Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ nguyên nhân - kết quả và vận dụng vào vấn đề ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay | Triết học Mác - Lênin

Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ nguyên nhân - kết quả và vận dụng vào vấn đề ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay | Triết học Mác - Lênin với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần: Triết học Mác-Lênin
Đ TÀI 3 : Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan
hệ nguyên nhân - kết quả vận dụng vào vấn đề ô
nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay.
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Lan Anh
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Liên
Lớp : K24KTB-BN
Mã sinh viên : 24A4021179
Hà nội, ngày 03 tháng 12 năm 2021
1
MỤC LỤC
Phần mở đầu................................................................................................................ 3
Phần nội dung.............................................................................................................. 4
Chương 1: Lý luận chung quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ
nguyên nhân-kết quả................................................................................................4
1.1 Khái niệm về nguyên nhân và kết quả............................................................5
1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả...................................5
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận..............................................................................5
Chương 2: Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ nguyên
nhân và kết quả vào vấn đề ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay...................5
2.1. Hiện trạng môi trường, tình hình ô nhiễm.......................................................6
2.1.1. Hiện trạng ô nhiêm môi trường nước......................................................6
2.1.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí...............................................6
2.1.3. Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất..........................................................6
2.1.4. Hiện trạng ô nhiễm phóng xạ...................................................................6
2.1.5. Hiện trạng ô nhiễm tiếng ồn.....................................................................6
2.1.6. Hiện trạng ô nhiễm sóng âm....................................................................6
2.2 . Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm ở Việt Nam hiện nay.....................................6
2.2.1. Nguyên nhân khách quan.........................................................................7
2.2.2. Nguyên nhân chủ quan.............................................................................8
2.3. Hậu quả của ô nhiễm môi trường....................................................................9
2.3.1. Ảnh hưởng đến con người........................................................................9
2.3.2. Ảnh hưởng đến động vật..........................................................................9
2.3.4. Ảnh hưởng đến thực vật...........................................................................9
2.3.4. Ảnh hưởng đến hệ sinh thái khác...........................................................10
2.4. Giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường................................................11,12
Kết luận.....................................................................................................................13
Tài liệu tham khảo………………………………………………………………..13
2
Phần mở đầu
Triết học 1 ngành khoa học mối liên hệ chặt chẽ với các ngành
khoa học khác. Trong nền kiến thức bản của Triết học, cặp phạm trù
nguyên nhân - Kết quả được xem mối quan hệ biện chứng mật thiết
đánh giá rành mạch được nguyên lý trước, sau của các vấn đề trong
hội trong cuộc sống. Áp dụng triệt để kiến thức Triết học về cặp phạm trù
Nguyên nhân - Kết quả cho vấn đề ô nhiễm môi trường của nước ta hiện nay
sẽ hỗ trợ phân tích , đánh giá chính xác và đầy đủ nguyên nhân gây gây lên ô
nhiễm môi trường, từ đó đưa ra hướng khắc phụcphương pháp hạn chế để
đem lại cho con người một môi trường mới trong sạch, lành mạnh hơn. Trong
bối cảnh toàn thế giới đang đứng trước nguy ô nhiễm môi trường trầm
trọng những nước đang phát triển, trong đó Việt Nam. Mọi vấn đề ô
nhiễm sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống con người và nền kinh tế nước nhà.
Trước tình hình đó, việc tập trung phân tích nguyên nhân , thực trạng ô
nhiễm môi trường hướng giải quyết việc cấp bách cần làm để góp phần
ổn định cuộc sống nền kinh tế nước nhà. Đáp ứng được các vấn đề đó,
trong bài tiểu luận triết học em xin chọn đề tài : Quan điểm duy vật biện
chứng về mối quan hệ nguyên nhân - kết quả và vận dụng vào vấn đề ô nhiễm
môi trường ở Việt Nam hiện nay” để phân tích và làm rõ hơn.
Phần nội dung
Chương 1: Lý luận chung quan điểm duy vật biện chứng về nguyên
nhân và kết quả
1.1.Khái niệm
1.1.1. Khái niệm về nguyên nhân
Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong một sự vật, hiện tượng hay giữa các sư vật, hiện tượng với nhau tạo ra
một sự biến đổi nhất định.
3
1.1.2. Khái niệm về kết quả
Kết quả là phạm trù để chỉ những biến đổi xã hội do những tác động giữa
các mặt, các yếu tố trong một sự vật hoặc giữa các sự vật, hiện tượng tạo nên.
1.2 . Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả
Một là, nguyên nhân sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn có trước kết
quả, tuy nhiên cần phân biệt mối quan hệ nhân-quả với mối liên hệ trước sau
về mặt thời gian.
Hai là, nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp: một nguyên nhân có thể
dẫn tới nhiều kết quả, một kết quả cũng có thể do nhiều nguyên nhân
Ví dụ: sức khoẻ con người có được do những yếu tố: ăn, uống, kết hợp làm
việc, học tập, nghỉ ngơi hợp lý…
Có nhiều loại nguyên nhân: chủ yếu và thứ yếu; bên trong và bên ngoài;
khách quan và chủ quan. Mỗi loại nguyên nhân đều có vai trò và tính chất
khác nhau trong việc tạo ra kết quả.
Ba là, khi xuất hiện kết quả có ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân
Bốn là, nguyên nhâ và kết quả có thể chuyển hoá cho nhau, đến lượt mình
kết quả lại trở lại thành nguyên nhân cho kết quả tiếp theo (chuỗi quan hệ
nhân quả)
1.3.Ý nghĩa phương pháp luận.
1.3.1. Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải bắt đầu từ việc
đi tìm những nguyên nhân xuất hiện sự vật, hiện tượng
1.3.2. Cần phải phân loại các nguyên nhân để có những biện pháp giải quyết
đúng đắn.
1.3.3. Phải tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy
nguyên nhân phát huy tác dụng, nhằm đạt mục đích đã đề ra.
Chương 2. Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ
nguyên nhân-kết quả vào vấn đề ô nhiễm môi trường.
4
2.1. Hiện trạng môi trường, tình hình ô nhiễm
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang chủ đề nóng trên các mặt
báo nhận được rất nhiều sự quan tâm của người dân. Trong đó, đặc biệt
vấn đề ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam đã và đang ngày càng trở nên nghiêm
trọng hơn. Thông qua các phương tiện truyền thông, chúng ta thể dễ dàng
thấy được các hình ảnh, cũng như các bài báo phản ánh về thực trạng môi
trường hiện nay. Mặc các ban ngành, đoàn thể ra sức kêu gọi bảo vệ môi
trường, bảo vệ nguồn nước,... nhưng có vẻ là chưa đủ để cải thiện tình trạng ô
nhiễm ngày càng trở nên trầm trọng hơn
Các dạng ô nhiễm chính :
2.1.1. Ô nhiễm không khí : việc xả khói chứa bụi các chất hóa học
vào bầu không khí . dụ về các khí độc cacbon monoxit , điôxít lưu
huỳnh và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ . . Ôzôn quang hóa và
khỏi lẫn sương ( smog ) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với nước trong
không khí ( chính là sương ) xúc tác là ánh sáng mặt trời .
2.1.2. Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt
, nước rác công nghiệp , các chất ô nhiễm trên mặt đất , rồi thẩm xuống nước
ngầm .
2.1.3.Ô nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại
( hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường do các hoạt động chủ động của
con người như khai thác khoáng sản , sản xuất công nghiệp , sử dụng phân
bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều , ... hoặc do bị rỉ từ các thùng
chứa ngầm .
2.1.4. Ô nhiễm phóng xạ .
2.1.5. Ô nhiễm tiếng ồn , bao gồm tiếng ồn do xe cộ , máy bay , tiếng
ồn công nghiệp
2.1.5. Ô nhiễm sóng , do các loại sóng như sóng điện thoại , truyền
hình ... tồn tại với mật độ lớn
2.2. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường.
5
2.2.1. Nguyên nhân khách quan
Do phương thức sản xuất:
Sự chưa hoàn thiện về thuật công nghệ của nền sản xuất hội. Sự chưa
hoàn thiện của thuật công nghệ của nền sản xuất hội dưới nền văn
minh nông nghiệp công nghiệp một trong những nguyên nhân gây nên
và thúc đẩy ônhiễm môi trường.
Để thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người, nền sản xuất hộiđã
phải sử dụng một khối lượng tài nguyên thiên nhiên rất lớn ngày càng
nhiều hơn.Trong điều kiện nền thuật công nghệ chưa hoàn thiệncòn
nhiều hạn chế, hội buộc phải sử dụng phương thức khai thác tài nguyên
thiên nhiên theo bề rộng, nghĩa là đối với một loại tài nguyên nào đó chỉ dùng
một vài tính năng chủ yếu, rồi thải bỏ, chẳng hạn như than đá, dầu mỏ chỉ
dùng làm nhiên liệu. Chính điều đó tài nguyên thiên nhiên càng được
khai thác nhiều thì các chất thải bỏ độc hại ra môi trường ngày càng lớn.
Hậu quả tất yếu của phương thức sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên
theo bề rộng tài nguyên ngày càng cạn kiệt, môi trường sống ngày càng ô
nhiễm nặng nề hơn.
Do dân số
Hiện tượng bùng nổ dân số.
Các tác động tiêu cực của tình trạng gia tăng dân số hiện nay trên thế giới nói
chung và sự bùng nổ dân số ở một số quốc gia và khu vực nói riêng biểu hiện
ở các khía cạnh:
Sức ép lớn tài nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác quá mức
các nguồn tài nguyên phục vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực,
thực phẩm,sản xuất công nghiệp..
Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân huỷ của môi
trường tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp.
6
Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành phố lớn – siêu đô thị làm
cho môi trường khu vực đô thị nguy bị suy thoái nghiêm trọng. Nguồn
cung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân
cư, kéo theo ô nhiễm môi trường không khí, nước tăng lên.
Ngoài ra việc thải các chất thải công nghiệp cùng chất thải sinh hoạt đã ảnh
hưởng xấu đến môi trường cũng đồng nghĩa với việc hủy hoại chính cuộc
sống của chúng ta.
Do hoàn cảnh địa lí
Chiến tranh, Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, tổng cộng đế quốc Mĩ đã
rải 72 triệu lít chất diệt cỏ trong đó có 44 triệu lít chất độc màu da cam lên 1,7
triệu ha đất trồng và rừng ở miềnnam Việt Nam. Hậu quả để lại cho con người
cũng như môi trường sống cho đến nay vẫn chưa tình toán được hết vì sự tàn
phá khủng khiếp của nó. Ngay khi bị rải thuôc diệt cỏ lầnthứ nhất, 30% cây
rừng bị chết ngay sau đó. Cây rừng bị trụi lá, nước bị ô nhiễm, động vậtchết
vì nhiễm độc, nhiều thảm rừng đến nay vấn không có loại cây nào có thể mọc
được …minh chứng tiêu biểu cho sức tàn phá của chiến tranh lên môi trường
tự nhiên.
Do thiết chế xã hội
Như đã biết, chúng ta đã ban hành ra các biện pháp làm giảm lượng rác thải
cũng như bảo vệ nguồn nước nhưng các cơ quan, chính phủ gần như vẫn chưa
thực hiện một cách triệt để vấn đề môi trường vẫn bài toán khó đối với
các nước trên thề giới, đặc biệt các nước phát triển đang phát triển như
nườc ta hiện nay.
2.2.2. Nguyên nhân chủ quan
Do ý thức của chính con người và xã hội
Ngày nay, trên thế giới, môi trường là vấn đề được quan tâm hàng đầu .các
quốc gia tiên tiến , vấn đề giữ gìn vệ sinh môi trường được quan tâm thường
xuyên nên việc xả rác nước thải bừa bãi hầu như không còn nữa . Người
dân được giáo dục rất kỹ về ý thức bảo vệ môi trường sống xanh – sạch – đẹp.
7
Đáng buồn thay nước ta có một hiện tượng phổ biến là vứt rác ra đường hoặc
những nơi công cộng , không giữ gìn vệ sinh đường phố. Việc làm đã gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến môi trường cụ thể đây gây ô nhiễm môi
trường. Hiện tượng không giữ gìn vệ sinh đường phố rất nhiều biểu hiện
nhưng phổ biến nhất vứt rác ra đường hoặc nơi công cộng. Ăn xong một
que lem hay một chiếc kẹo , người ta vứt que, vứt giấy xuống đất . Uống xong
một lon nước ngọt hay một chai nước suối, vứt lon, vứt chai ngay tại chỗ vừa
ngồi mặc dù thùng rác để cách đó rất gần. Tuy vậy , họ vẫn thản nhiên , vô
không có gì áy náy.
2.3. Hậu quả của ô nhiễm môi trường
2.3.1. Ảnh hưởng đến con người
Ảnh hưởng từ ô nhiễm môi trường đối với con người chủ yếu về sức khoẻ.
Được biết đến ảnh hưởng nhiều nhất với chúng ta đường hấp, dị ứng,
hen suyễn,kích ứng mắt mũi hoặc các dạng nhiễm trùng đường hấp
khác.
2.3.2. Ảnh hưởng đến động vật
Ô nhiễm môi trường chủ yếu ảnh hưởng đến động vật bằng cách gây hại đến
cho môi trường sống của chúng, gây độc hại cho chúng. Mưa axit thể làm
thay đổi thành phần của sông biển gây độc cho cá; một lượng ozone thiết
yêu trong các thành phần thấp hơn của khí quyểnthể gây ra các vấn đề về
phổi cho tất cả các loài động vật, kể cả con người.
Nito và phốt phát trong nước sẽ gây ra sự phát triển của tảo độc, ngăn cản các
dạng sống khác diễn ra theo quy trình bình thường của chúng. Và ô nhiễm đất
thể phá huỷ các vi sinh vật giết chết các lớp đầu tiên của chuỗi thức ăn
chính.
2.3.3 Ảnh hưởng đến thực vật
Đặc biệt cây cối, thể bị phá huỷ bởi mưa axit( môi trường tự nhiên thay
đổi), ôzon trong tầng khí quyển thấp hơn sẽ ngăn chặn quá trình hấp của
thực và các chất ô nhiễm có hại có thể được hấp thụ từ nước hoặc đất
8
2.3.4. Ảnh hưởng đến hệ sinh thái
thể thấy ô nhiễm môi trường thể gây ra tình trạng mất cân bằng sinh
thái.
2.4. Giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường
Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường,
trong đó những chế tài xử phạt (cưỡng chế hành chính xử hình sự) phải
thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần
xây dựng đồng bộ hệ thống xử lý môi trường trong các nhà máy, các khu công
nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm
hướng tới một môi trường tốt đẹp và thân thiện hơn với con người.
Hai là, tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát
về môi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ giữa các
quan chuyên môn, nhất giữa lực lượng thanh tra môi trường với lực
lượng cảnh sát môi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử kịp
thời, triệt để những hành vi gây ô nhiễm môi trường của các tổ chức, cá nhân.
Đồng thời, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ
chuyên trách công tác môi trường; trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại
để phục vụ có hiệu quả hoạt động của các lực lượng này.
Ba là, chú trọng công tác quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công
nghiệp, các làng nghề, các đô thị, đảm bảo tính khoa học cao, trên sở tính
toán kỹ lưỡng, toàn diện các xu thế phát triển, từ đó chính sách phù hợp;
tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo như nhiều
địa phương thời gian vừa qua, gây khó khăn cho công tác quản nói
chung, nói riêng. Đối với các khu công nghiệp, cần có quyquản lí môi trường
định bắt buộc các công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử
nước thải , phân tích môi trường tập trung hoàn chỉnh mới được phép hoạt
động, đồng thời thường xuyên báo cáo định kỳ về hoạt động xử nước
thải, rác thải tại đó.
9
Bốn là, chú trọng và tổ chức thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh
giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư, trên sở đó, quan
chuyên môn tham mưu chính xác cho cấp thẩm quyền xem xét quyết định
việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư. Việc quyết định các dự án đầu
cần được cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích đem lại trước mắt với những ảnh
hưởng của nó đến môi trường về lâu dài. Thực hiện công khai, minh bạch các
quy hoạch, các dự án đầu tạo điều kiện để mọi tổ chức công dân
thể tham gia phản biện hội về tác động môi trường của những quy hoạch
và dự án đó.
Năm là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong
toàn xã hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành
pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm hội của người dân, doanh nghiệp
trong việc ; xây dựng ý thức sinh thái, làm chogìn giữ bảo vệ môi trường
mọi người nhận thức một cách tự giác về vị trí, vai trò, mối quan hệ mật thiết
giữa tự nhiên - con người - xã hội.
Sáu là,sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên
Nếu tất cả chúng ta sử dụng năng lượng, vận chuyển các dịch vụ khác nhau
cẩn thận hơn, chúng có thể giảm lượng khí thải độc hại cho không khí, đất
nước. Bằng các lập kế hoạch bảo vệ môi trường, chúng ta thể tạo nên sự
khác biệt và giúp môi trường xanh, sạch, đẹp hơn.
Thuốc bảo vệ thực vật như các loại thuốc trừ sâu,…hay các loại hóa chất sử
dụng trong vệ sinh hàng ngày là một trong những nguyên nhân gây ra các căn
bệnh như ung thư Parkinson các bệnh liên quan đến não. vậy, nên sử
dụng các loại dụng cụ, chất liệu nguồn gốc từ thiên nhiên để bảo vệ sức
khỏe và bảo vệ môi trường.
Bảy là,sử dụng năng lượng sạch
Chúng ta nên và cần thay đổi thói quen về việc sử dụng các nguồn năng lượng
thể tái tạo. Bất cứ khi nào con người cũng thể sử dụng các năng lượng
từ gió, ánh nắng mặt trời…
10
Đó đều các loại năng lượng sạch việc sản xuất tiêu thụ chúng không
làm phát sinh khí thải gây hiệu ứng nhà kính như sử dụng các loại nhiên liệu
hóa thạch.
Tám là, tiết kiệm điện
Nhiều người thói quen để nguyên phích cắm trong điện ngay cả khi
không dùng đến các thiết bị điện (TV, quạt, sạc điện thoại, máy tính…) Hành
động này tình gây lãng phí một lượng điện tương đối lớn ngay cả trong
chế độ chờ các thiết bị này cũng làm tiêu hao năng lượng điện. Do đó, tốt hơn
hết, các bạn nên nhớ rút phích cắm ra khỏi ổ hoặc tắt nguồn tất cả các thiết bị
điện khi không sử dụng.
Chín là, giảm sử dụng túi nilon
Túi nilon phải mất đến hàng trăm, hàng nghìn năm mới thể bị phân hủy
sinh học, nên chúng thể tồn tại trong môi trường gây hại cho loài người
cũng như rất nhiều sinh vật sống trong nước, trong đại dương… Hàng ngày,
hàng năm để sản xuất ra 100 triệu túi nhựa phải tiêu tốn 12 triệu barrel dầu
hỏa. Vì vậy hãy sử dụng giấy hay các loại lá, giỏ tre, nứa… để gói sản phẩm
thay vì sử dụng loại túi này.
Ưu tiên sản phẩm tái chế
Đây là một trong những cách phổ biến và được ưu tiên nhiều nhất để giúp bảo
vệ môi trường hiện nay, với cách này ta thể tận dụng chất thải nhựa để tạo
ra những sản phẩm mới có ích trong cuộc sống.
Việc ưu tiên sử dụng các sản phẩm tái chế sẽ làm sạch môi trường hiệu quả,
tái sử dụng tài nguyên đồng thời tạo việc làm cho người lao động.
Sử dụng các tiến bộ của khoa học
Môi trường sống ảnh hưởng sâu sắc đến sức khỏe con người sự phát triển
của hội.thế, sử dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ để bảo vệ
môi trường là hoàn toàn cần thiết.
Thủ tướng chính phủ Việt Nam đã phê duyệt hoạt động này là một trong năm
nhóm công nghệ ưu tiên trong định hướng phát triển khoa học công nghệ
11
đến năm 2020. Do vậy, ở nước ta đang từng bước quan tâm ứng dụng các giải
pháp khoa học, công nghệ trong lĩnh vực môi trường để góp phần giảm thiểu
ô nhiễm, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Sử dụng năng lượng mặt trời và những nguồn năng lượng sạch
Trước thực trạng môi trường ngày càng ô nhiễm nguyên nhân chính từ
việc sử dụng các nguồn năng lượng không thân thiện với môi trường, đó
do năng lượng sạch đang được quan tâm đầu tư hơn bao giờ hết.
Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 428/QĐ-TTg phê
duyệt Đề án điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, với quan điểm
phát triển năng lượng tái tạo khâu đột phá để bảo đảm an ninh năng lượng
quốc gia và giảm thiểu những tác động tiêu cực tới môi trường.
Là một sinh viên thì bản thân mình nói riêng và mọi người nói chung hãy
cùng góp phần chung tay bảo vệ môi trường xanh-sạch-đẹp từ hành động nhỏ
nhất đó vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi nơi những
nơi công cộng. Tích cực tham gia vận động mọi người tham gia các hoạt
động trồng cây xanh như Tết trồng cây, phủ đất trống đồi trọc để có một bầu
không khí trong lành không bị ô nhiễm. Cùng nhau tuyên truyền với tất cả
mọi người về vấn đề bảo vệ môi trường để chúng ta thể sống trong sự
trong lành không bị ô nhiễm.
Kết luận
Phân tích tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng ở nước ta hiện nay
dưới phạm trù nguyên nhân kết quả thì ta thấy , hiện nay tình trạng ô
nhiễm môi trường Việt Nam đang mức báo động nghiêm trọng. Tuy
nhiên, vẫn còn thể cứu vãn nếu mỗi người đều góp sức, chung tay bảo vệ
môi trường. Vì bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta cũng như các thế hệ mai
sau, hãy cùng chung tay, góp sức để gìn giữ một môi trường xanh sạch
đẹp . Môi trường chính là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
12
Đây chính nơi cung cấp những tài nguyên thiên nhiên như rừng, khoáng
sản, động thực vật quý hiếm,… những yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ
mặt thiết với nhau, phục vụ, ảnh hưởng tới đời sống, quá trình tồn tạiphát
triển của cuộc sống của con người. Nhưng đây cũng chính nơi chứa những
chất thải con người tạo ra.Với tình trạng ô nhiễm môi trường đến mức
trầm trọng như hiện nay thì muốn bảo vệ môi trường cần có sự chung tay giúp
sức của tất cả mọi người. Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại
để giữ n bảo vệ cuộc sống của toàn thể mọi người. Mỗi chúng ta hãy
cùng chung tay vì một môi trường xanh và không ô nhiễm. Môi trường là yếu
tố hết sức quan trọng trong đời sống chúng ta. Qua bài viết trên, hẳn bạn đã
biết được ô nhiễm môi trường gì?. Và hậu quả nghiêm trọng để lại.
Nếu môi trường bị ô nhiễm cũng sẽ gây tác động không nhỏ đến môi
trường kinh tế, hệ sinh thái sức khoẻ của chúng ta. vậy, bảo vệ môi
trường là tự bảo vệ chính chúng ta.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Học viện ngân hàng
13
| 1/13

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần: Triết học Mác-Lênin Đ
TÀI 3 : Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan
hệ nguyên nhân - kết quả và vận dụng vào vấn đề ô
nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay.
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Lan Anh
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Liên Lớp : K24KTB-BN Mã sinh viên : 24A4021179
Hà nội, ngày 03 tháng 12 năm 2021 1 MỤC LỤC
Phần mở đầu................................................................................................................ 3
Phần nội dung.............................................................................................................. 4
Chương 1: Lý luận chung quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ
nguyên nhân-kết quả.
...............................................................................................4
1.1 Khái niệm về nguyên nhân và kết quả............................................................5
1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả...................................5
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận..............................................................................5
Chương 2: Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ nguyên
nhân và kết quả vào vấn đề ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay.
..................5
2.1. Hiện trạng môi trường, tình hình ô nhiễm.......................................................6
2.1.1. Hiện trạng ô nhiêm môi trường nước......................................................6
2.1.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí...............................................6
2.1.3. Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất..........................................................6
2.1.4. Hiện trạng ô nhiễm phóng xạ...................................................................6
2.1.5. Hiện trạng ô nhiễm tiếng ồn.....................................................................6
2.1.6. Hiện trạng ô nhiễm sóng âm....................................................................6
2.2 . Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm ở Việt Nam hiện nay.....................................6
2.2.1. Nguyên nhân khách quan.........................................................................7
2.2.2. Nguyên nhân chủ quan.............................................................................8
2.3. Hậu quả của ô nhiễm môi trường....................................................................9
2.3.1. Ảnh hưởng đến con người........................................................................9
2.3.2. Ảnh hưởng đến động vật..........................................................................9
2.3.4. Ảnh hưởng đến thực vật...........................................................................9
2.3.4. Ảnh hưởng đến hệ sinh thái khác...........................................................10
2.4. Giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường................................................11,12
Kết luận..................................................................................................................... 13
Tài liệu tham khảo………………………………………………………………..13 2 Phần mở đầu
Triết học là 1 ngành khoa học có mối liên hệ chặt chẽ với các ngành
khoa học khác. Trong nền kiến thức cơ bản của Triết học, cặp phạm trù
nguyên nhân - Kết quả được xem là có mối quan hệ biện chứng mật thiết và
đánh giá rành mạch được nguyên lý có trước, có sau của các vấn đề trong xã
hội và trong cuộc sống. Áp dụng triệt để kiến thức Triết học về cặp phạm trù
Nguyên nhân - Kết quả cho vấn đề ô nhiễm môi trường của nước ta hiện nay
sẽ hỗ trợ phân tích , đánh giá chính xác và đầy đủ nguyên nhân gây gây lên ô
nhiễm môi trường, từ đó đưa ra hướng khắc phục và phương pháp hạn chế để
đem lại cho con người một môi trường mới trong sạch, lành mạnh hơn. Trong
bối cảnh toàn thế giới đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm môi trường trầm
trọng ở những nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Mọi vấn đề ô
nhiễm sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống con người và nền kinh tế nước nhà.
Trước tình hình đó, việc tập trung phân tích rõ nguyên nhân , thực trạng ô
nhiễm môi trường và hướng giải quyết là việc cấp bách cần làm để góp phần
ổn định cuộc sống và nền kinh tế nước nhà. Đáp ứng được các vấn đề đó,
trong bài tiểu luận triết học em xin chọn đề tài : “Quan điểm duy vật biện
chứng về mối quan hệ nguyên nhân - kết quả và vận dụng vào vấn đề ô nhiễm
môi trường ở Việt Nam hiện nay” để phân tích và làm rõ hơn. Phần nội dung
Chương 1: Lý luận chung quan điểm duy vật biện chứng về nguyên nhân và kết quả 1.1.Khái niệm
1.1.1. Khái niệm về nguyên nhân
Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong một sự vật, hiện tượng hay giữa các sư vật, hiện tượng với nhau tạo ra
một sự biến đổi nhất định. 3
1.1.2. Khái niệm về kết quả
Kết quả là phạm trù để chỉ những biến đổi xã hội do những tác động giữa
các mặt, các yếu tố trong một sự vật hoặc giữa các sự vật, hiện tượng tạo nên.
1.2 . Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả
Một là, nguyên nhân sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn có trước kết
quả, tuy nhiên cần phân biệt mối quan hệ nhân-quả với mối liên hệ trước sau về mặt thời gian.
Hai là, nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp: một nguyên nhân có thể
dẫn tới nhiều kết quả, một kết quả cũng có thể do nhiều nguyên nhân
Ví dụ: sức khoẻ con người có được do những yếu tố: ăn, uống, kết hợp làm
việc, học tập, nghỉ ngơi hợp lý…
Có nhiều loại nguyên nhân: chủ yếu và thứ yếu; bên trong và bên ngoài;
khách quan và chủ quan. Mỗi loại nguyên nhân đều có vai trò và tính chất
khác nhau trong việc tạo ra kết quả.
Ba là, khi xuất hiện kết quả có ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân
Bốn là, nguyên nhâ và kết quả có thể chuyển hoá cho nhau, đến lượt mình
kết quả lại trở lại thành nguyên nhân cho kết quả tiếp theo (chuỗi quan hệ nhân quả)
1.3.Ý nghĩa phương pháp luận.
1.3.1. Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải bắt đầu từ việc
đi tìm những nguyên nhân xuất hiện sự vật, hiện tượng
1.3.2. Cần phải phân loại các nguyên nhân để có những biện pháp giải quyết đúng đắn.
1.3.3. Phải tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy
nguyên nhân phát huy tác dụng, nhằm đạt mục đích đã đề ra.
Chương 2. Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ
nguyên nhân-kết quả vào vấn đề ô nhiễm môi trường. 4
2.1. Hiện trạng môi trường, tình hình ô nhiễm
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang là chủ đề nóng trên các mặt
báo và nhận được rất nhiều sự quan tâm của người dân. Trong đó, đặc biệt là
vấn đề ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam đã và đang ngày càng trở nên nghiêm
trọng hơn. Thông qua các phương tiện truyền thông, chúng ta có thể dễ dàng
thấy được các hình ảnh, cũng như các bài báo phản ánh về thực trạng môi
trường hiện nay. Mặc dù các ban ngành, đoàn thể ra sức kêu gọi bảo vệ môi
trường, bảo vệ nguồn nước,... nhưng có vẻ là chưa đủ để cải thiện tình trạng ô
nhiễm ngày càng trở nên trầm trọng hơn
Các dạng ô nhiễm chính :
2.1.1. Ô nhiễm không khí : việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học
vào bầu không khí . Ví dụ về các khí độc là cacbon monoxit , điôxít lưu
huỳnh và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ . . Ôzôn quang hóa và
khỏi lẫn sương ( smog ) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với nước trong
không khí ( chính là sương ) xúc tác là ánh sáng mặt trời .
2.1.2. Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt
, nước rác công nghiệp , các chất ô nhiễm trên mặt đất , rồi thẩm xuống nước ngầm .
2.1.3.Ô nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại
( hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường do các hoạt động chủ động của
con người như khai thác khoáng sản , sản xuất công nghiệp , sử dụng phân
bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều , ... hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm .
2.1.4. Ô nhiễm phóng xạ .
2.1.5. Ô nhiễm tiếng ồn , bao gồm tiếng ồn do xe cộ , máy bay , tiếng ồn công nghiệp
2.1.5. Ô nhiễm sóng , do các loại sóng như sóng điện thoại , truyền
hình ... tồn tại với mật độ lớn
2.2. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường. 5
2.2.1. Nguyên nhân khách quan
Do phương thức sản xuất:
Sự chưa hoàn thiện về kĩ thuật công nghệ của nền sản xuất xã hội. Sự chưa
hoàn thiện của kĩ thuật và công nghệ của nền sản xuất xã hội dưới nền văn
minh nông nghiệp và công nghiệp là một trong những nguyên nhân gây nên
và thúc đẩy ônhiễm môi trường.
Để thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người, nền sản xuất xã hộiđã
phải sử dụng một khối lượng tài nguyên thiên nhiên rất lớn và ngày càng
nhiều hơn.Trong điều kiện nền kĩ thuật và công nghệ chưa hoàn thiện và còn
nhiều hạn chế, xã hội buộc phải sử dụng phương thức khai thác tài nguyên
thiên nhiên theo bề rộng, nghĩa là đối với một loại tài nguyên nào đó chỉ dùng
một vài tính năng chủ yếu, rồi thải bỏ, chẳng hạn như than đá, dầu mỏ chỉ
dùng làm nhiên liệu. Chính vì điều đó mà tài nguyên thiên nhiên càng được
khai thác nhiều thì các chất thải bỏ độc hại ra môi trường ngày càng lớn.
Hậu quả tất yếu của phương thức sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên
theo bề rộng là tài nguyên ngày càng cạn kiệt, môi trường sống ngày càng ô nhiễm nặng nề hơn. Do dân số
Hiện tượng bùng nổ dân số.
Các tác động tiêu cực của tình trạng gia tăng dân số hiện nay trên thế giới nói
chung và sự bùng nổ dân số ở một số quốc gia và khu vực nói riêng biểu hiện ở các khía cạnh:
Sức ép lớn tài nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác quá mức
các nguồn tài nguyên phục vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực,
thực phẩm,sản xuất công nghiệp..
Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân huỷ của môi
trường tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. 6
Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành phố lớn – siêu đô thị làm
cho môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng. Nguồn
cung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân
cư, kéo theo ô nhiễm môi trường không khí, nước tăng lên.
Ngoài ra việc thải các chất thải công nghiệp cùng chất thải sinh hoạt đã ảnh
hưởng xấu đến môi trường cũng đồng nghĩa với việc hủy hoại chính cuộc sống của chúng ta. Do hoàn cảnh địa lí
Chiến tranh, Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, tổng cộng đế quốc Mĩ đã
rải 72 triệu lít chất diệt cỏ trong đó có 44 triệu lít chất độc màu da cam lên 1,7
triệu ha đất trồng và rừng ở miềnnam Việt Nam. Hậu quả để lại cho con người
cũng như môi trường sống cho đến nay vẫn chưa tình toán được hết vì sự tàn
phá khủng khiếp của nó. Ngay khi bị rải thuôc diệt cỏ lầnthứ nhất, 30% cây
rừng bị chết ngay sau đó. Cây rừng bị trụi lá, nước bị ô nhiễm, động vậtchết
vì nhiễm độc, nhiều thảm rừng đến nay vấn không có loại cây nào có thể mọc
được …minh chứng tiêu biểu cho sức tàn phá của chiến tranh lên môi trường tự nhiên. Do thiết chế xã hội
Như đã biết, chúng ta đã ban hành ra các biện pháp làm giảm lượng rác thải
cũng như bảo vệ nguồn nước nhưng các cơ quan, chính phủ gần như vẫn chưa
thực hiện một cách triệt để và vấn đề môi trường vẫn là bài toán khó đối với
các nước trên thề giới, đặc biệt là các nước phát triển và đang phát triển như nườc ta hiện nay.
2.2.2. Nguyên nhân chủ quan
Do ý thức của chính con người và xã hội
Ngày nay, trên thế giới, môi trường là vấn đề được quan tâm hàng đầu . Ở các
quốc gia tiên tiến , vấn đề giữ gìn vệ sinh môi trường được quan tâm thường
xuyên nên việc xả rác và nước thải bừa bãi hầu như không còn nữa . Người
dân được giáo dục rất kỹ về ý thức bảo vệ môi trường sống xanh – sạch – đẹp. 7
Đáng buồn thay nước ta có một hiện tượng phổ biến là vứt rác ra đường hoặc
những nơi công cộng , không giữ gìn vệ sinh đường phố. Việc làm đã gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến môi trường mà cụ thể ở đây là gây ô nhiễm môi
trường. Hiện tượng không giữ gìn vệ sinh đường phố có rất nhiều biểu hiện
nhưng phổ biến nhất là vứt rác ra đường hoặc nơi công cộng. Ăn xong một
que lem hay một chiếc kẹo , người ta vứt que, vứt giấy xuống đất . Uống xong
một lon nước ngọt hay một chai nước suối, vứt lon, vứt chai ngay tại chỗ vừa
ngồi mặc dù thùng rác để cách đó rất gần. Tuy vậy , họ vẫn thản nhiên , vô tư không có gì áy náy.
2.3. Hậu quả của ô nhiễm môi trường
2.3.1. Ảnh hưởng đến con người
Ảnh hưởng từ ô nhiễm môi trường đối với con người chủ yếu là về sức khoẻ.
Được biết đến ảnh hưởng nhiều nhất với chúng ta là đường hô hấp, dị ứng,
hen suyễn,kích ứng mắt và mũi hoặc các dạng nhiễm trùng đường hô hấp khác.
2.3.2. Ảnh hưởng đến động vật
Ô nhiễm môi trường chủ yếu ảnh hưởng đến động vật bằng cách gây hại đến
cho môi trường sống của chúng, gây độc hại cho chúng. Mưa axit có thể làm
thay đổi thành phần của sông và biển gây độc cho cá; một lượng ozone thiết
yêu trong các thành phần thấp hơn của khí quyển có thể gây ra các vấn đề về
phổi cho tất cả các loài động vật, kể cả con người.
Nito và phốt phát trong nước sẽ gây ra sự phát triển của tảo độc, ngăn cản các
dạng sống khác diễn ra theo quy trình bình thường của chúng. Và ô nhiễm đất
có thể phá huỷ các vi sinh vật giết chết các lớp đầu tiên của chuỗi thức ăn chính.
2.3.3 Ảnh hưởng đến thực vật
Đặc biệt là cây cối, có thể bị phá huỷ bởi mưa axit( môi trường tự nhiên thay
đổi), ôzon trong tầng khí quyển thấp hơn sẽ ngăn chặn quá trình hô hấp của
thực và các chất ô nhiễm có hại có thể được hấp thụ từ nước hoặc đất 8
2.3.4. Ảnh hưởng đến hệ sinh thái
Có thể thấy ô nhiễm môi trường có thể gây ra tình trạng mất cân bằng sinh thái.
2.4. Giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường
Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường,
trong đó những chế tài xử phạt (cưỡng chế hành chính và xử lí hình sự) phải
thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần
xây dựng đồng bộ hệ thống xử lý môi trường trong các nhà máy, các khu công
nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm
hướng tới một môi trường tốt đẹp
và thân thiện hơn với con người.
Hai là, tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát
về môi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ giữa các
cơ quan chuyên môn, nhất là giữa lực lượng thanh tra môi trường với lực
lượng cảnh sát môi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp
thời, triệt để những hành vi gây ô nhiễm môi trường của các tổ chức, cá nhân.
Đồng thời, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ
chuyên trách công tác môi trường; trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại
để phục vụ có hiệu quả hoạt động của các lực lượng này.
Ba là, chú trọng công tác quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công
nghiệp, các làng nghề, các đô thị, đảm bảo tính khoa học cao, trên cơ sở tính
toán kỹ lưỡng, toàn diện các xu thế phát triển, từ đó có chính sách phù hợp;
tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo như ở nhiều
địa phương thời gian vừa qua, gây khó khăn cho công tác quản lí nói
chung, quản lí môi trường nói riêng. Đối với các khu công nghiệp, cần có quy
định bắt buộc các công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử
lí nước thải , phân tích môi trường tập trung hoàn chỉnh mới được phép hoạt
động, đồng thời thường xuyên có báo cáo định kỳ về hoạt động xử lí nước
thải, rác thải tại đó. 9
Bốn là, chú trọng và tổ chức thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh
giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư, trên cơ sở đó, cơ quan
chuyên môn tham mưu chính xác cho cấp có thẩm quyền xem xét quyết định
việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư. Việc quyết định các dự án đầu tư
cần được cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích đem lại trước mắt với những ảnh
hưởng của nó đến môi trường về lâu dài. Thực hiện công khai, minh bạch các
quy hoạch, các dự án đầu tư và tạo điều kiện để mọi tổ chức và công dân có
thể tham gia phản biện xã hội về tác động môi trường của những quy hoạch và dự án đó.
Năm là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong
toàn xã hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành
pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội của người dân, doanh nghiệp
trong việc gìn giữ và bảo vệ môi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho
mọi người nhận thức một cách tự giác về vị trí, vai trò, mối quan hệ mật thiết
giữa tự nhiên - con người - xã hội.
Sáu là,sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên
Nếu tất cả chúng ta sử dụng năng lượng, vận chuyển các dịch vụ khác nhau
cẩn thận hơn, chúng có thể giảm lượng khí thải độc hại cho không khí, đất và
nước. Bằng các lập kế hoạch bảo vệ môi trường, chúng ta có thể tạo nên sự
khác biệt và giúp môi trường xanh, sạch, đẹp hơn.
Thuốc bảo vệ thực vật như các loại thuốc trừ sâu,…hay các loại hóa chất sử
dụng trong vệ sinh hàng ngày là một trong những nguyên nhân gây ra các căn
bệnh như ung thư Parkinson và các bệnh liên quan đến não. Vì vậy, nên sử
dụng các loại dụng cụ, chất liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên để bảo vệ sức
khỏe và bảo vệ môi trường.
Bảy là,sử dụng năng lượng sạch
Chúng ta nên và cần thay đổi thói quen về việc sử dụng các nguồn năng lượng
có thể tái tạo. Bất cứ khi nào con người cũng có thể sử dụng các năng lượng
từ gió, ánh nắng mặt trời… 10
Đó đều là các loại năng lượng sạch vì việc sản xuất và tiêu thụ chúng không
làm phát sinh khí thải gây hiệu ứng nhà kính như sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch.
Tám là, tiết kiệm điện
Nhiều người có thói quen để nguyên phích cắm trong ổ điện ngay cả khi
không dùng đến các thiết bị điện (TV, quạt, sạc điện thoại, máy tính…) Hành
động này vô tình gây lãng phí một lượng điện tương đối lớn vì ngay cả trong
chế độ chờ các thiết bị này cũng làm tiêu hao năng lượng điện. Do đó, tốt hơn
hết, các bạn nên nhớ rút phích cắm ra khỏi ổ hoặc tắt nguồn tất cả các thiết bị
điện khi không sử dụng.
Chín là, giảm sử dụng túi nilon
Túi nilon phải mất đến hàng trăm, hàng nghìn năm mới có thể bị phân hủy
sinh học, nên chúng có thể tồn tại trong môi trường và gây hại cho loài người
cũng như rất nhiều sinh vật sống trong nước, trong đại dương… Hàng ngày,
hàng năm để sản xuất ra 100 triệu túi nhựa phải tiêu tốn 12 triệu barrel dầu
hỏa. Vì vậy hãy sử dụng giấy hay các loại lá, giỏ tre, nứa… để gói sản phẩm
thay vì sử dụng loại túi này.
Ưu tiên sản phẩm tái chế
Đây là một trong những cách phổ biến và được ưu tiên nhiều nhất để giúp bảo
vệ môi trường hiện nay, với cách này ta có thể tận dụng chất thải nhựa để tạo
ra những sản phẩm mới có ích trong cuộc sống.
Việc ưu tiên sử dụng các sản phẩm tái chế sẽ làm sạch môi trường hiệu quả,
tái sử dụng tài nguyên đồng thời tạo việc làm cho người lao động.
Sử dụng các tiến bộ của khoa học
Môi trường sống ảnh hưởng sâu sắc đến sức khỏe con người và sự phát triển
của xã hội. Vì thế, sử dụng các tiến bộ của khoa học và công nghệ để bảo vệ
môi trường là hoàn toàn cần thiết.
Thủ tướng chính phủ Việt Nam đã phê duyệt hoạt động này là một trong năm
nhóm công nghệ ưu tiên trong định hướng phát triển khoa học và công nghệ 11
đến năm 2020. Do vậy, ở nước ta đang từng bước quan tâm ứng dụng các giải
pháp khoa học, công nghệ trong lĩnh vực môi trường để góp phần giảm thiểu
ô nhiễm, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Sử dụng năng lượng mặt trời và những nguồn năng lượng sạch
Trước thực trạng môi trường ngày càng ô nhiễm mà nguyên nhân chính từ
việc sử dụng các nguồn năng lượng không thân thiện với môi trường, đó là lý
do năng lượng sạch đang được quan tâm đầu tư hơn bao giờ hết.
Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 428/QĐ-TTg phê
duyệt Đề án điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, với quan điểm
phát triển năng lượng tái tạo là khâu đột phá để bảo đảm an ninh năng lượng
quốc gia và giảm thiểu những tác động tiêu cực tới môi trường.
Là một sinh viên thì bản thân mình nói riêng và mọi người nói chung hãy
cùng góp phần chung tay bảo vệ môi trường xanh-sạch-đẹp từ hành động nhỏ
nhất đó là vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi ở nơi ở và những
nơi công cộng. Tích cực tham gia và vận động mọi người tham gia các hoạt
động trồng cây xanh như Tết trồng cây, phủ đất trống đồi trọc để có một bầu
không khí trong lành không bị ô nhiễm. Cùng nhau tuyên truyền với tất cả
mọi người về vấn đề bảo vệ môi trường để chúng ta có thể sống trong sự
trong lành không bị ô nhiễm. Kết luận
Phân tích tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng ở nước ta hiện nay
dưới phạm trù nguyên nhân và kết quả thì ta thấy , hiện nay tình trạng ô
nhiễm môi trường ở Việt Nam đang ở mức báo động nghiêm trọng. Tuy
nhiên, vẫn còn có thể cứu vãn nếu mỗi người đều góp sức, chung tay bảo vệ
môi trường. Vì bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta cũng như các thế hệ mai
sau, hãy cùng chung tay, góp sức để gìn giữ một môi trường xanh – sạch –
đẹp . Môi trường chính là không gian sống của con người và các loài sinh vật. 12
Đây chính là nơi cung cấp những tài nguyên thiên nhiên như rừng, khoáng
sản, động thực vật quý hiếm,… và những yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ
mặt thiết với nhau, phục vụ, ảnh hưởng tới đời sống, quá trình tồn tại và phát
triển của cuộc sống của con người. Nhưng đây cũng chính là nơi chứa những
chất thải mà con người tạo ra.Với tình trạng ô nhiễm môi trường đến mức
trầm trọng như hiện nay thì muốn bảo vệ môi trường cần có sự chung tay giúp
sức của tất cả mọi người. Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại
để giữ gìn và bảo vệ cuộc sống của toàn thể mọi người. Mỗi chúng ta hãy
cùng chung tay vì một môi trường xanh và không ô nhiễm. Môi trường là yếu
tố hết sức quan trọng trong đời sống chúng ta. Qua bài viết trên, hẳn bạn đã
biết được ô nhiễm môi trường là gì?. Và hậu quả nghiêm trọng mà nó để lại.
Nếu môi trường bị ô nhiễm nó cũng sẽ gây tác động không nhỏ đến môi
trường kinh tế, hệ sinh thái và sức khoẻ của chúng ta. Vì vậy, bảo vệ môi
trường là tự bảo vệ chính chúng ta. Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Học viện ngân hàng 13