quá trình nhận thức và lãnh đạo thực hiện thời cơ của Đảng trong đấu tranh giành chính quyền giai đoạn 1939 – 1945.

thời cơ theo quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong tác phẩm Con đường giải
phóng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ba điều kiện của thời cơ khởi nghĩa,.... Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|45562685
BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Hà Nội - 2023
1
BÀI TẬP NHÓM
MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
Đề tài:
Đề số 08:
Phân tích quá trình nhận thức và lãnh đạo thực hiện thời cơ
của Đảng trong đấu tranh giành chính quyền giai đoạn 1939 – 1945.
01
NHÓM
:
LỚP
:
N01.TL1
KHÓA
:
46
lOMoARcPSD|45562685
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
NỘI DUNG................................................................................................................ 1
1. Một số quan niệm về thời cơ cách mạng ....................................................... 1
1.1. Thời cơ theo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin .................................... 2
1.2. Thời cơ theo quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh .................................... 2
1.3. Tầm quan trọng của thời cơ cách mạng trong nhận thức của Đảng ............. 3
2. Quá trình nhận thức lãnh đạo thực hiện thời của Đảng trong đấu
tranh giành chính quyền giai đoạn 1939 – 1945 .............................................. 4
2.1. Quá trình Đảng nhận thức thực hiện thời ................................................ 4
2.2. Quá trình Đảng lãnh đạo thực hiện thời cơ cách mạng ................................ 8
3. Ý nghĩa của thực hiện thời cơ và kinh nghiệm hiện nay ........................... 13
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 14
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................14
1
lOMoARcPSD|45562685
1
MỞ ĐẦU
"Môt dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, môt dân
tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát-xit mấy năm nay, dân tộc đó phải
được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!"
1
. Đó một lời khẳng định trang trọng
của Chủ tịch Hồ CMinh khẳng định trong tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam
Dân chủ cộng hoà. Trải qua quá trình nhận thức lâu dài cũng như sự dưới lãnh đạo
thực hiện thời cơ của Đảng, dân tộc ta đã gianh được thắng lợi có ý nghĩa hết sức to
lớn, phá tan hai tầng xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp kéo dài hơn 80 năm và của
phát xít Nhật đồng thời còn lật đổ chế độ Phong kiến tồn tại ngàn năm trên đất
nước ta, lập ra nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa mở ra một kỷ nguyên mới: kỷ
nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội. Sự lãnh đạo đúng đắn này đã
để lại nhiều bài học quý giá cho sự phát triển về kinh tế, văn hóa, chính trị,...của đất
nước ta sau này, để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này nhóm chúng em đã nghiên cứu
đề tài:”Phân tích quá trình nhận thức lãnh đạo thực hiện thời của Đảng
trong đấu tranh giành chính quyền giai đoạn 1939 – 1945”.
NỘI DUNG
1. Một số quan niệm về thời cơ cách mạng
Có thể nói, từ xưa, “thời” đã được đề cập đến trong quá trình đấu tranh như
một yếu tố mang tính quyết định để có thể tiến đến thắng lợi, việc nắm bắt thời cũng
đồng nghĩa với việc giành được những bàn đạp bứt phá trong mọi trận chiến
2
. Trải
qua hàng thế kỉ, vấn đề thời trong đấu tranh vẫn được đề cao được nhiều học
thuyết đề cập đến, trong đó có chủ nghĩa Mác-Lênin.
Việt Nam, Chủ tịch Hồ CMinh cũng đã có sự nghiên cứu vân d ng ng
tạo thời cơ cách mạng vào điều kiên c thể của nước ta và linh hoạt, uyển chuyể
theo tình hình cách mạng thế giới. C thể:
1
Hồồ Chí Minh. Toàn t p. Nxb Chính tr quồốc gia Hà N i, năm 2011, t p 3, trậ 265
2
Vn đềồ ốm băốt th i c t x a đã đờ ơ ư ược bàn lu n nh m t phép d ư ng
binh cấồn có c a m t nhà cấồm quyn . Trong đó có th k đềốn nh Tồn T : “ể ư Tri
kh dĩ chiếến d bấết kh chiếến gi thắếng ” (Tướng lĩnh mà biềốt được kh năng khi
nào có th đánh đả ược, khi nào khồng đánh được thì ăt có th chin thănố g.)
lOMoARcPSD|45562685
2
1.1. Thời cơ theo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin
Theo chủ nghĩa Mác Lênin, đối với một cuộc cách mạng bất kỳ, việc đấu tranh
có thể bùng nổ và giành thắng lợi khi có đầy đủ ba yếu tố chủ yếu để hợp thành thời
cơ cách mạng. C thể, ba yếu tố này bao gồm:
Thứ nhất, giai cấp thống trị đã suy yếu, khủng hoảng đến mức không thể tiếp
t c thống trị bằng những phương thức cũ.
Thứ hai, các giai cấp và tầng lớp bị trị bên dưới cũng rơi vào tình trạng cơ cực,
bị bần cùng không thể chịu đựng được nữa, mâu thuẫn đã gay gắt đến cực độ quần
chúng đã sẵn sàng đi tới hành động giải phóng.
Thứ ba, tầng lớp, bộ phận trung gian, những người trí thức yêu nước tưởng
dân chủ tiến bộ, những người có tinh thần dân tộc, kể cả một bộ phận trong giai cấp
hữu sản nhưng gần với quần chúng, nhận thức được xu thế lịch sử, ngã về phía cách
mạng, tương quan lực lượng có lợi cho phía cách mạng
3
.
Như vậy, theo luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin, thời nổi dậy của quần chúng
giành chính quyền về tay mình lúc “kẻ thù” đã suy yếu, không thể cai trị được theo
phương thức cũ, đồng thời phía cách mạng đã hoàn toàn sẵn sàng cũng như các bộ
phận trung gian trong xã hội đều ngả hết về phía cách mạng, ủng hộ lực lượng cách
mạng. Cách mạng sản Pháp cách mạng tháng Mười Nga 1917 đã nổ ra thắng
lợi trong thời cơ đó.
1.2. Thời cơ theo quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Vận d ng luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong tác phẩm Con đường giải
phóng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ba điều kiện của thời cơ khởi nghĩa, bao gồm:
Một là, chính quyền thực dân đế quốc đã lung lay bối rối đến cao độ, chúng đã
cảm thấy không thể nào ngồi yên giữ địa vị của chúng như trước
3
Xem thm: Lenin toàn t p (2006), Nxb.Chính tr Quồốc gia, Hà N i, t p 26
lOMoARcPSD|45562685
3
Hai , quần chúng nhân dân đói khổ đã căm thù thực dân đế quốc đến cực
điểm, đã thấy cần phải đồng tâm hiệp lực, nổi dậy lật đổ ách thống trị của đế quốc
thực dân, vì mọi người hiểu rằng nếu ngồi yên cũng chết
Ba là, đã có một chính đảng cách mạng đsức tổ chức lãnh đạo quần chúng
nhân dân nổi dậy khởi nghĩa theo một đường lối đúng đắn, một kế hoạch phù hợp,
bảo đảm giành thắng lợi cho cuộc tổng khởi nghĩa
4
.
đây, khi nói về tầm quan trọng của thời cách mạng, Người từng khẳng
định: Làm cách mệnh phải biết dựa o thời cơ, phải nhìn chung phong trào mọi
nơi, mọi chốn, mới chắc thắng!”
5
.
1.3. Tầm quan trọng của thời cơ cách mạng trong nhận thức của Đảng
Trong quá trình đấu tranh cách mạng, Đảng luôn xem khởi nghĩa như một môn
nghê thu t. Đó là nghệ thu t chuẩn bị thời cơ, chớp lấy thời cơ, giành thế thắng lợi
trong môt thời khắc quyết định. Theo đó, về vấn đề thời cách mạng, Đảng quan
niệm rằng Thời cơ là sự kết hợp hàng loạt nhân tố chủ quan và khách quan đã đến
đô chín muồi. Thời không tự đến, m t ph n do ta chu n b
, th
Āc
đ y nó
6
.
Trải qua thực tiễn đấu tranh, tầm quan trọng của thời cơ cách mạng cũng được
Đảng ta nhận thức sâu sắc rõ nét. C thể, qua thực tiễn đấu tranh và quá trình
chỉ đạo thực hiện các cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930) và khởi nghĩa Nam Kì (1940),
tuy không đạt được kết quả, song, các cuộc khởi nghĩa đã trở thành bài học kinh
nghiệm sở để Đảng ta nhận thức được tầm quan trọng của thời cơ: Khởi
4
Hoàng Minh Th o: “Thềố th i trong T ng kh i nghĩa Tháng Tám năm 1945”, T p chí L ch s Đ ng, sồố
82003, tr. 7
5
Hồồ Chí Minh - Bin nin ti u s , Nxb. Chính tr quồốc gia, H. 2006, t. 2, tr. ểử 222
6
Đ ng C ng s n Vi t Nam, ả Vắn ki n Đ ng toàn t pệ
ảậ , Nxb. CHính tr quồốc gia, Hà N i, 2002, t.7, tr.491-502
lOMoARcPSD|45562685
4
nghĩa Yên Bái một i học đắt gchứng minh cho việc nổ ra phải đ
Āng thời
”; “Khởi nghĩa Nam Kì 1940 nổ ra quá vội vàng không đ
Āng thời cơ
7
.
2. Quá trình nhận thức và lãnh đạo thực hiện thời cơ của Đảng trong đấu
tranh giành chính quyền giai đoạn 1939 – 1945
2.1. Quá trình Đảng nhận thức thực hiện thời cơ
thể nói, Đảng ta đã sự phát triển liên t c trong nhận thức về thời cơ.
Thông qua quá trình theo dõi, đánh giá tình hình thế giới nói chung và diễn biến của
cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai nói riêng, từ đó đưa ra các dự đoán về mọi khả
năng, phân tích mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù để những quyết sách đúng đắn
kịp thời. C thể:
Từ năm 1939, trước bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, Đảng đã sự
chỉ đạo kịp thời cho thấy bước đầu nhận thức về thời ”. Ngày 1 tháng 9 năm 1939,
Đức tấn công Ba Lan, hai ngày sau đó Anh Pháp tuyên chiến với Đức, chiến tranh
thế giới thứ 2 bùng nổ, tạo ảnh hưởng rất lớn tới tình hình Đông ơng Việt Nam.
Nhận thức được điều này, chỉ sau đấy không lâu, vào ngày 29 tháng 9, Trung ương
Đảng ra thông cáo chủ trương chuyển hướng về chính trị, tổ chức đấu tranh, chỉ
đạo chuyển hướng các mặt hoạt động
8
. Trong đó, thông cáo chỉ rõ: …tình hình đã
thay đổi nhiều, hoàn cảnh Đông Dương sẽ tiến bước đến vấn đề dân tộc giải phóng,
vấn đề ấy mau hay chậm là hoàn toàn tùy thuộc theo tình hình thế giới và năng lực
của các đồng chí
9
. Như vậy, thể thấy Đảng ta đã sớm nhận thức được thời
thực hiện giải phóng dân tộc, song vẫn còn hồ, chưa nét, “mau hay chậm
hoàn toàn tùy thuộc theo tình hình thế giới và năng lực của các đồng chí”.
7
Vi n L ch s Đ ng, Biền niền s ki n L ch s Đ ng C ng s n Việ
t Nam (1930-1945), Nxb. Chính tr Quồốc gia S th t, t.1, tr.385
8
(B quồốc phòng, Bin niền s ki n Đ ng lãnh đ o quấn s và quồốc phòng trong cách m ng Vi t Nam (1930
2000), Nxb. Quấn đ i nhấn dn, 2021, tr.30
9
Vi n L ch s Đ ng, Biền niền s ki n L ch s Đ ng C ng s n Vi
t Nam (1930-1945), Nxb. Chính tr Quồốc gia S th t, t.1, tr.345
lOMoARcPSD|45562685
5
Cùng giai đoạn này, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng
được tổ chức nhằm chuyển hướng đường lối và phương pháp cách mạng trong tình
hình mới. C thể, từ ngày 6 đến ngày 8 tháng 11 năm 1939, trước nhận định: Cuộc
khủng hoảng kinh tế, chính tr
gây nên bởi đế quốc chiến tranh l n này sẽ nung
nấu cách mệnh Đông Dương bùng nổ
10
, Hội nghị xác định phương hướng chiến
lược tập trung mũi nhọn vào đế quốc và tay sai, chuẩn bị điều kiện trực tiếp cho thời
giành chính quyền. tại thời điểm này, Đảng chưa quan điểm ràng về
10
thời
mà mới chỉ dừng lại việc tập dượt cách mạng, chuẩn bị điều kiện khởi nghĩa
giành chính quyền khi gặp thời cơ.
Sang năm 1940, tại Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng diễn
ra từ ngày 6 đến ngày 9 tháng 11, Đảng đã thể hiện sự ng suốt về nhận định kẻ t
chính và chủ trương đúng về hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn Nam Kỳ. C thể,
trong hội nghị, Đảng đưa ra chỉ thị Nam Kỳ đình chỉ khởi nghĩa trang Nam,
nhấn mạnh việc khởi nghĩa nổ ra không đúng thời
11
. Tuy nhiên, khi đồng chí
Phan Đăng Lưu về đến Sài Gòn và sau đó bị địch bắt thì lệnh khởi nghĩa đã đến các
địa phương không được hoãn lại theo chủ trương, dẫn đến phong trào khởi nghĩa
Nam Kỳ diễn ra theo đúng kế hoạch, song nhanh chóng bị đàn áp. Tuy phong trào
thất bại nhưng đã để lại cho Đảng ta nhiều bài học kinh nghiệm, sở để Đảng
nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của thời cơ cách mạng
12
.
Đến giữa năm 1941, Đảng Cộng sản Đông Dương lần đầu đưa ra dự đoán về
thời cách mạng, xác định khởi nghĩa trang nhiệm v trung tâm của giai
đoạn cách mạng tiếp theo và tích cực chuẩn bị các điều kiện để khởi nghĩa vũ trang
thắng lợi. C thể, hội nghị nhận định: Liên thắng trận, quân Trung Quốc phản
công…tất cả các điều kiện ấy sẽ gi
Āp cho các cuộc vận động của Đảng ta mau
phát triển và nổi dậy, lực lượng sẽ lan rộng ra toàn quốc để gây một cuộc tổng khởi
10
B quồốc phòng, Bin niền s ki n Đ ng lãnh đ o quấn s và quồốc phòng trong cách m ng Vi t Nam (1930
2000), Nxb. Quấn đ i nhấn dn, 2021, tr.30
11
Đ ng C ng s n Vi t Nam, ả Vn ki n Đ ng toàn t pệ , Nxb. CHính tr quồốc gia,
Hà N i, 2002, t.7, tr.20-82 12 Xem thm: M c 1.3
lOMoARcPSD|45562685
6
nghĩa rộng lớn
12
; Nếu chiến tranh thế giới thứ nhất đã sản sinh ra Liên Xô, thì
chiến tranh thế giới l n thứ hai sẽ sản sinh ra nhiều nước hội chủ nghĩa mới,
cách mạng nhiều nước sẽ thành công”.
Đ u năm 1943, trước thực tiễn phong trào cách mạng diễn ra trên phạm vi cả
nước, Hội nghị Ban Thường v Trung ương Đảng ra Nghị quyết về tình hình
nhiệm v chuẩn bị khởi nghĩa trang. C thể, hội nghquyết định xúc tiến
công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa, mở rộng phong trào cách mạng, đẩy mạnh xây dựng
lực lượng, chuẩn bị các điều kiện khi thời xảy ra: Toàn bộ công tác của Đảng
l
Āc này phải nhằm vào chỗ chu n b
khởi nghĩa, để khi hội đến k
p thời
đưa qu n ch
Āng nhân dân ra chiến đấu
13
Sang đến năm 1944, có thể nói đây thời điểm thể hiện sự đỉnh cao trong nhận
định thời của Đảng ta cũng nngười đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh. Với sự
đánh giá chính xác xu thế phát triển của thời cuộc, đặc biệt bối cảnh của chiến
tranh thế giới thứ 2, tháng 10/1944, trong thư gửi cho đồng bào cả nước, Người phân
tích: phe xâm lược g n đến ngày b
tiêu diệt. Các đồng minh quốc sắp tranh
được sự thắng lợi cuối cùng. Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng chỉ ở trong một năm
hoặc năm rưỡi nữa
14
.
Cũng vào thời điểm này, tháng 9/1944, Thường v Trung ương dự kiến cuộc
xung đột Nhật - Pháp trước sau sẽ nổ ra chỉ ra phương hướng hành động sẵn sàng
nắm bắt thười cơ cho toàn Đảng: “Phải biết mài gươm, lắp s
Āng để mai đây Nhật
Pháp bắn nhau, k
p thời nổi dậy, tiêu diệt ch
Āng giành lại giang sơn”. Tổng
thư Trường Chinh cho rằng sự “hòa hoãn” Nhật-Pháp khác gì một cái nhọt
bọc, chứa đ y bên trong biết bao nhiêu vi trùng máu mủ, chỉ chờ d
p chín
12
Đ ng C ng s n Vi t Nam: Văn ki n Đ ng Toàn t p, Nxb Chính tr quồốc gia, Hà N i, 2000, t p 6, tr.
100
13
Đ ng c ng s n Vi t Nam: Văn ki n Đ ng 1930 1945, t p 3, Ban nghiền c u l ch s Đn g Trung
ương xuấốt b n, Hà N i, 1977, tr. 342
14
Hồồ Chí Minh: Toàn t p, Nxh Chính tr Quồốc gia S th t, Hà N i, 2011, t3. Tr.
538
lOMoARcPSD|45562685
7
mõm vỡ tung ra
15
. Trên thực tế, cuộc đảo chính Nhật-Pháp đêm 9/3/1945 đã
chứng minh dự kiến đúng đắn của Đảng, chứng minh sự nhạy bén trong việc bắt
mạchtình hình để kịp thời đề ra chủ trương thúc đẩy phong trào tiến tới cũng như
nắm bắt thời cơ.
Khi cuộc đảo chính của Nhật nổ ra vào đêm 9/3/1945, Đảng ta không bị động
trước thời cuộc mà trái lại, chủ động vạch ra những nhiệm v chiến lược sát đúng
để đưa cách mạng tiếp t c tiến lên. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động
của ch
Āng tađã ra đời vào ngày 12/3/1945 dự báo những điều kiện thuận lợi
cho tổng khởi nghĩa
16
. Bản Chỉ thị nhận định, cuộc đảo chính của Nhật Đông Dương
đã tạo ra cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhưng điều kiện khởi nghĩa chưa thực
sự chín muồi, tuy vậy cũng đã tạo ra những tiền đề cần thiết thúc đẩy cuộc khởi nghĩa
chóng tới. Trong Chỉ thị, Ban Chấp hành Trung ương, ngoài việc xác định kẻ thù
mới đra khẩu hiệu đấu tranh mới, còn dự báo hai khả năng làm xuất hiện thời
cho nhân dân ta vùng dậy giành chính quyền trên cả nước, đó là Quân Đồng minh
vào Đông Dương đánh Nhật và Nhật đầu hàng Đồng minh.
Ngày 14/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng khai mạc tại Tân Trào, Tuyên
Quang. Bắt nhịp đúng sự nóng hổi của tình hình, sau khi thảo luận, Hội nghị khẳng
định: "Những điều kiện khởi nghĩa Đông Dương như đã chín muồi". Trên sở
phân tích chính xác tình hình trong nước cũng nquốc tế, Hội nghị nhất trí Đảng
phải kịp thời lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa giành quyền độc lập hoàn toàn:
hội rất tốt cho ta giành độc lập đã tới”
17
.
15
Sy Nguyền, “Cách m ng Tháng Tám và bài h c vềồ th i c cách m ng”, xem thềm: ơ
https://baotintuc.vn/thoisu/cach-mang-thang-tam-va-bai-hoc-ve-thoi-co-cach-mang-
20130828172341548.htm, truy c p ngày 12/03/2023
16
Vi n L ch s Đ ng, Biền niền s ki n L ch s Đ ng C ng s n Vi t Nam (1930-1945), Nxb. Chính tr Quồốc
gia
S th t, t.1, tr.513
17
Vi n L ch s Đ ng, Biền niền s ki n L ch s Đ ng C ng s n Vi t Nam (1930-1945), Nxb. Chính tr Quồốc
gia
S th t, t.1, tr.564
lOMoARcPSD|45562685
8
Đúng giữa trưa ngày 15/8/1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng các lực lượng
Đồng minh trên sóng phát thanh của Nhật Bản. Như vậy, thời cơ xuất hiện như khả
năng thứ hai mà Đảng ta đã dự báo.
Như vậy, quá trình nhận thức hoàn thiện thời một sự phát triển liên
t c vượt bậc của Đảng, từ hồ đến c thể, dẫn dắt cách mạng Việt Nam
tiến tới giành thắng lợi.
Nếu trước kia, Đảng mới chỉ sự nhận thức hồ, chưa
nét vào những năm 1939 thì sang đến năm 1940, nhận thức ấy trở nên ràng hơn
sau thực tiễn đấu tranh, song chưa c thể. Sang đến năm 1941, nhận thức về thời
đã được Đảng ta nâng lên thành dự báo, dần sự định hình nét hơn. Thậm chí,
đến những năm 1944 -1945, sự nhận thức được thể hiện nét thông qua việc xác
định hoàn cảnh c thể thời cách mạng đã cho thấy sự hoàn thiện trong nhận
thức về thực hiện thời cơ cách mạng của Đảng ta.
2.2. Quá trình Đảng lãnh đạo thực hiện thời cơ cách mạng
thể nói, Đảng ta đã sự chuẩn bị về chủ trương, đường lối chủ động
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược khi tình hình thay đổi thông qua các Hội nghị trung
ương lần 6 (11/1939) đến Hội nghị trung ương lần 8 (5-1941); tích cực chuẩn bị lực
lượng mọi mặt, xây dựng lực lượng chính trị kết hợp lực lượng vũ trang, căn cứ địa
cách mạng. Điều đó cho thấy Đảng, tổng bộ Việt Minh và chủ tịch Hồ Chí Minh đã
sẵn sàng cho một cuộc cách mạng khi thời cơ đến.
a) Quá trình chu n b
lực lượng chính tr
Nhận thức vai trò của quần chúng nhân dân là một trong những yếu tố quyết
định thành công hay thất bại nên trong suốt qtrình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta
luôn coi trọng công tác tuyên truyền, vận động, giác ngộ quần chúng, tập hợp các lực
lượng yêu nước tham gia cách mạng. Đặc biệt đội ngũ cán bộ trung kiên nắm giữ các
vị trí chủ chốt trong bộ máy lãnh đạo để liên kết các phong trào đấu tranh là những
hạt giống đầu tiên tạo nên một hệ thống tổ chức cơ sở Đảng ở khắp các địa phương
trên cả nước. Chính thế, trong mọi giai đoạn, Đảng ta luôn chú trọng đến công tác
cán bộ để xây dựng lực lượng chính trị quần chúng vững mạnh.
Ngay từ những ngày đầu thành lập Đảng Rất nhiều những thanh niên ưu tú được
đưa đi học tập, đào tạo tại các trường của Quốc tế cộng sản. Nhiều người sau này
nắm giữ các chức v chủ chốt trong Đảng như đồng chí Trần Phú, Trường Chinh...
lOMoARcPSD|45562685
9
Họ nhiệm v rất quan trọng truyền chủ nghĩa Mác- Lênin vào trong nước,
trang bị luận cách mạng cho các tầng lớp nhân dân. Đến tháng 111939, Hội nghị
Trung ương 6 của Đảng nhấn mạnh phải mở rộng và nâng cao tinh thần dân tộc, làm
cho mỗi người trong các giai cấp ý thức về sự tồn vong của dân tộc sự liên
quan mật thiết của vận mạng dân tộc với lợi ích nhân; đặt quyền lợi dân tộc lên
trên các quyền lợi khác, bao gồm cả tầng lớp tiểu sản sản bản xứ còn ít
nhiều tinh thần chống đế quốc. Đồng thời ban hành tài liệu huấn luyện chính trị bài
bản giáo trình cho đội ngũ cán bộ giảng dạy tuyên truyền cho nhân dân quần chúng.
Tháng 5-1941, để lực lượng chính trị quần chúng hùng mạnh đủ sức chiến
thắng kẻ thù, Đảng chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh bao gồm các tổ chức
quần chúng tên chung “Hội cứu quốc”. Việt Minh đã công bố tuyên ngôn,
chương trình điều lệ chính thức gồm 44 điều sau được đúc kết thành 10 chính sách
của Mặt trận Việt Minh vừa ích nước vừa lợi dân. Việt Minh đã nhanh chóng trở
thành nơi tập trung khối đại đoàn kết toàn dân đứng lên cứu nước, cứu nhà; thu hút
được mọi lứa tuổi, mọi thành phần hội, trở thành lực lượng quan trọng cho cuộc
Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền trong cả nước khi thời cơ đến.
Việc chuẩn bị lực lượng chính trị có thể xem là hành động “thúc đẩy thời cơ”
của Đảng nhằm tạo điều kiện kêu gọi mọi bộ phận trung gian trong xã hội đi theo
phía cách mạng, đồng thời tạo thế sẵn sàng cho lực lượng cách mạng khi gặp thời
cơ.
b) Quá trình chu n b
lực lượng vũ trang
Trong bối cảnh mâu thuẫn dân tộc - thực dân ngày càng sâu sắc cùng với diễn
biến hai nước Pháp - Nhật suy yếu, tại Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung
ương Đảng, hội nghị đã đề ra phương pháp cách mạng cuộc cách mạng Đông Dương
phải kết liễu bằng một cuộc khởi nghĩa vũ trang”, phải xúc tiến công tác chuẩn bị
trang, khi thời cơ đến với lực lượng sẵn có, ta có thể lãnh đạo cuộc khởi nghĩa từng
ph n trong từng đ
a phương cũng có thể giành sự thắng lợi mở đường cho
một cuộc khởi nghĩa to lớn
18
.
Với đường lối được đề ra như vậy, Đảng ta tiến hành tập hợp nhiều lực lượng
cách mạng đến từ nhiều tầng lớp, giai cấp khác nhau nhằm chuẩn bị cho thời cơ, tiến
18
Vi n L ch s Đ ng, Biền niền s ki n L ch s Đ ng C ng s n Vi t Nam (1930-1945), Nxb. Chính tr Quồốc
gia
S th t, t.1, tr.407
lOMoARcPSD|45562685
10
tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Đỉnh cao vào năm 1941, Mặt trận Việt Minh
ra đời bao gồm nhiều tổ chức quần chúng như Nông dân cứu quốc, Ph nữ cứu
quốc, Thanh niên cứu quốc… qua lời kêu gọi của Bác. Nhiệm v trước mặt của
Đảng là phải động viên tinh thần ái quốc của toàn thể nhân dân cả nước, bồi dưỡng
và nâng cao sức mạnh của lực lượng chính trị để chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa. Bên
cạnh đó, các đội du kích, tiền thân lực lượng vũ trang như đôi du kích Bắc Sơn, B
Tơ, đôi Việ t Nam tuyên truyền giải phóng quân…từng bước ra đời dưới sự lãnh đạọ
của Đảng. Với quan điểm "phải dựa vào dân, dựa chắc vào dân tkẻ đ
ch không
thể nào tiêu diệt được. Tổ chức Đội phải lấy chi bộ Đảng làm hạt nhân lãnh đạo" và
vận dựng lối đánh du kích mở ra thời kỳ phát triển của cuộc đấu tranh vũ trang nhân
dân.
Vào giữa 1944, thời đang đến gần, Tổng bộ Việt Minh đưa ra Chỉ thị Về sửa
soạn khởi nghĩa cho các địa phương về việc gấp t tiến hành mọi công tác, thúc đẩy
phong trào chuẩn bị khởi nghĩa của nhân dân ta tiến lên mạnh mẽ hơn.
Đến tháng 8/1944, Mặt trận Việt Minh ra lời kêu gọi Sắm khí! Đuổi thù
chung”, kêu gọi nhân dân góp tiền vào quỹ mua súng nhằm chuẩn btrang, xây
dựng lực lượng cách mạng sẵn sàng chiến đấu ngay khi thời cơ đến
19
.
Ngày 22/12/1944. Nguyễn Ái Quốc chỉ thị thành lập ra đội Việt Nam tuyên
truyền giải phóng quân, đơn vị chủ lực đầu tiên của lực lượng vũ trang cách mạng
tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam. Ngày 15/05/1945, Việt Nam giải
phóng quân được thành lập do thống nhất Cứu quốc quân và Việt Nam tuyên truyền
giải phóng quân. Giờ đây, bên cạnh lực lượng chính trị hùng hậu, ta đã một lực
lượng vũ trang mới không còn riêng biệt từng phần như trước.
c) Quá trình chu n b
căn cứ đ
a cách mạng
Bên cạnh việc chuẩn bị lực lượng trang lực lượng chính trị, Đảng cũng
nhấn mạnh viêc chuẩn bị căn cứ cách mạng làm chỗ dựa cho cuộc khởi nghĩa vũ
trang khi thời cơ đến. Do sự chênh lệch tương quan lực lượng giữa ta và địch, Đảng
nhận thức được tầm quan trọng cũng như vai trò của căn cứ địa cách mạng trong việc
xây dựng, tổ chức lực lượng cách mạng để chuẩn bị khởi nghĩa. Từ thực tế phong
trào cách mạng 1930- 1931, 1936 - 1939, Đảng đã rút ra bài học kinh nghiệm về sự
19
Đ ng C ng s n Vi t Nam, ả Vắn ki n Đ ng toàn t pệ
ảậ , Nxb. CHính tr quồốc gia, Hà N i, 2002, t.7, tr.20-82
lOMoARcPSD|45562685
11
cần thiết đảm bảo sự an toàn cho các tổ chức cách mạng, giữ vững các cơ quan lãnh
đạo hoạt động và phát triển liên t c.
Với nhận thức đó, ngay từ khi mới vnước, lãnh t Nguyễn Ái Quốc đã chọn
các tỉnh miền để xây dựng căn cứ địa cách mạng. Đến tháng 6/1945 khu giải phóng
Việt Bắc ra đời bao gồm các tỉnh Cao Bằng, Giang, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Lạng
Sơn, Thái Nguyên. Đảng ta chọn Việt Bắc làm quan đầu não của cuộc kháng chiến
đó địa hình thuận lợi, dễ phòng thủ, lại gần Trung Quốc nên thuận tiện cho
việc nhận sự giúp đỡ từ phía các nước hội chủ nghĩa. Vùng giải phóng Việt Bắc
ngày càng được mở rộng, làmn đạp cho ta tiến sâu xuống vùng đồng bằng để giải
phóng hoàn toàn đất nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thấy Việt Bắc là một vùng núi hiểm trở, có đủ các
điều kiện thuận lợi về địa lý, lịch sử, kinh tế, nhân dân để xây dựng căn cứ địa cách
mạng. Chính vì do đó nơi đây được lựa chọn làm Thủ đô kháng chiến”.
thể nói, Việt Bắc với địa thế hiểm trở đã giúp giữ mật công tác xây dựng lực lượng
cách mạng, trở thành địa bàn thuận lợi cho lực lượng vũ trang đánh du kích lâu dài,
tiêu hao lực lượng địch dễ dàng duy trì, phát triển lực lượng. Đặc biệt, Việt Bắc
vị trí giáp Trung Quốc, thể liên lạc với phong trào cộng sản quốc tế thuận
lợi cho việc nhận sự giúp đỡ từ phía các nước hội chủ nghĩa cửa ngõ của
miền xuôi nên vẫn tranh thủ được sự giúp đỡ của miền xuôi. Khi thời thuận
lợi, lực lượng vũ trang có thể tiến nhanh phát huy thắng lợi, nếu gặp khó khăn có thể
kịp thời lui vbảo toàn lực lượng. Việt Bắc ngày càng được mở rộng, làm bàn đạp
cho ta tiến sâu xuống vùng đồng bằng để giải phóng hoàn toàn đất đước.
Như vậy, dưới sự chỉ đạo của Đảng, việc chuẩn bị và thành lập căn cứ địa Việt
Bắc đã góp phần tạo thời cơ cũng như thúc đẩy thời cơ, đặt “vị trí” của quân ta trong
tư thế sẵn sàng làm cách mạng.
d) Quá trình lãnh đạo thực hiện Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng 8
Ngay sau khi nhận tin phát xít Nhật bại trận và đầu hàng đồng minh, nhận thức
thời cách mạng đang đến gần, ngày 13/8/1945, Trung ương Đảng Tổng bộ Việt
Minh đã thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc và soạn thảo “Quân lệnh số 1”. Đến
23 giờ đêm, bản “Quân lệnh số 1” hoàn thành được phát đi ngay, hạ lệnh Tổng
khởi nghĩa trên toàn quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thấy thời tổng khởi
nghĩa đã chính thức xuất hiện và thời cơ này chỉ tồn tại trong khoảng 20 ngày.
lOMoARcPSD|45562685
12
Từ ngày 14 đến ngày 15/8/1945, Người khẩn trương chỉ đạo Hội nghị đại biểu
toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào đề ra chủ trương kịp thời lãnh đạo Nhân dân
Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Đồng thời, vạch ra phương hướng, m c tiêu,
hình thức tuyên truyền nhằm tiến hành vận động toàn dân khởi nghĩa.
Ngày 16/8/1945 Quốc dân Đại hội khai mạc ở Tân Trào, tán thành chủ trương
Tổng khởi nghĩa của Đảng Cộng sản Đông Dương, thông qua 10 chính sách lớn của
Mặt trận Việt Minh. Đại hội cũng quyết định thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc
Việt Nam - Chính phủ lâm thời khi cách mạng thắng lợi.
Đảng nhận thức rõ, thời tồn tại một cách khách quan trong bắt đầu từ khi
Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng (ngày 15/8) kết thúc khi quân Đồng minh vào tước
khí giới quân Nhật trên đất nước ta theo Hiệp định Pốt-xđam (ngày 5/9). thế, Đảng
và nhân dân ta đã chớp thời cơ, tiến hành tổng khởi nghĩa, giành chính quyền thắng
lợi trong ngưỡng thời gian khắc nghiệt đó. Hồ Chí Minh đã kiên quyết khẳng định:
L
Āc này thời thuân lợi đã tới, hi sinh tới đâu, phải đốt chá cả dãy
Trường Sơn cũng phải cương quyết giành cho được đôc lậ p
20
.
Từ ngày 14 đến ngày 18/8/1945, cuộc Tổng khởi nghĩa nổ ra giành thắng lợi ở
nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, đại bộ phận miền Trung, một phần mềm miền Nam
các thị Bắc Giang, Hải Dương, Tĩnh,...Ngày 19/8/1945 khởi nghĩa giành
thắng lợi Nội. Ngày 23/8/1945, khởi nghĩa tiếp t c giành thắng lợi Huế,
Bắc Kan, Hải Phòng,.. Ngày 25/8/1945, khởi nghĩa giành thắng lợi Sài Gòn- Gia
Định.
Chỉ trong vòng 15 ngày từ ngày 13 đến ngày 28/8/1945 dưới sự lãnh đạo của
Đảng, 25 triệu đồng bào ta với tinh thần “đem sức ta mà giải phóng cho ta” đã vùng
lên giành chính quyền và tổng khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn. Nhờ giải quyết đúng
đắn vấn đề thời cơ, cách mạng tháng Tám đã diễn ra “nhanh gọn, ít đổ máu”.
Như vậy, thông qua quá trình chuẩn bị kéo dài 15 năm, với sự chuẩn bị đầy đủ
về đường lối phương pháp cách mạng cũng như sự chuẩn bị chu đáo cho lực lượng
cách mạng nhằm tạo thời thúc đẩy thời cơ, ngay sau khi nhận thức được thời
đã đến, Đảng đã tiếp t c lãnh đạo toàn dân chớp thời cơ, làm sở bản lề
cho cuộc đại thắng của toàn dân, cùng nhân dân giành lại chính quyền và độc lập.
20
Hồồ Chí Minh bin nin ti u s , Nxb. chính tr Quồốc gia, Hà N i, 2016, t.2, tr. 225
lOMoARcPSD|45562685
13
3. Ý nghĩa của thực hiện thời cơ và kinh nghiệm hiện nay
thể nói, cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân trong
Cách mạng Tháng Tám ở Việt Nam là minh chứng sinh động về tầm quan trọng
trong nhận định tình hình, dự kiến thời và chỉ đạo chớp thời cơ. Bài học kinh
nghiệm về nắm bắt vận d ng sáng tạo thời của Đảng trong đấu tranh giành
chính quyền giai đoạn 1939-1945 năm xưa vẫn được xem như điểm tựa tinh thần
vững chắc, không ngừng phát huy, toả sáng cho nhân dân ta.
Trên thực tế, Đảng Nhà nước ta sau khi giành được độc lập, giải phóng
hoàn toàn đất nước đã thực hiện nắm bắt thời cơ trong nhiều lĩnh vực trong nhiều
thời điểm. Trong số đó, có thể kể đến cuối năm 2016, Việt Nam chính thức nhận
chuyển giao vai trò chủ nhà Năm APEC 2017. thể nói, đây vừa vinh dự, vừa
là tránh nhiệm lớn lao, song cũng là thời để chúng ta thực hiện quảng bá hình
ảnh Việt Nam, là thời cơ để nâng cao vị thế trên trường quốc tế.
21
Cho đến ngày nay, với những bài học về nắm bắt thời khắc ph c khó
khăn, xác định những thuận lợi mà chúng ta được như số lượng giai cấp công
nhân Việt Nam ngày càng gia tăng, trình độ học vấn trình độ chuyên môn, nghề
nghiệp, chính trị của giai cấp công nhân ngày càng được cải thiện,…
22
Có thểi,
Việt Nam đang có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế số và tận d ng cơ hội mà
cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại. Việc nắm bắt đúng thời cơ hoàn toàn
có thể là cơ sở để Việt Nam đạt được những m c tiêu, thành tựu lớn lao không
chỉ về mặt thực tiễn còn những m c tiêu đã được đề ra trên con đường
xây dựng chủ nghĩa hội: phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và ng
21
Trấồn Đ i Quang, “Thành cồng c a Năm APEC 2017 và Tuấồn lềỹ Cấốp cao v i vai trò và v thềố c a Vi t Nam”,
xem thm: https://dangcongsan.vn/thoi-su/thanh-cong-cua-
nam-apec-2017-va-tuan-le-cap-cao-voi-vai-tro-vavi-the-cua-viet-nam-463389.html, truy c p ngày 15/03/2023
22
Xem thm: Ph l c
lOMoARcPSD|45562685
14
nghệ, đổi mới sáng tạo; gắn kết hài hòa, hiệu quả th
trường trong nước và quốc
tế; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
23
KẾT LUẬN
Dựa trên sở nhận thức Đảng đã những hành động c thể nhằm
lãnh đạo công cuộc cách mạng chuẩn bị thông qua các phong trào, chỉ thị thông
qua thực tiễn Đảng lãnh đạo việc tạo thời cơ, thúc đẩy thời chớp thời dân
tộc Việt Nam đã viết lên nhiều trang sử vẻ vang với những chiến công chống xâm
lược chống ách thống trị của giặc ngoại xâm . Cho thời gian qua đi nhưng
các dấu mốc lịch shào hùng vẫn còn đó, tưởng nhớ đến người, tưởng nhớ đến
40 năm thực hiện di chúc thiêng liêng của người, chúng ta nguyện, cho k
khăn về mọi mặt thời bấy giờ nhưng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta chung sức,
chung lòng biết tranh thủ thời cơ, tận d ng những yếu tố thuận lợi, những thời
này nảy sinh ra từ cuộc khủng hoảng, nhất định chúng ta svượt qua những
khó khăn,thách thức đưa đất nước tiến lên vững bước trên con đường đổi mới.
PHỤ LỤC
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ sự kết hợp của công nghệ trong
các lĩnh vực vật lý, ng nghệ số sinh học, tạo ra những khả năng sản xuất hoàn
toàn mới tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế, chính trị, hội của thế giới.
Đứng trước sự phát triển nhanh chóng tác động của Cách mạng công nghiệp
23
Đ c thềm: Văn ki n Đ i h i đ i bi u toàn quồốc lấồn th XIII, Sđd, t. I, tr. ọ
48
lOMoARcPSD| 45562685
15
lần thứ tư, giai cấp công nhân Việt Nam có những thuận lợi đan xen với khó khăn
cơ bản:
Thứ nhất, về thuận lợi. Giai cấp công nhân Việt Nam có số lượng đang tăng
lên. Theo báo cáo của Tổng c c Thống kê, hiện nay, tổng số công nhân nước
ta chiếm tỷ lệ khoảng 13% số dân và 24% lực lượng lao động xã hội, bao gồm số
công nhân làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong
nước; đang làm việc theo hợp đồng ở nước ngoài; số lao động giản đơn trong các
quan đảng, nhà nước, đoàn thể. Dbáo đến năm 2020, giai cấp công nhân
khoảng 20,5 triệu người. Công nhân trong doanh nghiệp ngoài nhà nước doanh
nghiệp vốn đầu nước ngoài phát triển nhanh; ngược lại, công nhân trong
doanh nghiệp nhà nước ngày càng giảm về số lượng.
Trình độ học vấn và trình đchuyên môn, nghề nghiệp, chính trị của giai cấp
công nhân ngày càng được cải thiện. Số công nhân tri thức, nắm vững khoa
học - công nghệ tiên tiến tăng lên. Công nhân trong các khu công nghiệp, các
doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước vốn đầu nước ngoài được tiếp xúc
với máy móc, thiết bị tiên tiến, làm việc với các chuyên gia nước ngoài nên được
nâng cao tay nghề, kỹ năng lao động, rèn luyện tác phong công nghiệp, phương
pháp làm việc tiên tiến. Lớp công nhân trẻ được đào tạo nghề theo chuẩn nghề
nghiệp ngay từ đầu, trình độ học vấn, văn hóa, được rèn luyện trong thực tiễn
sản xuất hiện đại, sẽ là lực lượng lao động chủ đạo, tác động tích cực đến sản
xuất công nghiệp, giá trị sản phẩm công nghiệp, gia tăng khả năng cạnh tranh của
nền kinh tế trong tương lai…
Hai là, về khó khăn. Trước yêu cầu của sphát triển, giai cấp công nhân nước
ta còn nhiều hạn chế, bất cập. Sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng
được yêu cầu về số lượng, cơ cấu trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề
nghiệp của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế;
thiếu nghiêm trọng các chuyên gia kỹ thuật, cán bộ quản giỏi, công nhân lành
lOMoARcPSD|45562685
16
nghề; tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động còn nhiều hạn chế; đa phần công
nhân từ nông dân, chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống.
24
thể nói, Việt Nam đang nhiều tiềm năng phát triển kinh tế số tận
d ng hội cách mạng công nghiệp lần thứ mang lại. Chẳng hạn, một
khảo sát với gần 14.100 người Việt Nam của Chương trình Phát triển Liên hợp
quốc (UNDP) tại Việt Nam cho thấy, 37,7% người được khảo sát cho biết có
Internet tại nhà, gần 92% người sử d ng Internet dưới 5 tiếng/ngày; 84,2% truy
cập tin tức qua smartphone máy tính nhân. Theo ông Ibnu Hadi - Đại sứ
Indonesia tại Việt Nam cho rằng: Việt Nam đang đi đúng hướng để trở thành nền
kinh tế số. Nếu biết cách khai thác tiềm năng về IT lượng người sd ng
Internet, smartphone, Việt Nam sẽ nhanh chóng phát triển được nhiều doanh
nghiệp lớn tỷ USD nền kinh tế số
25
. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tiến
nhanh như bão. Không nên vội vã làm điều bất thường, chỉ khi biết chớp
thời cơ, thần tốc quyết thắng, Việt Nam mới thể tận d ng được các hội
do cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
24
Trấồn Th Thanh Bình, “Cách m ng cng nghi p 4.0 - C h i và thách th c c a giai cấốp cng nhn Vi t Nam
ơ hi n”, T p chí C ng s n, xem thm: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinhte/-
/2018/816338/view_content, truy c p ngày 18/03/2023
25
Hà Tr ng Thà, “Ý nghĩa thăn g l i và bài h c kinh nghi m c a Cách m ng Tháng
Tám năm 1945”, xem thềm: http://dhannd.edu.vn/y-nghia-thang-loi-va-bai-hoc-kinh-nghiem-cua-cach-mang-
thang-tam-nam-1945-a-1367, truy c p ngày 18/03/2023
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD| 45562685 BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM
MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG Đề tài:
Đề số 08: Phân tích quá trình nhận thức và lãnh đạo thực hiện thời cơ
của Đảng trong đấu tranh giành chính quyền giai đoạn 1939 – 1945. . NHÓM : 01 LỚP : N01.TL1 KHÓA : 46 Hà Nội - 2023 1 lOMoARcPSD| 45562685 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
NỘI DUNG................................................................................................................ 1
1. Một số quan niệm về thời cơ cách mạng ....................................................... 1
1.1. Thời cơ theo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin .................................... 2
1.2. Thời cơ theo quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh .................................... 2
1.3. Tầm quan trọng của thời cơ cách mạng trong nhận thức của Đảng ............. 3
2. Quá trình nhận thức và lãnh đạo thực hiện thời cơ của Đảng trong đấu
tranh giành chính quyền giai đoạn 1939 – 1945
.............................................. 4
2.1. Quá trình Đảng nhận thức thực hiện thời cơ ................................................ 4
2.2. Quá trình Đảng lãnh đạo thực hiện thời cơ cách mạng ................................ 8
3. Ý nghĩa của thực hiện thời cơ và kinh nghiệm hiện nay ........................... 13
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 14
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................14 1 lOMoARcPSD| 45562685 MỞ ĐẦU
"Môt dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, môt dân
tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát-xit mấy năm nay, dân tộc đó phải
được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập
!"1. Đó là một lời khẳng định trang trọng
của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định trong tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam
Dân chủ cộng hoà. Trải qua quá trình nhận thức lâu dài cũng như sự dưới lãnh đạo
thực hiện thời cơ của Đảng, dân tộc ta đã gianh được thắng lợi có ý nghĩa hết sức to
lớn, phá tan hai tầng xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp kéo dài hơn 80 năm và của
phát xít Nhật đồng thời nó còn lật đổ chế độ Phong kiến tồn tại ngàn năm trên đất
nước ta, lập ra nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa mở ra một kỷ nguyên mới: kỷ
nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Sự lãnh đạo đúng đắn này đã
để lại nhiều bài học quý giá cho sự phát triển về kinh tế, văn hóa, chính trị,...của đất
nước ta sau này, để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này nhóm chúng em đã nghiên cứu
đề tài:”Phân tích quá trình nhận thức và lãnh đạo thực hiện thời cơ của Đảng
trong đấu tranh giành chính quyền giai đoạn 1939 – 1945
”. NỘI DUNG
1. Một số quan niệm về thời cơ cách mạng
Có thể nói, từ xưa, “thời cơ” đã được đề cập đến trong quá trình đấu tranh như
một yếu tố mang tính quyết định để có thể tiến đến thắng lợi, việc nắm bắt thời cũng
đồng nghĩa với việc giành được những bàn đạp bứt phá trong mọi trận chiến2. Trải
qua hàng thế kỉ, vấn đề thời cơ trong đấu tranh vẫn được đề cao và được nhiều học
thuyết đề cập đến, trong đó có chủ nghĩa Mác-Lênin.
Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã có sự nghiên cứu vân d甃⌀ ng sáng̣
tạo thời cơ cách mạng vào điều kiên c甃⌀ thể của nước ta và linh hoạt, uyển chuyểṇ
theo tình hình cách mạng thế giới. C甃⌀ thể:
1 Hồồ Chí Minh. Toàn t p. Nxb Chính tr quồốc gia Hà N i, năm 2011, t p 3, trậ ị ộ ậ 265
2 Vấnố đềồ năốm băốt th i c t x a đã đờ ơ ừ ư
ược bàn lu n nh m t phép dậ ư ộ ụng
binh cấồn có c a m t nhà cấồm quyềnồ . ủ ộ Trong đó có th k đềốn nh Tồn T : “ể ể ư ử Tri
kh dĩ chiếến d bấết kh chiếến gi thắếngả
” (Tướng lĩnh mà biềốt được kh năng khi nào có th đánh đả ể
ược, khi nào khồng đánh được thì ăốt có th chiềnố thănố g.) ể 1 lOMoARcPSD| 45562685
1.1. Thời cơ theo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, đối với một cuộc cách mạng bất kỳ, việc đấu tranh
có thể bùng nổ và giành thắng lợi khi có đầy đủ ba yếu tố chủ yếu để hợp thành thời
cơ cách mạng. C甃⌀ thể, ba yếu tố này bao gồm:
Thứ nhất, giai cấp thống trị đã suy yếu, khủng hoảng đến mức không thể tiếp
t甃⌀ c thống trị bằng những phương thức cũ.
Thứ hai, các giai cấp và tầng lớp bị trị bên dưới cũng rơi vào tình trạng cơ cực,
bị bần cùng không thể chịu đựng được nữa, mâu thuẫn đã gay gắt đến cực độ và quần
chúng đã sẵn sàng đi tới hành động giải phóng.
Thứ ba, tầng lớp, bộ phận trung gian, những người trí thức yêu nước có tư tưởng
dân chủ tiến bộ, những người có tinh thần dân tộc, kể cả một bộ phận trong giai cấp
hữu sản nhưng gần với quần chúng, nhận thức được xu thế lịch sử, ngã về phía cách
mạng, tương quan lực lượng có lợi cho phía cách mạng3.
Như vậy, theo lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin, thời cơ nổi dậy của quần chúng
giành chính quyền về tay mình là lúc “kẻ thù” đã suy yếu, không thể cai trị được theo
phương thức cũ, đồng thời phía cách mạng đã hoàn toàn sẵn sàng cũng như các bộ
phận trung gian trong xã hội đều ngả hết về phía cách mạng, ủng hộ lực lượng cách
mạng. Cách mạng vô sản Pháp và cách mạng tháng Mười Nga 1917 đã nổ ra và thắng lợi trong thời cơ đó.
1.2. Thời cơ theo quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Vận d甃⌀ ng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong tác phẩm Con đường giải
phóng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ba điều kiện của thời cơ khởi nghĩa, bao gồm:
Một là, chính quyền thực dân đế quốc đã lung lay bối rối đến cao độ, chúng đã
cảm thấy không thể nào ngồi yên giữ địa vị của chúng như trước
3 Xem thềm: Lenin toàn t p (2006), Nxb.Chính tr Quồốc gia, Hà N i, t p ậ ị ộ ậ 26 2 lOMoARcPSD| 45562685
Hai là, quần chúng nhân dân đói khổ đã căm thù thực dân đế quốc đến cực
điểm, đã thấy cần phải đồng tâm hiệp lực, nổi dậy lật đổ ách thống trị của đế quốc
thực dân, vì mọi người hiểu rằng nếu ngồi yên cũng chết
Ba là, đã có một chính đảng cách mạng đủ sức tổ chức lãnh đạo quần chúng
nhân dân nổi dậy khởi nghĩa theo một đường lối đúng đắn, một kế hoạch phù hợp,
bảo đảm giành thắng lợi cho cuộc tổng khởi nghĩa4.
Ở đây, khi nói về tầm quan trọng của thời cơ cách mạng, Người từng khẳng
định: “Làm cách mệnh phải biết dựa vào thời cơ, và phải nhìn chung phong trào mọi
nơi, mọi chốn, mới chắc thắng
!”5.
1.3. Tầm quan trọng của thời cơ cách mạng trong nhận thức của Đảng
Trong quá trình đấu tranh cách mạng, Đảng luôn xem khởi nghĩa như một môn
nghê thuậ t. Đó là nghệ thuậ t chuẩn bị thời cơ, chớp lấy thời cơ, giành thệ́ thắng lợi
trong môt thời khắc quyết định. Theo đó, về vấn đề thời cơ cách mạng,̣ Đảng quan
niệm rằng “Thời cơ là sự kết hợp hàng loạt nhân tố chủ quan và khách quan đã đến
đô chín muồi. Thời cơ không tự đến, mộ t ph n là do ta chu ऀn b
椃⌀ nó,̣ thĀc đ ऀy nó”6.
Trải qua thực tiễn đấu tranh, tầm quan trọng của thời cơ cách mạng cũng được
Đảng ta nhận thức sâu sắc và rõ nét. C甃⌀ thể, qua thực tiễn đấu tranh và quá trình
chỉ đạo thực hiện các cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930) và khởi nghĩa Nam Kì (1940),
tuy không đạt được kết quả, song, các cuộc khởi nghĩa đã trở thành bài học kinh
nghiệm và là cơ sở để Đảng ta nhận thức được tầm quan trọng của thời cơ: “Khởi
4 Hoàng Minh Th o: “Thềố và th i trong T ng kh i nghĩa Tháng Tám năm 1945”, T p chí L ch s Đ ng, sồố ả ờ ổ ở ạ ị ử ả 82003, tr. 7
5 Hồồ Chí Minh - Biền niền ti u s , Nxb. Chính tr quồốc gia, H. 2006, t. 2, tr. ểử ị 222
6 Đ ng C ng s n Vi t Nam, ả ộ ả ệ
Vắn ki n Đ ng toàn t pệ
ảậ , Nxb. CHính tr quồốc gia, Hà N i, 2002, t.7, tr.491-502ị ộ 3 lOMoARcPSD| 45562685
nghĩa Yên Bái là một bài học đắt giá chứng minh cho việc nổ ra phải đĀng thời
”; “Khởi nghĩa Nam Kì 1940 nổ ra quá vội vàng không đĀng thời cơ”7.
2. Quá trình nhận thức và lãnh đạo thực hiện thời cơ của Đảng trong đấu
tranh giành chính quyền giai đoạn 1939 – 1945
2.1. Quá trình Đảng nhận thức thực hiện thời cơ
Có thể nói, Đảng ta đã có sự phát triển liên t甃⌀ c trong nhận thức về thời cơ.
Thông qua quá trình theo dõi, đánh giá tình hình thế giới nói chung và diễn biến của
cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai nói riêng, từ đó đưa ra các dự đoán về mọi khả
năng, phân tích mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù để có những quyết sách đúng đắn kịp thời. C甃⌀ thể:
Từ năm 1939, trước bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, Đảng đã có sự
chỉ đạo kịp thời cho thấy bước đầu nhận thức về “thời cơ”. Ngày 1 tháng 9 năm 1939,
Đức tấn công Ba Lan, hai ngày sau đó Anh và Pháp tuyên chiến với Đức, chiến tranh
thế giới thứ 2 bùng nổ, tạo ảnh hưởng rất lớn tới tình hình Đông Dương và Việt Nam.
Nhận thức được điều này, chỉ sau đấy không lâu, vào ngày 29 tháng 9, Trung ương
Đảng ra thông cáo chủ trương chuyển hướng về chính trị, tổ chức và đấu tranh, chỉ
đạo chuyển hướng các mặt hoạt động8. Trong đó, thông cáo chỉ rõ: “…tình hình đã
thay đổi nhiều, hoàn cảnh Đông Dương sẽ tiến bước đến vấn đề dân tộc giải phóng,
vấn đề ấy mau hay chậm là hoàn toàn tùy thuộc theo tình hình thế giới và năng lực
của các đồng chí
”9. Như vậy, có thể thấy Đảng ta đã sớm nhận thức được thời cơ
thực hiện giải phóng dân tộc, song vẫn còn mơ hồ, chưa rõ nét, “mau hay chậm là
hoàn toàn tùy thuộc theo tình hình thế giới và năng lực của các đồng chí”.

7 Vi n L ch s Đ ng, Biền niền s ki n L ch s Đ ng C ng s n Việ ị ử ả ự ệ ị ử ả ộ ả
ệt Nam (1930-1945), Nxb. Chính tr Quồốc gia ị S th t, t.1, tr.385ự ậ
8 (B quồốc phòng, Biền niền s ki n Đ ng lãnh đ o quấn s và quồốc phòng trong cách m ng Vi t Nam (1930 ộ ự ệ ả ạ ự ạ
ệ – 2000), Nxb. Quấn đ i nhấn dấn, 2021, tr.30ộ
9 Vi n L ch s Đ ng, Biền niền s ki n L ch s Đ ng C ng s n Việ ị ử ả ự ệ ị ử ả ộ ả
ệt Nam (1930-1945), Nxb. Chính tr Quồốc gia ị S th t, t.1, tr.345ự ậ 4 lOMoARcPSD| 45562685
Cùng giai đoạn này, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng
được tổ chức nhằm chuyển hướng đường lối và phương pháp cách mạng trong tình
hình mới. C甃⌀ thể, từ ngày 6 đến ngày 8 tháng 11 năm 1939, trước nhận định: “Cuộc
khủng hoảng kinh tế, chính tr
椃⌀ gây nên bởi đế quốc chiến tranh l n này sẽ nung
nấu cách mệnh Đông Dương bùng nổ
”10, Hội nghị xác định phương hướng chiến
lược tập trung mũi nhọn vào đế quốc và tay sai, chuẩn bị điều kiện trực tiếp cho thời
cơ giành chính quyền. tại thời điểm này, Đảng chưa có quan điểm rõ ràng về10thời
cơ mà mới chỉ dừng lại ở việc tập dượt cách mạng, chuẩn bị điều kiện khởi nghĩa
giành chính quyền khi gặp thời cơ.
Sang năm 1940, tại Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng diễn
ra từ ngày 6 đến ngày 9 tháng 11, Đảng đã thể hiện sự sáng suốt về nhận định kẻ thù
chính và chủ trương đúng về hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kỳ. C甃⌀ thể,
trong hội nghị, Đảng đưa ra chỉ thị Nam Kỳ đình chỉ khởi nghĩa vũ trang ở Nam,
nhấn mạnh việc khởi nghĩa nổ ra không đúng “thời cơ”11. Tuy nhiên, khi đồng chí
Phan Đăng Lưu về đến Sài Gòn và sau đó bị địch bắt thì lệnh khởi nghĩa đã đến các
địa phương mà không được hoãn lại theo chủ trương, dẫn đến phong trào khởi nghĩa
Nam Kỳ diễn ra theo đúng kế hoạch, song nhanh chóng bị đàn áp. Tuy phong trào
thất bại nhưng đã để lại cho Đảng ta nhiều bài học kinh nghiệm, là cơ sở để Đảng
nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của thời cơ cách mạng12.
Đến giữa năm 1941, Đảng Cộng sản Đông Dương lần đầu đưa ra dự đoán về
thời cơ cách mạng, xác định khởi nghĩa vũ trang là nhiệm v甃⌀ trung tâm của giai
đoạn cách mạng tiếp theo và tích cực chuẩn bị các điều kiện để khởi nghĩa vũ trang
thắng lợi. C甃⌀ thể, hội nghị nhận định: “Liên Xô thắng trận, quân Trung Quốc phản
công…tất cả các điều kiện ấy sẽ gi
Āp cho các cuộc vận động của Đảng ta mau
phát triển và nổi dậy, lực lượng sẽ lan rộng ra toàn quốc để gây một cuộc tổng khởi

10 B quồốc phòng, Biền niền s ki n Đ ng lãnh đ o quấn s và quồốc phòng trong cách m ng Vi t Nam (1930 ộ ự ệ ả ạ ự ạ
ệ – 2000), Nxb. Quấn đ i nhấn dấn, 2021, tr.30ộ
11 Đ ng C ng s n Vi t Nam, ả ộ ả ệ
Vắn ki n Đ ng toàn t pệ ả ậ , Nxb. CHính tr quồốc gia,
Hà N i, 2002, t.7, tr.20-82ị ộ 12 Xem thềm: M c ụ 1.3 5 lOMoARcPSD| 45562685
nghĩa rộng lớn”12; “Nếu chiến tranh thế giới thứ nhất đã sản sinh ra Liên Xô, thì
chiến tranh thế giới l n thứ hai sẽ sản sinh ra nhiều nước xã hội chủ nghĩa mới,
cách mạng nhiều nước sẽ thành công
”.
Đ u năm 1943, trước thực tiễn phong trào cách mạng diễn ra trên phạm vi cả
nước, Hội nghị Ban Thường v甃⌀ Trung ương Đảng ra Nghị quyết về tình hình và
nhiệm v甃⌀ chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang. C甃⌀ thể, hội nghị quyết định xúc tiến
công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa, mở rộng phong trào cách mạng, đẩy mạnh xây dựng
lực lượng, chuẩn bị các điều kiện khi thời cơ xảy ra: “Toàn bộ công tác của Đảng
lĀc này phải nhằm vào chỗ chu ऀn b椃⌀ khởi nghĩa, để khi cơ hội đến k椃⌀ p thời
đưa qu n ch
Āng nhân dân ra chiến đấu”13
Sang đến năm 1944, có thể nói đây là thời điểm thể hiện sự đỉnh cao trong nhận
định thời cơ của Đảng ta cũng như người đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Với sự
đánh giá chính xác xu thế phát triển của thời cuộc, đặc biệt là bối cảnh của chiến
tranh thế giới thứ 2, tháng 10/1944, trong thư gửi cho đồng bào cả nước, Người phân
tích: “phe xâm lược g n đến ngày b椃⌀ tiêu diệt. Các đồng minh quốc sắp tranh
được sự thắng lợi cuối cùng. Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng chỉ ở trong một năm
hoặc năm rưỡi nữa
”14.
Cũng vào thời điểm này, tháng 9/1944, Thường v甃⌀ Trung ương dự kiến cuộc
xung đột Nhật - Pháp trước sau sẽ nổ ra chỉ ra phương hướng hành động sẵn sàng
nắm bắt thười cơ cho toàn Đảng: “Phải biết mài gươm, lắp sĀng để mai đây Nhật
– Pháp bắn nhau, k
椃⌀ p thời nổi dậy, tiêu diệt chĀng giành lại giang sơn”. Tổng
Bí thư Trường Chinh cho rằng sự “hòa hoãn” Nhật-Pháp “có khác gì một cái nhọt
bọc, chứa đ y bên trong biết bao nhiêu vi trùng và máu mủ, chỉ chờ d
椃⌀ p chín
12 Đ ng C ng s n Vi t Nam: Văn ki n Đ ng Toàn t p, Nxb Chính tr quồốc gia, Hà N i, 2000, t p 6, tr.ả ộ ả ệ ệ ả ậ ị ộ ậ 100
13 Đ ng c ng s n Vi t Nam: Văn ki n Đ ng 1930 – 1945, t p 3, Ban nghiền c u l ch s Đn g Trung ả ộ ả ệ ệ ả ậ ứ ị ử ả
ương xuấốt b n, Hà N i, 1977, tr. 342ả ộ
14 Hồồ Chí Minh: Toàn t p, Nxh Chính tr Quồốc gia S th t, Hà N i, 2011, t3. Tr.ậ ị ự ậ ộ 538 6 lOMoARcPSD| 45562685
mõm là vỡ tung ra”15. Trên thực tế, cuộc đảo chính Nhật-Pháp đêm 9/3/1945 đã
chứng minh dự kiến đúng đắn của Đảng, chứng minh sự nhạy bén trong việc “bắt
mạch
” tình hình để kịp thời đề ra chủ trương thúc đẩy phong trào tiến tới cũng như nắm bắt thời cơ.
Khi cuộc đảo chính của Nhật nổ ra vào đêm 9/3/1945, Đảng ta không bị động
trước thời cuộc mà trái lại, chủ động vạch ra những nhiệm v甃⌀ chiến lược sát đúng
để đưa cách mạng tiếp t甃⌀ c tiến lên. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động
của ch
Āng ta” đã ra đời vào ngày 12/3/1945 và dự báo những điều kiện thuận lợi
cho tổng khởi nghĩa16. Bản Chỉ thị nhận định, cuộc đảo chính của Nhật ở Đông Dương
đã tạo ra cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhưng điều kiện khởi nghĩa chưa thực
sự chín muồi, tuy vậy cũng đã tạo ra những tiền đề cần thiết thúc đẩy cuộc khởi nghĩa
chóng tới. Trong Chỉ thị, Ban Chấp hành Trung ương, ngoài việc xác định kẻ thù
mới và đề ra khẩu hiệu đấu tranh mới, còn dự báo hai khả năng làm xuất hiện thời
cơ cho nhân dân ta vùng dậy giành chính quyền trên cả nước, đó là Quân Đồng minh
vào Đông Dương đánh Nhật và Nhật đầu hàng Đồng minh.
Ngày 14/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng khai mạc tại Tân Trào, Tuyên
Quang. Bắt nhịp đúng sự nóng hổi của tình hình, sau khi thảo luận, Hội nghị khẳng
định: "Những điều kiện khởi nghĩa ở Đông Dương như đã chín muồi". Trên cơ sở
phân tích chính xác tình hình trong nước cũng như quốc tế, Hội nghị nhất trí Đảng
phải kịp thời lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa giành quyền độc lập hoàn toàn: “
hội rất tốt cho ta giành độc lập đã tới”17.

15 Syỹ Nguyền, “Cách m ng Tháng Tám và bài h c vềồ th i c cách m ng”, xem thềm: ạ ọ ờ ơ ạ
https://baotintuc.vn/thoisu/cach-mang-thang-tam-va-bai-hoc-ve-thoi-co-cach-mang-
20130828172341548.htm, truy c p ngày ậ 12/03/2023
16 Vi n L ch s Đ ng, Biền niền s ki n L ch s Đ ng C ng s n Vi t Nam (1930-1945), Nxb. Chính tr Quồốc giaệ ị ử ả ự ệ ị ử ả ộ ả ệ ị S th t, t.1, tr.513ự ậ
17 Vi n L ch s Đ ng, Biền niền s ki n L ch s Đ ng C ng s n Vi t Nam (1930-1945), Nxb. Chính tr Quồốc giaệ ị ử ả ự ệ ị ử ả ộ ả ệ ị S th t, t.1, tr.564ự ậ 7 lOMoARcPSD| 45562685
Đúng giữa trưa ngày 15/8/1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng các lực lượng
Đồng minh trên sóng phát thanh của Nhật Bản. Như vậy, thời cơ xuất hiện như khả
năng thứ hai mà Đảng ta đã dự báo.
Như vậy, quá trình nhận thức và hoàn thiện thời cơ là một sự phát triển liên
t甃⌀ c và vượt bậc của Đảng, từ mơ hồ đến c甃⌀ thể, dẫn dắt cách mạng Việt Nam
tiến tới giành thắng lợi. Nếu trước kia, Đảng mới chỉ có sự nhận thức mơ hồ, chưa rõ
nét vào những năm 1939 thì sang đến năm 1940, nhận thức ấy trở nên rõ ràng hơn
sau thực tiễn đấu tranh, song chưa c甃⌀ thể. Sang đến năm 1941, nhận thức về thời
cơ đã được Đảng ta nâng lên thành dự báo, dần có sự định hình rõ nét hơn. Thậm chí,
đến những năm 1944 -1945, sự nhận thức được thể hiện rõ nét thông qua việc xác
định hoàn cảnh c甃⌀ thể thời cơ cách mạng đã cho thấy sự hoàn thiện trong nhận
thức về thực hiện thời cơ cách mạng của Đảng ta.
2.2. Quá trình Đảng lãnh đạo thực hiện thời cơ cách mạng
Có thể nói, Đảng ta đã có sự chuẩn bị về chủ trương, đường lối và chủ động
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược khi tình hình thay đổi thông qua các Hội nghị trung
ương lần 6 (11/1939) đến Hội nghị trung ương lần 8 (5-1941); tích cực chuẩn bị lực
lượng mọi mặt, xây dựng lực lượng chính trị kết hợp lực lượng vũ trang, căn cứ địa
cách mạng. Điều đó cho thấy Đảng, tổng bộ Việt Minh và chủ tịch Hồ Chí Minh đã
sẵn sàng cho một cuộc cách mạng khi thời cơ đến.
a) Quá trình chu ऀn b椃⌀ lực lượng chính tr椃⌀
Nhận thức rõ vai trò của quần chúng nhân dân là một trong những yếu tố quyết
định thành công hay thất bại nên trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta
luôn coi trọng công tác tuyên truyền, vận động, giác ngộ quần chúng, tập hợp các lực
lượng yêu nước tham gia cách mạng. Đặc biệt đội ngũ cán bộ trung kiên nắm giữ các
vị trí chủ chốt trong bộ máy lãnh đạo để liên kết các phong trào đấu tranh là những
hạt giống đầu tiên tạo nên một hệ thống tổ chức cơ sở Đảng ở khắp các địa phương
trên cả nước. Chính vì thế, trong mọi giai đoạn, Đảng ta luôn chú trọng đến công tác
cán bộ để xây dựng lực lượng chính trị quần chúng vững mạnh.
Ngay từ những ngày đầu thành lập Đảng Rất nhiều những thanh niên ưu tú được
đưa đi học tập, đào tạo tại các trường của Quốc tế cộng sản. Nhiều người sau này
nắm giữ các chức v甃⌀ chủ chốt trong Đảng như đồng chí Trần Phú, Trường Chinh... 8 lOMoARcPSD| 45562685
Họ có nhiệm v甃⌀ rất quan trọng là truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào trong nước,
trang bị lý luận cách mạng cho các tầng lớp nhân dân. Đến tháng 111939, Hội nghị
Trung ương 6 của Đảng nhấn mạnh phải mở rộng và nâng cao tinh thần dân tộc, làm
cho mỗi người trong các giai cấp có ý thức về sự tồn vong của dân tộc và sự liên
quan mật thiết của vận mạng dân tộc với lợi ích cá nhân; đặt quyền lợi dân tộc lên
trên các quyền lợi khác, bao gồm cả tầng lớp tiểu tư sản và tư sản bản xứ còn có ít
nhiều tinh thần chống đế quốc. Đồng thời ban hành tài liệu huấn luyện chính trị bài
bản là giáo trình cho đội ngũ cán bộ giảng dạy tuyên truyền cho nhân dân quần chúng.
Tháng 5-1941, để có lực lượng chính trị quần chúng hùng mạnh đủ sức chiến
thắng kẻ thù, Đảng chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh bao gồm các tổ chức
quần chúng có tên chung là “Hội cứu quốc”. Việt Minh đã công bố tuyên ngôn,
chương trình và điều lệ chính thức gồm 44 điều sau được đúc kết thành 10 chính sách
của Mặt trận Việt Minh vừa ích nước vừa lợi dân. Việt Minh đã nhanh chóng trở
thành nơi tập trung khối đại đoàn kết toàn dân đứng lên cứu nước, cứu nhà; thu hút
được mọi lứa tuổi, mọi thành phần xã hội, trở thành lực lượng quan trọng cho cuộc
Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền trong cả nước khi thời cơ đến.
Việc chuẩn bị lực lượng chính trị có thể xem là hành động “thúc đẩy thời cơ”
của Đảng nhằm tạo điều kiện kêu gọi mọi bộ phận trung gian trong xã hội đi theo
phía cách mạng, đồng thời tạo thế sẵn sàng cho lực lượng cách mạng khi gặp thời cơ.
b) Quá trình chu ऀn b椃⌀ lực lượng vũ trang
Trong bối cảnh mâu thuẫn dân tộc - thực dân ngày càng sâu sắc cùng với diễn
biến hai nước Pháp - Nhật suy yếu, tại Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung
ương Đảng, hội nghị đã đề ra phương pháp cách mạng “cuộc cách mạng Đông Dương
phải kết liễu bằng một cuộc khởi nghĩa vũ trang
”, phải xúc tiến công tác chuẩn bị vũ
trang, khi thời cơ đến “với lực lượng sẵn có, ta có thể lãnh đạo cuộc khởi nghĩa từng
ph n trong từng đ椃⌀ a phương cũng có có thể giành sự thắng lợi mà mở đường cho
một cuộc khởi nghĩa to lớn
”18.
Với đường lối được đề ra như vậy, Đảng ta tiến hành tập hợp nhiều lực lượng
cách mạng đến từ nhiều tầng lớp, giai cấp khác nhau nhằm chuẩn bị cho thời cơ, tiến
18 Vi n L ch s Đ ng, Biền niền s ki n L ch s Đ ng C ng s n Vi t Nam (1930-1945), Nxb. Chính tr Quồốc giaệ ị ử ả ự ệ ị ử ả ộ ả ệ ị S th t, t.1, tr.407ự ậ 9 lOMoARcPSD| 45562685
tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Đỉnh cao vào năm 1941, Mặt trận Việt Minh
ra đời bao gồm nhiều tổ chức quần chúng như Nông dân cứu quốc, Ph甃⌀ nữ cứu
quốc, Thanh niên cứu quốc… qua lời kêu gọi của Bác. Nhiệm v甃⌀ trước mặt của
Đảng là phải động viên tinh thần ái quốc của toàn thể nhân dân cả nước, bồi dưỡng
và nâng cao sức mạnh của lực lượng chính trị để chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa. Bên
cạnh đó, các đội du kích, tiền thân lực lượng vũ trang như đôi du kích Bắc Sơn, Bạ
Tơ, đôi Việ t Nam tuyên truyền giải phóng quân…từng bước ra đời dưới sự lãnh đạọ
của Đảng. Với quan điểm "phải dựa vào dân, dựa chắc vào dân thì kẻ đ椃⌀ ch không
thể nào tiêu diệt được. Tổ chức Đội phải lấy chi bộ Đảng làm hạt nhân lãnh đạo
" và
vận dựng lối đánh du kích mở ra thời kỳ phát triển của cuộc đấu tranh vũ trang nhân dân.
Vào giữa 1944, thời cơ đang đến gần, Tổng bộ Việt Minh đưa ra Chỉ thị Về sửa
soạn khởi nghĩa cho các địa phương về việc gấp rút tiến hành mọi công tác, thúc đẩy
phong trào chuẩn bị khởi nghĩa của nhân dân ta tiến lên mạnh mẽ hơn.
Đến tháng 8/1944, Mặt trận Việt Minh ra lời kêu gọi “Sắm vũ khí! Đuổi thù
chung”, kêu gọi nhân dân góp tiền vào quỹ mua súng nhằm chuẩn bị vũ trang, xây
dựng lực lượng cách mạng sẵn sàng chiến đấu ngay khi thời cơ đến19.
Ngày 22/12/1944. Nguyễn Ái Quốc chỉ thị thành lập ra đội Việt Nam tuyên
truyền giải phóng quân, là đơn vị chủ lực đầu tiên của lực lượng vũ trang cách mạng
và là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam. Ngày 15/05/1945, Việt Nam giải
phóng quân được thành lập do thống nhất Cứu quốc quân và Việt Nam tuyên truyền
giải phóng quân. Giờ đây, bên cạnh lực lượng chính trị hùng hậu, ta đã có một lực
lượng vũ trang mới không còn riêng biệt từng phần như trước.
c) Quá trình chu ऀn b椃⌀ căn cứ đ椃⌀ a cách mạng
Bên cạnh việc chuẩn bị lực lượng vũ trang và lực lượng chính trị, Đảng cũng
nhấn mạnh viêc chuẩn bị căn cứ cách mạng làm chỗ dựa cho cuộc khởi nghĩa vũ ̣
trang khi thời cơ đến. Do sự chênh lệch tương quan lực lượng giữa ta và địch, Đảng
nhận thức được tầm quan trọng cũng như vai trò của căn cứ địa cách mạng trong việc
xây dựng, tổ chức lực lượng cách mạng để chuẩn bị khởi nghĩa. Từ thực tế phong
trào cách mạng 1930- 1931, 1936 - 1939, Đảng đã rút ra bài học kinh nghiệm về sự
19 Đ ng C ng s n Vi t Nam, ả ộ ả
Vắn ki n Đ ng toàn t pệ
ảậ , Nxb. CHính tr quồốc gia, Hà N i, 2002, t.7, tr.20-82ị ộ 10 lOMoARcPSD| 45562685
cần thiết đảm bảo sự an toàn cho các tổ chức cách mạng, giữ vững các cơ quan lãnh
đạo hoạt động và phát triển liên t甃⌀ c.
Với nhận thức đó, ngay từ khi mới về nước, lãnh t甃⌀ Nguyễn Ái Quốc đã chọn
các tỉnh miền để xây dựng căn cứ địa cách mạng. Đến tháng 6/1945 khu giải phóng
Việt Bắc ra đời bao gồm các tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Lạng
Sơn, Thái Nguyên. Đảng ta chọn Việt Bắc làm cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến
vì ở đó có địa hình thuận lợi, dễ phòng thủ, lại gần Trung Quốc nên thuận tiện cho
việc nhận sự giúp đỡ từ phía các nước xã hội chủ nghĩa. Vùng giải phóng Việt Bắc
ngày càng được mở rộng, làm bàn đạp cho ta tiến sâu xuống vùng đồng bằng để giải
phóng hoàn toàn đất nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thấy Việt Bắc là một vùng núi hiểm trở, có đủ các
điều kiện thuận lợi về địa lý, lịch sử, kinh tế, nhân dân để xây dựng căn cứ địa cách
mạng. Chính vì lý do đó mà nơi đây được lựa chọn làm “Thủ đô kháng chiến”. Có
thể nói, Việt Bắc với địa thế hiểm trở đã giúp giữ bí mật công tác xây dựng lực lượng
cách mạng, trở thành địa bàn thuận lợi cho lực lượng vũ trang đánh du kích lâu dài,
tiêu hao lực lượng địch và dễ dàng duy trì, phát triển lực lượng. Đặc biệt, Việt Bắc
có vị trí giáp Trung Quốc, có thể liên lạc với phong trào cộng sản quốc tế và thuận
lợi cho việc nhận sự giúp đỡ từ phía các nước xã hội chủ nghĩa và là cửa ngõ của
miền xuôi nên vẫn tranh thủ được sự giúp đỡ của miền xuôi. Khi có thời cơ thuận
lợi, lực lượng vũ trang có thể tiến nhanh phát huy thắng lợi, nếu gặp khó khăn có thể
kịp thời lui về bảo toàn lực lượng. Việt Bắc ngày càng được mở rộng, làm bàn đạp
cho ta tiến sâu xuống vùng đồng bằng để giải phóng hoàn toàn đất đước.
Như vậy, dưới sự chỉ đạo của Đảng, việc chuẩn bị và thành lập căn cứ địa Việt
Bắc đã góp phần tạo thời cơ cũng như thúc đẩy thời cơ, đặt “vị trí” của quân ta trong
tư thế sẵn sàng làm cách mạng.
d) Quá trình lãnh đạo thực hiện Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng 8
Ngay sau khi nhận tin phát xít Nhật bại trận và đầu hàng đồng minh, nhận thức
thời cơ cách mạng đang đến gần, ngày 13/8/1945, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt
Minh đã thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc và soạn thảo “Quân lệnh số 1”. Đến
23 giờ đêm, bản “Quân lệnh số 1” hoàn thành và được phát đi ngay, hạ lệnh Tổng
khởi nghĩa trên toàn quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thấy rõ thời cơ tổng khởi
nghĩa đã chính thức xuất hiện và thời cơ này chỉ tồn tại trong khoảng 20 ngày. 11 lOMoARcPSD| 45562685
Từ ngày 14 đến ngày 15/8/1945, Người khẩn trương chỉ đạo Hội nghị đại biểu
toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào đề ra chủ trương kịp thời lãnh đạo Nhân dân
Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Đồng thời, vạch ra phương hướng, m甃⌀ c tiêu,
hình thức tuyên truyền nhằm tiến hành vận động toàn dân khởi nghĩa.
Ngày 16/8/1945 Quốc dân Đại hội khai mạc ở Tân Trào, tán thành chủ trương
Tổng khởi nghĩa của Đảng Cộng sản Đông Dương, thông qua 10 chính sách lớn của
Mặt trận Việt Minh. Đại hội cũng quyết định thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc
Việt Nam - Chính phủ lâm thời khi cách mạng thắng lợi.
Đảng nhận thức rõ, thời cơ tồn tại một cách khách quan trong bắt đầu từ khi
Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng (ngày 15/8) và kết thúc khi quân Đồng minh vào tước
khí giới quân Nhật trên đất nước ta theo Hiệp định Pốt-xđam (ngày 5/9). Vì thế, Đảng
và nhân dân ta đã chớp thời cơ, tiến hành tổng khởi nghĩa, giành chính quyền thắng
lợi trong ngưỡng thời gian khắc nghiệt đó. Hồ Chí Minh đã kiên quyết khẳng định:
LĀc này thời cơ thuân lợi đã tới, dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháỵ cả dãy
Trường Sơn cũng phải cương quyết giành cho được đôc lậ p̣
” 20.
Từ ngày 14 đến ngày 18/8/1945, cuộc Tổng khởi nghĩa nổ ra giành thắng lợi ở
nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, đại bộ phận miền Trung, một phần mềm miền Nam và
ở các thị xã Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh,...Ngày 19/8/1945 khởi nghĩa giành
thắng lợi ở Hà Nội. Ngày 23/8/1945, khởi nghĩa tiếp t甃⌀ c giành thắng lợi ở Huế,
Bắc Kan, Hải Phòng,.. Ngày 25/8/1945, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Sài Gòn- Gia Định.
Chỉ trong vòng 15 ngày từ ngày 13 đến ngày 28/8/1945 dưới sự lãnh đạo của
Đảng, 25 triệu đồng bào ta với tinh thần “đem sức ta mà giải phóng cho ta” đã vùng
lên giành chính quyền và tổng khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn. Nhờ giải quyết đúng
đắn vấn đề thời cơ, cách mạng tháng Tám đã diễn ra “nhanh gọn, ít đổ máu”.
Như vậy, thông qua quá trình chuẩn bị kéo dài 15 năm, với sự chuẩn bị đầy đủ
về đường lối và phương pháp cách mạng cũng như sự chuẩn bị chu đáo cho lực lượng
cách mạng nhằm tạo thời cơ và thúc đẩy thời cơ, ngay sau khi nhận thức được thời
cơ đã đến, Đảng đã tiếp t甃⌀ c lãnh đạo toàn dân chớp thời cơ, làm cơ sở và bản lề
cho cuộc đại thắng của toàn dân, cùng nhân dân giành lại chính quyền và độc lập.
20 Hồồ Chí Minh biền niền ti u s , Nxb. chính tr Quồốc gia, Hà N i, 2016, t.2, tr.ể ử ị ộ 225 12 lOMoARcPSD| 45562685
3. Ý nghĩa của thực hiện thời cơ và kinh nghiệm hiện nay
Có thể nói, cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân trong
Cách mạng Tháng Tám ở Việt Nam là minh chứng sinh động về tầm quan trọng
trong nhận định tình hình, dự kiến thời cơ và chỉ đạo chớp thời cơ. Bài học kinh
nghiệm về nắm bắt và vận d甃⌀ ng sáng tạo thời cơ của Đảng trong đấu tranh giành
chính quyền giai đoạn 1939-1945 năm xưa vẫn được xem như điểm tựa tinh thần
vững chắc, không ngừng phát huy, toả sáng cho nhân dân ta.
Trên thực tế, Đảng và Nhà nước ta sau khi giành được độc lập, giải phóng
hoàn toàn đất nước đã thực hiện nắm bắt thời cơ trong nhiều lĩnh vực trong nhiều
thời điểm. Trong số đó, có thể kể đến cuối năm 2016, Việt Nam chính thức nhận
chuyển giao vai trò chủ nhà Năm APEC 2017. Có thể nói, đây vừa là vinh dự, vừa
là tránh nhiệm lớn lao, song cũng là thời cơ để chúng ta thực hiện quảng bá hình
ảnh Việt Nam, là thời cơ để nâng cao vị thế trên trường quốc tế.21
Cho đến ngày nay, với những bài học về nắm bắt thời cơ và khắc ph甃⌀ c khó
khăn, xác định những thuận lợi mà chúng ta có được như số lượng giai cấp công
nhân Việt Nam ngày càng gia tăng, trình độ học vấn và trình độ chuyên môn, nghề
nghiệp, chính trị của giai cấp công nhân ngày càng được cải thiện,…22 Có thể nói,
Việt Nam đang có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế số và tận d甃⌀ ng cơ hội mà
cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại. Việc nắm bắt đúng thời cơ hoàn toàn
có thể là cơ sở để Việt Nam đạt được những m甃⌀ c tiêu, thành tựu lớn lao không
chỉ về mặt thực tiễn mà còn là những m甃⌀ c tiêu đã được đề ra trên con đường
xây dựng chủ nghĩa xã hội: “…phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công
21 Trấồn Đ i Quang, “Thành cồng c a Năm APEC 2017 và Tuấồn lềỹ Cấốp cao v i vai trò và v thềố c a Vi t Nam”, ạ ủ ớ ị ủ
ệ xem thềm: https://dangcongsan.vn/thoi-su/thanh-cong-cua-
nam-apec-2017-va-tuan-le-cap-cao-voi-vai-tro-vavi-the-cua-viet-nam-463389.html, truy c p ngày 15/03/2023ậ 22 Xem thềm: Ph l cụ ụ 13 lOMoARcPSD| 45562685
nghệ, đổi mới sáng tạo; gắn kết hài hòa, hiệu quả th椃⌀ trường trong nước và quốc
tế; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
”23 KẾT LUẬN
Dựa trên cơ sở nhận thức mà Đảng đã có những hành động c甃⌀ thể nhằm
lãnh đạo công cuộc cách mạng chuẩn bị thông qua các phong trào, chỉ thị thông
qua thực tiễn Đảng lãnh đạo việc tạo thời cơ, thúc đẩy thời cơ và chớp thời cơ dân
tộc Việt Nam đã viết lên nhiều trang sử vẻ vang với những chiến công chống xâm
lược và chống ách thống trị của giặc ngoại xâm . Cho dù thời gian qua đi nhưng
các dấu mốc lịch sử hào hùng vẫn còn đó, tưởng nhớ đến người, tưởng nhớ đến
40 năm thực hiện di chúc thiêng liêng của người, chúng ta nguyện, cho dù khó
khăn về mọi mặt thời bấy giờ nhưng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta chung sức,
chung lòng biết tranh thủ thời cơ, tận d甃⌀ ng những yếu tố thuận lợi, những thời
cơ này nảy sinh ra từ cuộc khủng hoảng, nhất định chúng ta sẽ vượt qua những
khó khăn,thách thức đưa đất nước tiến lên vững bước trên con đường đổi mới. PHỤ LỤC
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là sự kết hợp của công nghệ trong
các lĩnh vực vật lý, công nghệ số và sinh học, tạo ra những khả năng sản xuất hoàn
toàn mới và có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của thế giới.
Đứng trước sự phát triển nhanh chóng và tác động của Cách mạng công nghiệp
23 Đ c thềm: Văn ki n Đ i h i đ i bi u toàn quồốc lấồn th XIII, Sđd, t. I, tr. ọ ệ ạ ộ ạ ể ứ 48 14 lOMoAR cPSD| 45562685
lần thứ tư, giai cấp công nhân Việt Nam có những thuận lợi đan xen với khó khăn cơ bản:
Thứ nhất, về thuận lợi. Giai cấp công nhân Việt Nam có số lượng đang tăng
lên. Theo báo cáo của Tổng c甃⌀ c Thống kê, hiện nay, tổng số công nhân nước
ta chiếm tỷ lệ khoảng 13% số dân và 24% lực lượng lao động xã hội, bao gồm số
công nhân làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong
nước; đang làm việc theo hợp đồng ở nước ngoài; số lao động giản đơn trong các
cơ quan đảng, nhà nước, đoàn thể. Dự báo đến năm 2020, giai cấp công nhân có
khoảng 20,5 triệu người. Công nhân trong doanh nghiệp ngoài nhà nước và doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phát triển nhanh; ngược lại, công nhân trong
doanh nghiệp nhà nước ngày càng giảm về số lượng.
Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, chính trị của giai cấp
công nhân ngày càng được cải thiện. Số công nhân có tri thức, nắm vững khoa
học - công nghệ tiên tiến tăng lên. Công nhân trong các khu công nghiệp, các
doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài được tiếp xúc
với máy móc, thiết bị tiên tiến, làm việc với các chuyên gia nước ngoài nên được
nâng cao tay nghề, kỹ năng lao động, rèn luyện tác phong công nghiệp, phương
pháp làm việc tiên tiến. Lớp công nhân trẻ được đào tạo nghề theo chuẩn nghề
nghiệp ngay từ đầu, có trình độ học vấn, văn hóa, được rèn luyện trong thực tiễn
sản xuất hiện đại, sẽ là lực lượng lao động chủ đạo, có tác động tích cực đến sản
xuất công nghiệp, giá trị sản phẩm công nghiệp, gia tăng khả năng cạnh tranh của
nền kinh tế trong tương lai…
Hai là, về khó khăn. Trước yêu cầu của sự phát triển, giai cấp công nhân nước
ta còn nhiều hạn chế, bất cập. Sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng
được yêu cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề
nghiệp của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế;
thiếu nghiêm trọng các chuyên gia kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, công nhân lành 15 lOMoARcPSD| 45562685
nghề; tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động còn nhiều hạn chế; đa phần công
nhân từ nông dân, chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống.24
Có thể nói, Việt Nam đang có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế số và tận
d甃⌀ ng cơ hội mà cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại. Chẳng hạn, một
khảo sát với gần 14.100 người Việt Nam của Chương trình Phát triển Liên hợp
quốc (UNDP) tại Việt Nam cho thấy, 37,7% người được khảo sát cho biết có
Internet tại nhà, gần 92% người sử d甃⌀ ng Internet dưới 5 tiếng/ngày; 84,2% truy
cập tin tức qua smartphone và máy tính cá nhân. Theo ông Ibnu Hadi - Đại sứ
Indonesia tại Việt Nam cho rằng: Việt Nam đang đi đúng hướng để trở thành nền
kinh tế số. Nếu biết cách khai thác tiềm năng về IT và lượng người sử d甃⌀ ng
Internet, smartphone, Việt Nam sẽ nhanh chóng phát triển được nhiều doanh
nghiệp lớn tỷ USD và nền kinh tế số25. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tiến
nhanh như vũ bão. Không nên vội vã làm điều gì bất thường, chỉ khi biết chớp
thời cơ, thần tốc và quyết thắng, Việt Nam mới có thể tận d甃⌀ ng được các cơ hội
do cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
24 Trấồn Th Thanh Bình, “Cách m ng cồng nghi p 4.0 - C h i và thách th c c a giai cấốp cồng nhấn Vi t Nam ị ạ ệ
ơ ộ ứ ủ ệ hi n”, T p chí C ng s n, xem thềm: ệ ạ ộ ả https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinhte/-
/2018/816338/view_content, truy c p ngày 18/03/2023ậ
25 Hà Tr ng Thà, “Ý nghĩa thănố g l i và bài h c kinh nghi m c a ọ ợ ọ ệ ủ Cách m ng Tháng
Tám năm 1945”, xem thềm: ạ http://dhannd.edu.vn/y-nghia-thang-loi-va-bai-hoc-kinh-nghiem-cua-cach-mang-
thang-tam-nam-1945-a-1367, truy c p ngày 18/03/2023ậ 16