Quan hệ Nhật - Trung - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Quan hệ Nhật - Trung - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ & NGOẠI GIAO
TIỂU LUẬN
QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC LỚN
CHỦ ĐỀ: Quan hệ Nhật - Trung
Giảng viên bộ môn: TS. Thị Ngọc Hân
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quỳnh Anh
số sinh viên: QHQT48C10784
Lớp: QHGCNLSCTL-QHQT48CLC.1_LT
NỘI - 2023
Mục lục
I. Mở đầu 3
II. Nội dung 4
1. Quan hệ Nhật - Trung dưới góc độ lịch sử 4
2. Đặc trưng quan hệ Nhật - Trung 4
a. Căng thẳng, đối đầu 5
b. Hợp tác, phụ thuộc lẫn nhau 7
c. Tác động từ nhân tố Mỹ 8
3. Vai trò tác động của mối quan hệ Nhật - Trung 9
III. Kết luận 13
IV. Tài liệu tham khảo 14
2
I. Mở đầu
Quan hệ giữa Nhật Bản Trung Quốc một trong những nhân tố quan trọng
ảnh hưởng tới hoà bình, an ninh phát triển của khu vực châu Á - Thái Bình Dương
cũng như thế giới. Đây đề tài nhận được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế, không
chỉ những tranh chấp từ lịch sử còn bởi những diễn biến vừa tích cực cũng vừa
thách thức trong thời kỳ hiện đại.
Hai quốc gia này, mỗi nước mang theo mình lịch sử văn hóa sâu sắc, đã chia
sẻ những thời kỳ hợp tác đối đầu, tạo nên một mối quan hệ đa chiều đặc biệt. Từ
những ngày đầu tiên của sự hình thành đất nước, những dấu vết của quan hệ Nhật Bản -
Trung Quốc đã để lại những ấn tượng sâu sắc đan xen trong lịch sử của cả hai quốc
gia.
Kể từ sau Chiến tranh Lạnh, tình hình quốc tế khu vực đã chuyển biến
khác biệt, điều đó tác độc ít nhiều tới mối quan hệ giữa Nhật Bản Trung Quốc. Trật
tự - Mỹ sụp đổ. Mỹ siêu cường duy nhất còn lại trên thế giới nhưng thực lực cũng
đã dần suy yếu. Sự thay đổi cục diện chính trị sau Chiến tranh Lạnh hội để Nhật
Bản Trung Quốc trỗi dậy thực hiện khao khát nâng cao vị thế của mình trên
trường quốc tế. Trung Quốc Nhật Bản đối đầu nhau với cách hai cường quốc
sức mạnh tương đối ngang nhau.
Trong bối cảnh hiện nay, mặc cả hai nước đều nhận thức được tầm quan
trọng của việc duy trì một mối quan hệ ổn định tích cực, song các thách thức lịch sử,
chính trị lợi ích kinh tế, đặc biệt sự tác động từ nhân tố Mỹ cũng tạo nên những
căng thẳng từ hai bên.
Bài tiểu luận này sẽ tìm hiểu sâu hơn về lịch sử quan hệ giữa Nhật Bản Trung
Quốc từ những giai đoạn đầu tiên, từ đó phân tích các đặc trưng trong quan hệ hai nước
trong bối cảnh quan hệ quốc tế hiện nay, đồng thời đặt ra những câu hỏi về tầm quan
trọng vai trò của quan hệ Nhật - Trung trong khu vực trên trường quốc tế. Những
diễn biến này không chỉ phản ánh sự biến động trong quan hệ hai bên còn hiện
thân của những thách thức hội đối mặt toàn cầu.
3
II. Nội dung
1. Quan hệ Nhật - Trung dưới góc độ lịch sử
Quan hệ giữa Trung Quốc Nhật Bản bắt đầu vào năm 593 khi nữ Thiên hoàng
Suiko Tennou, thuộc gia tộc Soga, lên ngôi mong muốn học hỏi cách quản một
vùng lãnh thổ rộng lớn từ các nhà lãnh đạo Trung Hoa
1
. Triều đình Nhật Bản gửi những
người tài giỏi sang Trung Quốc để học tập tiếp thu những văn hoá tiên tiến. Với tinh
thần tự tôn dân tộc mãnh liệt, chịu ảnh hưởng của nền văn hoá Trung Hoa, người
Nhật đã cải biên nhiều yếu tố cho phù hợp với môi trường văn hóa Nhật Bản.
Tới thời kỳ Minh Trị, sau cuộc cải cách duy tân đất nước, Nhật Bản trở thành
cường quốc ngang hàng với các nước bản phương Tây, theo đuổi tham vọng đế quốc,
thực hiện chủ trương “thoát Á nhập Âu". Từ đây, Nhật Bản bắt đầu tiến hành các cuộc
xâm lược diễn ra bên ngoài, đầu tiên Trung Quốc. Năm 1894, Chiến tranh Trung -
Nhật lần thứ nhất nổ ra, trở thành một xung đột quan trọng giữa Nhật Bản Trung
Quốc. Kết quả của cuộc chiến tranh này đã trở thành bước đệm của Nhật Bản nhằm tăng
cường vị thế trong khu vực phát triển thành một cường quốc hiện đại.
Năm 1937, dưới bối cảnh Chiến tranh Thế giới thứ Hai, Nhật Bản xâm lược
Trung Quốc, gây ra cuộc Chiến tranh Trung - Nhật lần hai, bắt đầu chủ yếu từ tranh
chấp về vùng Manchuria năm 1931. Nhật Bản thực hiện rất nhiều hành động tàn sát
tội ác chiến tranh tại nhiều khu vực tại Trung Quốc, trong đó vụ Thảm sát Nam Kinh.
Người dân Trung Quốc phải chịu nhiều thiệt hại nặng nề do sự tàn bạo của Nhật Bản.
Sau nhiều năm chiến đấu, Nhật Bản gặp thất bại, công bố đầu hàng vào Tháng 8/1945,
sau khi Mỹ thả hai quả bom nguyên tử xuống Hiroshima Nagasaki.
Kể từ sau Chiến tranh Lạnh, thế giới chia rẽ thành phe chủ nghĩa bản chủ
nghĩa cộng sản. Nhật Bản Trung Quốc tiếp tục hai vị trí đối lập nhau. Nhật Bản,
dựa vào Mỹ, đã vươn lên trở thành cường quốc kinh tế ra sức vươn lên vị trí cường
quốc chính trị. Động thái của Nhật Bản lúc này thực hiện “trở lại châu Á" bằng biện
pháp đầu viện trợ ODA. Trung Quốc một trong những quốc gia nhận ODA từ
Nhật Bản. Tuy nhiên, nền tảng chính trị trong quan hệ Trung - Nhật vẫn còn nhiều xung
đột, dẫn đến một thời kỳ “chính trị lạnh, kinh tế nóng" khi hợp tác căng thẳng xong
hành nhau.
2. Đặc trưng quan hệ Nhật - Trung
Quan hệ của Nhật Bản Trung Quốc được vận hành cả về hợp tác thách
thức. Kết thúc thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Trung Quốc mở cửa đối ngoại, dưới sự lãnh
đạo của Chủ tịch Mao Trạch Đông sau đó Đảng viên Đảng Bảo thủ Đặng Tiểu
1
TS. Ngọc Hân, Quan hệ giữa các nước lớn từ sau chiến tranh lạnh, NXB Thế giới, Nội, 2022, tr.
246.
4
Bình, quan hệ Nhật Bản đã trở nên quan trọng hơn. Nhật Bản đóng vai trò quan trọng
trong việc hỗ trợ Trung Quốc kinh tế công nghiệp hoá.
a. Căng thẳng, đối đầu
- Tàn chiến tranh
Vấn đề lịch sử thể coi sở tiền đề cho sự phát triển lành mạnh của
quan hệ Nhật - Trung, bên cạnh đó cũng rào cản cho mối quan hệ giữa hai nước.
Căng thẳng trong quan hệ Trung - Nhật chủ yếu bị cản trở bởi tàn của chiến tranh
trong lịch sử giữa hai nước. Năm 2013, Thủ tướng Abe tới thăm đền Yasukuni, Tokyo,
nhân dịp tưởng nhớ 2,5 triệu người Nhật thiệt mạng chiến tranh, trong đó 14 tội
phạm bị kết tội trong Chiến tranh thế giới thứ hai
2
. Chuyến viếng thăm này làm dấy lên
mâu thuẫn không chỉ giữa Trung Quốc Nhật Bản còn từ các nước Châu Á cũng
như cộng đồng quốc tế, bởi động thái này được coi khơi lại lịch sử quân phiệt Nhật
Bản, làm rạn nứt quan hệ với Trung Quốc.
- Tranh chấp chủ quyền
Vấn đề chủ quyền nổi bật nhất làm gia tăng sự căng thẳng trong quan hệ Nhật -
Trung tranh chấp giữa hai nước xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Nhật Bản
Trung Quốc đều tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo này, gọi Senkaku bởi Nhật
Bản Điếu Ngư bởi Trung Quốc. Tranh chấp này làm gia tăng độ căng thẳng giữa
Nhật Bản Trung Quốc.
Những lo ngại của Nhật Bản về quân sự của Trung Quốc đã tăng mạnh kể từ vụ
va chạm năm 2010 giữa tàu đánh của Trung Quốc một tàu Cảnh sát biển Nhật Bản
vùng biển Hoa Đông gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Thêm nữa, việc Trung Quốc
liên tục xâm nhập vào vùng biển xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư kể từ năm
2012 đã củng cố nhận thức của Nhật Bản rằng Trung Quốc mối lo ngại an ninh lớn
nhất của Nhật Bản. Năm 2013, lần đầu tiên sau 11 năm, chính phủ Nhật Bản tăng ngân
sách quốc phòng lên 4,68 nghìn tỷ yen (51,7 tỷ USD). Theo Bộ Quốc phòng Nhật Bản,
tiềm lực quân sự cần được nâng cao nhằm tăng cường phòng thủ tại các vùng lãnh thổ,
lãnh hải không phận của các nước khi Trung Quốc xâm nhập.
Tuy nhiên, cả hai đều muốn giải quyết tranh chấp một cách linh hoạt bởi không
muốn đẩy quan hệ tới đối đầu, tác động tiêu cực tới quan hệ kinh tế chính trị giữa hai
nước.
Bên cạnh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, Nhật Bản Trung Quốc lại nảy sinh
xung đột xung quanh chủ quyền đối với hòn đảo Okinotorishima. Đối với Nhật Bản thì
2
Đại sứ Nguyễn Thế Phiệt, “Bước ngoặt mới trong quan hệ Nhật - Trung?”, Trang thông tin điện tử tổng
hợp Ban Đối ngoại Trung ương, 7/9/2020.
https://bdntw.org.vn/buoc-ngoat-moi-trong-quan-he-nhat-trung-015416.html
5
khu vực này đảo, nhưng đối với Trung Quốc lại chỉ bãi đá ngầm không công
nhận chủ quyền của Nhật Bản tại hòn đảo này.
- Quan điểm lịch sử
Sự chia rẽ trong các quan điểm lịch sử như vấn đề Đài Loan tiếp tục tạo ra mâu
thuẫn trong các vấn đề an ninh sự đối đầu trực tiếp giữa Trung Quốc Nhật Bản.
Đài Loan nằm vị trí giữa tuyến giao thông đường biển từ Nhật qua Đông Nam Á, Ấn
Độ Dương sang Trung Đông, châu Phi… do vậy phía Nhật Bản lo ngại tranh chấp giữa
Đài Loan Trung Quốc thể khiến con đường hàng hải huyết mạch xuống phía nam
bị Trung Quốc chặn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế an ninh của Nhật Bản.
Trung Quốc phản đối sự giao lưu chính phủ giữa Nhật Bản Đài Loan. Về phía Nhật
Bản, Nhật Bản thừa nhận “một nước Trung Quốc" không ủng hộ Đài Loan độc lập,
nhưng sau những năm 90, trước sự thay đổi của tình hình quốc tế sự trỗi dậy của
Trung Quốc, Nhật Bản đã điều chỉnh lại chiến lược đối ngoại của mình, nâng cao quan
hệ với Đài Loan. Ngày 13/7/2021, Nhật Bản công bố Sách trắng quốc phòng, theo đó,
“Bình ổn tình hình liên quan đến Đài Loan điều quan trọng đối với an ninh của Nhật
Bản sự ổn định của cộng đồng quốc tế”
3
. Quan điểm này của Nhật Bản đã vấp phải
sự phản đối gay gắt từ phía Trung Quốc, bởi Trung Quốc cho rằng điều này đe dọa đến
nội bộ toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia mình.
Về tranh chấp của Trung Quốc liên quan tới vấn đề Biển Đông, ngày 10/1/2021,
Nhật Bản gửi công g hàm tới Liên Hợp Quốc, khẳng định động thái “vẽ đường sở
phân chia lãnh hải… đối với các đảo bãi đá biển Đông" của Trung Quốc không
phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982, đồng thời
cáo buộc Trung Quốc hạn chế tự do hàng hải hàng không trên vùng biển này.
- Cạnh tranh vị thế nước lớn
Mặc nước bại trận trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, trong tình hình
Chiến tranh Lạnh, Nhật Bản lợi dụng tình hình quan hệ quốc tế, dựa vào Mỹ để tập
trung phát triển kinh tế, chỉ trong thời gian ngắn đã trở thành cường quốc về kinh tế, với
ý đồ vươn lên trở thành cường quốc kinh tế chính trị, đóng vai trò quan trọng trong
khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trên thế giới. Nhật Bản đã nhiều lần thể hiện
tham vọng chính trị của mình. Mặt khác, Trung Quốc lại sự “trỗi dậy" trong cả kinh
tế quân sự. Trung Quốc một trong năm nước thường trực của Hội Đồng Bảo An
Liên Hợp Quốc cũng cường quốc hạt nhân hàng đầu Châu Á, lực lượng quân
đội thường trực đông tập trung phát triển tối đa tiềm lực quốc phòng cho quốc gia.
Trung Quốc thể hiện tham vọng lãnh thổ của mình vùng biển Đông các đảo
3
“Lần đầu tiên Nhật Bản đưa “an ninh Đài Loan” vào Sách trắng quốc phòng", rfi.fr, 13/7/2021.
https://www.rfi.fr/vi/ch%C3%A2u-%C3%A1/20210713-nh%E1%BA%ADt-b%E1%BA%A3n-an-ninh-
%C4%91%C3%A0i-loan-s%C3%A1ch-tr%E1%BA%AFng-qu%E1%BB%91c-ph%C3%B2ng
6
tranh chấp với Nhật
4
. Điều đó khiến cả Nhật Bản Trung Quốc đều lo ngại về vị thế
của mình trong khu vực khi đứng trước một quốc gia láng giềng đầy tham vọng.
b. Hợp tác, phụ thuộc lẫn nhau
Trung Quốc Nhật Bản từ lâu đã hai nước láng giềng gần gũi trong suốt hơn
1500 năm, cùng với những trao đổi về kinh tế, văn hoá chính trị. Hai nước còn phụ
thuộc lẫn nhau về kinh tế đối tác thương mại hàng đầu, bởi nền kinh tế giữa hai nước
vừa tính bổ sung cũng vừa tính cạnh tranh. Trong khi Trung Quốc thế mạnh
những ngành nhiều lao động đất đai, Nhật Bản lại thế mạnh về những ngành tập
trung nhiều vốn kỹ thuật. Sách trắng thương mại Nhật Bản cũng đưa ra đánh giá rằng
“tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc mấu chốt cho sự thịnh suy châu Á", “kinh
tế Nhật Bản nếu muốn phục hồi, cần phải lợi dụng đầy đủ sự tăng trưởng với tốc độ cao
của châu Á Trung Quốc một đại biểu" .
5
Từ những năm 2000, quan hệ Nhật - Trung những bước tiến cải thiện đáng
kể, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, thương mại. Sự hợp tác ngày càng gia tăng trong
nhiều lĩnh vực, từ đầu thương mại đến văn hoá giáo dục. Mối quan hệ hợp tác
giữa Nhật Bản Trung Quốc được đánh dấu bởi những chuyến thăm của lãnh đạo hai
nước. Năm 2006, Thủ tướng Shinzo Abe đến thăm Trung Quốc. Một năm sau đó, Thủ
tướng Ôn Gia Bảo đến thăm Nhật Bản. Kết quả của hai chuyến viếng thăm này Tuyên
bố chung Nhật - Trung ra đời, nhằm khẳng định nỗ lực xây dựng quan hệ chiến lược
“hai bên cùng lợi" của cả hai nước.
Sau tranh chấp về quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, quan hệ Nhật Trung dấu hiệu
nguội lạnh. Trên thực tế, cả Trung Quốc Nhật Bản đều đã cố gắng hâm nóng quan hệ
chính trị kể từ tranh chấp đó. Vào tháng 11/2012, cuộc gặp cấp cao Trung - Nhật đầu
tiên kể từ khi bắt đầu nhiệm kỳ thứ hai của Thủ tướng Abe được tổ chức bên lề Hội
Nghị Thượng Đỉnh APEC Bắc Kinh. Thủ tướng khắc Cường sau đó đến thăm
Nhật Bản vào tháng 5/2018 chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Abe vào tháng
10 cùng năm đã đẩy nhanh quá trình phá băng trong quan hệ giữa hai nước. Cả hai bên
cam kết hợp tác trên nhiều phương diện.
Năm 2023, nhân dịp kỷ niệm 45 năm kết Hiệp ước Hoà bình Hữu nghị
giữa Nhật Bản Trung Quốc, Chủ nhiệm Văn phòng Uỷ ban Công tác Đối ngoại
Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Vương Nghị gặp riêng Ngoại trưởng Nhật
Bản Yoshimasa Hayashi, theo đó nêu hai nước nên xây dựng mối quan hệ phù hợp
5
Thuỳ Ly, 2014. “Đặc điểm xung đột Trung - Nhật trong nền chính trị quốc tế đương đại tác động
của đến khu vực Châu Á - Thái Bình Dương”. Luận văn, Học viện Ngoại Giao.
4
Trần Anh Đức, “Một số trở ngại trong quan hệ Nhật - Trung từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay", Viện
Nghiên cứu Đông Bắc Á, 24/9/2012.
https://www.inas.gov.vn/358-mot-so-tro-ngai-trong-quan-he-nhat-trung-tu-sau-chien-tranh-lanh-den-nay.h
tml
7
với kỷ nguyên mới, đưa quan hệ song phương giữa hai nước phát triển lành mạnh ổn
định.
Về mặt kinh tế, Nhật Bản Trung Quốc từ lâu đã phụ thuộc lẫn nhau trên phương diện
này. Theo thống của Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản, trong năm 2017, kim
ngạch thương mại song phương đạt 329,3 tỷ USD
6
. Đặc biệt, kinh tế Nhật Bản ngày
càng phụ thuộc vào chuỗi cung ứng thị trường Trung Quốc. Theo Văn phòng Nội các
Nhật Bản, năm 2019, Nhật Bản hơn 2.600 trong tổng số hơn 5.000 mặt hàng nhập
khẩu tỷ lệ phụ thuộc vào nguồn cung từ một quốc gia nhất định cao hơn 50%, trong
đó 1.133 mặt hàng tỷ lệ phụ thuộc vào nguồn cung từ Trung Quốc cao hơn 50% .
7
Ngày 14/4/2019, Uỷ viên Quốc vụ, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị Ngoại
trưởng Nhật Bản Taro Kono chủ trì đối thoại kinh tế cấp cao lần thứ Năm tại Bắc Kinh.
Theo đó, Ngoại trưởng Vương Nghị nhấn mạnh Trung Quốc Nhật Bản cần phải thực
hiện những nỗ lực chung nhằm thúc đẩy tự do tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại
đầu tư, bảo vệ môi trường kinh doanh công bằng, bình đẳng không phân biệt đối
xử, đẩy mạnh các cuộc đàm phán về hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực
hiệp định thương mại tự do Trung Quốc - Nhật Bản - Hàn Quốc, bảo vệ chủ nghĩa đa
phương chế thương mại tự do .
8
c. Tác động từ nhân tố Mỹ
Mỹ tác động ít nhiều tới mối quan hệ giữa Nhật Bản Trung Quốc, góp
phần hình thành tam giác quan hệ Nhật - Mỹ - Trung đóng vai trò chủ đạo trong cục
diện Châu Á - Thái Bình Dương hiện nay. Quan hệ giữa Nhật Bản Trung Quốc luôn
sự can dự từ nhân tố Mỹ, bởi Nhật Bản, Trung Quốc Hoa Kỳ đều tham gia vào
tam giác chiến lược, trong đó Nhật Bản Hoa Kỳ cùng nhau hợp tác để kiềm chế một
Trung Quốc đang trỗi dậy. Mỹ đối thủ cạnh tranh với Trung Quốc, song lại đồng
minh thân cận nhất với Nhật Bản; từ đó, quan hệ quốc phòng Mỹ - Nhật ngày càng
được củng cố Mỹ cũng lôi kéo Nhật tham gia vào các thể chế, tập hợp lực lượng
chống Trung Quốc .
9
Kể từ tuyên bố của Tổng thống Barack Obama về Chính sách Châu Á mới năm
2012, quan hệ song phương giữa Trung Quốc Mỹ dần trở nên suy thoái tiến tới
đối đầu. Năm 2020, thương mại Mỹ - Trung xuống dốc làm bùng lên cuộc chiến thương
mại giữa hai nước. Hàng Trung Quốc xuất khẩu sang Mỹ bị áp thuế 250 tỷ USD, buộc
9
TS. Ngọc Hân, Quan hệ giữa các nước lớn từ sau chiến tranh lạnh, NXB Thế giới, Nội, 2022, tr.
267.
8
Tuyết Minh, Tín hiệu ấm lên trong quan hệ Nhật - Trung, Báo Điện tử Chính phủ, 18/5/2019.
https://baochinhphu.vn/tin-hieu-am-len-trong-quan-he-nhat-trung-102256137.htm
7
TTXVN, “Nhật Bản đang phụ thuộc quá mức vào hàng hoá nhập khẩu từ Trung Quốc", Vietnamplus,
4/2/2022.
6
Đại sứ Nguyễn Thế Phiệt, “Bước ngoặt mới trong quan hệ Nhật - Trung?”, Trang thông tin điện tử tổng
hợp Ban Đối ngoại Trung ương, 7/9/2020.
https://bdntw.org.vn/buoc-ngoat-moi-trong-quan-he-nhat-trung-015416.html
8
Trung Quốc phải giữ quan hệ mật thiết với Nhật Bản Ấn Độ. Việc Mỹ áp thuế đối
với mặt hàng của Trung Quốc còn ảnh hưởng tới cả nền kinh tế của Nhật Bản. Trong
cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, mặc đồng minh với Mỹ, Nhật Bản không chọn
bên duy trì sự trung lập.
Mặt khác, mặc Mỹ Nhật thiết lập mối quan hệ đồng minh kể từ sau chiến
tranh thế giới thứ hai, đồng thời thường xuyên củng cố quan hệ đồng minh, nhưng
những năm gần đây, Nhật Bản bắt đầu giảm phụ thuộc vào Mỹ, đặc biệt dưới thời
Donald Trump, Mỹ chứng kiến sự suy giảm vị thế chính trị. Tháng 4/2018, tổng thống
Donald Trump đã viết trên Twitter rằng Nhật Bản đã “đánh mạnh vào thương mại Mỹ
trong nhiều năm qua", cho rằng một số loại xe nhập khẩu từ Nhật Bản đe dọa tới an
ninh quốc gia Mỹ. Về mặt quân sự, Mỹ cũng gây áp lực lên Nhật Bản, đe doạ sẽ rút
quân khỏi quốc gia này nếu như không chịu chi thêm tiền mua khí của Mỹ
10
. Niềm
tin Nhật Bản dành cho Mỹ lại càng suy giảm sau khi Mỹ rút khỏi Hiệp định Đối tác
xuyên Thái Bình Dương (TPP),
Tóm lại, Mỹ một nhân tố quan trọng góp phần vào tính chất của quan hệ Nhật
Trung, thể thúc đẩy cũng thể ngăn chặn. Sự hung hăng của Mỹ đẩy Trung
Quốc Nhật Bản xích lại gần nhau. Trước chủ nghĩa bảo hộ thương mại của Donald
Trump, Trung Quốc Nhật Bản đã thắt chặt quan hệ, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế.
3. Vai trò tác động của mối quan hệ Nhật - Trung
- Tác động tới vị thế của khu vực trên trường quốc tế
Châu Á - Thái Bình Dương đang trên đà phát triển, tạo điều kiện cho các nước
thành viên duy trì sự ổn định của an ninh, chính trị, gia tăng hợp tác song phương đa
phương. Sức hút của khu vực này lan tỏa tới cả khu vực Đông Bắc Á, nơi giao thoa của
lợi ích các cường quốc ảnh hưởng tới cả các quốc gia khác trên toàn cầu. vậy,
cạnh tranh Nhật - Trung đã đem lại nhiều lợi ích cho các nước thành viên, đồng thời tạo
hội cho các nước khai thác vị trí địa - chính trị, địa - kinh tế của mình các nước
thành viên để ngược lại kiềm chế bớt tham vọng của Trung Quốc Nhật Bản với khu
vực
11
. Quan hệ Nhật - Trung thể tạo hội cho các nước thành viên cạnh tranh lành
mạnh. Nhật Bản Trung Quốc đều hai cường quốc lớn trong khu vực, vậy quan
hệ giữa hai bên ít nhiều cũng lôi kéo mối quan tâm từ các cường quốc khác trên thế giới
như Mỹ, Nga. Đây đều hai quốc gia ảnh hưởng lớn tới khu vực Châu Á - Thái
Bình Dương. Điều này khiến các nước trong khu vực cũng phải củng cố vị thế của mình
trong khu vực. Bên cạnh đó, việc Nhật Bản thúc đẩy chính sách an ninh kinh tế đối với
Trung Quốc, bao gồm thông qua Luật Thúc đẩy an ninh kinh tế, đã tạo điều kiện cho
11
Thị Ngọc Bích, 2014. “Cạnh tranh ảnh hưởng Trung - Nhật tại khu vực Đông Nam Á: Những phát
triển mới từ năm 2010, tác động triển vọng tương lai”. Luận văn, Học viện Ngoại Giao.
10
TS. Ngọc Hân, Quan hệ giữa các nước lớn từ sau chiến tranh lạnh, NXB Thế giới, Nội, 2022, tr.
274.
9
khu vực tăng tính cạnh tranh về địa kinh tế. Việc các quốc gia trong khu vực Châu Á -
Thái Bình Dương thể bảo vệ được độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ… của mình,
đồng thời phát triển lành mạnh sẽ giảm thiểu những nguy đến từ sự can thiệp sức
ép của các nhân tố bên ngoài, đồng thời ra tăng sức ảnh hưởng của khu vực Châu Á -
Thái Bình Dương tới các nước trên thế giới.
- Tác động tới an ninh quan hệ của các quốc gia
Xung đột giữa Nhật Bản Trung Quốc thể làm thay đổi quan hệ giữa các
quốc gia không chỉ trong khu vực còn ảnh hưởng tới các quốc gia trên thế giới.
Quan hệ song phương Nhật - Trung nắm vai trò quyết định trong cục diện chính trị
an ninh khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Tranh chấp giữa Trung Quốc Nhật Bản giữa quần đảo Senkaku/Điếu Ngư
cũng như các vùng đặc quyền kinh tế một vấn đề nổi cộm của khu vực Đông Bắc Á.
Vùng biển Đông nơi xảy ra tranh chấp này giữa hai bên nằm trên bàn cờ chiến lược của
các cường quốc muốn gia tăng ảnh hưởng của mình tại khu vực châu Á - Thái Bình
Dương, bởi đây tuyến hàng hải quan trọng, tài nguyên biển phong phú. vậy, vấn
đề này không chỉ gói gọn tầm ảnh hưởng trong khu vực còn liên quan tới các nước
lớn trên thế giới. Nếu vấn đề tranh chấp lãnh thổ không được giải quyết hợp lý, điều này
sẽ gây nên căng thẳng giữa các nước, thậm chí xung đột trang “phản ứng dây
chuyền" với các nước trong khu vực. Nhật Trung Quốc không ngừng tác động đến
các nước, buộc các nước trong khu vực phải lựa chọn đối tác, gây ra mâu thuẫn bất
ổn trong khu vực. Mặc quan hệ Nhật - Trung hiện nay đã được kiềm chế, nhưng lợi
ích của cả hai bên bản không giống nhau. Các quốc gia đều mong muốn được lợi
về mình, vậy, điều hoà các lợi ích rất khó.
Bên cạnh đó, sự hợp tác giữa Nhật Bản Trung Quốc cũng sẽ tác động tới nền
hoà bình ổn định của khu vực. Quan hệ hoà bình giữa hai nước lớn thể trở thành
hình mẫu cho các quốc gia khác trong giải quyết tranh chấp. Chẳng hạn, ASEAN+3
(với Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc) sẽ hội để các nước ASEAN nâng cao vị
thế trong việc đấu tranh một cách hiệu quả, hoà bình công bằng về các vấn đề quốc tế
khu vực theo chiều hướng xây dựng trách nhiệm với Trung Quốc Nhật Bản
khi hai quốc gia này tham gia vào diễn đàn .
12
Mỹ một nhân tố quan trọng tác động tới quan hệ của Trung Quốc Nhật
Bản, vậy quan hệ Nhật - Trung cũng ảnh hưởng không nhỏ tới Mỹ. Từ góc độ của
Mỹ, quan hệ căng thẳng giữa Nhật - Trung lợi cho Mỹ, nhưng xung đột này trở nên
nghiêm trọng sẽ gây tổn hại tới lợi ích của Mỹ. Đồng thời, Mỹ cũng nhận thức được lợi
12
ThS. Trần Thuỳ Dương, “Quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản những tác động, ảnh hưởng đến sự phát
triển của các nước trong khu vực”, Tạp chí Cộng sản, 10/4/2018.
https://tapchicongsan.org.vn/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-nuoc/-/2018/50296/quan-he-trung-quoc---nha
t-ban-va-nhung-tac-dong%2C-anh-huong-den-su-phat-trien-cua-cac-nuoc-trong-khu-vuc.aspx
10
ích của mình về chính trị, kinh tế, an ninh trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Nếu tranh chấp giữa Trung Quốc Nhật Bản leo thang, Mỹ khả năng sẽ can thiệp
giải quyết vấn đề này, tuy nhiên đây sẽ quyết định khó khăn, bởi nếu không can thiệp,
liên minh giữa Nhật Bản Mỹ nguy sẽ sụp đổ, nhưng nếu Mỹ can thiệp sẽ
nguy cuốn vào cuộc xung đột giữa hai nước lớn.
Đối với vai trò của quan hệ Nhật - Trung trên thế giới, sự căng thẳng trong quan
hệ Nhật - Trung thể tạo ra đe dọa đối với an ninh ổn định toàn cầu, ảnh hưởng sâu
rộng đến cục diện thế giới, bởi hai quốc gia này đều các cường quốc quyền lực
thống trị chủ đạo trên quy toàn thế giới.
- Tác động đến các quy tắc chuẩn mực toàn cầu
Sự đồng lòng hoặc đối đầu giữa Nhật Bản Trung Quốc thể ảnh hưởng tới
các sự thống nhất trong các quy tắc quyết định trên trường quốc tế, đặc biệt những
vấn đề liên quan tới an sinh hội toàn cầu. Trung Quốc Nhật Bản thường tham gia
vào các diễn đàn đối thoại chính trị để thảo luận về các vấn đề quốc tế, đặc biệt
trong lĩnh vực an ninh ổn định toàn cầu. Gần đây, ngày 5/11/2023, Bộ Môi trường
Nhật Bản Trung Quốc, cùng với Hàn Quốc, tham gia tuyên bố chung cam kết hợp tác
giải quyết các vấn đề toàn cầu, thể kể đến như biến đổi khí hậu bảo tồn môi
trường biển. Tuy nhiên, để được sự đồng thuận thống nhất từ hai nước, cả Nhật
Bản Trung Quốc đều phải kiềm chế lợi ích của mình tuân thủ luật chung, đảm bảo
cả hai bên cùng lợi.
- Tác động tới nền kinh tế toàn cầu
Nhật Bản Trung Quốc hai nền kinh tế lớn nhất châu Á, với tổng GDP của
hai nước 65% khu vực tính tới năm 2019, vậy sự phát triển của quan hệ Nhật -
Trung ý nghĩa quan trọng đối với sự ổn định kinh tế khu vực cũng như trên thế giới.
Ngoài hợp tác phát triển sở hạ tầng khu vực, cả Trung Quốc Nhật Bản đều
tham gia vào các diễn đàn kinh tế khu vực, tiêu biểu Hiệp định thương mại tự do
(FTA) Trung - Nhật - Hàn. Theo đó, cả ba nước đều thế mạnh về kinh tế bổ sung
được cho nhau. Trung Quốc nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, thị trường
rộng, lao động dồi dào. Nhật Bản nguồn vốn lớn, công nghệ tiên tiến. Hàn Quốc hợp
tác với cả Nhật Bản Trung Quốc thể thúc đẩy phát triển kinh tế của đất nước này.
Mặt khác, việc xây dựng một FTA giữa Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc sẽ dẫn tới
chỉ số GDP tăng thêm 2%. Đặc biệt, khi FTA tiếp tục phát triển, sẽ không chỉ tăng
cường hợp tác kinh tế giữa ba nước, tăng cường sự tin cậy lẫn nhau về chính trị, còn
lợi cho hòa bình tiến bộ của Đông Bắc Á, sự phát triển của châu Á thế
11
giới
13
, bởi Hiệp định này góp phần chống lại chủ nghĩa bảo hộ thương mại, bảo đảm an
ninh kinh tế khu vực.
Một Hiệp định chung Nhật Bản Trung Quốc cùng tham gia Hiệp định
Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), chính thức hiệu lực từ Tháng 1/2022, với
sự tham gia của các nước ASEAN cùng Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia
New Zealand. Chuyên gia Hứa Ninh Ninh, Giám đốc điều hành Hội đồng Kinh doanh
Trung Quốc - ASEAN, Chủ tịch Uỷ ban Hợp tác công nghiệp trong khuôn khổ Hiệp
định RCEP, Chuyên gia trưởng về hợp tác thương mại Trung Quốc - ASEAN nhận định:
“RCEP đã tạo ra một khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới, nền tảng tốt để các
thành viên hiệp định tăng cường hợp tác. Việc khai thác tốt các lợi thế của hiệp định
thể thúc đẩy phát triển các nền kinh tế thành viên, góp phần vào hội nhập kinh tế khu
vực cũng như toàn cầu” .
14
Bên cạnh đó, việc cạnh tranh kinh tế giữa Trung Quốc Nhật Bản cũng đóng
góp đáng kể vào nền GDP toàn cầu thông qua các hoạt động kinh tế xuất khẩu. Tính
đến năm 2022, GDP của Trung Quốc chiếm 15-20% tổng GDP toàn cầu, Nhật Bản
chiếm 5-8% tổng GDP toàn cầu. Cả Trung Quốc Nhật Bản đều các chuỗi cung
ứng quốc tế rộng lớn trên toàn quốc. Sự cạnh tranh giữa Nhật Bản Trung Quốc còn
tạo động lực cho các quốc gia trên thế giới phát triển kinh tế.
14
Hữu Hưng, Hồ Quân, “Chuyên gia Hứa Ninh Ninh, Hội đồng Kinh doanh Trung Quốc - ASEAN:
RCEP công cụ ứng phó nguy suy thoái kinh tế toàn cầu”, Nhân Dân, 14/5/2023.
https://nhandan.vn/rcep-la-cong-cu-ung-pho-nguy-co-suy-thoai-kinh-te-toan-cau-post752594.html#:~:text
=RCEP%20%C4%91%C3%A3%20t%E1%BA%A1o%20ra%20m%E1%BB%99t,v%E1%BB%B1c%20
c%C5%A9ng%20nh%C6%B0%20to%C3%A0n%20c%E1%BA%A7u.
13
Bùi Phóng, “Nền tảng bản của Hiệp định thương mại tự do Trung - Nhật - Hàn", Trang Ngoại giao
Kinh tế trực tuyến, 16/3/2021.
https://ngkt.mofa.gov.vn/nen-tang-co-ban-cua-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-trung-nhat-han/#:~:text=Vi%E
1%BB%87c%20x%C3%A2y%20d%E1%BB%B1ng%20m%E1%BB%99t%20FTA,c%E1%BA%A5u%2
0kinh%20t%E1%BA%BF%20th%C3%A0nh%20c%C3%B4ng.
12
III. Kết luận
thể thấy, quan hệ giữa Nhật Bản Trung Quốc ngoài phụ thuộc hợp tác
lẫn nhau thì cả hai vẫn còn căng thẳng trong vấn đề chính trị. Bên cạnh đó, sự ổn định
trong quan hệ mối ưu tiên hàng đầu của hai nước, tuy nhiên, mối quan hệ song
phương giữa hai nước lại cực kỳ mong manh bởi cả hai bên vẫn giữ vững lập trường về
chính trị chính sách an ninh của mình. Ngay cả khi những tiến bộ trong việc cải
thiện quan hệ, quan hệ giữa hai nước không hề giảm bớt mức độ đối đầu trên phương
diện an ninh.
Trong bối cảnh thế giới đang chứng kiến sự đổi mới liên tục những biến động
đầy thách thức, mối quan hệ giữa Nhật Bản Trung Quốc đóng vai trò quan trọng
ảnh hưởng đến nền kinh tế, an ninh chính trị toàn cầu. Quan hệ này không chỉ
phản ánh sự phức tạp của các yếu tố lịch sử chính trị còn tả sự đổi động,
tương tác đôi khi mâu thuẫn giữa hai đại lực kinh tế hàng đầu này.
Tác động của mối quan hệ giữa Nhật Bản Trung Quốc không chỉ giới hạn
trong phạm vi của hai quốc gia này còn lan tỏa ra cấp độ khu vực quốc tế. An
ninh khu vực, ổn định chính trị, thị trường toàn cầu đều chịu ảnh hưởng từ sự tương
tác của cả hai nước. Thậm chí, mối quan hệ này còn thể định hình lại bản đồ kinh tế
thế giới tạo ra các thách thức hội mới trong quan hệ lưỡng trục toàn cầu.
Quan hệ giữa Nhật Bản Trung Quốc thể giúp cộng đồng quốc tế đưa ra cái
nhìn sâu sắc hơn về những thách thức hội cả thế giới cần phải đối mặt. Từ
quan hệ Nhật - Trung, Việt Nam thể áp dụng những bài học trong chiến lược đối
ngoại phát triển quốc gia, bao gồm chủ động đối thoại hợp tác để duy trì quan hệ
tích cực với các nước trong khu vực trên thế giới, đồng thời tôn trọng lịch sử văn
hoá các quốc gia thể duy trì nền hòa bình giữa các quốc gia tạo hội hợp tác bền
vững.
13
IV. Tài liệu tham khảo
- Tài liệu Tiếng Việt:
1. “Chính sách của Nhật Bản đối với Trung Quốc đang đi đến ngã ba đường quan
trọng - Phần đầu", CSCI Indochina, 18/9/2022.
https://caphesach.wordpress.com/2022/09/18/chinh-sach-cua-nhat-ban-doi-voi-tr
ung-quoc-dang-di-den-nga-ba-duong-quan-trong-phan-dau/
2. “Những chủ đề gây căng thẳng, bất đồng trong quan hệ Trung - Nhật", rfi.fr,
30/9/2022.
https://www.rfi.fr/vi/ch%C3%A2u-%C3%A1/20220930-nhung-chu-de-gay-cang
-thang-bat-dong-trong-quan-he-trung-quoc-nhat-ban
https://www.jstor.org/stable/48717993?read-now=1&seq=1#page_scan_tab_cont
ents
3. Bùi Hùng, “Nhật Bản - Trung Quốc: Xung đột từ lịch sử đến hiện tại", vov.vn,
28/2/2014.
https://vov.vn/the-gioi/quan-sat/nhat-ban-trung-quoc-xung-dot-tu-lich-su-den-hi
en-tai-312719.vov
4. Bùi Phóng, “Nền tảng bản của Hiệp định thương mại tự do Trung - Nhật -
Hàn", Trang Ngoại giao Kinh tế trực tuyến, 16/3/2021.
https://ngkt.mofa.gov.vn/nen-tang-co-ban-cua-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-trung
-nhat-han/#:~:text=Vi%E1%BB%87c%20x%C3%A2y%20d%E1%BB%B1ng%
20m%E1%BB%99t%20FTA,c%E1%BA%A5u%20kinh%20t%E1%BA%BF%2
0th%C3%A0nh%20c%C3%B4ng.
5. Cao Lực, “Biển Đông: Nhật Bản gia tăng sức ép lên Trung Quốc", Báo Người
lao động, 22/1/2021.
https://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/bien-dong-nhat-ban-gia-tang-ep-len-trung-qu
oc-20210122075640736.htm
6. Hữu Hưng, Hồ Quân, “Chuyên gia Hứa Ninh Ninh, Hội đồng Kinh doanh Trung
Quốc - ASEAN: RCEP công cụ ứng phó nguy suy thoái kinh tế toàn cầu”,
Nhân Dân, 14/5/2023.
https://nhandan.vn/rcep-la-cong-cu-ung-pho-nguy-co-suy-thoai-kinh-te-toan-cau
-post752594.html#:~:text=RCEP%20%C4%91%C3%A3%20t%E1%BA%A1o
%20ra%20m%E1%BB%99t,v%E1%BB%B1c%20c%C5%A9ng%20nh%C6%B
0%20to%C3%A0n%20c%E1%BA%A7u
7. TS. Ngọc Hân, Quan hệ giữa các nước lớn từ sau chiến tranh lạnh, NXB Thế
giới, Nội, 2022.
8. Thị Ngọc Bích, 2014. “Cạnh tranh ảnh hưởng Trung - Nhật tại khu vực Đông
Nam Á: Những phát triển mới từ năm 2010, tác động triển vọng tương lai”.
Luận văn, Học viện Ngoại Giao.
14
9. Nguyễn Hồng Yến, “Tranh chấp quần đảo Senkaku (Điếu ngư) trong quan hệ
Trung - Nhật khả năng giải quyết", dav.edu.vn, 21/3/2012.
https://dav.edu.vn/so-16-tranh-chap-quan-dao-senkaku/
10. Nguyễn Minh Phương, 2016. “Quan hệ Trung - Nhật từ năm 2012 đến nay”.
Luận văn, Học viện Ngoại Giao.
11. Đại sứ Nguyễn Thế Phiệt, “Bước ngoặt mới trong quan hệ Nhật - Trung?”,
Trang thông tin điện tử tổng hợp Ban Đối ngoại Trung ương, 7/9/2020.
https://bdntw.org.vn/buoc-ngoat-moi-trong-quan-he-nhat-trung-015416.html
12. TTXVN, “Nhật Bản đang phụ thuộc quá mức vào hàng hoá nhập khẩu từ Trung
Quốc", Vietnamplus, 4/2/2022.
13. Trần Anh Đức, “Một số trở ngại trong quan hệ Nhật - Trung từ sau Chiến tranh
Lạnh đến nay", Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, 24/8/2012.
https://www.inas.gov.vn/358-mot-so-tro-ngai-trong-quan-he-nhat-trung-tu-sau-c
hien-tranh-lanh-den-nay.html
14. Trần Thị Hải Yến, 2023. “Quan hệ Nhật - Trung từ năm 2012 đến nay”. Luận
văn, Học viện Ngoại Giao.
15. ThS. Trần Thuỳ Dương, “Quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản tác động, ảnh
hưởng đến sự phát triển của các nước trong khu vực, Tạp chí Cộng sản,
10/4/2012.
https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-nuoc/-/20
18/50296/quan-he-trung-quoc---nhat-ban-va-nhung-tac-dong%2C-anh-huong-de
n-su-phat-trien-cua-cac-nuoc-trong-khu-vuc.aspx
16. Văn Cường, “Chủ nghĩa dân tộc tương lai quan hệ Trung - Nhật”, Nghiên cứu
Biển Đông, 17/10/2012.
https://nghiencuubiendong.vn/chu-nghia-dan-toc-va-tuong-lai-quan-he-trung-nh
at.46377.anews
17. Thuỳ Ly, 2014. “Đặc điểm xung đột Trung - Nhật trong nền chính trị quốc tế
đương đại tác động của đến khu vực Châu Á - Thái Bình Dương”. Luận
văn, Học viện Ngoại Giao.
18. Tuyết Minh, “Tín hiệu ấm lên trong quan hệ Nhật - Trung", Báo Điện tử Chính
phủ, 18/5/2019.
https://baochinhphu.vn/tin-hieu-am-len-trong-quan-he-nhat-trung-102256137.ht
m
- Tài liệu nước ngoài:
1. Madoka Fukuda, Adam Liff and Yasuhiro Matsuda, "Assessing the Future
Trajectory of China-Japan Relations," Interpret: China, Center for Strategic and
International Studies, 2/3/2023.
https://interpret.csis.org/assessing-the-future-trajectory-of-china-japan-relations/.
15
2. Min-Hua Chiang, “Contemporary China-Japan Relations: the Politically Driven
Economic Linkage”, East Asia 36, 271–290 (2019).
https://doi.org/10.1007/s12140-019-09321-x
3. Rumi Aoyama, “Stability and Fragility in Japan-China Relations: China’s
Pivotal Power and Japan’s Strategic Leverage.”, China Review 23, no. 1 (2023):
187–211. https://www.jstor.org/stable/48717993.
4. Yong Deng, “Chinese Relations with Japan: Implications for Asia-Pacific
Regionalism.”, Pacific Affairs 70, no. 3 (1997): 373–91.
https://doi.org/10.2307/2761028.
16
| 1/16

Preview text:

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ & NGOẠI GIAO TIỂU LUẬN
QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC LỚN
CHỦ ĐỀ: Quan hệ Nhật - Trung
Giảng viên bộ môn: TS. Lê Thị Ngọc Hân
Sinh viên thực hiện: Lê Nguyễn Quỳnh Anh
Mã số sinh viên: QHQT48C10784
Lớp: QHGCNLSCTL-QHQT48CLC.1_LT HÀ NỘI - 2023 Mục lục I. Mở đầu 3 II. Nội dung 4
1. Quan hệ Nhật - Trung dưới góc độ lịch sử 4
2. Đặc trưng quan hệ Nhật - Trung 4
a. Căng thẳng, đối đầu 5
b. Hợp tác, phụ thuộc lẫn nhau 7
c. Tác động từ nhân tố Mỹ 8
3. Vai trò và tác động của mối quan hệ Nhật - Trung 9 III. Kết luận 13
IV. Tài liệu tham khảo 14 2 I. Mở đầu
Quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc là một trong những nhân tố quan trọng
ảnh hưởng tới hoà bình, an ninh và phát triển của khu vực châu Á - Thái Bình Dương
cũng như thế giới. Đây là đề tài nhận được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế, không
chỉ vì những tranh chấp từ lịch sử mà còn bởi những diễn biến vừa tích cực và cũng vừa
thách thức trong thời kỳ hiện đại.
Hai quốc gia này, mỗi nước mang theo mình lịch sử và văn hóa sâu sắc, đã chia
sẻ những thời kỳ hợp tác và đối đầu, tạo nên một mối quan hệ đa chiều đặc biệt. Từ
những ngày đầu tiên của sự hình thành đất nước, những dấu vết của quan hệ Nhật Bản -
Trung Quốc đã để lại những ấn tượng sâu sắc và đan xen trong lịch sử của cả hai quốc gia.
Kể từ sau Chiến tranh Lạnh, tình hình quốc tế và khu vực đã có chuyển biến
khác biệt, điều đó tác độc ít nhiều tới mối quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc. Trật
tự Xô - Mỹ sụp đổ. Mỹ là siêu cường duy nhất còn lại trên thế giới nhưng thực lực cũng
đã dần suy yếu. Sự thay đổi cục diện chính trị sau Chiến tranh Lạnh là cơ hội để Nhật
Bản và Trung Quốc trỗi dậy và thực hiện khao khát nâng cao vị thế của mình trên
trường quốc tế. Trung Quốc và Nhật Bản đối đầu nhau với tư cách là hai cường quốc có
sức mạnh tương đối ngang nhau.
Trong bối cảnh hiện nay, mặc dù cả hai nước đều nhận thức được tầm quan
trọng của việc duy trì một mối quan hệ ổn định và tích cực, song các thách thức lịch sử,
chính trị và lợi ích kinh tế, đặc biệt là sự tác động từ nhân tố Mỹ cũng tạo nên những căng thẳng từ hai bên.
Bài tiểu luận này sẽ tìm hiểu sâu hơn về lịch sử quan hệ giữa Nhật Bản và Trung
Quốc từ những giai đoạn đầu tiên, từ đó phân tích các đặc trưng trong quan hệ hai nước
trong bối cảnh quan hệ quốc tế hiện nay, đồng thời đặt ra những câu hỏi về tầm quan
trọng và vai trò của quan hệ Nhật - Trung trong khu vực và trên trường quốc tế. Những
diễn biến này không chỉ phản ánh sự biến động trong quan hệ hai bên mà còn là hiện
thân của những thách thức và cơ hội đối mặt toàn cầu. 3 II. Nội dung
1. Quan hệ Nhật - Trung dưới góc độ lịch sử
Quan hệ giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu vào năm 593 khi nữ Thiên hoàng
Suiko Tennou, thuộc gia tộc Soga, lên ngôi và mong muốn học hỏi cách quản lý một
vùng lãnh thổ rộng lớn từ các nhà lãnh đạo Trung Hoa1. Triều đình Nhật Bản gửi những
người tài giỏi sang Trung Quốc để học tập và tiếp thu những văn hoá tiên tiến. Với tinh
thần tự tôn dân tộc mãnh liệt, dù chịu ảnh hưởng của nền văn hoá Trung Hoa, người
Nhật đã cải biên nhiều yếu tố cho phù hợp với môi trường và văn hóa Nhật Bản.
Tới thời kỳ Minh Trị, sau cuộc cải cách và duy tân đất nước, Nhật Bản trở thành
cường quốc ngang hàng với các nước tư bản phương Tây, theo đuổi tham vọng đế quốc,
thực hiện chủ trương “thoát Á nhập Âu". Từ đây, Nhật Bản bắt đầu tiến hành các cuộc
xâm lược diễn ra bên ngoài, đầu tiên là Trung Quốc. Năm 1894, Chiến tranh Trung -
Nhật lần thứ nhất nổ ra, trở thành một xung đột quan trọng giữa Nhật Bản và Trung
Quốc. Kết quả của cuộc chiến tranh này đã trở thành bước đệm của Nhật Bản nhằm tăng
cường vị thế trong khu vực và phát triển thành một cường quốc hiện đại.
Năm 1937, dưới bối cảnh Chiến tranh Thế giới thứ Hai, Nhật Bản xâm lược
Trung Quốc, gây ra cuộc Chiến tranh Trung - Nhật lần hai, bắt đầu chủ yếu từ tranh
chấp về vùng Manchuria năm 1931. Nhật Bản thực hiện rất nhiều hành động tàn sát và
tội ác chiến tranh tại nhiều khu vực tại Trung Quốc, trong đó có vụ Thảm sát Nam Kinh.
Người dân Trung Quốc phải chịu nhiều thiệt hại nặng nề do sự tàn bạo của Nhật Bản.
Sau nhiều năm chiến đấu, Nhật Bản gặp thất bại, công bố đầu hàng vào Tháng 8/1945,
sau khi Mỹ thả hai quả bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki.
Kể từ sau Chiến tranh Lạnh, thế giới chia rẽ thành phe chủ nghĩa tư bản và chủ
nghĩa cộng sản. Nhật Bản và Trung Quốc tiếp tục ở hai vị trí đối lập nhau. Nhật Bản,
dựa vào Mỹ, đã vươn lên trở thành cường quốc kinh tế và ra sức vươn lên vị trí cường
quốc chính trị. Động thái của Nhật Bản lúc này là thực hiện “trở lại châu Á" bằng biện
pháp đầu tư và viện trợ ODA. Trung Quốc là một trong những quốc gia nhận ODA từ
Nhật Bản. Tuy nhiên, nền tảng chính trị trong quan hệ Trung - Nhật vẫn còn nhiều xung
đột, dẫn đến một thời kỳ “chính trị lạnh, kinh tế nóng" khi hợp tác và căng thẳng xong hành nhau.
2. Đặc trưng quan hệ Nhật - Trung
Quan hệ của Nhật Bản và Trung Quốc được vận hành cả về hợp tác và thách
thức. Kết thúc thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Trung Quốc mở cửa đối ngoại, dưới sự lãnh
đạo của Chủ tịch Mao Trạch Đông và sau đó là Đảng viên Đảng Bảo thủ Đặng Tiểu
1 TS. Lê Ngọc Hân, Quan hệ giữa các nước lớn từ sau chiến tranh lạnh, NXB Thế giới, Hà Nội, 2022, tr. 246. 4
Bình, quan hệ Nhật Bản đã trở nên quan trọng hơn. Nhật Bản đóng vai trò quan trọng
trong việc hỗ trợ Trung Quốc kinh tế và công nghiệp hoá.
a. Căng thẳng, đối đầu - Tàn dư chiến tranh
Vấn đề lịch sử có thể coi là cơ sở và tiền đề cho sự phát triển lành mạnh của
quan hệ Nhật - Trung, bên cạnh đó nó cũng là rào cản cho mối quan hệ giữa hai nước.
Căng thẳng trong quan hệ Trung - Nhật chủ yếu bị cản trở bởi tàn dư của chiến tranh
trong lịch sử giữa hai nước. Năm 2013, Thủ tướng Abe tới thăm đền Yasukuni, Tokyo,
nhân dịp tưởng nhớ 2,5 triệu người Nhật thiệt mạng vì chiến tranh, trong đó có 14 tội
phạm bị kết tội trong Chiến tranh thế giới thứ hai2. Chuyến viếng thăm này làm dấy lên
mâu thuẫn không chỉ giữa Trung Quốc và Nhật Bản mà còn từ các nước Châu Á cũng
như cộng đồng quốc tế, bởi động thái này được coi là khơi lại lịch sử quân phiệt Nhật
Bản, làm rạn nứt quan hệ với Trung Quốc. -
Tranh chấp chủ quyền
Vấn đề chủ quyền nổi bật nhất làm gia tăng sự căng thẳng trong quan hệ Nhật -
Trung là tranh chấp giữa hai nước xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Nhật Bản
và Trung Quốc đều tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo này, gọi là Senkaku bởi Nhật
Bản và Điếu Ngư bởi Trung Quốc. Tranh chấp này làm gia tăng độ căng thẳng giữa Nhật Bản và Trung Quốc.
Những lo ngại của Nhật Bản về quân sự của Trung Quốc đã tăng mạnh kể từ vụ
va chạm năm 2010 giữa tàu đánh cá của Trung Quốc và một tàu Cảnh sát biển Nhật Bản
ở vùng biển Hoa Đông gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Thêm nữa, việc Trung Quốc
liên tục xâm nhập vào vùng biển xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư kể từ năm
2012 đã củng cố nhận thức của Nhật Bản rằng Trung Quốc là mối lo ngại an ninh lớn
nhất của Nhật Bản. Năm 2013, lần đầu tiên sau 11 năm, chính phủ Nhật Bản tăng ngân
sách quốc phòng lên 4,68 nghìn tỷ yen (51,7 tỷ USD). Theo Bộ Quốc phòng Nhật Bản,
tiềm lực quân sự cần được nâng cao nhằm tăng cường phòng thủ tại các vùng lãnh thổ,
lãnh hải và không phận của các nước khi Trung Quốc xâm nhập.
Tuy nhiên, cả hai đều muốn giải quyết tranh chấp một cách linh hoạt bởi không
muốn đẩy quan hệ tới đối đầu, tác động tiêu cực tới quan hệ kinh tế và chính trị giữa hai nước.
Bên cạnh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, Nhật Bản và Trung Quốc lại nảy sinh
xung đột xung quanh chủ quyền đối với hòn đảo Okinotorishima. Đối với Nhật Bản thì
2 Đại sứ Nguyễn Thế Phiệt, “Bước ngoặt mới trong quan hệ Nhật - Trung?”, Trang thông tin điện tử tổng
hợp Ban Đối ngoại Trung ương
, 7/9/2020.
https://bdntw.org.vn/buoc-ngoat-moi-trong-quan-he-nhat-trung-015416.html 5
khu vực này là đảo, nhưng đối với Trung Quốc lại chỉ là bãi đá ngầm và không công
nhận chủ quyền của Nhật Bản tại hòn đảo này. -
Quan điểm lịch sử
Sự chia rẽ trong các quan điểm lịch sử như vấn đề Đài Loan tiếp tục tạo ra mâu
thuẫn trong các vấn đề an ninh và sự đối đầu trực tiếp giữa Trung Quốc và Nhật Bản.
Đài Loan nằm ở vị trí giữa tuyến giao thông đường biển từ Nhật qua Đông Nam Á, Ấn
Độ Dương sang Trung Đông, châu Phi… do vậy phía Nhật Bản lo ngại tranh chấp giữa
Đài Loan và Trung Quốc có thể khiến con đường hàng hải huyết mạch xuống phía nam
bị Trung Quốc chặn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế và an ninh của Nhật Bản.
Trung Quốc phản đối sự giao lưu chính phủ giữa Nhật Bản và Đài Loan. Về phía Nhật
Bản, Nhật Bản thừa nhận “một nước Trung Quốc" và không ủng hộ Đài Loan độc lập,
nhưng sau những năm 90, trước sự thay đổi của tình hình quốc tế và sự trỗi dậy của
Trung Quốc, Nhật Bản đã điều chỉnh lại chiến lược đối ngoại của mình, nâng cao quan
hệ với Đài Loan. Ngày 13/7/2021, Nhật Bản công bố Sách trắng quốc phòng, theo đó,
“Bình ổn tình hình liên quan đến Đài Loan là điều quan trọng đối với an ninh của Nhật
Bản và sự ổn định của cộng đồng quốc tế”3. Quan điểm này của Nhật Bản đã vấp phải
sự phản đối gay gắt từ phía Trung Quốc, bởi Trung Quốc cho rằng điều này đe dọa đến
nội bộ và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia mình.
Về tranh chấp của Trung Quốc liên quan tới vấn đề Biển Đông, ngày 10/1/2021,
Nhật Bản gửi công g hàm tới Liên Hợp Quốc, khẳng định động thái “vẽ đường cơ sở
phân chia lãnh hải… đối với các đảo và bãi đá ở biển Đông" của Trung Quốc là không
phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982, đồng thời
cáo buộc Trung Quốc hạn chế tự do hàng hải và hàng không trên vùng biển này. -
Cạnh tranh vị thế nước lớn
Mặc dù là nước bại trận trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, trong tình hình
Chiến tranh Lạnh, Nhật Bản lợi dụng tình hình quan hệ quốc tế, dựa vào Mỹ để tập
trung phát triển kinh tế, chỉ trong thời gian ngắn đã trở thành cường quốc về kinh tế, với
ý đồ là vươn lên trở thành cường quốc kinh tế và chính trị, đóng vai trò quan trọng trong
khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và trên thế giới. Nhật Bản đã nhiều lần thể hiện rõ
tham vọng chính trị của mình. Mặt khác, Trung Quốc lại có sự “trỗi dậy" trong cả kinh
tế và quân sự. Trung Quốc là một trong năm nước thường trực của Hội Đồng Bảo An
Liên Hợp Quốc và cũng là cường quốc hạt nhân hàng đầu ở Châu Á, có lực lượng quân
đội thường trực đông và tập trung phát triển tối đa tiềm lực quốc phòng cho quốc gia.
Trung Quốc thể hiện rõ tham vọng lãnh thổ của mình ở vùng biển Đông và các đảo
3 “Lần đầu tiên Nhật Bản đưa “an ninh Đài Loan” vào Sách trắng quốc phòng", rfi.fr, 13/7/2021.
https://www.rfi.fr/vi/ch%C3%A2u-%C3%A1/20210713-nh%E1%BA%ADt-b%E1%BA%A3n-an-ninh-
%C4%91%C3%A0i-loan-s%C3%A1ch-tr%E1%BA%AFng-qu%E1%BB%91c-ph%C3%B2ng 6
tranh chấp với Nhật4. Điều đó khiến cả Nhật Bản và Trung Quốc đều lo ngại về vị thế
của mình trong khu vực khi đứng trước một quốc gia láng giềng đầy tham vọng.
b. Hợp tác, phụ thuộc lẫn nhau
Trung Quốc và Nhật Bản từ lâu đã là hai nước láng giềng gần gũi trong suốt hơn
1500 năm, cùng với những trao đổi về kinh tế, văn hoá và chính trị. Hai nước còn phụ
thuộc lẫn nhau về kinh tế và đối tác thương mại hàng đầu, bởi nền kinh tế giữa hai nước
vừa có tính bổ sung và cũng vừa có tính cạnh tranh. Trong khi Trung Quốc có thế mạnh
là những ngành nhiều lao động và đất đai, Nhật Bản lại có thế mạnh về những ngành tập
trung nhiều vốn và kỹ thuật. Sách trắng thương mại Nhật Bản cũng đưa ra đánh giá rằng
“tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc là mấu chốt cho sự thịnh suy châu Á", “kinh
tế Nhật Bản nếu muốn phục hồi, cần phải lợi dụng đầy đủ sự tăng trưởng với tốc độ cao
của châu Á mà Trung Quốc là một đại biểu"5.
Từ những năm 2000, quan hệ Nhật - Trung có những bước tiến và cải thiện đáng
kể, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, thương mại. Sự hợp tác ngày càng gia tăng trong
nhiều lĩnh vực, từ đầu tư và thương mại đến văn hoá và giáo dục. Mối quan hệ hợp tác
giữa Nhật Bản và Trung Quốc được đánh dấu bởi những chuyến thăm của lãnh đạo hai
nước. Năm 2006, Thủ tướng Shinzo Abe đến thăm Trung Quốc. Một năm sau đó, Thủ
tướng Ôn Gia Bảo đến thăm Nhật Bản. Kết quả của hai chuyến viếng thăm này là Tuyên
bố chung Nhật - Trung ra đời, nhằm khẳng định nỗ lực xây dựng quan hệ chiến lược
“hai bên cùng có lợi" của cả hai nước.
Sau tranh chấp về quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, quan hệ Nhật Trung có dấu hiệu
nguội lạnh. Trên thực tế, cả Trung Quốc và Nhật Bản đều đã cố gắng hâm nóng quan hệ
chính trị kể từ tranh chấp đó. Vào tháng 11/2012, cuộc gặp cấp cao Trung - Nhật đầu
tiên kể từ khi bắt đầu nhiệm kỳ thứ hai của Thủ tướng Abe được tổ chức bên lề Hội
Nghị Thượng Đỉnh APEC ở Bắc Kinh. Thủ tướng Lý khắc Cường sau đó đến thăm
Nhật Bản vào tháng 5/2018 và chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Abe vào tháng
10 cùng năm đã đẩy nhanh quá trình phá băng trong quan hệ giữa hai nước. Cả hai bên
cam kết hợp tác trên nhiều phương diện.
Năm 2023, nhân dịp kỷ niệm 45 năm ký kết Hiệp ước Hoà bình và Hữu nghị
giữa Nhật Bản và Trung Quốc, Chủ nhiệm Văn phòng Uỷ ban Công tác Đối ngoại
Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Vương Nghị gặp rõ riêng Ngoại trưởng Nhật
Bản Yoshimasa Hayashi, theo đó nêu rõ hai nước nên xây dựng mối quan hệ phù hợp
4 Trần Anh Đức, “Một số trở ngại trong quan hệ Nhật - Trung từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay", Viện
Nghiên cứu Đông Bắc Á
, 24/9/2012.
https://www.inas.gov.vn/358-mot-so-tro-ngai-trong-quan-he-nhat-trung-tu-sau-chien-tranh-lanh-den-nay.h tml
5 Vũ Thuỳ Ly, 2014. “Đặc điểm xung đột Trung - Nhật trong nền chính trị quốc tế đương đại và tác động
của nó đến khu vực Châu Á - Thái Bình Dương”. Luận văn, Học viện Ngoại Giao. 7
với kỷ nguyên mới, đưa quan hệ song phương giữa hai nước phát triển lành mạnh và ổn định.
Về mặt kinh tế, Nhật Bản và Trung Quốc từ lâu đã phụ thuộc lẫn nhau trên phương diện
này. Theo thống kê của Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản, trong năm 2017, kim
ngạch thương mại song phương đạt 329,3 tỷ USD6. Đặc biệt, kinh tế Nhật Bản ngày
càng phụ thuộc vào chuỗi cung ứng và thị trường Trung Quốc. Theo Văn phòng Nội các
Nhật Bản, năm 2019, Nhật Bản có hơn 2.600 trong tổng số hơn 5.000 mặt hàng nhập
khẩu có tỷ lệ phụ thuộc vào nguồn cung từ một quốc gia nhất định cao hơn 50%, trong
đó có 1.133 mặt hàng có tỷ lệ phụ thuộc vào nguồn cung từ Trung Quốc cao hơn 50%7.
Ngày 14/4/2019, Uỷ viên Quốc vụ, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị và Ngoại
trưởng Nhật Bản Taro Kono chủ trì đối thoại kinh tế cấp cao lần thứ Năm tại Bắc Kinh.
Theo đó, Ngoại trưởng Vương Nghị nhấn mạnh Trung Quốc và Nhật Bản cần phải thực
hiện những nỗ lực chung nhằm thúc đẩy tự do và tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại
và đầu tư, bảo vệ môi trường kinh doanh công bằng, bình đẳng và không phân biệt đối
xử, đẩy mạnh các cuộc đàm phán về hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực và
hiệp định thương mại tự do Trung Quốc - Nhật Bản - Hàn Quốc, bảo vệ chủ nghĩa đa
phương và cơ chế thương mại tự do8.
c. Tác động từ nhân tố Mỹ
Mỹ có tác động ít nhiều tới mối quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc, góp
phần hình thành tam giác quan hệ Nhật - Mỹ - Trung đóng vai trò chủ đạo trong cục
diện Châu Á - Thái Bình Dương hiện nay. Quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc luôn
có sự can dự từ nhân tố Mỹ, bởi Nhật Bản, Trung Quốc và Hoa Kỳ đều tham gia vào
tam giác chiến lược, trong đó Nhật Bản và Hoa Kỳ cùng nhau hợp tác để kiềm chế một
Trung Quốc đang trỗi dậy. Mỹ là đối thủ cạnh tranh với Trung Quốc, song lại là đồng
minh thân cận nhất với Nhật Bản; từ đó, quan hệ quốc phòng Mỹ - Nhật ngày càng
được củng cố và Mỹ cũng lôi kéo Nhật tham gia vào các thể chế, tập hợp lực lượng chống Trung Quốc9.
Kể từ tuyên bố của Tổng thống Barack Obama về Chính sách Châu Á mới năm
2012, quan hệ song phương giữa Trung Quốc và Mỹ dần trở nên suy thoái và tiến tới
đối đầu. Năm 2020, thương mại Mỹ - Trung xuống dốc làm bùng lên cuộc chiến thương
mại giữa hai nước. Hàng Trung Quốc xuất khẩu sang Mỹ bị áp thuế 250 tỷ USD, buộc
6 Đại sứ Nguyễn Thế Phiệt, “Bước ngoặt mới trong quan hệ Nhật - Trung?”, Trang thông tin điện tử tổng
hợp Ban Đối ngoại Trung ương
, 7/9/2020.
https://bdntw.org.vn/buoc-ngoat-moi-trong-quan-he-nhat-trung-015416.html
7 TTXVN, “Nhật Bản đang phụ thuộc quá mức vào hàng hoá nhập khẩu từ Trung Quốc", Vietnamplus, 4/2/2022.
8 Tuyết Minh, Tín hiệu ấm lên trong quan hệ Nhật - Trung, Báo Điện tử Chính phủ, 18/5/2019.
https://baochinhphu.vn/tin-hieu-am-len-trong-quan-he-nhat-trung-102256137.htm
9 TS. Lê Ngọc Hân, Quan hệ giữa các nước lớn từ sau chiến tranh lạnh, NXB Thế giới, Hà Nội, 2022, tr. 267. 8
Trung Quốc phải giữ quan hệ mật thiết với Nhật Bản và Ấn Độ. Việc Mỹ áp thuế đối
với mặt hàng của Trung Quốc còn ảnh hưởng tới cả nền kinh tế của Nhật Bản. Trong
cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, mặc dù là đồng minh với Mỹ, Nhật Bản không chọn
bên và duy trì sự trung lập.
Mặt khác, mặc dù Mỹ và Nhật thiết lập mối quan hệ đồng minh kể từ sau chiến
tranh thế giới thứ hai, đồng thời thường xuyên củng cố quan hệ đồng minh, nhưng
những năm gần đây, Nhật Bản bắt đầu giảm phụ thuộc vào Mỹ, đặc biệt dưới thời
Donald Trump, Mỹ chứng kiến sự suy giảm vị thế chính trị. Tháng 4/2018, tổng thống
Donald Trump đã viết trên Twitter rằng Nhật Bản đã “đánh mạnh vào thương mại Mỹ
trong nhiều năm qua", cho rằng một số loại xe nhập khẩu từ Nhật Bản đe dọa tới an
ninh quốc gia Mỹ. Về mặt quân sự, Mỹ cũng gây áp lực lên Nhật Bản, đe doạ sẽ rút
quân khỏi quốc gia này nếu như không chịu chi thêm tiền mua vũ khí của Mỹ10. Niềm
tin Nhật Bản dành cho Mỹ lại càng suy giảm sau khi Mỹ rút khỏi Hiệp định Đối tác
xuyên Thái Bình Dương (TPP),
Tóm lại, Mỹ là một nhân tố quan trọng góp phần vào tính chất của quan hệ Nhật
Trung, có thể thúc đẩy và cũng có thể ngăn chặn. Sự hung hăng của Mỹ đẩy Trung
Quốc và Nhật Bản xích lại gần nhau. Trước chủ nghĩa bảo hộ thương mại của Donald
Trump, Trung Quốc và Nhật Bản đã thắt chặt quan hệ, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế.
3. Vai trò và tác động của mối quan hệ Nhật - Trung -
Tác động tới vị thế của khu vực trên trường quốc tế
Châu Á - Thái Bình Dương đang trên đà phát triển, tạo điều kiện cho các nước
thành viên duy trì sự ổn định của an ninh, chính trị, gia tăng hợp tác song phương và đa
phương. Sức hút của khu vực này lan tỏa tới cả khu vực Đông Bắc Á, nơi giao thoa của
lợi ích các cường quốc và ảnh hưởng tới cả các quốc gia khác trên toàn cầu. Vì vậy,
cạnh tranh Nhật - Trung đã đem lại nhiều lợi ích cho các nước thành viên, đồng thời tạo
cơ hội cho các nước khai thác vị trí địa - chính trị, địa - kinh tế của mình và các nước
thành viên để ngược lại kiềm chế bớt tham vọng của Trung Quốc và Nhật Bản với khu
vực11. Quan hệ Nhật - Trung có thể tạo cơ hội cho các nước thành viên cạnh tranh lành
mạnh. Nhật Bản và Trung Quốc đều là hai cường quốc lớn trong khu vực, vì vậy quan
hệ giữa hai bên ít nhiều cũng lôi kéo mối quan tâm từ các cường quốc khác trên thế giới
như Mỹ, Nga. Đây đều là hai quốc gia có ảnh hưởng lớn tới khu vực Châu Á - Thái
Bình Dương. Điều này khiến các nước trong khu vực cũng phải củng cố vị thế của mình
trong khu vực. Bên cạnh đó, việc Nhật Bản thúc đẩy chính sách an ninh kinh tế đối với
Trung Quốc, bao gồm thông qua Luật Thúc đẩy an ninh kinh tế, đã tạo điều kiện cho
10 TS. Lê Ngọc Hân, Quan hệ giữa các nước lớn từ sau chiến tranh lạnh, NXB Thế giới, Hà Nội, 2022, tr. 274.
11 Lê Thị Ngọc Bích, 2014. “Cạnh tranh ảnh hưởng Trung - Nhật tại khu vực Đông Nam Á: Những phát
triển mới từ năm 2010, tác động và triển vọng tương lai”. Luận văn, Học viện Ngoại Giao. 9
khu vực tăng tính cạnh tranh về địa kinh tế. Việc các quốc gia trong khu vực Châu Á -
Thái Bình Dương có thể bảo vệ được độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ… của mình,
đồng thời phát triển lành mạnh sẽ giảm thiểu những nguy cơ đến từ sự can thiệp và sức
ép của các nhân tố bên ngoài, đồng thời ra tăng sức ảnh hưởng của khu vực Châu Á -
Thái Bình Dương tới các nước trên thế giới. -
Tác động tới an ninh và quan hệ của các quốc gia
Xung đột giữa Nhật Bản và Trung Quốc có thể làm thay đổi quan hệ giữa các
quốc gia không chỉ trong khu vực mà còn ảnh hưởng tới các quốc gia trên thế giới.
Quan hệ song phương Nhật - Trung nắm vai trò quyết định trong cục diện chính trị và
an ninh khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Tranh chấp giữa Trung Quốc và Nhật Bản giữa quần đảo Senkaku/Điếu Ngư
cũng như các vùng đặc quyền kinh tế là một vấn đề nổi cộm của khu vực Đông Bắc Á.
Vùng biển Đông nơi xảy ra tranh chấp này giữa hai bên nằm trên bàn cờ chiến lược của
các cường quốc muốn gia tăng ảnh hưởng của mình tại khu vực châu Á - Thái Bình
Dương, bởi đây là tuyến hàng hải quan trọng, có tài nguyên biển phong phú. Vì vậy, vấn
đề này không chỉ gói gọn tầm ảnh hưởng trong khu vực mà còn liên quan tới các nước
lớn trên thế giới. Nếu vấn đề tranh chấp lãnh thổ không được giải quyết hợp lý, điều này
sẽ gây nên căng thẳng giữa các nước, thậm chí là xung đột vũ trang và “phản ứng dây
chuyền" với các nước trong khu vực. Nhật và Trung Quốc không ngừng tác động đến
các nước, buộc các nước trong khu vực phải lựa chọn đối tác, gây ra mâu thuẫn và bất
ổn trong khu vực. Mặc dù quan hệ Nhật - Trung hiện nay đã được kiềm chế, nhưng lợi
ích của cả hai bên cơ bản là không giống nhau. Các quốc gia đều mong muốn được lợi
về mình, vì vậy, điều hoà các lợi ích là rất khó.
Bên cạnh đó, sự hợp tác giữa Nhật Bản và Trung Quốc cũng sẽ tác động tới nền
hoà bình và ổn định của khu vực. Quan hệ hoà bình giữa hai nước lớn có thể trở thành
hình mẫu cho các quốc gia khác trong giải quyết tranh chấp. Chẳng hạn, ASEAN+3
(với Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) sẽ là cơ hội để các nước ASEAN nâng cao vị
thế trong việc đấu tranh một cách hiệu quả, hoà bình và công bằng về các vấn đề quốc tế
và khu vực theo chiều hướng xây dựng và có trách nhiệm với Trung Quốc và Nhật Bản
khi hai quốc gia này tham gia vào diễn đàn12.
Mỹ là một nhân tố quan trọng tác động tới quan hệ của Trung Quốc và Nhật
Bản, vì vậy quan hệ Nhật - Trung cũng ảnh hưởng không nhỏ tới Mỹ. Từ góc độ của
Mỹ, quan hệ căng thẳng giữa Nhật - Trung có lợi cho Mỹ, nhưng xung đột này trở nên
nghiêm trọng sẽ gây tổn hại tới lợi ích của Mỹ. Đồng thời, Mỹ cũng nhận thức được lợi
12 ThS. Trần Thuỳ Dương, “Quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản và những tác động, ảnh hưởng đến sự phát
triển của các nước trong khu vực”, Tạp chí Cộng sản, 10/4/2018.
https://tapchicongsan.org.vn/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-nuoc/-/2018/50296/quan-he-trung-quoc---nha
t-ban-va-nhung-tac-dong%2C-anh-huong-den-su-phat-trien-cua-cac-nuoc-trong-khu-vuc.aspx 10
ích của mình về chính trị, kinh tế, an ninh trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Nếu tranh chấp giữa Trung Quốc và Nhật Bản leo thang, Mỹ có khả năng sẽ can thiệp
giải quyết vấn đề này, tuy nhiên đây sẽ là quyết định khó khăn, bởi nếu không can thiệp,
liên minh giữa Nhật Bản và Mỹ có nguy cơ sẽ sụp đổ, nhưng nếu Mỹ can thiệp sẽ có
nguy cơ cuốn vào cuộc xung đột giữa hai nước lớn.
Đối với vai trò của quan hệ Nhật - Trung trên thế giới, sự căng thẳng trong quan
hệ Nhật - Trung có thể tạo ra đe dọa đối với an ninh và ổn định toàn cầu, ảnh hưởng sâu
rộng đến cục diện thế giới, bởi hai quốc gia này đều là các cường quốc có quyền lực
thống trị chủ đạo trên quy mô toàn thế giới. -
Tác động đến các quy tắc và chuẩn mực toàn cầu
Sự đồng lòng hoặc đối đầu giữa Nhật Bản và Trung Quốc có thể ảnh hưởng tới
các sự thống nhất trong các quy tắc và quyết định trên trường quốc tế, đặc biệt là những
vấn đề liên quan tới an sinh xã hội toàn cầu. Trung Quốc và Nhật Bản thường tham gia
vào các diễn đàn và đối thoại chính trị để thảo luận về các vấn đề quốc tế, đặc biệt là
trong lĩnh vực an ninh và ổn định toàn cầu. Gần đây, ngày 5/11/2023, Bộ Môi trường
Nhật Bản và Trung Quốc, cùng với Hàn Quốc, tham gia tuyên bố chung cam kết hợp tác
giải quyết các vấn đề toàn cầu, có thể kể đến như biến đổi khí hậu và bảo tồn môi
trường biển. Tuy nhiên, để có được sự đồng thuận và thống nhất từ hai nước, cả Nhật
Bản và Trung Quốc đều phải kiềm chế lợi ích của mình và tuân thủ luật chung, đảm bảo cả hai bên cùng có lợi. -
Tác động tới nền kinh tế toàn cầu
Nhật Bản và Trung Quốc là hai nền kinh tế lớn nhất châu Á, với tổng GDP của
hai nước là 65% khu vực tính tới năm 2019, vì vậy sự phát triển của quan hệ Nhật -
Trung có ý nghĩa quan trọng đối với sự ổn định kinh tế khu vực cũng như trên thế giới.
Ngoài hợp tác phát triển cơ sở hạ tầng khu vực, cả Trung Quốc và Nhật Bản đều
tham gia vào các diễn đàn kinh tế khu vực, tiêu biểu là Hiệp định thương mại tự do
(FTA) Trung - Nhật - Hàn. Theo đó, cả ba nước đều có thế mạnh về kinh tế bổ sung
được cho nhau. Trung Quốc có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, thị trường
rộng, lao động dồi dào. Nhật Bản có nguồn vốn lớn, công nghệ tiên tiến. Hàn Quốc hợp
tác với cả Nhật Bản và Trung Quốc có thể thúc đẩy phát triển kinh tế của đất nước này.
Mặt khác, việc xây dựng một FTA giữa Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ dẫn tới
chỉ số GDP tăng thêm 2%. Đặc biệt, khi FTA tiếp tục phát triển, nó sẽ không chỉ tăng
cường hợp tác kinh tế giữa ba nước, tăng cường sự tin cậy lẫn nhau về chính trị, mà còn
có lợi cho hòa bình bà tiến bộ của Đông Bắc Á, và sự phát triển của châu Á và thế 11
giới13, bởi Hiệp định này góp phần chống lại chủ nghĩa bảo hộ thương mại, bảo đảm an
ninh và kinh tế ở khu vực.
Một Hiệp định chung mà Nhật Bản và Trung Quốc cùng tham gia là Hiệp định
Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), chính thức có hiệu lực từ Tháng 1/2022, với
sự tham gia của các nước ASEAN cùng Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia và
New Zealand. Chuyên gia Hứa Ninh Ninh, Giám đốc điều hành Hội đồng Kinh doanh
Trung Quốc - ASEAN, Chủ tịch Uỷ ban Hợp tác công nghiệp trong khuôn khổ Hiệp
định RCEP, Chuyên gia trưởng về hợp tác thương mại Trung Quốc - ASEAN nhận định:
“RCEP đã tạo ra một khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới, là nền tảng tốt để các
thành viên hiệp định tăng cường hợp tác. Việc khai thác tốt các lợi thế của hiệp định có
thể thúc đẩy phát triển các nền kinh tế thành viên, góp phần vào hội nhập kinh tế khu
vực cũng như toàn cầu”14.
Bên cạnh đó, việc cạnh tranh kinh tế giữa Trung Quốc và Nhật Bản cũng đóng
góp đáng kể vào nền GDP toàn cầu thông qua các hoạt động kinh tế và xuất khẩu. Tính
đến năm 2022, GDP của Trung Quốc chiếm 15-20% tổng GDP toàn cầu, Nhật Bản
chiếm 5-8% tổng GDP toàn cầu. Cả Trung Quốc và Nhật Bản đều có các chuỗi cung
ứng quốc tế rộng lớn trên toàn quốc. Sự cạnh tranh giữa Nhật Bản và Trung Quốc còn
tạo động lực cho các quốc gia trên thế giới phát triển kinh tế.
13 Bùi Phóng, “Nền tảng cơ bản của Hiệp định thương mại tự do Trung - Nhật - Hàn", Trang Ngoại giao
Kinh tế trực tuyến
, 16/3/2021.
https://ngkt.mofa.gov.vn/nen-tang-co-ban-cua-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-trung-nhat-han/#:~:text=Vi%E
1%BB%87c%20x%C3%A2y%20d%E1%BB%B1ng%20m%E1%BB%99t%20FTA,c%E1%BA%A5u%2
0kinh%20t%E1%BA%BF%20th%C3%A0nh%20c%C3%B4ng.
14 Hữu Hưng, Hồ Quân, “Chuyên gia Hứa Ninh Ninh, Hội đồng Kinh doanh Trung Quốc - ASEAN:
RCEP là công cụ ứng phó nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu”, Nhân Dân, 14/5/2023.
https://nhandan.vn/rcep-la-cong-cu-ung-pho-nguy-co-suy-thoai-kinh-te-toan-cau-post752594.html#:~:text
=RCEP%20%C4%91%C3%A3%20t%E1%BA%A1o%20ra%20m%E1%BB%99t,v%E1%BB%B1c%20
c%C5%A9ng%20nh%C6%B0%20to%C3%A0n%20c%E1%BA%A7u. 12 III. Kết luận
Có thể thấy, quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc ngoài phụ thuộc và hợp tác
lẫn nhau thì cả hai vẫn còn căng thẳng trong vấn đề chính trị. Bên cạnh đó, sự ổn định
trong quan hệ là mối ưu tiên hàng đầu của hai nước, tuy nhiên, mối quan hệ song
phương giữa hai nước lại cực kỳ mong manh bởi cả hai bên vẫn giữ vững lập trường về
chính trị và chính sách an ninh của mình. Ngay cả khi có những tiến bộ trong việc cải
thiện quan hệ, quan hệ giữa hai nước không hề giảm bớt mức độ đối đầu trên phương diện an ninh.
Trong bối cảnh thế giới đang chứng kiến sự đổi mới liên tục và những biến động
đầy thách thức, mối quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc đóng vai trò quan trọng và
có ảnh hưởng đến nền kinh tế, an ninh và chính trị toàn cầu. Quan hệ này không chỉ
phản ánh sự phức tạp của các yếu tố lịch sử và chính trị mà còn mô tả sự đổi động,
tương tác và đôi khi là mâu thuẫn giữa hai đại lực kinh tế hàng đầu này.
Tác động của mối quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc không chỉ giới hạn
trong phạm vi của hai quốc gia này mà còn lan tỏa ra cấp độ khu vực và quốc tế. An
ninh khu vực, ổn định chính trị, và thị trường toàn cầu đều chịu ảnh hưởng từ sự tương
tác của cả hai nước. Thậm chí, mối quan hệ này còn có thể định hình lại bản đồ kinh tế
thế giới và tạo ra các thách thức và cơ hội mới trong quan hệ lưỡng trục toàn cầu.
Quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc có thể giúp cộng đồng quốc tế đưa ra cái
nhìn sâu sắc hơn về những thách thức và cơ hội mà cả thế giới cần phải đối mặt. Từ
quan hệ Nhật - Trung, Việt Nam có thể áp dụng những bài học trong chiến lược đối
ngoại và phát triển quốc gia, bao gồm chủ động đối thoại và hợp tác để duy trì quan hệ
tích cực với các nước trong khu vực và trên thế giới, đồng thời tôn trọng lịch sử và văn
hoá các quốc gia có thể duy trì nền hòa bình giữa các quốc gia và tạo cơ hội hợp tác bền vững. 13 IV. Tài liệu tham khảo
- Tài liệu Tiếng Việt:
1. “Chính sách của Nhật Bản đối với Trung Quốc đang đi đến ngã ba đường quan
trọng - Phần đầu", CSCI Indochina, 18/9/2022.
https://caphesach.wordpress.com/2022/09/18/chinh-sach-cua-nhat-ban-doi-voi-tr
ung-quoc-dang-di-den-nga-ba-duong-quan-trong-phan-dau/
2. “Những chủ đề gây căng thẳng, bất đồng trong quan hệ Trung - Nhật", rfi.fr, 30/9/2022.
https://www.rfi.fr/vi/ch%C3%A2u-%C3%A1/20220930-nhung-chu-de-gay-cang
-thang-bat-dong-trong-quan-he-trung-quoc-nhat-ban
https://www.jstor.org/stable/48717993?read-now=1&seq=1#page_scan_tab_cont ents
3. Bùi Hùng, “Nhật Bản - Trung Quốc: Xung đột từ lịch sử đến hiện tại", vov.vn, 28/2/2014.
https://vov.vn/the-gioi/quan-sat/nhat-ban-trung-quoc-xung-dot-tu-lich-su-den-hi en-tai-312719.vov
4. Bùi Phóng, “Nền tảng cơ bản của Hiệp định thương mại tự do Trung - Nhật -
Hàn", Trang Ngoại giao Kinh tế trực tuyến, 16/3/2021.
https://ngkt.mofa.gov.vn/nen-tang-co-ban-cua-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-trung
-nhat-han/#:~:text=Vi%E1%BB%87c%20x%C3%A2y%20d%E1%BB%B1ng%
20m%E1%BB%99t%20FTA,c%E1%BA%A5u%20kinh%20t%E1%BA%BF%2 0th%C3%A0nh%20c%C3%B4ng.
5. Cao Lực, “Biển Đông: Nhật Bản gia tăng sức ép lên Trung Quốc", Báo Người lao động, 22/1/2021.
https://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/bien-dong-nhat-ban-gia-tang-ep-len-trung-qu oc-20210122075640736.htm
6. Hữu Hưng, Hồ Quân, “Chuyên gia Hứa Ninh Ninh, Hội đồng Kinh doanh Trung
Quốc - ASEAN: RCEP là công cụ ứng phó nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu”, Nhân Dân, 14/5/2023.
https://nhandan.vn/rcep-la-cong-cu-ung-pho-nguy-co-suy-thoai-kinh-te-toan-cau
-post752594.html#:~:text=RCEP%20%C4%91%C3%A3%20t%E1%BA%A1o
%20ra%20m%E1%BB%99t,v%E1%BB%B1c%20c%C5%A9ng%20nh%C6%B 0%20to%C3%A0n%20c%E1%BA%A7u
7. TS. Lê Ngọc Hân, Quan hệ giữa các nước lớn từ sau chiến tranh lạnh, NXB Thế giới, Hà Nội, 2022.
8. Lê Thị Ngọc Bích, 2014. “Cạnh tranh ảnh hưởng Trung - Nhật tại khu vực Đông
Nam Á: Những phát triển mới từ năm 2010, tác động và triển vọng tương lai”.
Luận văn, Học viện Ngoại Giao. 14
9. Nguyễn Hồng Yến, “Tranh chấp quần đảo Senkaku (Điếu ngư) trong quan hệ
Trung - Nhật và khả năng giải quyết", dav.edu.vn, 21/3/2012.
https://dav.edu.vn/so-16-tranh-chap-quan-dao-senkaku/
10. Nguyễn Minh Phương, 2016. “Quan hệ Trung - Nhật từ năm 2012 đến nay”.
Luận văn, Học viện Ngoại Giao.
11. Đại sứ Nguyễn Thế Phiệt, “Bước ngoặt mới trong quan hệ Nhật - Trung?”,
Trang thông tin điện tử tổng hợp Ban Đối ngoại Trung ương, 7/9/2020.
https://bdntw.org.vn/buoc-ngoat-moi-trong-quan-he-nhat-trung-015416.html
12. TTXVN, “Nhật Bản đang phụ thuộc quá mức vào hàng hoá nhập khẩu từ Trung
Quốc", Vietnamplus, 4/2/2022.
13. Trần Anh Đức, “Một số trở ngại trong quan hệ Nhật - Trung từ sau Chiến tranh
Lạnh đến nay", Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, 24/8/2012.
https://www.inas.gov.vn/358-mot-so-tro-ngai-trong-quan-he-nhat-trung-tu-sau-c hien-tranh-lanh-den-nay.html
14. Trần Thị Hải Yến, 2023. “Quan hệ Nhật - Trung từ năm 2012 đến nay”. Luận
văn, Học viện Ngoại Giao.
15. ThS. Trần Thuỳ Dương, “Quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản và tác động, ảnh
hưởng đến sự phát triển của các nước trong khu vực, Tạp chí Cộng sản, 10/4/2012.
https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-nuoc/-/20
18/50296/quan-he-trung-quoc---nhat-ban-va-nhung-tac-dong%2C-anh-huong-de
n-su-phat-trien-cua-cac-nuoc-trong-khu-vuc.aspx
16. Văn Cường, “Chủ nghĩa dân tộc và tương lai quan hệ Trung - Nhật”, Nghiên cứu Biển Đông, 17/10/2012.
https://nghiencuubiendong.vn/chu-nghia-dan-toc-va-tuong-lai-quan-he-trung-nh at.46377.anews
17. Vũ Thuỳ Ly, 2014. “Đặc điểm xung đột Trung - Nhật trong nền chính trị quốc tế
đương đại và tác động của nó đến khu vực Châu Á - Thái Bình Dương”. Luận
văn, Học viện Ngoại Giao.
18. Tuyết Minh, “Tín hiệu ấm lên trong quan hệ Nhật - Trung", Báo Điện tử Chính phủ, 18/5/2019.
https://baochinhphu.vn/tin-hieu-am-len-trong-quan-he-nhat-trung-102256137.ht m -
Tài liệu nước ngoài:
1. Madoka Fukuda, Adam Liff and Yasuhiro Matsuda, "Assessing the Future
Trajectory of China-Japan Relations," Interpret: China, Center for Strategic and
International Studies, 2/3/2023.
https://interpret.csis.org/assessing-the-future-trajectory-of-china-japan-relations/. 15
2. Min-Hua Chiang, “Contemporary China-Japan Relations: the Politically Driven
Economic Linkage”, East Asia 36, 271–290 (2019).
https://doi.org/10.1007/s12140-019-09321-x
3. Rumi Aoyama, “Stability and Fragility in Japan-China Relations: China’s
Pivotal Power and Japan’s Strategic Leverage.”, China Review 23, no. 1 (2023):
187–211. https://www.jstor.org/stable/48717993.
4. Yong Deng, “Chinese Relations with Japan: Implications for Asia-Pacific
Regionalism.”, Pacific Affairs 70, no. 3 (1997): 373–91.
https://doi.org/10.2307/2761028. 16