Quan hệ kinh tế quốc tế - Quan hệ kinh tế quốc tế | Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh
Quan hệ kinh tế quốc tế - Quan hệ kinh tế quốc tế | Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quan hệ kinh tế quốc tế (2023)
Trường: Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
22:07 9/8/24
GDP,CPI,LẠM PHÁT, TỈ LỆ THẤT NGHIỆP GDP,CPI:
Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tính theo GDP
danh nghĩa, và nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo PPP kể từ
năm 2014. Nền kinh tế của Trung Quốc là một nền kinh tế đang
phát triển định hướng thị trường kết hợp kinh tế kế hoạch thông
qua các chính sách công nghiệp và chiến lược kế hoạch 5 năm.
Kinh tế Trung Quốc chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi các doanh
nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp có vốn sở hữu hỗn hợp.
Doanh nghiệp nhà nước chiếm hơn 60% giá vốn hóa thị trường
của Trung Quốc (2019), đóng góp tới 40% GDP của Trung
Quốc (2020). -GDP: 17,73 nghìn tỷ USD (2021) -CPI: Chỉ số
giá tiêu dùng (CPI) của Trung Quốc vào năm 2021 là 129.37 theo số liê T
u mới nhất từ Ngân hàng thế giới. Theo đó chỉ số Chỉ
số giá tiêu dùng (CPI) Trung Quốc tăng 1.26 so với con số 128.11 trong năm 2020. Sự lạm phát :
_Xu hướng lạm phát ở Trung Quốc không chỉ trở thành yếu tố
hạn chế các chính sách tiền tệ nhằm hỗ trợ tăng trưởng ổn định,
mà còn tác động đến sự phục hồi kinh tế của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Điều này cũng làm dấy lên lo lắng rằng với những thay đổi của
tình hình quốc tế, tỷ lệ lạm phát sẽ vượt quá mục tiêu chính sách
3% của PBoC. Điều này có thể buộc ngân hàng phải đưa ra
những điều chỉnh bị động trong chính sách, hoặc thậm chí là siêu lạm phát . about:blank 1/3 22:07 9/8/24
GDP,CPI,LẠM PHÁT, TỈ LỆ THẤT NGHIỆP
_mặc dù lạm phát của Trung Quốc tăng trong quý II/2022, song
xu hướng gia tăng vừa phải này sẽ không tạo thành hạn chế cơ
bản đối với xu hướng phát triển kinh tế và chính sách tiền tệ của
nước này. Điều này chủ yếu là do chu kỳ kinh tế của Trung
Quốc khác với chu kỳ kinh tế của châu Âu và Mỹ. Trong khi
Trung Quốc cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài, sự
thiếu hụt nhu cầu nội địa vẫn là nguyên nhân chính dẫn đến
những thay đổi của lạm phát.
_Về kim ngạch thương mại, lần đầu tiên thặng dư thương mại
trong 1 tháng của Trung Quốc vượt con số 100 tỷ USD. Con số
này đạt được lý giải nhờ đồng Nhân dân tệ yếu, các nhà máy
hoàn thành và gửi đi nốt số đơn hàng tồn và giá hàng hóa tăng
nhanh do lạm phát. Hiện chỉ số theo dõi đơn hàng đặt mới tại
Trung Quốc đang giảm mạnh do cầu tiêu dùng toàn cầu yếu.
Xuất khẩu khó có thể giữ được như trước +Tỉ lệ thất nghiệp:
_Hồi tháng 5, Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc cho biết tỷ lệ
thất nghiệp của thanh niên trong độ tuổi từ 16 đến 24 là 18,4%.
Theo trang tin Caixin, đây là tỷ lệ cao nhất được ghi nhận kể từ
khi dữ liệu được công bố lần đầu tiên vào tháng 1/2018.
NBS cho rằng giới trẻ Trung Quốc đang đối diện áp lực tìm việc
gia tăng và cần sự ổn định. “Do đại dịch, khả năng tiếp nhận lao
động của các công ty đã giảm, và các kênh tìm việc dành cho
người trẻ cũng bị hạn chế”, theo NBS
Số liệu chính thức cho thấy tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên
Trung Quốc đạt mức cao nhất mọi thời đại là 19,3% vào tháng about:blank 2/3 22:07 9/8/24
GDP,CPI,LẠM PHÁT, TỈ LỆ THẤT NGHIỆP
6. Đây là mức tăng mạnh so với 18,4% trong tháng 5 và hơn
25% so với cùng kỳ năm ngoái about:blank 3/3