Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp vàsự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp vàsự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam(LLLSD1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45470709
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=- BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI:
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp và
sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng khối đại đoàn
kết dân tộc ở nước ta hiện nay
Họ và tên sinh viên: Lê Hà Hải Mã SV: 11211992 Lớp: LSIC 63
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thuân 1 lOMoAR cPSD| 45470709
Hà Nội, tháng 4 năm 2022 Mục Lục
ĐẶT VẤN ĐỀ:.........................................................................................................3
NỘI DUNG:.............................................................................................................4
I. Vấấn đềề lý lu n c a ch nghĩa Mác – Lềnin vềề liền minh giai cấấp công nhấn ậ ủ ủ
v i giai cấấp nông dấn và các tấềng l p khácớ ớ
..........................................................4 II. Liền h th c tềễn t i Đ ng và Nhà nệ ự ớ
ả ướ ệc Vi t Nam......................................9
LỜI KẾT:...............................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO:...................................................................................15 1. 2 lOMoAR cPSD| 45470709 Đặt vấn đề:
Cách mạng XHCN là một cuộc đấu tranh bền bỉ, kiên trì của Đảng và nhân dân ta.
Ngay từ những ngày đầu tiên, Đảng và Bác Hồ đã xác định chỉ có con đường đấu
tranh vũ trang mới mang lại được độc lập cho nhân dân Việt Nam; chính vì vậy,
khối liên minh Công – Nông - Trí thức với giai cấp công nhân là nòng cốt đã xuất
hiện từ sớm và luôn được củng cố vững mạnh theo thời gian. Không chỉ ở trong
công cuộc bảo vệ tổ quốc, khối liên minh này cũng thể hiện cho sự cần thiết của
việc gắn kết ba lĩnh vực thiết yếu: công nghiệp, nông nghiệp, khoa học kĩ thuật để
phát triển kinh tế - xã hội.
Sự ra đời của liên minh giai cấp là một sự tất yếu trong quá trình đi lên xây dựng
chủ nghĩa xã hội, được chứng chứng minh bởi chủ nghĩa Mác – Lenin. Và ở nước
Việt Nam ta, liên minh đã được Đảng vận dụng một cách sáng tạo trong cả thời kì
cách mạng và thời kì quá độ lên Chủ nghĩa Xã Hội; là một yếu tố tất yếu, quan
trọng, một nhu cầu khách quan để giai cấp công nhân giữ vững vai trò lãnh đạo,
giai cấp nông dân được giải phóng và tầng lớp trí thức được phát triển.
Nhận thức được những lí do đó, em làm bài tiểu luận với chủ đề: “Chủ nghĩa
MácLenin về liên minh giai cấp” và “những liên hệ thực tế của Đảng và Nhà nước
ta trong thời kì quá độ”. Đây là một đề tài với nhiều hướng phát triển và củng cố;
và cũng đã có rất nhiều tư liệu cũng như nghiên cứu từ trước. Chính vì vậy, em sẽ
chỉ đóng góp một phần nhỏ thông tin và lý luận của mình trong đề tài tổng này.
Trong quá trình làm bài, sẽ không tránh khỏi những sai sót, em kính mong Thầy sẽ
xem xét và góp ý để em cải thiện trong những bài viết trong tương lai. Em xin chân thành cám ơn! Nội dung: I.
Vấn đề lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp khác
1. Khái niệm về liên minh giai cấp
- Liên minh GCCN với GCND và các tầng lớp lao động trong thời kì
quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội là sự liên kết, hợp tác hỗ trợ nhau…giữa
các giai cấp, tầng lớp xã hôi nhằm thực hiện nhu cầu và lơi ích của
các chủ thể trong khối liên minh, tạo động lực thực hiện thắng lơi mục
tiêu của Chủ nghĩa Xã hội. 3 lOMoAR cPSD| 45470709
- Liên minh Công – Nông – Tri thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH có
vai trò quan trọng quyết định sự thành bại của cách mạng XHCN.
- Liên minh giai cấp công nhân với nông dân và các tầng lớp lao động
trong thời kỳ quá độ lên là vấn đề chiến lược lâu dài, là một trong
những con đường để hoàn thiên cơ cấu xã hôi - giai cấp trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
- Trên cơ sở những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin về liên
minh giai cấp, tầng lớp, dưới sựlãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Công sản Việ
t Nam, tư tưởng liên minh giai cấp công
nhân với ̣ giai cấp nông dân và đôi ngũ trí thức đã được hình thành từ
rất sớm ở ̣ nước ta và được khẳng định qua các kỳĐại hôi của Đảng.
Tại Đại hộ i ̣ đại biểu toàn quốc lần thứXII, Đảng ta tiếp tục khẳng
định: “Đại đoàn kết toàn dân tôc là đường lối chiến lược của cách
mạng Việ t Nam, là ̣ đông lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc. Tăng ̣ cường khối đại đoàn kết toàn dân tôc trên
nền tảng liên minh giai cấp ̣ công nhân với giai cấp nông dân và đôi
ngũ trí thức do Đảng lãnh ̣ đạo”
2. Tính tất yếu của liên minh giai cấp
- C.Mác và Ph. Angghen đã chỉ rõ quan điểm về tính tất yếu của liên
minh thông qua sự tổng kết các phong trào công nhân Châu Âu cuối
thế kỉ XIX; hai ông đã chỉ ra rằng nhiều cuộc đấu tranh của phong
trào công nhân thất bại do thiếu sự liên minh với giai cấp nông dân,
vốn được xem là “người bạn đồng minh tự nhiên” của công nhân.
- Còn theo Lenin, trong thời kì hiện đại, không thể tuyệt đối hóa liên
minh giữa các giai cấp mà bỏ qua các tầng lớp lao động khác cũng
đông đảo không kém như tiểu tư sản, tiểu chủ, doanh nhân,... Trái lại,
cần phải liên minh giữa các tầng lớp này để thực hiện mục tiêu chung
do giai cấp vô sản lãnh đạo. 4 lOMoAR cPSD| 45470709
Tính tất yếu của liên minh giai cấp công nhân, nông dân với các
tầng lớp lao động khác đã được Mác và Angghen đưa ra từ giữa thế
kỉ XIX sau quá trình đúc kết và khái quát các cuộc đấu tranh cách
mạng của phong trào công nhân quốc tế. Sau này, Lenin đã phát
triển luận điểm đó dựa trên điều kiện lịch sử - xã hội mới của nước
Nga và phong trào cách mạng trên thế giới. Nội dung cốt lõi của
những lý luận trên luôn giữ nguyên khẳng định: Giai cấp công
nhân chỉ có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình khi có sự liên
minh với các tầng lớp khác trong xã hội, trước hết là giai cấp nông
dân và trí thức đồng thời lãnh đạo họ trong công cuộc cách mạng.
3. Nội dung chính của liên minh
- Liên minh chính trị:
Khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng
lớp trí thức cần thực hiên nhằm tạo cơ sở chính trị - xã hộ i vững chắc ̣
cho khối đại đoàn kết toàn dân, tạo thành sức mạnh tổng hợp vượt qua
mọi khó khăn thử thách và đâp tan mọi âm mưu chống phá sự nghiệ
p ̣ xây dựng chủ nghĩa xã hôi, đồng thời bảo vệ vững chắc Tổ
quốc xã ̣ hôi chủ nghĩa. Ởnước ta, nộ i dung chính trị của liên minh thể hiệ
n ở ̣ viêc giữ vững lậ
p trường chính trị - tư tưởng
của giai cấp công nhân, ̣ đồng thời giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Công sản Việ
t Nam đối ̣ với khối liên minh và đối với toàn xã
hôi để xây dựng và bảo vệ
vững ̣ chắc chế đô chính trị, giữ vững độ c lậ p dân tộ
c và định hướng đi lên ̣ chủ nghĩa xã hôi. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i v n còn ̣ tồn tại
những hê tư tưởng cũ, những phong tục tậ p quán cũ lạc hậ u; ̣
các thế lực th甃 địch v n tìm mọi cách chống phá chính quyền cách
mạng, chống phá chế đô mới, vì vậ y trên lậ p trường tư tưởng -
chính ̣ trị của giai cấp công nhân, để thực hiên liên minh giai cấp, tầng
lớp, ̣ phải “hoàn thiên, phát huy dân chủ xã hộ i chủ nghĩa và
quyền làm chủ ̣ của nhân dân; không ngừng củng cố, phát huy sức
mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tôc; tăng cường sự đồng thuậ n xã hội.̣
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hôi chủ nghĩa của nhân dân, do ̣
nhân dân, vì nhân dân, đảm bảo các lợi ích chính trị, các quyền dân 5 lOMoAR cPSD| 45470709
chủ, quyền công dân, quyền làm chủ, quyền con người của công nhân,
nông dân, trí thức và của nhân dân lao đông, từđó, thực hiệ n
quyền ̣ lực thuôc về nhân dân. Độ
ng viên các lực lượng trong
khối liên minh ̣ gương m uchấp hành đường lối chính trị của Đảng;
pháp luât và ̣ chính sách của nhà nước; sẵn sàng tham gia chiến đấu
bảo vê những ̣ thành quả cách mạng, bảo vê chế độ xã hộ i chủ nghĩa.
Đồng thời, kiêṇ quyết đấu tranh chống mọi biểu hiên tiêu cực và âm
mưu “diễn biến ̣ hoà bình” của các thế lực th甃 địch và phản đông.̣
- Liên minh kinh tế:
Đây là nôi dung cơ bản quyết định nhất, là cơ sở vậ t chất – kỹ thuậ
t ̣ của liên minh trong thời kỳ quá đô lên chủ nghĩa xã hộ i. Khi bước
vàọ thời kỳ quá đô lên chủ nghĩa xã hộ i, V.I.Lênin chỉ rõ nộ
i dung cơ bản ̣ nhất của thời kỳ này là: chính trị đã chuyển trọng tâm
sang chính trị trong lĩnh vực kinh tế, đấu tranh giai cấp mang những
nôi dung và ̣ hình thức mới. Nôi dung này cần thực hiệ n nhằm thỏa
mãn các nhu ̣ cầu, lợi ích kinh tế thiết thân của giai cấp công nhân,
giai cấp nông dân, tầng lớp trí và các tầng lớp khác trong xã hôi, nhằm
tạo cơ sở vậ t ̣ chất –kỹ thuât cần thiết cho chủ nghĩa xã hộ i. Nộ
i dung kinh tế của ̣ liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và đôi ngũ trí thức ̣ ở nước ta thực chất là sự hợp tác giữa họ, đồng thời
mở rông liên kết ̣ hợp tác với các lực lượng khác, đặc biêt là độ i ngũ
doanh nhân... để ̣ xây dựng nền kinh tế mới xã hôi chủ nghĩa hiệ n đại.
Nhiệ m vụ và ̣ cũng là nôi dung kinh tế xuyên suốt của thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa ̣ xã hôi ở nước ta là: “Phát triển kinh tế nhanh và bền
vững;...giữ vững ̣ ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mô hình tăng trưởng,
cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh công nghiêp hóa, hiệ n đại hóa,
chú trọng công ̣ nghiêp hóa, hiệ n đại hóa nông nghiệ p, nông thôn
gắn với xây dựng ̣ nông thôn mới; phát triển kinh tế tri thức, nâng cao
trình đô khoa học, ̣ công nghê của các ngành, các lĩnh vực; nâng cao ̣
năng suất, chất lượng, hiêu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; xây ̣
dựng nền kinh tế đôc lậ p, tự chủ, tham gia có hiệ u quả vào mạng
sản ̣ xuất và chuỗi giá trị toàn cầu. Tiếp tục hoàn thiên thể chế, phát
triển ̣ kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa...” Dưới góc độ
kinh ̣ tế, xác định đúng tiềm lực kinh tế và nhu cầu kinh tế của công
nhân, nông dân, trí thức và toàn xã hôi, trên cơ sở đó xây dựng kế 6 lOMoAR cPSD| 45470709
hoạch đầụ tư và tổ chức triển khai các hoạt đông kinh tế đúng trên tinh
thần đảm ̣ bảo lợi ích của các bên và tránh sự đầu tư không hiêu quả,
lãng phí. ̣ Xác định đúng cơ cấu kinh tế( của cả nước, của ngành, địa
phương, cơ sở sản xuất...), từ đó, các địa phương, cơ sở, vân dụng linh
hoạt và ̣ ph甃 hợp vào địa phương mình, ngành mình đểxác định cơ
cấu kinh tế cho đúng. Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết
kinh tế giữa công nghiêp - nông nghiệ p - khoa học và công nghệ
-̣dịch vụ...; giữa các ngành kinh tế; các thành phần kinh tế, các v甃ng
kinh tế; giữa trong nước và quốc tế... để phát triển sản xuất kinh
doanh, nâng cao đời sống cho công nhân, nông dân, trí thức và toàn xã
hôi. Chuyển ̣ giao và ứng dụng khoa học -kỹ thuât và công nghệ hiệ
n đại, nhất là ̣ công nghê cao vào quá trình sản xuất kinh doanh nông
nghiệ p và công ̣ nghiêp, dịch vụ nhằm gắn kết chặt chẽ các lĩnh vực
kinh tếcơ bản của ̣ quốc gia, qua đó gắn bó chặt chẽ công nhân, nông
dân, trí thức và các lực lượng khác trong xã hôi làm cơ sở kinh tế-xã hộ
i cho sự phát triển ̣ của quốc gia.
- Liên minh văn hóa – xã hội:
Tổ chức liên minh để các lực lượng dưới sự lãnh đạo của Đảng c甃ng
nhau xây dựng nền văn hóa Viêt Nam tiên tiến, đậ m đà bản sắc dân ̣
tôc, đồng thời tiếp thu những tinh hoa,giá trị văn hóa của nhân loại và ̣
thời đại. Nôi dung văn hoá, xã hộ
i của liên minh giai cấp, tầng
lớp đòị hỏi phải đảm bảo “gắn tăng trưởng kinh tếvới phát triển văn
hóa, phát triển, xây dựng con người và thực hiên tiến bộ , công bằng
xã hộ i” Xâỵ dựng nền văn hóa và con người Viêt Nam phát triển toàn diệ
n, hướng ̣ đến chân –thiên –mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộ
c, nhân văn, dân chủ ̣ và khoa học. Văn hóa thực sự trở thành nền tảng
tinh thần vững chắc của xã hôi, là sức mạnh nộ i sinh quan trọng
bảo đảm sự phát triển bền ̣ vững và bảo vê vững chắc Tổ quốc vì mục
tiêu “dân giàu, nước mạnh,̣ dân chủ, công bằng, văn minh” Nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực; xoá đói giảm nghèo; thực hiên tốt các
chính sách xã hộ i đối với công ̣ nhân, nông dân, trí thức và các tầng
lớp nhân dân; chăm sóc sức khoẻ và nâng cao chất lượng sống cho
nhân dân; nâng cao dân trí, thực hiêṇ tốt an sinh xã hôi. Đây là nộ
i dung cơ bản, lâu dài tạo điều kiệ
n cho ̣ liên minh giai cấp, tầng
lớp phát triển bền vững. 7 lOMoAR cPSD| 45470709
4. Các nguyên tắc cơ bản của liên minh:
- Đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân:
Thực hiện liên minh giữa giai cấp công nhân và các tầng lớp lao động
khác không có nghĩa là chia quyền lãnh đạo. Các giai tầng khác gắn
với phương thức sản xuất nhỏ, phân tán, không co hệ tư tưởng độc lập
nên giai cấp vô sản phải là giai cấp lãnh đạo.
“ Chỉ có sự lãnh đạo của GCVS mới có thể giải phóng được quần
chúng tiểu nông thoát khỏi chế độ nô lệ tư bản và d n họ tới CNXH”(V.I.Lênin)
- Tự nguyện:
Có thực hiện trên tinh thần tự nguyện thì khối liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân mới có thể bền vững, lâu dài. Để có
được sự tự nguyện cần phải giáo dục, giác ngộ quần chúng nhân dân lao động.
- Kết hợp đúng đắn các lợi ích:
Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân có những lợi ích cơ bản là
thống nhất, bởi vì họ đểu là những người lao động, đều bị bóc lột dưới
chủ nghĩa tư bản. Sự thống nhất lợi ích này tạo điều kiện thực hiện sự
liên minh giữa họ. Song, giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
là những chủ thể kinh tế khác nhau. Giai cấp công nhân đại diện cho
phương thức sản xuất mới cộng sản chủ nghĩa. Giai cấp nông dân gắn
với chế độ tư hữu nhỏ. Mà chế độ tư hữu nhỏ thì mâu thu n với
phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa là xóa bỏ chế độ tư hữu về
tư liệu sản xuất. Do vậy cần phải quan tâm giải quyết mâu thu n này,
phải thường xuyên phát hiện những mâu thu n nảy sinh và giải quyết
kịp thời, phải chú ý tới những lợi ích thiết thực của nông dân II.
Liên hệ thực tiễn tới Đảng và Nhà nước Việt Nam
1. Thực trạng và những thành tựu của liên minh các giai cấp ở Việt Nam 8 lOMoAR cPSD| 45470709
Nước ta sau nhiều năm đổi mới và hội nhập đã và đang có một nền
kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là yếu tố trực tiếp
d n tới sự ra đời của nhiều giai cấp, tầng lớp mới trong xã hội như:
tầng lớp trung lưu, tiểu chủ hay đội ngũ doanh nhân…. Và mỗi giai
cấp, tầng lớp lại có nhiều yếu tố, bộ phận khác nhau với các hình thức
tổ chức sản xuất và kinh doanh khác nhau, khiến mối quan hệ giai cấp
và liên minh giai cấp trở nên đa chiều, phức tạp hơn. Cũng vì thế mà
liên minh giai cấp hiện nay của Việt Nam diễn ra trong xu thế vừa hợp
tác vừa đấu tranh giữa các tầng lớp.
Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay là
thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nước nghèo, kém phát
triển; thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức bất công; đấu tranh
ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai
trái; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của
các thế lực th甃 địch; bảo vệ nền độc lập dân tộc, xây dựng nước ta
thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc.
Hình thức và nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp ở nước ta ngày
càng toàn diện phong phú, đoàn kết, giúp đỡ nhau trên các lĩnh vực và
ngày càng đi vào chiều sâu, do vậy, liên minh ở nước ta đã đạt được
nhiều thành tựu quan trọng của việc phát huy sức mạnh đoàn kết toàn
dân, nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, với các mô hình liên kết giữa nhà
nước, nhà nông, nhà doanh nghiệp và nhà khoa học công nghệ, làm
cho các ngành nghề, các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
không ngừng phát triển. vị thế, uy tín của nước ta ngày càng cao trên trường quốc tế.
Đảng ta xác định, liên minh là vấn đề chiến lược của cách mạng Việt
Nam. Khi chưa có chính quyền, liên minh để giành chính quyền. Khi
đã có chính quyền, liên minh là nguyên tắc cao nhất của chuyên chính
vô sản để giai cấp vô sản có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính
quyền nhà nước. Hiện nay, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam còn tồn tại các thành phần kinh tế dựa trên các hình thức sở
hữu, vận hành theo cơ chế thị trường. nếu giai cấp công nhân không
khéo tổ chức, không lôi kéo, lãnh đạo được toàn dân, nhất là giai cấp
nông dân và đội ngũ trí thức tin tưởng, ủng hộ và tham gia tích cực 9 lOMoAR cPSD| 45470709
vào đường lối cách mạng của Đảng thì sẽ không có cơ sở kinh tế - xã
hội vững chắc để tiến hành xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Ở Việt Nam hiện nay, thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội là một thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội để tạo ra những tiền đề vật chất, tinh thần
cần thiết cho chủ nghĩa xã hội. Đây là sự nghiệp khó khăn, lâu dài và
phức tạp, đòi hỏi có sự tham gia của tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân
dân lao động, mà trước hết là giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và
đội ngũ trí thức. Thậm chí, hiện nay các thế lực th甃 địch tìm mọi
cách lôi kéo quần chúng nhân dân nhằm làm rạn nứt khối liên minh và
chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc nhằm phá hoại sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Ngày nay, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thức là lực lượng cơ bản đóng vai trò quan trọng về chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội. Khi sản xuất càng phát triển hiện đại thì giai
cấp công nhân, giai cấp nông dân càng cần gắn bó chặt chẽ với đội
ngũ trí thức để tạo thành nền tảng vững chắc của chế độ và là cơ sở
chính trị - xã hội bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với toàn
xã hội và khối liên minh.
2. Một số tồn tại trong liên minh thời kì hiện đại
Thực tế hiện nay, mối quan hệ khăng khít giữa giai cấp công nhân và
Đảng Cộng sản Việt Nam biểu hiện chưa rõ nét. Mối quan hệ ấy về lý
luận chỉ rõ rằng, Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ mạnh khi giai cấp công
nhân của mình mạnh, cũng như vậy theo lôgíc ấy, giai cấp công nhân
Việt Nam chỉ mạnh khi Đảng Cộng sản Việt Nam mạnh. Mối quan hệ
ấy hiện chỉ giải thích được rằng: Đảng Cộng sản Việt Nam đã không
còn chỉ là đảng của giai cấp công nhân nữa, mà còn là đảng của nhân
dân và dân tộc Việt Nam.
Đảng ta đã có nghị quyết về xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam
thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Đến nay, điều kiện sinh hoạt,
thu nhập của công nhân chưa cải thiện được bao nhiêu.
Đã có Nghị quyết Hội nghị về nông nghiệp, nông dân, nông thôn,
nhưng trong giai đoạn hiện nay, nông dân bị thiệt thòi nhất, những 10 lOMoAR cPSD| 45470709
người thuộc về lợi thế ở một nước nông nghiệp thời khủng hoảng làm
cho kinh tế đỡ đi gánh nặng bởi ảnh hưởng xấu của tình hình kinh tế
thế giới; xuất khẩu gạo của Việt Nam đứng nhất nhì thế giới. Mỗi khi
có khủng hoảng thì chúng ta càng thấy rõ hơn lợi thế của một nước nông nghiệp.
Trí thức cũng vậy, đang có bộ phận tinh hoa và đang có bộ phận suy
thoái. Cái rất cần thiết, như những cái tối thiểu cho nhu cầu sống của
con người - đối với trí thức là môi trường tự do, dân chủ, điều tiên
quyết cho lao động sáng tạo. Xét về trách nhiệm đối với sự hưng thịnh
của đất nước, có trách nhiệm của tầng lớp tinh hoa (trong trí thức).
3. Làm thế nào để có liên minh vững mạnh và xây dựng được khối đại
đoàn kết toàn dân tộc ở nước ta
Đoàn kết là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Đại đoàn
kết là vấn đề có ý nghĩa sống còn, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong toàn
bộ đường lối chiến lược của cách mạng. Truyền thống đó đã được hun
đúc và tôi luyện qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, được thử
thách qua cuộc đấu tranh với thiên nhiên và các cuộc đấu tranh chống
ngoại xâm của dân tộc. Nhờ có truyền thống đó, mỗi khi có giặc, mọi
người như một đứng dậy với quyết tâm sắt đá “thà hy sinh tất cả chứ
nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Do
được hun đúc và thử thách qua nhiều điều kiện và các giai đoạn khác
nhau của lịch sử, đoàn kết đã trở thành giá trị truyền thống quý báu
của dân tộc ta.Thực tiễn những năm kháng chiến đã khẳng định rằng,
nhờ có đại đoàn kết dân tộc mà dân tộc ta mới có thể giành lại được
độc lập, thống nhất được đất nước. Do tầm quan trọng như vậy, vấn đề
đoàn kết và đại đoàn kết dân tộc luôn được quan tâm và đặt đúng tầm quan trọng của nó.
Để xây dựng liên minh giai cấp công nhân và giai cấp nông dân với
đội ngũ trí thức vững mạnh toàn diện trong khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam hiện nay:
- Cần quán triệt và thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng
về xây dựng giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
theo tinh thần Đại hội Đảng lần thứ XII. Theo tinh thần đó, Đảng ta đã
ban hành Nghị quyết về xây dựng giai cấp công nhân, giai cấp nông 11 lOMoAR cPSD| 45470709
dân và đội ngũ trí thức nhằm xây dựng giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân, đội ngũ trí thức vững mạnh toàn diện.
- Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chú trọng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn gắn với xây dựng
nông thôn mới, phát triển kinh tế tri thức, nâng cao trình độ khoa học
công nghệ của các ngành, lĩnh vực. Đây là phương thức căn bản và
quan trọng để thực hiện liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân và đội ngũ trí thức ở Việt Nam hiện nay.
- Tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị ở cơ sở và thực hiện tốt Pháp lệnh
dân chủ ở xã, phường, thị trấn. Thực hiện tốt vấn đề này sẽ tác động
trực tiếp nội dung liên minh về chính trị, nhấn mạnh đến vai trò lãnh
đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện của các tổ chức đảng, Nhà nước, đoàn
thể đối với việc tăng cường khối liên minh.
- Kiện toàn và nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức chính trị
- xã hội, tổ chức nghề nghiệp của công nhân, nông dân, trí thức. Đó là
đổi mới nội dung, phương thức hoạt động và chất lượng hoạt động của
công đoàn, nghiệp đoàn, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị -
xã hội ở nông thôn; nâng cao chất lượng hoạt động của liên hiệp các
hội khoa học và kỹ thuật, hội liên hiệp văn học nghệ thuật…
Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước
và của các tổ chức chính trị - xã hội nhằm tăng cường liên minh
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức để
khối liên minh thực sự là nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. 12 lOMoAR cPSD| 45470709 Lời kết:
Liên minh công - nông - trí v n còn là vấn đề mở. Thực tế đang vận động, lý luận
chính trị chỉ có vai trò tích cực, d n đường, soi sáng cho hành động của các tổ
chức chính trị, xã hội và cá nhân khi lý luận đó được đúc rút từ quy luật của cuộc
sống. Để tiếp tục đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội, phấn đấu đến giữa thế kỷ
XXI trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta phải tiếp
tục vận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng của V.I.Lênin về liên minh giai cấp,
tầng lớp trong điều kiện mới, nhất là tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ tư, của nền kinh tế số... Đồng thời, Đảng phải không ngừng nâng cao năng
lực lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện tốt liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Còn đối với từng cá nhân, để đóng góp cho sự xây dựng và phát triển của khối liên
minh công – nông – trí, mỗi người cần phải trước hết luôn cải thiện bản thân của
mình, sống theo tiêu chuẩn đạo đức, và hoàn thành nhiệm vụ của giai cấp mình.
Chỉ khi từng người nhận thức được nhiệm vụ của bản thân và có một lối sống văn
minh, văn hóa thì khối đại đoàn kết toàn dân tộc mới được củng cố, bền vững.
Đoàn kết toàn dân tộc chỉ vững chắc khi nền tảng của nó – những tình cảm gia
đình, làng xóm,… ở quy mô nhỏ thực sự vững chắc và sâu rộng. 13 lOMoAR cPSD| 45470709
Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
2. https://tuyengiao.vn/theo-guong-bac/thuc-tien-kinh-nghiem/cong-nong-tri-
thuc-lam-nen-thang-loi-cach-mang-viet-nam-trong-tu-tuong-ho-chi- minh40146
3. http://mattran.org.vn/hoi-dong-tu-van/chu-nghia-mac-lenin-ve-lien-minh-
giai-cap-tang-lop-trong-cach-mang-xhcn-gia-tri-va-nhung-noi-dung-can- bosung-phat-trien-20984.html
4. https://tapchicongsan.org.vn/quan-triet-va-thuc-hien-nghi-quyet-ai-hoi-xii-
cua-ang/-/2018/41992/ve-lien-minh-cong---nong-va-xay-dung-khoi-
lienminh-giai-cap-o-nuoc-ta-trong-giai-doan-hien-nay.aspx
5. https://truongchinhtri.edu.vn/home/thong-tin-nghien-cuu-trao-doi/ki-niem-
202-nam-ngay-sinh-c-mac-5-5-1818-5-5-2020-tu-tuong-cua-c-mac-ve-
lienminh-giai-cap-va-su-van-dung-o-nuoc-ta-hien-nay
6. Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lenin 14