Tiểu luận môn: Lượng giá Tài nguyên và Môi trường | Đại học Lâm Nghiệp

Tiểu luận môn: Lượng giá Tài nguyên và Môi trường | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
TIỂU LUẬN
Môn: Lượng giá Tài nguyên và Môi trường
Tên tiểu luận :
QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP
LA NGÀ – ĐỒNG NAI THUỘC TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2012 – 2026
Sinh viên thực hiện: Vòng Nhật Quang
Lớp: Quản lý TN&MT K30A
Giáo viên hướng dẫn: TS. Trịnh Quang Thoại
Niên học: 2022-2024
Năm 2022
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Sơ đồ TEV ......................................................................................... 8
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Nam ............................................... 24
Hình 2.2 Hướng gió và tần suất xuất hiện biển Miền Trung Việt Nam ....... 26
Hình 2.3 Dân số phân bố dân ven biển tỉnh Quảng Nam ...................... 27
Hình 2.4 Bản đồ phân bố cấu kinh tế các huyện thị ven biển Quảng Nam .
28
Hình 2.5 Bản đồ du lịch tỉnh Quảng Nam ....................................................... 29
Hình 2.6 Các tuyến hàng hải gần khu vực Quảng Nam .................................. 30
Hình 2.7 Bản đồ phân bố san hô và thảm cỏ biển KBTB Lao Chàm ........ 35
Hình 3.1 Cách tiếp cận lượng giá thiệt hại môi trường do tràn dầu gây ra tại
khu vực Cửa Đại Lao Chàm (Quảng Nam)
.........................................................................................................................
62
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Các tiêu chí thông số đánh giá tác động của dầu tràn đến tài nguyên
môi trường biển ......................................................................................................... 3
Bảng 1.2: Các phương pháp lượng giá giá trị tài nguyên/môi trường ...................... 11
Bảng 1.3: Các phương pháp lượng giá giá trị tài nguyên/môi trường theo WB ........ 12
Bảng
2.1
Các
yếu
tố
khí
tượng
trung
bình
trong
vòng
10
năm
(2002-2012)
tại
Quảng Nam ............................................................................................................. 25
Bảng 2.2 Sản lượng khai thác thủy sản của các huyện/thành phố ven biển ............. 31
Bảng 2.3
Diện
tích
sản
lượng
nuôi
trồng
thủy sản
của các
huyện/thành phố
ven
biển trong năm 2012 ................................................................................................ 32
Bảng 2.4 : Số lượng dầu thu gom chi phí ứng phó tại các địa phương thuộc đợt 1
...................................................................................................................................38
Bảng
2.5:
Chi
phí
thay
thế,
di
chuyển
phục
hồi
loài
động
vật
biển
trong đất liền Kết quả phân tích sự cố tràn dầu Exxon Valdez ; USD 1989 .......... 43
Bảng
2.6:
Giá
trị
thay
thế
cho
chim
biển
đại
bàng
Kết
quả
vụ
tràn
dầu
Exxon
Valdez. (USD, 1989) ................................................................................................ 44
Bảng
2.7: Khoản đền
quỹ IOPC nhận
được
từ
Pháp Tây Ban Nha
(theo
đồng
Euro) cho vụ tràn dầu Prestige ................................................................................. 45
Bảng 2.8: Ước lượng tổng giá trị giải trí thiệt hại từ sự cố tràn dầu American Trader
...................................................................................................................................47
Bảng 2.9: Lượng hoá những tổn thất đối với vùng đầm lầy .................................... 49
Bảng 2.10: Các khoản đền cho sự cố tàu Alambra, Talinn, Estonia 2000 ........... 51
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Từ viết tắt Từ đầy đủ Nghĩa Tiếng Việt
TEV Total Economic Value Tổng giá trị kinh tế
WB World Bank Ngân hàng thế giới
IUCN
International Union for
the
Conservation of Nature
and
Natural resources.
Hội bảo tồn thiên nhiên thế giới
CVM Contingent Valuation Method Phương pháp đánh giá ngẫu
nhiên
WTP Willing To Pay Sẵn lòng chi trả
WTA Willing To Accept Sẵn lòng chấp nhận
TCM Travel cost method Phương pháp chi phí du lịch
HEA Habitat Equivalent Analysis Phân tích cư trú tương đương
IMER
Institute of Marine
Environment and Resources
Viện tài nguyên môi
trường
biển
KBTB Khu bảo tồn biển
HST Hệ sinh thái
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
MỤC LỤC
CHƯƠNG
1:
TỔNG
QUAN
VỀ
SỰ
CỐ
TRÀN
DẦU
SỞ
LUẬN
VỀ LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ HỆ SINH THÁI BIỂN DO SỰ
CỐ DẦU TRÀN ....................................................................................................... 1
1.1 Tổng quan về sự cố tràn dầu trên biển ...................................................... 1
1.1.1 Khái niệm về sự cố tràn dầu ..................................................................... 1
1.1.2 Nguyên nhân tràn dầu ............................................................................... 2
1.2 Ảnh hưởng của dầu tràn đến tài nguyên và môi trường biển .................. 2
1.2.1 Tác động môi trường ................................................................................ 4
1.2.2 Tác động kinh tế ....................................................................................... 6
1.2.3 Tác động hội ........................................................................................ 7
1.3 sở luận chung về lượng giá thiệt hại môi trường ............................. 7
1.3.1 Khái niệm về giá trị kinh tế ...................................................................... 7
1.3.2 Mục đích của lượng giá kinh tế môi trường ............................................ 10
1.4 lược các phương pháp lượng giá thiệt hại kinh tế các giá trị sinh thái
môi trường do ảnh hưởng của dầu tràn ........................................................... 10
1.4.1 Các
phương
pháp đo
lường
thiệt
hại
đối
với
giá
trị
sử
dụng
trực
tiếp
của
tài nguyên và môi trường ................................................................................. 10
1.4.2 Các phương pháp đo lường thiệt hại đối với giá trị sử dụng gián tiếp của
tài nguyên và môi trường ................................................................................. 16
1.4.3 Các
phương
pháp
đo
lường
thiệt
thại
đối
với
giá
trị
phi
sử
dụng
của
tài
nguyên môi trường ....................................................................................... 19
Kết luận chương 1 ................................................................................................. 23
CHƯƠNG 2: THỰC
TRẠNG
SỰ CỐ TRÀN DẦU KHU VỰC NGHIÊN CỨU
KINH NGHIỆM LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI TRÊN THẾ GIỚI ................ 24
TẠI VIỆT NAM .............................................................................................. 24
2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế hội khu vực nghiên cứu ........... 24
2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam ....................................................... 24
2.1.2 Đặc điểm khí tượng thủy văn .................................................................. 24
2.1.3 Đặc điểm kinh tế - hội ........................................................................ 27
2.1.4 Thông tin bản về khu vực nghiên cứu ................................................ 33
2.2 Sự cố tràn dầu xảy ra khu vực nghiên cứu ................................................ 37
2.2.1 Diễn biến ................................................................................................ 37
2.2.2 Nguyên nhân ........................................................................................... 38
2.2.3 Phạm vi ................................................................................................... 39
2.3 Các tác động môi trường do sự cố tràn dầu gây ra ................................... 39
2.3.1 Tác động của dầu tràn đến môi trường sống ........................................... 39
2.3.2 Tác động của dầu tràn làm biến đổi cấu trúc ........................................... 40
2.4 Kinh nghiệm lượng giá thiệt hại môi trường do sự cố dầu tràn ............... 42
2.4.1 Sự cố Exxon Valdez ................................................................................ 42
2.4.2 Sự cố The Prestige .................................................................................. 44
2.4.3 Sự cố American Trader ........................................................................... 46
2.4.4 Sự cố Lake Barre .................................................................................... 48
2.4.5 Sự cố Alambra 2000 ............................................................................... 50
2.4.6 Tổng
kết
kinh
nghiệm
lượng
giá
thiệt
hại
kinh
tế
tài
nguyên
môi
trường
...........................................................................................................................51
Kết luận chương 2 ................................................................................................. 57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 62
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên phạm vi toàn thế giới, theo các chuyên gia, dầu đang vẫn sẽ
nguồn nguyên liệu chủ yếu cho ngành năng lượng trong nhiều thập kỷ tới. Các
thông tin dự báo cho thấy nhu cầu dầu trên toàn thế giới tăng mạnh, từ 74.9 triệu
thùng/ngày năm 1999 đến 119.6 triệu thùng/ngày vào năm 2020. Khoảng 50% lượng
dầu tiêu thụ trên thế giới được vận chuyển bằng đường biển. Trong khi đó, biển Đông
là nơi có tuyến đường hàng hải thuộc loại nhộn nhịp nhất thế giới đi qua.
Từ bối cảnh trên toàn thế giới và ở Việt Nam, có thể thấy nguy cơ xảy ra sự
cố tràn dầu trên toàn biển Đông sẽ gia tăng. Theo thống kê hiện nay trên thế giới mỗi
năm có từ 2 đến trên 4 vụ tràn dầu lớn trên biển. Những sự cố nổi bật thể kể tới
là: năm 2010 Tập đoàn dầu khí BP của Anh đã để xảy ra sự cố tràn dầu do nổ giàn
khoan Deepwater Horizon làm 4,9 triệu thùng dầu tràn ra biển. Tập đoàn Chevron để
xảy ra sự cố tràn dầu hồi tháng 11/2011, khoảng 3.000 thùng dầu đã tràn ra Đại
Tây Dương.... Hầu hết các sự cố tràn dầu trên biển đều là những thảm họa môi trường
nghiêm trọng đi kèm với những thiệt hại kinh tế khổng lồ.
Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), từ năm 1997 đến
nay, đã xảy ra hơn 50 vụ tràn dầu gây thiệt hại lớn về hệ sinh thái và môi trường biển;
trong đó, tới 77% sự cố tràn dầu trên hải phận nước ta nhưng chưa được bồi
thường hoặc đang trong quá trình giải quyết. Hậu quả của sự ô nhiễm này dẫn đến
xung đột lợi ích giữa các tổ chức, cá nhân và phát sinh tranh chấp môi trường, vấn đề
này đã được nhiều nước trên thế giới quan tâm và đưa ra những chế định luật pháp.
Các sự cố tràn dầu thường tác động đến môi trường trên quy mô rộng lớn.
Dầu loang trên mặt nước ngăn chặn quá trình hoà tan ô xy từ không khí vào nước,
làm thay đổi tính chất hoá, của nước, làm giảm cường độ ánh sáng mặt trời thâm
nhập vào nước biển từ đó làm thay đổi các quá trình quang hợp của các loài thực
vật. Hầu hết các loài chim biển, thú biển bị ảnh hưởng bởi sự cố tràn dầu sẽ chết trừ
khi sự can thiệp của con người. Cặn dầu lắng xuống đáy biển làm ô nhiễm trầm
tích
đáy biển, tàn phá sinh thái. Nồng độ dầu trong nước cao làm huỷ hoại các
sinh vật biển, để lại những hậu quả lâu dài. Vết dầu loang còn gây trở ngại
cho vận tải biển, du lịch và dịch vụ giải trí.
Các đối tượng chịu ảnh hưởng, tác động của dầu tràn khá đa dạng
theo chế phức tạp, dài hạn. Nhiều thiệt hại vật chất thể được xác định
bằng phương tiện trực tiếp; trong khi, nhiều thiệt hại khác không thể xác định
bằng các công cụ này. Yêu cầu đặt ra trước mỗi sự cố tràn dầu phải xác
định được nguyên nhân, gán trách nhiệm cho chủ thể gây tràn dầu tiến
hành đền hay bồi thường cho những đối tượng bị tác động hay bị thiệt hại
do các vụ tràn dầu đó gây ra.
Đến nay, các nhà kinh tế môi trường thế giới đã nghiên cứu, áp dụng
thành công nhiều phương pháp khác nhau để có thể lượng giá các thiệt hại do
dầu tràn gây ra một cách ngày càng tin cậy, xác thực và phù hợp hơn. Các kết
quả lượng giá thiệt hại do sự cố môi trường gây ra là cơ sở quan trọng, không
những cho việc nâng cao tri thức, hiểu biết kiến thức về kinh tế tài nguyên
môi trường còn góp phần triển khai việc xây dựng chế, chính sách
thực thi các hoạt động quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển bền
vững.
Trên cơ sở những phân tích trên đây, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Nghiên
cứu lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên môi trường biển do sự cố dầu
tràn tại Cửa Đại Lao Chàm nhằm nghiên cứu lượng giá thiệt hại do
sự cố tràn dầu đối với môi trường hệ sinh thái vùng ven biển, áp dụng cụ
thể cho khu vực Cửa Đại và Cù Lao Chàm, góp phần củng cố cơ sở lý luận và
thực tiễn cho quản lý môi trường, chủ động ứng phó, khắc phục và giảm thiểu
thiệt hại từ sự cố tràn dầu là rất cần thiết.
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục tiêu chung
Phân tích, lượng giá thiệt hại từ những tác động môi trường, đặc biệt
tác động đến hệ sinh thái ven biển do tràn dầu gây ra tại khu vực Cù Lao Chàm
và Cửa Đại.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu, lựa chọn các phương pháp khoa học phù hợp để đánh giá
thiệt hại môi trường do ô nhiễm dầu tại khu vực Cù Lao Chàm, Cửa Đại
- Sử dụng các số liệu liên quan, tiến hành ước tính thiệt hại kinh tế tài nguyên
và môi trường do dầu tràn tại khu vực Cù Lao Chàm, Cửa Đại
2.3 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên
môi trường biển do dầu tràn tại Cửa Đại và Cù Lao Chàm.
3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Nội dung của đề tài đề cập đến một vấn đề tương đối mới ít số liệu,
kết quả, vậy tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu, kết quả nghiên cứu, đánh
giá trên thế giới để rút ra các phương pháp nghiên cứu phù hợp cho Việt
Nam. Các số liệu thứ cấp rất hạn chế về số lượng chất lượng. Tuy nhiên,
do hạn chế về thời gian nguồn lực, nghiên cứu vẫn thu thập sử dụng
nhiều dữ liệu thuộc loại này.
- Số liệu thứ cấp được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau như:
+ Số liệu điều tra của trường Đại học kinh tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội;
+ Báo cáo điều tra, khảo sát của Viện Tài nguyên và Môi trường biển ;
+ Dữ liệu của phòng Ứng phó sự cố tràn dầu- Uỷ ban Quốc gia m kiếm Cứu
nạn;
+ Dữ liệu trong các báo cáo lượng giá tác động của các sự cố tràn dầu
quy mô trên thế giới;
+ Kết quả nghiên cứu khoa học của Tiến sĩ Chu Mạnh Trinh (Trung tâm
nghiên cứu bảo tồn San tại Lao Chàm) về tác động ô nhiễm nói
chung tới san hô, cỏ biển và rừng ngập mặn tại Cửa Đại, Cù Lao Chàm ;
+ Báo cáo về công tác khắc phục sự cố tràn dầu xảy ra trên vùng biển tỉnh
Quảng Nam tháng 1 năm 2007 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam ;
+ Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu tỉnh Quảng Nam.
Bên cạnh đó tác giả cũng tham khảo nhiều liệu, ấn phẩm liên quan đến
luận văn tác động của tràn dầu, kinh tế tài nguyên môi trường đồng thời lấy ý
kiến các chuyên gia, các nhà khoa học trong lĩnh vực này để phục vụ cho nghiên cứu.
1
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ SỰ CỐ TRÀN DẦU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ VÀ HỆ SINH THÁI BIỂN DO
SỰ CỐ DẦU TRÀN
1.1Tổng quan về sự cố tràn dầu trên biển
1.1.1Khái niệm về sự cố tràn dầu
Theo Quyết định số 02/2013/QĐ/TTg ngày 14 tháng 01 năm 2013 của
Thủ tướng Chính phủ về việc Ban hành quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn
dầu, sự cố tràn dầu được định nghĩa như sau:
Sự cố tràn dầu hiện tượng dầu từ các phương tiện chứa, vận chuyển
khác nhau, từ các công trình và các mỏ dầu thoát ra ngoài môi trường tự nhiên
do sự cố kỹ thuật, thiên tai hoặc do con người gây ra.
Trong đó “dầu và các sản phẩm của dầu” bao gồm:
- Dầu thô: là dầu từ các mỏ dầu khai thác chưa qua chế biến.
- Dầu thành phẩm: các loại dầu đã qua chế biến như xăng, dầu hoả,
dầu máy bay, dầu dieseel (DO), dầu mazut (FO) các loại dầu bôi trơn, bảo
quản, làm mát khác.
- Các loại khác: dầu thải từ hoạt động của tàu biển, tàu sông, của các công
trình nổi hoặc từ súc rửa, sửa chữa tàu.
Theo từ điển bách khoa Wikipedia (2010):
“Tràn dầusự giải phóng hydrocarbon dầu mỏ lỏng vào môi trường do
các hoạt động của con người gây ra ô nhiễm môi trường. Thuật ngữ này
thường đề cập đến các vụ dầu tràn xảy ra trong môi trường biển hoặc sông.
Dầu thể bao gồm nhiều loại khác nhau từ dầu thô, các sản phẩm lọc dầu
(như xăng hoặc dầu diesel), bồn chứa dầu của các tàu, dầu thải hoặc chất thải
dính dầu. Dầu cũng được giải phóng vào môi trường do rỉ tự nhiên từ các
cấu trúc địa chất chứa dầu dưới đáy biển. Hầu hết các vụ ô nhiễm dầu do con
người đều từ hoạt động trên mặt đất, nhưng các vấn đề nổi trội đặc biệt hướng
về các hoạt động vận chuyển dầu trên biển”.
1.1.2Nguyên nhân tràn dầu
Dựa vào các đặc điểm vị trí địa lý, môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội,
hoạt động thực tế cho thấy nguy cơ tràn dầu xảy ra do các nguyên nhân sau:
- Hoạt động sản xuất: Nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu của các ngành kinh tế
ngày càng tăng, đã đẩy nhanh các hoạt động xuất - nhập khẩu xăng dầu, mở
rộng các cảng, kho bãi, bồn chứa, đường ống dẫn dầu cũng như các phương
tiện vận chuyển xăng dầu.
- Giao thông: Phát triển giao thông vận tải đường thuỷ đã làm tăng mật
độ tàu/thuyền ra vào cảng đến các giàn khoan thăm dầu khí, trong các
vùng nước nội thuỷ. Các phương tiện vận tải chưa chấp hành đầy đủ các quy
định luật hàng hải quốc tế. Ngoài ra, một số tàu quá cũ, thiếu các trang
thiết bị cần thiết, không bảo đảm an toàn hàng hải cũng là nguyên nhân gây ra
tràn dầu.
- Hoạt động khai thác dầu khí: Việc mở rộng và phát triển các hoạt động
khai thác dầu khí cũng một trong những nguyên nhân chính gây ra sự cố
tràn dầu (đặc biệt là ở các mỏ/giếng dầu).
- Điều kiện tự nhiên: Điều kiện thời tiết không thuận lợi, thiên tai trong
một số trường hợp làm tăng rủi ro tràn dầu đối với các hoạt động thăm
khai thác dầu khí, cũng như giao thông đường thuỷ.
- Các hoạt động khác: cháy, nổ, khủng bố do sự phá hoại của các phần tử xấu.
1.2 Ảnh hưởng của dầu tràn đến tài nguyên và môi trường biển
Tràn dầu là một loại sự cố môi trường do thiên nhiên hoặc con người (do
lỗi vô ý hoặc cố ý) gây ra. Để đánh giá ảnh hưởng của dầu tràn đến tài nguyên
môi trường biển, dựa vào các tài liệu thu thập, các nghiên cứu trước đây,
các tiêu chíthông số đánh giá tác động của dầu tràn đến tài nguyên và môi
trường biển được nêu ở Bảng 1.1.
Bảng 1.1: Các tiêu chí thông số đánh giá tác động của dầu tràn đến tài
nguyên và môi trường biển
TT Các thông số QT
Định nghĩa
I
Tiêu chí xác định nguồn gốc và chủng loại dầu
1
Nguồn gốc dầu tràn
vị trí của đối tượng gây ra sự cố tràn dầu
như tàu, khai thác, mỏ dầu,…
2
Chủng loại dầu tràn
dầu thô hay các sản phẩm của dầu dầu đã
được lọc sạch
II
Tiêu chí xác định các yếu tố môi trường khi có sự cố tràn dầu
3
Sóng, gió
Cấp độ sóng, gió (ước lượng)
4
Thủy triều
Mực giao động của thủy triều tại khu vực dự báo
sẽ bị dầu tràn ảnh hưởng (theo thủy triều khu vực)
III
Tiêu chí xác định quy mô ảnh hưởng của sự cố tràn dầu
5
Vị trí diện tích, độ phủ
của các HST bị tác động
Diện tích bị tác động: Quy không gian bị tác
động Độ phủ: Tỷ lệ giữa diện tích bị che phủ bởi
dầu thô so với diện tích tự nhiên hệ sinh thái, bãi
cát biển
IV
Tiêu chí xác định ảnh hưởng của dầu tràn đến môi trường sống của hệ sinh
thái
6
Dầu trong nước
Lượng dầu trong nước cao hơn so với hàm lượng
dầu trước khi sự cố tràn dầu xẩy ra, quan trắc bằng
mắt các vệt dầu loang và thu mẫu để phân tích
7
Dầu trong trầm tích
Lượng dầu trong trầm tích cao hơn so với hàm
lượng dầu trước khi sự cố tràn dầu xẩy ra. Quan
trắc và lấy mẫu phân tích
V
Tiêu chí xác định ảnh hưởng của dầu tràn làm biến đổi cấu trúc quần
sinh vật trong HST
8
Số lượng thành phần
loài sinh vật bị chết
Xác định số lượng các loài cỡ lớn như cá biển, hầu
bị chết thể quan trắc được. Đếm ngay trên
bãi triều và thu mẫu động vật đáy để phân tích
VI
Tiêu chí đánh giá tác động của tràn dầu đến nguồn lợi hải sản/nuôi trồng
9
Suy giảm sản lượng,
thành
phần các nhóm hải sản
đánh bắt
Xác định nhanh sản lượng đánh bắt của dân
khu vực trong thời kỳ dầu tràn. Phỏng vấn dân địa
phương
10
Suy giảm sản lượng
nuôi trồng hải sản
Xác định số đầm nuôi các đối tượng nuôi bị
chết hoặc các vết dầu trong đầm nuôi. Quan
trắc ngoài hiện trường phỏng vấn dân địa
phương có đầm nuôi
VI
I
Tiêu chí đánh giá tác động của của tràn dầu các hoạt động kinh tế
11
Giảm doanh thu từ các
hoạt động du lịch
Khách du lịch bỏ phòng đã đặt hoặc hủy bỏ
phòng khi có sự cố tràn dầu.
Nguồn: Đỗ Công Thung và nnk, 201
Cũng giống như các sự cố môi trường, sự cố tràn dầu tác động đến cả ba mặt: môi
trường, kinh tế hội. Tuy nhiên cả ba mặt này đều mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, tác động đến một mặt sẽ ảnh hưởng đến mặt còn lại.
1.2.1Tác động môi trường
Tác động môi trường của sự cố tràn dầu được xem xét chủ yếu đến ảnh
hưởng của dầu tràn đến hệ sinh thái:
+ Đến HST rừng ngập mặn: Váng dầu thâm nhập vào rừng ngập mặn khi
nước triều lên đọng lại trên rễ thở của cây trên bề mặt trầm tích. Khi triều
rút, cây ngập mặn bị chết do dầu bao bọc lấy các lỗ khí trên hệ rễ thở của cây,
độc tố từ các thành phần hóa học có trong dầu phá hủy màng tế bào trong các
rễ lớp dưới bề mặt làm suy yếu khả năng lọc muối của chúng, do vậy mà dòng
nước mặn thâm nhập được vào trong cây những loài sinh vật sống dựa vào
rừng ngập mặn sẽ bị chết với số lượng lớn do ảnh hưởng trực tiếp của dầu
tràn, sự mục nát nhanh chóng của cây rừng làm cho nhiều loài sinh vật sống
trên cành cây, trên tán hay bộ rễ của cây chết đi do mất nơi cư trú.
+ Đến hệ sinh thái rạn san hô: Tác hại của dầu tràn đến hệ sinh thái rạn
san phụ thuộc nhiều vào yếu tố như khối lượng chủng loại dầu tràn, số
lần bị nhiễm dầu, diện tích san bị tiếp xúc với dầu chủng loại thời vụ
sinh trưởng của san hô, ảnh hưởng lớn nhất của dầu làm giảm khả năng
sinh trưởng sinh sản định của quần san hô, làm thay đổi hoạt động
của các tế bào màng nhầy. Khi sự sống trên rạn san bị hủy diet, bản thân
các rạn cũng có thể bị sóng ăn mòn, ngoài ra rất nhiều loại động thực vật biển
khác trú ngụ trong rạn, khi mất nơi trú rạn san chúng nhiều khả
năng sẽ bị chết theo.
+ Đến hệ sinh thái thảm cỏ biển: Cũng như rạn san hô, thảm cỏ biển
cũng là nơi nuôi dưỡng cung cấp thức ăn cho nhiều loại có giá trị kinh tế cao
khi sự cố tràn dầu xảy ra vết dầu loang tồn tại lâu dài và tạo thành một rào cản
vật lý trên mặt nước ngăn cản sự quang hợp của cỏ biển.
+ Đến vùng ngập nước: Nhiễm dầu sẽ làm chết các loài sinh vật sinh
sống trong các hang hốc trên bề mặt bãi ngập triều làm chết cây ngập mặn
sẽ nguy hại
hơn nếu bãi ngập triều bị ô nhiễm nhiều lần hay dầu thâm nhập vào lớp trầm
tích tồn tạiđó trong nhiều năm, nếu gặp kỳ triều cường cao dầu sẽ thâm
nhập vào sâu phía trong bãi ngập triều thời gian tồn tại của dầu đây sẽ
lâu dài hơn gây tác hại tới cây cối cũng như các loài chim kiếm ăn trú ngụ
đây.
+ Đến sinh vật phù du: Tại vùng biển khơi những tác động của dầu tràn
tới quần thể sinh vật phù du không ràng lắm tốc độ sinh trưởng rất cao,
khả năng phân tán của các cá thể sự phân bố bất quy tắc của sinh vật nổi cũng
như khả năng thâm nhập từ những vùng không bị ảnh hưởng tới làm trung
hòa số lượng bị thiệt hại do dầu trong thời gian ngắn.
+ Đến sinh vật đáy: khu vực ven bờ rất nhiều động vật như tôm,
cua, trai, sò, vẹm một vài loài rong tảo biển (như tảo bẹ) giá trị kinh tế
đang được khai thác, sự cố tràn dầu trên bề mặt ít gây tác hại tới quần thể sinh
vật đáy vùng biển ngoài khơi, tuy nhiên vùng nước nông các hạt dầu
thể di chuyển xuống đáy do đó mà lại gây tác hại dầu đọng lại trong lớp trầm
tích thể tồn tại vài năm một tiểu vùng tuy không gây chết nhưng cũng
gây độc hại đến các loài có giá trị kinh tế.
+ Đến nguồn lợi tôm cá: Nguồn lợi tôm thể sẽ bị suy giảm ngay
sau sự cố tràn dầu do chúng bị chết tuy nhiên chưa có ghi nhận nào về thiệt hạ
đáng kể của dầu tràn đối với các quần thể trưởng thành chúngkhả năng
di chuyển ra xa nơi bị ô nhiễm thậm chí cả trong trường hợp trứng cá ấu trùng
con bị chết do dầu thì nguồn lợi cũng không thế bị cạn kiệt sẽ
phục hồi nhanh chóng, các con sống sót sẽ có cơ hội trưởng thành hơn.
+ Đến trứng con: các nước vùng nhiệt đới nói chung đẻ quanh
năm, khi xảy ra sự cố tràn dầu thể một số lượng lớn trứng con sẽ bị
thối, bị chết nhưng do cũng không gây ảnh hưởng đáng kể đến số lượng
lớn, có lẽ do lượng trứng cá, cá con là quá nhiều cá sống sót thường khỏe hơn
thích nghi tốt hơn lại nhiều thức ăn hơn nên nhiều khả năng trở thành
trưởng thành.
+ Đến quần thể chim biển: Các loài chim biển thường tập trung rất đông
tại vùng ven bờ trong các bãi ngập triều, các khu rừng ngập mặn để sinh sống,
sinh sản nuôi con đối tượng đặc biệt dễ bị tổn thương do tác hại của dầu
tràn. Dầu có thể
gây độc hại cho các loài chim biển khi thâm nhập vào thể những nguyên nhân
chủ yếu là chúng bị chết đuối hoặc chết đói và mất thân nhiệt do bộ lông bị dầu làm
hỏng.
+ Đến một số loài động vật khác ở biển: Phần lớn các loài động vật biết
bơibiển như mực, rùa, voi, heo… khả năng di chuyển rất cao
hiếm khi bị ảnh hưởng vùng ngoài khơi ngay cả khi sự cố tràn dầu lớn
xảy ra. Tuy nhiên vùng ven bờ một vài loài động vật như tử biển
hay các loài bò sát như rùa có thể bị tổn thương do những tác động bất lợi của
dầu.
(Nguồn Theo Báo cáo Bản đồ nhạy cảm môi trường đường bờ tỉnh Quảng Ninh)
1.2.2Tác động kinh tế
Sự cố tràn dầu xảy ra sẽ tác động rất lớn đến các hoạt động kinh tế, cụ thể:
+ Đến ngành khai thác du lịch: Ô nhiễm do sự cố tràn dầu ở các khu nghỉ
ven biển là một thực tế thường gặp làm cản trở tới nhiều hoạt động vui chơi,
giải trí, nghỉ dưỡng gây thiệt hại trực tiếp tới lợi ích kinh tế của ngành dịch vụ
du lịch. Về lâu dài ngay cả sau khi đã xử ô nhiễm sức hấp dẫn của các khu
nghỉ đó cũng giảm sút đáng kể.
+ Đến nghề đánh bắt nuôi trồng hải sản: Đánh bắt hải sản sẽ bị ít
thiệt hại hơn so với nuôi trồng, qua nhiều thống kê sản lượng đánh bắt hải sản
đều giảm đi rệt sau mỗi sự cố tràn dầu nguyên nhân do các loài bị chết
do nhiễm bẩn bởi dầu hay chúng di chuyển ra xa nơi sự cố trứng ấu
trùng bị hủy hoại, tuy nhiên các ảnh hưởng này đều không mang tính lâu dài,
các khu vực nuôi trồng thủy sản các lồng nuôi cố định lại nhiều khả năng
chịu rủi ro hơn do dầu tràn bám vào các dụng cụ nuôi trồng nguồn ô nhiễm
lâu dài với các loài nuôi trồng.
+ Đến hoạt động giao thông cảng biển: Hoạt động vận tải biển, hoạt
động cảng biển cũng sẽ bị ảnh hưởng nhất định trong trường hợp sự cố tràn
dầu xảy ra trong phạm vi cảng hay luồng tàu vào cảng. Các biện pháp xử lý ô
nhiễm như thả phao nổi quây dầu sẽ phần nào gây khó khăn chậm trễ cho các
hoạt động nêu trên. (Nguồn Theo Báo cáo Bản đồ nhạy cảm môi trường đường
bờ tỉnh Quảng Ninh)
1.2.3Tác động xã hội
Dân sống các phường/xã ven biển lực lượng nguy bị ảnh
hưởng cao nhất từ các sự cố tràn dầu chủ yếu sống bằng kinh tế biển.
Nước sinh hoạt của người dân nước ngọt lấy từ nguồn nước ngầm hoặc
nguồn nước máy của địa phương. Hầu hết người dân sống chủ yếu bằng nghề
đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản cũng như các dịch vụ đi kèm (Cung
cấp ngư cụ, xăng dầu, nước, đá...). Khi có sự cố tràn dầu xảy ra sẽ ảnh hưởng
đến nguồn thu nhập của người dân do không thể ra khơi đánh bắt hoặc nguồn
lợi cá/tôm bị chết.
Nhiều bãi biển đẹp, thậm chí các danh lam, di tích lịch sử bị mất
hình ảnh do ô nhiễm dầu, gây ảnh hưởng không nhỏ đến giá trị văn hoá địa
phương.
1.3Cơ sở lý luận chung về lượng giá thiệt hại môi trường
Lượng giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm hay sự cố môi trường cũng chính
việc lượng giá giá trị kinh tế của các hàng hoá, dịch vụ môi trường bị suy
giảm (mất đi) do chịu tác động của ô nhiễm hay sự cố môi trường đó. (Theo
báo cáo khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 239-252)
1.3.1Khái niệm về giá trị kinh tế
Giá trị kinh tế của một tài sản tự nhiên hay nhân tạo hoặc dịch vụ/chức
năng mà tài sản đó cung cấp là tổng lợi ích hiện tại và tương lai của tài sản đó
(hoặc dịch vụ/chức năng của nó). Tuy nhiên, nhiều hàng hoá dịch vụ nói
trên không được trao đổi, mua bán trong nền kinh tế thị trường (không
giá). Giá trkinh tế thể được dùng để nhận dạng đo lường giá trị. Mặc
nhiều loại giá trị khác cũng rất quan trọng nhưng giá trị kinh tế thường
được cân nhắc nhiều nhất khi đưa ra các lựa chọn về kinh tế liên quan đến sự
đánh đổi trong việc phân bổ nguồn tài nguyên.
Tổng giá trị kinh tế (TEV: Total Economic Value) là khái niệm được xây
dựng trên cơ sở nhìn nhận một cách toàn diện về giá trị hàng hoá môi trường
sự nhìn nhận đó không chỉ bao gồm những giá trị trực tiếp thể lượng
hoá được còn cả những giá trị gián tiếp - những giá trị ẩn khó nhìn thấy
nhưng lại rất có ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội.
Các nhà khoa học đã phân tích TEV theo nhiều cách khác nhau. Callan
(2000) cho rằng:
Tổng giá trị = Giá trị sử dụng + Giá trị tồn tại
(trực tiếp và gián tiếp) (tiêu dùng của người khác
và giữ gìn cho thế hệ tương lai)
Theo Tom Tietenberg: TEV = UV + OV + NUV
Trong đó: UV là giá trị sử dụng
OV là giá trị tuỳ chọn
NUV là giá trị không sử dụng
Như vậy, các nhà kinh tế học môi trường đã làm được rất nhiều khi phân
loại giá trị kinh tế trong mối quan hệ của chúng với môi trường thiên nhiên.
Tuy vấn đề thuật ngữ vẫn chưa được thống nhất hoàn toàn, nhưng nhìn
chung họ đều dựa trên sở sự tương tác giữa con người (người định ra giá
trị) môi trường (vật được đánh giá). Theo nguyên tắc, để đo lường TEV
các nhà kinh tế học bắt đầu bằng việc phân biệt giữa giá trị sử dụng giá trị
không sử dụng, và TEV đã được khái quát hoá bằng công thức sau:
TEV = UV + NUV = (DUV + IUV + OV) + (BV + EXV)
Hình 1.1: Sơ đồ TEV
Trong đó: - TEV (Total economic values) là tổng giá trị kinh tế.
- UV (Use values) là giá trị sử dụng.
- DUV (Direct use values) là giá trị sử dụng trực tiếp.
- IUV (Indirect use values) là giá trị sử dụng gián tiếp.
- OV (Option values) là giá trị tuỳ chọn.
- NUV (Nonuse values) là giá trị phi sử dụng.
- BV (Bequest values) là giá trị tuỳ thuộc hay giá trị để lại.
- EXV (Existen values) là giá trị tồn tại.
- Giá trị sử dụng hình thành từ việc thực sự sử dụng môi trường, trên
thực tế nó bao gồm:
+ Giá trị sử dụng trực tiếp các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ trực tiếp
cung cấp mà chúng ta có thể tính được về giá cả và khối lượng trên thị trường.
+ Giá trị sử dụng gián tiếp những giá trị chủ yếu dựa trên chức năng
của hệ sinh thái, có ý nghĩa về mặt sinh thái và môi trường, hay nói cách khác
đây các chức năng môi trường bản gián tiếp hỗ trợ cho hoạt động kinh
tế và và lợi ích của mọi người.
+ Giá trị tuỳ chọn lượng mỗi nhân sẵn sàng chi trả để bảo tồn
nguồn lực hoặc sử dụng một phần nguồn lực đó cho tương lai. Đây giá trị
do nhận thức, lựa chọn của con người đặt ra trong hệ sinh thái. Giá trị này
không có tính thống nhất chung cũng phải được tính về mặt tiền tệ theo
tính chất lựa chọn của nó. Tuy nhiên trong một số trường hợp ranh giới
giữa giá trị tuỳ chọn giá trị không sử dụng là không rõ ràng.
- Giá trị phi sử dụng: những giá trị thường nằm trong tiềm thức của
người đánh giá về nhưng lại không chỗ đứng trên thị trường (không
giá thị trường). Đây chính vấn đề phức tạp nhất trong kinh tế học môi
trường người ta cho rằng cần phải những cách đánh giá tích cực để
phục vụ cho việc hoạch định chính sách. Hiện nay các nhà kinh tế học môi
trường đã đưa ra quan điểm cho rằng có hai giá trị cơ bản thuộc nhóm này. Giá
trị không sử dụng bao gồm:
+ Giá trị tuỳ thuộc (giá trị để lại): phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong một
hàm nhiều biến thể sự thay đổi trên sở phát hiện của khoa học
cũng như nhận thức của con người.
+ Giá trị tồn tại: xuất phát từ nhận thức của con người về tài nguyên
môi trường mà người ta cho rằng sự tồn tại của một cá thể hay một giống loài
nào đóý nghĩa về mặt kinh tế không chỉ trước mắt kể cả lâu dài buộc
người ta phải duy trì giống loài đó bằng mọi giá.
Như vậy, trong giá trị của một hệ sinh thái ngoài những giá trị trực tiếp
giá trị gián tiếp thể nhìn thấy thì đối với giá trị tuỳ chọn, giá trị tuỳ
thuộc giá trị tồn tại đòi hỏi chúng ta phải những cách nhìn nhận hết
sức nhạy cảm linhhoạt, phụ thuộc vào ý nghĩa của những giá trị này đối
với con người, đối với hoạt động kinh tế. Đó là lý do các nhà kinh tế học môi
trường không ngừng hoàn thiện về phương pháp luận phương pháp tiếp
cận để nhìn một cách toàn diện TEV của một khu rừng, một hệ sinh thái. Từ
đó vấn chính xác cho các nhà hoạch định chính sách phương án sử dụng
hợp lý.
thuyết về lượng giá kinh tế dựa trên sự ưa thích và lựa chọn nhân.
Mọi người thường biểu lộ sự ưa thích của mình thông qua việc đưa ra những
lựa chọn và đánh đổi với sự ràng buộc về thu nhập hoặc thời gian.
1.3.2Mục đích của lượng giá kinh tế môi trường
Mục đích của lượng giá hàng hoá môi trường (EEV) là nhằm tăng cường
mối liên kết giữa môi trường và kinh tế. Trước đây nếu kinh tế và môi trường
được xem tách biệt, riêng rẽ thì giờ đây, chúng dường như có mối quan hệ
qua lại khá chặt chẽ với nhau. Phát triển bền vững về sinh thái đòi hỏi phải có
sự lồng ghép các vấn đề về môi trường, kinh tế và xã hội. Việc áp dụng lượng
giá kinh tế cho các tài sản môi trường thông qua các kỹ thuật kinh tế khác
nhau là một trong những cách thức nhằm tăng cường việc lồng ghép này.
Lượng giá các giá trị môi trường (thể hiện bằng đơn vị tiền tệ) thể
được sử dụng nhằm:
+ Lập luận và quyết định phân bổ nguồn tài chính công cho việc bảo tồn,
dự trữ hoặc phục hồi môi trường.
+ So sánh lợi ích của các dự án thay thế được đề xuất.
+ Tối đa hoá lợi ích môi trường trên một đồng chi phí.
1.4 lược các phương pháp lượng giá thiệt hại kinh tế các giá trị sinh
thái – môi trường do ảnh hưởng của dầu tràn
1.4.1Các phương pháp đo lường thiệt hại đối với giá trị sử dụng trực tiếp
của tài nguyên và môi trường
Giống như những hàng hoá dịch vụ thông thường, tài sản môi trường
cũng có thể bị khấu hao do những tác động từ tự nhiên hoặc con người,
dụ ô nhiễm hay suy thoái môi trường. Khi xảy ra ô nhiễm/suy thoái môi
trường những nhóm giá trị của môi trường bị suy giảm so với thời điểm trước
khi xảy ra ô nhiễm/suy thoái lợi ích thu về từ việc tiêu dùng hàng hoá
môi trường của hội cũng sẽ suy giảm. Các nhà kinh tế đã xây dựng các
hình thuyết những kỹ thuật thực nghiệm để lượng giá sự suy giảm
của các lợi ích này (chi phí do ô nhiễm/suy thoái gây ra) để từ đó đề xuất các
nhóm công cụ, chính sách, các cách tiếp cận quản lý, sử dụng tài nguyên hiệu
quả, bền vững hơn nhằm mang lại lợi ích lâu dài cho cộng đồng. Cho đến nay,
các quốc gia trên thế giới đã áp dụng rất nhiều các kỹ thuật khác nhau nhằm
xác định mức độ thiệt hại kinh tế của môi trường khi xảy ra suy thoái, sự cố,
tuy nhiên, việc lựa chọn các kỹ thuật, qui trình tùy thuộc vào từng điều kiện
cụ thể của từng nước từng trường hợp, đồng thời bị giới hạn bởi các
yếu tố khác như sở dữ liệu về các hệ sinh thái, điều kiện tự nhiên, các
nhóm đối tượng, phạm vi và thời gian tính toán.
Cho đến nay, chưa có một phương pháp nào được xác định là áp dụng cụ
thể để lượng giá thiệt hại của sự cố tràn dầu. Sự cố tràn dầu được coi một
dạng cụ thể của ô nhiễm, suy thoái môi trường vậy khung các phương
pháp chung sẽ vẫn được áp dụng để lượng giá thiệt hại này.
Dixon (1996) đưa ra bảng các phương pháp lượng giá tương ứng với các giá
trị của tài nguyên/môi trường được nêu trong Bảng 1.2.
Bảng 1.2: Các phương pháp lượng giá giá trị tài nguyên/môi trường
Các loại giá trị Phương pháp lượng giá
Giá trị sử dụng trực tiếp (hàng
hóa
từ hệ sinh thái)
- Phương pháp giá thị trường
- Phương pháp chi phí du lịch
- Phương pháp chi phí năng suất
- Phương pháp chi phí sức khỏe/y tế
Giá trị sử dụng gián tiếp (dịch
vụ
của hệ sinh thái)
- Phương pháp chi phí thay thế
- Phương pháp chi phí phòng ngừa/giảm
nhẹ
- Phương pháp chi phí thiệt hại tránh được
- Phương pháp hàm sản xuất
- Phương pháp trú sinh thái tương
đương
(HEA)
Giá trị phi sử dụng - Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên
- Phương pháp mô hình lựa chọn
Nguồn: Dixon, A.J (1996)Bên cạnh cách tiếp cận tổng giá trị kinh tế, WB (World
Bank) lại chia các loại phương pháp lượng giá thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi
trường thành hai loại: phương pháp dựa trên hàm sản xuất phương pháp dựa trên
hành vi của con người được nêu trong Bảng 1.3.
Bảng 1.3: Các phương pháp lượng giá giá trị tài nguyên/môi trường theo WB
Thay đổi trong
sản xuất
Thay đổi sức
khỏe con
người
Thay đổi trong hành vi con người
Ưa thích bộc
lộ
(Revealed)
Ưa thích tuyên
bố
(Stated)
Phương pháp thay
đổi trong năng suất
Phương pháp
vốn
con người
Phương pháp giá
hưởng thụ
Phương pháp
đánh giá ngẫu
nhiên
Phương pháp chi
phí cơ hội
Phương pháp
chi phí y tế
Phương pháp chi
phí phòng
ngừa/giảm nhẹ
Phương pháp
chi phí thay thế
Phương pháp chi
phí du lịch
Nguồn: World Bank (2003)
Trong nội dung này, tác giả nêu tóm tắt các phương pháp lượng giá và ưu
nhược điểm của từng phương pháp tương ứng.
1.4.1.1Phương pháp giá thị trường (Makert Price Method)
Khái niệm: Phương pháp giá thị trường phương pháp ước lượng giá
trị kinh tế của các sản phẩm dịch vụ hệ sinh thái được trao đổi, buôn bán
trên thị trường, cụ thể lượng giá sự thay đổi trong số lượng hoặc chất
lượng của hàng hoá, dịch vụ đó. Phương pháp này được sử dụng để đo lường
giá trị sử dụng trực tiếp, đặc biệt là các sản phẩm, hàng hoá hệ sinh thái.
Ưu điểm: Đây phương pháp đơn giản, dễ hiểu nhất để xác định giá trị
các hàng hoá của hệ sinh thái dựa vào giá thị trường của chúng. Phương pháp
này phản ánh người dân sẽ sẵn lòng chi trả bao nhiêu cho các sản phẩm từ hệ
sinh thái được mua bán trên thị trường.
Thu thập dữ liệu về giá thị trường, lượng mua, n chi phí tương đối đơn
giản.
Phương pháp này sử dụng các số liệu quan sát được về sự ưa thích của
người tiêu dùng.
Phương pháp này sử dụng các kỹ thuật kinh tế có thể chấp nhận được.
Nhược điểm: Phương pháp này khó áp dụng với các hàng hoá từ hệ sinh
thái do nhiều loại trong số chúng không có thị trường.
Mặt khác, giá trên thị trường thường bị bóp méo do thuế, trợ cấp, độc
quyền, thông tin không hoàn hảo và nhiều loại thất bại thị trường khác, do vậy
nó không phản ánh giá trị thực của các sản phẩm hệ sinh thái.
Cần phải xem xét các biến ngoại sinh tác động đến lên mức giá.
Phương pháp này thường không khấu trừ đi giá thị trường của các nguồn
tài nguyên khác được sử dụng để đưa các sản phẩm, dịch vụ hệ sinh thái tới
thị trường.
1.4.1.2Phương pháp chi phí du lịch (Travel Cost Method – TCM)
Khái niệm: Phương pháp chi phí du lịch phương pháp về sự lựa chọn
ngầm có thể dùng để ước lượng đường cầu đối với các nơi vui chơi giải trí
từ đó đánh giá giá trị cho các cảnh quan này.
Phương pháp này thể dùng để đánh giá lợi ích hay chi phí kinh tế
có nguyên nhân từ:
+ Những thay đổi trong chi phí tham quan địa điểm giải trí.
+ Phá bỏ một địa điểm giải trí hiện hành.
+ Có thêm một địa điểm giải trí mới.
+ Những thay đổi trong chất lượng môi trường ở địa điểm giải trí.
Phương pháp này dựa trên sở thực tiễn những nơi, địa điểm chất
lượng môi trường tốt thường là những nơi thu hút khách du lịch.
Ưu điểm: Đây là phương pháp dễ được chấp nhận về mặt lý thuyết cũng
như thực tiễn. Về lý luận, dựa trên mô hình kinh tế truyền thống đã có để xây
dựng dù chưa hoàn hảo nhưng cũng đảm bảo được sự đồng thuận của các
nhà kinh tế. Về thực tiễn, nó hoàn toàn phù hợp ở chỗ mối quan hệ giữa chất
lượng hàng hoá môi trường với chấp nhận chi phí để hưởng thụ giá trị hàng
hoá của khách du lịch.
Phương pháp dựa trên hành vi thực tế (mọi người làm trên thực tế) chứ
không phải là bộc lộ sự sẵn lòng chi trả - WTP (mọi người nói họ sẽ làm trong
một tình huống giả thuyết).
Xem xét trên góc độ kinh tế, phương pháp chi phí du lịch cho chúng ta
một cách nhìn nhận tương đối dễ hiểu, dễ tiếp cận.
Những cuộc điều tra phỏng vấnđịa điểm thường cho quy mô mẫu lớn
khách du lịch thường hứng thú khi được phỏng vấn. Các kết quả thu được
cũng tương đối dễ dàng để giải thích và chứng minh.
Nếu công việc điều tra, phỏng vấn khách quan và đúng quy trình thì kết
quả mang lại phục vụ tốt cho công tác chính.
Nhược điểm: Trong thực tế thể xảy ra trường hợp những du khách
cho rằng vị trí đánh giá rất ý nghĩa với họ. Do vậy, thay thường xuyên
đến họ mua luôn nhà gần vị trí đó để ở. Trong trường hợp đó việc xác lập cự
ly phải được xem xét và tính toán lại.
Cũng trường hợp khi chúng ta điều tra gặp phải những đối tượng
không phải bỏ chi phí (thường xảy ra những vị trí gần với địa bàn trú)
nhưng lại đánh giá rất cao chất lượng môi trường đó. Như vậy, không thể
định giá môi trường bằng phương pháp chi phí du lịch phải sử dụng
phương pháp khác.
Phương pháp này chỉ sử dụng những nơi khách du lịch, những nơi
không có khách du lịch thì chúng ta phải sử dụng phương pháp khác.
1.4.1.3Phương pháp thay đổi năng suất (Productivity Change Method)
Khái niệm: Phương pháp này được phát triển dựa trên phương pháp phân
tích chi phí - lợi ích truyền thống, coi sự thay đổi trong năng suất sở đo
lường giá trị. Phương pháp này sử dụng giá thị trường (không bị bóp méo)
cho đầu vào đầu ra trong sản xuất để lượng giá những thay đổi vật
trong quá trình này.
Ưu điểm: Đây phương pháp lượng giá các tác động ít gây tranh cãi
nhất so với các phương pháp khác. sở áp dụng phương pháp này khá đơn
giản, có thể dễ dàng giải thích và chứng minh được.
Phương pháp này khá đơn giản sử dụng giá thị trường để đo lường tổn thất
trong sản xuất hoặc chi phí đầu vào gia tăng.
Do dữ liệu không khó thu thập nên phương pháp này không tốn chi phí.
Nhược điểm: Sử dụng giá thị trường có thể đem lại kết quả sai do sự can
thiệp của chính phủ gây bóp méo thị trường như thuế, trợ cấp, bảo hộ nhập
khẩu hoặc do độc quyền.
Trong nhiều trường hợp, sự thay đổi trong sản xuất không đủ lớn để biến
đổi giá thị trường. Tuy nhiên, khi sự thay đổi đó đủ lớn thì việc giá thị
trường thay đổi sẽ làm phân tích khó khăn hơn. Điều này thể xảy ra khi
một tỷ lệ lớn nguồn cung của một nước lại được từ vùng chịu ảnh hưởng
nặng nề của sự biến đổi chất lượng môi trường. Trong trường hợp này, giá thị
trường cần được điều chỉnh để phản ánh giá dự đoán khi không có sự thay đổi
môi trường.
Phương pháp này sử dụng giá thị trường nên thường chỉ phản ánh được
giá trị sử dụng không tính được các giá trị phi sử dụng như giá trị tuỳ
thuộc, giá trị tồn tại hay giá trị lựa chọn.
1.4.1.4 Phương pháp chi phí sức khoẻ (Cost of Illness)
Khái niệm: Phương pháp chi phí sức khoẻ thường được sử dụng để
lượng giá chi phí của bệnh tật do ô nhiễm môi trường gây ra. Giống với
phương pháp thay đổi năng suất, phương pháp này dựa trên hàm thiệt hại
bản. Trong phương pháp chi phí sức khoẻ, hàm thiệt hại liên kết giữa mức độ
ô nhiễm với mức độ tác động lên sức khoẻ.
Các nghiên cứu chi phí sức khỏe thường đo lường các gánh nặng kinh tế
do bệnh tật gây ra và ước lượng khoản tiết kiệm lớn nhất thu được do loại trừ
được một loại bệnh nhất định. Nhiều nghiên cứu cung cấp thông tin đầu vào
cho các chính sách sức khỏe cộng đồng do chúng đề cập tới phạm vi ảnh
hưởng của bệnh tật đối với xã hội.
Ưu điểm: Phương pháp chi phí sức khỏe bỏ qua sự ưa thích sức
khỏe hơn bệnh tật của cá nhân bị tác động, mà với sự ưa thích này nhân
sẵn lòng chi trả. Phương pháp này cũng giả định rằng các nhân điều
trị bệnh khi tác
động từ bên ngoài họ không có biện pháp phòng ngừa nào, đồng thời bỏ
qua chi phí tự điều trị để giảm rủi ro bệnh tật. Ngoài ra, phương pháp này còn
loại trừ những tổn thất phi thị trường do bệnh tật gây ra như đau đớn sự
chịu đựng của người bệnh người nhà, hoặc sự hạn chế đối với các hoạt
động khác ngoài công việc.
1.4.2 Các phương pháp đo lường thiệt hại đối với giá trị sử dụng gián tiếp
của tài nguyên và môi trường
1.4.2.1 Phương pháp chi phí thay thế (Replacement Cost Method)
Khái niệm: Phương pháp chi phí thay thế ước lượng giá trị của các dịch
vụ hệ sinh thái như chi phí thay thế chúng với hàng hoá dịch vụ do con
người tạo ra. dụ, giá trị của một vùng đất ngập nước hoạt động như một
vùng hồ tự nhiên thể được ước lượng bằng chi phí xây dựng hoạt động
của một hồ nhân tạo có chức năng tương tự.
Để đánh giá xem nên thay thế các dịch vụ sinh thái đó không bằng
cách so sánh chi phí thay thế hệ sinh thái với lợi ích ước lượng được từ hệ
sinh thái này một cách đơn giản nhất và tốn ít chi phí nhất.
Ưu điểm: Phương pháp này đặc biệt hữu ích cho việc lượng giá các
dịch vụ của hệ sinh thái và có những ưu điểm nhất định là khá đơn giản trong
ứng dụng phân tích do không yêu cầu phải sử dụng điều tra cụ thể hay
phân tích phức tạp, thể dùng để định giá các lợi ích sử dụng gián tiếp khi
không có số liệu về sinh thái để đánh giá các chức năng gây hại.
Nhược điểm: Phương pháp này là thường khó tìm được chính xác những
thay thế cho hàng hoá dịch vụ môi trường để cung cấp mức lợi ích tương
đương. Nếu các cơ sở vật chất do con người tạo ra mang lại một mức dịch vụ
thấp hơn (hoặc cao hơn) thì giá trị của dịch vụ hệ sinh thái sẽ bị đánh giá thấp
(hoặc cao).
Phương pháp chi phí thay thế không đưa ra những các đo lường giá trị kinh tế
một cách thật sự chính xác.
Phương pháp này không dựa vào sở thích của con người đối với hàng
hoá dịch vụ được đánh giá. Thay vào đó, phương pháp này giả thiết rằng
nếu con người chi trả để thay thế một dịch vụ hệ sinh thái mất đi thì dịch
vụ đó phải đáng giá ít
nhất bằng chi phí thay thế. vậy, phương pháp này được đánh giá cao nhất
trong trường hợp những chi phí thay thế nào đã từng hoặc sắp được thực
hiện. Xác định các lựa chọn thay thế mang tính khả thi về mặt kỹ thuật nhưng
lại không được chấp nhận về mặt hội hay kinh tế thể dẫn đến kết quả
ước lượng cao hơn so với giá trị của hệ sinh thái.
1.4.2.2 Phương pháp chi phí thiệt hại tránh được (Damage Cost Avoided Method)
Khái niệm: Các hệ sinh thái thông thường bảo vệ các tài sản giá trị
kinh tế khác của con người. Phương pháp chi phí thiệt hại tránh được sử
dụng các giá trcủa tài sản được bảo vệ hoặc những chi phí cho các hoạt
động nhằm tránh những thiệt hại đó, nhằm đo lường lợi ích của hệ sinh thái.
Để đánh giá xem nên khôi phục, giữ gìn các dịch vụ sinh thái đó
không bằng cách so sánh chi phí thiệt hại do mất hệ sinh thái với lợi ích
ước lượng được từ việc xây dựng, giữ gìn đó một cách đơn giản.
Ưu điểm: Phương pháp chi phí thiệt hại tránh được đặc biệt hữu dụng
trong việc đánh giá hệ sinh thái mang lại chức năng bảo vệ tự nhiên. Phương
pháp này có thể giải quyết những thiệt hại có thể tránh được do ô nhiễm và rủi
ro trong tự nhiên (là những tác động ngoại ứng thông thường).
Nhược điểm: Một nhược điểm của phương pháp này hầu hết các
trường hợp ước lượng những thiệt hại tránh được vẫn còn mang tính giả
thuyết. Các trường hợp này đều dựa vào việc dự đoán cáisẽ xảy ra khi các
dịch vụ mà hệ sinh thái cung cấp sẽ bị suy giảm. Thậm chí khi việc đánh giá
dựa vào các dữ liệu thực tế thì khi các thiệt hại xảy ra cũng rất khó để liên hệ
những thiệt hại này với những thay đổi trong tình trạng của hệ sinh thái hoặc
để chắc chắn trong việc xác định các tác động sẽ xảy ra nếu các dịch vụ của
hệ sinh thái bị suy giảm. Phương pháp chi phí thiệt hại tránh được là một cách
tiếp cận không quá phức tạp để ước lượng giá trị bảo vệ tự nhiên của các dịch
vụ hệ sinh thái.
1.4.2.3Phương pháp phân tích nơi trú tương đương (Habitat Equivalency
Analysis- HEA)
Khái niệm: HEA một phương pháp được sử dụng để đo mức khôi
phục đền cho những mất mát của các dịch vụ sinh thái. Phương pháp này
đòi hỏi các dự án khôi phục đền đều phải mang lại các dịch vụ thay thế
sao cho tổng giá trị kinh tế ít nhất cũng bằng tổng giá trị kinh tế của các dịch
vụ bị mất đi. Điều này có nghĩa là qui mô của dự án khôi phục đền bù phải đủ
để bù đắp lại những giá trị của các dịch vụ bị mất đi.
Mục đích của phương pháp là xác định lượng (diện tích) cần khôi phục
để đạt được trạng thái cân bằng như ban đầu khi chưa có sự cố xảy ra.
Ưu điểm: Đây một phương pháp tổng hợp, thể áp dụng với những
trường hợp khác nhau. Đã nhiều nhà khoa học áp dụng phương pháp
này để khôi phục cỏ biển (Fonseca 2000), đầm lầy ngập mặn (Penn
Tomasi 2002).
Nhược điểm: Theo Dunford và đồng nghiệp (2004) đã chỉ ra rằng những
giả thiết ban đầu không thể đạt được, nghĩa các môi trường bị tổn hại
môi trường được khôi phục sẽ sản sinh ra cùng một lượng và chất các dịch vụ
sinh thái giống nhau, sự cân bằng trong giá trị của các dịch vụ hệ sinh thái và
các giá trị của hệ sinh thái không đổi giá trị thực tế của các dịch vụ đó
vẫn giữ nguyên không thay đổi trong mọi thời gian. Giả thiết thứ nhất nhấn
mạnh tầm quan trọng về sự hiểu biết về vị trí cảnh quan của khu vực bị thiệt
hại với khu vực được khôi phục cũng như những hiểu biết vị trí đó đóng
góp như thế nào vào khả năng cung cấp các dịch vụ của nơi cư trú. Điều này
khó có thể đảm bảo được.
Một hạn chế khác nữa của phương pháp này những thay thế dịch vụ
đổi dịch vụ. Phương pháp này thường hoặc không thực tế để thay thế các dịch
vụ đã mất hoặc mong muốn tạo ra một sự khôi phục lớn (tạo ra các dịch vụ
con người cần đến nhưng không phải trả tiền) để đạt được những vấn đề
lớn hơn trong khôi phục hệ sinh thái.
1.4.2.4Phương pháp giá theo hưởng thụ (Hedonic Pricing Method)
Khái niệm: Phương pháp giá theo hưởng thụ được sử dụng để đo lường
giá trị kinh tế của dịch vụ sinh thái hoặc môi trường được phản ánh trực
tiếp qua giá thị trường. Phương pháp này thường được sử dụng trong việc
định giá nhà đất.
Phương pháp này thường sử dụng để đo lường chi phí và lợi ích, như:
Chất lượng i trường, bao gồm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước hay tiếng
ồn.
Các đặc tính môi trường, như giá trị cảnh quan, trạng thái của địa điểm
giải trí (không gian và thời gian).
Ưu điểm: Điểm mạnh chính của phương pháp này là có thể đo lường giá
trị dựa vào các lựa chọn thực tế.
Việc tìm kiếm thông tin về thị trường bất động sản hiệu quả, bởi vậy
những thông tin này biểu thị tốt giá trị.
Thực chất đây phương pháp dựa trên sở giá thị trường tuy nhiên
người ta phải căn cứ vào một hàng hóa nào đó hàng hóa này sự liên
quan đến giá trị dịch vụ môi trường để từ đó người ta bóc tách giá của chất
lượng môi trường kết hợp trong hàng hóa môi trường, về mặt thực tiễn dễ
dàng chấp nhận được.
Nhược điểm: Phương pháp này chỉ sử dụng được những nơi giá
hàng hóa thông thường chứa đựng các yếu tố môi trường. Phương pháp này
chỉ tốt cho định giá đất.
Trong trường hợp nếu sử dụng giá nhà, giá đất để thay thế thì thị trường
bất động sản cũng như việc bóc tách nhiều phức tạp. Trong cấu thành của
giá hàng hóa thông thường đó bao gồm nhiều yếu tố khác nhau mà môi trường
chỉ là một yếu tố.
1.4.3 Các phương pháp đo lường thiệt thại đối với giá trị phi sử dụng của
tài nguyên – môi trường
1.4.3.1 Phương pp đánh giá ngẫu nhiên (Contigent Valuation Method - CVM)
Khái niệm: Đánh giá ngẫu nhiên (tên gốc Contingent Valuation – CV)
hay Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) phương pháp được sử dụng
để đánh giá hàng hoá chất lượng môi trường không dựa trên giá thị trường,
đặc thù cho nhóm giá trị phi sử dụng. CVM được áp dụng cho rất nhiều yếu
tố môi trường như chất lượng không khí, giá trị cảnh quan, giá trị giải trí của
bãi biển, bảo tồn các loài động vật hoang dã, hoạt động câu săn bắn,
phát thải chất độc hại.
Ưu điểm: Nổi trội so với các phương pháp đo lường trực tiếp khác (chi
phí thiệt hại, liều lượng - đáp ứng…), CVM đánh giá được cả những giá trị
tồn tại (existence value) và giá trị lựa chọn (option value), vì vậy nó được các
nhà kinh tế học tương đối ưa thích. CVM không đòi hỏi phải chia vùng hay
phân nhóm như TCM (phương pháp chi phí du lịch cũng thiết lập bảng hỏi
như CVM) dựa trên những đánh giá hoàn toàn ngẫu nhiên, của một
nhóm đối tượng cũng không mặc định.
Người trả lời thể không đến khu vực cần đánh giá, nhưng họ vẫn
thể đánh giá về chúng theo cảm nhận của mình (khác với TCM đòi hỏi đối
tượng phải là khách du lịch đến địa điểm tham quan).
Về nguyên tắc, không giống phương pháp gián tiếp, các câu trả lời đối
với phương pháp CVM liên quan đến WTP WTA, trực tiếp đo lường
các giá trị bằng tiền. Vì vậy, các giá trị này khá chính xác về mặt lý thuyết.
Nhược điểm: Thực hiện CVM tưởng chừng không khó, nhưng hai vấn
đề lớn sau đây rất dễ mắc phải, gây cản trở cho việc làm một nghiên cứu
thành công, đó là: Thứ nhất, về phía người trả lời: Khi thực hiện mua bán
một món hàng trên thị trường (1kg gạo, 1thùng mì), người bán sẽ đưa giá
thực dựa trên chi phí lợi
nhuận, người mua sẽ trả tiền thật dựa trên nhu cầu và ngân sách.
Thứ hai, về phía người hỏi: Từ những khâu như thiết kế bảng hỏi,
chọn phương pháp chi trả, đặt kịch bản giả định, chọn kích thước mẫu đến
cách tiếp cận người trả lời đều có thể gây ra sai số.
1.4.3.2.Phương pháp mô hình chọn lựa (Choice Modelling Method)
hình lựa chọn (Choice Modelling - CM) bắt nguồn trong phân
tích kết hợp ban đầu được đưa ra trong tài liệu về giao thông
makerting của Louviere Hensher (1982, Louviere Woodworth (1983).
Dần dần, hình này được áp dụng trong nhiều lĩnh vực như nghiên cứu về
sức khoẻ hay gần đây được sử dụng để lượng giá môi trường.
Khái niệm: CM là một phương pháp lượng giá sự ưa thích được thể hiện
(stated preference), phương pháp này bắt nguồn từ phân tích kết hợp. Trong
phương pháp CM, người được hỏi sẽ đứng trước nhiều tập hợp lựa chọn, mỗi
tập hợp lựa chọn gồm từ ba phương án sử dụng hàng hóa khác nhau trở
nên, mỗi phương án lại một sự kết hợp nhiều thuộc tính của hàng hóa
mỗi thuộc tính lại một giá trị được gọi một mức độ. Từ mỗi tập hợp
lựa chọn, người được hỏi sẽ chọn ra phương án họ ưa thích. Thường
khoảng 5 đến 8 tập hợp lựa chọn trong một bảng hỏi.
Cũng giống như CVM, CM được sử dụng để đo lường cả giá trị sử dụng
giá trị phi sử dụng. Hiện nay, phương pháp CM được áp dụng rộng rãi
trong nhiều lĩnh vực của kinh tế tài nguyên và môi trường như lượng giá loài
thực vật bản xứ tàn dư, mô hình hoá nhu cầu giải trí đối với môn thể thao mạo
hiểm (leo núi đá), lượng giá phương án bảo tồn rừng mưa nhiệt đới, dự đoán
mức phí đối với các địa điểm giải trí công cộng, lượng giá các tượng đài, di
sản văn hoá…
Ưu điểm: Phương pháp này cho phép chúng ta lựa chọn nhiều
phương án thông qua các thuộc tínhkịch bản thể lặp lại thay vì phải
sự đánh đổi như trong CVM.
Cho phép chúng ta kiểm định theo khung logic do vậy những người trả
lời sẽ bộc lộ một cách khá chính xác sở thích của họ. Từ đó giảm đáng kể tính
không nhạy cảm về quy mô mà trong phương pháp CVM chúng ta gặp phải.
Phương pháp này đi vào những vấn đề cụ thể thay những vấn đề
tính trừu tượng có trong phương pháp CVM, cung cấp nhiều thông tin và tăng
tính thực tế.
Tạo ra một sức hấp dẫn đối với người trả lời.
Nhược điểm: Khi sử dụng phương pháp này dễ rơi vào tình trạng người
trả lời sẽ dựa vào kinh nghiệm chứ không phân tích lôgic.
Thiết kế các phương án để đưa vào hình lựa chọn đòi hỏi những người
chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm thực tiễn.
1.4.3.3.Phương pháp chuyển giao lợi ích (Benefits Transfer)
Khái niệm: Phương pháp chuyển giao lợi ích là phương pháp được dùng
để ước tính các giá trị kinh tế cho những dịch vụ của hệ sinh thái bằng cách
chuyển những thông tin sẵn từ những nghiên cứu đã hoàn thành một vị
trí khác hay hoàn cảnh khác. Chẳng hạn, giá trị câu giải trí một điểm cụ
thể có thể được ước tính bằng cách sử dụng các đơn vị giá trị câu cá giải trí
từ một nghiên cứu được tiến hành ở nơi khác.
Mục đích bản của phương pháp này chuyển những ước tính hiện
hành của giá trị môi trường từ nơi này sang nơi khác (cụ thể đây từ nơi
nghiên cứu sang nơi hoạch định chính sách). Phương pháp này được sử
dụng khi không đủ thời gian, nguồn vốn hoặc thiếu thông tin, không thể
thực hiện các cách đánh giá lợi ích khác bằng dữ liệu sơ cấp.
Ưu điểm: Phương pháp này tốn ít chi phí hơn so với nghiên cứu đánh giá đầu
tiên. Lợi ích kinh tế thể được ước tính nhanh hơn khi tiến hành một nghiên cứu
gốc.
Phương pháp thể được dùng như một công cụ sàng lọc để xác
định nếu cần phải tiến hành một nghiên cứu đánh giá gốc chi tiết hơn.
Phương pháp này thể áp dụng một cách dễ dàng nhanh chóng khi ước
tính tổng giá trị giải trí.
Nhược điểm: Phương pháp chuyển giao lợi ích thể không chính xác
khi ước tính tổng giá trị giải trí trừ khi các địa điểm có chung vị trí, những đặc
điểm đặc trưng của những người sử dụng.
Việc tìm được những nghiên cứu phù hợp cũng gặp phải khó khăn do
chúng không được công bố.
Việc báo cáo những nghiên cứu hiện hành thể không đầy đủ để thực
hiện những điều chỉnh cần thiết. Thiếu sót của những nghiên cứu hiện hành có
thể gây khó khăn cho việc đánh giá. Hơn nữa, phép ngoại suy ngoài phạm vi
những đặc điểm của nghiên cứu ban đầu không được đưa ra.
Kết luận chương 1
thể nói, các phương pháp lượng giá các giá trị kinh tế của tài
nguyên môi trường khá đa dạng ngày càng được hoàn thiện. Trong đó,
cách tiếp cận tổng giá trị kinh tế có thể được coi là mẫu số chung của các cách
tiếp cận khácnó cung cấp cơ sở dữ liệu nền phục vụ cho các tính toán thiệt
hại. Các phương pháp lượng giá đều được xây dựng trên sở thuyết
chung của kinh tế học, trong đó giá trị của sự thay đổi được ước lượng thông
qua mức sẵn sàng chi trả của cá nhân. Phần trình bày trên cũng cho thấy mỗi
phương pháp đều ưu nhược điểm qui trình áp dụng riêng. Tuy nhiên để
tăng thêm độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu thì việc lưu trữ cập nhật
thường xuyên các dữ liệu nền rất cần thiết, ngoài ra, cũng phải những
điều chỉnh về mức giá sử dụng khi lựa chọn sự phân tích trên quan điểm
nhân hay xã hội khi nhìn nhận giá trị của tài nguyên-môi trường.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ CỐ TRÀN DẦU KHU VỰC NGHIÊN
CỨU VÀ KINH NGHIỆM LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI TRÊN THẾ GIỚI
VÀ TẠI VIỆT NAM
2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu
2.1.1Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam
Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng Trung Trung Bộ, nằm trong
vùng có tọa độ địa lý khoảng 108 26’16” đến 108 44’04” độ kinh Đông và từ
0 0
15
0
23’38” đến 15 38’43” độ vĩ Bắc, với các vị trí tiếp giáp như sau:
0
Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế và Thành phố Đà Nẵng;
Phía Đông giáp Biển Đông;
Phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi;
Phía Tây giáp tỉnh Kon Tum và Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Nam
2.1.2Đặc điểm khí tượng thủy văn
Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chỉ 2 mùa mùa mưa
mùa khô, chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh miền Bắc.
Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ trung bình năm trong khu vực ven bờ khoảng
25 - 26 C, nhiệt độ trung bình cao nhất khoảng 29 C (tháng 6), nhiệt độ trung
o o
bình thấp nhất 21 C (tháng giêng). Mùa đông nhiệt độ vùng đồng bằng có thể
o
xuống dưới 20 C. Đối với thời tiết trên biển, nhiệt độ thường cao hơn khu vực
o
đất liền, trung bình dao động khoảng 26 - 27
o
C.
Độ ẩm: Độ ẩm không khí cao quanh năm với độ ẩm trung bình năm 88%.
Độ ẩm cao nhất vào các tháng 11 tháng 12 (trung bình 90%) thấp nhất
vào các tháng 5 và 6 (trung bình 80 - 84%).
Gió: Khu vực nghiên cứu vận tốc gió mạnh nhất 20m/s theo hướng
Đông Bắc. Gió Đông Bắc từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau (vận tốc gió trung
bình 6-10m/s) mang theo hơi lạnh; gió Nam, Đông Nam, Tây Nam từ tháng 5
đến tháng 8 (vận tốc gió trung bình 4-6 m/s) thường mang theo hơi nóng.
Các yếu tố khí tượng trung bình được nêu trong Bảng 2.1.
Bảng 2.1 Các yếu tố khí tượng trung bình trong vòng 10 năm (2002-
2012) tại Quảng Nam
Tháng
Gió
Trung
bình
Lớn
nhất
Hướng
1 1
16 Tây Bắc
2 1
14 Nhiều
hướng
3 2
12 Nhiều
hướng
4 2
14 Nhiều
hướng
5 2
18 Tây Nam
6 2
16 Nhiều
hướng
7 2
15 Tây
8 2
15 Tây
9 2
15 Tây Nam
10
2
20 Đông Bắc
11
2
18 Đông Bắc
12
2
15 Đông Bắc
Năm 1,8 20 Đông Bắc
Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ, 2013
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9
Tháng 10 Tháng 12
Tháng 11
Hướng gió tần suất xuất hiện trong vùng biển miền Trung Việt Nam
xem Hình 2.2.
[Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ]
Hình 2.2 Hướng gió và tần suất xuất hiện ở biển Miền Trung Việt Nam
2.1.3Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1.3.1Dân số và phân bố dân cư
Các thành phố/huyện ven biển chỉ chiếm 15% diện tích nhưng tập trung
đến hơn 58% dân số của tỉnh. Đặc điểm diện tích, dân số mật độ của các
huyện ven biển tỉnh Quảng Nam được thể hiện trong Hình 2.3.
Hình 2.3 Dân số và phân bố dân cư ven biển tỉnh Quảng Nam
Nguồn: Niên giám thống kê 2012
Dân sống các phường/xã ven biển lực lượng nguy bị ảnh
hưởng cao nhất từ các sự cố tràn dầu chủ yếu sống bằng kinh tế biển. Tại
đây, người dân sống dọc theo ven biển sông phía sau dải rừng phòng hộ
phi lao ven biển cách bờ biển ít nhất 500-1.000m. Nước sinh hoạt của
người dân nước ngọt lấy từ nguồn nước ngầm hoặc nguồn nước máy của
địa phương. Hầu hết người dân sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt, nuôi trồng
chế biến thủy sản cũng như các dịch vụ
đi kèm (Cung cấp ngư cụ, xăng dầu, nước, đá...). Khi có sự cố tràn dầu xảy ra
sẽ ảnh hưởng đến nguồn thu nhập của người dân do không thể ra khơi đánh
bắt hoặc nguồn lợi cá/tôm bị chết.
2.1.3.2Đặc điểm kinh tế
Căn cứ vào các số liệu thống giai đoạn 2000 - 2012 của tỉnh Quảng
Nam cho thấy, cấu kinh tế của tỉnh nhìn chung đang dần chuyển dịch theo
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa với chỉ số phát triển kinh tế hàng năm
tăng khoảng từ 12% đến 19%.
Riêng đối với các huyện/thành phố ven biển, du lịch thủy sản các
ngành mũi nhọn với mức đóng góp phát triển kinh tế cao. Hiện trạng cấu
kinh tế của các địa phương ven biển được thể hiện trong Hình 2.4.
Hình 2.4 Bản đồ phân bố cơ cấu kinh tế ở các huyện thị xã ven biển Quảng Nam
Hoạt động du lịch: Quảng Nam một trong những điểm du lịch hấp
dẫn của cả nước, các hoạt động du lịch của tỉnh sự kết hợp giữa các loại
hình:
- Di tích lịch sử văn hóa: Phố cổ Hội An và Thánh Địa Mỹ Sơn;
- Du lịch sinh thái: Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới Cù Lao Chàm;
- Bãi tắm ven biển: My (huyện Điện Bàn), Cửa Đại (thành phố Hội
An), Bình Minh (huyện Thăng Bình), Tam Thanh (thành phố Tam Kỳ), Kỳ
Hà, Bãi Rạng (huyện Núi Thành)...
- Vị trí các điểm du lịch, vui chơi giải trí chính của tỉnh Quảng Nam nói
chung và trong khu vực nghiên cứu (các huyện ven biển) xem Hình 2.5
Hình 2.5 Bản đồ du lịch tỉnh Quảng Nam
Hệ thống giao thông đường biển
Đây khu vực rất nhiều tuyến hàng hải vận chuyển hàng hóa trong
nước, trong đó có các tuyến: Đà Nẵng Quy Nhơn, Đà Nẵng Hoàng Sa
Hải PhòngThành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, hoạt động khai thác thủy
sản trong khu vực cũng làm gia tăng mật độ tàu thuyền tại vùng biển này.
đồ tổng quát về các tuyến hàng hải lân cận khu vực vùng biển tỉnh
Quảng Nam xem Hình 2.6.
Hình 2.6 Các tuyến hàng hải gần khu vực Quảng Nam
Ngoài khơi cách bờ biển Quảng Nam chừng 500 km tuyến hàng hải
quốc tế nối eo biển Malacca với các nước Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật
Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông…) mỗi ngày chuyên chở 10 triệu
thùng dầu thô, 50% tổng lượng hàng hóa trên toàn thế giới.
Một số tuyến đường biển ngắn phục vụ du lịch đang được phát triển
trong đó đáng chú ý là tuyến Hội An – Cù Lao Chàm (2 tuyến/ngày), Kỳ Hà -
Chân Mây, Kỳ Hà - Đà Nẵng.
Hoạt động đánh bắt thủy sản
Phần lớn các hộ sống ven biển sinh sống chủ yếu bằng hoạt động ngư
nghiệp (chiếm 75%). Trong đó, ngư dân trong tỉnh khai thác thủy sản trên
biển các vùng cửa sông, chỉ một số ít tham gia đánh bắt thủy sản nước
ngọt trong các hệ thống sông, hồ nội đồng. Các phương tiện đánh bắt thủy sản
của người dân địa phương rất phong phú, bao gồm: lưới (48%), lưới kéo
(14%), thuyền câu (11,6%), lưới vây (9,4%),... Với các chủng loại đánh bắt đa
dạng, gồm biển (cá ngừ, nục, trích, thu,…), tôm, mực, cua ghẹ,
ngao, nghêu, sò,… Số liệu thống về hiện trạng các hoạt động đánh bắt của
các huyện ven biển được nêu trong Bảng 2.2.
Bảng 2.2 Sản lượng khai thác thủy sản của các huyện/thành phố ven biển
Huyện/Thành phố
Khả năng khai thác
Phương
tiện
(tàu)
Tổng công
suất
(CV)
Sản
lượng
(tấn)
Huyện Điện Bàn 313 3.034 1.851
TP. Hội An 712 17.334 12.950
Huyện Duy Xuyên 149 3.074 9.042
Huyện Thăng Bình 348 6.764 10.340
TP. Tam Kỳ 1.848 16.165 3.065
Huyện Núi Thành 2.328 95.656 31.540
Nguồn: Niên giám thống kê, 2012
Hoạt động nuôi trồng thủy sản
Với lợi thế vừa sông vừa biển nên hoạt động nuôi trồng thủy sản
tại Quảng Nam rất phát triển. Tuy nhiên, do chịu ảnh hưởng của sóng bão nên
Quảng Nam hoàn toàn không phát triển hoạt động nuôi thủy sản ngay trên
biển. Mà chỉ tập trung nuôi thủy sản nước lợ (nhiều nhất là nuôi tôm thẻ) dọc
theo phía trong bờ biển nuôi thủy sản nước ngọt trong các hồ chứa dọc
theo hai bên bờ Sông Trường Giang, Sông Thu Bồn Sông Tam Kỳ. Hiện
trạng các hoạt động nuôi trồng thủy sản của các huyện/thành phố ven biển
được tóm tắt trong Bảng 2.3.
Bảng 2.3 Diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản của các huyện/thành
phố ven biển trong năm 2012
Huyện/thành phố
Nuôi nước
lợ
Diện tích
(ha)
Sản lượng
(tấn)
Tp. Tam Kỳ
349 1.149
Tp. Hội An
192 427,8
Huyện Điện Bàn
9
48
Huyện Duy Xuyên
108 285
Huyện Thăng Bình
290 3.100
Huyện Núi Thành
870 7.550
Nguồn: Niên giám thống kê, 2012
Vị trí phân bố khu vực nuôi trồng thủy sản tập trung chủ yếu ở:
- Huyện Núi Thành: tập trung chủ yếu ở các xã Tam Tiến, Tam Hòa, Tam
Giang, Tam Nghĩa, Tam Hiệp,… với diện tích nuôi trồng sản lượng thu
hoạch cao nhất toàn tỉnh.
- Thành phố Tam Kỳ: tập trung các xã/phường Tam Phú, Tam Thăng,
Tam Thanh, An Phú, Hòa Hương, Phước Hòa.
- Huyện Thăng Bình: tập trung ở các xã Bình Nam, Bình Hải, Bình Dương và
Bình Minh.
- Thành phố Hội An: tập trung các phường Cẩm Thanh, Cẩm Châu,
Cẩm Hà, Cẩm Nam, Cẩm An.
- Huyện Duy Xuyên: tập trung ở các Duy Vinh, Duy Nghĩa, Duy Thành
Duy Hải.
- Huyện Điện Bàn: hiện chỉ tập trung Điện Dương, nhưng quy
vẫn còn khá nhỏ, với diện tích và sản lượng không cao.
Trong đó, loại hình nuôi trồng thủy sản nước lợ các khu vực này chủ
yếu nuôi tôm thẻ chân trắng (chiếm 71%), tôm (chiếm 13%) một số
loài thủy sản khác như cá, cua, rong, nhuyễn thể (chiếm 16%).
Hoạt động diêm nghiệp
Diêm nghiệp không phải thế mạnh phát triển của tỉnh Quảng Nam.
Hiện nay tỉnh Quảng Nam có khoảng 9,2 ha làm muối tập trung chủ yếu ở các
Tam Hòa (7,7 ha) Tam Hải (1,5 ha), huyện Núi Thành. Sản lượng đạt
890 tấn thời gian tập trung làm muối từ tháng 2 đến tháng 7 hàng năm.
Diêm nghiệp lấy nước trực tiếp từ nguồn nước sông Trường Giang (gần cửa
Lở) nên khả năng bị ảnh hưởng đến nguồn nước rất lớn. thế, khi bị
nhiễm dầu thì nguồn nước không thể sử dụng làm muối sẽ ảnh hưởng
đến toàn bộ khoảng 9,2 ha làm muối cũng như hoạt động sống của các hộ dân
này.
2.1.4Thông tin cơ bản về khu vực nghiên cứu
Cửa Đại Sông Thu Bồn: Bắt nguồn từ đỉnh núi Ngọc Linh cao 2598
mét, phần thượng lưu Thu Bồn chỉ dòng sông nhỏ chảy qua các ghềnh đá
vùng núi phía Tây Nam của tỉnh Quảng Nam. Nhờ thêm lưu lượng nước từ
sông Tiên, sông Tranh trên địa hạt Trà My Tiên Phước, sông Thu Bồn trở
thành dòng lớn chảy qua vùng Quế Sơn, Đại Lộc, Duy Xuyên. Sông Thu Bồn
tại vùng Điện Bàn, chia làm hai nhánh chảy theo hai hướng: hướng bắc vẫn là
hướng chính với tên Thu Bồn (có nơi còn gọi sông Chợ Củi), hướng Nam
nhánh nhỏ hơn sông Rén. Gần đến biển, Thu Bồn Rén gặp lại
nhau và chảy qua phố cổ Hội An rồi đổ ra biển Cửa Đại.
Dòng Thu Bồn đi qua nhiều làng quê nổi tiếng với nghề trồng dâu chăn tằm
ươm dệt lụa, với những bãi bắp, biền dâu xanh tốt, những hàng tre rợp bóng
đôi bờ, những làng vạn đò ven sông tấp nập, những danh thắng nổi tiếng như
Hòn Kẽm Đá Dừng, mỏ than Nông Sơn, làng cây trái Đại Bình, làng gốm Thanh
Hà...
Phường Cửa Đại thuộc thị Hội An, cách trung tâm phố cổ Hội An
4km về phía Đông. Cửa Đại bãi tắm đẹp với bãi cát trắng, nơi thu hút
khách du lịch khi đến thăm phố cổ Hội An.
Đảo Lao Chàm: Nằm cách bãi biển Cửa Đại (Hội An) 18km về phía
biển Đông, Lao Chàm quần đảo gồm 8 đảo nhỏ nối sát nhau: Hòn Lao,
Hòn Khô Mẹ, Hòn Khô Con, Hòn Tai, Hòn Dài, Hòn Mồ, Hòn Lá, Hòn
Ông. Lao Chàm giá trị cao về bảo tồn đa dạng sinh học, sinh cảnh
phát triển du lịch sinh thái v.v… Ở Cù Lao Chàm có những làng chài, bãi tắm
Đặc điểm hệ sinh thái khu vực Cửa Đại, Cù Lao Chàm:
- Hệ sinh thái thảm cỏ biển:
Theo báo cáo kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Quảng Nam
đến năm 2015 định hướng đến năm 2020. Thảm cỏ biển của tỉnh Quảng
Nam phân bố thành 3 khu vực chính khu vực vũng An Hòa huyện Núi
Thành; vùng hạ lưu sông Thu Bồn (Tp. Hội An) và Cù Lao Chàm.
Vùng hạ lưu sông Thu Bồn, cửa Đại: Diện tích phân bố chung cho toàn
vùng khoảng 30 ha, trong đó vùng phân bố tập trung quan trọng nhất nằm
thôn 2 Cẩm Thanh. Chúng phân bố từ vùng triều thấp đến vùng dưới
triều luôn ngập nước sâu 0,5 –1 m.
Lao Chàm: Theo tài liệu báo cáo đa dạng sinh học KBTB Lao
Chàm do Ban quản (BQL) Lao Chàm cung cấp cho thấy cỏ biển được
ghi nhận tại 6 khu vực chủ yếu phía Tây và Tây Nam Cù Lao Chàm (gồm Bãi
Bắc, Bãi Ông, Bãi Chồng, Bãi Bìm, Bãi HươngBãi Nần). Thảm cỏ biển
khu vực Bãi NầnBãi Ông có phân bố khá rộng từ ven bờ ra đến độ sâu 12
14m, trong khi đó các khu vực khác cỏ biển phân bố trong vùng nước cạn
hơn. Tổng diện tích ước tính phân bố của các thảm cỏ biển trong vùng nước
của KBTB Lao Chàm hiện nay khoảng 50 ha, trong đó khu vực Bãi
Ông có diện tích lớn nhất (20 ha).
- Hệ sinh thái rạn san hô:
Rạn san các kiểu hệ sinh thái đặc trưng cho vùng biển ven bờ, đặc
biệt rạn san còn đặc trưng cho vùng biển nhiệt đới. Khu vực nghiên cứu,
rạn san hô phân bố ở vũng An Hòa và khu bảo tồn sinh quyển Cù Lao Chàm.
Diện tích phân bố
Theo tài liệu báo cáo đa dạng sinh học KBTB Lao Chàm do Ban
quản (BQL) Lao Chàm cung cấp cho thấy rạn san Lao Chàm
phân bố hẹp, chủ yếu tập trung ven bờ mặt phía Tây Tây Nam của đảo
lớn Cù Lao Chàm xung quanh hầu hết các đảo nhỏ. Ngoại trừ khu vực rạn
san vùng nước sâu phía Tây Bắc đảo Lao Chàm giữa khu vực
Hòn Dài và Mũi Thờ.
Phần lớn rạn san Lao Chàm phân bố chủ yếu vùng nước
không quá 14m. Tổng diện tích rạn san (gồm vùng nước nông sâu)
chiếm khoảng 311,2
ha, trong đó các khu vựcdiện tích lớn gồm phía TâyTây Nam của đảo
lớn Lao Chàm (141,9 ha), tiếp theo khu vực Hòn Tài (44,8 ha) Hòn
Lá (29,4 ha).
Khu vực số lượng loài san cứng tạo rạn nhiều nhấtHòn Khô
Vũng Ráng (79 80 loài), tiếp đến Vũng Đá Bao (64 loài), Bãi Bắc, Sũng
Bền, Vũng Thùng Vũng Đá Đen (53 57 loài), trong khi đó khu vực Bãi
Đâu Tai có số lượng loài thấp nhất (15 loài). Nhìn chung các khu vực rạn san
hô thuộc đảo Hòn Khô, Hòn Lá, Hòn Dài, Hòn Tai Bãi Bắc sự đa dạng
về thành phần số lượng loài san tạo rạn cao hơn so với các khu vực
phía Đông Tây Nam của Lao Chàm. (Theo báo cáo kế hoạch hành
động đa dạng sinh học tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 định hướng đến
năm 2020).
Diện tích phân bố rạn san hô và thảm cỏ biển khu bảo tồn biển Lao Chàm
được thể hiện ở hình 2.7.
Hình 2.7 Bản đồ phân bố san hô và thảm cỏ biển KBTB Cù Lao Chàm
- HST rừng ngập mặn (RNM): Thường kém phát triển, quần
TVNM chỉ các cây bụi như sơn cúc, cói, vòi voi, dây xanh, rau muống
biển, hải tiến, sài hồ.v.v.
Hệ sinh thái cỏ biển rạn san một trong những hệ sinh thái đặc
thù của vùng bờ biển nhiệt đới của tỉnh Quảng Nam, ngoài giá trị cung
cấp thực phẩm giá trị cao, chúng vai trò quan trọng về mặt môi trường
sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, cũng như phục hồi gia tăng sản lượng
thuỷ sản trong vùng bờ.
Các hoạt động kinh tế được coinhạy cảm với tác động của sự cố dầu
tràn tại khu vực Cửa Đại Lao Chàm cụ thể hoạt động du lịch
hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản.
Kinh tế thuỷ sản và du lịch là hai ngành kinh tế chủ yếu ở Cửa Đại và Cù
Lao Chàm. Về bản nền kinh tế của khu vực này từ trước đến nay chủ yếu
dựa vào ngành kinh tế thuỷ sản. tầng mặt nhóm kinh tế quan trọng
nhất, mỗi năm thể đánh bắt tới 50.000 tấn. Phường Cửa Đại bãi tắm
đẹp thường thu hút khách du lịch khi đến tham quan phố cổ Hội An. Trong
thời gian gần đây, trong bối cảnh chung của tỉnh Quảng Nam, Lao Chàm
cũng được nhìn nhận lại một cách chính xác hơn là có những tiềm năng to lớn
về phát triển du lịch.
Nghề đánh bắt hải sản khu vực Cửa Đại, Lao Chàm thể chia làm
những loại hình hoạt động như sau:
Đánh bắt xa bờ: đây những hộ ngư nghiệp tàu thuyền lớn, thuê
thêm nhân công đánh bắt cá ngoài đại dương theo những chuyến đi dài ngày.
Đánh bắt gần bờ gồm hai nhóm nhỏ: Thứ nhất là nhóm hộ ngư nghiệp có
thuyền đánh bắt cá, tôm, mực trong vùng biển gần bờ, cách bờ vài km tới trên
dưới 10 km; thứ hai là nhóm đánh bắt hải sản sát bờ. Đây là nhóm những ngư
dân chuyên dùng lưới đánh bắt cá, hải sản dọc bờ cát. Thu nhập của nhóm này
nhỏ lẻ, không đáng kể. Nhiều người đánh bắt gần bờ chủ yếu bắt hải sản tầng
đáy (ngao, sò, vẹm…) bằng các dụng cụ cầm tay.
Nhóm nuôi trồng hải sản: Đặc thù của việc nuôi trồng hải sản Cửa
Đại các hộ chủ yếu nuôi trồng trong khu vực sông Thu Bồn. Hầu như
không các hộ nuôi trồng hải sản trên bờ biển hoặc quanh Lao Chàm.
Một số hộ nuôi nước ngọt trên bờ. Những hộ này không bị ảnh hưởng do
sự cố tràn dầu.
2.2 Sự cố tràn dầu xảy ra khu vực nghiên cứu
2.2.1Diễn biến
Sự cố tràn dầu tháng 1 năm 2007 được đánh giá quy tác động
rất lớn đối với các tỉnh ven biển nước ta. Sự cố ô nhiễm dầu đã được phát hiện
đầu tiên vào 28 tháng 01 năm 2007 tại Quảng Nam, sau đó ảnh hưởng đến 20
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Diễn biến ảnh hưởng của dầu ô nhiễm
có thể chia thành 4 đợt theo thời gian phát hiện như sau:
Đợt 1: Từ ngày 28 tháng 01 đến ngày 07 tháng 02, ảnh hưởng đến 06
tỉnh miền Trung: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng
Nam, Quảng Ngãi;
Đợt 2: Từ ngày 01 tháng 3 đến 31 tháng 3 năm 2007, ảnh hưởng đến 12
tỉnh miền Trung miền Nam: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Bình
Định, Phú Yên, Rịa Vũng Tàu, Tiền Giang, Bến Tre, T Vinh, Sóc
Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau;
Đợt 3: Từ ngày 11 tháng 4 đến ngày 19 tháng 4 năm 2007, ảnh hưởng
đến 4 tỉnh miền Bắc miền Trung: Hải Phòng, Phú Yên, Khánh Hoà
Ninh Thuận;
Đợt 4: Ngày 20 tháng 5 năm 2007 tiếp tục ảnh hưởng đến tỉnh Tiền
Giang (lần 3) ngày 4 tháng 5 năm 2007 dầu xuất hiện trở lại tại tỉnh
Mau.
Cùng thời điểm tháng 01 năm 2007, chính xác là đêm 30 tháng 01, chiếc
xà lan Marco Polo 168 chở gỗ từ Nha Trang đi Trung Quốc, được kéo bởi tàu
TB. Terusdaya 21 của Indonesia, đã mắc nạn tại khu vực Lao Chàm, Hội
An (Quảng Nam) do va đập vào đá nghiêng khoảng 30 . Hơn 3.000 tấn
0
dăm gỗ dầu trên xà lan đã tràn ra biển. Tới sáng 31 tháng 01, dầu đã loang
khắp bờ biển Quảng Nam, kéo dài hơn 10 cây số, nơi tọa lạc các khách sạn và
khu du lịch của tỉnh. Đến sáng ngày 01 tháng 02, lan Marco Polo 168
vẫn đang trong tình trạng “treo” trên ghềnh đá. Chiếc lan này đang bị
thủng nghiêng khoảng 30 ,
0
dăm gỗ dầu từ
lan
tràn
ra , loang khắp
mặt biển trong khu vực. Đặc biệt nguy gây hại cho các rạn san
tại KBTB Lao Chàm. Những tảng dầu nặng, vón cục đã dạt vào bờ, trải
dài trên cát, sát mép nước dọc bờ biển từ Hội An đến Điện Dương gần 10km.
Tuy nhiên, sau 5 ngày thu gom váng dầu trên biển, đến sáng ngày 4 tháng 2
năm 2007, theo người dân khu vực phường Cửa Đại, Cẩm An, thị
Hội An (Quảng Nam) thì lượng dầu tràn vào bờ còn rất ít, chỉ những hạt li ti.
Sự cố tràn dầu đầu tháng 01 trải khắp các biển miền Trung cộng với việc
chiếc lan Marco Polo mắc nạn đã tác động lớn đến khu vực ven biển
Quảng Nam.
Quảng Nam tỉnh chịu tác động lớn nhất từ sự cố tràn dầu. Điều này
cũng đúng theo kết quả điều tra của Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn
trong đợt 1 của sự cố tràn dầu đầu năm 2007, được nêu trong Bảng 2.4:
Bảng 2.4 : Số lượng dầu thu gom chi phí ứng phó tại các địa phương thuộc đợt
1
TT Tỉnh, thành
phố
Dầu đã thu
gom (tấn)
Chi phí ứng phó, thu gom,
vận
chuyển, xử lý (triệu đồng)
1
Hà Tĩnh 294 899,92
2
Quảng Bình 68,5 942,00
3
Quảng Trị 22,97 76,51
4
Thừa Thiên
Huế
326,72 506,04
5
Đà Nẵng 50 51,50
6
Quảng Nam 978 1.021,265
7
Quảng Ngãi 127 36,00
Tồng cộng 1.867,1
9
3.481,735
Nguồn: Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn (2007)
2.2.2Nguyên nhân
Cho đến nay, chưa quan nào khẳng định chính xác nguyên nhân
của sự cố tràn dầu xảy ra vào đầu năm 2007. Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu
Nạn mới chỉ đưa ra nhận định ban đầu về nguyên nhân gây ra sự cố dựa trên
cơ sở tổng hợp các kết quả phân mẫu, ảnh viễn thám, mô hình lan truyền dầu
ô nhiễm các điều kiện khí hậu, thuỷ văn trong khu vực tại thời điểm phát
hiện sự cố tràn dầu trong các tỉnh miền Trung. Theo đó, nguyên nhân chính
do sự cố tràn dầu thô từ các hoạt động thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu
khí hoặc các hoạt động xúc rửa đổ xuống biểndầu thô cặn từ các tàu chứa,
vận chuyển khu vực Biển Đông, đặc biệt vùng biển phía Đông, Đông
Nam đảo Hải Nam, Trung Quốc.
2.2.3Phạm vi
Theo kết quả nghiên cứu của Viện Tài nguyên Môi trường biển Hải
Phòng, phạm vi chịu tác động kéo dài dọc bờ biển gần 100km (từ Cửa Đại
đến An Hoà) cùng với chiều rộng của sự ảnh hưởng vào sâu trong cửa sông
3km ra ngoài biển tận đảo Lao Chàm (toạ độ địa 15
0
57
N
108 31
0
B) cách bờ biển khoảng 15 hải lý.
Các biểu hiện của phạm vi ảnh hưởng gồm các dấu vết của dầu còn đọng
trên bãi cát, vách đá, đồng hành cùng với sự gia tăng của hàm lượng dầu trong
nước biển tại khu vực này. Qua hình ảnh chụp ngoài hiện trường sự tả
của các quan, dân địa phương thì sự cố tràn dầu đã kết tủa thành các cục
to, nhỏ khác nhau phủ kín bề mặt các bãi biển, bám đen các vách đá. Do
chính quyền địa phương đã nhanh chóng huy động các lực lượng thu gom
dầu, nên chỉ sau vài ngày bãi biển bản được dọn sạch. Tuy vậy, các loại
dầu có chứa lưu huỳnh như nhựa đường, hắc ín… thì vẫn vón cục nằm dải dác
dọc theo bãi biển và bám vào các rạn đá. Các cục dầu như vậy cũng đã được
tìm thấy trong khu rừng ngập mặn nằm khu vực du lịch sinh thái Thuận
Tình, sâu vào trong cửa sông khoảng 3 km. Các HST mà dấu vết để lại do tác
động của dầu tràn các HST bãi cát biển, HST rừng ngập mặn, HST
thảm cỏ biển, HST cửa sông đáy mềm HST rạn san hô, bãi triều đá. Tổng
diện tích tác động khoảng 1000 km . Trong đó có 1 km cỏ biển, 0,5 km rừng
2 2 2
ngập mặn,
20 km
2
bãi cát, 50 km
2
rạn san còn lại phần cửa sông đáy
mềm. Độ che phủ
của rừng ngập mặn không bị tác động nhưng độ che phủ
của thảm cỏ biển bị giảm khoảng 50% diện tích, san độ phủ giảm 50
95%. (Theo kết quả nghiên cứu của Viện Tài nguyên Môi trường biển Hải
Phòng, 2007).
2.3 Các tác động môi trường do sự cố tràn dầu gây ra
2.3.1Tác động của dầu tràn đến môi trường sống
Theo Viện Tài nguyên Môi trường biển Hải Phòng, kết quả phân tích
các tiêu chí môi trường trong nước và trầm tích của các HST đều chỉ ra rằng,
sau sự cố tràn dầu môi trường sinh thái bị suy giảm nghiêm trọng.
+ Nhiệt độ nước biển: Tại khu vực Cửa Đại, nhiệt độ nước biển tầng mặt
trong thời điểm khảo sát nằm trong khoảng từ 25,5 27 C, trung bình
0
26,4
0
C, dừng ở mức độ bình thường.
+ Hàm lượng dầu trong nước tại khu vực Cửa Đại dao động khá lớn từ
0,3mg/l đến 1,56 mg/l. Càng vào sâu trong lục địa, hàm lượng dầu trong nước
càng cao, gấp từ 3 15 lần giới hạn cho phép giới hạn phông nền đã
nghiên cứu trước sự cố tràn dầu. Tại Cù Lao Chàm, nồng độ dầu trung bình là
0,79 mg/l, tầng đáy 1,24 mg/l cũng cao hơn 2 -3 lần kết quả phân tích
trước đây.
+ Dầu trong trầm tích: Các kết quả phân tích cho thấy, dầu trong trầm
tích dao động từ 52,27- 660,27 mg/kg, nhưng vẫn thấp hơn giới hạn cho phép
nhiều lần.
+ Kim loại nặng trong nước: Hàm lượng Cu trong nước biển ven bờ dọc
theo khu vực hàm lượng phát hiện dao động từ 5,39 – 33,29µg/l. Tại Cửa Đại,
tầng mặt cao gấp 6,2 lần tầng đáy. Theo TCVN (8µg/l), hàm lượng này
cao hơn 4 lần và cũng cao hơn giá trị đo dược trước khi dầu tràn. Hàm lượng
Zn dao động trong môi trường nước biển ven bờ của khu vực Cửa Đại từ 8,3
đến 27,62µg/l. Trong khi đó khu vực Cẩm Thanh phát hiện được 72,87
(TCVN 10µg/l).
+ Vi sinh vật: số lượng tế bào phân huỷ hydrocacbon dao động mạnh từ
2,5.10
2
tế bào/ml đến 8.10 tế bào/ml. HST cửa sông (8.10 tế bào/ml) cỏ
4 4
biển (2,9.10 tế bào/ml) bị ô nhiễm dầu cao, bãi cát Hoà An dấu hiệu bị ô
4
nhiễm dầu (3,2.10 tế bào/ml) trong khi đó bãi cát Cửa Đại không thấy có dấu
3
hiệu ô nhiễm dầu (2,5.10 tế bào/ml) trong đợt khảo sát này.
2
2.3.2Tác động của dầu tràn làm biến đổi cấu trúc
Biến đổi thành phần loài: Số loài trong từng nhóm sinh vật tại một địa
điểm sau khi sự cố tràn dầu thể hiện nhất ở nhóm động vật đáy. Sau sự
cố tràn dầu năm 2007, quần động vật đáy đã suy giảm về số loài, mật độ,
khối lượng và chỉ số đa dạng sinh học.
Số loài trung bình trong ngoài HST cỏ biển biến động từ 1,33
6,5 loài/trạm. Trong khi đó năm 2002 giá trị này đạt trung bình 7 loài/trạm,
như vậy số loài bị giảm từ 1,5 – 6 lần so với giá trị ban đầu.
Tương tự như vậy, khối lượng động vật đáy tại Cửa Đại tại phần lớn các
trạm đều thấp hơn giá trị trung bình (88g/m ) thấp hơn trong khoảng 1,5
2
5 lấn. So sánh với kết quả nghiên cứu về thành phần thuộc rạn san
cùng mặt cắt của các tác giả Sỹ Tuấn cộng sự (2004); Nguyễn Văn
Quân và cộng sự (2005) cho thấy tỷ lệ suy giảm về thành phần loài này ở Bãi
Bắc dao động từ 28, 57 – 34, 21% và Bãi Hương là 18,51 – 22, 35%.
Số lượng: Mật độ động vật đáy sau khi tràn dầu biến động từ 52 136
con/m
2
, bằng 38% mật độ trung bình trước khi tràn dầu. Xu hướng chung cho
thấy sự giảm sút về mật độ của quần trên các mặt cắt so với các
nghiên cứu trước đây. Đối với mặt cắt nông, tỷ lệ % mật độ suy giảm là 44,28
48,82%; trong khi đó, mặt cắt sâu suy giảm 26,13% nhưng lại gia tăng
24,14% so với năm 2004. (Theo kết quả nghiên cứu của Viện Tài nguyên
Môi trường biển Hải Phòng, 2007).
Loài sinh vật bị đe doạ, loài đặc hữu: Các loài thuộc hải sâm vú, tôm
hùm, trai tai tượng đã di ra khỏi khu vực bị tác động tốc độ phục hồi
quay trở lại là rất chậm.
Suy giảm các chỉ số đa dạng của HST: Kết quả tính toán chỉ số đa dạng
H’ cho thấy tại Cửa Đại, Cẩm Thanh có chỉ số H’ thấp nhất từ 0,8 – 1,19.
Động vật đáy: Chỉ số đa dạng sinh học tất cả các trạm quan trắc đều
thấp, 5 mặt cắt giá trị 1,24 0,781 nằm mức bị tác động mạnh,
chỉ 2 mặt cắt có giá trị > 1.
Như vậy, khu vực chịu tác động nhiều nhất đảo Lao Chàm Cửa Đại.
Thành phần môi trường chính bị tác động là các hệ sinh thái ven biển:
- Hệ sinh thái bãi cát.
- Giảm 50% - 90% độ che phủ của san hô.
- Giảm 50% diện tích cỏ biển.
- Giảm chỉ số đa dạng sinh học.
- Chết nhiều nguồn giống (cá, tôm hùm, trai tai tượng, ...).Kinh nghiệm lượng
giá thiệt hại môi trường do sự cố dầu tràn
2.3.3Sự cố Exxon Valdez
Sự cố tràn dầu ExxonValdez xảy ra Vịnh Alaska vào 24/3/1989 được
xem là một trong những thảm hoạ tràn dầu tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ:
hơn 1.300km bờ biển bị tác động và gần 23.000 con chim bị chết. Sau sự kiện
này, Bang Alaska đã yêu cầu phải tiến hành nhiều cuộc điều tra khác nhau
nhằm xác định thiệt hại vật đối với nguồn tài nguyên thiên nhiên, đánh giá
thiệt hại kinh tế như việc giảm doanh thu của ngành thủy sản du lịch
lượng giá thiệt hại môi trường do vụ tràn dầu gây ra.
Theo báo cáo thường niên của Hội đồng Uỷ thác vụ tràn dầu Exxon
Valdez thì năm 2004 còn rất nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên các dịch
vụ của con người vẫn đang trong quá trình khôi phục hoặc chưa khôi
phục sau vụ tràn dầu này. Carson Hanemann (1992) đã ước lượng tác
động của vụ tràn dầu Exon Valdez đến dịch vụ câu giải trí bằng cách sử
dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên và phương pháp chi phí du lịch.
Thiệt hại ước tính khoảng 31 triệu đôla Mỹ. Brown (1992) thì tính
toán chi phí thay thế của các loài chim và động vật có vú do có sự cố tràn dầu.
Cách tiếp cận để lượng giá chi phí của việc di chuyển, thay thế phục
hồi đối với những con động vật bị thương là:
(1) Thay thế - chi phí để nuôi con vật cho đến khi chúng lớn;
(2) Chi phí của việc di chuyển những con trưởng thành;
(3) Chi phí phục hồi;
(4) Chi phí khôi phục và đẩy mạnh dự án.
Mỗi phương pháp đều lại ưu điểm hạn chế riêng. Theo tính toán,
chi phí thay thế của một con rái cá nằm trong khoảng 1.500 đến 50.000 USD,
dựa vào giả thiết giá đưa ra 20.000USD. Trong khi đó giá tr của
heo trong khoảng
50.000 đến 1.000.000 USD.
Bảng 2.5: Chi phí thay thế, di chuyển phục hồi loài động vật
biển và trong đất liền – Kết quả phân tích sự cố tràn dầu Exxon Valdez ;
USD, 1989
Dãy giá trị/con Uớc lượng tốt nhất
(giá/con)
Rái cá biển 1.500 – 50.000 20.000 (11.500)
Cá heo 50.000
1.000.000
300.000 (50.000)
Sư tư biển 4.000 – 10.000 20.000 (5.000)
Hải cẩu 500 – 1.200 700
Cá voi lưng gù 100.000 100.000
Hươu (đuôi trắng) 125 – 250 125 – 250
Gấu nâu 300 – 500 300 - 500
Gấu đen 150 – 300 150 – 300
Rái cá sông 81 – 700 390
Chồn vizon 300 - 400 300 - 400
Nguồn: Brown
(1992) Lưu ý: Số liệu trong dấu ngoặc đơn áp dụng đối với các loài
động vật đã chết.
Các ước lượng dựa vào chi phí thay thế thông qua việc mua, vận chuyển các
con
vật của vùng bị ảnh hưởng hoặc thông qua việc phục hồi sức khỏe cho các
con vật bị thương.
Carson và các cộng sự (1992) đã thấy được những thách thức trong việc
xác định giá trị phi sử dụng của nguồn tài nguyên thiên nhiên bị tác động bởi
sự cố tràn dầu. Những tác động đó bao gồm: bờ biển bị nhiễm dầu, chim
các loài động vật có vú bị chết, ảnh hưởng đến cá biển.
Phương pháp Đánh giá ngẫu nhiên (CV) sử dụng một bảng hỏi gồm 3 phần:
- Phần thứ nhất: tả về các dịch vụ cần được lượng giá những tình
huống giả thiết.
- Phần thứ hai: đưa ra những câu hỏi nhằm tìm ra giá trịngười được
hỏi đặt cho các dịch vụ trên.
- Phần thứ ba: phần thu thập thông tin nhân người được hỏi (như
tuổi và thu nhập).
Giá trị của dịch vụ sinh thái được đo lường thông qua sự sẵn lòng chi trả
(WTP) hoặc sẵn lòng chấp nhận (WTA). Việc lựa chọn cách nào phụ thuộc
vào việc xác định quyền tài sản.
Về thuyết, Carson cho rằng WTA là phương pháp chính xác đo lường
giá trị nguồn tài nguyên hội sẵn lòng chịu mất đi. Tuy nhiên, nếu dựa
trên bảng hỏi thì rất khó xác định mức WTA người được hỏi thường cho
rằng các kịch bản WTA thường không có thật. Vì vậy, do hạn chế về mặt thực
tế nên việc lượng giá thường dựa trên WTP. Do vậy, nhóm Carson sử dụng
mức WTP và xác định giá trị phi sử dụng của nguồn tài nguyên bị tác động
2,8 triệu USD. Giá trị thay thế cho chim biển đại bàng được nêu trong
Bảng 2.6.
Bảng 2.6: Giá trị thay thế cho chim biển đại bàng Kết quả vụ tràn dầu
Exxon
Valdez. (USD, 1989)
Murres, Vịt trời, Chim cốc, Procellarids,
Marbelled, Chim hải âu và Murrelets
300
Chim lặn gavia 400
Chim ưng 2000 (con đực) & 6000 (con cái)
Đại bàng 22 000
Nguồn : Brown (1992)
Sự cố tràn dầu Exxon một trong những dụ khá điển hình các
khoản đền bù đã được chi trả thỏa đáng, giúp thiết lập một số khung lý thuyết
phương pháp vẫn còn được sử dụng đến ngày nay, nhằm lượng hóa thành
tiền những thiệt hại đối với tài nguyên thên nhiên, trong đó cả giá trị sử
dụng trực tiếp như cágiá trị phi sử dụng đối với tài sản thuộc sở hữu công
cộng như vùng ven biển.
2.3.4Sự cố The Prestige
Vào 13/11/2002, một chiếc tàu thủy thân đơn 25 tuổi thuộc công ty tầu
đóng tầu của Hy Lạp chở dầu của Nga từ Latvia tới Singapore đã bị nứt gãy,
gây rò rỉ từ bờ biển Finisterre, Galicia (thuộc Tây Bắc, Tây Ban Nha) khoảng
50km. Vào ngày 15/11, trong khi chiếc tầu này đang được kéo đi, đã vỡ
một nửa và chìm xuống biển tại vị trí cách 220km về phía Tây Cies Isles. Tàu
chìm đã làm tràn gần 64.000 tấn dầu xuống biển gây thiệt hại đối với ngành
thủy sản, du lịch khu vực di sản thiên nhiên dọc theo 3.000 km đường bờ
biển, khoảng 30.000 ngư dân đã bị tác động trực tiếp do dầu tràn.Báo cáo
thường niên của quỹ IOPC từ năm 2005 đã chi tiết hóa các khoản bồi thường
thiệt hại cho sự cố tràn dầu Prestige. Số liệu tổng hợp từ Pháp Tây Ban
Nha gần một tỷ Euro (theo bảng 2.7). Khoản đền này bao gồm chi phí
làm sạch, ứng phó thiệt hại kinh tế liên quan đến giá trị sử dụng trực tiếp
của nguồn tài nguyên thiên nhiên tài sản nhân. Tổng thiệt hại kinh tế,
bao gồm hàng hóa, dịch vụ môi trường thường cao hơn nhiều so với số liệu
trong bảng 2.7.
Viện kinh tế Barrie de la Maza trụ sở tại Galicia đã tính toán riêng
tổng chi phí làm sạch dầu tràn vào khoảng 2.8 tỷ USD. ‘Galicia’ một kế
hoạch đặc biệt do Tây Ban Nha thiết lập nhằm hỗ trợ nền kinh tế địa
phương với tổng số vốn hỗ trợ 12.5 tỷ Euro. Nếu không sự cố tràn dầu
xảy ra, số vốn này sẽ được đầu cho các hoạt động tạo hiệu quả như giáo
dục, y tế hay đầu sở hạ tầng. ràng, quỹ này đã đưa nguồn lực vào
trong nền kinh tế địa phương trong ngắn hạn, tiêu dùng đầu sẽ tăng
lên. Tuy nhiên đây chỉ là nguồn thu trong ngắn hạn. Nguồn lực được bơm vào
khu vực này sẽ tạo ra một chi phí lớn làm giảm tăng trưởng kinh tế của Pháp
và Tây Ban Nha, cũng như nền kinh tế Châu Âu và toàn cầu trong tương lai.
Bảng 2.7: Khoản đền quỹ IOPC nhận được từ Pháp Tây
Ban Nha (theo đồng Euro) cho vụ tràn dầu Prestige
Tây Ban Nha Pháp Tổng
Thiệt hại tài sản 2.714.188 87.772 2.801.960
Làm sạch 4.335.197 10.572.270 14.907.467
Nuôi trồng thuỷ, hải sản 15.435.172 1.754.274 17.189.446
Đánh bắt tôm, cua, cá 136.290.816 116.810 136.407.626
Tàu đánh cá 1.594.131 1.594.131
Du lịch 688.303 24.326.451 25.014.754
Ngành chế biến cá 19.595.273 301.446 19.896.719
Hỗn hợp 1.463.152 899.561 2.362.713
Chính phủ các nước 653.499.285 67.499.154 720.998.439
Tổng 834.021.386 107.151.869 941.173.255
Nguồn: IOPC (2005)
Nhiều nhà sinh thái học chỉ ra rằng môi trường tự nhiên khả năng phục hồi
khi các chấn động mạnh như bão hay thậm chí tràn dầu. Underwood (2002)
cho rằng sự ô nhiễm nơi trú thường xuyên, dài hạn lại gây ra tác động xấu
hơn về mặt môi trường. Garcia (2003) chỉ ra rằng Galicia là nơi đã xảy ra 5 vụ tràn
dầu lớn nhất trong 30 năm qua, trong đó Pretige vụ nghiêm trọng nhất. Pearce
(1989), Deutch (2002) cùng các đồng sự tỏ ra lo ngại rằng nếu những vụ tràn dầu
tiếp tục tạo ra những áp lực lên dải ven biển thì sẽ tác động lên hệ sinh thái khu
vực, khiến nó biến đổi nguyên trạng ban đầu.
Điều này đỏi hỏi phải phát triển cơ chế đền bù đối với các vụ tràn dầu.
một khu vực như Galicia nơi thường xuyên xảy ra sự cố tràn dầu thì vấn đề
làm thế nào để thiết lập một mức chuẩn đối với các thiệt hại hoặc đánh giá các
thiệt hại như thế nào? Đây một vấn đề nan giảihệ sinh thái vốn rất phức
tạp tương ứng với việc cố gắng tách những tác động của các nhân tố
khác nhau lên hệ sinh thái cũng rất phức tạp. Underwood (2002) cho rằng:
để thấy được tác động của sự cố tràn dầu rất phức tạp con số các loài
động, thực vật luôn luôn thay đổi thất thường hoặc phục hồi rất nhanh sau
những tác động trong ngắn hạn. Đây là một đặc tính hệ sinh thái của các loài
trú ven biển. ‘Việc phục hồi’ sau sự cố tràn dầu diễn ra rất nhanh nếu
các tác động không phá hủy khả năng chống chịu của hệ sinh thái. Tuy nhiên,
ràng với một sự thay đổi trong một hệ sinh thái từ trạng thái này sang
trạng thái khác một thiệt hại đáng kể đối với năng suất phá hủy các giá
trị lựa chọn, giá trị sử dụng gián tiếp và giá trị phi sử dụng. Điều này gây thiệt
hại dài hạn phức tạp đối với nhân các ngành hoạt động dựa vào các
loài sinh vật ven biển (thủy sản hoặc du lịch).
2.3.5Sự cố American Trader
Vụ American Trader do Chapman và Hanemann (2001) nghiên cứu được
xem là một trong số rất ít những vụ tràn dầu bị đưa ra tòa. Năm 1990, tàu chở
dầu American Trader đã làm tràn 1,6 triệu lít dầu thô ra vùng cách bờ biển
Hungtington, California vài km.
Một phiên tòa kéo dài 10 tuần đã kết thúc với lời tuyên án đối với người
gây ô nhiễm một khoản tiền 18 triệu USD. Đây một vụ việc đáng xem
xét không giống các vụ khác, bị đưa ra tòa, công chúng thấy được sự
tranh luận của các bên phân tích của các chuyên gia khiến vụ việc được
cân nhắc chi tiết. Chapman and Hanemann (2001) đã chỉ ra một số điểm thú
vị từ vụ việc, đó việc thỏa thuận giữa hai bên, bị đơn (người gây ô nhiễm)
và nguyên đơn (nhà nước) về lý thuyết kinh tế xung quanh việc lượng giá các
giá trị giải trí bị thiệt hại. Phiên tòa thì dựa trên phương pháp chi phí du lịch
và phương pháp đánh giá ngẫu nhiên.
Mặc sự thoả thuận dựa trên thuyết kinh tế bản về lượng giá,
song vẫn còn sự không thống nhất giữa các giá trị được áp dụng. dụ bên
nguyên đơn thì cho rằng tràn dầu đã làm giảm 618.000 chuyến đi tới bờ biển
bị ô nhiễm trong khi bên bị đơn thì lập luận rằng chỉ giảm có 264.000 chuyến
tàu thôi. Bên nguyên đơn thì khẳng định rằng mỗi chuyến đi giá trị 15
USD thể lên tới 23 USD, nhưng bên bị đơn thì cho rằng những chuyến
đi này không quá 2,3USD. Đây chính khó khăn khi sử dụng phương pháp
đánh giá ngẫu nhiên trong bối cảnh pháp tính chính xác tính phức tạp
của kết quả phân tích tạo nên một dãy lớn giá trị không chắc chắn. Ước lượng
tổng giá trị giải trí thiệt hại từ sự cố tràn dầu American Trader được thể hiện
trong.
2.3.6Sự cố Lake Barre
Rất nhiều nghiên cứu đã được tiến hành nhằm đánh giá tác động kinh tế
hội của sự cố dầu tràn Hồ Barre, Louisiana. Vào tháng 5/1997, một
ống dẫn dầu Texaco đã làm tràn 125lít dầu thô vào hồ Barre. Theo luật ô
nhiễm dầu của Mỹ (USAs Oil Pollution Act) năm 1990, chủ thể được uỷ thác
trông nom tài nguyên thiên nhiên do Chính phủ Nhà nước chỉ định phải
xác định, phục hồi những thiệt hại đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên
bao gồm đại dương, vùng ven biển, các loài động, thực vật.
Đối với sự cố tràn dầu này, việc đánh giá thiệt hại không dựa vào các giá
trị sử dụng trực tiếp dựa trên thiệt hại nguồn tài nguyên thiên nhiên. Với
phương pháp này, bước đầu phải xác định những thiệt hại đối với Hồ Barre.
Những thiệt hại này được xem sẽ tác động đến môi trường ngay cả khi
những biện pháp ứng phó
sau đó. Tiếp đến phải xác định thiệt hại đối các vùng đầm lầy, tôm bị chết
hoặc chim bị dính dầu. Việc lượng giá các thiệt hại này rất phức tạp bao
quát, đòi hỏi phải có nhiều phương pháp khoa học.
Thiệt hại đối với vùng đầm lầy ven biển được chia làm bốn mức độ :
- Dầu tràn nhẹ và khả năng khôi phục nhanh;
- Dầu tràn nặng với khả năng khôi phục trung bình;
- Dầu tràn nặng với khả năng khôi phục trung bình chậm;
- Dầu tràn nặng với khả năng khôi phục
chậm. Kết quả được nêu trong Bảng 2.9:
Bảng 2.9: Lượng hoá những tổn thất đối với vùng đầm lầy
Mức độ thiệt hại
Diện
tích bị
tác động
(ha)
Thiệt
hại dịch
vụ ban
đầu
(%)
Thời
gian
khôi
phục
hoàn
toàn
Thiệt hại dịch
vụ qua các
năm
được
chiết
khấu
Dầu tràn nhẹ khả
năng khôi phục nhanh
1685.
0
10 4
tháng
17.0
Dầu tràn nặng với khả
năng khôi phục trung
bình
62.2 40 2 năm 10.7
Dầu tràn nặng với khả
năng khôi phục trung
bình chậm
3.3
75 2 năm 1.9
Dầu tràn nặng với khả
năng khôi phục chậm
0.11 100 20
năm
1.0
Nguồn: Penn, T. and Tomasi, T. (2002)
Thiệt hại đối với các loài động vật nước cũng được lượng giá qua một
mô hình (mô hình đánh giá thiệt hại tài nguyên thiên nhiên đối với các loài cư
trú vùng biển ven biển, năm 1996) nhằm xác định tỷ lệ chết thiệt hại
trong tăng trưởng loài. hình này đã ước tính khoảng 7.5 tấn tôm, cua,
các loài không xương sống khác bị chết tỷ lệ tăng trưởng giảm do
tràn dầu. Ước tính khoảng 330 kg chim biển chết trực tiếp do dầu. Thiệt
hại đối với chim các loài động vật dưới nước sau đó được chuyển đổi
sang giá trị tương đương 13,7 dịch vụ-ha-năm.Phạm vi khôi phục được
xác định qua phương pháp Phân tích trú tương đương (HEA-Habitat
Equivalent Analysis); đây khung thuyết được áp dụng nhằm xác định
nguồn tài nguyên dịch vụ bị mất nguồn tài nguyên dịch vụ được
phục hồi. Kết quả cho thấy 7,5 ha đầm lầy được trồng đã đem lại lợi ích cho
15,9 ha khác thông qua sự mở rộng sinh trưởng cho tổng diện tích 23 ha vùng
đầm lầy. Penn Tomasi (2002) khẳng định rằng vùng diện tích được khôi
phục này cho thấy 1,2 triệu lít dầu tràn chỉ gây ra thiệt hại đối với 96% khu
vực bị tác động.
Phương pháp được sử dụng trong trường hợp Hồ Barre một dụ sử
dụng đền đa dạng sinh học. Một trong những ưu điểm của việc áp dụng
việc đền đa dạng sinh học tránh được vấn đề phải tiền tệ hoá những
nguồn tài nguyên dịch vụ thiên nhiên phi thị trường, thay vào đó sử dụng
đơn vị có thể so sánh được – đơn vị tính là đa dạng sinh học.
2.3.7Sự cố Alambra 2000
Tàu chở dầu Alambra của Maltese (75366 GT) chở hàng hoá với nguyên
liệu dầu nặng tại Cảng Muuga, Tallinn (Estonia). 300 tấn hàng đã rò rỉ từ một
vết nứt từ đáy tàu, 80.000 tấn hàng còn lại được rời đi an toàn và sau đó chiếc
tàu đã rời khỏi Estonia và không được sử dụng nữa. Bằng chứng của Forensic
được sử dụng nhằm truy ra dầu của tàu Alambra được làm sạch trên bờ biển
Thuỵ Sĩ. Người ta suy đoán rằng dầu đã trôi dạt qua biển Baltic khi tàu này
được kéo vào đất liền Fårö and Gotska sandön, đến phía Bắc Gotland biển
Baltic một vài đảo trên quần đảo Stockholm. Những khu vực dầu tràn
được chỉ ra trong bảng 2.10. Khoản đền cho nhà nước Estonia, theo IOPC
(2005) nhiều hơn khoản phí không liên quan đến thiệt hại kinh tế do tràn
dầu. Swedish Coast Guard, quan Cứu hộ Thuỵ cũng như chính quyền
địa phương cũng tham gia vào quá trình làm sạch và ứng phó với dầu tràn vào
bờ biển và các đảo.
Chi phí của những quá trình này là 647.500 USD. Cơ quan Cứu hộ Thuỵ
Sĩ cũng đưa ra mức phạt do ô nhiễm môi trường nước56.000 USD. Khoản
đền bù này là còn quá ít so với thiệt hại đối với giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị
sử dụng gián tiếp giá trị phi sử dụng của hàng hoá dịch vụ hệ sinh thái.
Thiệt hại đối với ngànhthuỷ sản, du lịch một số giá trị sử dụng trực tiếp
khác chưa được tính đến đầy đủ mặc dù có nhiều tuyên bố không chính xác về
“tác động môi trường đáng kể của sự cố tràn dầu. Thiếu sự xem xét trên
do tác động khuếch tán lên thuỷ sản các bờ biển, thiếu năng lực nguồn
lực về mặt pháp lý.
Bảng 2.10: Các khoản đền bù cho sự cố tàu Alambra, Talinn, Estonia 2000
Các hoạt động nhận được đền bù Khoản tiền (USD)
Làm sạch - Estonia 620.000
Làm sạch - Sweden 647.500
Nhà nước Estonia - Phạt ô nhiễm 655.000
Cơ quan Cứu hộ Thuỵ Sĩ - Phạt ô nhiễm 56.000
Điều hành thuê tàu - Estonia 100.000
Điều hành cảng (mất thời gian khi neo tàu) - Estonia 2.240.000
Người đấu thầu chở dầu Estonia (mất thời gian làm
việc )
733.000
Tổng 4.995.500
Nguồn: Báo cáo thường niên của IOPC 2005
2.3.8Tổng kết kinh nghiệm lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên môi trường
2.4.6.1Tổng kết kinh nghiệm lượng giá thiệt hại
Kinh nghiệm lượng giá của các nước trên thế giới cho thấy, hầu hết các
nghiên cứu lượng giá ô nhiễm dầu tràn đều dựa trên việc mất đi hoặc suy
giảm các thành phần thuộc tổng giá trị kinh tế của hàng hóa, dịch vụ môi
trường.
Thiệt hại đối với giá trị sử dụng trực tiếp thường được đánh giá thông
qua thiệt hại về thu nhập của các ngành như thuỷ sản, du lịch với các phương
pháp được sử dụng như phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM), phương
pháp chi phí du lịch (TCM) hoặc phương pháp chi phí trực tiếp.
Đối với giá trị sử dụng gián tiếp, lượng suy giảm hay mất đi của các dịch
vụ hàng hoá môi trường được xác định thông qua phương pháp phân tích
trú tương đương (HEA) được lượng giá thông qua một số phương pháp
như phương pháp chi phí thay thế đối với các loài động vật có vú.
Còn phương pháp phổ biến được các nước sử dụng để lượng giá thiệt hại
đối với giá trị phi sử dụng là phương pháp đánh giá ngẫu nhiên.
Tuy nhiên, một số trường hợp cũng cho thấy thiệt hại đối với tài nguyên
môi trường không được lượng hoá đầy đủ và do đó cơ chế đền bù chỉ dựa trên
chi phí ứng phó, chi phí làm sạch dầu tràn hoặc những khoản phạt do ô nhiễm
môi trường.
2.4.6.2Thực tiễn ở Việt Nam
Theo thống của Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn, từ năm 2007
đến nay đã xảy ra 56 sự cố tràn dầu Việt Nam, gây ra tổn thất lớn về sinh
thái kinh tế hội. Các nguyên nhân chính được xác định do va chạm,
quá trình bốc dỡ và đắm tàu gây ra.
Một số sự cố tràn dầu điển hình:
Ngày 15/5/2007, Sự cố đâm va chìm tàu Hoàng Đạt tại cảng Lotus
khu vực Quận 7 thành phố HCM với lượng dầu thu gom khoảng 2 tấn.
Ngày 23/8/2007 trên vùng biển cách mũi Ba Làng An, Bình Châu,
huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi khoảng 3 hải lý, hai tàu chở hàng đã đâm
nhau làm tràn dầu, chưa xác định rõ được nguyên nhân.
Vào hồi 17giờ ngày 30/01/2007, hàng ngàn khách du lịch người dân
đang tắm biển tại bãi biển Cửa Đại -Hội An (Quảng Nam), Non Nước (Đà
Nẵng) hốt hoảng chạy dạt lên bờ, khi phát hiện ra một lớp dầu đen kịt ạt
tràn vào đất liền. Thảm dầu kéo dài gần 20 km từ khu vực biển Đà Nẵng đến
Quảng Nam. Một thảm hoạ sinh thái đang hiển hiện trên bờ biển được đánh
giá đẹp nhất hành tinh.
Cuối tháng 2/2007, dầu vón cục xuất hiện trên bờ biển 3thuộc huyện
Lệ ThủyQuảng Bình. Sau hơn 10 ngày, dầu đã loang ra trên 60 km bờ biển
biển từ Ngư Thủy đến Thanh Trạch (huyện Bố Trạch) với mật độ ngày càng
tăng. Một số bãi tắm đẹp như Hải Ninh (Quảng Ninh); Nhật Lệ, Bảo Ninh,
Quang Phú (Đồng Hới); Đá Nhảy (Bố Trạch) đã bị dầu tấp vào.
Cuối tháng 10/2007, tàu vận tải biển New Oriental bị lâm nạn chìm đắm
vùng biển An Ninh Đông, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Vết dầu đã loang ra
cách vị trí tàu bị chìm về hướng Tây Nam khoảng 500m với diện rộng, ước
tính khoảng 25 ha.
Đêm 23/12/2007, trên vùng biển cách mũi Ba Làng An - Bình
Châu - huyện Bình Sơn cách tỉnh Quảng Ngãi khoảng 3 hải lý, hai chiếc tàu
chở hàng đã đâm nhau, làm hơn 170 m dầu Diezel tràn ra biển. Đâyvụ tai
3
nạn giữa hai tàu chở hàng trọng tại lớn lần đầu tiên trên vùng biển Quảng
Ngãi.
Ngày 2/10/2008, Tàu NEW ORITAL quốc tịch Panama/ 25 thuyền viên, chở
11.500 tấn quặng sắt hỏng máy, mắc cạn va vào đá ngầm thủng hầm hàng số 1
tại toạ độ 13 21'N - 109 18'E (cách Gành Dìa Tuy An - Phú Yên khoảng 2 hải
0 0
lý về phía Đông). Trên tàu khoảng 400 tấn dầu FO, 65 tấn dầu DO, 17 tấn
dầu LO.
Do mưa lớn liên tiếp trong mấy ngày, lúc 12 giờ trưa 16/10/2008, tại kho
xăng dầu Hàng không trên đèo Hải Vân (thuộc địa bàn phường Hòa Hiệp Bắc,
quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) đã xảy ra tình trạng sạt lở. Hơn 40m bờ kè bảo vệ
bồn số 1 (chứa khoảng 3 triệu lít xăng A92) và bồn số 2 (chứa khoảng 3 triệu
lít dầu Jet) đã bị vỡ toác. Sự cố bất ngờ này làm đường ống dẫn dầu bồn số 2,
đoạn từ kho cung cấp đến kho lưu trữ bị vỡ làm một lượng dầu lớn (chưa
xác định số lượng) chảy ra ngoài, sau đó tràn xuống biển.
Vào hồi 09h15 ngày 27/4/2010, Tàu chở dầu Biển Đông 50 (HQ 904)/28
thuyền viên thuộc Hải Đoàn 129, Quân chủng Hải quân bị chìm, lượng dầu
trên tàu lúc chìm: DO = 377 m , dầuphụ các loại 11m .28 thuỷ thủ đã
3 3
được cứu vào bờ an toàn. Tàu đang thực hiện nhiệm vụ chở dầu đi cấp cho
các đảo thuộc quần đảo Trường Sa. Nguyên nhân tràn dầu vẫn chưa xác định.
Sự cố tràn dầu tàu Racer Express (quốc tịch Panama) tải trọng hơn
43.000 tấn, chủ tàu là một Cty ở Trung Quốc, do Zhang Cheng Yu làm thuyền
trưởng, neo đậu tại cảng Dung Quất làm tràn một lượng dầu FO ra biển
khoảng 1.000 lít. Khoảng 10g20 ngày 14-5-2010, Trung tâm ứng phó sự cố
tràn dầu khu vực miền Bắc nhận được thông tin tàu Shun An Xing, quốc tịch
Trung Quốc, chở 4.868 tấn đá xẻ bị nghiêng, chìm tại khu vực biển Hòn
Dấu, 18 thủy thủ đã được cứu vớt, đưa vào bờ an toàn, song trên tàu còn
57,7 tấn dầu FO, 6,8 tấn dầu DO 3 tấn dầu
nhờn. Khi tàu Nhật Thuần chìm xuống tại biển Vũng Tàu do cháy, trên tàu
chứa khoảng 1.795m3 dầu cặn và chất thải lẫn dầu.
Ngày 02/01/2011 dầu thô vón cục không nguyên nhân dạt vào bờ biển Đà
Nẵng ( kích thước từ 1,2 đến 5,7cm) rải rác kéo dài từ 7 đến 10km.
Ngày 21/03/2011 cháy tàu dầu tại Sông Bạc Liêu, tỉnh Mau làm tràn
16 tấn dầu, hiện vẫn chưa rõ nguyên nhân.
Ngày 18/9/2012. Tại khu vực phía Tây Nam Đảo Phú Quý, xuất hiện dầu
phân tán rải rác trên bờ, dưới nước và vùi trong cát (dầu độ nhớt cao) dọc
chiều dài bờ biển khoảng 7km.
Ngày 3/4/2013, người dân phát hiện tình trạng dầu vón cục từ ngoài biển
dạt vào khu vực biển Bãi Sau, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Từ ngày 7/7 đến ngày 31/7/2013, sự cố dầu tràn trên biển Quy Nhơn đã
làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến vùng nuôi lồng Hải Minh thuộc khu
vực 9, phường Hải Cảng gây ô nhiễm môi trường dọc bờ biển Quy
Nhơn. Theo thống của UBND TP. Quy Nhơn, tổng thiệt hại do sự cố
tràn dầu nói trên đã gây ra tổng thiệt hại hơn 2 tỷ đồng. Trong đó, toàn bộ
707 lồng nuôi trên trên diện tích 13.812 m2 tại đầm Thị Nại của tất cả 80
hộ ngư dân Hải Minh bị ảnh hưởng bởi dầu thấm bám dính chặt vào bè,
lưới, phao, dây, gỗ... Dầu bám đã làm 8.731 con các loại như bóp,
hồng, mú, chẽm, dẫu 2.200 con hàu bị chết trắng; số cá, hàu
còn lại cũng bị chết dần, chết mòn và chậm lớn. Tổng giá trị thiệt hại cho các
hộ nuôi lồng đây do sự cố tràn dầu nói trên lên đến gần 1,8 tỷ đồng.
Ngoài ra, kinh phí khắc phục sự cố dầu tràn như xử môi trường, thu gom,
xử dầu loang trên biển, dầu vón cục tại bãi biển Quy Nhơn hơn 208 triệu
đồng.
Ngày 4/10/2013 tàu Bright Royal (quốc tịch Panama) cùng với 24
thuyền viên vận chuyển hơn 27 ngàn tấn Clanhke từ cảng Vũng Áng (Hà
Tĩnh) đi Bangladesh đã bị mắc cạn tại vị trí cách đảo Sơn (Quảng Ngãi)
khoảng 9 hải về phía Đông Bắc đã bị thủng két dầu FO số 3 chứa 187 tấn
dầu và két dầu số 5 có 200 tấn, khiến tràn dầu lan ra biển.
Tuy nhiên, nhiều sự cố tràn dầu cho đến nay vẫn chưa xác định được
nguyên nhân, đồng thời việc gắn trách nhiệm cho người gây ô nhiễm đền
bù cho đối tượng chịu tác động còn rất hạn chế. Công tác đòi bồi thường thiệt
hại hiện nay chủ yếu căn cứ vào các số liệu thống kê, ước tính chi phí xử lý,
làm sạch đối với một số thiệt hại xác định bằng phương tiện trực quan, trong
khi nhiều thiệt hại khác không thể xác định bằng công cụ này.
Một số văn bản pháp lý quy định về ứng phó sự cố tràn dầu:
- Hiến pháp năm 1992 đã có quy định về trách nhiệm bảo vệ môi trường,
trong đó có môi trường biển, đã trở thành một nguyên tắc quan trọng, theo đó
các quan nhà nước, các tổ chức mọi công dân trách nhiệm nghĩa
vụ bảo vệ môi trường, nghiêm cấm mọi hành vi huỷ hoại môi trường (Điều
11, 17, 18, 25, 29, và 78).
- Luật Bảo vệ Môi trường năm 1993 đã đưa ra các quy định liên quan
đến việc phòng ngừa, xử lý ô nhiễm do dầu, cụ thể: quy định tổ chức, cá nhân
khi tìm kiếm thăm dò, khai thác vận chuyển, chế biến, tàng trdầu khí phải
áp dụng công nghệ phù hợp, thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường,
phương án phòng tránh rỉ dầu, sự cố tràn dầu (Điều 21); Quy định các
nguyên tắc về xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường, trong đó nguyên tắc
“Người gây ô nhiễm phải bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả” (Điều 7,
52).
- Nhằm cụ thể hoá Luật Bảo vệ Môi trường, Chính phủ đã ban hành
nhiều văn bản hướng dẫn như: Nghị định số 175-CP ngày 18/10/1994
hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường, Nghị định số 121/2004/NĐ-CP
ngày 12/5/2004 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực Luật bảo vệ Môi trường
(với một số quy định về phòng ngừa, xử lý khắc phục ô nhiễm do dầu như
Điều 18, Điều 21), Nghị định số 121/2004/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm
các quy định về phòng chống sự cố môi trường trong tìm kiếm, thăm dò, khai
thác, vận chuyển dầu khí... có thể bị phạt tiền đến 70 triệu đồng buộc khắc
phục tình trạng ô nhiễm môi trường.
- Ngoài ra, việc xử các tổ chức, nhân gây nên SCTD được vận
dụng trong các quy định về xử các chủ thể gây ô nhiêm môi trường trong
Bộ luật Dân
sự (BLDS) năm 2005, trong đó Điều 623 quy định bồi thường thiệt hại do
nguồn nguy hiểm cao độ, trong đóthiệt hại do dầu gây ra. Bộ luật Hình sự
năm 1999 đã dành một chương riêng (Chương XVII) quy định các tội phạm
về môi trường, trong đó Điều 183 quy định mức phạt và tiền đối với
nhân nào thải vào nguồn nước dầu, mỡ... gây hậu quả nghiêm trọng, rất
nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 2005
(BLHH) đã dành 16 điều đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường biển, trong đó
hai điều trực tiếp điều chỉnh việc phòng ngừa, xử ô nhiễm biển do dầu
(Điều 28 và Điều 223). Luật Thuỷ sản 2003 (khoản 1 Điều 7) nêu trách nhiệm
của các chủ thể khi tham gia khai thác nguồn lợi thuỷ sản phải bảo vệ môi
trường sống của các loài thuỷ sản, tạo cơ sở bảo vệ các nguồn thuỷ sản khi bị
ô nhiễm do dầu tác động. Luật Dầu khí 1993 sửa đổi năm 2008 (lần 2) - Điều
5 quy định các chủ thể tham gia hoạt động dầu khí phải đề án bảo vệ môi
trường và các biện pháp ngăn ngừa bảo vệ môi trường…
- Để triển khai cụ thể các nội dung trên, Chính phủ đã ban hành một số
nghị định có liên quan đến công tác ngăn ngừa và ứng phó SCTD: Nghị định
số 160/2003/NĐ-CP ngày 18/12/2003 của Chính phủ về quản hoạt động
hàng hải tại cảng biển khu vực hàng hải Việt Nam; Nghị định số
71/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 về việc quản lý cảng biển và luồng hàng hải,
đã quy định cụ thể việc phòng ngừa ô nhiễm môi trườn trong hoạt động hàng
hải.
Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành một số văn bản về ứng cứu sự cố
dầu tràn như sau: Quyết định số 129/2001/QĐ-TTg ngày 29/8/2001 của Thủ
tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch Quốc gia ứng phó SCTD giai
đoạn 20012010; Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch xử triệt để các sở gây ONMT
nghiêm trọng; Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 2/12/2003 của Thủ
tướng Chính phủ về phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến
năm 2010 định hướng đến năm 2020; Quyết định số 02/QĐ-TTg, ngày
14/1/2013 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế hoạt động ứng phó
SCTD.Việt Nam đã tham gia kết một số Công ước Quốc tế liên quan đến
công tác ngăn ngừa ô nhiễm ứng phó SCTD như: Công ước quốc tế về
ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu; Công ước Quốc tế về an toàn sinh mạng trên biển
1974 (SOLAS 1974); Công ước của Liên hợp quốc về luật biển 1982
(UNCLOS 82); Hiệp ước khu vực 1969 - 1993 về phòng chống ô nhiễm biển;
Nghị định thư 1992 sửa đổi Công ước Quốc tế về giới hạn trách nhiệm dân sự
đối với các thiệt hại do ô nhiễm dầu 1969 (CLC 92); Công ước Quốc tế về sẵn
sàng ứng phó và hợp tác đối với ô nhiễm dầu 1990 (OPRC 90); Thoả thuận về
kiểm tra nhà nước tại cảng biển trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
1993 (TOKYO MOU).
Ngoài ra, theo công văn số 69/CV-UB ngày 05/3/2009 của Ủy ban Quốc
gia Tìm kiếm Cứu nạn về việc “Hướng dẫn triển khai xây dựng cập nhật
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu, Bản đồ nhạy cảm các tỉnh, thành phố ven
biển”. Một số tỉnh ven biển đã triển khai xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố
tràn dầu. Kế hoạch có đề cập một Chương đến công tác bồi thường thiệt hại từ
sự cố tràn dầu, nêu trách nhiệm đối với công tác điều tra, xác định
nguyên nhân đánh giá thiệt hại cho các quan liên quan nhưng hồ
pháp còn rất sài chủ yếu căn cứ vào các văn bản pháp luật do nhà
nước ban hành, chưa đưa ra các phương pháp cụ thể để lượng giá thiệt hại do
sự cố dầu tràn gây ra.
Cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam, chế đền mới chỉ
dựa trên chi phí ứng phó, làm sạch dầu tràn. Khoản đền này còn quá ít
so với thiệt hại đối với tài sản môi trường bị ảnh hưởng.
Kết luận chương 2
Các sự cố tràn dầu thường để lại hậu quả rất nghiêm trọng làm ô nhiễm
môi trường, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, tài nguyên thủy sinh, tài
nguyên nước, tài nguyên đất trên một khu vực rộng, gây thiệt hại đến các hoạt
động kinh tế của người dân. Công tác đánh giá thiệt hại môi trường do sự cố
tràn dầu nước ta còn hạn chế, nội dung các văn bản pháp đề cập đến
vấn đề thiệt hại do sự cố tràn dầu gắn trách nhiệm cho chủ thể gây ô
nhiễm, song nội dung quy định mang tính chất chung đối với sự cố môi
trường nói chung còn nhiều bất cập, chưa quy địnhrõ vấn đề trách nhiệm
và bồi thường thiệt hại, chưa có biện pháp cưỡng chế dẫn đến sự hạn chế, tiêu
hao quyền nghĩa vụ của các chủ thể. Ngoài ra, các văn bản chưa quy
định ràng để phân biệt giữa trách nhiệm khắc phục, phục hồi môi trường
theo pháp luật về hành chính trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo pháp
luật về dân sự. ác quan thẩm quyền chính quyền địa phương hầuC
như không chuyên môn trong việc đánh giá mức độ thiệt hại, thiếu kinh
nghiệm trong việc đòi
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Từ việc nghiên cứu tổng quan về sự cố tràn dầu, sở luận, phương
pháp lượng giá thiệt hại các kết quả lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên
môi trường biển khu vực Cửa Đại Lao Chàm, một số kết luận được rút
ra dưới đây:
1) Tác hại của tràn dầu đã được biết đến rất nhiều do sự thiệt hại
của các ngành kinh tế biển liên quan đến dầu như vận chuyển, khai thác, du
lịch, dịch vụ chi phí làm sạch môi trường. Các đối tượng chịu ảnh hưởng,
tác động của dầu tràn khá đa dạng theo chế phức tạp, dài hạn. Nhiều
thiệt hại vật chất thể được xác định bằng phương tiện trực tiếp; trong khi,
nhiều thiệt hại khác không thể xác định bằng các công cụ này. Yêu cầu đặt ra
trước mỗi sự cố tràn dầuphải xác định được nguyên nhân, gán trách nhiệm
cho chủ thể gây tràn dầu tiến hành đền hay bồi thường cho những đối
tượng bị tác động hay bị thiệt hại do các vụ tràn dầu đó gây ra.
2) Về phương pháp lượng giá thiệt hại kinh tế môi trường do dầu tràn
Thiệt hại giá trị tài nguyên môi trường biển do sự cố dầu tràn về bản
đã được đánh giá đầy đủ thông qua tổng giá trị kinh tế. Ứng với mỗi giá trị bị
thiệt hại về tài nguyên môi trường các phương pháp lượng giá khác nhau.
Mỗi phương pháp yêu cầu khác nhau đặc biệt một số phương pháp kết
quả phụ thuộc rất lớn vào nhận thức của người dân tại khu vực xảy ra sự cố
tràn dầu.
3) Về kết quả lượng giá
Thông qua các giá trị đã tính toán được trên, chúng ta đã phần nào
thấy được tầm quan trọng của việc đánh giá thiệt hại do sự cố môi trường
nói chung sự cố tràn dầu nói riêng, để từ đó góp phần củng cố sở
luận thực tiễn cho quản môi trường, chủ động ứng phó, khắc phục
giảm thiểu thiệt hại từ sự cố tràn dầu.
2. Một số kiến nghị
1) Việc tiến hành lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên môi trường biển
do dầu tràn là tương đối phức tạp, nên cần phải nhiều nghiên cứu sâu rộng
hơn nữa.
2) Các phương pháp lượng giá thiệt hại do dầu tràn cần được kiểm
nghiệm bởi các nhà chuyên môn cải tiến để có thể áp dụng trong điều kiện
Việt Nam.
3) Cần phải tiến hành điều tra, đánh giá thiệt hại của tràn dầu ngay sau
khi sự cố xảy ra. Bên cạnh đó phải tiến hành theo dõi liên tục, định kỳ để
đánh giá tác động lâu dài của ô nhiễm dầu tràn.
4) Hiện nay, Việt Nam mới đưa ra được các văn bản pháp luật liên quan
đến công tác ngăn ngừa và ứng phó với sự cố tràn dầu. Việc hoàn thiện khung
chính sách bao gồm cả việc lượng giá đầy đủ thiệt hại về kinh tế, hội
môi trường để chế đền thoả đáng đối với các đối tượng chịu tác
động lồng ghép các kết quả lượng giá vào quá trình ra quyết định.
đã nhiều cố gắng, song do hạn chế về trình độ chuyên môn, thời
gian nguồn số liệu nên đề tài chỉ lựa chọn trong mỗi nhóm giá trị một đại
diện để tính thiệt hại. Ngoài ra, sự cố tràn dầu diễn ra vào đầu tháng 1/2007,
nhưng đến tháng 1/2008 mới cuộc khảo sát của Viện Tài nguyên Môi
trường biển Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Nội tiến
hành. Số liệu về tác động cũng như thiệt hại môi trường không được thu
thập một cách đầy đủ, gây khó khăn trong việc lượng giá.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Cục thống kê tỉnh Quảng Nam, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam 2007.
2. Cục thống kê tỉnh Quảng Nam, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam 2012.
3. Đinh Đức Trường, Thanh (2013), Lượng giá tài nguyên Môi
trường từ lý thuyết đến ứng dụng tại Việt Nam.
4. Liên đoàn Địa chất Miền Nam (2009), Báo cáo Địa mạo động lực và biến
đổi đường bờ dải ven biển từ Hòn Sơn Trà (Đà nẵng) đến mũi Kê Gà (tỉnh
Bình Thuận).
5. Trung tâm vấn chuyên giao công nghệ nguồn lợi thủy sinh môi trường
(2010), Báo cáo Nguồn lợi sinh vật vùng biển từ Bình Thuận đến Đà Nẵng.
6. Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Nội, 2008, Kết quả khảo
sát phục vụ đánh giá tác động ô nhiễm dầu tràn tại Cửa Đại Lao
Chàm.
7. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo bản đồ nhạy cảm môi
trường tỉnh Quảng Ninh.
8. Các trang web
1. http://www.dulich.com.vn
2. http://www.hoian24h.com
3. http://www.nea.gov.vn
4. http://www.oilspill.org
5. http://www.envirovaluation.org/index.php
6. http://www.iucn.org/theses/disaster/proiects/index.htm
| 1/75

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TIỂU LUẬN
Môn: Lượng giá Tài nguyên và Môi trường Tên tiểu luận :
QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP
LA NGÀ – ĐỒNG NAI THUỘC TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2012 – 2026
Sinh viên thực hiện: Vòng Nhật Quang
Lớp: Quản lý TN&MT K30A
Giáo viên hướng dẫn: TS. Trịnh Quang Thoại Niên học: 2022-2024 Năm 2022
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ TEV
.............................................................................. ....... ... .8 Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Nam ..................... ....... ... ... ... ... ... ... . 24 Hình 2.2 Hướng gió và tần suất xuất hiện ở biển Miền T rung V iệt Nam . . . . . . . 26 Hình 2.3 Dân số và phân bố dân cư ven biển tỉnh Quảng Nam ... ....... ... . . .. . .. . . 27 Hình 2.4 Bản đồ phân bố cơ cấu kinh tế ở các huyện thị xã ven biển Quảng Nam . 28 Hình 2.5 Bản đồ du lịch tỉnh Quảng Nam
..................................... .... ... ... ... ... .. 29 Hình 2.6 Các tuyến hàng hải gần khu vực Quảng Nam ........... .... ... ...... ... ... ... . 30 Hình 2.7 Bản đồ phân bố san hô và thảm cỏ biển KBTB Cù Lao Chàm .. . . . . . . 35 Hình 3.1 Cách tiếp cận lượng giá thiệt hại môi trường do tràn dầu gây ra tại khu vực Cửa Đại và Cù Lao Chàm (Quảng Nam)
................................................................................................... .... ... ... ... ... ... ... 62
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: C ác tiêu chí và thông số đánh giá tác động của dầu tràn đến tài nguyên và m
ôi t rường b iển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3 Bảng 1.2: Các phương pháp lượng giá giá trị tài nguyê n/môi trường ....... ..... .. .. .. . .. .1 1 Bản g 1.3: Các phư ơng pháp lư ợng giá giá trị tài nguyê n/môi trư ờng theo WB . . . . . . . . 12 Bảng 2.1 Các yếu tố khí tượng trung bình trong vòng 10 năm (2002-2012) tại Q uảng N
am . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . ..2 5 Bảng 2.2 Sản lượng khai thác thủy s ản của các huyện/thành phố ven biển ... .. .. . . . . . . 31 Bảng 2.3 Diện tích và
sản lượng nuôi trồng thủy sản của các huyện/thành phố ven
b iển t rong n ăm 2 012 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3 2 Bảng 2.4 : Số lượng dầu thu gom và chi phí ứng phó tại các địa phương thuộc đợt 1
...................................................................................................................................38 Bảng 2.5: Chi phí thay thế, di chuyển và phục hồi loài động vật có vú ở biển và trong đất liền – Kết quả phân tích sự cố tràn dầu Exxon V aldez ; USD 1989 .. ... ... . . 43 Bảng
2.6: Giá trị thay thế cho chim biển và đại bàng – Kết quả vụ tràn dầu Exxon V
aldez. ( USD, 1 989) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..4 4 Bảng 2.7: Khoản đền bù quỹ IOPC nhận được từ Pháp và Tây Ban Nha (theo đồng E
uro) c ho v ụ t ràn d ầu Prestige . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4 5 Bảng 2.8: Ước lượng tổng giá trị giải trí thiệt hại từ sự cố tràn dầu American T rader
...................................................................................................................................47 Bảng 2.9: L ượng hoá những tổn thất đối với vùng đầm lầy ..... .. .. ... .. .. .. .. ... .. .. .. ... .. .. 49 Bảng 2.10: Các khoản đền bù cho sự cố tàu Alambra, T alinn, Estonia 2000 .... .. ... .. 51
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ Nghĩa Tiếng Việt TEV Total Economic Value Tổng giá trị kinh tế WB World Bank Ngân hàng thế giới International Union for IUCN
Hội bảo tồn thiên nhiên thế giới the Conservation of Nature and Natural resources. CVM
Contingent Valuation Method Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên WTP Willing To Pay Sẵn lòng chi trả WTA Willing To Accept Sẵn lòng chấp nhận TCM Travel cost method
Phương pháp chi phí du lịch HEA Habitat Equivalent Analysis
Phân tích cư trú tương đương Institute of
Marine Viện tài nguyên và môi IMER trường Environment and Resources biển KBTB Khu bảo tồn biển HST Hệ sinh thái TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
VỀ SỰ CỐ TRÀN DẦU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ VÀ HỆ SINH THÁI BIỂN DO SỰ C Ố D
ẦU TRÀN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1 1.1 Tổng quan về sự cố tràn dầu trên biển ....... ....... ......
..... .. .. .. . .. .. .. .. . .. .. .. .. .. . .. 1 1.1.1 Khái niệm về sự cố tràn dầu ....... ....... ...... ....... ........... .. .. ... .. .. .. .. ... .. .. .. ... .. .. 1 1.1.2 N
guyên n hân t ràn dầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2 1.2 Ảnh hưởng của dầu tràn đến tài nguyên và môi trường biển .. .. .. .. ... .. . .. . . 2 1.2.1 Tác động môi trường ....... ....... ...... ....... ....... ...... ....... .... .. .. .. .. . .. .. .. ... .. .. .. .. .. .4 1.2.2 T
ác đ ộng k inh t ế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .6 1.2.3 T
ác đ ộng x ã h ội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. .7 1.3 Cơ sở luậ n chung về lượng giá thiệt hại môi trường ....... ....... ...... .. .. .. .. . 7 1.3.1 Khái niệm về giá trị kinh tế ....... ....... ...... ....... .......
..... .. .. . .. .. .. .. . .. .. .. .. .. . .. .. .. 7 1.3.2 Mục đích của lượng giá kinh tế môi tr ường ....... ....... ...... ....... ....... . .. .. .. .. .10 1.4 Sơ lược các phương pháp lượng giá thiệt hại kinh tế các giá trị sinh thái m ôi t rường d
o ả nh h ưởng c ủa d ầu t ràn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1 0 1.4.1 Các phương pháp đo
lường thiệt hại đối với giá trị sử dụng trực tiếp của
t ài n guyên v à môi t rường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .1 0 1.4.2 Các phương pháp đo lường thiệt hại đối với giá trị sử dụng gián tiếp của
t ài n guyên v à môi t rường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .1 6 1.4.3 Các phương pháp đo lường thiệt thại đối với giá trị phi sử dụng của tài nguyên – môi tr ường ....... ....... ...... ....... ....... ...... ....... ...... ... .. ... .. .. .. .. .. . .. .. .. ... .. .. .. 19 K
ết l uận c hương 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2 3 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ CỐ TRÀN DẦU KHU VỰC NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI TRÊN THẾ GIỚI . .. .. . .. .. .. .. . .24 V À T ẠI V
IỆT NAM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2 4
2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế hội khu vực nghiên cứu .. .. .. . .. .. 24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam ....... ....... ...... ....... .... .. .. .. ... .. .. .. ... .. .. ..24 2.1.2 Đ
ặc đ iểm k hí t ượng t hủy v ăn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..2 4 2.1.3 Đ
ặc đ iểm k inh t ế - x ã h ội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2 7 2.1.4 Thông tin cơ bản về khu vực nghiên cứu ....... ............. ....... ........ .. .. .. ... .. .. 33 2.2 Sự cố tràn dầu xảy ra khu vực nghiên cứu ....... ............. .......
.... .. .. .. .. . .. .. .. .. 37 2.2.1 D
iễn b iến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .. .. . .. .. . .. .. . .. .. . .. .. . ..3 7 2.2.2 N
guyên n hân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .. .. .3 8 2.2.3 P
hạm v i . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3 9 2.3 Các tác động môi trường do sự cố tràn dầu gây ra ....... ....... ...... ........ .. .. .. . 39 2.3.1 Tác động của dầu tràn đến môi trường sống ....... ....... ...... ......... .. .. ... .. .. .. . 39 2.3.2 Tác động của dầu tràn làm biến đổi cấu trúc ....... ....... ...... ....... ....... ...... ... 40 2.4 Kinh nghiệm lượng giá thiệt hại môi trường do sự cố dầu tràn ... ....... .. .. . 42 2.4.1 S ự c ố E xxon V
aldez . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4 2 2.4.2 S ự c ố T he P
restige . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . .. . . . .. .4 4 2.4.3 S ự c ố A merican T
rader . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . .. . . .4 6 2.4.4 S ự c ố L ake B
arre . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4 8 2.4.5 S ự c ố A
lambra 2 000 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .5 0 2.4.6 Tổng kết kinh nghiệm
lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên môi trường
...........................................................................................................................51 K
ết l uận c hương 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .5 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
................................................................. .... .. 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO
............................................................................. 62 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên phạm vi toàn thế giới, theo các chuyên gia, dầu đang và vẫn sẽ là
nguồn nguyên liệu chủ yếu cho ngành năng lượng trong nhiều thập kỷ tới. Các
thông tin dự báo cho thấy nhu cầu dầu trên toàn thế giới tăng mạnh, từ 74.9 triệu
thùng/ngày năm 1999 đến 119.6 triệu thùng/ngày vào năm 2020. Khoảng 50% lượng
dầu tiêu thụ trên thế giới được vận chuyển bằng đường biển. Trong khi đó, biển Đông
là nơi có tuyến đường hàng hải thuộc loại nhộn nhịp nhất thế giới đi qua.
Từ bối cảnh trên toàn thế giới và ở Việt Nam, có thể thấy nguy cơ xảy ra sự
cố tràn dầu trên toàn biển Đông sẽ gia tăng. Theo thống kê hiện nay trên thế giới mỗi
năm có từ 2 đến trên 4 vụ tràn dầu lớn trên biển. Những sự cố nổi bật có thể kể tới
là: năm 2010 Tập đoàn dầu khí BP của Anh đã để xảy ra sự cố tràn dầu do nổ giàn
khoan Deepwater Horizon làm 4,9 triệu thùng dầu tràn ra biển. Tập đoàn Chevron để
xảy ra sự cố tràn dầu hồi tháng 11/2011, khoảng 3.000 thùng dầu đã tràn ra Đại
Tây Dương.... Hầu hết các sự cố tràn dầu trên biển đều là những thảm họa môi trường
nghiêm trọng đi kèm với những thiệt hại kinh tế khổng lồ.
Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), từ năm 1997 đến
nay, đã xảy ra hơn 50 vụ tràn dầu gây thiệt hại lớn về hệ sinh thái và môi trường biển;
trong đó, có tới 77% sự cố tràn dầu trên hải phận nước ta nhưng chưa được bồi
thường hoặc đang trong quá trình giải quyết. Hậu quả của sự ô nhiễm này dẫn đến
xung đột lợi ích giữa các tổ chức, cá nhân và phát sinh tranh chấp môi trường, vấn đề
này đã được nhiều nước trên thế giới quan tâm và đưa ra những chế định luật pháp.
Các sự cố tràn dầu thường tác động đến môi trường trên quy mô rộng lớn.
Dầu loang trên mặt nước ngăn chặn quá trình hoà tan ô xy từ không khí vào nước,
làm thay đổi tính chất hoá, lý của nước, làm giảm cường độ ánh sáng mặt trời thâm
nhập vào nước biển và từ đó làm thay đổi các quá trình quang hợp của các loài thực
vật. Hầu hết các loài chim biển, thú biển bị ảnh hưởng bởi sự cố tràn dầu sẽ chết trừ
khi có sự can thiệp của con người. Cặn dầu lắng xuống đáy biển làm ô nhiễm trầm tích
đáy biển, tàn phá sinh thái. Nồng độ dầu trong nước cao làm huỷ hoại các
sinh vật biển, để lại những hậu quả lâu dài. Vết dầu loang còn gây trở ngại
cho vận tải biển, du lịch và dịch vụ giải trí.
Các đối tượng chịu ảnh hưởng, tác động của dầu tràn khá đa dạng và
theo cơ chế phức tạp, dài hạn. Nhiều thiệt hại vật chất có thể được xác định
bằng phương tiện trực tiếp; trong khi, nhiều thiệt hại khác không thể xác định
bằng các công cụ này. Yêu cầu đặt ra trước mỗi sự cố tràn dầu là phải xác
định được nguyên nhân, gán trách nhiệm cho chủ thể gây tràn dầu và tiến
hành đền bù hay bồi thường cho những đối tượng bị tác động hay bị thiệt hại
do các vụ tràn dầu đó gây ra.
Đến nay, các nhà kinh tế môi trường thế giới đã nghiên cứu, áp dụng
thành công nhiều phương pháp khác nhau để có thể lượng giá các thiệt hại do
dầu tràn gây ra một cách ngày càng tin cậy, xác thực và phù hợp hơn. Các kết
quả lượng giá thiệt hại do sự cố môi trường gây ra là cơ sở quan trọng, không
những cho việc nâng cao tri thức, hiểu biết kiến thức về kinh tế tài nguyên và
môi trường mà còn góp phần triển khai việc xây dựng cơ chế, chính sách và
thực thi các hoạt động quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Trên cơ sở những phân tích trên đây, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Nghiên
cứu lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên môi trường biển do sự cố dầu
tràn tại Cửa Đại và Cù Lao Chàm” nhằm nghiên cứu lượng giá thiệt hại do
sự cố tràn dầu đối với môi trường và hệ sinh thái vùng ven biển, áp dụng cụ
thể cho khu vực Cửa Đại và Cù Lao Chàm, góp phần củng cố cơ sở lý luận và
thực tiễn cho quản lý môi trường, chủ động ứng phó, khắc phục và giảm thiểu
thiệt hại từ sự cố tràn dầu là rất cần thiết.
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung
Phân tích, lượng giá thiệt hại từ những tác động môi trường, đặc biệt là
tác động đến hệ sinh thái ven biển do tràn dầu gây ra tại khu vực Cù Lao Chàm và Cửa Đại. 2.2 Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu, lựa chọn các phương pháp khoa học phù hợp để đánh giá
thiệt hại môi trường do ô nhiễm dầu tại khu vực Cù Lao Chàm, Cửa Đại
- Sử dụng các số liệu liên quan, tiến hành ước tính thiệt hại kinh tế tài nguyên
và môi trường do dầu tràn tại khu vực Cù Lao Chàm, Cửa Đại 2.3 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên và
môi trường biển do dầu tràn tại Cửa Đại và Cù Lao Chàm.
3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Nội dung của đề tài đề cập đến một vấn đề tương đối mới và ít số liệu,
kết quả, vì vậy tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu, kết quả nghiên cứu, đánh
giá trên thế giới để rút ra các phương pháp nghiên cứu phù hợp cho Việt
Nam. Các số liệu thứ cấp rất hạn chế về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên,
do hạn chế về thời gian và nguồn lực, nghiên cứu vẫn thu thập và sử dụng
nhiều dữ liệu thuộc loại này.
- Số liệu thứ cấp được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau như:
+ Số liệu điều tra của trường Đại học kinh tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội;
+ Báo cáo điều tra, khảo sát của Viện Tài nguyên và Môi trường biển ;
+ Dữ liệu của phòng Ứng phó sự cố tràn dầu- Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn;
+ Dữ liệu trong các báo cáo lượng giá tác động của các sự cố tràn dầu quy mô trên thế giới;
+ Kết quả nghiên cứu khoa học của Tiến sĩ Chu Mạnh Trinh (Trung tâm
nghiên cứu và bảo tồn San hô tại Cù Lao Chàm) về tác động ô nhiễm nói
chung tới san hô, cỏ biển và rừng ngập mặn tại Cửa Đại, Cù Lao Chàm ;
+ Báo cáo về công tác khắc phục sự cố tràn dầu xảy ra trên vùng biển tỉnh
Quảng Nam tháng 1 năm 2007 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam ;
+ Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu tỉnh Quảng Nam.
Bên cạnh đó tác giả cũng tham khảo nhiều tư liệu, ấn phẩm có liên quan đến
luận văn và tác động của tràn dầu, kinh tế tài nguyên và môi trường đồng thời lấy ý
kiến các chuyên gia, các nhà khoa học trong lĩnh vực này để phục vụ cho nghiên cứu. 1 CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ SỰ CỐ TRÀN DẦU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ VÀ HỆ SINH THÁI BIỂN DO SỰ CỐ DẦU TRÀN
1.1Tổng quan về sự cố tràn dầu trên biển
1.1.1Khái niệm về sự cố tràn dầu
Theo Quyết định số 02/2013/QĐ/TTg ngày 14 tháng 01 năm 2013 của
Thủ tướng Chính phủ về việc Ban hành quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn
dầu, sự cố tràn dầu được định nghĩa như sau:
Sự cố tràn dầu là hiện tượng dầu từ các phương tiện chứa, vận chuyển
khác nhau, từ các công trình và các mỏ dầu thoát ra ngoài môi trường tự nhiên
do sự cố kỹ thuật, thiên tai hoặc do con người gây ra.
Trong đó “dầu và các sản phẩm của dầu” bao gồm:
- Dầu thô: là dầu từ các mỏ dầu khai thác chưa qua chế biến.
- Dầu thành phẩm: là các loại dầu đã qua chế biến như xăng, dầu hoả,
dầu máy bay, dầu dieseel (DO), dầu mazut (FO) và các loại dầu bôi trơn, bảo quản, làm mát khác.
- Các loại khác: dầu thải từ hoạt động của tàu biển, tàu sông, của các công
trình nổi hoặc từ súc rửa, sửa chữa tàu.
Theo từ điển bách khoa Wikipedia (2010):
“Tràn dầu là sự giải phóng hydrocarbon dầu mỏ lỏng vào môi trường do
các hoạt động của con người và gây ra ô nhiễm môi trường. Thuật ngữ này
thường đề cập đến các vụ dầu tràn xảy ra trong môi trường biển hoặc sông.
Dầu có thể bao gồm nhiều loại khác nhau từ dầu thô, các sản phẩm lọc dầu
(như xăng hoặc dầu diesel), bồn chứa dầu của các tàu, dầu thải hoặc chất thải
dính dầu. Dầu cũng được giải phóng vào môi trường do rò rỉ tự nhiên từ các
cấu trúc địa chất chứa dầu dưới đáy biển. Hầu hết các vụ ô nhiễm dầu do con
người đều từ hoạt động trên mặt đất, nhưng các vấn đề nổi trội đặc biệt hướng
về các hoạt động vận chuyển dầu trên biển”. 1.1.2Nguyên nhân tràn dầu
Dựa vào các đặc điểm vị trí địa lý, môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội,
hoạt động thực tế cho thấy nguy cơ tràn dầu xảy ra do các nguyên nhân sau:
- Hoạt động sản xuất: Nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu của các ngành kinh tế
ngày càng tăng, đã đẩy nhanh các hoạt động xuất - nhập khẩu xăng dầu, mở
rộng các cảng, kho bãi, bồn chứa, đường ống dẫn dầu cũng như các phương
tiện vận chuyển xăng dầu.
- Giao thông: Phát triển giao thông vận tải đường thuỷ đã làm tăng mật
độ tàu/thuyền ra vào cảng và đến các giàn khoan thăm dò dầu khí, trong các
vùng nước nội thuỷ. Các phương tiện vận tải chưa chấp hành đầy đủ các quy
định và luật hàng hải quốc tế. Ngoài ra, một số tàu quá cũ, thiếu các trang
thiết bị cần thiết, không bảo đảm an toàn hàng hải cũng là nguyên nhân gây ra tràn dầu.
- Hoạt động khai thác dầu khí: Việc mở rộng và phát triển các hoạt động
khai thác dầu khí cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra sự cố
tràn dầu (đặc biệt là ở các mỏ/giếng dầu).
- Điều kiện tự nhiên: Điều kiện thời tiết không thuận lợi, thiên tai trong
một số trường hợp làm tăng rủi ro tràn dầu đối với các hoạt động thăm dò
khai thác dầu khí, cũng như giao thông đường thuỷ.
- Các hoạt động khác: cháy, nổ, khủng bố do sự phá hoại của các phần tử xấu.
1.2 Ảnh hưởng của dầu tràn đến tài nguyên và môi trường biển
Tràn dầu là một loại sự cố môi trường do thiên nhiên hoặc con người (do
lỗi vô ý hoặc cố ý) gây ra. Để đánh giá ảnh hưởng của dầu tràn đến tài nguyên
và môi trường biển, dựa vào các tài liệu thu thập, các nghiên cứu trước đây,
các tiêu chí và thông số đánh giá tác động của dầu tràn đến tài nguyên và môi
trường biển được nêu ở Bảng 1.1.
Bảng 1.1: Các tiêu chí và thông số đánh giá tác động của dầu tràn đến tài
nguyên và môi trường biển TT Các thông số QT Định nghĩa I
Tiêu chí xác định nguồn gốc và chủng loại dầu
Là vị trí của đối tượng gây ra sự cố tràn dầu 1 Nguồn gốc dầu tràn
như tàu, khai thác, mỏ dầu,…
Là dầu thô hay các sản phẩm của dầu dầu đã 2 Chủng loại dầu tràn được lọc sạch II
Tiêu chí xác định các yếu tố môi trường khi có sự cố tràn dầu 3 Sóng, gió
Cấp độ sóng, gió (ước lượng)
Mực giao động của thủy triều tại khu vực dự báo 4 Thủy triều
sẽ bị dầu tràn ảnh hưởng (theo thủy triều khu vực)
III Tiêu chí xác định quy mô ảnh hưởng của sự cố tràn dầu
Diện tích bị tác động: Quy mô không gian bị tác 5
Vị trí và diện tích, độ phủ động Độ phủ: Tỷ lệ giữa diện tích bị che phủ bởi
của các HST bị tác động
dầu thô so với diện tích tự nhiên hệ sinh thái, bãi cát biển
IV Tiêu chí xác định ảnh hưởng của dầu tràn đến môi trường sống của hệ sinh thái
Lượng dầu trong nước cao hơn so với hàm lượng 6 Dầu trong nước
dầu trước khi sự cố tràn dầu xẩy ra, quan trắc bằng
mắt các vệt dầu loang và thu mẫu để phân tích
Lượng dầu trong trầm tích cao hơn so với hàm 7 Dầu trong trầm tích
lượng dầu trước khi sự cố tràn dầu xẩy ra. Quan
trắc và lấy mẫu phân tích
Tiêu chí xác định ảnh hưởng của dầu tràn làm biến đổi cấu trúc quần xã V sinh vật trong HST
Xác định số lượng các loài cỡ lớn như cá biển, hầu 8
Số lượng và thành phần hà bị chết có thể quan trắc được. Đếm ngay trên loài sinh vật bị chết
bãi triều và thu mẫu động vật đáy để phân tích
VI Tiêu chí đánh giá tác động của tràn dầu đến nguồn lợi hải sản/nuôi trồng
Suy giảm sản lượng, Xác định nhanh sản lượng đánh bắt của dân 9 thành
khu vực trong thời kỳ dầu tràn. Phỏng vấn dân địa
phần các nhóm hải sản phương đánh bắt
Xác định số đầm nuôi có các đối tượng nuôi bị 10 Suy giảm sản lượng
chết hoặc có các vết dầu trong đầm nuôi. Quan nuôi trồng hải sản
trắc ngoài hiện trường và phỏng vấn dân địa phương có đầm nuôi
VI Tiêu chí đánh giá tác động của của tràn dầu các hoạt động kinh tế I
Khách du lịch bỏ phòng đã đặt hoặc hủy bỏ 11 Giảm doanh thu từ các hoạt động du lịch
phòng khi có sự cố tràn dầu.
Nguồn: Đỗ Công Thung và nnk, 201
Cũng giống như các sự cố môi trường, sự cố tràn dầu tác động đến cả ba mặt: môi
trường, kinh tế và xã hội. Tuy nhiên cả ba mặt này đều có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, tác động đến một mặt sẽ ảnh hưởng đến mặt còn lại.
1.2.1Tác động môi trường
Tác động môi trường của sự cố tràn dầu được xem xét chủ yếu đến ảnh
hưởng của dầu tràn đến hệ sinh thái:
+ Đến HST rừng ngập mặn: Váng dầu thâm nhập vào rừng ngập mặn khi
nước triều lên đọng lại trên rễ thở của cây và trên bề mặt trầm tích. Khi triều
rút, cây ngập mặn bị chết do dầu bao bọc lấy các lỗ khí trên hệ rễ thở của cây,
độc tố từ các thành phần hóa học có trong dầu phá hủy màng tế bào trong các
rễ lớp dưới bề mặt làm suy yếu khả năng lọc muối của chúng, do vậy mà dòng
nước mặn thâm nhập được vào trong cây những loài sinh vật sống dựa vào
rừng ngập mặn sẽ bị chết với số lượng lớn do ảnh hưởng trực tiếp của dầu
tràn, sự mục nát nhanh chóng của cây rừng làm cho nhiều loài sinh vật sống
trên cành cây, trên tán hay bộ rễ của cây chết đi do mất nơi cư trú.
+ Đến hệ sinh thái rạn san hô: Tác hại của dầu tràn đến hệ sinh thái rạn
san hô phụ thuộc nhiều vào yếu tố như khối lượng và chủng loại dầu tràn, số
lần bị nhiễm dầu, diện tích san hô bị tiếp xúc với dầu chủng loại và thời vụ
sinh trưởng của san hô, ảnh hưởng lớn nhất của dầu là làm giảm khả năng
sinh trưởng sinh sản và định cư của quần xã san hô, làm thay đổi hoạt động
của các tế bào màng nhầy. Khi sự sống trên rạn san hô bị hủy diet, bản thân
các rạn cũng có thể bị sóng ăn mòn, ngoài ra rất nhiều loại động thực vật biển
khác trú ngụ trong rạn, khi mất nơi cư trú là rạn san hô chúng có nhiều khả năng sẽ bị chết theo.
+ Đến hệ sinh thái thảm cỏ biển: Cũng như rạn san hô, thảm cỏ biển
cũng là nơi nuôi dưỡng cung cấp thức ăn cho nhiều loại có giá trị kinh tế cao
khi sự cố tràn dầu xảy ra vết dầu loang tồn tại lâu dài và tạo thành một rào cản
vật lý trên mặt nước ngăn cản sự quang hợp của cỏ biển.
+ Đến vùng ngập nước: Nhiễm dầu sẽ làm chết các loài sinh vật sinh
sống trong các hang hốc trên bề mặt bãi ngập triều làm chết cây ngập mặn sẽ nguy hại
hơn nếu bãi ngập triều bị ô nhiễm nhiều lần hay dầu thâm nhập vào lớp trầm
tích và tồn tại ở đó trong nhiều năm, nếu gặp kỳ triều cường cao dầu sẽ thâm
nhập vào sâu phía trong bãi ngập triều và thời gian tồn tại của dầu ở đây sẽ
lâu dài hơn gây tác hại tới cây cối cũng như các loài chim kiếm ăn trú ngụ ở đây.
+ Đến sinh vật phù du: Tại vùng biển khơi những tác động của dầu tràn
tới quần thể sinh vật phù du không rõ ràng lắm vì tốc độ sinh trưởng rất cao,
khả năng phân tán của các cá thể sự phân bố bất quy tắc của sinh vật nổi cũng
như khả năng thâm nhập từ những vùng không bị ảnh hưởng tới làm trung
hòa số lượng bị thiệt hại do dầu trong thời gian ngắn.
+ Đến sinh vật đáy: Ở khu vực ven bờ có rất nhiều động vật như tôm,
cua, trai, sò, vẹm và một vài loài rong tảo biển (như tảo bẹ) có giá trị kinh tế
đang được khai thác, sự cố tràn dầu trên bề mặt ít gây tác hại tới quần thể sinh
vật đáy ở vùng biển ngoài khơi, tuy nhiên ở vùng nước nông các hạt dầu có
thể di chuyển xuống đáy do đó mà lại gây tác hại dầu đọng lại trong lớp trầm
tích có thể tồn tại vài năm ở một tiểu vùng tuy không gây chết nhưng cũng
gây độc hại đến các loài có giá trị kinh tế.
+ Đến nguồn lợi tôm cá: Nguồn lợi tôm cá có thể sẽ bị suy giảm ngay
sau sự cố tràn dầu do chúng bị chết tuy nhiên chưa có ghi nhận nào về thiệt hạ
đáng kể của dầu tràn đối với các quần thể trưởng thành vì chúng có khả năng
di chuyển ra xa nơi bị ô nhiễm thậm chí cả trong trường hợp trứng cá ấu trùng
cá con bị chết do dầu thì nguồn lợi cũng không vì thế mà bị cạn kiệt mà sẽ
phục hồi nhanh chóng, các con sống sót sẽ có cơ hội trưởng thành hơn.
+ Đến trứng cá con: Ở các nước vùng nhiệt đới nói chung cá đẻ quanh
năm, khi xảy ra sự cố tràn dầu có thể một số lượng lớn trứng cá cá con sẽ bị
thối, bị chết nhưng do cũng không gây ảnh hưởng đáng kể đến số lượng cá
lớn, có lẽ do lượng trứng cá, cá con là quá nhiều cá sống sót thường khỏe hơn
thích nghi tốt hơn lại nhiều thức ăn hơn nên có nhiều khả năng trở thành cá trưởng thành.
+ Đến quần thể chim biển: Các loài chim biển thường tập trung rất đông
tại vùng ven bờ trong các bãi ngập triều, các khu rừng ngập mặn để sinh sống,
sinh sản nuôi con là đối tượng đặc biệt dễ bị tổn thương do tác hại của dầu tràn. Dầu có thể
gây độc hại cho các loài chim biển khi thâm nhập vào cơ thể những nguyên nhân
chủ yếu là chúng bị chết đuối hoặc chết đói và mất thân nhiệt do bộ lông bị dầu làm hỏng.
+ Đến một số loài động vật khác ở biển: Phần lớn các loài động vật biết
bơi ở biển như mực, rùa, cá voi, cá heo… có khả năng di chuyển rất cao và
hiếm khi bị ảnh hưởng ở vùng ngoài khơi ngay cả khi có sự cố tràn dầu lớn
xảy ra. Tuy nhiên ở vùng ven bờ một vài loài động vật có vú như sư tử biển
hay các loài bò sát như rùa có thể bị tổn thương do những tác động bất lợi của dầu.
(Nguồn Theo Báo cáo Bản đồ nhạy cảm môi trường đường bờ tỉnh Quảng Ninh) 1.2.2Tác động kinh tế
Sự cố tràn dầu xảy ra sẽ tác động rất lớn đến các hoạt động kinh tế, cụ thể:
+ Đến ngành khai thác du lịch: Ô nhiễm do sự cố tràn dầu ở các khu nghỉ
ven biển là một thực tế thường gặp làm cản trở tới nhiều hoạt động vui chơi,
giải trí, nghỉ dưỡng gây thiệt hại trực tiếp tới lợi ích kinh tế của ngành dịch vụ
du lịch. Về lâu dài ngay cả sau khi đã xử lí ô nhiễm sức hấp dẫn của các khu
nghỉ đó cũng giảm sút đáng kể.
+ Đến nghề đánh bắt cá và nuôi trồng hải sản: Đánh bắt hải sản sẽ bị ít
thiệt hại hơn so với nuôi trồng, qua nhiều thống kê sản lượng đánh bắt hải sản
đều giảm đi rõ rệt sau mỗi sự cố tràn dầu mà nguyên nhân do các loài bị chết
do nhiễm bẩn bởi dầu hay chúng di chuyển ra xa nơi có sự cố trứng và ấu
trùng bị hủy hoại, tuy nhiên các ảnh hưởng này đều không mang tính lâu dài,
các khu vực nuôi trồng thủy sản các lồng nuôi cố định lại có nhiều khả năng
chịu rủi ro hơn do dầu tràn bám vào các dụng cụ nuôi trồng là nguồn ô nhiễm
lâu dài với các loài nuôi trồng.
+ Đến hoạt động giao thông cảng biển: Hoạt động vận tải biển, hoạt
động cảng biển cũng sẽ bị ảnh hưởng nhất định trong trường hợp sự cố tràn
dầu xảy ra trong phạm vi cảng hay luồng tàu vào cảng. Các biện pháp xử lý ô
nhiễm như thả phao nổi quây dầu sẽ phần nào gây khó khăn chậm trễ cho các
hoạt động nêu trên. (Nguồn Theo Báo cáo Bản đồ nhạy cảm môi trường đường bờ tỉnh Quảng Ninh) 1.2.3Tác động xã hội
Dân cư sống ở các phường/xã ven biển là lực lượng có nguy cơ bị ảnh
hưởng cao nhất từ các sự cố tràn dầu vì chủ yếu sống bằng kinh tế biển.
Nước sinh hoạt của người dân là nước ngọt lấy từ nguồn nước ngầm hoặc
nguồn nước máy của địa phương. Hầu hết người dân sống chủ yếu bằng nghề
đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản cũng như các dịch vụ đi kèm (Cung
cấp ngư cụ, xăng dầu, nước, đá...). Khi có sự cố tràn dầu xảy ra sẽ ảnh hưởng
đến nguồn thu nhập của người dân do không thể ra khơi đánh bắt hoặc nguồn lợi cá/tôm bị chết.
Nhiều bãi biển đẹp, thậm chí là các danh lam, di tích lịch sử bị mất
hình ảnh do ô nhiễm dầu, gây ảnh hưởng không nhỏ đến giá trị văn hoá địa phương.
1.3Cơ sở lý luận chung về lượng giá thiệt hại môi trường
Lượng giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm hay sự cố môi trường cũng chính
là việc lượng giá giá trị kinh tế của các hàng hoá, dịch vụ môi trường bị suy
giảm (mất đi) do chịu tác động của ô nhiễm hay sự cố môi trường đó. (Theo
báo cáo khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 239-252)
1.3.1Khái niệm về giá trị kinh tế
Giá trị kinh tế của một tài sản tự nhiên hay nhân tạo hoặc dịch vụ/chức
năng mà tài sản đó cung cấp là tổng lợi ích hiện tại và tương lai của tài sản đó
(hoặc dịch vụ/chức năng của nó). Tuy nhiên, nhiều hàng hoá và dịch vụ nói
trên không được trao đổi, mua bán trong nền kinh tế thị trường (không có
giá). Giá trị kinh tế có thể được dùng để nhận dạng và đo lường giá trị. Mặc
dù nhiều loại giá trị khác cũng rất quan trọng nhưng giá trị kinh tế thường
được cân nhắc nhiều nhất khi đưa ra các lựa chọn về kinh tế liên quan đến sự
đánh đổi trong việc phân bổ nguồn tài nguyên.
Tổng giá trị kinh tế (TEV: Total Economic Value) là khái niệm được xây
dựng trên cơ sở nhìn nhận một cách toàn diện về giá trị hàng hoá môi trường
mà sự nhìn nhận đó không chỉ bao gồm những giá trị trực tiếp có thể lượng
hoá được mà còn cả những giá trị gián tiếp - những giá trị ẩn khó nhìn thấy
nhưng lại rất có ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội.
Các nhà khoa học đã phân tích TEV theo nhiều cách khác nhau. Callan (2000) cho rằng:
Tổng giá trị = Giá trị sử dụng + Giá trị tồn tại
(trực tiếp và gián tiếp)
(tiêu dùng của người khác
và giữ gìn cho thế hệ tương lai)
Theo Tom Tietenberg: TEV = UV + OV + NUV
Trong đó: UV là giá trị sử dụng OV là giá trị tuỳ chọn
NUV là giá trị không sử dụng
Như vậy, các nhà kinh tế học môi trường đã làm được rất nhiều khi phân
loại giá trị kinh tế trong mối quan hệ của chúng với môi trường thiên nhiên.
Tuy vấn đề thuật ngữ vẫn chưa được thống nhất hoàn toàn, nhưng nhìn
chung họ đều dựa trên cơ sở sự tương tác giữa con người (người định ra giá
trị) và môi trường (vật được đánh giá). Theo nguyên tắc, để đo lường TEV
các nhà kinh tế học bắt đầu bằng việc phân biệt giữa giá trị sử dụng và giá trị
không sử dụng, và TEV đã được khái quát hoá bằng công thức sau:
TEV = UV + NUV = (DUV + IUV + OV) + (BV + EXV) Hình 1.1: Sơ đồ TEV
Trong đó: - TEV (Total economic values) là tổng giá trị kinh tế.
- UV (Use values) là giá trị sử dụng.
- DUV (Direct use values) là giá trị sử dụng trực tiếp.
- IUV (Indirect use values) là giá trị sử dụng gián tiếp.
- OV (Option values) là giá trị tuỳ chọn.
- NUV (Nonuse values) là giá trị phi sử dụng.
- BV (Bequest values) là giá trị tuỳ thuộc hay giá trị để lại.
- EXV (Existen values) là giá trị tồn tại.
- Giá trị sử dụng hình thành từ việc thực sự sử dụng môi trường, trên thực tế nó bao gồm:
+ Giá trị sử dụng trực tiếp là các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ trực tiếp
cung cấp mà chúng ta có thể tính được về giá cả và khối lượng trên thị trường.
+ Giá trị sử dụng gián tiếp là những giá trị chủ yếu dựa trên chức năng
của hệ sinh thái, có ý nghĩa về mặt sinh thái và môi trường, hay nói cách khác
đây là các chức năng môi trường cơ bản gián tiếp hỗ trợ cho hoạt động kinh
tế và và lợi ích của mọi người.
+ Giá trị tuỳ chọn là lượng mà mỗi cá nhân sẵn sàng chi trả để bảo tồn
nguồn lực hoặc sử dụng một phần nguồn lực đó cho tương lai. Đây là giá trị
do nhận thức, lựa chọn của con người đặt ra trong hệ sinh thái. Giá trị này
không có tính thống nhất chung và cũng phải được tính về mặt tiền tệ theo
tính chất lựa chọn của nó. Tuy nhiên trong một số trường hợp ranh giới
giữa giá trị tuỳ chọn và giá trị không sử dụng là không rõ ràng.
- Giá trị phi sử dụng: Là những giá trị thường nằm trong tiềm thức của
người đánh giá về nó nhưng lại không có chỗ đứng trên thị trường (không có
giá thị trường). Đây chính là vấn đề phức tạp nhất trong kinh tế học môi
trường mà người ta cho rằng cần phải có những cách đánh giá tích cực để
phục vụ cho việc hoạch định chính sách. Hiện nay các nhà kinh tế học môi
trường đã đưa ra quan điểm cho rằng có hai giá trị cơ bản thuộc nhóm này. Giá
trị không sử dụng bao gồm:
+ Giá trị tuỳ thuộc (giá trị để lại): phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong một
hàm nhiều biến và có thể có sự thay đổi trên cơ sở phát hiện của khoa học
cũng như nhận thức của con người.
+ Giá trị tồn tại: xuất phát từ nhận thức của con người về tài nguyên và
môi trường mà người ta cho rằng sự tồn tại của một cá thể hay một giống loài
nào đó có ý nghĩa về mặt kinh tế không chỉ trước mắt mà kể cả lâu dài buộc
người ta phải duy trì giống loài đó bằng mọi giá.
Như vậy, trong giá trị của một hệ sinh thái ngoài những giá trị trực tiếp
và giá trị gián tiếp có thể nhìn thấy thì đối với giá trị tuỳ chọn, giá trị tuỳ
thuộc và giá trị tồn tại đòi hỏi chúng ta phải có những cách nhìn nhận hết
sức nhạy cảm và linhhoạt, phụ thuộc vào ý nghĩa của những giá trị này đối
với con người, đối với hoạt động kinh tế. Đó là lý do các nhà kinh tế học môi
trường không ngừng hoàn thiện về phương pháp luận và phương pháp tiếp
cận để nhìn một cách toàn diện TEV của một khu rừng, một hệ sinh thái. Từ
đó tư vấn chính xác cho các nhà hoạch định chính sách phương án sử dụng hợp lý.
Lý thuyết về lượng giá kinh tế dựa trên sự ưa thích và lựa chọn cá nhân.
Mọi người thường biểu lộ sự ưa thích của mình thông qua việc đưa ra những
lựa chọn và đánh đổi với sự ràng buộc về thu nhập hoặc thời gian.
1.3.2Mục đích của lượng giá kinh tế môi trường
Mục đích của lượng giá hàng hoá môi trường (EEV) là nhằm tăng cường
mối liên kết giữa môi trường và kinh tế. Trước đây nếu kinh tế và môi trường
được xem là tách biệt, riêng rẽ thì giờ đây, chúng dường như có mối quan hệ
qua lại khá chặt chẽ với nhau. Phát triển bền vững về sinh thái đòi hỏi phải có
sự lồng ghép các vấn đề về môi trường, kinh tế và xã hội. Việc áp dụng lượng
giá kinh tế cho các tài sản môi trường thông qua các kỹ thuật kinh tế khác
nhau là một trong những cách thức nhằm tăng cường việc lồng ghép này.
Lượng giá các giá trị môi trường (thể hiện bằng đơn vị tiền tệ) có thể được sử dụng nhằm:
+ Lập luận và quyết định phân bổ nguồn tài chính công cho việc bảo tồn,
dự trữ hoặc phục hồi môi trường.
+ So sánh lợi ích của các dự án thay thế được đề xuất.
+ Tối đa hoá lợi ích môi trường trên một đồng chi phí.
1.4 Sơ lược các phương pháp lượng giá thiệt hại kinh tế các giá trị sinh
thái – môi trường do ảnh hưởng của dầu tràn
1.4.1Các phương pháp đo lường thiệt hại đối với giá trị sử dụng trực tiếp
của tài nguyên và môi trường
Giống như những hàng hoá và dịch vụ thông thường, tài sản môi trường
cũng có thể bị khấu hao do những tác động từ tự nhiên hoặc con người, ví
dụ ô nhiễm hay suy thoái môi trường. Khi xảy ra ô nhiễm/suy thoái môi
trường những nhóm giá trị của môi trường bị suy giảm so với thời điểm trước
khi xảy ra ô nhiễm/suy thoái và lợi ích thu về từ việc tiêu dùng hàng hoá
môi trường của xã hội cũng sẽ suy giảm. Các nhà kinh tế đã xây dựng các
mô hình lý thuyết và những kỹ thuật thực nghiệm để lượng giá sự suy giảm
của các lợi ích này (chi phí do ô nhiễm/suy thoái gây ra) để từ đó đề xuất các
nhóm công cụ, chính sách, các cách tiếp cận quản lý, sử dụng tài nguyên hiệu
quả, bền vững hơn nhằm mang lại lợi ích lâu dài cho cộng đồng. Cho đến nay,
các quốc gia trên thế giới đã áp dụng rất nhiều các kỹ thuật khác nhau nhằm
xác định mức độ thiệt hại kinh tế của môi trường khi xảy ra suy thoái, sự cố,
tuy nhiên, việc lựa chọn các kỹ thuật, qui trình tùy thuộc vào từng điều kiện
cụ thể của từng nước và từng trường hợp, đồng thời bị giới hạn bởi các
yếu tố khác như cơ sở dữ liệu về các hệ sinh thái, điều kiện tự nhiên, các
nhóm đối tượng, phạm vi và thời gian tính toán.
Cho đến nay, chưa có một phương pháp nào được xác định là áp dụng cụ
thể để lượng giá thiệt hại của sự cố tràn dầu. Sự cố tràn dầu được coi là một
dạng cụ thể của ô nhiễm, suy thoái môi trường vì vậy khung các phương
pháp chung sẽ vẫn được áp dụng để lượng giá thiệt hại này.
Dixon (1996) đưa ra bảng các phương pháp lượng giá tương ứng với các giá
trị của tài nguyên/môi trường được nêu trong Bảng 1.2.
Bảng 1.2: Các phương pháp lượng giá giá trị tài nguyên/môi trường Các loại giá trị
Phương pháp lượng giá
Giá trị sử dụng trực tiếp (hàng- Phương pháp giá thị trường hóa
- Phương pháp chi phí du lịch từ hệ sinh thái)
- Phương pháp chi phí năng suất
- Phương pháp chi phí sức khỏe/y tế
Giá trị sử dụng gián tiếp (dịch- Phương pháp chi phí thay thế vụ
- Phương pháp chi phí phòng ngừa/giảm của hệ sinh thái) nhẹ
- Phương pháp chi phí thiệt hại tránh được
- Phương pháp hàm sản xuất
- Phương pháp cư trú sinh thái tương đương (HEA) Giá trị phi sử dụng
- Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên
- Phương pháp mô hình lựa chọn
Nguồn: Dixon, A.J (1996)Bên cạnh cách tiếp cận tổng giá trị kinh tế, WB (World
Bank) lại chia các loại phương pháp lượng giá thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi
trường thành hai loại: phương pháp dựa trên hàm sản xuất và phương pháp dựa trên
hành vi của con người được nêu trong Bảng 1.3.
Bảng 1.3: Các phương pháp lượng giá giá trị tài nguyên/môi trường theo WB
Thay đổi trong hành vi con người
Thay đổi trong Thay đổi sức sản xuất khỏe con Ưa thích bộc Ưa thích tuyên lộ bố người (Revealed) (Stated) Phương pháp thay Phương phápPhương pháp giá Phương pháp
đổi trong năng suất vốn hưởng thụ đánh giá ngẫu con người nhiên
Phương pháp chi Phương pháp Phương pháp chi phí cơ hội chi phí y tế phí phòng ngừa/giảm nhẹ Phương pháp Phương pháp chi chi phí thay thế phí du lịch
Nguồn: World Bank (2003)
Trong nội dung này, tác giả nêu tóm tắt các phương pháp lượng giá và ưu
nhược điểm của từng phương pháp tương ứng.
1.4.1.1Phương pháp giá thị trường (Makert Price Method)
Khái niệm: Phương pháp giá thị trường là phương pháp ước lượng giá
trị kinh tế của các sản phẩm và dịch vụ hệ sinh thái được trao đổi, buôn bán
trên thị trường, cụ thể là lượng giá sự thay đổi trong số lượng hoặc chất
lượng của hàng hoá, dịch vụ đó. Phương pháp này được sử dụng để đo lường
giá trị sử dụng trực tiếp, đặc biệt là các sản phẩm, hàng hoá hệ sinh thái.
Ưu điểm: Đây là phương pháp đơn giản, dễ hiểu nhất để xác định giá trị
các hàng hoá của hệ sinh thái dựa vào giá thị trường của chúng. Phương pháp
này phản ánh người dân sẽ sẵn lòng chi trả bao nhiêu cho các sản phẩm từ hệ
sinh thái được mua bán trên thị trường.
Thu thập dữ liệu về giá thị trường, lượng mua, bán và chi phí tương đối đơn giản.
Phương pháp này sử dụng các số liệu quan sát được về sự ưa thích của người tiêu dùng.
Phương pháp này sử dụng các kỹ thuật kinh tế có thể chấp nhận được.
Nhược điểm: Phương pháp này khó áp dụng với các hàng hoá từ hệ sinh
thái do nhiều loại trong số chúng không có thị trường.
Mặt khác, giá trên thị trường thường bị bóp méo do thuế, trợ cấp, độc
quyền, thông tin không hoàn hảo và nhiều loại thất bại thị trường khác, do vậy
nó không phản ánh giá trị thực của các sản phẩm hệ sinh thái.
Cần phải xem xét các biến ngoại sinh tác động đến lên mức giá.
Phương pháp này thường không khấu trừ đi giá thị trường của các nguồn
tài nguyên khác được sử dụng để đưa các sản phẩm, dịch vụ hệ sinh thái tới thị trường.
1.4.1.2Phương pháp chi phí du lịch (Travel Cost Method – TCM)
Khái niệm: Phương pháp chi phí du lịch là phương pháp về sự lựa chọn
ngầm có thể dùng để ước lượng đường cầu đối với các nơi vui chơi giải trí và
từ đó đánh giá giá trị cho các cảnh quan này.
Phương pháp này có thể dùng để đánh giá lợi ích hay chi phí kinh tế mà có nguyên nhân từ:
+ Những thay đổi trong chi phí tham quan địa điểm giải trí.
+ Phá bỏ một địa điểm giải trí hiện hành.
+ Có thêm một địa điểm giải trí mới.
+ Những thay đổi trong chất lượng môi trường ở địa điểm giải trí.
Phương pháp này dựa trên cơ sở thực tiễn là những nơi, địa điểm có chất
lượng môi trường tốt thường là những nơi thu hút khách du lịch.
Ưu điểm: Đây là phương pháp dễ được chấp nhận về mặt lý thuyết cũng
như thực tiễn. Về lý luận, dựa trên mô hình kinh tế truyền thống đã có để xây
dựng dù nó chưa hoàn hảo nhưng cũng đảm bảo được sự đồng thuận của các
nhà kinh tế. Về thực tiễn, nó hoàn toàn phù hợp ở chỗ mối quan hệ giữa chất
lượng hàng hoá môi trường với chấp nhận chi phí để hưởng thụ giá trị hàng hoá của khách du lịch.
Phương pháp dựa trên hành vi thực tế (mọi người làm trên thực tế) chứ
không phải là bộc lộ sự sẵn lòng chi trả - WTP (mọi người nói họ sẽ làm trong
một tình huống giả thuyết).
Xem xét trên góc độ kinh tế, phương pháp chi phí du lịch cho chúng ta
một cách nhìn nhận tương đối dễ hiểu, dễ tiếp cận.
Những cuộc điều tra phỏng vấn ở địa điểm thường cho quy mô mẫu lớn
vì khách du lịch thường hứng thú khi được phỏng vấn. Các kết quả thu được
cũng tương đối dễ dàng để giải thích và chứng minh.
Nếu công việc điều tra, phỏng vấn khách quan và đúng quy trình thì kết
quả mang lại phục vụ tốt cho công tác chính.
Nhược điểm: Trong thực tế có thể xảy ra trường hợp có những du khách
cho rằng vị trí đánh giá rất có ý nghĩa với họ. Do vậy, thay vì thường xuyên
đến họ mua luôn nhà gần vị trí đó để ở. Trong trường hợp đó việc xác lập cự
ly phải được xem xét và tính toán lại.
Cũng có trường hợp khi chúng ta điều tra gặp phải những đối tượng
không phải bỏ chi phí (thường xảy ra ở những vị trí gần với địa bàn cư trú)
nhưng lại đánh giá rất cao chất lượng môi trường ở đó. Như vậy, không thể
định giá môi trường bằng phương pháp chi phí du lịch mà phải sử dụng phương pháp khác.
Phương pháp này chỉ sử dụng ở những nơi có khách du lịch, những nơi
không có khách du lịch thì chúng ta phải sử dụng phương pháp khác.
1.4.1.3Phương pháp thay đổi năng suất (Productivity Change Method)
Khái niệm: Phương pháp này được phát triển dựa trên phương pháp phân
tích chi phí - lợi ích truyền thống, coi sự thay đổi trong năng suất là cơ sở đo
lường giá trị. Phương pháp này sử dụng giá thị trường (không bị bóp méo)
cho đầu vào và đầu ra trong sản xuất để lượng giá những thay đổi vật lý trong quá trình này.
Ưu điểm: Đây là phương pháp lượng giá các tác động ít gây tranh cãi
nhất so với các phương pháp khác. Cơ sở áp dụng phương pháp này khá đơn
giản, có thể dễ dàng giải thích và chứng minh được.
Phương pháp này khá đơn giản vì sử dụng giá thị trường để đo lường tổn thất
trong sản xuất hoặc chi phí đầu vào gia tăng.
Do dữ liệu không khó thu thập nên phương pháp này không tốn chi phí.
Nhược điểm: Sử dụng giá thị trường có thể đem lại kết quả sai do sự can
thiệp của chính phủ gây bóp méo thị trường như thuế, trợ cấp, bảo hộ nhập
khẩu hoặc do độc quyền.
Trong nhiều trường hợp, sự thay đổi trong sản xuất không đủ lớn để biến
đổi giá thị trường. Tuy nhiên, khi sự thay đổi đó là đủ lớn thì việc giá thị
trường thay đổi sẽ làm phân tích khó khăn hơn. Điều này có thể xảy ra khi
một tỷ lệ lớn nguồn cung của một nước lại có được từ vùng chịu ảnh hưởng
nặng nề của sự biến đổi chất lượng môi trường. Trong trường hợp này, giá thị
trường cần được điều chỉnh để phản ánh giá dự đoán khi không có sự thay đổi môi trường.
Phương pháp này sử dụng giá thị trường nên thường chỉ phản ánh được
giá trị sử dụng mà không tính được các giá trị phi sử dụng như giá trị tuỳ
thuộc, giá trị tồn tại hay giá trị lựa chọn.
1.4.1.4 Phương pháp chi phí sức khoẻ (Cost of Illness)
Khái niệm: Phương pháp chi phí sức khoẻ thường được sử dụng để
lượng giá chi phí của bệnh tật do ô nhiễm môi trường gây ra. Giống với
phương pháp thay đổi năng suất, phương pháp này dựa trên hàm thiệt hại cơ
bản. Trong phương pháp chi phí sức khoẻ, hàm thiệt hại liên kết giữa mức độ
ô nhiễm với mức độ tác động lên sức khoẻ.
Các nghiên cứu chi phí sức khỏe thường đo lường các gánh nặng kinh tế
do bệnh tật gây ra và ước lượng khoản tiết kiệm lớn nhất thu được do loại trừ
được một loại bệnh nhất định. Nhiều nghiên cứu cung cấp thông tin đầu vào
cho các chính sách sức khỏe cộng đồng do chúng đề cập tới phạm vi ảnh
hưởng của bệnh tật đối với xã hội.
Ưu điểm: Phương pháp chi phí sức khỏe bỏ qua sự ưa thích sức
khỏe hơn bệnh tật của cá nhân bị tác động, mà với sự ưa thích này cá nhân
sẵn lòng chi trả. Phương pháp này cũng giả định rằng các cá nhân điều trị bệnh khi có tác
động từ bên ngoài và họ không có biện pháp phòng ngừa nào, đồng thời bỏ
qua chi phí tự điều trị để giảm rủi ro bệnh tật. Ngoài ra, phương pháp này còn
loại trừ những tổn thất phi thị trường do bệnh tật gây ra như đau đớn và sự
chịu đựng của người bệnh và người nhà, hoặc sự hạn chế đối với các hoạt
động khác ngoài công việc.
1.4.2 Các phương pháp đo lường thiệt hại đối với giá trị sử dụng gián tiếp
của tài nguyên và môi trường
1.4.2.1 Phương pháp chi phí thay thế (Replacement Cost Method)
Khái niệm: Phương pháp chi phí thay thế ước lượng giá trị của các dịch
vụ hệ sinh thái như là chi phí thay thế chúng với hàng hoá và dịch vụ do con
người tạo ra. Ví dụ, giá trị của một vùng đất ngập nước hoạt động như một
vùng hồ tự nhiên có thể được ước lượng bằng chi phí xây dựng và hoạt động
của một hồ nhân tạo có chức năng tương tự.
Để đánh giá xem có nên thay thế các dịch vụ sinh thái đó không bằng
cách so sánh chi phí thay thế hệ sinh thái với lợi ích ước lượng được từ hệ
sinh thái này một cách đơn giản nhất và tốn ít chi phí nhất.
Ưu điểm: Phương pháp này đặc biệt hữu ích cho việc lượng giá các
dịch vụ của hệ sinh thái và có những ưu điểm nhất định là khá đơn giản trong
ứng dụng và phân tích do không yêu cầu phải sử dụng điều tra cụ thể hay
phân tích phức tạp, có thể dùng để định giá các lợi ích sử dụng gián tiếp khi
không có số liệu về sinh thái để đánh giá các chức năng gây hại.
Nhược điểm: Phương pháp này là thường khó tìm được chính xác những
thay thế cho hàng hoá và dịch vụ môi trường để cung cấp mức lợi ích tương
đương. Nếu các cơ sở vật chất do con người tạo ra mang lại một mức dịch vụ
thấp hơn (hoặc cao hơn) thì giá trị của dịch vụ hệ sinh thái sẽ bị đánh giá thấp (hoặc cao).
Phương pháp chi phí thay thế không đưa ra những các đo lường giá trị kinh tế
một cách thật sự chính xác.
Phương pháp này không dựa vào sở thích của con người đối với hàng
hoá và dịch vụ được đánh giá. Thay vào đó, phương pháp này giả thiết rằng
nếu con người chi trả để thay thế một dịch vụ hệ sinh thái mất đi thì dịch
vụ đó phải đáng giá ít
nhất bằng chi phí thay thế. Vì vậy, phương pháp này được đánh giá cao nhất
trong trường hợp có những chi phí thay thế nào đã từng hoặc sắp được thực
hiện. Xác định các lựa chọn thay thế mang tính khả thi về mặt kỹ thuật nhưng
lại không được chấp nhận về mặt xã hội hay kinh tế có thể dẫn đến kết quả
ước lượng cao hơn so với giá trị của hệ sinh thái.
1.4.2.2 Phương pháp chi phí thiệt hại tránh được (Damage Cost Avoided Method)
Khái niệm: Các hệ sinh thái thông thường bảo vệ các tài sản có giá trị
kinh tế khác của con người. Phương pháp chi phí thiệt hại tránh được sử
dụng các giá trị của tài sản được bảo vệ hoặc những chi phí cho các hoạt
động nhằm tránh những thiệt hại đó, nhằm đo lường lợi ích của hệ sinh thái.
Để đánh giá xem có nên khôi phục, giữ gìn các dịch vụ sinh thái đó
không bằng cách so sánh chi phí thiệt hại do mất hệ sinh thái với lợi ích
ước lượng được từ việc xây dựng, giữ gìn đó một cách đơn giản.
Ưu điểm: Phương pháp chi phí thiệt hại tránh được đặc biệt hữu dụng
trong việc đánh giá hệ sinh thái mang lại chức năng bảo vệ tự nhiên. Phương
pháp này có thể giải quyết những thiệt hại có thể tránh được do ô nhiễm và rủi
ro trong tự nhiên (là những tác động ngoại ứng thông thường).
Nhược điểm: Một nhược điểm của phương pháp này là hầu hết các
trường hợp ước lượng những thiệt hại tránh được vẫn còn mang tính giả
thuyết. Các trường hợp này đều dựa vào việc dự đoán cái gì sẽ xảy ra khi các
dịch vụ mà hệ sinh thái cung cấp sẽ bị suy giảm. Thậm chí khi việc đánh giá
dựa vào các dữ liệu thực tế thì khi các thiệt hại xảy ra cũng rất khó để liên hệ
những thiệt hại này với những thay đổi trong tình trạng của hệ sinh thái hoặc
để chắc chắn trong việc xác định các tác động sẽ xảy ra nếu các dịch vụ của
hệ sinh thái bị suy giảm. Phương pháp chi phí thiệt hại tránh được là một cách
tiếp cận không quá phức tạp để ước lượng giá trị bảo vệ tự nhiên của các dịch vụ hệ sinh thái.
1.4.2.3Phương pháp phân tích nơi cư trú tương đương (Habitat Equivalency Analysis- HEA)
Khái niệm: HEA là một phương pháp được sử dụng để đo mức khôi
phục đền bù cho những mất mát của các dịch vụ sinh thái. Phương pháp này
đòi hỏi các dự án khôi phục đền bù đều phải mang lại các dịch vụ thay thế
sao cho tổng giá trị kinh tế ít nhất cũng bằng tổng giá trị kinh tế của các dịch
vụ bị mất đi. Điều này có nghĩa là qui mô của dự án khôi phục đền bù phải đủ
để bù đắp lại những giá trị của các dịch vụ bị mất đi.
Mục đích của phương pháp là xác định lượng (diện tích) cần khôi phục
để đạt được trạng thái cân bằng như ban đầu khi chưa có sự cố xảy ra.
Ưu điểm: Đây là một phương pháp tổng hợp, có thể áp dụng với những
trường hợp khác nhau. Đã có nhiều nhà khoa học áp dụng phương pháp
này để khôi phục cỏ biển (Fonseca 2000), đầm lầy ngập mặn (Penn và Tomasi 2002).
Nhược điểm: Theo Dunford và đồng nghiệp (2004) đã chỉ ra rằng những
giả thiết ban đầu không thể đạt được, nghĩa là các môi trường bị tổn hại và
môi trường được khôi phục sẽ sản sinh ra cùng một lượng và chất các dịch vụ
sinh thái giống nhau, sự cân bằng trong giá trị của các dịch vụ hệ sinh thái và
các giá trị của hệ sinh thái là không đổi và giá trị thực tế của các dịch vụ đó
vẫn giữ nguyên không thay đổi trong mọi thời gian. Giả thiết thứ nhất nhấn
mạnh tầm quan trọng về sự hiểu biết về vị trí cảnh quan của khu vực bị thiệt
hại với khu vực được khôi phục cũng như những hiểu biết vị trí đó đóng
góp như thế nào vào khả năng cung cấp các dịch vụ của nơi cư trú. Điều này
khó có thể đảm bảo được.
Một hạn chế khác nữa của phương pháp này là những thay thế dịch vụ
đổi dịch vụ. Phương pháp này thường hoặc không thực tế để thay thế các dịch
vụ đã mất hoặc mong muốn tạo ra một sự khôi phục lớn (tạo ra các dịch vụ
mà con người cần đến nhưng không phải trả tiền) để đạt được những vấn đề
lớn hơn trong khôi phục hệ sinh thái.
1.4.2.4Phương pháp giá theo hưởng thụ (Hedonic Pricing Method)
Khái niệm: Phương pháp giá theo hưởng thụ được sử dụng để đo lường
giá trị kinh tế của dịch vụ sinh thái hoặc môi trường mà được phản ánh trực
tiếp qua giá thị trường. Phương pháp này thường được sử dụng trong việc định giá nhà đất.
Phương pháp này thường sử dụng để đo lường chi phí và lợi ích, như:
Chất lượng môi trường, bao gồm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước hay tiếng ồn.
Các đặc tính môi trường, như giá trị cảnh quan, trạng thái của địa điểm
giải trí (không gian và thời gian).
Ưu điểm: Điểm mạnh chính của phương pháp này là có thể đo lường giá
trị dựa vào các lựa chọn thực tế.
Việc tìm kiếm thông tin về thị trường bất động sản là hiệu quả, bởi vậy
những thông tin này biểu thị tốt giá trị.
Thực chất đây là phương pháp dựa trên cơ sở giá thị trường tuy nhiên
người ta phải căn cứ vào một hàng hóa nào đó mà hàng hóa này có sự liên
quan đến giá trị dịch vụ môi trường để từ đó người ta bóc tách giá của chất
lượng môi trường kết hợp trong hàng hóa môi trường, về mặt thực tiễn dễ dàng chấp nhận được.
Nhược điểm: Phương pháp này chỉ sử dụng được ở những nơi mà giá
hàng hóa thông thường chứa đựng các yếu tố môi trường. Phương pháp này
chỉ tốt cho định giá đất.
Trong trường hợp nếu sử dụng giá nhà, giá đất để thay thế thì thị trường
bất động sản cũng như việc bóc tách có nhiều phức tạp. Trong cấu thành của
giá hàng hóa thông thường đó bao gồm nhiều yếu tố khác nhau mà môi trường chỉ là một yếu tố.
1.4.3 Các phương pháp đo lường thiệt thại đối với giá trị phi sử dụng của
tài nguyên – môi trường
1.4.3.1 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contigent Valuation Method - CVM)
Khái niệm: Đánh giá ngẫu nhiên (tên gốc là Contingent Valuation – CV)
hay Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) là phương pháp được sử dụng
để đánh giá hàng hoá chất lượng môi trường không dựa trên giá thị trường,
đặc thù cho nhóm giá trị phi sử dụng. CVM được áp dụng cho rất nhiều yếu
tố môi trường như chất lượng không khí, giá trị cảnh quan, giá trị giải trí của
bãi biển, bảo tồn các loài động vật hoang dã, hoạt động câu cá và săn bắn,
phát thải chất độc hại.
Ưu điểm: Nổi trội so với các phương pháp đo lường trực tiếp khác (chi
phí thiệt hại, liều lượng - đáp ứng…), CVM đánh giá được cả những giá trị
tồn tại (existence value) và giá trị lựa chọn (option value), vì vậy nó được các
nhà kinh tế học tương đối ưa thích. CVM không đòi hỏi phải chia vùng hay
phân nhóm như TCM (phương pháp chi phí du lịch cũng thiết lập bảng hỏi
như CVM) mà nó dựa trên những đánh giá hoàn toàn ngẫu nhiên, của một
nhóm đối tượng cũng không mặc định.
Người trả lời có thể không đến khu vực cần đánh giá, nhưng họ vẫn có
thể đánh giá về chúng theo cảm nhận của mình (khác với TCM đòi hỏi đối
tượng phải là khách du lịch đến địa điểm tham quan).
Về nguyên tắc, không giống phương pháp gián tiếp, các câu trả lời đối
với phương pháp CVM liên quan đến WTP và WTA, nó trực tiếp đo lường
các giá trị bằng tiền. Vì vậy, các giá trị này khá chính xác về mặt lý thuyết.
Nhược điểm: Thực hiện CVM tưởng chừng không khó, nhưng hai vấn
đề lớn sau đây rất dễ mắc phải, gây cản trở cho việc làm một nghiên cứu
thành công, đó là: Thứ nhất, về phía người trả lời: Khi thực hiện mua bán
một món hàng trên thị trường (1kg gạo, 1thùng mì), người bán sẽ đưa giá
thực dựa trên chi phí và lợi
nhuận, người mua sẽ trả tiền thật dựa trên nhu cầu và ngân sách.
Thứ hai, về phía người hỏi: Từ những khâu như thiết kế bảng hỏi,
chọn phương pháp chi trả, đặt kịch bản giả định, chọn kích thước mẫu đến
cách tiếp cận người trả lời đều có thể gây ra sai số.
1.4.3.2.Phương pháp mô hình chọn lựa (Choice Modelling Method)
Mô hình lựa chọn (Choice Modelling - CM) bắt nguồn trong phân
tích kết hợp và ban đầu được đưa ra trong tài liệu về giao thông và
makerting của Louviere và Hensher (1982, Louviere và Woodworth (1983).
Dần dần, mô hình này được áp dụng trong nhiều lĩnh vực như nghiên cứu về
sức khoẻ hay gần đây được sử dụng để lượng giá môi trường.
Khái niệm: CM là một phương pháp lượng giá sự ưa thích được thể hiện
(stated preference), phương pháp này bắt nguồn từ phân tích kết hợp. Trong
phương pháp CM, người được hỏi sẽ đứng trước nhiều tập hợp lựa chọn, mỗi
tập hợp lựa chọn gồm có từ ba phương án sử dụng hàng hóa khác nhau trở
nên, mỗi phương án lại là một sự kết hợp nhiều thuộc tính của hàng hóa và
mỗi thuộc tính lại có một giá trị được gọi là một mức độ. Từ mỗi tập hợp
lựa chọn, người được hỏi sẽ chọn ra phương án mà họ ưa thích. Thường có
khoảng 5 đến 8 tập hợp lựa chọn trong một bảng hỏi.
Cũng giống như CVM, CM được sử dụng để đo lường cả giá trị sử dụng
và giá trị phi sử dụng. Hiện nay, phương pháp CM được áp dụng rộng rãi
trong nhiều lĩnh vực của kinh tế tài nguyên và môi trường như lượng giá loài
thực vật bản xứ tàn dư, mô hình hoá nhu cầu giải trí đối với môn thể thao mạo
hiểm (leo núi đá), lượng giá phương án bảo tồn rừng mưa nhiệt đới, dự đoán
mức phí đối với các địa điểm giải trí công cộng, lượng giá các tượng đài, di sản văn hoá…
Ưu điểm: Phương pháp này cho phép chúng ta lựa chọn nhiều
phương án thông qua các thuộc tính và kịch bản có thể lặp lại thay vì phải có
sự đánh đổi như trong CVM.
Cho phép chúng ta kiểm định theo khung logic do vậy những người trả
lời sẽ bộc lộ một cách khá chính xác sở thích của họ. Từ đó giảm đáng kể tính
không nhạy cảm về quy mô mà trong phương pháp CVM chúng ta gặp phải.
Phương pháp này đi vào những vấn đề cụ thể thay vì những vấn đề có
tính trừu tượng có trong phương pháp CVM, cung cấp nhiều thông tin và tăng tính thực tế.
Tạo ra một sức hấp dẫn đối với người trả lời.
Nhược điểm: Khi sử dụng phương pháp này dễ rơi vào tình trạng người
trả lời sẽ dựa vào kinh nghiệm chứ không phân tích lôgic.
Thiết kế các phương án để đưa vào mô hình lựa chọn đòi hỏi những người có
chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm thực tiễn.
1.4.3.3.Phương pháp chuyển giao lợi ích (Benefits Transfer)
Khái niệm: Phương pháp chuyển giao lợi ích là phương pháp được dùng
để ước tính các giá trị kinh tế cho những dịch vụ của hệ sinh thái bằng cách
chuyển những thông tin sẵn có từ những nghiên cứu đã hoàn thành ở một vị
trí khác hay hoàn cảnh khác. Chẳng hạn, giá trị câu cá giải trí ở một điểm cụ
thể có thể được ước tính bằng cách sử dụng các đơn vị giá trị câu cá giải trí
từ một nghiên cứu được tiến hành ở nơi khác.
Mục đích cơ bản của phương pháp này là chuyển những ước tính hiện
hành của giá trị môi trường từ nơi này sang nơi khác (cụ thể ở đây là từ nơi
nghiên cứu sang nơi hoạch định chính sách). Phương pháp này được sử
dụng khi không đủ thời gian, nguồn vốn hoặc thiếu thông tin, không thể
thực hiện các cách đánh giá lợi ích khác bằng dữ liệu sơ cấp.
Ưu điểm: Phương pháp này tốn ít chi phí hơn so với nghiên cứu đánh giá đầu
tiên. Lợi ích kinh tế có thể được ước tính nhanh hơn khi tiến hành một nghiên cứu gốc.
Phương pháp có thể được dùng như là một công cụ sàng lọc để xác
định nếu cần phải tiến hành một nghiên cứu đánh giá gốc chi tiết hơn.
Phương pháp này có thể áp dụng một cách dễ dàng và nhanh chóng khi ước
tính tổng giá trị giải trí.
Nhược điểm: Phương pháp chuyển giao lợi ích có thể không chính xác
khi ước tính tổng giá trị giải trí trừ khi các địa điểm có chung vị trí, những đặc
điểm đặc trưng của những người sử dụng.
Việc tìm được những nghiên cứu phù hợp cũng gặp phải khó khăn do
chúng không được công bố.
Việc báo cáo những nghiên cứu hiện hành có thể không đầy đủ để thực
hiện những điều chỉnh cần thiết. Thiếu sót của những nghiên cứu hiện hành có
thể gây khó khăn cho việc đánh giá. Hơn nữa, phép ngoại suy ngoài phạm vi
những đặc điểm của nghiên cứu ban đầu không được đưa ra. Kết luận chương 1
Có thể nói, các phương pháp lượng giá các giá trị kinh tế của tài
nguyên và môi trường khá đa dạng và ngày càng được hoàn thiện. Trong đó,
cách tiếp cận tổng giá trị kinh tế có thể được coi là mẫu số chung của các cách
tiếp cận khác vì nó cung cấp cơ sở dữ liệu nền phục vụ cho các tính toán thiệt
hại. Các phương pháp lượng giá đều được xây dựng trên cơ sở lý thuyết
chung của kinh tế học, trong đó giá trị của sự thay đổi được ước lượng thông
qua mức sẵn sàng chi trả của cá nhân. Phần trình bày trên cũng cho thấy mỗi
phương pháp đều có ưu nhược điểm và qui trình áp dụng riêng. Tuy nhiên để
tăng thêm độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu thì việc lưu trữ và cập nhật
thường xuyên các dữ liệu nền là rất cần thiết, ngoài ra, cũng phải có những
điều chỉnh về mức giá sử dụng khi lựa chọn sự phân tích trên quan điểm cá
nhân hay xã hội khi nhìn nhận giá trị của tài nguyên-môi trường.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ CỐ TRÀN DẦU KHU VỰC NGHIÊN
CỨU VÀ KINH NGHIỆM LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM
2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu
2.1.1Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam
Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng Trung Trung Bộ, nằm trong
vùng có tọa độ địa lý khoảng 108026’16” đến 108044’04” độ kinh Đông và từ
15023’38” đến 15038’43” độ vĩ Bắc, với các vị trí tiếp giáp như sau:
Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế và Thành phố Đà Nẵng;
Phía Đông giáp Biển Đông;
Phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi;
Phía Tây giáp tỉnh Kon Tum và Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Nam
2.1.2Đặc điểm khí tượng thủy văn
Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chỉ có 2 mùa là mùa mưa và
mùa khô, chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh miền Bắc.
Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ trung bình năm trong khu vực ven bờ khoảng
25 - 26oC, nhiệt độ trung bình cao nhất khoảng 29oC (tháng 6), nhiệt độ trung
bình thấp nhất 21oC (tháng giêng). Mùa đông nhiệt độ vùng đồng bằng có thể
xuống dưới 20oC. Đối với thời tiết trên biển, nhiệt độ thường cao hơn khu vực
đất liền, trung bình dao động khoảng 26 - 27oC.
Độ ẩm: Độ ẩm không khí cao quanh năm với độ ẩm trung bình năm là 88%.
Độ ẩm cao nhất vào các tháng 11 và tháng 12 (trung bình 90%) và thấp nhất
vào các tháng 5 và 6 (trung bình 80 - 84%).
Gió: Khu vực nghiên cứu có vận tốc gió mạnh nhất là 20m/s theo hướng
Đông Bắc. Gió Đông Bắc từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau (vận tốc gió trung
bình 6-10m/s) mang theo hơi lạnh; gió Nam, Đông Nam, Tây Nam từ tháng 5
đến tháng 8 (vận tốc gió trung bình 4-6 m/s) thường mang theo hơi nóng.
Các yếu tố khí tượng trung bình được nêu trong Bảng 2.1.
Bảng 2.1 Các yếu tố khí tượng trung bình trong vòng 10 năm (2002- 2012) tại Quảng Nam Gió Tháng Trung Lớn Hướng bình nhất 1 1 16 Tây Bắc 2 1 14 Nhiều hướng 3 2 12 Nhiều hướng 4 2 14 Nhiều hướng 5 2 18 Tây Nam 6 2 16 Nhiều hướng 7 2 15 Tây 8 2 15 Tây 9 2 15 Tây Nam 10 2 20 Đông Bắc 11 2 18 Đông Bắc 12 2 15 Đông Bắc Năm 1,8 20 Đông Bắc
Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ, 2013
Hướng gió và tần suất xuất hiện trong vùng biển miền Trung Việt Nam xem Hình 2.2. Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12
[Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ]
Hình 2.2 Hướng gió và tần suất xuất hiện ở biển Miền Trung Việt Nam
2.1.3Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1.3.1Dân số và phân bố dân cư
Các thành phố/huyện ven biển chỉ chiếm 15% diện tích nhưng tập trung
đến hơn 58% dân số của tỉnh. Đặc điểm diện tích, dân số và mật độ của các
huyện ven biển tỉnh Quảng Nam được thể hiện trong Hình 2.3.
Hình 2.3 Dân số và phân bố dân cư ven biển tỉnh Quảng Nam
Nguồn: Niên giám thống kê 2012
Dân cư sống ở các phường/xã ven biển là lực lượng có nguy cơ bị ảnh
hưởng cao nhất từ các sự cố tràn dầu vì chủ yếu sống bằng kinh tế biển. Tại
đây, người dân sống dọc theo ven biển và sông phía sau dải rừng phòng hộ
phi lao ven biển và cách bờ biển ít nhất 500-1.000m. Nước sinh hoạt của
người dân là nước ngọt lấy từ nguồn nước ngầm hoặc nguồn nước máy của
địa phương. Hầu hết người dân sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt, nuôi trồng
và chế biến thủy sản cũng như các dịch vụ
đi kèm (Cung cấp ngư cụ, xăng dầu, nước, đá...). Khi có sự cố tràn dầu xảy ra
sẽ ảnh hưởng đến nguồn thu nhập của người dân do không thể ra khơi đánh
bắt hoặc nguồn lợi cá/tôm bị chết.
2.1.3.2Đặc điểm kinh tế
Căn cứ vào các số liệu thống kê giai đoạn 2000 - 2012 của tỉnh Quảng
Nam cho thấy, cơ cấu kinh tế của tỉnh nhìn chung đang dần chuyển dịch theo
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa với chỉ số phát triển kinh tế hàng năm
tăng khoảng từ 12% đến 19%.
Riêng đối với các huyện/thành phố ven biển, du lịch và thủy sản là các
ngành mũi nhọn với mức đóng góp phát triển kinh tế cao. Hiện trạng cơ cấu
kinh tế của các địa phương ven biển được thể hiện trong Hình 2.4.
Hình 2.4 Bản đồ phân bố cơ cấu kinh tế ở các huyện thị xã ven biển Quảng Nam
Hoạt động du lịch: Quảng Nam là một trong những điểm du lịch hấp
dẫn của cả nước, các hoạt động du lịch của tỉnh là sự kết hợp giữa các loại hình:
- Di tích lịch sử văn hóa: Phố cổ Hội An và Thánh Địa Mỹ Sơn;
- Du lịch sinh thái: Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới Cù Lao Chàm;
- Bãi tắm ven biển: Hà My (huyện Điện Bàn), Cửa Đại (thành phố Hội
An), Bình Minh (huyện Thăng Bình), Tam Thanh (thành phố Tam Kỳ), Kỳ
Hà, Bãi Rạng (huyện Núi Thành)...
- Vị trí các điểm du lịch, vui chơi giải trí chính của tỉnh Quảng Nam nói
chung và trong khu vực nghiên cứu (các huyện ven biển) xem Hình 2.5
Hình 2.5 Bản đồ du lịch tỉnh Quảng Nam
Hệ thống giao thông đường biển
Đây là khu vực có rất nhiều tuyến hàng hải vận chuyển hàng hóa trong
nước, trong đó có các tuyến: Đà Nẵng – Quy Nhơn, Đà Nẵng – Hoàng Sa và
Hải Phòng – Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, hoạt động khai thác thủy
sản trong khu vực cũng làm gia tăng mật độ tàu thuyền tại vùng biển này.
Sơ đồ tổng quát về các tuyến hàng hải lân cận khu vực vùng biển tỉnh Quảng Nam xem Hình 2.6.
Hình 2.6 Các tuyến hàng hải gần khu vực Quảng Nam
Ngoài khơi cách bờ biển Quảng Nam chừng 500 km là tuyến hàng hải
quốc tế nối eo biển Malacca với các nước Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật
Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông…) mỗi ngày chuyên chở 10 triệu
thùng dầu thô, 50% tổng lượng hàng hóa trên toàn thế giới.
Một số tuyến đường biển ngắn phục vụ du lịch đang được phát triển
trong đó đáng chú ý là tuyến Hội An – Cù Lao Chàm (2 tuyến/ngày), Kỳ Hà -
Chân Mây, Kỳ Hà - Đà Nẵng.
Hoạt động đánh bắt thủy sản
Phần lớn các hộ sống ven biển sinh sống chủ yếu bằng hoạt động ngư
nghiệp (chiếm 75%). Trong đó, ngư dân trong tỉnh khai thác thủy sản trên
biển và các vùng cửa sông, chỉ có một số ít tham gia đánh bắt thủy sản nước
ngọt trong các hệ thống sông, hồ nội đồng. Các phương tiện đánh bắt thủy sản
của người dân địa phương rất phong phú, bao gồm: lưới rê (48%), lưới kéo
(14%), thuyền câu (11,6%), lưới vây (9,4%),... Với các chủng loại đánh bắt đa
dạng, gồm cá biển (cá ngừ, cá nục, cá trích, cá thu,…), tôm, mực, cua ghẹ,
ngao, nghêu, sò,… Số liệu thống kê về hiện trạng các hoạt động đánh bắt của
các huyện ven biển được nêu trong Bảng 2.2.
Bảng 2.2 Sản lượng khai thác thủy sản của các huyện/thành phố ven biển Khả năng khai thác Huyện/Thành phố Phương Tổng công Sản tiện suất lượng (tàu) (CV) (tấn) Huyện Điện Bàn 313 3.034 1.851 TP. Hội An 712 17.334 12.950 Huyện Duy Xuyên 149 3.074 9.042 Huyện Thăng Bình 348 6.764 10.340 TP. Tam Kỳ 1.848 16.165 3.065 Huyện Núi Thành 2.328 95.656 31.540
Nguồn: Niên giám thống kê, 2012
Hoạt động nuôi trồng thủy sản
Với lợi thế vừa có sông vừa có biển nên hoạt động nuôi trồng thủy sản
tại Quảng Nam rất phát triển. Tuy nhiên, do chịu ảnh hưởng của sóng bão nên
Quảng Nam hoàn toàn không phát triển hoạt động nuôi thủy sản ngay trên
biển. Mà chỉ tập trung nuôi thủy sản nước lợ (nhiều nhất là nuôi tôm thẻ) dọc
theo phía trong bờ biển và nuôi thủy sản nước ngọt trong các hồ chứa dọc
theo hai bên bờ Sông Trường Giang, Sông Thu Bồn và Sông Tam Kỳ. Hiện
trạng các hoạt động nuôi trồng thủy sản của các huyện/thành phố ven biển
được tóm tắt trong Bảng 2.3.
Bảng 2.3 Diện tích và sản lượng nuôi trồng thủy sản của các huyện/thành
phố ven biển trong năm 2012 Nuôi nước Huyện/thành phố lợ Diện tích Sản lượng (ha) (tấn) Tp. Tam Kỳ 349 1.149 Tp. Hội An 192 427,8 Huyện Điện Bàn 9 48 Huyện Duy Xuyên 108 285 Huyện Thăng Bình 290 3.100 Huyện Núi Thành 870 7.550
Nguồn: Niên giám thống kê, 2012
Vị trí phân bố khu vực nuôi trồng thủy sản tập trung chủ yếu ở:
- Huyện Núi Thành: tập trung chủ yếu ở các xã Tam Tiến, Tam Hòa, Tam
Giang, Tam Nghĩa, Tam Hiệp,… với diện tích nuôi trồng và sản lượng thu
hoạch cao nhất toàn tỉnh.
- Thành phố Tam Kỳ: tập trung ở các xã/phường Tam Phú, Tam Thăng,
Tam Thanh, An Phú, Hòa Hương, Phước Hòa.
- Huyện Thăng Bình: tập trung ở các xã Bình Nam, Bình Hải, Bình Dương và Bình Minh.
- Thành phố Hội An: tập trung ở các phường Cẩm Thanh, Cẩm Châu,
Cẩm Hà, Cẩm Nam, Cẩm An.
- Huyện Duy Xuyên: tập trung ở các xã Duy Vinh, Duy Nghĩa, Duy Thành và Duy Hải.
- Huyện Điện Bàn: hiện chỉ tập trung ở xã Điện Dương, nhưng quy
mô vẫn còn khá nhỏ, với diện tích và sản lượng không cao.
Trong đó, loại hình nuôi trồng thủy sản nước lợ ở các khu vực này chủ
yếu là nuôi tôm thẻ chân trắng (chiếm 71%), tôm sú (chiếm 13%) và một số
loài thủy sản khác như cá, cua, rong, nhuyễn thể (chiếm 16%).
Hoạt động diêm nghiệp
Diêm nghiệp không phải là thế mạnh phát triển của tỉnh Quảng Nam.
Hiện nay tỉnh Quảng Nam có khoảng 9,2 ha làm muối tập trung chủ yếu ở các
xã Tam Hòa (7,7 ha) và Tam Hải (1,5 ha), huyện Núi Thành. Sản lượng đạt
890 tấn và thời gian tập trung làm muối là từ tháng 2 đến tháng 7 hàng năm.
Diêm nghiệp lấy nước trực tiếp từ nguồn nước sông Trường Giang (gần cửa
Lở) nên khả năng bị ảnh hưởng đến nguồn nước là rất lớn. Vì thế, khi bị
nhiễm dầu thì nguồn nước là không thể sử dụng làm muối và sẽ ảnh hưởng
đến toàn bộ khoảng 9,2 ha làm muối cũng như hoạt động sống của các hộ dân này.
2.1.4Thông tin cơ bản về khu vực nghiên cứu
Cửa Đại và Sông Thu Bồn: Bắt nguồn từ đỉnh núi Ngọc Linh cao 2598
mét, phần thượng lưu Thu Bồn chỉ là dòng sông nhỏ chảy qua các ghềnh đá
vùng núi phía Tây Nam của tỉnh Quảng Nam. Nhờ thêm lưu lượng nước từ
sông Tiên, sông Tranh trên địa hạt Trà My và Tiên Phước, sông Thu Bồn trở
thành dòng lớn chảy qua vùng Quế Sơn, Đại Lộc, Duy Xuyên. Sông Thu Bồn
tại vùng Điện Bàn, chia làm hai nhánh chảy theo hai hướng: hướng bắc vẫn là
hướng chính với tên Thu Bồn (có nơi còn gọi là sông Chợ Củi), hướng Nam
nhánh nhỏ hơn là sông Bà Rén. Gần đến biển, Thu Bồn và Bà Rén gặp lại
nhau và chảy qua phố cổ Hội An rồi đổ ra biển Cửa Đại.
Dòng Thu Bồn đi qua nhiều làng quê nổi tiếng với nghề trồng dâu chăn tằm
ươm tơ dệt lụa, với những bãi bắp, biền dâu xanh tốt, những hàng tre rợp bóng
đôi bờ, những làng vạn đò ven sông tấp nập, những danh thắng nổi tiếng như
Hòn Kẽm Đá Dừng, mỏ than Nông Sơn, làng cây trái Đại Bình, làng gốm Thanh Hà...
Phường Cửa Đại thuộc thị xã Hội An, cách trung tâm phố cổ Hội An
4km về phía Đông. Cửa Đại có bãi tắm đẹp với bãi cát trắng, là nơi thu hút
khách du lịch khi đến thăm phố cổ Hội An.
Đảo Cù Lao Chàm: Nằm cách bãi biển Cửa Đại (Hội An) 18km về phía
biển Đông, Cù Lao Chàm là quần đảo gồm 8 đảo nhỏ nối sát nhau: Hòn Lao,
Hòn Khô Mẹ, Hòn Khô Con, Hòn Tai, Hòn Dài, Hòn Mồ, Hòn Lá, Hòn
Ông. Cù Lao Chàm có giá trị cao về bảo tồn đa dạng sinh học, sinh cảnh và
phát triển du lịch sinh thái v.v… Ở Cù Lao Chàm có những làng chài, bãi tắm
Đặc điểm hệ sinh thái khu vực Cửa Đại, Cù Lao Chàm:
- Hệ sinh thái thảm cỏ biển:
Theo báo cáo kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Quảng Nam
đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Thảm cỏ biển của tỉnh Quảng
Nam phân bố thành 3 khu vực chính ở khu vực vũng An Hòa huyện Núi
Thành; vùng hạ lưu sông Thu Bồn (Tp. Hội An) và Cù Lao Chàm.
Vùng hạ lưu sông Thu Bồn, cửa Đại: Diện tích phân bố chung cho toàn
vùng khoảng 30 ha, trong đó vùng phân bố tập trung và quan trọng nhất nằm
ở thôn 2 xã Cẩm Thanh. Chúng phân bố từ vùng triều thấp đến vùng dưới
triều luôn ngập nước sâu 0,5 –1 m.
Cù Lao Chàm: Theo tài liệu báo cáo đa dạng sinh học KBTB Cù Lao
Chàm do Ban quản lý (BQL) Cù Lao Chàm cung cấp cho thấy cỏ biển được
ghi nhận tại 6 khu vực chủ yếu phía Tây và Tây Nam Cù Lao Chàm (gồm Bãi
Bắc, Bãi Ông, Bãi Chồng, Bãi Bìm, Bãi Hương và Bãi Nần). Thảm cỏ biển ở
khu vực Bãi Nần và Bãi Ông có phân bố khá rộng từ ven bờ ra đến độ sâu 12
– 14m, trong khi đó các khu vực khác cỏ biển phân bố trong vùng nước cạn
hơn. Tổng diện tích ước tính phân bố của các thảm cỏ biển trong vùng nước
của KBTB Cù Lao Chàm hiện nay có khoảng 50 ha, trong đó khu vực Bãi
Ông có diện tích lớn nhất (20 ha).
- Hệ sinh thái rạn san hô:
Rạn san hô là các kiểu hệ sinh thái đặc trưng cho vùng biển ven bờ, đặc
biệt rạn san hô còn đặc trưng cho vùng biển nhiệt đới. Khu vực nghiên cứu,
rạn san hô phân bố ở vũng An Hòa và khu bảo tồn sinh quyển Cù Lao Chàm. Diện tích phân bố
Theo tài liệu báo cáo đa dạng sinh học KBTB Cù Lao Chàm do Ban
quản lý (BQL) Cù Lao Chàm cung cấp cho thấy rạn san hô ở Cù Lao Chàm
có phân bố hẹp, chủ yếu tập trung ven bờ mặt phía Tây và Tây Nam của đảo
lớn Cù Lao Chàm và xung quanh hầu hết các đảo nhỏ. Ngoại trừ khu vực rạn
san hô ở vùng nước sâu phía Tây Bắc đảo Cù Lao Chàm và giữa khu vực Hòn Dài và Mũi Thờ.
Phần lớn rạn san hô ở Cù Lao Chàm phân bố chủ yếu ở vùng nước
không quá 14m. Tổng diện tích rạn san hô (gồm vùng nước nông và sâu) chiếm khoảng 311,2
ha, trong đó các khu vực có diện tích lớn gồm phía Tây và Tây Nam của đảo
lớn Cù Lao Chàm (141,9 ha), tiếp theo là khu vực Hòn Tài (44,8 ha) và Hòn Lá (29,4 ha).
Khu vực có số lượng loài san hô cứng tạo rạn nhiều nhất là Hòn Khô và
Vũng Ráng (79 – 80 loài), tiếp đến là Vũng Đá Bao (64 loài), Bãi Bắc, Sũng
Bền, Vũng Thùng và Vũng Đá Đen (53 – 57 loài), trong khi đó khu vực Bãi
Đâu Tai có số lượng loài thấp nhất (15 loài). Nhìn chung các khu vực rạn san
hô thuộc đảo Hòn Khô, Hòn Lá, Hòn Dài, Hòn Tai và Bãi Bắc có sự đa dạng
về thành phần và số lượng loài san hô tạo rạn cao hơn so với các khu vực
phía Đông và Tây Nam của Cù Lao Chàm. (Theo báo cáo kế hoạch hành
động đa dạng sinh học tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020).
Diện tích phân bố rạn san hô và thảm cỏ biển khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm
được thể hiện ở hình 2.7.
Hình 2.7 Bản đồ phân bố san hô và thảm cỏ biển KBTB Cù Lao Chàm
- HST rừng ngập mặn (RNM): Thường kém phát triển, quần xã
TVNM chỉ là các cây bụi như sơn cúc, cói, vòi voi, dây tơ xanh, rau muống
biển, hải tiến, sài hồ.v.v.
Hệ sinh thái cỏ biển và rạn san hô là một trong những hệ sinh thái đặc
thù của vùng bờ biển nhiệt đới và của tỉnh Quảng Nam, ngoài giá trị cung
cấp thực phẩm có giá trị cao, chúng có vai trò quan trọng về mặt môi trường
sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, cũng như phục hồi và gia tăng sản lượng thuỷ sản trong vùng bờ.
Các hoạt động kinh tế được coi là nhạy cảm với tác động của sự cố dầu
tràn tại khu vực Cửa Đại và Cù Lao Chàm cụ thể là hoạt động du lịch và
hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản.
Kinh tế thuỷ sản và du lịch là hai ngành kinh tế chủ yếu ở Cửa Đại và Cù
Lao Chàm. Về cơ bản nền kinh tế của khu vực này từ trước đến nay chủ yếu
dựa vào ngành kinh tế thuỷ sản. Cá tầng mặt là nhóm cá kinh tế quan trọng
nhất, mỗi năm có thể đánh bắt tới 50.000 tấn. Phường Cửa Đại có bãi tắm
đẹp thường thu hút khách du lịch khi đến tham quan phố cổ Hội An. Trong
thời gian gần đây, trong bối cảnh chung của tỉnh Quảng Nam, Cù Lao Chàm
cũng được nhìn nhận lại một cách chính xác hơn là có những tiềm năng to lớn về phát triển du lịch.
Nghề đánh bắt hải sản khu vực Cửa Đại, Cù Lao Chàm có thể chia làm
những loại hình hoạt động như sau:
Đánh bắt cá xa bờ: đây là những hộ ngư nghiệp có tàu thuyền lớn, thuê
thêm nhân công đánh bắt cá ngoài đại dương theo những chuyến đi dài ngày.
Đánh bắt gần bờ gồm hai nhóm nhỏ: Thứ nhất là nhóm hộ ngư nghiệp có
thuyền đánh bắt cá, tôm, mực trong vùng biển gần bờ, cách bờ vài km tới trên
dưới 10 km; thứ hai là nhóm đánh bắt hải sản sát bờ. Đây là nhóm những ngư
dân chuyên dùng lưới đánh bắt cá, hải sản dọc bờ cát. Thu nhập của nhóm này
nhỏ lẻ, không đáng kể. Nhiều người đánh bắt gần bờ chủ yếu bắt hải sản tầng
đáy (ngao, sò, vẹm…) bằng các dụng cụ cầm tay.
Nhóm nuôi trồng hải sản: Đặc thù của việc nuôi trồng hải sản ở Cửa
Đại là các hộ chủ yếu nuôi trồng trong khu vực sông Thu Bồn. Hầu như
không có các hộ nuôi trồng hải sản trên bờ biển hoặc quanh Cù Lao Chàm.
Một số hộ nuôi cá nước ngọt trên bờ. Những hộ này không bị ảnh hưởng do sự cố tràn dầu.
2.2 Sự cố tràn dầu xảy ra khu vực nghiên cứu 2.2.1Diễn biến
Sự cố tràn dầu tháng 1 năm 2007 được đánh giá có quy mô tác động
rất lớn đối với các tỉnh ven biển nước ta. Sự cố ô nhiễm dầu đã được phát hiện
đầu tiên vào 28 tháng 01 năm 2007 tại Quảng Nam, sau đó ảnh hưởng đến 20
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Diễn biến ảnh hưởng của dầu ô nhiễm
có thể chia thành 4 đợt theo thời gian phát hiện như sau:
Đợt 1: Từ ngày 28 tháng 01 đến ngày 07 tháng 02, ảnh hưởng đến 06
tỉnh miền Trung: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi;
Đợt 2: Từ ngày 01 tháng 3 đến 31 tháng 3 năm 2007, ảnh hưởng đến 12
tỉnh miền Trung và miền Nam: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Bình
Định, Phú Yên, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc
Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau;
Đợt 3: Từ ngày 11 tháng 4 đến ngày 19 tháng 4 năm 2007, ảnh hưởng
đến 4 tỉnh miền Bắc và miền Trung: Hải Phòng, Phú Yên, Khánh Hoà và Ninh Thuận;
Đợt 4: Ngày 20 tháng 5 năm 2007 tiếp tục ảnh hưởng đến tỉnh Tiền
Giang (lần 3) và ngày 4 tháng 5 năm 2007 dầu xuất hiện trở lại tại tỉnh Cà Mau.
Cùng thời điểm tháng 01 năm 2007, chính xác là đêm 30 tháng 01, chiếc
xà lan Marco Polo 168 chở gỗ từ Nha Trang đi Trung Quốc, được kéo bởi tàu
TB. Terusdaya 21 của Indonesia, đã mắc nạn tại khu vực Cù Lao Chàm, Hội
An (Quảng Nam) do va đập vào đá và nghiêng khoảng 300. Hơn 3.000 tấn
dăm gỗ và dầu trên xà lan đã tràn ra biển. Tới sáng 31 tháng 01, dầu đã loang
khắp bờ biển Quảng Nam, kéo dài hơn 10 cây số, nơi tọa lạc các khách sạn và
khu du lịch của tỉnh. Đến sáng ngày 01 tháng 02, xà lan Marco Polo 168
vẫn đang trong tình trạng “treo” trên ghềnh đá. Chiếc xà lan này đang bị
thủng và nghiêng khoảng 300, dăm gỗ và dầu từ sà lan tràn ra , loang khắp
mặt biển trong khu vực. Đặc biệt là có nguy cơ gây hại cho các rạn san hô
tại KBTB Cù Lao Chàm. Những tảng dầu nặng, vón cục đã dạt vào bờ, trải
dài trên cát, sát mép nước dọc bờ biển từ Hội An đến Điện Dương gần 10km.
Tuy nhiên, sau 5 ngày thu gom váng dầu trên biển, đến sáng ngày 4 tháng 2
năm 2007, theo người dân khu vực phường Cửa Đại, Cẩm An, thị xã
Hội An (Quảng Nam) thì lượng dầu tràn vào bờ còn rất ít, chỉ những hạt li ti.
Sự cố tràn dầu đầu tháng 01 trải khắp các biển miền Trung cộng với việc
chiếc xà lan Marco Polo mắc nạn đã tác động lớn đến khu vực ven biển Quảng Nam.
Quảng Nam là tỉnh chịu tác động lớn nhất từ sự cố tràn dầu. Điều này
cũng đúng theo kết quả điều tra của Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn
trong đợt 1 của sự cố tràn dầu đầu năm 2007, được nêu trong Bảng 2.4:
Bảng 2.4 : Số lượng dầu thu gom và chi phí ứng phó tại các địa phương thuộc đợt 1 Dầu đã thu Chi phí ứng phó, thu gom, TT Tỉnh, thành vận phố gom (tấn)
chuyển, xử lý (triệu đồng) 1 Hà Tĩnh 294 899,92 2 Quảng Bình 68,5 942,00 3 Quảng Trị 22,97 76,51 4 Thừa Thiên 326,72 506,04 Huế 5 Đà Nẵng 50 51,50 6 Quảng Nam 978 1.021,265 7 Quảng Ngãi 127 36,00 Tồng cộng 1.867,1 3.481,735 9
Nguồn: Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn (2007) 2.2.2Nguyên nhân
Cho đến nay, chưa có cơ quan nào khẳng định chính xác nguyên nhân
của sự cố tràn dầu xảy ra vào đầu năm 2007. Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu
Nạn mới chỉ đưa ra nhận định ban đầu về nguyên nhân gây ra sự cố dựa trên
cơ sở tổng hợp các kết quả phân mẫu, ảnh viễn thám, mô hình lan truyền dầu
ô nhiễm và các điều kiện khí hậu, thuỷ văn trong khu vực tại thời điểm phát
hiện sự cố tràn dầu trong các tỉnh miền Trung. Theo đó, nguyên nhân chính là
do sự cố tràn dầu thô từ các hoạt động thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu
khí hoặc các hoạt động xúc rửa đổ xuống biểndầu thô cặn từ các tàu chứa,
vận chuyển ở khu vực Biển Đông, đặc biệt là vùng biển phía Đông, Đông
Nam đảo Hải Nam, Trung Quốc. 2.2.3Phạm vi
Theo kết quả nghiên cứu của Viện Tài nguyên và Môi trường biển Hải
Phòng, phạm vi chịu tác động kéo dài dọc bờ biển gần 100km (từ Cửa Đại
đến An Hoà) cùng với chiều rộng của sự ảnh hưởng vào sâu trong cửa sông
3km và ra ngoài biển tận đảo Cù Lao Chàm (toạ độ địa lý 15057’’N và
108031’’B) cách bờ biển khoảng 15 hải lý.
Các biểu hiện của phạm vi ảnh hưởng gồm các dấu vết của dầu còn đọng
trên bãi cát, vách đá, đồng hành cùng với sự gia tăng của hàm lượng dầu trong
nước biển tại khu vực này. Qua hình ảnh chụp ngoài hiện trường và sự mô tả
của các cơ quan, dân địa phương thì sự cố tràn dầu đã kết tủa thành các cục
to, nhỏ khác nhau và phủ kín bề mặt các bãi biển, bám đen các vách đá. Do
chính quyền địa phương đã nhanh chóng huy động các lực lượng thu gom
dầu, nên chỉ sau vài ngày bãi biển cơ bản được dọn sạch. Tuy vậy, các loại
dầu có chứa lưu huỳnh như nhựa đường, hắc ín… thì vẫn vón cục nằm dải dác
dọc theo bãi biển và bám vào các rạn đá. Các cục dầu như vậy cũng đã được
tìm thấy trong khu rừng ngập mặn nằm ở khu vực du lịch sinh thái Thuận
Tình, sâu vào trong cửa sông khoảng 3 km. Các HST mà dấu vết để lại do tác
động của dầu tràn là các HST bãi cát biển, HST rừng ngập mặn, HST
thảm cỏ biển, HST cửa sông đáy mềm và HST rạn san hô, bãi triều đá. Tổng
diện tích tác động khoảng 1000 km2. Trong đó có 1 km2 cỏ biển, 0,5 km2 rừng
ngập mặn, 20 km2 bãi cát, 50 km2 rạn san hô còn lại là phần cửa sông và đáy
mềm. Độ che phủ của rừng ngập mặn không bị tác động nhưng độ che phủ
của thảm cỏ biển bị giảm khoảng 50% diện tích, san hô độ phủ giảm 50 –
95%. (Theo kết quả nghiên cứu của Viện Tài nguyên và Môi trường biển Hải Phòng, 2007).
2.3 Các tác động môi trường do sự cố tràn dầu gây ra
2.3.1Tác động của dầu tràn đến môi trường sống
Theo Viện Tài nguyên và Môi trường biển Hải Phòng, kết quả phân tích
các tiêu chí môi trường trong nước và trầm tích của các HST đều chỉ ra rằng,
sau sự cố tràn dầu môi trường sinh thái bị suy giảm nghiêm trọng.
+ Nhiệt độ nước biển: Tại khu vực Cửa Đại, nhiệt độ nước biển tầng mặt
trong thời điểm khảo sát nằm trong khoảng từ 25,5 – 270C, trung bình là
26,40C, dừng ở mức độ bình thường.
+ Hàm lượng dầu trong nước tại khu vực Cửa Đại dao động khá lớn từ
0,3mg/l đến 1,56 mg/l. Càng vào sâu trong lục địa, hàm lượng dầu trong nước
càng cao, gấp từ 3 – 15 lần giới hạn cho phép và giới hạn phông nền đã
nghiên cứu trước sự cố tràn dầu. Tại Cù Lao Chàm, nồng độ dầu trung bình là
0,79 mg/l, ở tầng đáy là 1,24 mg/l cũng cao hơn 2 -3 lần kết quả phân tích trước đây.
+ Dầu trong trầm tích: Các kết quả phân tích cho thấy, dầu trong trầm
tích dao động từ 52,27- 660,27 mg/kg, nhưng vẫn thấp hơn giới hạn cho phép nhiều lần.
+ Kim loại nặng trong nước: Hàm lượng Cu trong nước biển ven bờ dọc
theo khu vực hàm lượng phát hiện dao động từ 5,39 – 33,29µg/l. Tại Cửa Đại,
tầng mặt cao gấp 6,2 lần tầng đáy. Theo TCVN (8µg/l), hàm lượng này
cao hơn 4 lần và cũng cao hơn giá trị đo dược trước khi dầu tràn. Hàm lượng
Zn dao động trong môi trường nước biển ven bờ của khu vực Cửa Đại từ 8,3
đến 27,62µg/l. Trong khi đó khu vực Cẩm Thanh phát hiện được là 72,87 (TCVN 10µg/l).
+ Vi sinh vật: số lượng tế bào phân huỷ hydrocacbon dao động mạnh từ
2,5.102tế bào/ml đến 8.104tế bào/ml. HST cửa sông (8.104tế bào/ml) và cỏ
biển (2,9.104tế bào/ml) bị ô nhiễm dầu cao, bãi cát Hoà An có dấu hiệu bị ô
nhiễm dầu (3,2.103tế bào/ml) trong khi đó bãi cát Cửa Đại không thấy có dấu
hiệu ô nhiễm dầu (2,5.102tế bào/ml) trong đợt khảo sát này.
2.3.2Tác động của dầu tràn làm biến đổi cấu trúc
Biến đổi thành phần loài: Số loài trong từng nhóm sinh vật tại một địa
điểm sau khi có sự cố tràn dầu thể hiện rõ nhất ở nhóm động vật đáy. Sau sự
cố tràn dầu năm 2007, quần xã động vật đáy đã suy giảm về số loài, mật độ,
khối lượng và chỉ số đa dạng sinh học.
Số loài trung bình trong và ngoài HST cỏ biển biến động từ 1,33
– 6,5 loài/trạm. Trong khi đó năm 2002 giá trị này đạt trung bình 7 loài/trạm,
như vậy số loài bị giảm từ 1,5 – 6 lần so với giá trị ban đầu.
Tương tự như vậy, khối lượng động vật đáy tại Cửa Đại tại phần lớn các
trạm đều thấp hơn giá trị trung bình (88g/m2) và thấp hơn trong khoảng 1,5 –
5 lấn. So sánh với kết quả nghiên cứu về thành phần cá thuộc rạn san hô ở
cùng mặt cắt của các tác giả Võ Sỹ Tuấn và cộng sự (2004); Nguyễn Văn
Quân và cộng sự (2005) cho thấy tỷ lệ suy giảm về thành phần loài này ở Bãi
Bắc dao động từ 28, 57 – 34, 21% và Bãi Hương là 18,51 – 22, 35%.
Số lượng: Mật độ động vật đáy sau khi tràn dầu biến động từ 52 – 136
con/m2, bằng 38% mật độ trung bình trước khi tràn dầu. Xu hướng chung cho
thấy có sự giảm sút về mật độ của quần xã cá trên các mặt cắt so với các
nghiên cứu trước đây. Đối với mặt cắt nông, tỷ lệ % mật độ suy giảm là 44,28
– 48,82%; trong khi đó, mặt cắt sâu có suy giảm 26,13% nhưng lại gia tăng
24,14% so với năm 2004. (Theo kết quả nghiên cứu của Viện Tài nguyên và
Môi trường biển Hải Phòng, 2007).
Loài sinh vật bị đe doạ, loài đặc hữu: Các loài thuộc hải sâm vú, tôm
hùm, trai tai tượng đã di cư ra khỏi khu vực bị tác động và tốc độ phục hồi
quay trở lại là rất chậm.
Suy giảm các chỉ số đa dạng của HST: Kết quả tính toán chỉ số đa dạng
H’ cho thấy tại Cửa Đại, Cẩm Thanh có chỉ số H’ thấp nhất từ 0,8 – 1,19.
Động vật đáy: Chỉ số đa dạng sinh học ở tất cả các trạm quan trắc đều
thấp, ở 5 mặt cắt có giá trị 1,24 – 0,781 và nằm ở mức bị tác động mạnh,
chỉ có 2 mặt cắt có giá trị > 1.
Như vậy, khu vực chịu tác động nhiều nhất là đảo Cù Lao Chàm và Cửa Đại.
Thành phần môi trường chính bị tác động là các hệ sinh thái ven biển: - Hệ sinh thái bãi cát.
- Giảm 50% - 90% độ che phủ của san hô.
- Giảm 50% diện tích cỏ biển.
- Giảm chỉ số đa dạng sinh học.
- Chết nhiều nguồn giống (cá, tôm hùm, trai tai tượng, ...).Kinh nghiệm lượng
giá thiệt hại môi trường do sự cố dầu tràn 2.3.3Sự cố Exxon Valdez
Sự cố tràn dầu ExxonValdez xảy ra ở Vịnh Alaska vào 24/3/1989 được
xem là một trong những thảm hoạ tràn dầu tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ:
hơn 1.300km bờ biển bị tác động và gần 23.000 con chim bị chết. Sau sự kiện
này, Bang Alaska đã yêu cầu phải tiến hành nhiều cuộc điều tra khác nhau
nhằm xác định thiệt hại vật lý đối với nguồn tài nguyên thiên nhiên, đánh giá
thiệt hại kinh tế như việc giảm doanh thu của ngành thủy sản và du lịch và
lượng giá thiệt hại môi trường do vụ tràn dầu gây ra.
Theo báo cáo thường niên của Hội đồng Uỷ thác vụ tràn dầu Exxon
Valdez thì năm 2004 còn rất nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên và các dịch
vụ của con người vẫn đang trong quá trình khôi phục hoặc chưa khôi
phục sau vụ tràn dầu này. Carson và Hanemann (1992) đã ước lượng tác
động của vụ tràn dầu Exon Valdez đến dịch vụ câu cá giải trí bằng cách sử
dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên và phương pháp chi phí du lịch.
Thiệt hại ước tính là khoảng 31 triệu đôla Mỹ. Brown (1992) thì tính
toán chi phí thay thế của các loài chim và động vật có vú do có sự cố tràn dầu.
Cách tiếp cận để lượng giá chi phí của việc di chuyển, thay thế và phục
hồi đối với những con động vật bị thương là:
(1) Thay thế - chi phí để nuôi con vật cho đến khi chúng lớn;
(2) Chi phí của việc di chuyển những con trưởng thành; (3) Chi phí phục hồi;
(4) Chi phí khôi phục và đẩy mạnh dự án.
Mỗi phương pháp đều lại có ưu điểm và hạn chế riêng. Theo tính toán,
chi phí thay thế của một con rái cá nằm trong khoảng 1.500 đến 50.000 USD,
và dựa vào giả thiết giá đưa ra là 20.000USD. Trong khi đó giá trị của cá heo trong khoảng 50.000 đến 1.000.000 USD.
Bảng 2.5: Chi phí thay thế, di chuyển và phục hồi loài động vật có vú ở
biển và trong đất liền – Kết quả phân tích sự cố tràn dầu Exxon Valdez ; USD, 1989 Dãy giá trị/con Uớc lượng tốt nhất (giá/con) Rái cá biển 1.500 – 50.000 20.000 (11.500) Cá heo 50.000 – 300.000 (50.000) 1.000.000 Sư tư biển 4.000 – 10.000 20.000 (5.000) Hải cẩu 500 – 1.200 700 Cá voi lưng gù 100.000 100.000 Hươu (đuôi trắng) 125 – 250 125 – 250 Gấu nâu 300 – 500 300 - 500 Gấu đen 150 – 300 150 – 300 Rái cá sông 81 – 700 390 Chồn vizon 300 - 400 300 - 400 Nguồn: Brown
(1992) Lưu ý: Số liệu trong dấu ngoặc đơn áp dụng đối với các loài động vật đã chết.
Các ước lượng dựa vào chi phí thay thế thông qua việc mua, vận chuyển các con
vật của vùng bị ảnh hưởng hoặc thông qua việc phục hồi sức khỏe cho các con vật bị thương.
Carson và các cộng sự (1992) đã thấy được những thách thức trong việc
xác định giá trị phi sử dụng của nguồn tài nguyên thiên nhiên bị tác động bởi
sự cố tràn dầu. Những tác động đó bao gồm: bờ biển bị nhiễm dầu, chim và
các loài động vật có vú bị chết, ảnh hưởng đến cá biển.
Phương pháp Đánh giá ngẫu nhiên (CV) sử dụng một bảng hỏi gồm 3 phần:
- Phần thứ nhất: mô tả về các dịch vụ cần được lượng giá và những tình huống giả thiết.
- Phần thứ hai: đưa ra những câu hỏi nhằm tìm ra giá trị mà người được
hỏi đặt cho các dịch vụ trên.
- Phần thứ ba: là phần thu thập thông tin cá nhân người được hỏi (như tuổi và thu nhập).
Giá trị của dịch vụ sinh thái được đo lường thông qua sự sẵn lòng chi trả
(WTP) hoặc sẵn lòng chấp nhận (WTA). Việc lựa chọn cách nào phụ thuộc
vào việc xác định quyền tài sản.
Về lý thuyết, Carson cho rằng WTA là phương pháp chính xác đo lường
giá trị nguồn tài nguyên mà xã hội sẵn lòng chịu mất đi. Tuy nhiên, nếu dựa
trên bảng hỏi thì rất khó xác định mức WTA vì người được hỏi thường cho
rằng các kịch bản WTA thường không có thật. Vì vậy, do hạn chế về mặt thực
tế nên việc lượng giá thường dựa trên WTP. Do vậy, nhóm Carson sử dụng
mức WTP và xác định giá trị phi sử dụng của nguồn tài nguyên bị tác động là
2,8 triệu USD. Giá trị thay thế cho chim biển và đại bàng được nêu trong Bảng 2.6.
Bảng 2.6: Giá trị thay thế cho chim biển và đại bàng – Kết quả vụ tràn dầu Exxon Valdez. (USD, 1989)
Murres, Vịt trời, Chim cốc, Procellarids, 300
Marbelled, Chim hải âu và Murrelets Chim lặn gavia 400 Chim ưng
2000 (con đực) & 6000 (con cái) Đại bàng 22 000 Nguồn : Brown (1992)
Sự cố tràn dầu Exxon là một trong những ví dụ khá điển hình vì các
khoản đền bù đã được chi trả thỏa đáng, giúp thiết lập một số khung lý thuyết
và phương pháp vẫn còn được sử dụng đến ngày nay, nhằm lượng hóa thành
tiền những thiệt hại đối với tài nguyên thên nhiên, trong đó có cả giá trị sử
dụng trực tiếp như cá và giá trị phi sử dụng đối với tài sản thuộc sở hữu công cộng như vùng ven biển. 2.3.4Sự cố The Prestige
Vào 13/11/2002, một chiếc tàu thủy thân đơn 25 tuổi thuộc công ty tầu
đóng tầu của Hy Lạp chở dầu của Nga từ Latvia tới Singapore đã bị nứt gãy,
gây rò rỉ từ bờ biển Finisterre, Galicia (thuộc Tây Bắc, Tây Ban Nha) khoảng
50km. Vào ngày 15/11, trong khi chiếc tầu này đang được kéo đi, nó đã vỡ
một nửa và chìm xuống biển tại vị trí cách 220km về phía Tây Cies Isles. Tàu
chìm đã làm tràn gần 64.000 tấn dầu xuống biển gây thiệt hại đối với ngành
thủy sản, du lịch và khu vực di sản thiên nhiên dọc theo 3.000 km đường bờ
biển, có khoảng 30.000 ngư dân đã bị tác động trực tiếp do dầu tràn.Báo cáo
thường niên của quỹ IOPC từ năm 2005 đã chi tiết hóa các khoản bồi thường
thiệt hại cho sự cố tràn dầu Prestige. Số liệu tổng hợp từ Pháp và Tây Ban
Nha là gần một tỷ Euro (theo bảng 2.7). Khoản đền bù này bao gồm chi phí
làm sạch, ứng phó và thiệt hại kinh tế liên quan đến giá trị sử dụng trực tiếp
của nguồn tài nguyên thiên nhiên và tài sản cá nhân. Tổng thiệt hại kinh tế,
bao gồm hàng hóa, dịch vụ môi trường thường cao hơn nhiều so với số liệu trong bảng 2.7.
Viện kinh tế Barrie de la Maza có trụ sở tại Galicia đã tính toán riêng
tổng chi phí làm sạch dầu tràn vào khoảng 2.8 tỷ USD. ‘Galicia’ – một kế
hoạch đặc biệt – do Tây Ban Nha thiết lập nhằm hỗ trợ nền kinh tế địa
phương với tổng số vốn hỗ trợ là 12.5 tỷ Euro. Nếu không có sự cố tràn dầu
xảy ra, số vốn này sẽ được đầu tư cho các hoạt động tạo hiệu quả như giáo
dục, y tế hay đầu tư cơ sở hạ tầng. Rõ ràng, quỹ này đã đưa nguồn lực vào
trong nền kinh tế địa phương và trong ngắn hạn, tiêu dùng và đầu tư sẽ tăng
lên. Tuy nhiên đây chỉ là nguồn thu trong ngắn hạn. Nguồn lực được bơm vào
khu vực này sẽ tạo ra một chi phí lớn làm giảm tăng trưởng kinh tế của Pháp
và Tây Ban Nha, cũng như nền kinh tế Châu Âu và toàn cầu trong tương lai.
Bảng 2.7: Khoản đền bù quỹ IOPC nhận được từ Pháp và Tây
Ban Nha (theo đồng Euro) cho vụ tràn dầu Prestige Tây Ban Nha Pháp Tổng Thiệt hại tài sản 2.714.188 87.772 2.801.960 Làm sạch 4.335.197 10.572.270 14.907.467
Nuôi trồng thuỷ, hải sản 15.435.172 1.754.274 17.189.446 Đánh bắt tôm, cua, cá 136.290.816 116.810 136.407.626 Tàu đánh cá 1.594.131 1.594.131 Du lịch 688.303 24.326.451 25.014.754 Ngành chế biến cá 19.595.273 301.446 19.896.719 Hỗn hợp 1.463.152 899.561 2.362.713 Chính phủ các nước 653.499.285 67.499.154 720.998.439 Tổng 834.021.386 107.151.869 941.173.255 Nguồn: IOPC (2005)
Nhiều nhà sinh thái học chỉ ra rằng môi trường tự nhiên có khả năng phục hồi
khi có các chấn động mạnh như bão hay thậm chí là tràn dầu. Underwood (2002)
cho rằng sự ô nhiễm nơi cư trú thường xuyên, dài hạn lại gây ra tác động xấu
hơn về mặt môi trường. Garcia (2003) chỉ ra rằng Galicia là nơi đã xảy ra 5 vụ tràn
dầu lớn nhất trong 30 năm qua, trong đó Pretige là vụ nghiêm trọng nhất. Pearce
(1989), Deutch (2002) cùng các đồng sự tỏ ra lo ngại rằng nếu những vụ tràn dầu
tiếp tục tạo ra những áp lực lên dải ven biển thì sẽ tác động lên hệ sinh thái khu
vực, khiến nó biến đổi nguyên trạng ban đầu.
Điều này đỏi hỏi phải phát triển cơ chế đền bù đối với các vụ tràn dầu. Ở
một khu vực như Galicia nơi thường xuyên xảy ra sự cố tràn dầu thì vấn đề là
làm thế nào để thiết lập một mức chuẩn đối với các thiệt hại hoặc đánh giá các
thiệt hại như thế nào? Đây là một vấn đề nan giải vì hệ sinh thái vốn rất phức
tạp và tương ứng với nó việc cố gắng tách những tác động của các nhân tố
khác nhau lên hệ sinh thái cũng rất phức tạp. Underwood (2002) cho rằng:
để thấy được tác động của sự cố tràn dầu là rất phức tạp và con số các loài
động, thực vật luôn luôn thay đổi thất thường hoặc phục hồi rất nhanh sau
những tác động trong ngắn hạn. Đây là một đặc tính hệ sinh thái của các loài
cư trú ven biển. ‘Việc phục hồi’ sau sự cố tràn dầu diễn ra rất nhanh nếu
các tác động không phá hủy khả năng chống chịu của hệ sinh thái. Tuy nhiên,
rõ ràng là với một sự thay đổi trong một hệ sinh thái từ trạng thái này sang
trạng thái khác là một thiệt hại đáng kể đối với năng suất và phá hủy các giá
trị lựa chọn, giá trị sử dụng gián tiếp và giá trị phi sử dụng. Điều này gây thiệt
hại dài hạn và phức tạp đối với cá nhân và các ngành hoạt động dựa vào các
loài sinh vật ven biển (thủy sản hoặc du lịch). 2.3.5Sự cố American Trader
Vụ American Trader do Chapman và Hanemann (2001) nghiên cứu được
xem là một trong số rất ít những vụ tràn dầu bị đưa ra tòa. Năm 1990, tàu chở
dầu American Trader đã làm tràn 1,6 triệu lít dầu thô ra vùng cách bờ biển
Hungtington, California vài km.
Một phiên tòa kéo dài 10 tuần đã kết thúc với lời tuyên án đối với người
gây ô nhiễm một khoản tiền là 18 triệu USD. Đây là một vụ việc đáng xem
xét vì không giống các vụ khác, nó bị đưa ra tòa, công chúng thấy được sự
tranh luận của các bên và phân tích của các chuyên gia khiến vụ việc được
cân nhắc chi tiết. Chapman and Hanemann (2001) đã chỉ ra một số điểm thú
vị từ vụ việc, đó là việc thỏa thuận giữa hai bên, bị đơn (người gây ô nhiễm)
và nguyên đơn (nhà nước) về lý thuyết kinh tế xung quanh việc lượng giá các
giá trị giải trí bị thiệt hại. Phiên tòa thì dựa trên phương pháp chi phí du lịch
và phương pháp đánh giá ngẫu nhiên.
Mặc dù có sự thoả thuận dựa trên lý thuyết kinh tế cơ bản về lượng giá,
song vẫn còn sự không thống nhất giữa các giá trị được áp dụng. Ví dụ bên
nguyên đơn thì cho rằng tràn dầu đã làm giảm 618.000 chuyến đi tới bờ biển
bị ô nhiễm trong khi bên bị đơn thì lập luận rằng chỉ giảm có 264.000 chuyến
tàu thôi. Bên nguyên đơn thì khẳng định rằng mỗi chuyến đi có giá trị là 15
USD và có thể lên tới 23 USD, nhưng bên bị đơn thì cho rằng những chuyến
đi này không quá 2,3USD. Đây chính là khó khăn khi sử dụng phương pháp
đánh giá ngẫu nhiên trong bối cảnh pháp lý – tính chính xác và tính phức tạp
của kết quả phân tích tạo nên một dãy lớn giá trị không chắc chắn. Ước lượng
tổng giá trị giải trí thiệt hại từ sự cố tràn dầu American Trader được thể hiện trong. 2.3.6Sự cố Lake Barre
Rất nhiều nghiên cứu đã được tiến hành nhằm đánh giá tác động kinh tế
và xã hội của sự cố dầu tràn ở Hồ Barre, Louisiana. Vào tháng 5/1997, một
ống dẫn dầu Texaco đã làm tràn 125lít dầu thô vào hồ Barre. Theo luật ô
nhiễm dầu của Mỹ (USA’s Oil Pollution Act) năm 1990, chủ thể được uỷ thác
trông nom tài nguyên thiên nhiên do Chính phủ và Nhà nước chỉ định phải
xác định, phục hồi những thiệt hại đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên
bao gồm đại dương, vùng ven biển, các loài động, thực vật.
Đối với sự cố tràn dầu này, việc đánh giá thiệt hại không dựa vào các giá
trị sử dụng trực tiếp mà dựa trên thiệt hại nguồn tài nguyên thiên nhiên. Với
phương pháp này, bước đầu phải xác định những thiệt hại đối với Hồ Barre.
Những thiệt hại này được xem là sẽ tác động đến môi trường ngay cả khi có
những biện pháp ứng phó
sau đó. Tiếp đến phải xác định thiệt hại đối các vùng đầm lầy, tôm cá bị chết
hoặc chim bị dính dầu. Việc lượng giá các thiệt hại này rất phức tạp và bao
quát, đòi hỏi phải có nhiều phương pháp khoa học.
Thiệt hại đối với vùng đầm lầy ven biển được chia làm bốn mức độ :
- Dầu tràn nhẹ và khả năng khôi phục nhanh;
- Dầu tràn nặng với khả năng khôi phục trung bình;
- Dầu tràn nặng với khả năng khôi phục trung bình chậm;
- Dầu tràn nặng với khả năng khôi phục
chậm. Kết quả được nêu trong Bảng 2.9:
Bảng 2.9: Lượng hoá những tổn thất đối với vùng đầm lầy Diện Thiệt Thời Thiệt hại dịch Mức độ thiệt hại tích bị hại dịch gian vụ qua các tác động vụ ban khôi năm được (ha) đầu phục (%) chiết hoàn khấu toàn Dầu tràn nhẹ và khả năng khôi phục nhanh 1685. 10 4 17.0 0 tháng Dầu tràn nặng với khả năng khôi phục trung 62.2 40 2 năm 10.7 bình Dầu tràn nặng với khả năng khôi phục trung 3.3 75 2 năm 1.9 bình chậm Dầu tràn nặng với khả năng khôi phục chậm 0.11 100 20 1.0 năm
Nguồn: Penn, T. and Tomasi, T. (2002)
Thiệt hại đối với các loài động vật nước cũng được lượng giá qua một
mô hình (mô hình đánh giá thiệt hại tài nguyên thiên nhiên đối với các loài cư
trú vùng biển và ven biển, năm 1996) nhằm xác định tỷ lệ chết và thiệt hại
trong tăng trưởng loài. Mô hình này đã ước tính có khoảng 7.5 tấn tôm, cua,
cá và các loài không xương sống khác bị chết và tỷ lệ tăng trưởng giảm do
tràn dầu. Ước tính có khoảng 330 kg chim biển chết trực tiếp do dầu. Thiệt
hại đối với chim và các loài động vật dưới nước sau đó được chuyển đổi
sang giá trị tương đương là 13,7 dịch vụ-ha-năm.Phạm vi khôi phục được
xác định qua phương pháp Phân tích cư trú tương đương (HEA-Habitat
Equivalent Analysis); đây là khung lý thuyết được áp dụng nhằm xác định
nguồn tài nguyên và dịch vụ bị mất và nguồn tài nguyên và dịch vụ được
phục hồi. Kết quả cho thấy 7,5 ha đầm lầy được trồng đã đem lại lợi ích cho
15,9 ha khác thông qua sự mở rộng sinh trưởng cho tổng diện tích 23 ha vùng
đầm lầy. Penn và Tomasi (2002) khẳng định rằng vùng diện tích được khôi
phục này cho thấy 1,2 triệu lít dầu tràn chỉ gây ra thiệt hại đối với 96% khu vực bị tác động.
Phương pháp được sử dụng trong trường hợp Hồ Barre là một ví dụ sử
dụng đền bù đa dạng sinh học. Một trong những ưu điểm của việc áp dụng
việc đền bù đa dạng sinh học là tránh được vấn đề phải tiền tệ hoá những
nguồn tài nguyên và dịch vụ thiên nhiên phi thị trường, thay vào đó sử dụng
đơn vị có thể so sánh được – đơn vị tính là đa dạng sinh học. 2.3.7Sự cố Alambra 2000
Tàu chở dầu Alambra của Maltese (75366 GT) chở hàng hoá với nguyên
liệu dầu nặng tại Cảng Muuga, Tallinn (Estonia). 300 tấn hàng đã rò rỉ từ một
vết nứt từ đáy tàu, 80.000 tấn hàng còn lại được rời đi an toàn và sau đó chiếc
tàu đã rời khỏi Estonia và không được sử dụng nữa. Bằng chứng của Forensic
được sử dụng nhằm truy ra dầu của tàu Alambra được làm sạch trên bờ biển
Thuỵ Sĩ. Người ta suy đoán rằng dầu đã trôi dạt qua biển Baltic khi tàu này
được kéo vào đất liền ở Fårö and Gotska sandön, đến phía Bắc Gotland biển
Baltic và một vài đảo trên quần đảo Stockholm. Những khu vực có dầu tràn
được chỉ ra trong bảng 2.10. Khoản đền bù cho nhà nước Estonia, theo IOPC
(2005) nhiều hơn khoản phí và không liên quan đến thiệt hại kinh tế do tràn
dầu. Swedish Coast Guard, Cơ quan Cứu hộ Thuỵ Sĩ cũng như chính quyền
địa phương cũng tham gia vào quá trình làm sạch và ứng phó với dầu tràn vào bờ biển và các đảo.
Chi phí của những quá trình này là 647.500 USD. Cơ quan Cứu hộ Thuỵ
Sĩ cũng đưa ra mức phạt do ô nhiễm môi trường nước là 56.000 USD. Khoản
đền bù này là còn quá ít so với thiệt hại đối với giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị
sử dụng gián tiếp và giá trị phi sử dụng của hàng hoá dịch vụ hệ sinh thái.
Thiệt hại đối với ngànhthuỷ sản, du lịch và một số giá trị sử dụng trực tiếp
khác chưa được tính đến đầy đủ mặc dù có nhiều tuyên bố không chính xác về
“tác động môi trường đáng kể ” của sự cố tràn dầu. Thiếu sự xem xét trên là
do tác động khuếch tán lên thuỷ sản và các bờ biển, thiếu năng lực và nguồn lực về mặt pháp lý.
Bảng 2.10: Các khoản đền bù cho sự cố tàu Alambra, Talinn, Estonia 2000
Các hoạt động nhận được đền bù Khoản tiền (USD) Làm sạch - Estonia 620.000 Làm sạch - Sweden 647.500
Nhà nước Estonia - Phạt ô nhiễm 655.000
Cơ quan Cứu hộ Thuỵ Sĩ - Phạt ô nhiễm 56.000
Điều hành thuê tàu - Estonia 100.000
Điều hành cảng (mất thời gian khi neo tàu) - Estonia 2.240.000
Người đấu thầu chở dầu Estonia (mất thời gian làm733.000 việc ) Tổng 4.995.500
Nguồn: Báo cáo thường niên của IOPC 2005
2.3.8Tổng kết kinh nghiệm lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên môi trường
2.4.6.1Tổng kết kinh nghiệm lượng giá thiệt hại
Kinh nghiệm lượng giá của các nước trên thế giới cho thấy, hầu hết các
nghiên cứu lượng giá ô nhiễm dầu tràn đều dựa trên việc mất đi hoặc suy
giảm các thành phần thuộc tổng giá trị kinh tế của hàng hóa, dịch vụ môi trường.
Thiệt hại đối với giá trị sử dụng trực tiếp thường được đánh giá thông
qua thiệt hại về thu nhập của các ngành như thuỷ sản, du lịch với các phương
pháp được sử dụng như phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM), phương
pháp chi phí du lịch (TCM) hoặc phương pháp chi phí trực tiếp.
Đối với giá trị sử dụng gián tiếp, lượng suy giảm hay mất đi của các dịch
vụ hàng hoá môi trường được xác định thông qua phương pháp phân tích cư
trú tương đương (HEA) và được lượng giá thông qua một số phương pháp
như phương pháp chi phí thay thế đối với các loài động vật có vú.
Còn phương pháp phổ biến được các nước sử dụng để lượng giá thiệt hại
đối với giá trị phi sử dụng là phương pháp đánh giá ngẫu nhiên.
Tuy nhiên, một số trường hợp cũng cho thấy thiệt hại đối với tài nguyên
môi trường không được lượng hoá đầy đủ và do đó cơ chế đền bù chỉ dựa trên
chi phí ứng phó, chi phí làm sạch dầu tràn hoặc những khoản phạt do ô nhiễm môi trường.
2.4.6.2Thực tiễn ở Việt Nam
Theo thống kê của Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn, từ năm 2007
đến nay đã xảy ra 56 sự cố tràn dầu ở Việt Nam, gây ra tổn thất lớn về sinh
thái và kinh tế xã hội. Các nguyên nhân chính được xác định là do va chạm,
quá trình bốc dỡ và đắm tàu gây ra.
Một số sự cố tràn dầu điển hình:
Ngày 15/5/2007, Sự cố đâm va và chìm tàu Hoàng Đạt tại cảng Lotus
khu vực Quận 7 thành phố HCM với lượng dầu thu gom khoảng 2 tấn.
Ngày 23/8/2007 trên vùng biển cách mũi Ba Làng An, xã Bình Châu,
huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi khoảng 3 hải lý, hai tàu chở hàng đã đâm
nhau làm tràn dầu, chưa xác định rõ được nguyên nhân.
Vào hồi 17giờ ngày 30/01/2007, hàng ngàn khách du lịch và người dân
đang tắm biển tại bãi biển Cửa Đại -Hội An (Quảng Nam), Non Nước (Đà
Nẵng) hốt hoảng chạy dạt lên bờ, khi phát hiện ra một lớp dầu đen kịt ồ ạt
tràn vào đất liền. Thảm dầu kéo dài gần 20 km từ khu vực biển Đà Nẵng đến
Quảng Nam. Một thảm hoạ sinh thái đang hiển hiện trên bờ biển được đánh giá đẹp nhất hành tinh.
Cuối tháng 2/2007, dầu vón cục xuất hiện trên bờ biển 3 xã thuộc huyện
Lệ Thủy – Quảng Bình. Sau hơn 10 ngày, dầu đã loang ra trên 60 km bờ biển
biển từ Ngư Thủy đến Thanh Trạch (huyện Bố Trạch) với mật độ ngày càng
tăng. Một số bãi tắm đẹp như Hải Ninh (Quảng Ninh); Nhật Lệ, Bảo Ninh,
Quang Phú (Đồng Hới); Đá Nhảy (Bố Trạch) đã bị dầu tấp vào.
Cuối tháng 10/2007, tàu vận tải biển New Oriental bị lâm nạn và chìm đắm ở
vùng biển xã An Ninh Đông, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Vết dầu đã loang ra
cách vị trí tàu bị chìm về hướng Tây Nam khoảng 500m với diện rộng, ước tính khoảng 25 ha.
Đêm 23/12/2007, trên vùng biển cách mũi Ba Làng An - xã Bình
Châu - huyện Bình Sơn cách tỉnh Quảng Ngãi khoảng 3 hải lý, hai chiếc tàu
chở hàng đã đâm nhau, làm hơn 170 m3 dầu Diezel tràn ra biển. Đây là vụ tai
nạn giữa hai tàu chở hàng có trọng tại lớn lần đầu tiên trên vùng biển Quảng Ngãi.
Ngày 2/10/2008, Tàu NEW ORITAL quốc tịch Panama/ 25 thuyền viên, chở
11.500 tấn quặng sắt hỏng máy, mắc cạn va vào đá ngầm thủng hầm hàng số 1
tại toạ độ 13021'N - 109018'E (cách Gành Dìa Tuy An - Phú Yên khoảng 2 hải
lý về phía Đông). Trên tàu có khoảng 400 tấn dầu FO, 65 tấn dầu DO, 17 tấn dầu LO.
Do mưa lớn liên tiếp trong mấy ngày, lúc 12 giờ trưa 16/10/2008, tại kho
xăng dầu Hàng không trên đèo Hải Vân (thuộc địa bàn phường Hòa Hiệp Bắc,
quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) đã xảy ra tình trạng sạt lở. Hơn 40m bờ kè bảo vệ
bồn số 1 (chứa khoảng 3 triệu lít xăng A92) và bồn số 2 (chứa khoảng 3 triệu
lít dầu Jet) đã bị vỡ toác. Sự cố bất ngờ này làm đường ống dẫn dầu bồn số 2,
đoạn từ kho cung cấp đến kho lưu trữ bị vỡ làm một lượng dầu lớn (chưa
xác định số lượng) chảy ra ngoài, sau đó tràn xuống biển.
Vào hồi 09h15 ngày 27/4/2010, Tàu chở dầu Biển Đông 50 (HQ 904)/28
thuyền viên thuộc Hải Đoàn 129, Quân chủng Hải quân bị chìm, lượng dầu
trên tàu lúc chìm: DO = 377 m3, dầu mì phụ các loại 11m3. Có 28 thuỷ thủ đã
được cứu vào bờ an toàn. Tàu đang thực hiện nhiệm vụ chở dầu đi cấp cho
các đảo thuộc quần đảo Trường Sa. Nguyên nhân tràn dầu vẫn chưa xác định.
Sự cố tràn dầu tàu Racer Express (quốc tịch Panama) tải trọng hơn
43.000 tấn, chủ tàu là một Cty ở Trung Quốc, do Zhang Cheng Yu làm thuyền
trưởng, neo đậu tại cảng Dung Quất làm tràn một lượng dầu FO ra biển
khoảng 1.000 lít. Khoảng 10g20 ngày 14-5-2010, Trung tâm ứng phó sự cố
tràn dầu khu vực miền Bắc nhận được thông tin tàu Shun An Xing, quốc tịch
Trung Quốc, chở 4.868 tấn đá xẻ bị nghiêng, chìm tại khu vực biển Hòn
Dấu, 18 thủy thủ đã được cứu vớt, đưa vào bờ an toàn, song trên tàu còn
57,7 tấn dầu FO, 6,8 tấn dầu DO và 3 tấn dầu
nhờn. Khi tàu Nhật Thuần chìm xuống tại biển Vũng Tàu do cháy, trên tàu có
chứa khoảng 1.795m3 dầu cặn và chất thải lẫn dầu.
Ngày 02/01/2011 dầu thô vón cục không rõ nguyên nhân dạt vào bờ biển Đà
Nẵng ( kích thước từ 1,2 đến 5,7cm) rải rác kéo dài từ 7 đến 10km.
Ngày 21/03/2011 cháy tàu dầu tại Sông Bạc Liêu, tỉnh Cà Mau làm tràn
16 tấn dầu, hiện vẫn chưa rõ nguyên nhân.
Ngày 18/9/2012. Tại khu vực phía Tây Nam Đảo Phú Quý, xuất hiện dầu
phân tán rải rác trên bờ, dưới nước và vùi trong cát (dầu có độ nhớt cao) dọc
chiều dài bờ biển khoảng 7km.
Ngày 3/4/2013, người dân phát hiện tình trạng dầu vón cục từ ngoài biển
dạt vào khu vực biển Bãi Sau, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Từ ngày 7/7 đến ngày 31/7/2013, sự cố dầu tràn trên biển Quy Nhơn đã
làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến vùng nuôi cá lồng bè Hải Minh thuộc khu
vực 9, phường Hải Cảng và gây ô nhiễm môi trường dọc bờ biển Quy
Nhơn. Theo thống kê của UBND TP. Quy Nhơn, tổng thiệt hại do sự cố
tràn dầu nói trên đã gây ra tổng thiệt hại hơn 2 tỷ đồng. Trong đó, toàn bộ
707 lồng nuôi cá trên trên diện tích 13.812 m2 tại đầm Thị Nại của tất cả 80
hộ ngư dân Hải Minh bị ảnh hưởng bởi dầu thấm và bám dính chặt vào bè,
lưới, phao, dây, gỗ... Dầu bám đã làm 8.731 con cá các loại như cá bóp, cá
hồng, cá mú, cá chẽm, cá dẫu và 2.200 con hàu bị chết trắng; số cá, hàu
còn lại cũng bị chết dần, chết mòn và chậm lớn. Tổng giá trị thiệt hại cho các
hộ nuôi cá lồng bè ở đây do sự cố tràn dầu nói trên lên đến gần 1,8 tỷ đồng.
Ngoài ra, kinh phí khắc phục sự cố dầu tràn như xử lý môi trường, thu gom,
xử lý dầu loang trên biển, dầu vón cục tại bãi biển Quy Nhơn hơn 208 triệu đồng.
Ngày 4/10/2013 tàu Bright Royal (quốc tịch Panama) cùng với 24
thuyền viên vận chuyển hơn 27 ngàn tấn Clanhke từ cảng Vũng Áng (Hà
Tĩnh) đi Bangladesh đã bị mắc cạn tại vị trí cách đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi)
khoảng 9 hải lý về phía Đông Bắc đã bị thủng két dầu FO số 3 chứa 187 tấn
dầu và két dầu số 5 có 200 tấn, khiến tràn dầu lan ra biển.
Tuy nhiên, nhiều sự cố tràn dầu cho đến nay vẫn chưa xác định được
nguyên nhân, đồng thời việc gắn trách nhiệm cho người gây ô nhiễm và đền
bù cho đối tượng chịu tác động còn rất hạn chế. Công tác đòi bồi thường thiệt
hại hiện nay chủ yếu căn cứ vào các số liệu thống kê, ước tính chi phí xử lý,
làm sạch đối với một số thiệt hại xác định bằng phương tiện trực quan, trong
khi nhiều thiệt hại khác không thể xác định bằng công cụ này.
Một số văn bản pháp lý quy định về ứng phó sự cố tràn dầu:
- Hiến pháp năm 1992 đã có quy định về trách nhiệm bảo vệ môi trường,
trong đó có môi trường biển, đã trở thành một nguyên tắc quan trọng, theo đó
các cơ quan nhà nước, các tổ chức và mọi công dân có trách nhiệm và nghĩa
vụ bảo vệ môi trường, nghiêm cấm mọi hành vi huỷ hoại môi trường (Điều 11, 17, 18, 25, 29, và 78).
- Luật Bảo vệ Môi trường năm 1993 đã đưa ra các quy định liên quan
đến việc phòng ngừa, xử lý ô nhiễm do dầu, cụ thể: quy định tổ chức, cá nhân
khi tìm kiếm thăm dò, khai thác vận chuyển, chế biến, tàng trữ dầu khí phải
áp dụng công nghệ phù hợp, thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, có
phương án phòng tránh rò rỉ dầu, sự cố tràn dầu (Điều 21); Quy định các
nguyên tắc về xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường, trong đó có nguyên tắc
“Người gây ô nhiễm phải bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả” (Điều 7, 52).
- Nhằm cụ thể hoá Luật Bảo vệ Môi trường, Chính phủ đã ban hành
nhiều văn bản hướng dẫn như: Nghị định số 175-CP ngày 18/10/1994
hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường, Nghị định số 121/2004/NĐ-CP
ngày 12/5/2004 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực Luật bảo vệ Môi trường
(với một số quy định về phòng ngừa, xử lý và khắc phục ô nhiễm do dầu như
Điều 18, Điều 21), Nghị định số 121/2004/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm
các quy định về phòng chống sự cố môi trường trong tìm kiếm, thăm dò, khai
thác, vận chuyển dầu khí... có thể bị phạt tiền đến 70 triệu đồng và buộc khắc
phục tình trạng ô nhiễm môi trường.
- Ngoài ra, việc xử lý các tổ chức, cá nhân gây nên SCTD được vận
dụng trong các quy định về xử lý các chủ thể gây ô nhiêm môi trường trong Bộ luật Dân
sự (BLDS) năm 2005, trong đó có Điều 623 quy định bồi thường thiệt hại do
nguồn nguy hiểm cao độ, trong đó có thiệt hại do dầu gây ra. Bộ luật Hình sự
năm 1999 đã dành một chương riêng (Chương XVII) quy định các tội phạm
về môi trường, trong đó có Điều 183 quy định mức phạt tù và tiền đối với cá
nhân nào thải vào nguồn nước dầu, mỡ... gây hậu quả nghiêm trọng, rất
nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 2005
(BLHH) đã dành 16 điều đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường biển, trong đó
có hai điều trực tiếp điều chỉnh việc phòng ngừa, xử lý ô nhiễm biển do dầu
(Điều 28 và Điều 223). Luật Thuỷ sản 2003 (khoản 1 Điều 7) nêu trách nhiệm
của các chủ thể khi tham gia khai thác nguồn lợi thuỷ sản là phải bảo vệ môi
trường sống của các loài thuỷ sản, tạo cơ sở bảo vệ các nguồn thuỷ sản khi bị
ô nhiễm do dầu tác động. Luật Dầu khí 1993 sửa đổi năm 2008 (lần 2) - Điều
5 quy định các chủ thể tham gia hoạt động dầu khí phải có đề án bảo vệ môi
trường và các biện pháp ngăn ngừa bảo vệ môi trường…
- Để triển khai cụ thể các nội dung trên, Chính phủ đã ban hành một số
nghị định có liên quan đến công tác ngăn ngừa và ứng phó SCTD: Nghị định
số 160/2003/NĐ-CP ngày 18/12/2003 của Chính phủ về quản lý hoạt động
hàng hải tại cảng biển và khu vực hàng hải Việt Nam; Nghị định số
71/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 về việc quản lý cảng biển và luồng hàng hải,
đã quy định cụ thể việc phòng ngừa ô nhiễm môi trườn trong hoạt động hàng hải.
Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành một số văn bản về ứng cứu sự cố
dầu tràn như sau: Quyết định số 129/2001/QĐ-TTg ngày 29/8/2001 của Thủ
tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch Quốc gia ứng phó SCTD giai
đoạn 2001 – 2010; Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ONMT
nghiêm trọng; Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 2/12/2003 của Thủ
tướng Chính phủ về phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến
năm 2010 và định hướng đến năm 2020; Quyết định số 02/QĐ-TTg, ngày
14/1/2013 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế hoạt động ứng phó
SCTD.Việt Nam đã tham gia ký kết một số Công ước Quốc tế liên quan đến
công tác ngăn ngừa ô nhiễm và ứng phó SCTD như: Công ước quốc tế về
ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu; Công ước Quốc tế về an toàn sinh mạng trên biển
1974 (SOLAS 1974); Công ước của Liên hợp quốc về luật biển 1982
(UNCLOS 82); Hiệp ước khu vực 1969 - 1993 về phòng chống ô nhiễm biển;
Nghị định thư 1992 sửa đổi Công ước Quốc tế về giới hạn trách nhiệm dân sự
đối với các thiệt hại do ô nhiễm dầu 1969 (CLC 92); Công ước Quốc tế về sẵn
sàng ứng phó và hợp tác đối với ô nhiễm dầu 1990 (OPRC 90); Thoả thuận về
kiểm tra nhà nước tại cảng biển trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 1993 (TOKYO MOU).
Ngoài ra, theo công văn số 69/CV-UB ngày 05/3/2009 của Ủy ban Quốc
gia Tìm kiếm Cứu nạn về việc “Hướng dẫn triển khai xây dựng và cập nhật
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu, Bản đồ nhạy cảm các tỉnh, thành phố ven
biển”. Một số tỉnh ven biển đã triển khai xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố
tràn dầu. Kế hoạch có đề cập một Chương đến công tác bồi thường thiệt hại từ
sự cố tràn dầu, có nêu rõ trách nhiệm đối với công tác điều tra, xác định
nguyên nhân và đánh giá thiệt hại cho các cơ quan liên quan nhưng hồ sơ
pháp lý còn rất sơ sài và chủ yếu căn cứ vào các văn bản pháp luật do nhà
nước ban hành, chưa đưa ra các phương pháp cụ thể để lượng giá thiệt hại do sự cố dầu tràn gây ra.
Cũng như nhiều nước trên thế giới, ở Việt Nam, cơ chế đền bù mới chỉ
dựa trên chi phí ứng phó, làm sạch dầu tràn. Khoản đền bù này là còn quá ít
so với thiệt hại đối với tài sản môi trường bị ảnh hưởng. Kết luận chương 2
Các sự cố tràn dầu thường để lại hậu quả rất nghiêm trọng làm ô nhiễm
môi trường, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, tài nguyên thủy sinh, tài
nguyên nước, tài nguyên đất trên một khu vực rộng, gây thiệt hại đến các hoạt
động kinh tế của người dân. Công tác đánh giá thiệt hại môi trường do sự cố
tràn dầu ở nước ta còn hạn chế, nội dung các văn bản pháp lý có đề cập đến
vấn đề thiệt hại do sự cố tràn dầu và gắn trách nhiệm cho chủ thể gây ô
nhiễm, song nội dung quy định mang tính chất chung đối với sự cố môi
trường nói chung và còn nhiều bất cập, chưa quy địnhrõ vấn đề trách nhiệm
và bồi thường thiệt hại, chưa có biện pháp cưỡng chế dẫn đến sự hạn chế, tiêu
hao quyền và nghĩa vụ của các chủ thể. Ngoài ra, các văn bản chưa có quy
định rõ ràng để phân biệt giữa trách nhiệm khắc phục, phục hồi môi trường
theo pháp luật về hành chính và trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo pháp
luật về dân sự. Các cơ quan có thẩm quyền và chính quyền địa phương hầu
như không có chuyên môn trong việc đánh giá mức độ thiệt hại, thiếu kinh nghiệm trong việc đòi
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Từ việc nghiên cứu tổng quan về sự cố tràn dầu, cơ sở lý luận, phương
pháp lượng giá thiệt hại và các kết quả lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên
môi trường biển khu vực Cửa Đại và Cù Lao Chàm, một số kết luận được rút ra dưới đây:
1) Tác hại của tràn dầu đã được biết đến rất nhiều do sự thiệt hại
của các ngành kinh tế biển liên quan đến dầu như vận chuyển, khai thác, du
lịch, dịch vụ và chi phí làm sạch môi trường. Các đối tượng chịu ảnh hưởng,
tác động của dầu tràn khá đa dạng và theo cơ chế phức tạp, dài hạn. Nhiều
thiệt hại vật chất có thể được xác định bằng phương tiện trực tiếp; trong khi,
nhiều thiệt hại khác không thể xác định bằng các công cụ này. Yêu cầu đặt ra
trước mỗi sự cố tràn dầu là phải xác định được nguyên nhân, gán trách nhiệm
cho chủ thể gây tràn dầu và tiến hành đền bù hay bồi thường cho những đối
tượng bị tác động hay bị thiệt hại do các vụ tràn dầu đó gây ra.
2) Về phương pháp lượng giá thiệt hại kinh tế môi trường do dầu tràn
Thiệt hại giá trị tài nguyên môi trường biển do sự cố dầu tràn về cơ bản
đã được đánh giá đầy đủ thông qua tổng giá trị kinh tế. Ứng với mỗi giá trị bị
thiệt hại về tài nguyên môi trường có các phương pháp lượng giá khác nhau.
Mỗi phương pháp có yêu cầu khác nhau và đặc biệt một số phương pháp kết
quả phụ thuộc rất lớn vào nhận thức của người dân tại khu vực xảy ra sự cố tràn dầu.
3) Về kết quả lượng giá
Thông qua các giá trị đã tính toán được ở trên, chúng ta đã phần nào
thấy được tầm quan trọng của việc đánh giá thiệt hại do sự cố môi trường
nói chung và sự cố tràn dầu nói riêng, để từ đó góp phần củng cố cơ sở lý
luận và thực tiễn cho quản lý môi trường, chủ động ứng phó, khắc phục và
giảm thiểu thiệt hại từ sự cố tràn dầu.
2. Một số kiến nghị
1) Việc tiến hành lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên môi trường biển
do dầu tràn là tương đối phức tạp, nên cần phải có nhiều nghiên cứu sâu rộng hơn nữa.
2) Các phương pháp lượng giá thiệt hại do dầu tràn cần được kiểm
nghiệm bởi các nhà chuyên môn và cải tiến để có thể áp dụng trong điều kiện Việt Nam.
3) Cần phải tiến hành điều tra, đánh giá thiệt hại của tràn dầu ngay sau
khi sự cố xảy ra. Bên cạnh đó phải tiến hành theo dõi liên tục, định kỳ để
đánh giá tác động lâu dài của ô nhiễm dầu tràn.
4) Hiện nay, Việt Nam mới đưa ra được các văn bản pháp luật liên quan
đến công tác ngăn ngừa và ứng phó với sự cố tràn dầu. Việc hoàn thiện khung
chính sách bao gồm cả việc lượng giá đầy đủ thiệt hại về kinh tế, xã hội và
môi trường để có cơ chế đền bù thoả đáng đối với các đối tượng chịu tác
động và lồng ghép các kết quả lượng giá vào quá trình ra quyết định.
Dù đã có nhiều cố gắng, song do hạn chế về trình độ chuyên môn, thời
gian và nguồn số liệu nên đề tài chỉ lựa chọn trong mỗi nhóm giá trị một đại
diện để tính thiệt hại. Ngoài ra, sự cố tràn dầu diễn ra vào đầu tháng 1/2007,
nhưng đến tháng 1/2008 mới có cuộc khảo sát của Viện Tài nguyên Môi
trường biển và Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội tiến
hành. Số liệu về tác động cũng như thiệt hại môi trường không được thu
thập một cách đầy đủ, gây khó khăn trong việc lượng giá. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Cục thống kê tỉnh Quảng Nam, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam 2007.
2. Cục thống kê tỉnh Quảng Nam, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam 2012.
3. Đinh Đức Trường, Lê Hà Thanh (2013), Lượng giá tài nguyên và Môi
trường từ lý thuyết đến ứng dụng tại Việt Nam.
4. Liên đoàn Địa chất Miền Nam (2009), Báo cáo Địa mạo động lực và biến
đổi đường bờ dải ven biển từ Hòn Sơn Trà (Đà nẵng) đến mũi Kê Gà (tỉnh Bình Thuận).
5. Trung tâm tư vấn chuyên giao công nghệ nguồn lợi thủy sinh và môi trường
(2010), Báo cáo Nguồn lợi sinh vật vùng biển từ Bình Thuận đến Đà Nẵng.
6. Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2008, Kết quả khảo
sát phục vụ đánh giá tác động ô nhiễm dầu tràn tại Cửa Đại và Cù Lao Chàm. 7.
Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo bản đồ nhạy cảm môi trường tỉnh Quảng Ninh. 8. Các trang web 1. http://www.dulich.com.vn 2. http://www .hoian24h.com 3. http://www .nea.gov.vn 4. http://www.oilspill.org 5. http://www
.envirovaluation.org/index.php 6. http://www
.iucn.org/theses/disaster/proiects/index.htm