-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Quan điểm Tư tưởng Hồ Chí Minh vê đại đoàn kết dân tộc phải kết hợp đoàn kết quốc tế - Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Đồng Tháp
Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 19 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (DT01) 8 tài liệu
Đại học Đồng Tháp 205 tài liệu
Quan điểm Tư tưởng Hồ Chí Minh vê đại đoàn kết dân tộc phải kết hợp đoàn kết quốc tế - Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Đồng Tháp
Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 19 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (DT01) 8 tài liệu
Trường: Đại học Đồng Tháp 205 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI, NGHỆ THUẬT VÀ NHÂN VĂN
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
CHỦ ĐỀ 5: Quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
dân tộc phải kết hợp đoàn kết quốc tế. Bản thân là sinh viên
hiện nay làm gì để phát huy vai trò của mình để hiện thực hóa quan điểm nay.
Ho va tên: TRẦN ĐĂNG KHOA
Mã số sinh viên: 0022410716 Lớp: ĐHKT22A Nhóm/ Nhóm lớp: 09/CR11
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Thanh Dũng
Đồng Tháp, 11- 2023 1 MỤC LỤC
Mơ đâu ....................................................................................................... 1
NÔI DUNG ................................................................................................ 3
Chương I: QUAN ĐIÊM TƯ TƯƠNG HÔ CHI MINH VÊ ĐAI ĐOAN
KÊT DÂN TÔC PHAI KÊ T HƠP ĐOAN KÊT QUÔC TÊ ....................... 3
1.1: Quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc ........ 3
1.1.1: Đai đoan kêt dân tôc la gi? ........................................................ 3
1.1.2: Y nghia cua Đai Đoa
n Kiêt dân tôc ........................................... 3
1.1.3: Lam thê nao đê Đai Đoan Kêt dân tôc ....................................... 5
1.2: Đa i đoan kêt dân tô c phai kêt hơp đoan kêt quôc tê .................. 10
1.2.1: Đoan kêt quôc tê la gi? ............................................................ 10
1.2.2: Y nghia cua viêc đoan kêt quôc tê theo tư tương Hô Chi Minh 10
1.2.3: Vi sao đai đoan kêt dân tôc phai kêt hơp đoan kêt quôc tê theo
quan điêm tư tương cua Hô Chi Minh ................................................ 10
1.2.4: Nhưng thuân lơi va kho khăn trong viêc đai đoan kêt dân tôc kêt
hơp đoan kêt quôc tê. ......................................................................... 11
Chương II: BAN THÂN LA SINH VIÊN HIÊN NAY LA M GI ĐÊ PHAT
HUY VAI TRO CUA MINH ĐÊ THƯC HIÊN HOA QUAN ĐIÊM ....... 12
2.1: Sinh viên trong viê c thưc hiê n theo quan điêm tư tương Hô Chi
Minh vê đa i đoan kêt dân tô c. ............................................................ 12
2.1.1: Vai tro trach nhiêm cua sinh viên ............................................ 12
2.2 Sinh viên trong viê c thưc hiê n quan điêm tư tương Hô Chi Minh
vê đa i đoan kêt dân tô c phai kêt hơp đoan kêt quôc tê ..................... 13
2.2.1: Vai tro trach nhiêm cua sinh viên trong viêc thưc hiên quan
điêm tư tương Hô Chi Minh vê đai đoan kêt dân tôc phai kêt hơp đoa n
kêt quôc tê ......................................................................................... 13
2.2.2: Nhưng viêc sinh viên cân la
m đê thưc hiê n quan điêm tư tương
Hô Chi Minh vê đai đoan kêt dân tôc phai kêt hơp đoan kêt quôc tê .. 14 K t
ê luâ n .................................................................................................... 15
Tài liệu tham khảo: ................................................................................... 16 2 Mơ đâu
Lý do chọn đề tài
Trong mọi thời đại muốn đánh bại giặc ngoại bang, xây dựng
đất nước thì chính sách quan trọng nhất là xây dựng khối liên minh
đoàn kết toàn dân. Quả thực, nếu một đất nước không đoàn kết thì
đất nước chắc chắn sẽ suy tàn, nên khi Hồ Chí Minh ra đời, Người
luôn quan tâm đến chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, bởi theo
ông, nếu muốn giải phóng đất nước thì Người phải Trước hết phải
giải phóng dân tộc, đồng thời cũng phải xây dựng sự đoàn kết giữa
các dân tộc. Chính nhờ chủ trương này mà cách mạng ta đã thành
công, ngày nay Đảng và nước ta noi gương Bác, tiếp tục phát huy
tinh thần đoàn kết dân tộc..
Để hiểu rõ hơn tư tưởng Hồ Chí Minh về vần đề này, em đã
chọn đề tài Quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
phải kết hợp đoàn kết quốc tế. Bản thân là sinh viên hiện nay làm gì
để phát huy vai trò của mình để hiện thực hóa quan điểm nay đê lam
tiêu luâ n môn ho c.
Mục đích nghiên cứu Như Hồ Chí Minh đã nói :
"Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết,
Thành công, thành công, đại thành công."
Đoàn kết là sức mạnh mà không một kẻ thù nào có thế đánh
thăng được. Có đoàn kết sẽ có thành công, có đại đoàn kết sẽ có đại
thành công, vì thế mà Hồ Chí Minh không ngừng kêu gọi sự đoàn
kết trong toàn dân, dù họ là ai, thuộc tầng lớp hay tôn giáo nào. Có
thể nói Bác chính là ngọn cờ đầu khơi lên tinh thần đoàn kết dân tộc
mở ra một chiến lược giải phóng, xây dựng đất nước. Khi chọn đề tài
này làm tiểu luận mục đích của nhóm chúng em là hiểu và nắm bắt
được tầm quan trọng của việc đoàn kết giữa các dân tộc, đồng thời 1
trang bị cho mình một kiến thức về tư tưởng của Bác trong việc thực
hiện đại đoàn kết dân tộc.
Phương phap nghiên cưu khoa ho c:
Kết hợp với giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh và bài giảng về
những trang mạng, tổng hợp, phân tích, chứng minh Quan điểm tư
tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc phải kết hợp đoàn kết
quốc tế. Bản thân là sinh viên hiện nay làm gì để phát huy vai trò của
mình để hiện thực hóa quan điểm nay. 2 NÔI DUNG
Chương I: QUAN ĐIÊM TƯ TƯƠNG HÔ CHI MINH VÊ ĐAI ĐOAN
KÊT DÂN TÔC PHA I KÊ T HƠP ĐOAN KÊT QUÔC TÊ
1.1: Quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
1.1.1: Đai đoan kêt dân tôc la gi?
Khái niệm đại đoàn kết dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh: là một hệ
thống những luận điểm, nguyên tắc, phương pháp giáo dục. Tập hợp và tổ
chức cách mạng và tiến bộ nhằm phát huy đến mức cao nhất sức mạnh dân tộc
và sức mạnh thời đại trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và
chủ nghĩa xã hội. Nói một cách khác, đó là tư tưởng xây dựng, củng cố, mở
rộng lực lượng cách mạng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai
đoạn, giải phóng con người
1.1.2: Y nghia cua Đai Đoan Kiêt dân tôc
Đai đoàn kết dân tộc là vấn đê chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng.
Với Hồ Chí Minh, đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của
nhân dân ta. Người cho rằng:" muốn giải phóng các dân tộc bị áp bức và
nhân dân lao động phải tự mình cứu lấy mình bằng đấu tranh vũ trang cách
mạng, bằng cách mạng vô sản.
Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, có thể và cần thiết phải
điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với
những đối tượng khác nhau, nhưng đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được
Người nhân thức là vấn đề sống còn của cách mạng.
Đoàn kết không phải là thủ đoạn chính trị nhất thời mà tư tướng đoàn
kết là tư tưởng cơ bản, nhất quán, xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam.
Đoàn kết phải luôn được nhận thức là vấn đề sống còn của cách mạng. 3
Đoàn kết dân tôc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
Hổ Chí Minh cho rằng "đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu,
nhiệm vụ hàng đầu của đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả
dân tộc". Bởi vì, đại đoàn kết dân tộc chínhlà nhiệm vụ của quẩn chúng, do
quần chúng, vì quần chúng. Đảng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, đoàn kết
quần chúng tạo thành sức mạnh vô địch trong cuộc đấu tranh vì độc lập cho
dân tộc, tự do cho nhân dân, hạnh phúc cho con người.
Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.
Muốn thực hiện đại đoàn kết toàn dân thì phải kế thừa truyền thống
yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc, phải có tấm lòng khoan
dung, độ lượng với con người. Xác định khối đại đoàn kết là liên minh
công nông, trí thức. Tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu vì quyền lợi của dân.
Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là
Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng:
Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng theo những nguyên tắc:
+ Tên nền tảng liên minh công nông (sau thêm lao động trí óc) dưới
sự lãnh đạo của Đảng.
+ Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương, dân chủ lấy việc
thống nhất lợi ích của tầng lớp nhân dân làm Cơ. sở để củng cố và không
ngừng mở rộng.+ Đoàn kết lâu dài, chặt chế, đoàn kết thực sự, chân thành,
thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ - Phương châm đoàn kết các giai cấp, các
tầng lớp khác nhaucủa Hồ Chí Minh là: "Cầu đồng tồn dị" - lấy cái chung,
đế cao cái chung, để hạn chế cái riêng, cái khác biệt.Đầu năm 1951, tại hội
nghị đại biểu Mặt trận Liên - Việt toàn quốc, Bác nói: "Đại đoàn kết tức là
trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là
công nhân,nông dân và các tầng lớp lao động khác... Bất kỳ ai mà thật thà 4
tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó
trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ".
Bác chỉ rõ: "Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là một thủ
đoạn chính trị. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của tổ
quốc, ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức,
có lòng phụng sự tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ". Bác
còn nhấn mạnh:"Đoàn kết rộng rại, chặt chế, đống hời phải củng cố. -- Nến
có vững, nhà mới chắc chắn, gốc có tốt thì cây mới tốt tươi. Trong chính
sách đoàn kết phải chống hai khuynh hướng sai lẩm: cô độc, hẹp hời và
đoàn kết vô nguyên tắc". Cũng ta i đa i hôi đó. Bác còn phát biểu: "Tôi rất
sung sướng được lãnh cái trách nhiệm kết thúc lễ khai mạc của Đại hội
thống nhất Việt Minh - L ê
i n Việt Lòng sung sướng ấy là của chung toàn
dân, của cả Đại hội, nhưng riêng cho tôi là một sự sung sướng không thế tả,
một người đã cùng các vị tranh đấu trong bấy nhiêu năm cho khối đại đoàn
kết toàn dân. Hôm nay, trông thấy rừng cây đại đoàn kết ấy đã nở hoa kết
quả và gốc rễ của nó đang ăn sâu lan rộng khắp toàn dân, và nó có một cái
tương lai "trường xuân bất lão". Vì vậy cho nên lòng tôi sung sướng vô cùng."
Người đã nói lên không chỉ niềm vui vô hạn trước sự lón mạnh của
Mặt trận dân tộc thống nhất, mà còn là sự cần thiết phải mở rộng và củng
cố Mặt trận cũng như niểm tin vào sự phát triển bền vững của khối đại
đoàn kết dân tộc lâu dài về sau Điều này được thế hiện trong toàn bộ tiến
trình cách mạng Việt Nam, khi Hồ Chí Minh còn sống cũng như sau khi Người đã mất.
1.1.3: Lam thê nao đê Đai Đoan Kêt dân tôc
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn
kết quôc tế trong hoạch định chủ trương, đường lôi của Đang 5
Phai khơi dậy và phát huy đến mức cao nhất sức mạnh dân tộc, và sức
mạnh quốc tế, trong đó đặt lợi ích dân tộc, của đất nước lên hàng đầu, lấy
đó làm cơ sở để xây dựng các chủ trương, chính sách kinh tê - xã hội.
Trước đây, sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc là sức mạnh đế
chiến thắng giặc ngoại xâm. Hiện nay, sức mạnh ấy phải là sức mạnh để
chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu. Phải xuất phát từ lợi ich dân tộc mà mở
rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ mọi khả năng có thể tranh thủ được
để xây dựng, phát triền đất nước. Quan trọng của vấn đề đại đoàn kết toàn
dân tộc, ngày 2 - 11 - 1993, Bộ Chính trị Trung ương Đảng khóa VII đã ra
Nghị quyết 07/NQ-TW "Vê đại đoàn kết dân tộc và tăng cường Mặt trận
dân tộc thổng nhất". Nghị quyết này đã phản ánh tập trung nhất sự kế thừa
và phát triền tư tường Hồ Chí Minh về đại đoàn kết trong sự nghiệp đổi
mới. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (tháng 6-1996),
vấn đề đại đoàn kết toàn dân tộc đã được đặt ở một tầm cao mới, nhằm phát
huy sức mạnh của toàn dân trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đại hội Đang lần thú IX, X, XI tiếp tục bổ sung nhấn mạnh hơn vai
trò, tầm quan trọng của đoàn kết dân tộc trong thời đại mới. Đại hội lần thứ
XII của Đảng (2016) khẳng định: ""Đại đoàn kết dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng
Việt Nam, là động lực và nguồn lực t
o lớn trong xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc"!. Đê phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, Đại hội XII đã đề
ra phương hướng. Nhiệm vụ tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên
nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí
thức do Đảng lãnh đạo. Phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực, mọi tiềm năng
sáng tạo của nhân dân để xây dựng và bảo vê Tổ quốc; lấy mục tiêu xây
dựng một nước Việt Nam hoa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ, "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng. văn minh" làm điểm tương 6
đồng; tôn trọng những điểm khác biệt không trái với lợi ích chung cua quốc
gia - dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, nhân nghĩa.
khoan dung để tập hợp, đoàn kết mọi người Việt Nam ở trong và ngoài
nước, tăng cường quan hệ mật thiết giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước, tạo
sinh lực mới của khói đại đoàn kết dân tộc.
Cùng với việc phát huy tối đa sức mạnh của khối dại đoàn kết dân
tộc, qua hơn 30 năm đổi mới, tư tưởng đoàn kết quốc tế của Chủ tịch Hồ
Chí Minh, đã được Đảng ta vận dụng một cách sáng tạo trong việc hoạnh
định chủ trương, đuờng lối. Từ tuyên bố "muốn là bạn" (Đại hội Đảng lần
thứ VI), "sẵn sàng là bạn" (Đại hội Đảng lần thứ VII), “1à bạn và đối tác tin
cậy” (Đại hội Đảng lần thứ IX) đến Đại hội Đảng lần thứ XII, Đang ta
khăng định: "Quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, có
hiệu quả. Vị thế, uy tín quốc tế của nước ta tiếp tuc được nâng cao". Tinh
thần đoàn kết quốc tế, huy động tối đa sức mạnh toàn dân tộc kết hợp sức
mạnh thời đại đế bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vừng độc lập, tự chủ, vì hòa
bình, hữu nghị, hợp tác và phát triên.
Xây dựng khối dại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tin liên minh công -
nông - trí dưới sự lãnh đạo của Đảng
Thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam đã chứng minh sức sống của tư
tướng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc. Đại doàn kết toàn dân
tộc, từ chỗ là tư tưởng của lãnh tụ đã trở thành quan điểm xuyền suốt
đường lối chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân cũng như trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Tư
tưởng đó cần thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm của tất cả những người Việt
Nam yêu nước và phải biến thành hành động cách mạng của hàng triệu,
hàng triệu con người, tạo thành sức mạnh vô địch trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tồ quốc. 7
Sự thật lịch sử đã chứng tỏ rằng, Mặt trận dân tộc thống nhất càng
rộng rãi thì liên minh công - nông - trí càng mạnh, sự lãnh đạo của Đảng
càng vững. Đồng thời, khối liên minh này càng được củng cố, sự lãnh đạo
của Đảng càng được tăng cường thì Mặt trận dân tộc thống nhất càng được
mở rộng và sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc càng được nhân
lên to lớn hơn. Đại hội XII của Đảng đã khẳng định: "Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam và các đoàn thể nhân dân có đổi mới cả về nội dung và phương
thức hoạt động; phát huy ngày càng tốt hơn vai trò tập hợp, xây dựng khối
đại đoàn kết toàn dân tộc; cùng Đảng, Nhà nước chăm lo, bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân; tham gia xây dựng Đảng, quản
lý nhà nước, quản lý xã hội; thường xuyên tô chức các cuộc vận động,
phong trào thi đua yêu nước, góp phần tích cực vào những thành tựu chung của đất nước"!
Để tiếp tục tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời gian
tới, cần thực hiện tốt một số vấn đề cơ bản sau: Trước hết, tiếp tục đẩy
mạnh tuyên truyền để các cấp, ngành, lực lượng nhận thức sâu sắc về sự
cần thiết phải tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay. Hai là,
tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và tiếp tục thể chế
hóa các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng về đại đoàn kết toàn
dân tộc. Ba là, giải quyết tốt quan hệ lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp xã
hội; kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và toàn xã hội. Bốn là,
tăng cường quan hệ mật thiết giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước, tạo sinh
lực mới của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Năm là, kiên quyết đấu tranh
với các quan điểm sai trái, thù địch, phá hoại, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Đại đoàn kết toàn dân tộc phải kết hợp với đoàn kết quốc tế
Trong giai đoan cách mạng hiện nay, việc phát huy bài học kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa 8
quốc tế, lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh,
phải nhất quán coi cách mạng
Việt Nam là một bộ phận không thể tách rời của cách mạng thế giới,
tiếp tục đoàn kết, ủng hộ các phong trào cách mạng, các xu hướng và trào
lưu tiến bộ của thời đại vì các mục tiêu hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ
và tiến bộ xã hội. Để nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, chủ động hội nhập
kinh tế với khu vực và thế giới, Đảng, Nhà nước ta chủ trương nêu cao
nguyên tắc độc lập tự chủ, tự lực tự cường, chủ trương phát huy mạnh mẽ
sức mạnh dân tộc- sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước, sức mạnh của người
làm chủ, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, trên cơ sở sức mạnh bên trong
mà tranh thủ và tận dụng sự đồng tình, ủng hộ rộng rãi của lực lượng bên ngoài.
Trước tình hình quốc tế và trong nước hiện nay biến chuyển nhanh
chóng và sâu sắc đặt ra những điều kiện mới đời hỏi phải rút ra những bài
học trong chiến lược đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh để vận dụng cho
phù hợp. Trước hết, làm rõ đoàn kết để thực hiện mục tiêu cách mạng trong
giai đoạn hiện nay là dân giàu, nước mạnh, dân chủ, xã hội công bằng văn
minh. Hai là, mở cửa, hội nhập quốc tế, là bạn của tất cả các nước, phấn
đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển, đồng thời phải tham gia những vấn
đề toàn cầu hiện nay của quốc tế. Ba là, phải nêu cao tinh thần độc lập tự
chủ, tự lực tự cường, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức
mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế để công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, góp phần vào sự nghiệp cách mạng thế giới. Bốn là, xây dựng Đảng
trong sạch, vững mạnh làm hạt nhân đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết
quốc tế, tiếp tục đối mới và chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và
sức chiến đấu của Đảng cho ngang tầm nhiệm vụ của dân tộc và của thời đại. 9
Những quan điểm cơ bản cùng những giá trị thực tiễn của tư tưởng
đoàn kết quốc tế Hồ Chí Minh là những bài học quý báu cần được nhận
thức và vận dụng sáng tạo cho phù hợp với cách mạng Việt Nam và thế
giới tiến bộ trong giai đoạn hiện nay
1.2: Đa i đoan kêt dân tô c phai kêt hơp đoan kêt quôc tê
1.2.1: Đoan kêt quôc tê la gi?
Đoàn kết quốc tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh trước hết là đoàn kết
trong phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và đoàn kết trong các nước
xã hội chủ nghĩa anh em. Đoàn kết quốc tế là nhân tố bảo đảm sự thắng lợi
của chủ nghĩa xã hội cũng như thắng lợi của công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
1.2.2: Y nghia cua viêc đoan kêt quôc tê theo tư tương Hô Chi Minh
Ý nghĩa của việc đoàn kết quốc tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh là xây
dựng một môi trường hòa bình, công bằng và cùng phát triển cho tất cả các
quốc gia trên thế giới. Hồ Chí Minh nhấn mạnh sự đoàn kết và sự hiểu biết
lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc và nhân dân. Việc thực hiện đoàn kết
quốc tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh cũng góp phần quan trọng vào cuộc
sống hạnh phúc và thịnh vượng của con người, bảo vệ lợi ích chung của
nhân loại và xây dựng một thế giới không thể phân biệt chủng tộc hay cưỡng bức.
1.2.3: Vi sao đai đoan kêt dân tôc phai kêt hơp đoan kêt quôc tê theo quan
điêm tư tương cua Hô Chi Minh
Đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế là hai khía cạnh quan trọng
để xây dựng một xã hội văn minh, bình đẳng và công bằng. Kết hợp đoàn
kết dân tộc và đoàn kết quốc tế theo quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh là để
đảm bảo sự toàn vẹn của quốc gia mình, đồng thời góp phần vào việc xây
dựng hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững trên toàn cầu. Hồ Chí Minh
đã khuyến khích và thúc đẩy việc hợp tác giữa các quốc gia, từ đó tạo ra 10
một mạng lưới liên kết mạnh mẽ nhằm đối phó với các thách thức chung
như đấu tranh chống thực dân, bảo vệ quyền tự do và xây dựng một xã hội
công bằng, tự do và hạnh phúc.
1.2.4: Nhưng thuân lơi va kho khăn trong viêc đai đoan kêt dân tôc kêt hơp
đoan kêt quôc tê.
Thuận lợi trong việc đoàn kết dân tộc là sự đa dạng văn hóa, ngôn ngữ
của dân tộc truyền thống, cùng với những giá trị văn hoá độc đáo mà mỗi
dân tộc mang đến. Việc hiểu và tôn trọng văn hoá, phong tục của dân tộc
khác giúp tạo ra môi trường đoàn kết, thể hiện sự đa dạng và giàu sắc thái của dân tộc.
Khó khăn trong việc đoàn kết dân tộc là sự xuất hiện của các tình
không đồng lòng, mâu thuẫn hay chênh lệch trong quan điểm, lợi ích của
các dân tộc. Sự thiếu thông tin, hiểu biết về dân tộc khác có thể dẫn đến
đánh giá sai về họ. Đồng thời, còn có những ảnh hưởng từ vấn đề lịch sử,
chính trị, kinh tế gây nên mâu thuẫn, gây khó khăn trong quá trình đoàn kết dân tộc.
Trong việc đoàn kết quốc tế, thuận lợi là sự tăng cường giao lưu, hợp
tác với các quốc gia khác, tạo ra sự đồng thuận, chung tay giải quyết những
vấn đề toàn cầu như biến đổi khí hậu, an ninh, phát triển kinh tế. Việc tiếp
cận thông tin, kết nối với các quốc gia khác cũng là một yếu tố quan trọng
trong việc đoàn kết quốc tế.
Tuy nhiên, khó khăn trong việc đoàn kết quốc tế là sự tồn tại của các
mâu thuẫn, mục tiêu và lợi ích khác nhau giữa các quốc gia. Không phải
lúc nào cũng dễ dàng để xây dựng lòng tin và thực hiện hợp tác đa phương.
Có những yếu tố địa lý, chính trị, văn hóa cũng có thể gây ra sự không
thống nhất, gây khó khăn trong việc đoàn kết quốc tế. 11
Chương II: BAN THÂN LA SINH VIÊN HIÊN NAY LA M GI ĐÊ
PHAT HUY VAI TRO CUA MINH ĐÊ THƯC HIÊN HO A QUAN ĐIÊM
2.1: Sinh viên trong viê c thưc hiê n theo quan điêm tư tương Hô Chi
Minh vê đa i đoan kêt dân tô c.
2.1.1: Vai tro trach nhiêm cua sinh viên
- Thứ nhất: ý thức luôn được rèn dũa, nâng cao đạo đức mỗi ngày: Tôi
sẽ luôn đặt trách nhiệm và phẩm cách lên hàng đầu. Vì đổi với một Đảng
viên, việc đặt trách nhiệm và phâm cách sẽ quyết định tât cả trong công
trình phát triên đât nước ta. Luôn luôn trau dôi phâm chât tư cách, hoàn
thành nhiệm vụ mà Đảng và chính quyên giao phó. Sông hêt lòng hêt sức vì
dân và Đảng, đôi xử hòa đồng, tự nguyện phục vụ cho xã hội.
- Thứ hai: ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với công việc
nghề nghiệp cua minh. Toi se luon tham gia cac hoạt đọng chuyen mon cua
nha trương cung như và Ngành tôi đang theo đuối. Tôi sẽ cô gắng hết sức
trong việc học của mình, luôn luôn hoàn thành bài tập và nhiệm vụ đã được
giao trước đó. Sẽ cống hiến hết mình cho nghề nghiệp của mình.
+ Thứ ba: sống chính trực, trung thực, dám đứng lên làm chứng, bao
vệ cho những điêu đúng đăn, bảo vệ đường lôi chính sách, quan niệm của
Đảng Cộng Sản. Luôn yêu thương người khó khăn hơn mình, sống ngay
thẳng, khiêm tốn trong mọi việc. Không đua theo thành tích trước mắt,
không giấu diếm, bảo vệ công lý, không ngại đưa ra khuyết điểm của mình.
+ Thứ tư : Trong tiềm thức mỗi người phải luôn in sâu về việc giữ gìn
đoàn kết cơ quan nhà nước cũng như cơ quan đơn vị. Luôn khen thưởng
những Đảng viên có thành tích xuất sắc trước công chúng. Đề cao ý thức
trách nhiệm công việc cũng như trong cuộc sống.
- Thứ năm: ý thức tổ chức, kỷ luật, tự phê bình và phê bình theo tấm
gương đạo đưc Hô Chi Minh 12
+ Đôi với ban thân cua môi ngươi sinh viên phai tư đt ă minh vao
ngươi khac trong mô t tô chưc. Lam viê c gi cung phai nghi đên hâ u quả va
phap luât. Đê cao y thưc cua môi ngươi trong công cuô c xây dưng đât
nươc. Không chia be phai, lôi keo ngươi khac lam nhưng vicê t rai phap luât
+ Có ý thức coi trọng tự phê bình và phê bình bản thân. Là người sinh
viên, tôi phải luôn cố gắng hết sức mình trong mọi việc, nhất là trong công
cuộc xây dựng khôi đại đoàn kết dân tộc. Luôn tự kiêm điêm bản thân
trong mọi việc. Thực hiện tốt nhiệm vụ của trường và Đảng đưa ra. Còn
điều sai sót, trong tương lai tôi sẽ cố gắng hơn để góp phần xây dựng Đảng ta.
2.2 Sinh viên trong viê c thưc hiê n quan điêm tư tương Hô Chi Minh vê
đa i đoan kêt dân tô c phai kêt hơp đoan kêt quôc tê
2.2.1: Vai tro trach nhiêm cua sinh viên trong viêc thưc hiên quan điêm tư
tương Hô Chi Minh vê đai đoan kêt dân tôc phai kêt hơp đoan kêt quôc tê
Sinh viên có vai trò quan trọng trong việc thực hiện Quan điểm tư
tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và kết hợp đoàn kết quốc tế.
Họ nên: Hiểu rõ Tư tưởng Hồ Chí Minh: Nắm vững và thấu hiểu triết lý,
quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và quan hệ quốc tế.
Thực hành đoàn kết nội bộ: Tạo ra môi trường học tập và làm việc
tích cực, tôn trọng đa dạng văn hóa, quan tâm đến các vấn đề xã hội và lẫn nhau.
Chia sẻ giá trị với cộng đồng: Hành động tích cực trong các hoạt động
xã hội, từ thiện, và góp phần xây dựng cộng đồng đoàn kết.
Tham gia hoạt động quốc tế: Kết nối với sinh viên từ các quốc gia
khác, học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm để thúc đẩy đoàn kết quốc tế.
Phản ánh trên tư tưởng Hồ Chí Minh: Xem xét và áp dụng những giá
trị và tư tưởng của Hồ Chí Minh vào cuộc sống hàng ngày và quan hệ quốc tế. 13
Thông qua những hành động này, sinh viên không chỉ đóng góp vào
sự đoàn kết nội bộ mà còn thúc đẩy quan hệ hòa bình và hợp tác quốc tế.
2.2.2: Nhưng viêc sinh viên cân la
m đê thưc hiê n quan điêm tư tương Hô
Chi Minh vê đai đoan kêt dân tôc phai kêt hơp đoan kêt quôc tê
Tham gia các hoạt động xã hội và tình nguyện: Điều này giúp tạo ra
tinh thần đoàn kết nội bộ và đồng thời tăng cường quan hệ xã hội. Học
ngoại ngữ và tham gia trao đổi quốc tế: Việc này giúp sinh viên mở rộng
góc nhìn, hiểu biết về văn hóa và xã hội của các quốc gia khác. Thảo luận
và chia sẻ ý kiến: Tích cực tham gia các buổi thảo luận, diễn đàn để trao
đổi quan điểm và học hỏi từ các ý kiến đa dạng. Thực hiện các dự án hợp
tác quốc tế: Hợp tác với sinh viên từ các quốc gia khác để thực hiện các
dự án có tầm ảnh hưởng. Giữ gìn và tôn trọng văn hóa: Hiểu và tôn trọng
đa dạng văn hóa để xây dựng một môi trường học thuật và xã hội đa văn
hóa. Học hỏi từ các mô hình đoàn kết quốc tế: Nắm bắt các kinh nghiệm
tích cực từ các quốc gia khác về đoàn kết và phát triển. Bằng cách này,
sinh viên có thể tích cực thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh, đóng góp vào
đại đoàn kết dân tộc và góp phần vào sự hòa bình và hợp tác quốc tế. 14
Kêt luâ n
Sự kết hợp giữa đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế rõ ràng là đoàn kết để
thực hiện mục tiêu thịnh vượng toàn dân, dân chủ dân tộc, công bằng xã
hội, phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, tự chủ. Sức mạnh dân tộc của thời
đại, sức mạnh trong nước và quốc tế. Ý nghĩa của bài diễn văn Hồ Chí
Minh cho chúng ta biết về sức mạnh đoàn kết và chiến lược lâu dài, nhất
quán của cách mạng Việt Nam là bảo vệ cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đoàn kết có thể và phải phù hợp với
nhiều đối tượng khác nhau và không bao giờ có thể thay đổi đường lối đại
đoàn kết toàn dân tộc, vì đây là yếu tố quyết định sự thành bại của cách
mạng. Sức mạnh của chúng tôi”, “Đoàn kết là chìa khóa thành công”. Đây
cũng là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, nhiệm vụ này phải được quán triệt
sâu sắc về mọi mặt từ đường lối, chính sách của Đảng đến hoạt động thực
tiễn. Đây là những bài học quý giá mà chúng ta cần nhìn nhận và vận dụng
sáng tạo vào giai đoạn Cách mạng Việt Nam hiện nay. 15
Tài liệu tham khảo:
1 Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia sự thật Hà Nội (2021)
2 Website Đảng cộng sản Việt Nam http://www.cpv.org.vn
3 Website Báo Đại đoàn kết http://daidoanket.vn/
4 Hồ Chí Minh (1994): Về đại đoàn kết, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5 https://ldld.quangbinh.gov.vn/3cms/Ban-i - n
507.htm?art=13969217229087 (LĐLĐ tỉnh Quãng Bình) 16
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN ĐIỂM SỐ ĐIỂM CHỮ
Giảng viên đánh giá
Giảng viên nhận xét Ngày đánh giá: 17