Quan hệ kinh tế quốc tế - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Quan hệ kinh tế quốc tế - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Quan hệ kinh tế quốc tế
BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
1. Nền kinh tế thế giới
1.1. Khái niệm
Nền kinh tế thế giới là tổng thể các nền kinh tế quốc gia trong mối liên hệ hữu cơ và tác
động lẫn nhau thông qua sự phát triển và sự hình thành các phân công lao động quốc tế
QHKTQT.
1.2. Phân loại
Một vài thông tin:
1.3. Điều kiện hình thành
Phân loại kinh tế thế giới:
Theo hình thái kinh tế - xã hội
o Tư bản chủ nghĩa
o Xã hội chủ nghĩa
Theo trình độ phát triển kinh tế
o Nền kinh tế phát triển
o Nền kinh tế đang phát triển
o Nền kinh tế kém phát triển
Theo tiêu chí gắn kết về quan hệ hợp tác kinh tế
o Liên minh châu Âu (EU)
o Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
o
1.4. Giai đoạn phát triển
1.5. Xu hướng phát triển
Xu hướng công nghệ phát triển kinh tế thế giới chuyển biến về chất
Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa
Xu hướng mô hình kinh tế mở trở nên phổ biến
Xu hướng hình thành trật tự kinh tế thế giới đa trung tâm
2. Chủ thể kinh tế quốc tế
2.1. Khái niệm QHKTQT
QHKTQT là tổng hòa hình thành giữa các các quan hệ kinh tế chủ thể kinh tế thế giới,
trong tiến trình của di chuyển quốc tế các yếu tố và phương tiện quá trình tái sản xuất mở
rộng.
ODA? …di chuyển quốc tế các yếu tố và phương tiện…
Thương mại quốc tế:
- Xuất nhập khẩu hàng hóa & dịch vụ
- Gia công quốc tế
- Tái xuất khẩu & chuyển khẩu
Đầu tư quốc tế:
- Đầu tư trực tiếp (FDI)
- Đầu tư gián tiếp (FII)
Hợp tác khoa học, công nghệ, môi trường
Quan hệ lao động quốc tế
Tài chính – tiền tệ quốc tế
2.2. Đặc điểm của QHKTQT
Quan hệ kinh tế phát triển mức độ các nền kinh tế xâm nhập vào nhau tăng lên
Phạm vi cạnh tranh & hợp tác ngày càng mở rộng về không gian
Tăng cường hợp tác, cạnh tranh & kiềm chế lẫn nhau
Vai trò của tổ chức kinh tế quốc tế
2.3. Môn học QHKTQT
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Các chủ thể
2.4. Triển vọng QHKTQT
3. Quan hệ kinh tế quốc tế
3.1. Khái niệm
Chủ thể của QHKTQT là những đại diện của nền kinh tế thế giới, tham gia vào các
QHKTQT.
3.2. Các chủ thể
Chủ thể 1: Quốc gia có chủ quyền
Chủ thể 2: Các vùng, lãnh thổ:
o Tỉnh/ thành phố của quốc gia tham gia tam giác, tứ giác phát triển
o Lãnh thổ hải quan riêng biệt, có thẩm quyền độc lập
Chủ thể 3:
o Cá nhân
o Công ty xuyên quốc gia
o Tổ chức phi chính phủ
Chủ thể 4: Tổ chức kinh tế quốc tế
4. Triển vọng của KTTG và QHKTQT
4.1. Một số vấn đề nổi bật của KTTG
2009 – 2019
Tăng trưởng KTTG về cơ bản được cải thiện
Tuy nhiên, vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro
4.2. Triển vọng QHKTQT
Trật tự KTTG mới
Quan hệ Mỹ - Trung
Anh rời khỏi châu Âu (Brexit)
BÀI 2: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Khái niệm & tầm quan trọng của TMQT
1.1. Khái niệm
Thương mại quốc tế là sự giữa chủ thể mua bán/ trao đổi hàng hóa, dịch vụ hai hay nhiều
của QHKTQT.
Bên xuất khẩu
Bên nhập khẩu
Các sự khác nhau:
Luật pháp
Ngôn ngữ
Hệ thống đo lường, tiêu chuẩn
Tập quán kinh doanh
Tiền tệ
1.2. Tầm quan trọng
Người tiêu dùng
o Hàng hóa đa dạng tăng lựa chọn
o Cạnh tranh sản xuất giảm giá
Nhà sản xuất trong nước
o Cạnh tranh tăng năng lực/ lụi tàn
o Mở rộng thị trường tăng quy mô
Nền kinh tế
o Phân công lao động quốc tế tăng quy mô sản xuất
o Kênh chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý
2. Các lý thuyết TMQT
Lý thuyết thương mai tự do
o Lý thuyết lợi thế tuyệt đối - Adam Smith
o Lý thuyết lợi thế so sánh – David Ricardo
o Lý thuyết Heckscher – Ohlin – Samuelson
Lý thuyết dân tộc chủ nghĩa về TMQT
o Lý thuyết trọng thương
o Tư tưởng của Alenxander Hamilton
2.1. Lý thuyết thương mại tự do
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
Chọn sản xuất mặt hàng có lợi thế hơn tuyệt đối trao đổi
Lý thuyết lợi thế so sánh
TMQT là cuộc chơi không có người thua (win-win game)
Chọn sản xuất mặt hàng ít bất lợi nhất (có lợi thế so sánh / lợi thế tương đối hơn) trao
đổi
Hạn chế:
- Mô hình xây dựng trên nền tảng lao động là yếu tố sản xuất duy nhất quyết định lợi
thế so sánh của một quốc gia. Các yếu tố sản xuất khác cũng có thể mang lại lợi thế
so sánh cho mỗi quốc gia (vốn, tài nguyên, công nghệ,…)
- Chưa tính đến yếu tố chi phí sản xuất giảm dần theo quy mô và năng suất lao động
tăng dần theo quy mô
- Chưa tính đến vòng đời sản phẩm, thị hiếu tiêu dùng…
- Chưa tính đến chi phí vận tải, bảo hiểm thuế quan, các hàng rào bảo hộ mậu dịch,…
Lý thuyết Heckscher – Ohlin – Samuelson
> A có nhiều vốn
tương đối so với B
B có sẵn lao động
động tương đối so
với A
Thép là
mặt hàng có hàm lượng
vốn cao
Gạo là mặt hàng có
hàm lượng lao động
cao
Hạn chế:
- Chỉ chỉ ra được lợi ích về thu nhập cho các nước tham gia thương mại, nhưng không
đề cập đến vấn đề phân phối thu nhập
2.2. Lý thuyết dân tộc chủ nghĩa về TMQT
Lý thuyết trọng thương
Tư tưởng của Alexander Hamilton
o Vai trò can thiệp của chính phủ
o Công nghiệp hóa đất nước
o Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ
Công nghiệp hóa & Thay thế nhập khẩu
3. Các nguyên tắc trong TMQT
Tối huệ quốc (MFN): nước A cam kết dành cho nước B sự đối xử không kém thuận lợi
hơn sự đối xử mà A dành cho bất kỳ nào khác.một nước thứ ba
Đãi ngộ quốc gia (NT): nước A cam kết dành cho từ nước B (vào hàng hóa nhập khẩu
A) sự đối xử bình đẳng như hàng hóa trong nước
Mở cửa thị trường
o Các nước đàm phán (kỹ thuật, tiêu giảm thuế rào cản thương mại khác
chuẩn, định lượng...)
o Các nước cam kết mức thuế đã giảm (WTO)không tăng trở lại
Minh bạch
o Các thành viên phải cung cấp mọi thông tin cần thiết có tác động đáng kể đến
thương mại quốc tế
o Minh bạch về luật, chính sách trong nước
Ngoại lệ: GSP
Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập – Generalized System of Preferences
- Điều kiện xuất xứ
- Điều kiện vận tải
- Điều kiện về chứng từ
Ngoại lệ: GSTP
Hệ thống ưu đãi thương mại toàn cầu giữa các nước đang phát triển (Global System of Trade
preferences among developing Countries – GSTP)
4. Chính sách TMQT
Khái niệm: Chính sách TMQT là những biện pháp có tính chất của chính phủ định hướng
các giữa một chủ thể với các chủ thể khác.quản lý hoạt động, giao dịch thương mại
Chính sách thương mại tự do Chính sách thương mại bảo hộ
Chính sách của chính phủ, cho phép mua bán
hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia không bị
giới hạn rào cản thương mại bởi bất kỳ một
nào
Chính sách của chính phủ nhằm đặt những
rào cản đối với hoạt động trao đổi hàng hóa,
dịch vụ với bên ngoài.
Ủng hộ
- Tăng hiệu quả sản xuất
- Cải thiện mức sống
- Nâng cao trình độ sản xuất & kinh nghiệm
quản lý
- Cải thiện cơ sở hạ tầng; luật pháp
- Hạn chế xung đột
Ủng hộ
- Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ
- Tăng sản xuất trong nước
- Tăng sử dụng lao động và nguồn lực trong
nước
- Phân phối lại thu nhập
- Tăng ngân sách cho chính phủ
- An ninh quốc phòng
Phản đối
- Tác động ngoại sinh
- Nền kinh tế dễ bị tổn thương
- Phát triển mất cân đối
- Bất bình đẳng giữa nước phát triển và đang
phát triển và đang phát triển
Phản đối
- Cản trở tăng trưởng
- Nguy cơ tụt hậu
- Thiệt hại cho người tiêu dùng
5. Công cụ của chính sách TMQT
Biện pháp thuế quan Biện pháp phi thuế quan
- Khái niệm???
- Thuế NK, thuế XK???
- Cách đánh thuế
+ Tính theo số lượng cụ thể
+ Tính theo % giá trị
+ Thuế hai phần
- Vì sao phải có hàng rào phi thuế quan khi đã
có hàng rào thuế quan?
- Phân loại
+ Các biện pháp hạn chế SL
- Hạn ngạch
- Hạn chế XK tự nguyện
- Tác động??? Tiêu cực/ tích cực Giấy phép-
+ Hàng rào tiêu chuẩn, KT
+ Mua sắm CP/ trợ cấp???
Thuế quan (Tariff)
Hạn ngạch (Quota)
Giấy phép (Licence)
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary export restrain)
Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật (Technical barriers)
Trợ cấp xuất khẩu (Export Subsidise)
Tín dụng xuất khẩu (Export Credits)
Bán phá giá (Dumping)
Phá giá tiền tệ (Exchange Dumping)
Một số biện pháp khác: Hệ thống thuế nội địa; Cơ quan quản lý ngoại tệ và tỷ giá hối
đoái; Độc quyền mua – bán; Quy định chứng thư khi làm thủ tục XNK; Thưởng xuất
khẩu; Đặt cọc nhập khẩu
? Công cụ nào của chính sách TMQT được sử dụng phổ biến nhất và tại sao?
BÀI 3: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
1. Tổng quan về ĐTQT
1.1. Khái niệm
Đầu tư quốc tế là hình thức từ nước này sang nước khác (tổ chức tài chính di chuyển tư bản
quốc tế, quốc gia, công ty, cá nhân), nhằm mục đích kiếm lợi.
Tư bản – những hàng hóa sẵn có để sử dụng làm yếu tố sản xuất: tiền bạc, máy móc, công cụ
lao động, nhà cửa, bản quyền, bí quyết,… nhưng không bao gồm đất đai và người lao động.
Đặc điểm của ĐTQT:
Phương tiện ĐTQT có thể là tiền tệ, tài sản hữu hình hoặc tài sản vô hình.
Chủ thể tham gia vào quá trình đầu tư quốc tế về vốn có thể là chính phủ, tổ chức quốc tế,
công ty hoặc tập đoàn kinh tế
Quá trình đầu tư luôn có hai bên khác quốc gia: Bên đầu tư vốn và bên nhận vốn. Trong
quá trình đầu tư, quyền sở hữu vốn luôn thuộc về chủ đầu tư của nước đầu tư, nhưng vốn
được sử dụng tại nước nhận đầu tư.
Mục đích đầu tư nhằm mang lại những lợi ích kinh tế, hoặc thực hiện mục tiêu chính trị -
xã hội.
1.2. Nguyên nhân hình thành ĐTQT
Xu hướng toàn cầu
o Phân công lao động và chuyển dịch sản xuất khai thác lợi thế SS
o Công ty đa quốc gia
Lợi nhuận
o Tối thiểu hóa chi phí sản xuất (lao động, tài nguyên thiện nhiên, vận chuyển…)
o Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (do quy luật lợi suất giảm dần_
o Chính sách thuế khác nhau
Giảm rủi ro
o Đa dạng hóa nguồn đầu tư
2. Các hình thức ĐTQT
2.1. Đầu tư trực tiếp
Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn
đủ lớn trực tiếp tham gia điều hành vào lĩnh vực sản xuất/ dịch vụ, cho phép họ đối tượng mà
họ tự bỏ vốn đầu tư.
Đặc điểm:
Nhà đầu tư góp 100% vốn của mình hoặc góp mức tối thiểu trong vốn điều lệ tùy theo
quy định các nước
Quyền điều hành và lợi nhuận phụ thuộc vào tỉ lệ góp vốn
Thường là đầu tư dài hạn
Hình thức góp vốn Bản chất
Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà nước do nhà đầu tư nước ngoài
thành lập hoàn toàn
Liên doanh Thành lập trên cơ sở hợp tác
giữa một hay nhiều nhà đầu
tư nước ngoài cùng với nhà
đầu tư của nước sở tại
Đầu tư theo hợp đồng BCC Không thành lập pháp nhân
BOT Xây dựng – kinh doanh –
chuyển giao
BTO Xây dựng – chuyển giao –
kinh doanh
BT Xây dựng – chuyển giao
Góp vốn, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Đầu tư thông qua việc góp
vốn, mua cổ phần hoặc mua
lại các công ty ở nước nhận
đầu tư
Pháp nhân:
Điều 84 Luật Dân sự pháp nhân quy định một tổ chức được công nhận là khi có đủ các
điều kiện sau đây:
1. Được thành lập hợp pháp
2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó
4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập
Các hình thức pháp lý của doanh nghiệp:
Loại hình Đặc điểm PN Ưu điểm Hạn chế
Doanh nghiệp tư
nhân
Một cá nhân làm
chủ và tự chịu
trách nhiệm
K Trách nhiệm vô
hạn nên tạo tin
tưởng cho đối
tác, khách hàng.
Ít ràng buộc chặt
chẽ bởi pháp
luật.
Chịu trách
nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của
doanh nghiệp và
của chủ sở hữu
Công ty hợp
danh
Ít nhất 2 thành
viên hợp danh
(cá nhân có trình
độ, uy tín)
K Kết hợp uy tín
Trách nhiệm vô
hạn tạo tin
tưởng cho đối
tác, khách hàng
Rủi ro cao
Công ty trách
nhiệm hữu hạn
Từ 2 thành viên
(tổ chức, cá
nhân)
C Trách nhiệm hữu
hạn ít rủi ro.
Chuyển nhượng
vốn chặt chẽ
hạn chế sự thâm
nhập của người
lạ
Uy tín với khách
hàng, đối tác.
Không có quyền
phát hành cổ
phiếu
Công ty cổ phần Vốn điều lệ chia
nhiều phần
C Trách nhiệm hữu
hạn
Khả năng hoạt
động rộng
Khả năng huy
động vốn cao
Quản lý điều
hành phức tạp
Ràng buộc chặt
chẽ bởi các quy
định pháp luật,
tài chính, kế
toán
Mục đích của FDI Bản chất
FDI tìm kiếm nguồn tài nguyên Hình thức đầu tư nguyên thủy của các công ty
xuyên quốc gia vào các nước đang phát triển,
nhằm khai thác tài nguyên ở nước nhận đầu tư
FDI tìm kiếm thị trường Xuất hiện do các rào cản thương mại và chi
phí vận chuyển cao
FDI tìm kiếm hiệu quả Để tận dụng chi phí sản xuất thấp ở nước
nhận đầu tư (chi phí nhân công, nhà xưởng,
…) nhằm tối đa hóa lợi nhuận
FDI tìm kiếm tài sản chiến lược Tìm kiếm khả năng hợp tác R&D
Bản chất
FDI theo chiều ngang - mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
- khai thác lợi thế độc quyền về sản phẩm của
nhà đầu tư
FDI theo chiều dọc - khai thác tài nguyên/ nguyên liệu cho sản
xuất
- tiếp cận gần khách hàng hơn, thông qua việc
mua lại hoặc thiết lập hệ thống phân phối ở
nước thu hút đầu tư
FDI hỗn hợp Là sự kết hợp của FDI theo chiều dọc và FDI
theo chiều ngang
2.2. Đầu tư gián tiếp
Ưu điểm??? Nhược điểm???
3. Tác động của ĐTQT
Nhà đầu tư
o Tích cực
Kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm
Khai thác triệt để nguồn nguyên liệu, nhân công rẻ, dồi dào
Phá vỡ hàng rào thuế quan của các nước có xu hướng bảo hộ
Bành trướng ảnh hưởng kinh tế và chính trị
o Tiêu cực
Phải có vốn lớn, khá rủi ro, nhất là đầu tư vào các nước đang phát triển hệ
thông pháp luật chưa ổn định, hối lộ…
Khó khăn khi muốn bán lại dự án
Tạo ra mặt hàng cùng loại có thể dẫn đến cạnh tranh với chính doanh
nghiệp trong nước mình
Nước nhận đầu tư
o Tích cực
Giải quyết tình trạng thiếu vốn
Tăng thu ngân sách
Chuyển giao công nghệ, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Giải quyết vấn đề việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao tay nghề và
khả năng quản lý
Có cơ hội quảng bá sản phẩm tới thị trường quốc tế thông qua mạng lưới
kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia
Môi trường cạnh tranh
o Tiêu cực
Thị trưởng nội địa bị kiểm soát, mất tính độc lập tự chủ
Làm mất tác dụng của công cụ thuế quan
Cạnh tranh, suy giảm sản xuất của doanh nghiệp trong nước
Chuyển giao công nghệ lạc hậu, gây vấn đề môi trường
Gian lận, trốn thuế, hối lộ
Xử lý chất thải không tốt, tổn hại sức khỏe
Ngược đãi, làm việc quá giờ
4. Công ty xuyên QG
4.1. Khái niệm
Công ty xuyên quốc gia là các công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc vô hạn, có cơ cấu tổ chức
gồm công ty mẹ và hệ thống công ty chi nhánh ở nước ngoài, theo nguyên tắc công ty mẹ kiểm
soát tài sản của công ty chi nhánh thông qua góp vốn cổ phần.
4.2. Lịch sử hình thành
Tích tụ và tập trung tư bản hình thành các tổ chức độc quyền Mở rộng sang các ngành
khác mở rộng sang các quốc gia khác.
Những ông chủ thực sự của thế giới: trước khi là các vị vua (hình ảnh Pharap – kim tự tháp),
các đế chế (La Mã, Hi Lạp), và bây giờ là các công ty xuyên quốc gia sức mạnh và tầm ảnh
hưởng to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
Hình ảnh minh họa cho sự phát triển và mở rộng của mạng lưới các công ty xuyên quốc gia
trên thế giới
Từ con số 3.000 trong năm 1990, các công ty đa quốc đã tăng lên 63.000 vào đầu những năm
2000, Từ năm 2000, trong số 100 cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới, 55 chính là công ty, theo
Tổ chức thương mại & phát triển của LHQ - CNUCED. Ngày nay giá trị chứng khoán của công
ty đứng hàng đầu thế giới ExxonMobil nằm giữa GDP của hai nước Áo và Bỉ.
? nguyên nhân thúc đẩy các công ty xuyên quốc gia mở rộng mạng lưới sản xuất sang các
quốc gia khác?
? việc mở rộng mạng lưới sản xuất của các công ty xuyên quốc gia tác động tới quan hệ
kinh tế quốc tế như thế nào?
- Trả lời:
Tác động tới:
- Kinh tế quốc tế: đầu tư, thương mai, di chuyển lao động và phân công lao động
quốc tế, chuyển giao khoa học và công nghệ
- Chính trị quốc tế
Fact & Figure
Foreign direct investment: at least 75% of world flows come from TNCs
International trade: 67% of all exports are directly related to TNCs through intrafirm
operations or trade with third parties.
Coca-cola & nghi án chuyển giá (search)
? điểm giống và khác nhau giữa TNCs và MNCs?
5. Khu vực kinh tế tự do
Ôn tập thi giữa kỳ: Quan hệ Kinh tế quốc tế
1. Nêu định nghĩa nền kinh tế thế giới, điều kiện hình thành và xu hướng phát triển
2. Thế nào là quan hệ kinh tế đội ngoại và quan hệ kinh tế quốc tế? So sánh điểm giống và
khác nhau
3. Nêu ưu nhược điểm của chiến lược đóng cửa nền kinh tế và chiến lược mở cửa nền kinh
tế
4. Trình bày lợi thế tuyệt đối của Adam Smith và lợi thế so sánh cảu David Ricardo. Nêu ví
dụ
5. Nếu các nguyên tắc trong Thương mại quốc tế
6. Các công cụ của chính sách Thương mại quốc tế là gì? Công cụ của chính sách TMQT
được sử dụng phổ biến và tại sao?
7. Đầu tư quốc tế là gì? Nêu đặc điểm và nguyên tắc đầu tư quốc tế?
8. Nêu ưu và nhược điểm của FDI với quốc gia đầu tư
9. Điểm giống nhau và khác nhau giữa TNCs và MNCs
10. Phân tích case study Coca Cola và nghi án chuyển giá – báo lỗ - xoay quanh tại sao lại
báo lỗ, tại sao có nghi án chuyển giá: lợi dụng thị trường, chuyển tiền từ công ty con sang
công ty mẹ để tiền thuế được giảm đi, muốn chuyển dòng tiền
11. Nêu tác động tiêu cực của toàn cầu hóa tới các quốc gia đang phát triển. Liên hệ tới Việt
Nam.
12. Trình bày những đặc điểm đặc trưng của nền kinh tế Việt Nam. Nêu những thuận lợi và
khó khăn cơ bản khi hội nhập kinh tế quốc tế
13. Phân tích nguyên nhân các nước hướng đến kinh tế quốc tế và hội nhập. Liên hệ với Việt
Nam
14. Nêu khái niệm, đặc điểm, chức năng của thị trường ngoại hối và các chế độ tỉ giá hối đoái
| 1/13

Preview text:

Quan hệ kinh tế quốc tế
BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
1. Nền kinh tế thế giới 1.1. Khái niệm
Nền kinh tế thế giới là tổng thể các nền kinh tế quốc gia trong mối liên hệ hữu cơ và tác
động lẫn nhau thông qua sự phát triển và sự hình thành các
phân công lao động quốc tế QHKTQT. 1.2. Phân loại Một vài thông tin: 1.3.
Điều kiện hình thành
Phân loại kinh tế thế giới: 
Theo hình thái kinh tế - xã hội o Tư bản chủ nghĩa o Xã hội chủ nghĩa 
Theo trình độ phát triển kinh tế o Nền kinh tế phát triển o
Nền kinh tế đang phát triển o
Nền kinh tế kém phát triển 
Theo tiêu chí gắn kết về quan hệ hợp tác kinh tế o Liên minh châu Âu (EU) o
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) o … 1.4.
Giai đoạn phát triển 1.5.
Xu hướng phát triển
Xu hướng công nghệ phát triển kinh tế thế giới chuyển biến về chất  
Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa 
Xu hướng mô hình kinh tế mở trở nên phổ biến 
Xu hướng hình thành trật tự kinh tế thế giới đa trung tâm
2. Chủ thể kinh tế quốc tế 2.1. Khái niệm QHKTQT
QHKTQT là tổng hòa các quan hệ kinh tế hình thành giữa các chủ thể kinh tế thế giới,
trong tiến trình di chuyển quốc tế các yếu tố và phương tiện của quá trình tái sản xuất mở rộng.
ODA? …di chuyển quốc tế các yếu tố và phương tiện…  Thương mại quốc tế: -
Xuất nhập khẩu hàng hóa & dịch vụ - Gia công quốc tế -
Tái xuất khẩu & chuyển khẩu  Đầu tư quốc tế: - Đầu tư trực tiếp (FDI) - Đầu tư gián tiếp (FII) 
Hợp tác khoa học, công nghệ, môi trường 
Quan hệ lao động quốc tế 
Tài chính – tiền tệ quốc tế 2.2.
Đặc điểm của QHKTQT
Quan hệ kinh tế phát triển mức độ các nền kinh tế xâm nhập vào nhau tăng lên  
Phạm vi cạnh tranh & hợp tác ngày càng mở rộng về không gian 
Tăng cường hợp tác, cạnh tranh & kiềm chế lẫn nhau 
Vai trò của tổ chức kinh tế quốc tế 2.3. Môn học QHKTQT
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Các chủ thể 2.4. Triển vọng QHKTQT
3. Quan hệ kinh tế quốc tế 3.1. Khái niệm
Chủ thể của QHKTQT là những đại diện của nền kinh tế thế giới, tham gia vào các QHKTQT. 3.2. Các chủ thể
Chủ thể 1: Quốc gia có chủ quyền 
Chủ thể 2: Các vùng, lãnh thổ: o
Tỉnh/ thành phố của quốc gia tham gia tam giác, tứ giác phát triển o
Lãnh thổ hải quan riêng biệt, có thẩm quyền độc lập  Chủ thể 3: o Cá nhân o Công ty xuyên quốc gia o Tổ chức phi chính phủ 
Chủ thể 4: Tổ chức kinh tế quốc tế
4. Triển vọng của KTTG và QHKTQT 4.1.
Một số vấn đề nổi bật của KTTG 2009 – 2019 
Tăng trưởng KTTG về cơ bản được cải thiện 
Tuy nhiên, vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro 4.2. Triển vọng QHKTQT  Trật tự KTTG mới  Quan hệ Mỹ - Trung 
Anh rời khỏi châu Âu (Brexit)
BÀI 2: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Khái niệm & tầm quan trọng của TMQT 1.1. Khái niệm
Thương mại quốc tế là sự mua bán/ trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa hai hay nhiều chủ thể của QHKTQT.  Bên xuất khẩu  Bên nhập khẩu Các sự khác nhau:  Luật pháp  Ngôn ngữ 
Hệ thống đo lường, tiêu chuẩn  Tập quán kinh doanh  Tiền tệ 1.2. Tầm quan trọng  Người tiêu dùng o
Hàng hóa đa dạng tăng lựa chọn  o
Cạnh tranh sản xuất  giảm giá 
Nhà sản xuất trong nước o
Cạnh tranh tăng năng lực/ lụi tàn  o
Mở rộng thị trường tăng quy mô   Nền kinh tế o
Phân công lao động quốc tế tăng quy mô sản xuất  o
Kênh chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý 2. Các lý thuyết TMQT
Lý thuyết thương mai tự do o
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối - Adam Smith o
Lý thuyết lợi thế so sánh – David Ricardo o
Lý thuyết Heckscher – Ohlin – Samuelson 
Lý thuyết dân tộc chủ nghĩa về TMQT o Lý thuyết trọng thương o
Tư tưởng của Alenxander Hamilton 2.1.
Lý thuyết thương mại tự do
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
Chọn sản xuất mặt hàng có lợi thế hơn tuyệt đối trao đổi  
Lý thuyết lợi thế so sánh
TMQT là cuộc chơi không có người thua (win-win game)
Chọn sản xuất mặt hàng ít bất lợi nhất (có lợi thế so sánh / lợi thế tương đối hơn) trao  đổi Hạn chế: -
Mô hình xây dựng trên nền tảng lao động là yếu tố sản xuất duy nhất quyết định lợi
thế so sánh của một quốc gia. Các yếu tố sản xuất khác cũng có thể mang lại lợi thế
so sánh cho mỗi quốc gia (vốn, tài nguyên, công nghệ,…) -
Chưa tính đến yếu tố chi phí sản xuất giảm dần theo quy mô và năng suất lao động tăng dần theo quy mô -
Chưa tính đến vòng đời sản phẩm, thị hiếu tiêu dùng… -
Chưa tính đến chi phí vận tải, bảo hiểm thuế quan, các hàng rào bảo hộ mậu dịch,… 
Lý thuyết Heckscher – Ohlin – Samuelson >  A có nhiều vốn  B có sẵn lao động tương đối so với B động tương đối so với A  Gạo là mặt hàng có hàm lượng lao động  Thép là mặt hàng có hàm lượng vốn cao cao Hạn chế: -
Chỉ chỉ ra được lợi ích về thu nhập cho các nước tham gia thương mại, nhưng không
đề cập đến vấn đề phân phối thu nhập 2.2.
Lý thuyết dân tộc chủ nghĩa về TMQT  Lý thuyết trọng thương 
Tư tưởng của Alexander Hamilton o
Vai trò can thiệp của chính phủ o
Công nghiệp hóa đất nước o
Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ
 Công nghiệp hóa & Thay thế nhập khẩu
3. Các nguyên tắc trong TMQT
Tối huệ quốc (MFN): nước A cam kết dành cho nước B sự đối xử không kém thuận lợi
hơn
sự đối xử mà A dành cho bất kỳ một nước thứ ba nào khác. 
Đãi ngộ quốc gia (NT): nước A cam kết dành cho hàng hóa nhập khẩu từ nước B (vào
A) sự đối xử bình đẳng như hàng hóa trong nước  Mở cửa thị trường o
Các nước đàm phán giảm thuế rào cản thương mại khác (kỹ thuật, tiêu chuẩn, định lượng...) o
Các nước cam kết không tăng trở lại mức thuế đã giảm (WTO)  Minh bạch o
Các thành viên phải cung cấp mọi thông tin cần thiết có tác động đáng kể đến thương mại quốc tế o
Minh bạch về luật, chính sách trong nước Ngoại lệ: GSP
Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập – Generalized System of Preferences - Điều kiện xuất xứ - Điều kiện vận tải -
Điều kiện về chứng từ Ngoại lệ: GSTP
Hệ thống ưu đãi thương mại toàn cầu giữa các nước đang phát triển (Global System of Trade
preferences among developing Countries – GSTP) 4. Chính sách TMQT
Khái niệm: Chính sách TMQT là những biện pháp của chính phủ có tính chất định hướng
quản lý các hoạt động, giao dịch thương mại giữa một chủ thể với các chủ thể khác.
Chính sách thương mại tự do
Chính sách thương mại bảo hộ
Chính sách của chính phủ, cho phép mua bán
Chính sách của chính phủ nhằm đặt những
hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia không bị
rào cản đối với hoạt động trao đổi hàng hóa,
giới hạn bởi bất kỳ một rào cản thương mại dịch vụ với bên ngoài. nào Ủng hộ Ủng hộ
- Tăng hiệu quả sản xuất
- Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ - Cải thiện mức sống
- Tăng sản xuất trong nước
- Nâng cao trình độ sản xuất & kinh nghiệm
- Tăng sử dụng lao động và nguồn lực trong quản lý nước
- Cải thiện cơ sở hạ tầng; luật pháp
- Phân phối lại thu nhập - Hạn chế xung đột
- Tăng ngân sách cho chính phủ - An ninh quốc phòng Phản đối Phản đối - Tác động ngoại sinh - Cản trở tăng trưởng
- Nền kinh tế dễ bị tổn thương - Nguy cơ tụt hậu
- Phát triển mất cân đối
- Thiệt hại cho người tiêu dùng
- Bất bình đẳng giữa nước phát triển và đang
phát triển và đang phát triển
5. Công cụ của chính sách TMQT
Biện pháp thuế quan
Biện pháp phi thuế quan - Khái niệm???
- Vì sao phải có hàng rào phi thuế quan khi đã - Thuế NK, thuế XK??? có hàng rào thuế quan? - Cách đánh thuế - Phân loại
+ Tính theo số lượng cụ thể
+ Các biện pháp hạn chế SL + Tính theo % giá trị - Hạn ngạch + Thuế hai phần - Hạn chế XK tự nguyện
- Tác động??? Tiêu cực/ tích cực - Giấy phép
+ Hàng rào tiêu chuẩn, KT
+ Mua sắm CP/ trợ cấp???  Thuế quan (Tariff)  Hạn ngạch (Quota)  Giấy phép (Licence) 
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary export restrain) 
Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật (Technical barriers) 
Trợ cấp xuất khẩu (Export Subsidise) 
Tín dụng xuất khẩu (Export Credits)  Bán phá giá (Dumping) 
Phá giá tiền tệ (Exchange Dumping) 
Một số biện pháp khác: Hệ thống thuế nội địa; Cơ quan quản lý ngoại tệ và tỷ giá hối
đoái; Độc quyền mua – bán; Quy định chứng thư khi làm thủ tục XNK; Thưởng xuất
khẩu; Đặt cọc nhập khẩu
? Công cụ nào của chính sách TMQT được sử dụng phổ biến nhất và tại sao?
BÀI 3: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1. Tổng quan về ĐTQT 1.1. Khái niệm
Đầu tư quốc tế là hình thức di chuyển tư bản từ nước này sang nước khác (tổ chức tài chính
quốc tế, quốc gia, công ty, cá nhân), nhằm mục đích kiếm lợi.
Tư bản – những hàng hóa sẵn có để sử dụng làm yếu tố sản xuất: tiền bạc, máy móc, công cụ
lao động, nhà cửa, bản quyền, bí quyết,… nhưng không bao gồm đất đai và người lao động. Đặc điểm của ĐTQT: 
Phương tiện ĐTQT có thể là tiền tệ, tài sản hữu hình hoặc tài sản vô hình. 
Chủ thể tham gia vào quá trình đầu tư quốc tế về vốn có thể là chính phủ, tổ chức quốc tế,
công ty hoặc tập đoàn kinh tế 
Quá trình đầu tư luôn có hai bên khác quốc gia: Bên đầu tư vốn và bên nhận vốn. Trong
quá trình đầu tư, quyền sở hữu vốn luôn thuộc về chủ đầu tư của nước đầu tư, nhưng vốn
được sử dụng tại nước nhận đầu tư. 
Mục đích đầu tư nhằm mang lại những lợi ích kinh tế, hoặc thực hiện mục tiêu chính trị - xã hội. 1.2.
Nguyên nhân hình thành ĐTQT  Xu hướng toàn cầu o
Phân công lao động và chuyển dịch sản xuất khai thác lợi thế SS  o Công ty đa quốc gia  Lợi nhuận o
Tối thiểu hóa chi phí sản xuất (lao động, tài nguyên thiện nhiên, vận chuyển…) o
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (do quy luật lợi suất giảm dần_ o Chính sách thuế khác nhau  Giảm rủi ro o
Đa dạng hóa nguồn đầu tư 2. Các hình thức ĐTQT 2.1.
Đầu tư trực tiếp
Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn
đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất/ dịch vụ, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà
họ tự bỏ vốn đầu tư. Đặc điểm: 
Nhà đầu tư góp 100% vốn của mình hoặc góp mức tối thiểu trong vốn điều lệ tùy theo quy định các nước 
Quyền điều hành và lợi nhuận phụ thuộc vào tỉ lệ góp vốn 
Thường là đầu tư dài hạn Hình thức góp vốn Bản chất
Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà nước
do nhà đầu tư nước ngoài thành lập hoàn toàn Liên doanh
Thành lập trên cơ sở hợp tác
giữa một hay nhiều nhà đầu
tư nước ngoài cùng với nhà
đầu tư của nước sở tại
Đầu tư theo hợp đồng BCC
Không thành lập pháp nhân BOT
Xây dựng – kinh doanh – chuyển giao BTO
Xây dựng – chuyển giao – kinh doanh BT Xây dựng – chuyển giao
Góp vốn, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp
Đầu tư thông qua việc góp
vốn, mua cổ phần hoặc mua
lại các công ty ở nước nhận đầu tư Pháp nhân:
Điều 84 Luật Dân sự pháp nhân
quy định một tổ chức được công nhận là khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Được thành lập hợp pháp
2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó
4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập
Các hình thức pháp lý của doanh nghiệp: Loại hình Đặc điểm PN Ưu điểm Hạn chế Doanh nghiệp tư Một cá nhân làm K Trách nhiệm vô Chịu trách nhân chủ và tự chịu hạn nên tạo tin nhiệm bằng toàn trách nhiệm tưởng cho đối bộ tài sản của tác, khách hàng. doanh nghiệp và
Ít ràng buộc chặt của chủ sở hữu chẽ bởi pháp luật. Công ty hợp Ít nhất 2 thành K Kết hợp uy tín Rủi ro cao danh viên hợp danh Trách nhiệm vô (cá nhân có trình hạn tạo tin  độ, uy tín) tưởng cho đối tác, khách hàng Công ty trách Từ 2 thành viên C
Trách nhiệm hữu Uy tín với khách nhiệm hữu hạn (tổ chức, cá hạn ít rủi ro.  hàng, đối tác. nhân)
Chuyển nhượng Không có quyền vốn chặt chẽ  phát hành cổ hạn chế sự thâm phiếu nhập của người lạ Công ty cổ phần Vốn điều lệ chia C
Trách nhiệm hữu Quản lý điều nhiều phần hạn hành phức tạp Khả năng hoạt Ràng buộc chặt động rộng chẽ bởi các quy Khả năng huy định pháp luật, động vốn cao tài chính, kế toán Mục đích của FDI Bản chất
FDI tìm kiếm nguồn tài nguyên
Hình thức đầu tư nguyên thủy của các công ty
xuyên quốc gia vào các nước đang phát triển,
nhằm khai thác tài nguyên ở nước nhận đầu tư
FDI tìm kiếm thị trường
Xuất hiện do các rào cản thương mại và chi phí vận chuyển cao
FDI tìm kiếm hiệu quả
Để tận dụng chi phí sản xuất thấp ở nước
nhận đầu tư (chi phí nhân công, nhà xưởng,
…) nhằm tối đa hóa lợi nhuận
FDI tìm kiếm tài sản chiến lược
Tìm kiếm khả năng hợp tác R&D Bản chất FDI theo chiều ngang
- mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
- khai thác lợi thế độc quyền về sản phẩm của nhà đầu tư FDI theo chiều dọc
- khai thác tài nguyên/ nguyên liệu cho sản xuất
- tiếp cận gần khách hàng hơn, thông qua việc
mua lại hoặc thiết lập hệ thống phân phối ở nước thu hút đầu tư FDI hỗn hợp
Là sự kết hợp của FDI theo chiều dọc và FDI theo chiều ngang 2.2.
Đầu tư gián tiếp
Ưu điểm??? Nhược điểm??? 3. Tác động của ĐTQT  Nhà đầu tư o Tích cực
 Kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm
 Khai thác triệt để nguồn nguyên liệu, nhân công rẻ, dồi dào
 Phá vỡ hàng rào thuế quan của các nước có xu hướng bảo hộ
 Bành trướng ảnh hưởng kinh tế và chính trị o Tiêu cực
 Phải có vốn lớn, khá rủi ro, nhất là đầu tư vào các nước đang phát triển hệ
thông pháp luật chưa ổn định, hối lộ…
 Khó khăn khi muốn bán lại dự án
 Tạo ra mặt hàng cùng loại có thể dẫn đến cạnh tranh với chính doanh nghiệp trong nước mình  Nước nhận đầu tư o Tích cực
 Giải quyết tình trạng thiếu vốn  Tăng thu ngân sách
 Chuyển giao công nghệ, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế
 Giải quyết vấn đề việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao tay nghề và khả năng quản lý
 Có cơ hội quảng bá sản phẩm tới thị trường quốc tế thông qua mạng lưới
kinh doanh của các công ty xuyên quốc gia
 Môi trường cạnh tranh o Tiêu cực
 Thị trưởng nội địa bị kiểm soát, mất tính độc lập tự chủ
 Làm mất tác dụng của công cụ thuế quan
 Cạnh tranh, suy giảm sản xuất của doanh nghiệp trong nước
 Chuyển giao công nghệ lạc hậu, gây vấn đề môi trường
 Gian lận, trốn thuế, hối lộ
 Xử lý chất thải không tốt, tổn hại sức khỏe
 Ngược đãi, làm việc quá giờ 4. Công ty xuyên QG 4.1. Khái niệm
Công ty xuyên quốc gia là các công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc vô hạn, có cơ cấu tổ chức
gồm công ty mẹ và hệ thống công ty chi nhánh ở nước ngoài, theo nguyên tắc công ty mẹ kiểm
soát tài sản của công ty chi nhánh thông qua góp vốn cổ phần. 4.2.
Lịch sử hình thành
Tích tụ và tập trung tư bản hình thành các tổ chức độc quyền  Mở rộng sang các ngành 
khác mở rộng sang các quốc gia khác. 
Những ông chủ thực sự của thế giới: trước khi là các vị vua (hình ảnh Pharap – kim tự tháp),
các đế chế (La Mã, Hi Lạp), và bây giờ là các công ty xuyên quốc gia sức mạnh và tầm ảnh 
hưởng to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
Hình ảnh minh họa cho sự phát triển và mở rộng của mạng lưới các công ty xuyên quốc gia trên thế giới
Từ con số 3.000 trong năm 1990, các công ty đa quốc đã tăng lên 63.000 vào đầu những năm
2000, Từ năm 2000, trong số 100 cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới, 55 chính là công ty, theo
Tổ chức thương mại & phát triển của LHQ - CNUCED. Ngày nay giá trị chứng khoán của công
ty đứng hàng đầu thế giới ExxonMobil nằm giữa GDP của hai nước Áo và Bỉ.
? nguyên nhân thúc đẩy các công ty xuyên quốc gia mở rộng mạng lưới sản xuất sang các
quốc gia khác?
? việc mở rộng mạng lưới sản xuất của các công ty xuyên quốc gia tác động tới quan hệ
kinh tế quốc tế như thế nào? - Trả lời:
Tác động tới: -
Kinh tế quốc tế: đầu tư, thương mai, di chuyển lao động và phân công lao động
quốc tế, chuyển giao khoa học và công nghệ
-
Chính trị quốc tế Fact & Figure 
Foreign direct investment: at least 75% of world flows come from TNCs 
International trade: 67% of all exports are directly related to TNCs through intrafirm
operations or trade with third parties.
Coca-cola & nghi án chuyển giá (search)
? điểm giống và khác nhau giữa TNCs và MNCs?
5. Khu vực kinh tế tự do
Ôn tập thi giữa kỳ: Quan hệ Kinh tế quốc tế
1. Nêu định nghĩa nền kinh tế thế giới, điều kiện hình thành và xu hướng phát triển
2. Thế nào là quan hệ kinh tế đội ngoại và quan hệ kinh tế quốc tế? So sánh điểm giống và khác nhau
3. Nêu ưu nhược điểm của chiến lược đóng cửa nền kinh tế và chiến lược mở cửa nền kinh tế
4. Trình bày lợi thế tuyệt đối của Adam Smith và lợi thế so sánh cảu David Ricardo. Nêu ví dụ
5. Nếu các nguyên tắc trong Thương mại quốc tế
6. Các công cụ của chính sách Thương mại quốc tế là gì? Công cụ của chính sách TMQT
được sử dụng phổ biến và tại sao?
7. Đầu tư quốc tế là gì? Nêu đặc điểm và nguyên tắc đầu tư quốc tế?
8. Nêu ưu và nhược điểm của FDI với quốc gia đầu tư
9. Điểm giống nhau và khác nhau giữa TNCs và MNCs
10. Phân tích case study Coca Cola và nghi án chuyển giá – báo lỗ - xoay quanh tại sao lại
báo lỗ, tại sao có nghi án chuyển giá: lợi dụng thị trường, chuyển tiền từ công ty con sang
công ty mẹ để tiền thuế được giảm đi, muốn chuyển dòng tiền
11. Nêu tác động tiêu cực của toàn cầu hóa tới các quốc gia đang phát triển. Liên hệ tới Việt Nam.
12. Trình bày những đặc điểm đặc trưng của nền kinh tế Việt Nam. Nêu những thuận lợi và
khó khăn cơ bản khi hội nhập kinh tế quốc tế
13. Phân tích nguyên nhân các nước hướng đến kinh tế quốc tế và hội nhập. Liên hệ với Việt Nam
14. Nêu khái niệm, đặc điểm, chức năng của thị trường ngoại hối và các chế độ tỉ giá hối đoái