Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, ĐCS Việt Nam về công tác dân vận và sự vận dụng của ĐCS Việt Nam hiện nay | Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh

Vai trò công tác dân vận của Đảng. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công tác dân vận. Quan điểm của  Mác - Ăng ghen. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt  Nam về công tác dân vận. Những mặt tích cực và hạn chế của công tác dân vận  hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

1
MC LC
M ĐẦ …………………………………………………………………………U 3
1. Lý do chn đề tài………………………………………………………………3
2. Mc đích và nhim v nghiên cu…………………………………………….4
2.1. Mc đích…………………………………………………………………4
2.2. Nhi m v nghiên c u…………………………………………………….4
3. Đối t ng và ph m vi nghiên cượ u……………………………………………..5
3.1. Đối t ng nghiên cượ u…………………………………………………….5
3.2. Ph m vi nghiên c u………………………………………………………5
4. C lý lu n và phơ sở ương pháp nghiên cu…………………………………….5
4.1. C lý luơ sở n……………………………………………………………..5
4.2. Phương pháp nghiên cu..…………………………… …………………. 5
5. K t c u ti u luế n……………………………………………………………….5
NI DUNG…………………………………………………………………………7
Chương 1: Vai trò công tác dân vn ca Đả …………………………………ng ..7
1. M t s khái ni ………………………………………………………………m 7
2. Vai trò công tác dân v n c a Đả …………………………………………ng 8
Chương 2: m cQuan điể a ch nghĩa Lênin, Tư tưởMác - ng H Chí Minh
Đảng C ng s n Vi t Nam v công tác dân v n……………………………………9
1. Quan điểm ca ch nghĩa Mác - Lênin v công tác dân v ..9 …………………n
1.1. Quan đim c a M ác Ăng ghen………………………………………….9
1.2. Quan điểm c a V.I.Lênin ……………………………………………….11
2. Quan điểm ca Đảng cng s n Vi t Nam v công tác dân v n………………..14
2.1. M c ti êu………………………………………………………………...14
2.2. Quan điểm………………………………………………………………15
2
Chương 3: Sự vn dng công tác dân vn ca Đảng cng sn Vit Nam hin
nay………………………………………………………………………………23
1. Nhng m t tích c c v à hn ch c a công tác dân vế n hi n nay ………………23
2. T ng k t công tác d v n n tri n khai nhi m v n ế ân ăm 2021, Đảng ăm
2022…………………………………………………………………………… .. 24
KT LUN……………………………………………………………………….28
TÀI LI U THAM KH O………………………………………………………..29
3
M U ĐẦ
1. LÝ DO CH TÀI ỌN ĐỀ
Trong quá trình lãnh đạ Đảng ta luôn xác địo cách mng, nh công tác dân vn là
nhim v ý i v i s nghĩa chiến lược đố nghi p cách m ng c a đất nước; điều
kin quan tr ng b m s ảo đả o clãnh đạ ủa Đảng, cng c tăng cường mi quan h
máu tht giữa Đảng,Nhà nư ấp hành Trung ương,c vi nhân dân.Ban Ch B Chính
tr, Ban Bí thư các khóa đã ban hành nhiều ch trương về công tác dân v n.Công tác
dân v n nói chung và công tác dân v n c ủa Nhà nước, trong đó có chính quyền cơ sở
đã đạt được nhng k t qu quan trế ng. Công tác dân v n là m t m ặt công tác cơ bản
của Đảng, nhân t quan tr ng góp ph n c ng c m i quan h u th t gi ữa Đảng vi
nhân dân, xây dựng “thế trận lòng dân” vững ch c. Trước yêu cu m i c a tình hình,
nhim v , công tác dân v n c n ti p t i m i, nâng cao hi u qu ng, x ng ế ục đổ hoạt độ
đáng là cầu n i gi ữa “ý Đảng” với “lòng dân”, phát huy sức dân trong s nghi p xây
dng và b o v T quc.
Trong nh n c c ngày càng ững năm gần đây công tác dân v ủa Nhà nướ được đổi
mới và tăng cường.Nhà nước đã nhiều chính sách phát trin kinh tế,bảo đảm an
sinh h m nghèo; i s ng v t ch tinh th phát huy i, xóa đói, gi nâng cao đờ t, n;
quyn làm ch c a nhân dân. H ng chính quy n các c p ngày càng tr thành tr th
ct c a h thng chính tr vai trò nòng c t trong công tác dân v n,xây d,gi ng khi
đại đoàn kết toàn dân tc, phát quyhuy n làm ch ca nhân dân - nht là thc hin
Quy ch dân chế cơ sở.
Tuy nhiên công tác dân v n c ng trong nh c l ủa Đả ững năm qua còn bộ nhng
mt h n ch ế nhất đnh, như:Việc xây dng và tri n khai th c hi n các ngh quyết, ch
th c ng v công tác dân vủa Đả ận còn chưa kịp th kém hii, u ; qu chưa đánh giá và
d báo chính xác nh ng di n bi u h ến,thay đổi cấ i, thành phần dân cư,tâm
tư,nguyệ để trương, n v ng ca các t ng l p nhân dân ch chính sách phù h p.
4
Vic th chế hoá ch trương, quan điểm của Đảng v công tác dân v ận chưa kịp thi,
nht là th c hi ện cơ chế Đảng lãnh đạ Nhà nướo, c qu n lý, Nhân dân làm ch . Công
tác kiểm tra,sơ kết, t ng k t vi c th c hi n các ngh quy c ng v công ế ết, ch th ủa Đả
tác dân v n chưa được quan tâm đúng mức. Mt s chính sách chưa đáp ứng nguy n
vng, l i ích c a Nhân dân, nhi u b ức xúc chưa được gii quy ết; quyn làm ch ca
Nhân dân nhiều nơi bị vi ph làm gi m lòng tin cm, ủa Nhân dân đối với Đảng, Nhà
nước. M t b phn không nh cán b ộ,đảng viên,trong đó có cán b lãnh đạo,qun lý
còn thiếu gương mẫu, suy thoái v tư tưởng chính tr , đạo đc, l i s ng. Phương thức
lãnh đạ ủa Đ chưa theo kịo c ng v công tác dân vn chm đổi mi, p s phát trin
nhanh chóng c a th c ti T ng, chính quy m t tr chính tr n. chức đả n, n, đoàn thể
- xã h i m t s cơ sở yếu kém
Để làm rõ được các m t tích c c, h c a công tác dân v n hi n nay n chế nước
ta, tr c h t c n ph ng lý lu n, các khái ni m, quan m v công tướ ế i đưa ra hệ th điể ác
dân v n chính xác và ch t ch . Nh n th c yêu c u b c thi t c n ph i tìm hi c đượ ế u
v công tác dân v tình hình thn c tin, em l a ch n Quan điểm c a ch
nghĩa Mác Lênin , Đảng c ng s n Vi t Nam v ng c dân v n và s vn
dng ca Đảng c ng s n Vit Nam hi n nay làm đề tài ti u lu n cu i kì c a mình.
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM V NGHIÊN C U
2.1. M ục đích
Tiu lu n góp ph n l àm hơn nữa khái nim c a ch ngh a M ĩ ác Lênin, Đảng
cng sn Vi t Nam v công tác dân v n. Ch ra mt tích c c và h n ch trong s v ế n
dng công tác dân v n c ng c ng s n Vi t Nam hi n nay, khái quát t ng quan a Đả
kết qu c a công tác dân v n n 2021, nhi m v n ăm ăm 2022.
2.2. Nhi m v nghiên c u
- Làm rõ c lý lu n c a công tác dân vơ sở n
5
- V n d ng nh ng lu n c c a ch ngh a M Lênin, ng c ng s n Vi ơ sở ĩ ác Đả t
Nam làm rõ quan m v công tác dân v để điể n.
- ra nh ng k t qu c, h n chCh ế đạt đượ ế trong công tác dân vn ca Đảng c ng s n
Vit Nam trong giai n hi n nay. đoạ
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ M VI NGHIÊN C U PH
3.1. Đối tượng nghiên c u
Nh ng v n n đề lý lu n và th c ti v công tác dân v n d i quan ướ điểm c a ch
nghĩa M Lênin, ng c ng s t Nam và s v n d ng các Đả n Vi a Đả ng hi n nay
3.2. Ph m vi nghiên c u
- ông gian: u lu n nghiên c u t i ViKh ti t Nam
- i gian: t n 2017 Th ăm đến nay
4. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Cơ sở lý lun
, Da trên quan m ch ngh a M Lêninđiể ĩ ác Đảng c ng s n Vi Nam, các v t ăn
kin, ngh quy t, ch , v n pháp lý có liên quan công tác dân vế th ăn bả đến n.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Bài ti u lu ận được th c hi ện trên cơ sở phương pháp: phương pháp lun c a ch
nghĩa duy v t bi n ch ng duy v t l ch s , phương pháp nghiên c u tài li u, phương
pháp t ng h p, phân tích, h ng, so sánh, kh o sát,. làm rõ v th .. để n đề
5. KT C U TI U LU N
Trong ti u lu n, ngoài ph n m u, k t lu n, danh m c tài li u tham kh o, n đầ ế i
dung chính ti u lu n g ồm 3 chương:
Chương 1: Vai trò công tác dân v n c a Đảng
6
Chương 2: Quan điể nghĩa m ca ch Mác - Lênin, Đảng Cng sn Vit Nam v
công tác dân vn
Chương 3: S vn d ng công tác dân v n c ng c a Đả ng s n Vi t Nam
7
NI DUNG
Chương 1: VAI Ò CÔNG TÁC DÂN VTR N CA ĐẢNG
1. M t s khái ni m
Dân là khái ni m r ất cơ bản trong tư tưởng chính tr - xã h ội phương Đông, được
s d ng r t ph biến trong các văn kiện chính th c c ủa Đảng và nhà nước, trong cuc
sống đời thường. Tuy nhiên ni hàm ca khái nim dân không thun nht, bao gm
nhiều nghĩa:
- m toàn b trong m t khu vDân dùng để ch dân cư, gồ những người đang ực địa
ho . (Dùng dân kèm theo m a danh c g i chung ặc hành chính nào đó ột đị th để
những ngườ ột nướ ột địa phương nhằi trong cùng m c, mt vùng, m m khu bit vi
những nơi khác, vùng khác, địa phương khác. dụ: Dân Vi t Nam, dân Ngh An…)
- Dân ch i cùng hoàn c nh, cùng ngh nghi p t o thành m t l những ngườ ớp người
có nh m riêng bi t. Ví d : Dân chài, dân th , dân làm mững điể ộc…
- Dân ch những người lao động bình thường, đông đảo không có ch c quy ền và đối
din v i nh ững người c m quy n cai tr các đa bàn, lãnh th , các ngh nghi p khác
nhau trong lĩnh vự ạt độc sn xut vt cht ho ng tinh thn ca mt hi nht
định.
Khái ni m dân v i ngh a thôn ng ph n nh t, ch y u nh ĩ g thườ biế ế ất, đồng nghĩa với
khái ni nhân dân, dân chúng, qu n chúng nhân dân. m
Dân v n là v ận động nhân dân nh m th c hi n m t m c tiêu nh ất định. Như vậy,
bt c t chức nào, nhà nước nào, dưới chế độ nào cũng đ tâm đếu phi quan n vn
đề dân v n. Dân v c hiận còn đượ u là ho ng cạt độ ủa các cơ quan làm công tác dân
vn c ng, chính quy trong hủa Đ ền, đoàn thể thng chính tr nước ta. Dân vn
cũng nghĩa cán bộ, đả ải làm gương trướng viên ph c nhân dân, lôi cun qun
chúng ho ng theo mình. ạt độ
8
- Công tác Dân v n ho ng tính qui lu t c c, các t ạt độ ủa Đảng, nhà nướ chc
chính tr - xã h ội để ận độ tuyên truyn v ng nhân dân nêu cao quy n l i, trách nhi m
của người dân, xây d ng kh ối đại đoàn kết toàn dân t c nh m th c hi n t t m c tiêu
dân giàu, nước mnh, xã h i dân ch , công b ằng, văn minh; Độc lp dân t c và Ch
nghĩa Xã hội.
+ Công tác dân v n là m t trong nh n, có tính ch t chi c c ững công tác cơ bả ến lượ a
mt ch ế độ chính tr .
+ công tác t c v ng nhân dân th c hi n ch ng l i c ch ận độ trương đườ a
Đảng và chính sách pháp lu t c c, phát huy vai trò và s c m nh c a qu ủa Nhà nướ n
chúng nhân dân trong xây d ng và phát tri ển đất nước.
2. Vai trò công tác dân v n c a Đảng
Công tác dân v n phát huy h t vai trò c a toàn th n chúng nhân dân trong ế qu
cách m ng: Quá trình l ch s , m i c a c i v t ch t và giá tr tinh th n c a xã h ội đều
t nhân dân mà ra. T việc đánh giá cao vai trò ca nhân dân nên công tác dân vn
đang ngày càng được quan tâm.
Công tác dân v n quy ết định đến s s ng còn c ủa Đng: S c m nh c a s nghi p
cách m n t ng mu c s c m nh th t s thì ph i làm tạng đế nhân dân, Đả ốn có đượ t
được công tác dân v n.
Công tác dân v n quy n l i ích c i cùng c ết định đế ủa nhân dân: Ý nghĩa cuố a
công tác dân v n là mang l i l i ích cho nhân dân. Công tác dân v n c ủa Đảng đm
nhn vai trò gi gìn, đảm bo và phát huy tri ệt để nhng lợi ích chính đáng của nhân
dân.
9
Chương 2:
QUAN ĐIỂM CA CH NGHĨA MÁC – LÊNIN, ĐẢNG C NG S N
VIT NAM V CÔNG TÁC DÂN V N
1. Quan điểm ca ch - Lênin v công tác dân v n nghĩa Mác
1.1. Quan điểm ca Mác - Ăng ghen
- Quần chúng nhân dân là người làm nên lch s.
S nghip cách m ng s nghi p thi t than c a qu ế n chúng, là nguy n v ng thi ết
tha và yêu c u b c xúc c a qu nghi p sáng t o do chính tay ần chúng. Do đó, sự
qun chúng làm l y.
- Cách m ng h i mu n th ng l i ph ng lu n tiên phong ải do các chính đả
ca giai cấp lãnh đạo.
Nghiên c u l ch s u tranh giai c p t đấ năm 1848, đặc bit là th i k Công
xã Pari và phong trào đấu tranh ca công nhân cho ch i vào nh nghĩa xã hộ ững năm
cui th kế XIX, trong l u tác ph u tranh giai cời nói đầ ẩm “Đấ p Pháp t 1848 đến
1850” C.Mác Ph.Ăng ghen đã viết “Đã qua rồ ộc đội, thi k cu t kích, thi k
nhng cu c cách m ng do nh ng nhóm thi u s t giác, c ầm đầu nh ng qu n chúng
không t giác ti n hành. t ra ph i c i t o hoàn toàn ch ế nơi nào vấn đề đặ ế
độh i, thì b n than qu n chúng ph i t mình tham gia công cu c c i t o y, ph i
t mình hi u rõ vì sao ph i ti ến hành đấu tranh, vì sao mình ph máu và hy sinh ải đổ
tính mạng”. T d n nêu trên cho th y, t a th k XVII tr l ch gi ế ại đây, các cuộc
cách m ng h i không ph i do nh ng cá nhân, nh ng nhóm người nh c ầm đầu,
nh nh ế ng qu n chúng không t giác ti n hành. Trái l i, t ững năm cuối thế k XIX
tr đi, nhữ ải do các chính đng cuc cách mng hi mun thng li ph ng
lu ến tiên phong ca các giai c i biấp lãnh đạo. Các đảng đó phả t thuyết phc, giác
10
ng và t p h ợp đông đảo qu n chúng, hu n luy n qu n chúng dám x than đấu tranh
mới giành được th ng l i.
- ng l c c a nh ng cu c c i bi n, nh ng cu c cách mĐộ ế ng y l i là các l i ích.
Theo C.Mác: t t c cái gì mà con người đấu tranh để ấy, đề giành l u dính lin vi
li ích c a h u, tìm hi u nh ng l c c a s ọ. Đi sâu nghiên c ững nguyên nhân và độ
ci bi n xã h i n sang xã h ng, không ph i là ế ội kia. Ph.Ăng ghen cho rằ nhng lý
tưởng, nh ng chân lý mà chính là s biến đổi của phương thức sn xuất và trao đổi
kinh t ng l y s c i bi n h y nh ng l i ích kinh tế. Độ ực thúc đẩ ế i ế. Ph.Ăng
ghen đi dến kết lun: “Thoạt nhìn người ta có th cho r ng ch ế độ ế chi m h u ru ng
đất phong kiến xưa - ít nhất là lúc ban đầu - b t ngu n t nhng nguyên nhân chính
tr, t s chi t b ng b o l p nh i v ếm đoạ ực, thì điều đó là không th ch ận được đố i
đố i v i giai c n giai cấp sả p s n. đây, ta thấy ràng c th r ng
ngun g c và s phát tri n c a hai giai c p l ng nguyên nhân thuớn đó là nhữ n túy
kinh t u tranh gi a giai c p chi m h u ru t ế, cũng ràng trong cuộc đấ ế ộng đấ
giai c u tranh gi a giai c n giai c p ấp tư sản cũng như trong cuộc đấ ấp sả
sản, thì trước hết, v ấn đề nhng l i ích kinh t - ế để tha mãn nh ng l i ích kinh
tế thì quy n l c chính tr c s d ng làm m ch đượ ột phương tiện đơn thuần”.
- S c m nh c a qu ần chúng nhân dân là vô địch.
Tuy nhiên, qu n chúng nhân dân ch th phát huy được s c m nh c a mình khi
h được t chc lại trong “Tuyên ngôn của Đảng Cng sản” C.Mác và Ph.Ăng ghen
đã viết: Mục đích trước m t c a nh ững người cng sản cũng mục đích trước mt
ca t t c ng vô s n khác: t các đả chc nh i vô s n thành giai c p, l ững ngườ ật đổ
su th ng tr c a giai cấp tư sản, giai c p vô s n giành l y chính quy ền”. Trong bài
“Vấn đề Đảng công nhân Đức” Ph.Ăng ghen viế quân s Ph t: “…giai cấp vô
sn tr thành m t s c m nh t khi nó thành l p m ột đảng công nhân đối l p, mà v i
sc mạnh thì ngườ ải chú ý đếi ta ph n
11
- n có s c m nh ph i th ng nh t ý chí, phMu ải đoàn kết.
Vì thế, trong “Tuyên ngôn của Đảng Cng sản”, C.Mác và Ph.Ăng ghen kêu gọi:
s n t t c t l i. Nh t, giai c các nước đoàn kế đoàn kế ấp công nhân đã thu đưc
nhng thng li trong các cu n lộc đấu tranh đòi quyề i kinh tế đối v i các ch
bn. Ngh quy i h i bi u toàn th H i liên h p h ết Đạ ội Đạ p La Hay ngày 2 tháng
9 năm 1872 đã khẳng định: “Sự thng nht các lực lượng c a giai c ấp công nhân đã
đạt được thông qua đấ ế, cũng phả thành đòn bẩ ộc đu tranh kinh t i tr y trong cu u
tranh c a ch ng quy n l c chính tr c a nh ng k bóc l ột nó”. Sau Đại hi La
Hay, t c bài di n m nh: ại Amxtécđam, C.Mác đã đọ ễn văn, trong đó nhấ “…chúng ta
hãy nh m t nguyên t ắc cơ bản c a Qu c t : s ế đoàn kết. Chúng ta s đạt được mc
đích vĩ đại mà chúng ta đang hướng t i, n u chúng ta c ng c v ng ch c nguyên t ế c
đầ y sc sng y trong t t c các công nhân tt c các nước, Cách mng ph i
đoàn kết, kinh nghi m l n lao c ủa Công xã Pari đã dạy chúng ta như thế”.
- V phương pháp công tác dân vận, Ph.Ăng ghen căn dặ ải dung phương pháp n, ph
nêu gương và giúp đỡ.
Như vậy, chúng ta th nhn thc rng trong công tác dân vn thì nhng tm
gương, nhữ ể… có tác dụ vũ, động viên, hướng mô hình thc tin c th ng c ng dn
qun chúng nhân dân r t l u này nh c nh chúng ta r i v i qu n chúng ớn. Điề ằng, đố
nhân dân không đư ệnh, áp đc dung mnh l t ý chí ch quan c a các nhân lãnh
đạo đối vi h.
1.2. Quan điểm ca V.I.Lênin
- n v ng qu n chúng ph n l i ích thi t than c a h i ích là Mu ận độ ải quan tâm đế ế , l
một đng l c c a s phát tri n, l y l i ích c ủa người lao động làm s để xây dng
nn kinh t . ế
Phát triển tư tưởng c a C.Mác và Ph.Ăng ghen, V.I.Lênin nhấn m nh l i ích thi ết
thân c i vi t: ủa nhân người lao động. Ngườ ế “Những tưở cũng ng cao c nh t
12
không đáng mộ ừng nào ngưt xu nh, ch i ta không bi t k t h p ch t ch ng ế ế nh
tưởng đó với l i ích c a chính ngay nh ững người đang tham gia cuộc đấu tranh kimh
tế, ch i ta không bi t h p nh i nh ng v ừng nào mà ngườ ết kế ững tưởng đó vớ ấn đề
“chậ t hẹp” và nhỏ nh t trong cuc s ng hàng ngày c a giai cp ấy như vấn đề tr
công lao độ ằng”. ng mt cách công b V.I.Lênin còn căn dặn, phi ly li ích kinh tế
thiết thân của người lao động làm cơ sở để xây d ng n n kinh t ế. Người viết: Chúng
ta nói r ng ph i xây d ng m t ngành kinh t ế quc dân quan trọng trên cơ s s quan
tâm thi t thân cế ủa cá nhân”. “Sự quan tâm thi t thân c a cá nhân có tác d ng nâng ế
cao s n xu t”. Đặ ệt, đốc bi i v i nh ững nước tiểu nông như nước Nga, V.I.Lênin còn
căn dặn: “…tiến lên ch nghĩa xã hội, không ph i b ng cách khuy n khích l ế i ích
nhân”. Như vậ ắn bó ngườy, li ích là cái g i ta li vi nhau. Li ích gn lin vi các
cuộc đấu tranh, là động l c c a các cuộc đấu tranh, trong đó lợi ích kinh t thi t thân ế ế
của cá nhân là động lc trc tiếp rt mnh m .
- Công tác vận động qun chúng trong cách m ng vô s n m t cu u tranh, ộc đấ hươn
na - u tranh giai c p lâu dài, khó khan, gian khđó cuộc đấ , cu u tranh ộc đấ y
chưa kế ản đã giành đượt thúc ngay c khi giai cp s c chính quyn, còn phi
tiế p t c trong quá trình xây d ng ch nghĩa xã hội ch nghĩa cng sn vì li ích
thiết thân c a tuy nhân dân, c ệt đại đa số a toàn xã h i nhội, nhưng vớ ng hình thc
khác. Vì v y, mu n v ận động qun chúng ph i quan tâm t i l i ích thi t thân c a h ế .
Li ích là một động lc ca s phát tri n.
- V ng qu n chúng có hi u qu i t p h p h trong m t tận độ ph chc
, V.I.Lênin nh n m nh: “Tổ chc, t chc và t chức” “Hãy cho chúng tôi một
t chc nh i cách m ng và chúng tôi sững ngườ làm đảo ngược nước Nga lên”.
vy, V.I.Lênin r n tất chú ý đế chức công đoàn củ ấp công nhân. Ngườa giai c i cho
rng, nh ng công vi c t chức như thế ủa Đảng, Đả c ng phi biết cách làm công
tác tuyên truy n, t chc, c động sao cho d p thu nh t, d tiế hiu nh t, rõ ràng nh t
13
sinh đ ới các “phố” thợ ẫn đống nht c đối v thuyn, nhà máy l i vi các vùng
nông thôn.
- V ng qu n chúng ph t qu n chúngận độ ải đoàn kế
V.I.Lênin đã vận dụng tưởng của C.Mác Ph.Ăng ghen vào thời đại c a mình,
thi i c a mình- c ch ng s n-và kêu g i m đạ thời đại đế qu nghĩa cách mạ
rng khối đoàn kết c a giai c p công nhân các dân t c b áp b c trên toàn th ế gii.
Người kêu g n t t c ọi: “Vô sả các nướ ức đoàn kếc, các dân tc b áp b t li". nước
Nga, sau cách m p s n n m chính quy n, ạng tháng Mười năm 1917, giai c
V.I.Lênin kh nh: ẳng đị “...chúng ta không chấp chính bng cách chia r, bng
cách t o ra gi a t t c m ng nh ng m i liên h ng ọi người lao độ keo sơn v nh
quyn li thi t thân và ý th giai cế c ấp”. Trong xây d ng ch nghĩa hi,V.I.Lênin
nhn m nh vi ng viên phát huy m i l ng c a qu n chúng nhân dân. ệc độ ực lượ
Ngườ người cnh báo nh ng ai ch trông vào bàn tay ca nh ng i cng s xây ản để
dng xã hi c ng s n là nh ng k ng h c có tư tưở ết s ngây thơ.
- Phương pháp vận động giáo d c, thuy t ph ế ục, nêu gương...là nhiệm v c ủa Đảng
Phát tri ng c t coi trển tư tưở ủa C.Mác Ph.Ăngghen V.I.Lênin r ng phương
pháp thuy t ph c, giáo dế ục và nêu gương đối vi qun chúng nhân dân. Người đề ra
nhim v ng đầu cho các Đảng Cng s n là ph i “thuyết phục cho đa số nhân dân
thấy đượ đúng đắ ủa cương lĩnh và sách lưc s n c c ca mình. V.I.Lênin cho đây
là nhi m v chi c quan tr ến lượ ng c trong th i k chưa giành được chính quyn và
thi k c chính quy n, xây d i. M c trong th đã giành đượ ng ch nghĩa xã hộ i
k xây d ng ch nghĩa xã hi, nhim v ch y u là qu i vế ản lý, nhưng Ngư ẫn căn
dn: “chúng ta phải suy nghĩ kỹ rng mun qu c tản đượ t, thì ngoài cái tài biết
thuyết ph c, bi t chi ế ến th ng trong c n i chi cu ến, còn cn phi biết t c trong ch
lĩnh vực th c ti ễn”. V.I.Lênin cũng cho rằng: “việc giáo d c rèn luy n qu n chúng
lao độngnhi m v bản c a công tác giáo d c c ủa Đảng C ng s n “của mi
14
cuc cách m ng xã h i ch nghĩa”. V.I.Lênin phê phán nh ng viên, cán bững đả , t
chức Đảng không gương mẫu, không dũng cảm hoc “rất ít dùng nh n hình, ững điễ
nhng tấm gương cụ thể, sinh động, l y trong m ọi lĩnh vực của đời sống đế giáo dc
quần chúng”. Người yêu cu ly kinh nghim lâu dài, ly d thc tế để chng
minh cho qu n chúng th y rõ s c n thi t c a công vi c là mế t bi n pháp có hi u qu
không nh . V.I.Lênin khuy n khích m r ng dân ch , công khai làm cho m ế ọi người
dân bi t công vi c c ng, c pháp công tác quế ủa Đả ủa nhà nước. Đó là một phương n
chúng có tác d ng nâng cao tính ch động, tính tích c c sáng t o cách m ng c a quân
chúng. Người viết: “...một nướ ần chúng. Nước mnh là nh s giác ng ca qu c
mnh khi nào qu n chúng bi t r t c m i cái, qu n chúng th ế phán đoán
được v mọi cái và đi vào hành động mt cách có ý th ức”.
- Tôn tr ng ý ki n c ế a nhân dân, lắng nghe tâm tư nguyện vng ca dân
V.I.Lênin r t tôn tr ý n c a qu ng kiế ần chúng nhân dân. Người coi đó là tâm tư,
nguyn v ng c a qu n chúng nhân dân, là nh i thông tin cuc k ững ngườ quý báu để
hình thành chính sách. v i yêu c u ph i t p h p, t ng k t ý ậy, Ngườ ế nhng kiến
ca quần chúng. V.I.Lênin cũng đề ngh tìm m duy trì, phát tri n m ọi cách để
rng nh ng h i ngh công nhân, nông dân ngoài ng, vì thông qua nh ng h i ngh Đả
như thế, Đảng có th: “... nhận xét tâm tr ng c a qu n chúng, g ần gũi họ, gi i quy ết
nhng nhu c u c a h , giao cho nh n t t t t trong s h m nh ng ph nh đả ng
nhng ch c v trong b máy nhà nước v.v.... Đó cũng là một phương thức công tác
qun chúng r t hi u nghi m.
2. Quan điể ủa Đảm c ng cng sn Vi t Nam v công tác dân v n
2.1. M c tiêu
Tht ch t m i quan h ng và dân, c ng c ng kh i giữa Đ tăng cườ ối đạ đoàn
kết dân t c nh m phát huy s c m nh t ng h p c toàn dân t a c, gi v ng độ c l p,
thng nh t c a T qu c, th c hi n th ng l i s nghi p công nghi p hóa, hiện đại hóa
15
đất nướ ục tiêu dân giàu, nướ ủ, văn minh, c m c mnh, hi công bng, dân ch
vững bước đi lên nghĩa xã hộch i.
2.2. Quan điểm
- Cách m ng là s nghi p c a nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
+ Đại hội Đảng toàn qu c l n th VI (12.1986) rút ra b n bài h c kinh nghi m
hết s c sâu s c, th u tiên là trong toàn b ấm thía, trong đó, bài học đầ hoạt động ca
mình, Đảng ph i quán tri t t ư tưởng: “lấy dân làm g , xây d ng và phát huy quyc n
làm ch c i h i kh ng ta không m ủa nhân dân lao động”. Đạ ẳng đnh “Đả ục đích
nào khác là đấu tranh vì hnh phúc c a nhân dân. Qu n chúng là người làm nên l ch
sử”.
+ Hi ngh Trung ương khóa VI h p t ngày 12 đến 27-3-1990 đã ra nghị quyết
8B/TW (Khóa VI) v i m i công tác qu ng m i quan h “đổ ần chúng, tăng cườ gia
Đả ng và nhân dân. Ngh quy m c ng vết đã thể hiện rõ quan điể ủa Đả công tác v n
độ ng qu n chúng trong thi k m tiên là: Cách mới, quan điểm đầu ng là s nghip
ca nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
+ Đại h i bi u toàn qu c l n th ng là s nghi p ội Đ VIII (6/1996): “cách m
ca nhân dân, vì nhân dân và do nhân dân. Chính nh ý ng kiến, nguy n v ng và sáng
kiế n ca nhân dân là ngun g ng l i mốc hình thành đườ ối đ i c ng. ủa Đả Cũng do
nhân dân hưở ứng đườ ối đổ ới, dũng cả ấn đấu, vượng ng l i m m ph t qua biết bao khó
khăn, thử ộc đổ ới đạt đượ hôm nay. Để thách mà công cu i m c nhng thành tu tiếp
tục đưa sự nghiệp đổi mi tiên lên, giành nh ng thành t u l n hơn, cần th c hi n t t
hơn nữ ộng, tăng cư ối đại đoàn kế trong nướa vic m r ng kh t toàn dân, c c và
nước ngoài, phát huy dân chủ, động viên tối đa sức m nh c a toàn th dân t c m c
tiêu dân giàu, nước mnh, xã hi công b ng, . văn minh”
c trong th i k lên ch i + Cương lĩnh xây dựng đất nướ quá độ nghĩa xã hộ
thông qua t i h ng c ng s n Vi t Nam l n th p t c kh ại đạ ội Đả XI đã tiế ẳng đnh
16
bài h c kinh nghi m th hai trong quá trình cách m c ta nghi p cách ạng nướ “Sự
mng ca nhân dân, do nhân dân nhân dân , chính nhân dân người làm
nên nh ng th ng l i l ch s .
Như vậ ắc hơn nữa quan điểy, cn quán trit sâu s m này trong thi k đẩy m nh
công nghi p hóa, hi c. Bi ng l ện đại hóa đất nướ ến các đườ i, ch trương, chính sách
của Đảng nhà nước thành các phong trào cách mng ca nhân dân vic ý
nghĩa quyết định đối v i s thành công c a công cu c đổi mới đt nước. Công nghip
hóa, hi c là s nghi p c i s o c ng. ện đại hóa đất nướ ủa nhân dân ta dướ lãnh đạ ủa Đả
Ch có l ng cực lượ a nhân dân, s c mnh ca nhân dân, óc thông minh, trí sáng t o
ca nhân dân, ý chí c a nhân dân thì m i th c hi n thành công công nghi p hóa, hi n
đại hóa. Vì vậy, hơn lúc nào hết, Đảng phi đổi mới và tăng cường công tác dân vn
trong th i k công nghi p hóa, hi i hóa. Tôn tr ng phát huy quy n làm ch ện đạ
ca nhân dân, tin nhân dân, tôn tr n c a nhân dân. Th c hi t, dân ng ý kiế ện “dân biế
bàn, dân làm, dân ki m tra . M i chính sách c ng, pháp lu t c ủa Đ ủa nhà nước đều
cn có s tham gia xây d ng c a nhân dân, ph n ánh l i ích c nhân dân. ủa đại đa số
Nhân dân không ch c ó quyn mà còn có trách nhi m, không ch là người hưởng th
mà còn góp ph n tích c c, quan tr ng vào vic xây d ng, ho ạch định và thi hành các
ch trương, chính sách c c, ch ng quan liêu, chuyên quyủa Đảng và nhà nướ ền, độc
đoán, xa dân, vi phm quy n dân ch c a nhân dân.
- ng l y phong trào qu ng l i ích thi t c c a nhân Độ ực thúc đẩ ần chúng đáp ế th
dân và k t h p hài hòa các l i ích, thế ng nh t quy n l i vi nghĩa vụ công dân.
Lợi ích chính là động lực thúc đẩy phong trào cách m ng c ủa nhân dân, đồng thi
m c tiêu c ng, c a cách m ng. M ng c a con ủa Đả ọi suy nghĩ hành đ người
luôn luôn g n v i l i ích, L i ích kích thích hành vi c i, l ủa con ngườ động ực để
phát tri n s n xu ất, thúc đẩy cuộc đấu tranh giai cấp, là động lực để phát tri n xã h i.
Li ích s i dây liên k t các thành viên c a xã h i l i v i nhau. ế Đảng chăm lo li
ích c a dân, trung thành v i quy n l i c a dân thì dân s g n bó vi Đảng, quy t tâm ế
17
theo Đảng, thc hi n nghiêm túc, t giác đường li, ch trương của Đảng. M i quan
h giữa Đảng và dân h t s c b n ch t mà không k ế thù nào chia lìa được. Ngược li,
Đảng không chăm lo lợi ích thiết thc ca nhân dân thì không th g n k t v ng, ế ới Đả
Đả ng không th v lận động được dân, đường i, ch trương, chính sách của Đảng
không th thành hi n th ng và dân u b t n thế tr ực. Đả đề t.
+ Đại h i VI: M i ch ng ph i xu t phát t l i ích, trương, chính sách của Đả
nguyn vng và kh ng, ph c s năng của nhân dân lao đ ải khơi dậy đượ đồng tình,
hưởng ng c a qun chúng. Quan liêu, m nh l nh, xa r i qu c lần chúng, đi ngượ i
li ích c a nhân dân là làm suy y u s c m nh c ế ủa Đảng
+ Đại h ng toàn qu c l n th IX (4/2001) rút ra b bài h c kinh nghi m ội Đả n
của 15 năm đổi m i (1986- 2000), trong đó bài học th hai là: “Đổi m i ph i d a vào
nhân dân, vì lơi ích của nhân dân, phù h p v i th c ti n, luôn luôn sáng t . o
+ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thi k quá độ lên ch nghĩa hội
thông qua tại đại hội Đảng cng s n Vi t Nam l n th XI kh nh, và nh n m nh: ẳng đị
toàn b hoạt động của Đảng ph i xu t phát t l i ích và nguy n v ng chính đáng của
nhân dân. Quan liêu, tham nhũng, xa rờ ẫn đếi nhân dân s d n nhng tn tht khôn
lường đối vi v n m nh c ủa đất nước, ca chế độ xã h i ch nghĩa ủa Đảvà c ng.
Trong xã h i do nhân dân làm ch , l i ích cá nhân, l i ích t p th và l i ích xã hi
gn ch t và th ng nh t v ới nhau, trong đó lợi ích cá nhân là đng l c tr c tiếp “Công
tác v ng và t c nhân dân ch có th thành công n t b o v ận độ ch ếu trước hế và đáp
ứng đượ ủa ngườc trên thc tế li ích thiết thân c i dân, t đó kết hp hài hòa các li
ích, g n ch t quy n l công dân ợi và nghĩa vụ .
Vic giáo d c, b ồi dưỡng tư tưởng, chính tr ph m ch ất, đạo đức c a con người
mi xã h i ch nghĩa được tiến hành đi đôi vớ ảo đải b m li ích v t ch t và tinh thn
của nhân dân, đồ ục tưởng thi, khc ph ng coi nh li ích tp th hi, ch
th y quyn l công dân ho c lợi mà quên nghĩa v ặc ngượ i. Trong th i k mi công
18
nghip hóa, hiện đại hóa đất nước, li ích chung c a các giai c p, các t ng l p th ng
nht v i l i ích c a c dân t ộc, đó là dân giàu, nước m nh, xã h i dân ch , công b ng,
văn minh. Li ích c a m i giai c p, m i tng l p, m i cá nhân ph i n m trong l i ích
chung c a c dân t c. L i ích c a công - nông t v i l i ích c c, thng nh ủa đất nướ
của nhân dân. Đảm b o l i ích chung c a đất nước, cũng có nghĩa đã đảm b o l i ích
ca công - nông.
Thc hi n dân ch g n li n v i k cương, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí;
không ng ng b ối dưỡng, nâng cao tinh th h c l p dân t c, thần yêu nước, ýt ức độ ng
nht t quc, tnh th n t l c, t cường xây d c cho m i công dân. ựng đất nướ
- M r ộng và đa dạng hóa các hình th c t p h p nhân dân.
Nn kinh t u thành ph n, v ng có s n lý cế nhi ận hành theo cơ chế th trườ qu a
nhà nước theo định hướng xã hi ch nghĩa, m rng quan h đối ngoi làm cho s
biến đổi cơ cấu giai c p trong xã h i di n ra nhanh chóng. Kinh t phát tri dân trí ế n,
nâng cao, nhu c u và l i ích c ủa nhân dân cũng hế ức đa dạt s ng, phong phú. Vì v y,
công tác dân v n ph i m r ộng và đa dạng hóa các hình th c t p h p nhân dân nh m
thích ng v i nhu c u phát tri n c a h i. M r ng hóa hình th ộng và đa d các c
tp h p nhân dân m c tính tích c c, ch ng, sáng t o c a m i t ới phát huy đượ độ ng
lp nhân dân vào công cu c công nghi p hóa, hi ện đại hóa đất nước, m i gi i quy ết
được lợi ích chính đáng hợp pháp ca các tng l p nhân dân.
+ Tư tưởng ch đạo vi c m r ng hóa các hình th c t p h p nhân ộng và đa d
dân:
Cùng v chính tr -xã h n m i c n thành l p ới các đoàn thể ội, trong giai đoạ
nhng t chc quần chúng đáp ứng nhu cu chính đáng về ngh nghi ệp và đời
sng nhân dân, ho ng ích c, lạt động theo hướ nướ ợi nhà, tương thân, tương ái.
19
Các t chc quần chúng được thành l p trên nguyên t c t nguy n, t qun, t
trang tr i v c t c trong t c quy tài chính, đượ ch ừng địa phương hoặ
toàn qu c, không nh t lo t gi ng nhau.
Các đoàn thể chính tr - xã h i c n ch đng xây d ng và tham gia các t chc
nói trên, qua đó vận độ trương, chính sáchng qun chúng thc hin các ch
của Đảng Nhà nước. Các hình thc t chc, tp h p qu u ph ần chúng đề i
đặt dướ lãnh đại s o c ng và có s n lý c a Nhà ủa Đả qu nước.
+ M r ng hóa các hình th c t p hộng và đa dạ p nhân dân hi n nay.
Mt trn T c Vi qu t Nam: là liên minh chính tr c nhân dân ủa các đoàn thể
và cá nhân tiêu bi u c a các giai c p và t ng l p xã h i, các dân t c, các tôn
giáo, là t chc liên hi p thng nhất hành động của hàng trăm tổ chc thành
viên.
Các đoàn thể chính tr -xã h i, g m: Tổng Liên đoàn lao động Vit Nam, Đoàn
Thanh niên c ng s n H Chí Minh, H i liên hi p ph n Vit Nam, H i Nông
dân, H i C u chi n binh, Liên hi p các h i khoa h ế c k thu t Vi t Nam, Liên
hip các hội văn học ngh thut Vi t Nam, Liên hi p các t chc h u ngh .
Các t c xã h i g m các h i mang tính ngh nghi o, gi i tính, ch ệp, nhân đ
tôn giáo... như: Hội người cao tui, Hi nuôi ong, Hi nui ba sa, Hi
khuyến h c, H i ph huynh hc sinh... h i 4 c p, h i chi ho ạt động
s.
Các đoàn thể nhân dân, bao gồm: đoàn thể chính tr - xã h i và các t c xã ch
hi.
Đổi m i ho ạt động c a M t tr n T quốc, các đoàn thể nhân dân, t c là kh c phc
tình tr ng hành chính hóa, Nhà nước hóa, phô trương, hình thức, nâng cao chất lượng
t chc, thu h p di y u kém, làm t t công tác dân v n theo cách tr ng tâm, ện cơ sở ế
| 1/30

Preview text:

1
MC LC
M ĐẦU……………………………………………………………………………3
1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………3
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………….4
2.1. Mc đích…………………………………………………………………4
2.2. Nhim v nghiên cu…………………………………………………….4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………………..5
3.1. Đối tượng nghiên cu…………………………………………………….5
3.2. Phm vi nghiên cu………………………………………………………5
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu…………………………………….5
4.1. Cơ sở lý lun……………………………………………………………..5
4.2. Phương pháp nghiên cu..…………………………….…………………5
5. Kết cấu tiểu luận……………………………………………………………….5
NI DUNG…………………………………………………………………………7
Chương 1: Vai trò công tác dân vn ca Đản
g ………………………………..7
1. Một số khái niệm………………………………………………………………7
2. Vai trò công tác dân vận của Đản …
g …………………………………………8
Chương 2: Quan điểm ca ch nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng H Chí Minh và
Đảng Cng sn Vit Nam v công tác dân vn……………………………………9
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công tác dân vận…………………..9
1.1. Quan điểm của Mác – Ăng ghen………………………………………….9
1.2. Quan điểm của V.I.Lênin……………………………………………….11
2. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về công tác dân vận………………..14
2.1. Mục tiêu………………………………………………………………...14
2.2. Quan điểm………………………………………………………………15 2
Chương 3: Sự vn dng công tác dân vn ca Đảng cng sn Vit Nam hin
nay
…………………………………………………………………………………23
1. Những mặt tích cực và hạn chế của công tác dân vận hiện nay………………2 3
2. Tổng kết công tác dâ
n vận năm 2021, Đảng triển khai nhiệm vụ năm
2022……………………………………………………………………………. … . 24
KT LUN……………………………………………………………………….28
TÀI LIU THAM KHO………………………………………………………..29 3
M ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn xác định công tác dân vận là
nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đối với sự nghiệp cách mạng của đất nước; là điều
kiện quan trọng bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, củng cố và tăng cường mối quan hệ
máu thịt giữa Đảng,Nhà nước với nhân dân.Ban C ấ
h p hành Trung ương, Bộ Chính
trị, Ban Bí thư các khóa đã ban hành nhiều chủ trương về công tác dân vận.Công tác
dân vận nói chung và công tác dân vận của Nhà nước, trong đó có chính quyền cơ sở
đã đạt được những kết quả quan trọng. Công tác dân vận là một mặt công tác cơ bản
của Đảng, nhân tố quan trọng góp phần củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với
nhân dân, xây dựng “thế trận lòng dân” vững chắc. Trước yêu cầu mới của tình hình,
nhiệm vụ, công tác dân vận cần tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động, xứng
đáng là cầu nối giữa “ý Đảng” với “lòng dân”, phát huy sức dân trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong những năm gần đây công tác dân vận của Nhà nước ngày càng được đổi
mới và tăng cường.Nhà nước đã có nhiều chính sách phát triển kinh tế,bảo đảm an
sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần; phát huy
quyền làm chủ của nhân dân. Hệ thống chính quyền các cấp ngày càng trở thành trụ
cột của hệ thống chính trị,giữ vai trò nòng cốt trong công tác dân vận,xây dựng khối
đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân - nhất là thực hiện
Quy chế dân chủ ở cơ sở.
Tuy nhiên công tác dân vận của Đảng trong những năm qua còn bộc lộ những
mặt hạn chế nhất định, như:Việc xây dựng và triển khai thực hiện các nghị quyết, chỉ
thị của Đảng về công tác dân vận còn chưa kịp thời, kém hiệu quả; chưa đánh giá và
dự báo chính xác những diễn biến,thay đổi cơ cấu xã hội, thành phần dân cư,tâm
tư,nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân để có chủ trương, chính sách phù hợp. 4
Việc thể chế hoá chủ trương, quan điểm của Đảng về công tác dân vận chưa kịp thời,
nhất là thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ. Công
tác kiểm tra,sơ kết, tổng kết việc thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng về công
tác dân vận chưa được quan tâm đúng mức. Một số chính sách chưa đáp ứng nguyện
vọng, lợi ích của Nhân dân, nhiều bức xúc chưa được giải quyết ;quyền làm chủ của
Nhân dân ở nhiều nơi bị vi phạm ,làm giảm lòng tin của Nhân dân đối với Đảng, Nhà
nước. Một bộ phận không nhỏ cán bộ,đảng viên,trong đó có cán bộ lãnh đạo,quản lý
còn thiếu gương mẫu, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống. Phương thức
lãnh đạo của Đảng về công tác dân vận chậm đổi mới, chưa theo kịp sự phát triển
nhanh chóng của thực tiễn. Tổ chức đảng, chính quyền, mặt trận, đoàn thể chính trị
- xã hội ở một số cơ sở yếu kém…
Để làm rõ được các mặt tích cực, hạn chế của công tác dân vận hiện nay ở nước
ta, trước hết cần phải đưa ra hệ thống lý luận, các khái niệm, quan điểm về công tác
dân vận chính xác và chặt chẽ. Nhận thức được yêu cầu bức thiết cần phải tìm hiểu
rõ về công tác dân vận và tình hình thực tiễn, em lựa chọn “Quan điểm ca ch
nghĩa Mác Lênin, Đảng cng sn Vit Nam v công tác dân vn và s vn
dng ca Đảng cng sn Vit Nam hin nay” làm đề tài tiểu luạn cuối kì của mình.
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM V NGHIÊN CU
2.1. Mục đích
Tiểu luận góp phần làm rõ hơn nữa khái niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng
cộng sản Việt Nam về công tác dân vận. Chỉ ra mặt tích cực và hạn chế trong sự vận
dụng công tác dân vận của Đảng cộng sản Việt Nam hiện nay, khái quát tổng quan
kết quả của công tác dân vận năm 2021, nhiệm vụ năm 2022.
2.2. Nhim v nghiên cu
- Làm rõ cơ sở lý luận của công tác dân vận 5
- Vận dụng những lý luận cơ sở của chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng cộng sản Việt
Nam để làm rõ quan điểm về công tác dân vận.
- Chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế trong công tác dân vận của Đảng cộng sản
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHM VI NGHIÊN CU
3.1. Đối tượng nghiên cu
Những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác dân vận dưới quan điểm của chủ
nghĩa Mác – Lênin, Đảng cộng sản Việt Nam và sự vận dụng của Đảng hiện nay
3.2. Phm vi nghiên cu
- Không gian: tiểu luận nghiên cứu tại Việt Nam - Thời gian: từ nă m 2017 đến nay
4. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Cơ sở lý lun
Dựa trên quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng cộng sản Việt Nam, các văn
kiện, nghị quyết, chỉ thị, văn bản pháp lý có liên quan đến công tác dân vận.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận được thực hiện trên cơ sở phương pháp: phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương
pháp tổng hợp, phân tích, hệ thống, so sánh, khảo sát,... để làm rõ vấn đề
5. KT CU TIU LUN
Trong tiểu luận, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung chính tiểu luận gồm 3 chương:
Chương 1: Vai trò công tác dân vận của Đảng 6
Chương 2: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác dân vận
Chương 3: Sự vận dụng công tác dân vận của Đảng cộng sản Việt Nam 7 NI DUNG Chương 1: VAI T Ò
R CÔNG TÁC DÂN VN CA ĐẢNG
1. Mt s khái nim
Dân là khái niệm rất cơ bản trong tư tưởng chính trị - xã hội phương Đông, được
sử dụng rất phổ biến trong các văn kiện chính thức của Đảng và nhà nước, trong cuộc
sống đời thường. Tuy nhiên nội hàm của khái niệm dân không thuần nhất, bao gồm nhiều nghĩa:
- Dân dùng để chỉ dân cư, gồm toàn bộ những người đang ở trong một khu vực địa
lý hoặc hành chính nào đó. (Dùng dân kèm theo một địa danh cụ thể để gọi chung
những người trong cùng một nước, một vùng, một địa phương nhằm khu biệt với
những nơi khác, vùng khác, địa phương khác. Ví dụ: Dân Việt Nam, dân Nghệ An…)
- Dân chỉ những người cùng hoàn cảnh, cùng nghề nghiệp tạo thành một lớp người
có những điểm riêng biệt. Ví dụ: Dân chài, dân thợ, dân làm mộc…
- Dân chỉ những người lao động bình thường, đông đảo không có chức quyền và đối
diện với những người cầm quyền cai trị ở các địa bàn, lãnh thổ, các nghề nghiệp khác
nhau trong lĩnh vực sản xuất vật chất và hoạt động tinh thần của một xã hội nhất định.
Khái niệm dân với nghĩa thông thường phổ biến nhất, chủ yếu nhất, đồng nghĩa với khái niệm n
hân dân, dân chúng, quần chúng nhân dân.
Dân vận là vận động nhân dân nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định. Như vậy,
bất cứ tổ chức nào, nhà nước nào, dưới chế độ nào cũng đều phải quan tâm đến vấn
đề dân vận. Dân vận còn được hiểu là hoạt động của các cơ quan làm công tác dân
vận của Đảng, chính quyền, đoàn thể trong hệ thống chính trị ở nước ta. Dân vận
cũng có nghĩa là cán bộ, đảng viên phải làm gương trước nhân dân, lôi cuốn quần
chúng hoạt động theo mình. 8
- Công tác Dân vận là hoạt động có tính qui luật của Đảng, nhà nước, các tổ chức
chính trị - xã hội để tuyên truyền vận động nhân dân nêu cao quyền lợi, trách nhiệm
của người dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm thực hiện tốt mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa Xã hội.
+ Công tác dân vận là một trong những công tác cơ bản, có tính chất chiến lược của
một chế độ chính trị.
+ Là công tác tổ chức và vận động nhân dân thực hiện chủ trương đường lối của
Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước, phát huy vai trò và sức mạnh của quần
chúng nhân dân trong xây dựng và phát triển đất nước.
2. Vai trò công tác dân vn ca Đảng
Công tác dân vận phát huy hết vai trò của toàn thể quần chúng nhân dân trong
cách mạng: Quá trình lịch sử, mọi của cải vật chất và giá trị tinh thần của xã hội đều
từ nhân dân mà ra. Từ việc đánh giá cao vai trò của nhân dân nên công tác dân vận
đang ngày càng được quan tâm.
Công tác dân vận quyết định đến sự sống còn của Đảng: Sức mạnh của sự nghiệp
cách mạng đến từ nhân dân, Đảng muốn có được sức mạnh thật sự thì phải làm tốt
được công tác dân vận.
Công tác dân vận quyết định đến lợi ích của nhân dân: Ý nghĩa cuối cùng của
công tác dân vận là mang lại lợi ích cho nhân dân. Công tác dân vận của Đảng đảm
nhận vai trò giữ gìn, đảm bảo và phát huy triệt để những lợi ích chính đáng của nhân dân. 9 Chương 2:
QUAN ĐIỂM CA CH NGHĨA MÁC – LÊNIN, ĐẢNG CNG SN
VIT NAM V CÔNG TÁC DÂN VN
1. Quan điểm ca ch nghĩa Mác - Lênin v công tác dân vn
1.1. Quan điểm ca Mác - Ăng ghen
- Quần chúng nhân dân là người làm nên lch s.
Sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp thiết than của quần chúng, là nguyện vọng thiết
tha và yêu cầu bức xúc của quần chúng. Do đó, là sự nghiệp sáng tạo do chính tay quần chúng làm lấy.
- Cách mng xã hi mun thng li phải do các chính đảng có lý lun tiên phong
ca giai cấp lãnh đạo.
Nghiên cứu lịch sử đấu tranh giai cấp từ năm 1848, đặc biệt là thời kỳ Công
xã Pari và phong trào đấu tranh của công nhân cho chủ nghĩa xã hội vào những năm
cuối thế kỷ XIX, trong lời nói đầu tác phẩm “Đấu tranh giai cấp ở Pháp từ 1848 đến
1850” C.Mác và Ph.Ăng ghen đã viết “Đã qua rồi, thi k c
u c đột kích, thi k
nhng cuc cách mng do nhng nhóm thiu s t giác, cầm đầu nhng qun chúng
không t giác tiến hành. nơi nào mà vấn đề đặt ra là phi ci to hoàn toàn chế
độ xã hi, thì bn than qun chúng phi t mình tham gia công cuc ci to y, phi
t mình hiu rõ vì sao phi tiến hành đấu tranh, vì sao mình phải đổ máu và hy sinh
tính mạng”. Từ chỉ dẫn nêu trên cho thấy, từ giữa thế kỷ XVII trở lại đây, các cuộc
cách mạng xã hội không phải do những cá nhân, những nhóm người nhỏ bé cầm đầu,
những quần chúng không tự giác tiến hành. Trái lại, từ những năm cuối thế kỷ XIX
trở đi, những cuộc cách mạng xã hội muốn thắng lợi phải do các chính đảng có lý
luận tiên phong của các giai cấp lãnh đạo. Các đảng đó phải biết thuyết phục, giác 10
ngộ và tập hợp đông đảo quần chúng, huấn luyện quần chúng dám xả than đấu tranh
mới giành được thắng lợi.
- Động lc ca nhng cuc ci biến, nhng cuc cách mng y li là các li ích.
Theo C.Mác: tất cả cái gì mà con người đấu tranh để giành lấy, đều dính liền với
lợi ích của họ. Đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu những nguyên nhân và động lực của sự
cải biến xã hội nọ sang xã hội kia. Ph.Ăng ghen cho rằng, không phải là ở những lý
tưởng, những chân lý mà chính là ở sự biến đổi của phương thức sản xuất và trao đổi
kinh tế. Động lực thúc đẩy sự cải biến xã hội ấy là những lợi ích kinh tế. Ph.Ăng
ghen đi dến kết luận: “Thoạt nhìn người ta có th cho rng chế độ chiếm hu rung
đất phong kiến xưa - ít nhất là lúc ban đầu - bt ngun t nhng nguyên nhân chính
tr, t s chiếm đoạt bng bo lực, thì điều đó là không thể chp nhận được đối vi
đối vi giai cấp tư sản và giai cp vô sn. đây, ta thấy rõ ràng và c th rng
ngun gc và s phát trin ca hai giai cp lớn đó là những nguyên nhân thun túy
kinh tế, cũng rõ ràng trong cuộc đấu tranh gia giai cp chiếm hu ruộng đất và
giai cấp tư sản cũng như trong cuộc đấu tranh gia giai cấp tư sản và giai cp vô
sản, thì trước hết, vấn đề nhng li ích kinh tế - để tha mãn nhng li ích kinh
tế thì quyn lc chính tr ch được s dng làm một phương tiện đơn thuần”.
- Sc mnh ca quần chúng nhân dân là vô địch.
Tuy nhiên, quần chúng nhân dân chỉ có thể phát huy được sức mạnh của mình khi
họ được tổ chức lại trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” C.Mác và Ph.Ăng ghen
đã viết: “Mục đích trước mt ca những người cng sản cũng là mục đích trước mt
ca tt c các đảng vô sn khác: t chc những người vô sn thành giai cp, lật đổ
su thng tr ca giai cấp tư sản, giai cp vô sn giành ly chính quyền”. Trong bài
“Vấn đề quân sự ở Phổ và Đảng công nhân Đức” Ph.Ăng ghen viết: “…giai cấp vô
sn tr thành mt sc mnh t khi nó thành lp một đảng công nhân đối lp, mà vi
sc mạnh thì người ta phải chú ý đến” 11
- Mun có sc mnh phi thng nht ý chí, phải đoàn kết.
Vì thế, trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, C.Mác và Ph.Ăng ghen kêu gọi:
Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại. Nhờ đoàn kết, giai cấp công nhân đã thu được
những thắng lợi trong các cuộc đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế đối với các chủ tư
bản. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn thể Hội liên hợp họp ở La Hay ngày 2 tháng
9 năm 1872 đã khẳng định: “Sự thng nht các lực lượng ca giai cấp công nhân đã
đạt được thông qua đấu tranh kinh tế, cũng phải tr thành đòn bẩy trong cuộc đấu
tranh ca nó chng quyn lc chính tr ca nhng k bóc lột nó”. Sau Đại hội La
Hay, tại Amxtécđam, C.Mác đã đọc bài diễn văn, trong đó nhấn mạnh: “…chúng ta
hãy nh mt nguyên tắc cơ bản ca Quc tế: s đoàn kết. Chúng ta s đạt được mc
đích vĩ đại mà chúng ta đang hướng ti, nếu chúng ta cng c vng chc nguyên tc
đầy sc sng y trong tt c các công nhân tt c các nước, Cách mng phi là
đoàn kết, kinh nghim ln lao của Công xã Pari đã dạy chúng ta như thế”.
- V phương pháp công tác dân vận, Ph.Ăng ghen căn dặn, phải dung phương pháp
nêu gương và giúp đỡ.
Như vậy, chúng ta có thể nhận thức rằng trong công tác dân vận thì những tấm
gương, những mô hình thực tiễn cụ thể… có tác dụng cổ vũ, động viên, hướng dẫn
quần chúng nhân dân rất lớn. Điều này nhắc nhở chúng ta rằng, đối với quần chúng
nhân dân không được dung mệnh lệnh, áp đặt ý chí chủ quan của các cá nhân lãnh đạo đối với họ.
1.2. Quan điểm ca V.I.Lênin
- Mun vận động qun chúng phải quan tâm đến li ích thiết than ca h, li ích là
một động lc ca s phát trin, ly li ích của người lao động làm cơ sở để xây dng
nn kinh tế.
Phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăng ghen, V.I.Lênin nhấn mạnh lợi ích thiết
thân của cá nhân người lao động. Người viết: “Những lý tưởng cao c nht cũng 12
không đáng một xu nh, chừng nào người ta không biết kết hp cht ch nhng lý
tưởng đó với li ích ca chính ngay những người đang tham gia cuộc đấu tranh kimh
tế, chừng nào mà người ta không biết kết hp những lý tưởng đó với nhng vấn đề
“chật hẹp” và nhỏ n
h t trong cuc sng hàng ngày ca giai cp ấy như vấn đề tr
công lao động mt cách công bằng”. V.I.Lênin còn căn dặn, phải lấy lợi ích kinh tế
thiết thân của người lao động làm cơ sở để xây dựng nền kinh tế. Người viết: “Chúng
ta nói rng phi xây dng mt ngành kinh tế quc dân quan trọng trên cơ sở s quan
tâm thiết thân của cá nhân”. “Sự quan tâm thiết thân ca cá nhân có tác dng nâng
cao sn xuất”. Đặc biệt, đối với những nước tiểu nông như nước Nga, V.I.Lênin còn
căn dặn: “…tiến lên ch nghĩa xã hội, không phi bng cách khuyến khích li ích cá
nhân”. Như vậy, lợi ích là cái gắn bó người ta lại với nhau. Lợi ích gắn liền với các
cuộc đấu tranh, là động lực của các cuộc đấu tranh, trong đó lợi ích kinh tế thiết thân
của cá nhân là động lực trực tiếp rất mạnh mẽ.
- Công tác vận động qun chúng trong cách mng vô sn mt cuộc đấu tranh, hươn
nữa - đó là cuộc đấu tranh giai cấp lâu dài, khó khan, gian khổ, cuộc đấu tranh ấy
chưa kết thúc ngay cả khi giai cấp vô sản đã giành được chính quyền, mà còn phải
tiếp tục trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản vì lợi ích
thiết thân của tuyệt đại đa số nhân dân, của toàn xã hội, nhưng với những hình thức
khác. Vì vậy, muốn vận động quần chúng phải quan tâm tới lợi ích thiết thân của họ.
Lợi ích là một động lực của sự phát triển.
- Vận động qun chúng có hiu qu phi tp hp h trong mt t chc
V.I.Lênin nhấn mạnh: “Tổ chc, t chc và t chức” , “Hãy cho chúng tôi một
t chc những người cách mng và chúng tôi s làm đảo ngược nước Nga lên”. Vì
vậy, V.I.Lênin rất chú ý đến tổ chức công đoàn của giai cấp công nhân. Người cho
rằng, những công việc tổ chức như thế là của Đảng, Đảng phải biết cách làm công
tác tuyên truyền, tổ chức, cổ động sao cho dễ tiếp thu nhất, dễ hiểu nhất, rõ ràng nhất 13
và sinh động nhất cả đối với các “phố” thợ thuyền, nhà máy lẫn đối với các vùng nông thôn.
- Vận động qun chúng phải đoàn kết qun chúng
V.I.Lênin đã vận dụng tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăng ghen vào thời đại của mình,
thời đại của mình-thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vô sản-và kêu gọi mở
rộng khối đoàn kết của giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
Người kêu gọi: “Vô sản tất cả các nước, các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại". Ở nước
Nga, sau cách mạng tháng Mười năm 1917, giai cấp vô sản nắm chính quyền,
V.I.Lênin khẳng định: “...chúng ta không chấp chính bng cách chia r, mà bng
cách to ra gia tt c mọi người lao động nhng mi liên h keo sơn v nhng
quyn li thiết thân và ý thc giai cấp”. Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội,V.I.Lênin
nhấn mạnh việc động viên và phát huy mọi lực lượng của quần chúng nhân dân.
Người cảnh báo những ai chỉ trông vào bàn tay của những người cộng sản để xây
dựng xã hội cộng sản là những kẻ có tư tưởng hết sức ngây thơ.
- Phương pháp vận động là giáo dc, thuyết phục, nêu gương...là nhiệm v của Đảng
Phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen V.I.Lênin rất coi trọng phương
pháp thuyết phục, giáo dục và nêu gương đối với quần chúng nhân dân. Người đề ra
nhiệm vụ hàng đầu cho các Đảng Cộng sản là phải “thuyết phục cho đa số nhân dân
thấy được s đúng đắn của cương lĩnh và sách lược ca mình”. V.I.Lênin cho đây
là nhiệm vụ chiến lược quan trọng cả trong thời kỳ chưa giành được chính quyền và
thời kỳ đã giành được chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Mặc dù trong thời
kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ chủ yếu là quản lý, nhưng Người vẫn căn
dặn: “chúng ta phải suy nghĩ kỹ rng mun quản lý được tt, thì ngoài cái tài biết
thuyết phc, biết chiến thng trong cuc ni chiến, còn cn phi biết t chc trong
lĩnh vực thc tiễn”. V.I.Lênin cũng cho rằng: “việc giáo dc và rèn luyn qun chúng
lao động” là nhiệm vụ cơ bản của công tác giáo dục của Đảng Cộng sản và “của mi 14
cuc cách mng xã hi ch nghĩa”. V.I.Lênin phê phán những đảng viên, cán bộ, tổ
chức Đảng không gương mẫu, không dũng cảm hoặc “rất ít dùng những điễn hình,
nhng tấm gương cụ thể, sinh động, ly trong mọi lĩnh vực của đời sống đế giáo dc
quần chúng”. Người yêu cầu lấy kinh nghiệm lâu dài, lấy ví dụ thực tế để chứng
minh cho quần chúng thấy rõ sự cần thiết của công việc là một biện pháp có hiệu quả
không nhỏ. V.I.Lênin khuyến khích mở rộng dân chủ, công khai làm cho mọi người
dân biết công việc của Đảng, của nhà nước. Đó là một phương pháp công tác quần
chúng có tác dụng nâng cao tính chủ động, tính tích cực sáng tạo cách mạng của quân
chúng. Người viết: “...một nước mnh là nh s giác ng ca quần chúng. Nước
mnh là khi nào qun chúng biết rõ rt c mi cái, qun chúng có th phán đoán
được v mọi cái và đi vào hành động mt cách có ý thức”.
- Tôn trng ý kiến ca nhân dân, lắng nghe tâm tư nguyện vng ca dân V.I.Lênin rất tôn trọn
g ý kiến của quần chúng nhân dân. Người coi đó là tâm tư,
nguyện vọng của quần chúng nhân dân, là những người thông tin cuc kỳ quý báu để
hình thành chính sách. Vì vậy, Người yêu cầu phải tập hợp, tổng kết nhữn g ý kiến
của quần chúng. V.I.Lênin cũng đề nghị tìm mọi cách để duy trì, phát triển và mở
rộng những hội nghị công nhân, nông dân ngoài Đảng, vì thông qua những hội nghị
như thế, Đảng có thể: “... nhận xét tâm trng ca qun chúng, gần gũi họ, gii quyết
nhng nhu cu ca h, giao cho nhng phn t tt nht trong s h đảm nhng
nhng chc v trong b máy nhà nước v.v.... Đó cũng là một phương thức công tác
quần chúng rất hiệu nghiệm .
2. Quan điểm của Đảng cng sn Vit Nam v công tác dân vn
2.1. Mc tiêu
Thắt chặt mối quan hệ giữa Đảng và dân, củng cố và tăng cường khối đại đoàn
kết dân tộc nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, giữ vững độc lập,
thống nhất của Tổ q ố
u c, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa 15
đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh,
vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
2.2. Quan điểm
- Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
+ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12.1986) rút ra bốn bài học kinh nghiệm
hết sức sâu sắc, thấm thía, trong đó, bài học đầu tiên là trong toàn bộ hoạt động của
mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng: “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền
làm chủ của nhân dân lao động”. Đại hội khẳng định “Đảng ta không có mục đích
nào khác là đấu tranh vì hạnh phúc của nhân dân. Quần chúng là người làm nên lịch sử”.
+ Hội nghị Trung ương khóa VI họp từ ngày 12 đến 27-3-1990 đã ra nghị quyết
8B/TW (Khóa VI) về “đổi mới công tác quần chúng, tăng cường mỗi quan hệ giữa
Đảng và nhân dân”. Nghị quyết đã thể hiện rõ quan điểm của Đảng về công tác vận
động quần chúng trong thời kỳ mới, quan điểm đầu tiên là: Cách mạng là sự nghiệp
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
+ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996): “cách mạng là sự nghiệp
của nhân dân, vì nhân dân và do nhân dân. Chính những ý kiến, nguyện vọng và sáng
kiến của nhân dân là nguồn gốc hình thành đường lối đổi mới của Đảng. Cũng do
nhân dân hưởng ứng đường lối đổi mới, dũng cảm phấn đấu, vượt qua biết bao khó
khăn, thử thách mà công cuộc đổi mới đạt được những thành tựu hôm nay. Để tiếp
tục đưa sự nghiệp đổi mới tiên lên, giành những thành tựu lớn hơn, cần thực hiện tốt
hơn nữa việc mở rộng, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, cả ở trong nước và ở
nước ngoài, phát huy dân chủ, động viên tối đa sức mạnh của toàn thể dân tộc vì mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”.
+ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
thông qua tại đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI đã tiếp tục khẳng địn h rõ 16
bài học kinh nghiệm thứ hai trong quá trình cách mạng nước ta là “Sự nghiệp cách
mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân”, chính nhân dân là người làm
nên những thắng lợi lịch sử.
Như vậy, cần quán triệt sâu sắc hơn nữa quan điểm này trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Biến các đường lối, chủ trương, chính sách
của Đảng và nhà nước thành các phong trào cách mạng của nhân dân là việc có ý
nghĩa quyết định đối với sự thành công của công cuộc đổi mới đất nước. Công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước là sự nghiệp của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Chỉ có lực lượng của nhân dân, sức mạnh của nhân dân, óc thông minh, trí sáng tạo
của nhân dân, ý chí của nhân dân thì mới thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện
đại hóa. Vì vậy, hơn lúc nào hết, Đảng phải đổi mới và tăng cường công tác dân vận
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tôn trọng và phát huy quyền làm chủ
của nhân dân, tin nhân dân, tôn trọng ý kiến của nhân dân. Thực hiện “dân biết, dân
bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Mọi chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước đều
cần có sự tham gia xây dựng của nhân dân, phản ánh lợi ích của đại đa số nhân dân.
Nhân dân không chỉ có quyền mà còn có trách nhiệm, không chỉ là người hưởng thụ
mà còn góp phần tích cực, quan trọng vào việc xây dựng, hoạch định và thi hành các
chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước, chống quan liêu, chuyên quyền, độc
đoán, xa dân, v iphạm quyền dân chủ của nhân dân.
- Động lực thúc đẩy phong trào quần chúng là đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân
dân và kết hợp hài hòa các lợi ích, thống nhất quyền lợi với nghĩa vụ công dân.
Lợi ích chính là động lực thúc đẩy phong trào cách mạng của nhân dân, đồng thời
là mục tiêu của Đảng, của cách mạng. Mọi suy nghĩ và hành động của con người
luôn luôn gắn với lợi ích, Lợi ích kích thích hành vi của con người, là động lực để
phát triển sản xuất, thúc đẩy cuộc đấu tranh giai cấp, là động lực để phát triển xã hội.
Lợi ích là sợi dây liên kết các thành viên của xã hội lại với nhau. Đảng chăm lo lợi
ích của dân, trung thành với quyền lợi của dân thì dân sẽ gắn bó với Đảng, quyết tâm 17
theo Đảng, thực hiện nghiêm túc, tự giác đường lối, chủ trương của Đảng. Mối quan
hệ giữa Đảng và dân hết sức bền chặt mà không kẻ thù nào chia lìa được. Ngược lại,
Đảng không chăm lo lợi ích thiết thực của nhân dân thì không thể gắn kết với Đảng,
Đảng không thể vận động được dân, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng
không thế trở thành hiện thực. Đảng và dân đều bị tổn thất.
+ Đại hội VI: Mọi chủ trương, chính sách của Đảng phải xuất phát từ lợi ích,
nguyện vọng và khả năng của nhân dân lao động, phải khơi dậy được sự đồng tình,
hưởng ứng của quần chúng. Quan liêu, mệnh lệnh, xa rời quần chúng, đi ngược lại
lợi ích của nhân dân là làm suy yếu sức mạnh của Đảng
+ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (4/2001) rút ra bốn bài học kinh nghiệm
của 15 năm đổi mới (1986-2000), trong đó bài học thứ hai là: “Đổi mới phải dựa vào
nhân dân, vì lơi ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn luôn sáng tạo”.
+ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
thông qua tại đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI khẳng định, và nhấn mạnh:
toàn bộ hoạt động của Đảng phải xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của
nhân dân. Quan liêu, tham nhũng, xa rời nhân dân s dẫn đến nhng tn tht khôn
lường đối vi vn mnh của đất nước, ca chế độ xã hi ch nghĩa và của Đảng.
Trong xã hội do nhân dân làm chủ, lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội
gắn chặt và thống nhất với nhau, trong đó lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp “Công
tác vận động và tổ chức nhân dân chỉ có thể thành công nếu trước hết bảo vệ và đáp
ứng được trên thực tế lợi ích thiết thân của người dân, từ đó kết hợp hài hòa các lợi
ích, gắn chặt quyền lợi và nghĩa vụ công dân”.
Việc giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng, chính trị và phẩm chất, đạo đức của con người
mới xã hội chủ nghĩa được tiến hành đi đôi với bảo đảm lợi ích vật chất và tinh thần
của nhân dân, đồng thời, khắc phục tư tưởng coi nhẹ lợi ích tập thể và xã hội, chỉ
thấy quyền lợi mà quên nghĩa vụ công dân hoặc ngược lại. Trong thời kỳ mới công 18
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, lợi ích chung của các giai cấp, các tầng lớp thống
nhất với lợi ích của cả dân tộc, đó là dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng,
văn minh. Lợi ích của mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp, mỗi cá nhân phải nằm trong lợi ích
chung của cả dân tộc. Lợi ích của công - nông thống nhất với lợi ích của đất nước,
của nhân dân. Đảm bảo lợi ích chung của đất nước, cũng có nghĩa đã đảm bảo lợi ích của công - nông.
Thực hiện dân chủ gắn liền với kỷ cương, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí;
không ngừng bối dưỡng, nâng cao tinh thần yêu nước, ý thức độc lập dân tộc, thống
nhất tổ quốc, tỉnh thần tự lực, tự cường xây dựng đất nước cho mỗi công dân.
- Mở rộng và đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhân dân.
Nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ đối ngoại làm cho sự
biến đổi cơ cấu giai cấp trong xã hội diễn ra nhanh chóng. Kinh tế phát triển, dân trí
nâng cao, nhu cầu và lợi ích của nhân dân cũng hết sức đa dạng, phong phú. Vì vậy,
công tác dân vận phải mở rộng và đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhân dân nhằm
thích ứng với nhu cầu phát triển của xã hội. Mở rộng và đa dạng hóa các hình thức
tập hợp nhân dân mới phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mọi tầng
lớp nhân dân vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mới giải quyết
được lợi ích chính đáng hợp pháp của các tầng lớp nhân dân.
+ Tư tưởng chỉ đạo việc mở rộng và đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhân dân:
• Cùng với các đoàn thể chính trị-xã hội, trong giai đoạn mới cần thành lập
những tổ chức quần chúng đáp ứng nhu cầu chính đáng về nghề nghiệp và đời
sống nhân dân, hoạt động theo hướng ích nước, lợi nhà, tương thân, tương ái. 19
• Các tổ chức quần chúng được thành lập trên nguyên tắc tự nguyện, tự quản, tự
trang trải về tài chính, được tổ chức trong từng địa phương hoặc có quy mô
toàn quốc, không nhất loạt giống nhau.
• Các đoàn thể chính trị - xã hội cần chủ động xây dựng và tham gia các tổ chức
nói trên, qua đó vận động quần chúng thực hiện các chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước. Các hình thức tổ chức, tập hợp quần chúng đều phải
đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và có sự quản lý của Nhà nước.
+ Mở rộng và đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhân dân hiện nay.
• Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: là liên minh chính trị của các đoàn thể nhân dân
và cá nhân tiêu biểu của các giai cấp và tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn
giáo, là tổ chức liên hiệp và thống nhất hành động của hàng trăm tổ chức thành viên.
• Các đoàn thể chính trị-xã hội, gồm: Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn
Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông
dân, Hội Cựu chiến binh, Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Liên
hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị.
• Các tổ chức xã hội gồm các hội mang tính nghề nghiệp, nhân đạo, giới tính,
tôn giáo... như: Hội người cao tuổi, Hội nuôi ong, Hội nuội cá ba sa, Hội
khuyến học, Hội phụ huynh học sinh... Có hội 4 cấp, có hội chi hoạt động ở cơ sở.
• Các đoàn thể nhân dân, bao gồm: đoàn thể chính trị - xã hội và các tổ chức xã hội.
Đổi mới hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, tức là khắc phục
tình trạng hành chính hóa, Nhà nước hóa, phô trương, hình thức, nâng cao chất lượng
tổ chức, thu hẹp diện cơ sở yếu kém, làm tốt công tác dân vận theo cách trọng tâm,