Qúa trình hoàn chỉnh đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân từ cương lính chính trị đầu tiên đến chính cương đảng lao động Việt Nam | Bài tập lớn môn Lịch Sử Đảng

Qúa trình hoàn chỉnh đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân từ cương lính chính trị đầu tiên đến chính cương đảng lao động Việt Nam | Bài tập lớn môn Lịch Sử Đảng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45012788
lOMoARcPSD| 45012788
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÀI TẬP LỚN
MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG DÂN TỘC
DÂN CHỦ NHÂN DÂN TỪ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN ĐẾN CHÍNH
CƯƠNG ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
LỚP DT01--- NHÓM 16 --- HK 223
NGÀY NỘP: 25/8/2023
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Hữu Kỷ Tỵ
Sinh viên thực hiện
số sinh viên
Ngô Quí Tường
2112621
Thị Bích Tuyền
2115205
Nguyễn Ngọc Văn
2112641
Trần Ngọc Phương Vy
2012462
Nguyễn Thái Hoàng Yến
2115375
Thành phố Hồ Chí Minh 2023
lOMoARcPSD| 45012788
MỤC LỤ
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 2
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................................. 3
I. Bối cảnh lịch sự Việt Nam dưới chính sách thống trị khai thác thuộc địa
của thực dân Pháp Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng .......................... 3
1.1. Bối cảnh lịch sử 3
1.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên ..................................................................................... 3
II. Bối cảnh lịch sử chủ trương của Đảng từ 10-1930 đến tháng 5-1941 ............. 5
2.1. Luận cương chính trị ..................................................................................................... 9
2.2. Quá trình khắc phục hạn chế và hoàn chỉnh đường lối cách mạng giải phóng dân tộc
từ tháng 3-1935 đến tháng 5-1941 ...........................................................................13
III. Chính cương Đảng Lao động Việt Nam và sự goàn chỉnh đưỡng lối cách mạng
Dân tộc Dân chủ Nhân dân ...................................................................................23
3.1. Những yêu cầu nhiệm vụ mới của cách mạng Việt Nam nội dung Chính cương
Đảng Lao động Việt Nam .........................................................................................24
3.1.1. Những yêu cầu nhiệm vụ mới của cách mạng Việt Nam .........................................24
3.1.2. Nội dung bản của Chính ơng Đảng Lao động Việt Nam ................................25
3.2. Sự bổ sung, hoàn chỉnh của Đảng so với Cương lĩnh Luận cương chính trị .........28
PHẦN KẾT LUẬN ...........................................................................................................31
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................33
lOMoARcPSD| 45012788
PHẦN MỞ ĐẦU
Thời gian chính chặng đường để chứng minh rằng nước ta dưới sự lãnh
đạo của một Đảng duy nhất, Đảng Cộng sản Việt Nam đã vượt qua nhiều thách
thức và cũng đã vượt qua những giai đoạn khó khăn, nguy hiểm. Mỗi lần vượt qua
khó khăn, Đảng dân tộc ta lại càng phát triển đạt được những mốc mới.
Những mốc son chói ngời đó cho thấy tài năng lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam, một Đảng duy nhất lãnh đạo cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam
ta.
Những ghi nhận lịch sử trên khẳng định sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng
sản Việt Nam vai trò quan trọng trong sự thành công của cách mạng Việt Nam.
Để hiểu hơn về sự thành công ấy, chúng ta phải tìm hiểu những đường lối cách
mạng đầu tiên, Cương lĩnh chính trị đầu tiên bắt đầu với một dân tộc bất khuất
kiên cường, cũng như niềm tự hào khi vị lãnh đạo kính yêu Hồ Chí Minh.
Theo thời gian, sự thay đổi của đường lối ch mạng ng sẽ cho chúng ta
biết về lịch sử của ớc nhà, giúp chúng ta trân trọng những điều bình thường
xung quanh, biết ơn sự hy sinh đấu tranh không ngừng của những người anh
hùng Việt Nam đã ngã xuống để chúng ta có ngày hôm nay.
Những đặc điểm về kinh tế, hội Việt Nam dưới chính sách đầu tiên của
Đảng sẽ được làm rõ thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930), đồng thời
đề cập đến ưu điểm hạn chế của văn kiện tiếp theo, Luận cương chính trị
(10/1930).
Tiếp theo, nhóm nghiên cứu sẽ phân tích các Hội nghị 11/1939, 5/1941
Chính cương Đảng Lao động Việt Nam để giải quyết những hạn chế về đường lối
cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng. Cuối cùng cho chúng ta thấy được quá
trình hoàn chỉnh đường lối cách mạng Đảng đóng một vai trò quan trọng như thế
nào trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước sự phát triển của
cách mạng Việt Nam.
2
lOMoARcPSD| 45012788
PHẦN NỘI DUNG
I. Bối cảnh lịch sự Việt Nam dưới chính sách thống trị khai thác thuộc
địa của thực dân Pháp Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.1. Bối cảnh lịch sử
Tình hình thế giới:
Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước bản Âu Mỹ những chuyển biến
mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - hội. Chủ nghĩa bản phương Tây chuyển từ
giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, đẩy mạnh qtrình xâm
chiếm dịch các nước nhỏ, yếu châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh,
biến các quốc gia này thành thuộc địa. Trước bối cảnh đó, nhân dân bị bóc lột
đứng lên đấu tranh tự giải phóng, tạo thành phong trào giải phóng dân tộc mạnh
mẽ, rộng khắp, nhất châu Á tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước
Việt Nam.
Trong bối cảnh đó, thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917
đã làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới. Thắng lợi này làm tác động đến phong
trào đấu tranh dân tộc các thuộc địa. Đại hội II của Quốc tế Cộng sản (1920) đã
thông qua Sơ thảo lần thứ nhất những luận ơng về vấn đề n tộc vấn đề
thuộc địa do V.I Lênin khởi xướng. Cách mạng Tháng Mười Nga và những hoạt
động Cách mạng của Quốc tế Cộng sản đã ảnh hưởng mạnh mẽ thức tỉnh
phong trào giải phóng dân tộc các nước thuộc địa, trong đó Việt Nam
Đông Dương.
Tình hình Việt Nam:
quốc gia Đông Nam Á nằm vị trí địa chính trị quan trọng của châu Á,
Việt Nam trở thành đối tượng nằm trong mưu đồ xâm lược của thực dân Pháp. Sau
một quá trình điều tra thám sát lâu dài, thâm nhập kiên trì của các giáo
thương nhân Pháp, ngày 1/9/1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, từng
bước xâm lược Việt Nam. Đó thời điểm chế độ phong kiến Việt Nam (dưới triều
đại phong kiến nhà Nguyễn) đã lâm vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng. Với
3
lOMoARcPSD| 45012788
hành động xâm lược này, thì triều đình nhà Nguyễn từng ớc thỏa hiệp (Hiệp
ước 1862, 1874, 1883) đến ngày 6/6/1884 với Hiệp ước Patonốt đã đầu hàng
hoàn toàn thực dân Pháp, Việt Nam trở thành “một xứ thuộc địa, dân ta vong
quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác”.
1
Tuy triều đình nhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp, nhưng nhân dân ta
không chịu khuất phục. Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” nhằm phá vỡ khối
đoàn kết cộng đồng quốc gia dân tộc: chia ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) với
các chế độ chính trị khác nhau nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc Pháp
(Union Indochinoise)
2
, được thành lập ngày 17/10/1887 theo sắc lệnh của Tổng
thống Pháp.
Từ năm 1897, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa
lớn: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 1914) cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ hai (1919 1929). Mưu đồ của Pháp đây chính nhằm biến Việt Nam
nói riêng Đông Dương nói chung thành thị trường tiêu thụ hàng hóa, đồng thời
vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động, cùng nhiều hình thức thuế nặng nề.
“Chế độ độc tài chuyên chế nhất, cùng khả và khủng khiếp hơn cả
chế độ chuyên chế của nhà nước quân chủ châu Á đời xưa”
3
. Đây là chế độ cai trị,
bóc lột kinh khủng nhất của Pháp đối với nhân dân ta.
Về văn hóa hội, thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân” để dân
ngu để trị, dân trí để sai đó chính là lập nhà tù nhiều hơn trường học, đồng thời tạo
những vấn đề tệ nạn hội, dùng rượu cồn thuốc phiện để đầu độc các thế hệ
người Việt Nam, ra sức tuyên truyền tư tưởng “khai hóa văn minh” của nước “Đại
Pháp”…
Các giai cấp phân hóa, giai cấp tầng lớp mới xuất hiện với địa vị kinh tế
khác nhau. Giai cấp địa chủ nông dân hai giai cấp cơ bản, giai cấp địa chủ bị
phân hóa. Trong đó, địa chủ chia làm hai đại địa chđịa chủ vừa hoặc nhỏ,
còn nông dân bị bần cùng hóa trong hội lúc bấy giờ. Giai cấp nông dân chiếm
1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.12, tr.401.
2Bao gồm: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Cao Miên, Ai Lao.
3 Phan Văn Trường: Bài đăng trên tờ La Cloche FêLée, số 36, ngày 21/1/1926.
4
lOMoARcPSD| 45012788
90% dân số, đồng thời bị bóc lột nặng nề nhất. Do vậy, mâu thuẫn giai cấp vốn
với giai cấp địa chủ, nông dân còn mâu thuẫn với thực dân m lược tinh
thần dân tộc rất lớn.
Giai cấp công nhân Việt Nam được hình thành gắn với các cuộc khai thác
thuộc địa, với việc thực dân Pháp thiết lập c nhà máy, nghiệp, công xưởng,
khu đồn điền của sản Pháp. Giai cấp sản Việt Nam xuất hiện muộn hơn giai
cấp công nhân, chia làm hai tầng lớp là tư sản mại bản và sản dân tộc. Tầng lớp
tiểu sản họ tinh thần yêu ớc nhưng lại bị đế quốc, bản chèn ép
khinh miệt cùng với s thiếu kiên định n họ không thể lãnh đạo cuộc cách
mạng.
Như vậy, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chính sách cai trị khai thác
của Pháp đã làm phân hóa các giai cấp vốn của chế độ phong kiến (địa chủ,
nông dân), đồng thời hình thành những giai cấp, tầng lớp mới (công nhân, sản
dân tộc, tiểu tư sản) với thái độ chính trị khác nhau. Những mâu thuẫn ở Việt Nam
đã bắt đầu xuất hiện, trong đó mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực
dân Pháp phong kiến phản động trở thành mâu thuẫn chủ yếu nhất ngày
càng gay gắt.
Trong bối cảnh đó, tưởng Cách mạng sản Pháp 1789, phong trào Duy
Tân Nhật Bản năm 1868, cuộc vận động Duy Tân tại Trung Quốc năm 1898, Cách
mạng Tân Hợi của Trung Quốc năm 1911… đặc biệt Cách mạng Tháng ời
Nga năm 1917 đã tác động mạnh mẽ, làm chuyển biến phong trào yêu nước những
năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
1.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Trong các văn kiện được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng do lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc soạn thảo hai văn kiện, đó là: Chánh cương vắn tắt của Đảng
và Sách lược vắn tắt của Đảng đã phản ánh về đường hướng phát triển và những
vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam. Hai văn kiện
trên Cuơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chánh cương vắn tắt của Đảng:
5
lOMoARcPSD| 45012788
Chánh cương vắn tắt của Đảng, do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, nêu rõ chủ
trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội
cộng sản. Tiến trình cách mạng Việt Nam gồm hai giai đoạn, giai đoạn thứ nhất
sản dân quyền cách mạng trong đó nhiệm vụ thổ địa cách mạng giai đoạn
thứ hai là thế giới cách mạng để đi tới hội cộng sản.
Chánh cương vắn tắt khẳng định đế quốc và phong kiến đều là đối tượng
phải đánh đổ trong cách mạng dân tộc dân chủ, nhưng hai nhiệm vụ này không
thực hiện đồng loạt. Nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc phải đặt lên
hàng đầu, còn nhiệm vụ chống phong kiến, đem lại ruộng đất cho dân cày sẽ được
thực hiện từng bước, nhằm tập trung vào kẻ thù chính là bọn đế quốc xâm lược và
bọn phong kiến tay sai.
Chánh cương vắn tắt chỉ những nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong
giai đoạn sản dân quyền cách mạng về các phương diện hội, chính trị
kinh tế. Chánh cương xác định, về phương diện xã hội là dân chúng được tự do tổ
chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo công nông hóa; về phương
diện chính trị cách mạng Việt Nam có nhiệm vụ đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp
và bọn phong kiến, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập, dựng ra chính phủ
công nông binh, tổ chức ra quân đội công nông; về phương diện kinh tế phải thu
hết sản nghiệp lớn như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v. của đế quốc Pháp
giao cho Chính phủ công – nông binh quản lý, thu hết ruộng đất của đế quốc chủ
nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo, v.v…
Sách lược vắn tắt của Đảng:
Sách lược vắn tắt của Đảng, do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, gồm năm
điểm, xác định Đảng là đội tiên phong của giai cấp sản, phải thu phục cho được
đại bộ phận giai cấp mình làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng.
Đồng thời, Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày phải dựa vào dân
cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến. Đảng
phải hết sức liên lạc với tiểu sản, tri thức, trung nông, Thanh niên Tân Việt,
v.v. để kéo họ đi vào phe giai cấp sản. Còn đối với bọn phú nông, trung, tiểu
6
lOMoARcPSD| 45012788
địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, rồi
làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh
đổ.
Xuất phát từ đường lối đã xác định trong Chánh cương vắn tắt, Sách lược
vắn tắt chủ trương thu hút rộng rãi các tầng lớp nhân dân, phát huy sức mạnh đoàn
kết rộng rãi của toàn dân tộc chống đế quốc. Đồng thời, Sách lược vắn tắt vẫn
nhấn mạnh nguyên tắc hợp tác giai cấp của Đảng, trong khi liên lạc với các giai
cấp, phải thận trọng, không nhượng bộ một chút lợi ích gì của công nông mà đi
vào con đường thỏa hiệp. Đảng phải đồng thời tuyên truyền và liên lạc với các dân
tộc bị áp bức và giai cấp sản thế giới, nhất là giai cấp sản Pháp.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng
Việt Nam: Từ việc phân tích thực trạng mâu thuẫn trong hội Việt Nam một
xã hội thuộc địa nửa phong kiến, mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam trong đó có
công nhân, nông dân với đế quốc ngày càng gay gắt cần phải giải quyết, đi đến
xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam “chủ trương làm tư sản
dân quyền c.m và thổ địa c.m để đi tới xã hội cộng sản”
1
. Như vậy, mục tiêu chiến
lược được nêu ra trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã làm rõ nội dung của cách
mạng thuộc địa nằm trong phạm trù của cách mạng vô sản.
Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt được xác định là: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
Pháp bọn phong kiến, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập
2
. Cương
lĩnh đã xác định: Chống đế quốc chống phong kiến nhiệm vụ bản để
giành độc lập cho dân tộc ruộng đất cho dân cày, trong đó chống đế quốc, giành
độc lập được đặt lên vị trí hàng đầu.
Về phương diện xã hội, Cương lĩnh xác định rõ: “Dân chúng được tự do tổ
chức, Nam nữ bình quyền, Phổ thông giáo dục theo công nông hóa”.
3
Về phương diện kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; thâu hết sản nghiệp
lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, …) của bản đế quốc chủ nghĩa Pháp
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.2, tr.2.
2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.2, tr.2
3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.2, tr.2
7
lOMoARcPSD| 45012788
để giao cho Chính phủ công nông binh quản lý; thâu hết ruộng đất của đế quốc
chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo;
mở mang công nghiệp nông nghiệp; thi hành luật ngày làm tám giờ…
Những nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam về phương diện xã hội và kinh
tế nêu trên vừa phản ánh đúng tình hình kinh tế, xã hội càng được giải quyết ở
Việt Nam, vừa thể hiện tính cách mạng toàn diện, triệt để là xóa bỏ tận gốc ách
thống trị, nhằm giải phóng dân tộc, giai cấp, xã hội, đặc biệt giải phóng cho hai
giai cấp công nhân và nông dân.
Xác định lực lượng cách mạng: phải đoàn kết công nhân, nông dân đây là
lực lượng cơ bản, trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo; đồng thời chủ trương
đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng tiến bộ, yêu nước để tập trung chống đế
quốc và tay sai. Do vậy, Đảng “phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp
mình… phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày… hết sức liên lạc với tiểu tư
sản, trí thức, trung nông… để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp. Còn đối với bọn
phú nông, trung, tiểu, địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản c.m thì phải
lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập”.
1
Đây là cơ sở của tư tưởng, xây
dựng khối đại đoàn kết rộng rãi các giai cấp cũng như là các tầng lớp nhân dân, tổ
chức yêu nước, cách mạng dựa trên cơ sở đánh giá thái độ phù hợp với đặc điểm
hội Việt Nam.
Về phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc: bằng con đường
bạo lực cách mạng của quần chúng, trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng không được
thỏa hiệp. Có sách lược đấu tranh thích hợp để lôi kéo tiểu tư sản, tri thức, trung
nông về phía giai cấp sản, nhưng kiên quyết: “bộ phận nào đã ra mặt phản cách
mạng (Đảng Lập Hiến…) thì phải đánh đổ”.
2
Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế, Cương lĩnh chỉ rõ: trong khi thực hiện
nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đồng thời tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.2, tr.4.
2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.3, tr.3.
8
lOMoARcPSD| 45012788
tộc, nhất giai cấp sản Pháp. Cương lĩnh nêu cách mạng Việt Nam liên lạc
mật thiết và một bộ phận của cách mạng sản thế giới.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã phản ánh một cách súc tích các
luận điểm cơ bản của cách mạng Việt Nam; thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự
chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội thuộc địa nửa phong
kiến Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX, chỉ rõ những mâu thuẫn cơ
bản chủ yếu của dân tộc Việt Nam, đặc biệt việc đánh giá đúng đắn, sát thực
thái độ các giai tầng hội đối với nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Như vậy, cách mạng Việt Nam cần phải thống nhất các tổ chức cộng sản
trong nước, chấm dứt sự chia rẽ bất lợi cho cách mạng, với uy tín chính trị và
phương thức hợp nhất phù hợp, Nguyễn Ái Quốc đã kịp thời triệu tập và chủ trì
hợp nhất các tổ chức cộng sản. Những văn kiện được thông qua trong Hội nghị
hợp nhất dù “vắn tắt”, nhưng đã phản ánh những vấn đề cơ bản trước mắt và lâu
dài cho cách mạng Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời cùng với Cương
lĩnh chính trị đầu tiên được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng đã khẳng định
lần đầu tiên cách mạng Việt Nam có một bản cương lĩnh chính trị phản ánh được
quy luật khách quan của hội Việt Nam, đáp ứng được những nhu cầu bản
cấp bách của xã hội, phù hợp với xu thế của thời đại, định hướng chiến lược đúng
đắn cho tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam và đưa Việt Nam sang một
trang sử mới.
II. Bối cảnh lịch sử chủ trương của Đảng từ 10-1930 đến tháng 5-1941
2.1. Luận cương chính trị
Trong bối cảnh mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam thực n Pháp ngày
càng gay gắt, quyền tự do bị hạn chế, nhiều thứ thuế bị áp đặt. Các cuộc khởi
nghĩa nổ ra chống thực dân Pháp bị đàn áp khốc liệt, lúc này đồng chí Trần Phú
được Quốc tế Cộng sản cử về nước sau một thời gian dài học tập ở Liên Xô. Đồng
chí được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương lâm thời và không lâu sau đó đã chủ
trì dự thảo Luận cương chính trị của Đảng. Đồng chí Trần Phú đã vận dụng
9
lOMoARcPSD| 45012788
nguyên của chủ nghĩa Marx-Lenin, đặc biệt “Luận cương về phong trào cách
mạng các nước thuộc địa nửa thuộc địa” của Đại hội VI Quốc tế Cộng sản
(năm 1928); nghiên cứu những văn kiện trong Hội nghị thành lập Đảng do
Nguyễn Ái Quốc chủ tđầu năm 1930, kết hợp với việc đi khảo sát thực tế phong
trào công nhân và nông dân Hải Phòng, Nam Định Thái Bình. Đồng chí đã
soạn ra bài dự thảo Luận cương chính trị của Đảng sau một quá trình nghiên cứu
miệt mài, nghiêm túc.
Từ ngày 14 đến ngày 31-10-1930, Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị
lần thứ nhất tại ơng Cảng tức Hồng Kông (Trung Quốc), quyết định đổi tên
Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương. Đồng chí Trần Phú
được bầu làm Tổng thư của Đảng. Hội nghị thông qua luận cương chính trị của
Đảng Cộng sản Đông Dương gồm các nội dung chính:
Về mâu thuẫn giai cấp các nước Việt Nam, Lào Cao Miên Đông
Dương ngày càng kịch liệt, “một bên thì thợ thuyền, dân cày các phần tử lao
khổ; một bên thì địa chủ, phong kiến, bản đế quốc chủ nghĩa”
1
.
Về phương hướng chiến lược của cách mạng: Dựa trên phân tích một cách
khoa học về tình hình thế giới Đông Dương, luận cương chính trị nêu tính
chất của cuộc cách mạng Đông Dương lúc đầu một cuộc “cách mạng sản
dân quyền”
2
, thời kỳ bấy giờ cách mạng chỉ “tánh chất thổ địa phản đế”
3
.
Sau đó khi cách mạng sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua
thời kỳ bổn tranh đấu thẳng lên con đường hội chủ nghĩa”
4
.
Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng sản dân quyền: “tranh đấu để đánh đổ
các di tích phong kiến, đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền tiền tư bổn và để thực
hành thổ địa cách mạng cho triệt để”
5
“đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm
1 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb.Chính trị quốc gia, Nội, tr.94.
2 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb.Chính trị quốc gia, Nội, tr.97.
3 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb.Chính trị quốc gia, Nội, tr.97.
4 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb.Chính trị quốc gia, Nội, tr.98.
5 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb.Chính tr quốc gia, Nội, tr.98.
10
lOMoARcPSD| 45012788
cho Đông Dương hoàn toàn độc lập”
6
. Hai nhiệm vụ chiến lược đó quan hệ
khăng khít với nhau. Trong đó: “Vấn đề thổ địa cái cốt của cách mạng sản
dân quyền”
2
. Giai cấp sản nông dân là hai động lực chính của cách mạng
sản dân quyền, trong đó giai cấp sản là động lực chính và mạnh.
Về lực lượng cách mạng: “Trong cuộc cách mạng sản dân quyền, sản
giai cấp nông dân hai động lực chánh, nhưng sản cầm quyền lãnh đạo
thì cách mạng mới thể thắng lợi được”
3
. Còn Dân cày lực ợng đông đảo
nhất động lực mạnh của cách mạng. Khước bỏ vai trò của giai cấp tiểu
sản, trí thức, địa chủ vừa nhỏ. Luận cương còn chỉ muốn giành được thắng
lợi Đảng phải thu phục được đông đảo quần chúng lao động bằng cách tổ chức ra
các đoàn thể cách mạng như Công hội, Nông hội...
Về phương pháp cách mạng: trang bị cho quần chúng về con đường “võ
trang bạo động”, “phải theo khuôn phép nhà binh”
4
. “cốt để suy động đại quần
chúng ra thị oai, biểu tình bãi công... để dự bhọ về cuộc trang bạo động sau
này"
5
.
Về vai trò lãnh đạo của Đảng: phải đường lối chính trị đúng đắn, phải
được trang bằng chnghĩa Mác-Lênin, kỷ luật, tập trung, liên hệ mật thiết
với quần chúng. Luận cương chánh trị của Đảng chỉ rõ: cách mạng Đông Dương
một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản thế giới.
Luận cương chánh trị của Đảng chỉ rõ: cách mạng Đông Dương là một bộ
phận khăng khít của cách mạng vô sản thế giới.
Luận cương chính trị năm 1930 của Đảng đã đóng góp quan trọng vào kho
tàng luận của cách mạng Việt Nam, vạch ra con đường đi lên của cách mạng
nước ta. Song, Luận ơng còn một số mặt hạn chế:
1 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.98.
2 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb.Chính tr quốc gia, Nội, tr.101.
3 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.98.
4 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb.Chính tr quốc gia, Nội, tr.106.
5 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb.Chính tr quốc gia, Nội, tr.106.
11
lOMoARcPSD| 45012788
Một , Luận ơng chưa phân tích u sắc đặc điểm của hội Việt Nam
nên không nêu được mâu thuẫn chủ yếu cần giải quyết của hội Việt Nam mâu
thuẫn giữa dân tộc Việt Nam đế quốc Pháp tay sai của chúng, do đó không
đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu. đồng chí Trần Phú lại xác định
nhiệm vụ chiến lược là: chống phong kiến và chống đế quốc. Điều này cũng
nghĩa nhiệm vụ giai cấp được đặt lên trên nhiệm vụ dân tộc, nặng về đấu tranh
giai cấp.
Hai , Luận cương đánh giá chưa đúng vai tcách mạng của tầng lớp tiểu
sản mặt yêu nước của sản dân tộc, chưa thấy được khả năng phân hoá
lôi kéo một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tộc. Luận
cương chính trị nhận vai trò của liên minh công nông, nhưng lại chưa đề cập
vấn đề Mặt trận dân tộc thống nhất. Do không nắm được thực tiễn đất nước, không
xác định được mâu thuẫn nào mâu thuẫn chủ yếu dẫn tới không xác định được
tầng lớp trung gian cũng đối tượng cách mạng.
Vừa mới ra đời, Đảng trở thành đội tiên phong lãnh đạo cách mạng, phát
động được một phong trào cách mạng rộng lớn, đỉnh cao viết Nghệ Tĩnh.
Trước tình thế này Đế quốc Pháp tay sai đã thẳng tay đàn áp, khủng bố. Lực
lượng của ta đã bị tổn thất lớn như nhiều sở Đảng tan vỡ, nhiều cán bộ ch
mạng, đảng viên ưu bị địch bắt, giết, đày. Từ đó các phong trào đấu tranh
cũng lắng xuống.
Thành quả lớn nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 quân thù
không thể xoá bỏ được khẳng định trong thực tế vai trò khả năng lãnh đạo
cách mạng của giai cấp sản, của Đảng hình thành một cách tự nhiên khối
liên minh ng-nông trong đấu tranh cách mạng đem lại cho nhân dân niềm tin
vững chắc vào Đảng, vào cách mạng.
Bị địch khủng bố nhưng tổ chức sở Đảng vẫn được duy trì như một số
nơi Hà Nội, Sơn Tây, Hải Phòng, Nghệ Tĩnh… Các đảng viên chưa bị bắt vẫn tiếp
tục nỗ lực lần tìm lại sở để lập lại tổ chức.
12
lOMoARcPSD| 45012788
Quốc tế Cộng sản có vai trò lớn trong công việc khôi phục Đảng. Quốc tế
Cộng sản đã lựa chọn những thanh niên tốt nghiệp tại Đại học Phương Đông, cử
về Hồng Kông (Trung Quốc) thành lập Ban chỉ huy hải ngoại - hoạt động với
cách Ban Chấp hành Lâm thời (thay cho Ban Chấp hành đã tan vỡ. Ban lãnh
đạo hải ngoại do Hồng Phong đứng đầu đã công bố Chương trình hoạt động
của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 6-1932).
Cuộc đấu tranh đòi ân chính trị phạm đã dẫn tới năm 1934 toàn quyền
Đông Dương đã lệnh ân chính trị Đông Dương. Đây lần đầu tiên
Pháp lệnh ân xá chính trị.
Như vậy, nhờ sự cố gắng phi thường của Đảng, được sự giúp đỡ của Quốc
tế Cộng sản, đến cuối năm 1934 đầu năm 1935 hệ thống tổ chức của Đảng đã được
khôi phục phong trào quần chúng dần được nhen nhóm lại.
Khi hệ thống tổ chức của Đảng được khôi phục từ sở tới Trung ương
cũng chính lúc ban chỉ huy ngoài của Đảng quyết định triệu tập Đại hội
Đảng lần thứ nhất.
2.2. Quá trình khắc phục hạn chế hoàn chỉnh đường lối cách mạng giải phóng
dân tộc từ tháng 3-1935 đến tháng 5-1941
Giai đoạn 3/1935-11/1939
Trên thế giới, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã
làm cho mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa bản thêm gay gắt phong trào cách
mạng của quần chúng dâng cao. Một số nước đi vào con đường phát xít hoá: dùng
bạo lực để đàn áp phong trào đấu tranh trong nước ráo riết chạy đua trang
phát động chiến tranh thế giới mới. Chủ nghĩa phát xít thắng thế Đức, Ý, Nhật,
chúng liên kết với nhau lập ra phe “Trục”, tuyên bố chống Quốc tế Cộng sản
phát động chiến tranh chia lại thế giới. Nguy phát xít chiến tranh thế giới đe
doạ nghiêm trọng nền hoà bình và an ninh quốc tế.
Đại hội VII Quốc tế Cộng sản họp tại Matxcơva (7-1935) xác định kẻ thù
nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới chưa phải chủ nghĩa đế quốc nói
chung chủ nghĩa phát xít. Nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân
13
lOMoARcPSD| 45012788
nhân dân lao động thế giới chưa phải đấu tranh lật đổ chủ nghĩa bản, giành
chính quyền chống phát xít chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, hoà bình
cải thiện đời sống. Đối với các nước thuộc địa nửa thuộc địa, vấn đề lập Mặt
trận thống nhất chống đế quốc tầm quan trọng đặc biệt.
Trong nước, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nhiều biến động ảnh
hưởng sâu sắc tới đời sống của mọi giai cấp, tầng lớp trong hội. Trong khi đó,
bọn cầm quyền phản động Đông ơng ra sức t, bóc lột khủng bố
phong trào đấu tranh của nhân dân làm cho bầu không khí chính trị trở nên ngột
ngạt, yêu cầu những cải cách dân chủ.
Tháng 3-1935, Đại hội lần thứ nhất của Đảng họp tại Ma Cao (Trung
Quốc). Đại hội đề ra các nhiệm vụ trước mắt: Củng cố phát triển Đảng cả về
lượng chất; Đẩy mạnh cuộc vận động thu phục quần chúng; Tuyên truyền
chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên và cách mạng Trung Quốc…
Tháng 7-1936, Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ hai tại
Thượng Hải. Xuất phát từ tình hình thực tế Hội nghị đã xác định rằng mục tiêu
chiến lược không thay đổi so với Hội nghị lần thứ nhất “cách mạng sản dân
quyền - phản đế điền địa - lập chính quyền công nông bằng hình thức viết”,
“để dự bị điều kiện đi tới cách mạng hội chnghĩa”. Kẻ thù trước mắt nguy
hại nhất bọn phản động thuộc địa tay sai của chúng. Nhiệm vụ trước
mắt của cách mạng chính chống phát t, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn
phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình. Để thực
hiện được nhiệm vụ này, Ban chấp hành Trung ương quyết định thành lập Mặt trận
nhân dân phản đế gồm các giai cấp, đảng phái các đoàn thể chính trị các tôn
giáo khác nhau, các dân tộc xứ Đông Dương để đấu tranh đòi những quyền dân
chủ đơn sơ.
Về đoàn kết quốc tế: Đoàn kết với giai cấp công nhân Đảng Cộng sản
Pháp, ủng hộ Mặt trận Nhân dân Pháp, ủng hộ Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp
để cùng chống kẻ thù chung phát xít phản động thuộc địa Đông Dương.
14
lOMoARcPSD| 45012788
Về hình thức tổ chức biện pháp đấu tranh: Hội nghị chủ trương chuyển
hình thức tổ chức mật không hợp pháp sang hình thức tổ chức và đấu tranh công
khai, nửa công khai, hợp pháp nửa hợp pháp. Mục đích mở rộng quan hệ của
Đảng với quần chúng.
Tháng 10-1936, Trung ương Đảng được tổ chức lại do đồng chí Huy
Tập làm Tổng thư, trong văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới Ban
Chấp hành Trung ương cũng đặt ra vấn đề nhận thức lại mối quan hệ giữa hai
nhiệm vụ dân tộc dân chủ, phản đế điền địa trong cách mạng Đông Dương:
cách mạng giải phóng dân tộc không nhất thiết phải gắn kết chặt với cuộc cách
mạng điền địa. “Nếu phát triển cuộc đấu tranh chia đất ngăn trở cuộc đấu tranh
phản đế thì phải chọn vấn đề nào quan trọng hơn giải quyết trước”. Đó nhận
thức mới phù hợp với tinh thần Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng, bước
đầu khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10-1930.
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào quần chúng từ giữa năm 1936 trở đi
khẳng định sự chuyển ớng chỉ đạo cách mạng đúng đắn của Đảng. Hội nghị lần
thứ ba (3- 1937), lần thứ (9-1937), tiếp đó Hội nghị lần thứ năm (3-1938) đã
đi sâu về công tác tổ chức của Đảng, quyết định chuyển mạnh n nữa về phương
pháp tổ chức hoạt động để tập hợp được đông đảo quần chúng trong mặt trận
chống phản động thuộc địa, chống phát xít, đòi tự do, cơm áo, hòa bình.
Tại Hội nghị tháng 7-1939 Tổng thư Nguyễn Văn Cừ cho xuất bản tác
phẩm Tự chỉ trích, nhằm rút kinh nghiệm về những sai lầm, thiếu sót của Đảng
viên, hoạt động công khai trong cuộc vận động tranh cửHội đồng quản hạt Nam
kỳ (4-1939). Tác phẩm đã phân tích những vấn đề bản về xây dựng Đảng, tổng
kết kinh nghiệm cuộc vận động dân chủ của Đảng, nhất về đường lối xây dựng
Mặt trận dân chủ Đông Dương. Tác phẩm không chỉ tác dụng lớn trong cuộc
đấu tranh khắc phục những lệch lạc, sai lầm trong phong trào vận động dân chủ,
tăng cường đoàn kết, thống nhất trong nội bộ Đảng, còn một văn kiện
luận quan trọng về công tác xây dựng Đảng, vận động quần chúng.
15
lOMoARcPSD| 45012788
Tóm lại, trong những năm 1936-1939, bám sát tình hình thực tiễn, Đảng đã
phát động được một cao trào cách mạng rộng lớn trên tất cả các mặt trận: chính trị,
kinh tế, n hóa tưởng với các hình thức đấu tranh phong phú linh hoạt. Qua
cuộc vận động dân chủ rộng lớn, uy tín ảnh hưởng của Đảng được mở rộng
nâng cao trong quần chúng, chủ nghĩa Mác-Lênin và đường lối của Đảng được
tuyên truyền rộng rãi trong khắp mọi tầng lớp nhân dân, tổ chức Đảng được củng
cố mở rộng.
Đường lối chính trị do Đảng đưa ra đã thay đổi trong quan điểm, phợp
với tinh thần Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng bước đầu khắc phục
những hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10-1930 về chiến lược, nhiệm vụ,
lực lượng cách mạng và phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc.
Về nhiệm vụ: đã xác định đúng kẻ thù trước mắt nguy hại nhất bọn
phản động thuộc địa và bè tay sai của chúng.
Về chiến lược: đã tách được cuộc cách mạng điền địa ra khỏi cách mạng
dân tộc. Đã đặt đúng mục tiêu giải phóng n tộc lên hàng đầu, giải quyết vấn đề
dân tộc cốt yếu.
Về lực ợng cách mạng: được mối quan hgiữa liên minh công nông
mặt trận đoàn kết dân tộc rộng rãi. Phát huy được sức mạnh toàn dân.
Về phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc: khoanh vùng chính xác phạm vi Việt
Nam, không phải toàn Đông Dương. Giải quyết tình hình dân tộc ưu tiên hơn
cả.
Giai đoạn 11/1939-05/1941
Tháng 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Chính phủ Daludier thi
hành một loạt biện pháp trấn áp lực lượng dân chủ trong ớc phong trào
cách mạng thuộc địa. Tháng 6/1940. Đức tấn công Pháp chính phủ Pháp đã
đầu hàng. Tháng 6/1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô. Cuộc tấn công giữa phát
xít Đức Liên đã chuyển tính chất chiến tranh đế quốc thành cuộc chiến
tranh giữa các lực lượng dân chủ do Liên Xô làm trụ cột với các lực lượng phát xít
do Đức cầm đầu.
16
lOMoARcPSD| 45012788
Đông Dương, thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa
bộ máy cai trị, thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng; tăng cường vét sức
người, sức của để phục vụ cuộc thế chiến. Tháng 9/1940, quân phiệt Nhật vào
Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng cấu kết với Nhật hòng cai trị bóc lột
nhân dân Đông ơng. Nhân dân Đông Dương phải chịu cảnh “một cổ hai tròng"
dưới bàn tay Pháp - Nhật. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với Pháp, Nhật và tay
sai phản động ngày càng trở nên gay gắt n bao giờ hết. Từ giữa năm 1941, tình
hình trong nước thế giới có nhiều biến chuyển.
Đảng kịp thời rút vào hoạt động mật khi thế chiến thứ hai mới bùng nổ,
chuyển trong tâm công tác về nông thôn, vẫn chủ động trong các đô thị.
Lúc này Đảng ta đã những chủ trương chỉ đạo chiến lược thể hiện
thông qua Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11-1939); Hội nghị Trung ương lần thứ
7 (11-1940); Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5-1941).
Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11-1939) phân tích tính chất của cuộc
Chiến tranh thế giới thứ hai: đây cuộc chiến tranh giữa hai tập đoàn đế quốc
nhằm tranh giành, chia lại thị trường thế giới. Thủ phạm chính của cuộc chiến
tranh là phát xít Đức - Ý - Nhật. Các nước đế quốc trong khi đánh nhau đều âm
mưu xoay cuộc chiến chĩa mũi nhọn vào Liên Xô. Hội nghị nhận định: chiến tranh
thế giới sẽ gieo đau thương tai hoạ ghê gớm cho loài người “thế giới sẽ cái
sát sinh lớn? Nhân loại sẽ phải chịu một số kiếp cùng thê thảm”.
Về tình hình Đông ơng, Hội nghị nhận định Đông Dương sẽ bị lôi kéo
vào guồng máy chiến tranh "một cuộc đại thảm sát a nay chưa từng thấy”, phát
xít Nhật sẽ m chiếm Đông Dương Pháp sẽ đầu hàng Nhật. Chế độ cai trị
Đông Dương đã trthành chế độ phát xít “một thứ phát xít quân nhân thuộc địa
nên lại càng tham tàn độc ác bội phần”. Toàn bộ đời sống hội của các giai cấp,
các dân tộc Đông Dương bị đảo lộn. Hội nghị phân tích rõ thái độ từng giai cấp
trong hội, xu hướng chính trị của các đảng phái, tôn giáo.
Hội nghị kết luận mối liên quan lực lượng các giai cấp như sau: Một bên
đế quốc Pháp cầm hết quyền kinh tế chính trị dựa vào bọn vua quan bổn xứ thối
17
lOMoARcPSD| 45012788
nát bọn chó săn phản bội dân tộc. Một bên tất cả các dân tộc bổn xứ bị đế
quốc chủ nghĩa Pháp áp bức như trâu ngựa đẽo rút xương tuỷ... Những thảm
trạng do đế quốc chiến tranh gây nên sẽ làm cho trình tự cấp tiến hoá cách
mệnh hoá của quần chúng hết sức mau chóng... Cuộc khủng hoảng kinh tế, chính
trị gây nên bởi đế quốc chiến tranh lần này sẽ nung nấu cách mệnh Đông Dương
nổ bùng...
Hội nghị xác định mục tiêu chiến lược trước mắt của cách mạng Đông
Dương đánh đổ đế quốc tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm
cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
Chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thay bằng khẩu hiệu
“tịch ký ruộng đất của những địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc” để tập trung mọi
lực lượng phục vụ nhiệm vụ chủ yếu chống chiến tranh đế quốc, giành độc lập
dân tộc
Lần đầu tiên, Hội nghị làm sáng tỏ mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ phản đế
và phản phong, xác định nhiệm vụ phản đế quan trọng, làmthêm tính chất
khăng khít nhưng không tiến hành nhất loạt ngang nhau giữa hai nhiệm vụ đó.
Hội nghchủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông
Dương thay cho Mặt trận Dân chĐông Dương, dựa trên sở liên minh ng
nông “hai lực ợng chính của cách mạng” để đoàn kết tất cả các giai cấp các
đảng phái, c n tộc các phần tử phản đế chĩa mũi nhọn của cách mạng vào kẻ
thù chủ yếu đế quốc tay sai của chúng.
Về phương pháp đấu tranh, Hội nghquyết định chuyển từ đấu tranh đòi
quyền dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền của đế quốc
tay sai; từ hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp sang hoạt động mật bất hợp
pháp “bước tới bạo động làm cách mạng giải phóng dân tộc”.
Hội nghị đặc biệt chú trọng đến công tác xây dựng Đảng, đề ra những
nguyên tắc biện pháp cụ thể nhằm củng cố Đảng về mọi mặt. Phải thống nhất ý
chí hành động, phải mật thiết liên lạc với quần chúng, phải trang luận
cách mạng phải lập tức khôi phục hệ thống tổ chức Đảng Trung - Nam - Bắc, phải
18
lOMoARcPSD| 45012788
khuếch trương và củng cố cơ sở Đảng các thành thị, các trung tâm điểm kỹ nghệ
các hầm mỏ, đồn điền, thực hiện tự phê bình đấu tranh trên hai mặt trận
chống “tả” khuynh “hữu” khuynh, đặc biệt chú trọng sự thống nhất ý chí
hành động trong toàn Đảng.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần VI tháng 11-1939 đánh dấu
bước phát triển quan trọng về luận đường lối phương pháp cách mạng của
Đảng, thể hiện sự nhạy bén về chính trị năng lực sáng tạo của Đảng, Đánh dấu
sự chuyển hướng quan trọng trong đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu,
đưa nhân dân ta bước vào thời kỳ chuẩn bị trực tiếp vận động cứu ớc. Nghị
quyết góp phần làm phong phú kho tàng lý luận của Đảng ta về cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân.
Hội nghị Trung ương Đảng lần VI (11/1939) đã giải quyết được hạn chế
trong Luận cương đó Đảng ta đã giương cao ngọn cgiải phóng dân tộc, đoàn
kết được rộng rãi mọi tầng lớp giai cấp, dân tộc Đông Dương trong một mặt trận
dân tộc thống nhất để đấu tranh chống kẻ thù chung. Trong khi luận cương đặt
nặng vấn đề đấu tranh giai cấp cách mạng ruộng đất thì Hội nghị lần 6 tạm gác
khẩu hiệu “Cách mạng ruộng đất”, thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế
quốc, Việt gian chia cho dân y. Sự chuyển hướng này đã mở ra một thời kỳ đấu
tranh mới, thời kỳ trực tiếp mở đường tiến tới thắng lợi của cách mạng tháng m
sau này.
Hội nghị đã quyết định thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế
Đông ơng thay cho Mặt trận Dân chủ, quyết định những hình thức đấu tranh
phù hợp với tình hình nhiệm vụ mới, trong đó chú trọng tới công tác xây dựng
Đảng để tạo nên sự thống nhất về ý chí nh động. Sự kiện này đánh dấu bước
chuyển quyết định trong chỉ đạo cách mạng Việt Nam bước vào giai đoạn trực tiếp
giành độc lập dân tộc.
Về hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 7 (11/1940) thì lúc này Pháp đầu
hàng phát xít Đức (6-1940). Lợi dụng hội này, phát xít Nhật kéo quân o
chiếm Đông Dương (9-1940). Nhân dân Đông Dương lâm vào tình cảnh “một cổ
19
| 1/35

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45012788 lOMoAR cPSD| 45012788
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÀI TẬP LỚN
MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG DÂN TỘC
DÂN CHỦ NHÂN DÂN TỪ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN ĐẾN CHÍNH
CƯƠNG ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
LỚP DT01--- NHÓM 16 --- HK 223 NGÀY NỘP: 25/8/2023
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Hữu Kỷ Tỵ
Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Ngô Quí Tường 2112621 Lê Thị Bích Tuyền 2115205 Nguyễn Ngọc Văn 2112641 Trần Ngọc Phương Vy 2012462 Nguyễn Thái Hoàng Yến 2115375
Thành phố Hồ Chí Minh – 2023 lOMoAR cPSD| 45012788 MỤC LỤ
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 2
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................................. 3 I.
Bối cảnh lịch sự Việt Nam dưới chính sách thống trị và khai thác thuộc địa
của thực dân Pháp và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng .......................... 3
1.1. Bối cảnh lịch sử 3
1.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên ..................................................................................... 3 II.
Bối cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng từ 10-1930 đến tháng 5-1941 ............. 5
2.1. Luận cương chính trị ..................................................................................................... 9
2.2. Quá trình khắc phục hạn chế và hoàn chỉnh đường lối cách mạng giải phóng dân tộc
từ tháng 3-1935 đến tháng 5-1941 ...........................................................................13
III. Chính cương Đảng Lao động Việt Nam và sự goàn chỉnh đưỡng lối cách mạng
Dân tộc Dân chủ Nhân dân ...................................................................................23
3.1. Những yêu cầu nhiệm vụ mới của cách mạng Việt Nam và nội dung Chính cương
Đảng Lao động Việt Nam .........................................................................................24
3.1.1. Những yêu cầu nhiệm vụ mới của cách mạng Việt Nam .........................................24
3.1.2. Nội dung cơ bản của Chính cương Đảng Lao động Việt Nam ................................25
3.2. Sự bổ sung, hoàn chỉnh của Đảng so với Cương lĩnh và Luận cương chính trị .........28
PHẦN KẾT LUẬN ...........................................................................................................31
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................33 lOMoAR cPSD| 45012788 PHẦN MỞ ĐẦU
Thời gian chính là chặng đường để chứng minh rằng nước ta dưới sự lãnh
đạo của một Đảng duy nhất, Đảng Cộng sản Việt Nam đã vượt qua nhiều thách
thức và cũng đã vượt qua những giai đoạn khó khăn, nguy hiểm. Mỗi lần vượt qua
khó khăn, Đảng và dân tộc ta lại càng phát triển và đạt được những mốc mới.
Những mốc son chói ngời đó cho thấy tài năng lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam, một Đảng duy nhất lãnh đạo cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ta.
Những ghi nhận lịch sử trên khẳng định sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng
sản Việt Nam có vai trò quan trọng trong sự thành công của cách mạng Việt Nam.
Để hiểu rõ hơn về sự thành công ấy, chúng ta phải tìm hiểu những đường lối cách
mạng đầu tiên, Cương lĩnh chính trị đầu tiên bắt đầu với một dân tộc bất khuất và
kiên cường, cũng như niềm tự hào khi có vị lãnh đạo kính yêu Hồ Chí Minh.
Theo thời gian, sự thay đổi của đường lối cách mạng cũng sẽ cho chúng ta
biết về lịch sử của nước nhà, giúp chúng ta trân trọng những điều bình thường
xung quanh, biết ơn sự hy sinh và đấu tranh không ngừng của những người anh
hùng Việt Nam đã ngã xuống để chúng ta có ngày hôm nay.
Những đặc điểm về kinh tế, xã hội Việt Nam dưới chính sách đầu tiên của
Đảng sẽ được làm rõ thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930), đồng thời
đề cập đến ưu điểm và hạn chế của văn kiện tiếp theo, Luận cương chính trị (10/1930).
Tiếp theo, nhóm nghiên cứu sẽ phân tích các Hội nghị 11/1939, 5/1941 và
Chính cương Đảng Lao động Việt Nam để giải quyết những hạn chế về đường lối
cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng. Cuối cùng cho chúng ta thấy được quá
trình hoàn chỉnh đường lối cách mạng Đảng đóng một vai trò quan trọng như thế
nào trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và sự phát triển của cách mạng Việt Nam. 2 lOMoAR cPSD| 45012788 PHẦN NỘI DUNG I.
Bối cảnh lịch sự Việt Nam dưới chính sách thống trị và khai thác thuộc
địa của thực dân Pháp và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1.1.
Bối cảnh lịch sử
Tình hình thế giới:
Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước tư bản Âu – Mỹ có những chuyển biến
mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội. Chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển từ
giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, đẩy mạnh quá trình xâm
chiếm và nô dịch các nước nhỏ, yếu ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh,
biến các quốc gia này thành thuộc địa. Trước bối cảnh đó, nhân dân bị bóc lột
đứng lên đấu tranh tự giải phóng, tạo thành phong trào giải phóng dân tộc mạnh
mẽ, rộng khắp, nhất là ở châu Á và tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước Việt Nam.
Trong bối cảnh đó, thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917
đã làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới. Thắng lợi này làm tác động đến phong
trào đấu tranh dân tộc ở các thuộc địa. Đại hội II của Quốc tế Cộng sản (1920) đã
thông qua Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa do V.I Lênin khởi xướng. Cách mạng Tháng Mười Nga và những hoạt
động Cách mạng của Quốc tế Cộng sản đã ảnh hưởng mạnh mẽ và thức tỉnh
phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam và Đông Dương.
Tình hình Việt Nam:
Là quốc gia Đông Nam Á nằm ở vị trí địa chính trị quan trọng của châu Á,
Việt Nam trở thành đối tượng nằm trong mưu đồ xâm lược của thực dân Pháp. Sau
một quá trình điều tra thám sát lâu dài, thâm nhập kiên trì của các giáo sĩ và
thương nhân Pháp, ngày 1/9/1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, từng
bước xâm lược Việt Nam. Đó là thời điểm chế độ phong kiến Việt Nam (dưới triều
đại phong kiến nhà Nguyễn) đã lâm vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng. Với 3 lOMoAR cPSD| 45012788
hành động xâm lược này, thì triều đình nhà Nguyễn từng bước thỏa hiệp (Hiệp
ước 1862, 1874, 1883) và đến ngày 6/6/1884 với Hiệp ước Patonốt đã đầu hàng
hoàn toàn thực dân Pháp, Việt Nam trở thành “một xứ thuộc địa, dân ta là vong
quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác”.1
Tuy triều đình nhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp, nhưng nhân dân ta
không chịu khuất phục. Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” nhằm phá vỡ khối
đoàn kết cộng đồng quốc gia dân tộc: chia ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) với
các chế độ chính trị khác nhau nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc Pháp
(Union Indochinoise)2, được thành lập ngày 17/10/1887 theo sắc lệnh của Tổng thống Pháp.
Từ năm 1897, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa
lớn: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) và cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ hai (1919 – 1929). Mưu đồ của Pháp ở đây chính nhằm biến Việt Nam
nói riêng và Đông Dương nói chung thành thị trường tiêu thụ hàng hóa, đồng thời
vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động, cùng nhiều hình thức thuế nặng nề.
“Chế độ độc tài chuyên chế nhất, nó vô cùng khả ố và khủng khiếp hơn cả
chế độ chuyên chế của nhà nước quân chủ châu Á đời xưa”3. Đây là chế độ cai trị,
bóc lột kinh khủng nhất của Pháp đối với nhân dân ta.
Về văn hóa – xã hội, thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân” để dân
ngu để trị, dân trí để sai đó chính là lập nhà tù nhiều hơn trường học, đồng thời tạo
những vấn đề tệ nạn xã hội, dùng rượu cồn và thuốc phiện để đầu độc các thế hệ
người Việt Nam, ra sức tuyên truyền tư tưởng “khai hóa văn minh” của nước “Đại Pháp”…
Các giai cấp cũ phân hóa, giai cấp tầng lớp mới xuất hiện với địa vị kinh tế
khác nhau. Giai cấp địa chủ và nông dân là hai giai cấp cơ bản, giai cấp địa chủ bị
phân hóa. Trong đó, địa chủ chia làm hai là đại địa chủ và địa chủ vừa hoặc nhỏ,
còn nông dân bị bần cùng hóa trong xã hội lúc bấy giờ. Giai cấp nông dân chiếm
1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.12, tr.401.
2Bao gồm: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Cao Miên, Ai Lao.
3 Phan Văn Trường: Bài đăng trên tờ La Cloche FêLée, số 36, ngày 21/1/1926. 4 lOMoAR cPSD| 45012788
90% dân số, đồng thời bị bóc lột nặng nề nhất. Do vậy, mâu thuẫn giai cấp vốn có
với giai cấp địa chủ, nông dân còn có mâu thuẫn với thực dân xâm lược vì tinh
thần dân tộc rất lớn.
Giai cấp công nhân Việt Nam được hình thành gắn với các cuộc khai thác
thuộc địa, với việc thực dân Pháp thiết lập các nhà máy, xí nghiệp, công xưởng,
khu đồn điền của tư sản Pháp. Giai cấp tư sản Việt Nam xuất hiện muộn hơn giai
cấp công nhân, chia làm hai tầng lớp là tư sản mại bản và tư sản dân tộc. Tầng lớp
tiểu tư sản – họ có tinh thần yêu nước nhưng lại bị đế quốc, tư bản chèn ép và
khinh miệt cùng với sự thiếu kiên định nên họ không thể lãnh đạo cuộc cách mạng.
Như vậy, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chính sách cai trị và khai thác
của Pháp đã làm phân hóa các giai cấp vốn là của chế độ phong kiến (địa chủ,
nông dân), đồng thời hình thành những giai cấp, tầng lớp mới (công nhân, tư sản
dân tộc, tiểu tư sản) với thái độ chính trị khác nhau. Những mâu thuẫn ở Việt Nam
đã bắt đầu xuất hiện, trong đó mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực
dân Pháp và phong kiến phản động trở thành mâu thuẫn chủ yếu nhất và ngày càng gay gắt.
Trong bối cảnh đó, tư tưởng Cách mạng tư sản Pháp 1789, phong trào Duy
Tân Nhật Bản năm 1868, cuộc vận động Duy Tân tại Trung Quốc năm 1898, Cách
mạng Tân Hợi của Trung Quốc năm 1911… đặc biệt là Cách mạng Tháng Mười
Nga năm 1917 đã tác động mạnh mẽ, làm chuyển biến phong trào yêu nước những
năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. 1.2.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Trong các văn kiện được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng do lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc soạn thảo có hai văn kiện, đó là: Chánh cương vắn tắt của Đảng
và Sách lược vắn tắt của Đảng đã phản ánh về đường hướng phát triển và những
vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam. Hai văn kiện
trên là Cuơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chánh cương vắn tắt của Đảng: 5 lOMoAR cPSD| 45012788
Chánh cương vắn tắt của Đảng, do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, nêu rõ chủ
trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội
cộng sản. Tiến trình cách mạng Việt Nam gồm hai giai đoạn, giai đoạn thứ nhất là
tư sản dân quyền cách mạng trong đó có nhiệm vụ thổ địa cách mạng và giai đoạn
thứ hai là thế giới cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
Chánh cương vắn tắt khẳng định đế quốc và phong kiến đều là đối tượng
phải đánh đổ trong cách mạng dân tộc dân chủ, nhưng hai nhiệm vụ này không
thực hiện đồng loạt. Nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc phải đặt lên
hàng đầu, còn nhiệm vụ chống phong kiến, đem lại ruộng đất cho dân cày sẽ được
thực hiện từng bước, nhằm tập trung vào kẻ thù chính là bọn đế quốc xâm lược và bọn phong kiến tay sai.
Chánh cương vắn tắt chỉ rõ những nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong
giai đoạn tư sản dân quyền cách mạng về các phương diện xã hội, chính trị và
kinh tế. Chánh cương xác định, về phương diện xã hội là dân chúng được tự do tổ
chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo công nông hóa; về phương
diện chính trị cách mạng Việt Nam có nhiệm vụ đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp
và bọn phong kiến, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập, dựng ra chính phủ
công – nông binh, tổ chức ra quân đội công nông; về phương diện kinh tế phải thu
hết sản nghiệp lớn như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v. của đế quốc Pháp
giao cho Chính phủ công – nông binh quản lý, thu hết ruộng đất của đế quốc chủ
nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo, v.v…
Sách lược vắn tắt của Đảng:
Sách lược vắn tắt của Đảng, do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, gồm năm
điểm, xác định Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, phải thu phục cho được
đại bộ phận giai cấp mình và làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng.
Đồng thời, Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào dân
cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến. Đảng
phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, tri thức, trung nông, Thanh niên và Tân Việt,
v.v. để kéo họ đi vào phe giai cấp vô sản. Còn đối với bọn phú nông, trung, tiểu 6 lOMoAR cPSD| 45012788
địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, rồi
làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ.
Xuất phát từ đường lối đã xác định trong Chánh cương vắn tắt, Sách lược
vắn tắt chủ trương thu hút rộng rãi các tầng lớp nhân dân, phát huy sức mạnh đoàn
kết rộng rãi của toàn dân tộc chống đế quốc. Đồng thời, Sách lược vắn tắt vẫn
nhấn mạnh nguyên tắc hợp tác giai cấp của Đảng, trong khi liên lạc với các giai
cấp, phải thận trọng, không nhượng bộ một chút lợi ích gì của công nông mà đi
vào con đường thỏa hiệp. Đảng phải đồng thời tuyên truyền và liên lạc với các dân
tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng
Việt Nam: Từ việc phân tích thực trạng và mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam – một
xã hội thuộc địa nửa phong kiến, mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam trong đó có
công nhân, nông dân với đế quốc ngày càng gay gắt cần phải giải quyết, đi đến
xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam “chủ trương làm tư sản
dân quyền c.m và thổ địa c.m để đi tới xã hội cộng sản”1. Như vậy, mục tiêu chiến
lược được nêu ra trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã làm rõ nội dung của cách
mạng thuộc địa nằm trong phạm trù của cách mạng vô sản.
Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt được xác định là: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập”2. Cương
lĩnh đã xác định: Chống đế quốc và chống phong kiến là nhiệm vụ cơ bản để
giành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho dân cày, trong đó chống đế quốc, giành
độc lập được đặt lên vị trí hàng đầu.
Về phương diện xã hội, Cương lĩnh xác định rõ: “Dân chúng được tự do tổ
chức, Nam nữ bình quyền, Phổ thông giáo dục theo công nông hóa”.3
Về phương diện kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; thâu hết sản nghiệp
lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, …) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.2, tr.2.
2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.2, tr.2
3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.2, tr.2 7 lOMoAR cPSD| 45012788
để giao cho Chính phủ công nông binh quản lý; thâu hết ruộng đất của đế quốc
chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo;
mở mang công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm tám giờ…
Những nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam về phương diện xã hội và kinh
tế nêu trên vừa phản ánh đúng tình hình kinh tế, xã hội càng được giải quyết ở
Việt Nam, vừa thể hiện tính cách mạng toàn diện, triệt để là xóa bỏ tận gốc ách
thống trị, nhằm giải phóng dân tộc, giai cấp, xã hội, đặc biệt là giải phóng cho hai
giai cấp công nhân và nông dân.
Xác định lực lượng cách mạng: phải đoàn kết công nhân, nông dân – đây là
lực lượng cơ bản, trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo; đồng thời chủ trương
đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng tiến bộ, yêu nước để tập trung chống đế
quốc và tay sai. Do vậy, Đảng “phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp
mình… phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày… hết sức liên lạc với tiểu tư
sản, trí thức, trung nông… để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp. Còn đối với bọn
phú nông, trung, tiểu, địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản c.m thì phải
lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập”.1 Đây là cơ sở của tư tưởng, xây
dựng khối đại đoàn kết rộng rãi các giai cấp cũng như là các tầng lớp nhân dân, tổ
chức yêu nước, cách mạng dựa trên cơ sở đánh giá thái độ phù hợp với đặc điểm xã hội Việt Nam.
Về phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc: bằng con đường
bạo lực cách mạng của quần chúng, trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng không được
thỏa hiệp. Có sách lược đấu tranh thích hợp để lôi kéo tiểu tư sản, tri thức, trung
nông về phía giai cấp vô sản, nhưng kiên quyết: “bộ phận nào đã ra mặt phản cách
mạng (Đảng Lập Hiến…) thì phải đánh đổ”.2
Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế, Cương lĩnh chỉ rõ: trong khi thực hiện
nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đồng thời tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.2, tr.4.
2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.3, tr.3. 8 lOMoAR cPSD| 45012788
tộc, nhất là giai cấp vô sản Pháp. Cương lĩnh nêu rõ cách mạng Việt Nam liên lạc
mật thiết và là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã phản ánh một cách súc tích các
luận điểm cơ bản của cách mạng Việt Nam; thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự
chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội thuộc địa nửa phong
kiến Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX, chỉ rõ những mâu thuẫn cơ
bản và chủ yếu của dân tộc Việt Nam, đặc biệt là việc đánh giá đúng đắn, sát thực
thái độ các giai tầng xã hội đối với nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Như vậy, cách mạng Việt Nam cần phải thống nhất các tổ chức cộng sản
trong nước, chấm dứt sự chia rẽ bất lợi cho cách mạng, với uy tín chính trị và
phương thức hợp nhất phù hợp, Nguyễn Ái Quốc đã kịp thời triệu tập và chủ trì
hợp nhất các tổ chức cộng sản. Những văn kiện được thông qua trong Hội nghị
hợp nhất dù “vắn tắt”, nhưng đã phản ánh những vấn đề cơ bản trước mắt và lâu
dài cho cách mạng Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời cùng với Cương
lĩnh chính trị đầu tiên được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng đã khẳng định
lần đầu tiên cách mạng Việt Nam có một bản cương lĩnh chính trị phản ánh được
quy luật khách quan của xã hội Việt Nam, đáp ứng được những nhu cầu cơ bản và
cấp bách của xã hội, phù hợp với xu thế của thời đại, định hướng chiến lược đúng
đắn cho tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam và đưa Việt Nam sang một trang sử mới. II.
Bối cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng từ 10-1930 đến tháng 5-1941
2.1. Luận cương chính trị
Trong bối cảnh mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp ngày
càng gay gắt, quyền tự do bị hạn chế, nhiều thứ thuế bị áp đặt. Các cuộc khởi
nghĩa nổ ra chống thực dân Pháp bị đàn áp khốc liệt, lúc này đồng chí Trần Phú
được Quốc tế Cộng sản cử về nước sau một thời gian dài học tập ở Liên Xô. Đồng
chí được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương lâm thời và không lâu sau đó đã chủ
trì dự thảo Luận cương chính trị của Đảng. Đồng chí Trần Phú đã vận dụng 9 lOMoAR cPSD| 45012788
nguyên lý của chủ nghĩa Marx-Lenin, đặc biệt là “Luận cương về phong trào cách
mạng ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa” của Đại hội VI Quốc tế Cộng sản
(năm 1928); nghiên cứu những văn kiện trong Hội nghị thành lập Đảng do
Nguyễn Ái Quốc chủ trì đầu năm 1930, kết hợp với việc đi khảo sát thực tế phong
trào công nhân và nông dân ở Hải Phòng, Nam Định và Thái Bình. Đồng chí đã
soạn ra bài dự thảo Luận cương chính trị của Đảng sau một quá trình nghiên cứu miệt mài, nghiêm túc.
Từ ngày 14 đến ngày 31-10-1930, Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị
lần thứ nhất tại Hương Cảng tức Hồng Kông (Trung Quốc), quyết định đổi tên
Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương. Đồng chí Trần Phú
được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng. Hội nghị thông qua luận cương chính trị của
Đảng Cộng sản Đông Dương gồm các nội dung chính:
Về mâu thuẫn giai cấp ở các nước Việt Nam, Lào và Cao Miên ở Đông
Dương ngày càng kịch liệt, “một bên thì thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao
khổ; một bên thì địa chủ, phong kiến, tư bản và đế quốc chủ nghĩa”1.
Về phương hướng chiến lược của cách mạng: Dựa trên phân tích một cách
khoa học về tình hình thế giới và Đông Dương, luận cương chính trị nêu rõ tính
chất của cuộc cách mạng ở Đông Dương lúc đầu là một cuộc “cách mạng tư sản
dân quyền”2, thời kỳ bấy giờ cách mạng chỉ có có “tánh chất thổ địa và phản đế”3.
Sau đó khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua
thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”4.
Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền: “tranh đấu để đánh đổ
các di tích phong kiến, đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền tiền tư bổn và để thực
hành thổ địa cách mạng cho triệt để”5 và “đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm
1 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.94.
2 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.97.
3 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.97.
4 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.98.
5 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.98. 10 lOMoAR cPSD| 45012788
cho Đông Dương hoàn toàn độc lập”6. Hai nhiệm vụ chiến lược đó có quan hệ
khăng khít với nhau. Trong đó: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản
dân quyền”2. Giai cấp vô sản và nông dân là hai động lực chính của cách mạng tư
sản dân quyền, trong đó giai cấp vô sản là động lực chính và mạnh.
Về lực lượng cách mạng: “Trong cuộc cách mạng tư sản dân quyền, vô sản
giai cấp và nông dân là hai động lực chánh, nhưng vô sản có cầm quyền lãnh đạo
thì cách mạng mới có thể thắng lợi được”3. Còn Dân cày là lực lượng đông đảo
nhất và là động lực mạnh của cách mạng. Khước bỏ vai trò của giai cấp tiểu tư
sản, trí thức, địa chủ vừa và nhỏ. Luận cương còn chỉ rõ muốn giành được thắng
lợi Đảng phải thu phục được đông đảo quần chúng lao động bằng cách tổ chức ra
các đoàn thể cách mạng như Công hội, Nông hội...
Về phương pháp cách mạng: trang bị cho quần chúng về con đường “võ
trang bạo động”, “phải theo khuôn phép nhà binh”4. “cốt là để suy động đại quần
chúng ra thị oai, biểu tình bãi công... để dự bị họ về cuộc võ trang bạo động sau này"5.
Về vai trò lãnh đạo của Đảng: phải có đường lối chính trị đúng đắn, phải
được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác-Lênin, có kỷ luật, tập trung, liên hệ mật thiết
với quần chúng. Luận cương chánh trị của Đảng chỉ rõ: cách mạng Đông Dương là
một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản thế giới.
Luận cương chánh trị của Đảng chỉ rõ: cách mạng Đông Dương là một bộ
phận khăng khít của cách mạng vô sản thế giới.
Luận cương chính trị năm 1930 của Đảng đã đóng góp quan trọng vào kho
tàng lý luận của cách mạng Việt Nam, vạch ra con đường đi lên của cách mạng
nước ta. Song, Luận cương còn một số mặt hạn chế:
1 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.98.
2 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.101.
3 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.98.
4 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.106.
5 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.106. 11 lOMoAR cPSD| 45012788
Một là, Luận cương chưa phân tích sâu sắc đặc điểm của xã hội Việt Nam
nên không nêu được mâu thuẫn chủ yếu cần giải quyết của xã hội Việt Nam là mâu
thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp và tay sai của chúng, do đó không
đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu. Vì đồng chí Trần Phú lại xác định
nhiệm vụ chiến lược là: chống phong kiến và chống đế quốc. Điều này cũng có
nghĩa là nhiệm vụ giai cấp được đặt lên trên nhiệm vụ dân tộc, nặng về đấu tranh giai cấp.
Hai là, Luận cương đánh giá chưa đúng vai trò cách mạng của tầng lớp tiểu
tư sản và mặt yêu nước của tư sản dân tộc, chưa thấy được khả năng phân hoá và
lôi kéo một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tộc. Luận
cương chính trị nhận rõ vai trò của liên minh công nông, nhưng lại chưa đề cập
vấn đề Mặt trận dân tộc thống nhất. Do không nắm được thực tiễn đất nước, không
xác định được mâu thuẫn nào là mâu thuẫn chủ yếu dẫn tới không xác định được
tầng lớp trung gian cũng là đối tượng cách mạng.
Vừa mới ra đời, Đảng trở thành đội tiên phong lãnh đạo cách mạng, phát
động được một phong trào cách mạng rộng lớn, mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh.
Trước tình thế này Đế quốc Pháp và tay sai đã thẳng tay đàn áp, khủng bố. Lực
lượng của ta đã bị tổn thất lớn như nhiều cơ sở Đảng tan vỡ, nhiều cán bộ cách
mạng, đảng viên ưu tú bị địch bắt, giết, tù đày. Từ đó các phong trào đấu tranh cũng lắng xuống.
Thành quả lớn nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 mà quân thù
không thể xoá bỏ được là khẳng định trong thực tế vai trò và khả năng lãnh đạo
cách mạng của giai cấp vô sản, của Đảng và hình thành một cách tự nhiên khối
liên minh công-nông trong đấu tranh cách mạng đem lại cho nhân dân niềm tin
vững chắc vào Đảng, vào cách mạng.
Bị địch khủng bố nhưng tổ chức cơ sở Đảng vẫn được duy trì như một số
nơi Hà Nội, Sơn Tây, Hải Phòng, Nghệ Tĩnh… Các đảng viên chưa bị bắt vẫn tiếp
tục nỗ lực lần tìm lại cơ sở để lập lại tổ chức. 12 lOMoAR cPSD| 45012788
Quốc tế Cộng sản có vai trò lớn trong công việc khôi phục Đảng. Quốc tế
Cộng sản đã lựa chọn những thanh niên tốt nghiệp tại Đại học Phương Đông, cử
về Hồng Kông (Trung Quốc) thành lập Ban chỉ huy hải ngoại - hoạt động với tư
cách là Ban Chấp hành Lâm thời (thay cho Ban Chấp hành cũ đã tan vỡ. Ban lãnh
đạo hải ngoại do Lê Hồng Phong đứng đầu đã công bố Chương trình hoạt động
của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 6-1932).
Cuộc đấu tranh đòi ân xá chính trị phạm đã dẫn tới năm 1934 toàn quyền
Đông Dương đã ký lệnh ân xá tù chính trị ở Đông Dương. Đây là lần đầu tiên
Pháp ký lệnh ân xá tù chính trị.
Như vậy, nhờ sự cố gắng phi thường của Đảng, được sự giúp đỡ của Quốc
tế Cộng sản, đến cuối năm 1934 đầu năm 1935 hệ thống tổ chức của Đảng đã được
khôi phục và phong trào quần chúng dần được nhen nhóm lại.
Khi hệ thống tổ chức của Đảng được khôi phục từ cơ sở tới Trung ương
cũng chính là lúc mà ban chỉ huy ở ngoài của Đảng quyết định triệu tập Đại hội Đảng lần thứ nhất.
2.2. Quá trình khắc phục hạn chế và hoàn chỉnh đường lối cách mạng giải phóng
dân tộc từ tháng 3-1935 đến tháng 5-1941
Giai đoạn 3/1935-11/1939
Trên thế giới, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã
làm cho mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư bản thêm gay gắt và phong trào cách
mạng của quần chúng dâng cao. Một số nước đi vào con đường phát xít hoá: dùng
bạo lực để đàn áp phong trào đấu tranh trong nước và ráo riết chạy đua vũ trang
phát động chiến tranh thế giới mới. Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức, Ý, Nhật,
chúng liên kết với nhau lập ra phe “Trục”, tuyên bố chống Quốc tế Cộng sản và
phát động chiến tranh chia lại thế giới. Nguy cơ phát xít và chiến tranh thế giới đe
doạ nghiêm trọng nền hoà bình và an ninh quốc tế.
Đại hội VII Quốc tế Cộng sản họp tại Matxcơva (7-1935) xác định kẻ thù
nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới chưa phải là chủ nghĩa đế quốc nói
chung mà là chủ nghĩa phát xít. Nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân và 13 lOMoAR cPSD| 45012788
nhân dân lao động thế giới chưa phải là đấu tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, giành
chính quyền mà là chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, hoà bình và
cải thiện đời sống. Đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, vấn đề lập Mặt
trận thống nhất chống đế quốc có tầm quan trọng đặc biệt.
Trong nước, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới có nhiều biến động ảnh
hưởng sâu sắc tới đời sống của mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Trong khi đó,
bọn cầm quyền phản động ở Đông Dương ra sức vơ vét, bóc lột và khủng bố
phong trào đấu tranh của nhân dân làm cho bầu không khí chính trị trở nên ngột
ngạt, yêu cầu có những cải cách dân chủ.
Tháng 3-1935, Đại hội lần thứ nhất của Đảng họp tại Ma Cao (Trung
Quốc). Đại hội đề ra các nhiệm vụ trước mắt: Củng cố và phát triển Đảng cả về
lượng và chất; Đẩy mạnh cuộc vận động và thu phục quần chúng; Tuyên truyền
chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô và cách mạng Trung Quốc…
Tháng 7-1936, Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ hai tại
Thượng Hải. Xuất phát từ tình hình thực tế Hội nghị đã xác định rằng mục tiêu
chiến lược không thay đổi so với Hội nghị lần thứ nhất “cách mạng tư sản dân
quyền - phản đế và điền địa - lập chính quyền công nông bằng hình thức Xô viết”,
“để dự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa”. Kẻ thù trước mắt và nguy
hại nhất là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng. Nhiệm vụ trước
mắt của cách mạng chính là chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn
phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. Để thực
hiện được nhiệm vụ này, Ban chấp hành Trung ương quyết định thành lập Mặt trận
nhân dân phản đế gồm các giai cấp, đảng phái các đoàn thể chính trị và các tôn
giáo khác nhau, các dân tộc xứ Đông Dương để đấu tranh đòi những quyền dân chủ đơn sơ.
Về đoàn kết quốc tế: Đoàn kết với giai cấp công nhân và Đảng Cộng sản
Pháp, ủng hộ Mặt trận Nhân dân Pháp, ủng hộ Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp
để cùng chống kẻ thù chung là phát xít và phản động thuộc địa ở Đông Dương. 14 lOMoAR cPSD| 45012788
Về hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh: Hội nghị chủ trương chuyển
hình thức tổ chức bí mật không hợp pháp sang hình thức tổ chức và đấu tranh công
khai, nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp. Mục đích mở rộng quan hệ của Đảng với quần chúng.
Tháng 10-1936, Trung ương Đảng được tổ chức lại do đồng chí Hà Huy
Tập làm Tổng Bí thư, trong văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới Ban
Chấp hành Trung ương cũng đặt ra vấn đề nhận thức lại mối quan hệ giữa hai
nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, phản đế và điền địa trong cách mạng Đông Dương:
cách mạng giải phóng dân tộc không nhất thiết phải gắn kết chặt với cuộc cách
mạng điền địa. “Nếu phát triển cuộc đấu tranh chia đất mà ngăn trở cuộc đấu tranh
phản đế thì phải chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước”. Đó là nhận
thức mới phù hợp với tinh thần Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng, bước
đầu khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10-1930.
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào quần chúng từ giữa năm 1936 trở đi
khẳng định sự chuyển hướng chỉ đạo cách mạng đúng đắn của Đảng. Hội nghị lần
thứ ba (3- 1937), lần thứ tư (9-1937), tiếp đó là Hội nghị lần thứ năm (3-1938) đã
đi sâu về công tác tổ chức của Đảng, quyết định chuyển mạnh hơn nữa về phương
pháp tổ chức và hoạt động để tập hợp được đông đảo quần chúng trong mặt trận
chống phản động thuộc địa, chống phát xít, đòi tự do, cơm áo, hòa bình.
Tại Hội nghị tháng 7-1939 Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ cho xuất bản tác
phẩm Tự chỉ trích, nhằm rút kinh nghiệm về những sai lầm, thiếu sót của Đảng
viên, hoạt động công khai trong cuộc vận động tranh cử ở Hội đồng quản hạt Nam
kỳ (4-1939). Tác phẩm đã phân tích những vấn đề cơ bản về xây dựng Đảng, tổng
kết kinh nghiệm cuộc vận động dân chủ của Đảng, nhất là về đường lối xây dựng
Mặt trận dân chủ Đông Dương. Tác phẩm không chỉ có tác dụng lớn trong cuộc
đấu tranh khắc phục những lệch lạc, sai lầm trong phong trào vận động dân chủ,
tăng cường đoàn kết, thống nhất trong nội bộ Đảng, mà còn là một văn kiện lý
luận quan trọng về công tác xây dựng Đảng, vận động quần chúng. 15 lOMoAR cPSD| 45012788
Tóm lại, trong những năm 1936-1939, bám sát tình hình thực tiễn, Đảng đã
phát động được một cao trào cách mạng rộng lớn trên tất cả các mặt trận: chính trị,
kinh tế, văn hóa tư tưởng với các hình thức đấu tranh phong phú và linh hoạt. Qua
cuộc vận động dân chủ rộng lớn, uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và
nâng cao trong quần chúng, chủ nghĩa Mác-Lênin và đường lối của Đảng được
tuyên truyền rộng rãi trong khắp mọi tầng lớp nhân dân, tổ chức Đảng được củng cố và mở rộng.
Đường lối chính trị do Đảng đưa ra đã thay đổi trong quan điểm, phù hợp
với tinh thần Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và bước đầu khắc phục
những hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10-1930 về chiến lược, nhiệm vụ,
lực lượng cách mạng và phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc.
Về nhiệm vụ: đã xác định đúng kẻ thù trước mắt và nguy hại nhất là bọn
phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng.
Về chiến lược: đã tách được cuộc cách mạng điền địa ra khỏi cách mạng
dân tộc. Đã đặt đúng mục tiêu giải phóng dân tộc lên hàng đầu, giải quyết vấn đề dân tộc là cốt yếu.
Về lực lượng cách mạng: có được mối quan hệ giữa liên minh công – nông
và mặt trận đoàn kết dân tộc rộng rãi. Phát huy được sức mạnh toàn dân.
Về phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc: khoanh vùng chính xác phạm vi Việt
Nam, không phải toàn Đông Dương. Giải quyết tình hình dân tộc là ưu tiên hơn cả.
Giai đoạn 11/1939-05/1941
Tháng 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Chính phủ Daludier thi
hành một loạt biện pháp trấn áp lực lượng dân chủ ở trong nước và phong trào
cách mạng ở thuộc địa. Tháng 6/1940. Đức tấn công Pháp và chính phủ Pháp đã
đầu hàng. Tháng 6/1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô. Cuộc tấn công giữa phát
xít Đức và Liên Xô đã chuyển tính chất chiến tranh đế quốc thành cuộc chiến
tranh giữa các lực lượng dân chủ do Liên Xô làm trụ cột với các lực lượng phát xít do Đức cầm đầu. 16 lOMoAR cPSD| 45012788
Ở Đông Dương, thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa
bộ máy cai trị, thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng; tăng cường vơ vét sức
người, sức của để phục vụ cuộc thế chiến. Tháng 9/1940, quân phiệt Nhật vào
Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng và cấu kết với Nhật hòng cai trị và bóc lột
nhân dân Đông Dương. Nhân dân Đông Dương phải chịu cảnh “một cổ hai tròng"
dưới bàn tay Pháp - Nhật. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với Pháp, Nhật và tay
sai phản động ngày càng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết. Từ giữa năm 1941, tình
hình trong nước và thế giới có nhiều biến chuyển.
Đảng kịp thời rút vào hoạt động bí mật khi thế chiến thứ hai mới bùng nổ,
chuyển trong tâm công tác về nông thôn, vẫn chủ động trong các đô thị.
Lúc này Đảng ta đã có những chủ trương chỉ đạo chiến lược thể hiện rõ
thông qua Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11-1939); Hội nghị Trung ương lần thứ
7 (11-1940); Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5-1941).
Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11-1939) phân tích tính chất của cuộc
Chiến tranh thế giới thứ hai: đây là cuộc chiến tranh giữa hai tập đoàn đế quốc
nhằm tranh giành, chia lại thị trường thế giới. Thủ phạm chính của cuộc chiến
tranh là phát xít Đức - Ý - Nhật. Các nước đế quốc trong khi đánh nhau đều có âm
mưu xoay cuộc chiến chĩa mũi nhọn vào Liên Xô. Hội nghị nhận định: chiến tranh
thế giới sẽ gieo đau thương tai hoạ ghê gớm cho loài người “thế giới sẽ là cái lò
sát sinh lớn? Nhân loại sẽ phải chịu một số kiếp vô cùng thê thảm”.
Về tình hình Đông Dương, Hội nghị nhận định Đông Dương sẽ bị lôi kéo
vào guồng máy chiến tranh "một cuộc đại thảm sát xưa nay chưa từng thấy”, phát
xít Nhật sẽ xâm chiếm Đông Dương và Pháp sẽ đầu hàng Nhật. Chế độ cai trị ở
Đông Dương đã trở thành chế độ phát xít “một thứ phát xít quân nhân thuộc địa
nên lại càng tham tàn độc ác bội phần”. Toàn bộ đời sống xã hội của các giai cấp,
các dân tộc ở Đông Dương bị đảo lộn. Hội nghị phân tích rõ thái độ từng giai cấp
trong xã hội, xu hướng chính trị của các đảng phái, tôn giáo.
Hội nghị kết luận mối liên quan lực lượng các giai cấp như sau: Một bên là
đế quốc Pháp cầm hết quyền kinh tế chính trị dựa vào bọn vua quan bổn xứ thối 17 lOMoAR cPSD| 45012788
nát và bọn chó săn phản bội dân tộc. Một bên là tất cả các dân tộc bổn xứ bị đế
quốc chủ nghĩa Pháp áp bức như trâu ngựa và đẽo rút xương tuỷ... Những thảm
trạng do đế quốc chiến tranh gây nên sẽ làm cho trình tự cấp tiến hoá và cách
mệnh hoá của quần chúng hết sức mau chóng... Cuộc khủng hoảng kinh tế, chính
trị gây nên bởi đế quốc chiến tranh lần này sẽ nung nấu cách mệnh Đông Dương nổ bùng...
Hội nghị xác định mục tiêu chiến lược trước mắt của cách mạng Đông
Dương là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm
cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
Chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thay bằng khẩu hiệu
“tịch ký ruộng đất của những địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc” để tập trung mọi
lực lượng phục vụ nhiệm vụ chủ yếu là chống chiến tranh đế quốc, giành độc lập dân tộc
Lần đầu tiên, Hội nghị làm sáng tỏ mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ phản đế
và phản phong, xác định rõ nhiệm vụ phản đế là quan trọng, làm rõ thêm tính chất
khăng khít nhưng không tiến hành nhất loạt ngang nhau giữa hai nhiệm vụ đó.
Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông
Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dương, dựa trên cơ sở liên minh công
nông là “hai lực lượng chính của cách mạng” để đoàn kết tất cả các giai cấp các
đảng phái, các dân tộc các phần tử phản đế chĩa mũi nhọn của cách mạng vào kẻ
thù chủ yếu là đế quốc và tay sai của chúng.
Về phương pháp đấu tranh, Hội nghị quyết định chuyển từ đấu tranh đòi
quyền dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền của đế quốc
và tay sai; từ hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật và bất hợp
pháp “bước tới bạo động làm cách mạng giải phóng dân tộc”.
Hội nghị đặc biệt chú trọng đến công tác xây dựng Đảng, đề ra những
nguyên tắc và biện pháp cụ thể nhằm củng cố Đảng về mọi mặt. Phải thống nhất ý
chí và hành động, phải mật thiết liên lạc với quần chúng, phải có vũ trang lý luận
cách mạng phải lập tức khôi phục hệ thống tổ chức Đảng Trung - Nam - Bắc, phải 18 lOMoAR cPSD| 45012788
khuếch trương và củng cố cơ sở Đảng ở các thành thị, các trung tâm điểm kỹ nghệ
và các hầm mỏ, đồn điền, thực hiện tự phê bình và đấu tranh trên hai mặt trận
chống “tả” khuynh và “hữu” khuynh, đặc biệt chú trọng sự thống nhất ý chí và
hành động trong toàn Đảng.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần VI tháng 11-1939 đánh dấu
bước phát triển quan trọng về lý luận và đường lối phương pháp cách mạng của
Đảng, thể hiện sự nhạy bén về chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng, Đánh dấu
sự chuyển hướng quan trọng trong đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu,
đưa nhân dân ta bước vào thời kỳ chuẩn bị trực tiếp vận động cứu nước. Nghị
quyết góp phần làm phong phú kho tàng lý luận của Đảng ta về cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Hội nghị Trung ương Đảng lần VI (11/1939) đã giải quyết được hạn chế
trong Luận cương đó là Đảng ta đã giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đoàn
kết được rộng rãi mọi tầng lớp giai cấp, dân tộc Đông Dương trong một mặt trận
dân tộc thống nhất để đấu tranh chống kẻ thù chung. Trong khi luận cương đặt
nặng vấn đề đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất thì Hội nghị lần 6 tạm gác
khẩu hiệu “Cách mạng ruộng đất”, thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế
quốc, Việt gian chia cho dân cày. Sự chuyển hướng này đã mở ra một thời kỳ đấu
tranh mới, thời kỳ trực tiếp mở đường tiến tới thắng lợi của cách mạng tháng Tám sau này.
Hội nghị đã quyết định thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế
Đông Dương thay cho Mặt trận Dân chủ, quyết định những hình thức đấu tranh
phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới, trong đó chú trọng tới công tác xây dựng
Đảng để tạo nên sự thống nhất về ý chí hành động. Sự kiện này đánh dấu bước
chuyển quyết định trong chỉ đạo cách mạng Việt Nam bước vào giai đoạn trực tiếp
giành độc lập dân tộc.
Về hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 7 (11/1940) thì lúc này Pháp đầu
hàng phát xít Đức (6-1940). Lợi dụng cơ hội này, phát xít Nhật kéo quân vào
chiếm Đông Dương (9-1940). Nhân dân Đông Dương lâm vào tình cảnh “một cổ 19