Quan điểm khách quan trong triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Nguyên tắc khách quan trong triết học sẽ được xây dựng dựa trên nội dung của nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ Đề:
HÃY PHÂN TÍCH TRÊN CƠ SỞ TRIẾT HỌC ĐỂ
LÀM RÕ VÌ SAO TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC
TIỄN CẦN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM KHÁCH QUAN.
LIÊN HỆ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP?
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC KHÁCH QUAN TRONG
TRIẾT HỌC
1. Nguyên tắc khách quan trong Triết học
Nguyên tắc khách quan trong triết học sẽ được xây dựng dựa trên nội dung của
nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới.
Yêu cầu của nguyên tắc khách quan trong triết học này được tóm tắt như sau:
Khi chúng ta nhận thức khách thể, sự vật, hiện tượng tồn tại trong hiện thực thì các
chủ thể tư duy sẽ cần phải nắm bắt, tái hiện khách thể, sự vật, hiện tượng trong chính
nó mà bất cứ ai trong chúng ta đều không được thêm hay bớt đi một cách tùy tiện.
- Vật chất sẽ là cái có trước.
- Vật chất tồn tại vĩnh viễn và ở một giai đoạn phát triển nhất định nào đó của
chính bản thân mình vật chất mới sản sinh ra tư duy.
Trong quá trình nhận thức đối tượng tất cả chúng ta cũng sẽ không được xuất ,
phát từ tư duy, hay xuất phát từ ý kiến chủ quan của chúng ta về đối tượng mà chúng
ta sẽ cần phải xuất phát
- Từ chính bản thân đối tượng
- Từ bản chất của đối tượng đó
Chúng ta cũng không được bắt buộc các đối tượng phải tuân theo tư duy mà
ngược lại cần phải bắt tư duy tuân theo đối tượng.
2. Phương pháp luận trong Triết học
Phương pháp luận sẽ xuất phát từ tính khách quan của vật chất
Trong tất cả các hoạt động:
- Chúng ta cũng cần phải luôn luôn xuất phát từ thực tế khách quan,
- Mọi chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật, mục tiêu, phương hướng
được tạo lập thì đều phải xuất phát từ thực tế khách quan.
II. VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ VẬT CHẤT VÀ Ý
THỨC.
1. Phạm trù cơ bản của vật chất, ý thức
1.1. Vật chất
- Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý
thức.
- Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người bằng cách nào đó tác động lên
giác quan của con người một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Ý thức của con người phản ánh đối với vật chất, còn vật chất là cái được ý thức
phản ánh.
- Vận động: là phương thức tồn tại của vật chất và là thuộc tính cố hữu của vật
chất.
1.2. Ý thức
Về t ự nhiên:
- Ý thức chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc
người.
- Ý thức không tự sinh ra trong bộ óc người mà là kết quả phản ánh sự tác động
của thế giới bên ngoài vào bộ não người. Bộ óc con người cùng với thế giới bên
ngoài tác động lên bộ óc chính là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Vềhội:
- Nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý
thức là lao động, là thực tiễn xã hội.
- Trong quá trình lao động xuất hiện ngôn ngữ của con người. Ngôn ngữ là hệ
thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức. Không có hệ thống tín hiệu này ý
thức không thể tồn tại và thể hiện được. Ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy,
là hiện thực trực tiếp của tư tưởng.
- Ý thức vừa có tính chủ quan lại vừa có tính khách quan.
2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Vật chất quyết định ý thức và ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt
động thực tiễn của con người.
2.1. Tính quyết định của vật chất đối với ý thức
- Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức: ý
thức ra đời và tồn tại được là nhờ các yếu tố vật chất đóng vai trò nguồn gốc tự
nhiên và nguồn gốc xã hội.
- Vật chất quyết định nội dung, bản chất và sự vận động, phát triển của ý thức: ý
thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Nội dung của ý thức do thế
với khách quan quy định. Hoạt động vật chất cải biến thế giới của con người là
cơ sở hình thành phát triển ý thức.
2.2. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
- Ý thức vận động, phát triển không lệ thuộc vào máy móc vật chất. Ý thức
thường thay đổi chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất.
- Ý thức tác động đến vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
- Nếu ý thức phản ánh đúng các dạng vật chất, đúng hiện thực nó có thể chỉ đạo
hoạt động thực tiễn của con người có hiệu ủa trong việc cải biến các đối thượng
vật chất và ngược laij sẽ là kìm hãm đối thượng vật chất.
III. NỘI DUNG NGUYÊN TẮC KHÁCH QUAN TRONG TRIẾT
HỌC
Tất cả chúng ta đều sẽ cần phải xem xét sự vật, hiện tượng giống như chính sự
tồn tại của sự vật, hiện tượng đó, chúng ta sẽ không bị những yếu tố chủ quan chi phối
để từ đó có những nhận thức sai lệch, tô hồng hay bôi đen cho sự vật.
Bên cạnh đó thì chúng ta cũng cần phải có phương pháp nhận thức thức khoa
học và cũng cần phải tuân thủ theo các nguyên tắc phương pháp luận trong triết học
để có thể luôn tôn trọng điều kiện khách quan.
Khi chúng ta đã đề ra phương hướng hoạt động thì bất cứ ai cũng phải căn đều
cứ :
- Vào điều kiện khách quan
- Vào q uy luật khách quan
Để nhằm mục đích có thể đảm bảo được hoạt động đạt hiệu quả và hoạt
động đó sẽ không bị các yếu tố khách quan cản trở.
Khi chúng ta xác định phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động sẽ cần phải
căn cứ :
- Cụ thể vào các quy luật khách quan
Để nhằm mục đích có thể lựa chọn được đúng phương pháp, cách thức phù
hợp với từng điều kiện khách quan.
IV. VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC KHÁCH QUAN TRONG THỰC
TIỄN
1. Vận dụng nguyên tắc khách quan trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam
Nguyên tắc khách quan trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đòi hỏi
con người trong hoạt động thực tiễn sẽ cần phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan,
lấy khách quan làm cơ sở, phương tiện hoạt động cách mạng.
Những đường lối, chủ trương, chính sách trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam sẽ cần phải xuất phát từ thực tế xã hội trong từng giai đoạn khác nhau.
Một số các điều kiện khách quan mà chúng ta có thể kể đến trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam như:
- Sự chín muồi của mâu thuẫn giữa các giai cấp trong xã hội tạo nên cuộc khủng
hoảng về chính trị sâu sắc
- Sự vực dậy của nông dân khi bị áp bức, sự bóc lột quá sức chịu đựng của thực
dân.
2. Vận dụng nguyên tắc khách quan trong quá trình công nghiệp hóa – hiện
đại hóa ở Việt Nam
Việc vận dụng nguyên tắc khách quan trong quá trình công nghiệp hóa – hiện
đại hóa ở Việt Nam xuất phát từ việc tôn trọng các điều kiện tất yếu để nhằm mục
đích thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Với sự cạnh tranh đang diễn ra ngày càng gay gắt trên thị trường, và từ đó cũng
đòi hỏi con người cần phải có khả năng cạnh tranh trên thị trường và các vật các sản
phẩm, hàng hóa sẽ cần phải được sản xuất dựa trên nền tảng vững chắc của cơ sở vật
chất và những kỹ thuật hiện đại với cơ cấu phù hợp và cũng với chi phí có thể bỏ ra
của nền kinh tế, từ đó sẽ góp phần tăng khả năng tích lũy cho nền kinh tế, và thông
qua đó cũng sẽ góp phần phát triển nền kinh tế.
V. LIÊN HỆ VÍ DỤ CỤ THỂ TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
- Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy nhà trường. Không nên có tư tưởng cá nhân
là nội quy nhà trường rườm rà, làm ảnh hưởng không tốt đến việc học, đến thời
gian cá nhân mà không thực hiện theo thì sẽ dẫn đến hậu quả không tốt.
- Trong học tập khi làm việc theo nhóm, theo tổ chức khi đề bạt hoặc phân công
trong hoạt động phải đảm bảo tính công bằng, đánh giá trung thực năng lực của
từng cá nhân để có thể bổ nhiệm những vị trí phù hợp để có được kết quả thành
công.
- Khi sinh viên muốn tham gia vào một câu lạc bộ hay đội nhóm nào đó thì bản
thân phải đánh giá đúng bản thân, những điều kiện mà câu lạc bộ hay đội nhóm
cần có phù hợp hay không. Không nên đưa ra mục tiêu mà chưa rõ bản thân và
điều kiện cần có phù hợp hay không điều đó rất dễ dẫn đến thất bại.
- Để có thể học tập tốt, sinh viên cần nghiên cứu các giáo trình, sách, vở, tài
liệu… để có cái nhìn khách quan về vấn đề để đánh giá đúng đắng về vấn đề.
- Sinh viên phải trung thực trong các kì kiểm tra, kì thi kết thúc môn. Sinh viên
phải tích cực ôn luyện và làm bài bằng kiến thức của mình. Không nên có hành
vi quay cóp, chép bài của bạn vì dù điểm cao đó cũng không phải số điểm bạn
đạt được, không phản ánh đúng lượng kiến thức bạn có.
- Mỗi học sinh, sinh viên khi đưa ra phương pháp học tập cho bản thân phải xem
xét phương pháp đó có phù hợp với sức khỏe, tâm lý, đặc điểm cá nhân thì mới
có hiệu quả, phù hợp, đúng đắn và đem lại hiệu quả cao.
- Không nên áp dụng rập khuôn phương pháp học tập của người khác cho bản
thân mình khi không biết có phù hợp hay không điều đó sẽ dẫn đến những kết
quả không như mong muốn và có khi ảnh hưởng đến sức khỏe.
| 1/6

Preview text:

Chủ Đề:
HÃY PHÂN TÍCH TRÊN CƠ SỞ TRIẾT HỌC ĐỂ
LÀM RÕ VÌ SAO TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC
TIỄN CẦN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM KHÁCH QUAN.
LIÊN HỆ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP?
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC KHÁCH QUAN TRONG TRIẾT HỌC
1. Nguyên tắc khách quan trong Triết học
Nguyên tắc khách quan trong triết học sẽ được xây dựng dựa trên nội dung của
nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới.
Yêu cầu của nguyên tắc khách quan trong triết học này được tóm tắt như sau:
Khi chúng ta nhận thức khách thể, sự vật, hiện tượng tồn tại trong hiện thực thì các
chủ thể tư duy sẽ cần phải nắm bắt, tái hiện khách thể, sự vật, hiện tượng trong chính
nó mà bất cứ ai trong chúng ta đều không được thêm hay bớt đi một cách tùy tiện.
- Vật chất sẽ là cái có trước.
- Vật chất tồn tại vĩnh viễn và ở một giai đoạn phát triển nhất định nào đó của
chính bản thân mình vật chất mới sản sinh ra tư duy.
Trong quá trình nhận thức đối tượng, tất cả chúng ta cũng sẽ không được xuất
phát từ tư duy, hay xuất phát từ ý kiến chủ quan của chúng ta về đối tượng mà chúng
ta sẽ cần phải xuất phát
- Từ chính bản thân đối tượng
- Từ bản chất của đối tượng đó
Chúng ta cũng không được bắt buộc các đối tượng phải tuân theo tư duy mà
ngược lại cần phải bắt tư duy tuân theo đối tượng.
2. Phương pháp luận trong Triết học
Phương pháp luận sẽ xuất phát từ tính khách quan của vật chất
Trong tất cả các hoạt động:
- Chúng ta cũng cần phải luôn luôn xuất phát từ thực tế khách quan,
- Mọi chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật, mục tiêu, phương hướng
được tạo lập thì đều phải xuất phát từ thực tế khách quan.
II. VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC.
1. Phạm trù cơ bản của vật chất, ý thức 1.1. Vật chất
- Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức.
- Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người bằng cách nào đó tác động lên
giác quan của con người một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Ý thức của con người phản ánh đối với vật chất, còn vật chất là cái được ý thức phản ánh.
- Vận động: là phương thức tồn tại của vật chất và là thuộc tính cố hữu của vật chất. 1.2. Ý thức
Về tự nhiên:
- Ý thức chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc người.
- Ý thức không tự sinh ra trong bộ óc người mà là kết quả phản ánh sự tác động
của thế giới bên ngoài vào bộ não người. Bộ óc con người cùng với thế giới bên
ngoài tác động lên bộ óc chính là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Vềhội:
- Nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý
thức là lao động, là thực tiễn xã hội.
- Trong quá trình lao động xuất hiện ngôn ngữ của con người. Ngôn ngữ là hệ
thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức. Không có hệ thống tín hiệu này ý
thức không thể tồn tại và thể hiện được. Ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy,
là hiện thực trực tiếp của tư tưởng.
- Ý thức vừa có tính chủ quan lại vừa có tính khách quan.
2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Vật chất quyết định ý thức và ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt
động thực tiễn của con người.
2.1. Tính quyết định của vật chất đối với ý thức
- Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức: ý
thức ra đời và tồn tại được là nhờ các yếu tố vật chất đóng vai trò nguồn gốc tự
nhiên và nguồn gốc xã hội.
- Vật chất quyết định nội dung, bản chất và sự vận động, phát triển của ý thức: ý
thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Nội dung của ý thức do thế
với khách quan quy định. Hoạt động vật chất cải biến thế giới của con người là
cơ sở hình thành phát triển ý thức.
2.2. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
- Ý thức vận động, phát triển không lệ thuộc vào máy móc vật chất. Ý thức
thường thay đổi chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất.
- Ý thức tác động đến vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
- Nếu ý thức phản ánh đúng các dạng vật chất, đúng hiện thực nó có thể chỉ đạo
hoạt động thực tiễn của con người có hiệu ủa trong việc cải biến các đối thượng
vật chất và ngược laij sẽ là kìm hãm đối thượng vật chất.
III. NỘI DUNG NGUYÊN TẮC KHÁCH QUAN TRONG TRIẾT HỌC
Tất cả chúng ta đều sẽ cần phải xem xét sự vật, hiện tượng giống như chính sự
tồn tại của sự vật, hiện tượng đó, chúng ta sẽ không bị những yếu tố chủ quan chi phối
để từ đó có những nhận thức sai lệch, tô hồng hay bôi đen cho sự vật.
Bên cạnh đó thì chúng ta cũng cần phải có phương pháp nhận thức thức khoa
học và cũng cần phải tuân thủ theo các nguyên tắc phương pháp luận trong triết học
để có thể luôn tôn trọng điều kiện khách quan.
Khi chúng ta đã đề ra phương hướng hoạt động thì bất cứ ai cũng đều phải căn cứ :
- Vào điều kiện khách quan - Vào quy luật khách quan
Để nhằm mục đích có thể đảm bảo được hoạt động đạt hiệu quả và hoạt
động đó sẽ không bị các yếu tố khách quan cản trở.
Khi chúng ta xác định phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động sẽ cần phải căn cứ :
- Cụ thể vào các quy luật khách quan
Để nhằm mục đích có thể lựa chọn được đúng phương pháp, cách thức phù
hợp với từng điều kiện khách quan.
IV. VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC KHÁCH QUAN TRONG THỰC TIỄN
1. Vận dụng nguyên tắc khách quan trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Nguyên tắc khách quan trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đòi hỏi
con người trong hoạt động thực tiễn sẽ cần phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan,
lấy khách quan làm cơ sở, phương tiện hoạt động cách mạng.
Những đường lối, chủ trương, chính sách trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam sẽ cần phải xuất phát từ thực tế xã hội trong từng giai đoạn khác nhau.
Một số các điều kiện khách quan mà chúng ta có thể kể đến trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam như:
- Sự chín muồi của mâu thuẫn giữa các giai cấp trong xã hội tạo nên cuộc khủng
hoảng về chính trị sâu sắc
- Sự vực dậy của nông dân khi bị áp bức, sự bóc lột quá sức chịu đựng của thực dân.
2. Vận dụng nguyên tắc khách quan trong quá trình công nghiệp hóa – hiện
đại hóa ở Việt Nam
Việc vận dụng nguyên tắc khách quan trong quá trình công nghiệp hóa – hiện
đại hóa ở Việt Nam xuất phát từ việc tôn trọng các điều kiện tất yếu để nhằm mục
đích thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Với sự cạnh tranh đang diễn ra ngày càng gay gắt trên thị trường, và từ đó cũng
đòi hỏi con người cần phải có khả năng cạnh tranh trên thị trường và các vật các sản
phẩm, hàng hóa sẽ cần phải được sản xuất dựa trên nền tảng vững chắc của cơ sở vật
chất và những kỹ thuật hiện đại với cơ cấu phù hợp và cũng với chi phí có thể bỏ ra
của nền kinh tế, từ đó sẽ góp phần tăng khả năng tích lũy cho nền kinh tế, và thông
qua đó cũng sẽ góp phần phát triển nền kinh tế.
V. LIÊN HỆ VÍ DỤ CỤ THỂ TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
- Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy nhà trường. Không nên có tư tưởng cá nhân
là nội quy nhà trường rườm rà, làm ảnh hưởng không tốt đến việc học, đến thời
gian cá nhân mà không thực hiện theo thì sẽ dẫn đến hậu quả không tốt.
- Trong học tập khi làm việc theo nhóm, theo tổ chức khi đề bạt hoặc phân công
trong hoạt động phải đảm bảo tính công bằng, đánh giá trung thực năng lực của
từng cá nhân để có thể bổ nhiệm những vị trí phù hợp để có được kết quả thành công.
- Khi sinh viên muốn tham gia vào một câu lạc bộ hay đội nhóm nào đó thì bản
thân phải đánh giá đúng bản thân, những điều kiện mà câu lạc bộ hay đội nhóm
cần có phù hợp hay không. Không nên đưa ra mục tiêu mà chưa rõ bản thân và
điều kiện cần có phù hợp hay không điều đó rất dễ dẫn đến thất bại.
- Để có thể học tập tốt, sinh viên cần nghiên cứu các giáo trình, sách, vở, tài
liệu… để có cái nhìn khách quan về vấn đề để đánh giá đúng đắng về vấn đề.
- Sinh viên phải trung thực trong các kì kiểm tra, kì thi kết thúc môn. Sinh viên
phải tích cực ôn luyện và làm bài bằng kiến thức của mình. Không nên có hành
vi quay cóp, chép bài của bạn vì dù điểm cao đó cũng không phải số điểm bạn
đạt được, không phản ánh đúng lượng kiến thức bạn có.
- Mỗi học sinh, sinh viên khi đưa ra phương pháp học tập cho bản thân phải xem
xét phương pháp đó có phù hợp với sức khỏe, tâm lý, đặc điểm cá nhân thì mới
có hiệu quả, phù hợp, đúng đắn và đem lại hiệu quả cao.
- Không nên áp dụng rập khuôn phương pháp học tập của người khác cho bản
thân mình khi không biết có phù hợp hay không điều đó sẽ dẫn đến những kết
quả không như mong muốn và có khi ảnh hưởng đến sức khỏe.