QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VỚI VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY / tiểu luận triết học

Vật chất theo V.I. Lênin “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
13 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VỚI VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY / tiểu luận triết học

Vật chất theo V.I. Lênin “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

264 132 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH
THÀNH PHỒ HỒ CMINH
UEF
ĐẠI HC KINH T TÀI CHÍNH
TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC
QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI
QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VỚI
VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG TÍCH CỰC CỦA
SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY
Họ và tên : Lý Thị Thùy Trinh
MSHV : 226101082
Lớp : 221MBA13
GVHD : TS. Nguyễn Minh Trí
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Thành phố H Chí Minh, ngày tháng năm
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DN
TS. Nguyễn Minh Trí
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG ............................................................................................................................. 4
I. Lý luận chung về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ................................................ 4
1.1 Vật chất ................................................................................................................... 4
1.2 Ý thức ........................................................................................................................ 5
1.3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ....................................................................... 7
II. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất ý thức để xây dựng lối sống tích
cực của sinh viên hiện nay và liên hệ thực tiễn ................................................................... 8
2.1. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức để xây dựng lối sống tích cực của
sinh viên hiện nay. ........................................................................................................... 8
2.2. Liên hệ thực tiễn ....................................................................................................... 9
III. KẾT LUẬN .................................................................................................................. 10
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 10
LỜI MỞ ĐẦU
Để xây dựng được một đất nước Việt Nam ớc ta đã bỏ qua chế độ chủ nghĩa tư
bản đi lên chủ nghĩa xã hội vì để xóa bỏ được áp bức bóc lột, được thực sự độc lập
con người đđược phát triển toàn diện. Để phân tích một cách thật chính xác những đặc
điểm của nước ta, thì Đảng ta đã áp dụng chủ nghĩa Mac-lênin tư tưởng Hồ Chí Minh để
tìm đđược quy luật định ra đường lối, phương châm cụ thể của cách mạng hội chủ
nghĩa sao phù hợp. Thanh niên đặc biệt sinh viên là tầng lớp người chủ nhân tương lai
của đất nước, là lớp tri thức trẻ được thụ hưởng tri thức khoa học hiện đại và tiến bộ và
cải tiến những giá trị văn hóa mới nên việc giáo dục để hình thành từ một lối sống tốt là
một việc cần được quan tâm bởi nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng với bất cứ một quốc
gia ra một dân tộc nào trên thế giới nh thức đầu bản nhất cho một đất nước
vững mạnh.
Với ý nghĩa đó tôi đã chọn đề tài "Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
với việc xây dựng lối sống tích cực của sinh viên Việt Nam hiện nay”
3
4
NỘI DUNG
1. Lý luận chung về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1.1 Vật chất
a. Đinh nghĩa vật chất
Vật chất theo V.I. Lênin “Vật chất một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được em lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Định nghĩa của V.I. Lênin bao gồm các nội dung như sau:
Thứ nhất vật chất cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức không phụ thuộc vào ý
thức. Mọi sự vật hiện tưởng đều thuộc phạm trù của vật chất, đều các dạng tồn tại đặc
biệt của vật chất. Nhưng không thể đồng nhất vật chất với một hay một số dạng đặc biệt
của vật chất.
Thứ hai vật chất là cái khi tác động vào các giác quan con người thì em lại cho con
người cảm giác. Tuy nhiên không phải tất cả sự vật, hiện tượng quá trình trong thế giới khi
tác động lên giác quan con người thì đem lại cho con người cảm giác.
Thứ ba cái ý thức chẳng qua chỉ sự phản ánh của là vật chất. Các hiện
tượng vật chất luôn tồn tại khách quan không lệ thuộc vào các hiện tượng tinh thần, còn
các hiện tượng tinh thần thì phụ thuộc lại vào thế giới vật chất.
Qua định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã cho thấy được cả hai mặt vấn đề cơ bản
của triết học trên lập trường duy vật biện chứng, thừa nhận trong nhận thức luận thì vật
chất là tính thứ nhất và con người có thể nhận thức được thế giới vật chất.
b. Hình thức tồn tại của vật chất:
Theo Ph. dĂngghen, vận động được hiểu phương thức tồn tại của vật chất,
thuộc nh vốn có của vật chất. Các hình thức vận động luôn khác nhau về chất. Đứng yên
là một biểu hiện vận động đặc biệt của vận động không bị thay đổi về chất. Không một sự
vật hay hiện tượng nào có thể tạo ra chuyển động cũng như nó sẽ không bao giờ mất đi
Không gian, thời gian hình thức tồn tại của vật chất. Không gian kích thước
của không gian mà một vật thể chiếm giữ (dài, rộng và cao) và thời gian là độ dài tồn tại,
mức độ tiến hóa. Nghĩa là tính ba chiều của không gian là chiều dài, chiều rđộng và chiều
cao. Tính một chiều của thời gian chiều từ quá khứ đến ơng lai. V.I. -nin đã viết
rằng: "Trong thế giới không có gì khác ngoài vật chất chuyển động, và vật chất vận động
không thể chuyển động ngoài không gian thời gian". Vật chất tồn tại khách quan, do đó
không gian thời gian cùng tồn tại khách quan. Không gian thời gian hai thuộc tính
khác nhau nhưng không thể tách rời nhau của vật chất vận động Khoa học đã chứng minh
không gian hay thời gian là không có giới hạn, không ở đâu có sự ngưng tụ hay thay đổi.
1.2 Ý thức
a. Kết cấu của ý thức
Cũng như vật chất có rất nhiều quan niệm về ý thức theo các trường phái khác nhau.
Vật chất là sự phản ánh khách quan o bộ óc con người thông qua lao động ngôn ngữ.
Mác - Lênin nhấn mạnh rằng tinh thần ý thức chẳng qua chỉ cái vật chất được di
chuyển vào bộ óc con người được cải biến trong đó. Ý thức là một hiện tượng m
hội có kết cấu phức tạp gồm ý thức tri thức, tình cảm, ý chí trong đó tri thức là quan trọng
nhất, phương thức tồn tại của ý thức, sự hình thành phát triển của ý thức liên
quan mật thiết với quá trình con người nhận thức và cải biến giới tự nhiên. Tri thức càng
được tích lu con người càng đi sâu vào bản chất của sự vật và cải tạo sự vật có hiệu quả
hơn, tính năng động của ý thức nhờ đó mà tăng hơn. Việc nhấn mạnh tri thức là yếu tố cơ
bản quan trọng ý nghĩa chống quan điểm đơn giản coi ý thức nh cảm, niềm tin ..
.(Quan điểm đó chính là bệnh chủ quan duy ý chí của niềm tin mù quáng. Tuy nhiên, việc
nhấn mạnh yếu tố tri thức cũng không đồng nghĩa với việc phủ nhận coi nhẹ yếu tố vai trò
tình cảm ý chí.
Tự ý thức cũng một yếu tố quan trọng một thực thể độc lập sẵn trong nhân,
biểu hiện xu hướng về bản thân mình, tự khẳng định cái tôi riêng biệt tách rời xã hội. Mặt
khác sự giao tiếp xã hội và hoạt động thực tiễn xã hội đòi hỏi con người nhận rõ bản thân
mình và tự điều chỉnh theo các quy tắc tiêu chuẩn mà xã hội đề ra. Ngoài ra, văn hoá cũng
đóng vai trò cái gương soi giúp cho con người tự ý thức bản thân.
5
6
thức một hiện tượng m lý, nhưng liên quan đến hoạt động xảy ra ngoài
phạm vi của ý thức. 2 loại vô thức: loại thứ nhất liên quan đến các hành vi chưa được
con người ý thức, loại thứ hai liên quan đến các hành vi trước kia đã được ý thức nhưng do
lặp lại nên trở thàmh thói quen, thể diễn ra tự động bên ngoài sự chđạo của ý thức. Vô
thức ảnh hưởng đến nhiều phạm vi hoạt động của con người. Trong những hoàn cảnh đó
thể giúp con người giảm bớt sự căng thẳng trong hoạt động. Việc tăng cường n
luyện để biến thành hành vi tích cực thành thói quen, có vai trò quan trọng trong đời sống.
b. Nguồn gốc của ý thức
Nguồn gốc tự nhiên:
Theo những thành tựu khoa học tự nhiên nhấtsinh lý học thần kinh, các nhà khoa học
đã khẳng định ý thức là một thuộc tính của vật chất, không phải là tất cả các dạng vật chất
chỉ là một dạng vật chất có tổ chức cao chính bộ não của con người. Bộ não người là
quan vật chất của ý thức còn ý thức là chức năng của bộ não người. Hoạt động ý
thức của con người dựa trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não con người. Khi
não bị thương, ý thức sẽ không hoạt động bình thường hoặc suy giảm. Không thể tách ý
thức ra khỏi hoạt động của não bộ.
Nếu chỉ bộ não không sự tác động của thế giới bên ngoài để bộ não phản ứng lại
sự tác động này thì không thể ý thức. Phản ánh là thuộc tính chung của các đối tượng
vật chất, tính chất y được biết đến. Thể hiện ở mối quan hệ và tác động qua lại giữa các
vật lý. Kết quả của phản xạ phụ thuộc vào hai đối tượng - tác nhân và vật nhận tác động.
Vật nhận tác động thì luôn mang thông tin của vật tác động. Sự tác động bên ngoài đồng
thời bộ não người là cơ quan phản ánh tạo nên ý thức đó chính là nguồn gốc tự nhiên của
ý thức
Nguồn gốc xã hội
Nguồn gốc xã hội của ý thức có nhiều yếu tố cấu thành trong đó cơ bản và trực tiếp lao
động ngôn ngữ. Lao động quá trình con người tác động vào giới tự nhiên để tạo ra
sản phẩm tồn tại và phát triển. Lao động cũng là một quá trình làm thay đổi cấu
trúc của cơ thể con người thông qua những hiện tượng mà con người làm được. Làm xuất
hiện ngôn ngữ một cách khách quan.
Ngôn ngữ là một hệ thống các tín hiệu vật lý chứa thông tin với nội dung có ý thức. Sự ra
đời của ngôn ngữ gắn liền với công việc lao động. Công việc lao động ngay từ đầu nó đã
có tính xã hội. Mối quan hệ giữa các thành viên trong quá trình làm việc dẫn đến nhu cầu
về phương tiện giao tiếp và trao đổi ý kiến.
Bản chất của ý thức
Thứ nhất, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Điều đó có thể hiện ở chỗ:
Ý thức hình ảnh về thế giới khách quan, được thế giới khách hàng quy định cả về nội
dung về hình thức biểu hiện, nhưng nó không có y nguyên như thế giới khách quan mà
nó đã có cải biến thông tin qua lăng kính chủ quan con người
Thứ hai, ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan. Tính năng động,
sáng tạo của sự phản ánh và có thể hiện ở quá trình con người tạo ra, tác động vào sự vật
một cách có định hướng, chọn lọc, tùy theo nhu cầu của mình.
Thứ ba, ý thức là một hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội. Sự ra đời và tồn tại của ý
thức luôn cùng với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối của các quy tắc tự nhiên của
các quy tắc xã hội; được quy định bởi nhu cầu giao tiếp xã hội và điều kiện sinh hoạt của
đời sống xã hội.
1.3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Lênin đã chỉ ra rằng sự đối lập giữa vật chất ý thức chỉ ý nghĩa tuyệt đối trong
phạm vi hạn chế: trong trường hợp này chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luận cơ bản là
thừa nhận cái gì là cái có trước, cái gì là cái có sau. Ngoài giới hạn đó thì không còn nghi
ngờ gì nữa rằng sự đối lập đó chỉ là tương đối. Song sự đối lập giữa vật chất và ý thức chỉ
sự tương đối như những nhân tố, những mặt không thể thiếu được trong hoạt động
của con người, đặc biệt hoạt động thực tiễn, ý thức thức thể cải biến được tự
nhiên, thâm nhập vào sự vật, không khả năng tự biến thành hiện thực. Nhưng thông qua
hoạt động thực tiễn của con người, ý thức có thể cải tiến được, thâm nhập vào sự vật, hiện
thực hoá những mục đích đề ra cho hoạt động của mình. Điều y bắt nguồn từ
chính ngay bản tính phản ánh, sáng tạo và xã hội của ý thức và chính nhờ bản tính đó mà
chỉ có con người có ý thức mới có khả năng cải biến và thống trị tự
8
nhiên. Mặt khác, đời sống con người sự thống nhất không thể tách rời giữa đời sống vật
chất đời sống tinh thần. Trong đó: những nhu cầu tinh thần ngày càng phong phú đa
dạng và những nhu cầu vật chất cũng bị tinh thần hoá. Trái lại, Nhà triết học Mác- Lênin
khẳng định rằng, trong hoạt động của con người những nhân tố vật chất và ý thức có tác
động qua lại, song sự tác động đó diễn ra trên cơ sở tính thứ nhất của nhân tố vật chất so
với tính thứ hai của ý thức.
Trong hoạt động của con người, những nhu cầu vật chất xét đến cùng bao giờ cũng
giữ vai trò quyết định, chi phối và quy định mục đích hoạt động của con người vì nhân tố
vật chất quy định khả năng các nhân tố tinh thần thể tham gia vào hoạt động của con
người. Tạo điều kiện cho nhân tố tinh thần hoặc nhân tố tinh thần khác biến thành hiện
thực. Qua đó quy định mục đích chủ trương biện pháp mà con người đề ra cho hoạt động
của mình bằng cách chọn lọc, sửa chữa, bổ sung cụ thể hoá mục đích biện pháp đó. Hoạt
động nhận thức của con người bao giờ cũng hướng đến mục tiêu cải biến tự nhiên nhằm
thoả mãn nhu cầu sống. Hơn nữa, cuộc sống tinh thần của con người xét đến cùng bị chi
phối phụ thuộc vào việc thoả mãn nhu cầu vật chất vào những điều kiện vật chất
hiện có. Khẳng định vai trò sở, quyết định trực tiếp nhân tố vật chất, Triết học
Mác-Lênin đồng thời cũng không coi nhẹ vai trò của nhân tố tinh thần, tính năng động chủ
quan. Nhân tố ý thức có tác động trở lại quan trọng đối với nhân tố vật chất. Do đó, trong
quá trình hoạt động của mình con người phải tuân theo quy luật khách quan và chỉ có thể
đề ra những mục đích, chủ trương trong phạm vi vật chất cho phép.
II. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức để xây dựng lối sống
tích cực của sinh viên hiện nay và liên hệ thực tiễn
2.1 Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức để xây dựng lối sống
tích cực của sinh viên hiện nay
Theo quan điểm duy vật biện chứng vật chất quyết định ý thức cho n trong nhận
thức hoạt động thực tiễn cần phải xuất phát từ thực tế khách quan đầu tiên bản thân mỗi
người cần phải xác định cho cho mình điều kiện khách quan làm ảnh hưởng đến lối sống
công việc học tập của bản thân. Hiện nay sinh viên đang có lối sống theo hai xu hướng đó
là tích cực và tiêu cực.
Ví dụ: vật chất quyết định ý thức mà cụ thể hơn đó là tiền đã làm cho mt bộ phận
sinh viên chạy theo lối sống vật chất “Sùng bái đồng tiền, làm tất cả để đạt được mục ích
của mình bất chấp thủ đoạn; coi những vấn đề tiêu cực nảy sinh trong cuộc sống là tất yếu
không những không thể thiếu mà còn rất quan trọng và hữu ích trong việc đạt mục ích cá
nhân”
Mỗi người cần đặc biệt chú ý tôn trọng tính khách quan hành động theo quy luật
khách quan như tuân thủ thời gian biểu, tham gia đầy đủ các buổi học đồng thời tuân thủ
theo hướng dẫn của giảng viên, ngoài ra cần tuân thủ các quy định, nội quy của trường.
Ý thức tác động trở lại vật chất nên cần phát huy tính ng động chquan. Luôn
biết cách nghiên cứu trước, học hỏi trước. sẽ không ai hướng dẫn hay chỉ cho bạn
cách học mà bạn phải tự định hướng cho mình.
Sinh viên lớp trí thức trẻ được kế thừa những tri thức khoa học tiên tiến hiện đại,
được đào tạo chuyên nghiệp và có thể sử dụng chuyên môn đó để khai thác. “Triết học
các ngành khoa học nhân văn khác giúp hình thành nhân cách của sinh viên, giúp họ trở
thành những người sáng tạo có suy nghĩ và có trách nhiệm với cuộc sống của mình”.
dụ: Hiện nay tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn ra rất ng thẳng n
nước ta đã kịp thời đưa ra các chỉ thị, thông tư nhằm phòng chống dịch theo tình hình của
từng nơi cùng với việc thực hiện “mục tiêu kép”, vừa chống dịch hiệu quả, vừa thúc
đẩy phát triển kinh tế, hội. Hết sức tránh đồng thời cả hai khuynh hướng: Lơ là, ch
quan, mt cảnh giác (nhất là khi không dịch) và hốt hoảng, hoang mang, mất bình tĩnh,
thiếu bản lĩnh khi ứng phó dịch bệnh.
2.2. Liên hệ thực tiễn
Trước hết cách định nghĩa tiếp cận trong nghiên cứu về lối sống nói chung
theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, lối sống toàn bộ những hình thức hoạt động sống
của con người trong một xã hội nhất định được xem xét thống nhất với các điều kiện kinh
tế -hội nhất định. Trong Di chúc của mình, Hồ Chí Minh căn dặn Đảng và nhân dân ta:
“Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”. Là
sinh viên năm nhất tôi tự nhận thức được rằng việc có lối sống đúng đắn ,tích
10
cực là một điều rất cần thiết cho thế hệ trẻ là thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng.
Lối sống tích cực thể hiện ở việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của ông
cha ta loại bỏ yếu tố lạc hậu như lười biếng, vô kỷ luật... một lòng trung thành, yêu nước
luôn khát khao cống hiến giá trị xây dựng nước nhà. Bên cạnh đó cần phải tbiết làm giàu
vốn kiến thức tích cực tham gia vào các phong trào thi đua, sôi nổi trong các hoạt động do
trường tổ chức.
Ví dụ: khi lên đại học sẽ rất khó nắm bắt được kiến thức vậy nên tôi thường tự chủ
động nghiên cứu, tìm kiếm thông tin để việc học dễ dàng hơn. Cụ thể khi xong bài thuyết
trình thì biết lắng nghe ý kiến chỉnh sửa của lớp giảng viên hay khi m bài tập hoặc
họp nhóm cần phải sáng tạo, đột phá, nhưng không nên quá cầu toàn, bảo thủ.
Xây dựng tinh thần trách nhiệm có tính kỷ luật, tính tập thể nghĩa là trong một tập
thể cần biết tôn trọng, ưu tiên lợi ích chung có ý thức giữ gìn, đoàn kết tuyệt ối không gây
mâu thuẫn chia bè kéo phái trong nội bộ.
Ngoài ra thì thực hiện tuyên truyền những lối sống tích cực cho mọi người ca ngợi
những tấm gương người tố việc tốt, phê pháp loại bỏ những hành vi tiêu cực, những
tấm gương xấu. Vì thế là một sinh viên cần phải biết cách rèn luyện bản thân lối sống tích
cực, chủ động, sáng tạo cùng tinh thần hăng say và nhiệt huyết không chỉ để nâng cao giá
trị cho bản thân mà còn là xây dựng tiếp nối làm giàu đất nước.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là sự nghiệp rất khó và phức tạp, có thể
coi như một ng cuộc kháng chiến trường kỳ của Đảng, Nhà nước nhân dânta.
Những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới đòi hỏi Đảng và nhà nước ta phải kiên trì,
kiên định, luôn nâng cao trình độ, văn hoá, lý luận để thích ứng kịp thời với tình hình thực
tế biến đổi không ngừng. Phải biết đánh giá đúng tình nh, xem t, cân nhắc k hoàn
cảnh cụ thể, từ đó đi tới những quyết định tối ưu. Đồng thời phải có tầm nhìn xa trong
rộng, biết giải quyết một cách khoa học các nhiệm vụ trước mắt lâu dài. như thế mới
tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam cất cánh, để từ đó nâng cao hơn nữa vị trí Việt
Nam trên chiến trường quốc tế, góp phần xứng đáng vào công cuộc đổi mới kinh tế đất
nước.
III. KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu về quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức và việc xây dựng lối sống tích cực của sinh viên Việt Nam hiện nay như sau. Trước
thời đại hội nhập hội ngày càng phát triển xuất phát từ thực tế khách quan sinh viên cần
biết vận dụng các quy tắc khách quan vào thực tiễn. Yêu cầu của quan điểm khách quan
trong hoạt động nhận thức cũng như thực tiễn bao giờ cũng phải xuất phát từ những điều
kiện, những hoàn cảnh thực tế; tôn trọng các quy luật khách quan, các quy luật tự nhiên và
hội, đặc biệt là từ điều kiện vật chất trong việc xác định , định hướng bản thân lựa chọn
hiệu quả .Sinh viên ngày nay cần tác phong đúng mực, nhanh nhạy ,tư duy sáng tạo,
thái độ nghiêm túc, luôn học hỏi, rèn luyện bản thân, sống giản dị, khiêm tốn, thật thà
dũng cảm, không ngại thử sức những thứ mới mẻ, tinh thần lạc quan và lý tưởng hoài
bão. Đặc biệt loại bỏ những thành phần lạc hậu, không có trí tiến thủ, ỷ lại lười biếng chỉ
biết đến lợi ích của bản thân, tham lam ộ, ý thứ, không có nề nếp, sống buông thả lợi
dụng người khác làm việc trái pháp luật gây hại cho đất nước.
12
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ls. Nguyễn Minh Hải. (2021, 01 20). Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất ý thức
ý nghĩa phương pháp luận.
2. A. L. NIKIFROV. (2013, 04 29). TRIẾT HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC.
(Đ. M. dịch, Biên tâp viên)
3. BỘ Y TẾ VÀ TỔNG CỤC THỐNG KÊ. (năm 2003). Điều tra quốc gia về vị thành niên và
thanh niên Việt Nam tại 43 tỉnh thành (SAVI).
4. Nhà xuất bản tiến bộ Maxcơva. (1980). Lênin toàn tập 8.
5. Nhóm PV. (2021, 07 19). Nhiều địa phương quyết tâm thực hiện “mục tiêu kép” vừa chống
dịch vừa phát triển kinh tế - xã hội.
6. NXB Trẻ. (2019). Nếu Tôi Biết Được Khi Còn 20. In T. Seelig.
7. PGS.TS Phạm Hồng Tung. (2011). Văn hóa và lối sống của thanh niên Việt Nam trong bối
cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế một số vấn đề lý thuyết và cách tiếp cận.
8. PGS.TS. Phạm Văn Đức. (2021, 06 17). Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành cho bậc đại
học hệ không chuyên lý luận chính trị).
9. Triết học+. (2015, 3 31). Quan hệ giữa vật chất và ý thức và vận dụng vào việc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
10. TS. Lê Thị Chiên. (2019, 08 22). Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau theo Di chúc
Hồ Chí Minh.
| 1/13

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH
THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH UEF
ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH
TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC
QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI
QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VỚI
VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG TÍCH CỰC CỦA

SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY
Họ và tên : Lý Thị Thùy Trinh MSHV
: 226101082 Lớp : 221MBA13
GVHD : TS. Nguyễn Minh Trí
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS. Nguyễn Minh Trí MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG ............................................................................................................................. 4
I. Lý luận chung về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ................................................ 4
1.1 Vật chất ................................................................................................................... 4
1.2 Ý thức ........................................................................................................................ 5
1.3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ....................................................................... 7 II.
Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức để xây dựng lối sống tích
cực của sinh viên hiện nay và liên hệ thực tiễn ................................................................... 8
2.1. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức để xây dựng lối sống tích cực của
sinh viên hiện nay. ........................................................................................................... 8
2.2. Liên hệ thực tiễn ....................................................................................................... 9
III. KẾT LUẬN .................................................................................................................. 10
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 10 2 LỜI MỞ ĐẦU
Để xây dựng được một đất nước Việt Nam nước ta đã bỏ qua chế độ chủ nghĩa tư
bản và đi lên chủ nghĩa xã hội vì để xóa bỏ được áp bức bóc lột, được thực sự độc lập và
con người đđược phát triển toàn diện. Để phân tích một cách thật chính xác những đặc
điểm của nước ta, thì Đảng ta đã áp dụng chủ nghĩa Mac-lênin tư tưởng Hồ Chí Minh để
tìm đđược quy luật định ra đường lối, phương châm cụ thể của cách mạng xã hội chủ
nghĩa sao phù hợp. Thanh niên đặc biệt là sinh viên là tầng lớp người chủ nhân tương lai
của đất nước, là lớp tri thức trẻ được thụ hưởng tri thức khoa học hiện đại và tiến bộ và
cải tiến những giá trị văn hóa mới nên việc giáo dục để hình thành từ một lối sống tốt là
một việc cần được quan tâm bởi nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng với bất cứ một quốc
gia ra một dân tộc nào trên thế giới là hình thức đầu tư cơ bản nhất cho một đất nước vững mạnh.
Với ý nghĩa đó tôi đã chọn đề tài "Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
với việc xây dựng lối sống tích cực của sinh viên Việt Nam hiện nay” 3 NỘI DUNG 1.
Lý luận chung về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 1.1 Vật chất
a. Đinh nghĩa vật chất
Vật chất theo V.I. Lênin “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được em lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Định nghĩa của V.I. Lênin bao gồm các nội dung như sau:
Thứ nhất vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức không phụ thuộc vào ý
thức. Mọi sự vật hiện tưởng đều thuộc phạm trù của vật chất, đều là các dạng tồn tại đặc
biệt của vật chất. Nhưng không thể đồng nhất vật chất với một hay một số dạng đặc biệt của vật chất.
Thứ hai vật chất là cái khi tác động vào các giác quan con người thì em lại cho con
người cảm giác. Tuy nhiên không phải tất cả sự vật, hiện tượng quá trình trong thế giới khi
tác động lên giác quan con người thì đem lại cho con người cảm giác.
Thứ ba cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó là vật chất. Các hiện
tượng vật chất luôn tồn tại khách quan không lệ thuộc vào các hiện tượng tinh thần, còn
các hiện tượng tinh thần thì phụ thuộc lại vào thế giới vật chất.
Qua định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã cho thấy được cả hai mặt vấn đề cơ bản
của triết học trên lập trường duy vật biện chứng, thừa nhận trong nhận thức luận thì vật
chất là tính thứ nhất và con người có thể nhận thức được thế giới vật chất.
b. Hình thức tồn tại của vật chất:
Theo Ph. dĂngghen, vận động được hiểu là phương thức tồn tại của vật chất, là
thuộc tính vốn có của vật chất. Các hình thức vận động luôn khác nhau về chất. Đứng yên
là một biểu hiện vận động đặc biệt của vận động không bị thay đổi về chất. Không một sự
vật hay hiện tượng nào có thể tạo ra chuyển động cũng như nó sẽ không bao giờ mất đi 4
Không gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất. Không gian là kích thước
của không gian mà một vật thể chiếm giữ (dài, rộng và cao) và thời gian là độ dài tồn tại,
mức độ tiến hóa. Nghĩa là tính ba chiều của không gian là chiều dài, chiều rđộng và chiều
cao. Tính một chiều của thời gian là chiều từ quá khứ đến tương lai. V.I. Lê-nin đã viết
rằng: "Trong thế giới không có gì khác ngoài vật chất chuyển động, và vật chất vận động
không thể chuyển động ngoài không gian và thời gian". Vật chất tồn tại khách quan, do đó
không gian và thời gian cùng tồn tại khách quan. Không gian và thời gian là hai thuộc tính
khác nhau nhưng không thể tách rời nhau của vật chất vận động Khoa học đã chứng minh
không gian hay thời gian là không có giới hạn, không ở đâu có sự ngưng tụ hay thay đổi. 1.2 Ý thức
a. Kết cấu của ý thức
Cũng như vật chất có rất nhiều quan niệm về ý thức theo các trường phái khác nhau.
Vật chất là sự phản ánh khách quan vào bộ óc con người thông qua lao động và ngôn ngữ.
Mác - Lênin nhấn mạnh rằng tinh thần ý thức là chẳng qua chỉ là cái vật chất được di
chuyển vào bộ óc con người và được cải biến trong đó. Ý thức là một hiện tượng tâm lý xã
hội có kết cấu phức tạp gồm ý thức tri thức, tình cảm, ý chí trong đó tri thức là quan trọng
nhất, là phương thức tồn tại của ý thức, vì sự hình thành và phát triển của ý thức có liên
quan mật thiết với quá trình con người nhận thức và cải biến giới tự nhiên. Tri thức càng
được tích luỹ con người càng đi sâu vào bản chất của sự vật và cải tạo sự vật có hiệu quả
hơn, tính năng động của ý thức nhờ đó mà tăng hơn. Việc nhấn mạnh tri thức là yếu tố cơ
bản quan trọng có ý nghĩa chống quan điểm đơn giản coi ý thức là tình cảm, niềm tin ..
.(Quan điểm đó chính là bệnh chủ quan duy ý chí của niềm tin mù quáng. Tuy nhiên, việc
nhấn mạnh yếu tố tri thức cũng không đồng nghĩa với việc phủ nhận coi nhẹ yếu tố vai trò tình cảm ý chí.
Tự ý thức cũng là một yếu tố quan trọng mà một thực thể độc lập có sẵn trong cá nhân,
biểu hiện xu hướng về bản thân mình, tự khẳng định cái tôi riêng biệt tách rời xã hội. Mặt
khác sự giao tiếp xã hội và hoạt động thực tiễn xã hội đòi hỏi con người nhận rõ bản thân
mình và tự điều chỉnh theo các quy tắc tiêu chuẩn mà xã hội đề ra. Ngoài ra, văn hoá cũng
đóng vai trò cái gương soi giúp cho con người tự ý thức bản thân. 5
Vô thức là một hiện tượng tâm lý, nhưng có liên quan đến hoạt động xảy ra ở ngoài
phạm vi của ý thức. Có 2 loại vô thức: loại thứ nhất liên quan đến các hành vi chưa được
con người ý thức, loại thứ hai liên quan đến các hành vi trước kia đã được ý thức nhưng do
lặp lại nên trở thàmh thói quen, có thể diễn ra tự động bên ngoài sự chỉ đạo của ý thức. Vô
thức ảnh hưởng đến nhiều phạm vi hoạt động của con người. Trong những hoàn cảnh đó
nó có thể giúp con người giảm bớt sự căng thẳng trong hoạt động. Việc tăng cường rèn
luyện để biến thành hành vi tích cực thành thói quen, có vai trò quan trọng trong đời sống.
b. Nguồn gốc của ý thức
• Nguồn gốc tự nhiên:
Theo những thành tựu khoa học tự nhiên nhất là sinh lý học thần kinh, các nhà khoa học
đã khẳng định ý thức là một thuộc tính của vật chất, không phải là tất cả các dạng vật chất
mà chỉ là một dạng vật chất có tổ chức cao chính là bộ não của con người. Bộ não người là
cơ quan vật chất của ý thức còn ý thức là chức năng của bộ não người. Hoạt động có ý
thức của con người dựa trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não con người. Khi
não bị thương, ý thức sẽ không hoạt động bình thường hoặc suy giảm. Không thể tách ý
thức ra khỏi hoạt động của não bộ.
Nếu chỉ có bộ não mà không có sự tác động của thế giới bên ngoài để bộ não phản ứng lại
sự tác động này thì không thể có ý thức. Phản ánh là thuộc tính chung của các đối tượng
vật chất, tính chất này được biết đến. Thể hiện ở mối quan hệ và tác động qua lại giữa các
vật lý. Kết quả của phản xạ phụ thuộc vào hai đối tượng - tác nhân và vật nhận tác động.
Vật nhận tác động thì luôn mang thông tin của vật tác động. Sự tác động bên ngoài đồng
thời bộ não người là cơ quan phản ánh tạo nên ý thức đó chính là nguồn gốc tự nhiên của ý thức • Nguồn gốc xã hội
Nguồn gốc xã hội của ý thức có nhiều yếu tố cấu thành trong đó cơ bản và trực tiếp là lao
động và ngôn ngữ. Lao động là quá trình con người tác động vào giới tự nhiên để tạo ra
sản phẩm tồn tại và phát triển. Lao động cũng là một quá trình làm thay đổi cấu 6
trúc của cơ thể con người thông qua những hiện tượng mà con người làm được. Làm xuất
hiện ngôn ngữ một cách khách quan.
Ngôn ngữ là một hệ thống các tín hiệu vật lý chứa thông tin với nội dung có ý thức. Sự ra
đời của ngôn ngữ gắn liền với công việc lao động. Công việc lao động ngay từ đầu nó đã
có tính xã hội. Mối quan hệ giữa các thành viên trong quá trình làm việc dẫn đến nhu cầu
về phương tiện giao tiếp và trao đổi ý kiến.
• Bản chất của ý thức
Thứ nhất, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Điều đó có thể hiện ở chỗ:
Ý thức là hình ảnh về thế giới khách quan, được thế giới khách hàng quy định cả về nội
dung và về hình thức biểu hiện, nhưng nó không có y nguyên như thế giới khách quan mà
nó đã có cải biến thông tin qua lăng kính chủ quan con người
Thứ hai, ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan. Tính năng động,
sáng tạo của sự phản ánh và có thể hiện ở quá trình con người tạo ra, tác động vào sự vật
một cách có định hướng, chọn lọc, tùy theo nhu cầu của mình.
Thứ ba, ý thức là một hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội. Sự ra đời và tồn tại của ý
thức luôn cùng với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối của các quy tắc tự nhiên và của
các quy tắc xã hội; được quy định bởi nhu cầu giao tiếp xã hội và điều kiện sinh hoạt của đời sống xã hội.
1.3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Lênin đã chỉ ra rằng sự đối lập giữa vật chất và ý thức chỉ có ý nghĩa tuyệt đối trong
phạm vi hạn chế: trong trường hợp này chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luận cơ bản là
thừa nhận cái gì là cái có trước, cái gì là cái có sau. Ngoài giới hạn đó thì không còn nghi
ngờ gì nữa rằng sự đối lập đó chỉ là tương đối. Song sự đối lập giữa vật chất và ý thức chỉ
là sự tương đối như là những nhân tố, những mặt không thể thiếu được trong hoạt động
của con người, đặc biệt là hoạt động thực tiễn, ý thức có thức có thể cải biến được tự
nhiên, thâm nhập vào sự vật, không có khả năng tự biến thành hiện thực. Nhưng thông qua
hoạt động thực tiễn của con người, ý thức có thể cải tiến được, thâm nhập vào sự vật, hiện
thực hoá những mục đích mà nó đề ra cho hoạt động của mình. Điều này bắt nguồn từ
chính ngay bản tính phản ánh, sáng tạo và xã hội của ý thức và chính nhờ bản tính đó mà
chỉ có con người có ý thức mới có khả năng cải biến và thống trị tự
nhiên. Mặt khác, đời sống con người là sự thống nhất không thể tách rời giữa đời sống vật
chất và đời sống tinh thần. Trong đó: những nhu cầu tinh thần ngày càng phong phú và đa
dạng và những nhu cầu vật chất cũng bị tinh thần hoá. Trái lại, Nhà triết học Mác- Lênin
khẳng định rằng, trong hoạt động của con người những nhân tố vật chất và ý thức có tác
động qua lại, song sự tác động đó diễn ra trên cơ sở tính thứ nhất của nhân tố vật chất so
với tính thứ hai của ý thức.
Trong hoạt động của con người, những nhu cầu vật chất xét đến cùng bao giờ cũng
giữ vai trò quyết định, chi phối và quy định mục đích hoạt động của con người vì nhân tố
vật chất quy định khả năng các nhân tố tinh thần có thể tham gia vào hoạt động của con
người. Tạo điều kiện cho nhân tố tinh thần hoặc nhân tố tinh thần khác biến thành hiện
thực. Qua đó quy định mục đích chủ trương biện pháp mà con người đề ra cho hoạt động
của mình bằng cách chọn lọc, sửa chữa, bổ sung cụ thể hoá mục đích biện pháp đó. Hoạt
động nhận thức của con người bao giờ cũng hướng đến mục tiêu cải biến tự nhiên nhằm
thoả mãn nhu cầu sống. Hơn nữa, cuộc sống tinh thần của con người xét đến cùng bị chi
phối và phụ thuộc vào việc thoả mãn nhu cầu vật chất và vào những điều kiện vật chất
hiện có. Khẳng định vai trò cơ sở, quyết định trực tiếp nhân tố vật chất, Triết học
Mác-Lênin đồng thời cũng không coi nhẹ vai trò của nhân tố tinh thần, tính năng động chủ
quan. Nhân tố ý thức có tác động trở lại quan trọng đối với nhân tố vật chất. Do đó, trong
quá trình hoạt động của mình con người phải tuân theo quy luật khách quan và chỉ có thể
đề ra những mục đích, chủ trương trong phạm vi vật chất cho phép.
II. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức để xây dựng lối sống
tích cực của sinh viên hiện nay và liên hệ thực tiễn
2.1 Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức để xây dựng lối sống
tích cực của sinh viên hiện nay
Theo quan điểm duy vật biện chứng vật chất quyết định ý thức cho nên trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn cần phải xuất phát từ thực tế khách quan đầu tiên bản thân mỗi
người cần phải xác định cho cho mình điều kiện khách quan làm ảnh hưởng đến lối sống
công việc học tập của bản thân. Hiện nay sinh viên đang có lối sống theo hai xu hướng đó
là tích cực và tiêu cực. 8
Ví dụ: vật chất quyết định ý thức mà cụ thể hơn đó là tiền đã làm cho một bộ phận
sinh viên chạy theo lối sống vật chất “Sùng bái đồng tiền, làm tất cả để đạt được mục ích
của mình bất chấp thủ đoạn; coi những vấn đề tiêu cực nảy sinh trong cuộc sống là tất yếu
không những không thể thiếu mà còn rất quan trọng và hữu ích trong việc đạt mục ích cá nhân”
Mỗi người cần đặc biệt chú ý tôn trọng tính khách quan và hành động theo quy luật
khách quan như tuân thủ thời gian biểu, tham gia đầy đủ các buổi học đồng thời tuân thủ
theo hướng dẫn của giảng viên, ngoài ra cần tuân thủ các quy định, nội quy của trường.
Ý thức tác động trở lại vật chất nên cần phát huy tính năng động chủ quan. Luôn
biết cách nghiên cứu trước, học hỏi trước. Vì sẽ không có ai hướng dẫn hay chỉ cho bạn
cách học mà bạn phải tự định hướng cho mình.
Sinh viên là lớp trí thức trẻ được kế thừa những tri thức khoa học tiên tiến hiện đại,
được đào tạo chuyên nghiệp và có thể sử dụng chuyên môn đó để khai thác. “Triết học và
các ngành khoa học nhân văn khác giúp hình thành nhân cách của sinh viên, giúp họ trở
thành những người sáng tạo có suy nghĩ và có trách nhiệm với cuộc sống của mình”.
Ví dụ: Hiện nay tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn ra rất căng thẳng nhà
nước ta đã kịp thời đưa ra các chỉ thị, thông tư nhằm phòng chống dịch theo tình hình của
từng nơi cùng với việc thực hiện “mục tiêu kép”, vừa chống dịch có hiệu quả, vừa thúc
đẩy phát triển kinh tế, xã hội. Hết sức tránh đồng thời cả hai khuynh hướng: Lơ là, chủ
quan, mất cảnh giác (nhất là khi không có dịch) và hốt hoảng, hoang mang, mất bình tĩnh,
thiếu bản lĩnh khi ứng phó dịch bệnh.
2.2. Liên hệ thực tiễn
Trước hết là cách định nghĩa và tiếp cận trong nghiên cứu về lối sống nói chung
theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, lối sống là toàn bộ những hình thức hoạt động sống
của con người trong một xã hội nhất định được xem xét thống nhất với các điều kiện kinh
tế -xã hội nhất định. Trong Di chúc của mình, Hồ Chí Minh căn dặn Đảng và nhân dân ta:
“Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”. Là
sinh viên năm nhất tôi tự nhận thức được rằng việc có lối sống đúng đắn ,tích
cực là một điều rất cần thiết cho thế hệ trẻ là thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng.
Lối sống tích cực thể hiện ở việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của ông
cha ta loại bỏ yếu tố lạc hậu như lười biếng, vô kỷ luật... một lòng trung thành, yêu nước
luôn khát khao cống hiến giá trị xây dựng nước nhà. Bên cạnh đó cần phải tự biết làm giàu
vốn kiến thức tích cực tham gia vào các phong trào thi đua, sôi nổi trong các hoạt động do trường tổ chức.
Ví dụ: khi lên đại học sẽ rất khó nắm bắt được kiến thức vậy nên tôi thường tự chủ
động nghiên cứu, tìm kiếm thông tin để việc học dễ dàng hơn. Cụ thể khi xong bài thuyết
trình thì biết lắng nghe ý kiến chỉnh sửa của lớp và giảng viên hay khi làm bài tập hoặc
họp nhóm cần phải sáng tạo, đột phá, nhưng không nên quá cầu toàn, bảo thủ.
Xây dựng tinh thần trách nhiệm có tính kỷ luật, tính tập thể nghĩa là trong một tập
thể cần biết tôn trọng, ưu tiên lợi ích chung có ý thức giữ gìn, đoàn kết tuyệt ối không gây
mâu thuẫn chia bè kéo phái trong nội bộ.
Ngoài ra thì thực hiện tuyên truyền những lối sống tích cực cho mọi người ca ngợi
những tấm gương người tố việc tốt, phê pháp và loại bỏ những hành vi tiêu cực, những
tấm gương xấu. Vì thế là một sinh viên cần phải biết cách rèn luyện bản thân lối sống tích
cực, chủ động, sáng tạo cùng tinh thần hăng say và nhiệt huyết không chỉ để nâng cao giá
trị cho bản thân mà còn là xây dựng tiếp nối làm giàu đất nước.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là sự nghiệp rất khó và phức tạp, có thể
coi nó như một công cuộc kháng chiến trường kỳ của Đảng, Nhà nước và nhân dânta.
Những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới đòi hỏi Đảng và nhà nước ta phải kiên trì,
kiên định, luôn nâng cao trình độ, văn hoá, lý luận để thích ứng kịp thời với tình hình thực
tế biến đổi không ngừng. Phải biết đánh giá đúng tình hình, xem xét, cân nhắc kỹ hoàn
cảnh cụ thể, từ đó đi tới những quyết định tối ưu. Đồng thời phải có tầm nhìn xa trong
rộng, biết giải quyết một cách khoa học các nhiệm vụ trước mắt và lâu dài. Có như thế mới
tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam cất cánh, để từ đó nâng cao hơn nữa vị trí Việt
Nam trên chiến trường quốc tế, góp phần xứng đáng vào công cuộc đổi mới kinh tế đất nước. 10 III. KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu về quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức và việc xây dựng lối sống tích cực của sinh viên Việt Nam hiện nay như sau. Trước
thời đại hội nhập xã hội ngày càng phát triển xuất phát từ thực tế khách quan sinh viên cần
biết vận dụng các quy tắc khách quan vào thực tiễn. Yêu cầu của quan điểm khách quan là
trong hoạt động nhận thức cũng như thực tiễn bao giờ cũng phải xuất phát từ những điều
kiện, những hoàn cảnh thực tế; tôn trọng các quy luật khách quan, các quy luật tự nhiên và
xã hội, đặc biệt là từ điều kiện vật chất trong việc xác định , định hướng bản thân lựa chọn
hiệu quả .Sinh viên ngày nay cần có tác phong đúng mực, nhanh nhạy ,tư duy sáng tạo,
thái độ nghiêm túc, luôn học hỏi, rèn luyện bản thân, sống giản dị, khiêm tốn, thật thà
dũng cảm, không ngại thử sức những thứ mới mẻ, có tinh thần lạc quan và lý tưởng hoài
bão. Đặc biệt loại bỏ những thành phần lạc hậu, không có trí tiến thủ, ỷ lại lười biếng chỉ
biết đến lợi ích của bản thân, tham lam vô ộ, vô ý thứ, không có nề nếp, sống buông thả lợi
dụng người khác làm việc trái pháp luật gây hại cho đất nước.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ls. Nguyễn Minh Hải. (2021, 01 20). Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
ý nghĩa phương pháp luận.
2. A. L. NIKIFROV. (2013, 04 29). TRIẾT HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC.
(Đ. M. dịch, Biên tâp viên)
3. BỘ Y TẾ VÀ TỔNG CỤC THỐNG KÊ. (năm 2003). Điều tra quốc gia về vị thành niên và
thanh niên Việt Nam tại 43 tỉnh thành (SAVI).
4. Nhà xuất bản tiến bộ Maxcơva. (1980). Lênin toàn tập 8.
5. Nhóm PV. (2021, 07 19). Nhiều địa phương quyết tâm thực hiện “mục tiêu kép” vừa chống
dịch vừa phát triển kinh tế - xã hội.
6. NXB Trẻ. (2019). Nếu Tôi Biết Được Khi Còn 20. In T. Seelig.
7. PGS.TS Phạm Hồng Tung. (2011). Văn hóa và lối sống của thanh niên Việt Nam trong bối
cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế một số vấn đề lý thuyết và cách tiếp cận.
8. PGS.TS. Phạm Văn Đức. (2021, 06 17). Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành cho bậc đại
học hệ không chuyên lý luận chính trị).
9. Triết học+. (2015, 3 31). Quan hệ giữa vật chất và ý thức và vận dụng vào việc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. 10.
TS. Lê Thị Chiên. (2019, 08 22). Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau theo Di chúc Hồ Chí Minh. 12