Quá trình hình thành tthcm | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Quá trình hình thành và phát triển của Thành thị hóa và Công nghiệp hóa (TT-HCM) ở Việt Nam là một quá trình lâu dài, bắt đầu từ những giai đoạn sơ khai và phát triển mạnh mẽ trong thế kỷ 20. Dưới đây là một số điểm chính về quá trình này:

Thông tin:
7 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quá trình hình thành tthcm | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Quá trình hình thành và phát triển của Thành thị hóa và Công nghiệp hóa (TT-HCM) ở Việt Nam là một quá trình lâu dài, bắt đầu từ những giai đoạn sơ khai và phát triển mạnh mẽ trong thế kỷ 20. Dưới đây là một số điểm chính về quá trình này:

33 17 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40749825
Quá trình hình thành tthcm
Cơ sở văn hóa Việt Nam (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc
gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40749825
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
1. Thời kỳ trước 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng yêu
nước
- Tiếp thu truyền thống tốt đẹp (yêu nước, thương dân...) từ gia đình, quê hương;
chứng kiến, trải nghiệm nỗi đau của người dân mất nước
+ Gia đình:
. Đó là một gia đình trí thức nghèo, gia giáo, có truyền thống hiếu học.
/ Việc học hành luôn chú trọng nên ở Hồ Chí Minh có “vốn” văn hóa sâu
rộng.
/ Truyền thống hiếu học, tinh thần tự học của gia đình đã để lại cho Hồ
Chí Minh thói quen và năng lực tự học suốt đời.
. Đó là gia đình của những con người tình nghĩa, thủy chung, khiêm tốn, giản dị.
/ Hình thành trong HCM tư tưởng khoan dung, nhân nghĩa.
/ Hình thành ở Hồ Chí Minh tư tưởng vì dân, đạo đức khiêm nhường, lối
sống giản dị, tiết kiệm.
. Đó là một gia đình giàu lòng yêu nước, thương dân, sẵn sàng dấn thân vì nghĩa
lớn.
/ Hình thành lẽ sống “Sự dân nguyện tận hiếu/ Sự quốc nguyện tận trung”.
/ Hình thành nên tư tưởng dân chủ.
. Gia đình Hồ Chí Minh là một gia đình gồm những con người có chí lớn.
/ Hình thành nghị lực vượt khó, dám nghĩ, dám làm.
+ Quê hương
. Về địa lý: Đó là một vùng đất hẹp, khô cằn, khí hậu khắc nghiệt.
. Về con người: Thường có ý chí, nghị lực, cần cù, khắc khổ, giản dị, đề cao
nghĩa khí và bổn phận với quê hương.
.Về truyền thống văn hóa:
/ Đó là “đất văn vật, chốn thi thư”, có truyền thống khoa bảng.
/ Đây cũng là mảnh đất có truyền thống đấu tranh bất khuất.
+ Chứng kiến, trải nghiệm nỗi đau của người dân mất nước
lOMoARcPSD| 40749825
. Sự xâm lược của thực dân Pháp
. Cuộc sống đói khổ, lầm than của nhân dân
Truyền thống văn hóa và truyền thống cách mạng hòa quyện làm
một. => Góp phần hình thành nên con người Hồ Chí Minh với các đặc
điểm: + Cần cù, giản dị
+ Nghị lực vượt khó
+ Kiên trung, bất khuất
+ Có sự hòa quyện giữa chất văn hóa và chất anh hùng
- Về hoạt động thực tiễn của Nguyễn Sinh Cung
+ Có nhiều chuyến đi xa nên sớm hiểu biết về đất nước.
+ Học chữ Hán và học chữ ở trường tiểu học Việt - Pháp.
+ Tham gia ủng hộ phong trào chống Thuế ở Trung Kỳ (1908)
+ Từng dạy học tại trường Dục Thanh - Phan Thiết (9/1910 – 2/1911)
- Về trình độ nhận thức:
+ Đã tiếp nhận các giá trị văn hóa dân tộc như chủ nghĩa yêu nước, chnghĩa
nhân văn, tinh thần đoàn kết...
+ Đã có sự hiểu biết cơ bản về văn hóa phương Đông như Nho giáo và Phật
giáo, Lão giáo...
+ Đã bước đầu tiếp xúc với văn hóa phương Tây và muốn tìm hiểu thực chất tư
tưởng “tự do, bình đẳng, bác ái”.
+ Đã cảm nhận nỗi đau mất nước và nhận ra những hạn chế của các phong trào
giải phóng dân tộc trước đó.
Thôi thúc Người đi tìm con đường cứu nước mới.
2. Thời kỳ 1911 - 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân
tộc - Nguyễn Tất Thành chọn một hướng đi mớisang phương Tây. Lý do:
+ Muốn tìm hiểu kẻ thù.
+ Người muốn tìm hiểu thực chất của các tư tưởng “tự do, bình đẳng, bác
ái”. + Muốn mở rộng tầm nhìn ra thế giới.
- Những hoạt động thực tiễn và nhận thức của Hồ Chí Minh trong giai đoạn
1911-1920:
lOMoARcPSD| 40749825
+ Đi nhiều nước, làm nhiều nghề
. Đi tới Châu Phi, Mỹ, Anh…
. Làm nhiều nghề: cào tuyết ở trường học; đốt lò; phụ bếp tại khách sạn
Carloton; chụp ảnh…
Tiếp xúc nhiều thành phần xã hội, học hỏi tri thức, tìm hiểu văn hóa - xã hội
nhiều nơi trên thế giới
+ Nghiên cứu xã hội tư bản và nhận ra hạn chế lớn nhất của nó là sự áp bức giai
cấp.
+ Nhận ra nỗi khổ nhục của các dân tộc thuộc địa và nảy sinh ý tưởng liên kết
lực lượng.
+ Từ năm 1917, Người bắt đầu các hoạt động chính trị:
. Thành lập tổ chức “Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp” và gửi bản
Yêu sách tới hội nghị Véc - xây.
. Ra nhập Đảng xã hội Pháp.
+ Tháng 7/1920, được đọc bản Luận cương Lênin. Trong 12 luận điểm, nổi bật
lên 3 nội dung sau đây:
. Khẳng định quyền bình đẳng, quyền tự quyết của mọi dân tộc.
. Khẳng định lập trường của Quốc tế Cộng sản là ủng hộ phong trào giải phóng
dân tộc.
. Gắn kết phong trào giải phóng dân tộc với phong trào công nhân thế giới.
Phù hợp ý nguyện của các dân tộc thuộc địa và chỉ ra con đường giải phóng
dân tộc: Tiến hành cách mạng vô sản.
+ Tháng 12/1920 tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã biểu quyết
gia nhập Quốc Tế III tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Đây bước
chuyển về chất trong tư tưởng của Hồ Chí Minh:
. Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Lênin.
. Từ người yêu nước chưa có khuynh hướng chính trị trở thành người cộng sản
đầu tiên của dân tộc Việt Nam.
3. Thời kỳ 1921 - 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt
Nam - Về hoạt động thực tiễn:
lOMoARcPSD| 40749825
+ Từ 1921 - 6/1923, Nguyễn Ái Quốc hoạt động trong Đảng Cộng sản Pháp.
+ Từ 7/1923 - 10/1924 Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở Liên Xô.
+ Từ 11/1924 - 1927 hoạt động ở Quảng Châu - Trung Quốc để chuẩn bị thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam
. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
. Sáng lập báo Thanh niên.
. Mở các lớp đào tạo cán bộ.
+ Thời kỳ 1928 - 1929 hoạt động tại Thái Lan (1928 - 1929).
+ Đầu năm 1930, Người trở về Hương Cảng - Trung Quốc để chủ trì Hội nghị
thành lập Đảng (Diễn ra từ 6/1 - 8/2. Gồm 7 đồng chí: Nguyễn Ái Quốc (Chủ trì
với tư cách là phái viên QTCS); Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiệu (An Nam Cộng
sản); Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh (Đông Dương Cộng sản Đảng); Hồ
Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn (Nhóm đại biểu hải ngoại))
+ Trong mọi thời điểm, Hồ Chí Minh đều tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác -
Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
- Về hoạt động lý luận:
+ Viết báo: Một số bài báo đáng chú ý như: Vấn đề bản xứ, Ở Đông Dương...
(đăng trên báo L’Humanite)
+ Ngoài ra, có viết 3 tác phẩm quan trọng
. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
. Đường Kách mệnh (1927)
. Chính cương thành lập Đảng (1930)
- Nội dung cơ bản trong tư tưởng về cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt
Nam. + Về kẻ thù: Chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân.
+ Về mô hình cách mạng: CMGPDT theo con đường cách mạng vô sản.
+ Về tính chất của cách mạng thuộc địa: Là “dân tộc cách mệnh” .
+ Về lực lượng cách mạng: Toàn dân nhưng công nông là gốc
+ Về vai trò của Đảng: Phải được lãnh đạo của một Đảng cách mạng lấy chủ
nghĩa Mác - nin làm nền tảng tư tưởng.
+ Về phương pháp cách mạng: Phải sử dụng bạo lực cách mạng
lOMoARcPSD| 40749825
+ Về đoàn kết quốc tế:
. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
. Giai cấp vô sản Việt Nam phải đoàn kết với các dân tộc bị áp bức và giai cấp
vô sản thế giới.
Đây là cương lĩnh giải phóng dân tộc thấm nhuần tinh thần của giai cấp vô
sản.
=> Cách mạng Việt Nam chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối.
4. Thời kỳ 1930 - 1941: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường
cách mạng
- Những quan điểm tiến bộ, sắc sảo, mới mẻ của Nguyễn Ái Quốc chưa được áp
dụng ngay vào thực tiễn Việt Nam, thậm chí còn bị phê phán quyết liệt do sức
ép của Quốc tế Cộng sản về đấu tranh giai cấp (QTCS phê phán HCM
tưởng hữu khuynh, đi theo “dân tộc chủ nghĩa”, chưa chú trọng cuộc đấu tranh
giai cấp)
+ Hội nghị TW lần 1 (tháng 10/1930) ra án nghị quyết “Thủ tiêu Chính cương
của Nguyễn Ái Quốc đổi tên Đảng là ĐCS Đông Dương”.
+ Nguyễn Ái Quốc đã bị mật thám Anh bắt từ tháng 6/1931 -1933
+ Từ 1934 - 1938: sống và học tập tại Liên Xô, không được giao nhiệm vụ.
- Chiến tranh thế giới II bùng nổ, vấn đề dân tộc nổi lên là vấn đề quan trọng
nhất đối với mỗi quốc gia dân tộc.
+ Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7- 8/1935) đã 2 quan điểm mới.
. Thành lập Mặt trận rộng rãi chống đế quốc.
. Ở các nước thuộc địa, chống đế quốc là nhiệm vụ quan trọng.
+ Việt Nam, Hội nghị Trung ương VI (11 - 1939) những luận điểm của
Nguyễn Ái Quốc dần được áp dụng trở lại đã đặt vấn đgiải phóng dân tộc lên
hàng đầu.
Thực tiễn đã tôn vinh tầm nhìn vượt trội, đi trước thời đại của Người.
- Tháng 10/1938 Người rời Liên Xô về Trung Quốc.
- Cuối 01/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước (Hà Quảng - Cao Bằng)
lOMoARcPSD| 40749825
- Từ 05/1941 trở đi, cách mạng Việt Nam dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Hồ C
Minh
Chứng minh sự đúng đắn và thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh về cả lí luận
lẫn thực tiễn
5. Thời kỳ 1941 - 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn
thiện
- Hoạt động thực tiễn:
+ Chủ trì Hội nghị TW 8 (5/1941), thành lập Mặt trận Việt Minh.
+ Phát động Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945.
+ Đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
+ Lãnh đạo sự nghiệp Kháng chiến, kiến quốc (1945 - 1954);
+ Lãnh đạo sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1969).
- Về lý luận: Tiếp tục bổ sung và phát triển lý luận về cách mạng Việt
nam. + Tư tưởng kết hợp kháng chiến - kiến quốc (giai đoạn 1945-1946).
+ Tư tưởng chiến tranh “Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh”
(giai đoạn 1946 - 1954)
+ Tư tưởng tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau ở 2 miền
(giai đoạn 1960 - 1969).
+ Tư tưởng về chủ nghĩa xã hội và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
nam.
+ Tư tưởng xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
+ Tư tưởng xây dựng Đảng với tư cách là một Đảng cầm quyền
+ Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.
- Năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời đã để lại môbản Di ch
Āc lịch sử
như sự tổng kết tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
=> tưởng Hồ Chí Minh một quá trình hình thành phát triển lâu dài
một hệ thống mở, cần được tiếp tục vận dụng phát triển trong thực tiễn
cách mạng Việt Nam.
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40749825
Quá trình hình thành tthcm
Cơ sở văn hóa Việt Nam (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Thời kỳ trước 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng yêu nước
- Tiếp thu truyền thống tốt đẹp (yêu nước, thương dân...) từ gia đình, quê hương;
chứng kiến, trải nghiệm nỗi đau của người dân mất nước + Gia đình:
. Đó là một gia đình trí thức nghèo, gia giáo, có truyền thống hiếu học.
/ Việc học hành luôn chú trọng nên ở Hồ Chí Minh có “vốn” văn hóa sâu rộng.
/ Truyền thống hiếu học, tinh thần tự học của gia đình đã để lại cho Hồ
Chí Minh thói quen và năng lực tự học suốt đời.
. Đó là gia đình của những con người tình nghĩa, thủy chung, khiêm tốn, giản dị.
/ Hình thành trong HCM tư tưởng khoan dung, nhân nghĩa.
/ Hình thành ở Hồ Chí Minh tư tưởng vì dân, đạo đức khiêm nhường, lối
sống giản dị, tiết kiệm.
. Đó là một gia đình giàu lòng yêu nước, thương dân, sẵn sàng dấn thân vì nghĩa lớn.
/ Hình thành lẽ sống “Sự dân nguyện tận hiếu/ Sự quốc nguyện tận trung”.
/ Hình thành nên tư tưởng dân chủ.
. Gia đình Hồ Chí Minh là một gia đình gồm những con người có chí lớn.
/ Hình thành nghị lực vượt khó, dám nghĩ, dám làm. + Quê hương
. Về địa lý: Đó là một vùng đất hẹp, khô cằn, khí hậu khắc nghiệt.
. Về con người: Thường có ý chí, nghị lực, cần cù, khắc khổ, giản dị, đề cao
nghĩa khí và bổn phận với quê hương.
.Về truyền thống văn hóa:
/ Đó là “đất văn vật, chốn thi thư”, có truyền thống khoa bảng.
/ Đây cũng là mảnh đất có truyền thống đấu tranh bất khuất.
+ Chứng kiến, trải nghiệm nỗi đau của người dân mất nước lOMoAR cPSD| 40749825
. Sự xâm lược của thực dân Pháp
. Cuộc sống đói khổ, lầm than của nhân dân
→ Truyền thống văn hóa và truyền thống cách mạng hòa quyện làm
một. => Góp phần hình thành nên con người Hồ Chí Minh với các đặc
điểm: + Cần cù, giản dị + Nghị lực vượt khó + Kiên trung, bất khuất
+ Có sự hòa quyện giữa chất văn hóa và chất anh hùng
- Về hoạt động thực tiễn của Nguyễn Sinh Cung
+ Có nhiều chuyến đi xa nên sớm hiểu biết về đất nước.
+ Học chữ Hán và học chữ ở trường tiểu học Việt - Pháp.
+ Tham gia ủng hộ phong trào chống Thuế ở Trung Kỳ (1908)
+ Từng dạy học tại trường Dục Thanh - Phan Thiết (9/1910 – 2/1911)
- Về trình độ nhận thức:
+ Đã tiếp nhận các giá trị văn hóa dân tộc như chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa
nhân văn, tinh thần đoàn kết...
+ Đã có sự hiểu biết cơ bản về văn hóa phương Đông như Nho giáo và Phật giáo, Lão giáo...
+ Đã bước đầu tiếp xúc với văn hóa phương Tây và muốn tìm hiểu thực chất tư
tưởng “tự do, bình đẳng, bác ái”.
+ Đã cảm nhận nỗi đau mất nước và nhận ra những hạn chế của các phong trào
giải phóng dân tộc trước đó.
→ Thôi thúc Người đi tìm con đường cứu nước mới.
2. Thời kỳ 1911 - 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân
tộc - Nguyễn Tất Thành chọn một hướng đi mớisang phương Tây. Lý do:
+ Muốn tìm hiểu kẻ thù.
+ Người muốn tìm hiểu thực chất của các tư tưởng “tự do, bình đẳng, bác
ái”. + Muốn mở rộng tầm nhìn ra thế giới.
- Những hoạt động thực tiễn và nhận thức của Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1911-1920: lOMoAR cPSD| 40749825
+ Đi nhiều nước, làm nhiều nghề
. Đi tới Châu Phi, Mỹ, Anh…
. Làm nhiều nghề: cào tuyết ở trường học; đốt lò; phụ bếp tại khách sạn Carloton; chụp ảnh…
→ Tiếp xúc nhiều thành phần xã hội, học hỏi tri thức, tìm hiểu văn hóa - xã hội
nhiều nơi trên thế giới
+ Nghiên cứu xã hội tư bản và nhận ra hạn chế lớn nhất của nó là sự áp bức giai cấp.
+ Nhận ra nỗi khổ nhục của các dân tộc thuộc địa và nảy sinh ý tưởng liên kết lực lượng.
+ Từ năm 1917, Người bắt đầu các hoạt động chính trị:
. Thành lập tổ chức “Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp” và gửi bản
Yêu sách tới hội nghị Véc - xây.
. Ra nhập Đảng xã hội Pháp.
+ Tháng 7/1920, được đọc bản Luận cương Lênin. Trong 12 luận điểm, nổi bật lên 3 nội dung sau đây:
. Khẳng định quyền bình đẳng, quyền tự quyết của mọi dân tộc.
. Khẳng định lập trường của Quốc tế Cộng sản là ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
. Gắn kết phong trào giải phóng dân tộc với phong trào công nhân thế giới.
→ Phù hợp ý nguyện của các dân tộc thuộc địa và chỉ ra con đường giải phóng
dân tộc: Tiến hành cách mạng vô sản.
+ Tháng 12/1920 tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã biểu quyết
gia nhập Quốc Tế III và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Đây là bước
chuyển về chất trong tư tưởng của Hồ Chí Minh:
. Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Lênin.
. Từ người yêu nước chưa có khuynh hướng chính trị trở thành người cộng sản
đầu tiên của dân tộc Việt Nam.
3. Thời kỳ 1921 - 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt
Nam - Về hoạt động thực tiễn: lOMoAR cPSD| 40749825
+ Từ 1921 - 6/1923, Nguyễn Ái Quốc hoạt động trong Đảng Cộng sản Pháp.
+ Từ 7/1923 - 10/1924 Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở Liên Xô.
+ Từ 11/1924 - 1927 hoạt động ở Quảng Châu - Trung Quốc để chuẩn bị thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam
. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
. Sáng lập báo Thanh niên.
. Mở các lớp đào tạo cán bộ.
+ Thời kỳ 1928 - 1929 hoạt động tại Thái Lan (1928 - 1929).
+ Đầu năm 1930, Người trở về Hương Cảng - Trung Quốc để chủ trì Hội nghị
thành lập Đảng (Diễn ra từ 6/1 - 8/2. Gồm 7 đồng chí: Nguyễn Ái Quốc (Chủ trì
với tư cách là phái viên QTCS); Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiệu (An Nam Cộng
sản); Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh (Đông Dương Cộng sản Đảng); Hồ
Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn (Nhóm đại biểu hải ngoại))
+ Trong mọi thời điểm, Hồ Chí Minh đều tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác -
Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
- Về hoạt động lý luận:
+ Viết báo: Một số bài báo đáng chú ý như: Vấn đề bản xứ, Ở Đông Dương...
(đăng trên báo L’Humanite)
+ Ngoài ra, có viết 3 tác phẩm quan trọng
. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
. Đường Kách mệnh (1927)
. Chính cương thành lập Đảng (1930)
- Nội dung cơ bản trong tư tưởng về cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt
Nam. + Về kẻ thù: Chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân.
+ Về mô hình cách mạng: CMGPDT theo con đường cách mạng vô sản.
+ Về tính chất của cách mạng thuộc địa: Là “dân tộc cách mệnh” .
+ Về lực lượng cách mạng: Toàn dân nhưng công nông là gốc
+ Về vai trò của Đảng: Phải được lãnh đạo của một Đảng cách mạng lấy chủ
nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng.
+ Về phương pháp cách mạng: Phải sử dụng bạo lực cách mạng lOMoAR cPSD| 40749825
+ Về đoàn kết quốc tế:
. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
. Giai cấp vô sản Việt Nam phải đoàn kết với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới.
→ Đây là cương lĩnh giải phóng dân tộc thấm nhuần tinh thần của giai cấp vô sản.
=> Cách mạng Việt Nam chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối.
4. Thời kỳ 1930 - 1941: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng
- Những quan điểm tiến bộ, sắc sảo, mới mẻ của Nguyễn Ái Quốc chưa được áp
dụng ngay vào thực tiễn Việt Nam, thậm chí còn bị phê phán quyết liệt do sức
ép của Quốc tế Cộng sản về đấu tranh giai cấp (QTCS phê phán HCM là có tư
tưởng hữu khuynh, đi theo “dân tộc chủ nghĩa”, chưa chú trọng cuộc đấu tranh giai cấp)
+ Hội nghị TW lần 1 (tháng 10/1930) ra án nghị quyết “Thủ tiêu Chính cương
của Nguyễn Ái Quốc đổi tên Đảng là ĐCS Đông Dương”.
+ Nguyễn Ái Quốc đã bị mật thám Anh bắt từ tháng 6/1931 -1933
+ Từ 1934 - 1938: sống và học tập tại Liên Xô, không được giao nhiệm vụ.
- Chiến tranh thế giới II bùng nổ, vấn đề dân tộc nổi lên là vấn đề quan trọng
nhất đối với mỗi quốc gia dân tộc.
+ Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7- 8/1935) đã 2 quan điểm mới.
. Thành lập Mặt trận rộng rãi chống đế quốc.
. Ở các nước thuộc địa, chống đế quốc là nhiệm vụ quan trọng.
+ Ở Việt Nam, Hội nghị Trung ương VI (11 - 1939) những luận điểm của
Nguyễn Ái Quốc dần được áp dụng trở lại đã đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
→ Thực tiễn đã tôn vinh tầm nhìn vượt trội, đi trước thời đại của Người.
- Tháng 10/1938 Người rời Liên Xô về Trung Quốc.
- Cuối 01/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước (Hà Quảng - Cao Bằng) lOMoAR cPSD| 40749825
- Từ 05/1941 trở đi, cách mạng Việt Nam dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Hồ Chí Minh
→ Chứng minh sự đúng đắn và thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh về cả lí luận lẫn thực tiễn
5. Thời kỳ 1941 - 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện
- Hoạt động thực tiễn:
+ Chủ trì Hội nghị TW 8 (5/1941), thành lập Mặt trận Việt Minh.
+ Phát động Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945.
+ Đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
+ Lãnh đạo sự nghiệp Kháng chiến, kiến quốc (1945 - 1954);
+ Lãnh đạo sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1969).
- Về lý luận: Tiếp tục bổ sung và phát triển lý luận về cách mạng Việt
nam. + Tư tưởng kết hợp kháng chiến - kiến quốc (giai đoạn 1945-1946).
+ Tư tưởng chiến tranh “Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh” (giai đoạn 1946 - 1954)
+ Tư tưởng tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau ở 2 miền (giai đoạn 1960 - 1969).
+ Tư tưởng về chủ nghĩa xã hội và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt nam.
+ Tư tưởng xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
+ Tư tưởng xây dựng Đảng với tư cách là một Đảng cầm quyền…
+ Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.
- Năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời đã để lại môṭbản Di ch Āc lịch sử
như sự tổng kết tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
=> Tư tưởng Hồ Chí Minh có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài và
là một hệ thống mở, cần được tiếp tục vận dụng và phát triển trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.