Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam môn Pháp luật đại cương | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Lãnh đạo Quốc hội bao gồm Chủ tịch Quốc hội và các Phó chủ tịchQuốc hội. Chủ tịch Quốc hội do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội và có các nhiệm vụ và quyền hạn được quy định trong Luật tổ chức Quốc hộ Đối với các Phó chủ tịch Quốc hội là những người do Quốc hội bầu ra trong số các Đại biểu Quốc hội. Các phó chủ tịch Quốc hội giúp chủ tịch Quốc hội làm nhiệm. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47886956
Quốc hội
1 .khái niệm
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền
lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với
hoạt động của Nhà nước.
2. Về cơ cấu tổ chức của Quốc hội
2.1 Lãnh đạo Quốc hội
Lãnh đạo Quốc hội bao gồm Chủ tịch Quốc hội và các Phó chủ tịch Quốc hội.
Chủ tịch Quốc hội do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội và có các
nhiệm vụ và quyền hạn được quy định trong Luật tổ chức Quốc hộ
Đối với các Phó chủ tịch Quốc hội là những người do Quốc hội bầu ra trong số các
Đại biểu Quốc hội. Các phó chủ tịch Quốc hội giúp chủ tịch Quốc hội làm nhiệm
vụ theo sự phân công của Churtichj. Khi chủ tịch Quốc hội vắng mặt thì một Phó
chủ tịch Quốc hội được Chủ tịch Quốc hội ủy nhiệm thay mặt thực hiện nhệm vụ,
quyền hạn của Chủ tịch Quốc hội. Đối với các Phó chủ tịch Quốc hội là những
người do Quốc hội bầu ra trong số các Đại biểu Quốc hội. Các phó chủ tịch Quốc
hội giúp chủ tịch Quốc hội làm nhiệm vụ theo sự phân công của Churtichj. Khi chủ
tịch Quốc hội vắng mặt thì một Phó chủ tịch Quốc hội được Chủ tịch Quốc hội ủy
nhiệm thay mặt thực hiện nhệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Quốc hội.
2.2 Ủy ban thường vụ Quốc hội
Cơ cấu tổ chức của Ủy ban thường vụ Quốc hội bao gồm: Chủ tịch Quốc hội, các
Phó Chủ tịch Quốc hội và các Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội do Chủ tịch
Quốc hội làm Chủ tịch và các Phó Chủ tịch Quốc hội làm Phó Chủ tịch.
Thành viên của Ủy ban thường vụ Quốc hội là đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên
trách và không đồng thời là thành viên Chính phủ. Số Phố chủ tịch Quốc hội và s
Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội do Quốc hội quyết định.
* Phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội
lOMoARcPSD| 47886956
Phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu của Ủy ban
thường vụ Quốc hội. Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận và quyết định những
vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình tại phiên họp toàn thể
2.3 Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội
Cơ cấu tổ chức của Hội đồng dân tộc bao gồm: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Ủy viên
thường trực, Ủy viên chuyên trách và các Ủy viên khác. Ủy ban của Quốc hội gồm
có Chủ nhiệm, các Phó Chủ nhiệm, Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách và
các Ủy viên khác.
Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội do Quốc hội bầu. Các
Phó Chủ tịch, Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách và các Ủy viên khác của
Hội đồng dân tộc; các Phó Chủ nhiệm, Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách
và các Ủy viên khác của Ủy ban do Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn.
- Cơ quan này có chức năng chính là:
+ Lập hiến, lập pháp.
+ Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
+ Giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước.
+ Quyết định vấn đề chiến tranh hay hòa bình.
+ Quyết định trưng cầu ý dân.
- Nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội kéo dài 5 năm[1]. Mỗi năm Quốc hội họp
thường kỳ 2 lần[2]. Quốc hội Việt Nam tổ chức và hoạt động theo nguyên
tắc tập trung dân chủ làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số
Chủ tịch nước
1 .Khái niệm
- K/N: Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước Viêt Nam, thay mặt Nhà 
nước trong các vấn đề đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu
trong số đại biểu Quốc hội và chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước
lOMoARcPSD| 47886956
Quốc hội. Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi
Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi
Quốc hội khóa mới bầu ra Chủ tịch nước. Chức năng, nhiệm vụ của Chủ
tịch nước được quy định tại Hiến pháp 2013.
- Nhiệm kì của Chủ tịch nước
Theo Hiến pháp năm 2013 – Điều 87: "Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm
kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ
cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu ra Chủ tịch nước".Nhiệm kỳ của một khóa
Quốc hội là 5 năm. Do đó nhiệm kỳ của Chủ tịch nước cũng là 5 năm.
3 . Quyền hạn của Chủ Tịch Nước
3.1 Quyền hạn của Chủ tịch nước đối với Chính phủ
Điều 90 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên
họp của Chính phủ. Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn về vấn đề
mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch
nước."
Theo Điều 28 Luật Tổ chức Chính phủ 2015, trong thời gian Quốc hội không họp,
Chủ tịch nước có quyền tạm đình chỉ công tác của Phó Thủ tướng Chính phủ, B
trưởng và thành viên khác của Chính phủ theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ
3.2 Quyền hạn của Chủ tịch nước đối với Quốc hội
Điều 90 Hiến pháp năm 2013 cũng có quy định rằng Chủ tịch nước có quyền tham
dự các phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
3.3 Quyền hạn của Chủ tịch nước đối với Hội Chữ thập đỏ Việt Nam
Từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Hội Chữ thập đỏ đã nhất trí suy tôn Chủ
tịch nước giữ chức Chủ tịch danh dự Hội Chữ thập đỏ Việt Nam để tiếp tục phát
huy hơn nữa vai trò nòng cốt trong sự nghiệp nhân đạo, tích cực thực hiện chính
sách an sinh xã hội của Nhà nước
VIỆN KIỂM SÁT
lOMoARcPSD| 47886956
Viện Kiểm sát Nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động
tư pháp của Việt Nam.
Viện Kiểm sát Nhân dân có nhiệm vụ:
Bảo vệ Hiến pháp và pháp luật,
bảo vệ quyền con người, quyền công dân,
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa,
bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá
nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống
nhất.
Hệ thống Viện Kiểm sát Nhân dân bao gồm:
Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao
Viện Kiểm sát Nhân dân Cấp cao
Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Viện Kiểm
sát Nhân dân Cấp tỉnh)
Viện Kiểm sát Nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương
đương (Viện Kiểm sát Nhân dân Cấp huyện) và Viện Kiểm sát Quân sự
Các cấp.
Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt
động tư pháp, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và
thống nhất;
Viện Kiểm sát Nhân dân Cấp cao thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt
động tư pháp đối với các vụ án, vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của
Tòa án Nhân dân cấp cao;
Viện Kiểm sát Nhân dân Cấp tỉnh, Viện Kiểm sát Nhân dân Cấp huyện thực
hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp trong phạm vi địa phương
mình.
Tòa án
Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam, thc
hin quyền tư pháp
=
lOMoARcPSD| 47886956
2 . Cơ cấu t chc Tòa án nhân dân -
Tòa án nhân dân ti cao.
- Tòa án nhân dân cp cao.
- Tòa án nhân dân tnh, thành ph trc thuộc trung ương.
- Tòa án nhân dân huyn, qun, th xã, thành ph thuc tỉnh và tương đương.
- Tòa án quân s.
3 . Chức năng của Tòa án nhân dân
Tòa án nhân danh nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam xét x các v án hình s,
dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính và gii quyết
các việc khác theo quy định ca pháp lut;
Xem xét đầy đủ, khách quan, toàn din các tài liu, chng c đã được thu thp trong quá
trình t tng;
Căn cứ vào kết qu tranh tng ra bn án, quyết đnh vic có ti hoc không có ti, áp dng
hoc không áp dng hình pht, biện pháp tư pháp, quyết đnh v quyền và nghĩa vụ v tài
sn, quyn nhân thân.
Bn án, quyết đnh ca Tòa án nhân dân có hiu lc pháp lut phải được cơ quan, tổ chc,
cá nhân tôn trng;
Cơ quan, tổ chc, cá nhân hu quan phi nghiêm chnh chp hành.
4. Nhim v ca Tòa án nhân dân
4.1. Nhim v chung ca Tòa án nhân dân
Tòa án nhân dân có nhim v bo v công lý, bo v quyền con người, quyn công dân,
bo v chế độ xã hi ch nghĩa, bảo v li ích của Nhà nước, quyn và li ích hp pháp
ca t chc, cá nhân.
Bng hot đng ca mình, Tòa án góp phn giáo dc công dân trung thành vi T quc,
nghiêm chnh chp hành pháp lut, tôn trng nhng quy tc ca cuc sng xã hi, ý thc
đấu tranh phòng, chng ti phm, các vi phm pháp lut khác.
4.2. Nhim v ca Tòa án nhân dân ti cao
- Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nht ca nước Cng hòa xã hi ch nghĩa
Vit Nam.
Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thm, tái thm bn án, quyết đnh của các Tòa án đã có
hiu lc pháp lut b kháng ngh theo quy định ca lut t tng.
- Giám đốc vic xét x ca các Tòa án khác, tr trường hp do lut đnh.
- Tng kết thc tin xét x ca các Tòa án, bảo đảm áp dng thng nht pháp lut trong
xét x.
- Đào tạo; bồi dưỡng Thm phán, Hi thm, các chc danh khác ca Tòa án nhân dân.
lOMoARcPSD| 47886956
- Qun lý các Tòa án nhân dân và Tòa án quân s v t chức theo quy định ca Lut này
và các lut có liên quan, bảo đảm độc lp gia các Tòa án.
- Trình Quc hi d án lut, d tho ngh quyết; trình Ủy ban thường v Quc hi d án
pháp lnh, d tho ngh quyết theo quy định ca lut.
4.3 . Nhim v ca Tòa án nhân dân cp cao
- Phúc thm v vic mà bn án, quyết định sơ thẩm ca Tòa án nhân dân tnh, thành ph
trc thuộc trung ương thuộc phm vi thm quyn theo lãnh th chưa có hiệu lc pháp lut
b kháng cáo, kháng ngh theo quy định ca lut t tng.
- Giám đốc thm, tái thm bn án, quyết định đã có hiệu lc pháp lut ca Tòa án nhân dân
tnh, thành ph trc thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, qun, th xã, thành ph
thuc tỉnh và tương đương thuộc phm vi thm quyn theo lãnh th b kháng ngh theo
quy định ca lut t tng.
4.4 . Nhim v ca Tòa án nhân dân cp tnh
- Sơ thẩm v việc theo quy định ca pháp lut.
- Phúc thm v vic mà bn án, quyết định sơ thẩm ca Tòa án nhân dân huyn, qun, th
xã, thành ph thuc tỉnh và tương đương chưa có hiệu lc pháp lut b kháng cáo, kháng
ngh theo quy định ca pháp lut.
- Kim tra bn án, quyết định đã có hiệu lc pháp lut ca Tòa án nhân dân huyn, qun,
th xã, thành ph thuc tỉnh và tương đương, khi phát hiện có vi phm pháp lut hoc có
tình tiết mới theo quy định ca lut t tng thì kiến ngh vi Chánh án Tòa án nhân dân
cp cao, Chánh án Tòa án nhân dân ti cao xem xét, kháng ngh.
- Gii quyết việc khác theo quy định ca pháp lut.
4.5 . Nhim v ca Tòa án nhân dân cp huyn -
Sơ thẩm v việc theo quy định ca pháp lut.
- Gii quyết việc khác theo quy định ca pháp lut.
4.6 . Nhim v ca Tòa án quân s
Các Tòa án quân s đưc t chức trong Quân đội nhân dân Việt Nam để xét x nhng v
án mà b cáo là quân nhân tại ngũ và những v án khác theo quy định ca lut.
CHÍNH PHỦ
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan
chấp hành của Quốc hội. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội,
Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
lOMoARcPSD| 47886956
Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ
quan ngang Bộ. Trong đó:
- Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của
Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước
Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
- Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng
Chính phủ và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ được phân công. Khi Thủ tướng
Chính phủ vắng mặt, một Phó Thủ tướng Chính phủ được Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ
tướng Chính phủ lãnh đạo công tác của Chính phủ.
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính
phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ
chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ.
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành văn bản pháp luật
để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó và xử lí các văn bản
trái pháp luật theo quy định của luật.
Bộ và Cơ quan ngang Bộ
Bộ, cơ quan ngang Bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về một hoặc một
số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.
Theo Nghị quyết 03/2011/QH13, Chính phủ gồm có 22 Bộ và cơ quan ngang Bộ.
Các Bộ bao gồm 18 Bộ sau đây:
01 . Bộ Quốc phòng;
02 . Bộ Công an;
03 . Bộ Ngoại giao;
04 . Bộ Nội vụ;
05 . Bộ Tư pháp;
06 . Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
07 . Bộ Tài chính;
08 . Bộ Công thương;
09 . Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
10. Bộ Giao thông vận tải;
11. Bộ Xây dựng;
12. Bộ Tài nguyên và Môi trường;
lOMoARcPSD| 47886956
13. Bộ Thông tin và Truyền thông;
14. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
15. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
16. Bộ Khoa học và Công nghệ;
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo;
18. Bộ Y tế.
Các cơ quan ngang Bộ bao gồm Ủy ban Dân tộc, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thanh tra Chính phủ,
và Văn phòng Chính phủ.
Ủy ban Nhân dân
Ủy ban Nhân dân do Hội đồng Nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của Hội đồng Nhân dân, cơ
quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồng Nhân
dân cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. Hội đồng Nhân dân gồm các đại biểu Hội đồng
Nhân dân do cử tri ở địa phương bầu ra, là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí,
nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan
nhà nước cấp trên.
Chức năng nhiệm vụ cụ thể của Ủy ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân các cấp được quy định cụ thể tại
Luật Tổ chức Chính quyền Địa phương.
Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân gồm có các sở và cơ quan tương đương sở. Cơ cấu tổ chức
của sở gồm phòng chuyên môn, nghiệp vụ; thanh tra (nếu có); văn phòng (nếu có); chi cục và tổ chức
tương đương (nếu có); đơn vị sự nghiệp công lập (nếu có).
Chức năng hành pháp của Chính ph
- Đề xuất, xây dựng chính sách vĩ mô, đề xuất định hướng phát triển kinh tế - xã hội trình Quốc
hội, trình dự thảo luật trước Quốc hội.
- Ban hành chính sách, kế hoạch cụ thể theo thẩm quyền của Chính phủ; ban hành các văn bản dưới
luật để thực thi các chủ trương, chính sách, văn bản do Quốc hội ban hành.
- Tổ chức thực hiện pháp luật; chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát việc thực hiện kế hoạch, chính sách bởi
các cơ quan hành chính nhà nước nhằm thống nhất quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Thiết lập trật tự hành chính, thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia trên cơ sở các quy định
của pháp luật.
Vai trò của Chính phủ
- Chính phủ ban hành các kế hoạch, chính sách cụ thể hoá, hướng dẫn, đồng thời kiểm tra, giám sát
việc thực thi chủ trương, chính sách, văn bản do Quốc hội ban hành;
- Chính phủ chỉ đạo hoạt động quản lý bao trùm toàn bộ các lĩnh vực trong phạm vi cả nước: kinh
tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại... Còn các bộ, cơ quan ngang bộ lãnh đạo hoạt động
quản lý nhà nước theo một ngành, một lĩnh vực nhất định được phân công.
lOMoARcPSD| 47886956
- Chính phủ thực hiện vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện, kiểm ưa và đánh giá hoạt
động thực hành chủ trương, chính sách và luật của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và
ủy ban nhân dân...
lOMoARcPSD| 47886956
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47886956 Quốc hội 1 .khái niệm
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền
lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với
hoạt động của Nhà nước.
2. Về cơ cấu tổ chức của Quốc hội 2.1 Lãnh đạo Quốc hội
Lãnh đạo Quốc hội bao gồm Chủ tịch Quốc hội và các Phó chủ tịch Quốc hội.
Chủ tịch Quốc hội do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội và có các
nhiệm vụ và quyền hạn được quy định trong Luật tổ chức Quốc hộ
Đối với các Phó chủ tịch Quốc hội là những người do Quốc hội bầu ra trong số các
Đại biểu Quốc hội. Các phó chủ tịch Quốc hội giúp chủ tịch Quốc hội làm nhiệm
vụ theo sự phân công của Churtichj. Khi chủ tịch Quốc hội vắng mặt thì một Phó
chủ tịch Quốc hội được Chủ tịch Quốc hội ủy nhiệm thay mặt thực hiện nhệm vụ,
quyền hạn của Chủ tịch Quốc hội. Đối với các Phó chủ tịch Quốc hội là những
người do Quốc hội bầu ra trong số các Đại biểu Quốc hội. Các phó chủ tịch Quốc
hội giúp chủ tịch Quốc hội làm nhiệm vụ theo sự phân công của Churtichj. Khi chủ
tịch Quốc hội vắng mặt thì một Phó chủ tịch Quốc hội được Chủ tịch Quốc hội ủy
nhiệm thay mặt thực hiện nhệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Quốc hội.
2.2 Ủy ban thường vụ Quốc hội
Cơ cấu tổ chức của Ủy ban thường vụ Quốc hội bao gồm: Chủ tịch Quốc hội, các
Phó Chủ tịch Quốc hội và các Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội do Chủ tịch
Quốc hội làm Chủ tịch và các Phó Chủ tịch Quốc hội làm Phó Chủ tịch.
Thành viên của Ủy ban thường vụ Quốc hội là đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên
trách và không đồng thời là thành viên Chính phủ. Số Phố chủ tịch Quốc hội và số
Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội do Quốc hội quyết định.
* Phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội lOMoAR cPSD| 47886956
Phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu của Ủy ban
thường vụ Quốc hội. Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận và quyết định những
vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình tại phiên họp toàn thể
2.3 Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội
Cơ cấu tổ chức của Hội đồng dân tộc bao gồm: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Ủy viên
thường trực, Ủy viên chuyên trách và các Ủy viên khác. Ủy ban của Quốc hội gồm
có Chủ nhiệm, các Phó Chủ nhiệm, Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách và các Ủy viên khác.
Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội do Quốc hội bầu. Các
Phó Chủ tịch, Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách và các Ủy viên khác của
Hội đồng dân tộc; các Phó Chủ nhiệm, Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách
và các Ủy viên khác của Ủy ban do Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn. -
Cơ quan này có chức năng chính là: + Lập hiến, lập pháp.
+ Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
+ Giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước.
+ Quyết định vấn đề chiến tranh hay hòa bình.
+ Quyết định trưng cầu ý dân. -
Nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội kéo dài 5 năm[1]. Mỗi năm Quốc hội họp
thường kỳ 2 lần[2]. Quốc hội Việt Nam tổ chức và hoạt động theo nguyên
tắc tập trung dân chủ làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số Chủ tịch nước 1 .Khái niệm -
K/N: Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước Viêt Nam, thay mặt Nhà ̣
nước trong các vấn đề đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu
trong số đại biểu Quốc hội và chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước lOMoAR cPSD| 47886956
Quốc hội. Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi
Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi
Quốc hội khóa mới bầu ra Chủ tịch nước. Chức năng, nhiệm vụ của Chủ
tịch nước được quy định tại Hiến pháp 2013. -
Nhiệm kì của Chủ tịch nước
Theo Hiến pháp năm 2013 – Điều 87: "Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm
kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ
cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu ra Chủ tịch nước".Nhiệm kỳ của một khóa
Quốc hội là 5 năm. Do đó nhiệm kỳ của Chủ tịch nước cũng là 5 năm.
3 . Quyền hạn của Chủ Tịch Nước
3.1 Quyền hạn của Chủ tịch nước đối với Chính phủ
Điều 90 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên
họp của Chính phủ. Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn về vấn đề
mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước."
Theo Điều 28 Luật Tổ chức Chính phủ 2015, trong thời gian Quốc hội không họp,
Chủ tịch nước có quyền tạm đình chỉ công tác của Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ
trưởng và thành viên khác của Chính phủ theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ
3.2 Quyền hạn của Chủ tịch nước đối với Quốc hội
Điều 90 Hiến pháp năm 2013 cũng có quy định rằng Chủ tịch nước có quyền tham
dự các phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
3.3 Quyền hạn của Chủ tịch nước đối với Hội Chữ thập đỏ Việt Nam
Từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Hội Chữ thập đỏ đã nhất trí suy tôn Chủ
tịch nước giữ chức Chủ tịch danh dự Hội Chữ thập đỏ Việt Nam để tiếp tục phát
huy hơn nữa vai trò nòng cốt trong sự nghiệp nhân đạo, tích cực thực hiện chính
sách an sinh xã hội của Nhà nước VIỆN KIỂM SÁT lOMoAR cPSD| 47886956
Viện Kiểm sát Nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của Việt Nam.
Viện Kiểm sát Nhân dân có nhiệm vụ:
• Bảo vệ Hiến pháp và pháp luật,
• bảo vệ quyền con người, quyền công dân,
• bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa,
• bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá
nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
Hệ thống Viện Kiểm sát Nhân dân bao gồm:
• Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao
• Viện Kiểm sát Nhân dân Cấp cao
• Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Viện Kiểm sát Nhân dân Cấp tỉnh)
• Viện Kiểm sát Nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương
đương (Viện Kiểm sát Nhân dân Cấp huyện) và Viện Kiểm sát Quân sự Các cấp.
• Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt
động tư pháp, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất;
• Viện Kiểm sát Nhân dân Cấp cao thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt
động tư pháp đối với các vụ án, vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của
Tòa án Nhân dân cấp cao;
• Viện Kiểm sát Nhân dân Cấp tỉnh, Viện Kiểm sát Nhân dân Cấp huyện thực
hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp trong phạm vi địa phương mình. Tòa án
Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp = lOMoAR cPSD| 47886956
2 . Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân -
Tòa án nhân dân tối cao.
- Tòa án nhân dân cấp cao.
- Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
- Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương. - Tòa án quân sự.
3 . Chức năng của Tòa án nhân dân
Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử các vụ án hình sự,
dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính và giải quyết
các việc khác theo quy định của pháp luật;
Xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện các tài liệu, chứng cứ đã được thu thập trong quá trình tố tụng;
Căn cứ vào kết quả tranh tụng ra bản án, quyết định việc có tội hoặc không có tội, áp dụng
hoặc không áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, quyết định về quyền và nghĩa vụ về tài sản, quyền nhân thân.
Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng;
Cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành.
4. Nhiệm vụ của Tòa án nhân dân
4.1. Nhiệm vụ chung của Tòa án nhân dân
Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân,
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Bằng hoạt động của mình, Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc,
nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức
đấu tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác.
4.2. Nhiệm vụ của Tòa án nhân dân tối cao
- Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của các Tòa án đã có
hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng.
- Giám đốc việc xét xử của các Tòa án khác, trừ trường hợp do luật định.
- Tổng kết thực tiễn xét xử của các Tòa án, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử.
- Đào tạo; bồi dưỡng Thẩm phán, Hội thẩm, các chức danh khác của Tòa án nhân dân. lOMoAR cPSD| 47886956
- Quản lý các Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự về tổ chức theo quy định của Luật này
và các luật có liên quan, bảo đảm độc lập giữa các Tòa án.
- Trình Quốc hội dự án luật, dự thảo nghị quyết; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội dự án
pháp lệnh, dự thảo nghị quyết theo quy định của luật.
4.3 . Nhiệm vụ của Tòa án nhân dân cấp cao
- Phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật
bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng.
- Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh và tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo
quy định của luật tố tụng.
4.4 . Nhiệm vụ của Tòa án nhân dân cấp tỉnh
- Sơ thẩm vụ việc theo quy định của pháp luật.
- Phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng
nghị theo quy định của pháp luật.
- Kiểm tra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương, khi phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có
tình tiết mới theo quy định của luật tố tụng thì kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân
cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, kháng nghị.
- Giải quyết việc khác theo quy định của pháp luật.
4.5 . Nhiệm vụ của Tòa án nhân dân cấp huyện -
Sơ thẩm vụ việc theo quy định của pháp luật.
- Giải quyết việc khác theo quy định của pháp luật.
4.6 . Nhiệm vụ của Tòa án quân sự
Các Tòa án quân sự được tổ chức trong Quân đội nhân dân Việt Nam để xét xử những vụ
án mà bị cáo là quân nhân tại ngũ và những vụ án khác theo quy định của luật. CHÍNH PHỦ
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan
chấp hành của Quốc hội. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội,
Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. lOMoAR cPSD| 47886956
Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. Trong đó:
- Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của
Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước
Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
- Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng
Chính phủ và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ được phân công. Khi Thủ tướng
Chính phủ vắng mặt, một Phó Thủ tướng Chính phủ được Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ
tướng Chính phủ lãnh đạo công tác của Chính phủ.
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính
phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ
chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ.
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành văn bản pháp luật
để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó và xử lí các văn bản
trái pháp luật theo quy định của luật.
Bộ và Cơ quan ngang Bộ
Bộ, cơ quan ngang Bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về một hoặc một
số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.
Theo Nghị quyết 03/2011/QH13, Chính phủ gồm có 22 Bộ và cơ quan ngang Bộ.
Các Bộ bao gồm 18 Bộ sau đây: 01 . Bộ Quốc phòng; 02 . Bộ Công an; 03 . Bộ Ngoại giao; 04 . Bộ Nội vụ; 05 . Bộ Tư pháp;
06 . Bộ Kế hoạch và Đầu tư; 07 . Bộ Tài chính; 08 . Bộ Công thương;
09 . Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
10. Bộ Giao thông vận tải; 11. Bộ Xây dựng;
12. Bộ Tài nguyên và Môi trường; lOMoAR cPSD| 47886956
13. Bộ Thông tin và Truyền thông;
14. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
15. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
16. Bộ Khoa học và Công nghệ;
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo; 18. Bộ Y tế.
Các cơ quan ngang Bộ bao gồm Ủy ban Dân tộc, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thanh tra Chính phủ, và Văn phòng Chính phủ. Ủy ban Nhân dân
Ủy ban Nhân dân do Hội đồng Nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của Hội đồng Nhân dân, cơ
quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồng Nhân
dân cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. Hội đồng Nhân dân gồm các đại biểu Hội đồng
Nhân dân do cử tri ở địa phương bầu ra, là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí,
nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
Chức năng nhiệm vụ cụ thể của Ủy ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân các cấp được quy định cụ thể tại
Luật Tổ chức Chính quyền Địa phương.
Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân gồm có các sở và cơ quan tương đương sở. Cơ cấu tổ chức
của sở gồm phòng chuyên môn, nghiệp vụ; thanh tra (nếu có); văn phòng (nếu có); chi cục và tổ chức
tương đương (nếu có); đơn vị sự nghiệp công lập (nếu có).
Chức năng hành pháp của Chính phủ -
Đề xuất, xây dựng chính sách vĩ mô, đề xuất định hướng phát triển kinh tế - xã hội trình Quốc
hội, trình dự thảo luật trước Quốc hội. -
Ban hành chính sách, kế hoạch cụ thể theo thẩm quyền của Chính phủ; ban hành các văn bản dưới
luật để thực thi các chủ trương, chính sách, văn bản do Quốc hội ban hành. -
Tổ chức thực hiện pháp luật; chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát việc thực hiện kế hoạch, chính sách bởi
các cơ quan hành chính nhà nước nhằm thống nhất quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội. -
Thiết lập trật tự hành chính, thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia trên cơ sở các quy định của pháp luật.
Vai trò của Chính phủ -
Chính phủ ban hành các kế hoạch, chính sách cụ thể hoá, hướng dẫn, đồng thời kiểm tra, giám sát
việc thực thi chủ trương, chính sách, văn bản do Quốc hội ban hành; -
Chính phủ chỉ đạo hoạt động quản lý bao trùm toàn bộ các lĩnh vực trong phạm vi cả nước: kinh
tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại... Còn các bộ, cơ quan ngang bộ lãnh đạo hoạt động
quản lý nhà nước theo một ngành, một lĩnh vực nhất định được phân công. lOMoAR cPSD| 47886956 -
Chính phủ thực hiện vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện, kiểm ưa và đánh giá hoạt
động thực hành chủ trương, chính sách và luật của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và ủy ban nhân dân... lOMoAR cPSD| 47886956