Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các nước - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các nước - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

T P CHÍ KHOA H ỌC ĐHSP TPHCM S 10(76) năm 2015
____________________________________________________________________________________________________ _________
66
QUAN H HP TÁC GI A VI T NAM VỚI CÁC NƯỚC
H NGU N SÔNG MEKONG TRONG V ẤN Đ AN NINH NGUỒN NƯỚC
GN VI PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ B N V NG ĐNG BNG SÔNG CU LONG
BÙI ANH THƯ
*
, TRN TH THANH THANH
**
TÓM T T
Cùng v i s tăng trưởng nhanh chóng v kinh t , quá trình ế đô thị hóa vùng ng đồ
b ng sông C hi n ra h t s c m nh m . Nhìn l ửu Long (ĐBSCL) ện nay đang di ế i quá trình
phát tri n c ủa ĐBSCL, có thể nhn thy, trong quá trình hóa và phát tri n b n v ng, đô thị
NƯỚC m t y u t chi ph i r ế t quan tr ng. Là m t qu c gia nằm trong lưu vực ca dòng
sông qu c t , vi c h p tác ch t ch c ế a Vi t Nam v i các qu ốc gia trong lưu vực Mekong,
đặc bi t các qu c gia vùng h ngu n (Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia) trong v ấn đ đảm
b o an ninh ngu c xem chìa khóa cho bài toán phát tri n b ồn ớc, đượ n v ng c a
ĐBSCL, trong đó có vấn đề đô thị hóa.
T khóa: MRC, các nước h ngu n Mekong, quan h hpc, vấn đề an ninh ngu n
nưc, đồng bng sông C u Long.
ABSTRACT
Cooperative relationships between Vietnam and the lower Mekong countries
on water security issues with sustainable urban development in the Mekong delta
Along with the rapid growth of the economy, the process of urbanization in the
Mekong Delta is going extremly strong. Looking back at the development of the Mekong
Delta, may have noticed, in the process of urbanization and sustainable development,
WATER is a very important dominant factor. As a country that is located in the basins of
the international river, the close cooperation between Vietnam and other countries in the
Mekong basin, particularly the lower Mekong countries (Thailand, Laos, Cambodia) on
water security issue, is seen as key to the problem of sustainable development of the
Mekong Delta, including urbanization issues.
Keywords: MRC, the lower Mekong coutries, Cooperative relationships, Water
security issues, the Mekong delta.
*
NCS, Trường Đạ ọc Sư phại h m TPHCM; Email: buianhthu1184@gmail.com
**
TS, Trường Đạ Sư phại hc m TPHCM
1. Đặt v ấn đề
Sông Mekong dòng sông m ca
vùng Đông Nam Á xut phát t vùng
núi cao t nh Thanh H ải, băng qua cao
nguyên Tây T ng, theo su t chi u dài
tnh Vân Nam c a Trung Qu ốc, đi qua
lãnh th Myanmar, o, Thái Lan,
Campuchia trước khi vào Vi t Nam.
Sông chi u dài dòng chính 4880
km, di
ện tích lưu vực là 795.000 km
2
tổng lượ ảy hàng năm 475 tỉng dòng ch
m
3
. Vùng thượ ồn sông Mekong đi ng ngu
qua lãnh th hai qu c gia Trung Qu c
Myanmar di n tích 189.000 km
2
(chi m 24% diế n tích lưu vực). Bn quc
gia còn l i thu c vùng h ngu n Lào,
T P CHÍ KHOA H ỌC ĐHSP TPHCM Bùi Anh Thư và tgk
_____________________________________________________________________________________________________________
67
Thái Lan, Campuchia Vi t Nam,
di
n tích 606.000 km (chi m 76%
2
ế
diện tích lưu vực). [10, tr.1]
Vi chi c r ng lều dài lưu vự n,
Mekong đã to ra m t khu v c có mc đ
đa dạng sinh h ng th hai trên ọc cao, đứ
th gi i (sau khu v c sông Mississipi). ế
Ngoài h sinh thái động thc vt phong
phú, khu v c này n có m t ngu n tài
nguyên giá C. Ngu c NƯỚ ồn nướ
được dân nơi đây sử dng ch y ếu
trong vi i tiêu, nuôi tr ng thệc tướ y s n,
phát tri n th n… Tuy nhiên, hi n ủy điệ
nay, ã các nước trong lưu vực đ đang
khai thác tri các ngu n l i t hệt để
th ng ng Mekong thi u s ng ế đồ
thun trong chiến lược phát trin b n
v ng áng lo ng , đ i nh t các ho ạt động
khai thác th n trên dòng chính. u ủy điệ Điề
này ã, đ đang s ảnh hưở ng mnh m
đến sông Mekong các h sinh thái
trong lưu vực, đy hàng tri i dân ệu ngườ
đứng trước nhiều khó khăn, thách thức.
2. Quá trình hóa vùng đô thị
ĐBSCL dưới góc độ phát trin bn
vng
Đô th a là m t quá trình t t yếu,
đồng thi cũng là mt trong nhng thước
đo, động lc quan trng cho s phát tri n
kinh t - h i cế a mt qu c gia. T
năm 1990 đến nay, cùng vi s phát trin
mnh m c a quá trình hóa, n n đô thị
kinh t Vi ã nh c ti n ế ệt Nam đ ững bướ ế
vượt bậc, đem thay đổ li s i tích c c cho
din m o c. Bên c đất nướ ạnh đó, vi
nh ng ph c t p c a xu th toàn ững tác đ ế
cu hóa, h i nh p qu c t bi i khí ế ến đổ
hu, quá trình a Vi t Nam hi n đô thị
đang phải đối mt vi nhi u thách th c,
ni b t là các v n đề đô thị: t l a còn
khá th p, qu n lí còn nhi u b t c đô thị p,
thi u h t ngu n nhân l c ch ng cao, ế ất lượ
sở ầng chưa theo kị h t p vi tốc độ
phát trin, v ô nhi ng, ấn đ ễm môi trườ
các v công bấn đề ng xã h i… Trong b i
cảnh đó, định hướng phát trin hóa đô thị
bn vững được xem là phương thức quan
trọng hàng đầu để gii quyết nhng khó
khăn trên.
Trong phân vùng đô thị, Việt Nam
hi ùng: vùng Th à Nện 9 v đô H ội
(vùng kinh t vùng ế trọng điểm phía Bắc),
duyên hải Bắc ền B, vùng trung du và mi
núi phía B , vùng B B ùng ắc ắc Trung ộ, v
Tây Nguyên, vùng duyên hải Nam Trung
B, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung,
vùng Thành ph vùng kinh ố Hồ Chí Minh (
tế trọng điểm phía Nam) và vùng đồng
bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) [1, tr.33].
đặc trưng ca từng vùng nên trong quá
trình đô thị hóa mỗi nơi những thuận
lợi khó khăn riêng; trong đó, ĐBSCL
hi à khu vện l ực gây nhiều quan ngại nhất.
Nguyên nhân chính của vấn đề nằm ở đc
trưng sông nước của vùng đất này.
ĐBSCL gồm 13 t nh, thành: C n
Thơ, Long An, Tin Giang, B n ế Tre, Đng
Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hu Giang,
An Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc
Liêu và Cà Mau; din tích t nhiên kho ng
4 tri u hecta (kho ng 12% din tích c
nước); dân s kho ng 18 triu người. Theo
thng kê mi nht, hin ĐBSCL có 159 đô
th chi ếm 1/5 s lượng đô thị c nước,
trong đó có 1 đô thị loi I tr c thu c Trung
ương, 3 đô thị loi II, 9 đô thị loi III
thành phố, 3 đô thị loi III th xã, 6 đô
th lo i IV là th xã, 15 đô thị loi IV là th
T P CHÍ KHOA H ỌC ĐHSP TPHCM S 10(76) năm 2015
____________________________________________________________________________________________________ _________
68
trn và 115 đô thị loi V. [7]
Nhìn l i l ch s hình thành phát
triển đô thị vùng ĐBSCL, th nhn
thấy đây một quá trình mang m d u đ
n riêng bi t so v i nhi ều vùng đô thị
trong c c. H th ng sông ngòi ch nướ ng
ch t cùng v i s phát tri n h th ng giao
thông th y, quá trình “d n th y nh p
điền” trong tiến trình l ch s y ếu t
quan tr ng hình thành nên đô thị ĐBSCL.
Ngày nay, vi “đặc trưng của vùng đồng
bng v kiến trúc c nh quan là nh ng con
sông, con rạch, cây xanh, con đò… Ngoài
ra, cnh mua bán tn sông và không gian
hai bên b không gian m quý báu v i
nh ng sinh ho t c ng phong phú ộng đồ
hp d n. Vi c khai thác nh ng y ếu t này
đã mang l i nh ình ững nét độc đáo cho h
nh đô thị vùng ĐBSCL” [2, tr.593]. Nói
cách khác, văn minh sông c chính
nét khác bi t, nét riêng trong quá trình
phát triển đô thị ng ĐBSCL.
Bên cạnh yếu tố sông nước, khi
nhìn nhận đặc trưng ca qtrình đô thị
hóa ĐBSCL phải thấy được nét đặc thù
trong nền kinh tế của vùng đt này. S ra
đời của các thị tứ, sau đó làc th tr ấn
thành ph duy nh ất ũng trong vùng, c
g li hắn ền trước ết ới ột ội v m h làm
lúa, buôn bán, chế biến v ất khẩu a à xu
gạo. Đặc điểm về một đô thị nông nghiệp
chi ph ình ối quá tr đô thị hóa ĐBSCL
không chỉ trong quá khứ ện tại m, hi à còn
trong tương lai.
C hai đặc trưng sông nước và nông
nghi p c a qtrình phát tri ển đô thị
ĐBSCL, suy cho cùng, đều chu s chi
ph i b i m t y ếu t - chính NƯỚC,
hiểu chính xác hơn đó t dòng
Mekong. ĐBSCL hình thành ch yế u t
tr m tích phù sa c a sông Mekong và b i
dn qua các k nguyên thay đ ực nưi m c
bi n, nh ng ho ng h n h p c a sông ạt độ
biển đ ạo ra vùng đồã t ng bng rng
ln cao trung bình ch kho ng 1.5 độ
m so v i m c bi n v i nh ng d i c nướ
đất p sa ng t n m xem k gi a các
vùng đt phèn mn. Do nh c ững đặ
tính y, sông Mekong m t vai trò r t
quan trọng đố ới vùng ĐBSCL. i v ng
phù sa t v làm h sông Mekong đổ n
ch hi ng xói l d c b biế ện ển. Đặc
bi t, các chu l ũ hàng năm từ sông
Mekong giúp ĐBSCL đẩy m n, r a phèn,
ci to đất qua đó ci thiện năng su t
nông nghiệp. Ngoài ra, tương tự các quc
gia khác trong lưu vực, sông Mekong còn
là ngu n cung c i tiêu và th y ấp nước tướ
sn chính cho các tỉnh ĐBSCL ca Vit
Nam. Nh nh ững ưu thế này, hàng năm
ĐBSCL đ đóng góp 27% GDP, 90% sảã n
lượ ng g o xu t kh u 60% kim ng ch
xu t kh u th y s n cho Vi t Nam,
vùng này ch chi m kho ng 30% t ng ế
di n tích c a c c. Chính vì v y, vi c nướ
khai thác hi u qu dòng sông này c đượ
xem yếu t m u ch m b o s phát t đ
trin b n v ững ĐBSCL, trong đó quá
trình ô th hóa. đ
Tuy nhiên, bên cnh những ưu đãi
ca dòng Mekong đem lại, ĐBSCL đang
đứng trước thách th c c a “hai g ng
kìm” do nh ng t i. ững tác độ con ngườ
G ng kìm th nh t tình tr ng bi i ến đổ
khí h c bi n dâng… G ng kìm th ậu, nướ
hai tác h i do vi c các qu u ốc gia đầ
ngu n sông Mekong xây d ựng các đp
thủy điện trên dòng chính. Thách th c
T P CHÍ KHOA H ỌC ĐHSP TPHCM Bùi Anh Thư và tgk
_____________________________________________________________________________________________________________
69
này đưa đến ba tác động đc bi t nghiêm
tr ng: (i ) làm thay đi dòng ch y h
lưu, (ii) giảm lượng phù sa b p, (iii) ồi đ
kh năng hình thành địa chn gây s c
v p. đậ
Nh ng ho ng khai thác thi u ạt đ ế
bn v ng ngu c Mekong không ch ồn nướ
đơn thuần làm gim ngun li thy sn,
làm t i t thêm tình tr t ng ạng đấ p mn;
xét ới góc độ ển đô thị phát tri còn
gây ra di n tích ng p úng r i ộng hơn vớ
thời gian lâu hơn, cùng vi hiện tượng st
l đất, l c xoáy xu t hi n ngày càng
nhiều thường xuyên hơn. Khi người
dân nông thôn không th mưu sinh trên
cánh đồng ngp mn, khúc sông c n ki t
th y s n, h s t b các c ộng đồng ven
sông đến mưu sinh đây, thành th. T
áp l c cho các v xã h ấn đ ội, dân ti
các đô thị tăng lên. Đây là nh s ng thách
th c l i m ớn ĐBSCL phải đố t. Bên
cnh cùng v i vi c nhanh chóng tìm đó,
ra phương thức khc phục khó khăn trước
mt, điu quan trọng hơn hết cn ph i
tm nhìn dài h n, chi c dài h n ến lượ
k hoế ch hành động c th đ ch
độ ng ng phó, thích nghi.
Vi tính ch t m t dòng sông
qu c t , ngu ế ồn nước trong lưu vực sông
Mekong không ph i tài s n riêng c a
m i qu òng sông ch y qua, mà ốc gia nơi d
nó là tài sn chung c a khu v c, ca nhân
loi. Do v y, nh ững khó khăn trong quá
trình a không thđô thị ĐBSCL sẽ
th c s c gi i quy t n đượ ế ếu như chỉ là n
lc t phía Vi t Nam. M t s h p tác
ch t ch v i các qu c gia trong MRC, v i
c ng th gi i, nh m tìm ra ti ng nói ộng đồ ế ế
chung trong vn đề ồn nướ an ninh ngu c
được xem phương thức quan trng
hàng đu, gi ng thách th c cho ải đáp nh
quá trình phát tri n kinh t - h i ế
ĐBSCL, trong đó có vấn đề đô thị a.
3. Vấn đề an ninh nguồn nước gắn
với phát triển bền vững ĐBSCL trong
quan h h Vi ợp tác giữa ệt Nam với các
nước ở hạ nguồn sông Mekong
3.1. Khái quát q trình hợp tác của
các nước hnguồn sông Mekong trong
khuôn khỦy hội sông Mekong quốc tế
(MRC)
Nh n th c t m quan tr ng c a ức đượ
sông Mekong đố ới tương lai phát trii v n
khu v c trên th gi i, ngay t nh ng ế
th p niên gi a th k c trong ế XX, các nướ
h thống lưu vực Mekong, v i s h tr
tích c c c ng qu c các t ủa các cườ
ch c qu c t ã n th ế, đ đi đế a thu n h p
tác nhm khai thác hi u qu b n v ng
dòng sông này. Trong khuôn kh h p tác
các nước h ngun Mekong, có th chia
thành các giai đoạn như sau:
Giai đon 1 (1957-1975)
Điều đc bi t l ch s h p tác
qu c t sông Mekong không ph i b t ế
ngu n t n l c c a các qu c gia trong
lưu vực t vai trò c a các t ch c
qu c t . T ch c tiên phong cho s h p ế
tác qu c t t i khu v c y chính y ế
ban Kinh t châu Á Viế ễn Đông
(ECAFE). c Phòng Vào năm 1951, Cụ
ch ng l ũ lụ ủa ECAFE đt c ã tiến hành
khảo sát điều tra v m ực nước, phương
pháp phòng chng l n lí ngu c ũ, quả ồn nướ
h lưu vực sông Mekong. Thông qua
các k t quế điều tra, ECAFE đã đề xut
v vi c thành l p m h p tác liên ột chế
chính ph y vi c h p tác để thúc đ
T P CHÍ KHOA H ỌC ĐHSP TPHCM S 10(76) năm 2015
____________________________________________________________________________________________________ _________
70
phát trin h c Mekong. Sáng ki n lưu vự ế
của ECAFE đ ẫn đếã d n s ra đời ca y
ban điều phi nghiên c u h c lưu vự
sông Mekong g i t t y ban sông
Mekong (MC). T ch ức này được thành
lp ngày 17/09/1957 v i b c thành ốn
viên Thái Lan, Lào, Campuchia và
Vi t Nam (Nam Vi t Nam). T ch c này
hai chức năng chính: (i) Đi di n cho
các nước thành viên tiến nh vi c qu n
xúc ti ình, d án ến các chương tr
khai thác tài nguyên nướ u sông c h
Mekong; (ii) Kêu gi s vin tr v tài
chính k thuĩ t t ng qu c các
các t ch c qu c t l ế n trên th giế ới. Đây
m t trong nh ng t ch c u tiên ra đầ
đời trong giai đoạn đầu ca thi sau
Chi n tranh th gi i th hai khu v c ế ế
Đông Nam Á.
Vi ngu n vi n tr t Liên hi p
qu c, M t ĩ, các nước phương Tây Nhậ
Bn, trong giai đon này, ã t p MC đ
trung tri n khai xây d ựng các đp quy
l n án ng n h n trên như 87 d
nh ng dòng ph và 17 d án dài h n trên
nh ng dòng chính c a sông Mekong,
phát tri n m r ng h th ống i tiêu
t
2130 km thành 30.000 km [4, tr.142].
2 2
Tt c các ho ng c a MC trong th i ạt độ
gian này đều ph thuc hoàn toàn vào
ngu n vi n tr t bên ngoài. Trong các
d án xây d p, ph n l ựng đ n các d án
ngn h c hoàn thành. Tuy ạn đều đượ
nhiên, đối vi các d án dài hn thì ch
m c xây d ng thành công ột đập đượ
đập Nam Ngum Lào (hoàn thành vào
năm 1971). Dự án này được đánh giá
d án tính ch t chính ph duy nh t
thành công c a MC trong su t quá trình
tn t i t năm 1957-1975.
Giai đon 2 (1975-1995)
Sau khi cu c kháng chi n ch ng M ế ĩ
của nhân dân ba nước Đông Dương kết
thúc th ng l ng ợi vào năm 1975, MC ngừ
ho ng. Tuy nhiên trong th i gian này, ạt độ
Ban Thư kí Mekong vn t n t i s ại dướ
bo tr c a y ban Kinh t Xã h i châu ế
Á Thái Bình D t tương (viế t là
ESCAP, ti n thân chính là ECAFE).
Tháng 4/1977, CHDCND Lào,
CHXHCN Vi t Nam V ng qu c ươ
Thái Lan ã ra tuyên b vi c thành l p đ v
y ban m th i sông Mekong.
Campuchia c này ang d i quyđ ướ n
ki m soát c a Khmer ã không tham Đỏ đ
gia. Đến tháng 01/1978, y ban t m
th i v u ph i, nghiên c u h c điề lưu vự
sông Mekong” c thành l p. Trong đư
th i gian t n t i t n n 1995, ăm 1978 đế
t chức này đã nghiên cu son tho
29 d án xây d p, trong s ựng đậ đó có 26
d án thu c c qu ấp độ c gia ph n l n
đều n m trên lãnh th Thái Lan [4,
tr.358]. Tháng 6/1991, trước khi Hi ngh
hòa bình v v Campuchia di n ra t i ấn đ
Paris, Campuchia đã chính thc gia nhp
lại MC, đánh du s cáo chung ca y
ban Mekong t m th i.
Giai đon 3 (t 1995 đến nay)
Năm 1995, b n qu c gia h lưu vc
Mekong (Thái Lan, Lào, Campuchia
Vi t Nam) sau th i gian khá dài àm đ
phán (bắt đu t 1992) ã năm đ đt c đượ
th a thu n quan tr ng v m t c ch ơ ế hp
tác m i. Ngày 05/4/1995, đại di n chính
ph n n c ti ành k m b ướ ến h ết t văn
ki n quan tr ng - “Hi p nh h p tác phát đị
trin b n v ng l u v c sông Mekong” ư
T P CHÍ KHOA H ỌC ĐHSP TPHCM Bùi Anh Thư và tgk
_____________________________________________________________________________________________________________
71
(g i t t Hi p nh Mekong 1995). V i đị
vi c Hi p định Mekong 1995 được kí kết,
y h i sông Mekong qu c t (MRC) ã ế đ
được thành lập. Đây l ột cột mốc quan à m
trọng cho sự hợp tác của các quốc gia h
lưu sông Mekong, đánh dấu bước tự chủ
của các quốc gia trong hoạt động của y
hội. Hoạt động của Ủy ội không chỉ ch òn
đơn thuần tr ĩnh vực kinh tế mà đên l ã chú
trọng đến sự hợp tác to ện nhm xây àn di
dựng một cộng đồng lưu vực Mekong
phát triển bn vững.
M t trong nh ng nguyên t ắc cơ bn
c a Hi ệp định này các đề xut phát
tri n trên dòng chính sông Mekong c a
các qu c gia thành viên ph c thông ải đư
qua cơ chế tham v c và ấn, thông báo trướ
minh bch thông tin. Theo đó, chính phủ
các qu c ph i h p tác ốc gia trong lưu vự
ch t ch v ới nhau, cùng đi thoi, trao
đổi vi các bên liên quan trong n i b
mỗi nước như chính quyn và nhân dân
địa phương để tìm tiếng nói chung cho
các quy nh phát triết đị n.
T khi thành lập đến nay, MRC đã
t ch c hai h i ngh c p cao. L n th
nht t i Hua Hin (Thái Lan) vào ngày
05/4/2010. H i ngh ã ra Tuyên b đ
chung Hun Hin vi ch đ “Đápng nhu
cu, gi cân b ng t i phát tri n ằng: Hướ
bn vng của lưu vc sông Mekong”.
Tuyên b chung kh nh l ẳng đị ĩnh vực
hành động ưu tiên “nhm tối đa a
vi c s d ụng đa mục tiêu tài nguyên nưc
l i ích chung c a t t c các nước
ven tránh bsông, để t ng b t l i tác độ
nào do các hi ng t nhiên con ện tượ
người gây ra và b o v giá tr l n lao c a
các h sinh thái t nhiên và cân b ng sinh
thái” [8, tr.4]. Ti p n i thành công c a ế
Hua Hin, ngày 05/4/2014 H i ngh c p
cao MRC l n th ã di n ra t i Thành 2 đ
ph H Chí Minh. H i ngh ra Tuyên b
chung Thành ph H Chí Minh vi ch
đề “An ninh nguồn nước, năng lượng
lương thự ến đổc trong bi cnh bi i khí
hu c sông Mekong”. B i c lưu v nh
ph c t p c a v phát tri n th ấn đ y điện
trên dòng chính Mekong c phđượ n ánh
khá trong Tuyên b chung c a H i
ngh l n này, b i m t trong nh ng l ĩnh
vực hành động ưu tiên đưc nh n m nh
nhiu lần trong văn kiện chính “Đẩy
mnh ti th c hiến độ n Nghiên cu ca
H ng y h i sông Mekong qu c t ội đồ ế
v phát tri n và qu n bn v ng sông
Mekong, bao g m nh ng cững tác độ a
các công trình thủy điện dòng chính,
s ph i h p v i nghiên c u do Vi t Nam
đề xuất đ đưa ra các khuyến cáo các
khuyến ngh phù hp cho phát trin bn
vng trong lưu vc” [9, tr.3].
Để y dựng một lưu vực Mekong
phát tri àn ển bền vững trong bối cảnh to
cầu hóa, khu vực hóa, một trong những
điểm nhất quán, được đề xuất từ Hội nghị
cấp cao MRC lần thứ nhất được tái
khẳng định, nhấn mạnh tại Hội nghị lần
hai chính là việc “tăng ờng đẩy
mạnh quan hệ hợp tác của Ủy hội với các
đối tác đối thoại, các đối tác phát trin,
các sáng ki ùng quến v ốc tế, các tổ
ch ã hức x ội, khu vực nhân các bên
liên quan khác” [9, tr.4]. Đây là một bước
đi đúng đắn, bởi MRC khó thể thực
hi êu c ình nện các mục ti ủa m ếu không
được sự đồng thuận của hai quốc gia
thượng nguồn Mekong l ốc và Trung Qu à
T P CHÍ KHOA H ỌC ĐHSP TPHCM S 10(76) năm 2015
____________________________________________________________________________________________________ _________
72
Myanmar, đặc biệt l ủng hộ từ à s Ngân
hàng phát tri các tển châu Á (ADB),
ch à quức khu vực v c tế liên quan n
Ti ùng Mekong m GMS), ểu v rộng (
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN), ình phát triChương tr ển của
Liên hi p qu UNDP)… ốc ( , các cường
quốc như Hoa K ật Bản, H ốc, ì, Nh àn Qu
Australia, Lan…, các t chức phi
chính ph à củ v ộng đồng, người dân trong
lưu vực.
Vi vai trò m t bên tham gia
quan tr ng, vi ng h p tác ch ệc tăng cườ t
ch v i các qu c gia thành viên trong
MRC là cách th c quan tr ọng đ Vit
Nam gii bài toán phát tri n b n v ng
vùng đồng bng châu th Mekong, nh m
góp ph n b o v l i ích c ng, qu c ộng đồ
gia và s phát trin hài hòa trong l c. ưu vự
3.2. Quan h h p tác gi a Vi t Nam
v i MRC trong v an ninh ngu n ấn đề
nướ c gn v i phát triển đô thị hóa bn
v ng ĐBSCL
Mc dù c ánh giá khu v c đượ đ
ngu n tài nguyên thiên nhiên phong
phú và m c a d ng sinh h c cao, n n độ đ
kinh t khu v c Mekong v n kém phát ế
tri n, t l ói nghèo cao. T th c t đ ế đó,
tt c các n ước trong lưu vự đều c ra sc
khai thác các l i th ế v tài nguyên n c ướ
các tài nguyên liên quan, coi ó đ
bin pháp c n thi t t qua nghèo ế đ vượ
đ ói. Mt trong nh ng ti n ềm năng to l
nước đem lại cho nơi đây chính
thủy điện.
Theo ánh g c a y h i sông đ
Mekong qu c t , ti m n ng th y n ế ă đi
toàn l u v c sông Mekong th khai ư
thác (ti m n ăng k thu t) vào khoĩ ng
53.900 MW; trong đó, ph n th ng l ượ ưu
sông Mekong thu c lãnh th Trung Qu c
- ng Lan Th ng là 23.000 MW, phươ n
h lưu vc thuc 4 quc gia Lào, Thái
Lan, Campuchia Vi t Nam là 30.9000
MW (dòng nhánh 17.900 MW, trong
đó: Lào: 13.000 MW, Campuchia: 2.200
MW, Thái Lan: 700 MW Vi t Nam là
2.000 MW). [10, tr.6]
T trước đến nay, th n v n y điệ
được coi mt nguồn “năng ng
xanh” kh o không phát năng tái tạ
khí th i nhành trong quá trình s n xu t.
Thêm nữa, các đập c trên thuyết
còn giúp ki m soát dòng ch ảy, điều chnh
lưu lượ g nướn c, phòng ch ng l ũ lụt hay
hn hán t i h ngu n; giúp phát tri n
nông nghip. Chính vì th , trong khi vi c ế
phát triển năng lượng ht nhân các
ngu ng tái tồn năng lượ ạo khác như năng
lượng bi ng ển, năng lượng gió, năng lượ
mt tr i… còn g p nhi u tr ng i v tài
chính k thuĩ t thì th n luôn ủy điệ
mt l a ch n không d b qua. Tuy
nhiên, th giế ới đã chng kiến nh ng th m
ha v môi trường, văn hóa và c kinh tế,
xung đột chính tr t vic khai thác
thủy đin trên các dòng sông lớn như
Amazon, Missi ng ssipi, Nile… Đó nh
bài h c tham kh ảo đắt gcho các c
lưu vực Mekong hin nay. Nh t trong
lch s , khu v ực này đã chng kiến
nh ng th m họa i trưng, kinh tế,
hi… t p th n sông Mun c a đậ ủy điệ
Thái Lan.
T ch c phi chính ph quan tâm
đến v ã ấn đề môi trường Pan Nature đ
những đánh giá khá toàn diện v nhng
tác động đa chiều ca vic phát trin th y
T P CHÍ KHOA H ỌC ĐHSP TPHCM Bùi Anh Thư và tgk
_____________________________________________________________________________________________________________
73
điện đố ới c nưới v c h ngun Mekong.
Đánh giá đ đi đếã n kết lun: các d án
dòng chính h lưu sông Mekong s gây
tác động lớn đến khu vực như t ình trạng
ngập lụt suy giảm rất lớn về vận , s
chuyn trầm tích, gây gián đoạn các mùa
sinh thái - thủy văn, tổn thất vĩnh viễn v
đa dạng sinh vật ới ớc và trên cạn,
v lâu dài đây sẽ l qu k lường à h
trong bối cảnh nhu cầu lương thực ngày
một gia ng. Báo cáo cũng khng định
sinh kế của ít nhất 2,1 triệu người chắc
chắn sẽ bị nh hưởng trực tiếp và gián
ti . ý, báo cáo khếp Đáng lưu ẳng định ủy th
điện chưa hẳn l ồn năng lượng sạchà ngu ,
v àng triới h trăm ệu tấn khí m ải ra ê-tan th
mỗi năm, c đp thủy điện ớn tr ế l ên th
gi chới ịu trách nhiệm khoảng 4% tác
động do con người gây ra đối với biến đổi
khí hu; thủy điện không phải nguồn năng
lượng rẻ vì chi phí xây à thđập rất cao v ời
gian cần thiết để hoàn thành công trình rất
dài, năng suất thiết kế ca đập thường cao
hơn năng lượng thực tế đập sản xuất
được, đặc biệt trong bối cảnh gia ng v
tần suất khạn hiện nay; đập thủy điện
không th kiểm soát lũ hiệu qu, biến đổi
khí hậu đang làm tăng tính khắc nghiệt
c ùng vủa c ới các rủi ro lớn hơn cho an
toàn đp. ững c động về kinh Ngoài nh
tế, báo cáo cũng đưa ra kết luận những
hoạt động phát triển thủy điện sẽ gây ra
những tác động xuyên biên gi à gây ới v
căng thẳng q ốc tế trong vu ùng h lưu
Mekong [6, tr.3-4]. Báo cáo quan trọng
này đặt ra yêu cầu cho các nước thành
viên MRC là phi có sự cân nhắc kĩ lưỡng
phải t ếng nói đồng thuận trong ìm ra ti
vấn đề khai thác thủy điện nói riêng và
các hoạt động sử dụng nguồn ớc trên
dòng Mekong nói chung.
Bên cạnh thủy điện, các quốc gia
trong lưu vực cũng đang các kế hoạch
sdụng nước sông Mekong trên quy
lớn. L định tăng diện tích tưới tiào d êu
vào mùa khô t 100.000 hecta/năm lên
300.000 hecta/năm trong vòng 20 năm
tới. Campuchia ng tham vọng mở
rộng sản xuất a v rộng diện tích à m
tưới. Thái Lan đ ế hoạch từ khá lâu ã k
với tham vọng chuyển ớc từ dòng
chính để giảm hạn hán khu vực Đông
Bắc. Các hoạt động kinh tế khác khai
thác lợi thế của sông Mekong bao gồm
phát triển nuôi trồng thủy sản, giao thông
thủy, quản ũ lụt vl à du lịch. Các dán
chuyển nước của các quốc gia thượng lưu
kết hợp với sự hoạt động của đập thủy
điện sẽ làm gia tăng sự thiếu hụt nguồn
nước ở các quốc gia hạ lưu, trong đó Việt
Nam n ùng hằm cuối c lưu sẽ chịu tác
động nặng nề nhất. Thêm vào đó, khi
thiếu nguồn ớc từ sông Mekong đổ về
s tạo điều kiện cho xâm nhập mặn từ
biển Đông lấn sâu vào đt liền. Thời gian
xâm nhập mặn sẽ đến sớm hơn và kéo dài
hơn vào mùa k khi nguồn nước sông
Mekong đến khu vực hạ lưu bị suy giảm.
Một điu phi kh nh rẳng đị ng,
phát tri n th n và khai thác các ti m ủy đi
năng kinh tế do dòng Mekong i là đem lạ
xu th t t y u, khó m t gi i pháp thay ế ế
th . Vế ấn đề đây là phải làm sao để dung
hòa l i ích qu c gia v i l i ích khu v c.
Ngày 05/4/1995, t i Chiang Rai
(Thái Lan), “Hi nh h p tác phát triệp đị n
bn v c sông Mekong” (g i t t ững lưu vự
Hi c k t ệp định Mekong 1995) đượ ế
T P CHÍ KHOA H ỌC ĐHSP TPHCM S 10(76) năm 2015
____________________________________________________________________________________________________ _________
74
gi a chính ph b c Thái Lan, Lào, ốn nướ
Campuchia Vi t Nam m t c t m c
cùng quan trọng, đánh dấu vic gii
quyết mâu thun l i ích khu v c thông
qua con i tho t đường đố ại, đàm phán. Mộ
trong nh ng v quan tr ng nh c ấn đ ất đượ
đề c p trong Hi nh Mekong 1995 ệp đị
chính Quy ch v Thông báo, Tham ế
vấn trước Tha thun (Procerducers
for Notification, Prior Consultation and
Agreement - vi t t t PNPCA). M c ế
đích của Quy ch này nh m b t bu c ế
các qu c gia thành viên ph i thông báo
cho y ban liên h p c a MRC khi h
tham gia b t c d án phát tri n h t ng
nào trên dòng chính Mekong (trên dòng
nhánh thì ch c n thông báo, không ph i
qua tham v c bi t là các d án ấn trước), đặ
tác động xuyên biên gi i, ng ảnh hưở
đáng quan ngại đến toàn u vực. Các
nướ ếc thành viên s ti n hành th nh, ẩm đị
đánh giá nhằm đi đến nht tvi c có nên
tri n khai d án hay không, n u thì ế đ
xut những điều ki ện đi kèm.
Cu i tháng 9/2010, MRC nh n
được đ xut ca Lào v d án phát trin
thủy điện dòng chính sông Mekong ti
tnh Xayabury. V i s ki p ện đ
Xayabury, Lào đã kích ho t ti n trình ế
PNPCA c a MRC.
Có th xem s ki n Xayabury là th
thách đầu tiên cho MRC trong vi c kh ng
định vai tca mình trong l c. Sau ưu vự
khi ra thông cáo chính th c kh ởi động
quy trình tham v i v xuấn trước đố ới đề t
công trình thủy đin Xayabury, MRC đã
th hi n vai trò ch c c thông qua vi c
xúc ti n quy trình tham vế n các qu c gia
thành viên. Theo đó, các nước Vit Nam,
Lào, Thái Lan, Campuchia tri n khai hàng
lot các cu c h p, h i th o trong nước
khu vc nh m kh o c u chi ti t nh ế ng tác
động ca d án n s phát tri n b n vđế ng
lưu vực, theo đúng tinh thần ca Hip
định Mekong 1995. Nhng h i th o này
không ch thu hút s tham gia c a các b ,
ban, ngành trong m i qu ốc gia, điều
đáng nói đây, thu hút nhiề u s quan
tâm, đóng góp ý kiến t các cường quc
như Mĩ, Nh n, Lan, Đat B n M ch,
Australia..., các t ch c qu c t c bi t ế, đặ
là các t ch c phi chính ph c ộng đồng
các quốc gia trong lưu vực. Thông qua đó,
MRC đã khẳng định được v trí và vai trò
c a mình, ng th đồ i cho th y t m quan
tr ng c a m t “hp tác vì nưc” h lưu
sông Mekong.
Tuy nhiên, c s kiũng từ n
Xayabury, nhi m hều đi n ch c a ế
PNPCA c c pháp ũng ntính ràng buộ
ca MRC ã b c l , đ khi mà, trước s
ph i k ch li t c a Vi t Nam, nh ng ản đố
quan ngi c a Thái Lan, Campuchia, s
ph n ng m nh m t c ng c ộng đồ ũng
như các tổ chc quc tế, Lào v n ti ếp t c
trin khai các d án (hi n d án th ủy điện
Xayabury đ ện đượã thc hi c 30%), gn
đây nhất d án Don Sahong Pak
Beng. Quc gia này cũng không giu
tham v ng s tr thành “bình c quy” c a
khu vực Đông Nam Á với “chui
domino” thủy đin trên dòng chính c
ng nhánh. Đây sẽmt ti n l r t x u,
bi ch c n mt công trình thy điện hoàn
thành s là ngòi n kích ho để t hàng lo t
các d án khác đang trong quá trình tham
vn, đặc bit trong b i c ảnh các nước
MRC vẫn chưa tìm ra ti ng nói th ng ế
T P CHÍ KHOA H ỌC ĐHSP TPHCM Bùi Anh Thư và tgk
_____________________________________________________________________________________________________________
75
nht v v n này. đề
Trong các qu c gia h ngu n
Mekong, Lào là qu ng l i ốc gia được hưở
nhiu nhất khi các đp thủy đin vn
hành. Lào s c l i nhu n thông thu đượ
qua việc bán điện cho các c trong
vùng (ch y ếu Thái Lan), đồng thi
tăng diện tích tướ năng suấi tiêu và t nông
nghi p m t s vùng, c i thi n kh năng
lưu thông của tàu thuy n l n… V phía
Thái Lan, c này s gii quyết đưc
vấn đ năng lượ ng trong phát trin kinh
tế, có cơ hội ci thin điều kiện lưu thông
cho các u thuyền thượng ngu n vùng
h lưu Mekong. Với trường hp
Campuchia, n u các d án th n ế ủy đi
dòng chính của Lào được thc hin thì d
án thủy điện Stung Treng và Sambor c a
Campuchia c c tri n khai, ũng sẽ đượ
Campuchia s ngu n thu t xu t kh u
điện, m r i tu t ng diện ch tướ ăng
năng suất nông nghi p m t s vùng.
Sau khi hàng lo t d án th y điện
trong lưu vực Mekong được các nước đ
xut, MRC, c ch c qu c t ũng như các tổ ế
khác: Liên minh c u tr sông Mekong
(SMC), Pan Nature… cùng nhi u vi n
nghiên c u, trung tâm nghiên c ứu, trường
đại hc ca các nước trong khu v c
qu c t ã th c hi n hàng lo t các công ế đ
trình nghiên cứu liên quan đế n đền v
này, điều đáng quan ngại là t t c các báo
cáo đu có chung m t nh n định v kh
năng nế băm nát bởu Mekong b i các con
đập các dòng nhánh, c òng ũng như d
chính thì s th m h ng trên ọa khó lườ
nhiu m t. Nguy hi ng t n ểm hơn, nhữ
tht v kinh t - h i, c ng ế ũng nnhữ
bất đồng v li ích s r t d d n ẫn đế
những căng thẳng, th t ậm chí xung độ
chính tr gi c trong khu v ữa các nướ c.
m t qu c gia n m cu c i lưu vự
sông Mekong, li n m trong khu v c di n
bi n ph c t p nh t cế a bi i khí hến đổ u
(theo s li u tính toán cho c k ch b n
v biến đổi khí hu, khi kch bn ti t
nh t x y ra thì trong vòng 100 n i, ăm tớ
nướ c bi n Vi t Nam s dâng cao 1m,
làm m t 40% di ện tích đồng bng sông
Cu Long, gây ng trảnh hưở c ti p tế i
khong 10% dân s ca Vit Nam),
nh ng ngu n l i Vi ệt Nam thu được t
vi c nh p kh n và vi ẩu điệ ệc tham gia đu
các dự án thủy điện, s không th so
vi thi t h i nghiêm tr c ta ọng nướ
ph i gánh ch c bi t t ịu, đặ ại ĐBSCL.
T th c t ế đó, so với các nước trong lưu
vc, Vi t Nam g p r t nhi u b t l i trong
bài toán phát triển lưu vc sông Mekong.
4. K t lu nế ki n nghế
T các k t qu nghiên cế u trên đây,
tham kh o các chuyên gia, nhà khoa h c,
nhà qu n lí, chúng tôi m t vài ki n đưa ra ế
ngh v vi c nh n th c quan h h p tác
ca Vit Nam v c h ngu n i các nướ
sông Mekong trong v an ninh ngu n ấn đề
nướ c g n v i phát tri ển đô thị hóa bn
vng ĐBSCL như sau:
- Vi Nam cệt n duy trì và tăng cường
hợp tác Mekong thông qua MRC, tích cực
thúc đẩy tăng cường sức mạnh của Ủy hội
các chế của Ủy hội trên sở hợp
tác với các quốc gia thành viên, các đối
tác phát triển và các nhà tài trợ.
- Vi Quy trình Thông báo, tham v n
trước tha thun (PNPCA), Vi t Nam
cần đấu tranh để quy trình này thay đổi
căn bản m t s n i dung: (i) V m t th i
T P CHÍ KHOA H ỌC ĐHSP TPHCM S 10(76) năm 2015
____________________________________________________________________________________________________ _________
76
gian: quy trình này không nên đưa ra quy
đị nh v th i gian ch nên k ết thúc khi
có s đồng thun c a t t c các nước
thành viên; (ii) Quy trình PNPCA cn áp
d ng cho t t c mi hot động kiến to
trên c dòng chính l n dòng nhánh áp
d ng cho t t c c ho t động liên quan
đến khai thác s d ng ngu ồn nước ch
không riêng hot động xây d ng th y
điện; (iii) PNPCA cn phi quy định
vai trò c a các bên liên quan, trong đó
phải lưu ý vn đề tham vn c ng dân ộng đồ
cư ven sông, bởi đó là đối tượng d b t n
hi nh t t các ho ạt đng khai thác này.
- Việt Nam cần đunâng cao năng
lực t chức cho Ủy ban sông Mekong Việt
Nam với đy đủ nguồn lực để thực hiện
các chương trình, dán nghiên cứu, giám
sát tác động, t ếm giải pháp nhằm ìm ki
tham vn kịp thời cho Chính phủ trong
hoạch định chính sách v ợp tác với các à h
quốc gia trong lưu vực.
- Tích c ực tạo sự đồng thuận trong
việc định hướng hình phát triển bền
v à trong cững lưu vực Mekong v ộng
đồng ASEAN. Trong định ớng xây
dựng cộng đồng chung ASEAN, Việt
Nam nên ủng hquan điểm bổ sung trụ
c ên cột môi trường b ạnh ba trụ cột hiện
tại l ế, an ninh và văn hóa à kinh t – xã hội.
- Khuy ến khích s tham gia của các
tchức x ội, các tổ chức phi chính phủ ã h
trong nghiên cứu, ph biến thông tin,
thúc đẩy hợp tác, đối thoại ở cấp quốc gia
khu vực nhằm tạo sự ủng hộ, đồng
thuận của x ội trong bảo vệ lợi ích ã h
chung của người dân trong lưu c nói v
chung và Vi êng. ệt Nam nói ri
- Tăng cường hợp tác với cộng đồng
các nhà tài tr đối tác phát triển của
Lào và Campuchia nhm hỗ trợ nước bạn
tìm kiếm các giải pháp phát triển tối ưu,
bền vững, ph ợp với tinh thần hợp tác ù h
giữa các quốc gia trong lưu vực. Đồng
th hông qua các hoời, t ạt động đầu vào
Lào Campuchia, Việt Nam sẽ giúp
nước bạn định hướng phát triển các
ngành, lĩnh vc đảm bảo sự phát triển
bền vững trong lưu vực.
- vùng đấ ịu tác đột ch ng nng n
nht t các ho ạt động kiến t o trên dòng
Mekong, ĐBSCL phải nhanh chóng tìm ra
đối sách để động đố ch i phó. Vấn đề
quan trng chính 13 t nh thành trong
ĐBSCL cần th ng nh t mt kế ho ch, m t
chương trình hành ng chung cho toàn độ
vùng trước th thách “hai g ng kìm”. Quy
ho ch c ần đi trước m ột bước, các đô thị
vùng ĐBSCL cần áp d ng nh ng mô hình
quy hoch xây d m ng tựng đô thị ới, hướ i
tp trung vào vi c xây d ựng các đô thị
sinh thái. V m t nhiên sông ới đặc điể
nước của vùng, các đô thị trong khu v c
cn thi t lế p các bi n pháp và nh ng quy
định v bo v môi trường, ng phó v i
biến đổi khí hậu và nước bin dâng, ch ng
lũ lụt và thy li hiu quả. Đồng thi, xây
dựng các chính sách thu hút đầu tư, huy
động các ngun v n, tài tr trong và ngoài
nước cho quá trình xây d ng và phát tri n
các đô thị ca vùng.
L ch s hình thành và phát triển đô
th ĐBSCL đã gn lin vi dòng sông
Mekong huyn tho i. Ngu ồn nước t dòng
sông này đã gn v i bi t bao th h ế ế
người Vi t Nam, góp ph n gi v ng vùng
biên cương cực Nam T qu c. S khai
thác qmc c i, th m chí ủa con ngườ
T P CHÍ KHOA H ỌC ĐHSP TPHCM Bùi Anh Thư và tgk
_____________________________________________________________________________________________________________
77
th được coi là “trích u sông Mekong”,
khi n chúng ta không kh i lo lế ng v m t
vin cnh min Tây Nam B Vi t Nam
vn r t trù p “trên b i thuy ến, dướ n,
nướ c trong, g o trắng” nguy trở
thành một nơi “mặt nước mênh mông ch
còn đáy sông khô cạn”. M h p ột chế
tác cht ch trên tinh th n tôn tr ng, tin
cy, chia s l i ích là gi i pháp quan tr ng
hàng đầu, đích hướng đến cho ĐBSCL
trong “m c sông Mekong th nh ột lưu vự
vượng v kinh t , công bế ng v h i
lành m nh v môi trường” như trong
Tuyên b Hua Hin 2010.
TÀI LIU THAM KH O
1. Ph m Tr n H i (2014), “Liên k ết vùng đô thị đô thị hóa b n v ng”, K y ếu Hi
thảo “20 năm Đô thị hóa Nam B - Lí lu n và th c ti n”.
2. Nguy n Th Thu Hi n (2014), Vài suy nghĩ v đặc trưng sông ớc trong đô th
(trườ ng h p thành ph Cần Thơ), K yếu Hi th hóa Nam B - ảo “20 năm đô th
lu n và th c ti n”.
3. Tr n H u Hip, Nguyn Song Tùng, Hà Huy Ngc (2015), “Liên kết vùng trong ng phó
vi biến đổi k hu Vi t Nam qua nghn cu trưng hợp đồng bng sông Cu Long”,
http://www.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/KhoaHocCongNghe/View_Detail.aspx?ItemID=16
4. Jacob, Jeffrey (1995), “Mekong Committee History and Lessons for River Basin
Development”, The Geographical Journal, 161 (2).
5. H ng K (2010), ế Đô thị hóa s phát tri n b n v ng”,
http://ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoach-do-thi/3685-do-thi-hoa-va-su-phat-
trien-ben-vung.html
6. Trung tâm Con ni và Thiên nhn (Pan Nature), “Thủy điện Mê Kông: ai đưc, ai mt?.
http://www.cepf.net/SiteCollectionDocuments/indo_burma/FinalReport_PanNature_
EcosystemServicesVietnam_Annex5.pdf
7. Tr n Anh Tu n, Hoàng Trung (2013), “Phát tri ển đô thị sông nước vùng Đồ ng
bng sông C ng t ng xanh”, ửu Long hướ ới tăng trưở
http://www.phattriendothi.vn/News/Item/267/18/vi-VN/phat-trien-do-thi-song-nuoc-
vung-dong-bang-song-cuu-long-huong-toi-tang-truong-xanh.aspx
8. Tuyên b Hua Hin http://vrn.org.vn/media/files/MRC%20- (2010),
Tuyen_bo_Hua_Hin_VN- Final_Trung.pdf
9. Tuyên b Thành ph H Chí Minh (2014),
http://www.mrcsummit.org/download/HCMC-Declaration-5Apr2014-VN.pdf
10. ng T (2009), “Chính sách phát tri Đào Trọ n Công trên quy khu vc: nh
hưng ng p t phía Vi t Nam”, http://www.nature.org.vn/vn/tai-
lieu/HoptacMekong_Tu%204Aug2009.pdf
(Ngày Tòa so n nh c bài: 06-7-2015; ngày ph n bi 13-8-2015;
ngày ch p nh 22-10-2015)
| 1/12

Preview text:

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM
S 10(76) năm 2015
____________________________________________________________________________________________________ _________
QUAN H HP TÁC GIA VIT NAM VỚI CÁC NƯỚC
H NGUN SÔNG MEKONG TRONG VẤN ĐỀ AN NINH NGUỒN NƯỚC
GN VI PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BN VNG ĐỒNG BNG SÔNG CU LONG
BÙI ANH THƯ*, TRẦN THỊ THANH THANH** TÓM TT
Cùng vi s tăng trưởng nhanh chóng v kinh tế, quá trình đô thị hóa vùng đồng
bng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện nay đang diễn ra hết sc mnh m. Nhìn li quá trình
phát trin của ĐBSCL, có thể nhn thy, trong quá trình đô thị hóa và phát trin bn vng,
NƯỚC là mt yếu t chi phi rt quan trng. Là mt quc gia nằm trong lưu vực ca dòng
sông quc tế, vic hp tác cht ch ca Vit Nam vi các quốc gia trong lưu vực Mekong,
đặc bit là các quc gia vùng h ngun (Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia) trong vấn đề đảm
bo an ninh nguồn nước, được xem là chìa khóa cho bài toán phát trin bn vng ca
ĐBSCL, trong đó có vấn đề đô thị hóa.
T khóa: MRC, các nước hạ nguồn Mekong, quan hệ hợp tác, vấn đề an ninh nguồn
nước, đồng bằng sông Cửu Long. ABSTRACT
Cooperative relationships between Vietnam and the lower Mekong countries
on water security issues with sustainable urban development in the Mekong delta
Along with the rapid growth of the economy, the process of urbanization in the
Mekong Delta is going extremly strong. Looking back at the development of the Mekong
Delta, may have noticed, in the process of urbanization and sustainable development,
WATER is a very important dominant factor. As a country that is located in the basins of
the international river, the close cooperation between Vietnam and other countries in the
Mekong basin, particularly the lower Mekong countries (Thailand, Laos, Cambodia) on
water security issue, is seen as key to the problem of sustainable development of the
Mekong Delta, including urbanization issues.
Keywords: MRC, the lower Mekong coutries, Cooperative relationships, Water
security issues, the Mekong delta. 1.
Đặt vấn đề
Sông có chiều dài dòng chính là 4880
Sông Mekong – dòng sông mẹ của km, diện tích lưu vực là 795.000 km2 và
vùng Đông Nam Á – xuất phát từ vùng tổng lượng dòng chảy hàng năm là 475 tỉ
núi cao tỉnh Thanh Hải, băng qua cao m3. Vùng thượng nguồn sông Mekong đi
nguyên Tây Tạng, theo suốt chiều dài qua lãnh thổ hai quốc gia là Trung Quốc
tỉnh Vân Nam của Trung Quốc, đi qua và Myanmar có diện tích 189.000 km2
lãnh thổ Myanmar, Lào, Thái Lan, (chiếm 24% diện tích lưu vực). Bốn quốc
Campuchia trước khi vào Việt Nam. gia còn lại thuộc vùng hạ nguồn là Lào,
* NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: buianhthu1184@gmail.com
** TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 66
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM
Bùi Anh Thư và tgk
_____________________________________________________________________________________________________________
Thái Lan, Campuchia và Việt Nam, có nổi bật là các vấn đề: tỉ lệ đô thị hóa còn
diện tích là 606.000 km2 (chiếm 76% khá thấp, quản lí đô thị còn nhiều bất cập,
diện tích lưu vực). [10, tr.1]
thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao,
Với chiều dài và lưu vực rộng lớn,
cơ sở hạ tầng chưa theo kịp với tốc độ
Mekong đã tạo ra một khu vực có mức độ phát triển, vấn đề ô nhiễm môi trường,
đa dạng sinh học cao, đứng thứ hai trên các vấn đề công bằng xã hội… Trong bối
thế giới (sau khu vực sông Mississipi). cảnh đó, định hướng phát triển đô thị hóa
Ngoài hệ sinh thái động thực vật phong bền vững được xem là phương thức quan
phú, khu vực này còn có một nguồn tài trọng hàng đầu để giải quyết những khó
nguyên vô giá – NƯỚC. Nguồn nước khăn trên.
được cư dân nơi đây sử dụng chủ yếu
Trong phân vùng đô thị, Việt Nam
trong việc tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản, hiện có 9 vùng: vùng Thủ đô Hà Nội
phát triển thủy điện… Tuy nhiên, hiện (vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc), vùng
nay, các nước trong lưu vực đã và đang duyên hải Bắc Bộ, vùng trung du và miền
khai thác triệt để các nguồn lợi từ hệ núi phía Bắc, vùng Bắc Trung Bộ, vùng
thống sông Mekong mà thiếu sự đồng Tây Nguyên, vùng duyên hải Nam Trung
thuận trong chiến lược phát triển bền Bộ, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung,
vững, đáng lo ngại nhất là các hoạt động vùng Thành phố Hồ Chí Minh (vùng kinh
khai thác thủy điện trên dòng chính. Điều tế trọng điểm phía Nam) và vùng đồng
này đã, đang và sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) [1, tr.33].
đến sông Mekong và các hệ sinh thái Vì đặc trưng của từng vùng nên trong quá
trong lưu vực, đẩy hàng triệu người dân trình đô thị hóa mỗi nơi có những thuận
đứng trước nhiều khó khăn, thách thức.
lợi và khó khăn riêng; trong đó, ĐBSCL 2.
Quá trình đô thị hóa vùng hiện là khu vực gây nhiều quan ngại nhất.
ĐBSCL dưới góc độ phát trin bn
Nguyên nhân chính của vấn đề nằm ở đặc vng
trưng sông nước của vùng đất này.
Đô thị hóa là một quá trình tất yếu,
ĐBSCL gồm 13 tỉnh, thành: Cần
đồng thời cũng là một trong những thước Thơ, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng
đo, động lực quan trọng cho sự phát triển Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang,
kinh tế - xã hội của một quốc gia. Từ An Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc
năm 1990 đến nay, cùng với sự phát triển Liêu và Cà Mau; diện tích tự nhiên khoảng
mạnh mẽ của quá trình đô thị hóa, nền 4 triệu hecta (khoảng 12% diện tích cả
kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến nước); dân số khoảng 18 triệu người. Theo
vượt bậc, đem lại sự thay đổi tích cực cho thống kê mới nhất, hiện ĐBSCL có 159 đô
diện mạo đất nước. Bên cạnh đó, với thị chiếm 1/5 số lượng đô thị cả nước,
những tác động phức tạp của xu thế toàn trong đó có 1 đô thị loại I trực thuộc Trung
cầu hóa, hội nhập quốc tế và biến đổi khí ương, 3 đô thị loại II, 9 đô thị loại III là
hậu, quá trình đô thị hóa ở Việt Nam hiện thành phố, 3 đô thị loại III là thị xã, 6 đô
đang phải đối mặt với nhiều thách thức, thị loại IV là thị xã, 15 đô thị loại IV là thị 67
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM
S 10(76) năm 2015
____________________________________________________________________________________________________ _________
trấn và 115 đô thị loại V. [7]
Mekong. ĐBSCL hình thành chủ yếu từ
Nhìn lại lịch sử hình thành và phát trầm tích phù sa của sông Mekong và bồi
triển đô thị ở vùng ĐBSCL, có thể nhận
dần qua các kỉ nguyên thay đổi mực nước
thấy đây là một quá trình mang đậm dấu biển, những hoạt động hỗn hợp của sông
ấn riêng biệt so với nhiều vùng đô thị và biển đã tạo ra vùng đồng bằng rộng
trong cả nước. Hệ thống sông ngòi chằng lớn có độ cao trung bình chỉ khoảng 1.5
chịt cùng với sự phát triển hệ thống giao m so với mực nước biển với những dải
thông thủy, quá trình “dẫn thủy nhập đất phù sa ngọt nằm xem kẽ giữa các
điền” trong tiến trình lịch sử là yếu tố vùng đất phèn và mặn. Do những đặc
quan trọng hình thành nên đô thị ĐBSCL. tính này, sông Mekong có một vai trò rất
Ngày nay, với “đặc trưng của vùng đồng quan trọng đối với vùng ĐBSCL. Lượng
bằng về kiến trúc cảnh quan là những con phù sa từ sông Mekong đổ về làm hạn
sông, con rạch, cây xanh, con đò… Ngoài chế hiện tượng xói lở dọc bờ biển. Đặc
ra, cảnh mua bán trên sông và không gian
biệt, các chu kì lũ hàng năm từ sông
hai bên bờ là không gian mở quý báu với Mekong giúp ĐBSCL đẩy mặn, rửa phèn,
những sinh hoạt cộng đồng phong phú và cải tạo đất và qua đó cải thiện năng suất
hấp dẫn. Việc khai thác những yếu tố này nông nghiệp. Ngoài ra, tương tự các quốc
đã mang lại những nét độc đáo cho hình gia khác trong lưu vực, sông Mekong còn
ảnh đô thị vùng ĐBSCL” [2, tr.593]. Nói là nguồn cung cấp nước tưới tiêu và thủy
cách khác, văn minh sông nước chính là sản chính cho các tỉnh ĐBSCL của Việt
nét khác biệt, nét riêng trong quá trình Nam. Nhờ những ưu thế này, hàng năm
phát triển đô thị vùng ĐBSCL.
ĐBSCL đã đóng góp 27% GDP, 90% sản
Bên cạnh yếu tố sông nước, khi
lượng gạo xuất khẩu và 60% kim ngạch
nhìn nhận đặc trưng của quá trình đô thị xuất khẩu thủy sản cho Việt Nam, dù
hóa ở ĐBSCL phải thấy được nét đặc thù vùng này chỉ chiếm khoảng 30% tổng
trong nền kinh tế của vùng đất này. Sự ra diện tích của cả nước. Chính vì vậy, việc
đời của các thị tứ, sau đó là các thị trấn khai thác hiệu quả dòng sông này được
và thành phố duy nhất trong vùng, cũng xem là yếu tố mấu chốt đảm bảo sự phát
gắn liền trước hết với một xã hội làm triển bền vững ĐBSCL, trong đó có quá
lúa, buôn bán, chế biến và xuất khẩu lúa trình đô thị hóa.
gạo. Đặc điểm về một đô thị nông nghiệp
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu đãi
chi phối quá trình đô thị hóa ở ĐBSCL của dòng Mekong đem lại, ĐBSCL đang
không chỉ trong quá khứ, hiện tại mà còn đứng trước thách thức của “hai gọng trong tương lai.
kìm” do những tác động từ con người.
Cả hai đặc trưng sông nước và nông Gọng kìm thứ nhất là tình trạng biến đổi
nghiệp của quá trình phát triển đô thị ở khí hậu, nước biển dâng… Gọng kìm thứ
ĐBSCL, suy cho cùng, đều chịu sự chi hai là tác hại do việc các quốc gia đầu
phối bởi một yếu tố - chính là NƯỚC, nguồn sông Mekong xây dựng các đập
hiểu chính xác hơn đó là từ dòng thủy điện trên dòng chính. Thách thức 68
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM
Bùi Anh Thư và tgk
_____________________________________________________________________________________________________________
này đưa đến ba tác động đặc biệt nghiêm được xem là phương thức quan trọng
trọng: (i) làm thay đổi dòng chảy ở hạ hàng đầu, giải đáp những thách thức cho
lưu, (i ) giảm lượng phù sa bồi đắp, (i i) quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở
khả năng hình thành địa chấn gây sự cố ĐBSCL, trong đó có vấn đề đô thị hóa. vỡ đập. 3.
Vấn đề an ninh nguồn nước gắn
Những hoạt động khai thác thiếu với phát triển bền vững ĐBSCL trong
bền vững nguồn nước Mekong không chỉ quan hhợp tác giữa Việt Nam với các
đơn thuần làm giảm nguồn lợi thủy sản, nước ở hạ nguồn sông Mekong
làm tồi tệ thêm tình trạng đất ngập mặn; 3.1. Khái quát quá trình hợp tác của
mà xét dưới góc độ phát triển đô thị còn các nước hạ nguồn sông Mekong trong
gây ra diện tích ngập úng rộng hơn với khuôn khổ Ủy hội sông Mekong quốc tế
thời gian lâu hơn, cùng với hiện tượng sạt (MRC)
lở đất, lốc xoáy xuất hiện ngày càng
Nhận thức được tầm quan trọng của
nhiều và thường xuyên hơn. Khi người
sông Mekong đối với tương lai phát triển
dân nông thôn không thể mưu sinh trên khu vực và trên thế giới, ngay từ những
cánh đồng ngập mặn, khúc sông cạn kiệt thập niên giữa thế kỉ XX, các nước trong
thủy sản, họ sẽ từ bỏ các cộng đồng ven hệ thống lưu vực Mekong, với sự hỗ trợ
sông đến mưu sinh ở thành thị. Từ đây, tích cực của các cường quốc và các tổ
áp lực cho các vấn đề xã hội, dân cư tại chức quốc tế, đã đi đến thỏa thuận hợp
các đô thị sẽ tăng lên. Đây là những thách tác nhằm khai thác hiệu quả và bền vững
thức lớn mà ĐBSCL phải đối mặt. Bên dòng sông này. Trong khuôn khổ hợp tác
cạnh đó, cùng với việc nhanh chóng tìm các nước ở hạ nguồn Mekong, có thể chia
ra phương thức khắc phục khó khăn trước thành các giai đoạn như sau:
mắt, điều quan trọng hơn hết là cần phải Giai đoạn 1 (1957-1975)
có tầm nhìn dài hạn, chiến lược dài hạn
Điều đặc biệt là lịch sử hợp tác
và kế hoạch hành động cụ thể để chủ quốc tế sông Mekong không phải bắt
động ứng phó, thích nghi.
nguồn từ nỗ lực của các quốc gia trong
Với tính chất là một dòng sông lưu vực mà từ vai trò của các tổ chức
quốc tế, nguồn nước trong lưu vực sông quốc tế. Tổ chức tiên phong cho sự hợp
Mekong không phải là tài sản riêng của tác quốc tế tại khu vực này chính là Ủy
mỗi quốc gia nơi dòng sông chảy qua, mà ban Kinh tế châu Á và Viễn Đông
nó là tài sản chung của khu vực, của nhân (ECAFE). Vào năm 1951, Cục Phòng
loại. Do vậy, những khó khăn trong quá chống lũ lụt của ECAFE đã tiến hành
trình đô thị hóa ở ĐBSCL sẽ không thể khảo sát điều tra về mực nước, phương
thực sự được giải quyết nếu như chỉ là nỗ pháp phòng chống lũ, quản lí nguồn nước
lực từ phía Việt Nam. Một sự hợp tác ở hạ lưu vực sông Mekong. Thông qua
chặt chẽ với các quốc gia trong MRC, với các kết quả điều tra, ECAFE đã đề xuất
cộng đồng thế giới, nhằm tìm ra tiếng nói về việc thành lập một cơ chế hợp tác liên
chung trong vấn đề an ninh nguồn nước chính phủ để thúc đẩy việc hợp tác và 69
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM
S 10(76) năm 2015
____________________________________________________________________________________________________ _________
phát triển hạ lưu vực Mekong. Sáng kiến tồn tại từ năm 1957-1975.
của ECAFE đã dẫn đến sự ra đời của Ủy Giai đoạn 2 (1975-1995)
ban điều phối nghiên cứu hạ lưu vực
Sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ
sông Mekong gọi tắt là Ủy ban sông của nhân dân ba nước Đông Dương kết
Mekong (MC). Tổ chức này được thành thúc thắng lợi vào năm 1975, MC ngừng
lập ngày 17/09/1957 với bốn nước thành hoạt động. Tuy nhiên trong thời gian này,
viên là Thái Lan, Lào, Campuchia và Ban Thư kí Mekong vẫn tồn tại dưới sự
Việt Nam (Nam Việt Nam). Tổ chức này bảo trợ của Ủy ban Kinh tế Xã hội châu
có hai chức năng chính: (i) Đại diện cho Á và Thái Bình Dương (viết tắt là
các nước thành viên tiến hành việc quản ESCAP, tiền thân chính là ECAFE).
lí và xúc tiến các chương trình, dự án Tháng 4/1977, CHDCND Lào,
khai thác tài nguyên nước ở hạ lưu sông
CHXHCN Việt Nam và Vương quốc
Mekong; (i ) Kêu gọi sự viện trợ về tài Thái Lan đã ra tuyên bố về việc thành lập
chính và kĩ thuật từ các cường quốc và Ủy ban lâm thời sông Mekong.
các tổ chức quốc tế lớn trên thế giới. Đây Campuchia lúc này đang dưới quyền
là một trong những tổ chức đầu tiên ra kiểm soát của Khmer Đỏ đã không tham
đời trong giai đoạn đầu của thời kì sau gia. Đến tháng 01/1978, “Ủy ban tạm
Chiến tranh thế giới thứ hai ở khu vực thời về điều phối, nghiên cứu hạ lưu vực Đông Nam Á.
sông Mekong” được thành lập. Trong
Với nguồn viện trợ từ Liên hiệp thời gian tồn tại từ năm 1978 đến 1995,
quốc, Mĩ, các nước phương Tây và Nhật
tổ chức này đã nghiên cứu và soạn thảo
Bản, trong giai đoạn này, MC đã tập 29 dự án xây dựng đập, trong số đó có 26
trung triển khai xây dựng các đập có quy dự án thuộc cấp độ quốc gia và phần lớn
mô lớn như 87 dự án ngắn hạn trên đều nằm trên lãnh thổ Thái Lan [4,
những dòng phụ và 17 dự án dài hạn trên tr.358]. Tháng 6/1991, trước khi Hội nghị
những dòng chính của sông Mekong, hòa bình về vấn đề Campuchia diễn ra tại
phát triển và mở rộng hệ thống tưới tiêu Paris, Campuchia đã chính thức gia nhập
từ 2130 km2 thành 30.000 km2 [4, tr.142]. lại MC, đánh dấu sự cáo chung của Ủy
Tất cả các hoạt động của MC trong thời ban Mekong tạm thời.
gian này đều phụ thuộc hoàn toàn vào
Giai đoạn 3 (từ 1995 đến nay)
nguồn viện trợ từ bên ngoài. Trong các
Năm 1995, bốn quốc gia hạ lưu vực
dự án xây dựng đập, phần lớn các dự án Mekong (Thái Lan, Lào, Campuchia và
ngắn hạn đều được hoàn thành. Tuy Việt Nam) sau thời gian khá dài đàm
nhiên, đối với các dự án dài hạn thì chỉ có phán (bắt đầu từ năm 1992) đã đạt được
một đập được xây dựng thành công là thỏa thuận quan trọng về một cơ chế hợp
đập Nam Ngum ở Lào (hoàn thành vào tác mới. Ngày 05/4/1995, đại diện chính
năm 1971). Dự án này được đánh giá là
phủ bốn nước tiến hành kí kết một văn
dự án có tính chất chính phủ duy nhất kiện quan trọng - “Hiệp định hợp tác phát
thành công của MC trong suốt quá trình triển bền vững lưu vực sông Mekong” 70
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM
Bùi Anh Thư và tgk
_____________________________________________________________________________________________________________
(gọi tắt là Hiệp định Mekong 1995). Với thái” [8, tr.4]. Tiếp nối thành công của
việc Hiệp định Mekong 1995 được kí kết,
Hua Hin, ngày 05/4/2014 Hội nghị cấp
Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC) đã cao MRC lần thứ 2 đã diễn ra tại Thành
được thành lập. Đây là một cột mốc quan phố Hồ Chí Minh. Hội nghị ra Tuyên bố
trọng cho sự hợp tác của các quốc gia hạ
chung Thành phố Hồ Chí Minh với chủ
lưu sông Mekong, đánh dấu bước tự chủ đề “An ninh nguồn nước, năng lượng và
của các quốc gia trong hoạt động của Ủy
lương thực trong bối cảnh biến đổi khí
hội. Hoạt động của Ủy hội không chỉ còn hậu ở lưu vực sông Mekong”. Bối cảnh
đơn thuần trên lĩnh vực kinh tế mà đã chú phức tạp của vấn đề phát triển thủy điện
trọng đến sự hợp tác toàn diện nhằm xây
trên dòng chính Mekong được phản ánh
dựng một cộng đồng lưu vực Mekong
khá rõ trong Tuyên bố chung của Hội phát triển bền vững.
nghị lần này, bởi một trong những lĩnh
Một trong những nguyên tắc cơ bản vực hành động ưu tiên được nhấn mạnh
của Hiệp định này là các đề xuất phát nhiều lần trong văn kiện chính là “Đẩy
triển trên dòng chính sông Mekong của mạnh tiến độ thực hiện Nghiên cứu của
các quốc gia thành viên phải được thông Hội đồng Ủy hội sông Mekong quốc tế
qua cơ chế tham vấn, thông báo trước và về phát triển và quản lí bền vững sông
minh bạch thông tin. Theo đó, chính phủ
Mekong, bao gồm những tác động của
các quốc gia trong lưu vực phải hợp tác các công trình thủy điện dòng chính, có
chặt chẽ với nhau, cùng đối thoại, trao sự phối hợp với nghiên cứu do Việt Nam
đổi với các bên liên quan trong nội bộ đề xuất để đưa ra các khuyến cáo và các
mỗi nước như chính quyền và nhân dân khuyến nghị phù hợp cho phát triển bền
địa phương để tìm tiếng nói chung cho vững trong lưu vực” [9, tr.3].
các quyết định phát triển.
Để xây dựng một lưu vực Mekong
Từ khi thành lập đến nay, MRC đã phát triển bền vững trong bối cảnh toàn
tổ chức hai hội nghị cấp cao. Lần thứ cầu hóa, khu vực hóa, một trong những
nhất là tại Hua Hin (Thái Lan) vào ngày điểm nhất quán, được đề xuất từ Hội nghị
05/4/2010. Hội nghị đã ra Tuyên bố cấp cao MRC lần thứ nhất và được tái
chung Hun Hin với chủ đề “Đáp ứng nhu khẳng định, nhấn mạnh tại Hội nghị lần
cầu, giữ cân bằng: Hướng tới phát triển hai chính là việc “tăng cường và đẩy
bền vững của lưu vực sông Mekong”. mạnh quan hệ hợp tác của Ủy hội với các
Tuyên bố chung khẳng định lĩnh vực đối tác đối thoại, các đối tác phát triển,
hành động ưu tiên là “nhằm tối đa hóa
các sáng kiến vùng và quốc tế, các tổ
việc sử dụng đa mục tiêu tài nguyên nước chức xã hội, khu vực tư nhân và các bên
và vì lợi ích chung của tất cả các nước liên quan khác” [9, tr.4]. Đây là một bước
ven sông, để tránh bất kì tác động bất lợi đi đúng đắn, bởi MRC khó có thể thực
nào do các hiện tượng tự nhiên và con hiện các mục tiêu của mình nếu không
người gây ra và bảo vệ giá trị lớn lao của được sự đồng thuận của hai quốc gia
các hệ sinh thái tự nhiên và cân bằng sinh thượng nguồn Mekong là Trung Quốc và 71
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM
S 10(76) năm 2015
____________________________________________________________________________________________________ _________
Myanmar, đặc biệt là sự ủng hộ từ Ngân 53.900 MW; trong đó, phần thượng lưu
hàng phát triển châu Á (ADB), các tổ sông Mekong thuộc lãnh thổ Trung Quốc
chức khu vực và quốc tế liên quan như - sông Lan Thương là 23.000 MW, phần
Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS), hạ lưu vực thuộc 4 quốc gia Lào, Thái
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Lan, Campuchia và Việt Nam là 30.9000
(ASEAN), Chương trình phát triển của MW (dòng nhánh là 17.900 MW, trong
Liên hiệp quốc (UNDP)…, các cường đó: Lào: 13.000 MW, Campuchia: 2.200
quốc như Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, MW, Thái Lan: 700 MW và Việt Nam là
Australia, Hà Lan…, các tổ chức phi 2.000 MW). [10, tr.6]
chính phủ và cộng đồng, người dân trong
Từ trước đến nay, thủy điện vẫn lưu vực.
được coi là một nguồn “năng lượng
Với vai trò là một bên tham gia xanh” vì khả năng tái tạo và không phát
quan trọng, việc tăng cường hợp tác chặt khí thải nhà kính trong quá trình sản xuất.
chẽ với các quốc gia thành viên trong Thêm nữa, các đập nước trên lí thuyết
MRC là cách thức quan trọng để Việt còn giúp kiểm soát dòng chảy, điều chỉnh
Nam giải bài toán phát triển bền vững lưu lượng nước, phòng chống lũ lụt hay
vùng đồng bằng châu thổ Mekong, nhằm hạn hán tại hạ nguồn; giúp phát triển
góp phần bảo vệ lợi ích cộng đồng, quốc nông nghiệp. Chính vì thế, trong khi việc
gia và sự phát triển hài hòa trong lưu vực. phát triển năng lượng hạt nhân và các
3.2. Quan h hp tác gia Vit Nam nguồn năng lượng tái tạo khác như năng
vi MRC trong vấn đề an ninh ngun lượng biển, năng lượng gió, năng lượng
nước gn vi phát triển đô thị hóa bn mặt trời… còn gặp nhiều trở ngại về tài
vng ĐBSCL
chính và kĩ thuật thì thủy điện luôn là
Mặc dù được đánh giá là khu vực một lựa chọn không dễ bỏ qua. Tuy
có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong nhiên, thế giới đã chứng kiến những thảm
phú và mức độ đa dạng sinh học cao, nền họa về môi trường, văn hóa và cả kinh tế,
kinh tế ở khu vực Mekong vẫn kém phát xung đột chính trị… từ việc khai thác
triển, tỉ lệ đói nghèo cao. Từ thực tế đó, thủy điện trên các dòng sông lớn như
tất cả các nước trong lưu vực đều ra sức Amazon, Mississipi, Nile… Đó là những
khai thác các lợi thế về tài nguyên nước bài học tham khảo đắt giá cho các nước
và các tài nguyên liên quan, coi đó là lưu vực Mekong hiện nay. Nhất là trong
biện pháp cần thiết để vượt qua nghèo lịch sử, khu vực này đã chứng kiến
đói. Một trong những tiềm năng to lớn những thảm họa môi trường, kinh tế, xã
mà nước đem lại cho nơi đây chính là
hội… từ đập thủy điện sông Mun của thủy điện. Thái Lan.
Theo đánh giá của Ủy hội sông
Tổ chức phi chính phủ quan tâm
Mekong quốc tế, tiềm năng thủy điện đến vấn đề môi trường Pan Nature đã có
toàn lưu vực sông Mekong có thể khai những đánh giá khá toàn diện về những
thác (tiềm năng kĩ thuật) vào khoảng tác động đa chiều của việc phát triển thủy 72
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM
Bùi Anh Thư và tgk
_____________________________________________________________________________________________________________
điện đối với các nước hạ nguồn Mekong. các hoạt động sử dụng nguồn nước trên
Đánh giá đã đi đến kết luận: các dự án dòng Mekong nói chung.
dòng chính hạ lưu sông Mekong sẽ gây
Bên cạnh thủy điện, các quốc gia
tác động lớn đến khu vực như tình trạng
trong lưu vực cũng đang có các kế hoạch
ngập lụt, sự suy giảm rất lớn về vận sử dụng nước sông Mekong trên quy mô
chuyển trầm tích, gây gián đoạn các mùa lớn. Lào dự định tăng diện tích tưới tiêu
sinh thái - thủy văn, tổn thất vĩnh viễn về vào mùa khô từ 100.000 hecta/năm lên
đa dạng sinh vật dưới nước và trên cạn, 300.000 hecta/năm trong vòng 20 năm
về lâu dài đây sẽ là hệ quả khó lường
tới. Campuchia cũng có tham vọng mở
trong bối cảnh nhu cầu lương thực ngày rộng sản xuất lúa và mở rộng diện tích
một gia tăng. Báo cáo cũng khẳng định
tưới. Thái Lan đã có kế hoạch từ khá lâu
sinh kế của ít nhất 2,1 triệu người chắc
với tham vọng chuyển nước từ dòng
chắn sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp và gián chính để giảm hạn hán ở khu vực Đông
tiếp. Đáng lưu ý, báo cáo khẳng định thủy Bắc. Các hoạt động kinh tế khác khai
điện chưa hẳn là nguồn năng lượng sạch, thác lợi thế của sông Mekong bao gồm
với hàng trăm triệu tấn khí mê-tan thải ra phát triển nuôi trồng thủy sản, giao thông
mỗi năm, các đập thủy điện lớn trên thế thủy, quản lí lũ lụt và du lịch. Các dự án
giới chịu trách nhiệm khoảng 4% tác
chuyển nước của các quốc gia thượng lưu
động do con người gây ra đối với biến đổi
kết hợp với sự hoạt động của đập thủy
khí hậu; thủy điện không phải nguồn năng điện sẽ làm gia tăng sự thiếu hụt nguồn
lượng rẻ vì chi phí xây đập rất cao và thời nước ở các quốc gia hạ lưu, trong đó Việt
gian cần thiết để hoàn thành công trình rất Nam nằm cuối cùng hạ lưu sẽ chịu tác
dài, năng suất thiết kế của đập thường cao
động nặng nề nhất. Thêm vào đó, khi
hơn năng lượng thực tế mà đập sản xuất
thiếu nguồn nước từ sông Mekong đổ về
được, đặc biệt trong bối cảnh gia tăng về sẽ tạo điều kiện cho xâm nhập mặn từ
tần suất khô hạn hiện nay; đập thủy điện biển Đông lấn sâu vào đất liền. Thời gian
không thể kiểm soát lũ hiệu quả, biến đổi xâm nhập mặn sẽ đến sớm hơn và kéo dài
khí hậu đang làm tăng tính khắc nghiệt
hơn vào mùa khô khi nguồn nước sông
của lũ cùng với các rủi ro lớn hơn cho an Mekong đến khu vực hạ lưu bị suy giảm.
toàn đập. Ngoài những tác động về kinh
Một điều phải khẳng định rằng,
tế, báo cáo cũng đưa ra kết luận những
phát triển thủy điện và khai thác các tiềm
hoạt động phát triển thủy điện sẽ gây ra
năng kinh tế do dòng Mekong đem lại là
những tác động xuyên biên giới và gây xu thế tất yếu, khó có một giải pháp thay
căng thẳng quốc tế trong vùng hạ lưu thế. Vấn đề ở đây là phải làm sao để dung
Mekong [6, tr.3-4]. Báo cáo quan trọng hòa lợi ích quốc gia với lợi ích khu vực.
này đặt ra yêu cầu cho các nước thành
Ngày 05/4/1995, tại Chiang Rai
viên MRC là phải có sự cân nhắc kĩ lưỡng (Thái Lan), “Hiệp định hợp tác phát triển
và phải tìm ra tiếng nói đồng thuận trong bền vững lưu vực sông Mekong” (gọi tắt
vấn đề khai thác thủy điện nói riêng và là Hiệp định Mekong 1995) được kí kết 73
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM
S 10(76) năm 2015
____________________________________________________________________________________________________ _________
giữa chính phủ bốn nước Thái Lan, Lào, Lào, Thái Lan, Campuchia triển khai hàng
Campuchia và Việt Nam – một cột mốc loạt các cuộc họp, hội thảo trong nước và
vô cùng quan trọng, đánh dấu việc giải khu vực nhằm khảo cứu chi tiết những tác
quyết mâu thuẫn lợi ích khu vực thông động của dự án đến sự phát triển bền vững
qua con đường đối thoại, đàm phán. Một lưu vực, theo đúng tinh thần của Hiệp
trong những vấn đề quan trọng nhất được định Mekong 1995. Những hội thảo này
đề cập trong Hiệp định Mekong 1995 không chỉ thu hút sự tham gia của các bộ,
chính là Quy chế về Thông báo, Tham ban, ngành trong mỗi quốc gia, mà điều
vấn trước và Thỏa thuận (Procerducers đáng nói ở đây, nó thu hút nhiều sự quan
for Notification, Prior Consultation and tâm, đóng góp ý kiến từ các cường quốc
Agreement - viết tắt là PNPCA). Mục như Mĩ, Nhật Bản, Hà Lan, Đan Mạch,
đích của Quy chế này là nhằm bắt buộc Australia..., các tổ chức quốc tế, đặc biệt
các quốc gia thành viên phải thông báo là các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng
cho Ủy ban liên hợp của MRC khi họ các quốc gia trong lưu vực. Thông qua đó,
tham gia bất cứ dự án phát triển hạ tầng MRC đã khẳng định được vị trí và vai trò
nào trên dòng chính Mekong (trên dòng của mình, đồng thời cho thấy tầm quan
nhánh thì chỉ cần thông báo, không phải trọng của một “hợp tác vì nước” ở hạ lưu
qua tham vấn trước), đặc biệt là các dự án sông Mekong.
có tác động xuyên biên giới, ảnh hưởng
Tuy nhiên, cũng từ sự kiện
đáng quan ngại đến toàn lưu vực. Các Xayabury, nhiều điểm hạn chế của
nước thành viên sẽ tiến hành thẩm định, PNPCA cũng như tính ràng buộc pháp lí
đánh giá nhằm đi đến nhất trí việc có nên của MRC đã bộc lộ, khi mà, trước sự
triển khai dự án hay không, nếu có thì đề phản đối kịch liệt của Việt Nam, những
xuất những điều kiện đi kèm.
quan ngại của Thái Lan, Campuchia, sự
Cuối tháng 9/2010, MRC nhận phản ứng mạnh mẽ từ cộng đồng cũng
được đề xuất của Lào về dự án phát triển như các tổ chức quốc tế, Lào vẫn tiếp tục
thủy điện dòng chính sông Mekong tại triển khai các dự án (hiện dự án thủy điện
tỉnh Xayabury. Với sự kiện đập Xayabury đã thực hiện được 30%), gần
Xayabury, Lào đã kích hoạt tiến trình đây nhất là dự án Don Sahong và Pak PNPCA của MRC.
Beng. Quốc gia này cũng không giấu
Có thể xem sự kiện Xayabury là thử tham vọng sẽ trở thành “bình ắc quy” của
thách đầu tiên cho MRC trong việc khẳng khu vực Đông Nam Á với “chuỗi
định vai trò của mình trong lưu vực. Sau domino” thủy điện trên dòng chính và cả
khi ra thông cáo chính thức khởi động dòng nhánh. Đây sẽ là một tiền lệ rất xấu,
quy trình tham vấn trước đối với đề xuất bởi chỉ cần một công trình thủy điện hoàn
công trình thủy điện Xayabury, MRC đã thành sẽ là ngòi nổ để kích hoạt hàng loạt
thể hiện vai trò tích cực thông qua việc các dự án khác đang trong quá trình tham
xúc tiến quy trình tham vấn ở các quốc gia vấn, đặc biệt là trong bối cảnh các nước
thành viên. Theo đó, các nước Việt Nam, MRC vẫn chưa tìm ra tiếng nói thống 74
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM
Bùi Anh Thư và tgk
_____________________________________________________________________________________________________________ nhất về vấn đề này.
những căng thẳng, thậm chí xung đột
Trong các quốc gia ở hạ nguồn chính trị giữa các nước trong khu vực.
Mekong, Lào là quốc gia được hưởng lợi
Là một quốc gia nằm cuối lưu vực
nhiều nhất khi các đập thủy điện vận sông Mekong, lại nằm trong khu vực diễn
hành. Lào sẽ thu được lợi nhuận thông biến phức tạp nhất của biến đổi khí hậu
qua việc bán điện cho các nước trong (theo số liệu tính toán cho các kịch bản
vùng (chủ yếu là Thái Lan), đồng thời về biến đổi khí hậu, khi kịch bản tồi tệ
tăng diện tích tưới tiêu và năng suất nông nhất xảy ra thì trong vòng 100 năm tới,
nghiệp ở một số vùng, cải thiện khả năng nước biển ở Việt Nam sẽ dâng cao 1m,
lưu thông của tàu thuyền lớn… Về phía làm mất 40% diện tích đồng bằng sông
Thái Lan, nước này sẽ giải quyết được Cửu Long, gây ảnh hưởng trực tiếp tới
vấn đề năng lượng trong phát triển kinh khoảng 10% dân số của Việt Nam),
tế, có cơ hội cải thiện điều kiện lưu thông
những nguồn lợi Việt Nam thu được từ
cho các tàu thuyền ở thượng nguồn vùng việc nhập khẩu điện và việc tham gia đầu
hạ lưu Mekong. Với trường hợp tư các dự án thủy điện, sẽ không thể so
Campuchia, nếu các dự án thủy điện với thiệt hại nghiêm trọng mà nước ta
dòng chính của Lào được thực hiện thì dự phải gánh chịu, đặc biệt là tại ĐBSCL.
án thủy điện Stung Treng và Sambor của Từ thực tế đó, so với các nước trong lưu
Campuchia cũng sẽ được triển khai, vực, Việt Nam gặp rất nhiều bất lợi trong
Campuchia sẽ có nguồn thu từ xuất khẩu bài toán phát triển lưu vực sông Mekong.
điện, mở rộng diện tích tưới tiêu và tăng 4.
Kết lun và kiến ngh
năng suất nông nghiệp ở một số vùng.
Từ các kết quả nghiên cứu trên đây,
Sau khi hàng loạt dự án thủy điện tham khảo các chuyên gia, nhà khoa học,
trong lưu vực Mekong được các nước đề
nhà quản lí, chúng tôi đưa ra một vài kiến
xuất, MRC, cũng như các tổ chức quốc tế nghị về việc nhận thức quan hệ hợp tác
khác: Liên minh cứu trợ sông Mekong của Việt Nam với các nước hạ nguồn
(SMC), Pan Nature… cùng nhiều viện sông Mekong trong vấn đề an ninh nguồn
nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, trường nước gắn với phát triển đô thị hóa bền
đại học của các nước trong khu vực và vững ở ĐBSCL như sau:
quốc tế đã thực hiện hàng loạt các công - Việt Nam cần duy trì và tăng cường
trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề hợp tác Mekong thông qua MRC, tích cực
này, điều đáng quan ngại là tất cả các báo thúc đẩy tăng cường sức mạnh của Ủy hội
cáo đều có chung một nhận định về khả và các cơ chế của Ủy hội trên cơ sở hợp
năng nếu Mekong bị băm nát bởi các con tác với các quốc gia thành viên, các đối
đập ở các dòng nhánh, cũng như dòng tác phát triển và các nhà tài trợ.
chính thì sẽ là thảm họa khó lường trên
- Với Quy trình Thông báo, tham vấn
nhiều mặt. Nguy hiểm hơn, những tổn trước và thỏa thuận (PNPCA), Việt Nam
thất về kinh tế - xã hội, cũng như những cần đấu tranh để quy trình này thay đổi
bất đồng về lợi ích sẽ rất dễ dẫn đến căn bản một số nội dung: (i) Về mặt thời 75
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM
S 10(76) năm 2015
____________________________________________________________________________________________________ _________
gian: quy trình này không nên đưa ra quy các nhà tài trợ và đối tác phát triển của
định về thời gian mà chỉ nên kết thúc khi Lào và Campuchia nhằm hỗ trợ nước bạn
có sự đồng thuận của tất cả các nước tìm kiếm các giải pháp phát triển tối ưu,
thành viên; (i ) Quy trình PNPCA cần áp bền vững, phù hợp với tinh thần hợp tác
dụng cho tất cả mọi hoạt động kiến tạo giữa các quốc gia trong lưu vực. Đồng
trên cả dòng chính lẫn dòng nhánh và áp thời, thông qua các hoạt động đầu tư vào
dụng cho tất cả các hoạt động liên quan Lào và Campuchia, Việt Nam sẽ giúp
đến khai thác sử dụng nguồn nước chứ nước bạn định hướng phát triển các
không riêng gì hoạt động xây dựng thủy ngành, lĩnh vực đảm bảo sự phát triển
điện; (i i) PNPCA cần phải quy định rõ bền vững trong lưu vực.
vai trò của các bên liên quan, trong đó
- Là vùng đất chịu tác động nặng nề
phải lưu ý vấn đề tham vấn cộng đồng dân nhất từ các hoạt động kiến tạo trên dòng
cư ven sông, bởi đó là đối tượng dễ bị tổn Mekong, ĐBSCL phải nhanh chóng tìm ra
hại nhất từ các hoạt động khai thác này.
đối sách để chủ động đối phó. Vấn đề
- Việt Nam cần đầu tư nâng cao năng
quan trọng chính là 13 tỉnh thành trong
lực tổ chức cho Ủy ban sông Mekong Việt
ĐBSCL cần thống nhất một kế hoạch, một
Nam với đầy đủ nguồn lực để thực hiện
chương trình hành động chung cho toàn
các chương trình, dự án nghiên cứu, giám vùng trước thử thách “hai gọng kìm”. Quy
sát tác động, tìm kiếm giải pháp nhằm
hoạch cần đi trước một bước, các đô thị
tham vấn kịp thời cho Chính phủ trong vùng ĐBSCL cần áp dụng những mô hình
hoạch định chính sách và hợp tác với các quy hoạch xây dựng đô thị mới, hướng tới quốc gia trong lưu vực.
tập trung vào việc xây dựng các đô thị
- Tích cực tạo sự đồng thuận trong
sinh thái. Với đặc điểm tự nhiên sông
việc định hướng mô hình phát triển bền nước của vùng, các đô thị trong khu vực
vững lưu vực Mekong và trong cộng cần thiết lập các biện pháp và những quy
đồng ASEAN. Trong định hướng xây
định về bảo vệ môi trường, ứng phó với
dựng cộng đồng chung ASEAN, Việt
biến đổi khí hậu và nước biển dâng, chống
Nam nên ủng hộ quan điểm bổ sung trụ lũ lụt và thủy lợi hiệu quả. Đồng thời, xây
cột môi trường bên cạnh ba trụ cột hiện dựng các chính sách thu hút đầu tư, huy
tại là kinh tế, an ninh và văn hóa – xã hội. động các nguồn vốn, tài trợ trong và ngoài
- Khuyến khích sự tham gia của các nước cho quá trình xây dựng và phát triển
tổ chức xã hội, các tổ chức phi chính phủ các đô thị của vùng.
trong nghiên cứu, phổ biến thông tin,
Lịch sử hình thành và phát triển đô
thúc đẩy hợp tác, đối thoại ở cấp quốc gia
thị ĐBSCL đã gắn liền với dòng sông
và khu vực nhằm tạo sự ủng hộ, đồng Mekong huyền thoại. Nguồn nước từ dòng
thuận của xã hội trong bảo vệ lợi ích sông này đã gắn bó với biết bao thế hệ
chung của người dân trong lưu vực nói người Việt Nam, góp phần giữ vững vùng
chung và Việt Nam nói riêng.
biên cương cực Nam Tổ quốc. Sự khai
- Tăng cường hợp tác với cộng đồng
thác quá mức của con người, thậm chí có 76
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM
Bùi Anh Thư và tgk
_____________________________________________________________________________________________________________
thể được coi là “trích máu sông Mekong”, tác chặt chẽ trên tinh thần tôn trọng, tin
khiến chúng ta không khỏi lo lắng về một cậy, chia sẻ lợi ích là giải pháp quan trọng
viễn cảnh miền Tây Nam Bộ Việt Nam hàng đầu, là đích hướng đến cho ĐBSCL
vốn rất trù phú “trên bến, dưới thuyền, trong “một lưu vực sông Mekong thịnh
nước trong, gạo trắng” có nguy cơ trở vượng về kinh tế, công bằng về xã hội và
thành một nơi “mặt nước mênh mông chỉ lành mạnh về môi trường” – như trong
còn đáy sông khô cạn”. Một cơ chế hợp Tuyên bố Hua Hin 2010.
TÀI LIU THAM KHO 1.
Phạm Trần Hải (2014), “Liên kết vùng đô thị và đô thị hóa bền vững”, Kỉ yếu Hi
thảo “20 năm Đô thị hóa Nam B - Lí lun và thc tin”. 2.
Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), Vài suy nghĩ về đặc trưng sông nước trong đô thị
(trường hp thành ph Cần Thơ), Kỉ yếu Hi thảo “20 năm đô thị hóa Nam B - Lí
lun và thc tin”. 3.
Trần Hữu Hiệp, Nguyễn Song Tùng, Hà Huy Ngọc (2015), “Liên kết vùng trong ứng phó
với biến đổi khí hậu ở Việt Nam – qua nghiên cứu trường hợp đồng bằng sông Cửu Long”,
http://www.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/KhoaHocCongNghe/View_Detail.aspx?ItemID=16 4.
Jacob, Jeffrey (1995), “Mekong Committee History and Lessons for River Basin
Development”, The Geographical Journal, 161 (2). 5.
Lê Hồng Kế (2010), “Đô thị hóa và sự phát triển bền vững”,
http://ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoach-do-thi/3685-do-thi-hoa-va-su-phat- trien-ben-vung.html 6.
Trung tâm Con người và Thiên nhiên (Pan Nature), “Thủy điện Mê Kông: ai được, ai mất?”.
http://www.cepf.net/SiteCol ectionDocuments/indo_burma/FinalReport_PanNature_
EcosystemServicesVietnam_Annex5.pdf 7.
Trần Anh Tuấn, Lê Hoàng Trung (2013), “Phát triển đô thị sông nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long hướng tới tăng trưởng xanh”,
http://www.phattriendothi.vn/News/Item/267/18/vi-VN/phat-trien-do-thi-song-nuoc-
vung-dong-bang-song-cuu-long-huong-toi-tang-truong-xanh.aspx 8. Tuyên b Hua Hin (2010),
http://vrn.org.vn/media/files/MRC%20-
Tuyen_bo_Hua_Hin_VN- Final_Trung.pdf 9. Tuyên b Thành ph H Chí Minh (2014),
http://www.mrcsummit.org/download/HCMC-Declaration-5Apr2014-VN.pdf
10. Đào Trọng Tứ (2009), “Chính sách phát triển Mê Công trên quy mô khu vực: Ảnh
hưởng và ứng phó từ phía Việt Nam”, http://www.nature.org.vn/vn/tai-
lieu/HoptacMekong_Tu%204Aug2009.pdf (Ngày Tòa so n nh
c bài: 06-7-2015; ngày ph n bi 13-8-2015; ngày ch p nh 22-10-2015) 77