Quản trị chuỗi cung ứng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Quản trị chuỗi cung ứng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

i
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI H C TH D U M T
GIÁO TRÌNH
QU N TR CHUI CUNG NG
BÌNH DƯƠNG – NĂM 2020
2
MC LC
MC L C ........................................................................................................................................................... 2
DANH M C T VIT T T .............................................................................................................................. 6
LI GI I THI U ................................................................................................................................................ 7
CHƢƠNG 1: TNG QUAN V N TR QU CHUI CUNG ................................................................. 8NG
1.1 Khái quát v qu n tr chu i cung ng (SCM) ..................................................................................... 8
1.1.1 Khái ni m chu i cung ng và qu n tr chu i cung ng .................................................................. 8
1.1.2 Mc tiêu ca qu n tr chu i cung ng .......................................................................................... 13
1.1.3 Thành phn c a chu cung i ng ................................................................................................... 15
1.1.4 Đối tượng tham gia trong chu i cung ng .................................................................................... 20
1.1.5 Chu i giá tr và chu i cung ng .................................................................................................... 22
1.2 L ch s phát tri n c a qu n tr chu i cung ng ................................................................................. 25
1.2.1 Quá trình hình thành và phát tri n c a chu i cung ng ............................................................... 25
1.2.2 Nhng v chính trong qu n tr chu i cung ấn đề ng...................................................................... 28
1.2.3 Tri n vng phát tri n chu i cung ứng trong tương lai .................................................................. 32
CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH CHU I CUNG NG: HO ẠCH ĐỊNH VÀ THU MUA ..................................... 38
2.1. Ho nh trong chu i cung ạch đị ng ......................................................................................................... 38
2.1.1 H thng ho nh nguạch đị n l c doanh nghi p ERP .................................................................. 38
2.1.2 D báo ........................................................................................................................................... 42
2.1.3 L p k hoế ch t ng th ................................................................................................................... 54
2.2. Cung ng và mua hàng ........................................................................................................................... 59
2.2.1. Tìm ngu n cung ng ...................................................................................................................... 59
2.2.2. Thuê ngoài trong chu i cung ng . ................................................................................................ 62
2.2.3. Ngu n cung ng xanh.................................................................................................................... 63
CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH CHUỖI CUNG NG: S N XU T VÀ PHÂN PH I ........................................ 68
3
3.1 T c s n xuch t ........................................................................................................................... 68
3.1.1 Qui trình s n xu t .......................................................................................................................... 68
3.1.2 B trí các phương tiện sn xut .................................................................................................... 71
3.1.3 Thi ết k sế n ph m trong s n xu t .................................................................................................. 78
3.1.4 t Điều độ sn xu ............................................................................................................................ 80
3.1.5 Qun lý nhà máy trong s n xu t ................................................................................................... 82
3.2 Thi ết k mế ng lƣới phân phi ....................................................................................................... 83
3.2.1 Quản lý đơn hàng trong phân phối ............................................................................................... 83
3.2.2 K ế hoch phân phi ....................................................................................................................... 85
3.3 H thống kéo, đẩy và kéo-đẩy ....................................................................................................... 86
3.3.1 Chu i cung ứng đy ......................................................................................................................87
3.3.2 Chu i cung ng kéo ....................................................................................................................... 87
3.3.3 Chu i cung ng kéo- đẩy................................................................................................................ 88
3.3.4 Xác định chi c chu i cung ng thích hến lượ p ............................................................................. 89
CHƢƠNG 4. QUẢN TR LOGISTICS TRONG CHU I CUNG .......................................................... 94 NG
4.1. Khái ni m, v trí, phân lo i các ho ng Logistics trong chu i cung ạt độ ng ...................................... 94
4.1.1. Khái ni m, v trí logistics trong chu i cung ng: .......................................................................... 94
4.1.2. Phân loi các ho ng logistics trong chu i cung ạt độ ng .............................................................. 98
4.2. Các ho ng logistics chạt độ ức năng .................................................................................................. 100
4.2.1. D ch v khách hàng ..................................................................................................................... 100
4.2.2. H thng thông tin ....................................................................................................................... 106
4.2.3. Qun tr d tr ............................................................................................................................ 112
4.2.4. Qun tr v n chuyn .................................................................................................................... 118
4.2.5. Qun tr kho hàng ....................................................................................................................... 125
4.2.6. Qun lý vật tư mua hàng ............................................................................................................. 130
4
CHƢƠNG 5: QUẢN TR TN KHO TRONG I CUNG .......................................................... 135CHU NG
5.1. Khái ni m, phân lo i hàng t n kho .................................................................................................. 135
5.1.1. Khái niệm, mục đích của tồn kho ................................................................................................ 135
5.1.2. Phân loại hàng tồn kho ............................................................................................................... 136
5.2. Các mô hình t n kho 137 .......................................................................................................................
5.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tồn kho ......................................................................... 137
5.2.2. Các mô hình tồn kho .................................................................................................................... 138
CHƢƠNG 6: QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ H P TÁC TRONG CHU I CUNG ............................... 150 NG
6.1. Hiu ng Bullwhip (Hi u ng cái roi da) ........................................................................................ 150
6.1.1. Khái niệm và hệ quả .................................................................................................................... 150
6.1.2. Nguyên nhân và giải pháp ........................................................................................................... 151
6.2. Chu i cung ng ph i h p ................................................................................................................ 154
6.2.1. Khái niệm, vai trò việc cộng tác trong CCU ............................................................................... 154
6.2.2. Ứng dụng CPFR và sự hình thành hợp tác trong CCU .............................................................. 156
6.3. H thng thông tin h tr chu i cung ng ...................................................................................... 158
6.3.1. Vai trò và chức năng của hệ thống thông tin trong CCU ........................................................... 158
6.3.2. Những khuynh hướng mới ứng dụng trong chuỗi cung ứng ........................................................ 164
CHƢƠNG 7: ĐO LƢỜNG HI U QU HOẠT ĐỘNG CHUI CUNG ............................................. 172NG
7.1. Mô hình tƣơng quan thị trƣờng chuỗi cung ứng- ........................................................................... 172
7.2. Thang đo lƣờng hiệu suất hoạt động ............................................................................................... 174
7.2.1. Hệ thống đo lường dịch vụ khách hàng ....................................................................................... 177
7.2.2. Hệ thống đo lường hiệu suất hoạt động nội bộ ........................................................................... 178
7.2.3. Hệ thống đo lường khả năng phản ứng linh hoạt trước biến động của cầu ............................... 179
7.2.4. Hệ thống đo lường khả năng phát triển sản phẩm ...................................................................... 180
7.3. Các hoạt động thực hiện hiệu quả chuỗi cung ứng ......................................................................... 180
5
7.3.1. Hoạch định .................................................................................................................................. 181
7.3.2. Tìm kiếm nguồn hàng .................................................................................................................. 181
7.3.3. Sản xuất ....................................................................................................................................... 182
7.3.4. Phân phối .................................................................................................................................... 182
7.4. Thu thập và trình bày dữ liệu trong hoạt động cung ứng ................................................................ 184
7.4.1. Ba cấp độ chi tiết của hệ thống dữ liệu ....................................................................................... 185
7.4.2. Kho dữ liệu .................................................................................................................................. 186
7.4.3. Xác định rõ vấn đề và tìm cơ hội thị trường ............................................................................... 187
7.4.4. Thị trường di chuyển từ loại này sang loại khác ......................................................................... 188
7.4.5. Chia sẻ dữ liệu dọc theo chuỗi cung ứng .................................................................................... 189
DANH M C TÀI LI U THAM KH O ..................................................................................................... 192
6
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CCU Chui cung ng
SCM n tr i cung ng Qu chu
SKU t n tr Đơn vị
EDI H ng chuy th ển đổ ệu điệi d li n t ni b
ERP H ng ho nh ngu n l p th ạch đị c doanh nghi
ROS T n trên doanh thu suất lơi nhuậ
BTO Thiết lập theo đơn hàng
BTS Thiết lập để tồn kho
WMS H ng qu n lý nhà kho th
TSS H v n t i thống điều độ
MES H ng th n s n xu t th c hi
CRM n lý m i quan h khách hàng Qu
SFA Bán hàng t ng độ
TPS H ng ho nh v n t i th ạch đị
APS Hoạch đị à điều độnh v nâng cao
DP Hoạch định nhu cu
EOQ t hàng kinh t n Mô hình lƣợng đặ ế cơ bả
POQ t hàng theo nh u s n xu t Mô hình lƣợng đặ ịp điệ
BOQ Mô hình d u tr thiế
EPL Mô hình lô s n xu t kinh t ế
SS D b o hi m tr
VMI n lý hàng t n kho Qu
CSDL d u Cơ sở li
XML K ng ngôn ng m r ng ết n i b
8
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG:
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Sau khi nghiên c n n ứu chƣơng này, sinh viên cầ ắm đƣợc:
- Hiểu đƣợc chui cung ng là gì, l ch s hình thành nên chu i cung ng.
- Xác định đƣợc các đối tƣợng khác nhau tham gia vào chui cung ng.
- Mt s v chính trong qu n tr ấn đề chui cung ng t i các công ty.
- ng d ng th n phân tích ho ng chu i cung ng c a các công ty. c ti ạt độ
1.1 Khái quát về quản trị chuỗi cung ứng (SCM)
1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng
Cnh tranh m t cách thành công trong b t k môi trƣờ ện nay đòi ng kinh doanh nào hi
hi các doanh nghi p ph i tham gia vào công vi c kinh doanh c a nhà cung cấp cũng nhƣ
khách hàng c u này yêu c u các doanh nghi ng s n ph m ho c d ch v ủa nó. Điề ệp khi đáp
khách hàng c n ph i quan m sâu s n dòng d ch chuy n nguyên v t li u, cách ắc hơn đế
thc thi t k n ph m d ch v c a nhà cung c p, cách th c v n chuy n ế ế đóng gói s
bo qu n s n ph m hoàn thành nh i tiêu dùng ho c khách hàng cu ững điều ngƣờ i
cùng th c s yêu c u (ví d u doanh nghi p th không bi t s n ph m c a h nhƣ nhiề ế
đƣợc s d nào trụng nhƣ thế ng vic to ra sn phm cui cùng khách hàng s dng).
Hơn na, trong bi cnh cnh tranh khc lit th trƣng toàn cu hin nay, vic gii thiu
sn ph m m i vi chu k sng ngày càng ng i m kắn hơn, cùng vớ ức độ v ng ngày càng
cao c y các doanh nghi p ph p trung nhi u vào chuủa khách hàng đã thúc đ ải đầu tƣ, tậ i
cung ng c u này, cùng v i nh ng ti n b liên t c trong công ngh truyủa nó. Điề ế n thông và
vn t i (ví d , truy ng, Internet phân ph y s ền thông di độ ối hàng qua đêm), đã thúc đẩ
phát tri n không ng ng c i cung ng và nh ng k qu n lý nó. a chu thu t đ
Trong m t chu i cung n hình, nguyên v t li c mua m ứng điể ệu đƣợ t hoc nhiu
nhà cung c p; các b c s n xu m t nhà máy ho c nhi c v phận đƣợ t ều hơn, sau đó đƣợ n
chuyển đến nhà kho để lƣu trữ giai đoạ ối cùng đế n trung gian và cu n nhà bán l khách
hàng. Vì vậy, để ến lƣợ gim thiu chi phí ci tiến mc phc v, các chi c chui cung ng
hiu qu ph n s các c khác nhau trong chu i cung ng. Chu ải xem xét đế tƣơng tác ở ấp độ i
cung ứng, cũng đƣợc xem nhƣ mạng lƣới hu cn, bao gm các nhà cung cp, các trung tâm
sn xu t, nhà kho, các trung tâm phân ph i, các c a hàng bán l ẻ, cũng nhƣ nguyên vật
liu, t n kho trong quá trình s n xu n ph m hoàn thành d ch chuy n gi . t và s ữa các cơ sở
9
r t nhi v qu n tr i cung u s o ều định nghĩa chu ứng, nhƣng chúng ta bắt đầ th
lun v i chu i cung ng. Chu i cung ng gì? Chu i cung ng bao g m t t c các doanh
nghip tham gia, m t cách tr c ti p hay gián ti p, trong vi ng nhu c u khách hàng. ế ế ệc đáp
Chui cung ng không ch bao g m nhà s n xu t nhà cung c p, còn công ty v n t i,
nhà kho, nhà bán l và khách hàng c a nó.
Ví d m t chu i cung c g i là m i h u c n, b u v i các doanh ứng, còn đƣợ ạng lƣớ ắt đầ
nghip khai thác nguyên v t li u t t- ng h ng s t, d u m , g đấ ch ạn nhƣ quặ và lƣơng thực
và bán chúng cho các doanh nghi p s n xut nguyên v t liu. Các doanh nghiệp này, đóng
vai trò nngƣời đặt hàng sau khi nhn các yêu cu v chi tiết k thut t các nhà sn
xut linh ki n, s d ch chuy n nguyên v t li này thành các nguyên li c cho các u ệu dùng đƣợ
khách hàng y (nguyên li , g x th c phệu nhƣ tấm thép, nhôm, đồng đỏ ẩm đã kiểm
tra). Các nhà s n xu t linh ki u t khách hàng c a h (nhà s n ện, đáp ứng đơn hàng và yêu cầ
xut s n ph m cu i ng) ti n hành s n xu t bán linh ki n, chi ti n, ế ết trung gian (dây điệ
vi, các chi ti t hàn, nh ng chi ti t c n thi t...). Nhà s n xu t s n ph m cuế ế ế i ng (các công
ty nhƣ IBM, General Motors, Coca-Cola) lp ráp sn phm hoàn thành bán chúng cho
ngƣờ i bán s hoc nhà phân ph sối và sau đó họ bán chúng li cho nbán lnhà bán l
bán s n ph i tiêu dùng cu i cùng. Chúng ta mua s n ph giá, ch ẩm đến ngƣờ ẩm trên sở t
lƣợ ếng, tính sn sàng, s bo qun và danh ti ng và hy v ng r ng chúng th a mãn yêu c u
mong đợ ủa chúng ta. Sau đó chúng ta ci c n tr sn phm hoc các chi tiết cn sa cha
hoc tái chế chúng.
Các ho ng h u c m trong chu i cung ng. Bên trong ạt độ ần ngƣợc y cũng bao gồ
mi t chc, ch ng h n nhà s n xu t, chu i cung ng bao g m t t c các ch g liên ức năn
quan đế ận đáp ức năng y bao gồm, nhƣng n vic nh ng nhu cu khách hàng. Nhng ch
không b h n ch , phát tri n s n ph m m i, marketing, s n xu t, phân ph i, tài chính và d ch ế
v khách hàng.
Mt s khái ni m v chu i cung ng bao g m:
“Chuỗ i cung ng s liên kết các công ty nh n phằm đưa sả m hay d ch v ra th
trường*– Fundamentals of Logistics Management of Douglas M. Lambert, James
R. Stock and Lisa M. Ellram
“Chuỗi cung ng bao g m m n liên quan tr ọi công đoạ c tiếp hay gián ti n ếp, đế
việc đáp ng nhu cu khách hàng. Chui cung ng không ch gm nhà sn xut
nhà cung c p, mà còn nhà v n chuy i bán l ển, kho, ngườ và khách hàng” ** Supply
10
Chain Management: strategy, planning and operation of Chopra Sunil and Peter
Meindl
“Chuỗ i cung ng m t m i các lạng lướ a ch n s n xu t phân ph i nh m thc
hin các ch u, chuy i nguyên li u thánh bán sức năng thu mua nguyên li ển đổ n
phm, thành ph m phân ph ối chúng cho khách hàng” ***- An introduction to
supply chain management Ganesham, Ran and Terry P.Harrision
Tt c các s n ph ẩm đến tay ngƣời tiêu dùng thông qua mt vài hình thc ca chui
cung ng, m t s tl t s thì ph c t t nhi u. V ng chu ớn hơn mộ ạp hơn rấ ới ý tƣở i
cung ng này, chúng ta d dàng nh n th y r ng ch m t ngu n t o ra l i nhu n duy nh t
cho toàn chu i cùng. Khi các doanh nghi p riêng l trong chu i cung ỗi đó khách hàng cuố
ng ra các quyết định kinh doanh mà không quan tâm đến các thành viên khác trong chui,
điề u y rt cu c d n giá bán cho khách hàng cuẫn đế i cùng rt cao, mc ph c v chui
cung ng th u này làm cho nhu c u khách hàng tiêu dùng cu nên th p. ấp và điề i cùng tr
Vy, qu n tr chui cung ứng là gì? Chúng ta xem xét định nghĩa dƣới đây:
Qun tr i cung ng là t p h p nh c s d ng m t cách tích h p chu ững phương thứ
hiu qu nhà cung c i sấp, ngư n xu t, h ng kho bãi và các c a hàng nh th m phân
phối hàng hóa đư ất đến đúng địa điểm, đúng lúc với đúng yêu cầc sn xu u v cht
lượ ng, v i m m thiục đích giả u chi phí toàn h th ng trong khi vn th a mãn nhng
yêu c c vu v m ph ức độ .
Hay: Qun tr i cung ng là s ph i h p c a s n xu t, t m v chu ồn kho, địa điể n
chuyn gi a các thành viên tham gia trong chu i cung ng nh ng nh p nhàng m đáp
và hiu qu các nhu c u c a th ng trư
r t nhi u doanh nghi p khác liên quan m t cách gián ti n h u h t các chu ếp đế ế i
cung ng, và h ng trong vi c phân ph i s n ph m cu i cùng cho khách đóng vai trò quan trọ
hàng. H chính là các nhà cung c p d ch v , ch ng h n t ng không ạn nhƣ các công ty vậ ải đƣ
và đƣờng b, các nhà cung cp h thng thông tin, các công ty kinh doanh kho bãi, các hãng
môi gi i v n t n. Các doanh nghi p cung c p d ch v ải, các đại các nhà vấ y đc
bit h i vữu ích đố i các doanh nghi i cung ng, h th s n ệp trong đa số chu mua
phm nơi họ ần, cho phép ngƣời mua và ngƣờ c i bán giao tiếp mt cách hiu qu, cho phép
doanh nghi p ph c v các th ng xa xôi, giúp các doanh nghi p ti t ki m ti n trong v trƣờ ế n
ti n a qu c t , nói chung cho phép doanh nghi p ph c v t khách hàng vội đị ế t i chi
phí th p nh . t có th
11
Khái ni m qu n tr chu i cung ng khái ni m h u c n (logistics) truy n th ng
không đồ ội đồng nht vi nhau. Hu cn (logistics) theo H ng qun tr logistics ca M
(CLM - Council of Logistics Mangament) thì “Logistics là quá trình ho nh, th c thi và ạch đị
kim tra dòng v ng d 1 cách hi u qu c a v t li u thô, d trong quá trình ận độ tr tr
sn xu t, thành ph m thông tin t điểm kh m tiêu dùng h m th a n ởi đầu đến điể
nhng yêu cu c a khách hàng
V bả ần liên quan đế ạt đn, hu c n các ho ng din ra trong phm vi mt t chc
riêng l , còn khi nh n chu i cung ng thì ph i k n m ắc đế đế ạng lƣới vn hành phi hp
hoạt độ ữa các ng ty đ đƣa hàng hóa ra thị ạnh đó, hoạt động gi trƣờng. Bên c ng hu cn
truyn th ng t p trung vào vi c thu mua, phân ph i, b o qu n qu n ch ng hàng ất lƣợ
tn kho. Qu n tr chui cung ng bao g m t t c các ho ng h u c n truy ạt độ n thng và còn
m r n c khâu marketing, phát tri n s n ph m m i, tài chính d ch vộng đế chăm sóc
khách hàng.
Cấu trúc chuỗi cung ứng
Các t c trong chu i cung ng liên t n cách qu n lý 5 tác nhân thúc ch ứng tác độ ục đế
đẩy ca chui cung ng. Mi t chc c gng c i thành tích ực đạ các tác nhân thúc đẩy này
thông qua s k t h p các ngu n l i tác chuyên gia n i b . S i ch ế ực ngoài, đố thay đổ m
ca th i trà trong th i công nghi m ung c a các công ty thành công trƣờng đạ ời đạ ệp, đặc điể
chính là n l c nhi u chu i cung c bi liên k t d c. c có đƣợ ứng. Điều đó đƣợ ết đến nhƣ là sự ế
Mc tiêu c a liên k t d c s t u qu d a vào tính kinh t nh ế ối đa hoá hiệ ế qui mô.Trong
nửa đầu th h u nhi u th c n thi t nh m phập niên 1990, công ty xe Ford đã sở ế c v cho các
xƣởng xe hơi. Công ty đã s ắt để ắt; các hu vn hành: các m s phc khai thác s ng
thép chuy n ngu n m thành s n ph m thép; các nhà máy s n xu t các linh ki ện xe hơi; các
dây chuy n l nh. ắp ráp xe hơi hoàn chỉ
Hơn n ữu các công trƣờ ồng y lanh đ ất xe hơi vớa, Ford còn s h ng tr sn xu i vi
lanh hàng đầ u các nhà máy cƣa đểu; trng rng ly g s h x g thành tm nhm sn
xut các b ph ng g . Nhà máy n ận xe hơi bằ i ti ng River Rouge c a Ford k t qu cế ế a
liên k t d c. Y u t u vào m s t s n ph u ra cu n ế ế đầ m đầ ối cùng là xe hơi. Trong quyể
t truyện “Today and Tomorrow” năm 1962, Herry Ford đã kiêu nh cho rng: công ty ly
qung s m và s n xu t ra m t chi . t t ếc xe hơi sau 81 giờ
| 1/191

Preview text:

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HC TH DU MT GIÁO TRÌNH
QUN TR CHUI CUNG NG
BÌNH DƯƠNG – NĂM 2020 i
MC LC
MỤC LỤC ........................................................................................................................................................... 2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................................................. 6
LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................................................................ 7
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨN
G................................................................. 8 1.1
Khái quát về quản trị chuỗi cung ứng (SCM) ..................................................................................... 8 1.1.1
Khái nim chui cung ng và qun tr chui cung ng .................................................................. 8 1.1.2
Mc tiêu ca qun tr chui cung ng .......................................................................................... 13 1.1.3
Thành phn ca chui cung ng ................................................................................................... 15 1.1.4
Đối tượng tham gia trong chui cung ng .................................................................................... 20 1.1.5
Chui giá tr và chui cung ng .................................................................................................... 22 1.2
Lịch sử phát triển của quản trị chuỗi cung ứng ................................................................................. 25 1.2.1
Quá trình hình thành và phát trin ca chui cung ng ............................................................... 25 1.2.2
Nhng vấn đề chính trong qun tr chui cung ng...................................................................... 28 1.2.3
Trin vng phát trin chui cung ứng trong tương lai .................................................................. 32
CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH CHUỖI CUNG ỨNG: HOẠCH ĐỊNH VÀ THU MUA ..................................... 38
2.1. Hoạch định trong chuỗi cung ứng ......................................................................................................... 38 2.1.1
H thng hoạch định ngun lc doanh nghip ERP .................................................................. 38 2.1.2
D báo ........................................................................................................................................... 42 2.1.3
Lp kế hoch tng thể ................................................................................................................... 54
2.2. Cung ứng và mua hàng ........................................................................................................................... 59 2.2.1.
Tìm ngun cung ng ...................................................................................................................... 59 2.2.2.
Thuê ngoài trong chui cung ng ............................................................................................... . . 62 2.2.3.
Ngun cung ng xanh.................................................................................................................... 63
CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH CHUỖI CUNG ỨNG: SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI ........................................ 68 2 3.1
Tổ chức sản xuất ........................................................................................................................... 68 3.1.1
Qui trình sn xut .......................................................................................................................... 68 3.1.2
B trí các phương tiện sn xut .................................................................................................... 71 3.1.3
Thiết kế sn phm trong sn xut .................................................................................................. 78 3.1.4
Điều độ sn xut ............................................................................................................................ 80 3.1.5
Qun lý nhà máy trong sn xut ................................................................................................... 82 3.2
Thiết kế mạng lƣới phân phối ....................................................................................................... 83 3.2.1
Quản lý đơn hàng trong phân phối ............................................................................................... 83 3.2.2
Kế hoch phân phi ....................................................................................................................... 85 3.3
Hệ thống kéo, đẩy và kéo-đẩy ....................................................................................................... 86 3.3.1
Chui cung ứng đẩy ..................................................................................................................... .87 3.3.2
Chui cung ng kéo ....................................................................................................................... 87 3.3.3
Chui cung ng kéo-đẩy................................................................................................................ 88 3.3.4
Xác định chiến lược chui cung ng thích hp ............................................................................. 89
CHƢƠNG 4. QUẢN TRỊ LOGISTICS TRONG CHUỖI CUNG ỨN
G.......................................................... 94 4.1.
Khái niệm, vị trí, phân loại các hoạt động Logistics trong chuỗi cung ứng ...................................... 94 4.1.1.
Khái nim, v trí logistics trong chui cung ng: .......................................................................... 94 4.1.2.
Phân loi các hoạt động logistics trong chui cung ng .............................................................. 98 4.2.
Các hoạt động logistics chức năng .................................................................................................. 100 4.2.1.
Dch v khách hàng ..................................................................................................................... 100 4.2.2.
H thng thông tin ....................................................................................................................... 106 4.2.3.
Qun tr d trữ ............................................................................................................................ 112 4.2.4.
Qun tr vn chuyn .................................................................................................................... 118 4.2.5.
Qun tr kho hàng ....................................................................................................................... 125 4.2.6.
Qun lý vật tư mua hàng ............................................................................................................. 130 3
CHƢƠNG 5: QUẢN TRỊ TỒN KHO TRONG CHUỖI CUNG ỨN
G.......................................................... 135 5.1.
Khái niệm, phân loại hàng tồn kho.................................................................................................. 135 5.1.1.
Khái niệm, mục đích của tồn kho ................................................................................................ 135 5.1.2.
Phân loại hàng tồn kho ............................................................................................................... 136 5.2.
Các mô hình tồn kho ...................................................................................................................... .137 5.2.1.
Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tồn kho ......................................................................... 137 5.2.2.
Các mô hình tồn kho .................................................................................................................... 138
CHƢƠNG 6: QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ HỢP TÁC TRONG CHUỖI CUNG ỨN
G............................... 150 6.1.
Hiệu ứng Bullwhip (Hiệu ứng cái roi da) ........................................................................................ 150 6.1.1.
Khái niệm và hệ quả .................................................................................................................... 150 6.1.2.
Nguyên nhân và giải pháp ........................................................................................................... 151 6.2.
Chuỗi cung ứng phối hợp ................................................................................................................ 154 6.2.1.
Khái niệm, vai trò việc cộng tác trong CCU ............................................................................... 154 6.2.2.
Ứng dụng CPFR và sự hình thành hợp tác trong CCU .............................................................. 156 6.3.
Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng ...................................................................................... 158 6.3.1.
Vai trò và chức năng của hệ thống thông tin trong CCU ........................................................... 158 6.3.2.
Những khuynh hướng mới ứng dụng trong chuỗi cung ứng ........................................................ 164
CHƢƠNG 7: ĐO LƢỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨN
G............................................. 172 7.1.
Mô hình tƣơng quan thị trƣờng - chuỗi cung ứng ........................................................................... 172 7.2.
Thang đo lƣờng hiệu suất hoạt động ............................................................................................... 174 7.2.1.
Hệ thống đo lường dịch vụ khách hàng ....................................................................................... 177 7.2.2.
Hệ thống đo lường hiệu suất hoạt động nội bộ ........................................................................... 178 7.2.3.
Hệ thống đo lường khả năng phản ứng linh hoạt trước biến động của cầu ............................... 179 7.2.4.
Hệ thống đo lường khả năng phát triển sản phẩm ...................................................................... 180 7.3.
Các hoạt động thực hiện hiệu quả chuỗi cung ứng ......................................................................... 180 4 7.3.1.
Hoạch định .................................................................................................................................. 181 7.3.2.
Tìm kiếm nguồn hàng .................................................................................................................. 181 7.3.3.
Sản xuất ....................................................................................................................................... 182 7.3.4.
Phân phối .................................................................................................................................... 182 7.4.
Thu thập và trình bày dữ liệu trong hoạt động cung ứng ................................................................ 184 7.4.1.
Ba cấp độ chi tiết của hệ thống dữ liệu ....................................................................................... 185 7.4.2.
Kho dữ liệu .................................................................................................................................. 186 7.4.3.
Xác định rõ vấn đề và tìm cơ hội thị trường ............................................................................... 187 7.4.4.
Thị trường di chuyển từ loại này sang loại khác ......................................................................... 188 7.4.5.
Chia sẻ dữ liệu dọc theo chuỗi cung ứng .................................................................................... 189
DANH MC TÀI LIU THAM KHO ..................................................................................................... 192 5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCU Chuỗi cung ứng
SCM Quản trị chuỗi cung ứng SKU Đơn vị tồn trữ
EDI Hệ thống chuyển đổi dữ liệu điện tử nội bộ
ERP Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
ROS Tỷ suất lơi nhuận trên doanh thu
BTO Thiết lập theo đơn hàng
BTS Thiết lập để tồn kho
WMS Hệ thống quản lý nhà kho
TSS Hệ thống điều độ vận tải
MES Hệ thống thực hiện sản xuất
CRM Quản lý mối quan hệ khách hàng SFA Bán hàng tự động
TPS Hệ thống hoạch định vận tải
APS Hoạch định và điều độ nâng cao DP Hoạch định nhu cầu
EOQ Mô hình lƣợng đặt hàng kinh tế cơ bản
POQ Mô hình lƣợng đặt hàng theo nhịp điệu sản xuất
BOQ Mô hình dự trữ thiếu
EPL Mô hình lô sản xuất kinh tế SS Dự trữ bảo hiểm
VMI Quản lý hàng tồn kho CSDL Cơ sở dữ liệu
XML Kết nối bằng ngôn ngữ mở rộng 6
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
Sau khi nghiên cứu chƣơng này, sinh viên cần nắm đƣợc:
- Hiểu đƣợc chuỗi cung ứng là gì, lịch sử hình thành nên chuỗi cung ứng.
- Xác định đƣợc các đối tƣợng khác nhau tham gia vào chuỗi cung ứng.
- Một số vấn đề chính trong quản trị chuỗi cung ứng tại các công ty .
- Ứng dụng thực tiễn phân tích hoạt động chuỗi cung ứng của các công ty.
1.1 Khái quát về quản trị chuỗi cung ứng (SCM)
1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng
Cạnh tranh một cách thành công trong bất kỳ môi trƣờng kinh doanh nào hiện nay đòi
hỏi các doanh nghiệp phải tham gia vào công việc kinh doanh của nhà cung cấp cũng nhƣ
khách hàng của nó. Điều này yêu cầu các doanh nghiệp khi đáp ứng sản phẩm hoặc dịch vụ
mà khách hàng cần phải quan tâm sâu sắc hơn đến dòng dịch chuyển nguyên vật liệu, cách
thức thiết kế và đóng gói sản phẩm và dịch vụ của nhà cung cấp, cách thức vận chuyển và
bảo quản sản phẩm hoàn thành và những điều mà ngƣời tiêu dùng hoặc khách hàng cuối
cùng thực sự yêu cầu (ví dụ nhƣ có nhiều doanh nghiệp có thể không biết sản phẩm của họ
đƣợc sử dụng nhƣ thế nào trọng việc tạo ra sản phẩm cuối cùng mà khách hàng sử dụng).
Hơn nữa, trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt ở thị trƣờng toàn cầu hiện nay, việc giới thiệu
sản phẩm mới với chu kỳ sống ngày càng ngắn hơn, cùng với mức độ kỳ vọng ngày càng
cao của khách hàng đã thúc đẩy các doanh nghiệp phải đầu tƣ, và tập trung nhiều vào chuỗi
cung ứng của nó. Điều này, cùng với những tiến bộ liên tục trong công nghệ truyền thông và
vận tải (ví dụ, truyền thông di động, Internet và phân phối hàng qua đêm), đã thúc đẩy sự
phát triển không ngừng của chuỗi cung ứng và những kỹ thuật ể đ quản lý nó.
Trong một chuỗi cung ứng điển hình, nguyên vật liệu đƣợc mua ở một hoặc nhiều
nhà cung cấp; các bộ phận đƣợc sản xuất ở một nhà máy hoặc nhiều hơn, sau đó đƣợc vận
chuyển đến nhà kho để lƣu trữ ở giai đoạn trung gian và cuối cùng đến nhà bán lẻ và khách
hàng. Vì vậy, để giảm thiểu chi phí và cải tiến mức phục vụ, các chiến lƣợc chuỗi cung ứng
hiệu quả phải xem xét đến sự tƣơng tác ở các cấp độ khác nhau trong chuỗi cung ứng. Chuỗi
cung ứng, cũng đƣợc xem nhƣ mạng lƣới hậu cần, bao gồm các nhà cung cấp, các trung tâm
sản xuất, nhà kho, các trung tâm phân phối, và các cửa hàng bán lẻ, cũng nhƣ nguyên vật
liệu, tồn kho trong quá trình sản xuất và sản phẩm hoàn thành dịch chuyển giữa các cơ sở. 8
Có rất nhiều định nghĩa về quản trị chuỗi cung ứng, nhƣng chúng ta bắt đầu sự thảo
luận với chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng là gì? Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh
nghiệp tham gia, một cách trực tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn công ty vận tải,
nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng của nó.
Ví dụ một chuỗi cung ứng, còn đƣợc gọi là mạng lƣới hậu cần, bắt đầu với các doanh
nghiệp khai thác nguyên vật liệu từ đất- chẳng hạn nhƣ quặng sắt, dầu mỏ, gỗ và lƣơng thực
– và bán chúng cho các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu. Các doanh nghiệp này, đóng
vai trò nhƣ ngƣời đặt hàng và sau khi nhận các yêu cầu về chi tiết kỹ thuật từ các nhà sản
xuất linh kiện, sẽ dịch chuyển nguyên vật liệu này thành các nguyên liệu dùng đƣợc cho các
khách hàng này (nguyên liệu nhƣ tấm thép, nhôm, đồng đỏ, gỗ xẻ và thực phẩm đã kiểm
tra). Các nhà sản xuất linh kiện, đáp ứng đơn hàng và yêu cầu từ khách hàng của họ (nhà sản
xuất sản phẩm cuối cùng) tiến hành sản xuất và bán linh kiện, chi tiết trung gian (dây điện,
vải, các chi tiết hàn, những chi tiết cần thiết...). Nhà sản xuất sản phẩm cuối cùng (các công
ty nhƣ IBM, General Motors, Coca-Cola) lắp ráp sản phẩm hoàn thành và bán chúng cho
ngƣời bán sỉ hoặc nhà phân phối và sau đó họ sẽ bán chúng lại cho nhà bán lẻ và nhà bán lẻ
bán sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Chúng ta mua sản phẩm trên cơ sở giá, chất
lƣợng, tính sẵn sàng, sự bảo quản và danh tiếng và hy vọng rằng chúng thỏa mãn yêu cầu mà
mong đợi của chúng ta. Sau đó chúng ta cần trả sản phẩm hoặc các chi tiết cần sửa chữa hoặc tái chế chúng.
Các hoạt động hậu cần ngƣợc này cũng bao gồm trong chuỗi cung ứng. Bên trong
mỗi tổ chức, chẳng hạn nhà sản xuất, chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các chức năng liên
quan đến việc nhận và đáp ứng nhu cầu khách hàng. Những chức năng này bao gồm, nhƣng
không bị hạn chế, phát triển sản phẩm mới, marketing, sản xuất, phân phối, tài chính và dịch vụ khách hàng.
Một số khái niệm về chuỗi cung ứng bao gồm:
“Chuỗi cung ng là s liên kết các công ty nhằm đưa sản phm hay dch v ra th
trường” *– Fundamentals of Logistics Management of Douglas M. Lambert, James R. Stock and Lisa M. Ellram
“Chuỗi cung ng bao gm mọi công đoạn có liên quan trc tiếp hay gián tiếp, đến
vi
ệc đáp ứng nhu cu khách hàng. Chui cung ng không ch gm nhà sn xut và
nhà cung cp, mà còn nhà vn chuyển, kho, người bán l và khách hàng” **– Supply 9
Chain Management: strategy, planning and operation of Chopra Sunil and Peter Meindl
“Chuỗi cung ng là mt mạng lưới các la chn sn xut và phân phi nhm thc
hi
n các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liu thánh bán sn
phm, thành phm và phân phối chúng cho khách hàng” ***- An introduction to
supply chain management – Ganesham, Ran and Terry P.Harrision
Tất cả các sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng thông qua một vài hình thức của chuỗi
cung ứng, có một số thì lớn hơn và một số thì phức tạp hơn rất nhiều. Với ý tƣởng chuỗi
cung ứng này, chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng chỉ có một nguồn tạo ra lợi nhuận duy nhất
cho toàn chuỗi đó là khách hàng cuối cùng. Khi các doanh nghiệp riêng lẻ trong chuỗi cung
ứng ra các quyết định kinh doanh mà không quan tâm đến các thành viên khác trong chuỗi,
điều này rốt cuộc dẫn đến giá bán cho khách hàng cuối cùng là rất cao, mức phục vụ chuỗi
cung ứng thấp và điều này làm cho nhu cầu khách hàng tiêu dùng cuối cùng trở nên thấp.
Vậy, quản trị chuối cung ứng là gì? Chúng ta xem xét định nghĩa dƣới đây:
Qun tr chui cung ng là tp hp những phương thức s dng mt cách tích hp và
hiu qu nhà cung cấp, người sn xut, h thng kho bãi và các ca hàng nhm phân
phối hàng hóa được sn xuất đến đúng địa điểm, đúng lúc với đúng yêu cầu v cht
lượng, vi mục đích giảm thiu chi phí toàn h thng trong khi vn tha mãn nhng
yêu c
u v mức độ phc v.
Hay: Qun tr chui cung ng là s phi hp ca sn xut, tồn kho, địa điểm và vn
chuy
n gia các thành viên tham gia trong chui cung ng nhằm đáp ứng nhp nhàng
và hiu qu các nhu cu ca th trường
Có rất nhiều doanh nghiệp khác liên quan một cách gián tiếp đến hầu hết các chuỗi
cung ứng, và họ đóng vai trò quan trọng trong việc phân phối sản phẩm cuối cùng cho khách
hàng. Họ chính là các nhà cung cấp dịch vụ, chẳng hạn nhƣ các công ty vận tải đƣờng không
và đƣờng bộ, các nhà cung cấp hệ thống thông tin, các công ty kinh doanh kho bãi, các hãng
môi giới vận tải, các đại lý và các nhà tƣ vấn. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ này đặc
biệt hữu ích đối với các doanh nghiệp trong đa số chuỗi cung ứng, vì họ có thể mu a sản
phẩm ở nơi họ cần, cho phép ngƣời mua và ngƣời bán giao tiếp một cách hiệu quả, cho phép
doanh nghiệp phục vụ các thị trƣờng xa xôi, giúp các doanh nghiệp tiết kiệm tiền trong vận
tải nội địa và quốc tế, và nói chung cho phép doanh nghiệp phục vụ tốt khách hàng với chi phí thấp nhất có thể. 10
Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng và khái niệm hậu cần (logistics) truyền thống
không đồng nhất với nhau. Hậu cần (logistics) theo Hội đồng quản trị logistics của Mỹ
(CLM - Council of Logistics Mangament) thì “Logistics là quá trình hoạch định, thc thi và
ki
m tra dòng vận động và d tr 1 cách hiu qu ca vt liu thô, d tr trong quá trình
sn xut, thành phm và thông tin t điểm khởi đầu đến điểm tiêu dùng hm tha mãn
nhng yêu cu ca khách hàng
Về cơ bản, hậu cần liên quan đến các hoạt động diễn ra trong phạm vi một tổ chức
riêng lẻ, còn khi nhắc đến chuỗi cung ứng thì phải kể đến mạng lƣới vận hành và phối hợp
hoạt động giữa các công ty để đƣa hàng hóa ra thị trƣờng. Bên cạnh đó, hoạt động hậu cần
truyền thống tập trung vào việc thu mua, phân phối, bảo quản và quản lý chất lƣợng hàng
tồn kho. Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các hoạt động hậu cần truyền thống và còn
mở rộng đến cả khâu marketing, phát triển sản phẩm mới, tài chính và dịch vụ chăm sóc khách hàng.
Cấu trúc chuỗi cung ứng
Các tổ chức trong chuỗi cung ứng tác động liên tục đến cách quản lý 5 tác nhân thúc
đẩy của chuỗi cung ứng. Mỗi tổ chức cố gắng cực đại thành tích ở các tác nhân thúc đẩy này
thông qua sự kết hợp các nguồn lực ngoài, đối tác và chuyên gia nội bộ. Sự thay đổi chậm
của thị trƣờng đại trà trong thời đại công nghiệp, đặc điểm ung của các công ty thành công
chính là nổ lực có đƣợc nhiều chuỗi cung ứng. Điều đó đƣợc biết đến nhƣ là sự liên kết dọc.
Mục tiêu của liên kết dọc là sự tối đa hoá hiệu quả dựa vào tính kinh tế nhờ qui mô.Trong
nửa đầu thập niên 1990, công ty xe Ford đã sở hữu nhiều thứ cần thiết nhằm phục vụ cho các
xƣởng xe hơi. Công ty đã sở hữu và vận hành: các mỏ sắt để phục khai thác sắt; các xƣởng
thép chuyển nguồn mỏ thành sản phẩm thép; các nhà máy sản xuất các linh kiện xe hơi; các
dây chuyền lắp ráp xe hơi hoàn chỉnh.
Hơn nữa, Ford còn sở hữu các công trƣờng trồng cây lanh để sản xuất xe hơi với vải
lanh hàng đầu; trồng rừng lấy gỗ và sở hữu các nhà máy cƣa để xẻ gỗ thành tấm nhằm sản
xuất các bộ phận xe hơi bằng gỗ. Nhà máy nổi tiếng River Rouge của Ford là kết quả của
liên kết dọc. Yếu tố đầu vào là mỏ sắt và sản phẩm đầu ra cuối cùng là xe hơi. Trong quyển
tự truyện “Today and Tomorrow” năm 1962, Herry Ford đã kiêu hãnh cho rằng: công ty lấy
quặng sắt từ mỏ và sản xuất ra một chiếc xe hơi sau 81 giờ. 11