-
Thông tin
-
Quiz
Quan điểm của Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
Đề xuất: Con người trước hết là tiềm năng trí tuệ, tinh thần, đạo đức, là nhân tố quyết định là vốn quý nhất của chúng ta trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Quan điểm đó được thực hiện ở chủ trương “phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Tài liệu giúp bạn tahm khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Quan điểm của Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
Đề xuất: Con người trước hết là tiềm năng trí tuệ, tinh thần, đạo đức, là nhân tố quyết định là vốn quý nhất của chúng ta trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Quan điểm đó được thực hiện ở chủ trương “phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Tài liệu giúp bạn tahm khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Trường: Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:







Tài liệu khác của Đại học Nguyễn Tất Thành
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45650917
Câu 1: Phân tích quan điểm CNH, HĐH của Đảng: “Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ
bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”. Liên hệ: 1)
Theo anh (chị), cần có những giải pháp gì để thực sự phát huy vai trò của đội ngũ trí thức Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay? 2)
Theo anh (chị), cần có những giải pháp gì để phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao ở
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay?
- Đề xuất: Con người trước hết là tiềm năng trí tuệ, tinh thần, đạo đức, là nhân tố quyết định là vốn quý
nhất của chúng ta trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Quan điểm đó được thực hiện ở chủ trương
“phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã
hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”
Câu 2: Phân tích quan điểm của Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới: “Nền
văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
Theo anh (chị), cần có giải pháp gì để thực hiện tốt văn hóa lễ hội ở Việt Nam hiện nay?
Câu 3: Phân tích định hướng của Đảng: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông
thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn”. Liên hệ: 1)
Theo anh (chị), cần có những giải pháp gì để nâng cao việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản
xuất nông nghiệp ở nông thôn? 2)
Theo anh (chị), cần có những giải pháp gì để giải quyết tốt vấn đề việc làm cho lao động nông thôn hiệnnay? 3)
Theo anh (chị), cần có những giải pháp gì để giải quyết tốt vấn đề bảo vệ môi trường ở nông thôn hiện nay? -
Trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, chúng ta không đánh đổi môi trường để phát triển kinh tếVì:
+ Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố bảo đảm sức khoẻ
và chất lượng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn
định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.
+ Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền
vững, phải được thể hiện trong các chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội
của từng ngành và từng địa phương. Khắc phục tư tưởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế - xã hội mà
coi nhẹ bảo vệ môi trường. Đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững. Giải pháp: -
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi
trường.- Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường. Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt
động bảo vệ môi trường. -
Áp dụng các biện pháp kinh tế trong bảo vệ môi trường. Tạo sự chuyển biến cơ bản trong đầu tư bảo vệ môi trường -
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực về môi
trường.- Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về môi trường.
4) Theo anh (chị), cần có những giải pháp gì để cải thiện chất lượng nông sản của nông dân trong thời kỳ hội nhập? Cần làm:
Xây dựng nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lOMoAR cPSD| 45650917
Xây dựng nền nông nghiệp theo
hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng
dụng công nghệ cao, nâng cao chất
- Xây dừng nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, nâng chất lượng
sản phẩm, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm; nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu..
Đẩy nhanh cơ cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nền nông nghiệp sinh thái phát triển toàn diện cả về
- Đẩy nhanh cơ cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nền nông nghiệp sinh thái phát triển toàn diện cả về
nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững. Chú trọng đầu tư vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp.
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới và quá trình đô thị hóa một cách
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông tôn mới và quá trình đo thị hóa một cách
hợplý, nâng cao chất lượng dịch vụ và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, thu hẹp khoảng cách về phát
triển giữa đô thị và nông thôn, tăng cường kết nối nông thôn – đô thị, phối hợp các chương trình phát
triển nông nghiệp, nông thôn với phát triển nông nghiệp, dịch vụ và đô thị.
Phát huy vai trò làm chủ tập thể của hộ nông dân và kinh tế hộ ; xác định vai trò hạt nhân của doanh -
Phát huy vai trò làm chủ tập thể của hộ nông dân và kinh tế hộ, xác định vai trò hạt nhân của doanh
nghiệp trong nông nghiệp phát triển hợp tác xã kiểu mới và các hình thức hợp tác, liên kết đa dạng ;
hình thành các vùng nguyên liệu gắn với chế biến và tiêu thụ
Câu 4: Phân tích tính định hướng XHCN của nền kinh tế thị trường được đề ra trong đại hội XI (1/2011).
Từ đó nêu giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và doanh nhân khởi nghiệp của VN trong thời gian tới.
Câu 2: Theo Anh (chị), tại sao Đảng và Nhà nước Việt Nam ưu tiên thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nông nghiệp, nông dân, nông thôn? Để phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn theo hướng bền vững cần làm gì?
Bởi vì: CNH-HĐH là quá trình thu hẹp khu vực nông nghiệp, nông thôn, gia tăng khu vực công nghiệp,
xây dựng, dịch vụ và đô thị.
- Nông nghiệp là ngành chính của nước ta, là nơi cung cấp lương thực, nguyên liệu, lao động cho
côngnghiệp và thành thị, là thị trường rộng lớn cho công nghiệp và dịch vụ. Nông thôn chiếm đa số dân
cư ở thời điểm ki bắt đầu công nghiệp hóa. Vì vậy, quan tâm đến nông nghiệp, nông dân và nông thôn là
vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu của quá trình công nghiệp hóa.
- Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khẳng định tầm quan trọng của nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Côngnghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn là một chủ trương lớn của Đảng
nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn, tạo tiền
đề để giải quyết hàng loạt các vấn đề chính trị - xã hội của đất nước, đưa nông thôn nước ta tiến lên
trình độ văn minh, hiện đại.
Câu 3: Anh (chị) hãy chỉ ra những thách thức trong phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở Việt Nam
hiện nay? Theo Anh (Chị), để phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn theo hướng bền vững cần làm gì? Thách thức:
Nền nông nghiệp vẫn chưa khắc phục được những yếu kém nội tại, kinh tế nông thôn đang phát triển -
Nền nông nghiệp Vẫn chưa khắc phục được những yếu kém nội tại, kinh tế nông thôn đang phát triển
không đồng đều, thiếu ổn định, mà bài toán “được mùa mất giá”, tính bấp bênh của đầu ra nông
sản,…với sự thua thiệt thường rơi vào người sản xuất khu vực nông nghiệp - nông thôn lOMoAR cPSD| 45650917
Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển; thu nhập và đời sống của phần lớn nông dân dù đã
- Cơ sở hạ tần chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, thu nhập và đời sống của phần lớn nông dân dù đã
cải thiện nhưng vẫn còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao; vấn đề ô nhiễm môi trường chưa được kiểm soát chặt chẽ.
Nông nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như dịch bệnh gia súc, gia cầm từng xâm nhiễm và
- Nông nghiệp đối mặt với khó khăn, thách thức như dịch bênh gia súc, gia cầm từng xâm chiếm và lan
rộng trên cả nước, gây thiệt hại lớn; tác động của biến đổi khí hậu, từ chiến tranh thương mại giữa các
nền kinh tế lớn, làm cho sản xuất, xuất nhập khẩu nông sản chủ lực luôn đứng trước những rủi ro. Cần làm: như câu 2
Câu 4: Anh (chị) hãy chỉ ra 5 nguồn lực để phát triển đất nước? Tại sao Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng
định con người là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển nhanh và bền vững đất nước? Những đề xuất để
phát triển nguồn nhân lực phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại. -
Để tăng trưởng kinh tế cần 5 yếu tố chủ yếu là: vốn, khoa học và công nghệ, con người, cơ cấu
kinh tế, thể chế chính trị và quản lý nhà nước. -
Tại vì: Kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin trong tiến trình xây dựng xã hội mới, Đảng
ta đã khẳng định: nguồn lực quý báu nhất, có vai trò quyết định nhất là con người Việt Nam; nhân tố con
người chính là nguồn sức mạnh nội sinh của dân tộc Việt Nam. Đối với một nước chủ động lựa chọn và
kiên trì con đường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa như Việt Nam, sự phát triển, tăng trưởng
kinh tế, xét đến cùng cũng là vì con người, hướng đến con người. Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội
nhập quốc tế, Đảng ta xác định một trong những yếu tố quyết định việc chúng ta có tranh thủ tận dụng
thành công những thuận lợi, cơ hội và vượt qua thách thức, khó khăn mà quá trình đó đặt ra hay không
phụ thuộc đáng kể vào con người. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: Xã hội
ta là xã hội vì con người và coi con người luôn giữ vị trí trung tâm của sự phát triển kinh tế xã hội.
Câu 5: Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ đổi mới ở Việt Nam là cơ chế nào? Ưu điểm và hạn chế của cơ chế
đó? Những khuyến nghị để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? -
Cơ chế: nền kinh tế thị trường định hướng XHCN -Ưu điểm:
• Là điều kiện để thúc đẩy các hoạt động sản xuất: Trong nền kinh tế thị trường nếu lượng cầu cao- Là
điều kiện đẻ thúc đẩy các hoạt động sản xuất: Trong nền kinh tế thị trường nếu lượng cao hơn cung thì
giá cả hàng hoá sẽ tăng lên. Mức lợi nhuận cũng tăng, điều này khuyến khích người sản xuất tăng lượng cung.
• Có được một lực lượng sản xuất lớn - đáp ứng tối đa nhu cầu của người tiêu dùng: Kinh tế thị
- Có ducojdw một lực lượng sản xuát lớn – đáp ứng tối đa nhu cầu của người tiêu dùng: kinh tế thị trường
tạo ra nhiều sản phẩm giúp thỏa mãn nhu cầu của tiêu dùng ở mức tối đa.
Tạo động lực để con người thỏa sức sáng tạo: Một nền kinh tế cho phép con người tự do cạnh tranh.
- Tạo động lực để con người thỏa sức sáng tạo: Một nền kinh tế cho phép con người tự do cạnh tranh.
Điều này đồng nghĩa đòi hỏi mọi người phải không ngừng sáng tạo để tồn tại. Tìm ra những phương thức
mới cải tiến cho công việc, kinh nghiệm.
Kinh tế thị trường cung cấp nhiều việc làm hơn: - Hạn chế:
- Coi trọng lợi ích cá nhân, xem lợi ích cá nhân là lợi ích trung tâm trong các mối quan hệ Coi
trọng lợi ích cá nhân, xem lợi ích cá nhân là lợi ích trung tâm trong các mối quan hệ.
Kinh tế thị trường chú trọng đến những nhu cầu có khả năng thanh toán, không chú ý đến những - Kinh
tế thị trường chú trọng đến những nhu cầu có khả năng thanh toán, không chú ý đến những nhu cầu cơ
bản của xã hội, Kinh tế thị trường đặt lợi nhuận lên hàng đầu, cái gì có lãi thì làm, không có lãi thì thôi
nên nó không giải quyết được cái gọi là “ hàng hóa công cộng” ( đường xá, các công trình văn hóa, y tế và giáo dục) lOMoAR cPSD| 45650917
Trong nền kinh tế thị trường có sự
phân biệt giàu nghèo rõ rệt và
khoảng cách giàu nghèo rõ rệt bất
- Trong nền kinh tế thị trường có sự phân biệt giàu nghèo rõ rệt và khoảng cách giàu nghèo rõ rệt bấ côg
xã hội. Suy đồi đạo đức
Trong nền kinh tế thị trường có sự phân biệt giàu nghèo rõ rệt và khoảng cách giàu nghèo rõ rệt bất côg
xã hội. Suy đồi đạo đức Bên cạnh đó, trong quá
trình phát triển KTTT, các thế lực
thù địch lợi dụng những khó khăn, yếu
- Bên cạnh đó, trong quá trình phát triển KTTT, các thế lực thù địch lợi dụng những khó khăn, yếu kém,
sự tha hoá của một số cán bộ ta trong cơ chế mới, tìm mọi cách khoét sâu thêm mâu thuẫn, chia rẻ nội
bộ làm suy yếu Đảng. Khuyến nghị:
• Tiếp tục đổi mới tư duy và nhận thức về thể chế KTTT và phát triển nền KTTT định hướng XHCN;-
Tiếp tục đổi mới tư duy và nhận thức về thể chế KTTT và phát triển nền KTTT định hướng XHCN
đồng thời tiếp tục nghiên cứu để làm rõ nội dung mô hình kinh tế tổng quát về phát triển nền KTTT định hướng XHCN.
• Hoàn thiện thể chế phát triển kinh tế vùng và liên kết vùng, quy hoạch và phân công, phân cấp quản lý-
Hoàn thiện thể chế phát triển kinh tế vùng và liên kết vùng, quy hoạch và phân công, phân cấp quản lý
giữa Trung ương và địa phương.
• Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước về kinh tế -
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước về kinh tế
- xã hội và phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội. Đẩy mạnh, nâng cao
hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế.
• Đẩy mạnh công tác giáo dục tư tưởng, chính trị trong cán bộ, đảng viên về KTTT định hướng XHCN ở-
Đẩy mạnh công tác giáo dục tư tưởng, chính trị trong cán bộ, đảng viên về KTTT định hướng XHCN ở
nước ta hiện nay, thường xuyên tự phê bình và phê bình trong cán bộ, đảng viên nhằm phát triển nhân
cách của đội ngũ cán bộ, đảng viên
Câu 6. Hội nghị Trung ương 7 khóa XII (6-2016), Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra Nghị quyết về chủ
động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Theo anh chị,
trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, chúng ta có nên đánh đổi môi trường để phát triển kinh tế không?
Vì sao? Cần làm gì để bảo vệ môi trường?
• Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường
• Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường. Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo
• Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực về môi trường lOMoAR cPSD| 45650917
Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp
tác quốc tế về môi trường
Câu 7. Đại hội XII (1-2016) Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra quan điểm về đối ngoại: “Chủ động tích cực
hội nhập quốc tế trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ, lấy lợi ích quốc gia dân tộc làm mục tiêu cao nhất,
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Anh chị hiểu thế nào là chủ động, tích cực
hội nhập quốc tế? Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam cần làm gì để nâng cao vị thế trên trường quốc tế.
• Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là : hoàn toàn chủ động quyết định đường lối, chính sách hội nhập-
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là: hoàn toàn chủ động quyết định đường lối, chính sách hội nhập
kinh tế quốc tế, không để rơi vào thế bị động; phân tích lựa chọn phương thức hội nhập đúng, dự báo
được những tình huống thuận lợi và khó khăn khi hội nhập kinh tế quốc tế, không để rơi vào thế bị
động; phân tích, lựa chọn ph ơng thức hội nhập đúng, dự báo được những tình huống thuận lợi và khó
khăn khi hội nhập kinh tế quốc tế.
• Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là: khẩn trương chuẩn bị điều chỉnh, đổi mới bên trong, từ phương-
Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là: khẩn trương chuẩn bị điều chỉnh, đổi mới bên trong, từ phương
thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn; từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn
trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp và nền kinh tế; tích cực, nhưng phải thận trọng, vững chắc. Giải pháp:
• Đẩy mạnh hợp tác song phương, đa phương và hội nhập toàn cầu
• Chủ động mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước, coi trọng phát triển quan hệ có chiều sâu với
- Dẩy mạnh hợp tác song phương, đa phương và hội nhập toàn cầu
- Chủ động mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác vơi các nước, coi trọng phát triển quan hệ có chiều sâu với
nhân dân các nước láng giềng và các nước có vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của ta; củng
cố quan hệ với bạn bè truyền thống, tăng cường quan hệ với các lực lượng yêu chuộng hoà bình và tiến bộ trên thế giới •
Mở rộng quan hệ hợp tác về kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học – công nghệ, bảo vệ môi
trường…- Mở rộng kinh tế hợp tác về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học – công nghệ, bảo vệ môi
trường… Chủ động làm tốt công tác vận động các nguồn lực và nâng cao hiệu quả hợp tác với các tổ
chức quốc tế,và thông lệ quốc tế, bảo đảm kết hợp hài hoà giữa lợi ích của tổ chức và lợi ích quốc gia, dân tộc. •
Chủ động và nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại, làm cho bạn bè quốc
tế và- Chủ động và nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại, làm cho bạn bè quốc
tế và nhân dân thế giới ngày càng hiểu đúng và đầy đủ hơn về đất nước và con người Việt Nam, về
đường lối, chính sách của Đảng. •
Phát huy vai trò của Việt Nam tại các diễn đàn quốc tế, các phong trào nhân dân thế giới, nhằm
góp- Phát huy vai trò của việt nam tại các diễn đàn qucoos tế, các phong trào nhân dân thế giới, nhằm
góp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn đề toàn cầu vào cuộc đấu tranh chung vì hoà bình, độc lập
dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội, phù hợp với khả năng, điều kiện và lợi ích của nước ta.
Câu 8: Anh chị hãy chỉ ra những tác động tiêu cực của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với tài
nguyên, môi trường. Những đề xuất của anh chị để thực hiện bảo vệ và phát triển môi trường bền vững
trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước? Tiêu cực:
+ Quá trình công nghiệp hóa thường kèm theo tốc độ đô thị hóa nhanh, mức độ phát thải lớn, tốc độ khai
thác tài nguyên thiên nhiên cũng tăng đến mức tối đa và kết cục là môi trường bị hủy hoại do ô nhiễm
mạnh, tài nguyên thì cạn kiệt ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và đe dọa toàn bộ hệ sinh thái. + Công
nghiệp cũng là một những ngành tạo ra nhiều chất thải nhất, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái. lOMoAR cPSD| 45650917
Những ngành công nghiệp có mức độ gây ô nhiễm cao như khai thác than và khoáng sản; công nghiệp
sản xuất điện; công nghiệp hóa chất; công nghiệp luyện kim; công nghiệp thực phẩm, dệt may, da giầy…
+ CHH-HĐH sẽ kéo theo đô thị hóa. Đây thực sự là sức ép lớn về môi trường trong quản lý đô thị. Theo
nghiên cứu của Bộ KH-CN, các đô thị Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Việt Trì, Ninh Binh, Quy Nhơn, Nha
Trang, Biên Hòa... là những tụ điểm phát thải các chất độc hại. Riêng Hà Nội, mỗi năm thải vào môi
trường nước khoảng 3.600 tấn chất hữu cơ, 320 tấn dầu mỡ, hàng chục tấn kim loại nặng... Đề xuất:
+ Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; từng bước phát triển năng lượng sạch, sản
xuất sạch, tiêu dùng sạch.
+ Đẩy mạnh tiến trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn là động lực lớn phát triển các làng nghề: Việc
sản xuất tự phát, sử dụng công nghệ lạc hậu nên phần lớn các làng nghề gây ô nhiễm môi trường. + Cần
cụ thể hóa nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng thân thiện với môi trường, tiếp cận mô hình
tăng trưởng xanh. Trong đó, Nhà nước cần dành sự quan tâm đặc biệt để xây dựng năng lực nội sinh
nhằm sử dụng và phát triển các công nghệ tiết kiệm tài nguyên, nguyên liệu, năng lượng
+ Nhà nước cũng cần sử dụng công cụ tài chính nhằm khuyến khích đầu tư vào các ngành sản xuất các
sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, sử dụng công nghệ sạch; sản xuất và sử dụng năng lượng sạch, năng
lượng tái tạo, các sản phẩm và bao bì không gây hại hoặc ít gây hại đến môi trường; tái chế và sử dụng các sản phẩm tái chế
+ Chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng bền vững là biện pháp hữu hiệu nhất có khả năng phòng ngừa và
hạn chế tối đa các tác động xấu đối với môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH. Những yếu kém,
khuyết điểm trong công tác bảo vệ môi trường trong thời gian qua chủ yếu là do các cấp các ngành
thường nặng về quan tâm tới các chi tiêu tăng trưởng kinh tế, chưa đảm bảo hài hòa, cân bằng trong phát
triển kinh tế với bảo vệ môi trường.
+ Cần có sự chuyển biến mạnh mẽ trong toàn Đảng và toàn xã hội về nhận thức và hành động, trong chỉ
đạo điều hành và đặc biệt trong tổ chức triển khai các hoạt động bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy
mạnh CNH-HĐH, gắn với phát triển KTTT. Trước hết, tất cả các dự án đầu tư phải có báo cáo đánh giá
tác động môi trường. Đồng thời, tăng cường việc kiểm soát ô nhiễm tại nguồn; chú trọng quản lý chất
thải, nhất là các chất thải trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ y tế. Khắc phục các khu vực
môi trường đã bị ô nhiễm, suy thoái; nâng cao khả năng và nguồn lực điều tra nắm chắc các nguồn tài
nguyên để có kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lý, bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 9: Tại sao Đảng ta xác định: “Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa”.
Theo anh (chị), để phát triển khoa học và công nghệ cần làm gì? Vì:
+ Thứ nhất, khoa học công nghệ thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế: Khoa học công nghệ chính
là công cụ hữu hiệu giúp chuyển nền kinh tế Việt Nam từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp. Phát
triển các ngành công nghệ cao với việc sử dụng phần lớn các lao động tri thức.
+ Thứ hai, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Khoa học công nghệ phát triển giúp các ngành phát triển
nhanh kéo theo phân công xã hội ngày càng đa dạng. Tỷ trọng GDP các ngành công nghiệp, dịch vụ tăng
trong khi tỷ trọng ngành nông nghiệp có xu hướng giảm. Cơ cấu kinh tế từng ngành có sự thay đổi theo
hướng mở rộng các ngành công nghệ cao, lượng lao động có trình độ và tri thức ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn.
+ Thứ ba, thúc đẩy nâng cao chất lượng, sự cạnh tranh của hàng hóa: Áp dụng công nghệ hiện đại là yếu
tố giúp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Quy mô sản xuất cũng được mở rộng
thêm với sự ra đời, phát triển của các loại hình doanh nghiệp mới.
+ Thứ tư, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân: Hàng loạt thiết bị điện tử, sản phẩm công nghệ
hiện đại lần lượt ra đời giúp cuộc sống hiện đại hơn. Các thiết bị điện tử hiện nay thay thế lao động con
người, tiết kiệm nhân lực lOMoAR cPSD| 45650917
Khoa học công nghệ xứng đáng là quốc sách, là động lực phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc
phòng và là động lực quan trọng để đạt được mục tiêu xây dựng thành công Việt Nam trở thành nước công
nghiệp hiện đại, giàu mạnh, nước phát triển cao. Cần làm:
- Nâng cao hiệu quả huy động và đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho KHCN. Hình thành các cơ chế phù
hợp để nâng cao tính định hướng của NSNN trong việc thu hút các nguồn lực đầu tư ngoài nhà nước để phát triển KHCN.
- Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho KHCN, thu hút các thành phần xã hộitham gia hoạt động KHCN
- Tăng cường sự gắn kết chặt chẽ giữa KHCN với sản xuất, thúc đẩy phát huy sáng tạo cải tiến kỹ thuật
để nâng cao năng lực sản xuất và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
- Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng trong việc cung cấp dịch vụ KHCN giữa các tổ chức
thuộc thành phần kinh tế khác nhau, bao gồm cả việc tiếp cận nguồn kinh phí dành cho phát triển KHCN từ NSNN.
- Đẩy mạnh việc nghiên cứu các sản phẩm KHCN gắn với kết quả đầu ra, đáp ứng
nhu cầu của xã hội và thu hút được nguồn vốn đầu tư, thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ doanh nghiệp
- Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển khoa học công nghệ, thể chế ứng dụng và
chuyển giao công nghệ; đổi mới và hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển giáo dục, hoàn thiện hệ
thống giáo dục, gắn kết giáo dục và đào tao với nghiên cứu khoa học, với triển khai kết quả nghiên cứu khoa học