Quan niệm và bản chất con người - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Con người vừa là một thực thể tự nhiên đồng thời cũng vừa là một thực thể mang tính xã hội.Chính vì thế hai phương diện tự nhiên và xã hội tồn tại trong tính thống nhất với nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

2.2 Khái niệm và bản chất con người trong triết học Mác Lênin
Triết học Mác-Lenin đã kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử triết học và đã đi đến
một quan niệm toàn diện về con người:
2.2.1. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học với mặt xã hội
Con người vừa là một thực thể tự nhiên đồng thời cũng vừa là một thực thể mang tính xã hội.
Chính vì thế hai phương diện tự nhiên và xã hội tồn tại trong tính thống nhất với nhau, quy định
lẫn nhau tạo thành sở hiện thực cho sự tồn tại của mỗi con người với cách người. Con
người trong triết học Mác được định nghĩa một sinh vật tính hội vừa sản phẩm cao
nhất trong quá trình tiến hóa của tự nhiên và lịch sử xã hội, vừa là chủ thể của mọi sáng tạo các
thành tựu văn hóa trên trái đất. Như vậy, từ việc kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử
triết học đồng thời xác tín rằng con người hiện thựcsự kết hợp giữa yếu tố sinh học và yếu tố
hội, tuy nhiên cần phải khẳng định rằng mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất quy định
bản chất của con người. Đặc trưng quy định sự khác biệt giữa con người với loài vật là ở phương
diện xã hội của nó. Trong lịch sử, đã có nhửng quan niệm khác nhau để phan biệt giữa con người
với loài vật như : “ Con người là động vật sử dụng công cụ lao động, là động vật có tính xã hội”
hoặc “Con người là động vật có tính tư duy”. Các quan niệm tên chỉ mới chủ yếu nhấn mạnh một
khía cạnh trong bản chất xã hội của con người mà chưa nêu được nguồn gốc của bản chất ấy. Với
phương pháp luận biện chứng duy vật, triết học Mác-Lênin đã nhận thức được một cách toàn
diện hơn. Quan hệ giữa mặt sinh học và mặt xã hội cũng như nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội
trong mỗi con người thống nhất với nhau: mặt sinh học sở tất yếu tự nhiên của con
người, mặt xã hội là đặc trưng, bản chất để phân biệt giữa con người và loài vật. Những nhu cầu
sinh học phải được để mang giá trị văn minh con người và ngược lại nhu cầu xã hội không thể
thoát ly khỏi tiền đề của nhu cầu sinh học. Hai mặt thống nhất tạo nên Con Người:
Mặt sinh học- phần “Con”
Con người là thực thể sinh học vì con ngườiphát triển đến đâu cũngđộng vật. Bởi lẽ con
người không bao giờ hoàn toàn thoát ly khỏi những đặc tính vốn của con vật. Với tư cách
một thực thể sinh học, con người cũng như các động vật khácnhu cầu tự nhiên: ăn, uống, hít
thở, tính dục, sinh con đẻ cái,… Những nhu cầu này đích thực nhu cầu của sinh vậttất cả
những loài động vật khác đều có. Về phương diện sinh vật, con người chịu chi phổi bởi các quy
luật sinh học như di truyền, tiến hóa sinh học, sinh - lão - bệnh - tử, di truyền và biến dị, trao đổi
qua lại giữa cơ thể với môi trường, đồng hóadị hóa. Giới tự nhiên thân thể vô cơ của con
người tức để tồn tại phát triển, con người không thể tách mình ra khỏi tự nhiên được
phải dựa vào tự nhiên để sinh tồn (tự nhiên môi trường sinh tồn của con người), con người
sống nhờ sản phẩm của tự nhiên. Con người cần ánh sáng mặt trời, cần không khí để thở, cần tìm
kiếm thức ăn, cải tạo tự nhiên để tạo ra sản phẩm phục vụ nhu cầu đa dạng của nó: thực phẩm,
quần áo, nhà ở,...
Mặt xã hội- phần “Người”
C. Mác kết luận: “Xã hội... là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa những con người” nghĩa là
con người chỉ có thể tồn tại và phát triển trong tương quan giữa người với người, trong các cộng
đồng xã hội như: gia đình, làng xóm, quốc gia dân tộc,… Nó không thể tồn tại và phát triển nếu
tách ra khỏi xã hội loài người. Trong khi con vậtthể tồn tạikhông cần đến cộng đồng
hội, thể tồn tại một cách đơn độc. Bên cạnh đó, hoạt động của con người gắn liền với các
quan hệ xã hội không chỉ phục vụ cho con người mà còn cho xã hội, khác với hoạt động của con
vật chỉ phục vụ cho nhu cầu bản năng của chính nó. Con người có các hoạt động xã hội mà hoạt
động quan trọng nhất là lao động sản xuất. Chính nhờ yếu tố lao động mà con người có khả năng
vượt qua loài động vật để tiến hóaphát triển thành người. Con người còn là một thực thể xã
hội vì các hoạt động xã hội quan trọng nhất là hoạt động lao động sản xuất đã làm cho con người
trở nên con người theo đúng nghĩa của nó. Bằng lao động, con ngưới thoát khỏi trạng thái thuần
túyloài vật.Từ lao động sản xuất ngôn ngữ duy, ý thức được hình thành: Ngôn ngữ
duy, ý thức sự thể hiện tính hội của con người. Con vật không duy nhưng con
người thì duy, ngôn ngữ. Ngôn ngữ duy sự thể hiện một cách sâu sắc cho tính xã
hội của con người bởi ngôn ngữ duy chỉ được hình thành phát triển trong hội,
thông qua lao động và giao tiếp hay là tương quan giữa người với người.
2.2.2 Con người khác biệt với con vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra những liệu
sinh hoạt của mình
Để phân biệt giữa con người và con vật có thể bằng nhiều hoạt động khác nhau: tôn giáo, ý thức,
nghệ thuật,… Nhưng hoạt động đầu tiên làm cho con người tách ra khỏi đời sống động vật chính
là hoạt động lao động sản xuất hay là hoạt động sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình bởi
lẽ con người nhờ những đặc trưng của tổ chức cơ thể. Nếu con vật chỉ sử dụng những thứ có sẵn
trong tự nhiên thì con người không chỉ biết khai thác tự nhiên phục vụ đời sống mà còn biết lao
động sản xuất tạo làm giàu nguồn của cải vật chất cho mình. Đây chính là hoạt động mang tính
bản chất, đặc trưng của con người của con người, làm cho con người khác biệt rất xa với con vật.
Mác viết: “con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân nó, còn con người thì tái sản xuất ra toàn bộ giới
tự nhiên” (C. Mác Ăngghen toàn tập, tập 3, tr. 10). Chính lao động sản xuất đã cải tạo bản
năng sinh học của con người làm cho con người trở thành người theo đúng nghĩa. Trong bài tiểu
luận: Tác dụng của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người, Anghen đã
khẳng định rằng : Lao động đã làm hoàn thiện lao động đã sáng tạo ra bản thân con người”
thân xác của con người, khiến chodáng đi thẳng, hoàn thiện các giác quan, phát triển não
bộ và dần dần “quen làm với bàn tay của mình trong thời kỳ chuyển biến từ vượn thành người”,
nghĩa là tay đã trở nên khéo léo và linh hoạt hơn Một sự khác biệt giữa bàn tay loài vượn và bàn.
tay người đó số lượng động tác. Chính lao động đã phát triển duy, ý thức, ngôn ngữ, chữ
viết, thúc đẩy con người và xã hội ngày càng phát triển.
2.2.3 Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
Nhà triết học người Đức Feuerbach từng quan niệm “Con người hoàn thiện có sức mạnh của
duy, sức mạnh của ý chí sức mạnh của tình cảm. Sức mạnh của duy ánh sáng của sự
nhận thức, sức mạnh của ý chínăng lực của tính cách, sức mạnh của tình cảm tình yêu. Lý
trí, tình yêu và sức mạnh của ý chí - đó là những hoàn thiện. Bản chất tuyệt đối và cao quý của
con người như nó vốn có và là mục đích cho sự tồn tại của nó nằm ở trong ý chí, tư duy và cảm
xúc”.. theo ông, ý chí, tư duy và cảm xúc không chỉ là những năng lực cơ bản của con người, mà
còn là những là mục tiêu và phương tiện tồn tại của con người trong hội này. Quan niệm này
tự bộc lộ những hạn chế khi chưa đặt con người vào những điều kiện lịch sử cụ thể chỉ
xem một đối tượng của cảm tính. Trong triết học Mác khẳng định, con người vừa sản
phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là sản phẩm của lịch sử xã hội và vừa là sản
phẩm của chính bản thân mình. Một mặt, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử - xã hội quy định,
chi phối nhân cách con người mặc khác nhân cách của con người còn sản phẩm do chính
tạo ra. Con người khôn để cho hoàn cảnh tác động lên mình một cách thụ động còn tự
sáng tạo ra chính. Đó là hoạt động mà con người tự nhào nặn nên chính nó. Với tính cách chủ thể
của lịch sử, thông qua hoạt động thực tiễn, con người biến đổi giới tự nhiên, biến đổihội
bản thân mình. Trong quá trình cải biến giới tự nhiên, con người cũng làm ra lịch sử của mình
2.2.4 Con người vừa là chủ thể của lịch sử, cũng là sản phẩm của lịch sử
Bởi lẽ lao động và sáng tạo ra của cải vật chất là thuộc tính xã hội tối cao của con người nên
thể nói con người vừa là sản phẩm của lịch sử tự nhiên và kịch sử xã hội đồng thời lại là chủ thể
lịch sử. Mặc dù điểm con người và loài vật đều có lịch sử nhưng lại tồn tại sự khác biệt lớn giữa
hai đối tượng này. Lịch sử của động vật “ là lịch sử nguồn gốc của chúng và sự phát triển dần
dần của chúng cho tới trạng thái hiện nay của chúng. Nhưng lịch sử ấy không phải đo chúng
làm ra và trong chừng mực mà chúng có tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy thì điều đó diễn ra
mà chúng không hề biết và không phải do ý muốn của chúng. Ngược lại con người càng cách xa
con vật hiểu theo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu thì con người lại càng tự mình làm ra lịch sử
của mình một cách có ý thức lấy nhiêu.” ( C. Mác và Ph. Ăngghen: toàn tập, Sđd, tr476). Nhưng
con người lại khác, con người lịch sử của mình con người chính chủ thể của quá trình
lịch sử đó, đây chính là điều làm con người trở nên . Con người đã sáng càng cách xa con vật”
tạo ra lịch sử như thế nào bằng hoạt động lịch sử đầu tiên khiến con người tách ra khỏi đời sống
con vật chính hoạt động chế tạo ra công cụ sản xuất. Chính thời điểm đó con người bắt đầu
sáng tạo ra lịch sử của mình. Tuy nhiên con người không thể tự nhào nặn lịch sử theo ý muốn
của mình mà cần dựa trên cơ sở quá khứ do tiền nhân để lại. Một mặt con người kế thừa các tiền
đề mặt khác cần phải không ngừng sáng tạo ra những điều mới mẻ. Lịch sử sản xuất ra con
người như thế nào thì tương ứng con người cũng tạo ra lịch sử như vậy.
Điều kiện tồn tại và phát triển của con người là toàn bộ các điều kiện tự nhiên và xã hội vì Con
người là bộ phận của giới tự nhiên. Đó là điều kiện cần thiết, tất thiết với sự tồn tại và phát triển
của con người.Một mặt, con người là một bộ phận của giới tự nhiên, có mối quan hệ với giới tự
nhiên, phải phụ thuộc vào giới tự nhiên sử dụng các nguồn vốn của tự nhiên để biến đổi
chúng để phục vụ với nhu cầu của chính mình. Mặt khác, là một bộ phận của tự nhiên, con người
phải tuân theo quy luật của tự nhiên, tuân theo các quá trình tự nhiên như cơ học, vật lý, hóa học,
đặc biệt quá trình y học sinh học, tâm sinh khác nhau. Con người vừa thích nghi, hòa hợp
với giới tự nhiên, nhưng cũng bằng cách đó cải biến giới tự nhiên để thích ứng và biến đổi chính
mình. Con người cũng tồn tại trong môi trường xã hội. Nhờ môi trường xã hội mà con người trở
thành một thực thể hội mang bản chất hội. Môi trường xa hội cũng tiền đề để con
người có thể thực hiên quan hệ với giới tự nhiên ở quy mô rộng lớn và hữu hiệu hơn. So với môi
trường tự nhiên, môi trường xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định đến con người, Chính
môi trường xã hội ấy đã nhào nặn nên con người, ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến sự hình
thành phát triển bản chất con người. Môi trường hội cũng như mỗi nhân con người
thường xuyên phải có quan hệ với môi trường tự nhiên và tồn tại trong mối quan hệ tác động qua
lại, chi phối và quy định lẫn nhau
2.2.4 Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội
Trong luận cương về Phoiơbắc, Mác viết: Bản chất con người không phảicái gì trừu tượng cố
hữu của nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người tổng hòa những
mối quan hệ xã hội” [Mác,Angghen, tập, tr. 11]. Luận cương này vấp phải mâu thuẫn thực tế của
bản chất con người loài người. Bản chất con người quy định định hình mỗi nhân, mỗi
cộng đồng, là phẩm chất không nằm ngoài từng cá nhân riêng rẽ, song bản chất ấy lại không phải
cái gì đó cô lập, trừu tượng, tách biệt với lịch sử và với thế giới xung quanh như Phoiơbắc
người đời vẫn hình dung. Bản chất ấy lại tổng hòa của tất cả các quan hệ xã hội mà mỗi chủ thể
phải giao tiếp. Triết học Mác - Lênin, không xem xét con người vớicách những nhân trừu
tượng mà xem xét con người với tư cách là con người cụ thể, đang sống trong một thời đại nhất
định, trong điều kiện lịch sử nhất định. Con người tổng hòa những mối quan hệ hội. Nói
‘tổng hòa” là vì các quan hệ ấy không hề tồn tại đơn lẻ kết hợp lại mà mỗi quan hệ đều có một vị
trí tác động qua lại lận nhau. Nói về mối quan hệ thì có rất nhiều cách tiếp cận, nếu xét theo thời
gian mối quan hệ từ quá khứ đến hiện tại tương lai trong đó quan hệ hiện tại giữ vai trò
quyết định. Nếu xét theo các quan hệ thì có các quan hệ về vật chất và tinh thần trong đó quan hệ
vật chất giữ vai trò quyết định, nếu xét theo tính chất thì thể là mối quan hệ trực tiếp và gián
tiếp hay tất nhiên ngẫu nhiên. Khi con người tồn tại, tham gia vào rất nhiều những mối
quan hệ xã hội: vật chất, tinh thần, gia đình, giai cấp, dân tộc, chính trị, pháp luật, tôn giáo, khoa
học,… Thông qua những mối quan hệ ấy bản chất con người sẽ được bộc lộ ra. Bản chất của con
người được hình thành thay đổi theo sự hình thành thay đổi của các quan hệ hội. Khi
các quan hệ xã hội thay đổi thì ít hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bản chất con người cũng sẽ thay
đổi theo. Lịch sử các hình thái kinh tế - xã hội đã chứng minh: Trong các quan hệ xã hội cụ thể,
xác định, bản chất thực sự của con người được bộc lộ phát triển; con người “bẩm sinh đã
sinh vật có tính xã hội”.
| 1/4

Preview text:

2.2 Khái niệm và bản chất con người trong triết học Mác Lênin
Triết học Mác-Lenin đã kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử triết học và đã đi đến
một quan niệm toàn diện về con người:
2.2.1. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học với mặt xã hội
Con người vừa là một thực thể tự nhiên đồng thời cũng vừa là một thực thể mang tính xã hội.
Chính vì thế hai phương diện tự nhiên và xã hội tồn tại trong tính thống nhất với nhau, quy định
lẫn nhau tạo thành cơ sở hiện thực cho sự tồn tại của mỗi con người với tư cách là người. Con
người trong triết học Mác được định nghĩa là một sinh vật có tính xã hội vừa là sản phẩm cao
nhất trong quá trình tiến hóa của tự nhiên và lịch sử xã hội, vừa là chủ thể của mọi sáng tạo các
thành tựu văn hóa trên trái đất. Như vậy, từ việc kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử
triết học đồng thời xác tín rằng con người hiện thực là sự kết hợp giữa yếu tố sinh học và yếu tố
xã hội, tuy nhiên cần phải khẳng định rằng mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất quy định
bản chất của con người. Đặc trưng quy định sự khác biệt giữa con người với loài vật là ở phương
diện xã hội của nó. Trong lịch sử, đã có nhửng quan niệm khác nhau để phan biệt giữa con người
với loài vật như : “ Con người là động vật sử dụng công cụ lao động, là động vật có tính xã hội”
hoặc “Con người là động vật có tính tư duy”. Các quan niệm tên chỉ mới chủ yếu nhấn mạnh một
khía cạnh trong bản chất xã hội của con người mà chưa nêu được nguồn gốc của bản chất ấy. Với
phương pháp luận biện chứng duy vật, triết học Mác-Lênin đã nhận thức được một cách toàn
diện hơn. Quan hệ giữa mặt sinh học và mặt xã hội cũng như nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội
trong mỗi con người là thống nhất với nhau: mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con
người, mặt xã hội là đặc trưng, bản chất để phân biệt giữa con người và loài vật. Những nhu cầu
sinh học phải được để mang giá trị văn minh con người và ngược lại nhu cầu xã hội không thể
thoát ly khỏi tiền đề của nhu cầu sinh học. Hai mặt thống nhất tạo nên Con Người:
Mặt sinh học- phần “Con”
Con người là thực thể sinh học vì con người dù phát triển đến đâu cũng là động vật
. Bởi lẽ con
người không bao giờ hoàn toàn thoát ly khỏi những đặc tính vốn có của con vật. Với tư cách là
một thực thể sinh học, con người cũng như các động vật khác có nhu cầu tự nhiên: ăn, uống, hít
thở, tính dục, sinh con đẻ cái,… Những nhu cầu này đích thực là nhu cầu của sinh vật mà tất cả
những loài động vật khác đều có. Về phương diện sinh vật, con người chịu chi phổi bởi các quy
luật sinh học như di truyền, tiến hóa sinh học, sinh - lão - bệnh - tử, di truyền và biến dị, trao đổi
qua lại giữa cơ thể với môi trường, đồng hóa và dị hóa. Giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con
người tức là để tồn tại và phát triển, con người không thể tách mình ra khỏi tự nhiên được mà
phải dựa vào tự nhiên để sinh tồn (tự nhiên là môi trường sinh tồn của con người), con người
sống nhờ sản phẩm của tự nhiên. Con người cần ánh sáng mặt trời, cần không khí để thở, cần tìm
kiếm thức ăn, cải tạo tự nhiên để tạo ra sản phẩm phục vụ nhu cầu đa dạng của nó: thực phẩm, quần áo, nhà ở,...
Mặt xã hội- phần “Người”
C. Mác kết luận: “Xã hội... là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa những con người” nghĩa là
con người chỉ có thể tồn tại và phát triển trong tương quan giữa người với người, trong các cộng
đồng xã hội như: gia đình, làng xóm, quốc gia dân tộc,… Nó không thể tồn tại và phát triển nếu
tách ra khỏi xã hội loài người. Trong khi con vật có thể tồn tại mà không cần đến cộng đồng xã
hội, có thể tồn tại một cách đơn độc. Bên cạnh đó, hoạt động của con người gắn liền với các
quan hệ xã hội không chỉ phục vụ cho con người mà còn cho xã hội, khác với hoạt động của con
vật chỉ phục vụ cho nhu cầu bản năng của chính nó. Con người có các hoạt động xã hội mà hoạt
động quan trọng nhất là lao động sản xuất. Chính nhờ yếu tố lao động mà con người có khả năng
vượt qua loài động vật để tiến hóa và phát triển thành người. Con người còn là một thực thể xã
hội vì các hoạt động xã hội quan trọng nhất là hoạt động lao động sản xuất đã làm cho con người
trở nên con người theo đúng nghĩa của nó. Bằng lao động, con ngưới thoát khỏi trạng thái thuần
túy là loài vật.Từ lao động sản xuất mà ngôn ngữ và tư duy, ý thức được hình thành: Ngôn ngữ
và tư duy, ý thức là sự thể hiện tính xã hội của con người. Con vật không có tư duy nhưng con
người thì có tư duy, ngôn ngữ. Ngôn ngữ và tư duy là sự thể hiện một cách sâu sắc cho tính xã
hội của con người bởi vì ngôn ngữ và tư duy chỉ được hình thành và phát triển trong xã hội,
thông qua lao động và giao tiếp hay là tương quan giữa người với người.
2.2.2 Con người khác biệt với con vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình
Để phân biệt giữa con người và con vật có thể bằng nhiều hoạt động khác nhau: tôn giáo, ý thức,
nghệ thuật,… Nhưng hoạt động đầu tiên làm cho con người tách ra khỏi đời sống động vật chính
là hoạt động lao động sản xuất hay là hoạt động sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình bởi
lẽ con người nhờ những đặc trưng của tổ chức cơ thể. Nếu con vật chỉ sử dụng những thứ có sẵn
trong tự nhiên thì con người không chỉ biết khai thác tự nhiên phục vụ đời sống mà còn biết lao
động sản xuất tạo làm giàu nguồn của cải vật chất cho mình. Đây chính là hoạt động mang tính
bản chất, đặc trưng của con người của con người, làm cho con người khác biệt rất xa với con vật.
Mác viết: “con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân nó, còn con người thì tái sản xuất ra toàn bộ giới
tự nhiên” (C. Mác và Ăngghen toàn tập, tập 3, tr. 10). Chính lao động sản xuất đã cải tạo bản
năng sinh học của con người làm cho con người trở thành người theo đúng nghĩa. Trong bài tiểu
luận: “ Tác dụng của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người, Anghen đã
khẳng định rằng : “ lao động đã sáng tạo ra bản thân con người” Lao động đã làm hoàn thiện
thân xác của con người, khiến cho nó có dáng đi thẳng, hoàn thiện các giác quan, phát triển não
bộ và dần dần “quen làm với bàn tay của mình trong thời kỳ chuyển biến từ vượn thành người”,
nghĩa là tay đã trở nên khéo léo và linh hoạt hơn Một .
sự khác biệt giữa bàn tay loài vượn và bàn
tay người đó là số lượng động tác. Chính lao động đã phát triển tư duy, ý thức, ngôn ngữ, chữ
viết, thúc đẩy con người và xã hội ngày càng phát triển.
2.2.3 Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
Nhà triết học người Đức Feuerbach từng quan niệm “Con người hoàn thiện có sức mạnh của tư
duy, sức mạnh của ý chí và sức mạnh của tình cảm. Sức mạnh của tư duy là ánh sáng của sự
nhận thức, sức mạnh của ý chí – năng lực của tính cách, sức mạnh của tình cảm – tình yêu. Lý
trí, tình yêu và sức mạnh của ý chí - đó là những hoàn thiện. Bản chất tuyệt đối và cao quý của
con người như nó vốn có và là mục đích cho sự tồn tại của nó nằm ở trong ý chí, tư duy và cảm
xúc”
.. theo ông, ý chí, tư duy và cảm xúc không chỉ là những năng lực cơ bản của con người, mà
còn là những là mục tiêu và phương tiện tồn tại của con người trong xã hội này. Quan niệm này
tự nó bộc lộ những hạn chế khi chưa đặt con người vào những điều kiện lịch sử cụ thể mà chỉ
xem nó là một đối tượng của cảm tính. Trong triết học Mác khẳng định, con người vừa là sản
phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là sản phẩm của lịch sử xã hội và vừa là sản
phẩm của chính bản thân mình. Một mặt, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử - xã hội quy định,
chi phối nhân cách con người mặc khác nhân cách của con người còn là sản phẩm do chính nó
tạo ra. Con người khôn để cho hoàn cảnh tác động lên mình một cách thụ động mà nó còn tự
sáng tạo ra chính. Đó là hoạt động mà con người tự nhào nặn nên chính nó. Với tính cách chủ thể
của lịch sử, thông qua hoạt động thực tiễn, con người biến đổi giới tự nhiên, biến đổi xã hội và
bản thân mình. Trong quá trình cải biến giới tự nhiên, con người cũng làm ra lịch sử của mình
2.2.4 Con người vừa là chủ thể của lịch sử, cũng là sản phẩm của lịch sử
Bởi lẽ lao động và sáng tạo ra của cải vật chất là thuộc tính xã hội tối cao của con người nên có
thể nói con người vừa là sản phẩm của lịch sử tự nhiên và kịch sử xã hội đồng thời lại là chủ thể
lịch sử. Mặc dù điểm con người và loài vật đều có lịch sử nhưng lại tồn tại sự khác biệt lớn giữa
hai đối tượng này. Lịch sử của động vật “ là lịch sử nguồn gốc của chúng và sự phát triển dần
dần của chúng cho tới trạng thái hiện nay của chúng. Nhưng lịch sử ấy không phải đo chúng
làm ra và trong chừng mực mà chúng có tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy thì điều đó diễn ra
mà chúng không hề biết và không phải do ý muốn của chúng. Ngược lại con người càng cách xa
con vật hiểu theo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu thì con người lại càng tự mình làm ra lịch sử
của mình một cách có ý thức lấy nhiêu.”
( C. Mác và Ph. Ăngghen: toàn tập, Sđd, tr476). Nhưng
con người lại khác, con người có lịch sử của mình và con người chính là chủ thể của quá trình
lịch sử đó, đây chính là điều làm con người trở nên “ càng cách xa con vật”. Con người đã sáng
tạo ra lịch sử như thế nào bằng hoạt động lịch sử đầu tiên khiến con người tách ra khỏi đời sống
con vật chính là hoạt động chế tạo ra công cụ sản xuất. Chính thời điểm đó con người bắt đầu
sáng tạo ra lịch sử của mình. Tuy nhiên con người không thể tự nhào nặn lịch sử theo ý muốn
của mình mà cần dựa trên cơ sở quá khứ do tiền nhân để lại. Một mặt con người kế thừa các tiền
đề mặt khác là cần phải không ngừng sáng tạo ra những điều mới mẻ. Lịch sử sản xuất ra con
người như thế nào thì tương ứng con người cũng tạo ra lịch sử như vậy.
Điều kiện tồn tại và phát triển của con người là toàn bộ các điều kiện tự nhiên và xã hội vì Con
người là bộ phận của giới tự nhiên. Đó là điều kiện cần thiết, tất thiết với sự tồn tại và phát triển
của con người.Một mặt, con người là một bộ phận của giới tự nhiên, có mối quan hệ với giới tự
nhiên, phải phụ thuộc vào giới tự nhiên và sử dụng các nguồn vốn của tự nhiên để biến đổi
chúng để phục vụ với nhu cầu của chính mình. Mặt khác, là một bộ phận của tự nhiên, con người
phải tuân theo quy luật của tự nhiên, tuân theo các quá trình tự nhiên như cơ học, vật lý, hóa học,
đặc biệt là quá trình y học sinh học, tâm sinh lý khác nhau. Con người vừa thích nghi, hòa hợp
với giới tự nhiên, nhưng cũng bằng cách đó cải biến giới tự nhiên để thích ứng và biến đổi chính
mình. Con người cũng tồn tại trong môi trường xã hội. Nhờ môi trường xã hội mà con người trở
thành một thực thể xã hội và mang bản chất xã hội. Môi trường xa hội cũng là tiền đề để con
người có thể thực hiên quan hệ với giới tự nhiên ở quy mô rộng lớn và hữu hiệu hơn. So với môi
trường tự nhiên, môi trường xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định đến con người, Chính
môi trường xã hội ấy đã nhào nặn nên con người, ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến sự hình
thành và phát triển bản chất con người. Môi trường xã hội cũng như mỗi cá nhân con người
thường xuyên phải có quan hệ với môi trường tự nhiên và tồn tại trong mối quan hệ tác động qua
lại, chi phối và quy định lẫn nhau
2.2.4 Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội
Trong luận cương về Phoiơbắc, Mác viết: Bản chất con người không phải là cái gì trừu tượng cố
hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những
mối quan hệ xã hội” [Mác,Angghen, tập, tr. 11]. Luận cương này vấp phải mâu thuẫn thực tế của
bản chất con người và loài người. Bản chất con người quy định và định hình mỗi cá nhân, mỗi
cộng đồng, là phẩm chất không nằm ngoài từng cá nhân riêng rẽ, song bản chất ấy lại không phải
là cái gì đó cô lập, trừu tượng, tách biệt với lịch sử và với thế giới xung quanh như Phoiơbắc và
người đời vẫn hình dung. Bản chất ấy lại tổng hòa của tất cả các quan hệ xã hội mà mỗi chủ thể
phải giao tiếp. Triết học Mác - Lênin, không xem xét con người với tư cách những cá nhân trừu
tượng mà xem xét con người với tư cách là con người cụ thể, đang sống trong một thời đại nhất
định, trong điều kiện lịch sử nhất định. Con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội. Nói
‘tổng hòa” là vì các quan hệ ấy không hề tồn tại đơn lẻ kết hợp lại mà mỗi quan hệ đều có một vị
trí tác động qua lại lận nhau. Nói về mối quan hệ thì có rất nhiều cách tiếp cận, nếu xét theo thời
gian là mối quan hệ từ quá khứ đến hiện tại và tương lai trong đó quan hệ hiện tại giữ vai trò
quyết định. Nếu xét theo các quan hệ thì có các quan hệ về vật chất và tinh thần trong đó quan hệ
vật chất giữ vai trò quyết định, nếu xét theo tính chất thì có thể là mối quan hệ trực tiếp và gián
tiếp hay tất nhiên và ngẫu nhiên. Khi con người tồn tại, nó tham gia vào rất nhiều những mối
quan hệ xã hội: vật chất, tinh thần, gia đình, giai cấp, dân tộc, chính trị, pháp luật, tôn giáo, khoa
học,… Thông qua những mối quan hệ ấy bản chất con người sẽ được bộc lộ ra. Bản chất của con
người được hình thành và thay đổi theo sự hình thành và thay đổi của các quan hệ xã hội. Khi
các quan hệ xã hội thay đổi thì ít hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bản chất con người cũng sẽ thay
đổi theo. Lịch sử các hình thái kinh tế - xã hội đã chứng minh: Trong các quan hệ xã hội cụ thể,
xác định, bản chất thực sự của con người được bộc lộ và phát triển; con người “bẩm sinh đã là
sinh vật có tính xã hội”.