Quan hệ gia đình môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Ngay khi ở trong xã hội xưa với tư tưởng phong kiến “trọng namkhinh nữ”, vai trò, vị trí của nam giới đã cao hơn người phụ nữ rất nhiều. Hơn thế nữa, ngày nay mặc dù đã có những chính sách luật
lệ về Bình đẳng giới, đảm bảo quyền lợi cho người phụ nữ và đàn ông ngang nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho cả nam và nữ được sống và phát triển nhưng như thế không hẳn là tuyệt đối, ta vẫn thấy nam giới vẫn dễ dàng hơn trong nhiều lĩnh vực hoặc trong các mối quan hệ, đặc biệt là trong mối quan hệ gia đình được thể hiện rõ qua các chi 琀椀ết sau: Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47028186
Ngay khi trong xã hội xưa với tư tưởng phong kiến “trọng nam khinh n”, vai trò, vị trí ca nam
giới đã cao hơn người ph n rt nhiều. Hơn thế na, ngày nay mặc dù đã có những chính sách lut
l v Bình đẳng giới, đảm bo quyn lợi cho người ph n và đàn ông ngang nhau, tạo điều kin
thun li cho c nam và n đưc sng và phát triển nhưng như thế không hn là tuyt đi, ta vn
thy nam gii vn d dàng hơn trong nhiều lĩnh vực hoc trong các mi quan hệ, đặc bit là trong
mi quan h gia đình được th hin rõ qua các chi 琀椀 ết sau:
Trong dòng h, gia ph: S bất bình đẳng ca ph n v mt nhân thân
trong tc l làng xã còn th hin rõ nét trong vic làm gia ph. Tuyệt đại đa số gia ph ca các dòng
h đưc viết bng ch Hán trước đây đều th hin s phân bit đi x đối vi ph n vi nguyên
tắc “nữ nhi ngoi tộc” (con gái đi lấy chng là thuc v dòng h khác), nên trong gia ph không ghi
tên con gái, còn các con trai được ghi chép khá đầy đủ các thông s liên quan đến nhân thân
Trong quan h vi cha mẹ: ngày nay tư tưởng trng con trai vn còn
nhiều, ai cũng muốn có một người con trai đ nối dõi tông đường, th cúng t 琀椀 ên vì vy nhiu
cp cha m luôn muốn có con trai, đôi khi đã có tới 5 đến 6 người con gái nhưng vẫn quyết đnh sinh
thêm để có được 1 mụn con trai. Người con trai y cũng được cha m yêu thương quan tâm chăm
sóc hơn. Như ở min Bắc nước ta, Quyn tha kế tài sản cũng thuộc v người con trai, người con gái
đưc phn rt ít, thậm chí là không được để li bt c th gì.
+ Trong quan h vi v :
*Người đàn ông giữ vai trò tr ct, có quyn quyết đnh mi chuyn trong nhà. Còn ph n nhiu khi
vn không có 琀椀 ếng nói riêng đặc bit xảy ra đối vi những ngưi hoàn toàn làm ni tr, b nói là
ăn bám, vô dụng.
*Người đàn ông không cn phi mang nặng đẻ đau, trãi qua 9 tháng 10 ngày vất v, ốm nghén như
ngươi phụ n. Ph n sinh con như bước chân vào qu môn quan. Có th thy như trường hp ca
nhiu sn ph vì sinh khó mà qua đời.
*Là đàn ông sẽ không phi chu cảnh “mẹ chng nàng dâu”, còn phụ n có phước thì gặp được gia
đình chồng yêu thương coi trọng, còn không thì b coi rẻ, đi x t bc
*Người đàn ông sẽ không phi lo chuyn quán xuyến trong nhà, như cơm nước, lau nhà, ra
chén...vì đó được coi là trách nhim của người v, ph n phi lo hu chng hu con, gi gìn nhà
ca, hạnh phúc gia đình.
+
+
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47028186
Ngay khi ở trong xã hội xưa với tư tưởng phong kiến “trọng nam khinh nữ”, vai trò, vị trí của nam
giới đã cao hơn người phụ nữ rất nhiều. Hơn thế nữa, ngày nay mặc dù đã có những chính sách luật
lệ về Bình đẳng giới, đảm bảo quyền lợi cho người phụ nữ và đàn ông ngang nhau, tạo điều kiện
thuận lợi cho cả nam và nữ được sống và phát triển nhưng như thế không hẳn là tuyệt đối, ta vẫn
thấy nam giới vẫn dễ dàng hơn trong nhiều lĩnh vực hoặc trong các mối quan hệ, đặc biệt là trong
mối quan hệ gia đình được thể hiện rõ qua các chi 琀椀 ết sau: +
Trong dòng họ, gia phả: Sự bất bình đẳng của phụ nữ về mặt nhân thân
trong tục lệ làng xã còn thể hiện rõ nét trong việc làm gia phả. Tuyệt đại đa số gia phả của các dòng
họ được viết bằng chữ Hán trước đây đều thể hiện sự phân biệt đối xử đối với phụ nữ với nguyên
tắc “nữ nhi ngoại tộc” (con gái đi lấy chồng là thuộc về dòng họ khác), nên trong gia phả không ghi
tên con gái, còn các con trai được ghi chép khá đầy đủ các thông số liên quan đến nhân thân +
Trong quan hệ với cha mẹ: ngày nay tư tưởng trọng con trai vẫn còn
nhiều, ai cũng muốn có một người con trai để nối dõi tông đường, thờ cúng tổ 琀椀 ên vì vậy nhiều
cặp cha mẹ luôn muốn có con trai, đôi khi đã có tới 5 đến 6 người con gái nhưng vẫn quyết định sinh
thêm để có được 1 mụn con trai. Người con trai ấy cũng được cha mẹ yêu thương quan tâm chăm
sóc hơn. Như ở miền Bắc nước ta, Quyền thừa kế tài sản cũng thuộc về người con trai, người con gái
được phần rất ít, thậm chí là không được để lại bất cứ thứ gì.
+ Trong quan hệ với vợ :
*Người đàn ông giữ vai trò trụ cột, có quyền quyết định mọi chuyện trong nhà. Còn phụ nữ nhiều khi
vẫn không có 琀椀 ếng nói riêng đặc biệt xảy ra đối với những người hoàn toàn làm nội trợ, bị nói là ăn bám, vô dụng.
*Người đàn ông không cần phải mang nặng đẻ đau, trãi qua 9 tháng 10 ngày vất vả, ốm nghén như
ngươi phụ nữ. Phụ nữ sinh con như bước chân vào quỹ môn quan. Có thể thấy như trường hợp của
nhiều sản phụ vì sinh khó mà qua đời.
*Là đàn ông sẽ không phải chịu cảnh “mẹ chồng nàng dâu”, còn phụ nữ có phước thì gặp được gia
đình chồng yêu thương coi trọng, còn không thì bị coi rẻ, đối xử tệ bạc
*Người đàn ông sẽ không phải lo chuyện quán xuyến trong nhà, như cơm nước, lau nhà, rửa
chén...vì đó được coi là trách nhiệm của người vợ, phụ nữ phải lo hầu chồng hầu con, giữ gìn nhà
cửa, hạnh phúc gia đình.