Quan điểm Tư tưởng Hồ Chí Minh vê đại đoàn kết dân tộc phải kết hợp đoàn kết quốc tế - Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Đồng Tháp
Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 27 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (DT01)
Trường: Đại học Đồng Tháp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI, NGHỆ THUẬT VÀ NHÂN VĂN
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH
QUAN ĐIỂM TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN
TỘC PHẢI KẾT HỢP ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ. BẢN THÂN LÀ SINH
VIÊN HIỆN NAY LÀM GÌ ĐỂ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA MÌNH ĐỂ H Ệ
I N THỰC HÓA QUAN ĐIỂM NÀY v t n: TRẦN T N N
Mã số sinh vi n: 0022410064 Lớp: Đ KT22A
Nhóm/ Nhóm lớp: Nhóm 8 /CR09
Giảng vi n hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Dũng
Đồng Tháp, 11- 2023 MỤC LỤC Trang
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................... 4
PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................... 5
C ƢƠNG I : .............................................................................................. 5
1. Cơ sở hình th nh tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đại đo n kết dân tộc .......... 5
1.1. Truyền thống y u nƣớc, nhân ái, . ........................................................ 5
1.2. Ngƣời trăn trở về vấn đề đo n kết lực lƣợng chống Pháp ................... 6
1.3. Tiếp thu quan điểm của chủ nghĩa Mác–L nin ................................... 7
1.4. Tổng kết kinh nghiệm th nh công v thất bại ...................................... 7
2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đo n kết dân tộc…. 8
2.1. Đại đo n kết dân tộc l vấn đề chiến lƣợc ........................................... 8
2.2. Đại đo n kết dân tộc l mục ti u, nhiệm vụ ......................................... 10
2.3. Đại đo n kết dân tộc l đại đo n kết to n dân ..................................... 10
2.4. Đại đo n kết dân tộc phải biến th nh sức mạnh ................................. .11
C ƢƠNG II: ............................................................................................... 12
1. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đo n kết quốc tế ................... 12
2. Đồng cảm với nhân dân lao động v các dân tộc cùng cảnh ngộ ........... 15
3. Sức mạnh đo n kết của các dân tộc thuộc địa ......................................... 16
4. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đo n kết quốc tế trong việc mở rộng ........... 17
5. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đo n kết quốc tế trong việc duy trì .............. 18
C ƢƠNG : ............................................................................................. 20
1. Phƣơng hƣớng phát triển bản thân trong xây dựng khối đại đo n kết to n
dân v đo n kết quốc tế ............................................................................... 20
2. Những mặt còn tồn tại, hạn chế .............................................................. 22 2
3. Phƣơng hƣớng rèn luyện, tu dƣỡng đạo đức, lối sống của bản thân theo
tấm gƣơng chủ tịch Hồ Chí Minh ............................................................... 22
4. Li n hệ bản thân về vấn đề đại đo n kết to n dân tộc kết hợp với quốc tế
..................................................................................................................... 23
K T LUẬN ................................................................................................. 24
TÀ L ỆU THAM KHẢO ........................................................................... 26 3
PHẦN MỞ ĐẦU
Hồ Chí Minh l lãnh tụ thi n t i của cách mạng Việt Nam, đồng thời
l chiến sĩ xuất sắc của phong tr o Cộng sản v công nhân quốc tế. Ngƣời
không chỉ l biểu tƣợng sáng ngời của đại đo n kết dân tộc, m còn l hiện
thân rực rỡ của tinh thần đo n kết quốc tế cao đẹp trong thời đại ng y nay.
Tr n thế giới, hiếm có một lãnh tụ cách mạng n o lại b n nhiều, tiến h nh
hoạt động nhiều v đạt đƣợc nhiều kết quả tốt đẹp về đo n kết quốc tế nhƣ
lãnh tụ Hồ Chí Minh. Thuở sinh thời, Ngƣời đã từng bôn ba khắp năm châu
bốn biển, đến đâu, ở đâu, với tất cả đồng chí v bạn bè gần xa, Ngƣời luôn
thể hiện sâu sắc tình đo n kết quốc tế cao đẹp. Từ sự chứa chan của lòng
y u nƣớc thƣơng dân v sự cảm thông vô hạn với những ngƣời cùng khổ,
Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác-L nin, Ngƣời đã sớm nhận thức đƣợc
muốn giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ngƣời, thì
to n thế giới phải đo n kết đấu tranh, đánh đổ giai cấp bóc lột t n ác. V
đo n kết quốc tế theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bao gồm nhiều nội dung rộng
lớn, sâu sắc, cao đẹp, trong đó trƣớc hết l đo n kết trong phong tr o Cộng
sản, công nhân quốc tế v đo n kết trong đại gia đình các nƣớc xã hội chủ
nghĩa anh em. Hồ Chí Minh luôn xác định, đo n kết thống nhất trong
phong tr o Cộng sản v công nhân quốc tế, đo n kết gắn bó trong các nƣớc
xã hội chủ nghĩa anh em l cơ sở nền tảng, l nhân tố quan tr ng bậc nhất,
nhân tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi của chủ nghĩa xã hội tr n phạm vi thế giới.
Chính vì lẽ đó m em đã lựa ch n chủ đề “Quan điểm tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc phải kết hợp đoàn kết quốc tế. Bản
thân là sinh viên hiện nay làm gì để phát huy vai trò của mình để hiện
thực hóa quan điểm này”. Đây l một đề t i hay, có nội dung v ý nghĩa
to lớn, nó còn l b i h c sâu sắc cho mỗi thế hệ. B i h c quý báu cho quá
trình dựng nƣớc v giữ nƣớc. B i tiểu luận n y gồm 3 mục đích: 4
- Thứ nhất, trình b y về quan điểm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đại đo n kết dân tộc.
- Thứ hai, trình b y về quan điểm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đo n kết quốc tế.
- Thứ ba, li n hệ bản thân l sinh vi n để phát huy vai trò của mình để h ệ
i n thực hiện hóa đại đo n kết dân tộc kết hợp với đo n kết quốc tế.
Về phƣơng pháp nghi n cứu: Kết hợp phƣơng pháp logic với so
sánh, tổng hợp, phân tích, chứng minh…
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG I: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
1. Cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.
1.1. Truyền thống yêu nƣớc, nhân ái, tinh thần đoàn kết cộng đồng
của dân tộc Việt Nam.
Trải qua h ng ng n năm đấu tranh dựng nƣớc v giữ nƣớc, tinh thần
y u nƣớc gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đo n kết dân
tộc của dân tộc Việt Nam đã đƣợc hình th nh v củng cố, tạo th nh một
truyền thống bền vững. Đối với mỗi ngƣời Việt Nam, y u nƣớc – nhân
nghĩa – đo n kết đã trở th nh một tình cảm tự nhi n, in đậm dấu ấn trong
cấu trúc xã hội truyền thống, tạo th nh quan hệ ba tầng chặt chẽ: gia đình –
làng xã – quốc gia. Từ đời n y sang đời khác, ông b ta đã có rất nhiều câu
chuyện cổ tích, ca dao, ngạn ngữ ca ngợi truyền thống đo n kết dân tộc.
Hồ Chí Minh đã sớm hấp thụ v nhận thức đƣợc vai trò của truyền
thống y u nƣớc – nhân nghĩa – đo n kết của dân tộc. Ngƣời khẳng định:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu 5
của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại
sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua
mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước’’.
Chủ nghĩa y u nƣớc, truyền thống đo n kết, cộng đồng của dân tộc
Việt Nam l cơ sở đầu ti n, sâu xa cho sự hình th nh tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về đại đo n kết dân tộc.
1.2. Ngƣời trăn trở về vấn đề đoàn kết lực lƣợng chống Pháp và cách
mạng giải phóng dân tộc trên thế giới.
Hồ Chí Minh thấy các phong tr o chống Pháp của dân ta tuy rầm rộ
nhƣng đều thất bại, do không quy tụ đƣợc sức mạnh dân tộc. Ngƣời thấy
đƣợc những hạn chế trong việc tập hợp lực lƣợng y u nƣớc của các nh y u
nƣớc tiền bối đi trƣớc nhƣ: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thái
H c,…đều y u nƣớc thƣơng dân, nhƣng về tập hợp lực lƣợng thì các bậc
tiền bối n y đều không tập hợp đƣợc, cho n n việc tập hợp không đƣợc
rộng rãi, không đầy đủ vì thế tất cả các cuộc khởi nghĩa đều thất bại. Nhƣ
cụ Phan Bội Châu chủ chƣơng tập hợp 10 hạng ngƣời chống Pháp: Phú
h o, Quý tộc, Nhi nữ, Anh sĩ, Du đồ, ôi đảng, Thông ngôn, Ký lục, Bồi
bếp, tín đồ Thi n Chúa giáo nhƣng lại không có công nhân v nông dân.
Ngƣời đã đi khắp các thuộc địa v nhiều nƣớc đế quốc, nhƣng vẫn
chƣa thấy dân tộc n o l m giải phóng th nh công, do thiếu sự lãnh đạo
đúng đắn, chƣa biết tổ c ứ
h c đo n kết lực lƣợng. Nghi n cứu Cách mạng
Tháng 10 Nga, Ngƣời thấy nổi bậc b i h c về đo n kết tập hợp lực lƣợng
công nông để l m cách mạng gi nh chính quyền v bảo vệ chính quyền non
trẻ, đánh tan sự tấn công của 14 nƣớc đế quốc v b n Bạch vệ, xây dựng
đất nƣớc theo con đƣờng xã hội chủ nghĩa. 6
1.3. Tiếp thu quan điểm của chủ nghĩa Mác–Lênin về đoàn kết lực
lƣợng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Chủ nghĩa Mác- L nin cho rằng, cách mạng l sự nghiệp của quần
chúng, nhân dân l ngƣời sáng tạo ra lịch sử, giai cấp vô sản muốn thực
hiện vai trò lãnh đạo cách mạng phải trở th nh dân tộc, li n minh công
nông l cơ sở để xây dựng lực lƣợng to lớn của cách mạng.
Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác- L nin l vì chủ nghĩa Mác-
L nin đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đƣờng tự giải phóng. Khi
Ngƣời đ c đƣợc tác phẩm của V.I. L nin: sơ khảo lần thứ nhất những luận
cƣơng về vấn đề dân tộc v vấn đề thuộc địa, Ngƣời đã vui đến phát khóc.
L nin cho rằng, sự li n minh giai cấp, trƣớc hết li n minh công nông l hết
sức cần thiết bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng vô sản, nếu không có sự
đồng tình v ủng hộ của nhân dân lao động với đội ngũ ti n phong của nó,
tức giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không thể thực hiện đƣợc.
Nhƣ vậy, Chủ nghĩa Mác-L nin có ý nghĩa rất to lớn, không những
đã chỉ ra vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử m còn chỉ ra vị trí
của khối li n minh công nông trong cách mạng vô sản. Đó còn l những
quan điểm lý luận hết sức cần thiết để Hồ Chí Minh có cơ sở khoa h c
trong đánh giá chính xác yếu tố tích cực cũng nhƣ những hạn chế trong các
di sản truyền thống, trong tƣ tƣởng tập hợp lực lƣợng của các nh y u nƣớc
tiền bối, các nh cách mạng lớn tr n thế giới v từ đó hình th nh n n tƣ
tƣởng của Ngƣời về đại đo n kết dân tộc.
1.4. Tổng kết kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong
trào cách mạng thế giới.
Trong quá trình đi tìm đƣờng cứu nƣớc cũng nhƣ sau n y, ồ Chí
Minh đã luôn chú ý nghi n cứu, tổng kết những b i h c kinh nghiệm của
phong tr o y u nƣớc Việt Nam v phong tr o giải phóng dân tộc ở các 7
nƣớc thuộc địa. Đặc biệt, Hồ Chí Minh nghi n cứu những b i h c của Cách
mạng Tháng Mƣời Nga. L b i h c về huy động, tập hợp lực lƣợng quần
chúng công nông đông đảo để gi nh chính quyền cách mạng, để xây dựng
chế độ xã hội chủ nghĩa đã giúp ồ Chí Minh thấy rõ tầm quan tr ng của
việc đo n kết, tập hợp lực lƣợng cách mạng, trƣớc hết l công nông.
Những kinh nghiệm rút ra từ th nh công hay thất bại của phong tr o
dân tộc dân chủ, nhất l kinh nghiệm thắng lợi của cách mạng Tháng Mƣời
Nga l cơ sở thực tiễn cần thiết cho việc hình th nh tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
về đại đo n kết dân tộc.
2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.
2.1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lƣợc, bảo đảm thành công của cách mạng.
Với Bác, đo n kết l một truyền thống cực kỳ quý báu của nhân dân
ta. Ngƣời cho rằng: Muốn giải phóng các dân tộc bị áp bức v nhân dân lao
động phải tự mình cứu lấy mình bằng cách mạng vô sản.
Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, có thể v cần thiết
phải điều chỉnh chính sách v phƣơng pháp tập hợp lực lƣợng cho phù hợp
với những đối tƣợng khác nhau, nhƣng đại đo n kết dân tộc luôn luôn đƣợc
Ngƣời coi l vấn đề sống còn của cách mạng.
- Đo n kết không phải l thủ đoạn chính trị nhất thời m l tƣ tƣởng
cơ bản, nhất quán, xuy n suốt tiến trình cách mạng Việt Nam.
- Đo n kết quyết định th nh công cách mạng. Vì đo n kết tạo n n
sức mạnh, l then chốt của th nh công. Muốn đƣa cách mạng đến thắng lợi
phải có lực lƣợng đủ mạnh, muốn có lực lƣợng phải quy tụ cả dân tộc th nh
một khối thống nhất. Giữa đo n kết v thắng lợi có mối quan hệ chặt chẽ,
quy mô của đo n kết quyết định quy mô,mức độ của th nh công. 8
- Đo n kết phải luôn đƣợc nhận thức l vấn đề sống còn của cách
mạng. Tại sao Đế quốc Pháp có ƣu thế về vật chất, về phƣơng tiện chiến
tranh hiện đại lại phải thua một Việt Nam nghèo n n, lạc hậu trong cuộc
chiến xâm lƣợc? Đó l vì đồng b o Việt Nam đã đo n kết nhƣ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:
“Toàn dân Việt Nam chỉ có một lòng: Quyết không làm nô lệ. Chỉ có
một chí: Quyết không chịu mất nước. Chỉ có một mục đích: Quyết kháng
chiến để tranh thủ thống nhất và độc lập cho Tổ quốc. Sự đồng tâm của
đồng bào ta đúc thành một bức tường đồng vững chắc xung quanh Tổ
quốc. Dù địch hung tàn, xảo quyệt đến mức nào, đụng đầu nhằm bức tường
đó, chúng cũng phải thất bại”.
Chính sức mạnh của lực lƣợng to n dân đo n kết l m n n thắng lợi
của Cách mạng Tháng Tám. Nhƣ Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích:
“Vì sao có cuộc thắng lợi đó? Một phần là vì tình hình quốc tế thuận
lợi cho ta. Nhất là vì lực lượng của toàn dân đoàn kết. Tất cả các dân tộc,
các giai cấp, các địa phương, các tôn giáo đều nổi dậy theo là cờ Việt Nam
để tranh lại quyền độc lập cho Tổ quốc. Lực lượng toàn dân là lực lượng vĩ
đại hơn hết. Không ai thắng được lực lượng đó”.
Từ thực tiễn đó, ồ Chí Minh đã rút ra kết luận:
“Sử dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người
như một thì nước ta độc lập, tự do. Trái lại, lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị n ớ
ư c ngoài xâm lấn”.
V Ngƣời khuy n dân ta rằng:
“Dân ta xin nhớ chữ đồng:
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh” 9
=> Đây chính l con đƣờng đƣa dân ta tới độc lập, tự do.
2.2. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, y u nƣớc phải thực hiện th nh
thƣơng dân không thƣơng dân thì không thể có tinh thần y u nƣớc. Dân ở
đây l số đông, phải l m cho số đông đó ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai
cũng đƣợc h c h nh, sống tự do, hạnh phúc.
Trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đại đo n kết dân tộc, chúng ta
không chỉ thấy rõ việc Ngƣời nhấn mạnh vai trò to lớn của dân m còn coi
đại đo n kết dân tộc l mục ti u của cách mạng. Do đó, tƣ tƣởng đại đo n
kết dân phải đƣợc quán triệt trong m i đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách
của Đảng. Trong lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng lao động Việt Nam
ng y 3/3/1951, Ngƣời còn thay mặt Đảng tuy n bố trƣớc to n thể dân tộc
mục đích của Đảng lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ l “Đoàn
kết toàn dân, phụng sự tổ quốc”.
Xem dân l gốc, l lực lƣợng tự giải phóng n n Chủ tịch Hồ Chí
Minh coi vấn đề đo n kết dân tộc, đo n kết to n dân để tạo ra sức mạnh l
vấn đề cơ bản của cách mạng. Ngƣời còn cho rằng, đại đo n kết dân tộc
không chỉ l mục ti u nhiệm vụ h ng đầu của Đảng m còn l mục ti u,
nhiệm vụ h ng đầu của cả dân tộc.
2.3. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
Trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, khái niệm “dân” dùng để chỉ m i con
dân đất Việt, mỗi một ngƣời đều l “con rồng cháu tiên”, không phân biệt
gi , trẻ, trai, gái, gi u,, nghèo. Đại đo n kết dân tộc có nghĩa l phải tập
hợp đƣợc m i ngƣời dân v o một khối trong cuộc đấu tranh chung. Ngƣời
đã nhiều lần n u rõ: “Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập
của Tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức, 10
có sức, có lòng phụng sự Tổ q ố
u c và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ”.
Muốn thực hiện đại đo n kết to n dân thì phải kế thừa truyền thống
y u nƣớc - nhân nghĩa - đo n kết của dân tộc, phải có tấm lòng khoan
dung, độ lƣợng với con ngƣời. Xác định khối đại đo n kết l li n minh
công nông, trí thức. Tin v o dân, dựa v o dân, phấn đấu vì quyền lợi của
dân. Ngƣời cho rằng: Li n minh công nông - lao động trí óc l m nền tảng
cho khối đại đo n kết to n dân, nền tảng đƣợc củng cố vững chắc thì khối
đại đo n kết dân tộc c ng đƣợc mở rộng, không e ngại bất cứ t ế h lực n o có
thể l m suy yếu khối đại đo n kết dân tộc.
2.4. Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ
chức là Mặt trận dân tộc thống nhất dƣới sự lãnh đạo của Đảng.
Mặt trận dân tộc thống nhất phải đƣợc xây dựng theo những nguy n tắc:
- Tr n nền tảng li n minh công nông trong xây dựng chế độ xã hội
mới có th m lao động trí óc) dƣới sự lãnh đạo của Đảng.
- Mặt trận hoạt động theo nguy n tắc hiệp thƣơng, dân chủ lấy việc
thống nhất lợi ích của tầng lớp nhân dân l m cơ sở để củng cố v không ngừng mở rộng.
- Đo n kết lâu d i, chặt chẽ, đo n kết thực sự, chân th nh, thân ái
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Phƣơng châm đo n kết các giai cấp, các tầng
lớp khác nhau của Hồ Chí Minh l : “Cầu đồng tồn dị” – Lấy cái chung, đề
cao cái chung, để hạn chế cái ri ng, cái khác biệt.
Đầu năm 1951, tại hội nghị đại biểu Mặt trận Li n – V ệ i t to n quốc,
Ngƣời vạch rõ: “Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số
nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng 11
lớp lao động khác… Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất,
độc lập, dân chủ thì dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ
chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ”. Ngƣời chỉ rõ: “Đoàn kết là một
chính sách dân tộc, không phải là một thủ đoạn chính trị. Ta đoàn kết để
đấu tranh cho thống nhất và độc lập của tổ quốc, ta còn phải đoàn kết để
xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự tổ q ố u c và
phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ”. Ngƣời còn nhấn mạnh: “Đoàn
kết rộng rải, chặt chẽ, đồng thời phải củng cố. Nền có vững, nhà mới chắc
chắn, gốc có tốt thì cây mới tốt tươi. Trong chính sách đoàn kết phải chống
hai khuynh hướng sai lầm: cô độc, hẹp hòi và đoàn kết vô nguyên tắc”.
Cũng tại Đại hội đó, Ngƣời chỉ rõ: “Tôi rất sung sướng được lãnh cái trách
nhiệm kết thúc lễ khai mạc của Đại hội thống nhất Việt Minh – Liên Việt.
Lòng sung sướng ấy là của chung toàn dân, của cả Đại hội, nhưng riêng
cho tôi là một sự sung sướng không thể tả, một người đã cùng các vị tranh
đấu trong bấy nhiêu năm cho khối đại đoàn kết toàn dân. Hôm nay, trông
thấy rừng cây đại đoàn kết ấy đã nở hoa kết quả và gốc rễ của nó đang ăn
sâu lan rộng khắp toàn dân, và nó có một cái tương lai “trường xuân bất
lão”. Vì vậy cho nên lòng tôi sung sướng vô cùng”. Ngƣời đã nói l n không chỉ n ề
i m vui vô hạn trƣớc sự lớn mạnh của Mặt trận dân tộc thống
nhất, m còn l sự cần thiết phải mở rộng v củng cố Mặt trận cũng nhƣ
niềm tin v o sự phát triển bền vững của khối đại đo n kết dân tộc lâu d i về
sau. Điều n y đƣợc thể hiện trong to n bộ t ế
i n trình cách mạng Việt Nam.
CHƢƠNG II. TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
1. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
Đo n kết quốc tế theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trƣớc hết l đo n kết
trong phong tr o cộng sản, công nhân quốc tế v đo n kết trong các nƣớc 12
xã hội chủ nghĩa anh em. Đo n kết quốc tế l nhân tố bảo đảm sự thắng lợi
của chủ nghĩa xã hội cũng nhƣ thắng lợi của công cuộc đấu tranh gi nh độc
lập dân tộc, phi thực dân hóa tr n phạm vi to n thế giới.
Ngƣời khẳng định: “Cuộc đấu tranh kiên quyết của các dân tộc bị
áp bức nhất định sẽ đánh bại bọn đế quốc thực dân. Chủ nghĩa xã hội cuối
cùng sẽ toàn thắng trên khắp thế giới. Trong sự nghiệp đấu tranh vĩ đại ấy,
sự đoàn kết giữa lực lượng các nước xã hội chủ nghĩa và sự đoàn kết nhất
trí giữa các đảng cộng sản và công nhân tất cả các nước có ý nghĩa quan
trọng bậc nhất”.
Nhằm đạt đƣợc thắng lợi cuối cùng ấy, Ngƣời y u cầu cách mạng vô
sản thế giới, các đảng cộng sản v công nhân quốc tế phải đo n kết thống
nhất, gắn bó mật thiết nhƣ anh em một nh . Ngƣời luôn tâm niệm:
“Quan sơn muôn dặm một nhà
Bốn phương vô sản đều là anh em”
Muốn l m đƣợc nhƣ vậy, Hồ Chí Minh cho rằng, các đảng cộng sản
v công nhân quốc tế p ả
h i tăng cƣờng giáo dục chủ nghĩa Mác - L nin,
ki n quyết đấu tranh chống những khuynh hƣớng tƣ tƣởng sai lầm, lệch lạc
nhƣ chủ nghĩa dân tộc tƣ sản, chủ nghĩa sô vanh, giáo điều,…
Cùng với quan điểm về đo n kết trong phong tr o cộng sản v công
nhân quốc tế, trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh còn
chủ trƣơng đo n kết với tất cả các dân tộc, các lực lƣợng tiến bộ, y u
chuộng hòa bình tr n thế giới.
Trƣớc v sau khi tuy n bố độc lập, tr n cƣơng vị ngƣời đứng
đầu Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần g
ửi điện, thƣ đến nguy n thủ các nƣớc nhƣ Tổng thống
Truman ( Hoa Kỳ), Tƣởng Giới Thạch Trung oa) v Nguy n soái Stalin 13
Li n Xô) b y tỏ quan điểm ngoại giao, mở rộng quan hệ với các nƣớc,
nhất l các cƣờng quốc để tranh thủ công nhận địa vị pháp lý của nƣớc Việt
Nam độc lập, qua đó xác lập vị thế chủ nh trong việc giao tiếp với các thế
lực b n ngo i, bảo vệ chế độ dân chủ cộng hòa non trẻ vừa mới đƣợc th nh lập.
Ng y sau ng y tuy n bố độc lập, Chính phủ đã ra “Thông cáo về
chính sách đối ngoại” khẳng định mục ti u phấn đấu cho “nền độc lập ho n
to n v vĩnh viễn” m tƣ tƣởng cơ bản l thân thiện v hợp tác với tất cả
các nƣớc, từ các nƣớc Đồng minh, các nƣớc láng giềng, các dân tộc đang
đấu tranh giải phóng cho đến nhân dân Pháp, kể cả kiều dân Pháp đều đƣợc
bảo đảm sinh mệnh v t i sản nếu h tôn tr ng chủ quyền của Việt Nam.
Tình đo n kết quốc tế cao cả theo Ngƣời còn đƣợc thể h ệ i n đậm nét
trong mối tình đo n kết keo sơn gắn bó, đặc biệt giữa ba nƣớc Việt Nam-
L o-Campuchia. Ba nƣớc tr n bán đảo Đông Dƣơng có đo n kết chặt chẽ
thì mới đánh thắng kẻ thù xâm lƣợc, Ngƣời khẳng định: “Sự nghiệp đấu
tranh chung của nhân dân ba nước Việt Nam, Campuchia và Lào đoàn kết
chặt chẽ nhất định sẽ giành được thắng lợi cuối cùng”.
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tình đo n kết quốc tế cao đẹp còn đƣợc
thể hiện đậm nét ở tình đo n kết với nhân dân tiến bộ tr n thế giới. Ngay
trong những năm đầu kháng chiến ác liệt, Ngƣời cùng với Trung ƣơng
Đảng tiến h nh nhiều hoạt động ngoại giao để tranh thủ sự đồng tình, ủng
hộ của Đảng Cộng sản Pháp v nhân dân Pháp. Ngƣời cũng viết nhiều bức
thƣ, gửi những lời nhắn nhủ đến nhân dân Mỹ để l m rõ tính chất xâm lƣợc
của đội quân viễn chinh Mỹ, n u bật tính chính nghĩa của nhân dân Việt
Nam trong cuộc kháng chiến chống xâm lƣợc. Những hoạt động của Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã thu phục trái tim nhân dân thế giới, đi v o lòng ngƣời,
tạo n n sức mạnh tinh thần ủng hộ Việt Nam. Tổng kết th nh quả của cách 14
mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra:“Chính vì đã biết kết hợp phong
trào cách mạng nước ta với phong trào cách mạng của giai cấp công nhân
quốc tế và của các dân tộc bị áp bức, mà Đảng ta đã vượt được mọi khó
khăn, đưa giai cấp công nhân và nhân dân ta đến những thắng lợi vẻ vang ngày nay”.
2. Đồng cảm với nhân dân lao động và các dân tộc cùng cảnh ngộ.
Ra đi từ bến Nh Rồng tháng 6-1911, 10 năm tiếp theo đó, Nguyễn
Tất Th nh đã tới nhiều nƣớc thuộc địa cũng nhƣ nhiều nƣớc tƣ bản chủ
nghĩa, ở cả châu Âu, châu Phi, châu Mỹ. Qua những chuyến đi, những cuộc
khảo nghiệm, chủ nghĩa y u nƣớc ở Ngƣời có những biến chuyển mới. Sự
đồng cảm với đồng b o mình đã đƣợc nâng l n th nh sự đồng cảm với
nhân dân lao động, với các dân tộc cùng cảnh ngộ bị áp bức nhƣ dân tộc
mình. Ngƣời đã đƣa ra kết luận quan tr ng: “Dù màu da có khác nhau, trên
đời này chỉ có hai giống người: Giống người bóc lột và giống người bị bóc
lột. Mà cũng chỉ có một mối tình hữu ái là thật mà thôi: tình hữu ái vô
sản”. Kết luận tr n vô cùng quan tr ng, l khởi đầu của tƣ tƣởng đo n kết
quốc tế Hồ Chí Minh - đo n kết với những ngƣời lao khổ, cần lao tr n thế giới.
Cũng từ quá trình 10 năm trải nghiệm thực tiễn ở nhiều nƣớc,
Nguyễn Ái Quốc cũng rút ra kết luận rằng: “Nguyên nhân đầu tiên đã gây
ra sự suy yếu của các dân tộc phương Đông, đó là sự biệt lập... họ thiếu sự
tin cậy lẫn nhau, sự phối hợp hành động và sự cổ vũ lẫn nhau”. Vì vậy,
Ngƣời chỉ ra sự cần thiết của việc xây dựng khối đo n kết chiến đấu giữa
các dân tộc bị đ a đ y, đau khổ. Ngƣời k u g i nhân dân các nƣớc thuộc
địa Pháp rằng: “Chúng tôi yêu cầu các bạn giúp đỡ chúng tôi trong nhiệm
vụ đó, vì các bạn và chúng tôi, chúng ta cùng chung một lợi ích… Mối 15
quan hệ giữa chúng tôi với các bạn sẽ là những mối quan hệ đoàn kết và liên minh”.
3. Sức mạnh đoàn kết của các dân tộc thuộc địa.
L ngƣời dân từ một nƣớc thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc thấy đƣợc khả
năng tiềm t ng của sức mạnh đo n kết của các dân tộc thuộc địa v tin
tƣởng v o thắng lợi của cuộc đấu tranh của h . Vì vậy, trong đấu tranh
gi nh độc lập dân tộc, một mặt Ngƣời nhấn mạnh tƣ tƣởng phải “lấy sức ta
mà giải phóng cho ta”, mặt khác Ngƣời k u g i phải tăng cƣờng sự đo n
kết, giúp đỡ v phối hợp nhịp nh ng cuộc đấu tranh của vô sản ở chính
quốc với vô sản ở thuộc địa, nhƣ hai cái cánh của một con chim. Trong lý
luận cũng nhƣ trong hoạt động thực tiễn, Ngƣời luôn luôn nhấn mạnh mối
quan hệ khăng khít giữa cách mạng ở thuộc địa v cách mạng ở chính quốc.
Ngƣời viết: “Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai
cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở các
thuộc địa. Nếu người ta muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt
cả hai vòi”.
Để thực hiện sự đo n kết giữa nhân dân lao động chính quốc v nhân
dân lao động thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc y u cầu các Đảng Cộng sản v
giai cấp công nhân ở chính quốc phải có hiểu biết đúng về thuộc địa v có
sự giúp đỡ thiết thực đối với những ngƣời anh em thuộc địa. Tr n tinh thần
đó, Ngƣời đã nghi m khắc ph phán một số Đảng Cộng sản chƣa có chính
sách v h nh động tích cực giúp đỡ các thuộc địa. Trong thời gian ở nƣớc
ngo i, Ngƣời đã tham gia tích cực phong tr o cách mạng của công nhân
Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc... từng bƣớc xây dựng nhiều tổ chức quốc tế
nhƣ: ội Li n hiệp thuộc địa (1921), Hội Li n hiệp các dân tộc bị áp bức ở
Á Đông 1925)... l nh cách mạng hoạt động tích cực trong Đảng Cộng
sản Pháp, Quốc tế , các Quốc tế Nông dân, Thanh ni n, Phụ nữ... thƣờng 16
xuy n mở rộng với nhiều chính khách, các nh hoạt động xã hội... Tất cả
hoạt động nói tr n của Ngƣời đều hƣớng v o mục ti u tăng cƣờng th m
bạn bè, đồng chí cho cách mạng Việt Nam.
4. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế trong việc mở rộng quan
hệ ngoại giao.
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đo n kết quốc tế l cơ sở lý luận quan
tr ng để Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đƣờng lối đối ngoại rộng mở,
đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế trong bối cảnh mới.
Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám th nh công, Chính phủ Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ đứng trƣớc muôn v n thử thách, cùng một
lúc phải đƣơng đầu với giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. Trong thời
khắc ng n cân treo sợi tóc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khéo léo sử dụng
ngoại giao đa phƣơng để phục vụ mục ti u của cách mạng. Thông cáo về
Chính sách ngoại giao do Hồ Chí Minh ký ng y 3-10-1945 thể hiện
quan điểm đối ngoại thân thiện v th nh thực hợp tác tr n lập trƣờng
bình đẳng, tƣơng ái; tôn tr ng nền độc lập của Việt Nam, hữu nghị, hợp tác
v bình đẳng; đối với các dân tộc nhƣợc tiểu tr n to n cầu thì thân thiện, hợp tác chặt chẽ.
Có thể thấy rằng, tƣ duy đối ngoại đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan
hệ của nƣớc ta đƣợc hình th nh từ rất sớm. Ngay từ tháng 6-1947, trả lời
nh báo Mỹ, Chủ tịch Hồ Chí Minh b y tỏ mong muốn của Việt Nam
l l m bạn với tất cả m i nƣớc dân chủ v không gây thù oán với một
ai. Nhờ chính sách ngoại giao đa phƣơng hóa quan hệ, ngoại giao Việt Nam
đã phá đƣợc thế bị bao vây, cô lập, cấm vận, khẳng định tính hợp pháp, hợp
hiến của chính quyền cách mạng ở khu vực v tr n thế giới. Qua hai cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, đến giai đoạn đất nƣớc
bƣớc v o công cuộc đổi mới, giƣơng cao ng n cờ độc lập dân tộc v đo n 17
kết quốc tế, ngoại giao Việt Nam đã tranh thủ đƣợc sự ủng hộ to lớn về vật
chất v tinh thần của bạn bè quốc tế, góp phần tạo n n sức mạnh tổng hợp
của đất nƣớc v phục vụ đắc lực v o cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc
v công cuộc đổi mới đất nƣớc.
5. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế trong việc duy trì quan
hệ với các nƣớc láng giềng.
Tr n tinh thần bốn biển đều l anh em, ồ Chí Minh rất coi tr ng
quan hệ đo n kết với các nƣớc láng giềng. Ngƣời đã luận chứng sâu sắc v
d y công vun đắp cho quan hệ n y vì vấn đề độc lập, tự do của mỗi nƣớc,
vì hòa bình v thịnh vƣợng của khu vực.
Khái niệm “các nước láng giềng” đƣợc Hồ Chí Minh sử dụng từ rất
sớm, khá phổ biến v ở nhiều cấp độ, phạm vi khác nhau. Những năm sau
đó, cụm từ n y Ngƣời dùng khi thì với những nƣớc ở châu Á, trong đó chú
tr ng đến nƣớc láng giềng Ấn Độ, lúc khác lại l các nƣớc Đông Nam Á.
Song, mối quan tâm nhiều nhất của Ngƣời vẫn l các nƣớc có chung
đƣờng bi n giới với V ệ
i t Nam nhƣ: L o, Campuchia, Trung Quốc. Hiểu rõ
vai trò của các nƣớc láng giềng đối với cách mạng Việt Nam, Hồ Chí
Minh nhấn mạnh: Thật phi lý nếu nghĩ rằng Việt Nam lại có thể tồn tại biệt
lập với các nƣớc láng giềng.
Ngay từ những năm cuối thập ni n 20 thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã
nhận thấy vai trò của đo n kết giữa các nƣớc trong khu vực. Theo Ngƣời,
châu Á l châu lục đất rộng, ngƣời đông với nhiều nƣớc có nền văn minh
lâu đời nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ...,V ệ
i t Nam l một th nh vi n không tách
rời, có số phận li n quan chặt chẽ trong đó. Ngƣời nói: “Việt Nam là một
bộ phận trong đại gia đình châu Á. Tranh đấu cho tự do độc lập của Việt
Nam tức là tranh đấu cho tự do, độc lập của đại gia đình châu Á”. Ngƣời
luôn chăm lo vun đắp cho sự đo n kết giữa các nƣớc trong khu vực tr n cơ 18
sở bình đẳng, tôn tr ng quyền độc lập tự chủ của nhau.Vì vậy, Ngƣời tham
gia sáng lập v trở th nh linh hồn của Hội li n hiệp các dân tộc bị áp bức -
tổ chức bao gồm những ngƣời cách mạng nhiều nƣớc trong khu vực cùng
tiến h nh cuộc cách mạng đánh đuổi đế q ố
u c, gi nh độc lập tự do cho mỗi dân tộc.
Trong quan hệ ở phạm vi hẹp hơn, ồ Chí Minh chỉ rõ cần phải chú
tr ng đo n kết với các nƣớc Đông Nam Á. Dƣới sự chỉ đạo soạn thảo của
Ngƣời, Báo cáo của Chính phủ trình Quốc hội khoá h p ng y 2-3-1946 đã
n u rõ vai trò của mối quan hệ đo n kết giữa Việt Nam với Thái Lan,
Malaysia, nđôn xia, Philippin, Miến Điện. Theo đó, mong muốn của
Ngƣời l các nƣớc Đông Nam Á đo n kết, giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau giữ
gìn nền hòa bình chung trong khu vực v tr n thế giới. Với Việt Nam,
Ngƣời cho rằng: “L một nƣớc ở Đông - Nam Á, chúng ta hết lòng ủng hộ
cuộc đấu tranh chính nghĩa của các dân tộc trong khu vực n y chống lại sự
xâm lƣợc v nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ v mới”.
Đối với các nƣớc có chung đƣờng bi n giới với ta nhƣ Trung Quốc,
L o, Campuchia, Hồ Chí Minh lại c ng coi tr ng việc gây dựng khối đo n
kết. Đây l ba nƣớc “láng giềng gần”, có quan hệ về m i mặt với nƣớc ta từ
lâu đời, coi nhau nhƣ “anh em ruột thịt”, “gắn bó với nhau nhƣ môi với
răng”... Tuy vậy, theo Hồ Chí Minh, đo n kết ở đây phải tr n cơ sở “thật
th ”, phải đƣợc thể hiện bằng n ữ
h ng h nh động cách mạng cụ thể “giúp
bạn l tự giúp mình”. Ngƣời giáo dục nhân dân ta l : c ng đo n kết chặt
chẽ v giúp đỡ nhau hết lòng thì c ng phải tôn tr ng độc lập chủ quyền
cũng nhƣ phong tục tập quán của nhau, không can thiệp v o công việc nội
bộ của nhau. Hồ Chí Minh đặc biệt d nh nhiều sự quan tâm đến mối quan
hệ đo n kết giữa Việt Nam với L o v Campuchia. Ba nƣớc n y đều có
điểm chung l cùng nằm tr n bán đảo Đông Dƣơng. Trong suốt thời kỳ 19
trƣớc, trong v sau Cách mạng Tháng Tám, đặc biệt l trong kháng chiến
chống Pháp v Mỹ, Hồ Chí Minh không ngừng vun đắp cho tình đo n kết
hữu nghị giữa ba nƣớc Đông Dƣơng. Ng y 11-3-1951, Hội nghị li n minh
nhân dân ba nƣớc đƣợc triệu tập, quyết định th nh lập khối li n minh nhân
dân Việt Nam, L o v Campuchia. Phát biểu tại Đại hội thống nhất Việt
Minh - Li n Việt, Ngƣời không giấu nổi xúc động: “Tôi sung sƣớng hơn
nữa vì từ nay chẳng những l to n dân Việt Nam đại đo n kết, m to n dân
hai nƣớc anh em l Cao Mi n v Ai Lao cùng đi đến đại đo n kết...Với sự
đồng tâm nhất trí của ba dân tộc anh em,với sức đại đo n kết của ba dân tộc
anh em, chúng ta nhất định đánh tan lũ thực dân Pháp v b n can thiệp
Mỹ, chúng ta nhất định l m cho ba nƣớc độc lập v thống nhất thật sự”.
Nhờ biết đo n kết, nƣơng tựa v o nhau, lần lƣợt ba nƣớc Đông
Dƣơng đã đánh bại thực dân Pháp, can thiệp Mỹ v gi nh thắng lợi tr n
vẹn trong năm 1975. Nhƣ vậy, đo n kết bình đẳng, cùng có lợi, tôn tr ng
độc lập, chủ quyền, không can thiệp v o công việc nội bộ của nhau l quan
điểm cơ bản của Hồ Chí Minh trong quan hệ với các nƣớc láng giềng có
chung bi n giới với Việt Nam. Quan điểm n y vẫn đang tiếp tục soi sáng,
l kim chỉ nam cho việc hoạch định đƣờng lối, chính sách đối ngoại của
Đảng v Nh nƣớc ta hiện nay.
CHƢƠNG III. BẢN THÂN LÀ SINH VIÊN HIỆN NAY LÀM GÌ ĐỂ
PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA MÌNH ĐỂ HIỆN THỰC HÓA ĐẠI
ĐOÀN KẾT DÂN TỘC KẾT HỢP VỚI ĐẠI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ.
1. Phƣơng hƣớng phát triển bản thân trong xây dựng khối đại đoàn
kết toàn dân và đoàn kết quốc tế:
Để xây dựng khối đại đo n kết to n dân kết hợp với đo n kết quốc
tế, bản thân mình n n tuân thủ các phƣơng hƣớng sau đây: 20