Quan điểm của Mác- Ăngghen về thời kỳ quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Khi nghiên cứu chủ nghĩa Mác, chúng ta cần tìm hiểu quan điểm của Mác về thời kỳ quá độ từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa (cũng tức là thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, bởi vì chủ nghĩa xã hội được Mác hiểu là giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản). Thời kỳ quá độ từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa khác với thời kỳ quá độ từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa lên xã hội xã hội chủ nghĩa.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD|
Chủ đề 8: Quan điểm của Mác- Ăngghen về thời kỳ quá độ trực tiếp từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Mc lc
LI M ĐẦU ........................................................................................................................................... 1
NI DUNG ............................................................................................................................................... 1
1. Quan điểm v thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội......................................................................... 1
1.1. Định nghĩa thi k quá độ lên ch nghĩa xã hi .......................................................................... 1
1.2. Những đặc điểm ca thi k quá độ lên ch nghĩa xã hi .......................................................... 2
1.3. Thi k quá đ lên ch nghĩa xã hội: quá độ trc tiếp ............................................................... 3
2. Liên h hi k quá đ lên ch nghĩa xã hội Vit Nam .................................................................. 4
2.1. Quan nim v thi k quá độ ...................................................................................................... 4
2.2. Ni dung ca thi k quá độ c ta ...................................................................................... 4
KT LUN ................................................................................................................................................ 6
DANH MC TÀI LIU THAM KHO .......................................................................................................... 6
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
lOMoARcPSD| 46672053
1
LỜI MỞ ĐẦU
Khi nghiên cứu chủ nghĩa Mác, chúng ta cần tìm hiểu quan điểm của Mác về
thời kỳ quá độ từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa (cũng tức
thời kỳ qđộ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội, bởi chủ nghĩa hội được
Mác hiểu là giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản). Thời kỳ quá độ từ xã hội tư bản
chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chnghĩa khác với thời kỳ quá độ từ hội tiền
bản chủ nghĩa lên hội xã hội chủ nghĩa. Đã rất nhiều công trình nghiên cứu
quan điểm của Mác về thời kỳ quá độ từ hội tư bản chủ nghĩa hội tiền
bản chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa. Tuy nhiên, cách hiểu về quan điểm ấy
của Mác vẫn chưa sự thống nhất. Tiểu luận này góp thêm một cách chú giải đối
với quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ từ hội bản chủ nghĩa lên xã hội
cộng sản chủ nghĩa.
Chính vì lí do đó nên em đã lựa chọn đề tài: “Quan điểm của Mác- Ăngghen
về thời kỳ quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội” Làm chủ đề tìm
hiểu.
NỘI DUNG
1. Quan điểm về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.1. Định nghĩa thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để,
toàn diện, từ xã hội cũ sang xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa. Nó bắt đầu từ khi
cách mạng sản thắng lợi, giai cấp sản giành được chính quyền, bắt tay vào
việc xây dựng xã hội mới và kết thúc khi xây dựng thành công mọi cơ sở của xã hội
hội chủ nghĩa về vật chất - kỹ thuật, kinh tế, văn hoá, tưởng. Nói cách khác,
kết thúc thời kỳ quá độ khi đã xây dựng xong cả về lực lượng sản xuất lẫn quan hệ
sản xuất, cả sở hạ tầng lẫn kiến trúc thượng tầng xã hội hội chủ nghĩa (hoàn
thành giai đoạn đầu, giai đoạn xã hội chủ nghĩa).
lOMoARcPSD| 46672053
2
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ lịch sử tất yếu bất cứ quốc gia nào
lên chủ nghĩa xã hội cũng đều phải trải qua, kể cả những nước đã có nền kinh tế rất
phát triển.
Tuy nhiên, đối với những nước có lực lượng sản xuất phát triển cao thì thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội có nhiều thuận lợi hơn, có thể ngắn hơn so với những nước
lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát là nền kinh tế kém phát triển ( các nước tiền
tư bản hoặc các nước nông nghiệp lạc hậu).
1.2. Những đặc điểm của thời k quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Để chuyển từ hội tư bản chủ nghĩa lên hội hội chủ nghĩa cần phải trải qua
một thời kỳ quá độ nhất định. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội một tất yếu lịch
sử, đòi hỏi một thời gian lâu dài, khó khăn, phức tạp.
Đặc điểm thực chất của thời k quá độ từ chủ nghĩa từ bản lên chủ nghĩa xã hội
sự tôn tại đan xen giữa những yêu tố của hội bên cạnh những nhân tố mới
của lên chủ nghĩa xã hội trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau
trên tất cả các lĩnh vực (kinh tế, chính trị, tưởng văn hóa) của đời sống hội
Một là, về quan hệ sản xuất, chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản
chất. chủ nghĩa tư bản được xây dựng trên cơ sở chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về
các liệu sản xuất; dựa trên chế độ áp bức bóc lột. Chủ nghĩa hội được xây
dựng trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, tồn tại dưới 2 hình thức
nhà nước tập thể: không còn các giai cấp đối kháng, không còn tình trạng áp
bức, bởi lột. Sự chuyển biến căn bản về chất như vậy cần phải một thời kỳ lịch
sử nhất định.
Hai là, về lực lượng sản xuất, chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền sản xuất đại
công nghiệp dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện
đại. Quá trình phát triển của chủ nghĩa bản đã tạo ra cơ sở vật chất – kỹ thuật nhất
định cho chủ nghĩa hội, nhưng để được một lực lượng sản xuất năng suất
lOMoARcPSD| 46672053
3
lao động cao hơn hẳn năng suất lao động của chủ nghĩa tư bản cũng cần phải có thời
gian tiếp thu, kế thừa, tổ chức, sắp xếp lại.
Đối với những nước chưa từng trải qua quá trình công nghiệp hóa tiến lên chủ nghĩa
xã hội, thời kỳ quá độ cho việc xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa
hội thể kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm của tiến hành công nghiệp hóa xã
hội chủ nghĩa
Ba là, về kiến trúc thượng tầng, các quan hệ chính trị, văn hóa, xã hội của chủ nghĩa
xã hội không tự phát nảy sinh trong lòng chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá
trình xây dựng cải tạo hội chủ nghĩa trong các lĩnh vực đó, đòi hỏi thời gian
lâu dài nhất định.
1.3. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: quá độ trực tiếp
Thời kỳ quá độ trực tiếp, đối với các nước tư bản chủ nghĩa phát triển lên chủ nghĩa
xã hội. Thời kỳ quá độ trực tiếp chỉ có dối với những nước tư bản chủ nghĩa đã đạt
trình độ phát triển hội của nó. Trong thực tiễn, cho đến nay, thời kỳ quá độ trực cao
hết mức trong khuôn khổ hình thái kinh tế - tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ xã hội
bản chủ nghĩa phát triển tột bậc chưa từng diễn ra.
Tuy nhiên, Mác Ăngghen cũng dự báo, sự qđộ trực tiếp từ chủ nghĩa bản đã
phát triển cao lên chủ nghĩa cộng sản được tiến hành qua hai bước:
- Bước 1: giai cấp công nhân lãnh đạo tiến hành cuộc cách mạng hội chủ nghĩa
giành lấy chính quyền từ tay giai cấp tư sản.
Bước 2: giai cấp công nhân sử dụng bộ máy chính quyền nhà nước (chuyên chính
vô sản) làm hai nhiệm vụ:.
+ Nhiệm vụ thứ nhất: trấn áp bằng bạo lực sự phản kháng của giai cấp sản. +
Nhiệm vụ thứ hai: đồng thời thực hiện được kiểu tchức lao động xã hội cao hơn so
với chủ nghĩa tư bản, có năng suất lao động cao hơn hẳn chủ nghĩa tư bản.
lOMoARcPSD| 46672053
4
2. Liên hệ hời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.1. Quan niệm về thời kỳ quá đ
Là thời kỳ đan xen giữa cái cũ và cái mới. Cái cũ đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu
diệt hoàn toàn, còn điều kiện phục hồi trở lại. Cái mới thì mới ra đời chưa đủ thực
lực chiến thắng hoàn toàn cái cũ.
Bản chất nhất của thời kỳ quá đô lên chủ nghĩa xã hộ iViệt Nam là tính đan xe
giữa cái cũ và cái mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Tính chất bản nhất của thời kỳ quá đô lên chủ nghĩa hộ i Việt Nam ga
go, phức tạp, lâu dài nhắc nhở chúng ta không được chủ quan, nóng vội, duy ý chí.
* Tính tất yếu khách quan
- Theo C.Mác, giữa hôi bản chủ nghĩa hộ i cộ ng sản chủ nghĩa
mộ thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hôi nọ sang xã hộ i kia. Thích ứng với thời kỳ
ấ một thời kỳ quá độ chính trị nhà nước của thời kỳ y không thể cái
khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản.
Kiểu quá độ của C.Mác là quá độ về chính trị. Quá độ trực tiếp chỉ cần thay đổi kiến
trúc thượng tầng của giai cấp sản, quan sản xuất bản chủ nghĩa
ngay
những điều kiện xây dựng chủ nghĩa xã hôi.
- Theo V.I. Lênin, về luận, không còn nghi ngnữa rằng giữa hôi
bả chủ nghĩa và hôi hộ i chủ nghĩa phải có một thời kỳ quá độ . Đó là thời kỳ
đấụ tranh giữa chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bại và chủ nghĩa hôi mới phát sinh.
Kiểu quá độ của V.I. Lênin là quá độ toàn diện, gián tiếp. Vì từ các nước thuộc địa
đi lên chủ nghĩa xã hôi có xuất phát điểm thấp. 
2.2. Nội dung của thời kỳ quá độ ở nước ta
Xây dựng chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về
chất của hội trên tất cả các lĩnh vực sự nghiệp khó khăn, phức tạp, cho nên thời
lOMoARcPSD| 46672053
5
kỳ quá độ ở nước ta rất lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh
tế, xã hội có tính chất quá độ. Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan
xen đấu tranh giữa cái mới cái cũ, giữa con đường bản chủ nghĩa con
đường hội chủ nghĩa, đấu tranh quyết liệt chống âm mưu diễn biến hoà bình”
của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động.
Trong thời kỳ quá độ, nhiều hình thức sở hữu vliệu sản xuất, nhiều thành
phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau nhưng cơ cấu, tính chất, vị trí của
các giai cấp trong hội đã thay đổi nhiều cùng với những biến đổi to lớn về kinh
tế - xã hội. Mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu
tranh trong nội bộ nhân n, đoàn kết và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây dựng
bảo vTổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Lợi ích giai cấp công nhân thống nhất
với lợi ích toàn dân tộc trong mục tiêu chung độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội.
Nội dung chủ yếu của thời kỳ quá độ là tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước. Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết dân tộc trên sở liên
minh giữa công nhân với nông dân và tthức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hoà lợi
ích cá nhân, tập thể và hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của toàn xã hội.
Trong giai đoạn hiện nay, để đi lên chủ nghĩa hội, chúng ta phải phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá; xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần
của xã hội; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân
tộc; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân; xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; bảo đảm vững chắc quốc phòng
và an ninh quốc gia; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”.
lOMoARcPSD| 46672053
6
KẾT LUẬN
Như vậy, tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về thời kỳ qđộ bộ phận
quan trọng của chủ nghĩa Mác.
Thứ nhất, Thứ nhất, quan niệm về thời kỳ quá độ. Trong tác phẩm Phê phán
Cương lĩnh Gôta, C.Mác đã nêu lên định nghĩa kinh điển về thời kỳ quá độ: “giữa
hội bản chủ nghĩa hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách
mạng từ hội nọ sang hội kia. Thích ứng với thời k ấy một thời kỳ quá độ
chính trị, nhà nước của thời kỳ y không thể cái khác hơn nền chuyên
chính cách mạng của giai cấp vô sản”
Thứ hai, Quan điểm của C.Mác Ph.Ăngghen về thời kỳ quá độ tkhi ra
đời cho đến nay, mặc thực tiễn nhiều thay đổi so với thời điểm đó, nhưng
tưởng của các ông vẫn còn nguyên giá trị. Chủ nghĩa Mác-Lênin vẫn là nền tảng
tưởng hành động cho các Đảng Cộng sản trên thế giới, trong đó Đảng Cộng
sản Việt Nam.
Cuối cùng, Di sản ấy không những đang rọi sáng con đường đấu tranh cho
hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ hội trên phạm vi toàn thế giới,
còn đang rọi sáng cho toàn Đảng, toàn dân ta vững bước trên con đường quá độ đi
lên chnghĩa hội bỏ qua giai đoạn phát triển bản chủ nghĩa, mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh..
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình môn chủ nghĩa xã hội - trường đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà
Nội
2) C.Mác và Ph.Ăngghen (1983), Tuyển tập, Nxb Sự thật, H., T.4, tr. 491.
lOMoARcPSD| 46672053
7
(3) Ví dụ, trong số 85 đại biểu của Hội đồng Công xã được bầu cử ngày 26 tháng 3
năm 1871, 25 công nhân, 15 đại biểu thuộc tầng lớp tư sản trúng cử nhưng sớm
từ chức sau đó; phần còn lại gồm các bác sĩ, giáo viên, công chức; gần 30 đại biểu
là hội viên của Quốc tế thứ nhất Quốc tế thứ nhất và cũng có cả những người ngoại
kiều gốc Nga, Ba Lan, Hungary.
lOMoARcPSD| 46672053
8
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD|
Chủ đề 8: Quan điểm của Mác- Ăngghen về thời kỳ quá độ trực tiếp từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................... 1
NỘI DUNG ............................................................................................................................................... 1
1. Quan điểm về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội......................................................................... 1 1.1.
Định nghĩa thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội .......................................................................... 1 1.2.
Những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội .......................................................... 2 1.3.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: quá độ trực tiếp ............................................................... 3
2. Liên hệ hời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam .................................................................. 4 2.1.
Quan niệm về thời kỳ quá độ ...................................................................................................... 4 2.2.
Nội dung của thời kỳ quá độ ở nước ta ...................................................................................... 4
KẾT LUẬN ................................................................................................................................................ 6
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 6
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoAR cPSD| 46672053 LỜI MỞ ĐẦU
Khi nghiên cứu chủ nghĩa Mác, chúng ta cần tìm hiểu quan điểm của Mác về
thời kỳ quá độ từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa (cũng tức là
thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, bởi vì chủ nghĩa xã hội được
Mác hiểu là giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản). Thời kỳ quá độ từ xã hội tư bản
chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa khác với thời kỳ quá độ từ xã hội tiền tư
bản chủ nghĩa lên xã hội xã hội chủ nghĩa. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu
quan điểm của Mác về thời kỳ quá độ từ xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội tiền tư
bản chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa. Tuy nhiên, cách hiểu về quan điểm ấy
của Mác vẫn chưa có sự thống nhất. Tiểu luận này góp thêm một cách chú giải đối
với quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Chính vì lí do đó nên em đã lựa chọn đề tài: “Quan điểm của Mác- Ăngghen
về thời kỳ quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội” Làm chủ đề tìm hiểu. NỘI DUNG
1. Quan điểm về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.1. Định nghĩa thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để,
toàn diện, từ xã hội cũ sang xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa. Nó bắt đầu từ khi
cách mạng vô sản thắng lợi, giai cấp vô sản giành được chính quyền, bắt tay vào
việc xây dựng xã hội mới và kết thúc khi xây dựng thành công mọi cơ sở của xã hội
xã hội chủ nghĩa về vật chất - kỹ thuật, kinh tế, văn hoá, tư tưởng. Nói cách khác,
kết thúc thời kỳ quá độ khi đã xây dựng xong cả về lực lượng sản xuất lẫn quan hệ
sản xuất, cả cơ sở hạ tầng lẫn kiến trúc thượng tầng xã hội xã hội chủ nghĩa (hoàn
thành giai đoạn đầu, giai đoạn xã hội chủ nghĩa). 1 lOMoAR cPSD| 46672053
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ lịch sử tất yếu mà bất cứ quốc gia nào
lên chủ nghĩa xã hội cũng đều phải trải qua, kể cả những nước đã có nền kinh tế rất phát triển.
Tuy nhiên, đối với những nước có lực lượng sản xuất phát triển cao thì thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội có nhiều thuận lợi hơn, có thể ngắn hơn so với những nước
lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát là nền kinh tế kém phát triển ( các nước tiền
tư bản hoặc các nước nông nghiệp lạc hậu).
1.2. Những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Để chuyển từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội xã hội chủ nghĩa cần phải trải qua
một thời kỳ quá độ nhất định. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu lịch
sử, đòi hỏi một thời gian lâu dài, khó khăn, phức tạp.
Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa từ bản lên chủ nghĩa xã hội
là sự tôn tại đan xen giữa những yêu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới
của lên chủ nghĩa xã hội trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau
trên tất cả các lĩnh vực (kinh tế, chính trị, tư tưởng – văn hóa) của đời sống xã hội
Một là, về quan hệ sản xuất, chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản
chất. chủ nghĩa tư bản được xây dựng trên cơ sở chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về
các tư liệu sản xuất; dựa trên chế độ áp bức và bóc lột. Chủ nghĩa xã hội được xây
dựng trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, tồn tại dưới 2 hình thức
là nhà nước và tập thể: không còn các giai cấp đối kháng, không còn tình trạng áp
bức, bởi lột. Sự chuyển biến căn bản về chất như vậy cần phải có một thời kỳ lịch sử nhất định.
Hai là, về lực lượng sản xuất, chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền sản xuất đại
công nghiệp dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện
đại. Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã tạo ra cơ sở vật chất – kỹ thuật nhất
định cho chủ nghĩa xã hội, nhưng để có được một lực lượng sản xuất có năng suất 2 lOMoAR cPSD| 46672053
lao động cao hơn hẳn năng suất lao động của chủ nghĩa tư bản cũng cần phải có thời
gian tiếp thu, kế thừa, tổ chức, sắp xếp lại.
Đối với những nước chưa từng trải qua quá trình công nghiệp hóa tiến lên chủ nghĩa
xã hội, thời kỳ quá độ cho việc xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã
hội có thể kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm của nó là tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
Ba là, về kiến trúc thượng tầng, các quan hệ chính trị, văn hóa, xã hội của chủ nghĩa
xã hội không tự phát nảy sinh trong lòng chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá
trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa trong các lĩnh vực đó, đòi hỏi thời gian lâu dài nhất định.
1.3. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: quá độ trực tiếp
Thời kỳ quá độ trực tiếp, đối với các nước tư bản chủ nghĩa phát triển lên chủ nghĩa
xã hội. Thời kỳ quá độ trực tiếp chỉ có dối với những nước tư bản chủ nghĩa đã đạt
trình độ phát triển hội của nó. Trong thực tiễn, cho đến nay, thời kỳ quá độ trực cao
hết mức trong khuôn khổ hình thái kinh tế - xã tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ xã hội tư
bản chủ nghĩa phát triển tột bậc chưa từng diễn ra.
Tuy nhiên, Mác và Ăngghen cũng dự báo, sự quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản đã
phát triển cao lên chủ nghĩa cộng sản được tiến hành qua hai bước:
- Bước 1: giai cấp công nhân lãnh đạo và tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
giành lấy chính quyền từ tay giai cấp tư sản.
Bước 2: giai cấp công nhân sử dụng bộ máy chính quyền nhà nước (chuyên chính
vô sản) làm hai nhiệm vụ:.
+ Nhiệm vụ thứ nhất: trấn áp bằng bạo lực sự phản kháng của giai cấp tư sản. +
Nhiệm vụ thứ hai: đồng thời thực hiện được kiểu tổ chức lao động xã hội cao hơn so
với chủ nghĩa tư bản, có năng suất lao động cao hơn hẳn chủ nghĩa tư bản. 3 lOMoAR cPSD| 46672053
2. Liên hệ hời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.1. Quan niệm về thời kỳ quá độ
Là thời kỳ đan xen giữa cái cũ và cái mới. Cái cũ đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu
diệt hoàn toàn, còn có điều kiện phục hồi trở lại. Cái mới thì mới ra đời chưa đủ thực
lực chiến thắng hoàn toàn cái cũ.
Bản chất nhất của thời kỳ quá đô lên chủ nghĩa xã hộ i ở Việt Nam là tính đan xeṇ
giữa cái cũ và cái mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Tính chất cơ bản nhất của thời kỳ quá đô lên chủ nghĩa xã hộ i ở Việt Nam là gaỵ
go, phức tạp, lâu dài nhắc nhở chúng ta không được chủ quan, nóng vội, duy ý chí.
* Tính tất yếu khách quan -
Theo C.Mác, giữa xã hôi tư bản chủ nghĩa và xã hộ i cộ ng sản chủ nghĩa là
mộṭ thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hôi nọ sang xã hộ i kia. Thích ứng với thời kỳ
ấỵ là một thời kỳ quá độ chính trị và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì
khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản.
Kiểu quá độ của C.Mác là quá độ về chính trị. Quá độ trực tiếp chỉ cần thay đổi kiến
trúc thượng tầng của giai cấp tư sản, quan hê sản xuất tư bản chủ nghĩa là có ̣ ngay
những điều kiện xây dựng chủ nghĩa xã hôi.̣ -
Theo V.I. Lênin, về lý luận, không còn nghi ngờ gì nữa rằng giữa xã hôi tư
bảṇ chủ nghĩa và xã hôi xã hộ i chủ nghĩa phải có một thời kỳ quá độ . Đó là thời kỳ
đấụ tranh giữa chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bại và chủ nghĩa xã hôi mới phát sinh.̣
Kiểu quá độ của V.I. Lênin là quá độ toàn diện, gián tiếp. Vì từ các nước thuộc địa
đi lên chủ nghĩa xã hôi có xuất phát điểm thấp. ̣
2.2. Nội dung của thời kỳ quá độ ở nước ta
Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về
chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp khó khăn, phức tạp, cho nên thời 4 lOMoAR cPSD| 46672053
kỳ quá độ ở nước ta rất lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh
tế, xã hội có tính chất quá độ. Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan
xen và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ, giữa con đường tư bản chủ nghĩa và con
đường xã hội chủ nghĩa, đấu tranh quyết liệt chống âm mưu “diễn biến hoà bình”
của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động.
Trong thời kỳ quá độ, có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, nhiều thành
phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau nhưng cơ cấu, tính chất, vị trí của
các giai cấp trong xã hội đã thay đổi nhiều cùng với những biến đổi to lớn về kinh
tế - xã hội. Mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu
tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Lợi ích giai cấp công nhân thống nhất
với lợi ích toàn dân tộc trong mục tiêu chung độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Nội dung chủ yếu của thời kỳ quá độ là tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước. Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở liên
minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hoà lợi
ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của toàn xã hội.
Trong giai đoạn hiện nay, để đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta phải phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá; xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần
của xã hội; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân
tộc; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân; xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; bảo đảm vững chắc quốc phòng
và an ninh quốc gia; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”. 5 lOMoAR cPSD| 46672053 KẾT LUẬN
Như vậy, Tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về thời kỳ quá độ là bộ phận
quan trọng của chủ nghĩa Mác.
Thứ nhất, Thứ nhất, quan niệm về thời kỳ quá độ. Trong tác phẩm Phê phán
Cương lĩnh Gôta, C.Mác đã nêu lên định nghĩa kinh điển về thời kỳ quá độ: “giữa
xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách
mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ
chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên
chính cách mạng của giai cấp vô sản”
Thứ hai, Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về thời kỳ quá độ từ khi ra
đời cho đến nay, mặc dù thực tiễn có nhiều thay đổi so với thời điểm đó, nhưng tư
tưởng của các ông vẫn còn nguyên giá trị. Chủ nghĩa Mác-Lênin vẫn là nền tảng tư
tưởng và hành động cho các Đảng Cộng sản trên thế giới, trong đó có Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cuối cùng, Di sản ấy không những đang rọi sáng con đường đấu tranh cho
hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn thế giới, mà
còn đang rọi sáng cho toàn Đảng, toàn dân ta vững bước trên con đường quá độ đi
lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, vì mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh..
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình môn chủ nghĩa xã hội - trường đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
2) C.Mác và Ph.Ăngghen (1983), Tuyển tập, Nxb Sự thật, H., T.4, tr. 491. 6 lOMoAR cPSD| 46672053
(3) Ví dụ, trong số 85 đại biểu của Hội đồng Công xã được bầu cử ngày 26 tháng 3
năm 1871, có 25 công nhân, 15 đại biểu thuộc tầng lớp tư sản trúng cử nhưng sớm
từ chức sau đó; phần còn lại gồm các bác sĩ, giáo viên, công chức; gần 30 đại biểu
là hội viên của Quốc tế thứ nhất Quốc tế thứ nhất và cũng có cả những người ngoại
kiều gốc Nga, Ba Lan, Hungary. 7 lOMoAR cPSD| 46672053 8