Quản lý di sản văn hóa - Quản lý tài nguyên và môi trường | Đại học Lâm Nghiệp

Quản lý di sản văn hóa - Quản lý tài nguyên và môi trường | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lâm nghiệp 158 tài liệu

Thông tin:
5 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quản lý di sản văn hóa - Quản lý tài nguyên và môi trường | Đại học Lâm Nghiệp

Quản lý di sản văn hóa - Quản lý tài nguyên và môi trường | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

80 40 lượt tải Tải xuống
Câu 1: Hãy trình bày quy trình kiểm di sản
Kiểm di sản hoạt động mang tính nghiên cứu khoa học. Chỉ những
kết quả nghiên cứu khoa học mang tính khách quan mới thể đánh giá đúng
đắn những giá trị tiềm ẩn trong mỗi loại hình di sản mỗi đơn vị di sản cụ
thể. Để việc kiểm hiệu quả cao, cán bộ quản di sản phải được trang bị
những kiến thức bản về mỹ học, lịch sử dân tộc học, khảo cổ học, kiến trúc,
văn học...để khi thực hiện việc kiểm đủ trình độ để xác định đúng
những giá trị nổi bật, quan trọng của di sản làm tiền đề cho việc nghiên cứu
tiếp tục di sản; Kết quả nghiên cứu khảo sát khi kiểm di sản cũng nguồn
liệu quí giá cho các ngành khoa học khác như mỹ thật, dân tộc học, văn hóa
dân gian, kiến trúc...
Việc kiểm di sản phải được tiến hành nghiêm túc, khoa học trong toàn bộ
quá trình, t khâu lập kế hoạch, đề cương cho đến việc tả, ghi chép phải
đảm bảo tính khách quan, chính xác không làm sai lệch hiện trạng nội
dung của di sản. Cần phải sử dụng c phương tiện kỹ thuật hiện đại như máy
ảnh, máy ghi âm, ghi hình để khảo sát tả cho chính xác tạo ra các
liệu xác thực hấp dẫn.
Kiểm di sản cần được tiến hành theo các bước sau đây:
- Chuẩn bị kiểm
+ Thành lập Ban chỉ đạo kiểm di sản
+ Lập kế hoạch kiểm di sản
+ Họp ban chỉ đạo để thảo luận, phân công việc thực hiện kiểm kê
- Khảo sát thống bộ di sản
+ Khảo sát, thống tổng hợp
+ Khảo sát đơn lẻ
- Kiểm khoa học: quy trình lập hồ khoa học cho từng di sản lưu giữ
các
hồ đó tại quan quản thẩm quyền.
- Tổ chức lưu trữ hồ di sản
Câu 2: Yêu cầu nhiệm vụ QLDSVH
Yêu cầu
- Cán bộ quản di sản văn hóa phải được trang bị đầy đủ các kiến thức về quản
nhà nước về văn hóa, hiểu biết sâu sắc về lịch sử văn hóa Việt Nam, am hiểu
sâu một trong những ngành liên quan đến di sản như văn chương, kiến trúc, văn
hóa dân gian, ...
- Phải lòng say tìm hiểu, nghiên cứu, trân trọng di sản văn hóa dân tộc.
Phải luôn tâm huyết với việc bảo tồn phát huy giá trị của di sản văn hóa dân
tộc;
- Phải được trau dồi kỹ năng về quản bảo tồn di sản như kỹ năng khảo sát,
kiểm kê, kỹ năng lập hồ khoa học, kỹ năng khai thác giá trị di sản cho mục
đích phát triển kinh tế, văn a, hội của địa phương.
- Phải thành thạo các kỹ năng soạn thảo văn bản, lập kế hoạch tổ chức thực
hiện các công việc liên quan đến quản phát huy giá trị của di sản như: tổ
chức các cuộc nói chuyện chuyên đề, tổ chức các cuộc tham quan, vấn thiết kế
các tour du lịch sử dụng các g trị của di sản văn hóa của địa phương.
- Phải sử dụng thành thạo các trang thiết bị thông dụng như máy ảnh, y quay,
máy tính để phục vụ cho công việc;
Nhiệm vụ
- Nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc những văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước
về quản văn hóa nói chung quản di sản nói riêng, cụ thể:
+ Luật di sản
+ Pháp lệnh bảo vệ phát huy di tích lịch sử văn hóa
+ Pháp lệnh bảo tàng
+ Pháp lệnh du lịch
- Tuyên truyền những kiến thức về pháp luật quản di sản, tuyên truyền những
giá trị quan trọng của di sản trên địa bàn quản để nâng cao ý thức của mỗi
người dân, lòng tự hào về quê hương của họ để mỗi người dân thực sự một chủ
nhân của những di sản văn hóa trên q hương mình;
- Nghiên cứu tham gia các cuộc khảo sát kiểm di sản văn hóa tại điạ
phương: Người cán bộ làm ng tác quản di sản văn hóa phải nắm thật vững
số lượng hiện trạng của những di sản văn hóa vật thể phi vật thể của địa
phương mình.
- Trực tiếp tham gia vào lập hồ khoa học của c di sản văn hóa trong địa bàn
để theo dõi, quản các di sản đó; Phải lập danh mục hoặc sổ đăng c di sản
văn hóa trên điạ bàn mình quản theo đúng quy định;
- Trực tiếp nghiên cứu đề nghị cấp quản thẩm quyền cho lập hồ thẩm
định để công nhận di tích lịch sử, di sản văn hóa quan trọng của địa phương và
trực tiếp tham gia vào việc lập hồ xin ng nhận di tích lịch sử, di sản văn hóa
cấp tỉnh cấp quốc gia.
- Cùng với ban quản di tích lịch sử văn hóa của các di tích lịch s văn hóa cụ
thể xây dựng các quy chế, nội quy quản sử dụng di tích;
Câu 3: Tác động của xu thê toàn cầu hóa
Với sự phát triển của ng nghệ thông tin cùng với xu thế mở cửa rộng rãi đã làm
cho quá trình hội nhập của văn hoá Việt Nam với văn hoá thế giới diễn ra mạnh
mẽ hơn bao giờ hết. Hội nhập mang lại cả những cơ hội thách thức lớn đối với
phát triển văn hoá dân tộc.
Những thách thức lớn phải kể đến là:
- Du nhập vào nền văn hóa dan tộc nhiều yếu tố văn hoá xa lạ không phù hợp
với truyền thống của Việt Nam, đặc biệt lối sống đồi truỵ, hưởng thụ, thị hiếu
nghệ thuật tầm thường, dễ dãi;
- Nguy bị đồng phục hoá văn hoá, m mất đi bản sắc văn hoá của dân tộc.
Mang lại những hội
- hội để thể tạo ra một hệ giá trị mới vừa đủ sức đề kháng, khẳng định
bản lĩnh dân tộc vừa khả năng thích ứng với môi trường quốc tế, đạt đến tầm
một nền văn hóa mang tính quốc 33 tế thực s vẫn độc đáo, riêng biệt. Đó
hội làm giàu thêm bản sắc nhờ việc giao u, tiếp xúc với nhiều tinh hoa văn
hoá thế giới, điều kiện để chọn lựa tiếp thu những giá trị văn hoá mới tiến
bộ phù hợp.
- Toàn cầu hóa cũng tạo hội để ta tuyên truyền, phổ biến quảng những
giá trị văn hoá dân tộc ra toàn thế giới, một mặt, góp phần xác định nâng cao
vị trí, vai trò của văn hoá dân tộc trên trường quốc tế, mặt khác, cũng th thách
hệ giá trị mới của chúng ta trong một môi trường rộng lớn hơn.
Câu 4: Di sản khảo cổ
- những địa điểm tiềm chứa những giá tr văn hóa thuộc về những
thời kỳ lịch sử đã qua của hội loài người nói chung, của dân tộc nói riêng, đặc
biệt những thời kỳ chưa ch viết.
- Những di tích văn hóa khảo cổ chủ yếu ẩn chứa trong lòng đất, tuy
nhiên cũng những di chỉ nổi trên mặt đất như trong các hang động, các nơi thờ
cúng, hiến tế, thực hiện nghi lễ ma thuật của người xưa trong các hang đá, hay
ngoài trời.
- Lớp đất chứa những di vật cổ phản ánh cuộc sống sinh họat, làm ăn
sinh sống quan niệm của người xưa về tụ nhân sinh được gọi tầng
văn hóa. Một địa điểm thể nhiều tầng văn hóa chồng lên nhau, do con
người trú tại địa điểm đó vào nhiều thời kỳ khác nhau một cách không liên tục.
Các di tích khảo c còn được gọi di chỉ khảo cổ. Các di chỉ khảo cổ thường
được chia thành di chỉ trú và di chỉ mộ táng
- Di chỉ trú thường cũng cấp cho ta những cứ liệu nghiên cứu về các
giá trị văn a tiềm ẩn của người xưa thông qua những vật dụng sinh hoạt, các
dấu tích về nơi th cúng, thực hành nghi lễ, cách bố trí nơi cứ trú, các biện pháp
đảm bảo an toàn cho nơi trú như thành lũy, các thành tựu về kinh tế, công
nghệ.
- Di chỉ m táng là nơi người xưa chôn cất người chết. Những di chỉ này
chứa đựng những căn cứ xác thực về quan niệm của người xưa về trụ thế
giới bên kia sau cái chết, các cứ liệu về nhân chủng học.
- Hiện nay ta đã khai quật khám phá nhiều di chỉ khảo cổ g trị,
đó các di chỉ của nền văn hóa Hòa Bình, Phùng Nguyên, Óc Eo, Sa Huỳnh,
Bàu Tró, Đông Sơn...Mặc di tích khảo cổ đặc trưng cho văn hóa thời kỳ chưa
chữ Viết, nhưng đôi khi những công trình kiến trúc cổ đã bị đổ nát bị chôn
vùi trong lòng đất cũng được coi di tích khảo cổ. Khi phát hiện khai quật
đã làm phát lộ nhiều g trị văn hóa quý giá của người a. như di chỉ khảo
cổ Vịnh Hạ Long một dụ
Câu 7: Tác động của xu hướng CNH, HĐH đất nước
Tích cực
- Nhà máy, nghiệp ra đời kéo theo sự hình thành các đô thị quá trình đô thị
hoá, việc chuyển đổi đất đai từ đất nông nghiệp sang các mục đích công nghiệp
dịch vụ một mặt tạo ra những biến động lớn về đời sống, sinh hoạt của một bộ
phận lớn nhân dân, tách họ khỏi môi trường sinh hoạt quen thuộc, bắt buộc họ
phải chuyển sang một công việc mới, kế sinh nhai mới. Do đó cũng cần hình
thành một nếp sống mới, nếp sinh hoạt mới k luật hơn, năng động hơn so với
nếp sống chậm rãi, tùy tiện truyền thống của chúng ta.
- CNH, HĐH tạo ra một đời sống cao hơn, hiện đại hơn với sự hiện diện của các
hàng hoá công nghiệp, sở hạ tầng kỹ thuật giao thông, phương tiện giao thông,
truyền thông phát triển khiến việc đi lại giao lưu giữa các vùng miền dễ dàng,
làm cho giá trị của di sản văn hoá kh năng lan toả nhanh hơn. Điều này đã hỗ
trợ việc củng cố những giá trị truyền thống phù hợp với đời sống hiện đại. Những
phong tục đẹp, những tập quán độc đáo giờ đây được nhiều người biết đến
nâng niu gìn giữ hơn;
- CNH, HĐH đòi hỏi phải một nguồn lực lao động chất lượng cao hơn, đòi hỏi
con người phải kỹ năng, kiến thức, vì vậy động lực để thúc đẩy văn hoá
phát triển trên sở khai thác triệt để hiệu quả cao nhất những giá trị văn hóa
của khối di sản văn hóa dân tộc.
Tiêu cực
- tạo ra nhịp điệu cuộc sống năng động hối hả và làm nảy sinh lối sống vị tiện
nghi tạo ra những nét gãy đối với văn h truyền thống. Nhiều loại hình văn
hoá nghệ thuật truyền thống như tuồng, chèo, cải lương, dân ca...vốn xưa kia
linh hồn của văn hoá làng nay trở nên xa lạ với lớp công chúng trẻ, họ không
thời gian để chiêm nghiệm, hưởng thụ những nét nhấn nhá trong các loại hình
nghệ thuật truyền thống đó mải chạy theo những giai điệu sôi động, gấp gáp
du nhập từ bên ngoài vào;
- Văn hoá nghe nhìn phát triển mạnh nhanh chóng, trên nền tảng dân trí chưa
cao, đã cản trở văn hoá đọc vốn chưa thực sự món ăn tinh thần không thể thiếu
của nhân dân, tạo ra tâm lười đọc, lười suy ngẫm, làm giảm bớt những thế
mạnh của duy trừu tượng vốn do sách vở mang lại.
- Những sản phẩm thủ công truyền thống đang phải cạnh tranh khốc liệt của hàng
hoá công nghiệp nhiều loại hàng hoá thủ công đã không đủ sức cạnh tranh
bị mai một đi, đây một mất mát rất to lớn v văn hoá, chứ không phải chỉ về
kinh tế, bởi những kỹ năng để tạo ra các sản phẩm thủ công này tri thức dân
gian được tích luỹ hàng đời, nếu bị mai một sẽ không còn hội đ khôi phục,
tìm hiểu nghiên cứu
Câu 8: Tác động chế kinh tế thị trường
Các tác động tích cực lên di sản văn hoá là:
- Với việc biến các di sản văn hóa trở thành một loại hàng hóa đem lại lợi nhuận
cho người chủ s hữu (cá nhân, tập thể, hay nhà nước) chế thị trường đã tạo
điều kiện giữ gìn, phát huy giá trị của di sản.
- chế thị trường đã tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, thu nhập của nhân dân
tăng lên, đời sống vật chất cải thiện, thời gian nghỉ ngơi nhàn rỗi cũng nhiều hơn
kéo theo nhu cầu được du lịch hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần tăng
nhanh. Trẩy hội hành hương giờ đây đã trở thành một nhu cầu văn hóa không
chỉ với người già còn cả với lớp trẻ.
- chế thị trường cũng tạo sự lưu thông các giá trị di sản văn hóa giữa các vùng
miền, giữa các sắc tộc tạo ra sự giao lưu văn hóa góp phần làm đa dạng phong
phú, quảng di sản văn hóa dân tộc.
Tác động tiêu cực lên di sản văn hoá
- Sự khai thác tội vạ một cách tàn bạo các di tích lịch sử bằng mọi giá để thu
lợi nhuận cao nhất. Truyền thống lâu đời n trọng những nơi linh thiêng của n
tộc nguy đang bị xâm hại một mục đích khá thô thiển: Tăng nguồn thu
kinh phí cho điạ phương. Khai thác di sản để tăng kinh phí cho địa phương cần
thiết nhưng không thể tăng kinh phí bằng mọi giá. Ý nghĩa văn hóa lịch s bị
vùi lấp bị biến thành công cụ cho những mưu toan làm tiền theo lối ăn xổi
thì.
- Ngoài ra còn nhiều hiện tượng bóc lột quá đáng đối với chủ nhân, người sở hữu
của di sản văn a, đó mức thù lao bèo bọt cho các nghệ nhân trình diễn dân
gian, mức chi trả quá thấp ch khoảng 20% giá trị thực của các sản phẩm thủ
công mỹ nghệ.
| 1/5

Preview text:

Câu 1: Hãy trình bày quy trình kiểm kê di sản
 Kiểm kê di sản là hoạt động mang tính nghiên cứu khoa học. Chỉ có những
kết quả nghiên cứu khoa học mang tính khách quan mới có thể đánh giá đúng
đắn những giá trị tiềm ẩn trong mỗi loại hình di sản và mỗi đơn vị di sản cụ
thể. Để việc kiểm kê có hiệu quả cao, cán bộ quản lý di sản phải được trang bị
những kiến thức cơ bản về mỹ học, lịch sử dân tộc học, khảo cổ học, kiến trúc,
văn học...để khi thực hiện việc kiểm kê có đủ trình độ để xác định đúng
những giá trị nổi bật, quan trọng của di sản làm tiền đề cho việc nghiên cứu
tiếp tục di sản; Kết quả nghiên cứu khảo sát khi kiểm kê di sản cũng là nguồn
tư liệu quí giá cho các ngành khoa học khác như mỹ thật, dân tộc học, văn hóa dân gian, kiến trúc...
 Việc kiểm kê di sản phải được tiến hành nghiêm túc, khoa học trong toàn bộ
quá trình, từ khâu lập kế hoạch, đề cương cho đến việc mô tả, ghi chép phải
đảm bảo tính khách quan, chính xác không làm sai lệch hiện trạng và nội
dung của di sản. Cần phải sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại như máy
ảnh, máy ghi âm, ghi hình để khảo sát và mô tả cho chính xác và tạo ra các tư
liệu xác thực và hấp dẫn.
 Kiểm kê di sản cần được tiến hành theo các bước sau đây: - Chuẩn bị kiểm kê
+ Thành lập Ban chỉ đạo kiểm kê di sản
+ Lập kế hoạch kiểm kê di sản
+ Họp ban chỉ đạo để thảo luận, phân công việc thực hiện kiểm kê
- Khảo sát thống kê sơ bộ di sản
+ Khảo sát, thống kê tổng hợp + Khảo sát đơn lẻ
- Kiểm kê khoa học: là quy trình lập hồ sơ khoa học cho từng di sản và lưu giữ các
hồ sơ đó tại cơ quan quản lý có thẩm quyền.
- Tổ chức lưu trữ hồ sơ di sản
Câu 2: Yêu cầu nhiệm vụ QLDSVH Yêu cầu
- Cán bộ quản lý di sản văn hóa phải được trang bị đầy đủ các kiến thức về quản
lý nhà nước về văn hóa, hiểu biết sâu sắc về lịch sử văn hóa Việt Nam, am hiểu
sâu một trong những ngành liên quan đến di sản như văn chương, kiến trúc, văn hóa dân gian, ...
- Phải có lòng say mê tìm hiểu, nghiên cứu, trân trọng di sản văn hóa dân tộc.
Phải luôn tâm huyết với việc bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa dân tộc;
- Phải được trau dồi kỹ năng về quản lý và bảo tồn di sản như kỹ năng khảo sát,
kiểm kê, kỹ năng lập hồ sơ khoa học, kỹ năng khai thác giá trị di sản cho mục
đích phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương.
- Phải thành thạo các kỹ năng soạn thảo văn bản, lập kế hoạch và tổ chức thực
hiện các công việc liên quan đến quản lý và phát huy giá trị của di sản như: tổ
chức các cuộc nói chuyện chuyên đề, tổ chức các cuộc tham quan, tư vấn thiết kế
các tour du lịch có sử dụng các giá trị của di sản văn hóa của địa phương.
- Phải sử dụng thành thạo các trang thiết bị thông dụng như máy ảnh, máy quay,
máy tính để phục vụ cho công việc; Nhiệm vụ
- Nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc những văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước
về quản lý văn hóa nói chung và quản lý di sản nói riêng, cụ thể: + Luật di sản
+ Pháp lệnh bảo vệ và phát huy di tích lịch sử văn hóa + Pháp lệnh bảo tàng + Pháp lệnh du lịch
- Tuyên truyền những kiến thức về pháp luật quản lý di sản, tuyên truyền những
giá trị quan trọng của di sản có trên địa bàn quản lý để nâng cao ý thức của mỗi
người dân, lòng tự hào về quê hương của họ để mỗi người dân thực sự là một chủ
nhân của những di sản văn hóa trên quê hương mình;
- Nghiên cứu và tham gia các cuộc khảo sát kiểm kê di sản văn hóa tại điạ
phương: Người cán bộ làm công tác quản lý di sản văn hóa phải nắm thật vững
số lượng và hiện trạng của những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của địa phương mình.
- Trực tiếp tham gia vào lập hồ sơ khoa học của các di sản văn hóa trong địa bàn
để theo dõi, quản lý các di sản đó; Phải lập danh mục hoặc sổ đăng ký các di sản
văn hóa có trên điạ bàn mình quản lý theo đúng quy định;
- Trực tiếp nghiên cứu và đề nghị cấp quản lý có thẩm quyền cho lập hồ sơ thẩm
định để công nhận di tích lịch sử, di sản văn hóa quan trọng của địa phương và
trực tiếp tham gia vào việc lập hồ sơ xin công nhận di tích lịch sử, di sản văn hóa
cấp tỉnh và cấp quốc gia.
- Cùng với ban quản lý di tích lịch sử văn hóa của các di tích lịch sử văn hóa cụ
thể xây dựng các quy chế, nội quy quản lý và sử dụng di tích;
Câu 3: Tác động của xu thê toàn cầu hóa
Với sự phát triển của công nghệ thông tin cùng với xu thế mở cửa rộng rãi đã làm
cho quá trình hội nhập của văn hoá Việt Nam với văn hoá thế giới diễn ra mạnh
mẽ hơn bao giờ hết. Hội nhập mang lại cả những cơ hội và thách thức lớn đối với
phát triển văn hoá dân tộc.
Những thách thức lớn phải kể đến là:
- Du nhập vào nền văn hóa dan tộc nhiều yếu tố văn hoá xa lạ không phù hợp
với truyền thống của Việt Nam, đặc biệt là lối sống đồi truỵ, hưởng thụ, thị hiếu
nghệ thuật tầm thường, dễ dãi;
- Nguy cơ bị đồng phục hoá văn hoá, làm mất đi bản sắc văn hoá của dân tộc. Mang lại những cơ hội
- Cơ hội để có thể tạo ra một hệ giá trị mới vừa có đủ sức đề kháng, khẳng định
bản lĩnh dân tộc vừa có khả năng thích ứng với môi trường quốc tế, đạt đến tầm
một nền văn hóa mang tính quốc 33 tế thực sự mà vẫn độc đáo, riêng biệt. Đó là
cơ hội làm giàu thêm bản sắc nhờ việc giao lưu, tiếp xúc với nhiều tinh hoa văn
hoá thế giới, và điều kiện để chọn lựa và tiếp thu những giá trị văn hoá mới tiến bộ và phù hợp.
- Toàn cầu hóa cũng tạo cơ hội để ta tuyên truyền, phổ biến và quảng bá những
giá trị văn hoá dân tộc ra toàn thế giới, một mặt, góp phần xác định và nâng cao
vị trí, vai trò của văn hoá dân tộc trên trường quốc tế, mặt khác, cũng thử thách
hệ giá trị mới của chúng ta trong một môi trường rộng lớn hơn.
Câu 4: Di sản khảo cổ là gì
- Là những địa điểm tiềm chứa những giá trị văn hóa thuộc về những
thời kỳ lịch sử đã qua của xã hội loài người nói chung, của dân tộc nói riêng, đặc
biệt là những thời kỳ chưa có chữ viết.
- Những di tích văn hóa khảo cổ chủ yếu ẩn chứa trong lòng đất, tuy
nhiên cũng có những di chỉ nổi trên mặt đất như trong các hang động, các nơi thờ
cúng, hiến tế, thực hiện nghi lễ ma thuật của người xưa trong các hang đá, hay ngoài trời.
- Lớp đất có chứa những di vật cổ phản ánh cuộc sống sinh họat, làm ăn
sinh sống và quan niệm của người xưa về vũ tụ và nhân sinh được gọi là tầng
văn hóa. Một địa điểm có thể có nhiều tầng văn hóa chồng lên nhau, do con
người cư trú tại địa điểm đó vào nhiều thời kỳ khác nhau một cách không liên tục.
Các di tích khảo cổ còn được gọi là di chỉ khảo cổ. Các di chỉ khảo cổ thường
được chia thành di chỉ cư trú và di chỉ mộ táng
- Di chỉ cư trú thường cũng cấp cho ta những cứ liệu nghiên cứu về các
giá trị văn hóa tiềm ẩn của người xưa thông qua những vật dụng sinh hoạt, các
dấu tích về nơi thờ cúng, thực hành nghi lễ, cách bố trí nơi cứ trú, các biện pháp
đảm bảo an toàn cho nơi cư trú như thành lũy, các thành tựu về kinh tế, công nghệ.
- Di chỉ mộ táng là nơi người xưa chôn cất người chết. Những di chỉ này
chứa đựng những căn cứ xác thực về quan niệm của người xưa về vũ trụ và thế
giới bên kia sau cái chết, các cứ liệu về nhân chủng học.
- Hiện nay ta đã khai quật và khám phá nhiều di chỉ khảo cổ có giá trị,
đó là các di chỉ của nền văn hóa Hòa Bình, Phùng Nguyên, Óc Eo, Sa Huỳnh,
Bàu Tró, Đông Sơn...Mặc dù di tích khảo cổ đặc trưng cho văn hóa thời kỳ chưa
có chữ Viết, nhưng đôi khi những công trình kiến trúc cổ đã bị đổ nát và bị chôn
vùi trong lòng đất và cũng được coi là di tích khảo cổ. Khi phát hiện và khai quật
nó đã làm phát lộ nhiều giá trị văn hóa quý giá của người xưa. Ví như di chỉ khảo
cổ ở Vịnh Hạ Long là một ví dụ
Câu 7: Tác động của xu hướng CNH, HĐH đất nước Tích cực
- Nhà máy, xí nghiệp ra đời kéo theo sự hình thành các đô thị và quá trình đô thị
hoá, việc chuyển đổi đất đai từ đất nông nghiệp sang các mục đích công nghiệp
và dịch vụ một mặt tạo ra những biến động lớn về đời sống, sinh hoạt của một bộ
phận lớn nhân dân, tách họ khỏi môi trường sinh hoạt quen thuộc, bắt buộc họ
phải chuyển sang một công việc mới, kế sinh nhai mới. Do đó cũng cần hình
thành một nếp sống mới, nếp sinh hoạt mới có kỷ luật hơn, năng động hơn so với
nếp sống chậm rãi, tùy tiện truyền thống của chúng ta.
- CNH, HĐH tạo ra một đời sống cao hơn, hiện đại hơn với sự hiện diện của các
hàng hoá công nghiệp, cơ sở hạ tầng kỹ thuật giao thông, phương tiện giao thông,
truyền thông phát triển khiến việc đi lại giao lưu giữa các vùng miền dễ dàng,
làm cho giá trị của di sản văn hoá có khả năng lan toả nhanh hơn. Điều này đã hỗ
trợ việc củng cố những giá trị truyền thống phù hợp với đời sống hiện đại. Những
phong tục đẹp, những tập quán độc đáo giờ đây được nhiều người biết đến và nâng niu gìn giữ hơn;
- CNH, HĐH đòi hỏi phải có một nguồn lực lao động chất lượng cao hơn, đòi hỏi
con người phải có kỹ năng, kiến thức, vì vậy nó là động lực để thúc đẩy văn hoá
phát triển trên cơ sở khai thác triệt để và hiệu quả cao nhất những giá trị văn hóa
của khối di sản văn hóa dân tộc. Tiêu cực
- Vì tạo ra nhịp điệu cuộc sống năng động hối hả và làm nảy sinh lối sống vị tiện
nghi nó tạo ra những nét gãy đối với văn hoá truyền thống. Nhiều loại hình văn
hoá nghệ thuật truyền thống như tuồng, chèo, cải lương, dân ca...vốn xưa kia là
linh hồn của văn hoá làng xã nay trở nên xa lạ với lớp công chúng trẻ, họ không
có thời gian để chiêm nghiệm, hưởng thụ những nét nhấn nhá trong các loại hình
nghệ thuật truyền thống đó mà mải chạy theo những giai điệu sôi động, gấp gáp
du nhập từ bên ngoài vào;
- Văn hoá nghe nhìn phát triển mạnh và nhanh chóng, trên nền tảng dân trí chưa
cao, đã cản trở văn hoá đọc vốn chưa thực sự là món ăn tinh thần không thể thiếu
của nhân dân, tạo ra tâm lý lười đọc, lười suy ngẫm, làm giảm bớt những thế
mạnh của tư duy trừu tượng vốn do sách vở mang lại.
- Những sản phẩm thủ công truyền thống đang phải cạnh tranh khốc liệt của hàng
hoá công nghiệp và nhiều loại hàng hoá thủ công đã không đủ sức cạnh tranh và
bị mai một đi, đây là một mất mát rất to lớn về văn hoá, chứ không phải chỉ về
kinh tế, bởi vì những kỹ năng để tạo ra các sản phẩm thủ công này là tri thức dân
gian được tích luỹ hàng đời, nếu bị mai một sẽ không còn cơ hội để khôi phục, tìm hiểu và nghiên cứu
Câu 8: Tác động cơ chế kinh tế thị trường
Các tác động tích cực lên di sản văn hoá là:
- Với việc biến các di sản văn hóa trở thành một loại hàng hóa đem lại lợi nhuận
cho người chủ sở hữu (cá nhân, tập thể, hay nhà nước) cơ chế thị trường đã tạo
điều kiện giữ gìn, phát huy giá trị của di sản.
- Cơ chế thị trường đã tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, thu nhập của nhân dân
tăng lên, đời sống vật chất cải thiện, thời gian nghỉ ngơi nhàn rỗi cũng nhiều hơn
kéo theo nhu cầu được du lịch và hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần tăng
nhanh. Trẩy hội và hành hương giờ đây đã trở thành một nhu cầu văn hóa không
chỉ với người già mà còn cả với lớp trẻ.
- Cơ chế thị trường cũng tạo sự lưu thông các giá trị di sản văn hóa giữa các vùng
miền, giữa các sắc tộc tạo ra sự giao lưu văn hóa góp phần làm đa dạng và phong
phú, quảng bá di sản văn hóa dân tộc.
Tác động tiêu cực lên di sản văn hoá
- Sự khai thác vô tội vạ một cách tàn bạo các di tích lịch sử bằng mọi giá để thu
lợi nhuận cao nhất. Truyền thống lâu đời tôn trọng những nơi linh thiêng của dân
tộc có nguy cơ đang bị xâm hại vì một mục đích khá thô thiển: Tăng nguồn thu
kinh phí cho điạ phương. Khai thác di sản để tăng kinh phí cho địa phương là cần
thiết nhưng không thể tăng kinh phí bằng mọi giá. Ý nghĩa văn hóa và lịch sử bị
vùi lấp và bị biến thành công cụ cho những mưu toan làm tiền theo lối ăn xổi ở thì.
- Ngoài ra còn nhiều hiện tượng bóc lột quá đáng đối với chủ nhân, người sở hữu
của di sản văn hóa, đó là mức thù lao bèo bọt cho các nghệ nhân trình diễn dân
gian, mức chi trả quá thấp chỉ khoảng 20% giá trị thực của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ.