Quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin về vị trí, vai trò của gia đình, ý nghĩa vấn đề nghiên cứu trong việc xây dựng gia đình văn hóa của việt nam hiện nay | Tiểu luận môn học: chủ nghĩa xã hội khoa học
Trong tình hình đất nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội và đang thực hiện quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, vấn đề gia đình cũng có nhiều biến đổi phức tạp. Gia đình là tế bào của xã hội, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLCT120405)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TIỂU LUẬN
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VỊ TRÍ,
VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH, Ý NGHĨA VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU TRONG VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA
CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: GVC. TS. Đặng Thị Minh Tuấn SVTH: 1. Ngô Tiến Dũng 20157068
2. Nguyễn Đình Nhật Bách 21145342
3. Nguyễn Đặng Phúc Khang 21145415
4. Lê Ngọc Kim Cương 21132020
5. Nguyễn Trương Vĩnh Phát 20132223
Mã lớp học: LLCT120405_21_2_37
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 05 năm 2022
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Điểm: …………………………….. KÝ TÊN MỤC LỤC P HẦN M Ở Đ
ẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1. L
ý do chọn đ ề t ài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. M
ục tiêu n ghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3. P
hương pháp n ghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4. B
ố cục của đ ề t ài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . N ỘI D
UNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN V
Ề VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA G
IA ĐÌNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.1. K
hái n iệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.1.1. Q
uan niệm về g ia đ ình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.1.2. Đặc trưng cá
c mối quan hệ cơ bản của gia đình ....... ....... ....... ....... ..... .. .. .. .. ... .. 1.2. V
ị trí của gia đình trong x ã h ội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.2.1. G
ia đình là tế bào của x ã h ội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
1.2.2. Gia đình là cầu nối giữ a cá nhân với xã hội ....... ....... ....... ........ .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. 1.2.3. Gia đình là tổ ấ m, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống
c á nhân của mỗi t hành v iên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.3. V
ai trò của g ia đ ình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 1.3.1. Chức năng tái sả n xuất ra con người ....... ....... ....... ....... ....... ......... .. .. .. .. .. ... .. .. .. 1.3.2. Chức năng nuôi dư ỡng giáo dục ....... ....... ....... ....... ....... .... ... .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. ..
1.3.3. Chức năng kinh tế v à tổ chức tiêu dùng ....... ....... ....... ....... ....... ..... .. .. .. .. ... .. .. .. .
1.3.4. Chức năng thảo mãn
nhu cầu tâm lý, duy trì tình cảm gia đình .. .. .. .. .. .. ... . . .. . . .
CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC THỰC TẾ: Ý NGHĨA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRONG VIỆC XÂY
DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA CỦA VIỆT NAM HIỆN NA Y .. .. .. . . . .. . .. . . . 2.1. Quan niệm về việc x ây dựng gia đình văn hóa ....... ....... ....... ....... ....... ... .. .. .. . .. .. .. . 2.1.1. K
hái niệm về gia đình v ăn h óa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.1.2. Các tiêu chuẩn để xây dựng gia đình văn hóa ....... ....... .......
... .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. ..
2.2. Thực trạng về viêc xây dự
ng gia đình văn hóa Việt Nam hiện nay
.. .. .. .. . . . . .. .. . . . ..
2.2.1. Những kết quả đạt đư
ợc trong việc xây dựng gia đình văn hóa của Việt Nam
h iện n ay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 2.2.2. Những hạn chế trong việc xây dựng gia đình văn hóa của V iệt Nam hiện nay
.................................................................................................................................. 2.3. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc xây dựng gia đình văn hóa của V
iệt Nam h iện n ay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.3.1. Nâng cao nhận thức về gia đình văn hóa
cho tầng lớp nhân dân trong cả nước
..................................................................................................................................
2.3.2. Từng bước nâng cao đời
sống tinh thần cho mọi gia đình ....... ....... ....... .... ... . 2.3.3. Phát huy vai tr
ò, nhiệm vụ của các tổ chức trong hệ thống chính trị trong việc
x ây dựng gia đình văn hóa Việt Nam h iện nay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.3.4. Đẩy mạnh xã hội hóa trong việc xây dựng gia đình văn hóa V iệt Nam hiện nay
..................................................................................................................................
2.4. Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu tr
ong việc xây dựng gia đình văn hóa của Việt Nam
h iện n ay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .. . . . .. . ..
2.4.1. Ý nghĩa đối với từ
ng người dân và từng hộ gia đình V iệt Nam ................. .. ..
2.4.2 Ý nghĩa đặc biệt quan tr
ọng đối với Đất Nước V iệt Nam .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. ... . . K ẾT L
UẬN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . P HỤ L
ỤC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .. . . . .. . .. .. . .. . . . .. . .. .. . T ÀI LIỆU T HAM K
HẢO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong tình hình đất nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội và đang
thực hiện quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, vấn đề gia đình cũng có nhiều biến đổi
phức tạp. Gia đình là tế bào của xã hội, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng
và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp, chống
lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Vì vậy, chúng ta phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt thì xã hội mới có thể phát triển
lành mạnh, như chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “... nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội,
xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội chính là gia đình”.
Trải qua nhiều thế hệ, gia đình Việt Nam được hình thành và phát triển với những
chuẩn mực giá trị tốt đẹp, góp phần xây dựng bản sắc văn hóa dân tộc. Việt Nam đang trải
nghiệm trong một cuộc chuyển mình vĩ đại: thực hiện công nghiệp hoá - đô thị hoá với quy
mô và tốc độ ngày càng gia tăng, cùng với quá trình này là sự chuyển đổi sang cơ chế kinh
tế thị trường. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra
nhiều cơ hội và điều kiện để gia đình Việt Nam phát triển, đồng thời cũng đặt gia đình và
công tác gia đình trước nhiều khó khăn, thách thức. Do đó, xây dựng văn hóa gia đình và
xây dựng gia đình văn hóa là vấn đề quan trọng trong công tác xây dựng đời sống văn hóa
ở cơ sở, đòi hỏi sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội.
Nhận thấy vai trò và tầm quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa, nhóm
chúng em đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin về vị trí,
vai trò của gia đình, ý nghĩa vấn đề nghiên cứu trong việc xây dựng gia đình văn hóa của việt nam hiện nay”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu và góp phần làm sáng tỏ quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin về vị trí, vai
trò của gia đình, ý nghĩa vấn đề nghiên cứu trong việc xây dựng gia đình văn hóa của Việt Nam hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tra cứa tài liệu, tổng hợp và phân tích những thông tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận xét và đánh giá.
Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích và
tổng hợp, các phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn.
4. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, mở đầu và kết luận, nội dung của tiểu luận bao gồm:
Chương 1: Kiến thức cơ bản: Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vị trí, vai trò của gia đình.
Chương 2: Kiến thức thực tế: Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu trong việc xây dựng gia
đình văn hóa của Việt Nam hiện nay.