"Quản trị chiến lược Công ty sữa Vinamilk" | Tiểu luận môn Quản trị chiến lược | Trường Đại học Tài chính - Marketing

Tiểu luận môn Quản trị chiến lược với đề tài: "Quản trị chiến lược Công ty sữa Vinamilk" của Trường Đại học Tài chính - Marketing. Tài liệu giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Tiu lun
Qun tr chiến lược công ty Sữa Vinamilk
Lời M Đầu
Nhiu công ty và doanh nghip Việt Nam, đc biệt là các ng ty
doanh nghiệp nhỏ và va hthường bị cuốn theo vòng xoáy của công việc phát
sinh hằng ngày (sản xuất, bán hàng, tìm kiếm khách hàng, giao hàng,thu
tiền,…) hu hết những công việc này được giải quyết theo yêu cầu phát sinh,
xảy ra đến đâu giải quyết đến đó chứ không hề được hoạch định hay đưa ra một
chiến lược một cách bài bản, quản lý một cách hthống đánh giá hiệu
qumột cách có khoa học. các cấp qun họ bị các công việc “dẫn dắt” đến
mức lạc đường” lúc nào không biết, không định hướng rõ ràng mà chthấy
đâu có lối thì đi, mà càng đi lại càng lạc đường. đó cái mà các công ty
doanh nghiệp vit nam cần phải thay đổi trong xu hưng toàn cầu hóa hiện nay,
bởi hiện nay chúng ta đang ngày càng cạnh tranh với các công ty, doanh nghiệp
hùng mạnh trên thế giới và việc các công ty, doanh nghiệp phải xác đnh rõ
ràng được mục tiêu, hướng đi, vạch ra một con đường hợp và phân bcác
nguồn lực một cách tối ưu đđm bo đi đến mục tiêu đã định trong qu thời
gian cho phép. quản trị chiến lược cho phép chúng ta hoàn thin quá trình
đó. Quản trị chiến lược xương sống của mọi quản trị chuyên nnh. đâu
cần một hệ thống qun bài bản, chuyên nghip được vận hành tốt, đó
không ththiếu các cuộc họp quan trọng bàn vqun trị chiến lược. vy mà
nhiệm vụ hàng đầu của bất k một nhà qun trị nào phi hiu rõ nhận thức
đúng đn về công việc này để không để mắc những sai lầm mà đôi khi chúng ta
phải trả giá bằng cả sự sống còn ca doanh nghiệp.
Để chuẩn bcho hành trang đó của chúng tôi, chúng tôi đã tìm hiu và phân
tích công c quản trị chiến lược tại ng Ty Sữa Vinamilk và quá trình này
được chúng tôi chia thành bn giai đoạn:
+ phân tích tình hình bên ngoài để qua đó thấy được cơ hôi đe
dọa của công ty
+ tiến hành phân tích tình hình bên trong công ty thấy được mặt
mạnh và yếu
+ phân tích chiến lược hiện tại của công ty
+ đưa ra kiến nghị, góp ý cho chiến lược của công ty
trong quá trình làm còn nhiều thiếu xót mong được sự góp ý của quý thy và
các bn chúngi xin chân thành cảm ơn.
Phần 1
: Giới thiệu Công ty Sữa Vinamilk
-Công ty c phần sữa Việt Nam được thành lập trên quyết định số
155/2003QD-BCN ngày 10 năm 2003 của Bộ Công nghiệp vchuyển doanh
nghiệp Nhà nước Công Ty sữa Việt Nam thành Công ty C Phần Sữa Việt
Nam.
-Tên giao dịch là VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK
COMPANY.
-Cphiếu của Công ty được niêm yết trên thtrường chứng khoán TPHCM
ngày 28/12/2005
Tính theo doanh svà sn ng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại
Vit Nam. Danh mục sản phm ca Vinamilk bao gồm: sản phẩm chlc là
sữa nước và sa bột; sản phẩm giá tr cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và
yoghurt uống, kem và pmát. Vinamilk cung cấp cho thị trường một nhng
danh mc các sản phẩm, hương vị và quich bao bì có nhiu lựa chọn nhất.
Theo Euromonitor, Vinamilk nhà sn xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam trong
3 năm kết thúc ny 31 tháng 12 năm 2007. Từ khi bắt đầu đi vào hot động
năm 1976, Công ty đã xây dựng hthống phân phối rộng nhất tại Việt Nam và
đã làm đòn by đgiới thiệu các sản phẩm mới như ớc ép, sữa đậu nành,
nước uống đóng chai và café cho thị trường.
Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào th trưng đang tăng
trưởng mạnh tại Việt Nam theo Euromonitor tăng trưởng bình quân
7.85% tnăm 1997 đến 2007. Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chín nhà
máy với tổng ng suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm. Công ty sở hữu mt
mạng ới phân phối rộng lớn trên cnước, đó là điều kiện thuận lợi đ chúng
tôi đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng.
Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho th trường dưới thương hiệu
“Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là một Thương hiệu Ni tiếng
mt trong nhóm 100 tơng hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình
chọn năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm Top 10 ng
Vit Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007.
Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thtại thtrường Việt Nam và cũng xuất
khẩu sang các th trưng nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và
M.
Cơ cấu vốn điều lệ của công ty :
1.1 Quá trình phát triển:
Tiền thân là công ty Sữa, Café Min Nam thuộc Tổng Công Ty Thực phm,
với 6 đơn vị trực thuộc là:
+ Nhà máy sa Thống Nhất
+Nhà máy Sa Trường Thọ
+Nhà máy Sa Dielac
+Nhà máy Café Biên Hòa
+ Nhà máy Bt Bích Chi và Lubico
Một năm sau đó (1978) Công ty được chuyển cho Bcông nghiệp thực phm
quản Công ty đổi tên thành Xí nghiệp Liên hợp sữa Café và Bánh kẹo I
đến năm 1992 được đổi tên thành Công ty sữa Việt Nam thuộc s quản
trực tiếp ca Bộ Công Nghiệp nhẹ.
Năm 1996 liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn đthành lp
nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Liên doanh y tạo điều kiện cho Công
ty thâm nhập thành công vào thị trưng miền trung Việt Nam.
-Tháng 11 Năm 2003 đánh dấu mốc quan trọng là chính thc chuyn đổi thành
Công ty Cphn. đổi tên thành Công ty Cphần Sữa Việt Nam. Sau đó Công
ty thực hiện việc mua thâu tóm Công ty cổ phần sữa Sài gòn, tăng vốn điều lệ
đăng ký của công ty lên con số 1.590 t đồng.
-Năm 2005 mua số cổ phần còn lại của đối tác lien doanh trong ng Ty Liên
Doanh sữa Bình Định ( sau đi tên thành nhà máy sa Bình Định) khánh thành
nhà y sa Nghệ An, lien doanh với SABmiller Asia B.V đthành lập công
ty TNHH Liên doanh SABMiller Việt Nam. Sản phm đầu tiên của công ty
mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường.
-Năm 2006 Vinamilk nm yết trên th trường chứng khoán TP HCM ngày
19/01/2006,trong đó vốn do Công ty Đầu và kinh doanh vốn nhà nước nm
giữ là 50,01% vn điều lệ.
Mphòng khám An Khang ti TPHCM đây là phòng khan đầu tiên tịa Việt
Nam quản trị bằng hệ thống điện tử, cung cấp cac dịch vụ vấn dinh dưỡng,
khám ph khoa, tư vn nhi khoa và khám sức khỏe tổng quát
Khởi động chương trình trang trại bò sa bắt đầu từ việc thâu tóm trang trại Bò
sữa Tuyên Quang, mt trang tại nhỏ với đàn gia c 1400 con. Trang trại này
cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua thâu tóm.
- m 2007 mua cổ phần chi phối 55% của công ty sữa Lam Sơn. Công ty đã
đạt được rất nhiều doanh hiệu cao quý :
- Huân chương lao động Hạng II (1991- do Ch tịch nước trao tặng)
- Huân chương lao động Hạng I (1996- do Chủ tịch nước trao tặng)
- Anh Hùng Lao động (2000- do Ch tịch nước trao tặng)
- Huân chương Độc lập Hạng III (2005- do Chủ tịch nước trao tặng)
“siêu cúp” Hàng Việt Nam chất ng cao và uy tín năm 2006 do Hiệp hội s
hữu trí tuệ & Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
- Top 10 “Hàng Vit Nam chất lượng cao “ ( từ 1995 đến nay)
- “Cúp vàng- Thương hiệu chứng khoán uy tín và Công ty cphn
hàng đầu Việt Nam “ ( m 2008 do UBCKNN- nn hàng nhà nưc
hi kinh doanh Chứng Khoán Công ty Chng Khoán Thương
mi Công nghiệp Việt Nam Va Công ty Văn Hóa Thăng Long).
1.2 Cơ cấu tổ chức:
Vi các nhà y sản xuất chính nơi cung câp c sản phm sữa đặc
đường, sữa chua..đến tay người tiêu dùng.
+ Nhà máy Sa Thống Nhất
+ Nhà máy Sa Trưng Thọ
+ Nhà máy Sa Sài Gòn
+ Nhà máy Sa Dielac
+ Nhà máy Sa Cần Thơ
+ Nhà máy sa Bình Định
+ Nhà máy Sa Nghệ An
+ Nhà máy sa Hà nội
+ Xí nghiệp kho Vận
1.3 Nghành ngh kinh doanh:
+Sản xuất kinh doanh sữa hộp, sa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sa đậu
nành, nước giải khát, nước ép trái cây và các sản phm từ sữa khác.
+Kinh doanh thc phm công nghệ, thiết b phụ tùng, vật tư, a cht và
nguyên liệu.
+Kinh doanh nhà, i giới kinh doanh bất động sản, cho thuê kho, bãi. Kinh
doanh vn tải bng ô tô, bốc xếp hànga.
+Kinh doanh bất động sản, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ nhà đất ,cho thuê văn
phòng, xây dng cơ sở hạ tầng khu dân cư công trình dân dụng
+Chăn nuôi bò sữa, trồng trọt và chăn nuôi hỗn hợp, mua bán động vật sống.
+Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, ca
rang-xay-phin-a tan.
+Sản xut và mua bán bao bì, in trên bao bì.
+Sản xut, mua bán sản phẩm nhựa
+Phòng khám đa khoa.
1.4 Sứ Mệnh Và Mc Tiêu ca Công ty:
+ Sứ Mnh Của Công ty:
Vinamilk không ngng đa dạng hóa các dòng sản phm, mở rng lãnh th phân
phối nhằm duy trì vtdẫn đầu bn vững trên th trường nội địa và tối đa hóa
lợi ích của cổ đông Công ty.
+Mc tiêu:
“với mục tiêu trở thành mt trong những tập đoàn thực phẩm và nước giải khát
lợi cho sc kha hàng đầu tại Việt Nam, công ty bắt đầu triển khai dự án mở
rộng và phát triển nghành nước giải khát có lợi cho sức khỏe và d án qui
hoach lại qui sản xuất tại Miền Nam. Đây là hai d án trng điểm nm
trong chiến lực phát triển lâu dài ca công ty
Mục tiêu của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đông
Phần 2:
Phân Tích Môi trường Bên Ngoài
2.1 Phân tích ngành
2.1.1 Phân tích mô hình 5 lực lưng cạnh tranh của Michael Porter:
- Năng lực thương ng của nhà cung cấp: các công ty trong ngành sữa lợi
thế mặc c vi người chăn nuôi trong việc thu mua nguyên liu sữa, trong đó
Vinamilk là nhà thu mua ln, chiếm 50% sản lượng sa của cả nước. Bên cạnh
đó, nnh sữa còn phthuộc vào nguyên liu sữa nhập khu từ nước ngoài.
Như vậy năng lực thương lượng ca nhà cung cấp tương đối cao.
- Năng lực thương ợng của người mua: ngành sữa kng chịu áp lực bởi bất
cứ nhà phân phi nào. Đối với sản phẩm sữa, khi giá nguyên liệu mua vào cao,
các công ty sữa có thể bán với giá cao mà khách hàng vẫn phải chấp nhận. Do
vậy ngành sữa thchuyển những bất lợi từ phia nhà cung cấp bên ngoài
sang cho khách hàng. Năng lực tơng lượng của người mua thp.
- Đe dọa của sn phẩm thay thế: Mặt hàng sữa hiện nay chưa sn phm thay
thế. Tuy nhiên, nếu xét rộng ra nhu cầu của người tiêu dùng , sản phẩm sữa
th cạnh tranh với nhiều mặt hàng chăm sóc sức khỏe khác nnước giải
khát…Do vy ngành sa ít chu rủi ro từ sản phẩm thay thế.
- Nguy cơ của các đối thủ xâm nhập tim tàng: Đối với sản phm sữa thì chi
phí gia nhp nnh không cao. Ngược lại chi phí gia nhp nnh đối với sản
phẩm sữa nước và sữa chua lại khá cao. Quan trọng hơn để thiết lập mạng lưới
phân phối rộng đòi hỏi một chi plớn. Như vậy nguy của các đối thủ xâm
nhập tim tàng tương đối cao.
- S cạnh tranh giữa các công ty trong ngành: ngành sữa b cạnh tranh cao
các công ty sữa trong ngành như Hanoimilk, Abbott, Mead Jonson, Nestlé,
Dutch lady…Trong ơng lai, thị trường sữa Việt Nam tiếp tục mở rộng và
mức độ cạnh tranh ngàyng cao.
Như vy ngành salà môi trường khá hấp dn đi với các nhà đầu s cạnh
tranh cao,i trường nhập cuộc tương đối cao, chưa sản phm thay thế nào
tôt trên th trường, nhà cung cấp người mua vị trí không cao trên th
trường.
2.1.2 Phân tích chu k phát triển của ngành sữa Việt Nam.
Trong s phát triển của mình ,các ngành phải trải qua các giai đoạn từ tăng
trưởng đến bảo hòa và cui cùng là suy thoái.
Ngành sữa là mt trong những ngành tính n đnh cao, ít btác động bởi
chu k kinh tế. Việt Nam đang là quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành sa khá
cao trong khu vc.
Giai đon 1996-2006, mc ng trưng bình quân mi năm ca ngành đạt
15,2%, ch thấp hơn so với tốc độ ng trưng 16,1%/năm của Trung Quc.
Tính th phần theo giá tr thì Vinamilk và Dutch Lady hiện là 2 công ty sản
xuất sữa lớn nhất cả ớc, đang chiếm gần 60% thphần. Sữa ngoại nhp t
các hãng như Mead Johnson, Abbott, Nestle... chiếm khong 22% th phần, với
các sản phm chủ yếu là sữa bột. Còn li 19% thị phần thuộc về khoảng trên 20
công ty sa quy nhỏ nNutifood, Hanoi Milk, Ba Vì ...Sữa bột hiện
đang phân khúc cnh tranh khốc liệt nhất giữa các sản phm trong nước và
nhập khẩu. Trên thtrường sữa bột, các loại sữa nhập khẩu chiếm khong 65%
thphn, Vinamilk và Dutch Lady hiện đang chiếm gi thphần lần lượt là
16% 20%.
Hiện nay các hãng sn xuất sữa trong nước còn đang chịu sức ép cạnh tranh
ngày một gia tăng do việc giảm thuế cho sữa ngoại nhp theo chính ch cắt
giảm thuế quan của Việt Nam khi thực hiện các cam kết CEPT/AFTA của khu
vực ASEAN và cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới WTO.
Phân khúc th trường sa đặc và sữa nước chủ yếu do các công ty trong nước
nắm giữ:
Chtính riêng Vinamilk Dutchlady, 2 công ty y đã chiếm khoảng 72%
thị phần trên thtrường sữa nước và gn 100% thtrường sữa đặc, phn còn lại
ch yếu do các công ty trong nưc khác nắm giữ. Sự cạnh tranh của các sản
phẩm sữa nước và sữa đặc nhập khẩu gần như không đáng kể.
Th trường sữa ớc được đánh giá là thtrưng có nhiều tiềm năng tăng
trưởng trong ơng lai, đây ng là thtrưng biên li nhuận khá hp
dẫn. Thtrường các sản phẩm sữa đặc được dự báo có tc độ tăng trưởng chậm
hơn do tiềm năng thị trưng không còn nhiều, đồng thời biên lợi nhuận của các
sản phm sữa đặc cũng tương đối thấp so với các sản phm sữa khác.
Như vậy ngành sữa là ngành đang trong giai đon phát triển, hiện nay nhu cu
vsữa ny càng tăng, sản phẩm sữa trở thành sn phẩm thiết yếu hàng
ngày, với ng nghngày càng hiện đại, hệ thống kênh phân phi hiệu quvà
giá c hợp thì nnh sữa sẽ tiếp tục phát triển hơn trong tương lai.
2.2 Phân tích môi trường vĩ mô, Quốc gia Và Toàn Cu:
Vit Nam đang trong giai đon tăng trưởng phát triển kinh tế mạnh
m với tốc độ “thần tốc” kéo theo mức thu nhp, mức sống của người dân cũng
được cải thiện rõ rệt. Nếu trước đây thành ng “ăn no mặc ấm là ước
của nhiều người thì hôm nay,Khi đất ớc đã gia nhập WTO lại “ăn ngon
mc đẹp”
Sữa và các sản phẩm tsữa đã gần gũi hơn với người dân, nếu trước
những năm 90 chỉ 1-2 nsản xuất, phân phối sữa, chủ yếu là sữa đặc và
sữa bột ( nhập ngoại), hiện nay thị trưng sữa Việt Nam đã có gần 20 hãng nội
địa và rất nhiều doanh nghiệp phân phối sữa chia nhau một th trường tiềm
năng với 86 triệu dân. tổng lượng tiêu thụ sữa Việt Nam liên tc tăng mạnh với
mức từ 15-20% năm, theo dự báo đến năm 2010 mức tiêu thsa tại thị trường
sẽ tăng gấp đôi và tiếp tục ng gấp đôi vào năm 2020.
V mức tiêu th sữa trung bình của Việt Nam hiện nay khoảng 7,8
kg/người/năm tức đã tăng gấp 12 lần so vi những năm đầu thập niên 90.
Theo d báo trong thời gian sắp tới mức tiêu thsữa sẽ ng từ 15-20% ( tăng
theo thu nhp bình quân). Sản phm sữa là sn phm dinh dưỡng bổ sung ngoài
các bữa ăn hàng ngày, với trẻ em, thanh thiếu niên nhng người trung tuổi
sữa tác dụng lớn hỗ trợ sức khỏe. Trên th trường rất nhiều loại bột ngũ
cốc, đồ uống tăng cường sức khỏe… nhưng các sản phm này vchất lượng
và độ dinh dưỡng không hoàn toàn thay thế được sữa.
Tiêu th sữa bình quân đầu ni chỉ khoảng 9 kg/năm, thp n nhiều so với
các nước trong khu vc cũng như các nước Châu Âu.
Do đặt trưng ngành ph thuộc vào tc đng trưởng của nn kinh tế các
nước stại, với tốc độ tăng trưởng >7,5 % trong những năm gần đây và thêm
vào đó mức sống cũng như thu nhập của người dân càng được cỉa thiện, ngành
sữa việt nam rõ ng ngày càng có tìm năng phát triển ổn định với tc độ cao
2.2.1 i trường nhân khẩu học:
+kết cấu dân s
Tổng dân s: 85.789.573 người
Số nữ giới: 43.307.024 người
T số giới tính: 98,1 nam trên 100 n
T lệ tăng dân s: 1,2% (2009)
Sdân sống khu vực thành thị: 25.374.262 người (chiếm 29,6% dân
scớc).
Cơ cấu độ tuổi:
0-14 tui: 29,4% (nam 12.524.098; nữ 11.807.763)
15-64 tuổi: 65% (nam 26.475.156; nữ 27.239.543)
trên 65 tuổi: 5,6% (nam 1.928.568; n 2.714.390)
T lệ sinh: 19,58 sinh/1.000 dân
Vi kết cu dân số như vậy ta có d báo quy tiêu th sữa :
+Mức sống ca người n :
Theo sliệu thống kê, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam năm
2006 là 7,6 triệu đồng. Người thành thị thu nhập bình quân cao hơn người nông
thôn 2,04 lần. Chênh lệch giữa nhóm 10% người giàu nhất với nhóm 10%
người nghèo nhất là 13,5 ln (2004) và ngày càng tăng. Thu nhập bình quân
của đồng bào thiu số chỉ bng 40% so với trung bình cả nước. Con số này cho
thy đại bộ phận người Việt Nam mức sống thấp. Giá 1kg sữa tươi tiệt trùng
bằng 3kg gạo, vì vy người dân nghèo chưa có tiền uống Sữa.
Trong tình hình lạm phát ngày càng tăng như hiện nay, chmột nhóm ít người
đủ tiềm lực kinh tế mua sản phẩm sữa. Thực tế cho thấy người Thành phHồ
Chí Minh Ni tiêu th 80% lượng sữa cả nước. Nâng cao mc sống
người dân s tăng thêm lượng khách hàng tiêu thụ sữa.
2.2.2Thói quen uống Sữa:
Việt Nam không phải nước truyền thống sản xuất sữa, vì vậy đại b
phận dân chúng chưa thói quen tiêu thụ sữa. Trẻ em giai đoạn sữa m
trong th men tiêu hoá đường sữa (đường lactose). Khi thôi mẹ, nếu
không được uống sữa tiếp thì cơ thmt dn khả năng sản xuất men này. Khi
đó đường sữa không được tiêu hoá y hiện ng tiêu chảy nht thời sau khi
uống sữa. Chính vì vy nhiu người lớn không thể uống sữa tươi (sa chua thì
không xảy ra hiện tượng này, đường sữa đã chuyển thành axit lactic). Tp
cho tr em uống sữa đu đặn từ nhỏ, giúp duy trì s sản sinh men tiêu hoá
đường sữa, sẽ tránh được hiện tượng tiêu chy i trên. Thêm vào đó so với
các thực phẩm khác và thu nhập của đại bộ phận gia đình Việt Nam (nhất là
các ng nông thôn) thì giá ccủa các sản phm sữa Việt Nam vẫn còn khá
cao. Còn nhiều nước khác, với mức thu nhập cao, việc uống sữa trở thành
một điều không thể thiếu được trong thực đơn hàng ngày)
Nhng nước có điều kiện kinh tế khá đã xây dựng chương trình sa học đường,
cung cp miễn phí hoặc giá rất rẻ cho các cháu mu giáo và học sinh tiểu học.
Điều này không chgiúp các cháu phát triển thể chất, còn giúp các cháu có thói
quen tiêu thụ sữa khi lớn lên.
2.2.3.Chính sách về xuất nhập khẩu Sữa:
Chính sách ca nhà nước về sữa nhập khu trong những năm qua chưa
thúc đẩy được phát triển sữa nội địa. Cần có chính sách thích đáng khuyến
khích các công ty chế biến sữa Việt Nam giảm dần lượng sa bột nhập khu tái
chế, tăng dần t trọng sữa tươi sản xuất trong nước. Tuy nhiên, Việt Nam đã ra
nhập WTO, t2010 nếu dùng chính sách thuế đkhuyến khích hay hạn chế
nhập sữa bột sẽ không khả thi, vì vậy cần có những chính sách thích hợp cho l
trình đến năm 2015 trở đi nguồn nguyên liệu t sữa ơi sản xut trong nước
tối thiểu phải đáp ứngđược trên 40% nhu cầu sữa nguyên liu.
Hơn một m qua gsữa bột trên thtrường thế giới tăng gấp 2 lần và
luôn biến động. Các ng ty chế biến sữa như Vinamilk, Dutchlady đã quan
tâm hơn đến phát triển nguồn sữa nguyên liệu tại chỗ. Tuy vậy vẫn chưa gì
đảm bảo chắc chắn chương trình tăng tỷ lệ sữa nội địa của họ cho những năm
tiếp theo.
→ Dân số đông, tỷ lệ sinh cao,tc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, thu nhập dn
cải thiện, đời sống vật chất ngày càng cao vấn đsức khỏe ngày càng được
quan tâm, với một môi trường được thiên nhiên ưu đãi, những chính sách hổ
trcủa nhà nước trong việc khuyến khích chăn nuôi và chế biến bò sữa. các
chính sách hoạt động ca chính phtrong việc chăm lo sức khỏe chống suy
dinh dưỡng khuyến khích người dân dùng sa đcải thiện c dáng, trí tuệ,
xương cốt cho tất cả mọi người đặc biệt là trnh người già. Các chiến
dịch uống, phát sữa miễn phí ca các công ty sữa tất cả góp phần tạo nên mt
thị trường tiềm năng cho ngành sa việt nam.
Báo cáo tng kết thi trưng Việt nam của một công ty sữa đa quốc gia
nêu rõ :GDP Việt nam tăng khoảng 8%/năm và tỉ lệ trẻ suy dinh ng vẫn còn
khoảng trên 20%. Sân chơi của các doanh nghiệp sữa nằm ở khả năng mua sắm
ngày càng ln của người tiêu dùng vi các khon ngân sach quốc gia dành cho
chiến ợc phòng chống, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng của trcòn 15 đến dưới
20% trong vòng 10 năm tới. các chính sách chăn nuôi bò đang được đẩy mạnh
góp phần tăng cường nguồn nguyên liệu cho các công ty sản xuất sữa trong
nước thay vì nhập khẩu, đ tăng sức cạnh tranh.n cạnh đó việc việt nam gia
nhập WTO một cơ hội lớn cho sữa việt nam gia nhập thị trường thế giới và học
hỏi kinh nghiệm trong việc chế biến chăn nuôi và quản đhoàn thin hơn
tạo ra nhng sản phẩm sữa chất lượng tt và giá crẻ hơn.
Qua đó chúng ta cũng thấy được mối đe dọa cho ngành sữa việt nam là
việc hội nhp tchc thương mại thế giới WTO sẽ khiến cho các nhà y sn
xuất sữa nhỏ tại việc nam sẽ không có sức cạnh tranh với các tập đoàn sữa lớn
mạnh trên thế giới như Mead Johnson, Abbott. Thêm vào đó chúng ta lại ca
một mô hình chăn nuôi quản một cách hiệu quả. Nguồn nguyên liệu của
chúng ta còn thiếu rất nhiều buộc chúng ta luôn phải nhp khẩu nguyên liệu từ
nước ngoài chính điều y làm cho giá ca các loại sa ng cao chúng ta đã
không s dụng tốt, hiệu qu những tài nguyên quý gmà thiên nhn của
chúng ta đã ban tng. m sính ngoại của người tiêu dùng việt nam còn rất
cao (70% trong tiêu dùng).
Phần 3
: Phân tích tình hình công ty Sữa Vinamilk
3.1 Lợi thế cạnh tranh Năng lực đặc thù của Công ty
Vthế của công ty trong ngành: Vinamilk công ty sa lớn nhất c nước với
thị phần 37%. Quy nhà y cũng lớn nhất cả ớc với tổng công suất hiện
nay 504 nghìn tấn/năm, đạt hiệu suất 70%.
Giá trị cốt lõi của công ty:
+Tôn trọng: tự trọng,bình đẳng và cống hiến cho sự phát triển của công ty là
những điều chúng tôi trân trọng
chí : dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vượt qua mọi ththách để
đạt được mục tiêu cam kết
+cởi mở sự trao đổi thẳng thắn với tinh thần xây dựng sở để giúp đội ngũ
chúng tôi trở nên gn bó hơn, mạnh m hơn
+chính trực :bất cđiều gì chúng i làm đu trung trực, minh bạch đúng
với đạo lý
+hài hòa các lợi ích : lợi ích của Vinamilk cũng là lợi ích của nhân vn, đối
tác, nhà nước và xã hội
+hiu qu :luôn quan tâm đến giá trị tăng them trong tất cả các hoạt động đu
tư, kinh doanh và công việc.
+sang tạo : chúng tôi tôn trọng niềm đam mê, skhám phá mang tính độc đáco
và các giải pháp tiên tiến.
+cởi mở : sự trao đổi thắng thắn với tinh thn xây dng là cơ s đ giúp chúng
tôi tr nên gắn bó hơn, mnh mẽ hơn.
Các thế mnh của công ty:
- lợi thế về quy mô tạo ra từ thphn lớn trong hầu hết các phân khúc sản phẩm
sữa và tsữa, với hơn 45% thị phần trong thị trường sữa ớc, hơn 85% thị
phần trong thị trưng sữa chua ăn và sữa đặc, trong đó 2 ngành hàng chlực
sữa nước và sữa chua ăn có mứcng trưởng lien tục hơn 30% mỗi năm
-Vinamilk là một thương hiệu nổi tiếng
-Có khả năng định giá bán trên thị trường
- sở hữu thương hiệu mạnh,nổi tiếng Vinamilk, là thương hiệu dẫn đầu rõ rệt về
mức độ tin dung và yêu thích của người tiêu dùng Việt nam đối với sản phẩm
dinh dưng
-mạng lưới phân phối và bán hàng chđộng và rộng khp cớc cho phép
các sản phẩm chủ lực của Vinamilk có mặt tại trên 141000 điểm bán lẻ lớn nhỏ
trên toàn quc trên 220 nhà phân phi,tại toàn b 63 tỉnh thành của cả nước.
Sản phẩm mang thương hiệu Vinamilk cũng mặt tại M, Canada, Pháp,
Nga, Séc, Ba Lan, Đức, Trung Quốc, Trung Đông, châu Á, Lào, campuchia…
- mối quan h đối tác chiến lược bền vững với các nhà cung cấp, đảm bo
được nguồn nguyên liệu n đnh, đáng tin cậy với giá cạnh tranh nhất trên th
trường. nhà thu mua sữa lớn nhất cả nước nên có khnăng mặc cả với
người chăn ni
-năng lực nghiên cứu và phát trin sản phẩm mới theo xu hướng và nhu cầu
tiêu ng của thị trường
-hthống quy trình quản chuyên nghip được vận hành bởi một đội ngũ
các nquản năng lực và kinh nghiệm được chứng minh thông qua kết
quả hoạt động kinh doanh bền vững của công ty
-Đội n bán hàng nhiều kinh nghiệm gồm 1.787 nhân viên bán hàng trên khắp
cả nước.
Thiết b và công nghệ sản xuất hiện đi và tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế
3.2 Phân tích chuỗi giá trị của công ty VINAMILK
Nhìno bản phân tích chuỗi giá trị ca công ty sữaVINAMILK
ta thấy rằng giá trị tăng thêm do các yếu tố từ các hoạt động chính đã giúp cho
giá trsản phẩm tăng lên nhưng giá thành sản phẩm không biến động nhiều
3.3 Các khối xây dựng cơ bản ca lợi thế cạnh tranh
Mỗi công ty muốn tạo ra sự khác biệt hoá sản phẩm hay trở nên hiệu qu
hơn trong việc giảm chi phí, cần phải thực hiện 4 nhân tố cơ bản trong việc xây
dựng nên lợi thế cạnh tranh, bao gồm: Sự hiu quả, chất lượng, sự cải tiến, sự
đáp ng khách hàng. Những khối chung này stương tác lẫn nhau rất mạnh
được th hiện qua hình như sau:
Đ
ầu v
ào:ngu
ồn nguy
ên li
ệu
trong nước như sữa
tươi,đường,cht khoáng,là
ch yếu.Ngoài ra,còn nhập
nguyên liu t nước ngoài
khi
cần thiết
Các hot đng chính
Đ
ng
ũ
khoa h
ọc
nghiên cứu
cao,nhiu sản
phm mi ra đời
D
â
y chuy
ền
sx kh
ép
kín,đạt tiêu chuẩn
ISO_2001
C
ó
h
ng
ph
â
n ph
ối
r
ộng
rãi trên toàn quốc,nhân viên
bán hàng lưu động rng rãi ,có nhiều
chưong trình khuyến mãi hấp dẫn
D
ịch
v
ch
ă
m s
óc
khách hàng chu đáo,có
trang web tư vấn sức
kho cho khách hàng
C
ác
s
ản
ph
ẩm
đ
ti
êu
chu
ẩn
cao như:sa tươi,sữa bột ,phô-
mai,sa đặc,yoo-ua,….
Giá tr sản phẩm đưc mọi
người công nhận t đó thương
hiu VINAMILK tr nên nỗi
tiếng trong và ngoài nước
C
ơ
s
h
t
ầng
c
ô
ng ty
hin đại đáp ứng tốt
cho việc sn xuất
H
ống
th
ô
ng tin lu
ô
n
được đảm bo n
đnh,khách hàng cập
nht thông tin nhanh
chóng và hiệu qu
Qu
n
tr
v
t
ư
t
ốt
gi
úp
cho vic tiết kiệm chi
phí bảo quản vật tư,sản
phm làm ra có chất
lượng tốt đáp ứng nhu
cu khách hàng
Ngu
ồn
nh
â
n l
c
d
trong
nước c th địa phương
gần ngun cung cp nguyên
liệu .Thêm vào đó là đội ngũ
kĩ sư trình đ cao,nhà quản lý
thông minh
Các hoạt động h tr
1.- Hiệu quả.
Hiệu qủa được đo lường bằng chi pđầu vào( lao động, vốn đu tư, trang
thiết b, bí quyết công nghệ,và nhiu thứ khác..) cn thiết đ sản xuất một
lượng sản phẩm đầu ra( hàng hoá hay dịch vụ được tạo ra bởi công ty).
- Tính hiệu quca công ty càng cao, chi phí đầu vào cần thiết để sản xuất
một ng sản phẩm đầu ra nhất đnh càng thấp. Do đó, sự hiệu quả giúp công
ty đt được lợi thế cạnh tranh chi phí thấp.
- Mt trong những chìa khoá nhằm đạt được hiệu qucao là sdụng đu
vào mt cách hợp nhất thể. Công ty với những nhân viên làm việc năng
suất cao và khả năng sản xuất cao sẽ chi phí sản xuất thấp Năng suất lao
động.Nói cách khác, đội ngũ quản khnăng ngiên cứu và phán đoán tình
hình thị trưng một cách nah bén:Công ty Vinamilk có một đội ngũ tiếp thị và
bán hàng kinh nghiệm về phân tích xác đnh thị hiếu xu ớng tiêu
dùng, đồng thời hỗ trợ các nhân viên bán hàng trực tiếp, những người hiểu rõ
thhiếu người tiêu ng tng qua việc tiếp cận thường xuyên với khách hàng
tại nhiều điểm bán hàng. Chng hạn, s am hiểu về thhiếu của trẻ em từ 6 đến
12 tui đã giúp Vinamilk đưa ra thành công chiến lược tiếp th mang tên
Vinamilk Milk Kid vào tháng 5 năm 2007. Kết quả ca chiến lược tiếp thnày
Vinamilk Milk Kid tr thành mặt hàng sữa bán chạy nht trong khúc thị
trường trẻ em từ 6 đến 12 tuổi o tháng 12 năm 2007. Ngoài ra, Vinamilk còn
Cht lượng
vượt trội
Hiệu qu
vượt trội
S đáp ứng
vượt tri
Ci tiến
vượt trội
Lợi thế cạnh tranh
Chi phí thấp
Skhác biệt
hoá
khnăng nghiên cứu và phát trin sản phm trên quan điểm nâng cao chất
lượng sản phẩm và m rộng dòng sn phẩm cho người tiêu dùng. Vinamilk có
đội ngũ nghiên cứu và phát trin gồm 10 kỹ sưmột nhân viên kỹ thuật. Các
nhân slàm công tác nghiên cứu phối hợp chặt chẽ với bphận tiếp thị, bộ
phận này liên tc cộng tác với các tổ chức nghiên cu thị trưng để xác định xu
hướng và thhiếu tiêu ng. Vinamilk tin tưởng rằng khnăng phát triển sn
phẩm mới da trên th hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng yếu tố then
chốt mang lại thành công, đồng thời sẽ tiếp tục giữ vai trò chđo cho sự tăng
trưởng và phát triển trong tương lai. Với n lực nhằm đảm bảo rằng sản phm
của Vinamilk sánh vai với với xu ng tiêu thmới nhất, Vinamilk chủ động
thực hiện nghiên cứu và hợp tác với các công ty nghiên cứu thtrường đtìm
hiểu các xu hưng và hoạt động bán hàng, phản hồi ca ni tiêu dùng
- c phương pháp ci thiện tính hiệu quả:
+Tính kinh tế theo quy : là việc giảm giá thành trên mt đơn vị sản
phẩm liên quan đến một lượng ln sn phm đầu ra. Cả công ty sản xuất và
dịch vđều có thể có được lợi ích từ hiệu quả kinh tế quy mô lớn.
Nguyên nhân: + Năng lực: là kh năngphân bố chi pcố định cho
khối lượng lớn sản phấm sản xuất.
+ Khnăng phân công lao động và chuyê môn hoá
cao hơn.
+ Hiệu ng học tập: sgiảm chi pdo học tập, nhận thức và trải
nghiệm trong quá trình làm việc.Năng suất lao động cao hơn khi những cá nhân
học được cách làm hiệu quả hơn trong việc thực hiện một nhiệm vụ đc thù
những nhà quản trị học được phương pháp tốt nhất để vận hành công ty.
+ Đường cong kinh nghiệm: chsự giảm giá thành đơn vị một cách hệ
thống phát sinh sau một chu kỳ sản phẩm Giá thành chế tạo đơn vị sn phm
nói chung sẽ giảm sau mỗi lần tích lu sản lượng sản xuất gấp đôi.
TÍnh kinh tế v quy mô và hiệu ứng học tập
+ Sản xuất linh hoạt, sản xuất teo yêu cầu của khách hàng
+ Marketing
+ Quản trịvật liệu, JIT
+ R&D
+Nguồn nhân lực
+ Hệ thống thông tin, internet
+ Cơ sở h tầng.
2.- Chất lượng sản phẩm.
Chất lượng sn phẩm là những hàng hoá hay dịch v những đặc tính
khách hàng cho rằng thực sự thoả mãn nhu cầu của họ. Mt thuộcnh quan
trọng sự tin cậy, nghĩa là sản phm thực hiện tt mục đích mà đựoc
thiết kế nhm và. Chất lưng được áp dụng giống nhau cho cả hàng hoá và dịch
vụ.
- Việc cung cấp sn phẩm chất ng cao tạo nên thương hiệu cho sản
phẩm công ty . Trong truờng hợp này, scải thiện thương hiệu cho phép công
ty bán sản phẩm với giá cao hơn.
- Chất ợng sản phẩm cao hơn cũng thể là kết quả của shiu qu
cao hơn, với thời gian lãng phí trong việc đfiều chỉnh những thiếu sót ca sản
phẩm hay dịch vụ hơn. Nó đưc chuyn đổi vào năng lực sản xuất cao hơn của
nhân vn, nghĩa là chi phí cho mt đơn vị sản phẩm thấp hơn.
-Phương pháp cải thiện chất lượng sản phẩm:
+Quản trị chất lượng toàn din
3.- Cải tiến
Cải tiến là bất kỳ nhng gì đựoc cho là mới hay mới lạ trong cách thức
một công ty vận hành hay sản xuất sản phẩm của nó. Do đó sự cải tiến bao
gốm những sự tiến bộ hơn trong chủng loạisản phẩm, qtrình sản xuất, hệ
thống qun trịcu trúc tổ chức và chiến lược phát triển bởi công ty
- Sđổi mới thành công đem đến cho công ty một vài đặc điểm là duy nhất
mà đối thủ ca nó khôgn có. Sự duy nhất này cho phép công ty tạo ra sản phm
khác biệt và bán vi giá cao hơn so với sản phẩm ca đi thủ cạnh tranh
- Scải tiến thành công cũng thể cho công ty giảm chi phí trên một đơn vsản
phẩm.
Công ty Vinamilk đang thực hiện việc áp dụng Thiết bị và công ngh sản
xuất đạt chuẩn quốc tế
Công ty Vinamilk sử dụng công nghệ sản xuất và đóng gói hin đại tại tất cảc
nhà máy. Công ty Vinamilk nhập khẩu công nghệ từ các nước châu Âu như Đức, Ý
và Thy để ứng dụng vào dây chuyền sản xuất. ng ty Vinamilk là công ty duy
nht tại Vit Nam sở hữu hệ thng máyc sử dụng công nghệ sấy phun do Niro của
Đan Mạch, hãng dẫn đu thế gii về ng nghệ sấy công nghiệp, sản xuất. Các công
ty n gái Lan (công ty trực thuộc của Friesland Foods), Nestle và New
Zealand Milk cũng sử dụng công nghnày và quy trình sản xuất. Ngoài ra, Công ty
Vinamilk n sử dụng cy chuyền sn xut đạt chuẩn quốc tế do Tetra Pak cung
cấp để cho ra sản phẩm sữa và các sản phẩm giá trị công thêm khác.
4.- Sự đáp ứng khách hàng
Sđáp ứng khách hàng là sự đem đến cho khách hàng chính xác những
hmuốn vào đúng thời điểm hmuốn. liên quan đến việc thực hiện tất
cnhững gì thnhằm nhận ra nhu cầu của khách hàng thomãn những
nhu cu đó.
Những phương pháp cải thiện gia tăng s đáp ứng khách hàng:
- Hoàn thiện hiệu quả của quá trình sản xuất và cht lượng sản phẩm.
- Phát triển sản phẩm mới những t đặc trưng mà các sản phm
mặt trên thị trường không có.
- Sản xuất theo yêu cu hàng hdịch vụ cho nhu cầu riêng biệt của
mi khách hàng đơn lẻ hay nhóm khách hàng.
- Thời gian đáp ứng của họ, hay ợng thời gian cần bỏ ra để hoàn thành
việc chuyển hàng hoá hoặc dịch vđến tay khách hàng cách nhanh nhất,
thđáp ứng ngay khi họ mong muốn.
Tóm lại, hiệu quvượt trội cho phép công ty hthấp chi phí, chất lượng
ợt tri cho phép công ty bán hàng với giá caothể đem đén giá cao hơn
hay chi pthp n, sự đáp ứng tốt hơn của khách hàng cho phép công
ty định giá bán cao hơn.
Phần 4: Phân tích chiến lược của Công ty sữa Vinamilk
4.1 Chiến c phát triển:
cũng cố, xây dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu cực mạnh
đáp ng tốt nhất các nhu cầu và tâm tiêu dùng ca người tiêu dùng
việt nam
phát triển thương hiu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín
khoa hc đáng tin cậy nhất với mọi người dân Việt nam thông qua
chiến lược áp dụng nghiên cứu khoa hc về nhu cầu dinh dưỡng đặc thù
của người Việt nam để phát triển ra những dòng sản phẩm tối ưu nhất
cho người tiêu dùng Việt Nam
đầu mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trường của các mặt hàng
nước giải khát có lợi cho sức khỏe của người tiêu dùng thông qua
thương hiệu ch lực Vfresh nhm đáp ứng xu hướng tu dùng tăng
nhanh đối với các mặt hàng nước giải khát đến từ thiên nhn lợi
cho sc khỏe con người
củng cố h thống và cht lưng phân phối nhằm giành thêm thị phần tại
các thị trường mà vinamilk có thị phn chưa cao, đặc biệt là tại các vùng
nông thôn và các đô thị nhỏ
đầu toàn diện cả về y dng thương hiệu mnh,phát triển hthống
sản phm mới và nâng cao cht lượng h thống phân phối lạnh với mục
tiêu đưa nnh hàng lạnh (sữa chua ăn, kem, sữa thanh trùng các loại)
thành mt ngành hàng đóng góp chủ lực nhất cho công ty c về
doanh số và li nhun
khai thác sức mạnh và uy tín của thương hiệu Vinamilk thương hiệu
dinh dưỡng có uy tín khoa hc và đánh tin cậy nhất của người Việt nam
để chiếmnh ít nhất là 35% thị phn của thị trường sữa bột trong vòng 2
năm tới
phát triển toàn din danh mục các sản phm sữa và t sữa nhằm hướng
tới một lượng khách hàng tiêu th rộng lớn, đồng thời mở rộng sang các
sản phẩm giá trị cộng thêm nhằm nâng cao t suất lợi nhuận chung của
toàn công ty
tiếp tc nâng cao năng lực quản lý hệ thống cung cấp
tiếp tục mở rộng và phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh
và hiu qu
phát trin nguồn nguyên liu đđm bảo nguồn cung sữa tươi ổn đnh,
chất lưng cao với giá cạnh tranh và đang tin cậy
4.2 Nguồn lực thực hiện chiến lược của công ty:
-Mạng lưới rộng khp của Vinamilk là yếu tố thiết yếu dn đến thành công
trong hot động ,cho phép Vinamilk chiếm được số lượng lớn khách hàng
đảm bảo việc đưa ra các sản phẩm mới và các chiến lược tiếp th hiệu quả trên
cả nước.
+ Vinamilk đã bán sản phẩm thông qua trên 220 nhà phân phối cùng với hơn
141.000 đểm bán hàng ti toàn b 63 tỉnh thành của cả nước. Sản phẩm mang
thương hiệu Vinamilk cũng mặt tại M, Canada, Pháp, Nga, c, Ba Lan,
Đức, Trung Quốc, Trung Đông, châu Á, Lào, campuchia…
-Đội n bán hàng nhiều kinh nghiệm gồm 1.787 nhân viên bán hàng trên khắp
đất nước đã h trợ cho các nphân phi phục vtốt hơn các cửa hàng bán l
và người tiêu dùng, đồng thi qung bá sn phẩm của Vinamilk.Đội ngũ
bán hàng còn kiêm nhiệm phục vụ và htrợ các hot động phân phối đồng thời
phát trin các quan hệ với các nhà phân phối và bán lẻ mới.
-Hthống tủ mát, tủ đông với một khoản đu lớn công ty đã tạo được một
rào cản cạnh tranh cao và tạo cho sản phm của công ty được bảo qun một
cách tt nhất bảo đảm chất lượng dinh ỡng.
-Vinamilk đã hợp tác với IBM đy dựng và triển khai cơ sở hạ tầng CNTT
theo yêu cầu, bao gồm h thống máy chủ, hệ thống lưu trữ, h thống phục hồi
s c và phần mềm qun ứng dụng. Những giải pháp này mang đến cho
Vinamilk khnăng mở rộng h thống, hiệu năng tối đa và mang li hiệu quả
cao trong hoạt động kinh doanh.
Vinamilk đã xây dựng các quan hbền vững với các nhà cung cp thông qua
chính sách đánh giá của, công ty h trợ i chính cho nông dân để mua bò sữa
mua sữa chất ng tốt với giá cao. Vinamilk đã kết hợp đồng hàng
năm với các nhà cung cấp sữa và hin tại 40% sữa nguyên liệu được mua từ
nguồn sản xuất trong nước. Các nhà máy sản xuất được đặt tại các vị trí chiến
lược gần nông trại bò sa, cho phép Vinamilk duy trì đẩy mạnh quan hệ vi
các nhà cung cấp. Đồng thời công ty cũng tuyn chọn rất k vị trí đặt trung m
thu mua sữa đ đảm bảo sữa ơi và chất lượng tốt. Vinamilk cũng nhập khẩu
sữa bột từ Úc, New Zealand đđáp ứng nhu cầu sản xuất cả về số lượng lẫn
chất lượng.Vinamilk cho rằng khả năng duy trì nguồn cung sữa nguyên liu ổn
định cùng quan trọng đối với việc kinh doanh, giúp ng ty duy trì và tăng
sản lưng.
-Vinamilk có đội ngũ nghiên cứu và phát trin gồm 10 kỹ sư một nhân viên
k thuật. Các nhân s làm công tác nghiên cứu phối hợp chặt chẽ với bộ phận
tiếp thị, bộ phận này liên tc cộng tác với các tổ chức nghiên cứu thị trường để
xác đnh xu hướng và th hiếu tiêu dùng.
-Vinamilk chđộng thực hiện nghiên cu và hợp tác với các công ty nghiên
cứu thtrường đtìm hiểu các xu hướng và hot động n hàng phản hồi của
người tiêu dùng cũng ncác phương tiện truyền thông liên quan đến vn
đề thực phm và ăn uống.
-Đổi mới công nghệ, lắp đặt các hệ thống dây chuyền sản xuất hoàn chnh, hiện
đại, đón đầu công nghệ mới với các tiêu chuẩn k thuật và v sinh an toàn thc
phẩm tốt nht. Công tyy dựng thêm nhiều nhà máy với trang bị hiện đại, tiên
tiến tại các vùng kinh tế trọng điểm quốc gia, tạo thế chủ động trong sản xuất,
kinh doanh.
-Sau 33 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã y dng được 9
nhà y 1 tng kho, với trên 200 mặt hàng sữa và các sản phẩm từ sữa. Sản
phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều ớc M, Pháp, Canada, Ba
Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á…
-Hình ảnh chú bò sữa Việt Nam trên bao bì sa Vinamilk đã trnên rất quen
thuộc với người Việt, đặc biệt là đối với trẻ em. Gần như bất cứ em nhỏ nào
cũng th ngân nga Chúng tôi là những con bò hạnh phúc” trong qung cáo
sữa của công ty.
-Vinamilk đã y dựng được nền móng cho mình bằng niềm tin chất lượng.
Thành lập từ năm 1976 đến nay ng ty đã tròn 33 năm phát triển và y dng
thương hiệu.thương hiệu "vinamlik" được bình chọn là mt “Thương hiu Nổi
tiếng” và mt trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công thương
bình chọn năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10
Hàng Việt Nam chất lượng cao” t năm 1995 đến năm 2007.
-Sữa và các sn phm từ sữa của công ty chiếm khong 50% thị phần toàn
quốc. Danh mục sn phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa
tươi, sữa bột và sản phẩm có giá trị cng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và
yoghurt uống, kem và phô mai.Hin nhãn hàng đang dẫn đầu trên thtrường
gồm: Sữa ơi Vinamilk, Sữa đặc, Sữa bột Dielac, ớc ép trái y V-Fresh,
Vinamilk Café...
-Với bề dày lịch sửmặt trên thị trường Việt Nam, Vinamilk có khnăng xác
định và am hiu xu ng và thhiếu tiêu dùng. Điều này giúp Vinamilk tập
trung những nlực phát triển những sn phm cho các phân khúc thị trường có
th mang lại thành công cao. C thnhư dòng sản phẩm sữa Vinamilk dành
cho trem như Milk kid đã trthành một trong những sản phẩm sữa bán
chy nhất dành cho phân khúc th trường trẻ em từ 6 đến 12 tuổi trong năm
2007.
-Đầu năm 2006 đã đánh du bước trưởng thành lớn mạnh của Vinamilk khi
công ty niêm yết trên thtrường chứng khoán Tp.HCM. thể nói, s kin lên
sàn ca Vinamilk đã tạo nên một lực đẩy đáng kể đối với thtrường chứng
khoán Việt Nam thi gian đó. Bởi qua đợt quyết toán cổ phần và 2 lần đu giá
cổ phiếu, Vinamilk đã thu về cho Nhà nước trên 2.243 t đồng. Trị giá cổ phiếu
của Vinamilk chiếm 20% thtrường vốn cổ phiếu niêm yết khi ấy, với giá trị
vốn hóa lên tới 810 triệu USD
-Mạnh dạn tuyn chọn lực lượng trẻ chuyên nghip từ các công ty đa quốc gia
k năng qun trị hiện đại, đồng thời bổ sung cho những anh em vkiến
thức chuyên môn.công ty đã làm cho lực lượng mới và cũ đã a hợp, bổ sung
cho nhau, htrợ nhau rất tốt. công ty tập trung hết sức cho đào tạo, để tạo sức
bật mới cho hội nhp. Trong quản lý con người, công ty luôn coi trọng sự trung
thực, nhiệt tình, ng to, trách nhiệm vi công việc đặc biệt Sthống
nhất về ý chí điều hết sc cần cho doanh nghiệp
-Một kết hợp tác nghiên cứu khoa học giữa Viện Dinh Dưỡng Vinamilk
mang đến ý nghĩa quan trọng to lớn với người tiêu dùng, nhất là các bà mẹ nuôi
con nh. Hợp tác này sẽ giúp nghiên cứu và xây dng những công thức sa đặc
thù, ti ưu với nhu cầu dinh dưỡng của người Việt thông qua các kết qu
nghiên cứu và kim nghiệm lâm ng được tiến hành bởi các chuyên gia đu
ngành ca Viện Dinh Dưỡng. (5/9/2009 ti Hà Nội)
Lợi thế cạnh tranh của chúng i chính là: Chất lượng+Thương hiệu Việt+ khả
năng cạnh tranh về giá cả, về cung cấp dịch vụ. Sữa là mt sản phẩm về sức
khỏe, phục vụ cho mọi đối tượng trong xã hội, tính bao quát của thương hiệu là
rất lớn, rất gần gũi. Phục vụ cho 85 triệu, và tới năm 2020 là 125 triệu người
dân Việt là lợi thế của chúng tôi, ngoài ra Vinamilk còn xuất khẩu rất lớn, kể cả
những ớc nền công nghiệp phát triển như Uác, M, doanh thu xuất khu
một năm từ 80 đến 100 triệu USD
-Vốn điều lệ 100 triệu USD là con s hữu hình, giá tr hình của Vinamilk
hiện nay là 900 triệu USD, đó chính là giá trthương hiệu. chúng tôi đã dành 7
t đồng cho hoạt động từ thiện dành cho các em nghèo, khuyết tật trên toàn
quốc và song song chương trình khuyến mãi trg 12 t đồng, như một
lời chia sẻ, cảm ơn gửi đến người tiêu ng, đến toàn hội
-Để tạo thêm sc mnh thương hiệu trong cơn bão vừa qua :Chủ tịch công đoàn
Công ty CP sa Việt Nam (Vinamilk) thay mặt Công ty Vinamilk trao tặng nạn
nhân bão s 9 các tỉnh Miền Trung - Tây Nguyên 900 triệu đồng. từ số tiền ủng
hộ một ngàyơng của cán bộ công nhân viên toàn Công
-Để khẳng định chất ng, công ty sẽ gửi mẫu sản phẩm đi kiểm nghiệm, đạt
tiêu chuẩn về chất lượng và thành phần dinh dưỡng rồi mới xác định tung ra th
trường. Về dịch vụ sau bán hàng, khách hàng sđược giải đáp mọi thắc mắc,
nếu gặp sự cố trong khi sdụng sản phm, khách hàng snhận được sự phúc
đáp sm từ phía ban lãnh đo. Xây dựng chất lượng tốt nhất vì khách hàng
đích đến cuối cùng của công ty. ng ty xác định: người tiêu dùng hài lòng thì
công ty mới an tâm”
- Quy trình sn xuất đóng vai trò to lớn. Ngay từ 1999, công ty đã áp dng “Hệ
thống quản chất lượng theo tiêu chun quốc tế iso 9002”, hiện nay để theo
kịp công nghệ thế giới, Vinamilk đang áp dụng Hệ thống quản chất lượng
theo tiêu chuẩn quc tế iso 9001: 2000”.
-Để đưa sản phẩm giá Việt đến tay người Việt, công ty đã ct giảm những
chi phí có th. Công ty s hu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước,
đó điều kin thuận lợi để công ty vinamilk đưa sản phẩm đến slượng lớn
người tiêu dùng.
-Một i trường làm việc chuyên nghiệp theo chuẩn quốc tế, tạo động lc cho
mọi người cùng cống hiến.y dựng đội ngũ mạnh mới thực s là cuộc cách
mạng Vinamilk. Trước đó, m sao các giám đốc xe hơi riêng, mức
lương bằng hoặc hơn so với các công ty đa quốc gia. Rồi chính sách lương,
thưởng, công tác phí… Phải đãi ngxứng đáng mới mong có người tài. Thay
đổi này đã xoá bỏ tâm lý làm việc cầm chừng vốn đã ăn sâu bắt rễ vào các ng
ty nhà ớc. Thiết lập chương trình đánh giá mục tiêu, năng lực của từng
nhân, đt ngắn khoảng cách giữa mục tu năng lực hiện có, đào tạo kịp
thời và đúng nhu cầu.
-Xây dựng lực lượng lao động kế thừa gắnvới công ty trong tương lai, năm
1993, Vinamilk đã hợp đồng dài hạn vi Trường Đại học Công ngh sinh
học ứng dụng Moscow thuộc Liên bang Nga đ gi con em cán bộ, công nhân
viên sang học ở các ngành: công nghệ sữa và các sản phẩm tsữa; tự động hóa
quy trình công nghệ và sản xuất; máy c thiết bsản xuất thực phẩm; quản lý
trong nnh sữa.
Con em của n bcông nhân viên nào vừa đậu đại học hoặc đang học tại
các trường đại học chính quy, học lực giỏi, có nhu cầu về làm ti Vinamilk,
công ty sđài thchi phí đưa các em sang học chuyên nnh sinh vật tại Nga
trong thời gian 6 năm. Đến nay, ng ty đã h trợ cho hơn 50 em đi học theo
diện này.
Không chhtr con em trong ngành, Vinamilk còn tuyển sinh viên tt
nghiệp loại gii các trường đại học tại TPHCM đưa đi du học chuyên
ngành ở nước ngoài. Nhnhững chính sách chiêu hin đãi sĩ” được thực hiện
một ch bài bn, Vinamilk đã đào tạo được đội nkỹ chuyên ngành sữa
giỏi.
-Các sản phẩm mới của Vinamilk tung ra th trường đã được thay đổi theo
chiu hướng rất tích cực, không chỉ được “chế biến theo đúng tiêu chuẩn quốc
tế” với máy c thiết bị ngày càng hiện đại, được nhập về từ các nước
ngành công nghiệp chế biến sữa chất ợng hàng đầu thế giới n Đan Mạch,
Thu Điển, Hà Lan, Đc… mà nguyên liệu đầu vào còn được đm bảo tuân thủ
nghiêm
-Vic tạo dựng thương hiu ca công ty bằng cách Vinamilk tiếp tc đầu tư cho
hthng nhà máy sn xuất sữa, mở rộng chiến ợc kinh doanh sang ngành
hàng nước giải khát li cho sức khỏe, ngành công ty cũng nhiều lợi
thế trong phân phối và tiếp thị.(thay vì mang lợi nhuận đu sang các nnh
bất động sản hay tài chính).
4.3 Nhìn nhận và góp ý cho ng ty :
So với tiềm lực của Vinamilk, thì cách m thương hiệu lẫn các chiến dịch
tiếp thcủa công ty chưa xứng tầm của công ty sữa quốc gia, cũng như chưa
đáng với s tiền phải chi. Quan trọng Vinamilk được coi đầu đàn của
ngành sn xuất sữa Việt Nam, nhưng bao lâu nay các chương trình của
Vinamilk chưa kết hợp với các công ty trong nước, chưa tạo vị thể dn dắt cho
các công ty sản xut sữa nhỏ khác.
Hội nhp ngày càng sâu, đối thủ ngày càng mnh, một công ty sữa với
thương hiệu mạnh như Vinamlik,với s vốn hơn một nữa là của nhà ớc thì
công ty phải dn dắt cho các công ty sữa nhỏ Việt nam cùng góp sc chung tay
trong quá trình hội nhp chứ không “phải phn ai ny lo trong tương lai
một khi mà chúng ta i nhập càng u công ty vinamilk nên những s hợp
tác với các ng ty nhViệt nam tạo một vòng liên kết đ giử lấy thị trường
sữa việt nam vốn có nhiều tiềm năng này đúng vị thế của một anh cả”.
Mặt dầu Vinamilk những sn phẩm tốt, thậm chí những thương hiệu
mạnh, nhưng khâu marketing yếu, dn đến chưa tạo được một thông điệp hiệu
quđqung bá đến người tiêu dùng vnhững điểm mạnh của công ty. Tuy
trong các sn phẩm ng sữa tươi chiếm 70% - 99%, nhưng do chưa biết
cách khai thác thương hiệu nên Vinamilk chưa một thông điệp nào để người
tiêu dùng hiểu sự khác biệt ca sữa tươi so với sữa hoàn nguyên, sữa tiệt
trùng.các công ty nước ngoài h rất mnh v vấn đ marketing cho sản
phẩm,phn lớn doanh thu ca họ đầu cho lỉnh vực này và c lỉnh vực
nghiên cứu và phát triển sản phm. đặc biệt người dân việt nam rất hay bị ảnh
hưởng m lý các ng ty nước ngoài h đã thng chúng ta điểm ấy khi
vào việt nam họ đã nhng chiến dịch marketing rất mạnh và tạo sự thu t
của người tiêu dùng việt nam khiến người tiêu ng việt nam mỗi khi mua
hàng thì n tượng hàng của họ luôn thu hút.trong khi y mặt hàng của chúng ta
không thua kém hàng ca họ nng công ty lại không thể hiện được điều ấy
cho người tiêu ng thấy ,công ty muốn tạo được một vị thế chiếm được th
phần hãy mang li cho người tiêu ng những ấn tượng mới thể hiện được
thương hiệu chất ng của hàng việt không thua kém gì hàng nước ngoài hãy
đưa ra những chiến lược marketing mnh tạo ấn ng thay đổi m ni
tiêu ng
- Ch động trong nguồn nguyên liệu, giá thu mua sữa cao n các doanh
nghiệp khác, hệ thống xe đông lạnh vận chuyn tốt, y chuyền chế biến hiện
đại là mt lợi thế vượt trội của Vinamilk, nhưng tất cthế mạnh n hẳn này
lại chưa được chuyển tải đến nời tiêu dùng.vấn đề đặt ra là công ty Vinamilk
nên gấp t y dựng lại bộ phận marketing, chiến lược marketing ngắn hn,
dài hn với các tiêu chí ràng, đặt mục tiêu y dng hthống thương hiệu
mạnh lên hàng đầu.
-Công ty vinamilk đã những điều không minh bạch trong việc áp giá thu
mua sữa.
+ giá mua cao nhất của vianmilk 7450 đồng/kg trước đây 7900 đồng/kg.
ngoài việc hạ giá thấp, vinamilk còn cắt bỏ những khoản htrợ giao sữa, thức
ăn, bảo qun sữa, và khoản hổ trợ cho trại chăn nuôi quy mô lớn.công ty còn
điều chỉnh mức khu trừ chất lượng sữa theo ớng tăng từ 2-14%,thc tế tuy
công ty ng bgiá thu mua 7000 đồng/kg nhưng không nông dân bán sữa
tại trạm thu mua của công ty chỉ được 5500-5600 đồng/kg.mà nếu những nời
dân mà bán cho những người vắt sữa thuê lại được g6000 đồng/kg thay vì
bán tại trạm thu mua ca công ty
hiện nay chúng ta thực tế chỉ sản xut được 21,5% trong khi điều kiện khoa học
công nghđất đai đủ đsản xuất 40%.bộ tài chính lại hthuế nhp khẩu sữa
xuống từ 20% còn 10% thì điều này li làm cho các doanh nghiệp lại ép giá
trong ớc và đổ xô đi nhập khu.
Công ty Vinamilk cần phải một chính sách rõ ràng trong vic mua
nguyên liu của các hộ chăn nuôi.một phần bản chất của công ty là nnước
phải m sao để khích lệ người dân chăn nuôi phát triển hệ thống nguồn nguyên
liệu trong nước chứ không mt khi người dân hquay mặt tức bỏ việc chăn
nuôi thì việc phung phí tài nguyên vn lẽ rất thuận lợi cho việc phát triển của
ngành lại tăng thêm nhập khẩu từ nước ngoài gây ảnh hưởng mạnh đến sự
phát trin của ngành sa i riêng và kinh tế nói chung
-Công ty đã không sử dụng tốt với nguồi lc ưu đãi cho vic phát trin m rộng
mạng lưới phân phối trong cả nước đi ngược với chiến lược ca công ty đó là
việc Vinamilk phi giao lại phần đất không triển khai hết và phải nộp tiền đất
cho khoảng thời gian công ty này chiếm giữ đất nhưng không triển khai dự án.
mt dù s đất này được giao cho Vinamilk với các chính sách ưu đãi đtriển
khai d án. Nhiều năm qua Vinamilk chỉ chiếm đất mà không triển khai, không
làm ra ca cải vật chất trên phn đất mà Đà Nẵng đã đrất nhiều tin của đ
xây dng cơ sở hạ tầng, do vậy họ phải trả tiền thuê diện tích đt đó!
Và tr lời cho vấn đđó của công ty với do mà công ty đưa ra do nh
hình khủng hoảng kinh tế và lạm phát cao của VN từ cuối năm 2007 đến nay
gây rất nhiều khó khăn cho nền kinh tế VN và cho các doanh nghiệp.
Vinamilk phải chấp hành chđo của Chính phủ để kiềm chế lạm phát: giãn
tiến độ và ngừng đầu các dự án mới chưa thật sự cần thiết trong tình hình
lạm phát dữ dội, giá vật liệu y dựng, nguyên vật liệu sản xuất tăng đột biến
và sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều k khăn.
Do đó, Hội đồng quản trị Vinamilk đã quyết định giãn tiến độ đầu tư Nhà máy
sữa Đà Nẵng cho tới khi tình hình kinh tế thế giới và VN phục hồi...”.
Đó phải là một do mà cho đến bây gikhi mà nn kinh tế đã ổn định
tiến độ của nhà máy vẫn rơi o tình trạng như vậy.thị trường ĐN là một th
trường tiềm năng trong tương lai,thiết nghĩ công ty phải tiến hành đu một
cách khoa học và hp lý để chiếm lĩnh được thị trưng này khi chưa quá muộn.
-Người dân đsữa ra ngoài đường là mt vấn đmà các công ty thu mua sữa
không nên để xảy ra tình trạng như vậy, hơn nữa thì một công ty Vinamilk vi
sức mua nguyên liệu chiếm cao nhất lại thờ ơ với vấn đề này cách cư xử
không phải là một công ty cổ phần với hơn nữa là s vốn của nhà nước
không đi theo chiến lược ca công ty đã đra việc y đã là ảnh hưởng rất lớn
đến tơng hiệu củ công ty khi sự vô tình của công ty trong việc này .
+khi một đại diện của công ty nói rằng, công ty có thbị lỗ nếu thu mua sữa
của nông dân với giá hiện nay, vì giá sữa trên thế giới đang giảm. Bi
Vinamilk cn đảm bảo đời sống cho công nhân viên ca mình trong thời buổi
suy thoái. Stình nm câu trả lời với đại diện cục Chăn nuôi là giá r,
hmới mua, trong khi đó, giá bán các sản phẩm Vinamilk vẫn chưa giảm, khi
giá nguyên liệu nhập khẩu đã giảm nhiu. Sự vô tình nm trong cách xử với
những đối tác truyền thống (qua hàng thập k nay) của mình, một phần nhờ họ,
Vinamilk mới thăng hoa như ngày nay.
+Vinamilk thể nghĩ rằng, việc mua sữa ế của nời nông dân có lẽ sẽ không
được giới truyền thông quan tâm. Nhưng ngay cả trong chuyện này, Vinamilk
cũng thiếu khôn ngoan trong hành xử. Lẽ ra, họ nên tiếp tục tìm kiếm sự chia
s từ cng đồng để đỡ bớt gánh nặng cho người nuôi bò sữa trong lúc khó
khăn, thông qua một chương trình nào đó, như họ đã thành công trong chương
trình “Một triệu ly sữa cho trẻ em nghèo. Được phát động ngày 30-6-2008 với
tổng trị giá 3 tỉ đồng, chương trình của Vinamilk và qu Bảo trợ trẻ em Việt
Nam, sau năm tháng, đạt được 13,5 t đồng, tương đương 4,3 triệu ly sữa.
Ngoài khách hàng, nhà cung cấp và đối tác chiến lược, người tiêu dùng đã tham
gia rất tích cực.
Tất nhn, đây không phải trách nhiệm riêng ca Vinamilk. Các công ty sữa
khác, cũng ni kích cầu của Chính phủ, cũng phải thể hiện vai trò đây.
Nhưng, Vinamilk nếu không hành động khác đi, người tiêung có quyền nghi
ngờ. “Một triệu ly sữa cho trẻ em nghèo” rất tốt. Nhưng ý nghĩa chân thc của
sẽ bị mất đi, nếu nhiều trẻ em khác (của những gia đình ni bò phải đổ sữa
đi) không có bát cơm ăn.
Và Rất may là h đã kịp sửa bằng việc công ty đã đứng ra mua hết số ợng
sữa mà các h chăn nuôi hiện chưa bán được. Nhưng bài học ng xử này chắc
sẽ còn có ích cho h, cũng n nhiều doanh nghiệp khác, trong quá trình khẳng
định tơng hiệu đích thc.
Lời kết
Đặt ra chiến lược phát triển cho công ty là mt chuyện và việc tìm kiếm áp
dụng các nguồn lực để thực hiện được chiến lược đó là cả một vn đề. Điu mà
bản thân các công ty tự hỏi là chiến lược đó của công ty sẽ thực hiện như thế
nào và trong bao lâu và chiến lược đó đã phù hp với công ty hay không, quá ít
hay quá khả năng.
Đề ra một chiến lược cho công ty không phải mt điều dng, đó một
quá trình nghiên cu của các nhà quản trị, khi đề ra một chiến lược cho công ty
một nhà quản trị phải tìm hiu một cách rõ ràng những nhân tố bên ngoài tác
động đến công ty và những khả năng mà công ty có thcung ứng cho chiến
lược ấy đạt được mục tiêu.
Một chiến ợc tốt là mt chiến lược ràng c th phù hp với xu thế khả
năng của công ty khi đã đra được chiến lược thì việc thực hiện chiến lược
phải luôn sát cánh bên những chiến ợc mà công ty đã đưa ra.quan trọng là
nguồn lực ca công ty phải luôn phù hợp,trong quá trình thực hiện việc nhà
quản trị phải điều tiết nthế nào to được s liên kết giữa 2 vấn đề này thì
mục tiêu chiến ợc mới có thđạt được.
Vai trò của mt nhà quản trị hết sức quan trọng trong quá trình đ ra cũng như
hoạt động của một công ty vì nếu như nhà quản trị không một cái nhìn tốt,
rộng thì s làm cho công một là không dùng hết nguồn lực thực lực, hai là s
dụng quá khả năng không phù hp với một công ty với quy mô như vậy.
Chúng tôi những nhà qun trị tương lai hiện tại chúng tôi còn ngi trên ghế nhà
trường chúng tôi sẽ luôn c gắng trao dồi kiến thức để tạo cho bn thân một cái
nhìn rộng một cái nhìn mới tạo sự riêng bit tạo một đột pcho nền kinh tế
nước nhà.tạo scạnh tranh với các công ty bạn với quan niệm ca chúng tôi
“không ngừng học hi và tìm kiếm những s khác biệt tạo ưa thế cho bản
thân”.
| 1/25

Preview text:

Tiểu luận
Quản trị chiến lược công ty Sữa Vinamilk Lời Mở Đầu
Nhiều công ty và doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các công ty và
doanh nghiệp nhỏ và vừa họ thường bị cuốn theo vòng xoáy của công việc phát
sinh hằng ngày (sản xuất, bán hàng, tìm kiếm khách hàng, giao hàng,thu
tiền,…) hầu hết những công việc này được giải quyết theo yêu cầu phát sinh,
xảy ra đến đâu giải quyết đến đó chứ không hề được hoạch định hay đưa ra một
chiến lược một cách bài bản, quản lý một cách có hệ thống và đánh giá hiệu
quả một cách có khoa học. các cấp quản lý họ bị các công việc “dẫn dắt” đến
mức lạc đường” lúc nào không biết, không định hướng rõ ràng mà chỉ thấy ở
đâu có lối thì đi, mà càng đi lại càng lạc đường. đó là cái mà các công ty và
doanh nghiệp việt nam cần phải thay đổi trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay,
bởi hiện nay chúng ta đang ngày càng cạnh tranh với các công ty, doanh nghiệp
hùng mạnh trên thế giới và việc các công ty, doanh nghiệp phải xác định rõ
ràng được mục tiêu, hướng đi, vạch ra một con đường hợp lý và phân bổ các
nguồn lực một cách tối ưu để đảm bảo đi đến mục tiêu đã định trong quỹ thời
gian cho phép. Và quản trị chiến lược cho phép chúng ta hoàn thiện quá trình
đó. Quản trị chiến lược là xương sống của mọi quản trị chuyên ngành. Ở đâu
cần có một hệ thống quản lý bài bản, chuyên nghiệp được vận hành tốt, ở đó
không thể thiếu các cuộc họp quan trọng bàn về quản trị chiến lược. vì vậy mà
nhiệm vụ hàng đầu của bất kỳ một nhà quản trị nào phải hiểu rõ và nhận thức
đúng đắn về công việc này để không để mắc những sai lầm mà đôi khi chúng ta
phải trả giá bằng cả sự sống còn của doanh nghiệp.
Để chuẩn bị cho hành trang đó của chúng tôi, chúng tôi đã tìm hiểu và phân
tích công tác quản trị chiến lược tại Công Ty Sữa Vinamilk và quá trình này
được chúng tôi chia thành bốn giai đoạn:
+ phân tích tình hình bên ngoài để qua đó thấy được cơ hôi và đe dọa của công ty
+ tiến hành phân tích tình hình bên trong công ty thấy được mặt mạnh và yếu
+ phân tích chiến lược hiện tại của công ty
+ đưa ra kiến nghị, góp ý cho chiến lược của công ty
trong quá trình làm còn nhiều thiếu xót mong được sự góp ý của quý thầy cô và
các bạn chúng tôi xin chân thành cảm ơn.
Phần 1: Giới thiệu Công ty Sữa Vinamilk

-Công ty cổ phần sữa Việt Nam được thành lập trên quyết định số
155/2003QD-BCN ngày 10 năm 2003 của Bộ Công nghiệp về chuyển doanh
nghiệp Nhà nước Công Ty sữa Việt Nam thành Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam.
-Tên giao dịch là VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK COMPANY.
-Cổ phiếu của Công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán TPHCM ngày 28/12/2005
Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại
Việt Nam. Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là
sữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và
yoghurt uống, kem và phó mát. Vinamilk cung cấp cho thị trường một những
danh mục các sản phẩm, hương vị và qui cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất.
Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam trong
3 năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007. Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động
năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam và
đã làm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới như nước ép, sữa đậu nành,
nước uống đóng chai và café cho thị trường.
Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đang tăng
trưởng mạnh tại Việt Nam mà theo Euromonitor là tăng trưởng bình quân
7.85% từ năm 1997 đến 2007. Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chín nhà
máy với tổng công suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm. Công ty sở hữu một
mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước, đó là điều kiện thuận lợi để chúng
tôi đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng.
Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu
“Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là một Thương hiệu Nổi tiếng
là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình
chọn năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm Top 10 Hàng
Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007.
Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và cũng xuất
khẩu sang các thị trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ.
Cơ cấu vốn điều lệ của công ty :
1.1 Quá trình phát triển:
Tiền thân là công ty Sữa, Café Miền Nam thuộc Tổng Công Ty Thực phẩm,
với 6 đơn vị trực thuộc là:
+ Nhà máy sữa Thống Nhất
+Nhà máy Sữa Trường Thọ +Nhà máy Sữa Dielac +Nhà máy Café Biên Hòa
+ Nhà máy Bột Bích Chi và Lubico
Một năm sau đó (1978) Công ty được chuyển cho Bộ công nghiệp thực phẩm
quản lý và Công ty đổi tên thành Xí nghiệp Liên hợp sữa Café và Bánh kẹo I
và đến năm 1992 được đổi tên thành Công ty sữa Việt Nam thuộc sự quản lý
trực tiếp của Bộ Công Nghiệp nhẹ.
Năm 1996 liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập
xí nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho Công
ty thâm nhập thành công vào thị trường miền trung Việt Nam.
-Tháng 11 Năm 2003 đánh dấu mốc quan trọng là chính thức chuyển đổi thành
Công ty Cổ phần. đổi tên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam. Sau đó Công
ty thực hiện việc mua thâu tóm Công ty cổ phần sữa Sài gòn, tăng vốn điều lệ
đăng ký của công ty lên con số 1.590 tỷ đồng.
-Năm 2005 mua số cổ phần còn lại của đối tác lien doanh trong Công Ty Liên
Doanh sữa Bình Định ( sau đổi tên thành nhà máy sữa Bình Định) khánh thành
nhà máy sữa Nghệ An, lien doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập công
ty TNHH Liên doanh SABMiller Việt Nam. Sản phẩm đầu tiên của công ty
mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường.
-Năm 2006 Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán TP HCM ngày
19/01/2006,trong đó vốn do Công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước nắm
giữ là 50,01% vốn điều lệ.
Mở phòng khám An Khang tại TPHCM đây là phòng khan đầu tiên tịa Việt
Nam quản trị bằng hệ thống điện tử, cung cấp cac dịch vụ tư vấn dinh dưỡng,
khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe tổng quát
Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc thâu tóm trang trại Bò
sữa Tuyên Quang, một trang tại nhỏ với đàn gia súc 1400 con. Trang trại này
cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua thâu tóm.
- Năm 2007 mua cổ phần chi phối 55% của công ty sữa Lam Sơn. Công ty đã
đạt được rất nhiều doanh hiệu cao quý :
- Huân chương lao động Hạng II (1991- do Chủ tịch nước trao tặng)
- Huân chương lao động Hạng I (1996- do Chủ tịch nước trao tặng)
- Anh Hùng Lao động (2000- do Chủ tịch nước trao tặng)
- Huân chương Độc lập Hạng III (2005- do Chủ tịch nước trao tặng)
“siêu cúp” Hàng Việt Nam chất lượng cao và uy tín năm 2006 do Hiệp hội sở
hữu trí tuệ & Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
- Top 10 “Hàng Việt Nam chất lượng cao “ ( từ 1995 đến nay)
- “Cúp vàng- Thương hiệu chứng khoán uy tín “ và Công ty cổ phần
hàng đầu Việt Nam “ ( năm 2008 do UBCKNN- ngân hàng nhà nước
hội kinh doanh Chứng Khoán – Công ty Chứng Khoán và Thương
mại Công nghiệp Việt Nam Va Công ty Văn Hóa Thăng Long). 1.2 Cơ cấu tổ chức:
Với các nhà máy sản xuất chính là nơi cung câp các sản phẩm sữa đặc có
đường, sữa chua. đến tay người tiêu dùng.
+ Nhà máy Sữa Thống Nhất
+ Nhà máy Sữa Trường Thọ + Nhà máy Sữa Sài Gòn + Nhà máy Sữa Dielac + Nhà máy Sữa Cần Thơ
+ Nhà máy sữa Bình Định + Nhà máy Sữa Nghệ An + Nhà máy sữa Hà nội + Xí nghiệp kho Vận
1.3 Nghành nghề kinh doanh:
+Sản xuất kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu
nành, nước giải khát, nước ép trái cây và các sản phẩm từ sữa khác.
+Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất và nguyên liệu.
+Kinh doanh nhà, môi giới kinh doanh bất động sản, cho thuê kho, bãi. Kinh
doanh vận tải bằng ô tô, bốc xếp hàng hóa.
+Kinh doanh bất động sản, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ nhà đất ,cho thuê văn
phòng, xây dựng cơ sở hạ tầng khu dân cư công trình dân dụng
+Chăn nuôi bò sữa, trồng trọt và chăn nuôi hỗn hợp, mua bán động vật sống.
+Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, café rang-xay-phin-hòa tan.
+Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì.
+Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa +Phòng khám đa khoa.
1.4 Sứ Mệnh Và Mục Tiêu của Công ty: + Sứ Mệnh Của Công ty:
Vinamilk không ngừng đa dạng hóa các dòng sản phẩm, mở rộng lãnh thổ phân
phối nhằm duy trì vị trí dẫn đầu bền vững trên thị trường nội địa và tối đa hóa
lợi ích của cổ đông Công ty. +Mục tiêu:
“với mục tiêu trở thành một trong những tập đoàn thực phẩm và nước giải khát
có lợi cho sức khỏa hàng đầu tại Việt Nam, công ty bắt đầu triển khai dự án mở
rộng và phát triển nghành nước giải khát có lợi cho sức khỏe và dự án qui
hoach lại qui mô sản xuất tại Miền Nam. Đây là hai dự án trọng điểm nằm
trong chiến lực phát triển lâu dài của công ty”
Mục tiêu của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đông
Phần 2: Phân Tích Môi trường Bên Ngoài 2.1 Phân tích ngành
2.1.1 Phân tích mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter:
- Năng lực thương lượng của nhà cung cấp: các công ty trong ngành sữa có lợi
thế mặc cả với người chăn nuôi trong việc thu mua nguyên liệu sữa, trong đó
Vinamilk là nhà thu mua lớn, chiếm 50% sản lượng sữa của cả nước. Bên cạnh
đó, ngành sữa còn phụ thuộc vào nguyên liệu sữa nhập khẩu từ nước ngoài.
Như vậy năng lực thương lượng của nhà cung cấp tương đối cao.
- Năng lực thương lượng của người mua: ngành sữa không chịu áp lực bởi bất
cứ nhà phân phối nào. Đối với sản phẩm sữa, khi giá nguyên liệu mua vào cao,
các công ty sữa có thể bán với giá cao mà khách hàng vẫn phải chấp nhận. Do
vậy ngành sữa có thể chuyển những bất lợi từ phia nhà cung cấp bên ngoài
sang cho khách hàng. Năng lực thương lượng của người mua thấp.
- Đe dọa của sản phẩm thay thế: Mặt hàng sữa hiện nay chưa có sản phẩm thay
thế. Tuy nhiên, nếu xét rộng ra nhu cầu của người tiêu dùng , sản phẩm sữa
có thể cạnh tranh với nhiều mặt hàng chăm sóc sức khỏe khác như nước giải
khát…Do vậy ngành sữa ít chịu rủi ro từ sản phẩm thay thế.
- Nguy cơ của các đối thủ xâm nhập tiềm tàng: Đối với sản phẩm sữa thì chi
phí gia nhập ngành không cao. Ngược lại chi phí gia nhập ngành đối với sản
phẩm sữa nước và sữa chua lại khá cao. Quan trọng hơn để thiết lập mạng lưới
phân phối rộng đòi hỏi một chi phí lớn. Như vậy nguy cơ của các đối thủ xâm
nhập tiềm tàng tương đối cao.
- Sự cạnh tranh giữa các công ty trong ngành: ngành sữa bị cạnh tranh cao
ở các công ty sữa trong ngành như Hanoimilk, Abbott, Mead Jonson, Nestlé,
Dutch lady…Trong tương lai, thị trường sữa Việt Nam tiếp tục mở rộng và
mức độ cạnh tranh ngày càng cao.
Như vậy ngành sữalà môi trường khá hấp dẫn đối với các nhà đầu tư vì sự cạnh
tranh cao, môi trường nhập cuộc tương đối cao, chưa có sản phẩm thay thế nào
tôt trên thị trường, nhà cung cấp và người mua có vị trí không cao trên thị trường.
2.1.2 Phân tích chu kỳ phát triển của ngành sữa Việt Nam.
Trong sự phát triển của mình ,các ngành phải trải qua các giai đoạn từ tăng
trưởng đến bảo hòa và cuối cùng là suy thoái.
Ngành sữa là một trong những ngành có tính ổn định cao, ít bị tác động bởi
chu kỳ kinh tế. Việt Nam đang là quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành sữa khá cao trong khu vực.
Giai đoạn 1996-2006, mức tăng trường bình quân mỗi năm của ngành đạt
15,2%, chỉ thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng 16,1%/năm của Trung Quốc.
Tính thị phần theo giá trị thì Vinamilk và Dutch Lady hiện là 2 công ty sản
xuất sữa lớn nhất cả nước, đang chiếm gần 60% thị phần. Sữa ngoại nhập từ
các hãng như Mead Johnson, Abbott, Nestle. . chiếm khoảng 22% thị phần, với
các sản phẩm chủ yếu là sữa bột. Còn lại 19% thị phần thuộc về khoảng trên 20
công ty sữa có quy mô nhỏ như Nutifood, Hanoi Milk, Ba Vì ...Sữa bột hiện
đang là phân khúc cạnh tranh khốc liệt nhất giữa các sản phẩm trong nước và
nhập khẩu. Trên thị trường sữa bột, các loại sữa nhập khẩu chiếm khoảng 65%
thị phần, Vinamilk và Dutch Lady hiện đang chiếm giữ thị phần lần lượt là 16% và 20%.
Hiện nay các hãng sản xuất sữa trong nước còn đang chịu sức ép cạnh tranh
ngày một gia tăng do việc giảm thuế cho sữa ngoại nhập theo chính sách cắt
giảm thuế quan của Việt Nam khi thực hiện các cam kết CEPT/AFTA của khu
vực ASEAN và cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới WTO.
Phân khúc thị trường sữa đặc và sữa nước chủ yếu do các công ty trong nước nắm giữ:
Chỉ tính riêng Vinamilk và Dutchlady, 2 công ty này đã chiếm khoảng 72%
thị phần trên thị trường sữa nước và gần 100% thị trường sữa đặc, phần còn lại
chủ yếu do các công ty trong nước khác nắm giữ. Sự cạnh tranh của các sản
phẩm sữa nước và sữa đặc nhập khẩu gần như không đáng kể.
Thị trường sữa nước được đánh giá là thị trường có nhiều tiềm năng tăng
trưởng trong tương lai, và đây cũng là thị trường có biên lợi nhuận khá hấp
dẫn. Thị trường các sản phẩm sữa đặc được dự báo có tốc độ tăng trưởng chậm
hơn do tiềm năng thị trường không còn nhiều, đồng thời biên lợi nhuận của các
sản phẩm sữa đặc cũng tương đối thấp so với các sản phẩm sữa khác.
Như vậy ngành sữa là ngành đang trong giai đoạn phát triển, hiện nay nhu cầu
về sữa ngày càng tăng, và sản phẩm sữa trở thành sản phẩm thiết yếu hàng
ngày, với công nghệ ngày càng hiện đại, hệ thống kênh phân phối hiệu quả và
giá cả hợp lý thì ngành sữa sẽ tiếp tục phát triển hơn trong tương lai.
2.2 Phân tích môi trường vĩ mô, Quốc gia Và Toàn Cầu:
Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển kinh tế mạnh
mẽ với tốc độ “thần tốc” kéo theo mức thu nhập, mức sống của người dân cũng
được cải thiện rõ rệt. Nếu trước đây thành ngữ “ăn no mặc ấm” là ước mơ
của nhiều người thì hôm nay,Khi đất nước đã gia nhập WTO lại là “ăn ngon mặc đẹp”
Sữa và các sản phẩm từ sữa đã gần gũi hơn với người dân, nếu trước
những năm 90 chỉ có 1-2 nhà sản xuất, phân phối sữa, chủ yếu là sữa đặc và
sữa bột ( nhập ngoại), hiện nay thị trường sữa Việt Nam đã có gần 20 hãng nội
địa và rất nhiều doanh nghiệp phân phối sữa chia nhau một thị trường tiềm
năng với 86 triệu dân. tổng lượng tiêu thụ sữa Việt Nam liên tục tăng mạnh với
mức từ 15-20% năm, theo dự báo đến năm 2010 mức tiêu thụ sữa tại thị trường
sẽ tăng gấp đôi và tiếp tục tăng gấp đôi vào năm 2020.
Về mức tiêu thụ sữa trung bình của Việt Nam hiện nay khoảng 7,8
kg/người/năm tức là đã tăng gấp 12 lần so với những năm đầu thập niên 90.
Theo dự báo trong thời gian sắp tới mức tiêu thụ sữa sẽ tăng từ 15-20% ( tăng
theo thu nhập bình quân). Sản phẩm sữa là sản phẩm dinh dưỡng bổ sung ngoài
các bữa ăn hàng ngày, với trẻ em, thanh thiếu niên và những người trung tuổi –
sữa có tác dụng lớn hỗ trợ sức khỏe. Trên thị trường có rất nhiều loại bột ngũ
cốc, đồ uống tăng cường sức khỏe… nhưng các sản phẩm này về chất lượng
và độ dinh dưỡng không hoàn toàn thay thế được sữa.
Tiêu thụ sữa bình quân đầu người chỉ khoảng 9 kg/năm, thấp hơn nhiều so với
các nước trong khu vực cũng như các nước Châu Âu.
Do đặt trưng ngành phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế ở các
nước sở tại, với tốc độ tăng trưởng >7,5 % trong những năm gần đây và thêm
vào đó mức sống cũng như thu nhập của người dân càng được cỉa thiện, ngành
sữa việt nam rõ ràng ngày càng có tìm năng phát triển ổn định với tốc độ cao
2.2.1 Môi trường nhân khẩu học: +kết cấu dân số
Tổng dân số: 85.789.573 người
 Số nữ giới: 43.307.024 người
 Tỷ số giới tính: 98,1 nam trên 100 nữ
 Tỷ lệ tăng dân số: 1,2% (2009)
 Số dân sống ở khu vực thành thị: 25.374.262 người (chiếm 29,6% dân số cả nước). Cơ cấu độ tuổi:
0-14 tuổi: 29,4% (nam 12.524.098; nữ 11.807.763)
15-64 tuổi: 65% (nam 26.475.156; nữ 27.239.543)
trên 65 tuổi: 5,6% (nam 1.928.568; nữ 2.714.390)
Tỷ lệ sinh: 19,58 sinh/1.000 dân
Với kết cấu dân số như vậy ta có dự báo quy mô tiêu thụ sữa :
+Mức sống của người Dân :
Theo số liệu thống kê, thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam năm
2006 là 7,6 triệu đồng. Người thành thị thu nhập bình quân cao hơn người nông
thôn 2,04 lần. Chênh lệch giữa nhóm 10% người giàu nhất với nhóm 10%
người nghèo nhất là 13,5 lần (2004) và ngày càng tăng. Thu nhập bình quân
của đồng bào thiểu số chỉ bằng 40% so với trung bình cả nước. Con số này cho
thấy đại bộ phận người Việt Nam có mức sống thấp. Giá 1kg sữa tươi tiệt trùng
bằng 3kg gạo, vì vậy người dân nghèo chưa có tiền uống Sữa.
Trong tình hình lạm phát ngày càng tăng như hiện nay, chỉ một nhóm ít người
đủ tiềm lực kinh tế mua sản phẩm sữa. Thực tế cho thấy người Thành phố Hồ
Chí Minh và Hà Nội tiêu thụ 80% lượng sữa cả nước. Nâng cao mức sống
người dân sẽ tăng thêm lượng khách hàng tiêu thụ sữa. 2.2.2Thói quen uống Sữa:
Việt Nam không phải là nước có truyền thống sản xuất sữa, vì vậy đại bộ
phận dân chúng chưa có thói quen tiêu thụ sữa. Trẻ em giai đoạn bú sữa mẹ
trong cơ thể có men tiêu hoá đường sữa (đường lactose). Khi thôi bú mẹ, nếu
không được uống sữa tiếp thì cơ thể mất dần khả năng sản xuất men này. Khi
đó đường sữa không được tiêu hoá gây hiện tượng tiêu chảy nhất thời sau khi
uống sữa. Chính vì vậy nhiều người lớn không thể uống sữa tươi (sữa chua thì
không xảy ra hiện tượng này, vì đường sữa đã chuyển thành axit lactic). Tập
cho trẻ em uống sữa đều đặn từ nhỏ, giúp duy trì sự sản sinh men tiêu hoá
đường sữa, sẽ tránh được hiện tượng tiêu chảy nói trên. Thêm vào đó so với
các thực phẩm khác và thu nhập của đại bộ phận gia đình Việt Nam (nhất là ở
các vùng nông thôn) thì giá cả của các sản phẩm sữa ở Việt Nam vẫn còn khá
cao. Còn ở nhiều nước khác, với mức thu nhập cao, việc uống sữa trở thành
một điều không thể thiếu được trong thực đơn hàng ngày)
Những nước có điều kiện kinh tế khá đã xây dựng chương trình sữa học đường,
cung cấp miễn phí hoặc giá rất rẻ cho các cháu mẫu giáo và học sinh tiểu học.
Điều này không chỉ giúp các cháu phát triển thể chất, còn giúp các cháu có thói
quen tiêu thụ sữa khi lớn lên.
2.2.3.Chính sách về xuất nhập khẩu Sữa:
Chính sách của nhà nước về sữa nhập khẩu trong những năm qua chưa
thúc đẩy được phát triển sữa nội địa. Cần có chính sách thích đáng khuyến
khích các công ty chế biến sữa Việt Nam giảm dần lượng sữa bột nhập khẩu tái
chế, tăng dần tỷ trọng sữa tươi sản xuất trong nước. Tuy nhiên, Việt Nam đã ra
nhập WTO, từ 2010 nếu dùng chính sách thuế để khuyến khích hay hạn chế
nhập sữa bột sẽ không khả thi, vì vậy cần có những chính sách thích hợp cho lộ
trình đến năm 2015 trở đi nguồn nguyên liệu từ sữa tươi sản xuất trong nước
tối thiểu phải đáp ứngđược trên 40% nhu cầu sữa nguyên liệu.
Hơn một năm qua giá sữa bột trên thị trường thế giới tăng gấp 2 lần và
luôn biến động. Các Công ty chế biến sữa như Vinamilk, Dutchlady đã quan
tâm hơn đến phát triển nguồn sữa nguyên liệu tại chỗ. Tuy vậy vẫn chưa có gì
đảm bảo chắc chắn chương trình tăng tỷ lệ sữa nội địa của họ cho những năm tiếp theo.
→ Dân số đông, tỷ lệ sinh cao,tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, thu nhập dần
cải thiện, đời sống vật chất ngày càng cao vấn đề sức khỏe ngày càng được
quan tâm, với một môi trường được thiên nhiên ưu đãi, những chính sách hổ
trợ của nhà nước trong việc khuyến khích chăn nuôi và chế biến bò sữa. các
chính sách hoạt động của chính phủ trong việc chăm lo sức khỏe chống suy
dinh dưỡng khuyến khích người dân dùng sữa để cải thiện vóc dáng, trí tuệ,
xương cốt cho tất cả mọi người đặc biệt là trẻ nhỏ và người già. Các chiến
dịch uống, phát sữa miễn phí của các công ty sữa tất cả góp phần tạo nên một
thị trường tiềm năng cho ngành sữa việt nam.
Báo cáo tổng kết thi trường Việt nam của một công ty sữa đa quốc gia
nêu rõ :GDP Việt nam tăng khoảng 8%/năm và tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng vẫn còn
khoảng trên 20%. Sân chơi của các doanh nghiệp sữa nằm ở khả năng mua sắm
ngày càng lớn của người tiêu dùng với các khoản ngân sach quốc gia dành cho
chiến lược phòng chống, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ còn 15 đến dưới
20% trong vòng 10 năm tới. các chính sách chăn nuôi bò đang được đẩy mạnh
góp phần tăng cường nguồn nguyên liệu cho các công ty sản xuất sữa trong
nước thay vì nhập khẩu, để tăng sức cạnh tranh.Bên cạnh đó việc việt nam gia
nhập WTO một cơ hội lớn cho sữa việt nam gia nhập thị trường thế giới và học
hỏi kinh nghiệm trong việc chế biến chăn nuôi và quản lý…để hoàn thiện hơn
tạo ra những sản phẩm sữa chất lượng tốt và giá cả rẻ hơn.
Qua đó chúng ta cũng thấy được mối đe dọa cho ngành sữa việt nam là
việc hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO sẽ khiến cho các nhà máy sản
xuất sữa nhỏ tại việc nam sẽ không có sức cạnh tranh với các tập đoàn sữa lớn
mạnh trên thế giới như Mead Johnson, Abbot . Thêm vào đó chúng ta lại chưa
có một mô hình chăn nuôi quản lý một cách hiệu quả. Nguồn nguyên liệu của
chúng ta còn thiếu rất nhiều buộc chúng ta luôn phải nhập khẩu nguyên liệu từ
nước ngoài chính điều ấy làm cho giá của các loại sữa tăng cao chúng ta đã
không sử dụng tốt, hiệu quả những tài nguyên quý giá mà thiên nhiên của
chúng ta đã ban tặng. tâm lý sính ngoại của người tiêu dùng việt nam còn rất cao (70% trong tiêu dùng).
Phần 3 : Phân tích tình hình công ty Sữa Vinamilk
3.1 Lợi thế cạnh tranh và Năng lực đặc thù của Công ty
Vị thế của công ty trong ngành: Vinamilk là công ty sữa lớn nhất cả nước với
thị phần 37%. Quy mô nhà máy cũng lớn nhất cả nước với tổng công suất hiện
nay là 504 nghìn tấn/năm, đạt hiệu suất 70%.
Giá trị cốt lõi của công ty:
+Tôn trọng: tự trọng,bình đẳng và cống hiến cho sự phát triển của công ty là
những điều chúng tôi trân trọng
+ý chí : dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vượt qua mọi thử thách để
đạt được mục tiêu cam kết
+cởi mở sự trao đổi thẳng thắn với tinh thần xây dựng là cơ sở để giúp đội ngũ
chúng tôi trở nên gắn bó hơn, mạnh mẽ hơn
+chính trực :bất cứ điều gì chúng tôi làm đều trung trực, minh bạch và đúng với đạo lý
+hài hòa các lợi ích : lợi ích của Vinamilk cũng là lợi ích của nhân viên, đối
tác, nhà nước và xã hội
+hiệu quả :luôn quan tâm đến giá trị tăng them trong tất cả các hoạt động đầu
tư, kinh doanh và công việc.
+sang tạo : chúng tôi tôn trọng niềm đam mê, sự khám phá mang tính độc đáco
và các giải pháp tiên tiến.
+cởi mở : sự trao đổi thắng thắn với tinh thần xây dựng là cơ sở để giúp chúng
tôi trở nên gắn bó hơn, mạnh mẽ hơn.
Các thế mạnh của công ty:
- lợi thế về quy mô tạo ra từ thị phần lớn trong hầu hết các phân khúc sản phẩm
sữa và từ sữa, với hơn 45% thị phần trong thị trường sữa nước, hơn 85% thị
phần trong thị trường sữa chua ăn và sữa đặc, trong đó 2 ngành hàng chủ lực
sữa nước và sữa chua ăn có mức tăng trưởng lien tục hơn 30% mỗi năm
-Vinamilk là một thương hiệu nổi tiếng
-Có khả năng định giá bán trên thị trường
- sở hữu thương hiệu mạnh,nổi tiếng Vinamilk, là thương hiệu dẫn đầu rõ rệt về
mức độ tin dung và yêu thích của người tiêu dùng Việt nam đối với sản phẩm dinh dưỡng
-mạng lưới phân phối và bán hàng chủ động và rộng khắp cả nước cho phép
các sản phẩm chủ lực của Vinamilk có mặt tại trên 141000 điểm bán lẻ lớn nhỏ
trên toàn quốc trên 220 nhà phân phối,tại toàn bộ 63 tỉnh thành của cả nước.
Sản phẩm mang thương hiệu Vinamilk cũng có mặt tại Mỹ, Canada, Pháp,
Nga, Séc, Ba Lan, Đức, Trung Quốc, Trung Đông, châu Á, Lào, campuchia…
- có mối quan hệ đối tác chiến lược bền vững với các nhà cung cấp, đảm bảo
được nguồn nguyên liệu ổn định, đáng tin cậy với giá cạnh tranh nhất trên thị
trường. Là nhà thu mua sữa lớn nhất cả nước nên có khả năng mặc cả với người chăn nuôi
-năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới theo xu hướng và nhu cầu
tiêu dùng của thị trường
-hệ thống và quy trình quản lý chuyên nghiệp được vận hành bởi một đội ngũ
các nhà quản lý có năng lực và kinh nghiệm được chứng minh thông qua kết
quả hoạt động kinh doanh bền vững của công ty
-Đội ngũ bán hàng nhiều kinh nghiệm gồm 1.787 nhân viên bán hàng trên khắp cả nước.
Thiết bị và công nghệ sản xuất hiện đại và tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế
3.2 Phân tích chuỗi giá trị của công ty VINAMILK Các hoạt động chính
Các sản phẩm đạt tiêu chuẩn
Đầu vào:nguồn nguyên liệu
cao như:sữa tươi,sữa bột ,phô- trong nước như sữa mai,sữa đặc,yoo-ua,….
tươi,đường,chất khoáng,…l Đội ngũ khoa học Dây chuyền sx khép
Có hệ thống phân phối rộng Dịch vụ chăm sóc à
Giá trị sản phẩm được mọi nghiên cứu kín,đạt tiêu chuẩn
rãi trên toàn quốc,nhân viên khách hàng chu đáo,có
chủ yếu.Ngoài ra,còn nhập
người công nhận từ đó thương cao,nhiều sản ISO_2001
bán hàng lưu động rộng rãi ,có nhiều trang web tư vấn sức
nguyên liệu từ nước ngoài khi
hiệu VINAMILK trở nên nỗi phẩm mới ra đời
chưong trình khuyến mãi hấp dẫn khoẻ cho khách hàng cần thiết
tiếng trong và ngoài nước
Cơ sở hạ tầng công ty
Hệ thống thông tin luôn
Quản trị vật tư tốt giúp
Nguồn nhân lực dồi ở trong
hiện đại đáp ứng tốt được đảm bảo ổn cho việc tiết kiệm chi
nước cụ thể là ở địa phương cho việc sản xuất định,khách hàng cập
phí bảo quản vật tư,sản
gần nguồn cung cấp nguyên nhật thông tin nhanh phẩm làm ra có chất
liệu .Thêm vào đó là đội ngũ chóng và hiệu quả
lượng tốt đáp ứng nhu
kĩ sư trình độ cao,nhà quản lý cầu khách hàng thông minh
Các hoạt động hỗ trợ
Nhìn vào bản phân tích chuỗi giá trị của công ty sữaVINAMILK
ta thấy rằng giá trị tăng thêm do các yếu tố từ các hoạt động chính đã giúp cho
giá trị sản phẩm tăng lên nhưng giá thành sản phẩm không biến động nhiều
3.3 Các khối xây dựng cơ bản của lợi thế cạnh tranh
Mỗi công ty muốn tạo ra sự khác biệt hoá sản phẩm hay trở nên hiệu quả
hơn trong việc giảm chi phí, cần phải thực hiện 4 nhân tố cơ bản trong việc xây
dựng nên lợi thế cạnh tranh, bao gồm: Sự hiệu quả, chất lượng, sự cải tiến, sự
đáp ứng khách hàng. Những khối chung này có sự tương tác lẫn nhau rất mạnh
được thể hiện qua mô hình như sau: Chất lượng vượt trội
Lợi thế cạnh tranh Hiệu quả SChi phí thấp ự đáp ứng vượt trội vượt trội Sự khác biệt hoá Cải tiến vượt trội 1.- Hiệu quả.
Hiệu qủa được đo lường bằng chi phí đầu vào( lao động, vốn đầu tư, trang
thiết bị, bí quyết công nghệ,và nhiều thứ khác. ) cần thiết để sản xuất một
lượng sản phẩm đầu ra( hàng hoá hay dịch vụ được tạo ra bởi công ty).
- Tính hiệu quả của công ty càng cao, chi phí đầu vào cần thiết để sản xuất
một lượng sản phẩm đầu ra nhất định càng thấp. Do đó, sự hiệu quả giúp công
ty đạt được lợi thế cạnh tranh chi phí thấp.
- Một trong những chìa khoá nhằm đạt được hiệu quả cao là sử dụng đầu
vào một cách hợp lý nhất có thể. Công ty với những nhân viên làm việc năng
suất cao và khả năng sản xuất cao sẽ có chi phí sản xuất thấp  Năng suất lao
động.Nói cách khác, đội ngũ quản lý có khả năng ngiên cứu và phán đoán tình
hình thị trường một cách nahỵ bén:Công ty Vinamilk có một đội ngũ tiếp thị và
bán hàng có kinh nghiệm về phân tích và xác định thị hiếu và xu hướng tiêu
dùng, đồng thời hỗ trợ các nhân viên bán hàng trực tiếp, những người hiểu rõ
thị hiếu người tiêu cùng thông qua việc tiếp cận thường xuyên với khách hàng
tại nhiều điểm bán hàng. Chẳng hạn, sự am hiểu về thị hiếu của trẻ em từ 6 đến
12 tuổi đã giúp Vinamilk đưa ra thành công chiến lược tiếp thị mang tên
Vinamilk Milk Kid vào tháng 5 năm 2007. Kết quả của chiến lược tiếp thị này
là Vinamilk Milk Kid trở thành mặt hàng sữa bán chạy nhất trong khúc thị
trường trẻ em từ 6 đến 12 tuổi vào tháng 12 năm 2007. Ngoài ra, Vinamilk còn
có khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm trên quan điểm nâng cao chất
lượng sản phẩm và mở rộng dòng sản phẩm cho người tiêu dùng. Vinamilk có
đội ngũ nghiên cứu và phát triển gồm 10 kỹ sư và một nhân viên kỹ thuật. Các
nhân sự làm công tác nghiên cứu phối hợp chặt chẽ với bộ phận tiếp thị, bộ
phận này liên tục cộng tác với các tổ chức nghiên cứu thị trường để xác định xu
hướng và thị hiếu tiêu dùng. Vinamilk tin tưởng rằng khả năng phát triển sản
phẩm mới dựa trên thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng là yếu tố then
chốt mang lại thành công, đồng thời sẽ tiếp tục giữ vai trò chủ đạo cho sự tăng
trưởng và phát triển trong tương lai. Với nỗ lực nhằm đảm bảo rằng sản phẩm
của Vinamilk sánh vai với với xu hướng tiêu thụ mới nhất, Vinamilk chủ động
thực hiện nghiên cứu và hợp tác với các công ty nghiên cứu thị trường để tìm
hiểu các xu hướng và hoạt động bán hàng, phản hồi của người tiêu dùng
- Các phương pháp cải thiện tính hiệu quả:
+Tính kinh tế theo quy mô: là việc giảm giá thành trên một đơn vị sản
phẩm liên quan đến một lượng lớn cá sản phẩm đầu ra. Cả công ty sản xuất và
dịch vụ đều có thể có được lợi ích từ hiệu quả kinh tế quy mô lớn. 
Nguyên nhân: + Năng lực: là khả năngphân bố chi phí cố định cho
khối lượng lớn sản phấm sản xuất.
+ Khả năng phân công lao động và chuyê môn hoá cao hơn.
+ Hiệu ứng học tập: Là sự giảm chi phí do học tập, nhận thức và trải
nghiệm trong quá trình làm việc.Năng suất lao động cao hơn khi những cá nhân
học được cách làm hiệu quả hơn trong việc thực hiện một nhiệm vụ đặc thù và
những nhà quản trị học được phương pháp tốt nhất để vận hành công ty.
+ Đường cong kinh nghiệm: chỉ sự giảm giá thành đơn vị một cách hệ
thống phát sinh sau một chu kỳ sản phẩm Giá thành chế tạo đơn vị sản phẩm
nói chung sẽ giảm sau mỗi lần tích luỹ sản lượng sản xuất gấp đôi.
TÍnh kinh tế về quy mô và hiệu ứng học tập
+ Sản xuất linh hoạt, sản xuất teo yêu cầu của khách hàng + Marketing
+ Quản trịvật liệu, JIT + R&D +Nguồn nhân lực
+ Hệ thống thông tin, internet + Cơ sở hạ tầng.
2.- Chất lượng sản phẩm.
Chất lượng sản phẩm là những hàng hoá hay dịch vụ có những đặc tính
mà khách hàng cho rằng thực sự thoả mãn nhu cầu của họ. Một thuộc tính quan
trọng lá sự tin cậy, nghĩa là sản phẩm thực hiện tốt mục đích mà nó đựoc
thiết kế nhằm và. Chất lượng được áp dụng giống nhau cho cả hàng hoá và dịch vụ.
- Việc cung cấp sản phẩm chất lượng cao tạo nên thương hiệu cho sản
phẩm công ty . Trong truờng hợp này, sự cải thiện thương hiệu cho phép công
ty bán sản phẩm với giá cao hơn.
- Chất lượng sản phẩm cao hơn cũng có thể là kết quả của sự hiệu quả
cao hơn, với thời gian lãng phí trong việc đfiều chỉnh những thiếu sót của sản
phẩm hay dịch vụ hơn. Nó được chuyển đổi vào năng lực sản xuất cao hơn của
nhân viên, nghĩa là chi phí cho một đơn vị sản phẩm thấp hơn.
-Phương pháp cải thiện chất lượng sản phẩm:
+Quản trị chất lượng toàn diện 3.- Cải tiến
Cải tiến là bất kỳ những gì đựoc cho là mới hay mới lạ trong cách thức
mà một công ty vận hành hay sản xuất sản phẩm của nó. Do đó sự cải tiến bao
gốm những sự tiến bộ hơn trong chủng loạisản phẩm, quá trình sản xuất, hệ
thống quản trịcấu trúc tổ chức và chiến lược phát triển bởi công ty
- Sự đổi mới thành công đem đến cho công ty một vài đặc điểm là duy nhất
mà đối thủ của nó khôgn có. Sự duy nhất này cho phép công ty tạo ra sản phẩm
khác biệt và bán với giá cao hơn so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
- Sự cải tiến thành công cũng có thể cho công ty giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm.
Công ty Vinamilk đang thực hiện việc áp dụng Thiết bị và công nghệ sản
xuất đạt chuẩn quốc tế
Công ty Vinamilk sử dụng công nghệ sản xuất và đóng gói hiện đại tại tất cả các
nhà máy. Công ty Vinamilk nhập khẩu công nghệ từ các nước châu Âu như Đức, Ý
và Thụy Sĩ để ứng dụng vào dây chuyền sản xuất. Công ty Vinamilk là công ty duy
nhất tại Việt Nam sở hữu hệ thống máy móc sử dụng công nghệ sấy phun do Niro của
Đan Mạch, hãng dẫn đầu thế giới về công nghệ sấy công nghiệp, sản xuất. Các công
ty như Cô gái Hà Lan (công ty trực thuộc của Friesland Foods), Nestle và New
Zealand Milk cũng sử dụng công nghệ này và quy trình sản xuất. Ngoài ra, Công ty
Vinamilk còn sử dụng các dây chuyền sản xuất đạt chuẩn quốc tế do Tetra Pak cung
cấp để cho ra sản phẩm sữa và các sản phẩm giá trị công thêm khác.
4.- Sự đáp ứng khách hàng
Sự đáp ứng khách hàng là sự đem đến cho khách hàng chính xác những
gì họ muốn vào đúng thời điểm họ muốn. Nó liên quan đến việc thực hiện tất
cả những gì có thể nhằm nhận ra nhu cầu của khách hàng và thoả mãn những nhu cầu đó.
Những phương pháp cải thiện gia tăng sự đáp ứng khách hàng:
- Hoàn thiện hiệu quả của quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm.
- Phát triển sản phẩm mới có những nét đặc trưng mà các sản phẩm có
mặt trên thị trường không có.
- Sản xuất theo yêu cầu hàng hoá và dịch vụ cho nhu cầu riêng biệt của
mỗi khách hàng đơn lẻ hay nhóm khách hàng.
- Thời gian đáp ứng của họ, hay lượng thời gian cần bỏ ra để hoàn thành
việc chuyển hàng hoá hoặc dịch vụ đến tay khách hàng cách nhanh nhất, có
thể đáp ứng ngay khi họ mong muốn.
Tóm lại, hiệu quả vượt trội cho phép công ty hạ thấp chi phí, chất lượng
vượt trội cho phép công ty bán hàng với giá cao có thể đem đén giá cao hơn
hay chi phí thấp hơn, và sự đáp ứng tốt hơn của khách hàng cho phép công
ty định giá bán cao hơn.
Phần 4: Phân tích chiến lược của Công ty sữa Vinamilk
4.1 Chiến lược phát triển:
 cũng cố, xây dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu cực mạnh
đáp ứng tốt nhất các nhu cầu và tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng việt nam
 phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín
khoa học và đáng tin cậy nhất với mọi người dân Việt nam thông qua
chiến lược áp dụng nghiên cứu khoa học về nhu cầu dinh dưỡng đặc thù
của người Việt nam để phát triển ra những dòng sản phẩm tối ưu nhất
cho người tiêu dùng Việt Nam
 đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trường của các mặt hàng
nước giải khát có lợi cho sức khỏe của người tiêu dùng thông qua
thương hiệu chủ lực Vfresh nhằm đáp ứng xu hướng tiêu dùng tăng
nhanh đối với các mặt hàng nước giải khát đến từ thiên nhiên và có lợi cho sức khỏe con người
 củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần tại
các thị trường mà vinamilk có thị phần chưa cao, đặc biệt là tại các vùng
nông thôn và các đô thị nhỏ
 đầu tư toàn diện cả về xây dựng thương hiệu mạnh,phát triển hệ thống
sản phẩm mới và nâng cao chất lượng hệ thống phân phối lạnh với mục
tiêu đưa ngành hàng lạnh (sữa chua ăn, kem, sữa thanh trùng các loại)
thành một ngành hàng có đóng góp chủ lực nhất cho công ty cả về doanh số và lợi nhuận
 khai thác sức mạnh và uy tín của thương hiệu Vinamilk là thương hiệu
dinh dưỡng có uy tín khoa học và đánh tin cậy nhất của người Việt nam
để chiếm lĩnh ít nhất là 35% thị phần của thị trường sữa bột trong vòng 2 năm tới
 phát triển toàn diện danh mục các sản phẩm sữa và từ sữa nhằm hướng
tới một lượng khách hàng tiêu thụ rộng lớn, đồng thời mở rộng sang các
sản phẩm giá trị cộng thêm nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận chung của toàn công ty
 tiếp tục nâng cao năng lực quản lý hệ thống cung cấp
 tiếp tục mở rộng và phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh và hiệu quả
 phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định,
chất lượng cao với giá cạnh tranh và đang tin cậy
4.2 Nguồn lực thực hiện chiến lược của công ty:
-Mạng lưới rộng khắp của Vinamilk là yếu tố thiết yếu dẫn đến thành công
trong hoạt động ,cho phép Vinamilk chiếm được số lượng lớn khách hàng và
đảm bảo việc đưa ra các sản phẩm mới và các chiến lược tiếp thị hiệu quả trên cả nước.
+ Vinamilk đã bán sản phẩm thông qua trên 220 nhà phân phối cùng với hơn
141.000 đểm bán hàng tại toàn bộ 63 tỉnh thành của cả nước. Sản phẩm mang
thương hiệu Vinamilk cũng có mặt tại Mỹ, Canada, Pháp, Nga, Séc, Ba Lan,
Đức, Trung Quốc, Trung Đông, châu Á, Lào, campuchia…
-Đội ngũ bán hàng nhiều kinh nghiệm gồm 1.787 nhân viên bán hàng trên khắp
đất nước đã hỗ trợ cho các nhà phân phối phục vụ tốt hơn các cửa hàng bán lẻ
và người tiêu dùng, đồng thời quảng bá sản phẩm của Vinamilk.Đội ngũ
bán hàng còn kiêm nhiệm phục vụ và hỗ trợ các hoạt động phân phối đồng thời
phát triển các quan hệ với các nhà phân phối và bán lẻ mới.
-Hệ thống tủ mát, tủ đông với một khoản đầu tư lớn công ty đã tạo được một
rào cản cạnh tranh cao và tạo cho sản phẩm của công ty được bảo quản một
cách tốt nhất bảo đảm chất lượng dinh dưỡng.
-Vinamilk đã hợp tác với IBM để xây dựng và triển khai cơ sở hạ tầng CNTT
theo yêu cầu, bao gồm hệ thống máy chủ, hệ thống lưu trữ, hệ thống phục hồi
sự cố và phần mềm quản lý ứng dụng. Những giải pháp này mang đến cho
Vinamilk khả năng mở rộng hệ thống, hiệu năng tối đa và mang lại hiệu quả
cao trong hoạt động kinh doanh.
–Vinamilk đã xây dựng các quan hệ bền vững với các nhà cung cấp thông qua
chính sách đánh giá của, công ty hỗ trợ tài chính cho nông dân để mua bò sữa
và mua sữa có chất lượng tốt với giá cao. Vinamilk đã ký kết hợp đồng hàng
năm với các nhà cung cấp sữa và hiện tại 40% sữa nguyên liệu được mua từ
nguồn sản xuất trong nước. Các nhà máy sản xuất được đặt tại các vị trí chiến
lược gần nông trại bò sữa, cho phép Vinamilk duy trì và đẩy mạnh quan hệ với
các nhà cung cấp. Đồng thời công ty cũng tuyển chọn rất kỹ vị trí đặt trung tâm
thu mua sữa để đảm bảo sữa tươi và chất lượng tốt. Vinamilk cũng nhập khẩu
sữa bột từ Úc, New Zealand để đáp ứng nhu cầu sản xuất cả về số lượng lẫn
chất lượng.Vinamilk cho rằng khả năng duy trì nguồn cung sữa nguyên liệu ổn
định vô cùng quan trọng đối với việc kinh doanh, giúp công ty duy trì và tăng sản lượng.
-Vinamilk có đội ngũ nghiên cứu và phát triển gồm 10 kỹ sư và một nhân viên
kỹ thuật. Các nhân sự làm công tác nghiên cứu phối hợp chặt chẽ với bộ phận
tiếp thị, bộ phận này liên tục cộng tác với các tổ chức nghiên cứu thị trường để
xác định xu hướng và thị hiếu tiêu dùng.
-Vinamilk chủ động thực hiện nghiên cứu và hợp tác với các công ty nghiên
cứu thị trường để tìm hiểu các xu hướng và hoạt động bán hàng phản hồi của
người tiêu dùng cũng như các phương tiện truyền thông có liên quan đến vấn
đề thực phẩm và ăn uống.
-Đổi mới công nghệ, lắp đặt các hệ thống dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh, hiện
đại, đón đầu công nghệ mới với các tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh an toàn thực
phẩm tốt nhất. Công ty xây dựng thêm nhiều nhà máy với trang bị hiện đại, tiên
tiến tại các vùng kinh tế trọng điểm quốc gia, tạo thế chủ động trong sản xuất, kinh doanh.
-Sau 33 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 9
nhà máy và 1 tổng kho, với trên 200 mặt hàng sữa và các sản phẩm từ sữa. Sản
phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba
Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á…
-Hình ảnh chú bò sữa Việt Nam trên bao bì sữa Vinamilk đã trở nên rất quen
thuộc với người Việt, đặc biệt là đối với trẻ em. Gần như bất cứ em nhỏ nào
cũng có thể ngân nga “Chúng tôi là những con bò hạnh phúc” trong quảng cáo sữa của công ty.
-Vinamilk đã xây dựng được nền móng cho mình bằng niềm tin chất lượng.
Thành lập từ năm 1976 đến nay công ty đã tròn 33 năm phát triển và xây dựng
thương hiệu.thương hiệu "vinamlik" được bình chọn là một “Thương hiệu Nổi
tiếng” và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công thương
bình chọn năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10
Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007.
-Sữa và các sản phẩm từ sữa của công ty chiếm khoảng 50% thị phần toàn
quốc. Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa
tươi, sữa bột và sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và
yoghurt uống, kem và phô mai.Hiện nhãn hàng đang dẫn đầu trên thị trường
gồm: Sữa tươi Vinamilk, Sữa đặc, Sữa bột Dielac, Nước ép trái cây V-Fresh, Vinamilk Café...
-Với bề dày lịch sử có mặt trên thị trường Việt Nam, Vinamilk có khả năng xác
định và am hiểu xu hướng và thị hiếu tiêu dùng. Điều này giúp Vinamilk tập
trung những nỗ lực phát triển những sản phẩm cho các phân khúc thị trường có
thể mang lại thành công cao. Cụ thể như dòng sản phẩm sữa Vinamilk dành
cho trẻ em như Milk kid … đã trở thành một trong những sản phẩm sữa bán
chạy nhất dành cho phân khúc thị trường trẻ em từ 6 đến 12 tuổi trong năm 2007.
-Đầu năm 2006 đã đánh dấu bước trưởng thành lớn mạnh của Vinamilk khi
công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Tp.HCM. Có thể nói, sự kiện lên
sàn của Vinamilk đã tạo nên một lực đẩy đáng kể đối với thị trường chứng
khoán Việt Nam thời gian đó. Bởi qua đợt quyết toán cổ phần và 2 lần đấu giá
cổ phiếu, Vinamilk đã thu về cho Nhà nước trên 2.243 tỷ đồng. Trị giá cổ phiếu
của Vinamilk chiếm 20% thị trường vốn cổ phiếu niêm yết khi ấy, với giá trị
vốn hóa lên tới 810 triệu USD
-Mạnh dạn tuyển chọn lực lượng trẻ chuyên nghiệp từ các công ty đa quốc gia
có kỹ năng quản trị hiện đại, đồng thời bổ sung cho những anh em cũ về kiến
thức chuyên môn.công ty đã làm cho lực lượng mới và cũ đã hòa hợp, bổ sung
cho nhau, hỗ trợ nhau rất tốt. công ty tập trung hết sức cho đào tạo, để tạo sức
bật mới cho hội nhập. Trong quản lý con người, công ty luôn coi trọng sự trung
thực, nhiệt tình, sáng tạo, có trách nhiệm với công việc và đặc biệt Sự thống
nhất về ý chí là điều hết sức cần cho doanh nghiệp
-Một ký kết hợp tác nghiên cứu khoa học giữa Viện Dinh Dưỡng và Vinamilk
mang đến ý nghĩa quan trọng to lớn với người tiêu dùng, nhất là các bà mẹ nuôi
con nhỏ. Hợp tác này sẽ giúp nghiên cứu và xây dựng những công thức sữa đặc
thù, tối ưu với nhu cầu dinh dưỡng của người Việt thông qua các kết quả
nghiên cứu và kiểm nghiệm lâm sàng được tiến hành bởi các chuyên gia đầu
ngành của Viện Dinh Dưỡng. (5/9/2009 tại Hà Nội)
Lợi thế cạnh tranh của chúng tôi chính là: Chất lượng+Thương hiệu Việt+ khả
năng cạnh tranh về giá cả, về cung cấp dịch vụ. Sữa là một sản phẩm về sức
khỏe, phục vụ cho mọi đối tượng trong xã hội, tính bao quát của thương hiệu là
rất lớn, rất gần gũi. Phục vụ cho 85 triệu, và tới năm 2020 là 125 triệu người
dân Việt là lợi thế của chúng tôi, ngoài ra Vinamilk còn xuất khẩu rất lớn, kể cả
những nước có nền công nghiệp phát triển như Uác, Mỹ, doanh thu xuất khẩu
một năm từ 80 đến 100 triệu USD
-Vốn điều lệ 100 triệu USD là con số hữu hình, giá trị vô hình của Vinamilk
hiện nay là 900 triệu USD, đó chính là giá trị thương hiệu. chúng tôi đã dành 7
tỷ đồng cho hoạt động từ thiện dành cho các em nghèo, khuyết tật trên toàn
quốc và song song là là chương trình khuyến mãi trị giá 12 tỷ đồng, như một
lời chia sẻ, cảm ơn gửi đến người tiêu dùng, đến toàn xã hội
-Để tạo thêm sức mạnh thương hiệu trong cơn bão vừa qua :Chủ tịch công đoàn
Công ty CP sữa Việt Nam (Vinamilk) thay mặt Công ty Vinamilk trao tặng nạn
nhân bão số 9 các tỉnh Miền Trung - Tây Nguyên 900 triệu đồng. từ số tiền ủng
hộ một ngày lương của cán bộ công nhân viên toàn Công
-Để khẳng định chất lượng, công ty sẽ gửi mẫu sản phẩm đi kiểm nghiệm, đạt
tiêu chuẩn về chất lượng và thành phần dinh dưỡng rồi mới xác định tung ra thị
trường. Về dịch vụ sau bán hàng, khách hàng sẽ được giải đáp mọi thắc mắc,
nếu gặp sự cố trong khi sử dụng sản phẩm, khách hàng sẽ nhận được sự phúc
đáp sớm từ phía ban lãnh đạo. Xây dựng chất lượng tốt nhất vì khách hàng là
đích đến cuối cùng của công ty. Công ty xác định: “người tiêu dùng hài lòng thì công ty mới an tâm”
- Quy trình sản xuất đóng vai trò to lớn. Ngay từ 1999, công ty đã áp dụng “Hệ
thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế iso 9002”, hiện nay để theo
kịp công nghệ thế giới, Vinamilk đang áp dụng “Hệ thống quản lý chất lượng
theo tiêu chuẩn quốc tế iso 9001: 2000”.
-Để đưa sản phẩm có giá Việt đến tay người Việt, công ty đã cắt giảm những
chi phí có thể. Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước,
đó là điều kiện thuận lợi để công ty vinamilk đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng.
-Một môi trường làm việc chuyên nghiệp theo chuẩn quốc tế, tạo động lực cho
mọi người cùng cống hiến.Xây dựng đội ngũ mạnh mới thực sự là cuộc cách
mạng ở Vinamilk. Trước đó, làm sao các giám đốc có xe hơi riêng, có mức
lương bằng hoặc hơn so với các công ty đa quốc gia. Rồi chính sách lương,
thưởng, công tác phí… Phải đãi ngộ xứng đáng mới mong có người tài. Thay
đổi này đã xoá bỏ tâm lý làm việc cầm chừng vốn đã ăn sâu bắt rễ vào các công
ty nhà nước. Thiết lập chương trình đánh giá mục tiêu, năng lực của từng cá
nhân, để rút ngắn khoảng cách giữa mục tiêu và năng lực hiện có, đào tạo kịp thời và đúng nhu cầu.
-Xây dựng lực lượng lao động kế thừa gắn bó với công ty trong tương lai, năm
1993, Vinamilk đã ký hợp đồng dài hạn với Trường Đại học Công nghệ sinh
học ứng dụng Moscow thuộc Liên bang Nga để gửi con em cán bộ, công nhân
viên sang học ở các ngành: công nghệ sữa và các sản phẩm từ sữa; tự động hóa
quy trình công nghệ và sản xuất; máy móc thiết bị sản xuất thực phẩm; quản lý trong ngành sữa.
Con em của cán bộ công nhân viên nào vừa đậu đại học hoặc đang học tại
các trường đại học chính quy, học lực giỏi, có nhu cầu về làm tại Vinamilk,
công ty sẽ đài thọ chi phí đưa các em sang học chuyên ngành sinh vật tại Nga
trong thời gian 6 năm. Đến nay, công ty đã hỗ trợ cho hơn 50 em đi học theo diện này.
Không chỉ hỗ trợ con em trong ngành, Vinamilk còn tuyển sinh viên tốt
nghiệp loại giỏi ở các trường đại học tại TPHCM và đưa đi du học chuyên
ngành ở nước ngoài. Nhờ những chính sách “chiêu hiền đãi sĩ” được thực hiện
một cách bài bản, Vinamilk đã đào tạo được đội ngũ kỹ sư chuyên ngành sữa giỏi.
-Các sản phẩm mới của Vinamilk tung ra thị trường đã được thay đổi theo
chiều hướng rất tích cực, không chỉ được “chế biến theo đúng tiêu chuẩn quốc
tế” với máy móc thiết bị ngày càng hiện đại, được nhập về từ các nước có
ngành công nghiệp chế biến sữa chất lượng hàng đầu thế giới như Đan Mạch,
Thuỵ Điển, Hà Lan, Đức… mà nguyên liệu đầu vào còn được đảm bảo tuân thủ nghiêm
-Việc tạo dựng thương hiệu của công ty bằng cách Vinamilk tiếp tục đầu tư cho
hệ thống nhà máy sản xuất sữa, mở rộng chiến lược kinh doanh sang ngành
hàng nước giải khát có lợi cho sức khỏe, ngành mà công ty cũng có nhiều lợi
thế trong phân phối và tiếp thị.(thay vì mang lợi nhuận đầu tư sang các ngành
bất động sản hay tài chính).
4.3 Nhìn nhận và góp ý cho Công ty :
So với tiềm lực của Vinamilk, thì cách làm thương hiệu lẫn các chiến dịch
tiếp thị của công ty chưa xứng tầm của công ty sữa quốc gia, cũng như chưa
đáng với số tiền phải chi. Quan trọng là Vinamilk được coi là đầu đàn của
ngành sản xuất sữa Việt Nam, nhưng bao lâu nay các chương trình của
Vinamilk chưa kết hợp với các công ty trong nước, chưa tạo vị thể dẫn dắt cho
các công ty sản xuất sữa nhỏ khác.
→Hội nhập ngày càng sâu, đối thủ ngày càng mạnh, một công ty sữa với
thương hiệu mạnh như Vinamlik,với số vốn hơn một nữa là của nhà nước thì
công ty phải dẫn dắt cho các công ty sữa nhỏ Việt nam cùng góp sức chung tay
trong quá trình hội nhập chứ không “phải phần ai nấy lo” và trong tương lai
một khi mà chúng ta hôi nhập càng sâu công ty vinamilk nên có những sự hợp
tác với các công ty nhỏ Việt nam tạo một vòng liên kết để giử lấy thị trường
sữa việt nam vốn có nhiều tiềm năng này đúng vị thế của một “anh cả”.
Mặt dầu Vinamilk có những sản phẩm tốt, thậm chí có những thương hiệu
mạnh, nhưng khâu marketing yếu, dẫn đến chưa tạo được một thông điệp hiệu
quả để quảng bá đến người tiêu dùng về những điểm mạnh của công ty. Tuy
trong các sản phẩm có lượng sữa tươi chiếm 70% - 99%, nhưng do chưa biết
cách khai thác thương hiệu nên Vinamilk chưa có một thông điệp nào để người
tiêu dùng hiểu sự khác biệt của sữa tươi so với sữa hoàn nguyên, sữa tiệt
trùng.các công ty nước ngoài họ rất mạnh về vấn đề marketing cho sản
phẩm,phần lớn doanh thu của họ là đầu tư cho lỉnh vực này và cả lỉnh vực
nghiên cứu và phát triển sản phẩm. đặc biệt người dân việt nam rất hay bị ảnh
hưởng tâm lý và các công ty nước ngoài họ đã thắng chúng ta ở điểm ấy khi
vào việt nam họ đã có những chiến dịch marketing rất mạnh và tạo sự thu hút
của người tiêu dùng việt nam khiến người tiêu dùng việt nam mỗi khi mua
hàng thì ấn tượng hàng của họ luôn thu hút.trong khi ấy mặt hàng của chúng ta
không thua kém gì hàng của họ nhưng công ty lại không thể hiện được điều ấy
cho người tiêu dùng thấy ,công ty muốn tạo được một vị thế chiếm được thị
phần hãy mang lại cho người tiêu dùng những ấn tượng mới thể hiện được
thương hiệu chất lượng của hàng việt không thua kém gì hàng nước ngoài hãy
đưa ra những chiến lược marketing mạnh tạo ấn tượng thay đổi tâm lý người tiêu dùng
- Chủ động trong nguồn nguyên liệu, giá thu mua sữa cao hơn các doanh
nghiệp khác, hệ thống xe đông lạnh vận chuyển tốt, dây chuyền chế biến hiện
đại là một lợi thế vượt trội của Vinamilk, nhưng tất cả thế mạnh hơn hẳn này
lại chưa được chuyển tải đến người tiêu dùng.vấn đề đặt ra là công ty Vinamilk
nên gấp rút xây dựng lại bộ phận marketing, chiến lược marketing ngắn hạn,
dài hạn với các tiêu chí rõ ràng, đặt mục tiêu xây dựng hệ thống thương hiệu mạnh lên hàng đầu.
-Công ty vinamilk đã có những điều không minh bạch trong việc áp giá thu mua sữa.
+ giá mua cao nhất của vianmilk là 7450 đồng/kg trước đây 7900 đồng/kg.
ngoài việc hạ giá thấp, vinamilk còn cắt bỏ những khoản hổ trợ giao sữa, thức
ăn, bảo quản sữa, và khoản hổ trợ cho trại chăn nuôi quy mô lớn.công ty còn
điều chỉnh mức khấu trừ chất lượng sữa theo hướng tăng từ 2-14%,thực tế tuy
công ty công bố giá thu mua là 7000 đồng/kg nhưng không nông dân bán sữa
tại trạm thu mua của công ty chỉ được 5500-5600 đồng/kg.mà nếu những người
dân mà bán cho những người vắt sữa thuê lại được giá 6000 đồng/kg thay vì
bán tại trạm thu mua của công ty
hiện nay chúng ta thực tế chỉ sản xuất được 21,5% trong khi điều kiện khoa học
công nghệ đất đai đủ để sản xuất 40%.bộ tài chính lại hạ thuế nhập khẩu sữa
xuống từ 20% còn 10% thì điều này lại làm cho các doanh nghiệp lại ép giá
trong nước và đổ xô đi nhập khẩu.
→ Công ty Vinamilk cần phải có một chính sách rõ ràng trong việc mua
nguyên liệu của các hộ chăn nuôi.một phần bản chất của công ty là nhà nước
phải làm sao để khích lệ người dân chăn nuôi phát triển hệ thống nguồn nguyên
liệu trong nước chứ không một khi người dân họ quay mặt tức bỏ việc chăn
nuôi thì việc phung phí tài nguyên vốn lẽ rất thuận lợi cho việc phát triển của
ngành và lại tăng thêm nhập khẩu từ nước ngoài gây ảnh hưởng mạnh đến sự
phát triển của ngành sữa nói riêng và kinh tế nói chung
-Công ty đã không sử dụng tốt với nguồi lực ưu đãi cho việc phát triển mở rộng
mạng lưới phân phối trong cả nước đi ngược với chiến lược của công ty đó là
việc Vinamilk phải giao lại phần đất không triển khai hết và phải nộp tiền đất
cho khoảng thời gian công ty này chiếm giữ đất nhưng không triển khai dự án.
mặt dù số đất này được giao cho Vinamilk với các chính sách ưu đãi là để triển
khai dự án. Nhiều năm qua Vinamilk chỉ chiếm đất mà không triển khai, không
làm ra của cải vật chất trên phần đất mà Đà Nẵng đã đổ rất nhiều tiền của để
xây dựng cơ sở hạ tầng, do vậy họ phải trả tiền thuê diện tích đất đó!
Và trả lời cho vấn đề đó của công ty với lý do mà công ty đưa ra là do “Tình
hình khủng hoảng kinh tế và lạm phát cao của VN từ cuối năm 2007 đến nay
gây rất nhiều khó khăn cho nền kinh tế VN và cho các doanh nghiệp.
Vinamilk phải chấp hành chỉ đạo của Chính phủ để kiềm chế lạm phát: giãn
tiến độ và ngừng đầu tư các dự án mới chưa thật sự cần thiết trong tình hình
lạm phát dữ dội, giá vật liệu xây dựng, nguyên vật liệu sản xuất tăng đột biến
và sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn.
Do đó, Hội đồng quản trị Vinamilk đã quyết định giãn tiến độ đầu tư Nhà máy
sữa Đà Nẵng cho tới khi tình hình kinh tế thế giới và VN phục hồi.. ”.
→ Đó có phải là một lý do mà cho đến bây giờ khi mà nền kinh tế đã ổn định
mà tiến độ của nhà máy vẫn rơi vào tình trạng như vậy.thị trường ĐN là một thị
trường tiềm năng trong tương lai,thiết nghĩ công ty phải tiến hành đầu tư một
cách khoa học và hợp lý để chiếm lĩnh được thị trường này khi chưa quá muộn.
-Người dân đổ sữa ra ngoài đường là một vấn đề mà các công ty thu mua sữa
không nên để xảy ra tình trạng như vậy, hơn nữa thì một công ty Vinamilk với
sức mua nguyên liệu chiếm cao nhất lại thờ ơ với vấn đề này và cách cư xử
không phải là một công ty cổ phần với hơn nữa là số vốn của nhà nước nó
không đi theo chiến lược của công ty đã đề ra việc này đã là ảnh hưởng rất lớn
đến thương hiệu củ công ty khi sự vô tình của công ty trong việc này .
+khi một đại diện của công ty nói rằng, công ty có thể bị lỗ nếu thu mua sữa
của nông dân với giá hiện nay, vì giá sữa trên thế giới đang giảm. Bởi
Vinamilk cần đảm bảo đời sống cho công nhân viên của mình trong thời buổi
suy thoái. Sự vô tình nằm ở câu trả lời với đại diện cục Chăn nuôi là giá có rẻ,
họ mới mua, trong khi đó, giá bán các sản phẩm Vinamilk vẫn chưa giảm, khi
giá nguyên liệu nhập khẩu đã giảm nhiều. Sự vô tình nằm trong cách cư xử với
những đối tác truyền thống (qua hàng thập kỷ nay) của mình, một phần nhờ họ,
Vinamilk mới thăng hoa như ngày nay.
+Vinamilk có thể nghĩ rằng, việc mua sữa ế của người nông dân có lẽ sẽ không
được giới truyền thông quan tâm. Nhưng ngay cả trong chuyện này, Vinamilk
cũng thiếu khôn ngoan trong hành xử. Lẽ ra, họ nên tiếp tục tìm kiếm sự chia
sẻ từ cộng đồng để đỡ bớt gánh nặng cho người nuôi bò sữa trong lúc khó
khăn, thông qua một chương trình nào đó, như họ đã thành công trong chương
trình “Một triệu ly sữa cho trẻ em nghèo”. Được phát động ngày 30-6-2008 với
tổng trị giá 3 tỉ đồng, chương trình của Vinamilk và quỹ Bảo trợ trẻ em Việt
Nam, sau năm tháng, đạt được 13,5 tỉ đồng, tương đương 4,3 triệu ly sữa.
Ngoài khách hàng, nhà cung cấp và đối tác chiến lược, người tiêu dùng đã tham gia rất tích cực.
Tất nhiên, đây không phải trách nhiệm riêng của Vinamilk. Các công ty sữa
khác, cũng như gói kích cầu của Chính phủ, cũng phải thể hiện vai trò ở đây.
Nhưng, Vinamilk nếu không hành động khác đi, người tiêu dùng có quyền nghi
ngờ. “Một triệu ly sữa cho trẻ em nghèo” rất tốt. Nhưng ý nghĩa chân thực của
nó sẽ bị mất đi, nếu nhiều trẻ em khác (của những gia đình nuôi bò phải đổ sữa
đi) không có bát cơm ăn.
Và Rất may là họ đã kịp sửa bằng việc công ty đã đứng ra mua hết số lượng
sữa mà các hộ chăn nuôi hiện chưa bán được. Nhưng bài học ứng xử này chắc
sẽ còn có ích cho họ, cũng như nhiều doanh nghiệp khác, trong quá trình khẳng
định thương hiệu đích thực. Lời kết
Đặt ra chiến lược phát triển cho công ty là một chuyện và việc tìm kiếm áp
dụng các nguồn lực để thực hiện được chiến lược đó là cả một vấn đề. Điều mà
bản thân các công ty tự hỏi là chiến lược đó của công ty sẽ thực hiện như thế
nào và trong bao lâu và chiến lược đó đã phù hợp với công ty hay không, quá ít hay quá khả năng.
Đề ra một chiến lược cho công ty không phải là một điều dễ dàng, đó là một
quá trình nghiên cứu của các nhà quản trị, khi đề ra một chiến lược cho công ty
một nhà quản trị phải tìm hiểu một cách rõ ràng những nhân tố bên ngoài tác
động đến công ty và những khả năng mà công ty có thể cung ứng cho chiến
lược ấy đạt được mục tiêu.
Một chiến lược tốt là một chiến lược rõ ràng cụ thể phù hợp với xu thế khả
năng của công ty khi đã đề ra được chiến lược thì việc thực hiện chiến lược
phải luôn sát cánh bên những chiến lược mà công ty đã đưa ra.quan trọng là
nguồn lực của công ty phải luôn phù hợp,trong quá trình thực hiện việc nhà
quản trị phải điều tiết như thế nào tạo được sự liên kết giữa 2 vấn đề này thì
mục tiêu chiến lược mới có thể đạt được.
Vai trò của một nhà quản trị hết sức quan trọng trong quá trình đề ra cũng như
hoạt động của một công ty vì nếu như nhà quản trị không có một cái nhìn tốt,
rộng thì sẽ làm cho công một là không dùng hết nguồn lực thực lực, hai là sử
dụng quá khả năng không phù hợp với một công ty với quy mô như vậy.
Chúng tôi những nhà quản trị tương lai hiện tại chúng tôi còn ngồi trên ghế nhà
trường chúng tôi sẽ luôn cố gắng trao dồi kiến thức để tạo cho bản thân một cái
nhìn rộng một cái nhìn mới tạo sự riêng biệt tạo một đột phá cho nền kinh tế
nước nhà.tạo sự cạnh tranh với các công ty bạn với quan niệm của chúng tôi
“không ngừng học hỏi và tìm kiếm những sự khác biệt tạo ưa thế cho bản thân”.