Quản lí chi ngân sách nhà nước tại kho bạc huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An môn Quản lý kinh tế | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Ngân sách nhà nước (NSNN) là công cụ điều chỉnh nền kinh tế vĩ môcực kỳ quan trọng của bất kỳ nhà nước nào trên thế giới, giữ vai trò chủ yếu trong huy động và phân phối các nguồn lực của nền kinh tế nhằm đảm bảo hoạt động của Nhà nước, đồng thời phân phối nguồn lực hợp lý để thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, ổn định và bền vững;Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47028186
1
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
LÊ THỊ VÂN ANH
QUẢN LÍ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO
BẠC HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
lOMoARcPSD| 47028186
2
Hà Nội 2022
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
LÊ THỊ VÂN ANH
QUẢN LÍ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO
BẠC HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8310110
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
TS. THÁI VÂN
lOMoARcPSD| 47028186
3
Hà Nội 2022
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân sách nhà nước (NSNN) công cụ điều chỉnh nền kinh tế vĩ cực kỳ
quan trọng của bất kỳ nhà ớc nào trên thế giới, giữ vai trò chủ yếu trong huy động
và phân phối các nguồn lực của nền kinh tế nhằm đảm bảo hoạt động của Nhà nước,
đồng thời phân phối nguồn lực hợp lý để thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, ổn định
bền vững; bên cạnh đó còn giải quyết những vấn đề hội, đảm bảo thực hiện
công bằng, ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hoạt động hội. Chính từ vai tđó
trong điều kiện đất nước ta hiện nay đang tích cực phấn đu đáp ứng yêu cầu hội
nhập kinh tế quốc tế, đuổi kịp các nước tiên tiến trong khu vực. Tuy nhiên, nguồn
lực cho phát triển kinh tế của Việt Nam là có hạn, nên yêu cầu huy động mọi nguồn
lực và sử dụng hiệu quả là hết sức cần thiết, đây chính là mục tiêu tăng cường quản
NSNN. NSNN một thể thống nhất, nên yêu cầu tăng ờng quản NSNN
không chỉ ở cấp quốc gia mà các địa phương phải thực hiện. Để thực hiện được điều
đó, trước hết cần phải nhận thức đúng vấn đề lý luận về NSNN, từng bước đổi mới
phương thức quản NSNN cho phù hợp. Việt Nam thành viên thứ 150 của t
chức quốc tế WTO, điều kiện thuận lợi cho chúng ta đón nhận nguồn tài chính của
các tổ chức tài chính thế giới, song phải quản lý, sử dụng đạt hiệu quả cao nhất, kết
hợp chặt chẽ giữa phát huy nội lực với việc huy động nguồn lực bên ngoài đảm bảo
nền tài chính quốc gia.
Tăng cường quản NSNN nhằm làm cho NSNN thực sự công cụ của Nhà
nước, sử dụng nó để thực hiện tốt hơn, hiệu quả cao hơn trong huy động và phân b
các nguồn lực của hội thuộc phạm vi NSNN. Yêu cầu trên đối với huyện Quế
Phong, tỉnh Nghệ An là hết sức cần thiết, bởi vì là mt huyện nông nghiệp, quy mô
kinh tế nhỏ tăng trưởng kinh tế chưa cao, khả năng tích luỹ thấp, điều kiện tự nhiên
còn kkhăn. Trong điu kiện nguồn thu NSNN hàng năm không cao, nhưng vẫn
lOMoARcPSD| 47028186
4
phải đáp ứng yêu cầu chi rất lớn mới có thể phấn đấu bằng với bình quân chung của
cả nước, chính vậy tăng cường công tác quản lý NSNN nói chung chi NSNN
nói riêng hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay sắp tới, nhằm sử dụng
hiệu quả NSNN, đảm bảo cân đối thu chi ngân sách, cải thiện tình hình tài chính địa
phương, đảm bảo cho yêu cầu, mục tiêu phát triển kinh tế - hội quốc phòng,
an ninh.
Thời gian qua, quản lý NSNN của huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An từng bước
đổi mới, hoàn thiện, nhiều chính sách tài chính góp phần kích thích tăng trưởng kinh
tế, chi ngân sách không ngừng tăng qua các năm góp phần ổn định đời sống xã hội.
Tuy vậy, vẫn còn một vài hạn chế và trong giai đoạn tới cần phải khắc phục và hoàn
thiện, tập trung vào nội dung: Phân bổ vốn đầu tư và chi thường xuyên; nâng cao ý
thức tiết tiệm, chống lãng phí, ý thức kỷ luật tài chính....
Xuất phát từ những do trên,tác giả đã lựa chọn đề tài: “Quản chi ngân sách
Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An” làm đề tài luận
văn thạc sĩ.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý chi ngân sách cấp huyện tại
huyện Quế Phong, chỉ ra những hạn chế, bất cập trong công tác quản lý chi NSNN
cấp huyện thời gian qua, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường
quản lý chi NSNN cấp huyện tại huyện Quế Phong trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa sở lun bản về công tác quản chi NSNN
qua KBNN.
lOMoARcPSD| 47028186
5
- Phân tích thực trạng công tác quản chi NSNN tại KBNN huyện
Quế Phong, rút ra những ưu điểm hạn chế cùng những nguyên nhân
của hạn chế.
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản chi tại KBNN
huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An trong thời gian tới.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng qun lý chi ngân sách nhà nước tại huyện
Quế Phong, tỉnh Nghệ An. - Phạm vi nghiên cứu
+ Nội dung: Lý luận và thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại
huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An
+ Không gian: Công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Quế Phong,
tỉnh Nghệ An.
+ Thời gian: Dữ liệu về chi ngân sách nhà nước của huyện Quế Phong, tỉnh
Nghệ An trong giai đoạn 2019-2021
4. Ý nghĩa tài nghiên cứu
- thuyết: Kết quả đề tài hệ thống hoá về mặt lý luận về ngân
sách nhà nước chi ngân sách nhà nước, giúp cho người đọc được cái
nhìn tổng quát về bản chất của nó; đề tài có thể làm tài liệu tham khảo để
các nghiên cứ sâu hơn về quản lý chi ngân sách nhà nước.
- Thực tiễn: Nghiên cứu này được kỳ vọng cung cấp một góc nhìn
sâu về chi ngân sách nhà nước chỉ ra được thực trạng quản chi
NSNN trên địa bàn huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An trong khoảng thời
gian từ 2016 - 2018 (thành tựu, hạn chế nguyên nhân của những hn
chế đó), lấy đó làm sở để đề xuất phương hướng giải pháp hoàn
thiện công tác quản lý chi NSNN của huyện trong thời gian tới, góp phần
lOMoARcPSD| 47028186
6
mang lại hiệu quả cao hơn cho qtrình quản lý chi NSNN tại huyện Quế
Phong, tỉnh Nghệ An.
1.6 . Cấu trúc của luận văn
- Ngoài phần mở đầu và kết luận thì luận văn được chia làm 3 chương
Chương 1: sở luận và thực tiễn về quản chi ngân sách nhà nước qua
kho bạc nhà nước
Chương 2: thực trạng công tác quản chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà
nước huyện quế phong, tỉnh nghệ an
Chương 3: giải pháp tăng cường quản chi ngân sách nhà nước qua kho bạc
nhà nước huyên quế phong tỉnh nghệ an
lOMoARcPSD| 47028186
7
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý chi ngân sách nhà nước
1.1.1. Khái niệm và vai trò của ngân sách Nhà nước
1.1.2. Chi ngân sách Nhà nước
1.1.3. Phân cấp quản lý chi ngân sách Nhà nước
1.1.4. Quản lý chi ngân sách Nhà nước
1.1.5. Nội dung quản lý chi ngân sách Nhà nước qua kho bạc Nhà nước
1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản chi ngân sách Nhà nước qua kho
bạc
Nhà nước
1.2 . Cơ sở thực tiễn về công tác quản lý chi ngân sách nhà nước
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện
1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Kho bạc Nhà nước huyện Quế Phong.
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ
AN
2.1 . Đặc điểm địa bàn nghiên cứu huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An
2.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Quế Phong
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An
2.1.3. Tình hình cơ bản của Kho bạc Nhà nước huyện Quế Phong
2.2 . Thực trạng quản lý chi NSNN qua kho bạc nhà nước huyện Quế Phong
2.2.1 . Tình hình chi ngân sách Nhà nước của kho bạc Nhà nước huyện Phú
Lương
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản chi ngân sách nhà nước qua kho
bạc nhà nước Quế Phong
lOMoARcPSD| 47028186
8
2.4. Đánh giá chung về quản chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà
nước
Quế Phong
2.4.1. Những kết quả đạt được
2.4.2. Những điểm còn hạn chế
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại
Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH N
NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYÊN QUẾ PHONG TỈNH NGHỆ
AN
3.1. Định hướng và mục tiêu công tác quản chi ngân sách nhà nước qua kho bạc
nhà nước huyện Quế Phong
3.1.1. Định hướng quản chi ngân sách Nnước qua kho bạc Nhà nước
huyện
Quế Phong
3.1.2. Mục tiêu quản chi ngân sách Nnước qua kho bạc Nhà nước huyện
Quế Phong
3.2 . Giải pháp hoàn thiện công tác quản chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà
nước huyện Quế Phong
3.2.1 . Giải pháp tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên
3.2.1.1. Kiểm soát chặt chẽ quá trình chi theo dự toán của các cấp
3.2.1.2. Áp dụng quy trình cấp phát NSNN trực tiếp từ KBNN đến người cung
cấp hàng hóa, dịch vụ
3.2.1.3. Hoàn thiện các hình thức cấp phát NSNN
3.2.1.4. Áp dụng quy trình kiểm soát chi NSNN theo kết quả đầu ra
lOMoARcPSD| 47028186
9
3.2.2 . Giải pháp tăng cường công tác quản lý chi đầu tư xây dựngbản
3.2.2.1 . Hoàn thiện cơ chế cấp phát và kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ
bản
3.2.2.2 . Hoàn thiện các nội dung, phạm vi và quy trình quản lý thanh toán
vốn đầu tư xây dựng cơ bản 3.2.3 . Các giải pháp khác
3.2.3.1. Đẩy nhanh tiến trình hiện đại hóa công nghệ tại KBNN
3.2.3.2. Hoàn thiện hệ thống tổ chức kiểm soát chi NSNN qua KBNN
3.2.3.3. Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ KBNN
3.3 . Một số kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với Bộ tài chính
3.3.2. Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước
3.3.3. Kiến nghị với chính quyền và các Ban, ngành địa phương
3.3.4. Kiến nghị đối với đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước, chủ đầu
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47028186
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LÊ THỊ VÂN ANH
QUẢN LÍ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO
BẠC HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ 1 lOMoAR cPSD| 47028186 Hà Nội 2022
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LÊ THỊ VÂN ANH
QUẢN LÍ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO
BẠC HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học: TS. THÁI VÂN HÀ 2 lOMoAR cPSD| 47028186 Hà Nội 2022 MỞ ĐẦU 1.
Tính cấp thiết của đề tài
Ngân sách nhà nước (NSNN) là công cụ điều chỉnh nền kinh tế vĩ mô cực kỳ
quan trọng của bất kỳ nhà nước nào trên thế giới, giữ vai trò chủ yếu trong huy động
và phân phối các nguồn lực của nền kinh tế nhằm đảm bảo hoạt động của Nhà nước,
đồng thời phân phối nguồn lực hợp lý để thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, ổn định
và bền vững; bên cạnh đó còn giải quyết những vấn đề xã hội, đảm bảo thực hiện
công bằng, ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hoạt động xã hội. Chính từ vai trò đó và
trong điều kiện đất nước ta hiện nay đang tích cực phấn đấu đáp ứng yêu cầu hội
nhập kinh tế quốc tế, đuổi kịp các nước tiên tiến trong khu vực. Tuy nhiên, nguồn
lực cho phát triển kinh tế của Việt Nam là có hạn, nên yêu cầu huy động mọi nguồn
lực và sử dụng hiệu quả là hết sức cần thiết, đây chính là mục tiêu tăng cường quản
lý NSNN. NSNN là một thể thống nhất, nên yêu cầu tăng cường quản lý NSNN
không chỉ ở cấp quốc gia mà các địa phương phải thực hiện. Để thực hiện được điều
đó, trước hết cần phải nhận thức đúng vấn đề lý luận về NSNN, từng bước đổi mới
phương thức quản lý NSNN cho phù hợp. Việt Nam là thành viên thứ 150 của tổ
chức quốc tế WTO, là điều kiện thuận lợi cho chúng ta đón nhận nguồn tài chính của
các tổ chức tài chính thế giới, song phải quản lý, sử dụng đạt hiệu quả cao nhất, kết
hợp chặt chẽ giữa phát huy nội lực với việc huy động nguồn lực bên ngoài đảm bảo nền tài chính quốc gia.
Tăng cường quản lý NSNN nhằm làm cho NSNN thực sự là công cụ của Nhà
nước, sử dụng nó để thực hiện tốt hơn, hiệu quả cao hơn trong huy động và phân bổ
các nguồn lực của xã hội thuộc phạm vi NSNN. Yêu cầu trên đối với huyện Quế
Phong, tỉnh Nghệ An là hết sức cần thiết, bởi vì là một huyện nông nghiệp, quy mô
kinh tế nhỏ tăng trưởng kinh tế chưa cao, khả năng tích luỹ thấp, điều kiện tự nhiên
còn khó khăn. Trong điều kiện nguồn thu NSNN hàng năm không cao, nhưng vẫn 3 lOMoAR cPSD| 47028186
phải đáp ứng yêu cầu chi rất lớn mới có thể phấn đấu bằng với bình quân chung của
cả nước, chính vì vậy tăng cường công tác quản lý NSNN nói chung và chi NSNN
nói riêng là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay và sắp tới, nhằm sử dụng có
hiệu quả NSNN, đảm bảo cân đối thu chi ngân sách, cải thiện tình hình tài chính địa
phương, đảm bảo cho yêu cầu, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng, an ninh.
Thời gian qua, quản lý NSNN của huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An từng bước
đổi mới, hoàn thiện, nhiều chính sách tài chính góp phần kích thích tăng trưởng kinh
tế, chi ngân sách không ngừng tăng qua các năm góp phần ổn định đời sống xã hội.
Tuy vậy, vẫn còn một vài hạn chế và trong giai đoạn tới cần phải khắc phục và hoàn
thiện, tập trung vào nội dung: Phân bổ vốn đầu tư và chi thường xuyên; nâng cao ý
thức tiết tiệm, chống lãng phí, ý thức kỷ luật tài chính....
Xuất phát từ những lý do trên,tác giả đã lựa chọn đề tài: “Quản lý chi ngân sách
Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An” làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý chi ngân sách cấp huyện tại
huyện Quế Phong, chỉ ra những hạn chế, bất cập trong công tác quản lý chi NSNN
cấp huyện thời gian qua, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường
quản lý chi NSNN cấp huyện tại huyện Quế Phong trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể -
Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về công tác quản lý chi NSNN qua KBNN. 4 lOMoAR cPSD| 47028186 -
Phân tích thực trạng công tác quản lý chi NSNN tại KBNN huyện
Quế Phong, rút ra những ưu điểm và hạn chế cùng những nguyên nhân của hạn chế. -
Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi tại KBNN
huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An trong thời gian tới. 3.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện
Quế Phong, tỉnh Nghệ An. - Phạm vi nghiên cứu
+ Nội dung: Lý luận và thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại
huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An
+ Không gian: Công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.
+ Thời gian: Dữ liệu về chi ngân sách nhà nước của huyện Quế Phong, tỉnh
Nghệ An trong giai đoạn 2019-2021 4.
Ý nghĩa tài nghiên cứu -
Lý thuyết: Kết quả đề tài là hệ thống hoá về mặt lý luận về ngân
sách nhà nước và chi ngân sách nhà nước, giúp cho người đọc có được cái
nhìn tổng quát về bản chất của nó; đề tài có thể làm tài liệu tham khảo để
các nghiên cứ sâu hơn về quản lý chi ngân sách nhà nước. -
Thực tiễn: Nghiên cứu này được kỳ vọng cung cấp một góc nhìn
sâu về chi ngân sách nhà nước và chỉ ra được thực trạng quản lý chi
NSNN trên địa bàn huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An trong khoảng thời
gian từ 2016 - 2018 (thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn
chế đó), lấy đó làm cơ sở để đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn
thiện công tác quản lý chi NSNN của huyện trong thời gian tới, góp phần 5 lOMoAR cPSD| 47028186
mang lại hiệu quả cao hơn cho quá trình quản lý chi NSNN tại huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.
1.6 . Cấu trúc của luận văn
- Ngoài phần mở đầu và kết luận thì luận văn được chia làm 3 chương
Chương 1: cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước
Chương 2: thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà
nước huyện quế phong, tỉnh nghệ an
Chương 3: giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước qua kho bạc
nhà nước huyên quế phong tỉnh nghệ an 6 lOMoAR cPSD| 47028186
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý chi ngân sách nhà nước
1.1.1. Khái niệm và vai trò của ngân sách Nhà nước
1.1.2. Chi ngân sách Nhà nước
1.1.3. Phân cấp quản lý chi ngân sách Nhà nước
1.1.4. Quản lý chi ngân sách Nhà nước
1.1.5. Nội dung quản lý chi ngân sách Nhà nước qua kho bạc Nhà nước
1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách Nhà nước qua kho bạc Nhà nước
1.2 . Cơ sở thực tiễn về công tác quản lý chi ngân sách nhà nước
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện
1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Kho bạc Nhà nước huyện Quế Phong.
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN
2.1 . Đặc điểm địa bàn nghiên cứu huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An
2.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Quế Phong
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An
2.1.3. Tình hình cơ bản của Kho bạc Nhà nước huyện Quế Phong
2.2 . Thực trạng quản lý chi NSNN qua kho bạc nhà nước huyện Quế Phong
2.2.1 . Tình hình chi ngân sách Nhà nước của kho bạc Nhà nước huyện Phú Lương
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách nhà nước qua kho
bạc nhà nước Quế Phong 7 lOMoAR cPSD| 47028186
2.4. Đánh giá chung về quản lý chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Quế Phong
2.4.1. Những kết quả đạt được
2.4.2. Những điểm còn hạn chế
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại
Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYÊN QUẾ PHONG TỈNH NGHỆ AN
3.1. Định hướng và mục tiêu công tác quản lý chi ngân sách nhà nước qua kho bạc
nhà nước huyện Quế Phong
3.1.1. Định hướng quản lý chi ngân sách Nhà nước qua kho bạc Nhà nước huyện Quế Phong
3.1.2. Mục tiêu quản lý chi ngân sách Nhà nước qua kho bạc Nhà nước huyện Quế Phong
3.2 . Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước huyện Quế Phong
3.2.1 . Giải pháp tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên
3.2.1.1. Kiểm soát chặt chẽ quá trình chi theo dự toán của các cấp
3.2.1.2. Áp dụng quy trình cấp phát NSNN trực tiếp từ KBNN đến người cung cấp hàng hóa, dịch vụ
3.2.1.3. Hoàn thiện các hình thức cấp phát NSNN
3.2.1.4. Áp dụng quy trình kiểm soát chi NSNN theo kết quả đầu ra 8 lOMoAR cPSD| 47028186
3.2.2 . Giải pháp tăng cường công tác quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản
3.2.2.1 . Hoàn thiện cơ chế cấp phát và kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản
3.2.2.2 . Hoàn thiện các nội dung, phạm vi và quy trình quản lý thanh toán
vốn đầu tư xây dựng cơ bản 3.2.3 . Các giải pháp khác
3.2.3.1. Đẩy nhanh tiến trình hiện đại hóa công nghệ tại KBNN
3.2.3.2. Hoàn thiện hệ thống tổ chức kiểm soát chi NSNN qua KBNN
3.2.3.3. Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ KBNN
3.3 . Một số kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với Bộ tài chính
3.3.2. Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước
3.3.3. Kiến nghị với chính quyền và các Ban, ngành địa phương
3.3.4. Kiến nghị đối với đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước, chủ đầu tư KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 9