tên chia số của thành 2 phần, tên còn lại sẽ lấy phần mà nó cho là
nhiều hơn. Như vậy, bài toán là đúng với n = 2.
(2)Bước quy nạp. Giả sử n tên cướp đã tiến hành một cách chia mà
mỗi tên đều vừa ý. Ta xét trường hợp số tên cướp là n + 1. Ta chia
số của cho n tên cướp, sau đó đề nghị mỗi tên chia phần của mình
thành n + 1 phần bằng nhau (theo ý chúng). Bây giờ tên cướp thứ
n + 1 lấy ở mỗi tên cướp trong chúng một phần trong số n + 1 phần đã chia. n
Khi đó mỗi tên cướp trong n tên cướp đầu đều nhận phần n + 1
ban đầu của nó nên số của nó nhận được theo ý nó không ít hơn 1
số của. Ngay tên cướp cuối cùng cũng vừa ý vì nó đã lấy ở n + 1 1
mỗi tên cướp trong bọn không ít hơn của mỗi phần (theo ý n + 1 1
nó) và do đó nhận được không ít hơn
số của cướp được. Do n + 1
đó bài toán đúng với n + 1. 91
Theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh.
Bài toán 45. (IMO 1998) Với mọi số nguyên dương n, ta ký hiệu d(n)
là số tất cả các ước số dương của n (kể cả 1 và n). Hãy xác định tất cả
các số nguyên dương k, sao cho d(n2) = kd(n), với n nguyên dương nào đó.
Lời giải. Giả sử khi phân tích thành thừa số nguyên tố, số n có dạng
n = pa1.pa2...par. 1 2 r Ta có,
d(n) = (a1 + 1)(a2 + 1) . . . (ar + 1).
d(n2) = (2a1 + 1)(2a2 + 1) . . . (2ar + 1).
Để d(n2) = kd(n) thì ta phải chọn các số ai, sao cho
(2a1 + 1)(2a2 + 1)...(2ar + 1) = k(a1 + 1)(a2 + 1)...(ar + 1). (*)
Do (2ai + 1)(1 ≤ i ≤ r) đều là các số lẻ nên k phải là số lẻ. Ta sẽ chứng
minh mệnh đề đảo lại rằng: "Với số lẻ k bất kì, ta có thể tìm được các
số ai thỏa mãn (*) (tức là tìm được n)"
Dùng phương pháp quy nạp theo k.
(1)Cơ sở quy nạp. Với k = 1, mệnh đề đúng (n = 1, ai = 0).
(2)Bước quy nạp. Giả sử mệnh đề đúng với số k nào đó, ta chứng
minh nó cũng đúng cho (2m.k − 1)(m ≥ 1). Lúc đó mệnh đề đúng
cho mọi số lẻ vì mọi số lẻ l đều viết được dưới dạng (2m.l′ − 1) ( với
l′ là số lẻ nhỏ hơn l).
Đặt ai = 2i−1[(2m − 1)k − 1] với i = 1, 2, ..., m. Khi đó
2ai + 1 = 2i(2m − 1).k − (2i − 1),
ai + 1 = 2i−1(2m − 1)k − (2i−1 1) = 2ai−1 + 1.
Do vậy, tích của các số (2ai + 1) chia hết cho tích các số (ai + 1) với
i = 1, m khi (2am+1) chia hết cho (a1+1) hay [2m(2m−1)k−(2m−1)] 92
chia hết cho (2m − 1).k, có nghĩa là (2m.k − 1) chia hết cho k.
Vậy nếu ta chọn các ai như trên với k đã cho thì mệnh đề trên đúng cho (2m.k − 1).
Mệnh đề được chứng minh. Như vậy tất cả các số nguyên dương k cần phải tìm là số lẻ.
Bài toán 46. (Vô địch Toán Canada, 1982)
Cho a,b và c là những nghiệm của phương trình
x3 − x2 − x − 1 = 0
Chứng minh rằng số b1982 − c1982 c1982 − a1982 a1982 − b1982 + + b − c c − a a − b là một số nguyên. Lời giải. bn − cn cn − an an − bn Đặt un = , vn = , wn =
, với n nguyên, n ≥ 1. b − c c − a a − b
Ta sẽ chứng minh un + vn + wn nguyên với mọi n nguyên, n ≥ 1 (*).
Trước hết ta thấy rằng
un+3 = un+2 + un+1 + un, ∀n, n ≥ 1.
Thật vậy, do b, c là nghiệm phương trình x3 − x2 − x − 1 = 0, nên
b3 = b2 + b + 1; c3 = c2 + c + 1. Do đó bn+3 − cn+3 bn.b3 − cn.c3 un+3 = = b − c b − c
bn(b2 + b + 1) − cn(c2 + c + 1) = b − c bn+2 − cn+2 bn+1 − cn+1 bn − cn = + + b − c b − c b − c
= un+2 + un+1 + un. 93 Tương tự ta có
vn+3 = vn+2 + vn+1 + vn,
wn+3 = wn+2 + wn+1 + wn.
Tiếp theo ta sẽ dùng phương pháp quy nạp để chứng minh khẳng định (*)
(1)Cơ sở quy nạp.
Với n = 1, ta có u1 + v1 + w1 = 1 + 1 + 1 = 3 Z. Với n = 2,
a, b, c là nghiệm của phương trình x3 − x2 − x − 1 = 0, nên theo hệ thức Vi-et ta có
{ a + b + c = 1
ab + bc + ca = 1 Khi đó, b2 − c2 c2 − a2 a2 − b2
u2 + v2 + w2 = + + b − c c − a a − b
= 2(a + b + c) = 2 Z Với n = 3, ta có b3 − c3 c3 − a3 a3 − b3
u3 + v3 + w3 = + + b − c c − a a − b
= 2(a2 + b2 + c2) + (bc + ca + ab)
= 2(a + b + c)2 3(bc + ca + ab) = 5 Z
Vậy khẳng định đúng với n = 1, 2, 3.
(2)Bước quy nạp. Giả sử khẳng định đúng với n = k, k + 1, k + 2(k ≥
1). Ta chứng minh khẳng định đúng với n = k + 3. Thật vậy, ta có
uk+3 + vk+3 + wk+3
= (uk+2 + uk+1 + uk) + (vk+2 + vk+1 + vk) + (wk+2 + wk+1 + wk)
= (uk+2 + vk+2 + wk+2) + (uk+1 + vk+1 + wk+1) + (uk + vk + wk) 94
Theo giả thiết quy nạp, cả ba số hạng của tổng trên đều nguyên
nên (uk+3 + vk+3 + wk+3) cũng nguyên.
Theo nguyên lý quy nạp, khẳng định được chứng minh.
Áp dụng khẳng định (*) với n = 1982, ta có điều phải chứng minh.
Nhận xét. Từ bài toán (*), ta có thể sáng tác ra nhiều bài toán
khác bằng cách thay n bằng các giá trị nguyên dương khác nhau.
Bài toán 47. ([8]) Chứng minh rằng mỗi số tự nhiên không vượt
quá n! đều phân tích được thành tổng gồm không quá n số, sao cho
hai số bất kì đều khác nhau và mỗi số này đều là ước của n!. Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp.
Với n = 1, thì 1! = 1 có số nguyên dương duy nhất a = 1,
không vượt quá 1!. Khi đó ta phân tích a = 1. Vì 1 là ước của
1!, nên khẳng định được chứng minh.
Với n = 2, thì 2! = 2, có hai số nguyên dương không vượt quá
2! là a1 = 1, a2 = 2. Ta phân tích a1 = 1 = 1, a2 = 2 = 2.
Vì 1 và 2 đều là ước của 2!, nên khẳng định được chứng minh.
Với n = 3, thì 3! = 6 có 6 số nguyên dương không vượt quá 3!
ai = i, i = 1; 6. Ta phân tích: a1 = 1 = 1, a2 = 2 = 2, a3 = 3 = 1 + 2, a4 = 4 = 1 + 3, a5 = 5 = 2 + 3,
a6 = 6 = 1 + 2 + 3.
Mỗi tổng đều gồm các số khác nhau từng đôi một và 1, 2, 3 đều
là các ước của 3!, nên khẳng định được chứng minh.
(2)Bước quy nạp. Giả sử mệnh đề đúng với n = k(k ≥ 1), tức
là với mọi số tự nhiên không vượt quá k! đều phân tích được
thành tổng gồm không quá k số, mà hai số bất kì đều khác nhau 95
và mỗi số này là ước của k!. Ta chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1.
Thật vậy, giả sử a là số tự nhiên tùy ý và a ≤ (k + 1)!. Chia a
cho (k + 1) được thương là d và dư là r, khi đó a được viết
a = d(k + 1) + r; 0 ≤ r < k + 1
Do a ≤ (k + 1)! nên d ≤ k!. Theo giả thiết quy nạp, ta có
d = d1 + d2 + ... + dl
trong đó d1, d2, ..., dl là các số tự nhiên đôi một khác nhau, là
ước của k! và l ≤ k. Ta có
a = (d1 + d2 + ... + dl)(k + 1) + r
= d1(k + 1) + d2(k + 1) + ... + dl(k + 1) + r
Do l ≤ k nên trong tổng này có không quá (k + 1) số; các số
này đôi một khác nhau (do d1, d2, ..., dl là các số tự nhiên đôi
một khác nhau và r < k + 1).
Lại do d1, d2, ..., dl là ước của k! nên d1(k+1), d2(k+1), ..., dl(k+
1) là ước của (k + 1)!. Mà 0 < r < k + 1 nên hiển nhiên r
ước của (k + 1)! ( nếu r = 0, ta không tính số hạng này).
Như vậy, mệnh đề đúng với n = k + 1.
Theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh. −−→ −−→ −−−−→
Bài toán 48. (IMO 1973) Cho OP1, OP2, ..., OP2n+1 là các vectơ
đơn vị trong một mặt phẳng. Các điểm P1, P2, ..., P2n+1 đều cùng
nằm về một phía của một đường thẳng qua O. Chứng minh rằng −−→ −−→ −−−−→
|OP1 + OP2 + ... + OP2n+1| ≥ 1. Lời giải.
(1)Cơ sở quy nạp. Với n = 0, mệnh đề hiển nhiên đúng do −−→
|OP1| = 1 1. 96
(2)Bước quy nạp. Giả sử mệnh đề đúng với n = k − 1(k ≥ 1), tức là với hệ vectơ đơn vị −−→ −−→ −−−−→
OP1, OP2, ..., OP2k−1
trong một mặt phẳng; các điểm P1, P2, ..., P2k−1 cùng nằm về một
phía của một đường thẳng qua O. Ta có, −−→ −−→ −−−−→
|OP1 + OP2 + ... + OP2k−1| ≥ 1.
Ta chứng minh mệnh đề đúng với n = k, tức là với hệ (2k + 1) −−→ −−→ −−−−→
vectơ OP1, OP2, ..., OP2k+1 thỏa mãn các điều kiện trên, ta cũng có, −−→ −−→ −−−−→
|OP1 + OP2 + ... + OP2k+1| ≥ 1. −−→
Thật vậy, do vai trò của OPi(1 ≤ i ≤ 2k + 1) như nhau, nên ta Hình 2.12 −−→ −−−→
có thể sắp xếp lại, sao cho OPi(1 ≤ i ≤ 2k − 1) nằm giữa OP2k −−−−→
OP2k+1 (hình 2.12). Đặt
−−−→ −−−−→
u = OP2k + OP2k+1 −−→ −−→ −−−−→
v = OP1 + OP2 + ... + OP2k−1.
Khi đó u có phương nằm trên phân giác góc P \
2kOP2k+1. Áp dụng −−→
quy tắc hình bình hành nhiều lần, ta được v nằm giữa OP1 và −−−−→ −−−→ −−−−→
OP2k−1, nên nó nằm giữa OP2k OP2k+1. Vậy góc giữa u v π bé hơn hoặc bằng . 2 Ta lại có, → − →−
( u + v )2 = u 2 + v 2 + 2 u v 97 → −
= u 2 + v 2 + 2|− u ||− v |cos( u , v ) ≥ − → −
v 2 (do cos( u , v ) 0). Do đó, |− u + v | ≥ |−
v |, mà theo giả thiết quy nạp ta có |− v | ≥ 1. Vậy |−
u + v | ≥ 1 hay −−→ −−→ −−−−→
|OP1 + OP2 + ... + OP2k+1| ≥ 1.
Mệnh đề đúng với n = k + 1.
Theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh.
Bài toán 49. ([8]) Hãy chia một lục giác thành các tam giác đen, trắng sao cho:
(i) Hai tam giác tùy ý hoặc rời nhau hoặc có đỉnh chung hoặc có cạnh chung.
(ii) Hai tam giác tùy ý có cạnh chung thì có màu khác nhau.
(iii) Mỗi cạnh của lục giác đồng thời là cạnh của tam giác đen.
Chứng minh rằng đa giác n cạnh có thể chia được theo cách trên khi .
và chỉ khi n..3. Lời giải.
Đối với lục giác, có ít nhất hai cách chia theo hình 2.13 thỏa mãn ba điều kiện trên. Hình 2.13 .
Ta chứng minh n-giác chia được theo cách trên khi và chỉ khi n..3.
a) Điều kiện cần. Giả sử n-giác đã chia được thành các tam giác thỏa .
mãn ba điều kiện trên. Ta chứng minh n..3.
Gọi tổng số cạnh của tất cả các tam giác đen là x; tổng số cạnh của
tất cả các tam giác trắng là y. 98
Vì hai tam giác chung cạnh có màu khác nhau và cạnh của đa giác . . .
luôn là cạnh của tam giác đen nên x = y + n, x..3, y..3, nên n..3. b) Điều kiện đủ. .
Giả sử n-giác T n..3. Ta cần chỉ ra rằng có thể chia T thành các
tam giác thỏa mãn ba điều kiện trên. .
n..3, nên tồn tại số nguyên dương k, sao cho n = 3k. Ta chứng
minh bằng quy nạp theo k.
(1)Cơ sở quy nạp. Với k = 1, ta có tam giác, có thể chia như hình 2.14. Hình 2.14
(2)Bước quy nạp. Giả sử đối với các đa giác có n = 3k cạnh, ta đã
chia được thành các tam giác thỏa mãn ba điều kiện trên. Ta cần
chứng minh đa giác có n = 3(k + 1) cạnh cũng chia được như vậy.
Xét đa giác có n = 3(k + 1) cạnh A1A2...A3k+2A3k+3. Hình 2.15
Theo giả thiết quy nạp, đa giác có 3k cạnh A1A2...A3k chia được
thành các tam giác thỏa ba điều kiện trên. 99
Còn lại ngũ giác A1A3kA3k+1A3k+2A3k+3, trong đó A1A3k đã là cạnh
của tam giác đen, ta chia tiếp ngũ giác này. Có nhiều cách, chẳng
hạn lấy M thuộc miền trong ngũ giác, tô tam giác A1M A3k màu
trắng; lúc đó lục giác A1M A3kA3k+1A3k+2A3k+3 dễ dàng chia được
thành các tam giác thỏa mãn ba điều kiện trên.
Như vậy, đối với đa giác có n = 3(k + 1) cạnh ta cũng chia được
theo cách trên. Bài toán được chứng minh. 100 Chương 3
Một số đề thi tham khảo 3.1
Đề thi Olympic toán học quốc tế
Bài toán 50. (IMO 1977) Cho hàm f xác định trên tập hợp các số
nguyên dương và cũng nhận các giá trị nguyên dương. Giả sử với mọi n
ta có: n + 1 > f (f (n)). Chứng minh rằng f (n) = n với mọi n. Hướng dẫn.
Chứng tỏ rằng f (1) < f (2) < f (3)... bằng quy nạp.
Gọi S(n) là phát biểu: Nếu r ≤ n m > r thì f (r) < f (m).
Chứng minh f (m) ≤ m f (m) ≥ m với mọi giá trị của m, nên
f (m) = m, với mọi m.
Bài toán 51. (IMO 1979)
Một con ếch nhảy từ đỉnh A đến đỉnh đối tâm E của một hình bát giác
đều. Tại mỗi đỉnh của bát giác trừ đỉnh E, con ếch có thể nhảy một bước
tới một trong hai đỉnh kề. Đến E con ếch dừng lại và ở luôn tại đó. Gọi an
là số các đường đi phân biệt của con ếch đi từ A đến E bằng đúng n bước 1
nhảy. Chứng minh rằng a
2n−1 = 0, a2n = [(2 +
2)n−1 (2 2)n−1]. 2 Hướng dẫn.
Mỗi bước con ếch nhảy thuận chiều kim đồng hồ ta biểu thị bằng một
dấu cộng và mỗi bước con ếch nhảy ngược chiều kim đồng hồ ta biểu
thị bằng một dấu trừ. Lúc đó mỗi đường đi phân biệt của con ếch có n
bước nhảy sẽ được biểu thị bằng một dãy n dấu cộng trừ. Dễ thấy rằng
mỗi dãy đều có hai tính chất 101
(i) Số dấu cộng và trừ chênh nhau đúng 4
(ii) Một dãy con gồm các dấu thứ nhất đến dấu thứ m, với m < n tùy
ý có các dấu cộng trừ chênh nhau không quá 3.
1. Ta thấy a2n−1 = 0 vì một dãy gồm 2n − 1 dấu thì số dấu cộng và
số dấu trừ phải có một số lẻ và một số chẵn nên không thể chênh
nhau đúng 4, do đó không thể thỏa mãn tính chất (i).
2. Xét các dãy 2n dấu có số dấu cộng nhiều hơn số dấu trừ (ứng với
đường đi đến E qua D, gọi tắt các dãy đó là các dãy cộng 2n. a2n
Số các dãy cộng 2n b2n =
. Chứng minh bằng quy nạp công thức 2
b2n = 4b2n−2 2b2n−4
Bài toán 52. (IMO 1997) Với mỗi số nguyên dương n, ta kí hiệu f (n)
là số tất cả các cách biểu diễn n như một tổng các lũy thừa của 2 với số
mũ nguyên và không âm. Các biểu diễn khác nhau về thứ tự sắp xếp các
số hạng của tổng được xem như giống nhau. Ví dụ, f (4) = 4, vì
4 = 22 = 21 + 21 = 21 + 20 + 20 = 20 + 20 + 20 + 20.
Chứng minh rằng với n ≥ 3, ta có: n2 n2
2 4 < f (2n) < 2 2 .
Hướng dẫn. Nếu n là số lẻ, khi biểu diễn n như một tổng các lũy thừa
của 2 với số mũ nguyên và không âm, bao giờ trong tổng cũng phải xuất
hiện 20. Nhận xét này giúp ta thiết lập tương ứng 1-1 giữa các tổng của
n và các tổng của n − 1. Nói cách khác: f (2n + 1) = f (2n).
Nếu n chẵn. Ta cũng thiết lập được tương ứng 1-1 giữa các tổng của
n mà có chứa 20 với các tổng của n − 1. Các tổng của n mà không chứa n
1 thì tương ứng 1-1 với các tổng của . 2
Như vậy, ta có: f (2n) = f (2n − 1) + f (n) = f (2n − 2) + f (n).
Các đẳng thức trên chứng tỏ f là hàm đơn điệu tăng. 102
Áp dụng hệ thức trên nhiều lần để tính f (2n+1), ta có:
f (2n+1) = f (2n+1 2n) + f (2n − 2n−1 + 1) + ... + f (2n − 1) + f (2n)
= f (2n)+f (2n−1)+...+f (2n−1+1)+f (2n), (*) n2
và suy ra f (2n+1) (2n−1 + 1)f (2n). Ta chứng minh f (2n) < 2 2 bằng quy nạp.
Áp dụng (*) nhiều lần ta có:
f (2n+1) = f (2n) + f (2n − 1) + ... + f (3) + f (2) + f (1) + 1. (**) n2
Để chứng minh 2 4 < f (2n), ta sử dụng bổ đề sau.
Bổ đề: Ta có f (1) + f (2) + ... + f (2r) 2rf (r).
Áp dụng bổ đề cho (**) ta được:
f (2n+1) > 2n+1f (2n−1). (***) n2
Từ (***), bằng quy nạp chứng minh 2 4 < f (2n). 3.2
Đề thi vô địch các nước và khu vực
Bài toán 53. (Putnam, 1997)
Cho dãy số an xác định bởi a1 = 2, an+1 = 2an.
Chứng minh rằng an ≡ an−1(modn) với n ≥ 2.
Hướng dẫn. Chứng minh: an ≡ an−1(modm) với mọi m ≤ n bằng quy nạp.
Kết quả hiển nhiên đúng với n = 2. Giả sử kết quả đúng với k < n.
Ta phải chứng minh an ≡ an−1(modm) với mọi m ≤ n, nghĩa là
2an−1 2an−2(modm) với mọi m ≤ n. Đặt m = 2r(2s + 1), khi đó theo
định lý Euler: 2ϕ(2r+1) 1(mod2r + 1), do ϕ(2r + 1) 2r + 1 ≤ m ≤ n,
theo giả thiết quy nạp ta có:
an−1 ≡ an−2(modϕ(2r + 1)),
suy ra 2an−1 2an−2(mod2r + 1).
Hiển nhiên ta có 2s| 2an−1 và 2s| 2an−2 nên 2an−1 2an−2(mod2s). 103
Nhưng (2r + 1) và 2s nguyên tố cùng nhau, do đó:
2an−1 2an−2(modm) với mọi m ≤ n.
Suy ra điều phải chứng minh.
Bài toán 54. (Putnam, 1999)
Cho u1 = 1, u2 = 2, u3 = 24 và với mọi n ≥ 3 6u2
un−3 8un−1u2 u n−1 n−2 n = . un−2un−3
Chứng minh rằng un luôn là bội của n. Hướng dẫn. un Đặt vn = (*) un−1 6u2
un−3 8un−1u2 Khi đó, u n−1 n−2 n = được viết thành un−2un−3
vn = 6vn−1 8vn−2. Chứng minh bằng quy nạp vn = A2n + B4n. Nhưng ta có: u2 u3 v2 = = 2, v3 = = 12, u1 u2
nên ta được vn+1 = 4n − 2n. ( ) ( )
Suy ra un = 4n−1 2n−1
4n−2 2n−2 ... (4 2) .
Với mọi số p nguyên tố, 4p−1 2p−1(modp), do đó p chia hết
4p−1 2p−1, và p chia hết 4s − 2s, với mọi s là bội của p − 1. Nếu pr chia
hết n, thì tồn tại ít nhất r bội số của p −
1 nhỏ hơn n. Do đó, pr chia
hết un. Từ đó suy ra n chia hết un.

Bài toán 55. ([2]) Cho trước một số quả tạ mà trọng lượng của mỗi
quả là một số tự nhiên. Biết rằng có thể phân chúng thành k nhóm có
trọng lượng bằng nhau k ≥ 2. Chứng minh rằng có không ít hơn k cách
chọn
1 quả tạ sao cho các quả tạ còn lại không thể chia thành k nhóm
có trọng lượng bằng nhau. Hướng dẫn.
Ta gọi quả tạ là cơ bản nếu khi chọn nó ra thì các quả còn lại không
thể chia thành k nhóm có trọng lượng bằng nhau. Các quả tạ không có
tính chất đó gọi là các quả tạ không cơ bản. 104
Giả sử kết luận của bài toán là sai, nghĩa là số quả tạ cơ bản nhỏ hơn
k. Khi đó ta có mệnh đề sau:
Với mọi số tự nhiên n, trọng lượng của một quả tạ không cơ bản bất
kỳ là bội của kn.
Chứng minh mệnh đề này bằng phương pháp quy nạp.
Một quả tạ không cơ bản có trọng lượng là một số tự nhiên a nào đó.
Rõ ràng a < 2a+1, nhưng theo mệnh đề trên thì a chia hết cho 2a+1, nên
a ≥ 2a+1, mâu thuẫn suy ra ta có điều phải chứng minh.
Bài toán 56. ([2]) Trong một cái bảng kích thước m × n, người ta viết
các số sao cho khi lấy hai dòng và hai cột bất kì của bảng tạo thành hình

chữ nhật thì tổng các số ở hai đỉnh đối diện bằng tổng các số ở hai đỉnh
đối diện khác. Người ta xóa đi một số sao cho từ các số còn lại có thể
xác định được các số đã xóa đi. Chứng minh rằng các số còn lại không
nhỏ hơn (n + m − 1) số.
Hướng dẫn. Ta chứng minh khẳng định của bài toán bằng phương pháp
quy nạp theo m + n. Không mất tính tổng quát, ta coi n ≥ m. Ta sẽ
chứng tỏ nếu số các số còn lại bé hơn (n + m − 1) thì bảng không được xác định duy nhất.
Bài toán 57. ([2]) Ta gọi tam giác Pascal là tam giác số trong đó các
số ở biên là 1, còn mỗi số ở trong bằng tổng hai số trên nó ở hàng trên
gần nhất. Có bao nhiêu số không chia hết cho p trong p hàng đầu? (p là
số nguyên tố cho trước, n là số tùy ý.) Hướng dẫn.
Kí hiệu số ở hàng thứ n, chỗ thứ k tính từ bên trái (số ở biên coi như
thứ 0) của bảng tam giác là Ck. Bằng quy nạp ta chứng minh được n n! Ck = n k!(n − k)! 105
Ck = Ck−1 + Ck−1. n n n−1 .
Do p là số nguyên tố nên Ck..p, k = 1, 2, ..., p − 1, tức là trừ hai số ở biên, p
dòng thứ p của bảng gồm toàn các số là bội của p.
Từ đó cũng bằng quy nạp ta chứng minh số các số không chia hết [ ] 1 n
cho p pn dòng đầu của bảng là p (p + 1) . 2
Kỳ thi Olympic truyền thống 30/4 lần thứ XIII tại thành phố Huế 2 + xn
Bài toán 58. ([1]) Cho dãy số (xn) xác định bởi x1 = 2, xn+1 = 1 2xn
với n
= 1, 2, 3...
1. Chứng minh rằng xn ̸= 0 với mọi n.
2. Chứng minh rằng dãy số không tuần hoàn. Hướng dẫn.
Bằng quy nạp chứng minh được xn = tan (), ở đây tan α = 2. Từ đó 2 tan () 2xm
x2m = tan (2) = = . 1 tan2 () 1 − x2m
1. Giả sử xn = 0 với n = 2m.
Khi đó ta có xm = 0. Xét n = 2k(2s + 1) với k, s là các số nguyên
không âm. Lập luận tương tự, ta suy ra được x2s+1 = 0. Do đó
2 + x2s = 0 ⇒ x2s = 2 2xs = 2.
1 2x2s 1 − x2s
Giải phương trình trên ta được hai nghiệm vô tỷ. Vô lý.
Từ trên ta thấy với n lẻ, xn ̸= 0.
Vậy xn ̸= 0 với mọi n.
2. Giả sử có m, n sao cho xm+n = xn. Khi đó sin
tan(m + n)α − tanmα = = 0.
cos(m + n)αcosnα
Như thế xm = tan = 0. Điều này mâu thuẫn với (1). 106 Kết luận
Phương pháp quy nạp là phương pháp chứng minh cổ điển, là một
trong những công cụ được sử dụng đắc lực trong giải toán học, không
chỉ dừng lại ở các bài toán cơ bản mà được vận dụng khá nhiều trong
các bài toán thi học sinh giỏi quốc gia, thi Olympic toán học quốc tế.
Luận văn đã hoàn thành và đạt được những kết quả sau:
Trình bày nguồn gốc của phương pháp quy nạp, làm rõ được quy
nạp và quy nạp toán học.
Nêu được nguyên lý quy nạp toán học, phương pháp quy nạp toán
học, khắc sâu hai bước: Bước cơ sở và bước quy nạp cũng như tầm
quan trọng phải thực hiện đầy đủ hai bước này, thông qua các ví dụ và phản ví dụ.
Nêu được một số hình thức của phương pháp quy nạp cùng các ví dụ minh họa.
Sưu tầm được hệ thống bài toán phong phú về ứng dụng của phương
pháp quy nạp trong các phân môn khác nhau của Toán học: số học,
đại số, giải tích, hình học. Đặc biệt, luận văn đã sưu tầm một số các
đề thi Olympic toán các quốc gia và quốc tế được giải bằng phương pháp này.
Luận văn là kết quả của quá trình tích luỹ, học hỏi về nội dung phương
pháp quy nạp toán học. Hy vọng luận văn sẽ là một tài liệu có ích với
các độc giả quan tâm đến phương pháp này. Tuy đã rất cố gắng, nhưng
trong điều kiện thời gian, năng lực bản thân còn hạn chế, luận văn không 107
tránh khỏi thiếu sót. Trong thời gian tới, tác giả sẽ dành nhiều thời gian
để nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về đề tài này.
Tác giả kính mong nhận được sự chỉ dạy của các Quý Thầy Cô và ý
kiến đóng góp của quý độc giả để luận văn được hoàn thiện hơn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn. 108 Tài liệu tham khảo
[1] Ban tổ chức kì thi (2007), Tuyển tập đề thi Olympic, 30 tháng 4, lần
thứ XIII-2007, Toán học, NXB đại học sư phạm.
[2] Lê Trần Chính, Nguyễn Quý Dy, Nguyễn Văn Lộc, Vũ Văn Thỏa
(2000), Tuyển tập 200 bài thi vô địch toán (Số học và đại số), NXB Giáo dục.
[3] Doãn Minh Cường (chủ biên), Phạm Minh Phương, Trần Văn Tấn,
Nguyễn Thị Thanh Thủy (2004), Toán bồi dưỡng học sinh giỏi phổ
thông THCS, tập 1- Số học, NXB đại học sư phạm.
[4] Nguyễn Hữu Điển (2000), Phương pháp quy nạp toán học, NXB Giáo dục.
[5] Nguyễn Hữu Điển (2010), Olympic toán năm 2000, 33 đề thi và lời
giải, NXB Giáo dục.
[6] Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc
Minh, Đặng Hùng Thắng (2006), Đại số và Giải tích nâng cao 11, NXB Giáo dục.
[7] Trần Hữu Nam (2015), Toán học và tuổi trẻ, (453), tr.23.
[8] Đặng Huy Ruận (2002), Sáu phương pháp giải các bài toán không
mẫu mực, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
[9] Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Nho (2002), 40 năm Olympic Toán học
Quốc tế, NXB Giáo dục. 109
[10] G.Polya (2009), người dịch: Hồ Thuần, Bùi Tường, Giải một bài
toán như thế nào, NXB Giáo dục.
[11] G.Polya (2010), người dịch: Hà Sĩ Hồ, Hoàng Chúng, Lê Đình Phi,
Nguyễn Hữu Chương, Hồ Thuần, Sáng tạo toán học, NXB Giáo dục.
[12] G.Polya (2010), người dịch: Nguyễn Sỹ Tuyển, Phan Tất Đắc, Hồ
Thuần, Nguyễn Giản, Toán học và những suy luận có lí, NXB Giáo dục.
[13] L.I.Golovina, I.M.Yaglom (1987), người dịch: Khống Xuân Hiền,
Phép quy nạp trong hình học, Sở Giáo Dục Nghĩa Bình. 110