Quan điểm của Lênin về xây dựng đảng của giai cấp công nhân | Tiểu luận xây dựng đảng

Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp Chủ nghĩa Mác – Lênin với  phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Xây dựng Đảng 10 tài liệu

Thông tin:
35 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quan điểm của Lênin về xây dựng đảng của giai cấp công nhân | Tiểu luận xây dựng đảng

Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp Chủ nghĩa Mác – Lênin với  phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

18 9 lượt tải Tải xuống
HC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
VIN BÁO C
---
---
TI U LUN K T THÚC HC PHN
MÔN: XÂY DỰNG ĐẢNG
Đề tài:
Quan đi ng đm ca Lênin v xây d ng kiu mi ca giai cp
công nhân và s v n d ng vào th c ti n xây d ng C ng ng Đ
sn Vi t Nam
Sinh viên : Nguy n Th Anh
Mã sinh viên : 2156030004
Lp : nh Báo Chí K41
Ging viên : TS.Đỗ Minh Tu n
HÀ N 11/2021 I
1
MC LC
LI M U ĐẦ ....................................................................................................... 3
1.Lý do ch tàin đ ........................................................................................ 3
2. M c tiêu nghiên c u ................................................................................ 4
3. Đi tưng và phm vi nghiên cu ........................................................ 4
3.1. Đối tượng nghiên cu ................................................................................ 4
3.2. Ph m vi nghiên c u 4 ...................................................................................
4.Kết cu .......................................................................................................... 5
NI DUNG ............................................................................................................ 6
I. LÊNIN K NG C A C.MÁC VÀ PH.ANGGHEN, THỪA TƯ TƯỞ
SÁNG T O H C THUY T V NG KI U M I C A GIAI CHÍNH ĐẢ
CP CÔNG NHÂN 6 ...........................................................................................
1. Quan đi a C.Mác và Ph.Ăngghen vm c Đng Cng sn ........ 6
2. Lênin k a, phát tri n nh ng c a C.Mác và ế th ng tư tư
Ph.Ăngghen v n và đưa ra các nguyên lý Đ Đng Cng s ng kiu
mi c a giai c p công nhân ........................................................................... 6
2.1. Hoàn c nh l ch s cui thế k XIX đu thế k XX ....................... 3
2.2. Nh ng ki u m i c a giai c p công nhâ n ng nguyên lý Đ ........... 3
II. V N D NG NH NG NGUYÊN LÝ V NG KI U M I C A LÊNIN ĐẢ
TRONG XÂY D NG C NG S N VI T NAMỰNG ĐẢ .................................. 5
1. Đng Cng sn Vit Nam là sn phm ca s kết hp Ch
nghĩa Mác Lênin vi phong trào công nhân và phong trào yêu
nưc ................................................................................................................ 6
2. Đng Cng sn Vit Nam Đng c a giai c p công nhân,
đng th ng ci là Đ a dân tc Vit Nam 6.............................................
2
3. Đ nghĩa Mác ng Cng sn Vit Nam phi ly Ch Lênin
làm ct ........................................................................................................ 6
4. Đ i đưng Cng sn Vit Nam ph c xây dng theo nhng
nguyên t ng ki u m i c a giai c p vô sc Đ n ................................... 6
5. Đ a là ngưi lãnh đ a là ngưi đng v o, v y t tht trung
thành c o, dân làm ch , ph ng a nhân dân. Đng lãnh đ i thư
xuyên chăm lo, c a Đng c mi quan h máu tht gi ng vi dân
........................................................................................................................... 6
6. Đ i thưng xuyên chăm lo, xây d nh đng ph ng và ch n
Đng................................................................................................................. 6
III. Ý NGHĨA VIC VN DNG NHNG NGUYÊN LÝ V
ĐNG KIU MI CA LÊNIN TRONG XÂY D NG NG Đ
CNG S N VI T NAM HI N NAY ........................................................ 5
TÀI LI U THAM KH O .................................................................................... 4
3
LI M U Đ
1.Lý do ch tài: n đ
Cũng như trên nhiu lĩnh vc khác, trên lĩnh v ng Đc xây d ng,
Lênin đã có nhng cng hiến vô cùng to ln v mt lý lun và v
mt ho ng th c ti p và rè n luyt đ n. Lênin đã sáng l n Đng
Bonsevich Nga thành m ng vô s n v ng mt Đ nh, Đng đã lãnh
đo thng li cuc Cách m i, t hing tháng Mưi vĩ đ ết lp nn
chuyên chính vô s u tiên trên th i, m u th n đ ế gi đ i đi quá đ
ca loài ngưi t ch nghĩa tư bn lên ch nghĩa xã hi. Dưi á nh
sáng h c thuy t v ng c a ng C ng s n và công ế Đ nin, các Đ
nhân hàng lo c trên th ng t hành mau t nư ế gii đã ra đi và trư
chóng.
Quá trình phát tri ng thành c ng minh n và trư a Đng ta đã ch
mt cách sâu s c s n nh ng nguyên lý c a Lênin v xây đúng đ
dng Đng. Chính nh nm vng và vn dng sáng to nhng
nguyên lý đó vào điu kin c th ca Vit Nam mà Đng ta đã
thành m ng vô s n d i dà o s c chi o, t Đ ến đu và năng lc lãnh đ
đưa Cách mng nưc ta đi t thng l n thi này đế ng li khác.
Nghiên c u t h ng nguyê n lý v xây d ng c a Lênin u đáo nh ng Đ
và quá trình Đ ng nguyên lý đó vào thng ta vn dng nh c tin
Vit Nam là mt yêu cu l a c h ng c ông n đ nâng cao hơn n t lư
tác xây d ng. ng Đ
Hin na y trê n t h i, b i, xét l i và giai cế gi n cơ h p tư sn đang
tìm m i cách xuyên t c nh m ph n giá tr c a h c thuy t Mác - nh ế
Lênin v ng, thì vi c nghiên c u th c ch t các nguyên lý c a h Đ c
thuyết Mác n. Chính vì v y, e m xin Lênin càng có ý nghĩa to l
đưc phép ch m cn đ tài Quan đi a Lênin v xây d ng king đ u
4
mi c a giai c p công nhân và s v n d ng vào th c ti n xây d ng
Đng Cng sn Vit Nam u lu là m ti n kết thúc hc p hn Xây
dng Đng.
2. M c tiêu nghiên c u
Mc đích nghiên cu ca tiu lun là thông q ua vic tìm hiu và
nghiên c u v q m c a Lênin v xây d ng ki u m uan đi ng đ i ca
giai c p công nhân và s v n d ng vào th c ti n xâ y d ng ng Đ
Cng s n Vi t Nam , trên cơ s đó nhm giúp chúng ta có th hiu
rõ hơn v quan đim đúng đ ng cơ s n c a Lênin và có nh lý lun
đ quán trit và vn dng sang t ng lo đư i, chính sách xây d ng
đng ngày càng vng mnh, x i tiên phong cách ng đáng là đ
mng, ngưi lãnh đo chính tr duy nht c a giai cp công nhân và
nhân dân lao ng Vi t q ua m ng thành đ t nam vư i khó khăn, xây d
công ch nghĩa xã hi.
3. Đi tưng và phm vi nghiên cu
3.1 Đi tưng nghiê n cu
Đ tài tp trung nghiên c u nhng quan đi m ca Lênin v xây
dng đng kiu mi ca gia i c p côn g nhân và v n d ng t h c ti n
vào vi c xây d ng C ng s n Vi t Nam, t c ý ng Đ đó thy đư
nghĩa quan trng trong vic vn dng nhng nguyê n lý ca Lênin
vào Đng.
3.2 Ph m vi nghiên c u
Phm vi nghiên c u c tài là m ca đ quan đi a Lênin v đng
kiu mi ca giai cp công nhâ n và s vn dng c ng ta vào a Đ
thế k XX, t đó Đng ta hin ti tiếp tc gi vng và phát hu y.
4. K t c u ế
5
Ngoà i ph n m u, k t lu n, tài li u tha m kh o và ph l c, t i đ ế u
lun k t c ế u thành 3 chương
Chương 1. Lênin k ng c a C.Mác và P h.Angghen, ế tha tư tư
sáng t o h c thuy t v ng ki u m i c a giai c p công nhân ế chính đ
Chương 2. Vn d ng nh nguyên lý v ng ki u m i c ng Đ a
Lênin trong xây d ng C ng s n Vi t Nam. ng Đ
Chương 3. Ý nghĩa vic vn dng nhng nguyên lý v Đng kiu
mi c a Lênin trong xây d ng C ng s n Vi t Nam hi n na y. ng Đ
6
NI DUNG
I. LÊNIN K NG C THA TƯ TƯ A C.MÁC VÀ
PH.ANGGHEN, SÁNG T O H C THUY T V NG CHÍNH Đ
KIU M I C A GIAI C P CÔNG NHÂN:
1. Quan đi a C.Mác và Ph.Ăngghen vm c Đng Cng sn:
S ra đ a Đi c ng Cng sn chính đng cách mng ca giai
cp công nhân cũng không n ng, nghĩa là đm ngoài quy lut c hu u
bt ngu n t nhng mâu thu i kháng gi a giai c p cô ng nhân và n đ
giai c c h t và ch y u là nh ng mâu thu n v lp tư sn mà trư ế ế i
ích v t ch t. Nh ng mâ u thu n này là ngu n g c c a cu u tranh c đ
ca giai c p công nhân ch ng l i giai c p n. Theo dòng l c h s tư s ,
cuc đ phát đế giác, đòi hu tranh dn dn phát trin t t n t i
ph i có s lãnh đo, c h đo thng nh t tp trung đ hưng mi n
lc c a giai c p vào m c tiêu cao nh u tranh ch ng l i giai t là đ
cp tư sn, giành và bo v quyn l i c a giai c p công nhân.
C.Mác và Ph.Ăngghen là nhng ngưi đu tiên đã nêu lên nhng
tư tưng cơ b chính đ ng tư tưng đó bn v ng cng sn. Nh t
ngu gin t m khoa h c v vai trò l ch s lun đi thế i c a giai cp
công nhân v t chôn c h n, i tư cách là ngưi đào huy nghĩa tư b
sáng t o ra xã h i m i bóc l xã h i c ng i không còn ngư t ngưi
sn mà giai đon thp là ch nghĩa xã h ng tư tưng đó còn i. Nh
đưc rút ra t s phân tích mt cách bin chng nh u k ing đi n
lch s c th c a quá trìn h phát trin c a xã h i nói i loài ngư
chung và giai c p công nhân nói riêng.
C. Mác và Ph.Ăngghen đã tho ra Tuyên ngôn c a Đng Cng
sn và sáng lp nên t chc c ng s u tiên trên t h n đ ế gii mang
7
tên Đ ng minh nh i cng ngư ng s ng tn. Hai ô c hc lãnh đo
Quc tế I. Sau khi Mác m p tt, Ăngghen đã tiế c sá ng lp và lãnh
đo Quc tế II.
nh trang bìa c a tác ph m Tuy ên ngôn c ng Ca Đ ng sn, bn tiếng Đức năm
1848
Hai ông đã ch ra rng giai cp công nhân là giai c p cách mng
nht, tiê n ti n nh t trong xã h p công nhân ch có ế i. Nhưng giai c
th th c hi c sn đư mnh lch s ca mìn h k hi nó t t ch c ra
chính đng đ a nó. Ph.Ăngghen viết: Đc lp c cho giai cp công
nhân có đ sc mnh và có th chiến thng trong gi phút quyết
đnh thì đi ết là C.Mác và tôi đã b quan điu cn t hi o v m này t
1847 phi t c m ng riêng bi t, táchkh i t t c c hc đư t Đ các
Đng khác và đ i Đng đó, nh c rõ mình là Đi lp v n t h ng ca
giai c u ki n tiên q uy m b o cho cách m ng p[2]. Đây là đi ết đ đ
xã h c th ng l i và th c hi c m i cùng ci thu đư n đư c đích cu a
nó là tiê u d i t gia i c p.
8
Hai ông c ho r ng là c a giai c p công nhân và ma ng bng Đ n
ch t c a gia i c ng k hông c hp công nhân. Nhưng Đ đi bi u c ho
li ích c a giai c p côn i bi u cho quy n l i c g nhân mà còn đ a
nhân dân lao đng. Bi vì giai cp c ông nhân ch có th t gii
phóng mình n ng th i gi i phó ng cho các t ng l p nhân dân la o ếu đ
đng khác trong xã hi thoát khi ách áp bc, bóc l ng ct. Đ a
giai c p công nhân ph ng lý lu n tiên ti n, có i đưc vũ trang b ế
trình đ cao. Mác và Ăngghen ch trương thành lp Đ giác ng ng
trên cơ s nghĩa xã h kết hp ch i khoa hc vi phong trào công
nhân và hai ô ng là m t trong s c hi nhng ngưi đu tiên đã th n
s k t h y. ế p
Đng c a giai c c xây d ng và ho ng theo p công nhân đư t đ
nguyên t c t p trung dân ch u ki n, tiêu chu . Hai ông đưa ra đi n
kết n ng viê n và vi c xe m xét k t n i xu t thân khô ng t p Đ ế p ngư
giai c liên hp công nhân vào Đng; cht ch vi nhân dân là sc
mnh to l n c u tranh kiên quy t v i c h i, a Đng; đ ế nghĩa cơ h
bè phái, t phê bình và phê bình là quy lu t phát tri n c ng. a Đ
Các chi b là n n t ng c ng, h t nhân chính tr trong các hi a Đ p
hi công nhân và trong công xưng nhà y.
Do u ki n l ch s u v ng đi , Mác và Ăngghen chưa bàn nhi nh
vn đ này, so ng qua các tác phm và nht là 72 ngày công xã Paris,
hai ông đã đưa ra m tư tưt s ng v Đng C ng sn cm q uyn nêu
trên.
2. Lênin k a, phát tri n nh ng c a C.Mác và ế th ng tư tư
Ph.Ăngghen v n và đưa ra các nguyên lý Đ Đng Cng s ng
kiu m i c a giai c p công nhân:
9
2.1. Hoàn c nh l ch s i th k u th k cu ế XIX đ ế XX:
Đây là thi k ch nghĩa tư bn chuyn sang ch nghĩa đế qu c
giai đo nghĩa tư b p tư sn tt cùng ca ch n. G iai c n bc l hoàn
toàn s phnđng ca nó. Mâu thun gia giai cp công nhân vi
giai c n, gi a giai c n v c thup tư s p tư s i nhân dân các nư c
đa, tr i cơn nên ga y gt. Th ra cách mng vô sn giành chính
quyn v ta y gia i c n g n và c hín mu i, so ng các p công nhân đã đế
Đng ca Quc tế II sau khi Ăngghen mt khôngđ nh, tư sc m
cách và uy tín lãnh đo Cách mng vô sn.
Nhim v c p bách và n ng n đt ra là k a, phát tri n, sá ng ế th
to nh ng c ng C ng sng tư tư a C.Mác và Ph.Ăngghen v Đ n
xây d ng k i u m i c a giai c p công nhân ng nên các nguyên lý Đ
và á p d ng vào th c n xây d ng ki u m s ti ng Đ i đ c lãnh đo
Cách m ng vô s n giành th ng l i.
Lênin đã hoàn thành xut sc nhim v đó, đã đưa ra các nguyên
lý Đ ng Đng k iu mi, trc tiếp áp dng, xây d ng công nhân Dân
ch - ng ki u m i c a giai c o Cách m ng Đ p công nhân lãnh đ
tháng Mưi giành thng li
to l n, l u tiên trên th i, m ra p nên Nhà nưc công nông đ ế gi
thi k mi trong lc h s phát tr in nhân loi. Đó là thi k quá đ
t ch nghĩa tư bn lên ch nghĩa hi trên phm vi toàn thế gii.
2.2. Nh ng ki u m i c a giai c p công nhân: ng nguyên lý Đ
, c h n t ng, là kim c h nam Th nht nghĩa Mác là n ng tư tư
cho m i ho ng c ng. t đ a Đ
Lênin là h ng lý lu n khoa h c vCh nghĩa Mác th cuc
cách m ng c a giai c p công nhân nh m t i phóng mình, ch ra gi
10
cho giai c p công nhân th y rõ các m t ho ng c n thi t tro ng t đ ế
cuc đu tranh đ thc hin s mnh lch s thế gii ca mình.
Lênin đã chng minh rng, không có lý lun các h mng thì s khô ng
có phong trào cách m ng và khi lý lu n cách m ng đã thâm nhp
vào qu n chúng thì nó s thành s c m nh v t ch t to l n. Lênin tr
viết: H n năng vì nó là mc thuyết ca Mác là hc thuyết v t hc
thuyết c hính xác. Nó là m t h c thuy t hoàn b và ch t ch ; nó cung ế
cp cho ngưi ta mt thế gii quá hoàn c h nh, không th a hi p v i
bt c s mê tín nào, m t th l c ph ng nào, m t hành vi nào ế n đ
bo v s áp b c c i th a k a t a tưsn. Nó là ngư ế chính đáng c t
c nhng cái t p nh o ra h i th k XIX, t đ t mà loài ngưi đã t ế
đó là triế c Đ nghĩa xã ht h c, kinh tế chính tr hc Anh và ch i
Pháp..
i nh n m lý luNgư nh: Chúng ta hoàn toàn đng trên cơ s n
ca Mác, lý lu n ch i t n đó là lý lun đu tiên đã biế nghĩa xã h
không tư c Lý lun đó đã chng t r thành khoa h rõ nhim v
tht s c a m ng xã ht Đ i ch nghĩa cách mng, nhim v đó là:
T chc cu u tranh giai cc đ p ca giai cp vô sn và lãnh đo
cuc đu tranh đó và mc đích cui cùng là gia i cp vô sn giành
ly chính quy n và t chc xã hi, xã hi c h nghĩa.
Th hai, Đng C ng s i tiên pho ng chính tr có t n là đ c hc
và là đi ngũ có t ch c cht ch nht, cách mng nht và giác ng
nht c a giai c p ng là m t b a giai c p, công nhân. Đ phn c
nhưng ph t Đ p. Theo Lênin, Đi phân bi ng vi toàn b giai c ng
là đ và là đi ngũ có ti tiên p hong chính tr chc c h t ch , có giác
ng nh t c a giai c u t t giác vào phong p, Đng là ngưi đưa yế
trào công nhân, là ngưi đnh hư và là ngưng chính tr i giáo dc,
11
đng viên, t chc cho qun chúng ho ng cách mt đ ng. Lênin ch
ra r c l n l ng, t i tiên phong c a giai ng: Không đư n Đ c là đ
cp công nhân v i toàn b giai c [3]. Vai trò tiê n phong c p. a
Đng đư n trư lĩnh v n: Chc th hi c hết t rên c lý lu Đng nào
đưc mt lý lun t i ng dn phong hư n thì mi có kh năng làm
tròn vai trò c hi u t iên vến sĩ tiên phong.[4]. Đòi hi đ tư cách
ngưi Đ lý tư nghĩa Mác ng viên phi là giác ng ng cng sn ch
Lênin, n ng lm đưc đư i, chính sách c ng pha Đng. Đ i đưc
t chc cht ch đ đ m bo là mt đi ngũ thng nht ý chí và
hành đ t nghiêm minh, đó là t ng ngưng, có k lu chc c a nh i
giác ng cao v m ng c a giai c p c ông nhân, tri c tiêu, lý tư t đ
cách m ng, kiên quy ết đu tranh cho lý tưng đó.
Th ba, khi c ó chính quy ng là l o h n, Đ c lưng lãnh đ
th ng c hính tr c a ch nghĩa xã hi và là m t b phn ca h thng
đó.
Đng là đi tiê n p hong giác ng có t chc cht ch nht c a
giai c ng c hính tr c a xã h i ch p. Do đó, trong h th nghĩa ch
có Đ i đng m ph m ch t chính tr và năng l ng đáng là ngưc x i
lãnh đ ết: Ch nghĩa Mác giáo d c Đo. Lênin vi ng công nhân, là
giáo d ng t iên phong c a giai c p vô s i tiên phong này c Đ n, đ
đ sc nm chính quyn và dn dt toà n dân tiến lên ch nghĩa xã
hi, đ c lãnh đ s o và t ch c mt chế đ m si, đ c là m thy,
làm ngư n đư ng ngưi lao đi d ng, là m lãnh t ca tt c nh ng
và nh i b bóc l giúp h tng ngư t đ chc đi s ng xã hi ca
h, mà k hông c n giai c n và ch ng l i giai cn đế p tư s p tư
sn.[3]. Lênin nh n m nh, v nguyê n t ng C ng s n ph i gi c, Đ
vai trò lãnh đo, đó là điu không còn nghi ng gì na.
12
Đng lãnh đ t đ a Nhà nưo v chính tr trê n mi mt ho ng c c
và các t c qu n c húng b ng l i và chính sách c ng. c h ng đư a Đ
Thông qua các t ng cùng v ng viên chc Đ i đi ngũ cán b, Đ
hot đng trong cơ quan Nhà nưc và trong các t chc qun chúng,
mà m ng chính tr ng l i, c hi khi đnh hư , đư trương ca Đng
đưc c th hóa thành nhng chính sách, nh pháp lý. nhng quy đ
Đng ý thc rõ rng, trong xã hi xã hi c h nghĩa, s lãnh đ o ca
Đng luô n gn lin vi vic p hát huy hiu lc qun lý ca Nhà nưc
và vai trò ca các t chc qu ng phê phá n thói chuyên n chúng. Đ
quyn, đc đ a nhà nưoán, bao bin, làm thay công vic c c và các
t chc khác trong h th ng c hính tr xã h i.
, tTh tư p trung dân ch là nguyên t n trong xây d ng c cơ b
t chc sinh hot và ho ng c ng. t đ a Đ
Khi gi i thíc h v tư cách c a ngưi Đng viên, Lênin đòi hi
ngưi Đng viên phi ho ng trong mt đ t t chc Đng, Ngưi đã
khng đnh: ..chúng ta không th đưa ra mt đnh nghĩa nào khác
v Đng viên, n u không mu n r i b c c a ch tế nguyê n t ế đ p
trung. N u công nh n m i khô ng vào m t tế t ngư chc nào ca
Đng là Đng viên, thì như thế nghĩa là ch ng li bt c s kim
soát nào c c t ia Đng.. Trong tác ph m Mt bư ến, hai bưc lùi
(4/1904), Lê nin ti p t c kh nh r t p trung, quy ế ng đ ng: chế đ
đnh v mt nguyên t c gic, phương th i quyết mi v cá bin đ t
và c hi ti t v tế chc chế này duy nh đ t mang tính nguyên tc,
cn ph i quá n tri t trong toà n b điu l. Sau này (4/1906), Lênin
gii thích rõ thêm: T chúng tôi đu đt c ng ý v nguyên tc tp
trung dân ch , v c b m quy n c a b t c thi u s nào và vi o đ
ca b t c i l p trung th c nào, v quy n t phái đ tr c a m i t
13
chc Đng, v s tha nhn rng tt c các cán b ph t rách ca
Đng đ i đưu p h c bu ra, phi báo cáo cô ng tác và có th b bãi
min.[3]
Đng là m t liên minh t n c a nh i c ùng c hung nguy ng ngư
lý tư i ích cơ b ng đ u ưu tú nhng và l n ca nh i b i t ca giai
cp công nhân và nhân dân lao đng. Thc hin dâ n ch là nhm
phát huy cao nh t trí tu và m i kh o c a nh ng chi năng sáng t ến
sĩ tiên phong trong Đng. Đó là điu kin cơ b o đm cho Đn b ng
có trí tu cao nh o toàn xã t đ làm tròn đưc vai trò ngưi lãnh đ
hi. Dâ n ch ng p h i có s trong Đ ch đo t p trung m b o s đ đ
thng nh ng, tt ý chí và hành đng trong Đ p trung dân ch đi lp
vi t hình th c, p trung quan liêu, gia trưng đc đoán và dân ch
dân ch o. T p trung dân ch là m không có lãnh đ t tiêu chí đ
phân bi ng các h m ng v i c t Đ i Đng cơ h i lương.
Th năm, Đng là m t kh i t h ng nh t v chính tr ng và , tư tư
t chc, t phê bình phê bình là quy lut phát trin c ng. a Đ
Đoàn kế t trư a Đt thng nht là quy lu ng thành c ng. S đoàn
kết th ng nh ng b t ngu n t b n ch t c a giai c t trong Đ p vô
sn, t s k t c u ch t ch c ng c h thu nh ế a Đng. Đ n vào đi
ngũ c ng đ u ưu tú ca mình nh i bi a giai cp vô sn và nhân dân
lao đ p Đng. Đó là nhng ngưng t nguyn xin gia nh i có cùng
tư tư c đích và lng, m i ích. Trong nhiu tác phm ca mình,
Lênin đã lý gii mt các h toà n di n, sâu s c t ính tt yếu và tm
quan tr c bi t c a s ng. ng đ thng nht trong đi ngũ Đ
Theo Lênin, mu n th ng l i có mn đưa cách mng đế i, Đng ph t
s thng nh ế t ý chí h t sc cht ch , tuy ng tht đi. Đ i Ngưi
ch rõ, đó là ngu ếu, vô đn gc sc mnh ch y ch và vô tn ca
14
Đng, là đi n đ đoàn kế p. Ngưu ki t giai c i coi mc tiêu c a
công tác xây d ng và c ng c ng là nh m xây d ng và c ng c s Đ
thng nh ng. t đi ngũ Đ
Trong đi n, Lênin đ t quan tâm đếu kin có chính quy c bi n s
th ng nht c ng. Tha Đ c tế nhiu nưc xã h i c h nghĩa đã
chng t s th ng nh ng là ngut đi ngũ Đ n gc c a mi t hng
li, là nhân t t toàn dân, quy n h s v ng m nh c đ đoàn kế ết đ a
Nhà nư nghĩa và nc xã hi c h n tng chính t r, xã hi ca nó.
Ngưi cò n ch rõ, khi đã có chính quy n, n xếu đ y ra chia r t hì
không ch là nguy hi m mà còn là c c k nguy hi m, nh t là n ếu
trong nưc đó, giai c bé trong dân cư. p vô sn ch là thiu s nh
Đ đm b o s thng nht trong Đng luôn luôn đưc cng c
và p hát tri ng c n ph ng xuyên và nghiêm ch nh thn, Đ i thư c
hin t phê bình và phê bình. Lê nin ch ra r c a m ng: Thái đ t
chính đng trưc nhng sa i lm ca mình là mt trong nhng tiêu
chun quan tr ng nh t và ch c ch n nh y có t đ xét xem Đng
nghiê m túc không và có th c i vc s làm tròn nghĩa v a mình đ i
giai c i v i qu ng không. Công khai p mình và đ n chúng lao đ
tha nhn sai l m, tìm ra nguyên nhân sai l m, phân tích hoàn c nh
đã đ n pháp đ ra sai lm, nghiên cu cn thn nhng b i sa cha
sai l u ch ng t mm y đó là du hi t Đng nghiêm túc, đó là
Đng làm tròn nh c c và hung nghĩa v a mình, đó là giáo d n
luyn giai c p r n qu i đế n chúng..
T p hê bình và phê bình là bi n pháp nâng cao trí quan trng
tu ế, phát hi n và gi i q uy t nhng mâu thun tr ong ng. TĐ phê
bình và phê bình đòi h i có tính đi ph ng, tính nguyên tc cao;
phi b ng so đm tăng cư đoàn kế t trong Đt thng nh ng, nâ ng
15
cao đưc mi q uan h ch t ch gia Đng và qu n chúng. T phê
bình và phê b ình ph i là m t n ng xuyên c a sinh ho i dung thư t
Đng.
Th sáu, Đng g n bó ch t c h v i qu n chúng, kiên q uy ết đu
tranh đ ngăn ng a và k hc phc bnh quan liêu, xa r i qun chúng.
Cách m ng là s p c a qu n chúng. N u khô ng có s ng tình nghi ế đ
và ng h c a qu n chúng thì m i ch t ng l i c ng rương, đư a Đ
không th thành hi n th c. Xâ y d ng ch i, ch tr nghĩa xã h
nghĩa cng sn là s nghip hoàn toàn mi m và vô cùng khó
khăn. S p đó ch hành đ ếu Đ nghi có th ng n ng t ch c và phát
huy đưc tính sáng t o cách mng ca qun chúng. Lênin ch ra
rng, nh i c ng s n chng ngư như nhng git nưc trong đi
dương nhân dân mênh mông và ch ng ngư riêng vi bàn tay nh i
cng s n t hì không th xây d ng thành cô ng ch i. Tính nghĩa xã h
sáng t ng c a q u n c a xã ho sinh đ n chúng, đó là nhân t cơ b i
mi. Tính ch t máy móc, hà nh chính và quan liêu không dung h p
đưc vi tinh thn ca ch nghĩa xã hi; ch nghĩa xã hi sinh
đng, sá ng to là s nghip ca bn thân qun chúng nhân dân.
Khi Đng Bonsevich Nga đã có chính quyn, Đng có nhiu điu
ki n mi công c mi rt thu n li cho vi ng mc tăng cư i liên h
gia Đ n chúng; đ i, trong Đng cũng dng và qu ng th ny s inh
bnh quan liê u, m nh l nh là m cho b ph ến cá n b, Đ ng viên thi u
rèn luy n có th ng thoá i hóa, bi n ch t, xa r i qu rơi vào tình tr ế n
chúng. Lênin coi đó là m ng nguy cơ mà Đt trong nh ng cm
quyn c phòng, kh c ph c. n chú ý đ
Th by, Đng ph i tích c c k t n p nh i bi ế ng đ u ưu tú ca
giai c ng, ph ng p công nhân và nhân dân lao đng vào Đ i thư
16
xuyên đưa nhng ngưi không đ tiê u chun và nhng phn t cơ
hi ra kh ng. i Đ
Đng là đ p công nhân. Đi tiên phong c a giai c ng c h có th
làm tròn vai t rò y n ng ch bao g m nh ng chi ếu trong Đ ến sĩ tiên
phong. Tích c c k t n p nh i bi tú c a giai c p công ế ng đ u ưu
nhân và nhân dân lao đng vào Đ ng đng là bin pháp quan tr ci
thin t hành ph n, ch ng c u ki n vô cùng quan t lư a Đng, là đi
trng đ ng vai trò lãnh đ a Đ nâng cao uy tín và gi v o c ng.
m i th i k các h m ng, do nhi u nguyên nhân khác nhau, đu
không trá nh k h i có m t s i không còn gi ngư đưc vai trò tiên
phong. Có ngưi do trình đ c, năng l t đ nhn th c ho ng thc
tin, có ngưi do không kiên đnh v chính tr , thiếu ý thc t chc
k lut, thoái hóa bi n ch t tr thà nh nh ng k quan liêu, tham ế
nhũng, n chúng, Đ t là trong đi n Đc hiếp qu c bi u ki ng có
chính quy n không trá nh kh i có nh ng p h n t i tìm m i cách cơ h
lun l ng v c quy c l i, phá ho i s t chui vào Đ i mưu đ đ n, đ
thng nh ng, làm nit đi ngũ Đ m tin ca qu i vn chúng đ i
Đng b gim sút. T nhng t hc tin c ng Ca Đ ng sn Nga sau
nhng năm có chính quyn, trưc khi qua đi, Lênin đã nhn mng
rng: C i đu i Đn ph i ra kh ng nhng k gian x o, nh ng ng Đ
viên c ng s k hông trung th n đã quan liêu hóa, c, nhu nhưc,.
Th tám, tính qu c t c ng C ng s ế a Đ n.
Ch nghĩa quc tế c a giai cp công nhâ n là bn cht c ng a Đ
cng s n c h t ngu n t vai trò, s m nh l ch s toàn t h n. B t đó b ế
gi hii c a giai c p công nhân. Tính qu c t c ng th ế a Đ n trưc
hết ch Đng đưc t chc và ho ng theo nht đ ng nguyên lý
ca h c thuy t Mác Lênin v ng, ế Đ đưng l i chi c, sách ến lư
17
lưc đ i và đ a Đi n i ngoi c ng, ch Đng luôn luôn quan tâm
giáo d ng c h c t vô s n. c Đng viên và nhân dân lao đ nghĩa qu ế
Trong th i ngày nay, ch c c hân chính ph i gi đ nghĩa yêu nư n
lin v i c h c t vô s ng k iên quy nghĩa qu ế n trong sáng. Đ ết
chng m c l n ho c chi khuynh hưng sô vanh nư nghĩa dân tc
hp hòi.
II. V N D NG NH NG NGUYÊN LÝ V NG KI U M Đ I
CA LÊNIN TRONG XÂY D NG C NG S N VING Đ T
NAM:
Hc thuy t Mác Lênin v ng cách m ng c a giai cế chính đ p
công nhân, cũng như toàn b nghĩa Mác Ch Lênin vi thuc tính
cách m ng và khoa h c c ng cách m a nó đòi hi các chính đ ng
ca giai c p công nhân ph i xu t phát t điu ki n c th c a dâ n
tc, giai c p, th c ti n chín h tr và xã h i c c mình và v a đt nư n
dng sá ng t c t huy t m c no. Đây là h ế , cn đư p thêm năng
lư ng m i t thc tin cách m là m cho hng đ c thuyết Mác
Lênin càng phát tri n và s ng mãi.
Là ngưi trung thành và kiên trì đi theo Ch nghĩa Mác Lênin,
Ch t ch H Chí Minh c h c t p ch Lênin là rõ: H nghĩa Mác
hc cái tinh th n x lý m i vi i v i m i v i b c, đ i ngưi và đ n
thân mình, là h p nh ng châ n lý phc t biến ca c h nghĩa Mác
Lênin đ áp d ung mt cách sáng to vào hoàn cnh thc tế nưc
ta.[5]
1. Đng Cng sn Vit Nam là sn phm ca s kết hp Ch
nghĩa Mác Lênin vi phong trào công nhân và phong trào yêu
nưc:
18
Khi nghiê n c u tình hình các nưc tư bn, Lênin đã nêu ra
lun đim:
Đng Cng sn là sn phm ca s kết hp ch nghĩa Mác vi
phong trào công nhân. Bám sát đc đim tình hình V it Na m là mt
nưc thu a nc đ a phong kiến, kinh tế nông nghip l c hu, Ch
tch H C hí M inh c ho r ng n u k t h p ch Lênin v ế ế nghĩa Mác i
phong trào công nhân thì chưa đ, vìgiai c p công nhân còn nh bé,
phong trà o cô ng nhân còn no n yếu. Trong khi đó phong trào yêu
nưc l i rt nh lit c a nhân dân, bt lun là giai c p, t ng lp
nào, vì v y ph i k t h p v c c ế i phong trào yêu nư a đông đo
qun c húng. M t k hác, bn thân phong trào công nhân Vi t Na m
cũng không th ng đáng v phát trin, không th x i vai trò ht nhâ n
quy t các gia i c p, t ng l u tr anh n mình p đng lên đ ếu không t
tr thành dâ n t i ngày 3/2/1930 là k t qu c a s kc. Đng ra đ ế ết
hp ch Lê nin v i p hong trào công nhân và phong trào nghĩa Mác
yêu nư m 30 năm xây dng Đc. Tng kết kinh nghi ng, H Chí
Minh vi Lênin k t h p v i pho ng trào cô ng ết: Ch nghĩa Mác ế
nhân và phong trào yêu nưc đã d p Đn ti thành l ng Cng sn
Đông Dương vào đu năm 1930..
19
Tranh nh H i ngh thành l ng C ng s n Vi t Nam (3/2/1930). ( nh: ngu n B o tàng ập Đả
H Chí Minh - chi nhánh TPHCM)
Chính t n th trình c hu n b thành l ng, nh c đó, trong quá p Đ
H Chí Minh đã đnh hưng đúng đ n đn c ho s v ng ca hai quá
trình:
Mt là, đưa phong trào yêu nư p trưc chuyn dn t l ng quc
gia sang khuynh hưng Macxit, ri t khuynh hưng Macxit chuyn
sang l ng c ng s p trư n.
Hai là, đưa phong trào công nhân chuy n dn t trình đ t phát
sang trình đ đóng vai trò quyết đnh đ t giác. Nhân t m bo s
chuyn bi n vế cht ca phong trào cô ng nhân và phong trào yêu
nưc là Ch nghĩa Mác Lê nin, t hông q ua vai trò truyn bá có h
thng c a H Ch tch. T ch nghĩa yêu nưc đến vi ch nghĩa
Mác Lê nin, t giác ng dân t n giác giai c c đế ng p, đó cũng
chính là con đư Chí Minh đã tr m và cũng là con ng mà H i nghi
đưng t iế n tri n c a dân t u thc ta đ ế k XX.
Lun đim này có ý nghĩa r n. Đt to l ng Cng sn Vit Na m
ngay t khi m n bó v i dân t c, hòa nh cùng dân i ra đi đã g
tc, sinh t n v i s m nh c a dân t c. Không ph i m i yêu i ngư
nưc đ n nhưng đã là cu là c ng s ng sn thì phi có tinh thn yê u
nưc, ph c ln đu cho đ p c a dân tc, t do, hnh phúc c a nhân
dân, vì s c m nh, xã h i dân ch , công b ng, nghip dân giàu, nư
văn minh.
2. Đ p công nhân, đng Cng sn Vit Nam Đng ca giai c ng
thi là Đng ca dân tc Vit Nam:
B sung và phát tri n ch Lênin, H nghĩa Mác Chí Minh đã
có m t lu m quan tr ng C ng s n Vi ng c n đi ng: Đ t Nam là Đ a
| 1/35

Preview text:

HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYN
VIN BÁO CHÍ
------
TIU LUN KT THÚC HC PHN
MÔN: XÂY DỰNG ĐẢNG
Đề tài:
Quan điểm ca Lênin v xây dựng đảng kiu mi ca giai cp
công nhân và s vn dng vào thc tin xây dựng Đảng Cng
sn Vit Nam Sinh viên : Nguyễn Thị Tú Anh Mã sinh viên : 2156030004 Lớp : Ảnh Báo Chí K41 Giảng viên : TS.Đỗ Minh Tuấn
HÀ NI 11/2021
MC LC
LI M ĐẦU ....................................................................................................... 3
1.Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 3
2. Mc tiêu nghiên cu ................................................................................ 4
3. Đối tượng và phm vi nghiên cu ........................................................ 4
3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 4
3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 4
4.Kết cu .......................................................................................................... 5
NI DUNG ............................................................................................................ 6
I. LÊNIN K THỪA TƯ TƯỞNG CA C.MÁC VÀ PH.ANGGHEN,
SÁNG TO HC THUYT V CHÍNH ĐẢNG KIU MI CA GIAI
C
P CÔNG NHÂN ........................................................................................... 6
1. Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về Đảng Cng sn ........ 6
2. Lênin kế tha, phát trin những tư tưởng ca C.Mác và
Ph.Ăngghen về Đảng Cng sản và đưa ra các nguyên lý Đảng kiu
mi ca giai cp công nhân ........................................................................... 6
2.1. Hoàn cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ....................... 3
2.2. Những nguyên lý Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân ........... 3
II. VN DNG NHNG NGUYÊN LÝ V ĐẢNG KIU MI CA LÊNIN
TRONG XÂY DỰNG ĐẢNG CNG SN VIT NAM .................................. 5
1. Đảng Cng sn Vit Nam là sn phm ca s kết hp Ch
nghĩa Mác – Lênin vi phong trào công nhân và phong trào yêu
nước ................................................................................................................ 6
2. Đảng Cng sn Vit Nam Đảng ca giai cp công nhân,
đồng thời là Đảng ca dân tc Vit Nam ............................................. 6 1
3. Đảng Cng sn Vit Nam phi ly Ch nghĩa Mác – Lênin
“làm cốt” ........................................................................................................ 6
4. Đảng Cng sn Vit Nam phải được xây dng theo nhng
nguyên tắc Đảng kiu mi ca giai cp vô sn ................................... 6
5. Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy t tht trung
thành của nhân dân. Đảng lãnh đạo, dân làm ch, phải thường
xuyên chăm lo, c ủng c mi quan h máu tht giữa Đảng vi dân
........................................................................................................................... 6
6. Đảng phải thường xuyên chăm lo, xây dựng và chỉnh đốn
Đảng................................................................................................................. 6
III. Ý NGHĨA VIỆC VN DNG NHNG NGUYÊN LÝ V
ĐẢNG KIU MI CA LÊNIN TRONG XÂY D ỰNG ĐẢNG
CNG SN VIT NAM HIN NAY ........................................................ 5
TÀI LIU THAM KHO .................................................................................... 4 2
LI M ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài:
Cũng như trên nhiều lĩnh vực khác, trên lĩnh vực xây dựng Đảng,
Lênin đã có những cống hiến vô cùng to lớn về mặt lý luận và về
mặt hoạt động thực tiễn. Lênin đã sáng lập và rèn luyện Đảng
Bonsevich Nga thành một Đảng vô sản vững mạnh, Đảng đã lãnh
đạo thắng lợi cuộc Cách mạng tháng Mười vĩ đại, thiết lập nền
chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới, mở đầu thời đại quá độ
của loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Dưới ánh
sáng học thuyết về Đảng của Lênin, các Đảng Cộng sản và công
nhân ở hàng loạt nước trên thế giới đã ra đời và trưởng thành mau chóng.
Quá trình phát triển và trưởng thành của Đảng ta đã chứng minh
một cách sâu sắc sự đúng đắn những nguyên lý c ủa Lênin về xây
dựng Đảng. Chính nhờ nắm vững và vận dụng sáng tạo những
nguyên lý đó vào điều kiện cụ thể của Việt Nam mà Đảng ta đã
thành một Đảng vô sản dồi dào sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo,
đưa Cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Nghiên cứu thấu đáo những nguyên lý về xây dựng Đảng của Lênin
và quá trình Đảng ta vận dụng những nguyên lý đó vào thực tiễn
Việt Nam là một yêu cầu lớn để nâng cao hơn nữa chất lượng công tác xây dựng Đảng.
Hiện nay trên thế giới, bọn cơ hội, xét lại và giai cấp tư sản đang
tìm mọi cách xuyên tạc nhằm phủ nhận giá trị của học thuyết Mác -
Lênin về Đảng, thì việc nghiên cứu thực chất các nguyên lý c ủa học
thuyết Mác – Lênin càng có ý nghĩa to lớn. Chính vì vậy, e m xin
được phép chọn đề tài “Quan điểm của Lênin về xây dựng đảng kiểu 3
mới của giai cấp công nhân và sự vận dụng vào thực tiễn xây dựng
Đảng Cộng sản Việt Nam” là m tiểu luận kết thúc học phần “Xây dựng Đảng”.
2. Mc tiêu nghiên cu
Mục đích nghiên cứu của tiểu luận là thông qua việc tìm hiểu và
nghiên cứu về quan điể m của Lênin về xây dựng đảng kiểu mới của
giai cấp công nhân và sự vận dụng vào thực tiễn xây dựng Đảng
Cộng sản Việt Nam, trên cơ sở đó nhằm giúp chúng ta có thể hiểu
rõ hơn về quan điểm đúng đắn của Lênin và có những cơ sở lý luận
để quán triệt và vận dụng sang tạo đường lối, chính sách xây d ựng
đảng ngày càng vững mạnh, xứng đáng là đội tiên phong cách
mạng, người lãnh đạo chính trị duy nhất của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động Việt nam vượt qua mọi khó khăn, xây d ựng thành công chủ nghĩa xã hội.
3. Đối tượng và phm vi nghiên cu
3.1 Đối tượng nghiên cu
Đề tài tập trung nghiên c ứu những quan điể m của Lênin về xây
dựng đảng kiểu mới của giai cấp công nhân và vận dụng thực tiễn
vào việc xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, từ đó thấy được ý
nghĩa quan trọng trong việc vận dụng những nguyên lý của Lênin vào Đảng.
3.2 Ph m vi nghiê n c u
Phạm vi nghiên c ứu của đề tài là quan điểm của Lênin về đảng
kiểu mới của giai cấp công nhân và sự vận dụng của Đảng ta vào
thế kỉ XX, từ đó Đảng ta hiện tại tiếp tục giữ vững và phát huy.
4. Kết cu 4
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tha m khảo và phụ lục, tiểu
luận kết cấu thành 3 chương
Chương 1. Lênin kế thừa tư tưởng của C.Mác và Ph.Angghen,
sáng tạo học thuyết về chính đảng kiểu mới của giai cấp công nhân
Chương 2. Vận dụng những nguyên lý về Đảng kiểu mới của
Lênin trong xây d ựng Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chương 3. Ý nghĩa việc vận dụng những nguyên lý về Đảng kiểu
mới của Lênin trong xây d ựng Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay. 5 NỘI DUNG
I. LÊNIN K THỪA TƯ TƯỞNG CA C.MÁC VÀ
PH.ANGGHEN, SÁNG TO HC THUYT V CHÍNH ĐẢNG
KIU MI CA GIAI CP CÔNG NHÂN:
1. Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về Đảng Cng sn:
Sự ra đời của Đảng Cộng sản – chính đảng cách mạng của giai
cấp công nhân cũng không nằm ngoài quy luật chung, nghĩa là đều
bắt nguồn từ những mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp công nhân và
giai cấp tư sản mà trước hết và chủ yếu là những mâu thuẫn về lợi
ích vật chất. Những mâu thuẫn này là nguồn gốc của cuộc đấu tranh
của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản. Theo dòng lịch sử,
cuộc đấu tranh dần dần phát triển từ tự phát đến tự giác, đòi hỏi
phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất tập trung để hướng mọi nỗ
lực của giai cấp vào mục tiêu cao nhất là đấu tranh chống lại giai
cấp tư sản, giành và bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân.
C.Mác và Ph.Ăngghen là những người đầu tiên đã nêu lên những
tư tưởng cơ bản về chính đảng cộng sản. Những tư tưởng đó bắt
nguồn từ luận điểm khoa học về vai trò lịch sử thế giới của giai cấp
công nhân với tư cách là người đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản,
sáng tạo ra xã hội mới không còn người bóc lột người – xã hội cộng
sản – mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội. Những tư tưởng đó còn
được rút ra từ sự phân tích một cách biện chứng những điều kiện
lịch sử cụ thể của quá trình phát triển của xã hội loài người nói
chung và giai cấp công nhân nói riêng.
C. Mác và Ph.Ăngghen đã thảo ra “Tuyên ngôn c ủa Đảng Cộng
sản” và sáng lập nên tổ chức cộng sản đầu tiên trên thế giới mang 6
tên “Đồng minh những người cộng sản”. Hai ông tổ chức lãnh đạo
Quốc tế I. Sau khi Mác mất, Ăngghen đã tiếp tục sáng lập và lãnh đạo Quốc tế II.
nh trang bìa ca tác phm Tuyên ngôn của Đảng Cng sn, bn tiếng Đức năm 1848
Hai ông đã chỉ ra rằng giai cấp công nhân là giai cấp cách mạng
nhất, tiên tiến nhất trong xã hội. Nhưng giai cấp công nhân chỉ có
thể thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình khi nó t ự tổ chức ra
chính đảng độc lập của nó. Ph.Ăngghen viết: “Để cho giai cấp công
nhân có đủ sức mạnh và có thể chiến thắng trong giờ phút quyết
định thì điều cần thiết là C.Mác và tôi đã bảo vệ quan điểm này từ
1847 – phải tổ chức được một Đảng riêng biệt, táchkhỏi tất cả các
Đảng khác và đối lập với Đảng đó, nhận thức rõ mình là Đảng của
giai cấp”[2]. Đây là điều kiện tiên quyết để đả m bảo cho cách mạng
xã hội thu được thắng lợi và thực hiện được mục đích cuối cùng của
nó là tiêu diệt giai cấp. 7
Hai ông cho rằng Đảng là của giai cấp công nhân và mang bản
chất của giai cấp công nhân. Nhưng Đảng không chỉ đại biểu cho
lợi ích của giai cấp công nhân mà còn đại biểu cho quyền lợi của
nhân dân lao động. Bởi vì giai cấp công nhân chỉ có thể tự giải
phóng mình nếu đồng thời giải phóng cho các tầng lớp nhân dân lao
động khác trong xã hội thoát khỏi ách áp bức, bóc lột. Đảng của
giai cấp công nhân phải được vũ trang bằng lý luận tiên tiến, có
trình độ giác ngộ cao. Mác và Ăngghen chủ trương thành lập Đảng
trên cơ sở kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công
nhân và hai ông là một trong số những người đầu tiên đã thực hiện sự kết hợp ấy.
Đảng của giai cấp công nhân được xây dựng và hoạt động theo
nguyên tắc tập trung dân chủ. Hai ông đưa ra điều kiện, tiêu chuẩn
kết nạp Đảng viên vàviệc xem xét kết nạp người xuất thân không từ
giai cấp công nhân vào Đảng; liên hệ chặt chẽ với nhân dân là sức
mạnh to lớn của Đảng; đấu tranh kiên quyết với chủ nghĩa cơ hội,
bè phái, tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng.
Các chi bộ là nền tảng c ủa Đảng, hạt nhân chính trị trong các hiệp
hội công nhân và trong công xưởng nhà máy.
Do điều kiện lịch s ử, Mác và Ăngghen chưa bàn nhiều về những
vấn đề này, song qua các tác phẩm và nhất là 72 ngày công xã Paris,
hai ông đã đưa ra một số tư tưởng về Đảng Cộng sản cầm quyền nêu trên.
2. Lênin kế tha, phát trin những tư tưởng ca C.Mác và
Ph.Ăngghen về Đảng Cng sản và đưa ra các nguyên lý Đ ảng
kiu mi ca giai cp công nhân: 8
2.1. Hoàn cnh lc h s cui thế k XIX đầ u thế k XX:
Đây là thời kỳ chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc –
giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản. Giai cấp tư sản bộc lộ hoàn
toàn sự phảnđộng của nó. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với
giai cấp tư sản, giữa giai cấp tư sản với nhân dân các nước thuộc
địa,… trở nên gay gắt. Thời cơnổ ra cách mạng vô sản giành chính
quyền về tay giai cấp công nhân đã đến gần và chín muồi, song các
Đảng của Quốc tế II sau khi Ăngghen mất khôngđủ sức mạnh, tư
cách và uy tín lãnh đạo Cách mạng vô sản.
Nhiệm vụ cấp bách và nặng nề đặt ra là kế thừa, phát triển, sáng
tạo những tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về Đảng Cộng sản
xây dựng nên các nguyên lý Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân
và áp dụng vào thực tiễn xây dựng Đảng kiểu mới đủ sức lãnh đạo
Cách mạng vô sản giành thắng lợi.
Lênin đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đó, đã đưa ra các nguyên
lý Đảng kiểu mới, trực tiếp áp dụng, xây d ựng Đảng công nhân Dân
chủ - Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân lãnh đạo Cách mạng
tháng Mười giành thắng lợi
to lớn, lập nên Nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới, mở ra
thời kỳ mới trong lịch sử phát triển nhân loại. Đó là thời kỳ quá độ
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
2.2. Những nguyên lý Đ ảng ki u mi ca gia i cp cô ng nhân:
Th nht, chủ nghĩa Mác là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam
cho mọi hoạt động của Đảng.
Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ thống lý luận khoa học về cuộc
cách mạng của giai cấp công nhân nhằm tự giải phóng mình, chỉ ra 9
cho giai cấp công nhân thấy rõ các mặt hoạt động cần thiết trong
cuộc đấu tranh để thực hiện sứ mệnh lịch s ử thế giới của mình.
Lênin đã chứng minh rằng, không có lý luận cách mạng thì sẽ không
có phong trào cách mạng và khi lý lu ận cách mạng đã thâm nhập
vào quần chúng thì nó sẽ trở thành sức mạnh vật chất to lớn. Lênin
viết: “ Học thuyết của Mác là học thuyết vạn năng vì nó là một học
thuyết chính xác. Nó là một học thuyết hoàn bị và chặt chẽ; nó cung
cấp cho người ta một thế giới quá hoàn chỉnh, không thỏa hiệp với
bất cứ sự mê tín nào, một thế lực phản động nào, một hành vi nào
bảo vệ sự áp bức của tưsản. Nó là người thừa kế chính đáng c ủa tất
cả những cái tốt đẹp nhất mà loài người đã tạo ra hồi thế kỷ XIX,
đó là triết học Đức, kinh tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội Pháp.”.
Người nhấn mạnh: Chúng ta hoàn toàn đ ứng trên cơ sở lý luận
của Mác, lý luận đó là lý luận đầu tiên đã biến chủ nghĩa xã hội từ
không tưởng trở thành khoa học… Lý luận đó đã chỉ rõ nhiệm vụ
thật sự của một Đảng xã hội chủ nghĩa cách mạng, nhiệm vụ đó là:
Tổ chức cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản và lãnh đạo
cuộc đấu tranh đó và mục đích cuối cùng là giai cấp vô sản giành
lấy chính quyền và tổ chức xã hội, xã hội chủ nghĩa.
Th hai, Đảng Cộng sản là đội tiên phong chính tr ị có tổ chức
và là đội ngũ có tổ chức chặt chẽ nhất, cách mạng nhất và giác ngộ
nhất của giai cấp công nhân. Đảng là một bộ phận của giai cấp,
nhưng phải phân biệt Đảng với toàn bộ giai cấp. Theo Lênin, Đảng
là đội tiên phong chính trị và là đội ngũ có tổ chức chặt chẽ, có giác
ngộ nhất của giai cấp, Đảng là người đưa yếu tố tự giác vào phong
trào công nhân, là người định hướng chính trị và là người giáo dục, 10
động viên, tổ chức cho quần chúng hoạt động cách mạng. Lênin chỉ
ra rằng: “Không được lẫn lộn Đảng, tức là đội tiên phong của giai
cấp công nhân với toàn bộ giai cấp.”[3]. Vai trò tiên phong c ủa
Đảng được thể hiện trước hết trên lĩnh vực lý luận: “Chỉ Đảng nào
được một lý luận tiền phong hướng dẫn thì mới có khả năng làm
tròn vai trò chiến sĩ tiên phong.”[4]. Đòi hỏi đầu tiên về tư cách
người Đảng viên phải là giác ngộ lý tưởng cộng sản chủ nghĩa Mác
– Lênin, nắm được đường lối, chính sách c ủa Đảng. Đảng phải được
tổ chức chặt chẽ để đảm bảo là một đội ngũ thống nhất ý chí và
hành động, có kỷ luật nghiêm minh, đó là tổ chức của những người
giác ngộ cao về mục tiêu, lý tưởng của giai cấp công nhân, triệt để
cách mạng, kiên quyết đấu tranh cho lý tưởng đó.
Th ba, khi có chính quyền, Đảng là lực lượng lãnh đạo hệ
thống chính trị của chủ nghĩa xã hội và là một bộ phận của hệ thống đó.
Đảng là đội tiên phong giác ngộ có tổ chức chặt chẽ nhất của
giai cấp. Do đó, trong hệ thống chính trị của xã hội chủ nghĩa chỉ
có Đảng mới đủ phẩm chất chính trị và năng lực xứng đáng là người
lãnh đạo. Lênin viết: “Chủ nghĩa Mác giáo d ục Đảng công nhân, là
giáo dục Đảng tiên phong của giai cấp vô sản, đội tiên phong này
đủ sức nắm chính quyền và dẫn dắt toàn dân tiến lên chủ nghĩa xã
hội, đủ sức lãnh đạo và tổ chức một chế độ mới, đủ sức là m thầy,
làm người dẫn đường, là m lãnh tụ của tất cả những người lao động
và những người bị bóc lột để giúp họ tổ chức đời sống xã hội của
họ, mà không cần đến giai cấp tư sản và chống lại giai cấp tư
sản.”[3]. Lênin nhấn mạnh, về nguyên tắc, Đảng Cộng sản phải giữ
vai trò lãnh đạo, đó là điều không còn nghi ngờ gì nữa. 11
Đảng lãnh đạo về chính trị trên mọi mặt hoạt động của Nhà nước
và các tổ chức quần chúng bằng đường lối và chính sách của Đảng.
Thông qua các tổ chức Đảng cùng với đội ngũ cán bộ, Đảng viên
hoạt động trong cơ quan Nhà nước và trong các tổ chức quần chúng,
mà mọi khi định hướng chính trị, đường lối, chủ trương của Đảng
được cụ thể hóa thành những chính sách, những quy định pháp lý.
Đảng ý thức rõ rằng, trong xã hội xã hội chủ nghĩa, sự lãnh đạo của
Đảng luôn gắn liền với việc phát huy hiệu lực quản lý của Nhà nước
và vai trò của các tổ chức quần chúng. Đảng phê phán thói chuyên
quyền, độc đoán, bao biện, làm thay công việc của nhà nước và các
tổ chức khác trong hệ thống chính trị xã hội.
Th tư, tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng
tổ chức sinh hoạt và hoạt động của Đảng.
Khi giải thích về tư cách c ủa người Đảng viên, Lênin đòi hỏi
người Đảng viên phải hoạt động trong một tổ chức Đảng, Người đã
khẳng định: “…..chúng ta không thể đưa ra một định nghĩa nào khác
về Đảng viên, nếu không muốn rời bỏ nguyên tắc của chế độ tập
trung. Nếu công nhận một người không vào một tổ chức nào của
Đảng là Đảng viên, thì như thế nghĩa là chống lại bất cứ sự kiểm
soát nào của Đảng.”. Trong tác phẩ m “Một bước tiến, hai bước lùi”
(4/1904), Lênin tiếp tục khẳng định rằng: “…chế độ tập trung, quy
định về mặt nguyên tắc, phương thức giải quyết mọi vấn đề cá biệt
và chi tiết về tổ chức” chế độ này “duy nhất mang tính nguyên tắc,
cần phải quán triệt trong toàn bộ điều lệ”. Sau này (4/1906), Lênin
giải thích rõ thêm: “Tất cả chúng tôi đều đồng ý về nguyên tắc tập
trung dân chủ, về việc bảo đảm quyền của bất cứ thiểu số nào và
của bất cứ phái đối lập trung thực nào, về quyền tự trị của mỗi tổ 12
chức Đảng, về sự thừa nhận rằng tất cả các cán b ộ phụ trách của
Đảng đều phải được bầu ra, phải báo cáo công tác và có thể bị bãi miễn.”[3]
Đảng là một liên minh tự nguyện của những người cùng chung
lý tưởng và lợi ích cơ bản của những đại biểu ưu tú nhất của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động. Thực hiện dân chủ là nhằm
phát huy cao nhất trí tuệ và mọi khả năng sáng tạo của những chiến
sĩ tiên phong trong Đảng. Đó là điều kiện cơ bản bảo đảm cho Đảng
có trí tuệ cao nhất để làm tròn được vai trò người lãnh đạo toàn xã
hội. Dân chủ trong Đảng phải có sự chỉ đạo tập trung để đảm bảo sự
thống nhất ý chí và hành động trong Đảng, tập trung dân chủ đối lập
với tập trung quan liêu, gia trưởng độc đoán và dân chủ hình thức,
dân chủ không có lãnh đạo. Tập trung dân chủ là một tiêu chí để
phân biệt Đảng cách mạng với Đảng cơ hội cải lương.
Th năm, Đảng là một khối thống nhất về chính trị, tư tưởng và
tổ chức, tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng.
Đoàn kết thống nhất là quy luật trưởng thành c ủa Đảng. Sự đoàn
kết thống nhất trong Đảng bắt nguồn từ bản chất của giai cấp vô
sản, từ sự kết cấu chặt chẽ của Đảng. Đảng chỉ thu nhận vào đội
ngũ c ủa mình những đại biểu ưu tú của giai cấp vô sản và nhân dân
lao động tự nguyện xin gia nhập Đảng. Đó là những người có cùng
tư tưởng, mục đích và lợi ích. Trong nhiều tác phẩm của mình,
Lênin đã lý giải một cách toàn diện, sâu sắc tính tất yếu và tầm
quan trọng đặc biệt của sự thống nhất trong đội ngũ Đảng.
Theo Lênin, muốn đưa cách mạng đến thắng lợi, Đảng “phải có một
sự thống nhất ý chí hết sức chặt chẽ, tuyệt đối”. Đồng thời Người
chỉ rõ, đó là nguồn gốc sức mạnh chủ yếu, vô địch và vô tận của 13
Đảng, là điều kiện để đoàn kết giai cấp. Người coi mục tiêu c ủa
công tác xây d ựng và c ủng cố Đảng là nhằm xây dựng và củng cố sự
thống nhất đội ngũ Đảng.
Trong điều kiện có chính quyền, Lênin đặc biệt quan tâm đến sự
thống nhất của Đảng. Thực tế ở nhiều nước xã hội chủ nghĩa đã
chứng tỏ sự thống nhất đội ngũ Đảng là nguồn gốc c ủa mọi thắng
lợi, là nhân tố để đoàn kết toàn dân, quyết định sự vững mạnh của
Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nền tảng chính trị, xã hội của nó.
Người còn chỉ rõ, khi đã có chính quyền, nếu để xảy ra chia rẽ thì
không chỉ là nguy hiểm mà còn là cực kỳ nguy hiểm, nhất là nếu
trong nước đó, giai cấp vô sản chỉ là thiểu số nhỏ bé trong dân cư.
Để đảm bảo sự thống nhất trong Đảng luôn luôn được củng cố
và phát triển, Đảng cần phải thường xuyên và nghiêm chỉnh thực
hiện tự phê bình và phê bình. Lênin chỉ ra rằng: “Thái độ của một
chính đảng trước những sai lầm của mình là một trong những tiêu
chuẩn quan trọng nhất và chắc chắn nhất để xét xem Đảng ấy có
nghiê m túc không và có thực sự làm tròn nghĩa vụ của mình đối với
giai cấp mình và đối với quần chúng lao động không. Công khai
thừa nhận sai lầm, tìm ra nguyên nhân sai lầm, phân tích hoàn cảnh
đã đẻ ra sai lầm, nghiên cứu cẩn thận những biện pháp để sửa chữa
sai lầm ấy – đó là dấu hiệu chứng tỏ một Đảng nghiê m túc, đó là
Đảng làm tròn những nghĩa vụ của mình, đó là giáo dục và huấn
luyện giai cấp rồi đến quần chúng.”.
Tự phê bình và phê bình là biện pháp quan trng nâng cao trí
tuệ, phát hiện và giải quyết những mâu thuẫn trong Đảng. Tự phê
bình và phê bình đòi hỏi phải có tính đảng, tính nguyên tắc cao;
phải bảo đảm tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, nâng 14
cao được mối quan hệ chặt chẽ giữa Đảng và quần chúng. Tự phê
bình và phê bình phải là một nội dung thường xuyên của sinh hoạt Đảng.
Th sáu, Đảng gắn bó chặt chẽ với quần chúng, kiên quyết đấu
tranh để ngăn ngừa và khắc phục bệnh quan liêu, xa rời quần chúng.
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Nếu không có sự đồng tình
và ủng hộ của quần chúng thì mọi chủ trương, đường lối của Đảng
không thể trở thành hiện thực. Xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ
nghĩa cộng sản là sự nghiệp hoàn toàn mới mẻ và vô cùng khó
khăn. Sự nghiệp đó chỉ có thể hành động nếu Đảng tổ chức và phát
huy được tính sáng tạo cách mạng của quần chúng. Lênin chỉ ra
rằng, những người cộng sản chỉ như những giọt nước trong đại
dương nhân dân mênh mông và chỉ riêng với bàn tay những người
cộng sản thì không thể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Tính
sáng tạo sinh động của quần chúng, đó là nhân tố cơ bản của xã hội
mới. Tính chất máy móc, hành chính và quan liêu không dung h ợp
được với tinh thần của chủ nghĩa xã hội; chủ nghĩa xã hội sinh
động, sáng tạo là sự nghiệp của bản thân quần chúng nhân dân.
Khi Đảng Bonsevich Nga đã có chính quyền, Đảng có nhiều điều
kiện mới công cụ mới rất thuận lợi cho việc tăng cường mối liên hệ
giữa Đảng và quần chúng; đồng thời, trong Đảng cũng dễ nảy sinh
bệnh quan liêu, mệnh lệnh làm cho bộ phận cán bộ, Đảng viên thiếu
rèn luyện có thể rơi vào tình trạng thoái hóa, biến chất, xa rời quần
chúng. Lênin coi đó là một trong những nguy cơ mà Đảng cầm
quyền cần chú ý đề phòng, khắc phục.
Th by, Đảng phải tích cực kết nạp những đại biểu ưu tú c ủa
giai cấp công nhân và nhân dân lao đ ộng vào Đảng, phải thường 15
xuyên đưa những người không đủ tiêu chuẩn và những phần tử cơ hội ra khỏi Đảng.
Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân. Đảng chỉ có thể
làm tròn vai trò ấy nếu trong Đảng chỉ bao gồm những chiến sĩ tiên
phong. Tích cực kết nạp những đại biểu ưu tú của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động vào Đảng là biện pháp quan trọng để cải
thiện thành phần, chất lượng của Đảng, là điều kiện vô cùng quan
trọng để nâng cao uy tín và giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng.
Ở mỗi thời kỳ cách mạng, do nhiều nguyên nhân khác nhau, đều
không tránh khỏi có một số người không còn giữ được vai trò tiên
phong. Có người do trình đ ộ nhận thức, năng lực hoạt động thực
tiễn, có người do không kiên định về chính trị, thiếu ý thức tổ chức
kỷ luật, thoái hóa biến chất trở thành những kẻ quan liêu, tham
nhũng, ức hiếp quần chúng,… Đặc biệt là trong điều kiện Đảng có
chính quyền không tránh khỏi có những phần tử cơ hội tìm mọi cách
luồn lọt chui vào Đảng với mưu đồ đặc quyền, đặc lợi, phá hoại sự
thống nhất đội ngũ Đảng, làm niềm tin của quần chúng đối với
Đảng bị giảm sút. Từ những thực tiễn của Đảng Cộng sản Nga sau
những năm có chính quyền, trước khi qua đời, Lênin đã nhấn mạng
rằng: “Cần phải đuổi ra khỏi Đảng những kẻ gian xảo, những Đảng
viên cộng sản đã quan liêu hóa, không trung thực, nhu nhược,…”.
Th tám, tính quốc tế của Đảng Cộng sản.
Chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân là bản chất của Đảng
cộng sản.Bản chất đó bắt nguồn từ vai trò, s ứ mệnh lịch sử toàn thế
giới của giai cấp công nhân. Tính qu ốc tế của Đảng thể hiện trước
hết ở chỗ Đảng được tổ chức và hoạt động theo những nguyên lý
của học thuyết Mác – Lênin về Đảng, ở đường lối chiến lược, sách 16
lược đối nội và đối ngoại của Đảng, ở chỗ Đảng luôn luôn quan tâm
giáo dục Đảng viên và nhân dân lao động chủ nghĩa quốc tế vô sản.
Trong thời đại ngày nay, chủ nghĩa yêu nước chân chính phải gắn
liền với chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng. Đảng kiên quyết
chống mọi khuynh hướng sô vanh nước lớn hoặc chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi.
II. VN DNG NHNG NGUYÊN LÝ V ĐẢNG KIU MI
CA LÊNIN TRONG XÂY D ỰNG ĐẢNG CNG SN VIT NAM:
Học thuyết Mác – Lênin về chính đảng cách mạng của giai cấp
công nhân, cũng như toàn b ộ Chủ nghĩa Mác – Lênin với thuộc tính
cách mạng và khoa học của nó đòi hỏi các chính đảng cách mạng
của giai cấp công nhân phải xuất phát từ điều kiện cụ thể của dân
tộc, giai cấp, thực tiễn chính trị và xã hội của đất nước mình và vận
dụng sáng tạo. Đây là học thuyết mở, cần được nạp thê m năng
lượng mới từ thực tiễn cách mạng để là m cho học thuyết Mác –
Lênin càng phát triển và sống mãi.
Là người trung thành và kiên trì đi theo Chủ nghĩa Mác – Lênin,
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Học tập chủ nghĩa Mác – Lênin là
học cái tinh thần xử lý mọi việc, đối với mọi người và đối với bản
thân mình, là học tập những chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác –
Lênin để áp dung một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế ở nước ta.”[5]
1. Đảng Cng sn Vit Nam là sn phm ca s kết hp Ch
nghĩa Mác – Lênin vi phong trào công nhân và phong trào yêu nước: 17
Khi nghiên cứu tình hình ở các nước tư bản, Lênin đã nêu ra luận điểm:
Đảng Cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với
phong trào công nhân. Bám sát đặc điể m tình hình Việt Na m là một
nước thuộc địa nửa phong kiến, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, Chủ
tịch Hồ Chí Minh cho rằng nếu kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với
phong trào công nhân thì chưa đ ủ, vìgiai cấp công nhân còn nhỏ bé,
phong trào công nhân còn non yếu. Trong khi đó phong trào yêu
nước lại rất mãnh liệt của nhân dân, bất luận là giai cấp, tầng lớp
nào, vì vậy phải kết hợp với phong trào yêu nước của đông đảo
quần chúng. Mặt khác, bản thân phong trào công nhân Vi ệt Na m
cũng không thể phát triển, không thể xứng đáng với vai trò hạt nhân
quy tụ các giai cấp, tầng lớp đứng lên đấu tranh nếu không “tự mình
trở thành dân tộc”. Đảng ra đời ngày 3/2/1930 là kết quả của s ụ kết
hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào
yêu nước. Tổng kết kinh nghiệm 30 năm xây d ựng Đảng, Hồ Chí
Minh viết: “Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công
nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản
Đông Dương vào đầu năm 1930.”. 18 Tranh nh H
i ngh thành lập Đảng C ng sn V
it Nam (3/2/1930). (nh: ngu n Bo tàng
H Chí Minh - chi nhánh TPHCM)
Chính từ nhận thức đó, trong quá trình chuẩn bị thành lập Đảng,
Hồ Chí Minh đã định hướng đúng đắn cho sự vận động của hai quá trình:
Một là, đưa phong trào yêu nước chuyển dần từ lập trường quốc
gia sang khuynh hướng Macxit, rồi từ khuynh hướng Macxit chuyển
sang lập trường cộng sản.
Hai là, đưa phong trào công nhân chuy ển dần từ trình độ tự phát
sang trình đ ộ tự giác. Nhân tố đóng vai trò quyết định đảm bảo sự
chuyển biến về chất của phong trào công nhân và phong trào yêu
nước là Chủ nghĩa Mác – Lênin, thông qua vai trò truyền bá có hệ
thống của Hồ Chủ tịch. Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa
Mác – Lênin, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, đó cũng
chính là con đường mà Hồ Chí Minh đã trải nghiệm và cũng là con
đường tiến triển của dân tộc ta đầu thế kỷ XX.
Luận điểm này có ý nghĩa rất to lớn. Đảng Cộng sản Việt Nam
ngay từ khi mới ra đời đã gắn bó với dân tộc, hòa mình cùng dân
tộc, sinh tồn với sứ mệnh của dân tộc. Không phải mọi người yêu
nước đều là cộng sản nhưng đã là cộng sản thì phải có tinh thần yêu
nước, phấn đấu cho độc lập của dân tộc, tự do, hạnh phúc c ủa nhân
dân, vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
2. Đảng Cng sn Vit Nam Đảng ca giai cấp công nhân, đồng
thời là Đảng ca dân tc Vit Nam:
Bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh đã
có một luận điểm quan trọng: Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của 19