Quy cách báo cáo thực tâp - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Quy cách báo cáo thực tâp - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA THIẾT KẾT & NGHỆ THUẬT
BỘ MÔN QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG
-----------------------
QUY CH BÀI O CÁO THC TẬP
(Áp dụng cho bài Báo cáo Thực tập Nhận thức
và Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp)
TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
TP. Hồ Chí Minh, 2021
0
MỤC LỤC
1. Soạn thảo văn bản...........................................................................................................2
2. Bố cục của bài báo cáo....................................................................................................2
3. Văn phong và diễn đạt....................................................................................................6
4. Các loại danh mục...........................................................................................................6
5. Tiểu mục, đề mục............................................................................................................7
6. Bảng biểu, hình vẽ..........................................................................................................8
7. Tài liệu tham khảo và quy định về trích dẫn...................................................................8
7.1. Trích dẫn..................................................................................................................8
7.2. Tài liệu tham khảo hoặc thư mục tham khảo...........................................................9
8. Phụ lục...........................................................................................................................13
8.1. Mẫu bìa báo cáo thực tập dành cho ngành Quản trị Công nghệ Truyền thông.....13
8.2. Mẫu bìa báo cáo thực tập dành cho ngành Phim...................................................14
8.3. Mẫu bìa báo cáo thực tập dành cho ngành Quan hệ Công chúng..........................15
9. Tài liệu tham khảo.........................................................................................................16
1
1. SON THO VĂN BN
Khổ giấy: A4 (210 mm X 297 mm)
Kiểu chữ: Times New Roman
Cỡ chữ: 13
Dãn dòng: 1.5 lines
Cách đoạn: 6 pt
Canh lề: lề trên 3,5 cm, lề dưới 3,0 cm, lề trái 3,5 cm, lề phải 2 cm
Đánh số trang: đánh số trang liên tục từ số 1 (phần Mục lục) đến hết phần Tài
liệu tham khảo (không dùng các hiệu khác chữ s để đánh s trang); số
trang được đánh ở giữa, phía dưới mỗi trang giấy
Số trang tối đa (không tính phần danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục) của:
Báo cáo Thực tập Nhận thức: 25 trang
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp: 60 trang
2. B CỤC CA BÀI O CÁO
Sinh viên có thể tham khảo bố cục của bài báo cáo dựa trên mẫu sắp xếp mục
lục bài báo cáo như sau:
Trang bìa (Mẫu: Phụ lục 01)
Trích yếu
Lời cảm ơn
Đánh giá/ nhận xét của đơn vị thực tập
Đánh giá/ nhận xét của giảng viên hướng dẫn
Mục lục
Danh mục biểu đồ/ hình ảnh/ bảng biểu
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục thuật ngữ/ tiếng nước ngoài
Mở đầu
Chương 1. Giới thiệu công ty thực tập
2
1.1. Lịch sử hình thành/ phát triển
1.2. Thành phần tổ chức/ cơ cấu công ty
1.3. Lĩnh vực hoạt động
1.4. Tình hình hoạt động hiện tại
1.5. Khách hàng và dự án tiêu biểu
Chương 2. Công việc thực tập – (ghi rõ tên công việc thực tập)
2.1. Giới thiệu bộ phận thực tập
2.1.1. Lịch sử
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chính
2.1.3. Thành phần cơ cấu tổ chức
2.1.4. Phân chia nhiệm vụ của nhóm thực tập (nếu có)
2.2. Nhiệm vụ thực tập
2.2.1. Vị trí thực tập
2.2.2. Công việc được giao
2.2.2.1. Công việc/ Dự án chính
2.2.2.2. Công việc/ Dự án hỗ trợ
2.3. Đánh giá quá trình thực tập
2.3.1. Thuận lợi và khó khăn
2.3.2. Kiến thức đã học và ứng dụng được
2.3.3. Kinh nghiệm, bài học đạt được
Chương 3. Chuyên đề thực tập – (ghi rõ tên chuyên đề)
3.1. Lý do chọn chuyên đề
3.2. Lịch sử nghiên cứu (tùy chọn)
3.3. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
3.4. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.5. Phương pháp nghiên cứu
3.6. Kết quả nghiên cứu
3.7. Kết luận chuyên đề hoặc Đề xuất giải pháp
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
3
* LƯU Ý
(1) Báo cáo thực tập là kể ra, thuật lại một cách có hệ thống những điều sinh viên làm.
(2) Điều quan trọng nhất của báo cáo thể hiện được sự quan sát của sinh viên về
quy trình sản xuất/ làm việc của doanh nghiệp, thể hiện khả năng đánh giá, phân tích
quy trình và hiệu quả công việc trong doanh nghiệp. Sinh viên được khuyến khích trực
tiếp tham gia các công việc hỗ trợ khác nhau trong quy trình sản xuất/ triển khai dự án
tại doanh nghiệp. Từ đó, sinh viên định hướng được công việc mình muốn theo đuổi
trong tương lai đề ra được kế hoạch cải thiện các kỹ năng kiến thức của bản
thân. Do đó:
Kinh nghiệm đạt được trong công việc thực tập, Đề xuất giải pháp trong
chuyên đề thực tập cần cụ thể, rõ ràng, đo lường được.
Kết luận chung cần phản ánh được phạm vi ứng dụng của chuyên đề thực tập
đã thực hiện; tác động của đợt thực tập đến định hướng nghề nghiệp, kế hoạch
cải thiện kiến thức, kỹ năng cho bản thân.
(3) Trích yếu:
Trích yếu là 1 đoạn văn, khoảng từ 150 đến 250 từ
Nội dung trích yếu gồm các thông tin đọng giúp người đọc hiểu được khái
quát nội dung Báo cáo (Mục tiêu chính, Các phương pháp nghiên cứu sử dụng,
Các kết quả đã tìm ra, tổng kết – Ý nghĩa của kết quả)
(4) Phần Viết ngắn gọn, trung lập và khôngGiới thiệu công ty Bộ phận thực tập:
sao chép từ website hay văn bản của công ty.
(5) Mục :2.2.2. Công việc được giao
Chỉ chia 2 tiểu mục (2.2.2.1. Công việc/ Dự án chính 2.2.2.2. Công việc/
Dự án hỗ trợ) cho kỳ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP. (Như vậy, THỰC TẬP
NHẬN THỨC chia ra 2 tiểu mục).không cần
Nội dung và cách thức mô tả công việc được giao:
Sinh viên mô tả chi tiết:
4
Tên công việc, nhiệm vụ, mục tiêu công việc; cách thức quy trình
phối hợp (cách thức phân công công việc, nhận lệnh của ai, báo cáo cho
ai,...)
Phương tiện, công cụ, phần mềm đã hỗ trợ, hình ảnh, biểu đồ (mô tả,
chú thích rõ từng biểu đồ, hình ảnh).
Thuận lợi, khó khăn, các vấn đề gặp phải và cách giải quyết.
=> Sinh viên nên viết tất cả các nội dung trên cho từng công việc trước khi nói đến
công việc/nhiệm vụ khác.
Với Công việc/ Dự án chính cần mô tả dự án dưới góc độ quan sát và phân tích
tổng quan, chỉ ra mối liên hệ của mình và các bộ phận có liên quan.
(6) Phần dành riêng cho kỳ THỰC TẬP TỐTChương 3. Chuyên đề thực tập
NGHIỆP
(7) Mục (tùy chọn): trình bày ngắn gọn chuyên đề3.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
này đã được thực hiện/ nghiên cứu hay chưa, ai người đã thực hiện/ nghiên cứu,
đánh giá ngắn gọn về đóng góp/ kết quả của các nghiên cứu ấy.
(8) Phần : Cần chú trọng phân tích, đánh giá rút ra các kếtKết quả nghiên cứu
luận hơn là chỉ trình bày kết quả nghiên cứu đơn thuần.
(9) Phần :Phụ lục
Phụ lục một văn bản phụ được trích riêng nhằm giải thích, chứng minh chi tiết về
vấn đề nào đó thay sẽ đưa trực tiếp vào bài, bao gồm: hình ảnh, biểu đồ, đồ thị,
bảng dữ liệu thô, ghi chú, phiếu câu hỏi khảo sát, ….. Các Phụ lục dưới đây mang tính
chất gợi ý:
Phụ lục 1. Câu hỏi khảo sát/ phỏng vấn
Phụ lục 2. Dữ liệu thô
Phụ lục 3. Đồ thị/ biểu đồ/ hình ảnh…
3. VĂN PHONG VÀ DIN ĐT
5
Bài báo cáo thực tập nhận thức/ thực tập tốt nghiệp thuộc văn bản hành chính
văn bản khoa học. Do đó:
Đại từ nhân xưng: sử dụng đại từ TÔI trong toàn bộ bài báo cáo
Các nhân vật liên quan đến kỳ thực tập: nên nêu chức danh đi kèm bộ phận làm
việc và họ tên (nếu được phép)
Ví dụ: Giám đốc Bộ phận Kinh doanh (Ông Nguyễn Văn A)
Tránh cách xưng mang tính thân mật, đời thường: Chị A, anh B,
chú C...
Sử dụng tiếng Việt chuẩn mực
Bài báo cáo cần được trình bày rõ ràng, cụ thể, chính xác và có hệ thống.
4. CÁC LOẠI DANH MC
Tên danh mục (ví dụ “Danh mục biểu đồ/ hình ảnh/ bảng biểu”/ Danh mục chữ
viết tắt/ Danh mục thuật ngữ/ tiếng nước ngoài) in hoa, đặt ở đầu và giữa trang
đầu tiên của danh mục.
Danh mục chữ viết tắt:
Không lạm dụng việc viết tắt trong báo cáo. Chỉ viết tắt những từ,
cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong báo cáo.
Không viết tắt những cụm từ dài, những mệnh đề; không viết tắt
những cụm từ ít xuất hiện trong báo cáo.
Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, các tênquan, tổ chức… thì
được viết tắt sau lần viết thứ nhất kèm theo chữ viết tắt trong
ngoặc đơn.
Nếu báo cáo có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ
viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu báo cáo.
5. TIU MC, Đ MC
Dùng số Ả Rập (tức số 1,2,3,4,...) để đánh số chương và tiểu mục
6
Không sử dụng dấu “:” (dấu hai chấm) sau mỗi tiểu mục
Các tiểu mục của báo cáo được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, tối đa
là nhóm 4 chữ số (ví dụ: 2.1.2.3.)
Mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất hai tiểu mục, nghĩa là không thể có tiểu mục
2.1.1 mà không có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo
Đề mục và nội dung của nó phải đi liền với nhau, tránh trường hợp đề mục nằm
cuối trang này nhưng nội dung ở đầu trang sau.
Các đề mục cùng cấp phải có kiểu trình bày giống nhau trong toàn bộ báo cáo.
Kiểu trình bày đối với các đề mục không cùng cấp phải khác nhau, ví dụ
CHƯƠNG 2. CÔNG VIỆC THỰC TẬP (GHI TÊN CÔNG VIỆC
THỰC TẬP) (Times New Roman, in hoa, đậm, đứng)
2.1. Giới thiệu bộ phận thực tập (Times New Roman, chữ thường, đậm,
đứng)
2.1.1. Lịch sử (Times New Roman, chữ thường, đậm, nghiêng)
Hoặc
Chương 2. Công việc thực tập – (Times New(Ghi rõ tên công việc thực tập)
Roman, chữ thường, đậm, đứng)
2.1. Giới thiệu bộ phận thực tập (Times New Roman, chữ thường, đậm,
nghiêng)
2.1.1. Lịch sử (Times New Roman, chữ thường, không đậm, nghiêng)
6. BNG BIU, HÌNH V
Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ phải gắn với số chương; dụ: Hình 3.5
nghĩa là hình thứ 5 trong Chương 3
Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ, ví dụ:
“Nguồn: Bộ phận kinh doanh, tháng 7.2021”. Nguồn được trích dẫn phải được
liệt kê chính xác trong danh mục Tài liệu tham khảo
Đầu đề của bảng biểu ghi phía trên bảng, tên của hình vẽ ghi phía dưới hình
7
7. TÀI LIU THAM KHO VÀ QUY ĐNH V TCH DN
Tài liệu tham khảo trích dẫn được biên soạn theo chuẩn Harvard (Nguồn:
www.swinburne.edu.au/library 2018)
7.1. Trích dn
7.1.1. Trích dẫn trực tiếp
Trích dẫn trực tiếp sao chép chính xác những tác giả đã viết một cách
nguyên vẹn vào bài. Sinh viên chỉ nên trích dẫn khi cảm thấy ý kiến của tác giả
là hoàn hảo và việc cố gắng diễn đạt lại sẽ làm suy yếu thông điệp và sức mạnh
của ý kiến đó. Trích dẫn trực tiếp bao gồm:
Trích dẫn ngắn (trích dẫn 1 câu): đặt văn bản trong dấu ngoặc kép: “”.
Trích dẫn dài (trích dẫn nhiều hơn một câu): không sử dụng dấu ngoặc kép -
thay vào đó, hãy đặt tài liệu được trích dẫn trên một dòng mới, thụt lề phần
trích dẫn khoảng 1 cm. Văn bản mới sau câu trích dẫn phải bắt đầu trên một
dòng mới và không được thụt lề.
Cuối trích dẫn mở ngoặc đơn ghi thông tin tham chiếu (Ví dụ: a) tên của tác giả
hoặc tổ chức đã xuất bản, b) năm xuất bản và c) số trang).
7.1.2. Trích dẫn gián tiếp (tóm tắt hoặc diễn giải)
Trích dẫn gián tiếp là đọc thông tin rồi diễn đạt lại bằng cách sử dụng từ và ngữ
của bản thân.
Cuối trích dẫn mở ngoặc đơn ghi thông tin tham chiếu (Ví dụ: a) tên của tác
giả hoặc tổ chức đã xuất bản, b) năm xuất bản và c) số trang).
7.2. Tài liu tham kho hoc thư mc tham kho
7.2.1. Quy tắc sắp xếp tài liệu theo ngôn ngữ
8
Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức,
Nga, Trung, Nhật, …).
Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm,
không dịch, kể cả tài liệu bằng tiếng Trung, Nhật, (đối với những tài liệu
bằng ngôn ngữ còn ít người biết thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo
mỗi tài liệu).
7.2.2. Quy tắc sắp xếp tài liệu theo họ tên tác giả
Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC của họ tên tác giả theo thông lệ của
từng nước:
Tác giả là người nước ngoài: Xếp thứ tự ABC theo Họ.
Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo Tên nhưng vẫn giữ
nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên
trước họ.
Tài liệu không có tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan
ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục thống kê xếp vào vần T,
Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B, …
7.2.3. Tài liệu sách
Tài liệu tham khảo là sách cần ghi đầy đủ thông tin sau:
(Các) tác giả - một người hoặc một tổ chức,
Năm xuất bản,
Tiêu đề (cộng với phụ đề, nếu có. Đặt dấu hai chấm giữa tiêu đề và phụ đề. Cả
hai đều được in nghiêng. Chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên và danh từ riêng),
Tên bộ sách và số tập (nếu có),
Số ấn bản - chỉ khi đây không phải là ấn bản đầu tiên,
Nhà xuất bản,
Nơi xuất bản.
Ví dụ
9
Chang, R & Goldsby, KA 2016, , 12th edn, MCGraw-Hill Education,Chemistry
New York.
Ngô Văn Doanh 2018, , 5, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.Văn hóa Chăm-pa
Như vậy, trình tự sắp xếp như sau:
Tác giả Năm xuất bản, Tiêu đề, Số xuất bản, Nhà xuất bản, Nơi xuất bản
7.2.4. Tài liệu báo, tạp chí
Tài liệu tham khảo là các bài báo, tạp chí cần ghi đầy đủ thông tin sau:
(Các) tác giả - nếu được cho. Tên được trình bày họ đầu tiên, (các) tên viết
tắt tiếp theo.
Năm xuất bản.
Tiêu đề của bài báo - đặt trong dấu ngoặc kép. Chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên
danh từ riêng của tiêu đề bài viết.
Tên báo / tạp chí / tạp chí. Tiêu đề nên được in nghiêng. Chữ cái đầu tiên của từ
đầu tiên và chữ cái đầu tiên của mỗi từ chính phải được viết hoa.
Số phát hành. Sử dụng chữ viết tắt “vol/ quyển” / hoặc “no./ số”. (Quyển
hay tập thường chỉ số năm xuất bản phẩm lưu hành. Số hoặc kỳ để chỉ số
lần mà xuất bản phẩm phát hành trong năm.)
(Các) số trang mà bài báo được in.
Ví dụ:
Nasiri_Gheidari, Z, Lesani, H & Tootoonchian, F 2014, “Performance
prediction of a single-phase capacitor-run axial flux induction motor under
static eccentricity”, Australian Journal of Electrical & Electronics
Engineering, vol. 11, no. 1, pp. 93 – 104.
Đinh Xuân Lâm 2019, “Triều Nguyễn trước âm mưu bành trướng của bản
phương Tây” 1802 – 1858, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, quyển 6, số 271, trang
40 - 52.
Như vậy, trình tự sắp xếp như sau:
10
| 1/16

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA THIẾT KẾT & NGHỆ THUẬT
BỘ MÔN QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG -----------------------
QUY CÁCH BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP
(Áp dụng cho bài Báo cáo Thực tập Nhận thức
và Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp)
TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ TP. Hồ Chí Minh, 2021 0 MỤC LỤC 1.
Soạn thảo văn bản...........................................................................................................2 2.
Bố cục của bài báo cáo....................................................................................................2 3.
Văn phong và diễn đạt....................................................................................................6 4.
Các loại danh mục...........................................................................................................6 5.
Tiểu mục, đề mục............................................................................................................7 6.
Bảng biểu, hình vẽ..........................................................................................................8 7.
Tài liệu tham khảo và quy định về trích dẫn...................................................................8 7.1.
Trích dẫn..................................................................................................................8 7.2.
Tài liệu tham khảo hoặc thư mục tham khảo...........................................................9 8.
Phụ lục...........................................................................................................................13 8.1.
Mẫu bìa báo cáo thực tập dành cho ngành Quản trị Công nghệ Truyền thông.....13 8.2.
Mẫu bìa báo cáo thực tập dành cho ngành Phim...................................................14 8.3.
Mẫu bìa báo cáo thực tập dành cho ngành Quan hệ Công chúng..........................15 9.
Tài liệu tham khảo.........................................................................................................16 1
1. SOẠN THẢO VĂN BẢN
Khổ giấy: A4 (210 mm X 297 mm) • Kiểu chữ: Times New Roman • Cỡ chữ: 13 • Dãn dòng: 1.5 lines • Cách đoạn: 6 pt •
Canh lề: lề trên 3,5 cm, lề dưới 3,0 cm, lề trái 3,5 cm, lề phải 2 cm •
Đánh số trang: đánh số trang liên tục từ số 1 (phần Mục lục) đến hết phần Tài
liệu tham khảo (không dùng các ký hiệu khác chữ số để đánh số trang); số
trang được đánh ở giữa, phía dưới mỗi trang giấy •
Số trang tối đa (không tính phần danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục) của:
 Báo cáo Thực tập Nhận thức: 25 trang
 Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp: 60 trang
2. BỐ CỤC CỦA BÀI BÁO CÁO
Sinh viên có thể tham khảo bố cục của bài báo cáo dựa trên mẫu sắp xếp mục
lục bài báo cáo như sau:
Trang bìa (Mẫu: Phụ lục 01) Trích yếu Lời cảm ơn
Đánh giá/ nhận xét của đơn vị thực tập
Đánh giá/ nhận xét của giảng viên hướng dẫn Mục lục
Danh mục biểu đồ/ hình ảnh/ bảng biểu Danh mục chữ viết tắt
Danh mục thuật ngữ/ tiếng nước ngoài Mở đầu
Chương 1. Giới thiệu công ty thực tập 2
1.1. Lịch sử hình thành/ phát triển
1.2. Thành phần tổ chức/ cơ cấu công ty
1.3. Lĩnh vực hoạt động
1.4. Tình hình hoạt động hiện tại
1.5. Khách hàng và dự án tiêu biểu
Chương 2. Công việc thực tập – (ghi rõ tên công việc thực tập)
2.1. Giới thiệu bộ phận thực tập 2.1.1. Lịch sử
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chính
2.1.3. Thành phần cơ cấu tổ chức
2.1.4. Phân chia nhiệm vụ của nhóm thực tập (nếu có) 2.2. Nhiệm vụ thực tập 2.2.1. Vị trí thực tập
2.2.2. Công việc được giao
2.2.2.1. Công việc/ Dự án chính
2.2.2.2. Công việc/ Dự án hỗ trợ
2.3. Đánh giá quá trình thực tập
2.3.1. Thuận lợi và khó khăn
2.3.2. Kiến thức đã học và ứng dụng được
2.3.3. Kinh nghiệm, bài học đạt được
Chương 3. Chuyên đề thực tập – (ghi rõ tên chuyên đề)
3.1. Lý do chọn chuyên đề
3.2. Lịch sử nghiên cứu (tùy chọn)
3.3. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
3.4. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.5. Phương pháp nghiên cứu 3.6. Kết quả nghiên cứu
3.7. Kết luận chuyên đề hoặc Đề xuất giải pháp Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 3 * LƯU Ý
(1) Báo cáo thực tập là kể ra, thuật lại một cách có hệ thống những điều sinh viên làm.
(2) Điều quan trọng nhất của báo cáo là thể hiện được sự quan sát của sinh viên về
quy trình sản xuất/ làm việc của doanh nghiệp, thể hiện khả năng đánh giá, phân tích
quy trình và hiệu quả công việc trong doanh nghiệp. Sinh viên được khuyến khích trực
tiếp tham gia các công việc hỗ trợ khác nhau trong quy trình sản xuất/ triển khai dự án
tại doanh nghiệp. Từ đó, sinh viên định hướng được công việc mình muốn theo đuổi
trong tương lai và đề ra được kế hoạch cải thiện các kỹ năng và kiến thức của bản thân. Do đó: •
Kinh nghiệm đạt được trong công việc thực tập, Đề xuất và giải pháp trong
chuyên đề thực tập cần cụ thể, rõ ràng, đo lường được. •
Kết luận chung cần phản ánh được phạm vi ứng dụng của chuyên đề thực tập
đã thực hiện; tác động của đợt thực tập đến định hướng nghề nghiệp, kế hoạch
cải thiện kiến thức, kỹ năng cho bản thân. (3) Trích yếu: •
Trích yếu là 1 đoạn văn, khoảng từ 150 đến 250 từ •
Nội dung trích yếu gồm các thông tin cô đọng giúp người đọc hiểu được khái
quát nội dung Báo cáo (Mục tiêu chính, Các phương pháp nghiên cứu sử dụng,
Các kết quả đã tìm ra, tổng kết – Ý nghĩa của kết quả)
(4) Phần Giới thiệu công tyBộ phận thực tập: Viết ngắn gọn, trung lập và không
sao chép từ website hay văn bản của công ty.
(5) Mục 2.2.2. Công việc được giao: •
Chỉ chia 2 tiểu mục (2.2.2.1. Công việc/ Dự án chính2.2.2.2. Công việc/
Dự án hỗ trợ) cho kỳ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP. (Như vậy, THỰC TẬP
NHẬN THỨC không cần chia ra 2 tiểu mục). •
Nội dung và cách thức mô tả công việc được giao:
Sinh viên mô tả chi tiết: 4
 Tên công việc, nhiệm vụ, mục tiêu công việc; cách thức và quy trình
phối hợp (cách thức phân công công việc, nhận lệnh của ai, báo cáo cho ai,...)
 Phương tiện, công cụ, phần mềm đã hỗ trợ, hình ảnh, biểu đồ (mô tả,
chú thích rõ từng biểu đồ, hình ảnh).
 Thuận lợi, khó khăn, các vấn đề gặp phải và cách giải quyết.
=> Sinh viên nên viết tất cả các nội dung trên cho từng công việc trước khi nói đến
công việc/nhiệm vụ khác. •
Với Công việc/ Dự án chính cần mô tả dự án dưới góc độ quan sát và phân tích
tổng quan, chỉ ra mối liên hệ của mình và các bộ phận có liên quan.
(6) Phần Chương 3. Chuyên đề thực tập dành
riêng cho kỳ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
(7) Mục 3.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề (tùy chọn): trình bày ngắn gọn chuyên đề
này đã được thực hiện/ nghiên cứu hay chưa, ai là người đã thực hiện/ nghiên cứu,
đánh giá ngắn gọn về đóng góp/ kết quả của các nghiên cứu ấy.
(8) Phần Kết quả nghiên cứu: Cần chú trọng phân tích, đánh giá và rút ra các kết
luận hơn là chỉ trình bày kết quả nghiên cứu đơn thuần. (9) Phần Phụ lục:
Phụ lục là một văn bản phụ được trích riêng nhằm giải thích, chứng minh chi tiết về
vấn đề nào đó thay vì sẽ đưa trực tiếp vào bài, bao gồm: hình ảnh, biểu đồ, đồ thị,
bảng dữ liệu thô, ghi chú, phiếu câu hỏi khảo sát, ….. Các Phụ lục dưới đây mang tính chất gợi ý:
Phụ lục 1. Câu hỏi khảo sát/ phỏng vấn
Phụ lục 2. Dữ liệu thô
Phụ lục 3. Đồ thị/ biểu đồ/ hình ảnh…
3. VĂN PHONG VÀ DIỄN ĐẠT 5
Bài báo cáo thực tập nhận thức/ thực tập tốt nghiệp thuộc văn bản hành chính và
văn bản khoa học. Do đó: •
Đại từ nhân xưng: sử dụng đại từ TÔI trong toàn bộ bài báo cáo •
Các nhân vật liên quan đến kỳ thực tập: nên nêu chức danh đi kèm bộ phận làm
việc và họ tên (nếu được phép)
 Ví dụ: Giám đốc Bộ phận Kinh doanh (Ông Nguyễn Văn A)
 Tránh cách xưng hô mang tính thân mật, đời thường: Chị A, anh B, chú C... •
Sử dụng tiếng Việt chuẩn mực •
Bài báo cáo cần được trình bày rõ ràng, cụ thể, chính xác và có hệ thống.
4. CÁC LOẠI DANH MỤC
Tên danh mục (ví dụ “Danh mục biểu đồ/ hình ảnh/ bảng biểu”/ Danh mục chữ
viết tắt/ Danh mục thuật ngữ/ tiếng nước ngoài) in hoa, đặt ở đầu và giữa trang
đầu tiên của danh mục. •
Danh mục chữ viết tắt:
 Không lạm dụng việc viết tắt trong báo cáo. Chỉ viết tắt những từ,
cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong báo cáo.
 Không viết tắt những cụm từ dài, những mệnh đề; không viết tắt
những cụm từ ít xuất hiện trong báo cáo.
 Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, các tên cơ quan, tổ chức… thì
được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn.
 Nếu báo cáo có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ
viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu báo cáo.
5. TIỂU MỤC, ĐỀ MỤC
Dùng số Ả Rập (tức số 1,2,3,4,...) để đánh số chương và tiểu mục 6 •
Không sử dụng dấu “:” (dấu hai chấm) sau mỗi tiểu mục •
Các tiểu mục của báo cáo được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, tối đa
là nhóm 4 chữ số (ví dụ: 2.1.2.3.) •
Mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất hai tiểu mục, nghĩa là không thể có tiểu mục
2.1.1 mà không có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo •
Đề mục và nội dung của nó phải đi liền với nhau, tránh trường hợp đề mục nằm
cuối trang này nhưng nội dung ở đầu trang sau. •
Các đề mục cùng cấp phải có kiểu trình bày giống nhau trong toàn bộ báo cáo.
Kiểu trình bày đối với các đề mục không cùng cấp phải khác nhau, ví dụ
CHƯƠNG 2. CÔNG VIỆC THỰC TẬP – (GHI RÕ TÊN CÔNG VIỆC
THỰC TẬP) (Times New Roman, in hoa, đậm, đứng)
2.1. Giới thiệu bộ phận thực tập (Times New Roman, chữ thường, đậm, đứng)
2.1.1. Lịch sử (Times New Roman, chữ thường, đậm, nghiêng) Hoặc
Chương 2. Công việc thực tập – (Ghi rõ tên công việc thực tập) (Times New
Roman, chữ thường, đậm, đứng)
2.1. Giới thiệu bộ phận thực tập (Times New Roman, chữ thường, đậm, nghiêng)
2.1.1. Lịch sử (Times New Roman, chữ thường, không đậm, nghiêng)
6. BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ phải gắn với số chương; ví dụ: Hình 3.5 có
nghĩa là hình thứ 5 trong Chương 3 •
Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ, ví dụ:
“Nguồn: Bộ phận kinh doanh, tháng 7.2021”. Nguồn được trích dẫn phải được
liệt kê chính xác trong danh mục Tài liệu tham khảo •
Đầu đề của bảng biểu ghi phía trên bảng, tên của hình vẽ ghi phía dưới hình 7
7. TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ QUY ĐỊNH VỀ TRÍCH DẪN
Tài liệu tham khảo và trích dẫn được biên soạn theo chuẩn Harvard (Nguồn:
www.swinburne.edu.au/library 2018) 7.1. Trích dẫn
7.1.1. Trích dẫn trực tiếp
Trích dẫn trực tiếp là sao chép chính xác những gì tác giả đã viết một cách
nguyên vẹn vào bài. Sinh viên chỉ nên trích dẫn khi cảm thấy ý kiến của tác giả
là hoàn hảo và việc cố gắng diễn đạt lại sẽ làm suy yếu thông điệp và sức mạnh
của ý kiến đó. Trích dẫn trực tiếp bao gồm:
 Trích dẫn ngắn (trích dẫn 1 câu): đặt văn bản trong dấu ngoặc kép: “”.
 Trích dẫn dài (trích dẫn nhiều hơn một câu): không sử dụng dấu ngoặc kép -
thay vào đó, hãy đặt tài liệu được trích dẫn trên một dòng mới, thụt lề phần
trích dẫn khoảng 1 cm. Văn bản mới sau câu trích dẫn phải bắt đầu trên một
dòng mới và không được thụt lề. •
Cuối trích dẫn mở ngoặc đơn ghi thông tin tham chiếu (Ví dụ: a) tên của tác giả
hoặc tổ chức đã xuất bản, b) năm xuất bản và c) số trang).
7.1.2. Trích dẫn gián tiếp (tóm tắt hoặc diễn giải)
Trích dẫn gián tiếp là đọc thông tin rồi diễn đạt lại bằng cách sử dụng từ và ngữ của bản thân. •
Cuối trích dẫn mở ngoặc đơn ghi thông tin tham chiếu (Ví dụ: a) tên của tác
giả hoặc tổ chức đã xuất bản, b) năm xuất bản và c) số trang).
7.2. Tài liệu tham khảo hoặc thư mục tham khảo
7.2.1. Quy tắc sắp xếp tài liệu theo ngôn ngữ 8 •
Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật, …). •
Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm,
không dịch, kể cả tài liệu bằng tiếng Trung, Nhật, … (đối với những tài liệu
bằng ngôn ngữ còn ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu).
7.2.2. Quy tắc sắp xếp tài liệu theo họ tên tác giả
Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC của họ tên tác giả theo thông lệ của từng nước:
 Tác giả là người nước ngoài: Xếp thứ tự ABC theo Họ.
 Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo Tên nhưng vẫn giữ
nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ.
 Tài liệu không có tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan
ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục thống kê xếp vào vần T,
Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B, …
7.2.3. Tài liệu sách
Tài liệu tham khảo là sách cần ghi đầy đủ thông tin sau: •
(Các) tác giả - một người hoặc một tổ chức, • Năm xuất bản,
Tiêu đề (cộng với phụ đề, nếu có. Đặt dấu hai chấm giữa tiêu đề và phụ đề. Cả
hai đều được in nghiêng. Chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên và danh từ riêng),
Tên bộ sách và số tập (nếu có), •
Số ấn bản - chỉ khi đây không phải là ấn bản đầu tiên, • Nhà xuất bản, • Nơi xuất bản. Ví dụ 9
Chang, R & Goldsby, KA 2016, Chemistry, 12th edn, MCGraw-Hill Education, New York.
Ngô Văn Doanh 2018, Văn hóa Chăm-pa, 5, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
Như vậy, trình tự sắp xếp như sau:
Tác giả Năm xuất bản, Tiêu đề, Số xuất bản, Nhà xuất bản, Nơi xuất bản
7.2.4. Tài liệu báo, tạp chí
Tài liệu tham khảo là các bài báo, tạp chí cần ghi đầy đủ thông tin sau: •
(Các) tác giả - nếu được cho. Tên được trình bày là họ đầu tiên, (các) tên viết tắt tiếp theo. • Năm xuất bản. •
Tiêu đề của bài báo - đặt trong dấu ngoặc kép. Chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên và
danh từ riêng của tiêu đề bài viết. •
Tên báo / tạp chí / tạp chí. Tiêu đề nên được in nghiêng. Chữ cái đầu tiên của từ
đầu tiên và chữ cái đầu tiên của mỗi từ chính phải được viết hoa. •
Số phát hành. Sử dụng chữ viết tắt “vol/ quyển” Và / hoặc “no./ số”. (Quyển
hay tập thường chỉ số năm mà xuất bản phẩm lưu hành. Số hoặc kỳ để chỉ số
lần mà xuất bản phẩm phát hành trong năm.) •
(Các) số trang mà bài báo được in. Ví dụ:
Nasiri_Gheidari, Z, Lesani, H & Tootoonchian, F 2014, “Performance
prediction of a single-phase capacitor-run axial flux induction motor under
static eccentricity”, Australian Journal of Electrical & Electronics
Engineering, vol. 11, no. 1, pp. 93 – 104.
Đinh Xuân Lâm 2019, “Triều Nguyễn trước âm mưu bành trướng của tư bản
phương Tây” 1802 – 1858, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, quyển 6, số 271, trang 40 - 52.
Như vậy, trình tự sắp xếp như sau: 10