Phương trình phản ứng S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O

Câu 1. Tính chất vật lí nào sau đây không phải của lưu huỳnh A. chất rắn màu vàng, giòn B. không tan trong nước C. có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ sôi của nước D. tan nhiều trong benzen, ancol etylic Xem đáp án Đáp án D. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Tài liệu Tổng hợp 1.7 K tài liệu

Trường:

Tài liệu khác 1.8 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phương trình phản ứng S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O

Câu 1. Tính chất vật lí nào sau đây không phải của lưu huỳnh A. chất rắn màu vàng, giòn B. không tan trong nước C. có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ sôi của nước D. tan nhiều trong benzen, ancol etylic Xem đáp án Đáp án D. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

47 24 lượt tải Tải xuống
S + HNO3 H2SO4 + NO2 + H2O
1. Phương trình S thể hiện tính khử
S + 6HNO
3
H
2
SO
4
+ 6NO
2
+ 2H
2
O
S thể hiện tính khử khi tác dụng tính oxi hóa mạnh
2. Điều kiện phản ứng xảy ra giữa S HNO
3
Nhiệt độ, HNO
3 đặc
3. Tính chất hóa học của lưu huỳnh
3.1. Tác dụng với kim loại hidro
S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại hidro.
Tác dụng với hiđro:
H
2
+ S H
2
S (350
o
C)
Tác dụng với kim loại (có t
o
, tạo sản phẩm số oxh thấp của kim loại).
(Thủy phân sunfua, phản ứng xảy ra nhiệt độ thường nên thường dùng S khử độc
Hg)
Chú ý: Một số muối sunfua màu đặc trưng: CuS, PbS, Ag
2
S (màu đen); MnS
(màu hồng); CdS (màu vàng) thường được dùng để nhận biết gốc sunfua.
- Muối sunfua được chia thành 3 loại:
+ Loại 1. Tan trong nước gồm Na
2
S, K
2
S, CaS BaS, (NH
4
)
2
S.
+ Loại 2. Không tan trong nước nhưng tan trong axit mạnh gồm FeS, ZnS, ...
+ Loại 3. Không tan trong nước không tan trong axit gồm CuS, PbS, HgS, Ag
2
S,
...
3.2. Tác dụng với phi kim hợp chất
S thể hiện tính khử khi tác dụng với 1 số phi kim 1 số hợp chất tính oxi hóa.
Tác dụng với oxi:
Tác dụng với các chất tính oxi hóa mạnh:
4. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Tính chất vật nào sau đây không phải của lưu huỳnh
A. chất rắn màu vàng, giòn
B. không tan trong nước
C. nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ sôi của nước
D. tan nhiều trong benzen, ancol etylic
Xem đáp án
Đáp án D
Câu 2. Hơi thủy ngân rất dộc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột
được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại
A. vôi sống.
B. cát.
C. muối ăn.
D. lưu huỳnh.
Xem đáp án
Đáp án D
Thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh ngay tại điều kiện thường:
Hg + S HgS
Do đó khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi
gom lại lưu huỳnh.
Câu 3. Đun nóng 4,8 gam bột Mg với 9,6 gam bột lưu huỳnh (trong điều kiện không
không khí), thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X vào lượng dung dịch HCl, thu
được V lít khí (đktc). Giá trị của V
A. 2,24
B. 3,36
C. 4,48
D. 6,72
Câu 4. Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh trong
điều kiện không không khí) thấy 12,8 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng. Khối
lượng sắt trong 11 gam hỗn hợp đầu
A. 5,6 gam.
B. 11,2 gam.
C. 2,8 gam.
D. 8,4 gam.
Xem đáp án
Đáp án A
n
S
= 12,8/32 = 0,4 (mol)
m
hh
= m
Fe
+ m
Al
Bảo toàn electron: 2n
Fe
+ 3n
Al
= 2n
S
56n
Fe
+ 27n
Al
= 11 ; 2n
Fe
+ 3n
Al
= 2.0,4)
n
Fe
= 0,1 n
Al
= 0,2) m
Fe
= 0,1.56 = 5,6 (gam)
Câu 5. Đun nóng 9,6 gam bột Mg với 9,6 gam bột lưu huỳnh trong điều kiện không
không khí, thu được hỗn hợp rắn A. Hòa tan hoàn toàn A vào dung dịch HCl dư,
thu được hỗn hợp khí B. Xác định khối lượng mol khí B
A. 9
B. 13
C. 26
D. 5
Xem đáp án
Đáp án C
Phương trình hóa học
Mg + S MgS
MgS + 2HCl MgCl
2
+ H
2
S
Mg + 2HCl MgCl
2
+ H
2
n
Mg
= 0,4 (mol); n
S
= 0,3 (mol)
n
H2S
= n
MgS
= n
S
= 0,3 mol;
n
H2
= n
Mg (dư)
= 0,4 0,3 = 0,1 (mol)
=> M
Y
= (0,3.34 + 0,1.2)/(0,3 + 0,1) = 26
Câu 6. Hấp thụ 3,36 lít khí SO
2
(đktc) vào 200 ml dung dịch KOH xM. Tính a biết sau
phản ứng chỉ thu được muối trung hòa.
A. 0,75M
B. 1,5M
C. 0,5M
D. 0,25M
Xem đáp án
Đáp án A
đề cho chỉ tạo muối trung hòa nên chỉ xảy ra phản ứng
SO
2
+ 2KOH K
2
SO
3
+ H
2
O
0,15 0,3
n
SO2
= 0,15 mol ,
V
KOH
= 200 ml = 0,2 lít
a = C
MKOH
= 0,15/0,2 = 0,75M
Câu 7. Dẫn khí SO
2
qua 200 ml dung dịch Ca(OH)
2
xM thu được 21,7 g kết tủa,
thêm tiếp dung dịch NaOH đến vào lại thu thêm 10,85 gam kết tủa nữa. Tính x
A. 0,75M
B. 1,5M
C. 0,5M
D. 0,25M
Xem đáp án
Đáp án A
Thêm NaOH lại thu thêm kết tủa, chứng tỏ trong dung dịch tồn tại muối Ca(HSO
3
)
2
,
vẫn kết tủa
tồn tại 2 muối
n↓(1) = 21,7/217 = 0,1 mol
n↓(2) = 10,85/217 = 0,05 mol
Ca(OH)
2
+ SO
2
CaSO
3
↓+ H
2
O
0,1 0,1
Ca(OH)
2
+ 2SO
2
Ca(HSO
3
)
2
0,05 0,05
Ca(HSO
3
)
2
+ 2NaOH CaSO
3
+ Na
2
SO
3
+ 2H
2
O
0,05 0,05
n
Ca(OH)2
= 0,1 + 0,05 = 0,15 mol a = = 0,75M
Cách 2: ∑n↓ = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol
Ca(OH)
2
CaSO
3
0,15 0,15
a = 0,15/0,2 = 0,75M
Câu 8. Đung nóng 9,75 gam kali với một phi kim X thu được 13,75 gam muối.
Hỏi X phi kim nào sau đây?
A. Cl
B. Br
C. S
D. N
Xem đáp án
Đáp án C
Câu 9. Chỉ ra câu trả lời không đúng về khả năng phản ứng của lưu huỳnh?
A. S vừa tính oxi hoá vừa tính khử.
B. Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường.
C. nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim thể hiện tính oxi hóa.
D. nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại thể hiện tính oxi hoá.
Xem đáp án
Đáp án C
Câu không đúng là: nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim thể
hiện tính oxi hóa.
S phản ứng với oxi thể hiện tính khử: S + O2 SO2 (nhiệt độ)
Câu 10. Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2H
2
SO
4
3SO
2
+
2H
2
O. Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu
huỳnh bị oxi hóa
A. 1 : 2
B. 1 : 3
C .3 : 1
D. 2 : 1
Xem đáp án
Đáp án D
S + 2H
2
SO
4
3SO
2
+ 2H
2
O
S chất khử, H
2
SO
4
chất oxi hóa
=> tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa 2 : 1
Câu 11. Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách
A. Nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân.
B. Nhỏ nước ozon lên giọt thủy ngân.
C. Rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân.
D. Rắc bột photpho lên giọt thủy ngân.
Xem đáp án
Đáp án C
Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách rắc bột lưu
huỳnh lên giọt thủy ngân.
| 1/7

Preview text:

S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O
1. Phương trình S thể hiện tính khử
S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

S thể hiện tính khử khi tác dụng có tính oxi hóa mạnh
2. Điều kiện phản ứng xảy ra giữa S và HNO3 Nhiệt độ, HNO3 đặc
3. Tính chất hóa học của lưu huỳnh
3.1. Tác dụng với kim loại và hidro

S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại và hidro. ● Tác dụng với hiđro: H2 + S → H2S (350oC)
● Tác dụng với kim loại (có to, tạo sản phẩm có số oxh thấp của kim loại).
(Thủy phân sunfua, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường nên thường dùng S khử độc Hg)
Chú ý: Một số muối sunfua có màu đặc trưng: CuS, PbS, Ag2S (màu đen); MnS
(màu hồng); CdS (màu vàng) → thường được dùng để nhận biết gốc sunfua.
- Muối sunfua được chia thành 3 loại:
+ Loại 1. Tan trong nước gồm Na2S, K2S, CaS và BaS, (NH4)2S.
+ Loại 2. Không tan trong nước nhưng tan trong axit mạnh gồm FeS, ZnS, ...
+ Loại 3. Không tan trong nước và không tan trong axit gồm CuS, PbS, HgS, Ag2S, ...
3.2. Tác dụng với phi kim và hợp chất
S thể hiện tính khử khi tác dụng với 1 số phi kim và 1 số hợp chất có tính oxi hóa. ● Tác dụng với oxi:
● Tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh:
4. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Tính chất vật lí nào sau đây không phải của lưu huỳnh
A. chất rắn màu vàng, giòn B. không tan trong nước
C. có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ sôi của nước
D. tan nhiều trong benzen, ancol etylic Xem đáp án Đáp án D
Câu 2. Hơi thủy ngân rất dộc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột
được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. Xem đáp án Đáp án D
Thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh ngay tại điều kiện thường: Hg + S → HgS ↓
Do đó khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là lưu huỳnh.
Câu 3. Đun nóng 4,8 gam bột Mg với 9,6 gam bột lưu huỳnh (trong điều kiện không
có không khí), thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch HCl, thu
được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72
Câu 4. Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh trong
điều kiện không có không khí) thấy có 12,8 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng. Khối
lượng sắt có trong 11 gam hỗn hợp đầu là A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 2,8 gam. D. 8,4 gam. Xem đáp án Đáp án A nS = 12,8/32 = 0,4 (mol) ⇒ mhh = mFe + mAl
Bảo toàn electron: 2nFe+ 3nAl = 2nS
⇒ 56nFe + 27nAl = 11 ; 2nFe + 3nAl = 2.0,4)
⇒ nFe = 0,1 nAl = 0,2) ⇒ mFe = 0,1.56 = 5,6 (gam)
Câu 5. Đun nóng 9,6 gam bột Mg với 9,6 gam bột lưu huỳnh trong điều kiện không
có không khí, thu được hỗn hợp rắn A. Hòa tan hoàn toàn A vào dung dịch HCl dư,
thu được hỗn hợp khí B. Xác định khối lượng mol khí B A. 9 B. 13 C. 26 D. 5 Xem đáp án Đáp án C Phương trình hóa học Mg + S → MgS MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
nMg = 0,4 (mol); nS = 0,3 (mol) nH2S = nMgS = nS = 0,3 mol;
nH2 = nMg (dư) = 0,4 – 0,3 = 0,1 (mol)
=> MY = (0,3.34 + 0,1.2)/(0,3 + 0,1) = 26
Câu 6. Hấp thụ 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH xM. Tính a biết sau
phản ứng chỉ thu được muối trung hòa. A. 0,75M B. 1,5M C. 0,5M D. 0,25M Xem đáp án Đáp án A
Vì đề cho chỉ tạo muối trung hòa nên chỉ xảy ra phản ứng SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O 0,15 → 0,3 nSO2 = 0,15 mol , VKOH = 200 ml = 0,2 lít
→ a = CMKOH = 0,15/0,2 = 0,75M
Câu 7. Dẫn khí SO2 qua 200 ml dung dịch Ca(OH)2 xM thu được 21,7 g kết tủa,
thêm tiếp dung dịch NaOH đến dư vào lại thu thêm 10,85 gam kết tủa nữa. Tính x A. 0,75M B. 1,5M C. 0,5M D. 0,25M Xem đáp án Đáp án A
Thêm NaOH lại thu thêm kết tủa, chứng tỏ trong dung dịch tồn tại muối Ca(HSO3)2, mà vẫn có kết tủa → tồn tại 2 muối n↓(1) = 21,7/217 = 0,1 mol n↓(2) = 10,85/217 = 0,05 mol
Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 ↓+ H2O 0,1 0,1 Ca(OH)2 + 2SO2 → Ca(HSO3)2 0,05 ← 0,05
Ca(HSO3)2 + 2NaOH → CaSO3 ↓ + Na2SO3 + 2H2O 0,05 ← 0,05
nCa(OH)2 = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol → a = = 0,75M
Cách 2: ∑n↓ = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol Ca(OH)2 → CaSO3 0,15 ← 0,15 → a = 0,15/0,2 = 0,75M
Câu 8. Đung nóng 9,75 gam kali với một phi kim X dư thu được 13,75 gam muối.
Hỏi X là phi kim nào sau đây? A. Cl B. Br C. S D. N Xem đáp án Đáp án C
Câu 9. Chỉ ra câu trả lời không đúng về khả năng phản ứng của lưu huỳnh?
A. S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
B. Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường.
C. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.
D. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hoá. Xem đáp án Đáp án C
Câu không đúng là: Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.
Vì S phản ứng với oxi thể hiện tính khử: S + O2 → SO2 (nhiệt độ)
Câu 10. Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2H2SO4 → 3SO2 +
2H2O. Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là A. 1 : 2 B. 1 : 3 C .3 : 1 D. 2 : 1 Xem đáp án Đáp án D S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
S là chất khử, H2SO4 là chất oxi hóa
=> tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là 2 : 1
Câu 11. Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách
A. Nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân.
B. Nhỏ nước ozon lên giọt thủy ngân.
C. Rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân.
D. Rắc bột photpho lên giọt thủy ngân. Xem đáp án Đáp án C
Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách rắc bột lưu
huỳnh lên giọt thủy ngân.