Quản trị ngân hàng thương mại - Tài chính ngân hàng | Trường Đại học Khánh Hòa

Quản trị ngân hàng thương mại - Tài chính ngân hàng | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quản trị ngân hàng thương mại - Tài chính ngân hàng | Trường Đại học Khánh Hòa

Quản trị ngân hàng thương mại - Tài chính ngân hàng | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

94 47 lượt tải Tải xuống
I. Quản lý thu nhập và chi phí trong NHTM
I.1. Thu nhập trong NHTM.
Thu nhập ( doanh thu ) của NHTM là tổng số tiền thu được do hoạt động kinh doanh
tiền tệ, nghiệp vụ ngân hàng các hoạt động khác liên quan trong một thời gian
nhất định ( năm, quý, tháng) một cách hợp pháp, hợp lệ.
Phân loại: Có 2 tiêu thức
* Phân loại thu nhập theo nội dung kinh tế: có 4 nội dung thu
-Thu từ hoạt động nghiệp vụ: thu lãi cho vay, hùn vốn liên doanh liên kết, thu lãi
tiền gửi, thu từ nghiệp vụ cho thuê tài chính, thu từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, thu
từ nghiệp vụ chứng khoán và bảo lãnh, thu khác liên quan đến hoạt động nghiệp vụ của
ngân hàng.
-Thu từ hoạt động khác: thu về kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thu về đầu tư ( đầu
tư thương mại, đầu tư tài chính ).
-Thu hoàn nhập các khoản dự phòng đã trích trong chi phí,
- Thu khác ( quà biếu, tặng phẩm… )
* Phân loại theo khoản mục thu: Có 6 khoản mục thu
- Thu về hoạt động tín dụng: Thu lãi tiền gửi, thu lãi cho vay, thu lãi đầu tư chứng
khoán, thu lãi cho thuê tài chính, thu từ các hoạt động tín dụng.
- Thu nhập từ hoạt động nghiệp vụ: thu từ dịch vụ thanh toán, thu từ nghiệp vụ
bảo lãnh, thu từ dịch vụ ngân quỹ, thu từ dịch vụ ủy thác đại lí, thu từ dịch vụ
vấn, thu từ kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, thu phí nghiệp vụ chiếc khấu, thu từ cung
ứng dịch vụ bảo quản tài sản, cho thuê tủ két sắt, thu dịch vụ khác
- Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối: Thu về kinh doanh ngoại tệ, kinh
doanh vàng; thu từ các công cụ phái sinh tiền tệ.
- Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác: thu về kinh doanh chứng khoán, thu từ
nghiệp vụ mua bán nợ, thu từ các công cụ tài chính phái sinh khác, thu về kinh doanh
khác.
- Thu nhập góp vốn, mua cổ phần.
- Thu nhập khác.
I.2. Chi phí trong NHTM.
Là toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến mọi hoạt
động của NHTM, đã được xác định hợp pháp và hợp lệ.
Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế :
- Chi chí hoạt đông kinh doanh :chi phí trả lãi tiền gửi, trả lãi tiền vay, chi khấu hao
TSCĐ, lương , phụ cấp,BHXH,BHYT, kinh phí công đoàn, chi phí điện nước, bưu điện
, vật liệu, giấy tờ in ấn , công cụ lao động, văn phòng phẩm, chi hoa hồng, đại lý,
phòng cháy chữa cháy, thuế, tiền thuê đất, các lệ phí quảng cáo , chi tiếp dân, …
- Chi phí hoạt động khác : chi hoạt động kinh doanh ngoại hối, chi đầu tư tài chính,
chi thanh lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ, chi phí thu hồi nợ đã xóa, nơ khó đòi, chi phí
tổ chức đảng đoàn thẻ trong đơn vị .
Phân loại theo khoản mục chi :
- Chi phí hoạt động tín dụng: trả lãi tiền gửi,trả lãi tiền vay, tả lãi phát hành giấy tờ
có giá, trả lãi tiền thuê tài chính, chi phí khác.
- Chi phí hoạt động dịch vụ : chi về dịch vụ thanh toán, chi về cước phí bưu điện,
mạng viễn thông, chi về dịch vụ ngân quỹ, chi về nghiệp vụ ủy thác và địa lý, chi về
dịch vụ tư vấn, chi phí hoa hồng môi giới, chi khác.
- Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối : chi về kinh doanh ngoại tệ , chi về kinh
doanh vàng, chi về các công cụ phái sinh tiền tệ.
- Chi nộp thuế ,các khoản phí, lệ phí : chi nộp thuế, chi nộp các khoản phí, lệ phí,
chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Chi phí hoạt động kinh doanh khác : chi về kinh doanh chứng khoán, chi về nghiệp
vụ cho thuê tài chính, chi về các công cụ phái sinh, chi về hoạt động kinh doanh khác .
- Chi phí nhân viên :lương và phụ cấp cho CBCNV, chi trang phục giao dịch và
phương tiện bảo hộ lao động, các khoản phí để đóng góp theo lương, chi trợ cấp cho
nhân viên , chi về công tác xã hội, chi ăn ca cho CBNV.
- Chi cho hoạt động quản lý và công cụ : chi về vật liệu giấy tờ in, chi công tác phí,
chi đào tạo huấn luyện nghiệp vụ, chi nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ ,
sáng kiến cải tiến, chi bưu phí và điện thoại, chi xuất bản tài liệu tuyên truyền quảng
cáo, tiếp thị khuyến mại, chi mua tài liệu sách báo, chi về hoạt động toàn thể, các
khỏan chi phí quản lý khác,…
- Chi tài sản : khấu háo cơ bản TSCĐ, bảo dưỡng và sửa chữa tài sản, mua sắm công
cụ lao động, chi bảo hiểm tài sản, chi thuê tài sản.
- Chi phí dự phòng, bảo toàn và bảo hiểm tiền gửi : chi dự phòng, chi nộp phí bảo
hiểm, bảo toàn tiền gửi của khách hàng.
- Chi khác :chi khác là những khoản chi không nằm trong 9 khoản chi trên.
I.3. Nguyên tắc xác định thu nhập và chi phí trong NHTM.
- Mọi khoản thu, chi phí phát sinh trong kỳ phải có chứng từ hợp lệ, hợp pháp.
- Đối với các khoản thu và chi về hoạt động tín dụng, các NHTM được hạch toán
vào thu nhập và chi phí các khoản thu trong kỳ hoặc phải trả trong kỳ, và tùy theo từng
trường hợp cụ thể mà có thể hạch toán giảm thu, giảm chi theo quy định.
- Các khoản chi không liên quan đến hoạt động ngân hàng (tiền phạt, chi đầu
mua sắm TSCĐ, chi phí bất hợp lý khác ) không được hạch toán vào chi phí.
- Chủ tịch HĐQT tổng giám đốc được quyền quyết định miễn hoặc giảm lãi
cho khách hàng và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
II. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong NHTM
II.1. Lợi nhuận trong NHTM.
Lợi nhuận trong NHTM nói riêng của các tổ chức kinh tế nói chung chỉ tiêu
cuối cùng để phản ánh hiệu quả kinh doanh. Theo Luật kế toán và Luật thống kê, tất cả
các đơn vị kinh tế đều phải xác định kết quả tài chính sau một niên độ kế toán.
Vào ngày 31/12 hằng năm, các NHTM đều phải khóa sổ kế toán và xác định tổng số
thu nhập tổng số chi phí phát sinh trong kỳ, sau đó xác định kết quả kinh doanh
trong kỳ, kết quả tài chính cuối cùng được xác định theo công thức sau:
Lợi nhuận trước thuế = Tổng thu nhập - Tổng chi phí
Trường hợp NH kinh doanh có lãi, cần xác định số thuế phải nộp, từ đó xác định số
lãi ròng (Lợi nhuận sau thuế) của NH trong kỳ
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế*( 1- Thuế suất thuế TNDN)
Lợi nhuận chỉ tiêu tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của
NHTM. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường cạnh tranh mãnh liệt thì lợi
nhuận là thước đo chủ yếu về hiệu quả tài chính trong hoạt động kinh doanh. Nhà quản
lý kinh doanh luôn tìm mọi cách để không ngừng gia tăng lợi nhuận, gia tăng lợi nhuận
không ngừng giúp NH mở trọng quy mô hoạt động kinh doanh, mà còn để gia tăng thu
nhập cho các cổ đông nhờ mức chi trả cổ tức cao, điều này càng làm giá trị cổ phiếu
của NH trên thị trường tăng, thương hiệu và uy tín của NH ngày càng được phổ biến.
Gia tăng lợi nhuận còn là diều kiện dể nâng cao phúc lợi khen thưởng cho người lao
động, làm cho người lao động gắn bó với nơi làm việc, giúp ổn định nhân sự, tổ chức.
II.2. Phân phối lợi nhuận trong NHTM.
II.2.1. Phân phối lợi nhuận đối với các NHTM nhà nước.
Lợi nhuận của các tổ chức tín dụng sau khi bù đắp lỗ năm trước theo quy định của -
Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định
của pháp luật, được phân phoi nhu sau:
- Trích lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 5%, mức tối đa của quỹ này không quả
mức vốn điều lệ của các tổ chức tin dụng.
- Chia lãi cho các thành viên góp vốn liên kết theo quy định của hợp đồng (nếu có).
- Bù đắp khoăn lỗ của các năm trưóc dã hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận thuế thu
nhập doanh nghiệp.
- Trừ các khoản tiền phạt thuộc trách nhiệm của TCTD
Lợi nhuận sau khi trừ các khoản kể trên được phân phối như sau:
a) Trích qũy dự phòng tài chính 10%; mức tối đa của qũy này không vượt quả 25%
vốn diều lệ của các tổ chức tín dụng;
b) Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ 50%;
c) Lợi nhuận còn lại dược phân phối tiếp như sau:
- Trich quỹ thưởng Ban quản lý điều hành tổ chức tín dụng theo quy định chung
đối với doanh nghiệp nhà nước.
- Trích lập quỹ khác (quỹ trợ cấp mất việc làm 5%, số dư này không vuot quá 6
tháng lương thực hiện).
- Trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi. Mức trích tối đa được quy định như sau:
+ Sáu tháng lương thực hiện nếu ROE năm nay > ROE năm trước
+ Bốn tháng lương thực hiện nếu ROE năm nay < ROE năm trước
Số lợi nhuận còn lại sau khi trích 2 quỹ khen thưởng, phúc lợi được bò sung vào
quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ.
II.2.2. Phân phối lợi nhuận đối với các NHTM khác.
Lợi nhuận của các tổ chức tín dụng sau khi bù đắp lỗ năm trước theo quy định của
Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định
của pháp luật, được phân phối như sau:
- Trích lập quỹ dự trữ bố sung vốn điều lệ, chia lãi cho các thành viên liên kết theo
quy định của hợp đồng (nếu có), bù đắp khoàn lỗ của các năm trước dã hết thời hạn
được trừ vào lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Trích 10% vào qũy dự phòng tài chính; số dư tối đa của qũy này không vượt quả
25% vốn điều lệ của các tổ chức tín dụng.
- Việc phân chia phần lợi nhuận còn lại do tổ chức tín dụng tự quyết định.
III. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
III.1. Tỷ suất lợi nhuận/ Tài sản có (hệ số ROA)
Tỷ số này cho biết một đồng tài sản có tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng, qua đó
đánh giá chất lượng tài sản có trong ngân hàng.
Tỷ suất ROA được phân chia theo 4 cấp độ:
ROA < 0.5% hiệu quả kinh doanh của NH kém
ROA đạt từ 0.5% - 1% hiệu quả kinh doanh của NH ở mức trung bình
ROA đạt từ 1% - 2% hiệu quả kinh doanh của NH ở mức tốt
ROA > 2% hiệu quả kinh doanh của NH rất tốt
III.2. Tỷ suất lợi nhuân/ Vốn (hệ số ROE)
Tỷ suất này cho biết trong kỳ kinh doanh của NHTM, một đồng vốn chủ sở hữu tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, qua đó đánh giá chất lượng và hiệu quả sử dụng đồng vốn
trong NHTM.
Trong NHTM, tổng tài sản có so với Vốn tự thường gấp từ 15 đến 20 lần, từ đó
có thể phân cấp ROE như sau:
ROA = x 100%
Lợi nhuận ròng
Tài sản có bình quân
ROE = x 100%
Lợi nhuận ròng
Vốn tự có bình quân
ROE < 10% hiệu quả sử dụng vốn của NH thấp
ROE đạt từ 10% - 20% hiệu quả sử dụng vốn của NH ở mức trung bình
ROE đạt từ 20% - 30% hiệu quả sử dụng vốn của NH ở mức cao
ROE > 30% hiệu quả sử dụng vốn của NH rất cao
III.3. Tỷ lệ thu nhập cận biên
3.3.1. Tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên (tỷ lệ lãi ròng biên tế)
Tỷ lệ này giúp Nhà quản trị thấy được khả năng sinh lời và dự báo khả năng sinh lời
trong hoạt động tín dụng của NHTM, qua đó có thể điều chỉnh, kiểm soát chặt chẽ các
loại tài sản sinh lời, tìm kiếm những guồn vốn chi phí thấp, đồng thời chính
sách tăng giảm lãi suất một cách hợp lý.
3.3.2 Tỷ lệ nhập ngoài lãi cận biên
Tỷ lệ này đo lường mức chêch lệch giữa nguồn thu ngoài lãi chi phí ngoài lãi,
qua đó đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ chi phí kinh doanh trong
ngân hàng.
3.3.3 Tỷ lệ sinh lời hoạt động
III.4. Tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên
Tỷ lệ thu nhập
hoạt động cận =
biên
Tổng thu hoạt động – tổng chi hoạt động
X 100%
Tổng thu từ hoạt động
III.5. Chênh lệch lãi suất bình quân
Chênh lệch
lãi suất =
bình quân
Tổng thu nhập lãi
-
Tổng chi phí lãi
Tài sản có sinh lời Tổng nguồn vốn phải
trả lãi
Dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn và cho vay trong NHTM. Chỉ
tiêu này có thể so sánh để đo lường mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng trên thị
trường tiền tệ.
Tỷ lệ lãi ròng
biên tế
=
Thu nhập lãi Ch phí lãi
x 100%
Tài sản có sinh lời
Tỷ lệ thu nhập
ngoài lãi cận biên
=
Thu nhập ngoài lãi Chi phí ngoài lãi
x 100%
Tài sản có sinh lời
Tỷ lệ sinh lời
hoạt động
=
Lợi nhuận sau thuế
x 100%
Tổng thu từ hoạt động
III.6. Tỷ lệ hiệu suất sử dụng tài sản
Tỷ lệ hiệu
suất sử dụng
tài sản
=
Tổng thu từ hoạt động
Tổng tài sản
Tỷ lệ này cho biết cứ 1 đồng tổng tài sản thì thu được bao nhiêu đồng từ hoạt động
thu của ngân hàng.
III.7. Tỷ lệ tài sản sinh lời
Tỷ lệ tài
sản sinh
lời
=
Tổng tài sản có sinh lời
Tổng tài sản có
Tỷ lệ này đánh giá mức độ sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập trong ngân hàng cao
hay thấp
III.8. Tỷ suất doanh lợi
Tỷ suất
doanh
lợi
=
LNST
X 100%
Tổng tài sản có sinh lời
Tài sản có sinh lợi:
+ Các khoản cho vay
+ Đầu tư chứng khoán
+ Tài sản có sinh lợi khác
IV. Ví dụ ngân hàng Viettinbank
Phát huy vai trò là một ngân hàng thương mại chủ lực, VietinBank tiếp tục có các
biện pháp hỗ trợ thiết thực, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng từ việc giảm lãi suất cho
vay và phí dịch vụ, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ theo quy định của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), đưa ra các gói giải pháp hỗ trợ giúp khách
hàng khắc phục khó khăn, duy trì hoạt động và phục hồi, phát triển qua giai đoạn đại
dịch COVID-19.
VietinBank đã thực hiện đa dạng các biện pháp kiểm soát, tiết giảm chi phí vốn như
phát triển dịch vụ ngân hàng thanh toán, đẩy mạnh chiến dịch về eFAST, eKYC để thu
hút mở rộng cơ sở khách hàng, tăng trưởng tiền gửi thanh toán và đa dạng hóa các
kênh huy động vốn trong và ngoài nước với chi phí hợp lý.
Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ tiếp tục có sự tăng trưởng khả quan, riêng quý III đạt
1.154 tỷ đồng và lũy kế 9 tháng đạt 3.794 tỷ tăng 17% so với cùng kỳ năm trước nhờ
việc triển khai thúc đẩy bán sản phẩm có thế mạnh như tài trợ thương mại, chuyển tiền,
dịch vụ thẻ… đồng thời kiểm soát các khoản chi dịch vụ để tối ưu hóa hiệu quả quản
trị chi phí.
Bên cạnh đó, ngân hàng cũng chú trọng tăng cường kiểm soát chất lượng nợ, chủ
động nhận diện sớm các ngành/lĩnh vực/khách hàng tiềm ẩn rủi ro để kịp thời triển
khai các biện pháp ứng xử phù hợp, thực hiện trích lập dự phòng đầy đủ theo đúng quy
định của NHNN để chủ động trong các phương án xử lý nợ. Đặc biệt, VietinBank đã
trích lập hơn 90% số dự phòng phải trích lập theo Thông tư 03, tỉ lệ bao phủ nợ xấu cải
thiện tích cực ở mức 180%, cao hơn 37% so với năm 2020. Từ đó giúp VietinBank
nâng cao năng lực tài chính, khả năng chống chịu trước các rủi ro có thể có từ nền kinh
tế.
V. Trò chơi
Thực hiện trên web cho cả lớp cùng chơi
| 1/7

Preview text:

I.
Quản lý thu nhập và chi phí trong NHTM I.1. Thu nhập trong NHTM.
Thu nhập ( doanh thu ) của NHTM là tổng số tiền thu được do hoạt động kinh doanh
tiền tệ, nghiệp vụ ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan trong một thời gian
nhất định ( năm, quý, tháng) một cách hợp pháp, hợp lệ.
Phân loại: Có 2 tiêu thức
* Phân loại thu nhập theo nội dung kinh tế: có 4 nội dung thu
-Thu từ hoạt động nghiệp vụ: thu lãi cho vay, hùn vốn liên doanh liên kết, thu lãi
tiền gửi, thu từ nghiệp vụ cho thuê tài chính, thu từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, thu
từ nghiệp vụ chứng khoán và bảo lãnh, thu khác liên quan đến hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng.
-Thu từ hoạt động khác: thu về kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thu về đầu tư ( đầu
tư thương mại, đầu tư tài chính ).
-Thu hoàn nhập các khoản dự phòng đã trích trong chi phí,
- Thu khác ( quà biếu, tặng phẩm… )
* Phân loại theo khoản mục thu: Có 6 khoản mục thu
- Thu về hoạt động tín dụng: Thu lãi tiền gửi, thu lãi cho vay, thu lãi đầu tư chứng
khoán, thu lãi cho thuê tài chính, thu từ các hoạt động tín dụng.
- Thu nhập từ hoạt động nghiệp vụ: thu từ dịch vụ thanh toán, thu từ nghiệp vụ
bảo lãnh, thu từ dịch vụ ngân quỹ, thu từ dịch vụ ủy thác và đại lí, thu từ dịch vụ tư
vấn, thu từ kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm, thu phí nghiệp vụ chiếc khấu, thu từ cung
ứng dịch vụ bảo quản tài sản, cho thuê tủ két sắt, thu dịch vụ khác
- Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối: Thu về kinh doanh ngoại tệ, kinh
doanh vàng; thu từ các công cụ phái sinh tiền tệ.
- Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác: thu về kinh doanh chứng khoán, thu từ
nghiệp vụ mua bán nợ, thu từ các công cụ tài chính phái sinh khác, thu về kinh doanh khác.
- Thu nhập góp vốn, mua cổ phần. - Thu nhập khác. I.2. Chi phí trong NHTM.
Là toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến mọi hoạt
động của NHTM, đã được xác định hợp pháp và hợp lệ.
Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế :
- Chi chí hoạt đông kinh doanh :chi phí trả lãi tiền gửi, trả lãi tiền vay, chi khấu hao
TSCĐ, lương , phụ cấp,BHXH,BHYT, kinh phí công đoàn, chi phí điện nước, bưu điện
, vật liệu, giấy tờ in ấn , công cụ lao động, văn phòng phẩm, chi hoa hồng, đại lý,
phòng cháy chữa cháy, thuế, tiền thuê đất, các lệ phí quảng cáo , chi tiếp dân, …
- Chi phí hoạt động khác : chi hoạt động kinh doanh ngoại hối, chi đầu tư tài chính,
chi thanh lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ, chi phí thu hồi nợ đã xóa, nơ khó đòi, chi phí
tổ chức đảng đoàn thẻ trong đơn vị .
Phân loại theo khoản mục chi :
- Chi phí hoạt động tín dụng: trả lãi tiền gửi,trả lãi tiền vay, tả lãi phát hành giấy tờ
có giá, trả lãi tiền thuê tài chính, chi phí khác.
- Chi phí hoạt động dịch vụ : chi về dịch vụ thanh toán, chi về cước phí bưu điện,
mạng viễn thông, chi về dịch vụ ngân quỹ, chi về nghiệp vụ ủy thác và địa lý, chi về
dịch vụ tư vấn, chi phí hoa hồng môi giới, chi khác.
- Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối : chi về kinh doanh ngoại tệ , chi về kinh
doanh vàng, chi về các công cụ phái sinh tiền tệ.
- Chi nộp thuế ,các khoản phí, lệ phí : chi nộp thuế, chi nộp các khoản phí, lệ phí,
chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Chi phí hoạt động kinh doanh khác : chi về kinh doanh chứng khoán, chi về nghiệp
vụ cho thuê tài chính, chi về các công cụ phái sinh, chi về hoạt động kinh doanh khác .
- Chi phí nhân viên :lương và phụ cấp cho CBCNV, chi trang phục giao dịch và
phương tiện bảo hộ lao động, các khoản phí để đóng góp theo lương, chi trợ cấp cho
nhân viên , chi về công tác xã hội, chi ăn ca cho CBNV.
- Chi cho hoạt động quản lý và công cụ : chi về vật liệu giấy tờ in, chi công tác phí,
chi đào tạo huấn luyện nghiệp vụ, chi nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ ,
sáng kiến cải tiến, chi bưu phí và điện thoại, chi xuất bản tài liệu tuyên truyền quảng
cáo, tiếp thị khuyến mại, chi mua tài liệu sách báo, chi về hoạt động toàn thể, các
khỏan chi phí quản lý khác,…
- Chi tài sản : khấu háo cơ bản TSCĐ, bảo dưỡng và sửa chữa tài sản, mua sắm công
cụ lao động, chi bảo hiểm tài sản, chi thuê tài sản.
- Chi phí dự phòng, bảo toàn và bảo hiểm tiền gửi : chi dự phòng, chi nộp phí bảo
hiểm, bảo toàn tiền gửi của khách hàng.
- Chi khác :chi khác là những khoản chi không nằm trong 9 khoản chi trên. I.3.
Nguyên tắc xác định thu nhập và chi phí trong NHTM. -
Mọi khoản thu, chi phí phát sinh trong kỳ phải có chứng từ hợp lệ, hợp pháp. -
Đối với các khoản thu và chi về hoạt động tín dụng, các NHTM được hạch toán
vào thu nhập và chi phí các khoản thu trong kỳ hoặc phải trả trong kỳ, và tùy theo từng
trường hợp cụ thể mà có thể hạch toán giảm thu, giảm chi theo quy định. -
Các khoản chi không liên quan đến hoạt động ngân hàng (tiền phạt, chi đầu tư
mua sắm TSCĐ, chi phí bất hợp lý khác ) không được hạch toán vào chi phí. -
Chủ tịch HĐQT và tổng giám đốc được quyền quyết định miễn hoặc giảm lãi
cho khách hàng và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. II.
Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong NHTM
II.1. Lợi nhuận trong NHTM.
Lợi nhuận trong NHTM nói riêng và của các tổ chức kinh tế nói chung là chỉ tiêu
cuối cùng để phản ánh hiệu quả kinh doanh. Theo Luật kế toán và Luật thống kê, tất cả
các đơn vị kinh tế đều phải xác định kết quả tài chính sau một niên độ kế toán.
Vào ngày 31/12 hằng năm, các NHTM đều phải khóa sổ kế toán và xác định tổng số
thu nhập và tổng số chi phí phát sinh trong kỳ, sau đó xác định kết quả kinh doanh
trong kỳ, kết quả tài chính cuối cùng được xác định theo công thức sau:
Lợi nhuận trước thuế = Tổng thu nhập - Tổng chi phí
Trường hợp NH kinh doanh có lãi, cần xác định số thuế phải nộp, từ đó xác định số
lãi ròng (Lợi nhuận sau thuế) của NH trong kỳ
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế*( 1- Thuế suất thuế TNDN)
Lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của
NHTM. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường và cạnh tranh mãnh liệt thì lợi
nhuận là thước đo chủ yếu về hiệu quả tài chính trong hoạt động kinh doanh. Nhà quản
lý kinh doanh luôn tìm mọi cách để không ngừng gia tăng lợi nhuận, gia tăng lợi nhuận
không ngừng giúp NH mở trọng quy mô hoạt động kinh doanh, mà còn để gia tăng thu
nhập cho các cổ đông nhờ mức chi trả cổ tức cao, điều này càng làm giá trị cổ phiếu
của NH trên thị trường tăng, thương hiệu và uy tín của NH ngày càng được phổ biến.
Gia tăng lợi nhuận còn là diều kiện dể nâng cao phúc lợi khen thưởng cho người lao
động, làm cho người lao động gắn bó với nơi làm việc, giúp ổn định nhân sự, tổ chức.
II.2. Phân phối lợi nhuận trong NHTM.
II.2.1. Phân phối lợi nhuận đối với các NHTM nhà nước.

Lợi nhuận của các tổ chức tín dụng sau khi bù đắp lỗ năm trước theo quy định của -
Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định
của pháp luật, được phân phoi nhu sau:
- Trích lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 5%, mức tối đa của quỹ này không quả
mức vốn điều lệ của các tổ chức tin dụng.
- Chia lãi cho các thành viên góp vốn liên kết theo quy định của hợp đồng (nếu có).
- Bù đắp khoăn lỗ của các năm trưóc dã hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Trừ các khoản tiền phạt thuộc trách nhiệm của TCTD
Lợi nhuận sau khi trừ các khoản kể trên được phân phối như sau:
a) Trích qũy dự phòng tài chính 10%; mức tối đa của qũy này không vượt quả 25%
vốn diều lệ của các tổ chức tín dụng;
b) Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ 50%;
c) Lợi nhuận còn lại dược phân phối tiếp như sau:
- Trich quỹ thưởng Ban quản lý điều hành tổ chức tín dụng theo quy định chung
đối với doanh nghiệp nhà nước.
- Trích lập quỹ khác (quỹ trợ cấp mất việc làm 5%, số dư này không vuot quá 6 tháng lương thực hiện).
- Trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi. Mức trích tối đa được quy định như sau:
+ Sáu tháng lương thực hiện nếu ROE năm nay > ROE năm trước
+ Bốn tháng lương thực hiện nếu ROE năm nay < ROE năm trước
Số lợi nhuận còn lại sau khi trích 2 quỹ khen thưởng, phúc lợi được bò sung vào
quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ.
II.2.2. Phân phối lợi nhuận đối với các NHTM khác.
Lợi nhuận của các tổ chức tín dụng sau khi bù đắp lỗ năm trước theo quy định của
Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định
của pháp luật, được phân phối như sau:
- Trích lập quỹ dự trữ bố sung vốn điều lệ, chia lãi cho các thành viên liên kết theo
quy định của hợp đồng (nếu có), bù đắp khoàn lỗ của các năm trước dã hết thời hạn
được trừ vào lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Trích 10% vào qũy dự phòng tài chính; số dư tối đa của qũy này không vượt quả
25% vốn điều lệ của các tổ chức tín dụng.
- Việc phân chia phần lợi nhuận còn lại do tổ chức tín dụng tự quyết định. III.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
III.1. Tỷ suất lợi nhuận/ Tài sản có (hệ số ROA) Lợi nhuận ròng ROA = x 100% Tài sản có bình quân
Tỷ số này cho biết một đồng tài sản có tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng, qua đó
đánh giá chất lượng tài sản có trong ngân hàng.
Tỷ suất ROA được phân chia theo 4 cấp độ: ROA < 0.5%
hiệu quả kinh doanh của NH kém
ROA đạt từ 0.5% - 1% hiệu quả kinh doanh của NH ở mức trung bình ROA đạt từ 1% - 2%
hiệu quả kinh doanh của NH ở mức tốt ROA > 2%
hiệu quả kinh doanh của NH rất tốt
III.2. Tỷ suất lợi nhuân/ Vốn (hệ số ROE) Lợi nhuận ròng ROE = x 100% Vốn tự có bình quân
Tỷ suất này cho biết trong kỳ kinh doanh của NHTM, một đồng vốn chủ sở hữu tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, qua đó đánh giá chất lượng và hiệu quả sử dụng đồng vốn trong NHTM.
Trong NHTM, tổng tài sản có so với Vốn tự có thường gấp từ 15 đến 20 lần, từ đó
có thể phân cấp ROE như sau: ROE < 10%
hiệu quả sử dụng vốn của NH thấp ROE đạt từ 10% - 20%
hiệu quả sử dụng vốn của NH ở mức trung bình ROE đạt từ 20% - 30%
hiệu quả sử dụng vốn của NH ở mức cao ROE > 30%
hiệu quả sử dụng vốn của NH rất cao
III.3. Tỷ lệ thu nhập cận biên
3.3.1. Tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên (tỷ lệ lãi ròng biên tế) Tỷ lệ lãi ròng
Thu nhập lãi - Ch phí lãi = x 100% biên tế Tài sản có sinh lời
Tỷ lệ này giúp Nhà quản trị thấy được khả năng sinh lời và dự báo khả năng sinh lời
trong hoạt động tín dụng của NHTM, qua đó có thể điều chỉnh, kiểm soát chặt chẽ các
loại tài sản có sinh lời, tìm kiếm những guồn vốn có chi phí thấp, đồng thời có chính
sách tăng giảm lãi suất một cách hợp lý.
3.3.2 Tỷ lệ nhập ngoài lãi cận biên Tỷ lệ thu nhập
Thu nhập ngoài lãi - Chi phí ngoài lãi = x 100% ngoài lãi cận biên Tài sản có sinh lời
Tỷ lệ này đo lường mức chêch lệch giữa nguồn thu ngoài lãi và chi phí ngoài lãi,
qua đó đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ và chi phí kinh doanh trong ngân hàng.
3.3.3 Tỷ lệ sinh lời hoạt động Tỷ lệ sinh lời Lợi nhuận sau thuế = x 100% hoạt động Tổng thu từ hoạt động
III.4. Tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên Tỷ lệ thu nhập
Tổng thu hoạt động – tổng chi hoạt động hoạt động cận = X 100% biên Tổng thu từ hoạt động
III.5. Chênh lệch lãi suất bình quân
Chênh lệch Tổng thu nhập lãi Tổng chi phí lãi lãi suất = - bình quân Tài sản có sinh lời Tổng nguồn vốn phải trả lãi
Dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn và cho vay trong NHTM. Chỉ
tiêu này có thể so sánh để đo lường mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng trên thị trường tiền tệ.
III.6. Tỷ lệ hiệu suất sử dụng tài sản Tỷ lệ hiệu Tổng thu từ hoạt động suất sử dụng = Tổng tài sản tài sản
Tỷ lệ này cho biết cứ 1 đồng tổng tài sản thì thu được bao nhiêu đồng từ hoạt động thu của ngân hàng.
III.7. Tỷ lệ tài sản sinh lời Tỷ lệ tài
Tổng tài sản có sinh lời sản sinh Tổng tài sản có lời =
Tỷ lệ này đánh giá mức độ sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập trong ngân hàng cao hay thấp
III.8. Tỷ suất doanh lợi Tỷ suất LNST doanh = X 100%
Tổng tài sản có sinh lời lợi Tài sản có sinh lợi: + Các khoản cho vay + Đầu tư chứng khoán
+ Tài sản có sinh lợi khác IV.
Ví dụ ngân hàng Viettinbank
Phát huy vai trò là một ngân hàng thương mại chủ lực, VietinBank tiếp tục có các
biện pháp hỗ trợ thiết thực, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng từ việc giảm lãi suất cho
vay và phí dịch vụ, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ theo quy định của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), đưa ra các gói giải pháp hỗ trợ giúp khách
hàng khắc phục khó khăn, duy trì hoạt động và phục hồi, phát triển qua giai đoạn đại dịch COVID-19.
VietinBank đã thực hiện đa dạng các biện pháp kiểm soát, tiết giảm chi phí vốn như
phát triển dịch vụ ngân hàng thanh toán, đẩy mạnh chiến dịch về eFAST, eKYC để thu
hút mở rộng cơ sở khách hàng, tăng trưởng tiền gửi thanh toán và đa dạng hóa các
kênh huy động vốn trong và ngoài nước với chi phí hợp lý.
Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ tiếp tục có sự tăng trưởng khả quan, riêng quý III đạt
1.154 tỷ đồng và lũy kế 9 tháng đạt 3.794 tỷ tăng 17% so với cùng kỳ năm trước nhờ
việc triển khai thúc đẩy bán sản phẩm có thế mạnh như tài trợ thương mại, chuyển tiền,
dịch vụ thẻ… đồng thời kiểm soát các khoản chi dịch vụ để tối ưu hóa hiệu quả quản trị chi phí.
Bên cạnh đó, ngân hàng cũng chú trọng tăng cường kiểm soát chất lượng nợ, chủ
động nhận diện sớm các ngành/lĩnh vực/khách hàng tiềm ẩn rủi ro để kịp thời triển
khai các biện pháp ứng xử phù hợp, thực hiện trích lập dự phòng đầy đủ theo đúng quy
định của NHNN để chủ động trong các phương án xử lý nợ. Đặc biệt, VietinBank đã
trích lập hơn 90% số dự phòng phải trích lập theo Thông tư 03, tỉ lệ bao phủ nợ xấu cải
thiện tích cực ở mức 180%, cao hơn 37% so với năm 2020. Từ đó giúp VietinBank
nâng cao năng lực tài chính, khả năng chống chịu trước các rủi ro có thể có từ nền kinh tế. V. Trò chơi
Thực hiện trên web cho cả lớp cùng chơi