Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính tất yếu, đặc trưng bản chất, động lực và trở lực cơ bản của CNXH ở Việt Nam; liên hệ sự vận dụng của Đảng ta hiện nay | Tài liệu ôn tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Tính tất yếu- Xuất phát từ quy luật vận động, phát triển khách quan của lịch sử xã hội loài người, từ tính chất và xu thế vận động tất yếu của thời đại.- Chủ nghĩa xã hội ra đời từ “sự tàn bạo của Chủ nghĩa tư bản”. - Dưới góc độ giải phóng: độc lập dân tộc chỉ mới là cấp độ đầu tiên, chỉ khi gắn với CNXH mới thật sự tự do,ấm no, bình đẳng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính tất yếu, đặc trưng bản chất, động lực trở lực bản của
CNXH ở Việt Nam; liên hệ sự vận dụng của Đảng ta hiện nay.
Tính tất yếu
- Xuất phát từ quy luật vận động, phát triển khách quan của lịch sử xã hội loài người, từ tính chất và xu thế vận
động tất yếu của thời đại.
- Chủ nghĩa xã hội ra đời từ “sự tàn bạo của Chủ nghĩa tư bản”.
- Dưới góc độ giải phóng: độc lập dân tộc chỉ mới là cấp độ đầu tiên, chỉ khi gắn với CNXH mới thật sự tự do,
ấm no, bình đẳng.
- HCM đã kế thừa TT CM không ngừng của cn Mác-Lênin để luận chứng một cách toàn diện khả năng đi tới
CNXH bỏ qua chế độ TBCN của nước ta.
Bản chất
- Bản chất của CNXH giải phóng con người (cộng đồng nhân). Chủ nghĩa hội chế độ hội
mọi thiết chế, cấu hội đều hướng tới mục tiêu giải phóng con người, đảm bảo cho con người được phát
triển tự do, toàn diện.
Đặc trưng
- Chế độ chính trị dân chủ, do nhân dân là chủ, làm chủ, mọi quyền hành, mọi lực lượng đều ở nơi dân.
- Dân giàu nước mạnh, từng bước xóa bỏ bóc lột, bất công.
- Phát triển cao về văn hóa, giáo dục.
- Có quan hệ hữu nghị, hợp tác, chung sống hòa bình với nhân dân tất cả nước trên thế giới.
- Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân.
Động lực của chủ nghĩa xã hội
- Thứ nhất, cần huy động tất cả các nguồn lực, trong đó nguồn lực con người là quan trọng nhất.
Con người được HCM xem xét trên cả hai bình diện: cộng đồng và cá nhân.
+ Phát huy sức mạnh đoàn kết của cộng đồng DT là động lực chủ yếu để phát triển đất nước.
+ Phát huy sức mạnh của cá nhân người lao động. HCM nêu lên một số giải pháp:
. Phải chú trọng các giải pháp tác động vào nhu cầu và lợi ích, trước hết là lợi ích vật chất của người lao
động.
. Các giải pháp kích thích về chính trị, tinh thần.
- Thứ hai, kết hợp sức mạnh DT với thời đại, ĐK quốc tế; sử dụng tốt các thành quả khoa học kỹ thuật...
- Thứ ba, nhận diện và kiên quyết khắc phục các lực cản
Trở lực của chủ nghĩa xã hội
+ CN cá nhân là căn bệnh “mẹ”, “bệnh gốc”, “kẻ thù hung ác nhất của CNXH” từ đó “đẻ ra trăm thứ bệnh nguy
hiểm”.
+ “Giặc nội xâm” : tham nhũng, lãng phí, quan liêu.
+ Tệ chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết làm giảm sút uy tín của Đảng, của cách mạng.
+ Tệ chủ quan, bảo thủ lười biếng không chịu học tập cái mới.
Nhận diện và khắc phục được các lực cản cũng chính là tạo ra được động lực phát triển đất nước.
Liên hệ sự vận dụng của Đảng ta hiện nay.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nguyên tắc, bước đi cụ thể biện pháp xây dựng chủ nghĩa
hội trong thời kỳ quá độ ở nước ta; liên hệ sự vận dụng của Đảng ta hiện nay.
Nguyên tắc: HCM đã đề ra 2 nguyên tắc có tính chất phương pháp luận:
+ Quán triệt nguyên của chủ nghĩa Mác - Lênin, học tập kinh nghiệm của các nước nhưng không được giáo
điều, máy móc. Phải giữ vững độc lập dân tộc, tự chủ, tự cường.
+ Căn cứ vào điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầukhả năng thực tế của nhân dân để xác định bước
đi cho phù hợp.
Bước đi cụ thể của thời kỳ quá độ:
Thứ nhất: Ưu tiên phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là măt trận hàng đầu.
Thứ hai: phát triển tiểu công nghiệp và công nghiệp nhẹ
Thứ ba là phát triển công nghiệp nặng.
Biện pháp xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ:
- Phải học tập kinh nghiệm các nước anh em, nhưng không được giáo điều, sao chép.
- Phải đi sâu vào thực tiễn để điều tra, khảo sát, từ thực tiễn mà đề xuất các vấn đề phương pháp cho CMVN.
- Người khẳng định vai trò quyết định của biện pháp tổ chức thực hiện; thực hiện phương châm: “Chỉ tiêu một,
biện pháp mười, quyết tâm hai mươi”
- Biện pháp lâu dài, quyết định thắng lợi là “Đem tài dân, sức dân, của dân mà làm lợi cho dân”
Liên hệ sự vận dụng của Đảng ta hiện nay.
3. Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và CNXH trong quan điểm của Hồ Chí Minh.
- Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội
+ Độc lập dân tộc là giá trị tinh thần, là ước mơ, hoài bão bao đời nay của dân tộc Việt Nam.
+ Độc lập dân tộc tạo ra nguồn sức mạnh to lớn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Chủ nghĩa xã hội là điều kiện vững chắc để đảm bảo nền độc lập dân tộc
+ Cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi
hoàn toàn
+ Chủ nghĩa xã hội với chế độ công hữu về tư liệu sản xuất sẽ dẫn đến xoá bỏ hoàn toàn, tận gốc mọi sự áp bức,
bóc lột, bất công về giai cấp, dân tộc.
Vận dụng TT HCM về độc lập dân tộc và CNXH trong giai đoạn hiện nay
- Giữ vững mục tiêu chủ nghĩa xã hội
- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, trước hết nội lực để thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
- Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu,
tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần, kiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Đấu tranh chống suy thoái về tưởng chính trị, về đạo đức, lối sống, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa”…
4. Những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam (Sự ra đời, vai trò, bản chất
của Đảng; vấn đề xây dựng đảng trong sạch vững mạnh...) và ý nghĩa của nó đối với quá trình xây dựng Đảng
ta trong sạch vững mạnh.
Sự ra đời: Đảng CSVN sản phẩm của sự kết hợp luận Mác-Lênin với phong trào CN phong trào yêu
nước VN.
Vai trò của Đảng: Phục vụ lợi ích GC, DT
Tư tưởng HCM về bản chất của ĐCSVN (luận điểm sáng tạo)
+ Về lý luận theo tư tưởng Hồ Chí Minh, giai cấp và dân tộ là thống nhất, lợi ích của giai cấp công nhân thống
nhất với lợi ích của các tầng lớp nhân dân lao động, vậy, Đảng của giai cấp công nhân cũng đồng thời
Đảng của nhân dân lao động, của toàn thể dân tộc
+ Về thực tiễn, nếu Đảng Cộng sản chỉ là Đảng của giai cấp công nhân thìsở xã hội của Đảng sẽ hạn chế,
Đảng không thể quy tụ được toàn bộ những người ưu tu nhất, giác ngộ cách mạng nhất trong dân tộc, ngược lại
nếu Đảng Cộng sản vừa là Đảng của giai cấp công nhân vừa là Đảng của nhân dân lao động và cả dân tộc thì cơ
sở xã hội của Đảng sẽ rộng mở, Đảng sẽ được các tầng lớp nhân dân coi như Đảng của chính mình, nhân dân sẽ
bảo vệ Đảng, ủng hộ và tham gia xây dựng Đảng, Đảng sẽ lớn mạnh không ngừng
- Ý nghĩa: luận điểm của Hồ Chí Minh về bản chất của Đảng có ý nghĩa to lớn. Về lý luận, đó là một luận điểm
mới, sáng tạo về xây dựng Đảng, góp phần bổ xung, phát triểnluận về Đảng Cộng sản của chủ nghĩa Mác
Lênin. Về mặt thực tiễn, ý nghĩa chỉ đạo quá trình xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, nhờ đó Đảng đã
lớn mạnh không ngừng và dẫn dắt cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Vấn đề xây dựng đảng trong sạch vững mạnh
a. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn và đổi mới
b. Xây dựng Đảng thực sự là đạo đức, là văn minh
c. Những nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
d. XD đội ngũ cán bộ đảng viên
5. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam (làm các luận điểm
cơ bản của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân, các biện pháp cơ bản xây dựng nhà nước
nhất là mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước kiểu mới ở Việt Nam...) và sự vận dụng
quan điểm của Hồ Chí Minh trong xây dựng Nhà nước ta hiện nay.
6. Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và vấn đề xây dựng khối đại đoàn kết
ở nước ta hiện nay.
7. Nội dung bảntưởng đạo đức Hồ Chí Minh (vai trò của đạo đức cách mạng, các chuẩn mực và
các nguyên tắc rèn luyện đạo đức mới) và ý nghĩa của nó đối với việc “lập thân, lập nghiệp” của thế hệ trẻ hiện
nay?
| 1/3

Preview text:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính tất yếu, đặc trưng bản chất, động lực và trở lực cơ bản của
CNXH ở Việt Nam; liên hệ sự vận dụng của Đảng ta hiện nay. Tính tất yếu
- Xuất phát từ quy luật vận động, phát triển khách quan của lịch sử xã hội loài người, từ tính chất và xu thế vận
động tất yếu của thời đại.
- Chủ nghĩa xã hội ra đời từ “sự tàn bạo của Chủ nghĩa tư bản”.
- Dưới góc độ giải phóng: độc lập dân tộc chỉ mới là cấp độ đầu tiên, chỉ khi gắn với CNXH mới thật sự tự do, ấm no, bình đẳng.
- HCM đã kế thừa TT CM không ngừng của cn Mác-Lênin để luận chứng một cách toàn diện khả năng đi tới
CNXH bỏ qua chế độ TBCN của nước ta. Bản chất
- Bản chất của CNXH là giải phóng con người (cộng đồng và cá nhân). Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội mà
mọi thiết chế, cơ cấu xã hội đều hướng tới mục tiêu giải phóng con người, đảm bảo cho con người được phát triển tự do, toàn diện. Đặc trưng
- Chế độ chính trị dân chủ, do nhân dân là chủ, làm chủ, mọi quyền hành, mọi lực lượng đều ở nơi dân.
- Dân giàu nước mạnh, từng bước xóa bỏ bóc lột, bất công.
- Phát triển cao về văn hóa, giáo dục.
- Có quan hệ hữu nghị, hợp tác, chung sống hòa bình với nhân dân tất cả nước trên thế giới.
- Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân.
Động lực của chủ nghĩa xã hội
- Thứ nhất, cần huy động tất cả các nguồn lực, trong đó nguồn lực con người là quan trọng nhất.
Con người được HCM xem xét trên cả hai bình diện: cộng đồng và cá nhân.
+ Phát huy sức mạnh đoàn kết của cộng đồng DT là động lực chủ yếu để phát triển đất nước.
+ Phát huy sức mạnh của cá nhân người lao động. HCM nêu lên một số giải pháp:
. Phải chú trọng các giải pháp tác động vào nhu cầu và lợi ích, trước hết là lợi ích vật chất của người lao động.
. Các giải pháp kích thích về chính trị, tinh thần.
- Thứ hai, kết hợp sức mạnh DT với thời đại, ĐK quốc tế; sử dụng tốt các thành quả khoa học kỹ thuật...
- Thứ ba, nhận diện và kiên quyết khắc phục các lực cản
Trở lực của chủ nghĩa xã hội
+ CN cá nhân là căn bệnh “mẹ”, “bệnh gốc”, “kẻ thù hung ác nhất của CNXH” từ đó “đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm”.
+ “Giặc nội xâm” : tham nhũng, lãng phí, quan liêu.
+ Tệ chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết làm giảm sút uy tín của Đảng, của cách mạng.
+ Tệ chủ quan, bảo thủ lười biếng không chịu học tập cái mới.
 Nhận diện và khắc phục được các lực cản cũng chính là tạo ra được động lực phát triển đất nước.
Liên hệ sự vận dụng của Đảng ta hiện nay.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nguyên tắc, bước đi cụ thể và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã
hội trong thời kỳ quá độ ở nước ta; liên hệ sự vận dụng của Đảng ta hiện nay.
Nguyên tắc:
HCM đã đề ra 2 nguyên tắc có tính chất phương pháp luận:
+ Quán triệt nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, học tập kinh nghiệm của các nước nhưng không được giáo
điều, máy móc. Phải giữ vững độc lập dân tộc, tự chủ, tự cường.
+ Căn cứ vào điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân để xác định bước đi cho phù hợp.
Bước đi cụ thể của thời kỳ quá độ:
Thứ nhất: Ưu tiên phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là măt trận hàng đầu.
Thứ hai: phát triển tiểu công nghiệp và công nghiệp nhẹ
Thứ ba là phát triển công nghiệp nặng.
Biện pháp xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ:
- Phải học tập kinh nghiệm các nước anh em, nhưng không được giáo điều, sao chép.
- Phải đi sâu vào thực tiễn để điều tra, khảo sát, từ thực tiễn mà đề xuất các vấn đề phương pháp cho CMVN.
- Người khẳng định vai trò quyết định của biện pháp tổ chức thực hiện; thực hiện phương châm: “Chỉ tiêu một,
biện pháp mười, quyết tâm hai mươi”
- Biện pháp lâu dài, quyết định thắng lợi là “Đem tài dân, sức dân, của dân mà làm lợi cho dân”
Liên hệ sự vận dụng của Đảng ta hiện nay.
3. Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và CNXH trong quan điểm của Hồ Chí Minh.
- Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội
+ Độc lập dân tộc là giá trị tinh thần, là ước mơ, hoài bão bao đời nay của dân tộc Việt Nam.
+ Độc lập dân tộc tạo ra nguồn sức mạnh to lớn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Chủ nghĩa xã hội là điều kiện vững chắc để đảm bảo nền độc lập dân tộc
+ Cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn
+ Chủ nghĩa xã hội với chế độ công hữu về tư liệu sản xuất sẽ dẫn đến xoá bỏ hoàn toàn, tận gốc mọi sự áp bức,
bóc lột, bất công về giai cấp, dân tộc.
Vận dụng TT HCM về độc lập dân tộc và CNXH trong giai đoạn hiện nay
- Giữ vững mục tiêu chủ nghĩa xã hội
- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, trước hết là nội lực để thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
- Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu,
tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần, kiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Đấu tranh chống suy thoái về tư tưởng chính trị, về đạo đức, lối sống, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”…
4. Những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam (Sự ra đời, vai trò, bản chất
của Đảng; vấn đề xây dựng đảng trong sạch vững mạnh...) và ý nghĩa của nó đối với quá trình xây dựng Đảng
ta trong sạch vững mạnh.
Sự ra đời: Đảng CSVN là sản phẩm của sự kết hợp lí luận Mác-Lênin với phong trào CN và phong trào yêu nước VN.
Vai trò của Đảng: Phục vụ lợi ích GC, DT
Tư tưởng HCM về bản chất của ĐCSVN (luận điểm sáng tạo)
+ Về lý luận theo tư tưởng Hồ Chí Minh, giai cấp và dân tộ là thống nhất, lợi ích của giai cấp công nhân thống
nhất với lợi ích của các tầng lớp nhân dân lao động, vì vậy, Đảng của giai cấp công nhân cũng đồng thời là
Đảng của nhân dân lao động, của toàn thể dân tộc
+ Về thực tiễn, nếu Đảng Cộng sản chỉ là Đảng của giai cấp công nhân thì cơ sở xã hội của Đảng sẽ hạn chế,
Đảng không thể quy tụ được toàn bộ những người ưu tu nhất, giác ngộ cách mạng nhất trong dân tộc, ngược lại
nếu Đảng Cộng sản vừa là Đảng của giai cấp công nhân vừa là Đảng của nhân dân lao động và cả dân tộc thì cơ
sở xã hội của Đảng sẽ rộng mở, Đảng sẽ được các tầng lớp nhân dân coi như Đảng của chính mình, nhân dân sẽ
bảo vệ Đảng, ủng hộ và tham gia xây dựng Đảng, Đảng sẽ lớn mạnh không ngừng
- Ý nghĩa: luận điểm của Hồ Chí Minh về bản chất của Đảng có ý nghĩa to lớn. Về lý luận, đó là một luận điểm
mới, sáng tạo về xây dựng Đảng, góp phần bổ xung, phát triển lý luận về Đảng Cộng sản của chủ nghĩa Mác –
Lênin. Về mặt thực tiễn, nó có ý nghĩa chỉ đạo quá trình xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, nhờ đó Đảng đã
lớn mạnh không ngừng và dẫn dắt cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Vấn đề xây dựng đảng trong sạch vững mạnh
a. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn và đổi mới
b. Xây dựng Đảng thực sự là đạo đức, là văn minh
c. Những nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
d. XD đội ngũ cán bộ đảng viên
5. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam (làm rõ các luận điểm
cơ bản của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân, các biện pháp cơ bản xây dựng nhà nước
nhất là mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước kiểu mới ở Việt Nam...) và sự vận dụng
quan điểm của Hồ Chí Minh trong xây dựng Nhà nước ta hiện nay.
6. Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và vấn đề xây dựng khối đại đoàn kết ở nước ta hiện nay.
7. Nội dung cơ bản tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh (vai trò của đạo đức cách mạng, các chuẩn mực và
các nguyên tắc rèn luyện đạo đức mới) và ý nghĩa của nó đối với việc “lập thân, lập nghiệp” của thế hệ trẻ hiện nay?