Quan hệ ngoại giao của nhà Nguyễn với Trung Quốc - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Nhà Nguyễn dựa vào thế lực bên ngoài trong buổi đầu thiết lập và củng cố quyềnlực, triều Nguyễn khi mới thành lập đã rơi vào thế bất lợi, không khẳng định đượcuy tín, quyền lực của mình với nhân dân cũng như tính chính thống của mình. 

Thông tin:
3 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quan hệ ngoại giao của nhà Nguyễn với Trung Quốc - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Nhà Nguyễn dựa vào thế lực bên ngoài trong buổi đầu thiết lập và củng cố quyềnlực, triều Nguyễn khi mới thành lập đã rơi vào thế bất lợi, không khẳng định đượcuy tín, quyền lực của mình với nhân dân cũng như tính chính thống của mình. 

Quan hệ ngoại giao của nhà Nguyễn với Trung Quốc.
1. Nhà Nguyễn đi sứ cầu phong và xin đổi quốc hiệu
-Nhà Nguyễn dựa vào thế lực bên ngoài trong buổi đầu thiết lập củng cố quyền
lực, triều Nguyễn khi mới thành lập đã rơi vào thế bất lợi, không khẳng định được
uy tín, quyền lực của mình với nhân dân cũng như tính chính thống của mình.
vậy, ngay khi mới thiết lập vương triều nhà Nguyễn đã muốn duy trì quan hệ ngoại
giao với nhà Thanh thông qua hoạt động cầu phong để khẳng định tính chính
thống, tạo dựng uy tính cho triều đại mình.
Năm 1802, sau khi lên ngôi, Gia Long đặt vấn đề cầu phong với Trung Quốc.
Tháng 5/1802, Gia Long sai một đoàn sứ giả do Trịnh Hoài Đức làm Chánh sứ ,
đem đồ cống sang cầu phong triều đình nhà Thanh.
Đến tháng 11/1802, vua Gia Long lại cử Quang Định đem quốc thư phẩm
vật đi xin phong xin đổi quốc hiệu làm Nam Việt” (Đại Nam thực lục, tập I, Tl
đd, tr.535)
Trong quốc thư gửi vua Thanh, thông qua sứ bộ do Quang Định dẫn đầu, Gia
Long đã nêu rõ ý nguyện là muốn “ khôi phục hiệu cũ” tứcNam Việt, vì thế xin
đổi quốc hiệu nước ta Nam Việt. Việc xin đổi quốc hiệu này của vua Gia Long
vừa mục đích lấy lại quốc hiệu để được danh hiệu tốt” vừa để tránh hai
nước cùng Đại ngang hàng nhau” ( Nguyễn Lương Bích 1996, Lịch sử ngoại giao
Việt Nam các thời trước, Tlđd, tr.214). Vua nhà Thanh trước cho rằng chữ Nam
Việt giống Đông Tây Việt nên không muốn cho, dùng chữ Việt Nam để đặt tên cho
nước ta.
17/02/1804: Quốc hiệu Việt Nam được tuyên cáo, chính thức được sử dụng từ đấy.
2. Hoạt động cầu phong, thụ phong
- Trong giai đoạn 1802-1858, từ vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị đến Tự
Đức, ngay sau khi lên ngôi đều đã cử sứ bộ sang Trung Quốc cầu phong ( vào các
năm 1802, 1820, 1841, 1848).
Với ý nghĩa quan trọng của hoạt động cầu phong , lễ phong vương cho các vua
Nguyễn trên thực tế đã diễn ra rất long trọng Việt Nam. Nếu như dưới thời Gia
Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị, lễ phong vương diễn ra Bắc Thành ( Nội) thì
23:25 6/8/24
Quan hệ ngoại giao của nhà Nguyễn với Trung Quốc
about:blank
1/3
đến thời Tự Đức, nhà vua đã buộc sứ Thanh vào Huế phong vương ( Nội các triều
Nguyễn 1993, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 8, Tlđd, tr.330)
- Từ năm 1858 đến năm 1885 thời gian cầm quyền của các vua Tự Đức, Dục
Đức, Hiệp Hòa Kiến Phúc. Các vị vua này khi lên ngôi đều mong muốn được
hoàng đế Trung Hoa phong vương để khẳng định tính chính thống của mình. Song
hoạt động cầu phong trong giai đoạn này không còn diễn ra thuận lợi.
Trong giai đoạn này, tuy các vị vua khi lên ngôi đều nguyện vọng cầu phong
hoàng đế Trung Hoa theo đúng nghi lễ truyền thống xưa nay, song do hiều nguyên
nhân chủ quan khách quan, chủ yếu do thời gian cầm quyền quá ngắn ngủi
của những vị vua này, hoạt động ban phong của Thanh triều đã không thể thực
hiện được.
3. Hoạt động triều cống, lễ sính
a,Trong giai đoạn 1802 – 1858
Mặc sự khác biệt trong tài liệu Việt Nam Trung Hoa khi viết về triều
cống, lễ sính giai đoạn này. Song nhìn chung, trong giai đoạn này, cùng với hoạt
động cầu phong, các vị vua triều Nguyễn đều đặc biệt chú trọng hoạt động triều
cống hoạt động này diễn ra khá đều đặn, suôn sẻ. Điều này thể hiện sự kính
trọng của Nguyễn triều đối với thượng quốc” Trung Hoa, mong muốn duy trì
quan hệ hòa hiếu giữa hai bên.
b,Trong giai đoạn 1858 – 1885
Việc triều cống khi đó chịu ảnh hưởng của hoàn cảnh lịch sử từ cả hai phía Việt
Nam Trung Quốc. Trong khi triều Nguyễn phải chống lại cuộc xâm ợc của
thực dân Pháp từ tháng 9/1858, không còn rảnh tay lo việc giao thiệp với nhà
Thanh thì nhà Thanh cũng không còn sức để lo nhiều đến việc nước Nam. Lúc này,
nhà Thanh vừa phải đối phó với thực dân Anh, Pháp, vừa phải liên tục dẹp quân
Thái Bình Thiên Quốc đến tận 1865.
Mặc ngay từ tháng 8/1856, vua nhà Thanh đã cho hoãn dâng lễ cống năm
1857, nhưng vì nhà Nguyễn vẫn cố gắng tuân thủ tiếng cống theo đúng định kỳ vào
các năm 1857, 1860. Chỉ từ sau năm 1860 cho đến trước năm 1868, chính quyền
Tự Đức mới không cử sứ đi tiến cống Thanh triều nữa.
23:25 6/8/24
Quan hệ ngoại giao của nhà Nguyễn với Trung Quốc
about:blank
2/3
4. Về vấn đề biên giới
Nhà Nguyễn giữ nguyên tắc không xâm phạm biên giới. Nhưng về phía nhà Thanh
vẫn thường xuyên vi phạm
Năm 1828, Đô Đốc phủ Khai Hóa ( Quảng Tây) cho quan quân vượt qua biên giới
để truy bắt phạm nhân, triều Nguyễn đã quở trách trấm thủ Tuyên Quang sau
viết thư sang trấn thủ Vân Nam báo cho biết để ngăn chặn sự việc tương tự.
Năm 1832, cột mốc biên giới bờ Na sông Đỗ Chú( tỉnh Giang ngày nay) bị
đổ gẫy. Tuần phủ Tuyên Quang được lệnh dựng lại coi giữ, không cho người
Trung Quốc vượt qua.
Năm 1837, hơn 300 quân Thanh xâm lấn dộng Yên Sơn, châu Thủy ( tỉnh Lào
Cai ngày nay), nhà Nguyễn phái quân Hưng Hóa tiến công buộc quân Thanh
phải rút về nước.
Cũng những lần quan lại nhà Thanh gây phiền bằng cách gửi công văn sang
nước ta nói rằng dân Việt Nam đi đuổi giặc cướp đã xâm phạm vào địa giới
Trung Quốc. Tỉnh Lạng Sơn xác định: không ai xâm phạm biên giới làm tờ
trình tâu lên triều đình. Nhưng nhà Nguyễn sau đó vẫn ra lệnh cho hai tỉnh Cao
Bằng, Lạng Sơn truy tìm tiếp tội phạm và nghiêm cấm dân ta không được vi phạm
biên giới.
23:25 6/8/24
Quan hệ ngoại giao của nhà Nguyễn với Trung Quốc
about:blank
3/3
| 1/3

Preview text:

23:25 6/8/24
Quan hệ ngoại giao của nhà Nguyễn với Trung Quốc
Quan hệ ngoại giao của nhà Nguyễn với Trung Quốc.
1. Nhà Nguyễn đi sứ cầu phong và xin đổi quốc hiệu
-Nhà Nguyễn dựa vào thế lực bên ngoài trong buổi đầu thiết lập và củng cố quyền
lực, triều Nguyễn khi mới thành lập đã rơi vào thế bất lợi, không khẳng định được
uy tín, quyền lực của mình với nhân dân cũng như tính chính thống của mình. Vì
vậy, ngay khi mới thiết lập vương triều nhà Nguyễn đã muốn duy trì quan hệ ngoại
giao với nhà Thanh thông qua hoạt động cầu phong để khẳng định tính chính
thống, tạo dựng uy tính cho triều đại mình.
Năm 1802, sau khi lên ngôi, Gia Long đặt vấn đề cầu phong với Trung Quốc.
Tháng 5/1802, Gia Long sai một đoàn sứ giả do Trịnh Hoài Đức làm Chánh sứ ,
đem đồ cống sang cầu phong triều đình nhà Thanh.
Đến tháng 11/1802, vua Gia Long lại cử Lê Quang Định “ đem quốc thư và phẩm
vật đi xin phong và xin đổi quốc hiệu làm Nam Việt” (Đại Nam thực lục, tập I, Tl đd, tr.535)
Trong quốc thư gửi vua Thanh, thông qua sứ bộ do Lê Quang Định dẫn đầu, Gia
Long đã nêu rõ ý nguyện là muốn “ khôi phục hiệu cũ” tức là Nam Việt, vì thế xin
đổi quốc hiệu nước ta là Nam Việt. Việc xin đổi quốc hiệu này của vua Gia Long
vừa có mục đích “ lấy lại quốc hiệu cũ để được danh hiệu tốt” vừa để tránh “ hai
nước cùng Đại ngang hàng nhau” ( Nguyễn Lương Bích 1996, Lịch sử ngoại giao
Việt Nam các thời trước, Tlđd, tr.214). Vua nhà Thanh trước cho rằng chữ Nam
Việt giống Đông Tây Việt nên không muốn cho, dùng chữ Việt Nam để đặt tên cho nước ta.
17/02/1804: Quốc hiệu Việt Nam được tuyên cáo, chính thức được sử dụng từ đấy.
2. Hoạt động cầu phong, thụ phong
- Trong giai đoạn 1802-1858, từ vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị đến Tự
Đức, ngay sau khi lên ngôi đều đã cử sứ bộ sang Trung Quốc cầu phong ( vào các năm 1802, 1820, 1841, 1848).
Với ý nghĩa quan trọng của hoạt động cầu phong , lễ phong vương cho các vua
Nguyễn trên thực tế đã diễn ra rất long trọng ở Việt Nam. Nếu như dưới thời Gia
Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị, lễ phong vương diễn ra ở Bắc Thành ( Hà Nội) thì about:blank 1/3 23:25 6/8/24
Quan hệ ngoại giao của nhà Nguyễn với Trung Quốc
đến thời Tự Đức, nhà vua đã buộc sứ Thanh vào Huế phong vương ( Nội các triều
Nguyễn 1993, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 8, Tlđd, tr.330)
- Từ năm 1858 đến năm 1885 là thời gian cầm quyền của các vua Tự Đức, Dục
Đức, Hiệp Hòa và Kiến Phúc. Các vị vua này khi lên ngôi đều mong muốn được
hoàng đế Trung Hoa phong vương để khẳng định tính chính thống của mình. Song
hoạt động cầu phong trong giai đoạn này không còn diễn ra thuận lợi.
Trong giai đoạn này, tuy các vị vua khi lên ngôi đều có nguyện vọng cầu phong
hoàng đế Trung Hoa theo đúng nghi lễ truyền thống xưa nay, song do hiều nguyên
nhân chủ quan và khách quan, chủ yếu là do thời gian cầm quyền quá ngắn ngủi
của những vị vua này, mà hoạt động ban phong của Thanh triều đã không thể thực hiện được.
3. Hoạt động triều cống, lễ sính
a,Trong giai đoạn 1802 – 1858
Mặc dù có sự khác biệt trong tài liệu Việt Nam và Trung Hoa khi viết về triều
cống, lễ sính giai đoạn này. Song nhìn chung, trong giai đoạn này, cùng với hoạt
động cầu phong, các vị vua triều Nguyễn đều đặc biệt chú trọng hoạt động triều
cống và hoạt động này diễn ra khá đều đặn, suôn sẻ. Điều này thể hiện sự kính
trọng của Nguyễn triều đối với “ thượng quốc” Trung Hoa, mong muốn duy trì
quan hệ hòa hiếu giữa hai bên.
b,Trong giai đoạn 1858 – 1885
Việc triều cống khi đó chịu ảnh hưởng của hoàn cảnh lịch sử từ cả hai phía Việt
Nam và Trung Quốc. Trong khi triều Nguyễn phải chống lại cuộc xâm lược của
thực dân Pháp từ tháng 9/1858, không còn rảnh tay lo việc giao thiệp với nhà
Thanh thì nhà Thanh cũng không còn sức để lo nhiều đến việc nước Nam. Lúc này,
nhà Thanh vừa phải đối phó với thực dân Anh, Pháp, vừa phải liên tục dẹp quân
Thái Bình Thiên Quốc đến tận 1865.
Mặc dù ngay từ tháng 8/1856, vua nhà Thanh đã cho hoãn kì dâng lễ cống năm
1857, nhưng vì nhà Nguyễn vẫn cố gắng tuân thủ tiếng cống theo đúng định kỳ vào
các năm 1857, 1860. Chỉ từ sau năm 1860 cho đến trước năm 1868, chính quyền
Tự Đức mới không cử sứ đi tiến cống Thanh triều nữa. about:blank 2/3 23:25 6/8/24
Quan hệ ngoại giao của nhà Nguyễn với Trung Quốc
4. Về vấn đề biên giới
Nhà Nguyễn giữ nguyên tắc không xâm phạm biên giới. Nhưng về phía nhà Thanh
vẫn thường xuyên vi phạm
Năm 1828, Đô Đốc phủ Khai Hóa ( Quảng Tây) cho quan quân vượt qua biên giới
để truy bắt phạm nhân, triều Nguyễn đã quở trách trấm thủ Tuyên Quang và sau
viết thư sang trấn thủ Vân Nam báo cho biết để ngăn chặn sự việc tương tự.
Năm 1832, cột mốc biên giới ở bờ Na sông Đỗ Chú( tỉnh Hà Giang ngày nay) bị
đổ gẫy. Tuần phủ Tuyên Quang được lệnh dựng lại và coi giữ, không cho người Trung Quốc vượt qua.
Năm 1837, hơn 300 quân Thanh xâm lấn dộng Yên Sơn, châu Thủy Vĩ ( tỉnh Lào
Cai ngày nay), nhà Nguyễn phái quân ở Hưng Hóa tiến công buộc quân Thanh phải rút về nước.
Cũng có những lần quan lại nhà Thanh gây phiền hà bằng cách gửi công văn sang
nước ta nói rằng có dân Việt Nam đi đuổi giặc cướp đã xâm phạm vào địa giới
Trung Quốc. Tỉnh Lạng Sơn xác định: không có ai xâm phạm biên giới và làm tờ
trình tâu lên triều đình. Nhưng nhà Nguyễn sau đó vẫn ra lệnh cho hai tỉnh Cao
Bằng, Lạng Sơn truy tìm tiếp tội phạm và nghiêm cấm dân ta không được vi phạm biên giới. about:blank 3/3