Price in market marketing - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Price in market marketing - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Price in market marketing - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Price in market marketing - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

20 10 lượt tải Tải xuống
4.1 TÍNH NĂNG CỦA SẢN PHẨM
Organica phân phối các thực phẩm hữu tươi sạch với mục tiêu giúp người tiêu
dùng Việt Nam có một cuộc sống khoẻ mạnh hơn với những loại thực phẩm hữu cơ
được chứng nhận canh tác hữu USDA chứng nhận hữu EU. Thực phẩm
Organica cung cấp thực phẩm tự nhiên, không nguồn gốc biến đổi gene
(GMO).
Các loại rau củ được trồng tại trang trại Organica Long Thành được cấp các
chứng nhận hữu của Mỹ của Liên minh châu Âu. Sau nhiều nỗ lực, công ty
đã có thêm vườn Organica tại Ba Vì được tổ chức Control Union đánh giá đạt tiêu
chuẩn hữu cơ của Mỹ và Châu Âu. Để tạo sự tin tưởng, Organica còn sử dụng dịch
vụ Traceverified nhằm truy xuất nguồn gốc điện tử để minh bạch thông tin quá
trình trồng trọt, canh tác hữu cơ.
Thực phẩm hữu cơ động vật đảm bảo tính riêng biệt, không sử dụng hoá chất trong
nguồn thức ăn, nước uống và trong quá trình sinh trưởng không sử dụng bất kỳ các
loại thuốc kích thích nào, trừ thuốc kháng sinh để chữa bệnh và phải sử dụng trước
khi giết mổ 3 tháng.
Thực phẩm được canh tác hữu nên tuyệt đối không sử dụng loại hoá chất, phân
bón hoá học, chất kích thích tăng trưởng, hạt giống biến đổi gene, thuốc diệt cỏ hay
thuốc trừ sâu. Thay vào đó Organica diệt trừ sâu bệnh bằng các chế phẩm sinh học
nguồn gốc 100% từ thiên nhiên, sản phẩm sẽ không còn tồn hoá chất độc
hại. Điều này đảm bảo được nguồn thực phẩm sạch, phương pháp canh tác hữu
của Organica vô cùng thân thiện với môi trường.
Rau củ hữu tại Organica đảm bảo an toàn vệ sinh an toàn nguồn dinh
dưỡng tốt hơn. Màu sắc rau củ hữu tại Organica rất tự nhiên, dịu mắt. Hình
dáng bên ngoài có thân và lá sẽ không đồng đều, không bóng mượt do hạn chế hoá
chất. Mùi vị nông sản hữu cơ hương vị ràng, ngọt ngào, tự nhiên và đậm đà
tuỳ theo mỗi loại rau củ quả bởi vì khả năng tích luỹ dinh dưỡng trong thời gian đủ
dài. Điểm khác biệt tiếp theo là độ cứng, độ giòn, với rau củ được trồng hữu cơ thì
bao giờ ăn cũng mềm hơn công ty không dùng thuốc tăng trưởng, khi dùng
thuốc tăng trưởng độ dày của thành tế bào sẽ bị tăng lên đột ngột khiến rau cứng và
giòn hơn.
Organica đã mở ra một cánh cửa mới của thị trường nông nghiệp hữu tiềm
năng. Đặc biệt khi vấn đề môi trường hiện nay đang rất báo động, ngành
nông nghiệp lại trở thành một trong những nguyên nhân chính làm ô nhiễm môi
trường đất, nước và không khí. Lí do chính là hàm lượng dày đặc các chất hoá học
trong phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ cùng phương pháp thâm canh khiến cho
môi trường bị huỷ hoại một cách nghiêm trọng. Việc canh tác sử dụng thực
phẩm hữu cơ sẽ góp phần bảo vệ môi trường tốt hơn, đảm bảo sự đa dạng sinh học
cho môi trường.
Hơn nữa, các nông phẩm hữu Organica rất tốt cho sức khoẻ, chứa hàm
lượng các chất dinh dưỡng và các chất chống oxy hoá cao. Các nhà nghiên cứu đã
khẳng định việc sử dụng rau quả hữu cơ sẽ giúp cho con người khoẻ mạnh, hạn chế
tế bào ung thư một số bệnh nguy hiểm khác, giảm khí thải các chất thải ra
môi trường.
4.2 TÍNH NĂNG NỔI TRỘI
Thực phẩm hữu Organica bổ dưỡng hơn, lành mạnh hơn, theo các nghiên cứu
chứng minh rằng hàm lượng dinh dưỡng trong thực phẩm hữu thường cao hơn
ví dụ như vitamic C, axit béo và omega 3. Đặc biệt, hàm lượng chất chống oxy hoá
trong các thực phẩm hữu cao hơn giúp bảo vệ thể khỏi các tế bào xấu gây
bệnh, nhất là những bệnh liên quan đến ung thư. Ngoài ra, có nhiều nghiên cứu chỉ
ra rằng việc sử sụng thực phẩm hữu làm tăng hệ miễn dịch giảm đi nguy
các bệnh liên quan đến dị ứng và bệnh chàm ở trẻ em.
Không có dư lượng thuốc trừ sâu và nồng độ nitrat trong thực phẩm thấp hơn 30%
so với loại canh tác thông thường. Nhờ vậy, chúng đảm bảo cho khả năng vận
chuyển oxy trong thể của con người. Rau củ quả, sữa, thịt đều chứa axit béo,
omega 3, lượng sắt, vitamin E, vitamic C và carotenoids cao hơn, điều này tốt cho
sức khoẻ và giảm được những nguy cơ mắc bệnh về tim mạch.
Nông trại hữu Organica không chỉ đơn thuần một phương pháp nuôi trồng
thực vật động vật không có sự can thiệp của hoá chất ( hoá chất, phân bón hoá
học, chất kích thích tăng trưởng, hạt giống biến đổi gene, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ
sâu,…) thay vào đó là sử dụng phân bón tự nhiên, tro bếp để cung cấp dinh dưỡng
cần thiết cho sự phát triển của rau, phân được bón vào đất để làm cho các loại vi
sinh vật hoạt động tốt phát triển ổn định. Các loại sâu bệnh cũng sẽ được loại
trừ bằng những phương pháp thủ công như bắt sâu, bẫy côn trùng hoặc dùng các
sản phẩm tự nhiên để chống lại sâu bệnh như (ớt, tiêu, tỏi,…)
Nông trại hệ thống toàn diện được tối ưu hoá năng suất sinh thái nông nghiệp
với điều kiện tưởng cho các sinh vật, thực vật phát triển trong điều kiện hoàn
toàn tự nhiên. Nhờ đó, chất lượng sản phẩm đầu ra cao, an toàn vệ sinh thực
phẩm, tốt cho sức khoẻ người dùng.
4.3. GIÁ THÀNH SẢN PHẦM, PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
4.3.1 Giá thành sản phẩm
Giá là góc độ trao đổi sản phẩm là biểu tượng giá trị của sản phẩm.
Người mua thì cần phải trả số tiền cho người bán để được sở hữu hoặc sử dụng sản
phẩm đó. Còn với người bán số tiền thu được của người mua từ việc cung cấp
sản phẩm hàng hóa dịch vụ đó.
Giá thành yếu tố quyết định sự lựa chọn sản phẩm của người mua. Yếu tố quan
trọng quyết định thị phần và khả năng sinh lời của doanh nghiệp, công cụ hữu hiệu
thâm nhập thị trường, thu hút và giữ khách hàng.
Các yếu tố bên trong
- Mục tiêu Marketing
Tối đa hóa lợi nhuận: coi trọng hiệu quả tài chính, bỏ qua phản ứng của đối
thủ,… => Định giá cao
Dẫn đầu về chất lượng: chi trả chi phí cho chất lượng cao, đầu R&D cao
=>Định giá cao
Chiến lược phối hợp giá cả và chất lượng
- Chi phí sản xuất
Chi phí là cơ sở để định giá bán ra thị trường
Lợi nhuận của doanh nghiệp
Khả năng cạnh tranh tăng
Các yếu tố bên ngoài
-Organica định giá sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp cao gấp 3 lần sản phẩm ở
ngoài thị trường, tại Việt Nam chuỗi cung ứng thực phẩm tươi-sạch hữu vẫn
chưa được phát triển rộng rãi thì organic đang ở thị trường độc quyền nhóm.
-Giá bán phù hợp cho những khách hàng thu nhập mức khá trở lên. nhu
cầu ăn sạch sống khỏe, những lợi ích từ sản phẩm hữu cơ. Họ địa vị trong
hội,họ quan tâm đến những gì họ ăn vào trong cơ thể.
-Sản phẩm của organica có tính khác biệt như sp hữu cơ, tươi sạch, canh tác hữu cơ
nên tuyệt đối không sử dụng loại hoá chất, phân bón hoá học, chất kích thích tăng
trưởng, hạt giống biến đổi gene, thuốc diệt cỏ hay thuốc trừ sâu. Các loại rau củ
được trồng tại trang trại Organica Long Thành và được cấp các chứng nhận hữu cơ
của Mỹ của Liên minh châu Âu. Sau nhiều nỗ lực, công ty đã thêm vườn
Organica tại Ba Vì được tổ chức Control Union đánh giá đạt tiêu chuẩn hữu cơ của
Mỹ Châu Âu. Từ những yếu tố organica được sẽ định ra mức giá để cho
khách hàng hiểu về sản phẩm.
- So với những đối thủ như grove fresh, naman mức giá của organica không quá
cao cũng không thấp
NAMAN
MARKET
ORGANICA GROVE
FRESH
Mồng tơi 300g 39.900đ 21.000đ 22.000đ
Rau muống 300g 39.900đ 22.500đ 23.000đ
Cải bẹ xanh 300g 42.000đ 21.000đ 13.500đ
4.3.2 Các phuơng pháp định giá
Định giá trên giá trị
- Dựa vào giá trị sản phẩm: organica đem đến cho người tiêu dùng những mặt hàng
tươi- sạch, thân thiện với môi trường, canh tác hữu cơ, thực phẩm giấy chứng
nhận quốc tế. Từ những điều đó, Organica sẽ 1 chiến lược định giá sản phẩm
của mình khác so với thị trường thực phẩm hiện nay.
- Phân phối sản phẩm từ trang trại tự đầu ngoài các sản phẩm từ các trang trại,:
cùng phối hợp với các đơn vị khác chứng nhận hữu quốc tế để bao tiêu sản
phẩm.
- Bình ổn giá trên thị trường giữ giá thấp hơn so với nhiều đối thủ nhưng chất:
lượng vẫn đạt chuẩn hữu cơ.
Định giá mức hòa vốn
Tổng doanh thu = Tổng chi phí
Đánh giá điểm hòa vốn để cho nhà quản trị cái nhìn toàn diện trong quá trình
điều hành doanh nghiệp.
Định giá dựa vào khách hàng mục tiêu
Sản phẩm => Chi phí=> Giá => Giá trị => Khách Hàng
Thứ nhất: Organica cung cấp sản phẩm khác biệt
Thứ hai: chi phí sản xuất và cung ứng sản phẩm hoặc dịnh vụ
Thứ ba:
Thứ tư: sản phẩm hoặc dịch vụ mức doanh nghiệp cho rằng khách hàng sẽ
sẵn sàng trả dựa vào những lợi ích họ có được từ việc tiêu dung sản phẩm.
Thứ năm: khách hàng mục tiêu
Định giá cho sản phẩm
a. Định giá theo dòng sản phẩm
Định giá cho các sản phẩm trong dòng sản phẩm của doanh nghiệp. Để khách hàng
nhiều sự lựa chọn, một số doanh nghiệp đã tùy biến một sản phẩm gốc thành
nhiều phiên bản khác nhau, được xếp giá trị thấp đến giá trị cao nhất. Sự khác
biệt về chất lượng cảm nhận nhằm hỗ trợ sự khác biệt về giá.
- Dòng sản phẩm rau củ quả: 100g, 300g, 500g, 1kg với mức giá khác nhau
- Dòng sản phẩm thịt& thủy hải sản: thịt bò kobe với nhiều mức giá cho từng
phần của con bò. Thủy hải sản tươi sống cho đến đông lạnh phù hợp với
nhiều nhu cầu
- Dòng sữa& chế phẩm từ sữa: những loại sữa hữu cơ trong và ngoài nước
b. Định giá sản phẩm tùy chọn
Nhắm vào các sản phẩm đi kèm nhưng không bắt buộc, sản phẩm đó sẽ có mức giá
thấp hơn với sản phẩm chính. Chiến lược này nhằm tăng khả năng cạnh tranh của
sản phẩm chính, cũng như đẩy mạnh bán hàng tồn kho đối với các sản phẩm tùy
chọn.
- Khi mua sản phẩm chính thì khách hàng sẽ nhu cầu mua những nguyên
liệu nấu ăn, gia vị kèm theo
c. Định giá sản phẩm đi kèm bắt buộc
-Sản phẩm bắt buộc: sản phẩm phải được dung kèm với sản phẩm chính. Các sản
phẩm phụ đi kèm nhưng bắt buộc phải sự dụng cùng với sản phẩm chính mới
thể phát huy công dụng của nó.
-Định giá sản phẩm chính thấp, dồn mức lời cao cho các sản phẩm bắt buộc
d. Định giá combo
Kết hợp nhiều sản phẩm với nhau định mức giá giảm. Mức giá bao gộp phải hợp lý
khiến người mua chấp nhận mua cả combo.
Định giá phân biệt
-Giá theo khách hàng mục tiêu
-Giá theo vị trí từng nơi
-Giá theo thời gian
Giá dựa trên tâm lý:
-Giá là tín hiệu phản ánh chất lượng. Organica định mức giá cho sản phẩm/dịch vụ
của mình cao hơn so với mức giá của sản phẩm cùng loại đến những đối thủ. Đó là
chiến thuật đánh vào tâm khách hàng, không căn cứ nhiều vào giá trị của sản
phẩm/dịch vụ.
-Organica thường niêm yết giá cho những sản phẩm với giá số tiền lẻ hơn số
tiền chẵn tròn chĩnh. Ta xu hướng, đọc chữ từ trái qua phải do đó khi thấy số
199.000đồng, 149.000đồng, 139.500đồng… thì não của chúng ta sự tự động bị
đánh lừa rằng “món này giá 1 trăm mấy thôi” mặc chỉ cách nhau 1 đô thôi
nhưng nó lại ở 2 phân khúc giá khác nhau.
Khuyến mãi- giảm giá
-Định giá lỗ để lôi kéo khác hành như định giá bán bằng số lẻ sẽ tạo cho khách
hàng cảm giác món hàng đang được sale off mạnh. Giảm giá món hàng từ 210
nghìn xuống còn 199 nghìn, tức từ hai tram mấy” xuống chỉ còn “một tram
mấy”, nghe giống như được giảm cả 100 nghìn vậy nhưng thực ra chỉ giảm 11
nghìn mà thôi.
- Định giá cho những dịp đặc biệt
- Bảo hành và chính sách đổi trả
4.4 KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM
1.1 Kênh phân phối trực tiếp: Các đại lý bán hàng của công ty
- kênh phân phối trong phạm vi hoạt động của công ty. Dễ đang kiểm
soát, triển khai thực hiện các chiến lược về sản phẩm của công ty.
Thay vì phải thông qua các kênh trung gian.
- Thuận lợi:
Chủ động trong các trường hợp:thuộc trong phạm vi công ty, nên
việc triển khai và thực hiện các quyết định sẽ dễ dàng hơn.
Không có phí chiết khấu như các kênh trung gian.
Sản phẩm không phải cạnh tranh với các nhãn hiệu khác như trong thị
trường.
Chủ động được việc điều chỉnh giá sản phẩm.
- Khó khăn:
Số lượng và diện tích các đại lý có hạn. Không có độ bao phủ toàn thị
trường.
Khó khăn trong việc thu hút nhóm khách hàng mới tới cửa hàng.
1.2 Kênh phân phối gián tiếp:
a) Kênh siêu thị:
-
-
-
-- một lớn nhất phổ biến nhất trong kinh doanhkênh phân phối hàng
thương mại bán lẻ, doanh nghiệp thương mại phân phối hàng hóa dễ dàng
đưa sản phẩm của mình tiếp cận với khách hàng mục tiêu, trên sở đó
khách hàng, người tiêu dùng cũng có thể dễ dàng lựa chọn cho mình một
sản phẩm đạt chất lượng.
-
-
-
-- Thuận lợi:
Thị trường tiềm năng: Theo như nguồn từ báo Nhân dân, thì tại hệ
thống siêu thị Co.opmart, lượng hàng Việt chiếm 90 đến 95% cấu
hàng hóa lên tới hơn 700 nhà cung cấp đa dạng sản phẩm, ngành
hàng, với con số vậy thì tương tự như BigC. Trong chuỗi hệ thống
siêu thị thì mặt hàng lương thực thực phẩm chiếm đến 96%; hàng may
mặc, giày dép, đồ nhựa chiếm 80%,… thể thấy đây một thị
trường rất lớn và tiềm năng cho các doanh nghiệp bán lẻ cung cấp các
sản phẩm nằm trong các danh mục nêu trên.
hội quảng sản phẩm, tạo độ nhận diện thương hiệu qua số
lượng khách hàng cao của các chuỗi siêu thị.
Tiếp cận thêm các khách hàng tiềm năng, do sự đa dạng về các nhóm
khách hàng trong các siêu thị.
-
-
-
-- Khó khăn :
Đầu vào khó khăn: Việc tiếp xúc với phía siêu thị để giới thiệu sản
phẩm, chào hàng, chương trình khuyến mại, chính sách hợp tác cũng
một khó khăn doanh nghiệp gặp phải, nhiều doanh nghiệp cho
biết, để được cuộc hẹn gặp phía bộ phận thu mua siêu thị, họ phải
chờ rất lâu còn nhiều vấn đề “nhạy cảm”khác như phí “bôi trơn”
hay “lót tay” tạo hàng, nhà cung cấp mà sản phẩm của đơn vị
mình có thể được trưng bày bán trong siêu thị những vị trí thuận
tiện.
Phí chiết khấu cao: Tuy răng phía siêu thị đã nhiều chính sách hỗ
trợ nhưng về phía doanh nghiệp vẫn còn lắm bất cập. Ngoài ra phí
chiết khấu cho siêu thị còn khá cao đối với các doanh nghiệp, ngoài
ra hàng năm còn tăng thêm viết khấu thương mại, chi phí vận chuyển,
Tuy nhiên theo như các doanh nghiệp thì vẫn không thể bỏ kênh
siêu thị được, đây kênh quảng thương hiệu sản phẩm đến
người tiêu dùng một cách dễ dàng nhất nên doanh nghiệp phải cố bám
trụ và cần có những chính sách phù hợp để có thể tiếp tục kinh doanh.
Yêu cầu về chất lượng thông tin về sản phẩm cao: Theo như kinh
nghiệm của những doanh nghiệp đã đưa sản phẩm váo siêu thị thì khi
đến làm việc với họ bạn cần có sự chuẩn bị chu đáo về cách trình bày
sản phẩm của mình và chú ý các yêu cầu lớn và hàng đầu của các siêu
thị : Nguồn hàng chính hãng, hay do bạn sản xuất phải nguồn
gốc xuất xứ, đầy đủ hóa đơn VAT, chiết khấu cao, hàng hóa đem vào
siêu thị được bán theo kí gửi, bạn phải chấp nhận trả chậm…
Đáp ứng các thủ tục pháp lý: các bạn cần đáp ứng đủ nhu cầu về các
giấy tờ pháp như : Đăng kinh doanh, Đăng số thuế,
Chứng nhận sở đủ điều kiện VSATTP, Đăng nhãn hiệu hàng
hoá, Chứng nhận ISO 9001:2008 (nếu có); nếu chưa chứng nhận
ISO thì phải có: quy trình sản xuất; kế hoạch kiểm soát chất lượng và
kế hoạch giám sát hệ thống quản lý, nhiều các giấy tờ pháp
khác.
b) Kênh chợ truyền thống:
-
-
-
-- Chợ truyền thống là khái niệm để chỉ một loại hình kinh doanh được phát
triển dựa trên những hoạt động thương mại mang tính truyền thống, được
tổ chức tại một điểm theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi
hàng hóa- dịch vụ và nhu cầu tiêu dùng của khu vực dân cư. Là một kênh
phân phối tồn tại và phát triển xuyên suốt lịch sử.
-
-
-
-- Thuận lợi:
Các yêu cầu về chất lượng và thông tin sản phẩm không cao: Vì khách
hàng chủ yếu ở đây là các khách hàng có thu nhập thấp và trung bình,
nên các yêu cầu về sản phẩm cũng không cao kéo theo việc giá sản
phẩm cũng trung bình thấp, giá cả đi đôi với chất lượng.
Đầu vào dễ dàng: Không quá nhiều sản phẩm chất lượng sẵn
trong thị trường, cũng như các yêu cầu về sản phẩm chưa cao nên sản
phẩm thể dễ dàng thâm nhập vào thị trường này, nhưng chưa nói
đến có bán được hay không.
Chiết khấu sản phẩm thấp hơn các kênh phân phối khác.
-
-
-
-- Khó khăn:
Các yêu cầu về chất lượng không đảm bảo, thường xuyên xuất hiện
các dòng tin về các thực phẩm bẩn. Thị trường này đang ngày càng
đánh mất chỗ đúng trong mắt người tiêu dùngthu nhập trung bình
khá. Cộng với việc sự nổi lên của một số chuỗi siêu thị giá tốt, một số
lượng không nhỏ khách hàng đã chuyển sang thị trường siêu thị
mối nguy sức khỏe.
Các chợ truyền thống ở Việt Nam thường lấn chiếm lòng lề đường để
kinh doanh buôn bán, việc sản phẩm của ta mặt đó thể ảnh
hưởng tới hình ảnh thương hiệu.
Việc sản phẩm ta được bày bán đồng thời với các sản phẩm kém chất
lượng cũng đem lại rủi ro không nhỏ về hình ảnh thương hiệu.
c) Các kênh đại lý bán lẻ:
-
-
-
-- Thị trường bán lẻ Việt Nam đang một điểm nóng hấp dẫn, nơi cạnh
tranh giữa các thương hiệu với nhau nhằm cung cấp những sản phẩm,
dịch vụ tốt nhất tới tay người tiêu dùng. Trong những năm qua, các nhà
bán lẻ hàng đầu Việt Nam đã không ngừng khẳng định vị thế bền vững
của mình trên thị trường, đưa nền kinh tế Việt Nam trở nên sôi động hơn
bất cứ lúc nào.
-
-
-
-- Thuận lợi:
Tiếp cận được phân khúc khách hàng thu nhập khá cao. Một
trong những phân khúc khách hàng có lợi thuận hấp dẫn.
Các thương hiệu bán lẻ có nhiều đại lý ở nhiều nơi, tăng khả năng tiếp
cận khách hàng ở nhiều khu vực khác nhau. Đồng thời, cũng tăng độ
tiệp cận khách hàng tiềm năng.
Có nguồn khách hàng ổn định.
-
-
-
-- Khó khăn:
Yêu cầu cao về chất lượng và thông tin sản phẩm.
Do sự kiểm soát về chất lượng khá nghiêm ngặt khiến sự chênh lệch
về chất lượng sản phẩm giữa các nhãn hiệu không cao. Tạo ra sự canh
tranh khốc liệt giữa các nhãn hiệu.
Chiết khấu cao.
Phí vận chuyển cũng là một thách thức. Vì mỗi cửa hàng chủ nhập đủ
sản phẩm trong phạm vi khả năng bán hàng của họ.
4.5 XÁC ĐỊNH KÊNH PHÂN PHỐI PHÙ HỢP CHO SẢN PHẨM
-
-
-
-- Sản phẩm của chúng tôi là thực phẩm hữu cơ organic, nên giá cả của sản
phẩm cũng tương đối cao so với các sản phẩm truyền thống. Các yêu cầu
về chất lượng thông tin nguồn gốc của sản phẩm cũng rất cao nên
chúng tôi sẽ tập trung nhắm đến phân khúc khách hàng thu nhập khá
trở lên, những người quan tâm đến sức khỏe của gia đình họ và đồng thời
có đủ thu nhập để sử dụng các sản phẩm an toàn. Nên các kênh phân phối
chúng tôi quan tâm những kênh phân phối tiêu chuẩn cao với các
sản phẩm của họ, để tạo ra sự yên tâm về sản phẩm cho khách hàng.
-
-
-
-- Các kênh chúng tôi quan tâm như sau:
Kênh các đại lý bán hàng của chính công ty.
Kênh các đại lý bán lẻ cao cấp.
Kênh siêu thị.
a) Kênh các đại lý bán hàng của chính công ty:
-
-
-
-- Hiện tại công ty đã có 8 đại lý bán hàng trên toàn quốc: TPHCM – 4 cửa
hàng, Đà Nẵng – 2 cửa hàng và Hà Nội – 2 cửa hàng.
-
-
-
-- Chúng tôi chú trọng xây dựng hình ảnh thương hiệu qua các sản phẩm
hình (dịch vụ khách hàng) và hữu tình (chất lượng sản phẩm hệ thống
đại lý hiện đại, sạch sẽ) ở các đại lý để tạo danh tiếng tốt cho thương hiệu
cũng như chỗ đứng trong mắt khách hàng. Tạo thói quen cho các nhóm
khách hàng chính tiềm năng thói quan đến các cửa hàng của công
ty để mua hàng, thay vì mua qua các bên trung gian. Lợi thuận sẽ tốt hơn.
Đây cũng chính là kênh phân phối chính và được chú trọng phát triển của
công ty chúng tôi.
b) Kênh các đại lý bán lẻ cao cấp:
-
-
-
-- Chúng tôi hướng đến việc tăng độ phủ sản phẩm trong thị trường, thu hút
các khách hàng tiềm năng, cũng như tăng độ nhận biết thương hiệu. Nên
việc hợp tác với các đại lý bán lẻ là rất cần thiết.
-
-
-
-- Nhưng chúng tôi nhận thấy các chuỗi cửa hàng bán lẻ thông thường thì
sản phẩm của chúng tôi sẽ khó có khả năng cạnh tranh với sản phẩm của
các thương hiệu khác. Lý giải bởi các khách hàng các đại bán lẻ
thông thường chỉ phân tâm tới các sản phẩm mức giá phổ thông, ít khi
| 1/11

Preview text:

4.1 TÍNH NĂNG CỦA SẢN PHẨM
Organica phân phối các thực phẩm hữu cơ tươi sạch với mục tiêu giúp người tiêu
dùng Việt Nam có một cuộc sống khoẻ mạnh hơn với những loại thực phẩm hữu cơ
được chứng nhận canh tác hữu cơ USDA và chứng nhận hữu cơ EU. Thực phẩm
mà Organica cung cấp là thực phẩm tự nhiên, không có nguồn gốc biến đổi gene (GMO).
Các loại rau củ được trồng tại trang trại Organica Long Thành và được cấp các
chứng nhận hữu cơ của Mỹ và của Liên minh châu Âu. Sau nhiều nỗ lực, công ty
đã có thêm vườn Organica tại Ba Vì được tổ chức Control Union đánh giá đạt tiêu
chuẩn hữu cơ của Mỹ và Châu Âu. Để tạo sự tin tưởng, Organica còn sử dụng dịch
vụ Traceverified nhằm truy xuất nguồn gốc điện tử để minh bạch thông tin và quá
trình trồng trọt, canh tác hữu cơ.
Thực phẩm hữu cơ động vật đảm bảo tính riêng biệt, không sử dụng hoá chất trong
nguồn thức ăn, nước uống và trong quá trình sinh trưởng không sử dụng bất kỳ các
loại thuốc kích thích nào, trừ thuốc kháng sinh để chữa bệnh và phải sử dụng trước khi giết mổ 3 tháng.
Thực phẩm được canh tác hữu cơ nên tuyệt đối không sử dụng loại hoá chất, phân
bón hoá học, chất kích thích tăng trưởng, hạt giống biến đổi gene, thuốc diệt cỏ hay
thuốc trừ sâu. Thay vào đó Organica diệt trừ sâu bệnh bằng các chế phẩm sinh học
có nguồn gốc 100% từ thiên nhiên, sản phẩm sẽ không còn tồn dư hoá chất độc
hại. Điều này đảm bảo được nguồn thực phẩm sạch, phương pháp canh tác hữu cơ
của Organica vô cùng thân thiện với môi trường.
Rau củ hữu cơ tại Organica đảm bảo an toàn vệ sinh an toàn và có nguồn dinh
dưỡng tốt hơn. Màu sắc rau củ hữu cơ tại Organica rất tự nhiên, dịu mắt. Hình
dáng bên ngoài có thân và lá sẽ không đồng đều, không bóng mượt do hạn chế hoá
chất. Mùi vị nông sản hữu cơ có hương vị rõ ràng, ngọt ngào, tự nhiên và đậm đà
tuỳ theo mỗi loại rau củ quả bởi vì khả năng tích luỹ dinh dưỡng trong thời gian đủ
dài. Điểm khác biệt tiếp theo là độ cứng, độ giòn, với rau củ được trồng hữu cơ thì
bao giờ ăn cũng mềm hơn vì công ty không dùng thuốc tăng trưởng, vì khi dùng
thuốc tăng trưởng độ dày của thành tế bào sẽ bị tăng lên đột ngột khiến rau cứng và giòn hơn.
Organica đã mở ra một cánh cửa mới của thị trường nông nghiệp hữu cơ và tiềm
năng. Đặc biệt là khi vấn đề môi trường hiện nay đang rất báo động, mà ngành
nông nghiệp lại trở thành một trong những nguyên nhân chính làm ô nhiễm môi
trường đất, nước và không khí. Lí do chính là hàm lượng dày đặc các chất hoá học
có trong phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ cùng phương pháp thâm canh khiến cho
môi trường bị huỷ hoại một cách nghiêm trọng. Việc canh tác và sử dụng thực
phẩm hữu cơ sẽ góp phần bảo vệ môi trường tốt hơn, đảm bảo sự đa dạng sinh học cho môi trường.
Hơn nữa, các nông phẩm hữu cơ Organica rất tốt cho sức khoẻ, vì nó chứa hàm
lượng các chất dinh dưỡng và các chất chống oxy hoá cao. Các nhà nghiên cứu đã
khẳng định việc sử dụng rau quả hữu cơ sẽ giúp cho con người khoẻ mạnh, hạn chế
tế bào ung thư và một số bệnh nguy hiểm khác, giảm khí thải và các chất thải ra môi trường.
4.2 TÍNH NĂNG NỔI TRỘI
Thực phẩm hữu có Organica bổ dưỡng hơn, lành mạnh hơn, theo các nghiên cứu
chứng minh rằng hàm lượng dinh dưỡng trong thực phẩm hữu cơ thường cao hơn
ví dụ như vitamic C, axit béo và omega 3. Đặc biệt, hàm lượng chất chống oxy hoá
trong các thực phẩm hữu cơ cao hơn giúp bảo vệ cơ thể khỏi các tế bào xấu gây
bệnh, nhất là những bệnh liên quan đến ung thư. Ngoài ra, có nhiều nghiên cứu chỉ
ra rằng việc sử sụng thực phẩm hữu cơ làm tăng hệ miễn dịch và giảm đi nguy cơ
các bệnh liên quan đến dị ứng và bệnh chàm ở trẻ em.
Không có dư lượng thuốc trừ sâu và nồng độ nitrat trong thực phẩm thấp hơn 30%
so với loại canh tác thông thường. Nhờ vậy, chúng đảm bảo cho khả năng vận
chuyển oxy trong cơ thể của con người. Rau củ quả, sữa, thịt đều chứa axit béo,
omega 3, lượng sắt, vitamin E, vitamic C và carotenoids cao hơn, điều này tốt cho
sức khoẻ và giảm được những nguy cơ mắc bệnh về tim mạch.
Nông trại hữu cơ Organica không chỉ đơn thuần là một phương pháp nuôi trồng
thực vật và động vật không có sự can thiệp của hoá chất ( hoá chất, phân bón hoá
học, chất kích thích tăng trưởng, hạt giống biến đổi gene, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ
sâu,…) thay vào đó là sử dụng phân bón tự nhiên, tro bếp để cung cấp dinh dưỡng
cần thiết cho sự phát triển của rau, phân được bón vào đất để làm cho các loại vi
sinh vật hoạt động tốt và phát triển ổn định. Các loại sâu bệnh cũng sẽ được loại
trừ bằng những phương pháp thủ công như bắt sâu, bẫy côn trùng hoặc dùng các
sản phẩm tự nhiên để chống lại sâu bệnh như (ớt, tiêu, tỏi,…)
Nông trại là hệ thống toàn diện được tối ưu hoá năng suất sinh thái nông nghiệp
với điều kiện lý tưởng cho các sinh vật, thực vật phát triển trong điều kiện hoàn
toàn tự nhiên. Nhờ đó, chất lượng sản phẩm có đầu ra cao, an toàn vệ sinh thực
phẩm, tốt cho sức khoẻ người dùng.
4.3. GIÁ THÀNH SẢN PHẦM, PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
4.3.1 Giá thành sản phẩm
Giá là góc độ trao đổi sản phẩm là biểu tượng giá trị của sản phẩm.
Người mua thì cần phải trả số tiền cho người bán để được sở hữu hoặc sử dụng sản
phẩm đó. Còn với người bán là số tiền thu được của người mua từ việc cung cấp
sản phẩm hàng hóa dịch vụ đó.
Giá thành là yếu tố quyết định sự lựa chọn sản phẩm của người mua. Yếu tố quan
trọng quyết định thị phần và khả năng sinh lời của doanh nghiệp, công cụ hữu hiệu
thâm nhập thị trường, thu hút và giữ khách hàng. Các yếu tố bên trong - Mục tiêu Marketing
 Tối đa hóa lợi nhuận: coi trọng hiệu quả tài chính, bỏ qua phản ứng của đối
thủ,… => Định giá cao
 Dẫn đầu về chất lượng: chi trả chi phí cho chất lượng cao, đầu tư R&D cao =>Định giá cao
 Chiến lược phối hợp giá cả và chất lượng - Chi phí sản xuất
 Chi phí là cơ sở để định giá bán ra thị trường
 Lợi nhuận của doanh nghiệp
 Khả năng cạnh tranh tăng Các yếu tố bên ngoài
-Organica định giá sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp cao gấp 3 lần sản phẩm ở
ngoài thị trường, tại Việt Nam chuỗi cung ứng thực phẩm tươi-sạch hữu cơ vẫn
chưa được phát triển rộng rãi thì organic đang ở thị trường độc quyền nhóm.
-Giá bán phù hợp cho những khách hàng có thu nhập ở mức khá trở lên. Có nhu
cầu ăn sạch sống khỏe, những lợi ích từ sản phẩm hữu cơ. Họ có địa vị trong xã
hội,họ quan tâm đến những gì họ ăn vào trong cơ thể.
-Sản phẩm của organica có tính khác biệt như sp hữu cơ, tươi sạch, canh tác hữu cơ
nên tuyệt đối không sử dụng loại hoá chất, phân bón hoá học, chất kích thích tăng
trưởng, hạt giống biến đổi gene, thuốc diệt cỏ hay thuốc trừ sâu. Các loại rau củ
được trồng tại trang trại Organica Long Thành và được cấp các chứng nhận hữu cơ
của Mỹ và của Liên minh châu Âu. Sau nhiều nỗ lực, công ty đã có thêm vườn
Organica tại Ba Vì được tổ chức Control Union đánh giá đạt tiêu chuẩn hữu cơ của
Mỹ và Châu Âu. Từ những yếu tố organica có được sẽ định ra mức giá để cho
khách hàng hiểu về sản phẩm.
- So với những đối thủ như grove fresh, naman mức giá của organica không quá cao cũng không thấp NAMAN ORGANICA GROVE MARKET FRESH Mồng tơi 300g 39.900đ 21.000đ 22.000đ Rau muống 300g 39.900đ 22.500đ 23.000đ Cải bẹ xanh 300g 42.000đ 21.000đ 13.500đ
4.3.2 Các phuơng pháp định giá
Định giá trên giá trị
- Dựa vào giá trị sản phẩm: organica đem đến cho người tiêu dùng những mặt hàng
tươi- sạch, thân thiện với môi trường, canh tác hữu cơ, thực phẩm có giấy chứng
nhận quốc tế. Từ những điều đó, Organica sẽ có 1 chiến lược định giá sản phẩm
của mình khác so với thị trường thực phẩm hiện nay.
- Phân phối sản phẩm từ trang trại tự đầu tư: ngoài
các sản phẩm từ các trang trại,
cùng phối hợp với các đơn vị khác có chứng nhận hữu cơ quốc tế để bao tiêu sản phẩm.
- Bình ổn giá trên thị trường: giữ
giá thấp hơn so với nhiều đối thủ nhưng chất
lượng vẫn đạt chuẩn hữu cơ.
Định giá mức hòa vốn
Tổng doanh thu = Tổng chi phí
Đánh giá điểm hòa vốn để cho nhà quản trị có cái nhìn toàn diện trong quá trình điều hành doanh nghiệp.
Định giá dựa vào khách hàng mục tiêu
Sản phẩm => Chi phí=> Giá => Giá trị => Khách Hàng
Thứ nhất: Organica cung cấp sản phẩm khác biệt
Thứ hai: chi phí sản xuất và cung ứng sản phẩm hoặc dịnh vụ Thứ ba:
Thứ tư: sản phẩm hoặc dịch vụ ở mức mà doanh nghiệp cho rằng khách hàng sẽ
sẵn sàng trả dựa vào những lợi ích họ có được từ việc tiêu dung sản phẩm.
Thứ năm: khách hàng mục tiêu
Định giá cho sản phẩm
a. Định giá theo dòng sản phẩm
Định giá cho các sản phẩm trong dòng sản phẩm của doanh nghiệp. Để khách hàng
có nhiều sự lựa chọn, một số doanh nghiệp đã tùy biến một sản phẩm gốc thành
nhiều phiên bản khác nhau, được xếp có giá trị thấp đến giá trị cao nhất. Sự khác
biệt về chất lượng cảm nhận nhằm hỗ trợ sự khác biệt về giá.
- Dòng sản phẩm rau củ quả: 100g, 300g, 500g, 1kg với mức giá khác nhau
- Dòng sản phẩm thịt& thủy hải sản: thịt bò kobe với nhiều mức giá cho từng
phần của con bò. Thủy hải sản tươi sống cho đến đông lạnh phù hợp với nhiều nhu cầu
- Dòng sữa& chế phẩm từ sữa: những loại sữa hữu cơ trong và ngoài nước
b. Định giá sản phẩm tùy chọn
Nhắm vào các sản phẩm đi kèm nhưng không bắt buộc, sản phẩm đó sẽ có mức giá
thấp hơn với sản phẩm chính. Chiến lược này nhằm tăng khả năng cạnh tranh của
sản phẩm chính, cũng như đẩy mạnh bán hàng tồn kho đối với các sản phẩm tùy chọn.
- Khi mua sản phẩm chính thì khách hàng sẽ có nhu cầu mua những nguyên
liệu nấu ăn, gia vị kèm theo
c. Định giá sản phẩm đi kèm bắt buộc
-Sản phẩm bắt buộc: sản phẩm phải được dung kèm với sản phẩm chính. Các sản
phẩm phụ đi kèm nhưng bắt buộc phải sự dụng cùng với sản phẩm chính mới có
thể phát huy công dụng của nó.
-Định giá sản phẩm chính thấp, dồn mức lời cao cho các sản phẩm bắt buộc d. Định giá combo
Kết hợp nhiều sản phẩm với nhau định mức giá giảm. Mức giá bao gộp phải hợp lý
khiến người mua chấp nhận mua cả combo. Định giá phân biệt
-Giá theo khách hàng mục tiêu
-Giá theo vị trí từng nơi -Giá theo thời gian
Giá dựa trên tâm lý:
-Giá là tín hiệu phản ánh chất lượng. Organica định mức giá cho sản phẩm/dịch vụ
của mình cao hơn so với mức giá của sản phẩm cùng loại đến những đối thủ. Đó là
chiến thuật đánh vào tâm lý khách hàng, không căn cứ nhiều vào giá trị của sản phẩm/dịch vụ.
-Organica thường niêm yết giá cho những sản phẩm với giá có số tiền lẻ hơn số
tiền chẵn tròn chĩnh. Ta có xu hướng, đọc chữ từ trái qua phải do đó khi thấy số
199.000đồng, 149.000đồng, 139.500đồng… thì não của chúng ta sự tự động bị
đánh lừa rằng “món này có giá 1 trăm mấy thôi” mặc dù chỉ cách nhau 1 đô thôi
nhưng nó lại ở 2 phân khúc giá khác nhau.
Khuyến mãi- giảm giá
-Định giá lỗ để lôi kéo khác hành như định giá bán bằng số lẻ sẽ tạo cho khách
hàng cảm giác món hàng đang được sale off mạnh. Giảm giá món hàng từ 210
nghìn xuống còn 199 nghìn, tức là từ “ hai tram mấy” xuống chỉ còn “một tram
mấy”, nghe giống như được giảm cả 100 nghìn vậy nhưng thực ra chỉ giảm 11 nghìn mà thôi.
- Định giá cho những dịp đặc biệt
- Bảo hành và chính sách đổi trả
4.4 KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM 1.1
Kênh phân phối trực tiếp: Các đại lý bán hàng của công ty
- Là kênh phân phối trong phạm vi hoạt động của công ty. Dễ đang kiểm
soát, triển khai và thực hiện các chiến lược về sản phẩm của công ty.
Thay vì phải thông qua các kênh trung gian. - Thuận lợi:
 Chủ động trong các trường hợp: Vì thuộc trong phạm vi công ty, nên
việc triển khai và thực hiện các quyết định sẽ dễ dàng hơn.
 Không có phí chiết khấu như các kênh trung gian.
 Sản phẩm không phải cạnh tranh với các nhãn hiệu khác như trong thị trường.
 Chủ động được việc điều chỉnh giá sản phẩm. - Khó khăn:
 Số lượng và diện tích các đại lý có hạn. Không có độ bao phủ toàn thị trường.
 Khó khăn trong việc thu hút nhóm khách hàng mới tới cửa hàng.
1.2 Kênh phân phối gián tiếp: a) Kênh siêu thị:
- Là một kênh phân phối hàng lớn nhất và phổ biến nhất trong kinh doanh
thương mại bán lẻ, doanh nghiệp thương mại phân phối hàng hóa dễ dàng
đưa sản phẩm của mình tiếp cận với khách hàng mục tiêu, trên cơ sở đó
khách hàng, người tiêu dùng cũng có thể dễ dàng lựa chọn cho mình một
sản phẩm đạt chất lượng. - Thuận lợi:
 Thị trường tiềm năng: Theo như nguồn từ báo Nhân dân, thì tại hệ
thống siêu thị Co.opmart, lượng hàng Việt chiếm 90 đến 95% cơ cấu
hàng hóa lên tới hơn 700 nhà cung cấp đa dạng sản phẩm, ngành
hàng, với con số vậy thì tương tự như ở BigC. Trong chuỗi hệ thống
siêu thị thì mặt hàng lương thực thực phẩm chiếm đến 96%; hàng may
mặc, giày dép, đồ nhựa chiếm 80%,… Có thể thấy đây là một thị
trường rất lớn và tiềm năng cho các doanh nghiệp bán lẻ cung cấp các
sản phẩm nằm trong các danh mục nêu trên.
 Cơ hội quảng bá sản phẩm, tạo độ nhận diện thương hiệu qua số
lượng khách hàng cao của các chuỗi siêu thị.
 Tiếp cận thêm các khách hàng tiềm năng, do sự đa dạng về các nhóm
khách hàng trong các siêu thị. - Khó khăn :
 Đầu vào khó khăn: Việc tiếp xúc với phía siêu thị để giới thiệu sản
phẩm, chào hàng, chương trình khuyến mại, chính sách hợp tác cũng
là một khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải, nhiều doanh nghiệp cho
biết, để có được cuộc hẹn gặp phía bộ phận thu mua siêu thị, họ phải
chờ rất lâu và còn nhiều vấn đề “nhạy cảm”khác như phí “bôi trơn”
hay “lót tay” tạo mã hàng, mã nhà cung cấp mà sản phẩm của đơn vị
mình có thể được trưng bày và bán trong siêu thị ở những vị trí thuận tiện.
 Phí chiết khấu cao: Tuy răng phía siêu thị đã có nhiều chính sách hỗ
trợ nhưng về phía doanh nghiệp vẫn còn lắm bất cập. Ngoài ra phí
chiết khấu cho siêu thị còn khá cao đối với các doanh nghiệp, ngoài
ra hàng năm còn tăng thêm viết khấu thương mại, chi phí vận chuyển,
… Tuy nhiên theo như các doanh nghiệp thì vẫn không thể bỏ kênh
siêu thị được, vì đây là kênh quảng bá thương hiệu và sản phẩm đến
người tiêu dùng một cách dễ dàng nhất nên doanh nghiệp phải cố bám
trụ và cần có những chính sách phù hợp để có thể tiếp tục kinh doanh.
 Yêu cầu về chất lượng và thông tin về sản phẩm cao: Theo như kinh
nghiệm của những doanh nghiệp đã đưa sản phẩm váo siêu thị thì khi
đến làm việc với họ bạn cần có sự chuẩn bị chu đáo về cách trình bày
sản phẩm của mình và chú ý các yêu cầu lớn và hàng đầu của các siêu
thị là : Nguồn hàng chính hãng, hay do bạn sản xuất phải rõ nguồn
gốc xuất xứ, đầy đủ hóa đơn VAT, chiết khấu cao, hàng hóa đem vào
siêu thị được bán theo kí gửi, bạn phải chấp nhận trả chậm…
 Đáp ứng các thủ tục pháp lý: các bạn cần đáp ứng đủ nhu cầu về các
giấy tờ pháp lý như : Đăng ký kinh doanh, Đăng ký mã số thuế,
Chứng nhận cơ sở đủ điều kiện VSATTP, Đăng ký nhãn hiệu hàng
hoá, Chứng nhận ISO 9001:2008 (nếu có); nếu chưa có chứng nhận
ISO thì phải có: quy trình sản xuất; kế hoạch kiểm soát chất lượng và
kế hoạch giám sát hệ thống quản lý, … và nhiều các giấy tờ pháp lý khác.
b) Kênh chợ truyền thống:
- Chợ truyền thống là khái niệm để chỉ một loại hình kinh doanh được phát
triển dựa trên những hoạt động thương mại mang tính truyền thống, được
tổ chức tại một điểm theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi
hàng hóa- dịch vụ và nhu cầu tiêu dùng của khu vực dân cư. Là một kênh
phân phối tồn tại và phát triển xuyên suốt lịch sử. - Thuận lợi:
 Các yêu cầu về chất lượng và thông tin sản phẩm không cao: Vì khách
hàng chủ yếu ở đây là các khách hàng có thu nhập thấp và trung bình,
nên các yêu cầu về sản phẩm cũng không cao kéo theo việc giá sản
phẩm cũng trung bình thấp, giá cả đi đôi với chất lượng.
 Đầu vào dễ dàng: Không có quá nhiều sản phẩm chất lượng sẵn có
trong thị trường, cũng như các yêu cầu về sản phẩm chưa cao nên sản
phẩm có thể dễ dàng thâm nhập vào thị trường này, nhưng chưa nói
đến có bán được hay không.
 Chiết khấu sản phẩm thấp hơn các kênh phân phối khác. - Khó khăn:
 Các yêu cầu về chất lượng không đảm bảo, thường xuyên xuất hiện
các dòng tin về các thực phẩm bẩn. Thị trường này đang ngày càng
đánh mất chỗ đúng trong mắt người tiêu dùng có thu nhập trung bình
khá. Cộng với việc sự nổi lên của một số chuỗi siêu thị giá tốt, một số
lượng không nhỏ khách hàng đã chuyển sang thị trường siêu thị vì mối nguy sức khỏe.
 Các chợ truyền thống ở Việt Nam thường lấn chiếm lòng lề đường để
kinh doanh buôn bán, việc sản phẩm của ta có mặt ở đó có thể ảnh
hưởng tới hình ảnh thương hiệu.
 Việc sản phẩm ta được bày bán đồng thời với các sản phẩm kém chất
lượng cũng đem lại rủi ro không nhỏ về hình ảnh thương hiệu.
c) Các kênh đại lý bán lẻ:
- Thị trường bán lẻ Việt Nam đang là một điểm nóng hấp dẫn, nơi cạnh
tranh giữa các thương hiệu với nhau nhằm cung cấp những sản phẩm,
dịch vụ tốt nhất tới tay người tiêu dùng. Trong những năm qua, các nhà
bán lẻ hàng đầu Việt Nam đã không ngừng khẳng định vị thế bền vững
của mình trên thị trường, đưa nền kinh tế Việt Nam trở nên sôi động hơn bất cứ lúc nào. - Thuận lợi:
 Tiếp cận được phân khúc khách hàng có thu nhập khá và cao. Một
trong những phân khúc khách hàng có lợi thuận hấp dẫn.
 Các thương hiệu bán lẻ có nhiều đại lý ở nhiều nơi, tăng khả năng tiếp
cận khách hàng ở nhiều khu vực khác nhau. Đồng thời, cũng tăng độ
tiệp cận khách hàng tiềm năng.
 Có nguồn khách hàng ổn định. - Khó khăn:
 Yêu cầu cao về chất lượng và thông tin sản phẩm.
 Do sự kiểm soát về chất lượng khá nghiêm ngặt khiến sự chênh lệch
về chất lượng sản phẩm giữa các nhãn hiệu không cao. Tạo ra sự canh
tranh khốc liệt giữa các nhãn hiệu.  Chiết khấu cao.
 Phí vận chuyển cũng là một thách thức. Vì mỗi cửa hàng chủ nhập đủ
sản phẩm trong phạm vi khả năng bán hàng của họ.
4.5 XÁC ĐỊNH KÊNH PHÂN PHỐI PHÙ HỢP CHO SẢN PHẨM
- Sản phẩm của chúng tôi là thực phẩm hữu cơ organic, nên giá cả của sản
phẩm cũng tương đối cao so với các sản phẩm truyền thống. Các yêu cầu
về chất lượng và thông tin nguồn gốc của sản phẩm cũng rất cao nên
chúng tôi sẽ tập trung nhắm đến phân khúc khách hàng có thu nhập khá
trở lên, những người quan tâm đến sức khỏe của gia đình họ và đồng thời
có đủ thu nhập để sử dụng các sản phẩm an toàn. Nên các kênh phân phối
chúng tôi quan tâm là những kênh phân phối có tiêu chuẩn cao với các
sản phẩm của họ, để tạo ra sự yên tâm về sản phẩm cho khách hàng.
- Các kênh chúng tôi quan tâm như sau:
 Kênh các đại lý bán hàng của chính công ty.
 Kênh các đại lý bán lẻ cao cấp.  Kênh siêu thị.
a) Kênh các đại lý bán hàng của chính công ty:
- Hiện tại công ty đã có 8 đại lý bán hàng trên toàn quốc: TPHCM – 4 cửa
hàng, Đà Nẵng – 2 cửa hàng và Hà Nội – 2 cửa hàng.
- Chúng tôi chú trọng xây dựng hình ảnh thương hiệu qua các sản phẩm vô
hình (dịch vụ khách hàng) và hữu tình (chất lượng sản phẩm và hệ thống
đại lý hiện đại, sạch sẽ) ở các đại lý để tạo danh tiếng tốt cho thương hiệu
cũng như chỗ đứng trong mắt khách hàng. Tạo thói quen cho các nhóm
khách hàng chính và tiềm năng có thói quan đến các cửa hàng của công
ty để mua hàng, thay vì mua qua các bên trung gian. Lợi thuận sẽ tốt hơn.
Đây cũng chính là kênh phân phối chính và được chú trọng phát triển của công ty chúng tôi.
b) Kênh các đại lý bán lẻ cao cấp:
- Chúng tôi hướng đến việc tăng độ phủ sản phẩm trong thị trường, thu hút
các khách hàng tiềm năng, cũng như tăng độ nhận biết thương hiệu. Nên
việc hợp tác với các đại lý bán lẻ là rất cần thiết.
- Nhưng chúng tôi nhận thấy các chuỗi cửa hàng bán lẻ thông thường thì
sản phẩm của chúng tôi sẽ khó có khả năng cạnh tranh với sản phẩm của
các thương hiệu khác. Lý giải là bởi các khách hàng ở các đại lý bán lẻ
thông thường chỉ phân tâm tới các sản phẩm ở mức giá phổ thông, ít khi