Quan hệ thương mại trực tiếp và quan hệ thương mại gián tiếp: Lý luận và thực tiễn | Bài tập nhóm môn Hệ thống thông tin quản lý

Quan hệ thương mại trực tiếp và quan hệ thương mại gián tiếp: Lý luận và thực tiễn | Tiểu luận môn Hệ thống thông tin quản lý được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45734214
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
BÀI TẬP NHÓM
ĐỀ BÀI
Quan hệ thương mại trực tiếp và quan hệ thương mại gián tiếp: Lý luận và
thực tiễn
Nhóm : 06
Lớp học phần : Kinh tế thương mại_03
Lớp học phần : 03
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Lê Thùy Dương
Hà Nội, 2024
Danh sách thành viên nhóm
lOMoARcPSD| 45734214
2
Họ và tên
Mã sinh viên
Lê Hoàng Ngọc Minh (Nhóm trưởng)
11218028
Nguyễn Khánh Linh
11223568
Vũ Thị Lương
11202381
Mai Thị Thùy Linh
11223515
Leng Sonita
11227158
Trần Ngọc Linh
11223792
Nguyễn Đức Trung
11208233
Nguyễn Quốc Bảo
11220801
Nguyễn Hoàng Minh
lOMoARcPSD| 45734214
3
MỤC LỤC
Contents
I. Cơ sở lý luận quan hệ thương mại trực tiếp và quan hệ thương mại gián tiếp ................... 5
1.1 Bản chất và đặc trưng của quan hệ thương mại .............................................................. 5
1.1.1 Bản chất ........................................................................................................................ 5
1.1.2 Đặc trưng của quan hệ thương mại ........................................................................... 5
1.2 Quan hệ thương mại trực tiếp ........................................................................................... 5
1.2.1 Khái niệm ..................................................................................................................... 5
1.2.2 Ưu, nhược điểm ............................................................................................................ 6
1.2.3 Trường hợp áp dụng .................................................................................................... 7
1.3 Quan hệ thương mại gián tiếp ........................................................................................... 8
1.3.1 Khái niệm ..................................................................................................................... 8
1.3.2 Ưu nhược điểm ............................................................................................................. 8
1.3.3 Trường hợp áp dụng .................................................................................................... 9
II. Cơ sở thực tiễn quan hệ thương mại trực tiếp và quan hệ thương mại gián tiếp.............. 9
2.1 Quan hệ thương mại trực tiếp giữa VinBigData và Anvantech ...................................... 9
2.1.1 Tổng quan doanh nghiệp............................................................................................. 9
2.1.2 Mô hình kinh doanh hợp tác .................................................................................... 10
2.1.3. Hiệu quả đạt được ..................................................................................................... 11
2.2 Quan hệ thương mại trực tiếp của GBIO ........................................................................ 11
2.2.1 Tổng quan doanh nghiệp............................................................................................ 11
2.2.2 Mô hình hợp tác .......................................................................................................... 11
2.2.3 Hiệu quả đạt được ..................................................................................................... 13
2.3 Quan hệ thương mại trực tiếp giữa Vinacomin và EVN ............................................... 14
2.3.1. Tổng quan doanh nghiệp.......................................................................................... 14
2.3.2. Mô hình hợp tác ........................................................................................................ 15
2.3.3 Hiệu quả đạt được ..................................................................................................... 16
2.4 Quan hệ thương mại gián tiếp của Kinh Đô ................................................................... 16
2.4.1 Giới thiệu .................................................................................................................... 16
2.4.2 Mô hình kinh doanh .................................................................................................. 17
2.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh ................................................................................. 17
2.4.4 Lợi ích của quan hệ thương mại trực tiếp đối với Mondelez Kinh Đô ................. 18
lOMoARcPSD| 45734214
4
2.4.5 Hạn chế của quan hệ thương mại trực tiếp đối với Mondelez Kinh Đô ............... 18
2.5 Quan hệ thương mại gián tiếp của Shopee ..................................................................... 19
2.5.1 Giới thiệu Shopee ....................................................................................................... 19
2.5.2 Mô hình kinh doanh .................................................................................................. 19
2.5.3 Kết quả hoạt động kinh doanh ................................................................................. 20
2.5.4 Vai trò của Shopee trong quan hệ thương mại gián tiếp ........................................ 21
2.5.5 Lợi ích của Shopee đối với doanh nghiệp ................................................................ 22
KẾT LUẬN.................................................................................................................................. 24
lOMoARcPSD| 45734214
5
I. Cơ sở lý luận quan hệ thương mại trực tiếp
và quan hệ thương mại gián tiếp
1.1 Bản chất và đặc trưng của quan hệ thương mại
1.1.1 Bản chất
Quan hệ thương mại giữa các doanh nghiệp là tổng thể những mối quan hệ lẫn
nhau về kinh tế, tổ chức và luật pháp phát sinh giữa các doanh nghiệp trong quá trình
mua bán hàng hóa, dịch vụ. Theo nghĩa rộng, quan hệ thương mại thực chất là hệ thống
các quan hệ lẫn nhau giữa các doanh nghiệp về sự vận động của hàng hóa, tiền tệ, thông
tin trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Theo nghĩa hẹp là sự liên kết giữa
các chủ thể với nhau trong hoạt động thương mại. Điều này quyết định đặc trưng của các
mối quan hệ kinh tế thương mại ở các nước có chế độ chính trị - xã hội khác nhau.
1.1.2 Đặc trưng của quan hệ thương mại
Thứ nhất, quan hệ thương mại mang bản chất quan hệ kinh tế. bao gồm các
yếu tố về luật pháp , kinh tế và tổ chức được điều chỉnh bằng hệ thống luật pháp của n
nước.
Thứ hai, các mối quan hệ thương mại giữa các doanh nghiệp mang tính chất hàng
hóa tiền tệ. Nói cách khác, các quan hệ kinh tế đó trong thương mại được tiền tệ hóa.
Thứ ba, quan hệ thương mại tự do theo pháp luật. Các chủ thể kinh doanh được tự
do lựa chọn đối tác và hình thức các quan hệ thương mại. Việc thiết lập các quan hệ
thương mại phải tuân thủ quy định của pháp luật.
Thứ tư, hệ thống các mối quan hệ thương mại giữa các doanh nghiệp biểu hiện
quan hệ hợp tác, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi.
1.2 Quan hệ thương mại trực tiếp
1.2.1 Khái niệm
Quan hệ thương mại trực tiếp là quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ mà trong đó
các vấn đề cơ bản về kinh tế, tổ chức và luật pháp được thỏa thuận trực tiếp giữa người
sản xuất và người tiêu dùng
lOMoARcPSD| 45734214
6
Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ thương mại trực tiếp giữa các doanh nghiệp
bảo đảm cho sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường, cho phép thống nhất
được những cố gắng của các doanh nghiệp trong việc giải quyết các vấn đề thuộc về tiến
bộ khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, nâng cao khả
năng cạnh tranh của sản phẩm và bảo đảm quá trình mua bán vật tư, hàng hóa và tiêu thụ
sản phẩm của các doanh nghiệp tốt hơn.
Sự phát triển quan hệ thương mại trực tiếp ở các nước được phản ánh bằng một số
chỉ tiêu nhất định, như chỉ tiêu về số lượng các doanh nghiệp chuyển sang mua bán trực
tiếp, chỉ tiêu về số lượng chủng loại vật tư hàng hóa mua bán trực tiếp và chỉ tiêu tỷ trọng
sản phẩm mua bán trực tiếp. Ở các nước có nền kinh tế phát triển thì hình thức quan hệ
mua bán trực tiếp là chủ yếu. Ở các nước châu Âu và Mỹ, tỷ trọng sản phẩm mua bán
trực tiếp chiếm khoảng 80%.
Ở nước ta, quan hệ thương mại trực tiếp trong mua bán đối với nhiều loại hàng hóa
còn chưa phát triển mạnh. Không chỉ đối với hàng nhập khẩu, mà ngay cả với nhiều loại
hàng hóa quan trọng sản xuất trong nước vẫn còn quá nhiều quan hệ trung gian làm chậm
trễ quá trình lưu chuyển hàng hóa gây nhiều lãng phí cho xã hội.
1.2.2 Ưu, nhược điểm
Kinh nghiệm của các doanh nghiệp chuyển sang quan hệ thương mại trực tiếp cho
thấy nhiều ưu điểm lớn của mối quan hệ này đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
Thứ nhất, người sản xuất có điều kiện để bảo đảm cho quá trình sản xuất tiến hành
được nhịp nhàng và giảm thời gian ngừng sản xuất do thiếu vật tư hàng hóa hoặc vật tư
hàng hóa mua về chậm.
Thứ hai, nâng cao chất lượng hàng hóa mua bán, cải tiến công nghệ sản xuất ở các
doanh nghiệp nhờ có nguyên vật liệu, thiết bị và bán thành phẩm với chất lượng cao.
Thứ ba, hình thành hợp lý lực lượng dự trữ sản xuất ở các hộ tiêu dùng, giảm được
dự trữ và cải tiến cơ cấu dự trữ.
lOMoARcPSD| 45734214
7
Thứ tư, giảm được chi phí lưu thông hàng hóa nhờ giảm bớt các khâu trung gian
về bốc xếp, bảo quản, sử dụng hợp lý phương tiện vận tải, bao bì.
Thứ năm, nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm nhờ đó mà nâng cao
được sức cạnh tranh của doanh nghiệp
Thứ sáu, thiết lập các mối quan hệ thương mại trực tiếp ổn định và lâu dài cho
phép tạo được thị trường tiêu thụ ổn định cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Trên đây là những ưu điểm của hình thức quan hệ thương mại trực tiếp giữa các
doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp, quan hệ thương mại trực tiếp
cũng đều có hiệu quả cả. Nếu đối với mỗi loại vật tư hàng hóa đều xây dựng quan hệ
thương mại trực tiếp, thì người sản xuất phải quan hệ với rất nhiều đơn vị tiêu dùng, phải
lo đặt phương tiện vận tải, tốn nhiều công sức vào tiêu thụ, ảnh hưởng không tốt đến sản
xuất, đặc biệt là thường dẫn đến tăng dự trữ sản xuất gây nên ứ đọng vốn kinh doanh. Về
phía đơn vị tiêu dùng, cũng không phải trong mọi trường hợp quan hệ thương mại trực
tiếp đều có lợi, nhất là đối với những đơn vị tiêu dùng có nhu cầu ít và hay biến động.
1.2.3 Trường hợp áp dụng
Mối quan hệ thương mại trực tiếp giữa các doanh nghiệp có hiệu quả trước hết đối với
những doanh nghiệp sản xuất lớn và hàng loạt, có nhu cầu vật tư hàng hóa lớn và ổn định.
Còn đứng trên giác độ nền kinh tế quốc dân, thiết lập quan hệ thương mại trực tiếp đối
với những trường hợp sau đây được coi là hợp lý:
Khi các doanh nghiệp có quan hệ mật thiết với nhau về công nghệ sản xuất sản
phẩm cuối cùng. Đó là những trường hợp trao đổi các sản phẩm hiệp tác giữa các
doanh nghiệp cùng tham gia vào sản xuất sản phẩm cuối cùng.
Khi thiết bị, máy móc những chi tiết, bộ phận máy, vật liệu sản xuất theo đơn đặt
hàng đặc biệt, cần có sự thỏa thuận trực tiếp về những tính năng kỹ thuật của các
sản phẩm giữa những người sản xuất.
lOMoARcPSD| 45734214
8
Khi cung cấp nguyên vật liệu chính cho sản xuất lớn, hàng loạt lớn theo danh mục
ổn định và với số lượng đủ để thực hiện có hiệu quả hình thức mua bán thẳng. Đó
là những trường hợp bán kim khí cho các doanh nghiệp chế tạo máy, chế tạo ô tô;
bán gỗ, các tông cho các doanh nghiệp chế biến đồ gỗ; bán xi măng và kính cho
các công trình xây dựng lớn và than cho các nhà máy điện, luyện kim.
1.3 Quan hệ thương mại gián tiếp
1.3.1 Khái niệm
Đối với những đơn vị tiêu dùng có nhu cầu ít và hay biến động, quan hệ thương
mại qua các tổ chức kinh doanh trung gian lại tốt hơn. Quan hệ thương mại gián tiếp là
quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu dùng cuối cùng phải qua một hoặc một số khâu
trung gian.
1.3.2 Ưu nhược điểm
Mặc dù có những nhược điểm nhất định so với hình thức mua bán trực tiếp như
phát sinh thêm chi phí bốc xếp, chi phí bảo quản trong quá trình lưu chuyển hàng hóa;
thời gian lưu chuyển hàng hóa kéo dài; hạn chế sự tiếp xúc giữa giữa người tiêu dùng và
nhà sản xuất... hình thức mua bán qua tổ chức kinh doanh thương mại có những ưu điểm
nhất định:
Thứ nhất, nó cho phép đơn vị tiêu dùng mua bán với số lượng vừa đủ cho tiêu
dùng sản xuất, vào bất kỳ thời điểm nào khi phát sinh nhu cầu cho sản xuất nhờ đó đơn vị
tiêu dùng sử dụng có hiệu quả hơn đồng vốn của mình, giảm được các chi phí kho tàng,
bảo quản hàng hóa ở doanh nghiệp.
Thứ hai, bảo đảm đồng bộ vật tư hàng hóa cho sản xuất kinh doanh. Quan hệ kinh
tế trực tiếp chỉ bảo đảm tốt từng loại vật tư hàng hóa, nhưng về đồng bộ thì gặp nhiều khó
khăn do định mức mua bán thẳng, nguồn hàng sản xuất quyết định. Quan hệ kinh tế qua
tổ chức kinh doanh thương mại cho phép đơn vị tiêu dùng mua bán một lúc được nhiều
loại hàng hóa khác nhau, với số lượng và thời gian phù hợp với yêu cầu của sản xuất.
lOMoARcPSD| 45734214
9
Thứ ba, cho phép thực hiện các hoạt động dịch vụ thương mại tốt hơn. Là lĩnh vực
dịch vụ sản xuất, tổ chức kinh doanh thương mại có điều kiện hơn trong việc giúp các
đơn vị tiêu dùng về các dịch vụ thương mại, dịch vụ sản xuất như tổ chức pha cắt vật liệu
thành những khối phẩm phù hợp với yêu cầu của khách hàng, hướng dẫn khách hàng sử
dụng hợp lí các loại vật tư hàng hóa khác nhau, lựa chọn và ghép đồng bộ hàng hóa, dịch
vụ bán và chuyển hàng tận nơi theo yêu cầu (hay còn gọi “hình thức mua hàng không
phải mang vác”), tổ chức lắp đặt và hướng dẫn vận hành thiết bị cũng như bảo đảm phụ
tùng thay thế và tiến hành sửa chữa thiết bị…
1.3.3 Trường hợp áp dụng
Chủ thể sản xuất muốn phân phối sản phẩm ở những thị trường mới khi chưa nắm
bắt được đầy đủ thông tin của thị trường
Chủ thể tiêu dùng có nhu cầu mua nhiều loại hàng hóa khác nhau, mua với số
lượng nhỏ, nhu cầu phát sinh mang tính đột xuất
Hàng hóa phải dự trữ, bảo quản được trong thời gian tương đối dài, ví dụ như:
hàng tiêu dùng, hàng dệt may, sản phẩm công nghiệp
II. Cơ sở thực tiễn quan hệ thương mại trực
tiếp và quan hệ thương mại gián tiếp
2.1 Quan hệ thương mại trực tiếp giữa VinBigData và Anvantech
2.1.1 Tổng quan doanh nghiệp
Công ty TNHH Advantech Việt Nam Technology là thành viên chính thức thứ 27
của Tập đoàn Advantech, một tập đoàn được thành lập từ năm 1983 và có qui mô hoạt
động toàn cầu với hơn 8000 nhân viên và doanh số hàng năm khoảng 2 tỷ đô la. Tập đoàn
Advantech là nhà sản xuất đứng số 1 thế giới về các sản phẩm máy tính công nghiệp và
thiết bị thu thập xử lý dữ liệu. Trong kỷ nguyên 4.0, Advantech là doanh nghiệp tiên
phong và dẫn đầu trong việc phát triển các ứng dụng công nghệ IoT. Advantech Việt nam
với nền tảng công nghệ của tập đoàn và đội ngũ kỹ sư, chuyên gia được đào tạo cơ bản
với nhiều kinh nghiệm đã và đang tham gia vào tiến trình chuyển đổi số cho các lĩnh vực
khác nhau tại thị trường Việt Nam.
lOMoARcPSD| 45734214
10
Công ty cổ phần VinBigdata được thành lập theo định hướng của Tập đoàn
Vingroup: trở thành tập đoàn Công nghệ – Công nghiệp – Thương mại Dịch vụ hàng đầu
khu vực, với công nghệ chiếm tỷ trọng chính. Với lợi thế đặc biệt về hạ tầng dữ liệu lớn,
VinBigdata cung cấp các sản phẩm, giải pháp tiên tiến ứng dụng Trí tuệ nhân tạo, giúp
doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, tối ưu hiệu quả vận hành, kinh doanh và
gia tăng trải nghiệm người dùng cuối.
2.1.2 Mô hình kinh doanh hợp tác
Để khai thác tối đa thế mạnh mỗi bên, cũng như phát huy quan hệ đối tác sẵn có,
hai bên đã quyết định hợp tác đóng gói các giải pháp liên quan tới ứng dụng trí tuệ nhân
tạo trong các hệ thống camera giám sát an ninh công cộng thông minh, y tế thông minh,
hạ tầng, đô thị thông minh…
Cả hai bên sẽ tập trung phát triển các giải pháp ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong lĩnh
vực thị giác máy tính. Một trong những mảng công nghệ mạnh mẽ, tân tiến và hấp dẫn
nhất với vô số những ứng dụng hữu ích trong đa ngành. Sự kết hợp giữa VinBigData và
Advantech đã mang đến các sản phẩm, giải pháp công nghệ thông minh, có tính ứng
dụng cao, đáp ứng những nhu cầu khắt khe của thị trường, đồng thời có chi phí phù hợp
nhất cho khách hàng.
Hai bên đã kí kết hợp tác chiến lược trong việc cung cấp các giải pháp trí tuệ nhân
tạo AI và AIoT. Từ đó hàng loạt sản phẩm công nghệ chất lượng cao ra đời như giải pháp
AI trong cơ sở dữ liệu lớn (Big Data), Giải pháp PACS (quản lí dữ liệu ảnh y tế trên nền
tảng đám mây), Vizone: Vizone Secure (giải pháp giám sát an ninh - an toàn thông minh),
Vizone lens (đinh danh khách hàng điện tử và nhận dạng tài liệu), Vizone Access
(nhận dạng khuôn mặt)
Hai bên hợp tác đóng gói các giải pháp liên quan tới ứng dụng trí tuệ nhân tạo
trong các hệ thống camera giám sát an ninh công cộng thông minh, y tế thông minh, hạ
tầng, đô thị thông minh…
lOMoARcPSD| 45734214
11
Cả hai bên sẽ tập trung phát triển các giải pháp ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong lĩnh
vực thị giác máy tính, một trong những mảng công nghệ mạnh mẽ, tân tiến và hấp dẫn
nhất với vô số những ứng dụng hữu ích trong đa ngành.
2.1.3. Hiệu quả đạt được
Với sự hợp tác công nghệ, VinBigData đã cho ra 4 dòng sản phẩm để giải quyết
các bài toán khác nhau của khách hàng với tỉ lệ chính xác hơn 90% trong nhận diện và xử
lí hình ảnh và hơn 1 triệu dữ liệu hình ảnh được thu thập và xử lí
Vizone Secure là giải pháp giám sát an ninh – an toàn toàn diện dựa trên phân tích
video thông minh. Được phát triển từ công nghệ Thị giác máy tính (CV) và Trí tuệ nhân
tạo (AI), Vizone Secure có thể hoạt động hiệu quả trong mọi môi trường với độ chính xác
cao, đáp ứng đa dạng nhu cầu và quy mô, giúp tăng cường an ninh – an toàn và tối ưu vận
hành giúp hỗ hỗ trợ tối ưu hoạt động vận hành và tự động hóa chu trình quản lý khách
hàng tại Grand World Phú Quốc cũng như được triển khai tại Vinhomes Grand Park,
Ocean Park, Smart City.
2.2 Quan hệ thương mại trực tiếp của GBIO
2.2.1 Tổng quan doanh nghiệp
GBIO hoạt động trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, y tế và làm đẹp, với cam kết
mang lại chất lượng cuộc sống tốt hơn cho người tiêu dùng. Công ty GBIO chuyên sản
xuất thiết bị y tế chính xác và chất lượng cao. Công ty này thường xuyên nhận các đơn
đặt hàng đặc biệt từ các bệnh viện và tổ chức y tế, với yêu cầu cụ thể về tính năng kỹ
thuật để đáp ứng các điều kiện đặc biệt trong lĩnh vực y tế.
II.2.2 Mô hình hợp tác
- Yêu cầu đặc biệt của khách hàng:
Các bệnh viện thường có nhu cầu đặc biệt về thiết bị y tế để phục vụ cho các phẫu
thuật hay các quy trình điều trị cụ thể. Ngoài ra còn cần phù hợp với nhu cầu sử dụng,
hiệu suất, quy mô sử dụng của từng phòng khám, bệnh viện. Các thiết bị có hướng dẫn rõ
ràng, cần có tuổi thọ cao và dễ bảo trì để đảm bảo hoạt động liên tục và hiệu quả .Ví dụ,
lOMoARcPSD| 45734214
12
bệnh viện Đa khoa Medlatec có thể yêu cầu một loại máy hút chân không với áp suất cụ
thể và tính năng tự động để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân.
- Tính năng kỹ thuật đặc biệt:
Do tính chất đặc biệt của ngành y tế, các thiết bị cần phải tuân thủ các tiêu chuẩn
an toàn và y tế cao. Việc thảo luận trực tiếp giữa những người sản xuất và đội ngũ y tế
của khách hàng là quan trọng để đảm bảo rằng các tính năng kỹ thuật cần thiết được tích
hợp đúng cách. Thiết bị y tế phải cung cấp kết quả chính xác và đáng tin cậy cũng như
tương thích với hệ thống y tế hiện có và có khả năng tích hợp với các hệ thống thông tin y
tế và hồ sơ điện tử bệnh nhân.
- Thảo luận về vật liệu và chất lượng:
Trong lĩnh vực y tế, vật liệu sử dụng cũng đặt ra những yêu cầu đặc biệt để đảm
bảo tính an toàn và sự phù hợp với quy chuẩn y tế. Thỏa thuận trực tiếp giúp đảm bảo
rằng vật liệu được chọn đáp ứng đúng các tiêu chí này. Thiết bị y tế được sử dụng trong
chẩn đoán, điều trị và theo dõi sức khỏe bệnh nhân vì vậy cần đảm bảo chất lượng, hiệu
suất và hiệu quả tranh ảnh hưởng đến kết quả thăm khám và điều trị
- Tuân thủ quy định:
Ngành y tế thường xuyên chịu sự kiểm tra và giám sát nghiêm ngặt từ các cơ quan
quản lý. Việc thảo luận trực tiếp với khách hàng giúp đảm bảo rằng sản phẩm đáp ứng
các yêu cầu pháp lý và quy định ngành, các chính sách hướng dẫn.
- Linh hoạt trong quá trình sản xuất:
Các đơn đặt hàng đặc biệt yêu cầu sự linh hoạt trong quá trình sản xuất. Các thay
đổi và điều chỉnh có thể xuất hiện trong quá trình sản xuất để đáp ứng các yêu cầu mới từ
khách hàng. Việc duy trì một kênh trực tiếp giữa nhà sản xuất và khách hàng giúp thực
hiện điều này hiệu quả cũng như tiết kiệm được thời gian, chi phí.
- Đảm bảo chất lượng và an toàn:
lOMoARcPSD| 45734214
13
Trong ngành y tế, an toàn và chất lượng là ưu tiên hàng đầu. Quan hệ trực tiếp
giữa những người sản xuất và đội ngũ y tế giúp đảm bảo rằng từng chi tiết, bộ phận máy
đều tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn và y tế. An toàn người bệnh là nguyên tắc cơ bản của
ngành y tế. Tại mỗi thời điểm trong quá trình chăm sóc y tế, có một mức độ rủi ro nhất
định đối với bệnh nhân. Các sự cố y khoa là các sự kiện ngoài ý muốn xảy ra vì sai sót
trong quá trình khám chữa bệnh, sử dụng thuốc, y cụ hoặc sinh phẩm y tế, hoặc trong
chính hệ thống y tế. Để đảm bảo an toàn cho người bệnh cần đảm bảo chất lượng thiết bị
y tế, đảm bảo vô khuẩn và mức độ sử dụng.
Như vậy, trong trường hợp này, quan hệ thương mại trực tiếp là quan trọng để đảm
bảo rằng các thiết bị y tế được sản xuất đáp ứng đúng các yêu cầu kỹ thuật và chất lượng
đặc biệt từ phía khách hàng.
2.2.3 Hiệu quả đạt được
Tối ưu hóa quy trình sản xuất:
- Quan hệ trực tiếp giữa nhà sản xuất và khách hàng giúp tối ưu hóa quy trình sản
xuất. Thông tin được truyền đạt một cách chính xác và nhanh chóng, giúp giảm thiểu thời
gian chờ đợi và tăng cường hiệu suất sản xuất.
- Việc sản xuất theo yêu cầu cụ thể của khách hàng giúp giảm lãng phí và thất thoát,
từ đó tăng cường hiệu suất và giảm chi phí sản xuất.
Linh hoạt trong điều chỉnh và thay đổi:
- Mô hình quan hệ thương mại trực tiếp tạo ra linh hoạt cao trong việc điều chỉnh
sản phẩm theo yêu cầu mới của khách hàng. Các thay đổi có thể được thực hiện nhanh
chóng và chính xác.
- Linh hoạt này giúp nhanh chóng đáp ứng sự biến động trong thị trường và nhu cầu
của khách hàng, tạo ra một lợi thế cạnh tranh.
Kiểm soát chất lượng nâng cao:
lOMoARcPSD| 45734214
14
- Sự tiếp xúc trực tiếp với khách hàng giúp kiểm soát chất lượng hiệu quả hơn. Các
vấn đề có thể được phát hiện và giải quyết ngay từ giai đoạn sản xuất.
- Đảm bảo chất lượng cao của sản phẩm không chỉ làm tăng uy tín, mà còn giúp
giảm chi phí liên quan đến việc sửa chữa, đổi trả, hay đối mặt với vấn đề pháp lý.
Giảm chi phí trung gian:
- Tránh qua nhiều bước trung gian giúp giảm chi phí vận chuyển, lưu trữ và quản lý
đơn hàng. Việc này có thể dẫn đến giảm giá thành cuối cùng cho khách hàng.
- Chi phí giảm đi có thể được chuyển giao cho khách hàng dưới dạng giá cả cạnh
tranh, làm tăng cơ hội thu hút và giữ chân khách hàng.
Tăng cường mối quan hệ và tin tưởng:
- Mối quan hệ trực tiếp giữa những người sản xuất và khách hàng tạo ra sự tin
tưởngvà sự hiểu biết sâu rộng. Điều này có thể dẫn đến các đối tác kinh doanh lâu dài và
tăng khả năng hợp tác trong tương lai.
- Sự tin cậy và mối quan hệ tốt giữa các bên là quan trọng để duy trì và phát triển
doanh nghiệp trong thời gian dài.
Tuân thủ quy định và an toàn:
- Việc thảo luận trực tiếp giúp đảm bảo rằng sản phẩm tuân thủ đúng các quy định
và tiêu chuẩn an toàn của ngành y tế.
- Điều này giảm rủi ro về vi phạm pháp lý, nâng cao uy tín của công ty GBIO và
tăng cường khả năng cạnh tranh trong ngành.
2.3 Quan hệ thương mại trực tiếp giữa Vinacomin và EVN
2.3.1. Tổng quan doanh nghiệp
Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam là một tập đoàn công nghiệp
quốc gia của Việt Nam, với lĩnh vực chính là khai thác than đá và khoáng sản. Tập đoàn
được thành lập năm 2005, trên cơ sở Tổng Công ty Than Việt Nam và Tổng công ty
lOMoARcPSD| 45734214
15
Khoáng sản Việt Nam. Tập đoàn tập trung vào 4 lĩnh vực kinh doanh chính là Than,
Khoáng sản, Điện lực và Vật liệu nổ công nghiệp.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thuộc Bộ Công Thương là một doanh nghiệp
nhà nước hạng đặc biệt của Việt Nam kinh doanh đa ngành. Trước tháng 9 năm 2006, tập
đoàn này chính là Tổng công ty Điện lực Việt Nam, một tổng công ty nhà nước do Trung
ương quản lý trên cơ sở hợp nhất, sắp xếp các đơn vị sản xuất, lưu thông, sự nghiệp của
ngành điện. Lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất, điều độ, mua bán buôn điện năng,
xuất nhập khẩu điện năng, đầu tư và quản lý vốn đầu tư các dự án điện. EVN chỉ độc
quyền hệ thống truyền tải (tại mọi quốc gia, để đảm bảo an ninh năng lượng, Nhà nước
đều phải nắm giữ, điều hành việc truyền tải điện). Còn về sản xuất điện thì EVN chỉ nắm
1/3, và đặc biệt là EVN không được quyền định giá điện mà mức giá này do Bộ Công
Thương quyết định. Lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất, điều độ, mua bán buôn điện
năng, xuất nhập khẩu điện năng, đầu tư và quản lý vốn đầu tư các dự án điện. Tập đoàn
đầu tư xây dựng và sở hữu các nhà máy phát điện, hệ thống truyền tải điện, hệ thống điện
lưới phân phối, điều độ vận hành điện lưới quốc gia, xuất nhập khẩu điện năng với các
nước láng giềng như Trung Quốc, Lào và Campuchia, đảm bảo cung cấp điện thực hiện
kế hoạch vận hành theo yêu cầu của Chính phủ Việt Nam.
2.3.2. Mô hình hợp tác
Trong những năm qua, EVN và Vinacomin đã hợp tác chặt chẽ trong việc cung cấp
than đáp ứng nhu cầu nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện của EVN Hiện nay, Tập đoàn
Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam được đánh giá là nhà sản xuất than lớn nhất
Việt Nam. EVN và Vinacomin tiến hành quá trình trao đổi, đàm phán, thỏa thuận hợp tác
nhằm mục tiêu đảm bảo nguồn cung than ổn định, dài hạn cho sản xuất điện của các nhà
máy trong EVN; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho TKV, TCT Đông Bắc trong công
tác điều hành, sản xuất, nhập khẩu đáp ứng nhu cầu than cho các NMNĐ của EVN.
Vinacomin là nhà cung cấp than chính trong sản xuất điện của EVN. Theo số liệu của
EVN, các đơn vị phát điện trong toàn Tập đoàn đã ký hợp đồng mua bán than cho sản
lOMoARcPSD| 45734214
16
xuất điện năm 2023 với VINACOMIN, tổng khối lượng than theo hợp đồng với
VINACOMIN là 17,98 triệu tấn.
2.3.3 Hiệu quả đạt được
Báo cáo của EVN cho thấy, trong 8 tháng đầu năm 2023, tỷ trọng nhiệt điện than
được huy động cao, đạt khoảng 48,45 tỷ kWh, chiếm 26% hệ thống. Có được kết quả này
là nhờ việc cung cấp than cho các nhà máy nhiệt điện được đảm bảo.
Theo số liệu của Bộ Công Thương, ước tính đến hết tháng 8/2023, sản lượng than
thương phẩm sản xuất đạt khoảng 40,72 triệu tấn, trong đó than thương phẩm xuất trong
nước khoảng 31,56 triệu tấn, gồm Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam
(TKV) 27,01 triệu tấn, Tổng công ty Đông Bắc 4,55 triệu tấn; than nhập khẩu khoảng
9,16 triệu tấn, gồm TKV 5,97 triệu tấn, Tổng công ty Đông Bắc 3,19 triệu tấn.
Tổng khối lượng than cấp cho sản xuất điện khoảng 34,07 triệu tấn. Trong đó,
TKV cấp khoảng 27,83 triệu tấn, đạt 72,19% khối lượng hợp đồng, bằng 117,28% so với
cùng kỳ năm 2022; Tổng công ty Đông Bắc cấp khoảng 6,24 triệu tấn, đạt 80,23% khối
lượng hợp đồng, bằng 138,15% so với cùng kỳ năm 2022. EVN. Tăng cường an ninh
năng lượng quốc gia: Việc phụ thuộc vào nguồn năng lượng nội địa, như than đá, giúp
tăng cường an ninh năng lượng cho quốc gia. Điều này giúp giảm thiểu tác động của biến
động giá năng lượng trên thị trường thế giới. Phát triển ngành công nghiệp nội địa: Bằng
cách tăng cường hợp tác với EVN, Vinacomin có thể đóng góp vào sự phát triển của
ngành công nghiệp nội địa, tạo ra cơ hội việc làm và tăng cường đào tạo nguồn nhân lực
chuyên ngành. Nhu cầu sử dụng than ngày càng tăng cũng chính là 1 cơ hội cho
Vinacomin tiếp tục mở rộng quy mô hoạt động và ngày càng phát triển. Việc cung cấp
than cho EVN không chỉ giúp Vinacomin tối ưu hóa khả năng sản xuất và kinh doanh của
mình mà còn mang lại nhiều lợi ích chiến lược và lợi ích quốc gia.
2.4 Quan hệ thương mại gián tiếp của Kinh Đô
2.4.1 Giới thiệu
Công ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô thành lập năm
lOMoARcPSD| 45734214
17
1993.Ban đầu là phân xưởng sản xuất bánh snack nhỏ tại Phú Lâm, Quận 6, Thành phố
Hồ Chí Minh với vốn đầu tư là 1,4 tỉ VNĐ và khoảng 70 công nhân viên. Lúc bấy giờ,
công ty có chức năng sản xuất và kinh doanh các mặt hàng bánh Snack, một sản phẩm
mới đối với người tiêu dùng trong nước.
Công ty Cổ phần Mondelez Kinh Đô Việt Nam (“Mondelez Kinh Đô”) được thành
lập năm 2015 sau khi Mondelēz International mua lại thương hiệu Kinh Đô từ năm 2015.
Hiện Mondelez Kinh Đô là thành viên của tập đoàn Mondelēz International toàn cầu và là
công ty Mỹ duy nhất tại thị trường bánh kẹo tại Việt Nam cung cấp đủ các loại bánh quy,
bánh mì tươi, bánh bông lan, bánh trung thu, Chocolate, Kẹo cao su và các loại bánh kẹo
khác.
Đây cũng là một trong những công ty tư nhân có lợi nhuận vào hàng cao nhất
trong các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam.
2.4.2 Mô hình kinh doanh
Công ty Mondelez Kinh Đô hiện là công ty sản xuất và chế biến bánh kẹo hàng
đầu tại thị trường Việt Nam với 7 năm liên tục được người tiêu dùng bình chọn là Hàng
Việt Nam chất lượng cao. Hệ thống phân phối của Kinh Đô trải khắp 64 tỉnh và thành
phố với 150 nhà phân phối và gần 40.000 điểm bán lẻ. Sản phẩm của Kinh Đô đã được
xuất khẩu sang thị trường 20 nước trên thế giới như Mỹ, Châu Âu, Úc, Trung Đông,
Singapore, Đài Loan.
Công ty bánh kẹo Mondelez Kinh Đô sản xuất ra các loại bánh kẹo, nhưng không
bán trực tiếp cho khách. Thay vào đó, họ chủ yếu bán cho các nhà bán buôn. Sau đó, các
nhà bán buôn lại bán cho các cửa hàng bán lẻ. Hệ thống bán lẻ của Công ty cũng rất đa
dạng, bao gồm: kênh bán lẻ truyền thống, kênh bán sỉ lẻ và kênh bán lẻ hiện đại.
2.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh
Trong quý 4 năm 2022, doanh thu thuần của công ty đã tăng 13,5% so với cùng kỳ
năm 2021. Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh cốt lõi tăng trưởng 15,4% trong quý
lOMoARcPSD| 45734214
18
4. Để có được tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ lạm phát, Mondelez đã áp dụng chính
sách tăng giá bán sản phẩm trong suốt quá trình kinh doanh.
Chính chiến lược này đã giúp doanh thu tổng thể tăng 13,8% chỉ sau một năm. Do
nhu cầu sản phẩm bánh quy và các loại thức ăn nhanh khác không co giãn theo giá bán,
nên người tiêu dùng vẫn giữ thói quen tiêu thụ ngay cả khi giá bán tăng. Thậm chí khối
lượng hàng bán của công ty còn tăng với tỷ lệ 1,6% so với cùng kỳ năm 2021.
Giá cổ phiếu Mondelez International (MDLZ) đã tăng 51% trong 5 năm qua, cao
hơn một chút so với mức tăng bình quân của thị trường. Trong khi đó, thị trường chứng
khoán trên thực tế đã giảm 4,2% trong năm 2022.
2.4.4 Lợi ích của quan hệ thương mại trực tiếp đối với Mondelez Kinh Đô
Công ty chuyển giao bánh kẹo qua nhà bán buôn giúp tiết kiệm chi phí bán hàng,
quảng cáo và phân phối. Do không cần phải thiết lập và duy trì một mạng lưới bán
hàng rộng khắp cả nước.
Công ty có thể tập trung chủ yếu vào quá trình nghiên cứu sản xuất sản phẩm và
nâng cao chất lượng sản phẩm do không phải quản lý trực tiếp nhiều điểm bán lẻ.
Việc sở hữu một phạm vi rộng về nhóm hàng thực phẩm sẽ giúp Kinh Đô tận dụng
tối đa mạng lưới phân phối rộng lớn với hệ thống phân phối gồm 300 nhà phân
phối và 200.000 điểm bán lẻ. Từ đó đem về lợi ích kinh tế lớn hơn cho công ty,
giúp tăng cường khả năng tiếp cận khách hàng và thâm nhập thị trường.
2.4.5 Hạn chế của quan hệ thương mại trực tiếp đối với Mondelez Kinh Đô
Giảm khả năng kiểm soát chất lượng và hình ảnh sản phẩm, do phụ thuộc vào các
nhà bán buôn và cửa hàng bán lẻ để truyền đạt thông tin và giải quyết các vấn đề
phát sinh với khách hàng.
Do không có sự giao tiếp trực tiếp và tương tác với khách hàng, cũng như không
có nhiều cơ hội để thu thập phản hồi và ý kiến của khách hàng về sản phẩm. Điều
lOMoARcPSD| 45734214
19
này làm giảm khả năng tạo ra sự khác biệt và cạnh tranh với các đối thủ cùng
ngành.
2.5 Quan hệ thương mại gián tiếp của Shopee
2.5.1 Giới thiệu Shopee
Shopee là ứng dụng mua sắm trực tuyến (Shopee Live), và sàn giao dịch thương
mại điện tử có trụ sở đặt tại Singapore, thuộc sở hữu của Sea Ltd (trước đây là Garena),
được thành lập vào năm 2009 bởi Forrest Li. Shopee hiện đã có mặt tại các quốc gia:
Singapore; Malaysia; Thái Lan; Đài Loan; Indonesia; Việt Nam, Philippines và Brazil.
Ra mắt tại Việt Nam năm 2015, nền tảng thương mại Shopee được xây dựng nhằm
cung cấp cho người dùng những trải nghiệm dễ dàng, an toàn và nhanh chóng khi mua
sắm trực tuyến thông qua hệ thống hỗ trợ thanh toán và vận hành vững mạnh. Với nhiều
cột mốc đánh dấu sự phát triển trong năm 2023 như:
Hơn 1,6 tỷ lượt tải xuống và 1,5 tỷ người dùng hoạt động hàng tháng.
Là nền tảng thương mại điện tử được sử dụng phổ biến nhất tại Việt Nam với hơn
100 triệu người dùng hàng tháng.
Trở thành một trong những công ty công nghệ có giá trị nhất Đông Nam Á với
vốn hóa thị trường hơn 100 tỷ USD.
2.5.2 Mô hình kinh doanh
Lĩnh vực kinh doanh:
Có rất nhiều loại mặt hàng trên Shopee từ vật dụng gia đình, đời sống sức khỏe,
làm đẹp, thời trang, thể thao, sản phẩm ăn uống đến các đồ điện tử, từ đồ bình dân đến
những đồ xa xỉ. Dường như tất mọi thứ bạn muốn đề có thể mua trên Shopee. Ở trên
Shopee có phần phản hồi về sản phẩm nên nếu có bất kỳ phản hồi nào về hàng giả, hàng
nhái thì các chủ shop bán hàng sẽ bị ngừng hợp tác vĩnh viễn. Do đó người mua có thể
yên tâm hơn khi mua hàng trên sàn thương mại điện tử này. Bên cạnh đó bạn cũng có thể
tham khảo những phản hồi công khai trước khi quyết định mua một sản phẩm nào đó.
lOMoARcPSD| 45734214
20
Mô hình kinh doanh:
Khởi đầu, mô hình kinh doanh mà Shopee theo đuổi là C2C – Consumer to
Consumer, tức là làm trung gian mua bán giữa cá nhân với cá nhân. Hiện nay, Shopee đã
mở rộng thêm mô hình B2C – Business to Consumer, tức là mua bán giữa doanh nghiệp
với cá nhân, ở đây Shopee vẫn đóng vai trò là người liên kết trung gian. Shopee đã tính
phí của người bán / hoa hồng và phí đăng bán sản phẩm
2.5.3 Kết quả hoạt động kinh doanh
Theo báo cáo, tổng doanh thu của thị trường thương mại điện tử (TMĐT) trong
quý III/2023 đạt 63 nghìn tỷ đồng, đồng thời ghi nhận mức tăng trưởng 54,42% so với
cùng kỳ năm trước.
Trong 9 tháng đầu năm 2023, tổng doanh thu đã vượt qua toàn bộ năm 2022 với sự
tăng lên khoảng 10 nghìn tỷ đồng, tương đương 7%. Trong đó, Shopee đứng đầu toàn
ngành khi đóng góp 43.173 tỷ doanh thu, 459.147 nghìn sản phẩm đã bán và 229.490
shop có lượt bán.
So với quý II/2023, Shopee tiếp tục duy trì ổn định vị trí top 1 và gia tăng thêm
6% thị phần đạt 69%, mức doanh thu đạt được là 43.713 tỷ đồng. Thực tế cho thấy, sàn
thương mại điện tử Viêt Nam năm 2023 tăng trưởng trong dịp các chương trình khuyến 
mãi đặc biệt được triển khai trong dịp lễ và tết cuối năm. Dự kiến, Shopee sẽ tiếp tục đạt
được sự phát triển mạnh mẽ về doanh thu trong quý IV/2023.
Một số báo cáo tiêu biểu của thương hiệu này trong năm 2023 như:
Số lượng người dùng hoạt động hàng tháng (MAU): 100 triệu
Doanh thu hàng năm (GMV): 91 nghìn tỷ đồng
Tỉ lệ người dùng tương tác hàng ngày (DAU): 50%
Shopee là một nền tảng TMĐT hàng đầu tại Việt Nam. Nền tảng này cung cấp đa
dạng sản phẩm và dịch vụ với nhiều tính năng mua sắm cùng chương trình khuyến mãi
| 1/24

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45734214
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM ĐỀ BÀI
Quan hệ thương mại trực tiếp và quan hệ thương mại gián tiếp: Lý luận và thực tiễn Nhóm : 06
Lớp học phần : Kinh tế thương mại_03
Lớp học phần : 03
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Lê Thùy Dương Hà Nội, 2024
Danh sách thành viên nhóm 1 lOMoAR cPSD| 45734214 Họ và tên Mã sinh viên
Lê Hoàng Ngọc Minh (Nhóm trưởng) 11218028 Nguyễn Khánh Linh 11223568 Vũ Thị Lương 11202381 Mai Thị Thùy Linh 11223515 Leng Sonita 11227158 Trần Ngọc Linh 11223792 Nguyễn Đức Trung 11208233 Nguyễn Quốc Bảo 11220801 Nguyễn Hoàng Minh 2 lOMoAR cPSD| 45734214 MỤC LỤC Contents
I. Cơ sở lý luận quan hệ thương mại trực tiếp và quan hệ thương mại gián tiếp ................... 5
1.1 Bản chất và đặc trưng của quan hệ thương mại .............................................................. 5
1.1.1 Bản chất ........................................................................................................................ 5
1.1.2 Đặc trưng của quan hệ thương mại ........................................................................... 5
1.2 Quan hệ thương mại trực tiếp ........................................................................................... 5
1.2.1 Khái niệm ..................................................................................................................... 5
1.2.2 Ưu, nhược điểm ............................................................................................................ 6
1.2.3 Trường hợp áp dụng .................................................................................................... 7
1.3 Quan hệ thương mại gián tiếp ........................................................................................... 8
1.3.1 Khái niệm ..................................................................................................................... 8
1.3.2 Ưu nhược điểm ............................................................................................................. 8
1.3.3 Trường hợp áp dụng .................................................................................................... 9
II. Cơ sở thực tiễn quan hệ thương mại trực tiếp và quan hệ thương mại gián tiếp.............. 9
2.1 Quan hệ thương mại trực tiếp giữa VinBigData và Anvantech ...................................... 9
2.1.1 Tổng quan doanh nghiệp............................................................................................. 9
2.1.2 Mô hình kinh doanh hợp tác .................................................................................... 10
2.1.3. Hiệu quả đạt được ..................................................................................................... 11
2.2 Quan hệ thương mại trực tiếp của GBIO ........................................................................ 11
2.2.1 Tổng quan doanh nghiệp............................................................................................ 11
2.2.2 Mô hình hợp tác .......................................................................................................... 11
2.2.3 Hiệu quả đạt được ..................................................................................................... 13
2.3 Quan hệ thương mại trực tiếp giữa Vinacomin và EVN ............................................... 14
2.3.1. Tổng quan doanh nghiệp.......................................................................................... 14
2.3.2. Mô hình hợp tác ........................................................................................................ 15
2.3.3 Hiệu quả đạt được ..................................................................................................... 16
2.4 Quan hệ thương mại gián tiếp của Kinh Đô ................................................................... 16
2.4.1 Giới thiệu .................................................................................................................... 16
2.4.2 Mô hình kinh doanh .................................................................................................. 17
2.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh ................................................................................. 17
2.4.4 Lợi ích của quan hệ thương mại trực tiếp đối với Mondelez Kinh Đô ................. 18 3 lOMoAR cPSD| 45734214
2.4.5 Hạn chế của quan hệ thương mại trực tiếp đối với Mondelez Kinh Đô ............... 18
2.5 Quan hệ thương mại gián tiếp của Shopee ..................................................................... 19
2.5.1 Giới thiệu Shopee ....................................................................................................... 19
2.5.2 Mô hình kinh doanh .................................................................................................. 19
2.5.3 Kết quả hoạt động kinh doanh ................................................................................. 20
2.5.4 Vai trò của Shopee trong quan hệ thương mại gián tiếp ........................................ 21
2.5.5 Lợi ích của Shopee đối với doanh nghiệp ................................................................ 22
KẾT LUẬN.................................................................................................................................. 24 4 lOMoAR cPSD| 45734214 I.
Cơ sở lý luận quan hệ thương mại trực tiếp
và quan hệ thương mại gián tiếp
1.1 Bản chất và đặc trưng của quan hệ thương mại 1.1.1 Bản chất
Quan hệ thương mại giữa các doanh nghiệp là tổng thể những mối quan hệ lẫn
nhau về kinh tế, tổ chức và luật pháp phát sinh giữa các doanh nghiệp trong quá trình
mua bán hàng hóa, dịch vụ. Theo nghĩa rộng, quan hệ thương mại thực chất là hệ thống
các quan hệ lẫn nhau giữa các doanh nghiệp về sự vận động của hàng hóa, tiền tệ, thông
tin trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Theo nghĩa hẹp là sự liên kết giữa
các chủ thể với nhau trong hoạt động thương mại. Điều này quyết định đặc trưng của các
mối quan hệ kinh tế thương mại ở các nước có chế độ chính trị - xã hội khác nhau.
1.1.2 Đặc trưng của quan hệ thương mại
Thứ nhất, quan hệ thương mại mang bản chất quan hệ kinh tế. Nó bao gồm các
yếu tố về luật pháp , kinh tế và tổ chức được điều chỉnh bằng hệ thống luật pháp của nhà nước.
Thứ hai, các mối quan hệ thương mại giữa các doanh nghiệp mang tính chất hàng
hóa tiền tệ. Nói cách khác, các quan hệ kinh tế đó trong thương mại được tiền tệ hóa.
Thứ ba, quan hệ thương mại tự do theo pháp luật. Các chủ thể kinh doanh được tự
do lựa chọn đối tác và hình thức các quan hệ thương mại. Việc thiết lập các quan hệ
thương mại phải tuân thủ quy định của pháp luật.
Thứ tư, hệ thống các mối quan hệ thương mại giữa các doanh nghiệp biểu hiện
quan hệ hợp tác, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi.
1.2 Quan hệ thương mại trực tiếp 1.2.1 Khái niệm
Quan hệ thương mại trực tiếp là quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ mà trong đó
các vấn đề cơ bản về kinh tế, tổ chức và luật pháp được thỏa thuận trực tiếp giữa người
sản xuất và người tiêu dùng 5 lOMoAR cPSD| 45734214
Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ thương mại trực tiếp giữa các doanh nghiệp
bảo đảm cho sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường, cho phép thống nhất
được những cố gắng của các doanh nghiệp trong việc giải quyết các vấn đề thuộc về tiến
bộ khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, nâng cao khả
năng cạnh tranh của sản phẩm và bảo đảm quá trình mua bán vật tư, hàng hóa và tiêu thụ
sản phẩm của các doanh nghiệp tốt hơn.
Sự phát triển quan hệ thương mại trực tiếp ở các nước được phản ánh bằng một số
chỉ tiêu nhất định, như chỉ tiêu về số lượng các doanh nghiệp chuyển sang mua bán trực
tiếp, chỉ tiêu về số lượng chủng loại vật tư hàng hóa mua bán trực tiếp và chỉ tiêu tỷ trọng
sản phẩm mua bán trực tiếp. Ở các nước có nền kinh tế phát triển thì hình thức quan hệ
mua bán trực tiếp là chủ yếu. Ở các nước châu Âu và Mỹ, tỷ trọng sản phẩm mua bán
trực tiếp chiếm khoảng 80%.
Ở nước ta, quan hệ thương mại trực tiếp trong mua bán đối với nhiều loại hàng hóa
còn chưa phát triển mạnh. Không chỉ đối với hàng nhập khẩu, mà ngay cả với nhiều loại
hàng hóa quan trọng sản xuất trong nước vẫn còn quá nhiều quan hệ trung gian làm chậm
trễ quá trình lưu chuyển hàng hóa gây nhiều lãng phí cho xã hội.
1.2.2 Ưu, nhược điểm
Kinh nghiệm của các doanh nghiệp chuyển sang quan hệ thương mại trực tiếp cho
thấy nhiều ưu điểm lớn của mối quan hệ này đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Thứ nhất, người sản xuất có điều kiện để bảo đảm cho quá trình sản xuất tiến hành
được nhịp nhàng và giảm thời gian ngừng sản xuất do thiếu vật tư hàng hóa hoặc vật tư hàng hóa mua về chậm.
Thứ hai, nâng cao chất lượng hàng hóa mua bán, cải tiến công nghệ sản xuất ở các
doanh nghiệp nhờ có nguyên vật liệu, thiết bị và bán thành phẩm với chất lượng cao.
Thứ ba, hình thành hợp lý lực lượng dự trữ sản xuất ở các hộ tiêu dùng, giảm được
dự trữ và cải tiến cơ cấu dự trữ. 6 lOMoAR cPSD| 45734214
Thứ tư, giảm được chi phí lưu thông hàng hóa nhờ giảm bớt các khâu trung gian
về bốc xếp, bảo quản, sử dụng hợp lý phương tiện vận tải, bao bì.
Thứ năm, nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm nhờ đó mà nâng cao
được sức cạnh tranh của doanh nghiệp
Thứ sáu, thiết lập các mối quan hệ thương mại trực tiếp ổn định và lâu dài cho
phép tạo được thị trường tiêu thụ ổn định cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Trên đây là những ưu điểm của hình thức quan hệ thương mại trực tiếp giữa các
doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp, quan hệ thương mại trực tiếp
cũng đều có hiệu quả cả. Nếu đối với mỗi loại vật tư hàng hóa đều xây dựng quan hệ
thương mại trực tiếp, thì người sản xuất phải quan hệ với rất nhiều đơn vị tiêu dùng, phải
lo đặt phương tiện vận tải, tốn nhiều công sức vào tiêu thụ, ảnh hưởng không tốt đến sản
xuất, đặc biệt là thường dẫn đến tăng dự trữ sản xuất gây nên ứ đọng vốn kinh doanh. Về
phía đơn vị tiêu dùng, cũng không phải trong mọi trường hợp quan hệ thương mại trực
tiếp đều có lợi, nhất là đối với những đơn vị tiêu dùng có nhu cầu ít và hay biến động.
1.2.3 Trường hợp áp dụng
Mối quan hệ thương mại trực tiếp giữa các doanh nghiệp có hiệu quả trước hết đối với
những doanh nghiệp sản xuất lớn và hàng loạt, có nhu cầu vật tư hàng hóa lớn và ổn định.
Còn đứng trên giác độ nền kinh tế quốc dân, thiết lập quan hệ thương mại trực tiếp đối
với những trường hợp sau đây được coi là hợp lý: •
Khi các doanh nghiệp có quan hệ mật thiết với nhau về công nghệ sản xuất sản
phẩm cuối cùng. Đó là những trường hợp trao đổi các sản phẩm hiệp tác giữa các
doanh nghiệp cùng tham gia vào sản xuất sản phẩm cuối cùng. •
Khi thiết bị, máy móc những chi tiết, bộ phận máy, vật liệu sản xuất theo đơn đặt
hàng đặc biệt, cần có sự thỏa thuận trực tiếp về những tính năng kỹ thuật của các
sản phẩm giữa những người sản xuất. 7 lOMoAR cPSD| 45734214 •
Khi cung cấp nguyên vật liệu chính cho sản xuất lớn, hàng loạt lớn theo danh mục
ổn định và với số lượng đủ để thực hiện có hiệu quả hình thức mua bán thẳng. Đó
là những trường hợp bán kim khí cho các doanh nghiệp chế tạo máy, chế tạo ô tô;
bán gỗ, các tông cho các doanh nghiệp chế biến đồ gỗ; bán xi măng và kính cho
các công trình xây dựng lớn và than cho các nhà máy điện, luyện kim.
1.3 Quan hệ thương mại gián tiếp 1.3.1 Khái niệm
Đối với những đơn vị tiêu dùng có nhu cầu ít và hay biến động, quan hệ thương
mại qua các tổ chức kinh doanh trung gian lại tốt hơn. Quan hệ thương mại gián tiếp là
quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu dùng cuối cùng phải qua một hoặc một số khâu trung gian.
1.3.2 Ưu nhược điểm
Mặc dù có những nhược điểm nhất định so với hình thức mua bán trực tiếp như
phát sinh thêm chi phí bốc xếp, chi phí bảo quản trong quá trình lưu chuyển hàng hóa;
thời gian lưu chuyển hàng hóa kéo dài; hạn chế sự tiếp xúc giữa giữa người tiêu dùng và
nhà sản xuất... hình thức mua bán qua tổ chức kinh doanh thương mại có những ưu điểm nhất định:
Thứ nhất, nó cho phép đơn vị tiêu dùng mua bán với số lượng vừa đủ cho tiêu
dùng sản xuất, vào bất kỳ thời điểm nào khi phát sinh nhu cầu cho sản xuất nhờ đó đơn vị
tiêu dùng sử dụng có hiệu quả hơn đồng vốn của mình, giảm được các chi phí kho tàng,
bảo quản hàng hóa ở doanh nghiệp.
Thứ hai, bảo đảm đồng bộ vật tư hàng hóa cho sản xuất kinh doanh. Quan hệ kinh
tế trực tiếp chỉ bảo đảm tốt từng loại vật tư hàng hóa, nhưng về đồng bộ thì gặp nhiều khó
khăn do định mức mua bán thẳng, nguồn hàng sản xuất quyết định. Quan hệ kinh tế qua
tổ chức kinh doanh thương mại cho phép đơn vị tiêu dùng mua bán một lúc được nhiều
loại hàng hóa khác nhau, với số lượng và thời gian phù hợp với yêu cầu của sản xuất. 8 lOMoAR cPSD| 45734214
Thứ ba, cho phép thực hiện các hoạt động dịch vụ thương mại tốt hơn. Là lĩnh vực
dịch vụ sản xuất, tổ chức kinh doanh thương mại có điều kiện hơn trong việc giúp các
đơn vị tiêu dùng về các dịch vụ thương mại, dịch vụ sản xuất như tổ chức pha cắt vật liệu
thành những khối phẩm phù hợp với yêu cầu của khách hàng, hướng dẫn khách hàng sử
dụng hợp lí các loại vật tư hàng hóa khác nhau, lựa chọn và ghép đồng bộ hàng hóa, dịch
vụ bán và chuyển hàng tận nơi theo yêu cầu (hay còn gọi “hình thức mua hàng không
phải mang vác”), tổ chức lắp đặt và hướng dẫn vận hành thiết bị cũng như bảo đảm phụ
tùng thay thế và tiến hành sửa chữa thiết bị…
1.3.3 Trường hợp áp dụng
Chủ thể sản xuất muốn phân phối sản phẩm ở những thị trường mới khi chưa nắm
bắt được đầy đủ thông tin của thị trường •
Chủ thể tiêu dùng có nhu cầu mua nhiều loại hàng hóa khác nhau, mua với số
lượng nhỏ, nhu cầu phát sinh mang tính đột xuất •
Hàng hóa phải dự trữ, bảo quản được trong thời gian tương đối dài, ví dụ như:
hàng tiêu dùng, hàng dệt may, sản phẩm công nghiệp II.
Cơ sở thực tiễn quan hệ thương mại trực
tiếp và quan hệ thương mại gián tiếp
2.1 Quan hệ thương mại trực tiếp giữa VinBigData và Anvantech
2.1.1 Tổng quan doanh nghiệp
Công ty TNHH Advantech Việt Nam Technology là thành viên chính thức thứ 27
của Tập đoàn Advantech, một tập đoàn được thành lập từ năm 1983 và có qui mô hoạt
động toàn cầu với hơn 8000 nhân viên và doanh số hàng năm khoảng 2 tỷ đô la. Tập đoàn
Advantech là nhà sản xuất đứng số 1 thế giới về các sản phẩm máy tính công nghiệp và
thiết bị thu thập xử lý dữ liệu. Trong kỷ nguyên 4.0, Advantech là doanh nghiệp tiên
phong và dẫn đầu trong việc phát triển các ứng dụng công nghệ IoT. Advantech Việt nam
với nền tảng công nghệ của tập đoàn và đội ngũ kỹ sư, chuyên gia được đào tạo cơ bản
với nhiều kinh nghiệm đã và đang tham gia vào tiến trình chuyển đổi số cho các lĩnh vực
khác nhau tại thị trường Việt Nam. 9 lOMoAR cPSD| 45734214
Công ty cổ phần VinBigdata được thành lập theo định hướng của Tập đoàn
Vingroup: trở thành tập đoàn Công nghệ – Công nghiệp – Thương mại Dịch vụ hàng đầu
khu vực, với công nghệ chiếm tỷ trọng chính. Với lợi thế đặc biệt về hạ tầng dữ liệu lớn,
VinBigdata cung cấp các sản phẩm, giải pháp tiên tiến ứng dụng Trí tuệ nhân tạo, giúp
doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, tối ưu hiệu quả vận hành, kinh doanh và
gia tăng trải nghiệm người dùng cuối.
2.1.2 Mô hình kinh doanh hợp tác
Để khai thác tối đa thế mạnh mỗi bên, cũng như phát huy quan hệ đối tác sẵn có,
hai bên đã quyết định hợp tác đóng gói các giải pháp liên quan tới ứng dụng trí tuệ nhân
tạo trong các hệ thống camera giám sát an ninh công cộng thông minh, y tế thông minh,
hạ tầng, đô thị thông minh…
Cả hai bên sẽ tập trung phát triển các giải pháp ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong lĩnh
vực thị giác máy tính. Một trong những mảng công nghệ mạnh mẽ, tân tiến và hấp dẫn
nhất với vô số những ứng dụng hữu ích trong đa ngành. Sự kết hợp giữa VinBigData và
Advantech đã mang đến các sản phẩm, giải pháp công nghệ thông minh, có tính ứng
dụng cao, đáp ứng những nhu cầu khắt khe của thị trường, đồng thời có chi phí phù hợp nhất cho khách hàng.
Hai bên đã kí kết hợp tác chiến lược trong việc cung cấp các giải pháp trí tuệ nhân
tạo AI và AIoT. Từ đó hàng loạt sản phẩm công nghệ chất lượng cao ra đời như giải pháp
AI trong cơ sở dữ liệu lớn (Big Data), Giải pháp PACS (quản lí dữ liệu ảnh y tế trên nền
tảng đám mây), Vizone: Vizone Secure (giải pháp giám sát an ninh - an toàn thông minh),
Vizone lens (đinh danh khách hàng điện tử và nhận dạng tài liệu), Vizone Access (nhận dạng khuôn mặt)
Hai bên hợp tác đóng gói các giải pháp liên quan tới ứng dụng trí tuệ nhân tạo
trong các hệ thống camera giám sát an ninh công cộng thông minh, y tế thông minh, hạ
tầng, đô thị thông minh… 10 lOMoAR cPSD| 45734214
Cả hai bên sẽ tập trung phát triển các giải pháp ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong lĩnh
vực thị giác máy tính, một trong những mảng công nghệ mạnh mẽ, tân tiến và hấp dẫn
nhất với vô số những ứng dụng hữu ích trong đa ngành.
2.1.3. Hiệu quả đạt được
Với sự hợp tác công nghệ, VinBigData đã cho ra 4 dòng sản phẩm để giải quyết
các bài toán khác nhau của khách hàng với tỉ lệ chính xác hơn 90% trong nhận diện và xử
lí hình ảnh và hơn 1 triệu dữ liệu hình ảnh được thu thập và xử lí
Vizone Secure là giải pháp giám sát an ninh – an toàn toàn diện dựa trên phân tích
video thông minh. Được phát triển từ công nghệ Thị giác máy tính (CV) và Trí tuệ nhân
tạo (AI), Vizone Secure có thể hoạt động hiệu quả trong mọi môi trường với độ chính xác
cao, đáp ứng đa dạng nhu cầu và quy mô, giúp tăng cường an ninh – an toàn và tối ưu vận
hành giúp hỗ hỗ trợ tối ưu hoạt động vận hành và tự động hóa chu trình quản lý khách
hàng tại Grand World Phú Quốc cũng như được triển khai tại Vinhomes Grand Park, Ocean Park, Smart City.
2.2 Quan hệ thương mại trực tiếp của GBIO
2.2.1 Tổng quan doanh nghiệp
GBIO hoạt động trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, y tế và làm đẹp, với cam kết
mang lại chất lượng cuộc sống tốt hơn cho người tiêu dùng. Công ty GBIO chuyên sản
xuất thiết bị y tế chính xác và chất lượng cao. Công ty này thường xuyên nhận các đơn
đặt hàng đặc biệt từ các bệnh viện và tổ chức y tế, với yêu cầu cụ thể về tính năng kỹ
thuật để đáp ứng các điều kiện đặc biệt trong lĩnh vực y tế.
II.2.2 Mô hình hợp tác
- Yêu cầu đặc biệt của khách hàng:
Các bệnh viện thường có nhu cầu đặc biệt về thiết bị y tế để phục vụ cho các phẫu
thuật hay các quy trình điều trị cụ thể. Ngoài ra còn cần phù hợp với nhu cầu sử dụng,
hiệu suất, quy mô sử dụng của từng phòng khám, bệnh viện. Các thiết bị có hướng dẫn rõ
ràng, cần có tuổi thọ cao và dễ bảo trì để đảm bảo hoạt động liên tục và hiệu quả .Ví dụ, 11 lOMoAR cPSD| 45734214
bệnh viện Đa khoa Medlatec có thể yêu cầu một loại máy hút chân không với áp suất cụ
thể và tính năng tự động để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân.
- Tính năng kỹ thuật đặc biệt:
Do tính chất đặc biệt của ngành y tế, các thiết bị cần phải tuân thủ các tiêu chuẩn
an toàn và y tế cao. Việc thảo luận trực tiếp giữa những người sản xuất và đội ngũ y tế
của khách hàng là quan trọng để đảm bảo rằng các tính năng kỹ thuật cần thiết được tích
hợp đúng cách. Thiết bị y tế phải cung cấp kết quả chính xác và đáng tin cậy cũng như
tương thích với hệ thống y tế hiện có và có khả năng tích hợp với các hệ thống thông tin y
tế và hồ sơ điện tử bệnh nhân.
- Thảo luận về vật liệu và chất lượng:
Trong lĩnh vực y tế, vật liệu sử dụng cũng đặt ra những yêu cầu đặc biệt để đảm
bảo tính an toàn và sự phù hợp với quy chuẩn y tế. Thỏa thuận trực tiếp giúp đảm bảo
rằng vật liệu được chọn đáp ứng đúng các tiêu chí này. Thiết bị y tế được sử dụng trong
chẩn đoán, điều trị và theo dõi sức khỏe bệnh nhân vì vậy cần đảm bảo chất lượng, hiệu
suất và hiệu quả tranh ảnh hưởng đến kết quả thăm khám và điều trị
- Tuân thủ quy định:
Ngành y tế thường xuyên chịu sự kiểm tra và giám sát nghiêm ngặt từ các cơ quan
quản lý. Việc thảo luận trực tiếp với khách hàng giúp đảm bảo rằng sản phẩm đáp ứng
các yêu cầu pháp lý và quy định ngành, các chính sách hướng dẫn.
- Linh hoạt trong quá trình sản xuất:
Các đơn đặt hàng đặc biệt yêu cầu sự linh hoạt trong quá trình sản xuất. Các thay
đổi và điều chỉnh có thể xuất hiện trong quá trình sản xuất để đáp ứng các yêu cầu mới từ
khách hàng. Việc duy trì một kênh trực tiếp giữa nhà sản xuất và khách hàng giúp thực
hiện điều này hiệu quả cũng như tiết kiệm được thời gian, chi phí.
- Đảm bảo chất lượng và an toàn: 12 lOMoAR cPSD| 45734214
Trong ngành y tế, an toàn và chất lượng là ưu tiên hàng đầu. Quan hệ trực tiếp
giữa những người sản xuất và đội ngũ y tế giúp đảm bảo rằng từng chi tiết, bộ phận máy
đều tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn và y tế. An toàn người bệnh là nguyên tắc cơ bản của
ngành y tế. Tại mỗi thời điểm trong quá trình chăm sóc y tế, có một mức độ rủi ro nhất
định đối với bệnh nhân. Các sự cố y khoa là các sự kiện ngoài ý muốn xảy ra vì sai sót
trong quá trình khám chữa bệnh, sử dụng thuốc, y cụ hoặc sinh phẩm y tế, hoặc trong
chính hệ thống y tế. Để đảm bảo an toàn cho người bệnh cần đảm bảo chất lượng thiết bị
y tế, đảm bảo vô khuẩn và mức độ sử dụng.
Như vậy, trong trường hợp này, quan hệ thương mại trực tiếp là quan trọng để đảm
bảo rằng các thiết bị y tế được sản xuất đáp ứng đúng các yêu cầu kỹ thuật và chất lượng
đặc biệt từ phía khách hàng.
2.2.3 Hiệu quả đạt được
Tối ưu hóa quy trình sản xuất: -
Quan hệ trực tiếp giữa nhà sản xuất và khách hàng giúp tối ưu hóa quy trình sản
xuất. Thông tin được truyền đạt một cách chính xác và nhanh chóng, giúp giảm thiểu thời
gian chờ đợi và tăng cường hiệu suất sản xuất. -
Việc sản xuất theo yêu cầu cụ thể của khách hàng giúp giảm lãng phí và thất thoát,
từ đó tăng cường hiệu suất và giảm chi phí sản xuất.
Linh hoạt trong điều chỉnh và thay đổi: -
Mô hình quan hệ thương mại trực tiếp tạo ra linh hoạt cao trong việc điều chỉnh
sản phẩm theo yêu cầu mới của khách hàng. Các thay đổi có thể được thực hiện nhanh chóng và chính xác. -
Linh hoạt này giúp nhanh chóng đáp ứng sự biến động trong thị trường và nhu cầu
của khách hàng, tạo ra một lợi thế cạnh tranh.
Kiểm soát chất lượng nâng cao: 13 lOMoAR cPSD| 45734214 -
Sự tiếp xúc trực tiếp với khách hàng giúp kiểm soát chất lượng hiệu quả hơn. Các
vấn đề có thể được phát hiện và giải quyết ngay từ giai đoạn sản xuất. -
Đảm bảo chất lượng cao của sản phẩm không chỉ làm tăng uy tín, mà còn giúp
giảm chi phí liên quan đến việc sửa chữa, đổi trả, hay đối mặt với vấn đề pháp lý.
Giảm chi phí trung gian: -
Tránh qua nhiều bước trung gian giúp giảm chi phí vận chuyển, lưu trữ và quản lý
đơn hàng. Việc này có thể dẫn đến giảm giá thành cuối cùng cho khách hàng. -
Chi phí giảm đi có thể được chuyển giao cho khách hàng dưới dạng giá cả cạnh
tranh, làm tăng cơ hội thu hút và giữ chân khách hàng.
Tăng cường mối quan hệ và tin tưởng: -
Mối quan hệ trực tiếp giữa những người sản xuất và khách hàng tạo ra sự tin
tưởngvà sự hiểu biết sâu rộng. Điều này có thể dẫn đến các đối tác kinh doanh lâu dài và
tăng khả năng hợp tác trong tương lai. -
Sự tin cậy và mối quan hệ tốt giữa các bên là quan trọng để duy trì và phát triển
doanh nghiệp trong thời gian dài.
Tuân thủ quy định và an toàn: -
Việc thảo luận trực tiếp giúp đảm bảo rằng sản phẩm tuân thủ đúng các quy định
và tiêu chuẩn an toàn của ngành y tế. -
Điều này giảm rủi ro về vi phạm pháp lý, nâng cao uy tín của công ty GBIO và
tăng cường khả năng cạnh tranh trong ngành.
2.3 Quan hệ thương mại trực tiếp giữa Vinacomin và EVN
2.3.1. Tổng quan doanh nghiệp
Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam là một tập đoàn công nghiệp
quốc gia của Việt Nam, với lĩnh vực chính là khai thác than đá và khoáng sản. Tập đoàn
được thành lập năm 2005, trên cơ sở Tổng Công ty Than Việt Nam và Tổng công ty 14 lOMoAR cPSD| 45734214
Khoáng sản Việt Nam. Tập đoàn tập trung vào 4 lĩnh vực kinh doanh chính là Than,
Khoáng sản, Điện lực và Vật liệu nổ công nghiệp.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thuộc Bộ Công Thương là một doanh nghiệp
nhà nước hạng đặc biệt của Việt Nam kinh doanh đa ngành. Trước tháng 9 năm 2006, tập
đoàn này chính là Tổng công ty Điện lực Việt Nam, một tổng công ty nhà nước do Trung
ương quản lý trên cơ sở hợp nhất, sắp xếp các đơn vị sản xuất, lưu thông, sự nghiệp của
ngành điện. Lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất, điều độ, mua bán buôn điện năng,
xuất nhập khẩu điện năng, đầu tư và quản lý vốn đầu tư các dự án điện. EVN chỉ độc
quyền hệ thống truyền tải (tại mọi quốc gia, để đảm bảo an ninh năng lượng, Nhà nước
đều phải nắm giữ, điều hành việc truyền tải điện). Còn về sản xuất điện thì EVN chỉ nắm
1/3, và đặc biệt là EVN không được quyền định giá điện mà mức giá này do Bộ Công
Thương quyết định. Lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất, điều độ, mua bán buôn điện
năng, xuất nhập khẩu điện năng, đầu tư và quản lý vốn đầu tư các dự án điện. Tập đoàn
đầu tư xây dựng và sở hữu các nhà máy phát điện, hệ thống truyền tải điện, hệ thống điện
lưới phân phối, điều độ vận hành điện lưới quốc gia, xuất nhập khẩu điện năng với các
nước láng giềng như Trung Quốc, Lào và Campuchia, đảm bảo cung cấp điện thực hiện
kế hoạch vận hành theo yêu cầu của Chính phủ Việt Nam.
2.3.2. Mô hình hợp tác
Trong những năm qua, EVN và Vinacomin đã hợp tác chặt chẽ trong việc cung cấp
than đáp ứng nhu cầu nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện của EVN Hiện nay, Tập đoàn
Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam được đánh giá là nhà sản xuất than lớn nhất
Việt Nam. EVN và Vinacomin tiến hành quá trình trao đổi, đàm phán, thỏa thuận hợp tác
nhằm mục tiêu đảm bảo nguồn cung than ổn định, dài hạn cho sản xuất điện của các nhà
máy trong EVN; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho TKV, TCT Đông Bắc trong công
tác điều hành, sản xuất, nhập khẩu đáp ứng nhu cầu than cho các NMNĐ của EVN.
Vinacomin là nhà cung cấp than chính trong sản xuất điện của EVN. Theo số liệu của
EVN, các đơn vị phát điện trong toàn Tập đoàn đã ký hợp đồng mua bán than cho sản 15 lOMoAR cPSD| 45734214
xuất điện năm 2023 với VINACOMIN, tổng khối lượng than theo hợp đồng với
VINACOMIN là 17,98 triệu tấn.
2.3.3 Hiệu quả đạt được
Báo cáo của EVN cho thấy, trong 8 tháng đầu năm 2023, tỷ trọng nhiệt điện than
được huy động cao, đạt khoảng 48,45 tỷ kWh, chiếm 26% hệ thống. Có được kết quả này
là nhờ việc cung cấp than cho các nhà máy nhiệt điện được đảm bảo.
Theo số liệu của Bộ Công Thương, ước tính đến hết tháng 8/2023, sản lượng than
thương phẩm sản xuất đạt khoảng 40,72 triệu tấn, trong đó than thương phẩm xuất trong
nước khoảng 31,56 triệu tấn, gồm Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam
(TKV) 27,01 triệu tấn, Tổng công ty Đông Bắc 4,55 triệu tấn; than nhập khẩu khoảng
9,16 triệu tấn, gồm TKV 5,97 triệu tấn, Tổng công ty Đông Bắc 3,19 triệu tấn.
Tổng khối lượng than cấp cho sản xuất điện khoảng 34,07 triệu tấn. Trong đó,
TKV cấp khoảng 27,83 triệu tấn, đạt 72,19% khối lượng hợp đồng, bằng 117,28% so với
cùng kỳ năm 2022; Tổng công ty Đông Bắc cấp khoảng 6,24 triệu tấn, đạt 80,23% khối
lượng hợp đồng, bằng 138,15% so với cùng kỳ năm 2022. EVN. Tăng cường an ninh
năng lượng quốc gia: Việc phụ thuộc vào nguồn năng lượng nội địa, như than đá, giúp
tăng cường an ninh năng lượng cho quốc gia. Điều này giúp giảm thiểu tác động của biến
động giá năng lượng trên thị trường thế giới. Phát triển ngành công nghiệp nội địa: Bằng
cách tăng cường hợp tác với EVN, Vinacomin có thể đóng góp vào sự phát triển của
ngành công nghiệp nội địa, tạo ra cơ hội việc làm và tăng cường đào tạo nguồn nhân lực
chuyên ngành. Nhu cầu sử dụng than ngày càng tăng cũng chính là 1 cơ hội cho
Vinacomin tiếp tục mở rộng quy mô hoạt động và ngày càng phát triển. Việc cung cấp
than cho EVN không chỉ giúp Vinacomin tối ưu hóa khả năng sản xuất và kinh doanh của
mình mà còn mang lại nhiều lợi ích chiến lược và lợi ích quốc gia.
2.4 Quan hệ thương mại gián tiếp của Kinh Đô 2.4.1 Giới thiệu
Công ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô thành lập năm 16 lOMoAR cPSD| 45734214
1993.Ban đầu là phân xưởng sản xuất bánh snack nhỏ tại Phú Lâm, Quận 6, Thành phố
Hồ Chí Minh với vốn đầu tư là 1,4 tỉ VNĐ và khoảng 70 công nhân viên. Lúc bấy giờ,
công ty có chức năng sản xuất và kinh doanh các mặt hàng bánh Snack, một sản phẩm
mới đối với người tiêu dùng trong nước.
Công ty Cổ phần Mondelez Kinh Đô Việt Nam (“Mondelez Kinh Đô”) được thành
lập năm 2015 sau khi Mondelēz International mua lại thương hiệu Kinh Đô từ năm 2015.
Hiện Mondelez Kinh Đô là thành viên của tập đoàn Mondelēz International toàn cầu và là
công ty Mỹ duy nhất tại thị trường bánh kẹo tại Việt Nam cung cấp đủ các loại bánh quy,
bánh mì tươi, bánh bông lan, bánh trung thu, Chocolate, Kẹo cao su và các loại bánh kẹo khác.
Đây cũng là một trong những công ty tư nhân có lợi nhuận vào hàng cao nhất
trong các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam.
2.4.2 Mô hình kinh doanh
Công ty Mondelez Kinh Đô hiện là công ty sản xuất và chế biến bánh kẹo hàng
đầu tại thị trường Việt Nam với 7 năm liên tục được người tiêu dùng bình chọn là Hàng
Việt Nam chất lượng cao. Hệ thống phân phối của Kinh Đô trải khắp 64 tỉnh và thành
phố với 150 nhà phân phối và gần 40.000 điểm bán lẻ. Sản phẩm của Kinh Đô đã được
xuất khẩu sang thị trường 20 nước trên thế giới như Mỹ, Châu Âu, Úc, Trung Đông, Singapore, Đài Loan.
Công ty bánh kẹo Mondelez Kinh Đô sản xuất ra các loại bánh kẹo, nhưng không
bán trực tiếp cho khách. Thay vào đó, họ chủ yếu bán cho các nhà bán buôn. Sau đó, các
nhà bán buôn lại bán cho các cửa hàng bán lẻ. Hệ thống bán lẻ của Công ty cũng rất đa
dạng, bao gồm: kênh bán lẻ truyền thống, kênh bán sỉ lẻ và kênh bán lẻ hiện đại.
2.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh
Trong quý 4 năm 2022, doanh thu thuần của công ty đã tăng 13,5% so với cùng kỳ
năm 2021. Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh cốt lõi tăng trưởng 15,4% trong quý 17 lOMoAR cPSD| 45734214
4. Để có được tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ lạm phát, Mondelez đã áp dụng chính
sách tăng giá bán sản phẩm trong suốt quá trình kinh doanh.
Chính chiến lược này đã giúp doanh thu tổng thể tăng 13,8% chỉ sau một năm. Do
nhu cầu sản phẩm bánh quy và các loại thức ăn nhanh khác không co giãn theo giá bán,
nên người tiêu dùng vẫn giữ thói quen tiêu thụ ngay cả khi giá bán tăng. Thậm chí khối
lượng hàng bán của công ty còn tăng với tỷ lệ 1,6% so với cùng kỳ năm 2021.
Giá cổ phiếu Mondelez International (MDLZ) đã tăng 51% trong 5 năm qua, cao
hơn một chút so với mức tăng bình quân của thị trường. Trong khi đó, thị trường chứng
khoán trên thực tế đã giảm 4,2% trong năm 2022.
2.4.4 Lợi ích của quan hệ thương mại trực tiếp đối với Mondelez Kinh Đô
Công ty chuyển giao bánh kẹo qua nhà bán buôn giúp tiết kiệm chi phí bán hàng,
quảng cáo và phân phối. Do không cần phải thiết lập và duy trì một mạng lưới bán
hàng rộng khắp cả nước. •
Công ty có thể tập trung chủ yếu vào quá trình nghiên cứu sản xuất sản phẩm và
nâng cao chất lượng sản phẩm do không phải quản lý trực tiếp nhiều điểm bán lẻ. •
Việc sở hữu một phạm vi rộng về nhóm hàng thực phẩm sẽ giúp Kinh Đô tận dụng
tối đa mạng lưới phân phối rộng lớn với hệ thống phân phối gồm 300 nhà phân
phối và 200.000 điểm bán lẻ. Từ đó đem về lợi ích kinh tế lớn hơn cho công ty,
giúp tăng cường khả năng tiếp cận khách hàng và thâm nhập thị trường.
2.4.5 Hạn chế của quan hệ thương mại trực tiếp đối với Mondelez Kinh Đô
Giảm khả năng kiểm soát chất lượng và hình ảnh sản phẩm, do phụ thuộc vào các
nhà bán buôn và cửa hàng bán lẻ để truyền đạt thông tin và giải quyết các vấn đề
phát sinh với khách hàng. •
Do không có sự giao tiếp trực tiếp và tương tác với khách hàng, cũng như không
có nhiều cơ hội để thu thập phản hồi và ý kiến của khách hàng về sản phẩm. Điều 18 lOMoAR cPSD| 45734214
này làm giảm khả năng tạo ra sự khác biệt và cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành.
2.5 Quan hệ thương mại gián tiếp của Shopee
2.5.1 Giới thiệu Shopee
Shopee là ứng dụng mua sắm trực tuyến (Shopee Live), và sàn giao dịch thương
mại điện tử có trụ sở đặt tại Singapore, thuộc sở hữu của Sea Ltd (trước đây là Garena),
được thành lập vào năm 2009 bởi Forrest Li. Shopee hiện đã có mặt tại các quốc gia:
Singapore; Malaysia; Thái Lan; Đài Loan; Indonesia; Việt Nam, Philippines và Brazil.
Ra mắt tại Việt Nam năm 2015, nền tảng thương mại Shopee được xây dựng nhằm
cung cấp cho người dùng những trải nghiệm dễ dàng, an toàn và nhanh chóng khi mua
sắm trực tuyến thông qua hệ thống hỗ trợ thanh toán và vận hành vững mạnh. Với nhiều
cột mốc đánh dấu sự phát triển trong năm 2023 như: •
Hơn 1,6 tỷ lượt tải xuống và 1,5 tỷ người dùng hoạt động hàng tháng. •
Là nền tảng thương mại điện tử được sử dụng phổ biến nhất tại Việt Nam với hơn
100 triệu người dùng hàng tháng. •
Trở thành một trong những công ty công nghệ có giá trị nhất Đông Nam Á với
vốn hóa thị trường hơn 100 tỷ USD.
2.5.2 Mô hình kinh doanh
Lĩnh vực kinh doanh:
Có rất nhiều loại mặt hàng trên Shopee từ vật dụng gia đình, đời sống sức khỏe,
làm đẹp, thời trang, thể thao, sản phẩm ăn uống đến các đồ điện tử, từ đồ bình dân đến
những đồ xa xỉ. Dường như tất mọi thứ bạn muốn đề có thể mua trên Shopee. Ở trên
Shopee có phần phản hồi về sản phẩm nên nếu có bất kỳ phản hồi nào về hàng giả, hàng
nhái thì các chủ shop bán hàng sẽ bị ngừng hợp tác vĩnh viễn. Do đó người mua có thể
yên tâm hơn khi mua hàng trên sàn thương mại điện tử này. Bên cạnh đó bạn cũng có thể
tham khảo những phản hồi công khai trước khi quyết định mua một sản phẩm nào đó. 19 lOMoAR cPSD| 45734214 • Mô hình kinh doanh:
Khởi đầu, mô hình kinh doanh mà Shopee theo đuổi là C2C – Consumer to
Consumer, tức là làm trung gian mua bán giữa cá nhân với cá nhân. Hiện nay, Shopee đã
mở rộng thêm mô hình B2C – Business to Consumer, tức là mua bán giữa doanh nghiệp
với cá nhân, ở đây Shopee vẫn đóng vai trò là người liên kết trung gian. Shopee đã tính
phí của người bán / hoa hồng và phí đăng bán sản phẩm
2.5.3 Kết quả hoạt động kinh doanh
Theo báo cáo, tổng doanh thu của thị trường thương mại điện tử (TMĐT) trong
quý III/2023 đạt 63 nghìn tỷ đồng, đồng thời ghi nhận mức tăng trưởng 54,42% so với cùng kỳ năm trước.
Trong 9 tháng đầu năm 2023, tổng doanh thu đã vượt qua toàn bộ năm 2022 với sự
tăng lên khoảng 10 nghìn tỷ đồng, tương đương 7%. Trong đó, Shopee đứng đầu toàn
ngành khi đóng góp 43.173 tỷ doanh thu, 459.147 nghìn sản phẩm đã bán và 229.490 shop có lượt bán.
So với quý II/2023, Shopee tiếp tục duy trì ổn định vị trí top 1 và gia tăng thêm
6% thị phần đạt 69%, mức doanh thu đạt được là 43.713 tỷ đồng. Thực tế cho thấy, sàn
thương mại điện tử Viêt Nam năm 2023 tăng trưởng trong dịp các chương trình khuyến ̣
mãi đặc biệt được triển khai trong dịp lễ và tết cuối năm. Dự kiến, Shopee sẽ tiếp tục đạt
được sự phát triển mạnh mẽ về doanh thu trong quý IV/2023.
Một số báo cáo tiêu biểu của thương hiệu này trong năm 2023 như: •
Số lượng người dùng hoạt động hàng tháng (MAU): 100 triệu •
Doanh thu hàng năm (GMV): 91 nghìn tỷ đồng •
Tỉ lệ người dùng tương tác hàng ngày (DAU): 50%
Shopee là một nền tảng TMĐT hàng đầu tại Việt Nam. Nền tảng này cung cấp đa
dạng sản phẩm và dịch vụ với nhiều tính năng mua sắm cùng chương trình khuyến mãi 20