Quan hệ giữa gắn tăng trường kinh tế với công bằng xã hội - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Quan hệ giữa gắn tăng trường kinh tế với công bằng xã hội - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác - Lênin (JL2002)
Trường: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
đ.) Về quan hệ giữa gắn tăng trường kinh tế với công bằng xã hội
- Mục tiêu cơ bản của Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
là: Dân giàu – Nước mạnh – Dân chủ - Công bằng – Văn minh
- Nên chúng ta không dồn tất cả tài nguyên để tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá
mà ngoài mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế phải đảm bảo tính Công bằng xã hội.
- Phát triển kinh tế phải đi đôi với phát triển văn hóa xã hội và công bằng xã hội
được biểu hiện ở các khía cạnh:
+ Chính sách công bằng về thu nhập lao động việc làm
+ Chính sách xóa đói giảm nghèo
+ Chính sách điều tiết thu nhập
+ Chính sách ưu đãi với người có công…
- Một nền kinh tế dù có chỉ số tăng trưởng cao nhưng khoảng cách chênh lệch giàu
nghèo lớn, thất nghiệp gia tăng,bất bình đẳng thu nhập xuất hiện thì sẽ gây ra các hậu quả như:
+ Tệ nạn xã hội xuất hiện nhiều
+ Đình công bãi công liên miên
Từ đó vô hình chung sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế và kìm hãm sự tăng trưởng kinh tế
- Khi thực hiện các chính sách công bằng xã hội sẽ tạo điều kiện để đảm bảo sự
phát triển bền vững và đó cũng là mục tiêu chính của chế độ xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam. Với những đặc trưng trên, KTTT định hướng XHCN ở VN là sự kết
hợp những mặt tích cực, ưu điểm của KTTT với bản chất ưu việt của CNXH để
hướng tới một nền kinh tế thị trường hiện đại, văn minh. Tuy nhiên theo đó thì nền
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam đang trog quá trình hình thành và phát triển
tất sẽ còn bộc lộ nhiều yếu kém sẽ cần phải khắc phục và hoàn thiện hơn. Phần slide:
- Dân giàu – Nước mạnh – Dân chủ - Công bằng – Văn minh
- Phát triển kinh tế phát triển văn hóa xã hội
- Công bằng xã hội biểu hiện ở các khía cạnh:
+ Chính sách công bằng về thu nhập lao động việc làm
+ Chính sách xóa đói giảm nghèo
+ Chính sách điều tiết thu nhập
+ Chính sách ưu đãi với người có công…
- Một nền kinh tế dù có chỉ số tăng trưởng cao nhưng khoảng cách chênh lệch giàu
nghèo lớn, thất nghiệp gia tăng,bất bình đẳng thu nhập xuất hiện thì sẽ gây ra các hậu quả như: + Tệ nạn xã hội + Đình công bãi công tác động tiêu cực
đến nền kinh tế và kìm hãm sự tăng trưởng kinh tế
- KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là sự kết hợp giữa kinh tế thị trường
và bản chất ưu việt của chủ nghĩa xã hội, với mục tiêu chính là công bằng xã
hội. Tuy nhiên, nền kinh tế này vẫn còn nhiều yếu kém cần được khắc phục.