Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp và sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp và sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45568214
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆ
N
Đ
ÀO TẠO TIÊN TIẾN, CLC
POHE
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN
:
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ
BÀI:
“Quan iểm của chủ nghĩa Mác
Lênin về liên minh giai cấp và sự vận dụng
của Đảng trong quá trình xây dựng khối ại oàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay”
Giảng viên hướng dẫn:
Nguyễn
Văn Thuân
Lớp
học
phần:
POHE
TĐG
63
Người
thực
hiện:
Nguyễn Duy
Quân
sinh
viên:
1121978
lOMoARcPSD| 45568214
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
A. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LENIN VỀ LIÊN MINH GIAI CẤP
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ GIAI CẤP
1. Khái niêm liên minh GCNN với GCND các tầng lớp lao ộng trong TKQĐ lên
CNXH
2. Khái niệm và vị trí cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội
II.LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨAC – LÊNIN VỀ LIÊN MINH GIAI CẤP CÔNG
NHÂN VỚI GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ CÁC TẦNG LỚP LAO ĐỘNG XÃ HỘI
KHÁC
1. Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh
2. Quan iểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về liên minh giai cấp
3. Nguyên tắc cơ bản của liên minh
III.LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CH
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Nội dung của liên minh giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2. Phương hướng cơ bản ể tăng cường liên minh giai cấp ở Việt Nam
B. SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI
ĐOÀN KẾT DÂN TỐC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1. THỰC TRANG LIÊN MINH CÔNG- NÔNG-TRI THỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
2. THÀNH TỰU
3. HẠN CHẾ
4. BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG XÂY DỰNG KHỐI LIÊN MINH CÔNG-NÔNG-TRI
THỨC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu ề tài:
lOMoARcPSD| 45568214
3
Chương Cơ cấu xã hội- giai cấp và liên minh giai cấp tầng lớp trong thời khí quá ộ lên
XHCN trang bị những kiến thức nền tảng về cấu hội-giai cấp liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. Giúp em có kỹ năng nhận diện những biến
ổi trong cấu xã hội-giai cấp và nội dung liên minh giai cấp ở nước ta trong thời kỳ quá
lên chủ nghĩa xã hội. Từ ó mỗi cá nhân sẽ nhận thức ược về tầm quan trọng thấy ược
sự cần thiết phải góp sức tăng cường xây dựng khổi liên minh giai cấp vững mạnh trong
sự nghiệp xây dựng ất nước theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
2. Đề tài nghiên cứu và tính cấp thiết của ề tài:
Lý luận về liên minh giai cấp và tầng lớp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa là
một trong những vấn ề cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, gắn liền với xây dựng chế
ộ chính trị xã hội chủ nghĩa.
Theo lý luận về giai cấp của C.Mác, sự hình thành các giai cấp trong xã hội là
khách quan, do quan hệ của họ ối với tư liệu sản xuất chủ yếu quy ịnh. Mỗi giai cấp
ều có vị trí, vai trò khác nhau ối với sự phát triển của xã hội, có nhu cầu lợi ích riêng,
nhưng trong cuộc sống và sản xuất, các giai cấp thường nảy sinh nhu cầu, lợi ích
chung như: chống giặc ngoại xâm, bảo vệ ộc lập dân tộc, vươn tới cuộc sống ấm no,
tự do, hạnh phúc. Nếu không oàn kết, hợp tác, hợp lực, thì các giai cấp không thể
thực hiện ược nhu cầu, lợi ích khách quan của mình vì thiếu sức mạnh. Để thực hiện
lợi ích của mình buộc các giai cấp, tầng lớp phải gắn bó với nhau trong khối liên
minh thống nhất, ặc biệt là trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Trong mỗi giai oạn lịch sử, mỗi một giai cấp, tầng lớp ều có vị trí và vai trò
nhất ịnh trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, các giai cấp và tầng lớp
thường nảy sinh những nhu cầu và lợi ích chung. Trải qua các thời kỳ cách mạng,
quan iểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng khối ại oàn kết toàn dân tộc
ngày càng ược hoàn thiện, phát triển. Đặc biệt, với bối cảnh ất nước ta ang trong giai
oạn phát triển nền kinh tế thị trường, hội nhập với thế giới, vấn ề xây dựng khối ại
oàn kết dân tộc là một trong những vấn ề quan trọng, mang tính chiến lược ược Đảng
ta ặc biệt quan tâm thì sự cố kết, gắn bó giữa các tầng lớp, giai cấp chính là chìa khoá
thúc ẩy sự oàn kết dân tộc bền chặt. Như Bác Hồ ã từng nói: “Đoàn kết, oàn kết, ại
oàn kết. Thành công, thành công, ại thành công.” Vấn ề liên minh giai cấp phải ược
củng cố hoàn thiện thì khối ại oàn kết dân tộc mới gắn bó bền chặt. Đó cũng là yếu tố
quan trọng giúp ất nước ta ngày một phát triển, từng bước i lên con ường Chủ nghĩa
xã hội.
lOMoARcPSD| 45568214
4
Do vậy, lựa chọn ề tài: “Quan iểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai
cấp và sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng khối ại oàn kết dân tộc ở nước
ta hiện nay” mang tính thực tiễn.
lOMoARcPSD| 45568214
5
A. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LEENIN VỀ LIÊN MINH GIAI CẤP
I. Một số khái niệm về giai cấp 1. Khái niêm liên minh GCNN với GCND và các
tầng lớp lao ộng trong TKQĐ lên
CNXH
Liên minh GCCN với GCND các tầng lớp lao ộng trong TKQĐ lên CNXH sự
liên kết, hợp tác hỗ trợ nhau…giữa các GC, TL xã hôi nhằm thực hiện nhu cầu và lơi
ích của các chủ thể trong khối LM, tạo ộng lực thực hiện thắng lơi mục tiêu của CNXH.
Liên minh GCCN với GCND các tầng lớp lao ộng trong thời kỳ quá lên CNXH
có vai trò quan trọng quyết ịnh sự thành bại của cách mạng XHCN.
Liên minh GCCN với GCND các tầng lớp lao ộng trong thời kỳ quá lên CNXH
là vấn chiến lược lâu dài, một trong những con ường hoàn thiên cấu xã hôi -
giai cấp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
2. Khái niệm và vị trí cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội
Cơ cấu xã hội:
những cộng ồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ hội do sự tác ộng
lẫn nhau của các cộng ồng ấy tạo nên.
cấu hội nhiều loại như: cấu hội ân cư, cấu hội nghề
nghiệp, cấu hội giai cấp, cấu hội dân tộc, cấu hội tôn
giáo…vvv
Dưới góc ộ chính trị - xã hội, môn CNXH khoa học nghiên cứu cơ cấu xã hội – giai cấp vì ó
là một trong những cơ sở ể nghiên cứu vấn ề liên minh giai cấp, tầng lớp trong chế ộ xã hội
nhất ịnh.
cấu hôi giai cấp hệ thống các giai cấp, các tầng lớp hội tồn tại khách
quan trong một chế hội nhất nh, thông qua những mối liên hệ vsở hữu liệu
sản xuất, về ịa vị chính trị - xã hội… giữa các giai cấp, các tầng lớp.
Trong thời kỳ quá ộ lên CNXH, cơ cấu xã hội - giai cấp là tổng thể các giai cấp, các tầng
lớp, các nhóm xã hội có mối quan hệ hợp tác và gắn bố chặt chẽ với nhau. Cùng chung sức
cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới XHCN.
Vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội
Trong hệ thống hội, mỗi loại nh cấu hội ều vị trí, vai trò xác ịnh
giữa chúng co mối liên hệ, phụ thuộc lẫn nhau. Song vị trí và vai trò của cơ cấu
hội giai cấp vị trí quan trọng hang ấu, chi phối các loại hình cơ cấu hội
khác.
Cơ cấu hội giai cấp liên quan ến các cấu xã hội giai cấp liên quan ến các ảng phái
chính trị và nhà nước; ến quyền sở hữuliệu sản xuất, quản lý, tổ chức lao ộng, phân phối
lOMoARcPSD| 45568214
6
thu nhập… trong một hệ thống sản xuất nhất ịnh. Các loại hình cơ cấu xã hội khác không có
ược những mối quan hệ quan trọng và quyết ịnh này.
Sự biến ổi của cơ cấu xã hội – giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng ến sự biến ổi của các loại cơ cấu
xã hội khác và tác ộng ến sự biến ổi của toàn bộ cơ cấu xã hội, cũng như tác ộng ến tất cả các
lĩnh vực của ời sống xã hội. Vì vậy, cơ cấu xã hội – giai cấp là căn cứ cơ bản ể từ ó xây dựng
chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, hội của mỗi hội trong từng giai oạn lịch sử cụ
thể. Mặc dù cơ cấu xã hội – giai cấp giữ vị trí quan trọng song không ược tuyệt ối hóa nó
xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác.
II. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và các tầng lớp lao ộng xã hội khác
1. Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh
Thứ nhất, Trong CNTB các tầng lớp lao ộng ều bị bóc lột
Trong CNXH, liên minh công – nông thực chất là liên minh giữa các ngành trong
cơ cấu kinh tế quốc dân
Trong XH, GCCN các tầng lớp lao ộng lực lượng chính trị to lớn bảo vệ
và xây dựng XH
2. Quan iểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về liên minh giai cấp
Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn các phong trào ấu tranh của giai cấp công nhân nhằm chống
lại sản ở Châu Âu, ặc biệt Anh và Pháp từ thế kỉ XIX, Các mác Ăngghen ã bàn luận
khẳng ịnh tính nguyên tắc về liên minh ng, nông với các tầng lớp lao ộng khác, chỉ ra
nguyên nhân thất bại trong các cuộc ấu tranh của giai cấp công nhân chủ yếu do giai cấp
công nhân công tổ chức liên minh với nông dân, với các tầng lớp khác trong xã hội.
Xét theo mặt chính trị, trong xã hội tồn tại giai cấp thì giai cấp ở vị trí trung tâm phải tìm cách
liên minh với các giai cấp khác chung lợi ích nhằm tập hợp lực lượng ể bảo vệ lợi ích chung,
iều ó trở thành ộng lực cho sự phát triển của xã hội có giai cấp. Trong xã hội chủ nghĩa cũng
vậy, giai cấp công nhân dưới sự lãnh ạo của Đảng cộng sản phải tiến hành liên minh với giai
cấp nông dân tầng lớp nhân dân lao ộng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, giành chính
quyền, xây dựng hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân. -nin cũng từng
khẳng ịnh liên minh công nông là vấn ề nguyên tắc nhằm ảm bảo thắng lợi của cách mạng
hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917.
Chính lẽ ó, trong giai oạn quá lên Chủ nghĩa hội, - nin luôn chủ trương mở rộng
liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp khác trong xã hội, xem ây không
chỉ iều tất yếu trong giành chính quyền còn phải ảm bảo trong quá trình xây dựng
lOMoARcPSD| 45568214
7
Chủ nghĩa hội. khối liên minh giai cấp công- nông dân tầng lớp lao ộng khác chính
lực lượng sản xuất bản của hội, nếu liên kết với giai cấp trí thức thì không những
xây dựng ược cơ sở về kinh tế mà còn xây dựng và củng cố cơ sở chính trị.
Nhìn từ góc kinh tế, trong giai oạn quá n Chủ nghĩa hội liên minh giai cấp chính là
nhân tố quyết ịnh cho thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, ược hình thành dựa trên yêu cầu khách
quan của công nghiệp hóa, hiện ại hóa, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế,...liên minh giai cấp với
mục ích xây dựng sở vật chất cho Chnghĩa hội, cần sự gắn chặt chẽ hỗ tr
lẫn nhau giữa những lĩnh vực của nền kinh tế. Liên minh giai cấp ược hình thành dựa trên cơ
sở lợi ích kinh tế của chính các giai cấp, yêu cầu các giai cấp liên minh chặt chẽ ể cùng thực
hiện nhu cầu lợi ích kinh tế chung. Ngoài sự thống nhất, lễ kinh tế giữa công nhân, nông dân
ội ngũ tri thức các tầng lớp khác cũng những mâu thuẫn mức khác nhau, ảnh
hưởng ến tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên Chủ nghĩa xã hội.
Vì vậy, tiến hành liên minh giai cấp, tầng lớp cần phải chú ý ến mâu thuẫn phát sinh giữa các
tầng lớp, giai cấp và có biện pháp xử lý kịp thời, lấy giai cấp công nhân, liên minh công nông
trí làm nòng cốt, ặt dưới sự lãnh ạo của Đảng cộng sản.
3. Nguyên tắc cơ bản của liên minh
Nguyên tắc 1: Đảm bảo vai trò lãnh ạo của giai cấp công nhân
Thực hiện liên minh giữa GCCN với GCND và cá tầng lớp lao ộng khác không
có nghĩa chia quyền lãnh ạo. Các giai tầng khác gắn với PTSX nhỏ, phân tán,
không co hệ tư tưởng ộc lập nen GCCN phải là GC lãnh ạo
Nguyên tắc 2: Tự nguyện
Tính tự nguyện ảm bảo cho khối liên minh trở nên bền vững hơn
Để liên minh dựa trên cơ sở tự nguyện cần phải giáo dục giác ngộ quần chúng
NDLĐ
Nguyên tắc 3: Kết hợp úng ắn các lợi ích
GCCN và các GT khác có những lợi ích cơ bản là thống nhất vì dưới CNTB họ
ều bị bóc lit iều kiện thực hiện sự liên minh
những chủ thể KT khác nhau n các GT khác trong xã hội cũng những
lợi ích khác nhau phải quan tâm giải quyết các mâu thuẫn
III. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Nội dung của liên minh giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
Nội dung chính trị của liên minh: Khối liên minh giữa giai cấp nhân với giai cấp
dân và ội ngũ trí thức cần thực hiện nhằm tạo ra cơ sở chính trị - xã hội vững chắc
cho khối ại oàn kết toàn dân, tạo thành sức mạnh tổng hợp vượt qua mọi khó khăn
khăn, thử và ập tan mọi âm thanh chống phá sự cố xây dựng chủ nghĩa,
lOMoARcPSD| 45568214
8
ồng thời bảo vệ vững chắc Tổ quốc hội chủ nghĩa. nước ta, nội dung chính
của liên minh thể hiện việc giữ vững trường chính - tưởng của giai cấp
công nhân, ồng thời giữ vai trò lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam ối với khối
liên minh Đối với toàn xã hội xây dựng và bảo vệ vững chắc chế chính trị,
giữ vững ộc lập dân tộc và ịnh hướng lên chủ nghĩa xã hội.
Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa hội vẫn tồn tại những hệ thống tưởng cũ,
những phong tục tập quán cũ, Lạc hậu; các thế lực thù ịch vẫn tìm mọi cách chống
chính quyền cách mạng, chống phá chế mới, vậy trên lập trường tưởng -
giá trị chính của giai cấp công nhân, ể thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp, phải
“hoàn thiện, phát huy dân chủ hội chủ nghĩa quyền làm chủ của nhân dân;
không ngừng cố gắng, phát huy sức mạnh của khối ại liên kết toàn dân tộc; tăng
cường sự ồng thuận hội. ”; “Xây dựng Đảng trong sạch, vững chắc, nâng cao
năng lực lãnh ạo, tăng cường chất lượng giai cấp công nhân tính chất phong
cách tiên quyết, sức mạnh chiến ấu, phát huy truyền thông oàn kết, hệ thống nhất
của Đảng…”. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân, bảo vệ các lợi ích chính, các quyền của dân chủ, quyền của
công dân, quyền làm chủ, quyền của con người, Nông n, ịnh thức nhân dân
lao ộng, từ ó, thực hiện các quyền thuộc về nhân dân. Động viên các lực ợng
trong khối liên minh gương mẫu chấp hành ường lối chính trị của Đảng; pháp luật
và chính sách của Nhà nước; sẵn sàng tham gia chiến ấu bảo vệ những thành quả
cách mạng, chế bảo vệ hội chủ nghĩa. Đồng thời, quyết ịnh ấu tranh chống
mọi biểu hiện tiêu cực và âm thanh “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù ịch
phản ộng.
Nội dung văn hóa - hội liên minh: Tổ chức liên minh các lực ợng dưới sự
lãnh ạo của Đảng cùng nhau xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản
sắc dân tộc, ồng thời thu những tinh hoa, văn hóa giá trị của nhân loại và thời gian
ại.
Nội dung văn hóa, xã hội liên minh giai oạn cấp, tầng lớp yêu cầu phải bảo ảm
“gắn tăng trưởng kinh tế với quá trình phát triển văn hóa, phát triển, xây dựng
con người và thực hiện bộ phận, công bằng hội. Xây dựng nền văn hóa
con người Việt Nam phát triển toàn diện, ớng ến chân - thiện - mỹ, thấm
tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học. Văn hóa thực sự trở thành
nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo
ảm sự phát triển bảo vệ vững chắc Tổ quốc mục tiêu “dân giàu, nước
mạnh, dân, công bằng, văn minh ”. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xóa
ói nghèo; thực hiện tốt các chính sách xã hội ối với công nhân, nông dân, vị trí
và các tầng lớp nhân dân; thiết lập sức khỏe và nâng cao chất lượng sống cho
nhân dân; nâng cao dân trí, thực hiện tốt an sinh hội. Đây bản nội
dung, lâu dài tạo iều kiện cho liên minh giai oạn cấp, các lớp phát triển.
lOMoARcPSD| 45568214
9
Nội dung kinh tế của liên minh: Đây nội dung bản quyết ịnh nhất, sở
vật chất - kỹ thuật của liên minh trong thời kỳ qlên chủ nghĩa xã hội. Khi bước
vào thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, V.I. Lênin chỉ rõ nội dung cơ bản nhất của
thời kỳ này là: chính trị ã chuyển trọng tâm sang chính trị trong lĩnh vực kinh tế,
ấu tranh giai cấp mang những nội dung hình thức mới. Nội dung này cần thực
hiện nhằm thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích kinh tế thiết thân của giai cấp công nhân,
giai cấp nông dân, ội ngũ trí thức các tầng lớp khác trong hội, nhằm tạo cơ
sở vật chất - kỹ thuật cần thiết cho chủ nghĩa hội. Nội dung kinh tế của liên
minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân ội ngũ trí thức nước ta thực
chất sự hợp tác giữa họ, ồng thời mở rộng liên kết hợp tác với các lực lượng
khác, ặc biệt là ội ngũ doanh nhân... ể xây dựng nền kinh tế mới xã hội chủ nghĩa
hiện ại.
2. Phương hướng cơ bản ể tăng cường liên minh giai cấp ở Việt Nam
Đầu tiên là, cần tạo sự ồng thuận và phát huy tinh thần oàn kết giữa các giai cấp, tầng
lớp trong khối liên minh và toàn xã hội.
Hai là, về kinh tế, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng hội
chủ nghĩa, ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước ể các chủ thể trong liên minh
có iều kiện tốt nhất tham gia phát triển kinh tế, cần ảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế cho
các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
Ba là, ổi mới hoạt ộng của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm tăng
cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối ại oàn kết toàn dân.
B. SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN
KẾT DÂN TỐC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1. Thực trạng liên minh công-nông-tri thức ở nước ta hiện nay
Thực tế hiện này chúng ta thể ánh giá ược rằng, sự thích ứng với phương thức sản xuất
mới và quan hệ hội mới do công nghiệp hóa mang lại vẫn ang rất tốt. Đây thực sựmột
cuộc cách mạng triệt ể và òi hỏi giai cấp công nhân mà ại diện là Đảng Cộng sn phải là một
ội quân mạnh, có ý chí chiến ấu bền bỉ, kiên ịnh với mục tiêu, cương lĩnh ề ra, quyết tâm
phấn ấu vì lợi ích của giai cấp và của cả dân tộc. Nói cách khác giai cấp công nhân là ội tiên
phong của họ Đảng Cộng Sản muốn chèo lái ược con thuyền Việt Nam i ến các ích cuối
cùng thì phải uy tín trong hội, trong dân tộc, thường xuyên giữ vững phát triển uy
tín với nhân dân. Cho ến thời iểm này, sau kỳ ại hội lần thứ XIII iều ó vẫn ang ược giữ vững.
Đảng ta trước ây ã nghị quyết về xây dựng ộng ngũ công nhân trong thời kỳ mới, thời kỳ
ẩy mạnh Công nghiệp hóa- Hiện ại hóa ất nước. Cho ến nay, chúng ta vẫn ang trên con ường
thực hiện tốt nghị quyết ề ra. Giai cấp công nhân khắp cả nước dần ược cải thiện về ời sống,
lOMoARcPSD| 45568214
10
ược quan tâm hơn tới cuộc sống hằng ngày. Mỗi năm, thủớng vẫn một cuộc lắng nghe
ý kiến và ối thoại trực tiếp ể giải quyết những khó khăn cho những người công dân.
Bên cạnh ó, nghị quyết về phát triển nông dân, nông thôn cũng rất nhiều Đảng ta thực
hiện cũng rất tốt. Nông thôn mới thực sự ã làm thay da ổi thịt bộ mặt nông thôn Việt Nam.
Tới ây, nông thôn mới nâng cao chắc chắn sẽ khiến cho nông thôn nông dân Việt Nam phát
triển lên một tầm cao mới ể sánh vai với cường quốc năm châu như Bác hằng mong ước.
Đội ngũ trí thức hiện nay ược quan tâm như bphận tinh hoa của Đảng. Trong thời kỳ kinh
tế số và kinh tế tri thức như hiện nay. Đội ngũ trí thức trở thành ội i tiên phong trong việc góp
phần phát triển kinh tế ất nước và rút ngắn khoảng cách tụt hậu.
2. Thành tựu
Những thành tựu về phương thức lãnh ạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam
Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam, chính ảng ã
chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam ngay từ khi ra ời ã trở thành ảng cầm quyền. Sự lãnh
ạo của Đảng là nhân tố quyết ịnh mọi thắng lợi của sự nghiệp cáchmạngViệtNam. Trên cơ sở
vận dụng các nguyên về ảng chính trị và lý luận xây dựng Đảng của chủ nghĩa Mác - -
nin, tưởng Hồ Chí Minh, từ thực tiễn, kinh nghiệm thế giới thực tiễn cách mạng Việt
Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam ã xác ịnh ược các phương thức lãnh ạo, phương thức cầm
quyền úng ắn, phù hợp. Đó hệ thống các phương pháp, cách thức Đảng xác lập c
ộng, ịnh ớng, chế ịnh, iều khiển, kiểm soát việc tổ chức hoạt ộng của các thành viên
trong hệ thống chính trị, ặc biệt là bộ máy nhà nước ể cụ thể hóa, thể chế hóa và tổ chức thực
hiện mục tiêu, lý tưởng, các chủ trương, ường lối, chính sách của Đảng qua mỗi giai oạn, mỗi
thời kỳ. Qua thực tiễn lãnh ạo sự nghiệp cách mạng, nhất là trong công cuộc ổi mới, nội dung
và phương thức lãnh ạo, phương thức cầm quyền của Đảng ngày càng ược xác ịnh rõ và hoàn
thiện hơn. Nhờ ó, các cơ sở, thể chế cầm quyền, iều kiện bảo m cho sự cầm quyền và ng
lực lãnh ạo, cầm quyền của Đảng ngày càng ược củng cố, với những thành tựu nổi bật sau ây:
Thứ nhất: Đảng trở thành lực lượng chính trị duy nhất có quyền xác lập, ưa ra Cương
lĩnh, chủ trương, ường lối lãnh ạo Nhà nước, các thành viên trong hthống chính trị
các lĩnh vực trọng yếu của ời sống hội. Bằng ường lối lãnh ạo, cầm quyền úng
ắn, Đảng ã ưa sự nghiệp cách mạng nước ta i từ thắng lợi này ến thắng lợi khác. Vai
trò lãnh ạo, cầm quyền của Đảng ối với Nhà nước và xã hội ược khẳng
ịnh trong các bản Hiến pháp của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam. Vai trò
này không chỉ ược xác lập ở cấp Trung ương mà còn ược xác lập và tổ chức thực hiện,
ược chấp hành các cấp hành chính nh thổ ịa phương, các quan, ơn vị trong
toàn bộ hệ thống chính trị. chế «Đảng lãnh ạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm
chủ» ã sớm ược khẳng ịnh thực thi bằng các quy ịnh chặt chẽ trong Điều lệ Đảng,
lOMoARcPSD| 45568214
11
Hiến pháp các quy ịnh của pháp luật, cũng như các quy chế, quy ịnh của các tổ chức
khác trong hệ thống chính trị, các hội quần chúng.
Thứ hai: Đảng xây dựng và thiết lập ược hệ thống tổ chức của Đảng chặt chẽ tương
ứng với hệ thống tổ chức hành chính 4 cấp của Nhà ớc, ược lập tất cả các ơn vị
hành chính lãnh thổ từ sở trở lên, các quan của các tổ chức trong hệ thống
chính trị. Hiện nay, hệ thống tổ chức của Đảng gồm 67 ảng bộ trực thuộc Trung ương,
trên 1.285 ảng bcấp huyện, 54.349 tổ chức sở ảng. Toàn Đảng trên 5,1 triệu
ảng viên hoạt ộng trong tất cả các tổ chức, bộ máy của Đảng, Nhà nước, các thành viên
khác của hệ thống chính trị; các tập oàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, các ơn vị sự
nghiệp công lập; các nh vực trọng yếu của ời sống hội. Các cấp ảng bộ, với hạt
nhân là các cấp ủy, là cơ quan lãnh ạo của Đảng ở mỗi cấp giữa hai kỳ ại hội, do ại hội
ảng bộ cùng cấp bầu ra. Các tổ chức sở ảng là những hạt nhân chính trị, thực hiện
sự lãnh ạo bảo ảm mọi hoạt ộng sở theo úng chủ trương, ường lối, nghị quyết
của Đảng, tiến hành công tác xây dựng Đảng, ồng thời «cầu nối» giữa Đảng với
nhân dân. Đội ngũ ảng viên của Đảng có vai trò, trách nhiệm tiên phong, gương mẫu i
ầu trong tuyên truyền, vận ộng và tổ chức quần chúng thực hiện các chủ trương, ường
lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Thứ ba: Đảng thống nhất lãnh ạo công tác tưởng ối với hệ thống chính trị toàn
xã hội, từ việc xác lập, xây dựng ến truyền bá, phổ biến, giáo dục, bổ sung, phát triển
nền tảng tư tưởng, ường lối, quan iểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Đồng thời, Đảng thường xuyên lãnh ạo xây dựng tổ chức, bộ máy, cán bộ và hoạt ộng
của hệ thống thiết chế công tác tưởng, lý luận của Đảng, Nhà nước hệ thống
chính trị, ó là các hội ồng lý luận Trung ương, các quan tuyên giáo, quan thông
tấn, báo chí, xuất bản, ội ngũ báo cáo viên, phóng viên, biên tập viên, phát thanh viên
ội ngũ giáo viên, giảng viên luận chính trị các sở ào tạo, các học viện, nhà
trường... phục vụ cho sự lãnh ạo của Đảng trong từng giai oạn, từng thời kỳ, với từng
ối tượng.
Thứ : Đảng thống nhất lãnh ạo công tác tổ chức, cán bộ quản lý ội ngũ cán bộ của
cả hệ thống chính trị, các tập oàn kinh tế, doanh nghiệp nhà nước, các ơn vị sự nghiệp
công lập.
Thứ năm: Đảng thống nhất lãnh ạo trực tiếp, tuyệt ối, về mọi mặt ối với lực lượng
trang nhân dân. Đây vừa quyền, nguyên tắc bản, tất yếu; vừa iều kiện tiên
quyết bảo ảm cho vai trò lãnh ạo, vai trò cầm quyền của Đảng ược xác lập và củng cố;
nhân tố bảo ảm sự ổn ịnh chế chính trị, an ninh, trật tự, giữ vững ộc lập, chủ quyền,
toàn vẹn lãnh thổ và bảo toàn lợi ích quốc gia. Vai trò lãnh ạo này của Đảng ngày càng
ược tăng cường củng cố bởi c quy ịnh của Điều lệ Đảng, của Hiến pháp, pháp
luật và các thiết chế, cơ chế, quy chế, quy ịnh, iều lệnh, kỷ luật trong Quân ội và Công
lOMoARcPSD| 45568214
12
an. Dưới sự lãnh ạo của Đảng, lực lượng Quân ội và Công an ngày càng ược xây dựng
chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện ại.
Thứ sáu: Đảng thực hiện hiệu quả công c kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật
ảng. Chấp hành kỷ luật ảng cũng ồng thời òi hỏi phải chấp hành pháp luật của Nhà
nước ngược lại. Với bộ máy kiểm tra, giám sát của Đảng từ Trung ương ến sở;
với hệ thống các quy chế, quy ịnh iều chỉnh, kiểm soát hoạt ộng của mọi tổ chức ảng
cán bộ, ảng viên; cùng với việc phát huy vai trò của nhân dân tham gia xây dựng
Đảng Nhà nước, những biểu hiện lệch lạc, vi phạm quy ịnh của Đảng, pháp luật của
Nhà nước ều có thể bị phát hiện và xử lý nghiêm minh.
3. Hạn chế
Bên cạnh những thành công những thắng lợi, thành tựu bản, phương thức nh ạo,
cầm quyền của Đảng còn một số hạn chế, bất cập, cần ược nhận diện một cách nghiêm túc,
khoa học.
Thứ nhất, hạn chế, bất cập trong nhận thức luận về ảng cầm quyền, nội dung, phương
thức cầm quyền của Đảng. Theo ó, nội m khái niệm “Đảng lãnh ạo” rộng hơn nội
hàm khái niệm “Đảng cầm quyền”. Có ý kiến khác lại cho rằng, khái niệm “Đảng lãnh
ạo” không gắn với quyền lực chính trị, ó chỉ là sự tác ộng, ịnh hướng, tuyên truyền,
vận ộng, thuyết phục, tạo ảnh hưởng của Đảng ối với hệ thống chính trị và quần chúng
nhân dân. Nếu chỉ nhấn mạnh vai trò lãnh ạo chung, thì chưa thể hiện hết vai trò, trách
nhiệm cầm quyền của Đảng.
Vậy, vấn ề ặt ra là “Đảng lãnh ạo” và “Đảng cầm quyền” có phải là hai khái niệm ồng
nhất? Trong iều kiện một ảng duy nhất cầm quyền, phải chăng phương thức lãnh ạo
cũng phương thức cầm quyền của Đảng? Theo ó, tăng cường sự lãnh ạo của Đảng
ồng nghĩa với nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng? Những bất cập trong nhận thức
này dẫn ến những hạn chế nhất ịnh về xác ịnh nội dung, phương thức lãnh ạo cũng như
nội dung, phương thức cầm quyền; hạn chế trong việc xác ịnh chủ trương, ường lối,
giải pháp lãnh ạo và cầm quyền của Đảng.
Thứ hai, hạn chế, bất cập trong xây dựng chủ trương, nghị quyết của Đảng. Mục ích
tối thượng, cao nhất của Đảng Cộng sản chân chính cầm quyền là hạnh phúc, lợi ích
của nhân dân. Đảng ta ã xác ịnh, ngoài lợi ích của nhân dân, Đảng không lợi ích
nào khác. Tuy nhiên, trong việc hoạch ịnh chủ trương, ường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nnước vẫn còn những bất cập so với yêu cầu này. Một số chủ
trương, nghquyết của các cấp ủy do các quan tham mưu xuất chưa thực sự ược
nghiên cứu, tổng kết thực tiễn kỹ lưỡng; chưa ánh giá, dự báo những tác ộng, ảnh
hưởng một cách ầy ủ, khoa học. Trình ộ, năng lực của một số cán bộ, công chức trực
tiếp tham gia xây dựng, hoạch ịnh chính sách, pháp luật còn hạn chế
lOMoARcPSD| 45568214
13
Thứ ba, hạn chế, bất cập trong công tác tư tưởng, lý luận của Đảng. Lịch sử lãnh ạo và
cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam ã cho thấy tầm quan trọng sức mạnh to
lớn của công tác ởng của Đảng, trong cách mạng giải phóng dân tộc cũng như
trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, trước bối cảnh, tình hình mới
có nhiều biến ổi mau lẹ, khó lường, sự phát triển của khoa học - công nghệ, ặc biệt là
công nghệ thông tin, xu thế mở cửa hội nhập quốc tế, trình dân trí dân chủ ngày
càng ược nâng cao, òi hỏi công tác ởng, luận của Đảng cần phải ược ổi mới
mạnh mẽ. Các văn kiện của Đảng những năm gần ây ã thẳng thắn chỉ ra những hạn
chế, yếu kém, bất cập của công tác tư tưởng, lý luận nói chung.
Thứ tư, hạn chế, bất cập về cán bộ và công tác cán bộ, ảng viên của Đảng.
Đảng thống nhất lãnh ạo công tác cán bộ quản ội ngũ cán bộ của cả hệ thống
chính trị ược xác ịnh là một phương thức lãnh ạo ặc biệt quan trọng; ồng thời, cũng là
cách thức cầm quyền tất yếu của Đảng. Đội ngũ cán bộ, nhất là những cán bộ lãnh ạo,
quản chủ chốt c cấp, các ngành vừa thực hiện chức trách, nhiệm vụ theo chức
danh, chức vụ, vị trí việc làm ược pháp luật quy ịnh; nhưng với tư cách là cán bộ, ảng
viên của Đảng, vừa có trách nhiệm quán triệt, tổ chức thực hiện Cương lĩnh, ường lối,
chủ trương, nghị quyết của Đảng.
Thứ năm, hạn chế, bất cập trong công tác kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật của
Đảng. Trong những năm gần ây, Đảng ta ã rất coi trọng công tác kiểm tra, giám sát và
thi hành kỷ luật ảng. Có thể khẳng ịnh, những hạn chế, bất cập trong phương thức lãnh
ạo, cầm quyền của Đảng nêu trên, các mức khác nhau ã ảnh hưởng không nhỏ ến
năng lực, hiệu quả lãnh ạo, cầm quyền của Đảng, ảnh hưởng ến sự phát triển kinh tế -
xã hội, ến uy tín của Đảng, niềm tin của nhân dân ối với Đảng. Bởi vậy, cùng với việc
nhận diện những hạn chế, bất cập, việc nghiên cứu, tìm kiếm, ề xuất những giải pháp
ể khắc phục, nâng cao năng lực lãnh ạo, cầm quyền của Đảng trong iều kiện hiện nay
vấn rất quan trọng cấp bách, òi hỏi phải phát huy nhiều hơn nữa vai trò, trách
nhiệm, trí tuệ của các cấp ủy, tổ chức ảng, của tất cả cán bộ, ảng viên trong toàn Đảng.
4. Biện pháp tăng cường xây dựng khối liên minh công-nông- tri thức trong nền
kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN
Thực trạng liên minh công-nông-tri thức ở nước ta hiện nay về cơ bản vẫn là một khối thống
nhất hoàn toàn. Tuy nhiên, chúng ta vẫn cần không ngừng nâng cao và tăng cường xây dựng
sự oàn kết ó. Đảng Cộng sản Việt Nam ược xây dựng nên nhờ những thành phần tinh hoa
trong xã hội. Trong văn kiện ại hội Đảng nêu rõ: “Đảng Cộng sản Việt Nam là ảng của giai
lOMoARcPSD| 45568214
14
cấp công nhân ồng thời là Đảng của nhân dân lao ộng và toàn dân tộc, ại diện cho lợi ích của
giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng và toàn dân tộc”.
Tăng cường xây dựng khối liên minh công-nông-tri thức hay với các tầng lớp lao ộng khác
là một trong những nội dung quan trọng nhất trong tiến trình làm cách mạng XHCN i ến
thành công. Hiện nay, nước ta ang trong công cuộc tiến hành ổi mới ất nước, quá ộ lên
CNXH. Nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa tuy có những tác ộng tích cực
nhưng vẫn còn ó những mặt tiêu cực ang ợi chúng ta khắc phục. Chính vì thế, trong quá
trình hoạch ịnh chính sách, ường lối và sách lược phát triển kinh tế, Đảng và nhà nước ta vẫn
cần và quan tâm tới xây dựng hệ thống các giai cấp một cách ồng bộ, ể nó có thể phát huy
tốt vai trò là cơ sở cho nền tảng ại oàn kết toàn dân ưa ất nước ến nhiều thắng lợi mới.
Đảng ta ã khẳng ịnh “Đại oàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và ội ngũ tri thức, dưới sự lãnh ạo của Đảng là ường lối chiến lược của
cách mạng Việt Nam, là nguồn sức mạnh to lớn có ý nghĩa quyết ịnh ảm bảo sự thắng lợi
cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”
Tổng kết thực tiễn thời kỳ kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay cho chúng
ta thấy ược thực trạng liên minh công-nông-tri thức nước ta hiện nay vẫn cần phải chú trọng
xây dựng và phát huy những giá trị tích cực của nó. Bởi hiện tại hay sau này, liên minh ó vẫn
là cái cốt ể ưa cách mạng i ến thành công.
C. KẾT LUẬN
Hiện nay, vấn ề liên minh công - nông ã ược mở rộng thành liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân, ội ngũ trí thức trở thành nòng cốt của khối ại oàn kết n tộc. Đại
hội XII của Đảng tiếp tục khẳng ịnh, phải “tăng cường khối ại oàn kết toàn dân tộc trên nền
tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân ội ngũ trí thức do Đảng lãnh
ạo”19, lực lượng này thực sự trở thành nền tảng của khối ại oàn kết dân tộc, mục tiêu
“Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Đại hội IX của Đảng chỉ rõ: “Động lực chủ yếu phát triển ất nước khối ại oàn kết toàn
dân trên sở liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trí thức do Đảng
lãnh ạo”17.Tổng kết thành tựu của 25 năm ổi mới, trong văn kiện Đại hội XI, Đảng ta ã chỉ
một trong năm bài học kinh nghiệm lớn là: “Sự nghiệp cách mạng của nhân dân, do nhân
dân và vì nhân dân. Chính nhân dân là người làm nên những thắng lợi của lịch sử”18.
Trong khối ại oàn kết dân tộc, như Hồ Chí Minh ã chỉ rõ: “Lực lượng chủ yếu trong khối oàn
kết dân tộc công nông, cho nên liên minh công nông nền tảng của Mặt trận dân tộc thống
nhất.” Vấn ề liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ội ngũ trí thức có vai
trò quan trọng với ch mạng Việt Nam. tưởng này tiếp tục sợi chỉ xuyên suốt ường
lối, chính sách của Đảng ta trong suốt thời gian qua. Sự liên kết, hợp tác giữa các giai cấp:
lOMoARcPSD| 45568214
15
công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức óng góp rất lớn vào việc thực hiện lợi ích chung của
dân tộc, của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội. Vai trò của khối liên minh giữa giai cấp
công nhân, nông dân ội ngũ trí thức trong khối ại oàn kết dân tộc của nước ta hiện nay
rất quan trọng.
Đặt vào bối cảnh ất nước ta hiện nay, Việt Nam ang trải qua thời kỳ quá lên chủ nghĩa
hội. Đây một thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của ời
sống xã hội ể tạo ra những tiền ề vật chất, tinh thần cần thiết cho chủ nghĩa xã hội. Đây là sự
nghiệp khó khăn, lâu dài phức tạp, òi hỏi sự tham gia của tất cả các giai cấp, tầng lớp
nhân dân lao ng, trước hết giai cấp công nhân, giai cấp ng dân ội ngũ trí thức.
Hiện nay các thế lực thù ịch tìm mọi cách lôi kéo quần chúng nhân dân nhằm làm rạn nứt
khối liên minh chia rẽ khối ại oàn kết dân tộc nhằm phá hoại sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội. Vì vậy, hơn bao giờ hết, khối liên minh giai cấp cần ược củng cố, hoàn thiện dựa trên
cơ sở, ường lối, chính sách của Đảng ta.
lOMoARcPSD| 45568214
16
D.TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
- Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Nội, 2011 - Đảng Cộng sản
Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập.
- Bài báo: Tư tưởng của C.Mác về liên minh giai cấp và sự vận dụng của nước ta hiện nay
(https://truongchinhtri.edu.vn/home/thong-tin-nghien-cuu-trao-doi/ki-niem-202-nam-
ngaysinh-c-mac-5-5-1818-5-5-2020-tu-tuong-cua-c-mac-ve-lien-minh-giai-cap-va-su-
van-dungo-nuoc-ta-hien-nay-658.html)
- Bài báo: Củng cố phát triển khối ại oàn kết n tộc hiện nay theo tưởng Hồ Chí Minh
(Tuyên giáo)
- https://tuyengiao.vn/theo-guong-bac/cung-co-phat-trien-khoi-dai-doan-ket-toan-dan-
tochien-nay-theo-tu-tuong-ho-chi-minh-125265
lOMoARcPSD| 45568214
17
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành ến giảng viên bộ môn thầy
Nguyễn Văn Thuân ã giảng dạy tận tình, chi tiết cung cấp tài liệu bộ môn em kiến
thức và vận dụng chúng vào bài tiểu luận này. Mặc dù ã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình
thực hiện ề tài, nhưng có thể cònnhững mặt hạn chế về kinh nghiệm ng như kiến thức,
bài tiểu luận của em chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận ược sự
nhận xét, ý kiến óng góp từ phía cô cùng các bạn ể bài tiểu luận ược hoàn thiện hơn.
Lời cuối cùng em xin chúc thầy và các bạn thật nhiều sức khoẻ!
Hà Nội ngày 10 tháng 4 năm 2022
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45568214
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆ N Đ ÀO TẠO TIÊN TIẾN, CLC & POHE
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN : CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ BÀI: “Quan iểm của chủ nghĩa Mác Lênin về liên minh giai cấp và sự vận dụng
của Đảng trong quá trình xây dựng khối ại oàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay”
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Thuân Lớp học phần: POHE TĐG 63 Người thực hiện: Nguyễn Duy Quân Mã sinh viên: 1121978 1 lOMoAR cPSD| 45568214 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1
A. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LENIN VỀ LIÊN MINH GIAI CẤP
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ GIAI CẤP
1. Khái niêm liên minh GCNN với GCND và các tầng lớp lao ộng trong TKQĐ lên CNXH
2. Khái niệm và vị trí cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội
II.LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ LIÊN MINH GIAI CẤP CÔNG
NHÂN VỚI GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ CÁC TẦNG LỚP LAO ĐỘNG XÃ HỘI KHÁC
1. Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh
2. Quan iểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về liên minh giai cấp
3. Nguyên tắc cơ bản của liên minh
III.LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Nội dung của liên minh giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2. Phương hướng cơ bản ể tăng cường liên minh giai cấp ở Việt Nam
B. SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI
ĐOÀN KẾT DÂN TỐC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1. THỰC TRANG LIÊN MINH CÔNG- NÔNG-TRI THỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2. THÀNH TỰU 3. HẠN CHẾ
4. BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG XÂY DỰNG KHỐI LIÊN MINH CÔNG-NÔNG-TRI
THỨC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu ề tài: 2 lOMoAR cPSD| 45568214
Chương Cơ cấu xã hội- giai cấp và liên minh giai cấp tầng lớp trong thời khí quá ộ lên
XHCN trang bị những kiến thức nền tảng về cơ cấu xã hội-giai cấp và liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. Giúp em có kỹ năng nhận diện những biến
ổi trong cơ cấu xã hội-giai cấp và nội dung liên minh giai cấp ở nước ta trong thời kỳ quá ộ
lên chủ nghĩa xã hội. Từ ó mỗi cá nhân sẽ nhận thức ược về tầm quan trọng và thấy ược
sự cần thiết phải góp sức tăng cường xây dựng khổi liên minh giai cấp vững mạnh trong
sự nghiệp xây dựng ất nước theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
2. Đề tài nghiên cứu và tính cấp thiết của ề tài:
Lý luận về liên minh giai cấp và tầng lớp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa là
một trong những vấn ề cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, gắn liền với xây dựng chế
ộ chính trị xã hội chủ nghĩa.
Theo lý luận về giai cấp của C.Mác, sự hình thành các giai cấp trong xã hội là
khách quan, do quan hệ của họ ối với tư liệu sản xuất chủ yếu quy ịnh. Mỗi giai cấp
ều có vị trí, vai trò khác nhau ối với sự phát triển của xã hội, có nhu cầu lợi ích riêng,
nhưng trong cuộc sống và sản xuất, các giai cấp thường nảy sinh nhu cầu, lợi ích
chung như: chống giặc ngoại xâm, bảo vệ ộc lập dân tộc, vươn tới cuộc sống ấm no,
tự do, hạnh phúc. Nếu không oàn kết, hợp tác, hợp lực, thì các giai cấp không thể
thực hiện ược nhu cầu, lợi ích khách quan của mình vì thiếu sức mạnh. Để thực hiện
lợi ích của mình buộc các giai cấp, tầng lớp phải gắn bó với nhau trong khối liên
minh thống nhất, ặc biệt là trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Trong mỗi giai oạn lịch sử, mỗi một giai cấp, tầng lớp ều có vị trí và vai trò
nhất ịnh trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, các giai cấp và tầng lớp
thường nảy sinh những nhu cầu và lợi ích chung. Trải qua các thời kỳ cách mạng,
quan iểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng khối ại oàn kết toàn dân tộc
ngày càng ược hoàn thiện, phát triển. Đặc biệt, với bối cảnh ất nước ta ang trong giai
oạn phát triển nền kinh tế thị trường, hội nhập với thế giới, vấn ề xây dựng khối ại
oàn kết dân tộc là một trong những vấn ề quan trọng, mang tính chiến lược ược Đảng
ta ặc biệt quan tâm thì sự cố kết, gắn bó giữa các tầng lớp, giai cấp chính là chìa khoá
thúc ẩy sự oàn kết dân tộc bền chặt. Như Bác Hồ ã từng nói: “Đoàn kết, oàn kết, ại
oàn kết. Thành công, thành công, ại thành công.” Vấn ề liên minh giai cấp phải ược
củng cố hoàn thiện thì khối ại oàn kết dân tộc mới gắn bó bền chặt. Đó cũng là yếu tố
quan trọng giúp ất nước ta ngày một phát triển, từng bước i lên con ường Chủ nghĩa xã hội. 3 lOMoAR cPSD| 45568214
Do vậy, lựa chọn ề tài: “Quan iểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai
cấp và sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng khối ại oàn kết dân tộc ở nước
ta hiện nay” mang tính thực tiễn. 4 lOMoAR cPSD| 45568214
A. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LEENIN VỀ LIÊN MINH GIAI CẤP
I. Một số khái niệm về giai cấp 1. Khái niêm liên minh GCNN với GCND và các
tầng lớp lao ộng trong TKQĐ lên CNXH
❖ Liên minh GCCN với GCND và các tầng lớp lao ộng trong TKQĐ lên CNXH là sự
liên kết, hợp tác hỗ trợ nhau…giữa các GC, TL xã hôi nhằm thực hiện nhu cầu và lơi
ích của các chủ thể trong khối LM, tạo ộng lực thực hiện thắng lơi mục tiêu của CNXH.
❖ Liên minh GCCN với GCND và các tầng lớp lao ộng trong thời kỳ quá ộ lên CNXH
có vai trò quan trọng quyết ịnh sự thành bại của cách mạng XHCN.
❖ Liên minh GCCN với GCND và các tầng lớp lao ộng trong thời kỳ quá ộ lên CNXH
là vấn ề chiến lược lâu dài, là một trong những con ường ể hoàn thiên cơ cấu xã hôi -
giai cấp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
2. Khái niệm và vị trí cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội ❖ Cơ cấu xã hội:
✓ Là những cộng ồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác ộng
lẫn nhau của các cộng ồng ấy tạo nên.
✓ Cơ cấu xã hội có nhiều loại như: cơ cấu xã hội – ân cư, cơ cấu xã hội nghề
nghiệp, cơ cấu xã hội – giai cấp, cơ cấu xã hội – dân tộc, cơ cấu xã hội tôn giáo…vvv
Dưới góc ộ chính trị - xã hội, môn CNXH khoa học nghiên cứu cơ cấu xã hội – giai cấp vì ó
là một trong những cơ sở ể nghiên cứu vấn ề liên minh giai cấp, tầng lớp trong chế ộ xã hội nhất ịnh.
❖ Cơ cấu xã hôi – giai cấp là hệ thống các giai cấp, các tầng lớp xã hội tồn tại khách
quan trong một chế ộ xã hội nhất ịnh, thông qua những mối liên hệ về sở hữu tư liệu
sản xuất, về ịa vị chính trị - xã hội… giữa các giai cấp, các tầng lớp.
Trong thời kỳ quá ộ lên CNXH, cơ cấu xã hội - giai cấp là tổng thể các giai cấp, các tầng
lớp, các nhóm xã hội có mối quan hệ hợp tác và gắn bố chặt chẽ với nhau. Cùng chung sức
cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới XHCN.
❖ Vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội
✓ Trong hệ thống xã hội, mỗi loại hình cơ cấu xã hội ều có vị trí, vai trò xác ịnh và
giữa chúng co mối liên hệ, phụ thuộc lẫn nhau. Song vị trí và vai trò của cơ cấu xã
hội – giai cấp có vị trí quan trọng hang ấu, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác.
Cơ cấu xã hội – giai cấp liên quan ến các Cơ cấu xã hội – giai cấp liên quan ến các ảng phái
chính trị và nhà nước; ến quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý, tổ chức lao ộng, phân phối 5 lOMoAR cPSD| 45568214
thu nhập… trong một hệ thống sản xuất nhất ịnh. Các loại hình cơ cấu xã hội khác không có
ược những mối quan hệ quan trọng và quyết ịnh này.
Sự biến ổi của cơ cấu xã hội – giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng ến sự biến ổi của các loại cơ cấu
xã hội khác và tác ộng ến sự biến ổi của toàn bộ cơ cấu xã hội, cũng như tác ộng ến tất cả các
lĩnh vực của ời sống xã hội. Vì vậy, cơ cấu xã hội – giai cấp là căn cứ cơ bản ể từ ó xây dựng
chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi xã hội trong từng giai oạn lịch sử cụ
thể. Mặc dù cơ cấu xã hội – giai cấp giữ vị trí quan trọng song không ược tuyệt ối hóa nó và
xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác.
II. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và các tầng lớp lao ộng xã hội khác
1. Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh
• Thứ nhất, Trong CNTB các tầng lớp lao ộng ều bị bóc lột
• Trong CNXH, liên minh công – nông thực chất là liên minh giữa các ngành trong
cơ cấu kinh tế quốc dân
• Trong XH, GCCN và các tầng lớp lao ộng là lực lượng chính trị to lớn ể bảo vệ và xây dựng XH
2. Quan iểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về liên minh giai cấp
Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn các phong trào ấu tranh của giai cấp công nhân nhằm chống
lại tư sản ở Châu Âu, ặc biệt là ở Anh và Pháp từ thế kỉ XIX, Các mác và Ăngghen ã bàn luận
và khẳng ịnh tính nguyên tắc về liên minh công, nông với các tầng lớp lao ộng khác, chỉ ra
nguyên nhân thất bại trong các cuộc ấu tranh của giai cấp công nhân chủ yếu là do giai cấp
công nhân công tổ chức liên minh với nông dân, với các tầng lớp khác trong xã hội.
Xét theo mặt chính trị, trong xã hội tồn tại giai cấp thì giai cấp ở vị trí trung tâm phải tìm cách
liên minh với các giai cấp khác chung lợi ích nhằm tập hợp lực lượng ể bảo vệ lợi ích chung,
iều ó trở thành ộng lực cho sự phát triển của xã hội có giai cấp. Trong xã hội chủ nghĩa cũng
vậy, giai cấp công nhân dưới sự lãnh ạo của Đảng cộng sản phải tiến hành liên minh với giai
cấp nông dân và tầng lớp nhân dân lao ộng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, giành chính
quyền, xây dựng xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân. Lê -nin cũng từng
khẳng ịnh liên minh công nông là vấn ề nguyên tắc nhằm ảm bảo thắng lợi của cách mạng xã
hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917.
Chính vì lẽ ó, trong giai oạn quá ộ lên Chủ nghĩa xã hội, Lê- nin luôn chủ trương mở rộng
liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp khác trong xã hội, xem ây không
chỉ là iều tất yếu trong giành chính quyền mà còn phải ảm bảo nó trong quá trình xây dựng 6 lOMoAR cPSD| 45568214
Chủ nghĩa xã hội. khối liên minh giai cấp công- nông dân và tầng lớp lao ộng khác chính là
lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, nếu liên kết nó với giai cấp trí thức thì không những
xây dựng ược cơ sở về kinh tế mà còn xây dựng và củng cố cơ sở chính trị.
Nhìn từ góc ộ kinh tế, trong giai oạn quá ộ lên Chủ nghĩa xã hội liên minh giai cấp chính là
nhân tố quyết ịnh cho thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, ược hình thành dựa trên yêu cầu khách
quan của công nghiệp hóa, hiện ại hóa, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế,...liên minh giai cấp với
mục ích xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội, cần có sự gắn bó chặt chẽ và hỗ trợ
lẫn nhau giữa những lĩnh vực của nền kinh tế. Liên minh giai cấp ược hình thành dựa trên cơ
sở lợi ích kinh tế của chính các giai cấp, yêu cầu các giai cấp liên minh chặt chẽ ể cùng thực
hiện nhu cầu lợi ích kinh tế chung. Ngoài sự thống nhất, lễ kinh tế giữa công nhân, nông dân
và ội ngũ tri thức và các tầng lớp khác cũng có những mâu thuẫn ở mức ộ khác nhau, ảnh
hưởng ến tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên Chủ nghĩa xã hội.
Vì vậy, tiến hành liên minh giai cấp, tầng lớp cần phải chú ý ến mâu thuẫn phát sinh giữa các
tầng lớp, giai cấp và có biện pháp xử lý kịp thời, lấy giai cấp công nhân, liên minh công nông
trí làm nòng cốt, ặt dưới sự lãnh ạo của Đảng cộng sản.
3. Nguyên tắc cơ bản của liên minh
Nguyên tắc 1: Đảm bảo vai trò lãnh ạo của giai cấp công nhân
Thực hiện liên minh giữa GCCN với GCND và cá tầng lớp lao ộng khác không
có nghĩa là chia quyền lãnh ạo. Các giai tầng khác gắn với PTSX nhỏ, phân tán,
không co hệ tư tưởng ộc lập nen GCCN phải là GC lãnh ạo
Nguyên tắc 2: Tự nguyện
Tính tự nguyện ảm bảo cho khối liên minh trở nên bền vững hơn
Để liên minh dựa trên cơ sở tự nguyện cần phải giáo dục giác ngộ quần chúng NDLĐ
Nguyên tắc 3: Kết hợp úng ắn các lợi ích
GCCN và các GT khác có những lợi ích cơ bản là thống nhất vì dưới CNTB họ
ều bị bóc lit ➔ iều kiện thực hiện sự liên minh
Là những chủ thể KT khác nhau nên các GT khác trong xã hội cũng có những
lợi ích khác nhau ➔ phải quan tâm giải quyết các mâu thuẫn
III. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Nội dung của liên minh giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
❖ Nội dung chính trị của liên minh: Khối liên minh giữa giai cấp nhân với giai cấp
dân và ội ngũ trí thức cần thực hiện nhằm tạo ra cơ sở chính trị - xã hội vững chắc
cho khối ại oàn kết toàn dân, tạo thành sức mạnh tổng hợp vượt qua mọi khó khăn
khăn, thử và ập tan mọi âm thanh chống phá sự cố xây dựng chủ nghĩa, 7 lOMoAR cPSD| 45568214
ồng thời bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Ở nước ta, nội dung chính
của liên minh có thể hiện ở việc giữ vững trường chính - tư tưởng của giai cấp
công nhân, ồng thời giữ vai trò lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam ối với khối
liên minh và Đối với toàn xã hội ể xây dựng và bảo vệ vững chắc chế ộ chính trị,
giữ vững ộc lập dân tộc và ịnh hướng lên chủ nghĩa xã hội.
Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội vẫn tồn tại những hệ thống tư tưởng cũ,
những phong tục tập quán cũ, Lạc hậu; các thế lực thù ịch vẫn tìm mọi cách chống
chính quyền cách mạng, chống phá chế ộ mới, vì vậy trên lập trường tư tưởng -
giá trị chính của giai cấp công nhân, ể thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp, phải
“hoàn thiện, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân;
không ngừng cố gắng, phát huy sức mạnh của khối ại liên kết toàn dân tộc; tăng
cường sự ồng thuận xã hội. ”; “Xây dựng Đảng trong sạch, vững chắc, nâng cao
năng lực lãnh ạo, tăng cường chất lượng giai cấp công nhân và tính chất phong
cách tiên quyết, sức mạnh chiến ấu, phát huy truyền thông oàn kết, hệ thống nhất
của Đảng…”. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân, bảo vệ các lợi ích chính, các quyền của dân chủ, quyền của
công dân, quyền làm chủ, quyền của con người, Nông dân, ịnh thức và nhân dân
lao ộng, từ ó, thực hiện các quyền thuộc về nhân dân. Động viên các lực lượng
trong khối liên minh gương mẫu chấp hành ường lối chính trị của Đảng; pháp luật
và chính sách của Nhà nước; sẵn sàng tham gia chiến ấu bảo vệ những thành quả
cách mạng, chế ộ bảo vệ xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, quyết ịnh ấu tranh chống
mọi biểu hiện tiêu cực và âm thanh “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù ịch và phản ộng.
❖ Nội dung văn hóa - xã hội liên minh: Tổ chức liên minh ể các lực lượng dưới sự
lãnh ạo của Đảng cùng nhau xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản
sắc dân tộc, ồng thời thu những tinh hoa, văn hóa giá trị của nhân loại và thời gian ại.
✓ Nội dung văn hóa, xã hội liên minh giai oạn cấp, tầng lớp yêu cầu phải bảo ảm
“gắn tăng trưởng kinh tế với quá trình phát triển văn hóa, phát triển, xây dựng
con người và thực hiện bộ phận, công bằng xã hội. Xây dựng nền văn hóa và
con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng ến chân - thiện - mỹ, thấm
tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Văn hóa thực sự trở thành
nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo
ảm sự phát triển và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu “dân giàu, nước
mạnh, dân, công bằng, văn minh ”. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xóa
ói nghèo; thực hiện tốt các chính sách xã hội ối với công nhân, nông dân, vị trí
và các tầng lớp nhân dân; thiết lập sức khỏe và nâng cao chất lượng sống cho
nhân dân; nâng cao dân trí, thực hiện tốt an sinh xã hội. Đây là cơ bản nội
dung, lâu dài tạo iều kiện cho liên minh giai oạn cấp, các lớp phát triển. 8 lOMoAR cPSD| 45568214
❖ Nội dung kinh tế của liên minh: Đây là nội dung cơ bản quyết ịnh nhất, là cơ sở
vật chất - kỹ thuật của liên minh trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. Khi bước
vào thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, V.I. Lênin chỉ rõ nội dung cơ bản nhất của
thời kỳ này là: chính trị ã chuyển trọng tâm sang chính trị trong lĩnh vực kinh tế,
ấu tranh giai cấp mang những nội dung và hình thức mới. Nội dung này cần thực
hiện nhằm thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích kinh tế thiết thân của giai cấp công nhân,
giai cấp nông dân, ội ngũ trí thức và các tầng lớp khác trong xã hội, nhằm tạo cơ
sở vật chất - kỹ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội. Nội dung kinh tế của liên
minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ội ngũ trí thức ở nước ta thực
chất là sự hợp tác giữa họ, ồng thời mở rộng liên kết hợp tác với các lực lượng
khác, ặc biệt là ội ngũ doanh nhân... ể xây dựng nền kinh tế mới xã hội chủ nghĩa hiện ại.
2. Phương hướng cơ bản ể tăng cường liên minh giai cấp ở Việt Nam
❖ Đầu tiên là, cần tạo sự ồng thuận và phát huy tinh thần oàn kết giữa các giai cấp, tầng
lớp trong khối liên minh và toàn xã hội.
❖ Hai là, về kinh tế, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội
chủ nghĩa, ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước ể các chủ thể trong liên minh
có iều kiện tốt nhất tham gia phát triển kinh tế, cần ảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế cho
các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
❖ Ba là, ổi mới hoạt ộng của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm tăng
cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối ại oàn kết toàn dân.
B. SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN
KẾT DÂN TỐC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1. Thực trạng liên minh công-nông-tri thức ở nước ta hiện nay
Thực tế hiện này chúng ta có thể ánh giá ược rằng, sự thích ứng với phương thức sản xuất
mới và quan hệ xã hội mới do công nghiệp hóa mang lại vẫn ang rất tốt. Đây thực sự là một
cuộc cách mạng triệt ể và òi hỏi giai cấp công nhân mà ại diện là Đảng Cộng sản phải là một
ội quân mạnh, có ý chí chiến ấu và bền bỉ, kiên ịnh với mục tiêu, cương lĩnh ề ra, quyết tâm
phấn ấu vì lợi ích của giai cấp và của cả dân tộc. Nói cách khác giai cấp công nhân là ội tiên
phong của họ là Đảng Cộng Sản muốn chèo lái ược con thuyền Việt Nam i ến các ích cuối
cùng thì phải có uy tín trong xã hội, trong dân tộc, thường xuyên giữ vững và phát triển uy
tín với nhân dân. Cho ến thời iểm này, sau kỳ ại hội lần thứ XIII iều ó vẫn ang ược giữ vững.
Đảng ta trước ây ã có nghị quyết về xây dựng ộng ngũ công nhân trong thời kỳ mới, thời kỳ
ẩy mạnh Công nghiệp hóa- Hiện ại hóa ất nước. Cho ến nay, chúng ta vẫn ang trên con ường
thực hiện tốt nghị quyết ề ra. Giai cấp công nhân khắp cả nước dần ược cải thiện về ời sống, 9 lOMoAR cPSD| 45568214
ược quan tâm hơn tới cuộc sống hằng ngày. Mỗi năm, thủ tướng vẫn có một cuộc lắng nghe
ý kiến và ối thoại trực tiếp ể giải quyết những khó khăn cho những người công dân.
Bên cạnh ó, nghị quyết về phát triển nông dân, nông thôn cũng có rất nhiều và Đảng ta thực
hiện cũng rất tốt. Nông thôn mới thực sự ã làm thay da ổi thịt bộ mặt nông thôn Việt Nam.
Tới ây, nông thôn mới nâng cao chắc chắn sẽ khiến cho nông thôn và nông dân Việt Nam phát
triển lên một tầm cao mới ể sánh vai với cường quốc năm châu như Bác hằng mong ước.
Đội ngũ trí thức hiện nay ược quan tâm như bộ phận tinh hoa của Đảng. Trong thời kỳ kinh
tế số và kinh tế tri thức như hiện nay. Đội ngũ trí thức trở thành ội i tiên phong trong việc góp
phần phát triển kinh tế ất nước và rút ngắn khoảng cách tụt hậu. 2. Thành tựu
Những thành tựu về phương thức lãnh ạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam
Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam, chính ảng ã
chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam ngay từ khi ra ời ã trở thành ảng cầm quyền. Sự lãnh
ạo của Đảng là nhân tố quyết ịnh mọi thắng lợi của sự nghiệp cáchmạngViệtNam. Trên cơ sở
vận dụng các nguyên lý về ảng chính trị và lý luận xây dựng Đảng của chủ nghĩa Mác - Lê-
nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, từ thực tiễn, kinh nghiệm thế giới và thực tiễn cách mạng Việt
Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam ã xác ịnh ược các phương thức lãnh ạo, phương thức cầm
quyền úng ắn, phù hợp. Đó là hệ thống các phương pháp, cách thức mà Đảng xác lập ể tác
ộng, ịnh hướng, chế ịnh, iều khiển, kiểm soát việc tổ chức và hoạt ộng của các thành viên
trong hệ thống chính trị, ặc biệt là bộ máy nhà nước ể cụ thể hóa, thể chế hóa và tổ chức thực
hiện mục tiêu, lý tưởng, các chủ trương, ường lối, chính sách của Đảng qua mỗi giai oạn, mỗi
thời kỳ. Qua thực tiễn lãnh ạo sự nghiệp cách mạng, nhất là trong công cuộc ổi mới, nội dung
và phương thức lãnh ạo, phương thức cầm quyền của Đảng ngày càng ược xác ịnh rõ và hoàn
thiện hơn. Nhờ ó, các cơ sở, thể chế cầm quyền, iều kiện bảo ảm cho sự cầm quyền và năng
lực lãnh ạo, cầm quyền của Đảng ngày càng ược củng cố, với những thành tựu nổi bật sau ây:
Thứ nhất: Đảng trở thành lực lượng chính trị duy nhất có quyền xác lập, ưa ra Cương
lĩnh, chủ trương, ường lối lãnh ạo Nhà nước, các thành viên trong hệ thống chính trị
và các lĩnh vực trọng yếu của ời sống xã hội. Bằng ường lối lãnh ạo, cầm quyền úng
ắn, Đảng ã ưa sự nghiệp cách mạng nước ta i từ thắng lợi này ến thắng lợi khác. Vai
trò lãnh ạo, cầm quyền của Đảng ối với Nhà nước và xã hội ược khẳng
ịnh trong các bản Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vai trò
này không chỉ ược xác lập ở cấp Trung ương mà còn ược xác lập và tổ chức thực hiện,
ược chấp hành ở các cấp hành chính lãnh thổ ịa phương, ở các cơ quan, ơn vị trong
toàn bộ hệ thống chính trị. Cơ chế «Đảng lãnh ạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm
chủ» ã sớm ược khẳng ịnh và thực thi bằng các quy ịnh chặt chẽ trong Điều lệ Đảng, 10 lOMoAR cPSD| 45568214
Hiến pháp và các quy ịnh của pháp luật, cũng như các quy chế, quy ịnh của các tổ chức
khác trong hệ thống chính trị, các hội quần chúng.
Thứ hai: Đảng xây dựng và thiết lập ược hệ thống tổ chức của Đảng chặt chẽ và tương
ứng với hệ thống tổ chức hành chính 4 cấp của Nhà nước, ược lập ở tất cả các ơn vị
hành chính lãnh thổ từ cơ sở trở lên, ở các cơ quan của các tổ chức trong hệ thống
chính trị. Hiện nay, hệ thống tổ chức của Đảng gồm 67 ảng bộ trực thuộc Trung ương,
trên 1.285 ảng bộ cấp huyện, 54.349 tổ chức cơ sở ảng. Toàn Đảng có trên 5,1 triệu
ảng viên hoạt ộng trong tất cả các tổ chức, bộ máy của Đảng, Nhà nước, các thành viên
khác của hệ thống chính trị; các tập oàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, các ơn vị sự
nghiệp công lập; các lĩnh vực trọng yếu của ời sống xã hội. Các cấp ảng bộ, với hạt
nhân là các cấp ủy, là cơ quan lãnh ạo của Đảng ở mỗi cấp giữa hai kỳ ại hội, do ại hội
ảng bộ cùng cấp bầu ra. Các tổ chức cơ sở ảng là những hạt nhân chính trị, thực hiện
sự lãnh ạo ể bảo ảm mọi hoạt ộng ở cơ sở theo úng chủ trương, ường lối, nghị quyết
của Đảng, tiến hành công tác xây dựng Đảng, ồng thời là «cầu nối» giữa Đảng với
nhân dân. Đội ngũ ảng viên của Đảng có vai trò, trách nhiệm tiên phong, gương mẫu i
ầu trong tuyên truyền, vận ộng và tổ chức quần chúng thực hiện các chủ trương, ường
lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Thứ ba: Đảng thống nhất lãnh ạo công tác tư tưởng ối với hệ thống chính trị và toàn
xã hội, từ việc xác lập, xây dựng ến truyền bá, phổ biến, giáo dục, bổ sung, phát triển
nền tảng tư tưởng, ường lối, quan iểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Đồng thời, Đảng thường xuyên lãnh ạo xây dựng tổ chức, bộ máy, cán bộ và hoạt ộng
của hệ thống thiết chế công tác tư tưởng, lý luận của Đảng, Nhà nước và hệ thống
chính trị, ó là các hội ồng lý luận ở Trung ương, các cơ quan tuyên giáo, cơ quan thông
tấn, báo chí, xuất bản, ội ngũ báo cáo viên, phóng viên, biên tập viên, phát thanh viên
và ội ngũ giáo viên, giảng viên lý luận chính trị ở các cơ sở ào tạo, các học viện, nhà
trường... ể phục vụ cho sự lãnh ạo của Đảng trong từng giai oạn, từng thời kỳ, với từng ối tượng.
Thứ tư: Đảng thống nhất lãnh ạo công tác tổ chức, cán bộ và quản lý ội ngũ cán bộ của
cả hệ thống chính trị, các tập oàn kinh tế, doanh nghiệp nhà nước, các ơn vị sự nghiệp công lập.
Thứ năm: Đảng thống nhất lãnh ạo trực tiếp, tuyệt ối, về mọi mặt ối với lực lượng vũ
trang nhân dân. Đây vừa là quyền, là nguyên tắc cơ bản, tất yếu; vừa là iều kiện tiên
quyết bảo ảm cho vai trò lãnh ạo, vai trò cầm quyền của Đảng ược xác lập và củng cố;
là nhân tố bảo ảm sự ổn ịnh chế ộ chính trị, an ninh, trật tự, giữ vững ộc lập, chủ quyền,
toàn vẹn lãnh thổ và bảo toàn lợi ích quốc gia. Vai trò lãnh ạo này của Đảng ngày càng
ược tăng cường và củng cố bởi các quy ịnh của Điều lệ Đảng, của Hiến pháp, pháp
luật và các thiết chế, cơ chế, quy chế, quy ịnh, iều lệnh, kỷ luật trong Quân ội và Công 11 lOMoAR cPSD| 45568214
an. Dưới sự lãnh ạo của Đảng, lực lượng Quân ội và Công an ngày càng ược xây dựng
chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện ại.
Thứ sáu: Đảng thực hiện có hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật
ảng. Chấp hành kỷ luật ảng cũng ồng thời òi hỏi phải chấp hành pháp luật của Nhà
nước và ngược lại. Với bộ máy kiểm tra, giám sát của Đảng từ Trung ương ến cơ sở;
với hệ thống các quy chế, quy ịnh iều chỉnh, kiểm soát hoạt ộng của mọi tổ chức ảng
và cán bộ, ảng viên; cùng với việc phát huy vai trò của nhân dân tham gia xây dựng
Đảng và Nhà nước, những biểu hiện lệch lạc, vi phạm quy ịnh của Đảng, pháp luật của
Nhà nước ều có thể bị phát hiện và xử lý nghiêm minh. 3. Hạn chế
Bên cạnh những thành công và những thắng lợi, thành tựu là cơ bản, phương thức lãnh ạo,
cầm quyền của Đảng còn một số hạn chế, bất cập, cần ược nhận diện một cách nghiêm túc, khoa học.
Thứ nhất, hạn chế, bất cập trong nhận thức lý luận về ảng cầm quyền, nội dung, phương
thức cầm quyền của Đảng. Theo ó, nội hàm khái niệm “Đảng lãnh ạo” rộng hơn nội
hàm khái niệm “Đảng cầm quyền”. Có ý kiến khác lại cho rằng, khái niệm “Đảng lãnh
ạo” không gắn với quyền lực chính trị, ó chỉ là sự tác ộng, ịnh hướng, tuyên truyền,
vận ộng, thuyết phục, tạo ảnh hưởng của Đảng ối với hệ thống chính trị và quần chúng
nhân dân. Nếu chỉ nhấn mạnh vai trò lãnh ạo chung, thì chưa thể hiện hết vai trò, trách
nhiệm cầm quyền của Đảng.
Vậy, vấn ề ặt ra là “Đảng lãnh ạo” và “Đảng cầm quyền” có phải là hai khái niệm ồng
nhất? Trong iều kiện một ảng duy nhất cầm quyền, phải chăng phương thức lãnh ạo
cũng là phương thức cầm quyền của Đảng? Theo ó, tăng cường sự lãnh ạo của Đảng
ồng nghĩa với nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng? Những bất cập trong nhận thức
này dẫn ến những hạn chế nhất ịnh về xác ịnh nội dung, phương thức lãnh ạo cũng như
nội dung, phương thức cầm quyền; hạn chế trong việc xác ịnh chủ trương, ường lối,
giải pháp lãnh ạo và cầm quyền của Đảng.
Thứ hai, hạn chế, bất cập trong xây dựng chủ trương, nghị quyết của Đảng. Mục ích
tối thượng, cao nhất của Đảng Cộng sản chân chính cầm quyền là vì hạnh phúc, lợi ích
của nhân dân. Đảng ta ã xác ịnh, ngoài lợi ích của nhân dân, Đảng không có lợi ích
nào khác. Tuy nhiên, trong việc hoạch ịnh chủ trương, ường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước vẫn còn có những bất cập so với yêu cầu này. Một số chủ
trương, nghị quyết của các cấp ủy do các cơ quan tham mưu ề xuất chưa thực sự ược
nghiên cứu, tổng kết thực tiễn kỹ lưỡng; chưa ánh giá, dự báo những tác ộng, ảnh
hưởng một cách ầy ủ, khoa học. Trình ộ, năng lực của một số cán bộ, công chức trực
tiếp tham gia xây dựng, hoạch ịnh chính sách, pháp luật còn hạn chế 12 lOMoAR cPSD| 45568214
Thứ ba, hạn chế, bất cập trong công tác tư tưởng, lý luận của Đảng. Lịch sử lãnh ạo và
cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam ã cho thấy tầm quan trọng và sức mạnh to
lớn của công tác tư tưởng của Đảng, trong cách mạng giải phóng dân tộc cũng như
trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, trước bối cảnh, tình hình mới
có nhiều biến ổi mau lẹ, khó lường, sự phát triển của khoa học - công nghệ, ặc biệt là
công nghệ thông tin, xu thế mở cửa và hội nhập quốc tế, trình ộ dân trí và dân chủ ngày
càng ược nâng cao, òi hỏi công tác tư tưởng, lý luận của Đảng cần phải ược ổi mới
mạnh mẽ. Các văn kiện của Đảng những năm gần ây ã thẳng thắn chỉ ra những hạn
chế, yếu kém, bất cập của công tác tư tưởng, lý luận nói chung.
Thứ tư, hạn chế, bất cập về cán bộ và công tác cán bộ, ảng viên của Đảng.
Đảng thống nhất lãnh ạo công tác cán bộ và quản lý ội ngũ cán bộ của cả hệ thống
chính trị ược xác ịnh là một phương thức lãnh ạo ặc biệt quan trọng; ồng thời, cũng là
cách thức cầm quyền tất yếu của Đảng. Đội ngũ cán bộ, nhất là những cán bộ lãnh ạo,
quản lý chủ chốt các cấp, các ngành vừa thực hiện chức trách, nhiệm vụ theo chức
danh, chức vụ, vị trí việc làm ược pháp luật quy ịnh; nhưng với tư cách là cán bộ, ảng
viên của Đảng, vừa có trách nhiệm quán triệt, tổ chức thực hiện Cương lĩnh, ường lối,
chủ trương, nghị quyết của Đảng.
Thứ năm, hạn chế, bất cập trong công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của
Đảng. Trong những năm gần ây, Đảng ta ã rất coi trọng công tác kiểm tra, giám sát và
thi hành kỷ luật ảng. Có thể khẳng ịnh, những hạn chế, bất cập trong phương thức lãnh
ạo, cầm quyền của Đảng nêu trên, ở các mức ộ khác nhau ã ảnh hưởng không nhỏ ến
năng lực, hiệu quả lãnh ạo, cầm quyền của Đảng, ảnh hưởng ến sự phát triển kinh tế -
xã hội, ến uy tín của Đảng, niềm tin của nhân dân ối với Đảng. Bởi vậy, cùng với việc
nhận diện những hạn chế, bất cập, việc nghiên cứu, tìm kiếm, ề xuất những giải pháp
ể khắc phục, nâng cao năng lực lãnh ạo, cầm quyền của Đảng trong iều kiện hiện nay
là vấn ề rất quan trọng và cấp bách, òi hỏi phải phát huy nhiều hơn nữa vai trò, trách
nhiệm, trí tuệ của các cấp ủy, tổ chức ảng, của tất cả cán bộ, ảng viên trong toàn Đảng.
4. Biện pháp tăng cường xây dựng khối liên minh công-nông- tri thức trong nền
kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN
Thực trạng liên minh công-nông-tri thức ở nước ta hiện nay về cơ bản vẫn là một khối thống
nhất hoàn toàn. Tuy nhiên, chúng ta vẫn cần không ngừng nâng cao và tăng cường xây dựng
sự oàn kết ó. Đảng Cộng sản Việt Nam ược xây dựng nên nhờ những thành phần tinh hoa
trong xã hội. Trong văn kiện ại hội Đảng nêu rõ: “Đảng Cộng sản Việt Nam là ảng của giai 13 lOMoAR cPSD| 45568214
cấp công nhân ồng thời là Đảng của nhân dân lao ộng và toàn dân tộc, ại diện cho lợi ích của
giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng và toàn dân tộc”.
Tăng cường xây dựng khối liên minh công-nông-tri thức hay với các tầng lớp lao ộng khác
là một trong những nội dung quan trọng nhất trong tiến trình làm cách mạng XHCN i ến
thành công. Hiện nay, nước ta ang trong công cuộc tiến hành ổi mới ất nước, quá ộ lên
CNXH. Nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa tuy có những tác ộng tích cực
nhưng vẫn còn ó những mặt tiêu cực ang ợi chúng ta khắc phục. Chính vì thế, trong quá
trình hoạch ịnh chính sách, ường lối và sách lược phát triển kinh tế, Đảng và nhà nước ta vẫn
cần và quan tâm tới xây dựng hệ thống các giai cấp một cách ồng bộ, ể nó có thể phát huy
tốt vai trò là cơ sở cho nền tảng ại oàn kết toàn dân ưa ất nước ến nhiều thắng lợi mới.
Đảng ta ã khẳng ịnh “Đại oàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và ội ngũ tri thức, dưới sự lãnh ạo của Đảng là ường lối chiến lược của
cách mạng Việt Nam, là nguồn sức mạnh to lớn có ý nghĩa quyết ịnh ảm bảo sự thắng lợi
cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”
Tổng kết thực tiễn thời kỳ kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay cho chúng
ta thấy ược thực trạng liên minh công-nông-tri thức ở nước ta hiện nay vẫn cần phải chú trọng
xây dựng và phát huy những giá trị tích cực của nó. Bởi hiện tại hay sau này, liên minh ó vẫn
là cái cốt ể ưa cách mạng i ến thành công.
C. KẾT LUẬN
Hiện nay, vấn ề liên minh công - nông ã ược mở rộng thành liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân, ội ngũ trí thức và trở thành nòng cốt của khối ại oàn kết dân tộc. Đại
hội XII của Đảng tiếp tục khẳng ịnh, phải “tăng cường khối ại oàn kết toàn dân tộc trên nền
tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ội ngũ trí thức do Đảng lãnh
ạo”19, ể lực lượng này thực sự trở thành nền tảng của khối ại oàn kết dân tộc, vì mục tiêu
“Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Đại hội IX của Đảng chỉ rõ: “Động lực chủ yếu ể phát triển ất nước là khối ại oàn kết toàn
dân trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và trí thức do Đảng
lãnh ạo”17.Tổng kết thành tựu của 25 năm ổi mới, trong văn kiện Đại hội XI, Đảng ta ã chỉ
một trong năm bài học kinh nghiệm lớn là: “Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân
dân và vì nhân dân. Chính nhân dân là người làm nên những thắng lợi của lịch sử”18.
Trong khối ại oàn kết dân tộc, như Hồ Chí Minh ã chỉ rõ: “Lực lượng chủ yếu trong khối oàn
kết dân tộc là công nông, cho nên liên minh công nông là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống
nhất.” Vấn ề liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ội ngũ trí thức có vai
trò quan trọng với cách mạng Việt Nam. Tư tưởng này tiếp tục là sợi chỉ ỏ xuyên suốt ường
lối, chính sách của Đảng ta trong suốt thời gian qua. Sự liên kết, hợp tác giữa các giai cấp: 14 lOMoAR cPSD| 45568214
công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức óng góp rất lớn vào việc thực hiện lợi ích chung của
dân tộc, của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vai trò của khối liên minh giữa giai cấp
công nhân, nông dân và ội ngũ trí thức trong khối ại oàn kết dân tộc của nước ta hiện nay là rất quan trọng.
Đặt vào bối cảnh ất nước ta hiện nay, Việt Nam ang trải qua thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã
hội. Đây là một thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của ời
sống xã hội ể tạo ra những tiền ề vật chất, tinh thần cần thiết cho chủ nghĩa xã hội. Đây là sự
nghiệp khó khăn, lâu dài và phức tạp, òi hỏi có sự tham gia của tất cả các giai cấp, tầng lớp
nhân dân lao ộng, mà trước hết là giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và ội ngũ trí thức.
Hiện nay các thế lực thù ịch tìm mọi cách lôi kéo quần chúng nhân dân nhằm làm rạn nứt
khối liên minh và chia rẽ khối ại oàn kết dân tộc nhằm phá hoại sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội. Vì vậy, hơn bao giờ hết, khối liên minh giai cấp cần ược củng cố, hoàn thiện dựa trên
cơ sở, ường lối, chính sách của Đảng ta. 15 lOMoAR cPSD| 45568214
D.TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
- Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 - Đảng Cộng sản
Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập.
- Bài báo: Tư tưởng của C.Mác về liên minh giai cấp và sự vận dụng của nước ta hiện nay
(https://truongchinhtri.edu.vn/home/thong-tin-nghien-cuu-trao-doi/ki-niem-202-nam-
ngaysinh-c-mac-5-5-1818-5-5-2020-tu-tuong-cua-c-mac-ve-lien-minh-giai-cap-va-su-
van-dungo-nuoc-ta-hien-nay-658.html)
- Bài báo: Củng cố phát triển khối ại oàn kết dân tộc hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh (Tuyên giáo)
- https://tuyengiao.vn/theo-guong-bac/cung-co-phat-trien-khoi-dai-doan-ket-toan-dan-
tochien-nay-theo-tu-tuong-ho-chi-minh-125265 16 lOMoAR cPSD| 45568214
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành ến giảng viên bộ môn – thầy
Nguyễn Văn Thuân ã giảng dạy tận tình, chi tiết và cung cấp tài liệu bộ môn ể em có ủ kiến
thức và vận dụng chúng vào bài tiểu luận này. Mặc dù ã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình
thực hiện ề tài, nhưng có thể còn có những mặt hạn chế về kinh nghiệm cũng như kiến thức,
bài tiểu luận của em chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận ược sự
nhận xét, ý kiến óng góp từ phía cô cùng các bạn ể bài tiểu luận ược hoàn thiện hơn.
Lời cuối cùng em xin chúc thầy và các bạn thật nhiều sức khoẻ!
Hà Nội ngày 10 tháng 4 năm 2022 17