Tiểu luận “Quản lý chất lượng hiện đại là phương pháp quản lý theo quá trình” môn Quản lý chất | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt và yêu cầu của kháchhàng ngày càng cao, quản lý chất lượng đã trở thành một yếu tố then chốt quyết định sự thành công và bền vững của doanh nghiệp. Quản lý chất lượng không chỉ giúp doanh nghiệp đảm bảo sản phẩm và dịch vụ đạt tiêu chuẩn cao nhất, mà còn tạo ra giá trị gia tăng, nâng cao uy tín và sự hài lòng của khách hàng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46672053
Họ và tên: Nguyễn Quốc Đạt
Mã SV: 2300617
Môn học: Quản lý chất lượng
Tiểu luận
“Quản lý chất lượng hiện đại là phương pháp quản lý theo quá trình”
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt và yêu cầu của khách hàng ngày càng
cao, quản lý chất lượng đã trở thành một yếu tố then chốt quyết định sự thành công và bền
vững của doanh nghiệp. Quản chất lượng không chỉ giúp doanh nghiệp đảm bảo sản
phẩm và dịch vụ đạt tiêu chuẩn cao nhất, mà còn tạo ra giá trị gia tăng, nâng cao uy tín và
sự hài lòng của khách hàng. Quản chất lượng trong doanh nghiệp vai trò cùng
quan trọng, từ việc cải thiện hiệu quả hoạt động, giảm thiểu sai sót, đến việc xây dựng lòng
tin và sự trung thành của khách hàng. Qua đó, chúng ta sẽ thấy rõ rằng quản lý chất lượng
không chỉ một công cụ quản lý, còn một chiến lược phát triển bền vững cho mọi
doanh nghiệp. Xã hội phát triển kéo theo nhiều sự thay đổi, quản lý chất lượng cũng do đó
mà phải thích nghi thay đổi theo. Hiện tại quản lý chất lượng có 02 kiểu cơ bản là Quản lý
chất lượng truyền thống Quản chất lượng hiện đại. Xu thế hiện nay thường các doanh
nghiệp lựa chọn và hướng theo quản lý chất lượng hiện đại. Để chứng minh cho nhận định
“Quản lý chất lượng hiện đại là phương pháp quản lý theo quá trình” là đúng chúng ta sẽ
tìm hiểu những nội dung dưới đây.
I. Khái niệm
1. Quản lý chất lượng là gì?
Quản lý chất lượng (Quality management) là sự kết hợp các hoạt động với nhau để
định hướng kiểm soát chất lượng của một tổ chức. Các hoạt động này bao gồm lập chính
sách, hoạch định, kiểm soát, đảm bảo và cải tiến chất lượng.
Hay hiểu đơn giản, quản chất lượng hành động giám sát các hoạt động nhiệm
vụ khác nhau trong một tổ chức để đảm bảo rằng các sản phẩm và dịch vụ được cung cấp,
cũng như các phương tiện được sử dụng để cung cấp chúng, nhất quán.
2. Bản chất của quản lý chất lượng là gì?
lOMoARcPSD| 46672053
Muốn nắm rõ và m tốt một vấn đề nào đó bạn cần hiểu rõ bản chất của chúng. Đối
với quản lý chất lượng cũng vậy, bản chất của quản lý chất lượng chính là quy trình.
3. Quản lý theo quá trình là gì?
Quản theo quá trình (Management by Process - MBP) phương pháp quản
dựa trên việc phân loại và quản lý các hoạt động theo các quá trình. Quản lý theo quá trình
là việc xác định, hiểu và quản lý các quá trình liên quan trong tổ chức để đạt được kết quả
mong muốn.
Phương pháp y tập trung vào việc kiểm soát liên tục dòng chảy của công việc và
các hoạt động trong doanh nghiệp. Điều này giúp phát hiện và khắc phục nhanh chóng các
sai sót, đảm bảo chất lượng và hiệu quả.
II. Các phương thức quản lý chất lượng
1. Kiểm tra chất lượng (QI Quality Inspection )
Kiểm tra chất lượng hoạt động như đo, xem xét, thử nghiệm, định cỡ một hay
nhiều đặc tính của đối tượng và só sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định tính phù hợp.
2. Kiểm soát chất lượng (QC – Quality Control )
Kiểm soát chất ợng các hoạt động kthuật mang tính tác nghiệp được sử
dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lượng. Để kiểm soát chất lượng, công ty phải kiểm soát
được mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng.
3. Bảo đảm chất lượng (QA – Quality Assurance )
Đảm bảo chất lượng là mọi hoạt động có kế hoạch và có hệ thống, được khẳng định
nếu cần để đem lại lòng tin thoả đáng rằng sản phẩm thoả mãn các yêu cầu đã định đối với
chất lượng.
4. Kiểm soát chất lượng toàn diện (TQC – Total Quality Control )
Kiểm soát chất lượng toàn diện là một hệ thống có hiệu quả để nhất thể hoá các nỗ
lực phát triển chất ợng, duy trì chất lượng cải thiện chất lượng của các nhóm khác
nhau vào trong một tổ chức sao cho các hoạt động marketing, kỹ thuật, sản xuất và dịch vụ
có thể tiến hành một cách kinh tế nhất, cho phép thoả mãn khách hàng.
5. Quản lý chất lượng toàn diện (TQM Total Quality Management )
Quản chất lượng toàn diện một phương pháp quản của một tổ chức, định
hướng vào chất lượng dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và nhằm đem lại sự thành
lOMoARcPSD| 46672053
công dài hạn thông qua sự thoả mãn khách hàng lợi ích của mọi thành viên công ty (
doanh nghiệp) đó và của xã hội.
III. So sánh giữa Quản lý chất lượng truyền thống và Quản lý chất lượng hiện
đại
Quản lý chất lượng truyền
thống
Quản lý chất lượng hiện đại
Định nghĩa
Quan điểm của Quản chất lượng
truyền thống là kiểm tra sản phẩm
sau sản xuất.
Quan điểm của Quản chất ợng
hiện đại kiểm tra không tạo ra
chất lượng, chất ợng tạo ra từ
toàn bộ quá trình, việc kiểm tra phải
được thực hiện ngay từ khâu thiết
kế, tổ chức sản xuất trong tiêu
dùng.
Nguyên tắc
cơ bản
- Tập trung vào việc kiểm tra
sản phẩm cuối cùng để đảm bảo
chúng đáp ứng các tiêu chuẩn chất
lượng đã đề ra
- Xử các vấn đề chất lượng
sau khi chúng đã xy ra thay vì dự
đoán và ngăn chặn từ trước
- Chất ợng chủ yếu được
đảm bảo thông qua việc kiểm tra
sản phẩm cuối cùng, ít chú trọng
đến quy trình sản xuất.
- Bộ phận kiểm tra chất
lượng đóng vai trò quan trọng
trong việc đảm bảo sản phẩm đạt
tiêu chuẩn trước khi đến tay khách
hàng.
- Đáp ng vượt qua mong
đợi của khách hàng mục tiêu
chính.
- Tất cả nhân viên đều tham
gia vào quá trình quản chất lượng.
- Quản cải tiến các quy
trình sản xuất từ đầu đến cuối.
- Luôn m cách cải tiến các
quy trình để nâng cao chất lượng.
- Sử dụng dữ liệu phân tích
để đưa ra các quyết định quản
chất lượng.
- Xây dựng duy trì mối
quan hệ tốt với các bên liên quan (cổ
đông, nhân viên, nhà cung cấp,…)
lOMoARcPSD| 46672053
Phương
thức
- Kiểm tra chất lượng (QI)
- Kiểm soát chất lượng (QC)
- Bảo đảm chất lượng (QA)
- Kiểm soát chất lượng toàn
diện ( TQC ).
- Quản lý chất lượng toàn
diện
( TQM )
Phương
châm hoạt
động
Kiểm tra sản phẩm cuối cùng, lỗi
làm lại
Phòng chính nên kiểm soát từng
bước một
Chi phí
Tốn kém về tài chính và mất
nhiều thời gian
Tối thiểu hoá chi phí, hướng tới mục
tiêu hiệu quả trong kinh tế
Tổ chức
Chủ yếu do bộ phần kiểm tra chất
lượng đảm nhận
Tất cả nhân viên đều tham gia vào
quá trình quản chất ợng (từ
công nhân sản xuất đến quản lý cấp
cao)
Mục tiêu
Cố gắng đạt những tiêu chuẩn đã
đặt ra từ trước, đã lên kế hoạch
không xu hướng nâng cao chất
lượng hay tầm nhìn dài hạn, nhu
cầu thị trường biến thiên.
Không ngừng cải tiến chất lượng
sản phẩm để thoả mãn nhu cầu cao
nhất của khách hàng cũng như nhóm
nội bộ doanh nghiệp.
Ưu điểm
- Kiểm soát chất lượng đầu
ra sản phẩm.
- Loại bỏ sản phẩm không
đảm bảo sau khi sản xuất xong.
- Đảm bảo các điều kiện
bản để đạt chất lượng sản phẩm.
- Tiết kiệm chi phí tối đa
trong sản xuất, dịch vụ.
- Thoả mãn nhu cầu khách
hàng.
- Tăng hiệu quả kinh tế trong
sản xuất.
- Dễ dàng cải tiến chất lượng
- Hài lòng cả nhóm nội bộ
- Thay đổi tư duy, làm việc
đồng bộ, không thụ động
lOMoARcPSD| 46672053
Nhược điểm
- Thụ động, không tạo được
điều kiện cải thiện và nâng cao
chất lượng.
- Không mang lại hiệu quả
kinh tế nếu thị trường biến thiên.
- Chi phí lớn
- Tốn nhiều thời gian
- Kiểm tra kiểm soát là
nhóm nhỏ, không phải toàn bộ
- Đòi hỏi sự thích ứng cao.
- Đòi hỏi ý thức trách nhiệm
và thái độ của toàn doanh nghiệp
(văn hoá doanh nghiệp phải mạnh)
- Đòi hỏi sự chuyên nghiệp
hoá
- Chiến lược cụ thể với quản
lý chất lượng toàn diện (TQM)
IV. Quản lý chất lượng hiện đại là quản lý theo quy trình.
Từ những phân tích về định nghĩa, phương thức, mục tiêu,… chúng ta dễ dàng
thể khẳng định “Quản chất lượng hiện đại phương pháp quản theo quy trình”
đúng và hoàn toàn chính xác.
Quản chất lượng hiện đại một quá trình phức tạp toàn diện, tập trung vào
việc đảm bảo mọi khía cạnh của sản phẩm hoặc dịch vụ đều đáp ứng các tiêu chuẩn chất
lượng cao nhất. Điều này có nghĩa là mọi hoạt động trong tổ chức đều được thức hiện theo
các quy trình đã được thiết lập và kiểm soát chặt chẽ. Quản theo quy trình giúp đảm bảo
rằng mọi bước trong quá trình sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ đều được thực hiện một cách
nhất quán hiệu quả. Điều y không chỉ giúp giảm thiểu sai sót và lãng phí, mà còn tăng
cường khả năng đáp ứng các yêu cầu và mong đợi của khách hàng.
Quản chất lượng theo quy trình bao gồm việc xác định các yêu cầu chất lượng,
thiết kế quy trình hệ thống kiểm soát, theo dõi đánh giá hiệu quả của các quy trình,
thực hiện các biện pháp cải tiến khi cần thiết. Hơn nữa, quản chất lượng theo quy
trình còn giúp tổ chức dễ dàng hơn trong việc tuân thủ các quy định tiêu chuẩn chất
lượng quốc tế. Điều này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập khi
các doanh nghiệp ngoài việc phải cạnh tranh trong ớc còn phải cạnh tranh với bên ngoài
quốc tế, cũng như việc phải đáp ứng các yêu cầu khắt khe của nhiều quốc gia.
V. Liên hệ thực tế
Em xin phép được phân tích khái quát về quản lý chất lượng theo quy trình của công
ty Samsung Electronics. Quy trình hiệu quả chuyên nghiệp đã đem lại thành công lớn
cho công ty(TQM).
1 . Quy trình Nghiên cứu và Phát triển
lOMoARcPSD| 46672053
- ớc 1: Thu thập phân tích nhu cầu thị trường để xác định sản phẩm mới cần phát
triển
- ớc 2: Tiến hành nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
- ớc 3: Đánh giá và phê duyệt kết quả nghiên cứu bởi các bộ phận liên quan.
2. Quy trình Sản xuất
- ớc 1: Chuẩn bị nguyên liệu và kiểm tra chất lượng đầu vào.
- ớc 2: Sản xuất các linh kiện và lắp ráp sản phẩm theo quy trình đã được phê duyệt.
- ớc 3: Kiểm tra chất lượng sản phẩm trong từng giai đoạn sản xuất để đảm bảo tuân thủ
các tiêu chuẩn chất lượng.
3. Quy trình Kiểm soát Chất lượng (QC )
- ớc 1: Thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng cho từng loại sản phẩm.
- ớc 2: Thực hiện kiểm tra chất lượng tại mỗi giai đoạn sản xuất và trước khi sản phẩm
được đóng gói.
- ớc 3: Ghi nhận và phân tích các lỗi phát sinh để cải tiến quy trình sản xuất.
4. Quy trình Đảm bảo Chất lượng (QA )
- ớc 1: y dựng duy trì hệ thống quản lý chất ợng theo tiêu chuẩn quốc tế như
ISO 9001.
- ớc 2: Đào tạo nhân viên về các quy trình và tiêu chuẩn chất lượng.
- ớc 3: Thực hiện các cuộc kiểm tra nội bộ và đánh giá định kỳ để đảm bảo tuân thủ các
quy trình và tiêu chuẩn chất lượng.
5 . Quy trình Giao hàng và Hậu mãi
- ớc 1: Đóng gói và vận chuyển sản phẩm đến khách hàng trên toàn thế giới.
- ớc 2: Thu thập phản hồi từ khách hàng về chất lượng sản phẩm.
- ớc 3: Cung cấp dịch vụ hậu mãi và xử lý các khiếu nại nếu có.
IV. Kết luận
Quản chất lượng hiện đại phương pháp quản theo quy trình. Chúng giúp
không chỉ việc kiểm soát chất lượng đầu ra của sản phẩm hoặc dịch vụ còn việc
lOMoARcPSD| 46672053
quản lý quy trình sản xuất cung cấp dịch vmột cách hiệu quả nhất quán. Điều y
giúp sản phẩm hoặc dịch vụ cuối cùng không chỉ đáp ứng còn vượt qua các mong đợi
của khách hàng, đồng thời giúp tổ chức duy trì và nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường
nói chung cũng như làm hài lòng thoả mãn nhóm nội bộ trong doanh nghiệp nói riêng.
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46672053
Họ và tên: Nguyễn Quốc Đạt Mã SV: 2300617
Môn học: Quản lý chất lượng Tiểu luận
“Quản lý chất lượng hiện đại là phương pháp quản lý theo quá trình”
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt và yêu cầu của khách hàng ngày càng
cao, quản lý chất lượng đã trở thành một yếu tố then chốt quyết định sự thành công và bền
vững của doanh nghiệp. Quản lý chất lượng không chỉ giúp doanh nghiệp đảm bảo sản
phẩm và dịch vụ đạt tiêu chuẩn cao nhất, mà còn tạo ra giá trị gia tăng, nâng cao uy tín và
sự hài lòng của khách hàng. Quản lý chất lượng trong doanh nghiệp có vai trò vô cùng
quan trọng, từ việc cải thiện hiệu quả hoạt động, giảm thiểu sai sót, đến việc xây dựng lòng
tin và sự trung thành của khách hàng. Qua đó, chúng ta sẽ thấy rõ rằng quản lý chất lượng
không chỉ là một công cụ quản lý, mà còn là một chiến lược phát triển bền vững cho mọi
doanh nghiệp. Xã hội phát triển kéo theo nhiều sự thay đổi, quản lý chất lượng cũng do đó
mà phải thích nghi thay đổi theo. Hiện tại quản lý chất lượng có 02 kiểu cơ bản là Quản lý
chất lượng truyền thống
Quản lý chất lượng hiện đại. Xu thế hiện nay thường các doanh
nghiệp lựa chọn và hướng theo quản lý chất lượng hiện đại. Để chứng minh cho nhận định
“Quản lý chất lượng hiện đại là phương pháp quản lý theo quá trình” là đúng chúng ta sẽ
tìm hiểu những nội dung dưới đây. I. Khái niệm
1. Quản lý chất lượng là gì?
Quản lý chất lượng (Quality management) là sự kết hợp các hoạt động với nhau để
định hướng và kiểm soát chất lượng của một tổ chức. Các hoạt động này bao gồm lập chính
sách, hoạch định, kiểm soát, đảm bảo và cải tiến chất lượng.
Hay hiểu đơn giản, quản lý chất lượng là hành động giám sát các hoạt động và nhiệm
vụ khác nhau trong một tổ chức để đảm bảo rằng các sản phẩm và dịch vụ được cung cấp,
cũng như các phương tiện được sử dụng để cung cấp chúng, nhất quán.
2. Bản chất của quản lý chất lượng là gì? lOMoAR cPSD| 46672053
Muốn nắm rõ và làm tốt một vấn đề nào đó bạn cần hiểu rõ bản chất của chúng. Đối
với quản lý chất lượng cũng vậy, bản chất của quản lý chất lượng chính là quy trình.
3. Quản lý theo quá trình là gì?
Quản lý theo quá trình (Management by Process - MBP) là phương pháp quản lý
dựa trên việc phân loại và quản lý các hoạt động theo các quá trình. Quản lý theo quá trình
là việc xác định, hiểu và quản lý các quá trình liên quan trong tổ chức để đạt được kết quả mong muốn.
Phương pháp này tập trung vào việc kiểm soát liên tục dòng chảy của công việc và
các hoạt động trong doanh nghiệp. Điều này giúp phát hiện và khắc phục nhanh chóng các
sai sót, đảm bảo chất lượng và hiệu quả.
II. Các phương thức quản lý chất lượng
1. Kiểm tra chất lượng (QI – Quality Inspection )
Kiểm tra chất lượng là hoạt động như đo, xem xét, thử nghiệm, định cỡ một hay
nhiều đặc tính của đối tượng và só sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định tính phù hợp.
2. Kiểm soát chất lượng (QC – Quality Control )
Kiểm soát chất lượng là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử
dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lượng. Để kiểm soát chất lượng, công ty phải kiểm soát
được mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng.
3. Bảo đảm chất lượng (QA – Quality Assurance )
Đảm bảo chất lượng là mọi hoạt động có kế hoạch và có hệ thống, được khẳng định
nếu cần để đem lại lòng tin thoả đáng rằng sản phẩm thoả mãn các yêu cầu đã định đối với chất lượng.
4. Kiểm soát chất lượng toàn diện (TQC – Total Quality Control )
Kiểm soát chất lượng toàn diện là một hệ thống có hiệu quả để nhất thể hoá các nỗ
lực phát triển chất lượng, duy trì chất lượng và cải thiện chất lượng của các nhóm khác
nhau vào trong một tổ chức sao cho các hoạt động marketing, kỹ thuật, sản xuất và dịch vụ
có thể tiến hành một cách kinh tế nhất, cho phép thoả mãn khách hàng.
5. Quản lý chất lượng toàn diện (TQM – Total Quality Management )
Quản lý chất lượng toàn diện là một phương pháp quản lý của một tổ chức, định
hướng vào chất lượng dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và nhằm đem lại sự thành lOMoAR cPSD| 46672053
công dài hạn thông qua sự thoả mãn khách hàng và lợi ích của mọi thành viên công ty (
doanh nghiệp) đó và của xã hội.
III. So sánh giữa Quản lý chất lượng truyền thống và Quản lý chất lượng hiện đại
Quản lý chất lượng truyền
Quản lý chất lượng hiện đại thống Định nghĩa
Quan điểm của Quản lý chất lượng Quan điểm của Quản lý chất lượng
truyền thống là kiểm tra sản phẩm hiện đại là kiểm tra không tạo ra sau sản xuất.
chất lượng, mà chất lượng tạo ra từ
toàn bộ quá trình, việc kiểm tra phải
được thực hiện ngay từ khâu thiết
kế, tổ chức sản xuất và trong tiêu dùng. Nguyên tắc -
Tập trung vào việc kiểm tra -
Đáp ứng và vượt qua mong cơ bản
sản phẩm cuối cùng để đảm bảo đợi của khách hàng là mục tiêu
chúng đáp ứng các tiêu chuẩn chất chính. lượng đã đề ra -
Tất cả nhân viên đều tham -
Xử lý các vấn đề chất lượng gia vào quá trình quản lý chất lượng.
sau khi chúng đã xảy ra thay vì dự -
Quản lý và cải tiến các quy
đoán và ngăn chặn từ trước
trình sản xuất từ đầu đến cuối. -
Chất lượng chủ yếu được -
Luôn tìm cách cải tiến các
đảm bảo thông qua việc kiểm tra quy trình để nâng cao chất lượng.
sản phẩm cuối cùng, ít chú trọng
đến quy trình sản xuất. -
Sử dụng dữ liệu và phân tích
để đưa ra các quyết định quản lý -
Bộ phận kiểm tra chất chất lượng.
lượng đóng vai trò quan trọng
trong việc đảm bảo sản phẩm đạt -
Xây dựng và duy trì mối
tiêu chuẩn trước khi đến tay khách quan hệ tốt với các bên liên quan (cổ
đông, nhân viên, nhà cung cấp,…) hàng. lOMoAR cPSD| 46672053 Phương
- Kiểm tra chất lượng (QI) -
Kiểm soát chất lượng toàn thức
- Kiểm soát chất lượng (QC) diện ( TQC ).
- Bảo đảm chất lượng (QA) -
Quản lý chất lượng toàn diện ( TQM ) Phương
Kiểm tra sản phẩm cuối cùng, lỗi Phòng là chính nên kiểm soát từng châm hoạt làm lại bước một động Chi phí
Tốn kém về tài chính và mất
Tối thiểu hoá chi phí, hướng tới mục nhiều thời gian
tiêu hiệu quả trong kinh tế Tổ chức
Chủ yếu do bộ phần kiểm tra chất Tất cả nhân viên đều tham gia vào lượng đảm nhận
quá trình quản lý chất lượng (từ
công nhân sản xuất đến quản lý cấp cao) Mục tiêu
Cố gắng đạt những tiêu chuẩn đã Không ngừng cải tiến chất lượng
đặt ra từ trước, đã lên kế hoạch sản phẩm để thoả mãn nhu cầu cao
không có xu hướng nâng cao chất nhất của khách hàng cũng như nhóm
lượng hay tầm nhìn dài hạn, nhu nội bộ doanh nghiệp.
cầu thị trường biến thiên. Ưu điểm -
Kiểm soát chất lượng đầu -
Tiết kiệm chi phí tối đa ra sản phẩm.
trong sản xuất, dịch vụ. -
Loại bỏ sản phẩm không - Thoả mãn nhu cầu khách
đảm bảo sau khi sản xuất xong. hàng. -
Đảm bảo các điều kiện cơ -
Tăng hiệu quả kinh tế trong
bản để đạt chất lượng sản phẩm. sản xuất. -
Dễ dàng cải tiến chất lượng -
Hài lòng cả nhóm nội bộ -
Thay đổi tư duy, làm việc
đồng bộ, không thụ động lOMoAR cPSD| 46672053 Nhược điểm -
Thụ động, không tạo được -
Đòi hỏi sự thích ứng cao.
điều kiện cải thiện và nâng cao -
Đòi hỏi ý thức trách nhiệm chất lượng.
và thái độ của toàn doanh nghiệp -
Không mang lại hiệu quả
(văn hoá doanh nghiệp phải mạnh)
kinh tế nếu thị trường biến thiên. -
Đòi hỏi sự chuyên nghiệp - Chi phí lớn hoá - Tốn nhiều thời gian -
Chiến lược cụ thể với quản
lý chất lượng toàn diện (TQM) - Kiểm tra kiểm soát là
nhóm nhỏ, không phải toàn bộ
IV. Quản lý chất lượng hiện đại là quản lý theo quy trình.
Từ những phân tích về định nghĩa, phương thức, mục tiêu,… chúng ta dễ dàng có
thể khẳng định “Quản lý chất lượng hiện đại là phương pháp quản lý theo quy trình” là
đúng và hoàn toàn chính xác.
Quản lý chất lượng hiện đại là một quá trình phức tạp và toàn diện, tập trung vào
việc đảm bảo mọi khía cạnh của sản phẩm hoặc dịch vụ đều đáp ứng các tiêu chuẩn chất
lượng cao nhất. Điều này có nghĩa là mọi hoạt động trong tổ chức đều được thức hiện theo
các quy trình đã được thiết lập và kiểm soát chặt chẽ. Quản lý theo quy trình giúp đảm bảo
rằng mọi bước trong quá trình sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ đều được thực hiện một cách
nhất quán và hiệu quả. Điều này không chỉ giúp giảm thiểu sai sót và lãng phí, mà còn tăng
cường khả năng đáp ứng các yêu cầu và mong đợi của khách hàng.
Quản lý chất lượng theo quy trình bao gồm việc xác định các yêu cầu chất lượng,
thiết kế quy trình và hệ thống kiểm soát, theo dõi và đánh giá hiệu quả của các quy trình,
và thực hiện các biện pháp cải tiến khi cần thiết. Hơn nữa, quản lý chất lượng theo quy
trình còn giúp tổ chức dễ dàng hơn trong việc tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn chất
lượng quốc tế. Điều này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập khi mà
các doanh nghiệp ngoài việc phải cạnh tranh trong nước còn phải cạnh tranh với bên ngoài
quốc tế, cũng như việc phải đáp ứng các yêu cầu khắt khe của nhiều quốc gia.
V. Liên hệ thực tế
Em xin phép được phân tích khái quát về quản lý chất lượng theo quy trình của công
ty Samsung Electronics. Quy trình hiệu quả và chuyên nghiệp đã đem lại thành công lớn cho công ty(TQM).
1 . Quy trình Nghiên cứu và Phát triển lOMoAR cPSD| 46672053
- Bước 1: Thu thập và phân tích nhu cầu thị trường để xác định sản phẩm mới cần phát triển
- Bước 2: Tiến hành nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
- Bước 3: Đánh giá và phê duyệt kết quả nghiên cứu bởi các bộ phận liên quan. 2. Quy trình Sản xuất
- Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu và kiểm tra chất lượng đầu vào.
- Bước 2: Sản xuất các linh kiện và lắp ráp sản phẩm theo quy trình đã được phê duyệt.
- Bước 3: Kiểm tra chất lượng sản phẩm trong từng giai đoạn sản xuất để đảm bảo tuân thủ
các tiêu chuẩn chất lượng.
3. Quy trình Kiểm soát Chất lượng (QC )
- Bước 1: Thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng cho từng loại sản phẩm.
- Bước 2: Thực hiện kiểm tra chất lượng tại mỗi giai đoạn sản xuất và trước khi sản phẩm được đóng gói.
- Bước 3: Ghi nhận và phân tích các lỗi phát sinh để cải tiến quy trình sản xuất.
4. Quy trình Đảm bảo Chất lượng (QA )
- Bước 1: Xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9001.
- Bước 2: Đào tạo nhân viên về các quy trình và tiêu chuẩn chất lượng.
- Bước 3: Thực hiện các cuộc kiểm tra nội bộ và đánh giá định kỳ để đảm bảo tuân thủ các
quy trình và tiêu chuẩn chất lượng.
5 . Quy trình Giao hàng và Hậu mãi
- Bước 1: Đóng gói và vận chuyển sản phẩm đến khách hàng trên toàn thế giới.
- Bước 2: Thu thập phản hồi từ khách hàng về chất lượng sản phẩm.
- Bước 3: Cung cấp dịch vụ hậu mãi và xử lý các khiếu nại nếu có. IV. Kết luận
Quản lý chất lượng hiện đại là phương pháp quản lý theo quy trình. Chúng giúp
không chỉ là việc kiểm soát chất lượng đầu ra của sản phẩm hoặc dịch vụ mà còn là việc lOMoAR cPSD| 46672053
quản lý quy trình sản xuất và cung cấp dịch vụ một cách hiệu quả và nhất quán. Điều này
giúp sản phẩm hoặc dịch vụ cuối cùng không chỉ đáp ứng mà còn vượt qua các mong đợi
của khách hàng, đồng thời giúp tổ chức duy trì và nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường
nói chung cũng như làm hài lòng thoả mãn nhóm nội bộ trong doanh nghiệp nói riêng.