Quan điểm về động lực của a.maslow và của herzberg? Vận dụng những lý thuyếtnày trong tạo động lực lao động ở các doanh nghiệp Việt Nam môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Học thuyết nhu cầu của Abraham Maslow được xem là thuyết về tâmlý có giá trị nhất trong hệ thống lý thuyết tâm lý mà tầm ảnh hưởng của nó được thừa nhận và ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống. Ông nhấn mạnh rằng trong mỗi con người bao giờ cũng tồn tại một hệ thống phức tạp gồm 5 nhóm nhu cầu, thứ tự từ thấp tới cao: Nhu cầu về. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47708777
Quan điểm về động lực của a.maslow và của herzberg? Vận dụng những lý thuyết
này trong tạo động lực lao động ở các doanh nghiệp Việt Nam
I. Quan điểm về động lực của A.Maslow và của Herzberg
1. Học thuyết nhu cầu của Maslow
Học thuyết nhu cầu của Abraham Maslow được xem là thuyết về tâm lý có giá trị
nhất trong hệ thống lý thuyết tâm lý mà tầm ảnh hưởng của nó được thừa nhận và ứng
dụng rộng rãi trong cuộc sống. Ông nhấn mạnh rằng trong mỗi con người bao giờ cũng
tồn tại một hệ thống phức tạp gồm 5 nhóm nhu cầu, thứ tự từ thấp tới cao: Nhu cầu về
sinh lý, nhu cầu về an toàn, nhu cầu về xã hội, nhu cầu được tôn trọng và nhu cầu tự
hoàn thiện. Dưới đây là mô hình tháp nhu cầu theo từng cấp bậc của Maslow:
* Nhu cầu sinh lý: Ở vị trí thấp nhất trong hệ thống, đây là những nhu cầu mà con
người luôn cố gắng để thỏa mãn trước tiên như: ăn, uống, ngủ, không khí để thở, tình
dục hay các nhu cầu cơ bản làm cho con người tồn tại. Khi cấp nhu cầu này chưa được
thỏa mãn, thì sẽ không xuất hiện các nhu cầu ở cấp bậc cao hơn. Ban đầu chúng ta có
nhu cầu được ăn no, mặc ấm; khi đã thỏa mãn sẽ xuất hiện nhu cầu ăn ngon mặc đẹp và
sẽ có những mong muốn còn cao hơn nữa. Vì vậy, khi con người ban sức lao động, họ
cần thiết nhận được mức lương đủ để nuôi sống bản thân, thỏa mãn các nhu cầu cơ bản
nhất. Đây chính là lý do khiến Nhà nước ban hành mức lương cơ sở và mức lương tối
thiểu vùng phù hợp với từng thời kỳ.
* Nhu cầu an toàn: Đây là nhu cầu sẽ xuất hiện tiếp theo khi nhu cầu sinh lý được
thỏa mãn. Ở mức nhu cầu này con người sẽ có những phản ứng lại với những dấu hiệu
nguy hiểm, có nguy cơ đe dọa đến bản thân. Họ cần sự bảo vệ, an toàn trước những sự
đe dọa, mối nguy hiểm về vật chất hay tinh thần. Đó là sự mong muốn sống một cuộc
sống ổn định, một xã hội hòa bình. Đây cũng là lý do xuất hiện hệ thống pháp luật hay
đội ngũ công an, cảnh sát trong cuộc sống của chúng ta. Vì đảm bảo an toàn thân thể,
an toàn tinh thần, người lao động đã không ngừng đòi hỏi người sử dụng phải xây dựng
một môi trường làm việc lành mạnh với các hệ thống an toàn như an toàn thông tin,
phòng chống cháy nổ, hay việc cung cấp các trang thiết bị an toàn lao động: khẩu
trang, mũ, áo bảo hộ, giày...
* Nhu cầu xã hội: Khi đã thỏa mãn các nhu cầu sinh lý, được an toàn thì ngay lập
tức nảy sinh cấp độ tiếp theo của nhu cầu. Đây sẽ là một nhu cầu về tinh thần. Khi con
người mong muốn được gắn bó với tổ chức hay một phần trong tổ chức nào đó hay
mong muốn về tình cảm thì đấy chính là nhu cầu xã hội. Đó sẽ là mối quan hệ trong gia
đình, trường lớp, công ty, bạn bè hay một cộng đồng. Bởi vì thế mà ngày nay, các công
ty thường xuyên tổ chức các sự kiện, các buổi liên hoan hay du lịch... nhằm tạo điều
lOMoARcPSD| 47708777
kiện giao lưu, tiếp xúc tình cảm, nâng cao tinh thần đoàn kết, gắn kết mọi thành viên
của tổ chức lại với nhau.
* Nhu cầu được tôn trọng: Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu thừa nhận. Đây là
nhu cầu được người khác quý mến, nể trọng trong tổ chức, xã hội. Nhu cầu này bao
gồm cả việc cần hay mong muốn có được giá trị cao cả của tự động hoặc kích thích và
tôn trọng của người khác. Maslow đã chia ra làm hai loại: Các loại mong muốn về sức
mạnh, sự đạt được, lòng tin đối với mọi người, đối với độc lập, tự do. Loại có mong
muốn về thanh danh, uy tín, 10 địa vị, thống trị, được chú ý, thể hiện mình... Khi con
người đã không phải lo đến ăn mặc, an toàn với một công việc ổn định, họ lại muốn có
sức mạnh, có quyền thế địa vị để được thống trị với sự tôn trọng từ mọi người.
* Nhu cầu tự hoàn thiện mình: Đây là nhu cầu đỉnh của thang Maslow, nhu cầu
được thể hiện bản thân, được khẳng định mình trong cuộc sống hay sống và làm việc
theo đam mê và cống hiến hết mình cho nhân loại, cho một cộng đồng. Việc làm của
họ dựa trên chân lý, sự hiểu biết, thông thái và sự từng trải. Theo Maslow chỉ có một tỉ
lệ nhỏ dân số đạt được mức độ này. Đó là những vĩ nhân như nhà bác học Albert
Einstein, Thomas Alva Edison...
2. Học thuyết hai yếu tố của Herzberg
Năm 1959, F. Herzberg và các đồng nghiệp của mình, sau khi thực hiện các cuộc
phỏng vấn với hơn 200 người kỹ sư và kế toán của ngành công nghiệp khác nhau và đã
rút ra nhiều kết luận rất bổ ích. Ông đặt các câu hỏi về các loại yếu tố đã ảnh hưởng
đến người lao động như: khi nào thì có tác dụng động viên họ làm việc và khi nào thì
có tác dụng ngược lại. Herzberg chia các yếu tố tác động vào sự nỗ lực của con người
làm hai nhóm: Nhóm các yếu tố tạo động lực và nhóm các yếu tố duy trì (được hiểu
theo nghĩa nếu thực hiện tốt các yếu tố này thì động lực lao động sẽ không bị mất đi).
Nội dung của các nhân tố đó được mô tả theo bảng sau:
Nhóm nhân tố tạo động lực
Nhóm nhân tố động viên
- Sự thành đạt trong công việc;
- Sự thừa nhận thành tích;
- Bản thân công việc (mức độ
hấp dẫn, mức độ thử thách);
- Các quy định về trách nhiệm
và chức năng trong công việc; - Sự
thăng tiến.
- Các chính sách, quy định về quản
lý của tổ chức;
- Sự giám sát, hướng dẫn trong
công việc;
- Tiền lương;
- Quan hệ với con người; - Điều
kiện vật chất.
Thuyết 2 nhân tố của Herzberg cũng có những ẩn ý quan trọng đối với
nhà quản lý như sau:
lOMoARcPSD| 47708777
+ Những nhân tố làm thoả mãn người lao động là khác với các nhân tố tạo
ra sự thoả mãn. Vì vậy, bạn không thể mong đợi sự thoả mãn người lao
động bằng cách đơn giản là xoá bỏ các nguyên nhân gây ra sự bất mãn. +
Việc quản lý nhân viên có hiệu quả đòi hỏi phải giải quyết thoả đáng đồng
thời cả 2 nhóm nhân tố duy trì và động viên, chứ không nên chỉ chú trọng
vào một nhóm nào.
II. Vận dụng những lý thuyết này trong tạo động lực lao động ở các doanh
nghiệp Việt Nam
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47708777
Quan điểm về động lực của a.maslow và của herzberg? Vận dụng những lý thuyết
này trong tạo động lực lao động ở các doanh nghiệp Việt Nam
I. Quan điểm về động lực của A.Maslow và của Herzberg
1. Học thuyết nhu cầu của Maslow
Học thuyết nhu cầu của Abraham Maslow được xem là thuyết về tâm lý có giá trị
nhất trong hệ thống lý thuyết tâm lý mà tầm ảnh hưởng của nó được thừa nhận và ứng
dụng rộng rãi trong cuộc sống. Ông nhấn mạnh rằng trong mỗi con người bao giờ cũng
tồn tại một hệ thống phức tạp gồm 5 nhóm nhu cầu, thứ tự từ thấp tới cao: Nhu cầu về
sinh lý, nhu cầu về an toàn, nhu cầu về xã hội, nhu cầu được tôn trọng và nhu cầu tự
hoàn thiện. Dưới đây là mô hình tháp nhu cầu theo từng cấp bậc của Maslow:
* Nhu cầu sinh lý: Ở vị trí thấp nhất trong hệ thống, đây là những nhu cầu mà con
người luôn cố gắng để thỏa mãn trước tiên như: ăn, uống, ngủ, không khí để thở, tình
dục hay các nhu cầu cơ bản làm cho con người tồn tại. Khi cấp nhu cầu này chưa được
thỏa mãn, thì sẽ không xuất hiện các nhu cầu ở cấp bậc cao hơn. Ban đầu chúng ta có
nhu cầu được ăn no, mặc ấm; khi đã thỏa mãn sẽ xuất hiện nhu cầu ăn ngon mặc đẹp và
sẽ có những mong muốn còn cao hơn nữa. Vì vậy, khi con người ban sức lao động, họ
cần thiết nhận được mức lương đủ để nuôi sống bản thân, thỏa mãn các nhu cầu cơ bản
nhất. Đây chính là lý do khiến Nhà nước ban hành mức lương cơ sở và mức lương tối
thiểu vùng phù hợp với từng thời kỳ.
* Nhu cầu an toàn: Đây là nhu cầu sẽ xuất hiện tiếp theo khi nhu cầu sinh lý được
thỏa mãn. Ở mức nhu cầu này con người sẽ có những phản ứng lại với những dấu hiệu
nguy hiểm, có nguy cơ đe dọa đến bản thân. Họ cần sự bảo vệ, an toàn trước những sự
đe dọa, mối nguy hiểm về vật chất hay tinh thần. Đó là sự mong muốn sống một cuộc
sống ổn định, một xã hội hòa bình. Đây cũng là lý do xuất hiện hệ thống pháp luật hay
đội ngũ công an, cảnh sát trong cuộc sống của chúng ta. Vì đảm bảo an toàn thân thể,
an toàn tinh thần, người lao động đã không ngừng đòi hỏi người sử dụng phải xây dựng
một môi trường làm việc lành mạnh với các hệ thống an toàn như an toàn thông tin,
phòng chống cháy nổ, hay việc cung cấp các trang thiết bị an toàn lao động: khẩu
trang, mũ, áo bảo hộ, giày...
* Nhu cầu xã hội: Khi đã thỏa mãn các nhu cầu sinh lý, được an toàn thì ngay lập
tức nảy sinh cấp độ tiếp theo của nhu cầu. Đây sẽ là một nhu cầu về tinh thần. Khi con
người mong muốn được gắn bó với tổ chức hay một phần trong tổ chức nào đó hay
mong muốn về tình cảm thì đấy chính là nhu cầu xã hội. Đó sẽ là mối quan hệ trong gia
đình, trường lớp, công ty, bạn bè hay một cộng đồng. Bởi vì thế mà ngày nay, các công
ty thường xuyên tổ chức các sự kiện, các buổi liên hoan hay du lịch... nhằm tạo điều lOMoAR cPSD| 47708777
kiện giao lưu, tiếp xúc tình cảm, nâng cao tinh thần đoàn kết, gắn kết mọi thành viên
của tổ chức lại với nhau.
* Nhu cầu được tôn trọng: Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu thừa nhận. Đây là
nhu cầu được người khác quý mến, nể trọng trong tổ chức, xã hội. Nhu cầu này bao
gồm cả việc cần hay mong muốn có được giá trị cao cả của tự động hoặc kích thích và
tôn trọng của người khác. Maslow đã chia ra làm hai loại: Các loại mong muốn về sức
mạnh, sự đạt được, lòng tin đối với mọi người, đối với độc lập, tự do. Loại có mong
muốn về thanh danh, uy tín, 10 địa vị, thống trị, được chú ý, thể hiện mình... Khi con
người đã không phải lo đến ăn mặc, an toàn với một công việc ổn định, họ lại muốn có
sức mạnh, có quyền thế địa vị để được thống trị với sự tôn trọng từ mọi người.
* Nhu cầu tự hoàn thiện mình: Đây là nhu cầu đỉnh của thang Maslow, nhu cầu
được thể hiện bản thân, được khẳng định mình trong cuộc sống hay sống và làm việc
theo đam mê và cống hiến hết mình cho nhân loại, cho một cộng đồng. Việc làm của
họ dựa trên chân lý, sự hiểu biết, thông thái và sự từng trải. Theo Maslow chỉ có một tỉ
lệ nhỏ dân số đạt được mức độ này. Đó là những vĩ nhân như nhà bác học Albert
Einstein, Thomas Alva Edison...
2. Học thuyết hai yếu tố của Herzberg
Năm 1959, F. Herzberg và các đồng nghiệp của mình, sau khi thực hiện các cuộc
phỏng vấn với hơn 200 người kỹ sư và kế toán của ngành công nghiệp khác nhau và đã
rút ra nhiều kết luận rất bổ ích. Ông đặt các câu hỏi về các loại yếu tố đã ảnh hưởng
đến người lao động như: khi nào thì có tác dụng động viên họ làm việc và khi nào thì
có tác dụng ngược lại. Herzberg chia các yếu tố tác động vào sự nỗ lực của con người
làm hai nhóm: Nhóm các yếu tố tạo động lực và nhóm các yếu tố duy trì (được hiểu
theo nghĩa nếu thực hiện tốt các yếu tố này thì động lực lao động sẽ không bị mất đi).
Nội dung của các nhân tố đó được mô tả theo bảng sau:
Nhóm nhân tố tạo động lực
Nhóm nhân tố động viên -
Sự thành đạt trong công việc; -
Các chính sách, quy định về quản -
Sự thừa nhận thành tích; lý của tổ chức; -
Bản thân công việc (mức độ -
Sự giám sát, hướng dẫn trong
hấp dẫn, mức độ thử thách); công việc; -
Các quy định về trách nhiệm - Tiền lương;
và chức năng trong công việc; - Sự -
Quan hệ với con người; - Điều thăng tiến. kiện vật chất.
Thuyết 2 nhân tố của Herzberg cũng có những ẩn ý quan trọng đối với nhà quản lý như sau: lOMoAR cPSD| 47708777
+ Những nhân tố làm thoả mãn người lao động là khác với các nhân tố tạo
ra sự thoả mãn. Vì vậy, bạn không thể mong đợi sự thoả mãn người lao
động bằng cách đơn giản là xoá bỏ các nguyên nhân gây ra sự bất mãn. +
Việc quản lý nhân viên có hiệu quả đòi hỏi phải giải quyết thoả đáng đồng
thời cả 2 nhóm nhân tố duy trì và động viên, chứ không nên chỉ chú trọng vào một nhóm nào. II.
Vận dụng những lý thuyết này trong tạo động lực lao động ở các doanh nghiệp Việt Nam